Tiểu luận cao học một số biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường tiểu học quang trung

28 3 0
Tiểu luận cao học một số biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường tiểu học quang trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học là bậc học được coi là nền tảng, nền móng cho ngôi nhà giáo dục. Không thể xây được ngôi nhà cao, đẹp, chắc chắn, bền vững trên một nền móng yếu ớt. Luật giáo dục 1998 nước ta đã ghi rõ: Giáo dục tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ xây dựng và phát triển tình cảm đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và thể chất cho trẻ em nhằm hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển toàn diện nhân cách của con người Việt Nam XHCN.” Muốn nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường trước hết phải xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, đồng bộ về loại hình, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, có phẩm chất chính trị vững vàng bởi vì giáo viên là người quyết định tới chất lượng giáo dục. Thực tế ở các trường tiểu học hiện nay, trình độ đào tạo của đội ngũ giáo viên không đồng đều, nhiều trường vẫn còn những giáo viên dưới chuẩn, giáo viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ không đạt yêu cầu. Phần lớn giáo viên chỉ được tiếp cận với việc đổi mới chương trình sách giáo khoa mới trong thời gian bồi dưỡng hè ngắn ngủi ở các trường nên việc dạy theo yêu cầu đổi mới chương trình gặp nhiều khó khăn. Trong khi đó chương trình sách giáo khoa tiểu học mới đã tăng đáng kể số giờ dạy trên lớp trong tuần, phương pháp giảng dạy cũng tăng lên, lượng tri thức cần truyền đạt cho học sinh cũng tăng nhanh, mang tính thời sự hơn, hiện đại hơn. Nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên tiểu học trong giai đoạn hiện nay vừa là tiền đề vừa là động lực của việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên. Để nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên ở mỗi nhà trường tiểu học, đòi hỏi người hiệu trưởng phải có những biện pháp quản lý thật tốt, đặc biệt là quản lý chất lượng dạy học. Thực tế cho thấy rằng chất lượng giáo dục của các nhà trường cao hay thấp đều phụ thuộc vào công tác quản lý của trường đó tốt hay chưa tốt. Xuất phát từ những lý do trên, nên tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: Một số biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Quang Trung”.

MỤC LỤCC LỤC LỤCC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG Chương .2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm quản lý 1.2 Chức quản lý 1.3 Biện pháp quản lý 1.4 Nội dung quản lý Hiệu trưởng hoạt động giảng dạy nhà trường Chương 10 THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG 10 CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƯỞNG Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC QUANG TRUNG .10 2.1 Tổng quan trường Tiểu học Quang Trung .10 2.2 Thực trạng biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn thực Hiệu trưởng trường tiểu Quang Trung 11 2.2.1 Phân công giảng dạy cho đội ngũ giáo viên 12 2.2.2 Quản lý việc thực chương trình giảng dạy 14 2.2.3 Thực trạng quản lý dạy lớp .14 2.2.4 Quản lý công tác chủ nhiệm lớp giáo viên hiệu trưởng .15 2.2.5 Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 16 2.2.6 Công tác kiểm tra, đánh giá chuyên môn giáo viên 18 2.2.7 Công tác thi đua khen thưởng 18 Chương 21 MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC TRƯỜNG QUANG TRUNG 21 3.1 Phân công giảng dạy cho đội ngũ giáo viên .21 3.2 Quản lý thật tốt