1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học những nội dung cơ bản chính sách đối ngoại của đảng và nhà nước việt nam

25 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 49,33 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN MÔN HỌC : LỊCH SỬ NGOẠI GIAO VIỆT NAM Đề tài : Nêu phân tích nội dung sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam đưa Đại hội XII Mục lục CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU CHƯƠNG II: CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH .4 Bối cảnh Cơ sở tư tưởng Cá nhân người lãnh đạo CHƯƠNG III: NỘI DUNG CHÍNH SÁCH Những nội dung chủ yếu sách đối ngoại Đảng nhà nước Việt Nam đưa Đại hội XII 13 1.1 Mục tiêu, tư tưởng đạo, nguyên tắc, nhiệm vụ đối ngoại 13 1.1.1 Mục tiêu đối ngoại .13 1.1.2 Tư tưởng đạo 14 1.1.3 Nguyên tắc đối ngoại 14 1.1.4 Nhiệm vụ đối ngoại 15 1.2 Phương châm đối ngoại .16 1.3 Định hướng hoạt động đối ngoại 17 CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 19 Thành tựu, hạn chế, học trình thực sách đối ngoại .19 1.1 Những thành tựu đạt 19 1.2 Hạn chế .20 Nguyên nhân 21 Bài học rút .22 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU Trong thời kì hội nhập tồn cầu mở rộng để khơng bị tụt lại phía sau nước phải trang bị cho đường lối, sách đối ngoại khơn khéo, cập nhật đổi Vì nói đường lối đối ngoại nhân tố chủ yếu để phát triển kinh tế, cơng nghiệp, khẳng định vị trí đất nước ta trường quốc tế nâng cao vị đất nước Trong gần 35 năm thực công đổi phát triển, Việt Nam đạt nhiều thắng lợi, kết quan trọng công tác đối ngoại trước tình hình khu vực, giới tiếp tục có diễn biến phức tạp, khó lường, góp phần giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, để phục vụ phát triển, hội nhập quốc tế nâng cao vị đất nước Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định “công tác đối ngoại điểm sáng toàn thành tựu chung đất nước” “ngành Ngoại giao đóng vai trị tiên phong thời bình, góp phần bảo vệ an ninh, độc lập chủ quyền đất nước”2 Để có kết vậy, nguyên nhân trước hết Đảng ta hình thành phát triển nhiều tư duy, nhận thức mới, chuyển tư nhận thức vào chủ trương, sách tâm đạo trình triển khai nghiệp đổi toàn diện Cho thấy tầm quan trọng nhận thức tư đường lối sách đối ngoại mà Đảng ta đạt tới tiến trình đổi từ năm 1986 đến bước đắn đạo triển khai sách đối ngoại xây dựng sở tư nhận thức Nổi bật nhất, Đại hội XII Đảng Cộng sản Việt Nam đánh dấu cho thay đổi tư nhận thức đường lối đối ngoại dựa sở Phát biểu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng Hội nghị Ngoại giao 30 (8/2018) Phát biểu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng Hội nghị Ngoại giao 29 (8/2016) kế thừa quan điểm đạo đối ngoại kỳ Đại hội trước đây, Đại hội XII đưa chủ trương có tính bước ngoặt điều kiện, bối cảnh Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm điểm tích cực trội sách đối ngoại mà Đảng Nhà nước đưa Đại hội XII, bên cạnh hạn chế mà Đại hội XII chưa nêu được, nhằm làm tiền đề, sở cho phát triển đối ngoại Việt Nam sau CHƯƠNG II: CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH Bối cảnh Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày mở rộng nay, cạnh tranh chiến lược cường quốc khu vực giới ngày liệt đẩy quan hệ nhiều quốc gia vào tình khó khăn, chí khủng hoảng Kinh tế giới tăng trưởng tốt tiềm ẩn nhiều rủi ro; bất ổn địa trị, an ninh quốc tế, “đụng độ” chủ nghĩa bảo hộ với toàn cầu hóa, hành động đơn phương chủ nghĩa đa phương… Đây thực mối đe dọa xu hịa bình, hợp tác phát triển giới vốn hình thành năm vừa qua Tuy nhiên, thách thức thời cơ, Việt Nam đón bắt nhiều hội, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, tạo