Thơ tượng trưng là một dòng thơ chịu ảnh hưởng từ văn học Pháp. Các nhà thơ trong phong trào thơ Mới tiếp cận và phát huy tinh thần tượng trưng trong thơ rất đặc sắc và thành công. trở thành hiện tượng thơ kéo dài 10 năm và hiện nay vẫn còn âm ỉ trong các sáng tác thơ hiện đại của Việt Nam.
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN BÀI THUYẾT TRÌNH NHĨM MƠN THƠ VÀ THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI ĐỀ TÀI: THƠ TƯỢNG TRƯNG VIỆT NAM GV hướng dẫn: TS Hồ Văn Quốc HV thực hiện: Trần Công Thái – 226A110004 Nguyễn Thị Kiều Thu – 226A110008 Quách Tấn Khôi – 236A110001 Ngô Quỳnh Như – 22A110016 Lớp: Văn học Việt Nam D2.2022 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG Khái quát thơ tượng trưng 1.1 Khái niệm tượng trưng chủ nghĩa tượng trưng 1.1.1 Tượng trưng 1.1.2 Chủ nghĩa tượng trưng Giới thiệu nhà thơ tượng trưng giới Thơ tượng trưng Việt Nam 3.1 Cơ sở hình thành thơ tượng trưng Việt Nam 3.2 Sự vận động khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam phong trào Thơ Mới .9 3.2.1.Giai đoạn 1: 1932 - 1936 3.2.2 Giai đoạn 2: 1936 - 1939 10 3.2.3 Giai đoạn 3: 1939 - 1945 14 3.3 Thơ tượng trưng Việt Nam phong trào Thơ Mới nhìn từ quan niệm thơ, giới người 15 3.3.1 Quan niệm thơ 15 3.3.2 Quan niệm giới 16 3.3.3 Quan niệm người 18 3.4 Thơ tượng trưng Việt Nam phong trào Thơ Mới nhìn từ biểu tượng, ngôn ngữ nhạc điệu 20 3.4.1 Biểu tượng .20 3.4.1.1.Biểu tượng mang ý nghĩa khải thị giới 20 3.4.1.2 Biểu tượng in đậm dấu ấn chủ thể sáng tạo 20 3.4.2 Ngơn ngữ - Chìa khóa tịa kiến trúc thơ tượng trưng 21 3.4.2.1 Ngôn ngữ biểu tượng, tương hợp 21 3.4.2.2 Ngơn ngữ bí nhiệm, “chứa ngầm bao chất nổ” 21 3.4.3 Nhạc điệu - Linh hồn tòa kiến trúc thơ tượng trưng 21 3.4.3.1 Tinh thần “âm nhạc trước điều” 21 3.4.3.2 Phương thức tạo nhạc tân kì, linh động 22 Một số nhà thơ tượng trưng tiêu biểu Việt Nam 23 4.1 Hàn Mặc Tử 23 4.2 Bích Khê 25 4.3 Nhóm “Xuân Thu nhã tập” 30 4.4 Xuân Diệu (1916 - 1985) 33 KẾT LUẬN 36 * TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong trình vận động phát triển văn học Việt Nam đương đại, bên cạnh đóng góp đáng kể văn xi, kịch, lí luận – phê bình văn học, …thơ ca thể loại phổ biến rộng sâu Thơ tác động đến người đọc nhận thức sống, liên tưởng, tưởng tượng phong phú Thơ trọng đến đẹp, phần thi vị tâm hồn người sống khách quan Vẻ đẹp tính chất gợi cảm, truyền cảm thơ có cịn ngơn ngữ thơ đọng, hàm súc, giàu hình ảnh, nhạc điệu Sự phân dịng hiệp vần lời thơ, cách ngắt nhịp, sử dụng điệu … làm tăng sức âm vang lan tỏa, thấm sâu ý thơ Thơ tượng trưng, ban đầu để gọi sản phẩm thi phái vào cuối kỷ XIX Pháp, sau dùng để thể loại thơ mà đó, nhà thơ vận dụng biểu tượng nhạc điệu để nói lên tâm trạng, cảm xúc tâm hồn mở thời kì đại cho thơ có tầm ảnh hưởng tới nhiều thơ ca giới, có Việt Nam Các nhà thơ tượng trưng sáng tác chủ yếu dựa trực giác, điều tạo nên phân biệt với thơ lãng mạn dựa cảm xúc, thơ cổ điển dựa thông minh Mục đích chất thơ tượng trưng khám phá làm lộ bí ẩn sâu xa giới Các nhà thơ khơng hài lịng với lối thơ kể tả cách hời hợt bên bộc lộ cảm xúc cách bồng bột, mà cho giới quanh ta chứa đựng điều bí ẩn kì diệu thơ lãnh vực có khả quyền lực chiếm lĩnh biểu Để có nhìn khái qt lịch sử hình thành trường phái thơ tượng trưng giới nói chung thơ tượng trưng đại Việt Nam nói riêng, ta ý đến thơ tượng trưng Việt Nam đại nhìn từ quan niệm nghệ thuật thơ, giới người; nhìn từ biểu tượng, ngơn ngữ nhạc điệu Chủ nghĩa tượng trưng xem giới hữu hình hình ảnh, bóng, tượng trưng cho giới mà ta khơng nhìn thấy Đây thể giới Cho nên, nhà thơ phải đến với sống trực giác có trực giác tìm bí ẩn nằm sau giới hữu hình, nhìn thấy giới đích thực giới khơng nhìn thấy Nghiên cứu thơ tượng trưng có nhiều cơng trình nghiên cứu, có Thơ tượng trưng – khởi đầu văn học đại (Nguyễn Hữu Hiếu, In “Những vấn đề ngữ văn” (Tuyển tập 40 năm nghiên cứu khoa học Khoa VH&NN); Những biểu chủ nghĩa tượng trưng siêu thực thơ Việt Nam đại (Vũ Thị Vân Anh, luận án tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn); đặc biệt cơng trình nghiên cứu tác giả Hồ Anh Quốc năm 2015: Khuynh hướng tượng trưng phong trào Thơ Mới (1932 – 1945; năm 2016: Khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam đại (Luận án tiến sĩ Văn học Việt Nam Đại học Huế) NỘI DUNG Khái quát thơ tượng trưng 1.1 Khái niệm tượng trưng chủ nghĩa tượng trưng 1.1.1 Tượng trưng Theo từ điển Viện Ngôn ngữ Khoa học Xã hội Nhân văn, tượng trưng có nghĩa là: mượn vật có hình thể để biểu cho