Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1 MB
Nội dung
BÀI 3: LỜI SÔNG NÚI VĂN KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bài 3: LỜI SÔNG NÚI Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói (Nguyễn Đình Thi) Ngày dạy: …/…/… Tiết: : TRI THỨC NGỮ VĂN (Chữ in hoa, giữa) I Mục tiêu Kiến thức:Nhận biết nội dung bao quát; luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng tiêu biểu văn nghị luận Năng lực:Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác Phẩm chất:Có tinh thần yêu nước, có trách nhiệm vấn đề cộng đồng II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm viết, trình bày HS Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Khởi động - GV đặt câu hỏi gợi mở: Để Dự kiến sản phẩm văn nghị luận có tính logic, chặt chẽ cần quan tâm vào yếu tố nào? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Tìm hiểu Giới thiệu học Hướng dẫn tìm hiểu nội dung: Chủ đề học thể loại văn đọc hiểu 2.2 Khám phá Tri thức ngữ văn - Khám phá đơn vị kiến thức có mục Tri thức ngữ văn - Riêng đơn vị kiến thức tiếng Việt, không hướng dẫn học sinh tìm hiểu tiết này(để tìm hiểu tiết Thực hành TV) Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu luận đề, luận điểm văn nghị luận Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập I Giới thiệu học 1- Chủ đề học:Lời sơng núi 2- Thể loại văn : Nghị luận II.Tri thức ngữ văn - Luận đề: vấn đề luận bàn văn nghị luận Vấn đề có tính chất bao trùm, xun suốt văn Mỗi văn nghị luận thường có luận đề Luận đề nêu rõ nhan đề, số câu khái quát từ toàn nội dung văn Luận đề văn nghị luận xã hội tượng hay vấn đề đời sống nêu để bàn luận - Luận điểm ý triển khai khía cạnh khác luận đề văn - GV yêu cầu HS làm việc theo nghị luận Qua luận điểm trình bàycó thể nhóm đơi nhằm kích hoạt kiến nhận thấy ý kiến cụ thể người viết vấn thức luận đề, luận điểm đề bàn luận văn nghị luận Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc nhóm đơi để hoàn thành tập gợi dẫn - HS nghe câu hỏi, đọc phần Tri thức ngữ văn hoàn thành trả lời câu hỏi chắt lọc ý Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời vài nhóm HS trình Mối liên hệ luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng văn nghị luận Luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng yếu tố có mối liên hệ chặt chẽ với văn nghị luận Mối liên hệ có tính tầng bậc Như nêu trên, văn nghị luận trước hết phải có luận đề Từ luận đề, người viết triển khai thành luận điểm Mỗi luận điểm muốn có sức thuyết phục, cần làm rõ lí lẽ lí lẽ cần chứng minh chứng cụ thể Có thể hình dung mối liên hệ qua sơ đồ sau: bày kết trước lớp, yêu cầu lớp nghe nhận xét, góp ý, bổ sung Dự kiến sản phẩm làm nhóm đơi: Đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, Bước 4: Đánh giá kết HS phối hợp thực nhiệm vụ học tập Diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp - GV nhận xét, bổ sung, không kiểu đoạn văn phân biệt dựa vào cần giảng chi tiết chốt lại cách thức tổ chức, triển khai nội dung Việc phân biệt kiểu đoạn văn liên quan đến kiến thức Ghi lên bảng câu chủ đề, tức câu thể nội dung bao quát đoạn văn Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu tri thức Ngữ văn mối liên hệ luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng văn nghị luận Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Đoạn văn diễn dịch: Đoạn văn có câu chủ đề đặt đầu đoạn, câu tiếp triển khai nội dung cụ thể để làm rõ chủ đề đoạn văn - Đoạn văn quy nạp: Đoạn văn triển khai nội dung cụ thể trước, từ khái quát nội dung chung, thể câu chủ đề - GV cho HS tiếp tục đọc thông cuối đoạn văn tin mục Tri thức Ngữ Văn - Đoạn văn song song: Đoạn văn khơng có SGK (trang 58) câu chủ đề, câu đoạn có nội dung Bước 2: HS thực nhiệm vụ khác nhau, hướng tới chủ đề học tập - HS ghi chép - Đoạn văn phối hợp: Đoạn văn kết hợp diễn dịch với quy nạp, có câu chủ đề đầu đoạn Bước 3: Báo cáo kết hoạt cuối đoạn động thảo luận hoạt động thảo luận - Phần ghi chép HS Bước 4: Đánh giá kết HS thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, bổ sung, không cần giảng chi tiết chốt lại kiến thức Ghi lên bảng III Luyện tập, vận dụng Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng … GV yêu cầu HS hoàn thành tập: Sau học xong Giới thiệu học Tri thức Ngữ Văn, em tiếp thu tri thức gì? Hãy hệ thống hóa lại kiến thức sơ đồ tư *Củng cố, hướng dẫn nhà Tuần: Tiết: BÀI 3: LỜI SÔNG NÚI ĐỌC VĂN BẢN 1: HỊCH TƯỚNG SĨ Trần Quốc Tuấn I MỤC TIÊU: Năng lực * Năng lực chung - Giao tiếp hợp tác làm việc nhóm trình bày sản phẩm nhóm [1] - Phát triển khả tự chủ, tự học qua việc xem video giảng, đọc tài liệu hoàn thiện phiếu học tập giáo viên giao cho trước tới lớp [2] - Giải vấn đề tư sáng tạo thực hành tiếng Việt [3] * Năng lực đặc thù - HS nhận biết nội dung bao quát; luận để, luận điểm, lí lẽ chứng tiêu biểu VB nghị luận - Nắm đặc điểm thể văn hịch đặc sắc nghệ thuật văn luận Hịch tướng sĩ - Cảm nhận lòng yêu nước bất khuất Trần Quốc Tuấn, nhân dân ta kháng chiến chống ngoại xâm; lòng căm thù giặc, tinh thần chiến, thắng kẻ thù xâm lược - Biết vận dụng học để viết văn nghị luận, có sự kết hợp tư lơ gíc tư hình tượng, lí tình cảm Phẩm chất: có tinh thẩn yêu nước, có trách nhiệm vấn đề cộng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: soạn theo nội dung phân cơng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ / KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm hình thành vấn đề liên quan đến nội dung học Tạo tâm thế, hứng thú học tập cho HS Nội dung: HS xem, nhận diện, nêu suy nghĩ thân, trải nghiệm thân vẻ đẹp bầu trời (trong buổi hồng hơn, đêm…) khung cảnh thiên nhiên (có thể cảnh thiên nhiên đêm) Sản phẩm: HS trình bày cảm nhận cá nhân Từ đó, nhận thức vẻ đẹp thiên nhiên, đặc biệt bầu trời đêm; ý thức cần phải gìn giữ vẻ đẹp Tổ chức thực hiện: 5’ Hoạt động thầy trò Sản phẩm dự kiến Ổn định trật tự lớp Tạo tâm vào Chuyển giao nhiệm vụ - Gv nêu câu hỏi: Em kể tên danh tướng nhà Trần? Ai danh tướng kiệt x́t nhất có cơng lớn hai kháng chiến chống quân Mông – Nguyên ( 1285, 1287)? - Dự kiến sản phẩm: Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải Trần Quốc Tuấn danh tướng kiệt xuất nhân dân Việt Nam giới thời trung đại Ông người có cơng lớn hai kháng chiến chống qn Mơng – Ngun (1285, 1287) Ơng nhân vật lịch sử đặc biệt, không lưu danh sự nghiệp võ cơng hiển hách mà cịn để lại cho muôn đời văn bất hủ “Hịch Tướng Sĩ” =>GV gieo vấn đề cần tìm hiểu học: Trần Quốc Tuấn danh tướng kiệt xuất nhân dân Việt Nam giới thời trung đại Ơng người có cơng lớn hai kháng chiến chống quân Mông – Nguyên (1285, 1287) Ông nhân vật lịch sử đặc biệt, không lưu danh sự nghiệp võ cơng hiển hách mà cịn để lại cho mn đời văn bất hủ “Hịch Tướng Sĩ” HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI I Tìm hiểu chung a) Mục đích: Giúp HS nắm nét I Tìm hiểu chung tác giả Trần Quốc Tuấn văn Hịch Tác giả: tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn (1231 ? b) Nội dung: Sử dụng sgk kiến thức học - 1300) tước Hưng Đạo Vương, thực nhiệm vụ danh tướng kiệt xuất c) Sản phẩm: Phiếu học tập HS dân tộc Đặc biết d) Tổ chức thực hiện: kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược nước ta Chuyển giao nhiệm vụ: Đọc mục “Sau đọc” trình bày - Nhân dân tơn ơng Đức nét tác giả Trần Quốc Tuấn Thánh Trần lập đền thờ Thực nhiệm vụ: GV hỗ trợ, hướng dẫn HS đọc, tìm ý, trao đổi trình bày sản phẩm; chốt ởnhiều nơi nước kiến thức vào Báo cáo: GV gọi HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung Tác phẩm Kết luận, nhận định: GV nhận xét tổng kết, đánh a Đọc – Chú thích giá, bổ sung câu trả lời Chuyển giao nhiệm vụ: Tổ chức đọc: Khi đọc, ý ngữ điệu phù hợp với nội dung văn Giọng đọc rõ ràng, diễn b Thể loại: Hịch cảm c Mục đích viết hịch Trao đổi, trình bày: Trần Quốc Tuấn văn viết theo thể loại nào? là: khuyên nhủ tì tướng phải Bài hịch Trần Quốc Tuấn viết nhằm chăm lo rèn tập võ nghệ, tích mục đích gì? cực học tập Binh thư yếu lược Xác đinh bố cục hịch nêu rõ vai Trần Quốc Tuấn soạn trò phần việc thực mục d Bố cục:4 phần đích hịch -phần 1: từ đẩu đến lưu Thực nhiệm vụ: GV hỗ trợ, hướng dẫn HS tiếng tốt!: nêu gương đọc, trao đổi hoàn thành phiếu học tập số trung thần nghĩa sĩ sử sách để khích lệ ý chí lập cơng danh, xả thân nước; Báo cáo: GV gọi HS trình bày, HS khác nhận -phẩn từ Huống chi đến ta xét, bổ sung Kết luận, nhận định: GV nhận xét tổng kết, đánh cam lòng: tố cáo tội ác giặc nỗi lòng chủ tướng giá, bổ sung câu trả lời Phần3: từ Các ta đến muốn vui chơi có khống?:phân tích phải trái, làm rỗ sai lối sống, hành động tướng sĩ; phần (còn lại): nêu nhiệm vụ cụ thể, cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu tướng sĩ) II Tìm hiểu chi tiết a) Mục đích: - Nắm lịng u nước vị chủ tướng -> khích lệ tinh thần yêu nước quân sĩ - HS có ý thức làm việc độc lập hợp tác b) Nội dung: Sử dụng sgk kiến thức học thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên nêu yêu cầu: Tác giả nêu gương lịch sử nào? Những gương có điểm chung gì? Tác giả lập luận nào? Nêu tác dụng phép lập luận ấy? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh: suy nghĩ trả lời + Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Học sinh đứng chỗ trả lời + Giáo viên: hướng dẫn, nghe Hs trình bày - Bước 4: Kết luận, nhận định: + Giáo viên nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức =>Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Những gương trung thần nghĩa sĩ sử sách: - Có cặp nhân vật với mối quan hệ khác nhau: vua-tơi, chủ tướng- tì tướng,… người bể tơi ln hết lịng với vua/ chủ (trong xã hội phong kiến) để chống lại kẻ thù phi nghĩa giá trị đạo đức đời đời tơn vinh =>Đây sở, cho lập luận toàn VB Các tượng thực tế mà Trần Quốc Tuấn nhắc đến Nhóm tượng ảm C a) Mục đích: Thấy tội ác giặc lòng căm thù giặc tác giả việc làm sai trái tì tướng b) Nội dung: Sử dụng sgk kiến thức học thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Phiếu học tập nhóm d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Để khơi gợi cảm xúc mạnh mẽ lịng tì tướng thuyết phục họ, Trần Quốc Tuấn nhắc đén nhiều tượng thực tế Đó tượng nào? GV yêu cầu hs hoàn thành phiếu học tập số Nhóm tượng Cảm thực tế biểu xúc chủ đạo cụ thể khơi gợi Các Các lịng tì tượng biểu cụ tướng thực tế thể Những tội ác giặc Những tình cảm, suy - thực tế xúc biểu cụ thể chủ đạo khơi gợi lịng tì tướng N C hững Sứ giặc ăm thù tội ác lại giặc nghênh giặc ngang ngồi đường chửi mắng triều đình, quan lại N M hững khơng uốn tình ăn, báo cảm, không đáp suy ngủ công nghĩ, - ơn hành - chủ