điều kiện thuận lợi tranh thủ ủng hộ cộng đồng quốc tế để phát triển kinh tế-xã hội, tăng cường quốc phòng, an ninh (QPAN), nâng cao vị uy tín Việt Nam trường quốc tế Đại hội XII Đảng đưa đường lối, chủ trương đối ngoại với phương châm chủ đạo “tích cực, chủ động” Trong bối cảnh tình hình giới biến động khơng ngừng, chí đột biến với tác động thuận nghịch đan xen, đường lối sách đối ngoại mà Đảng ta xác định có giá trị định hướng quan trọng, tạo điều kiện môi trường thuận lợi để hoạt động đối ngoại phục vụ hiệu mục tiêu bảo vệ Tổ quốc phát triển kinh tế Cơ sở tư tưởng Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, quan sát phân tích Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề quốc tế thời đại, cách ứng xử Người trường quốc tế hình thành nên hệ thống lý luận, quan điểm, nguyên lý thực tế, sâu sắc hành động đối ngoại chuẩn mực, hiệu quả, định hướng cho việc hoạch định sách đối ngoại Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại hệ thống quan điểm vấn đề quốc tế, chiến lược, sách lược cách mạng Việt Nam quan hệ với giới Các tư tưởng, nguyên tắc phương châm đạo thể giai đoạn cách mạng tảng cho thắng lợi ngoại giao Việt Nam suốt 70 năm qua với nhiều học kinh nghiệm Huy động sức mạnh tổng hợp, kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại Độc lập tự chủ, tự lực tự cường liền với đoàn kết hợp tác quốc tế tư tưởng chủ đạo sách kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Cái gốc, điểm mấu chốt trị, quân sự, kinh tế, nội chính, ngoại giao ta tự lực cánh sinh”3 Người nêu rõ: “Thực lực mạnh, ngoại giao thắng lợi Thực lực chiêng mà ngoại giao tiếng Chiêng có to, tiếng lớn” Trong thời đại ngày nay, sức mạnh dân tộc lực đất nước có sau gần 30 năm thực công đổi mới; sức mạnh tổng hợp, bao gồm sức mạnh vật chất, tinh thần dân tộc, sức mạnh kinh tế, trị, quân sự, dân số, lãnh thổ; giá trị lịch sử, truyền thống, văn hóa, tinh thần yêu nước, tinh thần lao động cần cù ý chí vươn lên người Việt Nam Sức mạnh thời đại “dịng chảy chính” giới khu vực, cách mạng khoa học - cơng nghệ, xu tồn cầu hóa liên kết khu vực, xu hịa bình, hợp tác phát triển, trình dịch chuyển cán cân lực lượng, đổi mơ hình tăng trưởng Quan điểm kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại Chủ tịch Hồ Chí Minh quan điểm mác-xít giải mâu thuẫn dựa vai trị định yếu tố bên tác động, ảnh hưởng yếu tố bên Việt Nam phận giới Việc kết hợp đắn sức mạnh Bộ Ngoại giao: Bác Hồ hoạt động ngoại giao - Một vài kỷ niệm Bác, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, t 4, tr 3 dân tộc với nguồn lực trào lưu lớn giới nhân lên gấp bội sức mạnh đất nước phương sách chiến lược quan hệ quốc tế Những mục tiêu nhân dân ta theo đuổi phù hợp với mục tiêu chung dân tộc, quyền độc lập quốc gia, quyền tự dân tộc, phù hợp với xu chung giới hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển Nhờ mà suốt 70 năm qua, nhân dân ta giành đồng tình ủng hộ quý báu nhân dân tiến giới, tạo nên sức mạnh to lớn giúp giành thắng lợi cách mạng Ngoại giao nhân văn, ln nêu cao nghĩa; hữu nghị, đoàn kết hợp tác với dân tộc khác Ngoại giao Việt Nam giành thắng lợi nghĩa, lẽ phải, đạo lý tính nhân văn, ln nêu cao nghĩa “đem đại nghĩa thắng tàn, lấy chí nhân thay cường bạo”; đấu tranh lợi ích dân tộc lợi ích chung nhân loại tiến Bên cạnh đó, cách ứng xử chủ đạo người Việt Nam hòa bình, hữu nghị với dân tộc khác Xuất phát từ truyền thống văn hiến dân tộc, gắn kết lòng người với mục tiêu nghĩa; từ hồn cảnh nhiều phải đối phó với nhiều đối thủ lúc, theo đuổi phương châm “thêm bạn, bớt thù”, “…làm cho nước kẻ thù nhiều bạn đồng minh hết”5 Tư tưởng Hồ Chí Minh nhân