vật khơng hình thể Có nhiều cách hiểu tượng trưng văn học nghệ thuật Theo nghĩa phổ biến nhất, tượng trưng loại hình tạo nhiều liên tưởng xa xơi, bất ngờ, có sức ám gợi hàm nghĩa sâu xa, hàm nghĩa tâm trạng 1.1.2 Chủ nghĩa tượng trưng Chủ nghĩa tượng trưng trào lưu nghệ thuật quan điểm triết học mỹ học xuất Phương Tây cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, bao gồm nhiều tượng văn học - nghệ thuật như: thơ, kịch, tiểu thuyết, hội họa… Chủ nghĩa tượng trưng chịu ảnh hưởng trước tiên sâu xa triết học siêu hình tôn giáo Đức kỉ XVIII Thuyết thần cảm người Đức chủ trương giới hữu hình hình ảnh giới vơ hình hai giới có điều tương ứng Các nhà văn nghệ sĩ chủ nghĩa tượng trưng lấy cảm hứng từ ý tưởng tâm linh huyền bí tâm lí học nhằm hữu hình hóa giới vơ hình Họ thực tác phẩm trọng vào tưởng tượng cảm xúc Các tác phẩm họ thể ngất ngây, mơ hồ, thần bí khai sáng Giới thiệu nhà thơ tượng trưng giới Thơ tượng trưng khởi đầu quan trọng văn học đại Các nhà thơ thi phái này, sáng tác quan điểm nghệ thuật độc đáo mình, vị tiền bối trực tiếp, có liên hệ họ hàng với quan điểm nghệ thuật sáng tạo nhiều tượng văn học thuộc trào lưu đại chủ nghĩa siêu thực (surréalisme) thơ, hay văn xuôi tiểu thuyết nội quan, tiểu thuyết biểu trưng… Trong cách tân mình, thơ tượng trưng khai sinh tính đại (modernité) văn học giới với biểu mn màu mn vẻ (khái niệm “tính đại” gắn liền với tên tuổi nhà thơ tiên phong thi phái này: Charles Baudelaire (1821 – 1867); Arthur Rimbaud (1854 - 1891)… Từ quê hương – nước Pháp – chủ nghĩa tượng trưng nhanh chóng trở thành hình thức thơ ca phổ biến, định diện mạo thơ ca phương Tây châu Âu cuối kỉ XIX đầu kỉ XX với nhiều màu sắc khác nhau, Anh với Oscar Wilde, William Butler Yeats, Đức với Rainer Maria Rike, Tây Ban Nha với Rubin Dario, Juan Ramin Jiminez, Nga với Bryusov, Balmont, Andrei Belyi, Vladimir Solovev, Alexandre Bloc…, Mỹ với Erza Pound, Thomas Stern Eliot… + Charles Baudelaire (1821-1867) Rimbaud ca ngợi “là nhà thấu thị (người có thiên nhãn) đầu tiên, vua nhà thơ, Thượng Đế thật.” Baudelaire nhà phê bình nghệ thuật, dịch giả, trước tiên ơng nhà thơ Ông chủ nghĩa lãng mạn, sau theo nhóm Thi Sơn (Parnasse), xem người tiên phong chủ nghĩa tượng trưng Tác phẩm Baudelaire gồm nhiều thể loại: thơ, văn xi, tiểu luận phê bình, dịch thuật, quan trọng tiếng thi phẩm “Những hoa Ác” (Les Fleurs du Mal) Tập thơ Những hoa Ác xuất với 500 năm 1857, “xúc phạm đến đạo đức tu hành” “thuần phong mỹ tục” nên ông bị phạt 300 quan, nhà xuất Auguste Poulet-Malassis phải trả 100 quan phải chịu cắt bỏ sáu thơ Sau đó, ơng viết thêm 32 thơ cho ấn năm 1861 Năm 1866, tác giả thành công việc ấn hành Bruxelles sáu thơ bị cấm với 16 thơ mới, với nhan đề Les Épaves + Paul Verlaine (1844-1896) nhà thơ lớn tiếng nước Pháp giai đoạn nửa cuối kỷ XIX Là người sáng lập trường phái thơ tượng trưng, Verlaine vào đường tượng trưng chủ nghĩa với thể nghiệm riêng - mang âm nhạc vào thơ Hai tập thơ Lễ hội yêu đương (Fêtes galantes - 1869), Tình ca khơng lời (Romances sans paroles - 1874) làm nên thể kết hợp thần diệu thơ nhạc + Arthur Rimbaud (1854-1891) phượng hoàng thi ca Pháp giới mà ảnh hưởng bao trùm gần phần tư kỷ 19, suốt kỷ 20 tận hôm Ông bắt đầu làm thơ năm 15 tuổi, đến năm 17 tuổi ơng lên Paris gặp Verlaine, đến năm 20 tuổi ơng từ bỏ hồn tồn nghiệp viết lách lang bạt khắp giới từ châu Âu đến Indonesia, Yemen kết thúc Ethiopia ông năm 37 tuổi Mặc dù sống đời ngắn ngủi (thời gian sáng tác lại ngắn, ơng có ba tập thơ) Arthur Rimbaud đánh dấu mốc phát triển thơ ca Pháp Rimbaud chủ trương nhà thơ cần phải mở mạo hiểm vào vùng tăm tối u uẩn tâm linh: nhà thơ phải trở thành kẻ thấu thị (un voyant) Đó kẻ có khả nhìn bao qt tất ý thức, vô thức, tiềm thức địa hạt khác chưa đặt tên tâm hồn người Đó người phát biểu điều mà từ trước người ta coi phát biểu được, biết vốn xem bất khả tri rối loạn giác quan Rimbaud có tập thơ tiếng Thần cảm hay dịch Bừng sáng, Thần khải (Illuminations), Một mùa địa ngục (Une saison en enfer) + Stephane Mallarmé (1842-1898) Nhà thơ nhà phê bình Pháp đại diện cho đỉnh cao chủ nghĩa tượng trưng Quan điểm Mallarmé: làm thơ “bằng chữ ý tưởng” dành toàn thời gian để lao vào tìm kiếm câu chữ, vần thơ khó đẹp đá tảng, không để thứ tầm thường lọt vào ngơi đền thi ca + Paul Valéry (1871-1945) nhà thơ, nhà phê bình người Pháp Nổi tiếng người cầu tồn sáng tác với nhiều ý tưởng táo bạo nhiều lĩnh vực rộng lớn, ông coi “nhà thơ triết gia” lớn thời đại Ông học luật, sâu vào họa, toán, nhạc