việc thực chương trình giảng dạy 22 3.3 Quản lý có hiệu dạy lớp giáo viên 23 3.4 Quản lý thật tốt công tác chủ nhiệm lớp giáo viên 24 3.5 Bồi dưỡng nâng cao kiến thức, trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên .24 3.6 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, đánh giá chuyên môn giáo viên 25 3.7 Tổ chức tốt công tác thi đua khen thưởng 25 KẾT LUẬN .26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 MỞ ĐẦU Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học bậc học coi tảng, móng cho ngơi nhà giáo dục Khơng thể xây nhà cao, đẹp, chắn, bền vững móng yếu ớt Luật giáo dục 1998 nước ta ghi rõ: Giáo dục tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ xây dựng phát triển tình cảm đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ thể chất cho trẻ em nhằm hình thành sở ban đầu cho phát triển toàn diện nhân cách người Việt Nam XHCN.” Muốn nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường trước hết phải xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đồng loại hình, có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, có phẩm chất trị vững vàng giáo viên người định tới chất lượng giáo dục Thực tế trường tiểu học nay, trình độ đào tạo đội ngũ giáo viên không đồng đều, nhiều trường giáo viên chuẩn, giáo viên có trình độ chun mơn nghiệp vụ khơng đạt yêu cầu Phần lớn giáo viên tiếp cận với việc đổi chương trình sách giáo khoa thời gian bồi dưỡng hè ngắn ngủi trường nên việc dạy theo yêu cầu đổi chương trình gặp nhiều khó khăn Trong chương trình sách giáo khoa tiểu học tăng đáng kể số dạy lớp tuần, phương pháp giảng dạy tăng lên, lượng tri thức cần truyền đạt cho học sinh tăng nhanh, mang tính thời hơn, đại Nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên tiểu học giai đoạn vừa tiền đề vừa động lực việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Để nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên nhà trường tiểu học, đòi hỏi người hiệu trưởng phải có biện pháp quản lý thật tốt, đặc biệt quản lý chất lượng dạy học Thực tế cho thấy chất lượng giáo dục nhà trường cao hay thấp phụ thuộc vào cơng tác quản lý trường tốt hay chưa tốt Xuất phát từ lý trên, nên chọn đề tài nghiên cứu: Một số biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường tiểu học Quang Trung” NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm quản lý Ngay từ thời nguyên thuỷ, người phải sống theo bầy đàn, phải đoàn kết lại để đủ sức mạnh chống chọi với thiên nhiên, thú dữ, nhu cầu tổ chức, quản lý đám đơng hợp thành tập thể có sức mạnh thống mục tiêu sinh tồn chung người manh nha tất yếu tự nhiên Quản lý xuất hiện, phát triển với phát triển xã hội loài người Ngày nay, quản lý trở thành khoa hoc, nghệ thuật, nghề phức tạp vào bậc xã hội Hiện có nhiều cách giải thích thuật ngữ Quản lý Người ta tiếp cận khái niệm quản lý theo nhiều cách khác Đó là: Cai quản, huy, lãnh đạo, kiểm tra theo góc độ tổ chức Theo góc độ điều khiển học quản lý lái, điều khiển, điều chỉnh Theo cách tiếp cận hệ thống quản lý tác động chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm tổ chức, phối hợp hoạt động người trình sản xuất xã hội để đạt mục đích định Theo tác giả Nguyễn Bá Sơn cuốn:“ Một số vấn đề khoa học QL- NXB trị quốc gia- Hà Nội 2000” viết: “Quản lý tác động có hướng đích cuả chủ thể quản lý đến đối tượng hệ thống giải pháp nhằm thay đổi trạng thái đối tượng quản lý, đưa hệ thống tiếp cận với mục tiêu cuối cùng, phục vụ lợi ích cuả người.” Theo GS Nguyễn Văn Lê: “Quản lý với tư cách hệ thống xã hội, khoa học nghệ thuật tác động