lên truyền thống nhân văn sâu sắc ngoại giao Việt Nam đại, phù hợp với khát vọng hịa bình, tự do, cơng lý nhân dân u chuộng hịa bình giới Trong thời kỳ đổi hội nhập quốc tế, đạt thắng lợi bước với việc gia nhập ASEAN năm 1995, gia nhập tổ chức khu vực toàn cầu, Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM, năm 1996), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC, năm 1998), Tổ chức Thương mại giới (WTO, năm 2006), bước hội nhập sâu vào kinh tế khu vực giới với việc tham gia đàm phán ký kết hiệp định thương mại tự (FTA) Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t 8, tr 26-27 Những phát triển, đột phá sách đối ngoại thời kỳ đổi Đổi tư đối ngoại Nghị số 13 Bộ Chính trị (khóa VI) tháng 5-1988 khởi đầu cho trình đổi tư đối ngoại Đảng ta với nhiệm vụ chủ động chuyển đấu tranh từ trạng thái đối đầu sang đấu tranh hợp tác tồn hòa bình Tháng 6-1992, Nghị Trung ương khóa VII đề chủ trương mở rộng, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, đánh dấu hình thành đường lối đối ngoại Đảng ta thời kỳ đổi mới6 Trong giai đoạn, sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi thực xuất sắc nhiệm vụ: phá bao vây, cô lập (1986-1996); mở rộng quan hệ hợp tác đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế (1996-2006); đưa mối quan hệ quốc tế vào chiều sâu hội nhập quốc tế toàn diện (từ năm 2006 đến nay) với đột phá phát triển Dưới lãnh đạo Đảng, 70 năm qua, Ngoại giao Việt Nam đồng hành dân tộc giai đoạn cách mạng, vượt qua thách thức thời đại, phấn đấu độc lập, tự chủ nghĩa xã hội, lợi ích quốc gia, dân tộc, xây dựng phát triển đất nước Độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia giữ vững Nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập trung bình với GDP bình quân đầu người năm 2015 đạt khoảng 2.200 USD Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 185/193 nước thành viên Liên hợp quốc, quan hệ đối tác chiến lược với 13 nước; đối tác toàn diện với 11 nước; quan hệ đối tác chiến lược, đối tác toàn diện với nước Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Chúng ta có quan hệ thương mại với gần 230 quốc gia vùng lãnh thổ; thành viên tích cực 70 tổ chức khu vực quốc tế;… Những thành tựu minh chứng sinh động đường lối, sách đối ngoại đắn Đảng ta, đồng thời thể vận dụng sáng tạo hiệu học 70 năm trưởng thành phát triển Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh Nguyễn Mạnh Hùng: “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển”,Tạp chí Cộng sản, tháng 9-2006 Cá nhân người lãnh đạo Nguyễn Phú Trọng sinh ngày 14 tháng năm 1944, ông Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bí thư Qn ủy Trung ương, lãnh đạo cao Đảng Nhà nước Việt Nam Ơng cịn giữ số chức vụ khác gồm Ủy viên Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương Phòng, chống tham nhũng, Trưởng Ban Chỉ đạo Cải cách Tư pháp Trung ương, Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV nhiệm kì 2016 – 2021, thuộc Đồn Đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội Tại Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam XII, Nguyễn Phú Trọng tái đắc cử Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam từ ngày 27 tháng năm 2016 Tháng năm 2016, buổi tiếp xúc cử tri vận động tranh cử đại biểu quốc hội khóa XIV nhiệm kì 2016–2021 Ba Đình, Hà Nội, ông cho biết ưu tiên phát triển mạnh kinh tế, "có thực vực đạo" Nguyễn Phú Trọng trúng cử đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV (2016–2021) vào năm 2016 đơn vị bầu cử số thành phố Hà Nội, gồm quận Ba Đình, Hồn Kiếm, Tây Hồ, 356.780 phiếu, đạt tỷ lệ 86,47% số phiếu hợp lệ, với Trần Thị Phương Hoa Nguyễn Doãn Anh Ngày tháng 