Mới đầu, ông làm thơ tượng trưng tiếng với tác phẩm “Cô gái trẻ Pác” (La Jeune Parque), gần 20 năm từ 27 đến 46 tuổi, ơng nghỉ viết hồn tồn để suy nghĩ Trong thời gian này, ông làm biên tập viên Bộ Chiến tranh, Hãng Thông Havas Năm 1917, ông lại hoạt động văn học tiếng Năm 1927, ông bầu vào Viện Hàn lâm Pháp Valéry đại diện cho trí thức tháp ngà, mỹ, đề cao trí tuệ, lý trí Thơ ơng súc tích đến khó hiểu, sử dụng tất vần điệu, thể thơ, thủ pháp khó nhất, mài dũa chữ, tìm âm điệu cơng phu, hình thức cổ điển Thơ ông có tác dụng phù phép người đọc Valéry viết: "Người ta gán nghĩa thơ tơi nghĩa Nghĩa định, với tôi, buộc thừa nhận." Tóm lại, thơ tượng trưng Pháp làm nên cách mạng thi ca Chủ nghĩa tượng trưng lan tỏa đời sống văn chương nhân loại, trở thành "một tượng văn học quốc tế" hòa nhập vào văn học nước giới, kể đến Bỉ, Áo, Đức, Anh, đặc biệt Nga, Mỹ Nền văn chương châu Á Ðông ảnh hưởng sâu đậm chủ nghĩa tượng trưng nước Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc Việt Nam Thơ tượng trưng Việt Nam 3.1 Cơ sở hình thành thơ tượng trưng Việt Nam Thơ tượng trưng đến nước ta vào thập niên 20 (thế kỉ XX) Cơ sở hình thành thơ tượng trưng Việt Nam trước hết tác nhân lịch sử, xã hội: cơng bình định, khai thác thuộc địa Pháp dẫn đến việc hình thành đô thị kiểu làm xuất tầng lớp cư dân (tư sản,tiểu tư sản, cơng nhân ) có lối sống, nhận thức, thị hiếu thẩm mỹ không giống với nông dân mà với nho sĩ, thị dân cổ truyền, tạo thành lực lượng công chúng văn học ngày đông đảo, có nhu cầu thưởng thức ăn tinh thần khác lạ Cơ sở quan trọng hình thành thơ tượng trưng đội ngũ trí thức "Tây học địa" có hội tiếp cận tinh hoa văn hóa, văn học Pháp, có tinh thần dân tộc sâu sắc, thành chủ nhân văn hóa thị Một phận tầng lớp trí thức Tây học nhận thức sâu sắc phải đổi văn học dân tộc nói chung, thơ ca nói riêng yêu cầu trở nên cấp thiết, điều kiện tiên quyết, sống cịn Ngồi việc phát huy giá trị truyền thống, sức mạnh nội sinh, nhà thơ chủ động tiếp nhận yếu tố ngoại nhập: văn học phương Tây, cụ thể Pháp, góp phần làm nên hịa quyện lâu bền thơ đại Việt Nam thơ tượng trưng Pháp Và để trào lưu, khuynh hướng văn học ngoại lai sinh tồn mảnh đất văn chương khác phải thích ứng, phù hợp địa văn hóa vùng Thơ tượng trưng vào nước ta trì sức ảnh hưởng mạnh mẽ, lâu bền số thi phái khác có điểm tương đồng với thơ Việt quan niệm tính thể vũ trụ/thế giới quan niệm thơ Các thi sĩ tượng trưng cho vũ trụ thể thống nhất, tương giao, bí ẩn; người, vạn vật có mối liên hệ siêu việt, huyền vi Điều vốn khơng xa lạ với người phương Đơng nói chung, người Việt Nam nói riêng Từ xưa, ơng cha ta coi vũ trụ chỉnh thể toàn vẹn gồm trời - đất - người; đó, người tiểu vũ trụ đại vũ trụ ấy, trời -đất - người có gắn bó hữu cơ, nằm mạng lưới quan hệ thâm nhập, chi phối lẫn Nói cách khác, ý niệm người xưa, "thiên nhân hợp nhất", "thiên địa vạn vật thể"; đời sống tinh thần người vật thể tự nhiên giới có tương hợp thầm kín, vi diệu Khơng thế, thơ tượng trưng cịn gặp gỡ thơ Việt chỗ đề cao tính nhạc tính hàm súc, khơi gợi thơ Nếu nhà thơ tượng trưng tuyên bố "âm nhạc trước điều", "âm nhạc mãi" nhà thơ trung đại Việt Nam có hẳn định đề "Thi trung hữu nhạc"; khơng phải ngẫu nhiên có thuật ngữ "thơ ca", "thơ" gắn với "ca" từ nguyên khởi Những gặp gỡ ngẫu nhiên tạo điều kiện cho thơ tượng trưng cắm rễ sâu vào địa hạt thi ca nước ta, tìm thấy cộng cảm khơng nhà thơ đại Việt Nam Cuộc hội ngộ thơ ca dân tộc thơ tượng trưng cịn viện dẫn thêm lý gần gũi lối tư Thi phái tượng trưng nhận thức giới tư phân tích mà tư tổng hợp Lối tư mạnh người phương Đơng nói chung, người Việt nói riêng Trong thi ca Việt Nam, đặc biệt thơ trung đại, lối tư tổng hợp thể rõ Các nhà thơ với nhìn khái quát, biện chứng khám phá mối tương giao vi diệu người với thiên nhiên, "vật ngã đồng nhất" Con người thấy thiên nhiên, suy nghĩ vũ trụ có ta ta có vũ trụ Những lúc bất đắc chí, đơn, đau khổ, người lại tìm thiên nhiên, vũ trụ tìm nguồn cội, gặp lại bạn tâm giao Thơ tượng trưng thành tựu tiếp thu tinh hoa văn hóa giới Các nhà thơ đại Việt Nam không phát hay, đẹp, độc đáo thi phái thơ tượng trưng Pháp, họ cịn tìm thấy có điểm tương đồng với thơ dân tộc Vì thế, thơ tượng trưng nhanh chóng chiếm tình cảm khơng thi nhân Việt, làm nên hội ngộ mang tính lịch sử 3.2 Sự vận động khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam phong trào Thơ Mới 3.2.1.Giai đoạn 1: 1932 - 1936 Thơ tượng trưng bắt đầu bén rễ vào thơ Việt từ phong trào Thơ Ở chặng đầu (1932 - 1935), thơ tượng trưng dạng "phôi thai", thuộc dòng lãng mạn Ở giai đoạn này, người ta nhận nhà thơ Thế Lữ người sớm mang nỗi “chán chường” (spléen), trụy lạc, muốn ngủ quên “thú đau thương” Baudelaire: “Lịng tắt khơng cịn tin tưởng Thì qn đi! Qn hết để say sưa Để mê ly thú ân hờ Để trốn tránh ngày trống trải” (Trụy lạc - Thế Lữ) Hay thơ Lưu Trọng Lư ngân lên vài giai điệu du dương, mơ màng giống với Verlaine: “Em không nghe mùa thu Dưới trăng mờ thổn thức? Em khơng nghe rạo rực Hình ảnh kẻ chinh phu Trong lịng người phụ?” (Tiếng thu - Lưu Trọng Lư) 10 Với Tiếng thu, Lưu Trọng Lư quan niệm: Thơ nhạc nhạc điệu thơ quan trọng Tiếng thu ý gợi tả từ tiếng lòng, tiếng lòng xuất phát sở cảnh thu Ngoài nét nghĩa tượng trưng gửi gắm hệ thống ngữ nghĩa từ vựng, Tiếng thu cịn ý sử dụng nhạc tính để biểu đạt, tất hướng tới tạo không gian cô đơn vô bờ Nhà thơ ý đến việc thể khoảnh khắc tâm trạng cách chân thật, coi trọng cách diễn tả riêng nhạy cảm tâm hồn tìm khn mẫu Thành thực với cảm xúc trào dâng lịng biến thái tinh vi dẫn dắt yếu tố cấu thành thi phẩm, đặc biệt mạch cảm xúc mộng tình yêu mộng giang hồ kèm theo tâm trạng sầu buồn Lưu Trọng Lư xem người đại diện, người đặt viên gạch chặng tiên phong Nhìn chung, thấy, giai đoạn (1932-1936) chủ yếu lãng mạn, nhen nhóm vài yếu tố tượng trưng mờ nhạt, chưa rõ nét, dạng phơi thai, chưa hình thành khuynh hướng 3.2.2 Giai đoạn 2: 1936 - 1939 Sang chặng thứ hai (1936 - 1939), ảnh hưởng văn chương Pháp nhiều hơn, trường phái tượng trưng người ta ưa chuộng cả, tạo nên khuynh hướng thi ca Trong nhà Thơ mới, Xuân Diệu người có ý thức tiếp thu trường phái Sau Xuân Diệu, Huy Cận tìm đến với C Baudelaire Song, ơng khơng quan tâm nhiều tới phép tương ứng giác quan Điểm tâm đắc tác giả Lửa thiêng thuyết "tương ứng" quan niệm tính thống sâu xa huyền bí vũ trụ Dẫu vậy, Huy Cận Xuân Diệu chưa rũ bỏ lối xiêm y lãng mạn để khoác vào trang phục tượng trưng Với Trường thơ Loạn, vấn đề tiếp nhận thơ tượng trưng có chuyển biến đáng kể Hàn Mặc Tử Bích Khê "hai nhà lý thuyết khuynh hướng thơ tượng trưng thời tiền chiến" Bước sang giai đoạn này, nhà thơ Việt Nam ảnh hưởng văn chương Pháp có phần thấm thía hơn, thơ tượng trưng người ta ưa chuộng Dấu ấn tượng trưng xuất Thơ Mới giai đoạn tạo nên khuynh hướng thi ca với đặc điểm rõ nét, như: thuyết tương giao, biểu tượng, nhạc tính… 24 Tìm “ miếng trần gian” tủy cạn Rồi say sưa, vang cất tiếng reo cười “ Dưới cờ chủ soái Hàn Mặc Tử, thành viên Trường thơ loạn say sưa sáng tác Có đêm bọn đem chăn bờ biển lại suốt đêm để thả hồn theo vần thơ kỳ dị Thơ thi sĩ Trường thơ loạn tràn ngập trăng, hồn, máu, bóng ma, sọ người, xương cốt, tinh tủy Tất say sưa bước chân vào giới rùng rợn Đúng vần thơ điên thi sĩ gây shock cho nhiều người Nhưng thật cách giải bế tắc tư tưởng mà Hàn Mặc Tử dẫn dắt thi sĩ sáng tác nhiều vần thơ kỳ dị lúc chàng rời bỏ đời vào năm 1941 Một nhà thơ lớn phong trào Thơ mới, đặc biệt với tập “Thơ Điên” nhiều người biết đến tập thơ thấy đơi nét chủ nghĩa siêu thực thơ ông, hồn thơ mãnh liệt quằn quại đau đớn, dường có vật lộn giằng xé dội linh hồn xác thịt Linh hồn muốn thoát khỏi xác phàm để bay tới cõi siêu nhiên sáng láng, thơm tho, tinh khiết thực gắn bó với đời, với người mà ông thiết tha yêu thương tình yêu trần Ơng tạo cho giới nghệ thuật điên loạn, ma quái xa lạ với đời thực Lời thơ mê man, mê sảng cõi mơ, giới có hai hình tượng sống động hai người, hai người bạn tâm tình là: Ta trăng: Say trăng (Hàn Mặc Tử) Ta khạc hồn cửa miệng Cho bay lên hí hửng với ngàn khơi Ở kia, có người Ngồi bên sơng Ngân giặt lụa chơi Nước hóa thành trăng, trăng nước Lụa ướt đẫm trăng thơm Người trăng ăn vận tồn trăng Gị má riêng lại đỏ hườm Ta đưa tay choàng trăng Mơ trăng ta lượm tơ trăng rơi 25 Trăng vướng lên cành lên mái tóc ơi, Hãy đứng yên gỡ cho cô Thong thả cô …… Hàn Mặc Tử sáng tạo giới thơ kỳ lạ, bí hiểm, thơ ơng vừa lãng mạn, vừa tượng trưng - siêu thực, vừa có chất cổ điển, lại vừa tân kỳ Cho đến nay, nhiều nhà nghiên cứu cho chưa thể khám phá hết thơ Hàn Mặc Tử - giới vô huyền nhiệm Thế giới thơ Hàn Mặc Tử rộng rinh không bờ bến ông trình bày Thơ điên: “Tơi sống mãnh liệt đầy đủ Sống tim, phổi, máu, lệ, hồn, phát triển hết cảm giác tình u Tơi vui, buồn, giận, hờn đến gần đứt sống Thôi mời cô vào… Ánh sáng lạ thơ tơi làm cho gị má cô đỏ gấc Và cô vào cô lạc, vườn thơ rộng rinh không bờ bến Càng xa, ớn lạnh” Mắc phải trọng bệnh cịn trẻ, Hàn Mặc Tử hồn toàn tuyệt vọng; đỉnh đau thương cùng, thơ ông viết người đến từ cõi