vào thành tố hệ phương pháp thích hợp, nhằm đạt mục tiêu đề cho hệ cho thành tố hệ [13, tr.28] Theo M.I.Konđacôp cuốn: “Cơ sở lý luận khoa học QLGD- Trường cán QLGD&ĐT trung ương 1- Hà Nội 1984” viết: “Quản lý xã hội cách khoa học khơng phải khác mà việc tác động cách hợp lý đến hệ thống xã hội, việc làm cho hệ thống phù hợp với quy luật vốn có ” Theo Giáo sư Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến người lao động nói chung khách thể quản lý nhằm thực mục tiêu dự kiến ” [8,tr.18] Theo Phan Văn Kha, khái niệm quản lý hoạt động giáo dục hiểu là: “Quản lý trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra công việc thành viên thuộc hệ thống đơn vị việc sử dụng nguồn lực phù hợp để đạt mục đích định.” [14, tr 6] Theo Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc: “Hoạt động quản lý tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích đề ra.”[15, tr.16] Theo GS-TS Nguyễn Quang Uẩn đề cương giảng Tâm lý học quản lý dành cho lớp Cao học QL: “Quản lý trình tác động (bằng biện pháp QL, công cụ QL) chủ thể QL đến khách thể QL (vật chất không sống, vật chất sống) nhằm để đạt mục tiêu QL” Theo Từ điển Tiếng Việt: “Quản lý hoạt động người tác động vào tập thể người khác để phối hợp, điều chỉnh, phân công thực mục tiêu chung.” Từ nhiều định nghĩa góc độ khác nhau, hiểu khái quát quản lý: Quản lý tác động, huy, điều khiển, hướng dẫn trình xã hội hành vi hoạt động người nhằm đạt mục đích đề Sự tác động quản lý cách để người bị quản lý tự giác, phấn khởi đem hết lực, trí tuệ tạo nên lợi ích cho thân, cho tổ chức cho xã hội Như khái niệm quản lý bao hàm khía cạnh sau: - Đối tượng tác động quản lý hệ thống xã hội hoàn chỉnh thể sống gồm nhiều yếu tố liên kết hữu theo quy luật định, tồn không gian, thời gian cụ thể - Hệ thống quản lý gồm phân hệ: Chủ thể quản lý khách thể quản lý - Tác động quản lý thường mang tính tổng hợp bao gồm nhiều phương pháp khác - Quản lý hoạt động trí tuệ mang tính sáng tạo định quy luật có hiệu phải tuân theo nguyên tắc định hướng đến mục tiêu - Mục tiêu cuối quản lý chất lượng, sản phẩm lợi ích phục vụ người Người quản lý lại nghiên cứu khoa học, nghệ thuật giải mối quan hệ người với vô phức tạp không chủ thể khách thể hệ thống mà mối quan hệ tương tác với hệ thống khác 1.2 Chức quản lý Chức quản lý hoạt động mà thơng qua chủ thể quản lý tác động vào khách thể quản lý nhằm thực mục tiêu xác định Quản lý có chức là: Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đạo kiểm tra * Lập kế hoạch: Đây chức trung tâm quản lý Lập kế hoạch hiểu trình thiết lập mục tiêu, đường, biện pháp, điều kiện đảm bảo cho thực mục tiêu Kế hoạch tảng quản lý * Tổ chức thực hiện: Là q trình xếp, phân bổ cơng việc, quyền hành, nguồn lực cho người để họ hồn thành mục tiêu xác định kế hoạch Tổ chức công cụ quan trọng quản lý * Chỉ đạo: Là trình chủ thể quản lý điều khiển, hướng dẫn người tổ chức để họ tự nguyện, nhiệt tình, tin tưởng, phấn đấu đạt mục tiêu QL * Kiểm tra: Là đo lường, đánh giá kết việc thực mục tiêu tổ chức nhằm tìm ưu điểm hạn chế để điều chỉnh kịp thời sai sót, đưa máy đạt mục tiêu xác định Kiểm tra giữ vai trị trái tim, mạch máu cơng tác quản lý Kiểm tra phải đôi với đánh giá Kiểm tra mà khơng đánh giá coi khơng có kiểm tra Khơng có kiểm tra coi khơng có hoạt động quản lý 1.3 Biện pháp quản lý * Khái niệm biện pháp: Là cách làm, cách giải công việc cụ thể * Biện pháp quản lý: Là tác động, huy, điều khiển trình xã hội hành vi hoạt động người để chúng phát triển hợp với quy luật, đạt mục đích đề với ý chí người quản lý 1.4 Nội dung