10 năm 2018, Nguyễn Phú Trọng Ban Chấp hành Trung ương Đảng giới thiệu vào danh sách bầu cử giữ cương vị Chủ tịch nước Việt Nam (ứng cử viên nhất), tuần sau người tiền nhiệm ông Trần Đại Quang qua đời Sáng ngày 23 tháng 10 năm 2018, Quốc hội khóa 14 bầu Nguyễn Phú Trọng, Đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội làm Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa 14 nhiệm kì 2016–2021 (tổng số đại biểu: 485; có mặt: 477; vắng mặt: 8; tán thành: 476; phản đối: 1, tỉ lệ 476/477= tỉ lệ 99.79%).Vào lúc 15h15 ngày, ơng thức tuyên thệ nhậm chức Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngày 28 tháng 12 năm 2018, Nguyễn Phú Trọng phân công làm Chủ tịch danh dự Hội Chữ thập đỏ Việt Nam CHƯƠNG III: NỘI DUNG CHÍNH SÁCH Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XII, gọi thức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII đại hội lần thứ 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, diễn từ ngày 20 đến 28 tháng năm 2016 Trung tâm Hội nghị Quốc gia phường Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội Có 1.510 đại biểu đại diện cho 4,5 triệu đảng viên tham dự Số lượng đại biểu dự Đại hội lần thứ XII tăng 133 đại biểu so với Đại hội XI Đây Đại hội có số lượng đại biểu đơng 12 kỳ Đại hội Đảng tồn quốc Trong có 197 Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI, 1.300 đại biểu bầu từ đại hội đảng tỉnh, thành phố đảng trực thuộc Trung ương, 13 đại biểu thuộc Đảng Ngoài nước Trung ương định theo quy định 194 đại biểu nữ (chiếm tỉ lệ 12,85%); 174 đại biểu dân tộc thiểu số (11,52%); 99,93% đại biểu có trình độ đại học trở lên Chủ đề Đại hội "Tăng cường xây dựng Đảng sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh toàn dân tộc dân chủ xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh tồn diện, đồng cơng đổi mới; bảo vệ vững Tổ quốc, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định; phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Tại Đại hội này, Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức đánh giá kết lãnh đạo phát triển đất nước sau 30 năm đổi mới, trình thực nghị Đại hội XI (2011–2015) đề mục tiêu, nhiệm vụ tổng quát phát triển đất nước giai đoạn 2016-2020 Năm năm qua (2011 - 2015), bên cạnh thời cơ, thuận lợi, tình hình giới, khu vực có nhiều diễn biến phức tạp; kinh tế giới phục hồi chậm; khủng hoảng trị nhiều nơi, nhiều nước; cạnh tranh nhiều mặt ngày liệt nước lớn khu vực; diễn biến phức tạp Biển Đông, tác động bất lợi đến nước ta Trong nước, từ đầu nhiệm kỳ, với ảnh hưởng khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, hạn chế, khiếm khuyết vốn có kinh tế, hạn chế, yếu lãnh đạo, quản lý vấn đề phát sinh làm cho lạm phát tăng cao, ảnh hưởng nghiêm trọng đến ổn định kinh tế vĩ mô, tốc độ tăng trưởng đời sống nhân dân Thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu gây thiệt hại nặng nề Nhu cầu bảo đảm an sinh xã hội, phúc lợi xã hội ngày cao Đồng thời, phải dành nhiều nguồn lực để bảo đảm quốc phòng, an ninh bảo vệ chủ quyền đất nước trước diễn biến mới, phức tạp tình hình khu vực quốc tế Trong bối cảnh đó, tồn Đảng, tồn dân, toàn quân ta nỗ lực phấn đấu thực Nghị Đại hội lần thứ XI Đảng đạt thành quan trọng Nền kinh tế vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, quy mơ tiềm lực nâng lên; kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát kiểm soát; tăng trưởng kinh tế trì mức hợp lý, từ năm 2013 dần phục hồi, năm sau cao năm trước Đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế thực ba đột phá chiến lược tập trung thực hiện, bước đầu đạt kết tích cực Giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, văn