khác, Thơ điên, tượng thơ khác lạ dòng chảy thơ Việt đến hồi giờ, “lối viết tự động” từ vơ thức làm thơ ơng nhiều mang sắc thái trường thơ siêu thực Nhà phê bình văn học Phan Cự Đệ đưa nhận xét: “Sẽ giải thích đầy đủ tượng Hàn Mặc Tử vận dụng thi pháp chủ nghĩa lãng mạn ảnh hưởng Kinh thánh Chúng ta cần nghiên cứu thêm lý luận chủ nghĩa tượng trưng chủ nghĩa siêu thực Trong thơ siêu thực Hàn Mặc Tử, người ta không phân biệt hư thực, sắc không, gian xuất gian, hữu hình vơ hình, nội tâm ngoại giới, chủ thể khách thể, giới cảm xúc phi cảm xúc Mọi giác quan bị trộn lẫn, lơgic bình thường tư ngôn ngữ, ngữ pháp thi pháp bị đảo lộn bất ngờ Nhà thơ có so sánh ví von, đối chiếu kết hợp lạ kỳ, tạo nên độc đáo đầy kinh ngạc kinh dị người đọc” 4.2 Bích Khê Nhà thơ Bích Khê (1916 - 1946), tên thật Lê Quang Lương, sinh trưởng từ xã Tịnh Sơn, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi, gia đình Nho học có truyền thống 26 đấu tranh cách mạng Bích Khê có thơ đăng báo Tiếng dân từ năm 1931-1932 Cho đến cuối năm 1936, nhiều sáng tác theo lối thơ Đường luật ông đặn xuất tờ báo lớn Từ năm 1936, Bích Khê bắt đầu sáng tác thơ tự nhanh chóng trở thành nhà thơ cách tân hàng đầu phong trào Thơ (1932-1945) với tập thơ “Tinh huyết” (1939) Ông qua đời sớm bệnh lao năm 1946 Thơ Bích Khê tiếng nói bên đời Thi nhân cho sống cõi mộng đời có ý nghĩa Vì vậy, giới thơ ông xếp lại theo ma lực huyền diệu đầy quyến rũ Trong Thơ Bích Khê có đến 71 lần thi nhân nhắc đến mộng lần khẳng định trời mộng Cõi mộng ảo chiêm bao hữu hình qua nhiều tên gọi: mộng tiên, mộng người, mộng vừng trăng, mộng cầm ca, mộng ảnh, mộng quỳnh dao, mộng thiên tài, mộng cố hương… Mộng, theo tâm lý học, vừa sản phẩm trình tưởng tượng, vừa nhập thân chủ thể vào q trình tưởng tượng Cõi mộng giới tách biệt với thực, thể ý muốn chủ quan, khát vọng riêng tư mà không chịu kiểm sốt lý trí Khi nhập thân vào mộng, người hoàn toàn tin vào tồn khách quan thứ ảo huyền tưởng tượng Điều phù hợp với quan niệm giới thơ ca tượng trưng với mục đích chối bỏ thực để diễn tả giới siêu nghiệm đầy bí ẩn cõi tâm linh người thể qua cảm giác ký ức chập trùng, qua biểu tượng mơ hồ, bí ẩn, hình ảnh tiềm thức, qua hư ảo… Vì thế, dấu vết đời thực thơ Bích Khê hóa thành mộng ảo, chiêm bao: tiếng đàn tì bà hay từ cõi khác vọng về, mỹ nhân đẹp có giấc mộng, măng cụt biến thành khối ngọc, nước mắt người dịng châu, đêm trở thànhkhơng gian tơ gợn sóng, điệu nhạc gây hoa mộng ngát trời mây, người say rượu hóa thành người đuổi bắt nàng thơ giấc say… Bên cạnh đó, 75 thơ, ta gặp 61 lần từ “muôn” với muôn trời, muôn xuân, muôn nơi, muôn cành, muôn bậc, mn lịng, mn tình, từ số nhiều khơng đếm mang ý nghĩa tồn bền vững mang tính bất diệt trạng thái giới Thời gian cõi mộng đầy huyền Có khoảng thời gian gợi cảm hứng thi sĩ nhiều: đêm (51 lần), khoảng thời gian vừa cụ thể vừa siêu thực phù hợp với 27 giấc mộng, với tỉnh thức giới tâm linh vốn bí ẩn, mong manh, mơ hồ người Cõi mộng đêm sáng bừng, lộng lẫy, đẹp vô bờ ảo giác với đêm kim sa, đêm hồng, đêm vàng, đêm tơ, đêm ngủ mơ, đêm nhung, đêm ngời ngọc châu báu… Con người cõi miền tâm linh mộng ảo dường khơng cịn trạng thái ý thức mà hồn tồn đắm vơ thức Các trạng thái ngất ngây, đê mê, ngây ngây, phiêu diêu, tê mê… phổ biến Say đỉnh điểm vô thức đẩy đến tận với say im, say no, say nghiền, say lươt mướt, say ngấm, say mây, say mơ chết say Ở trạng thái này, người thoát khỏi ràng buộc thể chất, dần ý thức mà hoà nhập ấn tượng cảm giác Phút say phút tâm hồn thi nhân thành Nghệ thuật: Ôi say tn ý tứ Ơi điên rồ hớp ánh trăng Cõi Mộng (cõi tâm linh, vô thức) đường đưa người thơ đến xứ sở Huyền diệu (cõi Thơ) Một cõi trời huyền diệu bí ẩn với âm kỳ diệu, sắc màu “phương phi” tương giao cảm giác Theo Hàn Mạc Tử: “Thi sĩ Bích Khê người có đơi mắt mơ, mộng, ảo, nhìn vào thực tế thực tế trở thành chiêm bao, nhìn vào chiêm bao lại thấy xơ sang địa hạt huyền diệu” Nếu cõi chiêm bao giới tâm linh bí ẩn địa hạt huyền diệu khu vườn nghệ thuật (cõi Thơ) Nơi đây, giới hòa tan Nhạc Thi nhân tuyên bố: Ngoài trời nhạc Vậy nên, âm nhạc bao trùm thấm đượm tan hoà vào cảnh vật người: Đàn thơ hồ lên cung âm điệu Đàn giây trinh bạch khóc mướt mơ … Nàng đừng động, có nhạc giây Nhạc gây hoa mộng, nhạc ngát trời mây (Nhạc) 28 Một khúc mộng cầm ca cất lên, dù ảo giác, khiến bầu trời huyền diệu hợp Nơi có hương lan, hồn xạ hương, thở hoa hồng, không gian tơ, mắt mùa thu xanh tợ ngọc… Mọi hoạt động, cử người giới nguồn cội âm Nhạc không nhịp điệu giới huyền diệu mà nhịp điệu vũ trụ, giới tâm linh sâu thẳm, nhịp điệu hồn thơ, sáng tạo Nhìn giới mắt âm nhạc bước thơ ca tượng trưng với tuyên bố P.Veclen, thi sĩ tiếng trường phái thơ tượng trưng Pháp: Âm nhạc trước thứ Không giới hoà điệu âm sắc màu, giới cịn xây nên nhìn tương ứng cảm giác Nơi vật cảm nhận qua cảm giác âm thanh, sắc màu, mùi vị tương giao, biểu cách cảm nhận giới độc đáo mà Bôđơle, đại biểu trường phái thơ ca tượng trưng Pháp phát đề cao Con người biểu tượng qua âm (miệng đàn, nói thành điệu nhạc), qua hương thơm (nàng hương hay nhan sắc lên hương), cảm giác sắc (cười trắng thuỷ tinh, mắt mát) Ánh trăng nhân linh hoá qua hành động:trăng nhòm sấp ngã, trăng ngủ, trăng rờn, trăng ơm niềm tóc bạc, trăng say, trăng ngây khờ Cõi vô thức tâm linh với ý niệm vơ hình thành cụ thể qua hình ảnh, màu sắc: mộng trắng phau, mộng nở hoa, mộng trắng ngà, hồn nhạc thắm hoa, hồn môi… Âm thanh, hương thơm, màu sắc cảm giác da, thở… tất chuyển hố, tan hồ, cộng hưởng, dẫn người đọc vào vùng siêu cảm Xứ sở diệu huyền định hình qua sắc đẹp giai nhân: mái tóc, môi, mùi hương… Giai nhân chốn không đại diện sắc đẹp thông thường mà tượng trưng Đẹp, Thơ ca, Nghệ thuật, mà có Nhạc, có Hương thơm, có Sắc màu xứ sở huyền diệu thước đo tương ứng Nàng Hay nói ngược lại, Đẹp Thơ ca giấc mộng thi ca hữu vẻ đẹp giai nhân: Gió chới với khung trắng Lộ nửa vần thơ nửa điệu ca Tôi ráp lại xem: Ồ lạ 29 Một người thiếu nữ trăng Cái chủ yếu cảm nhận thơ Bích Khê tiếng nói bí hiểm cảm giác, đằng sau miêu tả, biểu đạt, nhà thơ dấu biểu hiện, biểu đạt Vườn thơ Bích Khê đẹp, lộng lẫy tinh tế song mơ hồ nghĩa thiếu cảm xúc thật chi tiết đời sống thực Thế giới thuyết phục quyến rũ người đọc chủ yếu cách khơi gợi, ám thị Nó giới cảm thấy mà khơng thể hiểu Đó “cõi đời ngồi trời”, trùng khít với Cõi Đẹp, Cõi Thơ Quan niệm thơ nhạc khiến Bích Khê sáng tạo nên câu thơ nhạc cách tân hình thức Trước hết thơ câu thơ dùng tồn vần vần làm chủ âm, tạo cảm giác đặc biệt, kỳ lạ: Tôi qua tim nàng vay du dương Tơi mang lên lầu lên cung thương Ơi tơi thơi u nàng Tình tang tơi nghe tình lang (Tỳ bà) Bài thơ nhẹ thở, tiếng nhạc lan toả bay bổng không gian với âm vang mở dầy đặc (nàng, mang, nàng, tang, lang) Bích Khê dùng vần toàn hai bài, chủ âm năm lẻ tẻ nhiều câu Lối thơ bình tạo âm hưởng buồn sâu lắng, cảm giác nhẹ, dễ thăng hoa, dẫn người vào chốn xa xăm mơ hồ đó… Bích Khê thiên lối gieo vần dịng nốt luyến láy nhạc, tạo nên hồ âm du dương: Lam nhung ơ! Màu lưng chừng trời Xanh nhung ơ! Màu phơi nơi nơi (Hồng hoa) 30 Về nhịp điệu, theo Hàn Mạc Tử, lối ngắt mạch chữ thứ tư Bích Khê câu tám chữ lối gieo vần lưng khiến cho thơ hai tứ ngơn song hành: Ơi nắng vàng thơ, rung rinh điệu ngọc Những cánh hồng đơm, cánh hồng đơm (Nhạc) Bích Khê sử dụng nhiều biện pháp hoà âm: điệp phụ âm đầu (Nhẹ nhàng, nhịp nhàng thở sương; Núi vía vọng để vấn vương), điệp vần câu gây cảm giác hô ứng lan truyền (Hồn hương phơ phất sương; Tình tang tơi nghe tình lang) Sự về, lan toả âm tạo nên nhịp nhàng giai điệu thơ Cũng Bôđơle xuyên qua rừng biểu tượng, thơ Bích Khê đầy hình ảnh – biểu tượng Mắt nơi chứa đựng bí ẩn cõi miền xa lạ, ánh sáng dẫn thi nhân vào giới thiêng liêng, huyền diệu: Hồn ta đau ta ngửa tay Lạy tứ hướng xin khắp thiên hạ: Nắng có nhạc chớp đầy hương lạ Nấc âm chết lịm triền miên (Ăn mày) Biểu tượng làm nên tính bí ẩn huyền diệu: đẹp mà khó hiểu Nhà thơ dùng nhiều hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: mộng trắng phau phau, mộng xanh, không gian tan tiếng địch, mắt trào hưởng khoái lạc, mắt mát, trăng ơm niềm tóc bạc, hương trăng, đêm hường màu trăng khơng gian gờn gợn sóng, hồn nhạc thắm hoa, vườn thơm khua sắc mát, chân nhịp nhàng lòng nghe hương nằng nặng… Điều cho thấy trực giác thi nhân mạnh 4.3 Nhóm “Xuân Thu nhã tập” 31 Nhóm “Xuân Thu nhã tập” với Đoàn Phú Tứ (1910 – 1989, nhà soạn kịch, nhà thơ, dịch giả Việt Nam danh từ thời tiền chiến), Nguyễn Xuân Sanh (1920 – 2020, nhà thơ, dịch giả) “Xuân Thu nhã tập” tên nhóm văn nghệ sĩ có chung chí hướng sáng tác, tập hợp từ năm 1939 đến năm 1942 Nhóm Xuân Thu - ghét nhàm chán, bắt chước thành công thức, ủy mị nhạt nhẽo phận thơ ca lãng mạn (nhất "cái tôi", mảnh đất linh diệu Thơ đào sâu đến tận cùng, đến lúc sống) - khao khát tìm đến mới, phủ nhận vượt lên cũ, lỗi thời sáng tác nghệ thuật bày tỏ mục đích Nhóm Xn Thu viết: "Người ta thử chưa giải thích thơ Như Giai nhân, Đẹp, Trời Người ta cảm thấy siêu thốt, ngồi ước lệ, lý trí, rung động ta theo nhịp vũ trụ, hồn nhiên, hịa hợp Ta cái Đẹp ấp ta Thật Vẻ man mác đẹp ý sâu sắc thật Do trẻo gạn nên Nó khơng giải thích được, mà khơng cần giải thích Nó chiếm đoạt ta tất nhiên, hồn tồn, tức khắc Đột nhiên ta…nhào vơ lịng mẹ khơng cần xét suy" Và nói quan niệm "sống", Đồn Phú Tứ - xem chủ sối nhóm, viết: Cái lầm lỡ loài người, tai hại bi thảm nhất, có lẽ đời tìm hạnh phúc Cái lầm làm đời trở nên thảm kịch Người ta cuồng dại xơ tìm hạnh phúc, mầm đau khổ Ta muốn quan niệm sống khơng lấy hạnh phúc làm đích Sống, đương nhiên, kẻ hiền giả phải tìm cách sống cho xứng đáng, phong phú, nhịp nhàng với sống lớn vũ trụ, cao quý đường bệ" (trích "Thanh khí") Có lẽ thơ tượng trưng đại Việt Nam bắt đầu với Xuân thu nhã tập “Màu thời gian” Đoàn Phú Tứ “Buồn xưa” Nguyễn Xuân Sanh hai thơ tiêu biểu Bài thơ “Màu thời gian Đoàn Phú Tứ cảm nhận mẻ thời gian: Sớm tiếng chim Trong gió xanh 32 Dìu vương hương ấm thoảng xn tình Ngàn xưa khơng lạnh – Tần phi ! Ta lặng dâng nàng Trời mây phảng phất nhuốm thời gian Màu thời gian không xanh Màu thời gian tím ngát Hương thời gian khơng nồng Hương thời gian thanh Thời gian vơ tình thơ cổ, khơng phải thời gian trơi nhanh, có sức huỷ diệt thơ lãng mạn, mà thời gian nghiệm sinh – tình người làm cho thời gian trở thành có hương sắc Thời gian không làm cho vật biến mất, mà hình thức tồn lưu giữ tình cảm người Mối tình Tần phi thấm vào thời gian, hoà vào thời gian làm cho “thanh thanh, tím ngát”, ngàn xưa khơng lạnh Nhà thơ tìm đến giới siêu thực – vượt lên giới thực “mn thuở”, “tình cũ”, “đứt đoạn” – để đắm vào giới vĩnh viễn Nhưng lý tưởng mà lớp khác tồn “Buồn xưa” Nguyễn Xuân Sanh hồi vọng ngày xưa: mùa thu nhớ lại mùa xuân, tuổi trẻ đầy hoa trái, sức sống, âm nhạc, hương thơm, trở thành “sương cũ”, “rừng xa”, “màu xưa”, “hồn xa”, “tóc xưa” Quỳnh hoa chiều đọng nhạc trầm mi Hồn xanh ngát chở dấu xiêm y Rượu hát bầu vàng cung ướp hương Ngón hường say tóc nhạc trầm mi Lẵng xuân Bờ giũ trái xuân sa Đáy đĩa mùa nhịp hải hà 33 Nhài đàn rót nguyệt vú đơi thơm Tỳ bà sương cũ đựng rừng xa Buồn hưởng vườn người vai suối tươi Ngàn mây tràng giang buồn muôn đời Môi gợi mùa xưa ngực thu Duyên vàng da lộng trái du Ngọc quế buồn gội tóc xưa Khơng gian xa thời gian xưa hoà quyện làm một, thành Bài thơ có “hận”, có “nhớ”, khơng cịn có thổ lộ, giãi bày, kỷ niệm xưa tan biến thành cõi siêu thực, người phân rã thàng phận – hồn, ngón, tóc, vú đơi, vai, mày, mơi, ngực, da, hồ trộn với hương hoa, nhạc, đàn, xiêm y để dệt nên cõi siêu nghiệm, hồ đồng mơ thực, khơng cịn phân biệt đâu khách thể, đâu chủ thể Và để khêu gợi giới ấy, lời thơ, hình ảnh thơ cấu tạo lại hoàn toàn, phối hợp từ câu khơng cịn tn theo trật tự lơ gích, tạo thành tối nghĩa, kín mít Xu hướng tượng trưng siêu thực Xuân Thu nhã tập , qua hai thơ tiêu biểu này, có xa rời với thực tế lịch sử, không xa rời với giới người, không mang tinh thần bế tắc, yếm thế, mà muốn tìm khía cạnh chiều thời gian vĩnh viễn, huyền thoại, đem lại cảm xúc siêu thoát, nhẹ nhàng 4.4 Xuân Diệu (1916 - 1985) Xuân Diệu nhà thơ trữ tình lãng mạn tiêu biểu phong trào Thơ Mới, “nhà thơ nhà thơ mới” (Hoài Thanh) so với hệ thi sĩ trước Trong thơ Xuân Diệu, tính chất lãng mạn tượng trưng giao thoa Xuân Diệu tìm thấy chủ nghĩa tượng trưng nhạc huyền diệu ánh sáng, hương thơm màu sắc Thơ Xuân Diệu thức nhọn giác quan Nhiều tác phẩm tiếng ông như: Trăng, Nhị hồ, Đây mùa thu tới, Huyền diệu, Vội vàng, Nguyệt cầm, Buồn trăng, Thơ duyên có kết hợp nhuần nhị lãng mạn tượng trưng, 34 Bài “Thơ duyên” Xuân Diệu phát mối tương giao huyền diệu vật, tượng thiên nhiên cộng hưởng, hòa nhịp thiên nhiên tạo vật với lòng người Cái đặc biệt tranh chiều thu nhịp nhàng, hòa điệu cảnh vật thiên nhiên: Chiều mộng hịa thơ nhánh dun Cây me ríu rít cặp chim chuyền Đổ trời xanh ngọc qua mn Thu đến nơi nơi động tiếng huyền Bài thơ Nguyệt cầm Xuân Diệu lại thể giao cảm hương sắc âm, đất trời cỏ cây, vũ trụ người, trần gian âm cảnh Có thể nói, thiên nhiên thơ Xuân Diệu thiên nhiên đầy sức sống, rạo rực không tồn biệt lập mà ln tìm đến với giao cảm Một tối bầu trời đắm sắc mây Cây tìm nghiêng xuống cánh hoa gầy Hoa nghiêng xuống cỏ cỏ Nghiêng xuống rêu tối đầy” (Với bàn tay ) Trong mối tương giao, tương hợp đáng ý quan niệm “Tương ứng giác quan” Xuân Diệu nhà thơ thể cảm quan tinh nhạy, tương hợp giác quan, ơng “nghe” âm bí ẩn huyền diệu đất trời, cảm nhận “gam” sắc màu không gian, “chiết suất” hương thơm tạo vật mn lồi qua thơ: Này lắng nghe em khúc nhạc thơm Say người rượu tối tân hôn Như hương thấm tận qua xương tuỷ Âm điệu, thần tiên, thấm tận hồn 35 (Huyền diệu) Sự tương ứng giác quan tạo nên hiệu ứng lan tỏa, đan xen nhiều tầng cảm xúc thực đem lại cho thơ cảm nhận lạ Một khúc nhạc Xuân Diệu, để thưởng thức cách túy cung bậc “du dương” nhạc (tương ứng với thính giác) mà lúc, nhiều giác quan ứng cảm, hợp phối để có thêm khúc nhạc hường (màu nhạc) lan tỏa thành khúc nhạc thơm (hương nhạc) rồi, uống thơ tan khúc nhạc (vị nhạc) Chỉ bốn câu thơ, Xuân Diệu tổng hòa bốn giác quan tương ứng: nghe – nhìn - ngửi - uống Là người tiếp thu mức nhuần nhuyễn phép “tương giao” lối thơ tượng trưng, Xuân Diệu phát huy triệt để tương giao cảm giác để cảm nhận mô tả giới, trước hết thời gian khơng gian Đây mùa thu tới Có câu thơ mà cảm giác liên tục chuyển qua kênh khác Thời gian cảm nhận khứu giác : “Mùi tháng năm” – thời gian Xuân Diệu làm hương! Một chữ “rớm” cho thấy khứu giác chuyển thành thị giác Nó nhắc ta nhớ đến hình ảnh giọt lệ Chữ “vị” liền đó, lại cho thấy cảm giác thơ chuyển qua vị giác Và thứ vị hoàn tồn phi vật chất “vị chia phơi” “Đã nghe rét mướt luồn gió” - với cách dùng từ ngữ thể chuyển đổi tương giao hệ cảm giác, rét không cảm nhận xúc giác thơng thường mà thính giác (nghe), thị giác xúc giác (luồn) "thức nhọn" tâm hồn nhà thơ Chữ "luồn" "nghe" khiến cho rét cụ thể hố thành tiếng, thành hình; diễn đạt tinh tế rét đầu thu bắt đầu len lỏi, đột nhập, ẩn thân vào cảnh vật vào lịng người Đây cảm xúc tinh tế mãnh liệt hồn thơ khát khao giao cảm với đời thiên nhiên tạo vật Một mạnh có tính đặc trưng Xn Diệu nhạc điệu Đó “chất xạ mê li”, đầy ảo thuật huyền bí Có từ ngắt nhịp tạo nên nét nhạc chơi vơi “Trăng sáng, trăng xa, trăng rộng quá!”, có lại đan dệt vào âm hiệp vần dấu “Sương nương theo trăng ngừng lưng trời/ Tương tư nâng lòng nên chơi vơi” (Nhị hồ) Chất nhạc thơ Xuân Diệu có diện toàn bài, tạo thành hợp tấu vang ngân lạ Đó trường hợp Nguyệt cầm: Trăng nhập vào dây cung nguyệt lạnh 36 Trăng thương, trăng nhớ trăng ngần Đàn buồn, đàn lặng, ôi đàn chậm Mỗi giọt rơi tàn lệ ngân Sự ngắt nhịp nốt nhấn, động tác giọt lệ rơi Còn vồn vã, trùng điệp bao vây lòng thiết tha, ân ái: Khách ngồi lại em! Đây gối lả Tay em mời khách ngả đầu say Đây rượu nồng Và hồn em Em cung kính đặt chân hoàng tử (Lời kĩ nữ) Cái ấm áp nồng nàn mà nhịp điệu tạo nhằm lấp đầy mênh mông trống lạnh “Trời đầy trăng lạnh lẽo suốt xương da” Vì thành thực cảm động đến nao lòng KẾT LUẬN Xin mượn lời số lời phần kết Khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam đại TS Hồ Anh Quốc để thay cho lời kết thuyết trình nhóm Thơ tượng trưng đời đánh dấu kết thúc "cuộc chiến đấu tự ngàn năm thi ca thần diệu thi ca trần tục, khuynh hướng biến thi ca thành khám phá vũ trụ với khuynh hướng dùng làm đồ trang trí cho giới thơng thường xã hội lồi người"; từ đó, mở thời đại cho văn chương nhân loại - thời đại - với gương mặt tiêu biểu như: C Baudelaire, P Verlaine, A Rimbaud, S Mallarmé, P Valéry Với quan niệm nghệ thuật tân kì, thơ tượng trưng Pháp tạo lực hấp dẫn đặc biệt, thu hút nhiều hệ thi sĩ khắp năm châu Ở Việt Nam, khơng thi sĩ tìm đến với "tìm đến nơi hội ngộ tuyệt vời tư thơ truyền thống nghìn xưa phương Đông với tư thơ đại phương Tây" 37 Mặc dù Việt Nam, thơ tượng trưng không tồn với tư cách trường phái, chủ nghĩa Pháp, phủ nhận, trở thành khuynh hướng thơ đại Thậm chí có giai đoạn, thơ tượng trưng ưa chuộng, chiếm thượng phong Điều khơng có nghĩa dịng thơ tượng trưng khơng có mặt hạn chế Nói Trần Đình Sử: "Thơ tượng trưng dường đứng ngã ba ranh giới nghệ thuật phi nghệ thuật" [121, tr.83] Vì thế, việc tiếp thu dao hai lưỡi, léo, lĩnh dễ bị đứt tay Thực tế cho thấy, có lúc, có người rơi vào tình cảnh Do q mải mê đường "nghệ thuật vị nghệ thuật", nhiều thi sĩ cắt đứt mối dây liên lạc nhà thơ - tác phẩm - độc giả, đưa thơ tới chỗ phi giao tiếp, phi nghệ thuật Tuy nhiên, gạt bỏ nhìn hẹp hịi, định kiến, rõ ràng, nhà thơ đại Việt Nam theo khuynh hướng tượng trưng có tìm tịi mẻ, chắp cánh cho thơ bay tới miền xa ngái, vi diệu, mở thi giới nghệ thuật tân kì 38 * TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Văn Quốc, 2016, Khuynh hướng thơ tượng trưng đại https://hueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1130/NOIDUNGLA.pdfhttp://tckhgd Hồ Văn Quốc, Khuynh hướng tượng trưng phong trào Thơ Mới huce.vn/DOC_BAIBAO/31_482_HoVanQuoc_08_ho%20van%20quoc.pdf Nguyễn Hữu Hiếu, Thơ tượng trưng – khởi đầu văn học đại, (In "Những vấn đề ngữ văn" (Tuyển tập 40 năm nghiên cứu khoa học Khoa VH&NN)