quản lý Hiệu trưởng hoạt động giảng dạy nhà trường 1.4.1 Quản lý việc phân công giảng dạy cho giáo viên Đây công việc mà hiệu trưởng phải làm trước bước vào năm học Việc phân công giảng dạy cho giáo viên thực chất công tác cán tổ chức Trong nhà trường tiểu học, phân cơng giảng dạy đồng thời phân công công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên giáo viên tiểu học phân cơng giảng dạy mơn học theo chương trình Bộ GD&ĐT lớp, đồng thời giáo viên chủ nhiệm lớp năm học Trong điều kiện hầu hết trường tiểu học, chất lượng chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ giáo viên khơng đồng đều, khó khăn việc phân cơng giảng dạy trường tiêu học Kết dạy học giáo viên phụ thuộc nhiều vào định phân công giảng dạy hiệu trưởng Nêú phân công giáo viên giảng dạy với lực, sở trường, nguyện vọng đem lại hiệu cao ngược lại ảnh hưởng không tốt tới chất lượng giáo dục trường Vì hiệu trưởng phải thận trọng cân nhắc kỹ lưỡng trước định phân công giảng dạy cho giáo viên 1.4.2 Quản lý việc xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn giáo viên: Xây dựng kế hoạch chuyên môn xác định mục tiêu công tác giảng dạy giáo viên, tổ chuyên môn Việc xây dựng kế hoạch giảng dạy phải dựa yêu cầu chung công tác giáo dục yêu cầu riêng môn, vào hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học cấp quản lý tình hình cụ thể đơn vị, tổ chuyên môn, cá nhân, học sinh để đề kế hoạch cho phù hợp Hiệu trưởng cần hướng dẫn giáo viên quy trình xây dựng kế hoạch, giúp đỡ giáo viên xác định mục tiêu đắn biện pháp thực để đạt mục tiêu đề 1.4.3 Quản lý việc thực chương trình: Chương trình dạy học quy định nội dung giảng dạy, thời gian giảng dạy cụ thể cho môn học, tiết học, tuần học, năm học nhằm thực yêu cầu, mục tiêu bậc tiểu học Thực chương trình dạy học thực kế hoạch đào tạo theo mục tiêu trường tiểu học Chương trình dạy học tiểu học Pháp lệnh nhà nước, Bộ GD & ĐT ban hành thống sử dụng tồn quốc Vì trường phải thực nghiêm chỉnh, không phép tuỳ tiện thay đổi, thêm bớt, làm sai lệch chương trình dạy học Quản lý giáo viên dạy đúng, dạy đủ chương trình nắm tồn chương trình hoạt động dạy giáo viên: Soạn bài, lên lớp, ôn tập, kiểm tra, tổ chức hình thức học tập giờ… Để quản lý giáo viên dạy đủ, dạy chương trình, người hiệu trưởng phải: - Tổ chức cho giáo viên học tập nắm vững chương trình khối lớp, lớp, môn học mà giáo viên giảng dạy - Yêu cầu giáo viên xây dựng chương trình giảng dạy lớp học, mơn học đảm nhiệm - Thường xuyên kiểm tra việc thực chương trình dạy học thơng qua lịch báo giảng, thời khoá biểu khối lớp, lớp 1.4.4 Quản lý sử dụng sách giáo khoa: Hiệu trưởng đạo giáo viên dạy theo chương trình sách giáo khoa Bộ GD & ĐT quy định Nhà trường cần trang bị đầy đủ sách giáo khoa, sách tập số sách tham khảo cho giáo viên Đối với học sinh, nhà trường yêu cầu phụ huynh học sinh phải mua đủ sách giáo khoa, sách tập năm học khuyến khích mua số sách tham khảo Chất lượng dạy học khơng thể cao khơng có đủ sách giáo khoa cho thầy trò 1.4.5 Quản lý việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp: Việc soạn giáo án việc chuẩn bị quan trọng người giáo viên cho lên lớp Giáo án cơng cụ làm việc khơng thể thiếu người giáo viên, thiết kế cụ thể cho lên lớp Nội dung giáo án xác định rõ mục đích yêu cầu dạy nội dung tri thức, kỹ năng, thái độ học sinh sau học xong học đó, đồng thời nêu rõ hoạt động dạy học, phương pháp dạy học sử dụng, hình thức tổ chức dạy học thời gian cụ thể cho hoạt động tiết học, môn học 1.4.6 Quản lý lên lớp giáo viên: Hoạt động dạy học trường tiểu học thực chủ yếu hình thức dạy học lớp với dạy, lên lớp Giờ lên lớp thực chất trình tổ chức nhận thức cho học sinh, tập hợp gắn bó chặt chẽ với với phương pháp, phương tiện kỹ thuật giúp học sinh tự tìm kiến thức Giờ lên lớp giữ vai trò định chất lượng dạy học người định chất lượng lên lớp lại giáo viên Cơng tác quản lý để lên lớp giáo viên đạt hiệu cao trách nhiệm hiệu trưởng Người hiệu trưởng cần phải có biện pháp tạo điều kiện tốt cho giáo viên lên lớp đồng thời thường xuyên kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm để giáo viên ngày trưởng thành giảng dạy 1.4.7 Quản lý việc thực đổi phương pháp dạy học: Chương trình sách giáo khoa tiểu học có nhiều thay đổi nội dung so với chương trình tiểu học trước năm 2000 Sự thay đổi nội dung cấp thiết giai đoạn nhằm đưa giáo dục tiểu học Việt Nam tiếp cận với tiến khoa học công nghệ tiên tiến nước khu vực Đơng Nam giới Chương trình có lượng thơng tin phong phú, mang tính thời sự, đại Lượng tri thức tăng nhiều khoa học tự nhiên khoa học xã hội Do phương pháp dạy học cần phải có đổi phù hợp với thay đổi nội dung dạy học Nếu sử dụng phương pháp dạy học truyền thống khó đáp ứng yêu cầu mà xã hội đặt cho ngành giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục Chính nhà trường tiểu học, vấn đề đổi phương pháp dạy học vấn đề cần đặc biệt quan tâm Tuy nhiên vấn đề đổi phương pháp dạy học khơng có nghĩa loại bỏ phương pháp dạy học truyền thống, thay vào phương pháp dạy học mà đổi cách sử dụng phương pháp, cách lựa chọn, phối hợp phương pháp Để đạo tốt việc thực đổi phương pháp dạy học trường tiểu học, người hiệu trưởng cần hướng giáo viên vào đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, độc lập, chủ động, sáng tạo học sinh Người dạy người trực tiếp quản lý, tổ chức trình nhận thức để người học tự tìm kiếm tri thức, tự sáng tạo 1.4.8 Quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên: Quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nhiệm vụ quản lý chun mơn trường tiểu học Bồi dưỡng giáo viên bao gồm có bồi dưỡng dài hạn, (Học Cao đẳng, Đại học, Cao học…để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ.), bồi dưỡng ngăn hạn (Học bồi dưỡng tập chung hè, đợt tập huấn, hội giảng, dự giờ, học chuyên đề, tham quan, học tập đơn vị tiên tiến…) tự học giáo viên Để nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên, hiệu trưởng cần phải thường xuyên tổ chức kiểm tra trình độ giảng dạy giáo viên để nắm mặt mạnh, mặt hạn chế giáo viên, từ có kế hoạch bồi dưỡng phù hợp Hiệu trưởng phải người đầu việc tự học, tự bồi dưỡng để giáo viên noi theo Việc quan tâm mức hiệu trưởng đến công tác bồi dưỡng giáo viên biện pháp có hiệu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường tiểu học trường nâng cao Ngược lại, phân công giảng dạy không hợp lý dẫn đến chất lượng giáo dục khó mà nâng cao Thực tế phân công giảng dạy hiệu trưởng trường tiểu học nhà trường năm học gần tập chung chủ yếu hình thức là: Dạy năm khối lớp theo học sinh lên (có 68% ý kiến khẳng định vấn đề này) Dạy đuổi lớp từ lớp đến hết lớp (có 70% ý kiến khẳng định vấn đề này) Bên cạnh việc phân cơng giáo viên dạy liên tục khối lớp nhiều năm tồn trường Quang Trung, chủ yếu dạy lớp Hầu hết số giáo viên có trình độ đào tạo chuẩn, đến tuổi hưu trí, họ khơng thể dạy lớp từ lớp đến lớp mà dạy lớp (Có nhiều giáo viên từ công tác đến hưu dạy lớp 1) Cũng có trường phân công vài giáo viên dạy khối vài năm liền, giáo viên cốt cán, có kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi để em dự thi học sinh giỏi cấp Ngoài có trường phân cơng giảng dạy