hố, xã hội, y tế có bước phát triển An sinh xã hội quan tâm nhiều bảo đảm, đời sống nhân dân tiếp tục cải thiện Chính trị - xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh tăng cường; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, giữ vững hồ bình, ổn định Quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, hiệu Vị thế, uy tín quốc tế nước ta tiếp tục nâng cao Dân chủ xã hội chủ nghĩa sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc tiếp tục phát huy Cơng tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống trị trọng đạt kết quan trọng 10 Tuy nhiên, đổi chưa đồng toàn diện Một số tiêu kinh tế xã hội chưa đạt kế hoạch; nhiều tiêu, tiêu chí mục tiêu phấn đấu để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại chưa đạt Nhiều hạn chế, yếu lĩnh vực giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, văn hố, xã hội, y tế chậm khắc phục Đời sống phận nhân dân, vùng sâu, vùng xa cịn nhiều khó khăn Bốn nguy mà Đảng ta cịn tồn tại, có mặt diễn biến phức tạp Tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí chưa bị đẩy lùi Một số mặt công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống trị chuyển biến chậm Ba mươi năm đổi giai đoạn lịch sử quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước, đánh dấu trưởng thành mặt Đảng, Nhà nước nhân dân ta Đổi mang tầm vóc ý nghĩa cách mạng, q trình cải biến sâu sắc, tồn diện, triệt để, nghiệp cách mạng to lớn toàn Đảng, tồn dân tồn qn mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh" Nhìn tổng thể, qua nhiều năm đổi mới, đất nước ta đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử;đồng thời nhiều vấn đề lớn, phức tạp, nhiều hạn chế, yếu cần phải tập trung giải quyết, khắc phục để tiếp tục đưa đất nước phát triển nhanh bền vững Những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử qua 30 năm đổi khẳng định đường lối đổi Đảng ta đắn, sáng tạo; đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta phù hợp với thực tiễn Việt Nam xu phát triển lịch sử Thành tựu kinh nghiệm học đúc kết từ thực tiễn tạo tiền đề, tảng quan trọng để đất nước ta tiếp tục đổi phát triển mạnh mẽ năm tới Nói sách đối ngoại thời kỳ đổi Đảng ta khởi xướng từ năm 1986 bổ sung hoàn chỉnh qua kỳ đại hội Trong 11 Văn kiện đại hội tồn quốc Đảng, đường lối đối ngoại trình bày theo nội dung chính, bao gồm: mục tiêu, nhiệm vụ, đường lối, nguyên tắc định hướng đối ngoại lớn Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta định đường lối mới, kế thừa nội dung đường lối đối ngoại thông qua kỳ đại hội trước, đặc biệt Đại hội XI, có bổ sung, phát triển So với đường lối đối ngoại nêu Văn kiện Đại hội XI, đường lối đối ngoại Văn kiện Đại hội XII có điểm Thứ nhất, nhiệm vụ đối ngoại nêu thành tố Chủ đề Đại hội Bên cạnh bốn thành tố chủ đề Đại hội XI là: lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, sức mạnh tồn dân tộc, cơng đổi mục tiêu tổng quát, chủ đề Đại hội XII bổ sung thành tố thứ năm: “bảo vệ vững Tổ quốc, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định” Chủ đề Đại hội bao hàm nhiệm vụ trọng yếu nhiệm kỳ Đại hội Việc bổ sung nhiệm vụ đối ngoại vào chủ đề Đại hội khẳng định tầm quan trọng đối ngoại tổng thể đường lối phát triển bảo vệ Tổ quốc Đảng năm tới năm Thứ hai, công tác đối ngoại nhiệm kỳ 2011 - 2016 đánh giá sâu Trong văn kiện Đại hội XI đại hội trước, nội dung nêu khái quát phần đánh giá chung tất mặt Văn kiện Đại hội lần nêu rõ thành tựu, nguyên nhân hạn chế trình triển khai đường lối Đại hội XI Thứ ba, mục tiêu đối ngoại đề cập rõ mức cao Mục tiêu đối ngoại “vì lợi ích quốc gia, dân tộc” nêu lần đầu Văn kiện Đại hội XI Văn kiện Đại hội XII làm rõ phát triển thành “Bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi” 12 Thứ tư, phương châm đạo hoạt động đối ngoại nêu rõ Trước nêu nhiệm vụ đối ngoại, Văn kiện rõ phương châm thực nhiệm vụ “vừa hợp tác, vừa đấu tranh” Thứ năm, quan điểm đạo việc thực nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc nêu cụ thể Khác văn kiện Đại hội XI, Văn kiện Đại hội XII nêu rõ quan điểm: “Kiên quyết, kiên trì” triển khai nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Thứ sáu, quan điểm đạo, định hướng lớn trình hội nhập quốc tế nêu rõ Phát triển định hướng hội nhập quốc tế nêu Văn kiện Đại hội XI, Văn kiện Đại hội XII nêu rõ quan điểm đạo, định hướng lớn hội nhập quốc tế tất lĩnh vực Thứ bảy, công tác đối ngoại đa phương nhấn mạnh Văn kiện rõ định hướng công tác đối ngoại đa phương là: “Chủ động tích cực đóng góp xây dựng, định hình thể chế đa phương”; “Chủ động tham gia phát huy vai trò chế đa phương, đặc biệt ASEAN Liên hợp quốc” Thứ tám, thuật ngữ “đối ngoại nhân dân” dùng thay cho “ngoại giao nhân dân”, thể rõ vị trí, vai trị phạm vi cơng tác tổng thể hoạt động đối ngoại đất nước Những nội dung chủ yếu sách đối ngoại Đảng nhà nước Việt Nam đưa Đại hội XII 1.1 Mục tiêu, tư tưởng đạo, nguyên tắc, nhiệm vụ đối ngoại 1.1.1 Mục tiêu đối ngoại Từ Đại hội XI đến nay, lợi ích quốc gia - dân tộc thức trở thành mục tiêu sách đối ngoại Đảng ta xác định văn kiện Đại hội XII, mục tiêu đối ngoại tối thượng “Bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi” Qua đó, Đảng ta khẳng định: Thứ nhất, lợi ích quốc gia lợi ích dân tộc đồng 13 Thứ hai, lợi ích quốc gia - dân tộc Việt Nam xác định sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi, khơng phải lợi ích dân tộc vị kỷ, hẹp hịi Thứ ba, bảo đảm lợi ích quốc gia - dân tộc phải nguyên tắc tối cao hoạt động đối ngoại Thứ tư, mục tiêu hoạt động đối ngoại phải bảo đảm cách tối cao lợi ích quốc gia - dân tộc 1.1.2 Tư tưởng đạo Đảng lãnh đạo thống nhất, Nhà nước quản lý tập trung hoạt động đối ngoại tạo nên diện mạo đa dạng với nội dung hình thức phong phú đối ngoại Việt Nam tình hình “Bảo đảm lãnh đạo thống Đảng, quản lý tập trung Nhà nước hoạt động đối ngoại Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân; ngoại trị với ngoại giao kinh tế ngoại giao văn hóa; đối ngoại với quốc phòng, an ninh” Trong kỳ Đại hội, Đảng ta có nghị lãnh đạo, định hướng để tạo nên quán tiếp tục thực hoạt động đối ngoại Kết luận số 73 Bộ Chính trị khóa XI “Tăng cường quan hệ đối ngoại Đảng tình hình mới”, hoạt động đối ngoại Đảng tiếp tục triển khai chủ động, tích cực, đa dạng, đa tầng nấc từ Trung ương đến địa phương, kênh song phương đa phương tình hình mới, tập trung vào số trọng tâm lớn: phát huy vai trị trị, ngoại giao kênh Đảng, tiếp tục tạo tảng trị vững cho phát triển bền vững, vào chiều sâu, thực chất quan hệ nước ta với nước khác, nước láng giềng có chung biên giới, nước đối tác lớn góp phần nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại 1.1.3 Nguyên tắc đối ngoại Như nêu, Văn kiện Đại hội XII đề cập rõ mức cao mục tiêu đối ngoại Lần đầu tiên, mục tiêu đối ngoại “vì lợi ích quốc gia, Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng, H, 2016, tr.156 14 dân tộc” nêu Văn kiện Đại hội XI Văn kiện Đại hội XII làm rõ phát triển thành “Bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia – dân tộc, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi.” Việc theo đuổi lợi ích quốc gia – dân tộc trở thành quan điểm đạo nguyên tắc hoạt động đối ngoại, thể số khía cạnh làm rõ sau: Thứ nhất, bảo đảm lợi ích quốc gia – dân tộc phải nguyên tắc tối cao hoạt động đối ngoại, tiêu chí hàng đầu đánh giá hiệu hoạt động đối ngoại, sở để xây dựng đồng thuận xã hội đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước, sở “bất biến” để từ định hướng cho “vạn biến” Thứ hai, lợi ích quốc gia – dân tộc Việt Nam khơng phải lợi ích dân tộc vị kỷ, hẹp hịi dựa vào ngun tắc lt pháp quốc tế bình đẳng có lợi, để tương phản với sách đối ngoại phục vụ mục tiêu vị kỷ cường quyền Thứ ba, sở có sức thuyết phục để phát triển quan hệ với nước khác, lợi ích họ, từ tạo điểm đồng lợi ích để xây dựng quan hệ có lợi với đối tác tạo sở đấu tranh lợi ích khơng song trùng 1.1.4 Nhiệm vụ đối ngoại Nhiệm vụ đối ngoại “Trên sở vừa hợp tác, vừa đấu tranh, hoạt động đối ngoại nhằm phục vụ mục tiêu giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, tranh thủ tối đa nguồn lực bên để phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa; nâng cao vị thế, uy tín đất nước góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới” 15 Việc đề cao nhiệm vụ đối ngoại, nhiệm vụ giữ vững môi trường hịa bình ổn định, cho thấy nhận thức rõ Đảng ta vai trị cơng tác đối ngoại tình hình Lần đầu tiên, nhiệm vụ đối ngoại nằm thành tố chủ đề Đại hội XII Như vậy, song song với việc tái khẳng định nhiệm vụ phục vụ nghiệp phát triển, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa nâng cao vị đất nước, Văn kiện lần nêu rõ hai quan điểm lớn Thứ nhất, việc thực nhiệm vụ đối ngoại phải sở vừa hợp tác vừa đấu tranh, phải thấy rõ tính chất hai mặt quan hệ với đối tác, xử lý việc nảy sinh để không bỏ lỡ hội hợp tác không lơ cảnh giác Thứ hai, triển khai nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc phải kiên quyết, kiên trì Độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa nội hàm cốt lõi lợi ích quốc gia - dân tộc Với điều này, Đảng ta khẳng định mạnh mẽ tâm bảo vệ đến lợi ích đó, đồng thời phương cách đấu tranh kiên trì với nghĩa khơng nóng vội, khơng manh động, phải tận dụng biện pháp hịa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế, tận dụng kênh, phương thức Tuy nhiên, kiên trì biện pháp, phương cách đó, khơng loại trừ biện pháp, phương cách để kiên bảo vệ đến lợi ích mang tính sống cịn 1.2 Phương châm đối ngoại Đại hội XII Đảng tiếp tục khẳng định phương châm hoạt động đối ngoại “Đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại; chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế”8 Đẩy mạnh làm sâu sắc quan hệ với đối tác, đối tác chiến lược nước lớn có vai trị quan trọng phát triển an sinh đất nước, đưa khuôn khổ quan hệ xác lập vào thực chất Chủ động tham gia phát huy vai trò chế đa Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, H, 2016, tr.35 16 phương, đặc biệt ASEAN Liên hợp quốc Chủ động, tích cực tham gia chế đa phương quốc phòng, an ninh Triển khai đồng hoạt động đối ngoại, trị, an ninh, quốc phịng, kinh tế, văn hóa, xã hội Nâng cao chất lượng công tác tham mưu đối ngoại hội nhập quốc tế Tăng cường công tác thông tin đối ngoại, hội nhập quốc tế, tạo đồng thuận nước tranh thủ ủng hộ bạn bè quốc tế đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ đất nước 1.3 Định hướng hoạt động đối ngoại Thứ nhất, “Nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, tiếp tục đưa mối quan hệ hợp tác vào chiều sâu Chủ động tích cực đóng góp xây dựng, định hình thể chế đa phương” Với định hướng này, việc nâng cao hiệu đòi hỏi hoạt động đối ngoại phải hoạch định triển khai sở tính kỹ kết phục vụ mục tiêu đối ngoại với mức độ sử dụng nguồn lực Đưa quan hệ vào chiều sâu tức gia tăng mức độ đan xen lợi ích mặt nước ta với đối tác; nâng cao số lượng mức độ hiệu chế hợp tác ta với đối tác; tăng cường mức độ tin cậy lẫn Trong hoạt động đa phương, cần chủ động, tích cực để đóng góp vào vấn đề lớn, có tầm “định hình” thể chế khu vực, liên khu vực toàn cầu Thứ hai, “Kiên đấu tranh, làm thất bại âm mưu, hành động can thiệp vào công việc nội bộ, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc gia ổn định trị đất nước” Thứ ba, “Tiếp tục hoàn thành việc phân định biên giới bộ, thúc đẩy giải vấn đề biển sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 quy tắc ứng xử khu vực” Trong quy tắc ứng xử khu vực nêu định hướng này, quan trọng Hiệp định Thân thiện Hợp tác Đông Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, H, 2016, tr.35 17 Nam Á (TAC) Quy tắc Cách ứng xử Các bên liên quan Biển Đông (DOC) Thứ tư, thứ tự ưu tiên quan hệ với đối tác nước láng giềng, đối tác lớn, đối tác quan trọng Định hướng nhấn mạnh yêu cầu phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị truyền thống với Lào, Cam-pu-chia Trung Quốc Các đối tác lớn, đối tác quan trọng đối tác có tiềm lực lớn, quan hệ nước ta với họ có ý nghĩa quan trọng việc thực mục tiêu phát triển bảo vệ an ninh đất nước ta Thứ năm, hoạt động ASEAN “Chủ động, tích cực có trách nhiệm nước ASEAN xây dựng Cộng đồng vững mạnh” Theo đó, phải nhận thức rõ tầm quan trọng ASEAN tổng thể hoạt động đối ngoại, coi ASEAN vành đai an ninh trực tiếp đất nước, ngơi nhà chung Thứ sáu, đẩy mạnh nâng cao hiệu hội nhập quốc tế để giảm tác động tiêu cực hội nhập thực hóa hội mà hội nhập quốc tế mang lại Thứ bảy, tăng cường công tác nghiên cứu, công tác bồi dưỡng, rèn luyện cán đối ngoại công tác tuyên truyền đối ngoại Thứ tám, mở rộng, làm sâu sắc nâng cao hiệu quan hệ đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân Thứ chín, bảo đảm lãnh đạo thống Đảng, quản lý tập trung nhà nước hoạt động đối ngoại; tăng cường phối hợp đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước, đối ngoại nhân dân, ngoại giao trị, ngoại giao kinh tế ngoại giao văn hóa; đối ngoại với quốc phịng, an ninh CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Thành tựu, hạn chế, học q trình thực sách đối ngoại 18 1.1 Những thành tựu đạt - Đổi tư nhận thức giới, quan hệ quốc tế - Phá bị bao vây, cấm vận; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế - Củng cố, phát triển xử lý tốt mối quan hệ hợp tác, hữu nghị truyền thống với nước láng giềng, nước khu vực - Bình thường hóa xác lập khn khổ quan hệ ổn định, lâu dài với tất nước lớn giới - Giải hòa bình vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với nước liên quan, giữ vững mơi trường hịa bình - Tranh thủ nhiều vốn ODA, thu hút nhiều vốn FDI, mở rộng thị trường nước, tiếp nhận nhiều công nghệ kinh nghiệm quản lý tiên tiến giới - Hội nhập quốc tế ngày chủ động tích cực, góp phần quan trọng tạo môi trường, điều kiện thuận lợi ủng hộ cộng đồng quốc tế phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc Kiên định đấu tranh bảo vệ chủ quyền lợi ích đáng quốc gia, dân tộc Quản lý xây dựng biên giới hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển với nước láng giềng Làm tốt công tác bảo hộ công dân - Nâng cao vị đất nước khu vực giới - Chủ động tham gia tích cực, có trách nhiệm tổ chức, diễn đàn khu vực quốc tế, Hiệp hội quốc gia Đông - Nam Á (ASEAN), Liên hợp quốc Kiên trì ASEAN thúc đẩy thực đầy đủ Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) tiến tới xây dựng Bộ quy tắc ứng xử Biển Đơng (COC) Tích cực triển khai hiệp định, thỏa thuận thương mại có đàm phán, tham gia hiệp định thương mại tự hệ để mở rộng, đa dạng hóa thị trường, thúc đẩy phát triển nâng cao tính tự chủ kinh tế 19

Ngày đăng: 10/10/2023, 10:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w