số cho giáo viên không theo quy định cụ thể (25% ý kiến khẳng định vấn đề này) Lại có trường thừa giáo viên nên có giáo viên phân công dạy chuyên số môn học số lớp bồi dưỡng đội tuyển thi học sinh giỏi trường (Không kể giáo viên dạy Âm nhạc, Mỹ thuật, Ngoại ngữ ) Có thể nói giai đoạn trình độ đào tạo giáo viên nâng cao nhiêù so với năm trước Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn chuẩn chiếm 94,5%, nên hầu hết giáo viên dạy từ lớp đến lớp Hiệu trưởng nhà trường khơng vận dụng máy móc hình thức phân cơng giảng dạy cụ thể mà tuỳ theo chất lượng đội ngũ có mình, hiệu trưởng phân cơng giảng dạy cho phù hợp, khoa học, người, việc Tuy nhiên hình thức phân cơng giáo viên dạy đuổi lớp từ lớp đến lớp năm dạy khơí lớp theo học sinh lên ưu tiên với tỷ lệ lớn Điều địi hỏi giáo viên phải khơng ngừng tự học tự bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ dạy tốt Đây tạo điều kiện cho giáo viên tự khẳng định 13 việc bồi dưỡng học sinh giỏi tạo sản phẩm học sinh có chất lượng trước em lên học trung học sở Việc phân công giảng dạy cho đội ngũ giáo viên hiệu trưởng mà khoa học, hợp lý góp phần khơng nhỏ việc nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên đồng thời nâng cao chất lượng hiệu giáo dục cho nhà trường 2.2.2 Quản lý việc thực chương trình giảng dạy + Chương trình giảng dạy tiểu học quy định chi tiết, chặt chẽ cụ thể học kỳ, tháng, tuần, tiết học khối lớp Phân phối chương trình Bộ giáo dục đào tạo Đây văn pháp quy mà tất trường tiểu học nước phải thực Chương trình sách giáo khoa địi hỏi năm giáo viên phải tập huấn hè nhiều thời gian nắm vững Để quản lý việc thực chương trình giảng dạy, hiệu trưởng có biện pháp quản lý cụ thể thực có hiệu biện pháp Mức độ thực biện pháp trường đánh giá tốt với tỷ lệ cao Các biện pháp khác như: Yêu cầu giáo viên tự tìm hiểu để nắm vững chương trình tồn bậc học tiểu học, Tổ chức cho giáo viên học tập văn bổ xung, thay đổi chương trình Kiểm tra hồ sơ sinh hoạt tổ chuyên môn đa số ý kiến cho cần thiết 2.2.3 Thực trạng quản lý dạy lớp Quản lý việc thực dạy lớp giáo viên công việc quan trọng cần thiết Đây việc làm trọng tâm quản lý chất lượng dạy học nhà trường Chất lượng dạy học thể chủ yếu qua lên lớp giáo viên Một dạy coi thành công giáo viên biết phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, học sinh nắm có kỹ thực hành với nội dung Nâng cao chất lượng từ dạy lớp góp phần hạn chế nhiều việc dạy thêm, học thêm tràn lan, tiết kiệm nhiều thời gian học sinh phải tự ơn lại nhà đồng thời gây hứng thú học tập cho học sinh 14 Hầu hết biện pháp quản lý việc thực dạy lớp trường thực mức độ tốt Qua thấy việc thực biện pháp quản lý dạy lớp trường tiểu học Quang Trung nhìn chung đánh giá Khá, xong có số biện pháp thực đạt hiệu chưa cao 2.2.4 Quản lý công tác chủ nhiệm lớp giáo viên hiệu trưởng Công tác chủ nhiệm lớp giáo viên tiểu học khác với công tác chủ nhiệm lớp giáo viên ngành học, bậc học khác chỗ: Giáo viên chủ nhiệm lớp trường tiểu học người trực tiếp giảng dạy mơn học theo quy định lớp mà phân công chủ nhiệm năm học Trong tất hoạt động dạy học trường tiểu học tổ chức hai hình thức dạy học lên lớp hoạt động giáo dục lên lớp Cả hoạt động gắn liền với công tác chủ nhiệm lớp Người giáo viên chủ nhiệm lớp người trực tiếp giảng dạy, người chịu hoàn toàn trách nhiệm chất lượng học tập hoạt động giáo dục ngồi lên lớp lớp trước nhà trường Chính thế, giáo viên chủ nhiệm lớp tiểu học khơng đóng vai người thầy giáo mà cịn đóng vai anh chị tổng phụ trách Đội lớp mà chủ nhiệm Qua khảo sát cho thấy hiệu trưởng nhà trường hiểu rõ vai trị, vị trí cơng tác chủ nhiệm lớp, quan tâm nhiều đến công tác chủ nhiệm lớp Các trường đề nhiệm vụ cụ thể cho giáo viên chủ nhiệm lớp đồng thời có biện pháp quản lý phù hợp để giúp giáo viên thực tốt cơng tác chủ nhiệm lớp Tất biện pháp đánh giá cần thiết cần thiết Trong biện pháp có biện pháp “Chỉ định giáo viên có lực chuyên môn tốt làm tổ trưởng chuyên môn để giúp đỡ giáo viên khác tổ khối mình” 100% ý kiến khẳng định cần thiết Thực tế nhà trường tiểu học, số giáo 15 viên có lực chun mơn tốt có kinh nghiệm chủ nhiệm lớp khơng nhiều, tổ khối có khoảng đến giáo viên có đủ khả đảm nhiệm vai trị tổ trưởng chuyên môn Việc thực biện pháp hiệu trưởng trường điều tra đạt mức độ Khá Biện pháp “Thường xuyên liên hệ thu thập thông tin từ giáo viên, học sinh,phụ huynh học sinh…để kịp thời uốn nắn, tham gia ý kiến công tác chủ nhiệm lớp giáo viên” hiệu trưởng trường thực tốt Đây biện pháp góp phần lớn vào thành cơng cơng tác xã hội hố giáo dục thực nguyên lý giáo dục nhà trường Bên cạnh có biện pháp “Bồi dưỡng nội dung phương pháp làm công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên” trường cịn mức độ trung bình, có 40% ý kiến khẳng định Tỷ lệ thực mức độ yếu chiếm tới 17% Điều qua trao đổi với hiệu trưởng nhà trường trường bồi dưỡng giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp kinh nghiệm thực tiễn đúc kết qua nhiều năm công tác giáo viên Hiện trường khơng có giáo trình cụ thể bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên 2.2.5 Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Đội ngũ giáo viên lực lượng định tới chất lượng giáo dục trường học Người giáo viên trước nhận công tác đào tạo trường sư phạm Nếu có vốn kiến thức phương pháp giảng dạy bồi dưỡng nhà trường sư phạm mà áp dụng vào thực tiễn giảng dạy nhà trường tiểu học khơng đủ Trong thời đại ngày nay, với phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, tồn cầu hố…, nội dung, chương trình sách giáo khoa tiểu học thường xuyên thay đổi cho phù hợp Nếu người giáo viên không bồi dưỡng khơng tự bồi dưỡng thường xun khơng thể đáp ứng yêu cầu dạy học Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 16 công tác cán quản lý giáo viên nhận thức đắn thực tương đối tốt năm học gần Qua trao đổi trưng cầu ý kiến cán quản lý giáo viên trường, thấy nguyên nhân thực trạng lực chuyên môn đội ngũ giáo viên đạt : - Trình độ đào tạo số giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu dạy học tiểu học giai đoạn - Tinh thần tự học, tự bồi dưỡng nhiều giáo viên cịn chưa cao, cịn có sức ỳ lớn, tập chung phần lớn vào nhiều giáo viên đến tuổi hưu - Chất lượng đào tạo chức từ xa cho giáo viên cịn thấp nên trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhiều giáo viên chưa xứng tầm với cấp họ - Trình độ ngoại ngữ, tin học giáo viên tiểu học thấp Các trường tiểu học huyện chưa dạy ngoại ngữ tin học chưa có giáo viên dạy mơn - Giáo viên chưa bồi dưỡng thường xuyên nghiên cứu khoa học mức độ đơn giản viết sáng kiến kinh nghiệm, viết đề tài cấp trường, cấp huyện Để nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên, ngồi biện pháp chúng tơi nêu phiếu điều tra, có nhiều ý kiến hiệu trưởng, hiệu phó giáo viên tham gia có giá trị như: - Thường xuyên tổ chức chuyên đề phương pháp dạy học theo tổ khối trường cụm trường để giáo viên tham gia, giao lưu, học hỏi kinh nghiệm chuyên môn - Hiệu trưởng cần thường xuyên quan tâm tới nhu cầu bồi dưỡng đối tượng giáo viên để tổ chức bồi dưỡng đối tượng trường bồi dưỡng Với nhu cầu bồi dưỡng mà nhà trường khơng thể bồi dưỡng hiệu trưởng cần tham mưu với Phịng giáo dục có kế hoạch mở lớp học huyện để bồi dưỡng giáo viên - Hiệu trưởng phải đặc biệt coi trọng cơng tác bồi dưỡng thường xun, coi yếu tố sống cịn giáo dục Trình độ chun môn, nghiệp vụ 17 người giáo viên đào tạo trường sư phạm ắc quy, sử dụng lâu ngày mà không nạp điện hỏng Nếu người giáo viên với kiến thức phương pháp giảng dạy trang bị nhà trường sư phạm bị lạc hậu, đáp ứng yêu cầu dạy học với lượng kiến thức tăng nhanh, lượng thông tin bùng nổ thời đại ngày Vì việc tự học, tự bồi dưỡng việc “nạp nhiên liệu” để người thầy vững vàng bục giảng 2.2.6 Công tác kiểm tra, đánh giá chuyên môn giáo viên Kiểm tra, đánh giá giai đoạn cuối chu trình quản lý đồng thời bắt đầu cho chu trình quản lý Khơng có kiểm tra, đánh giá coi khơng có quản lý Kiểm tra, đánh giá chuyên môn giúp cho hiệu trưởng biết mức độ thực kế hoạch chuyên môn giáo viên đạt nào, kịp thời động viên, khích lệ mặt tích cực họ Bên cạnh phát lệch lạc,sai sót, khó khăn, yếu kém, từ tìm biện pháp uốn nắn, điều chỉnh sai lệch, loại trừ chúng được, giúp cho giáo viên hồn thành tốt nhiệm vụ Với nội dung kiểm tra đánh giá đa số ý kiến khẳng định cần thiết, cần thiết phù hợp trường tiểu học Tuy nhiên việc thực nội dung kiểm tra, đánh giá nhiều trường đạt mức độ khác Hầu hết trường thực mức độ Nhiều nội dung thực chưa tốt, đặc biệt nội dung đánh giá có tỷ lệ ý kiến xếp mức độ trung bình tương đối cao Điều cho thấy việc kiểm tra chưa đồng với đánh giá trường nên hiệu kiểm tra, đánh giá chuyên môn chưa cao 2.2.7 Công tác thi đua khen thưởng Thi đua, khen thưởng công tác khơng thể thiếu nhà trường Nó động lực thúc đẩy phong trào dạy tốt, học tốt, hoạt động tốt nhà trường, từ nâng cao chất lượng dạy học trường tiểu học Qua điều tra trường, nhận thấy tất trường nhận thức tầm quan trọng công tác thi đua khen thưởng Trong 18 năm học, hoạt động dạy học trường tiểu học gắn với chủ điểm năm học cụ thể Với chủ điểm trường tổ chức hoạt động thi đua dạy tôt, học tốt theo quy trình khép kín: Phát động thi đua, tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá, sơ kết, khen thưởng Về hình thức thi đua phong phú như: Thi đua tổ chuyên môn, thi đua tổ cơng đồn, đồn niên, thi đua khối lớp với nhau; thi đua cá nhân tổ khối, đoàn thể…với Việc khen thưởng, trường vào kết thi đua mà có hình thức khen thưởng cụ thể Trong năm học, trường áp dụng nhiều hình thức khen thưởng với mức độ ưu tiên khác xong hầu hết thực hình thức là: - Khen thưởng theo nội dung thi đua năm học - Khen thưởng giáo viên bồi dưỡng học sinh dự thi học sinh giỏi đạt giải cấp huyện, tỉnh…và khen thưởng giáo viên dự thi giáo viên giỏi đạt giải cấp huyện, tỉnh… - Khen thưởng giáo viên đạt danh hiệu thi đua cao - Khen thưởng theo đợt thi đua - Khen thưởng theo học kỳ, theo năm học Mức độ ưu tiên sử dụng hình thức thi đua trường không giống nhau, tuỳ theo điều kiện trường mà hiệu trưởng ưu tiên hình thức nhiều Qua trao đổi với hiệu trưởng trường qua phiếu điều tra tơi thấy hình thức khen thưởng ưu tiên khen thưởng giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi dự thi đạt giải học sinh giỏi cấp huyện trở lên khen thưởng giáo viên dự thi đạt giải giáo viên giỏi cấp huyện trở lên trường ưu tiên số (Có 82% ý kiến khẳng định điều này) Sở dĩ trường ưu tiên hình thức khen thưởng trường tiểu học tỉnh Vĩnh Phúc, chất lượng mũi nhọn đặc biệt quan tâm Trường khơng có giáo viên giỏi học sinh giỏi cấp huyện trở lên khơng thể đạt danh hiệu thi đua Trong giai đoạn 19

Ngày đăng: 20/09/2023, 14:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan