Vẻ đẹp con người giác ngộ theo tinh thần phật giáo trong bài thơ ngẫu thành của nguyễn trãi

11 1 0
Vẻ đẹp con người giác ngộ theo tinh thần phật giáo trong bài thơ ngẫu thành của nguyễn trãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Trãi rất to lớn đối với đất nước, dân tộc, mong muốn góp một phần nhỏ tô điểm cho các công trình nghiên cứu về ông trên lĩnh vực văn học nên chúng tôi chọn đề tài Vẻ đẹp con người giác ngộ theo tinh thần Phật giáo trong bài thơ Ngẫu thành (II) của Nguyễn Trãi vừa để hoàn thành bài tập cho cá nhân đồng thời cũng trình bày cách hiểu của bản thân theo khía cạnh khác hơn so với các nhà nghiên cứu trước đó

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN TIỂU LUẬN THI PHÁP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM VẺ ĐẸP CON NGƯỜI GIÁC NGỘ THEO TINH THẦN PHẬT GIÁO TRONG BÀI THƠ NGẪU THÀNH (II) CỦA NGUYỄN TRÃI GVHD: TS Đoàn Trọng Thiều Học viên: Nguyễn Thị Kiều Thu Mã HV: 226A110008 Tp.HCM, tháng 07 năm 2023 DÀN BÀI I MỞ ĐẦU II NỘI DUNG 1 Khái quát chung 1.1 Giới thiệu đời nghiệp Nguyễn Trãi 1.2 Quan niệm người giác ngộ theo tinh thần Phật giáo Phân tích vẻ đẹp người giác ngộ theo tinh thần Phật giáo thơ Ngẫu thành (II) 3 Thi pháp biểu vẻ đẹp người giác ngộ thơ Ngẫu thành (II) 3.1 Thi pháp sử dụng điển cố, thi liệu Hán học 3.2 Thi pháp xây dựng kết cấu thơ ngôn ngữ đối lập 3.3 Thi pháp sử dụng hệ thống hình ảnh biểu tượng thẩm mỹ KẾT LUẬN THƯ MỤC THAM KHẢO I MỞ ĐẦU Nguyễn Trãi (1380 – 1442) danh nhân văn hóa kiệt xuất không dân tộc Việt Nam mà giới Nguyễn Trãi dân tộc vượt qua gian nan nguy hiểm với khơng xương máu công kháng chiến chống giặc Minh cướp nước khôi phục lại độc lập tự chủ cho Đại Việt Ơng đại cơng thần mặt trị xã hội, vị quan liêm yêu nước thương dân hồn thơ kiệt xuất với thơ bất hủ để lại cho đời sau nhiều học quý giá Đọc thơ Nguyễn Trãi cảm nhận tình yêu thương dạt dào, niềm tự hào non sông gấm vóc Đại Việt bình dị sống gần gũi với thiên nhiên, với dân chúng tác giả Ngoài tác phẩm nhằm trực tiếp phục vụ cho chiến đấu giành độc lập xây dựng đất nước Qn trung từ mệnh, Bình Ngơ đại cáo, Dư địa chí, Luật thư, Nguyễn Trãi cịn viết: Chí Linh sơn phú, Băng Hồ di lục, Truyện Nguyễn Phi Khanh, Văn bia Vĩnh Lăng, Giao tự đại lễ, Thạch khách đồ, trăm thơ chữ Hán (tập hợp Ức Trai thi tập) hai trăm thơ Nôm (tập hợp Quốc âm thi tập) Nhiều nhà nghiên cứu tốn nhiều giấy mực để phân tích, tìm hiểu vị đại thi nhân qua tác phẩm văn học mà ông để lại cho hậu Các nhiều nhà nghiên cứu tiếp cận tác phẩm nhiều khía cạnh, lĩnh vực khác nhau: trị, tư tưởng, văn hóa, văn học, mỹ thuật, nghệ thuật, ngơn ngữ… nhằm để hiểu sâu thêm kì tài bậc lịch sử dân tộc nói chung lịch sử văn học Việt Nam nói riêng Qua cho thấy, đề tài nghiên cứu Nguyễn Trãi tác phẩm văn chương ông không giới hạn nhìn hay nhận định mà sâu sắc, phong phú sau Nhận thấy đóng góp Nguyễn Trãi to lớn đất nước, dân tộc, mong muốn góp phần nhỏ tơ điểm cho cơng trình nghiên cứu ông lĩnh vực văn học nên chọn đề tài Vẻ đẹp người giác ngộ theo tinh thần Phật giáo thơ Ngẫu thành (II) Nguyễn Trãi vừa để hoàn thành tập cho cá nhân đồng thời trình bày cách hiểu thân theo khía cạnh khác so với nhà nghiên cứu trước II NỘI DUNG Khái quát chung 1.1 Giới thiệu đời nghiệp Nguyễn Trãi  Về tiểu sử Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi hiệu Ức Trai, sinh năm Canh Thân (1380) dinh thự ông ngoại Thăng Long ngày 16 tháng năm Nhâm Tuất (19 – – 1442), xuất thân dòng tộc, nhiều đời võ quan cao cấp nhiều triều đại (Lý, 2010) Ông ngoại Chương Túc Quốc Thượng hầu Tư đồ Trần Nguyên Đán (1325 – 1390), hoàng tộc nhà Trần Quan Tư đồ người có học vấn uyên thâm, tiếng thơ văn, giỏi lịch pháp, thiên văn, độn số Thân phụ Nguyễn Ứng Long (1355 – 1428), sau đổi tên Nguyễn Phi Khanh vào năm 1400 lúc làm quan triều Hồ Quý Ly lại không theo nghiệp võ (Chú, 1961) Ông rể Trần Nguyên Đán, đỗ Hồng giáp (Đệ nhị giáp, có tài liệu ghi ông đỗ Đệ tam giáp, tức Thái học sinh) kỳ thi Đình năm Giáp Dần (1374), niên hiệu Long Khánh thứ triều Trần Duệ Tông (1373 – 1377) Năm 1407 giặc Minh xâm chiếm nước ta, cha bị giặc bắt đưa Trung Quốc, Nguyễn Trãi bị giặc giam lỏng thành Đông Quan Nguyễn Trãi biệt Đông Quan, trốn vào Lam Sơn dâng “Bình Ngơ sách” lên Lê Lợi, sau trở thành vị quân sư “viết thư thảo hịch tài giỏi hết thời” Năm 1428, ơng thay Lê Lợi thảo “Bình Ngơ đại cáo” sau cử làm Chánh chủ khảo khoa thi tiến sĩ triều Lê viết chiếu cầu hiền Chẳng sau, ông bị bọn nịnh thần chèn ép, gièm pha Nguyễn Trãi xin Côn Sơn Năm 1440, ông lại vua vời giúp nước Năm 1442, xảy vụ án Lệ Chi Viên, ông bị kết án “tru di tam tộc” Mãi đến năm 1464, vua Lê Thánh Tông minh oan cho ông truy tặng ông tước Tán trù bá  Về nghiệp văn chương Ngoài anh hùng dân tộc, Nguyễn Trãi sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị cho kho tàng văn học Việt Nam Thơ văn ông thấm nhuần tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân tình yêu thiên nhiên Một số tác phẩm quân trị tiếng, mang lại nhiều học ý nghĩa “Quân trung từ mệnh tập”, “Chiếu biểu viết triều Lê” đặc biệt thiên cổ hùng văn “Bình ngơ đại cáo”- coi tuyên ngôn độc lập lần thứ nước ta Ơng cịn sáng tác nhiều tác phẩm chủ đề khác lịch sử có “Lam Sơn thực lục”, địa lý có “Dư địa chí”, “Lam Sơn thực lục” sử khởi nghĩa Lam Sơn “Dư địa chí” viết địa lý lịch sử nước ta "Chí Linh sơn phú" nói chiến đấu chống giặc Minh gian khổ anh hùng Các tác phẩm văn chữ Hán.về văn học có tập thơ trữ tình xuất sắc là: “Ức trai thi tập” “Quốc Âm thi tập” “Quốc âm thi tập” Nguyễn Trãi tác phẩm xưa Việt ngữ mà giữ Tác phẩm quan trọng cho công tác nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam lịch sử ngôn ngữ Việt Nam 1.2 Quan niệm người giác ngộ theo tinh thần Phật giáo Khái niệm giác ngộ đạo Phật bao gồm nhiều nghĩa tuỳ theo ngữ cảnh mà xuất Giác ngộ tiếng Phạn Bodhi (Bồ Đề), tiếng Hán 覺悟, từ trạng thái tỉnh thức, thấu hiệu thể tính tượng Giác ngộ kinh nghiệm cá nhân, trạng thái giác ngộ trạng thái mà người hiểu biết tất cả, rõ ràng, đắn ngã giới chung quanh, nhận thực tường tận thể vạn vật Bodhi hay Buddha xuất phát từ tiếng gốc Bud, có nghĩa hiểu biết Giác ngộ gọi tuệ giác chưa phải giải Bodhi nhờ trí huệ bát nhã, hiểu biết cá nhân, không lý luận, tri thức mà bao gồm cảm nhận kinh nghiệm sống trực tiếp (Tâm, 2023) Tuy nhiên, giác ngộ theo gian bỏ tật xấu tập hạnh tốt Giác ngộ chưa phải nghĩa giác ngộ đạo Phật Trong đạo Phật, theo lời Đức Phật, giác ngộ hiểu thấu sâu sắc, tường tận lẽ thật (được gọi chân lý, chân như) nơi người từ ban sơ cuối cùng, tìm mà chưa biết từ xưa đến Con người giác ngộ đoạn trừ phiền não, diệt trừ khổ, thành tựu Phật Quả, trở thành vị Phật, đạt mục tiêu hướng đến đạo Phật Sự giác ngộ Phật giáo hiểu rõ, chứng nghiệm chân lý mà Đức Phật giảng dạy, thức tỉnh, thấy rõ chất sống đích thực Tùy theo cơ, lực người mà tốc độ giác ngộ nhiều hay ít, nhanh hay chậm Giác ngộ Phật Giáo hiểu biết tường tận trí tuệ, trải qua q trình tu tập thiền định tư quán chiếu Bao gồm Duyên Khởi, Vô thường, Vô ngã Tứ Thánh Tứ Diệu Đế (Khổ, Tập, Diệt, Đạo) Phân tích vẻ đẹp người giác ngộ theo tinh thần Phật giáo thơ Ngẫu thành (II) Nguyên âm Phiên âm 偶成 Ngẫu thành 世上黃梁一夢餘, Thế thượng hoàng lương mộng dư, 覺來萬事總成虛。 Giác lai vạn tổng thành hư 如今只愛山中住, Như kim sơn trung trú, 結屋花邊讀舊書。 Kết ốc hoa biên độc cựu thư Dịch nghĩa: Cõi tục hồng lương giấc mộng thừa Tỉnh mn việc vốn Khơng, Hư Ngày thích non xanh vắng Mái cỏ bên hoa đọc sách xưa (Khôi, 2001) Bài thơ sáng tác chữ Hán theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Nội dung khái quát tác giả ngẫm thấy chuyện xảy đời giấc mộng, khơng thực Khi tỉnh ngộ hiểu nguyên lý việc không hư ảo Do mà tác giả thích nơi vắng, tự với sở thích bình dị đọc sách ngắm hoa, vui thú an nhàn Trong câu thơ “Cõi tục hoàng lương giấc mộng thừa”, người đọc thấy nguyên tác “thế thượng” – nghĩa cõi gian Thế gian có sống mn lồi từ cỏ cây, mn thú, người tượng thiên nhiên hàng ngày diễn Trong câu thơ có từ “hồng lương” – nghĩa kê vàng, xuất phát từ điển tích chàng thư sinh họ Lư sau: Chàng Lư Sinh hỏng thi ghé quán trọ, ẩn sĩ cho mượn gối kê để nghỉ Trong lúc nằm nghỉ mơ thấy thi đỗ tiến sĩ, làm qua hai mươi năm, công danh nghiệp hiển hách, làm quan to Sau dâng sớ hạch tội Lý Lâm Phủ nên bị cách chức Lúc tỉnh dậy biết giấc mộng Khi bắt đầu ngủ, chủ quán nấu nồi kê, đến Lư tỉnh dậy nồi kê chưa chín Do tích người ta gọi hoàng lương mộng, tức giấc mộng kê vàng Qua thấy, tất giấc mơ, dù việc xảy chiêm bao Câu thơ thứ hai làm rõ nghĩa cho câu thể tỉnh ngộ nhận thức tác giả Chữ “Giác” nghĩa tỉnh ngộ, nhận thức sai lầm Theo tinh thần Phật giáo, sai lầm người khơng nhận thức vơ thường, vô ngã vạn vật Không vật hay người tồn mãi mà duyên sinh Một vật tạo nhiều nhân duyên, phương thức thời gian sau đó,vật biến hoại thành khác Do mà gọi vơ thường Vì tạo từ nhiều thứ kết hợp, khơng từ ban đầu kết thúc nên gọi vô ngã Thiền sư Vạn Hạnh có kệ để nói đến vô thường đời sống người: “Thân điện ảnh hữu hồn vơ/Vạn mộc xn vinh thu hựu khô” (Sơn, 2017) hay thơ Thiền sư Minh Chính “Cơng danh sương sớm/Phú q kinh nhân giấc mộng dài” (Chi, 2021) Con người dù có địa vị cao ngất trời sương buổi sớm, nắng lên sương tan, giàu có trở thành phù du cát bụi, chết mà mang tài sản theo vào mồ Như vậy, Phật giáo gọi Khơng Hư, thể luận “Khơng” – khơng có nghĩa khơng có, trái với “hữu” mà “Khơng” có nghĩa khơng tự sinh ra, không tự mà nhiều nhân duyên không tồn mãi Nguyễn Trãi nhìn chuyện xảy ra, tai nghe, mắt thấy trực tiếp trải nghiệm nên ông nhận thức việc “Không”, xuất đi, phút chốc hóa thành hư khơng Vì lẽ đó, tư tưởng Phật giáo phá chấp: chấp thường mãi chấp đoạn diệt Thực tế việc đủ duyên hợp, hết duyên tan, người biết khơng cịn phiền não, buồn bã người thân, công danh hay nghiệp…vì dun cạn; niềm vui khơng lâu dài có hợp có tan hai câu thơ thơ Thị tịch thiền sư Từ Đạo Hạnh: “Hữu không thủy nguyệt/ Vật trước hữu khơng khơng” nghĩa Có khơng trăng đáy nước, đừng kẹt vào có khơng Nhìn mặt trăng đáy nước, cho có hay khơng? (Sinh, 2021) - Khơng có mặt trăng thật, có bóng nước, đưa tay nắm bắt không Cũng vậy, thấy người, thấy cảnh, thấy thiên hình vạn trạng tướng tạm bợ giả dối khơng có thật thể, nói có có tạm bợ giả dối mà thôi, phút chốc vô thường làm thứ biến hoại: người chết đi, cối khơng cịn…Thiền sư Vạn Hạnh diễn tả hư hình tượng chân thực: “Thịnh suy lộ thảo đầu phô” (Sơn, 2017) Giọt sương đầu cỏ tan nắng lên, hình ảnh thực tế diễn tả cho vô thường, diễn chóng vánh Qua hai câu thơ đầu thể nét đẹp người giác ngộ - nhận thức vơ thường vạn vật Tất tiến trình mn lồi cõi gian phải trải qua bốn giai đoạn: Thành, Trụ, Hoại, Không hay Sinh, Trụ, Dị, Diệt theo tinh thần Phật giáo Hai câu thơ cuối thể rõ lựa chọn tác giả: sống bình dị, an nhàn Một chữ AN làm cho người an nhiên tự tại, trước được, gian Con người không nhận thức vơ thường vạn vật sức tranh giành, đấu đá, chém giết lẫn để mưu cầu danh lợi, có hay, danh lợi có ngày tiêu tan Mạng sống người quý giá thứ khác người không giữ Nếu tạo thuốc trường sinh cứu người thoát khỏi bàn tay tử thần Tần Thủy Hồng khơng tốn nhiều nhân lực, sức lực để tìm kiếm Con người mê tìm hạnh phúc từ cơng danh, nghiệp, tiền của, chức tước mặc kệ tuột dốc nhân cách đạo đức trước âm mưu hòng diệt trừ không hiểu hạnh phúc tối thượng bình n tâm trước biến động thời cuộc, trước chết Ý nghĩa hai câu thơ cuối toát lên phá chấp, đời làm quan chức cao vọng trọng, cống hiến nhiều cho dân tộc đất nước không danh lợi, rũ bỏ nhẹ nhàng, chọn sống điền viên với thiên nhiên Nguyễn Trãi xem xem vinh hoa huyễn hoặc, khơng thực, kẻ trí sĩ xem thường danh lợi Đặc điểm người đọc thấy gần với tư tưởng vị thiền Sư thời Lý – Trần: người cố vấn tinh thần, sách lược trị quốc an bang cho triều đình khơng danh lợi, quy ẩn tịng lâm miền sơn cước, quốc gia, dân tộc cần Ngài khơng thối thác, chối từ mà dốc lịng dốc sức phị trợ Có thể thấy, Nguyễn Trãi khơng trải nghiệm thực tế, khơng có hiểu biết, vận dụng tinh thần Phật giáo khó nhận thức thời định đời mình, lánh xa nguy hiểm chốn quan trường, lui ẩn Hai câu thơ cuối thể nét đẹp người giác ngộ buông xả, không chấp vào mất, đến tùy duyên, tùy thời Tâm tư người thoát khỏi ràng buộc sự, an nhiên tự Con người hiểu quy luật vũ trụ khơng cịn sợ hãi, khơng cịn khổ đau, từ mà giải thoát khỏi sinh tử luân hồi Thi pháp biểu vẻ đẹp người giác ngộ thơ Ngẫu thành (II) 3.1 Thi pháp sử dụng điển cố, thi liệu Hán học Nguyễn Trãi nhà Nho việc sử dụng điển tích điển cố sáng tác điều dễ hiểu Thơ tứ tuyệt với số lượng câu từ ỏi việc chuyển tải nội dung mà tác giả muốn thể “ý ngôn ngoại” phải vơ khéo léo hàm súc, người đọc tiếp cận cách dễ dàng Nguyễn Trãi sử dụng điển cố “hoàng lương” thơ để diễn tả điểm chung người: mưu cầu công danh, nghiệp, chức tước, bổng lộc đến ám ảnh vào giấc mơ Nguyễn Trãi nhẹ nhàng sai lầm nhiều người biết mưu cầu vật chất nhiều mà hạnh phúc mặt tinh thần cần thiết Qua thể vẻ đẹp người giác ngộ tác giả 3.2 Thi pháp xây dựng kết cấu thơ ngôn ngữ đối lập Bài thơ sáng tác theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt với niêm luật rõ ràng, quy chuẩn Bài thơ sáng tác theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt với niêm luật rõ ràng, quy chuẩn Trong câu câu thứ hai có hai từ đối lập “nhất” “vạn” thể tương phản gần tuyệt đối nhiều vạn vật gian hàng ngày diễn ngoảnh lại đề thành khứ cần qua giây ngắn ngủi Sư tương phản tác giả dùng để biểu đạt thấu hiểu quy luật tác giả muôn chữ “hư”, dù chuyện diễn kết tất yếu “hư” Cũng vậy, người đọc bắt gặp cặp đối chữ câu ba bốn: “kim” – “cựu” Cặp từ đối tương phản mặt không gian thời gian, vậy, người thức tỉnh hiểu rõ cần cách giây ngắn ngủi đối lập kim – cựu hữu, khứ ln ln có mặt Tác giả khéo léo sử dụng ngôn ngữ đối lập để thấy quy luật đời, vô thường không chừa hữu thời gian ngắn ngủi theo tinh thần Phật giáo: “Vô thường thị thường” (Chi, 2021) 3.3 Thi pháp sử dụng hệ thống hình ảnh biểu tượng thẩm mỹ Hình ảnh thẫm mỹ thơ bao gồm thiên nhiên người Con người ẩn dụ điển cố “hồng lương” người trí thức, có học sách thánh hiền Dù Nho hay Phật, người đặt vị trí trung tâm đất trời, vũ trụ Trong đạo Phật, trí tuệ người đặt lên hàng đầu Người có trí tuệ có hành động mực đạo đức, nhân cách, không sai lầm Phật giáo chủ trương “Duy tuệ thị nghiệp”, nghĩa người lấy trí tuệ để làm nghiệp trau dồi cho thân Tuy nhiên, trí tuệ kiến thức rộng, mà bao gồm đạo đức, cách đối nhân xử cách rèn luyện thân nhận định: “Cái đẹp gắn với nhàn Nguyễn Trãi có bóng dáng đẹp điềm tĩnh thơng tuệ dĩ bất biến ứng vạn biến, đẹp an nhiên tự người hiểu rõ quy luật tự nhiên, người minh triết, nhân văn…” (Hoa, 2012) Hai câu thơ cuối thơ, tác giả dùng hình ảnh nói non hoa, biểu trưng đẹp thiên nhiên, đất trời Sự kết hợp người tri thức thiên nhiên hùng vĩ hòa nhịp “địa linh, nhân kiệt” mà tác giả Phạm Thị Ngọc Hoa nhận định: “Nguyễn Trãi có khuynh hướng tìm đẹp thiên nhiên hữu cõi đời thực, không mơ màng đến chốn thần tiên, kì ảo” (Hoa, 2012) III KẾT LUẬN Bài thơ với bốn câu đầy ý nghĩa nét đẹp xuất phát từ vị danh nhân kệt xuất dân tộc ta Nguyễn Trãi dốc hết tâm tư tình cảm đất nước dân tộc khơng địi hỏi nhận lại chút vinh hoa mà tìm sống bình dị Đọc thơ Nguyễn Trãi, nhận thấy đẹp thơ mà cịn tốt lên người cao tác giả mà khơng bút mực diễn tả Đề tài nội dung sáng tác Nguyễn Trãi đa dạng, giàu tư tưởng đậm chất trữ tình Tư tưởng nhân nghĩa ông tiếp thu, chọn lọc kỹ từ Nho giáo Ơng khơng có lịng Trung Qn Ái Quốc mà cịn đặt nhân dân lên hàng đầu Ln biết ơn trân trọng đồng bào Các tác phẩm ơng ln có tình u hịa hợp với thiên nhiên Điều góp phần thể tâm hồn đầy lãng mạn, tinh tế người nghệ sĩ tác phẩm ông đau đáu nỗi niềm Phong cách nghệ thuật ông độc đáo, ông đã mang đến cho phát triển học trung đại Việt Nam với ngịi bút luận xuất sắc Ơng sử dụng thể thơ Đường luật cách nhuần nhuyễn để tạo tác phẩm vừa mang đậm dấu ấn cá nhân vừa mang giá trị tư tưởng sâu sắc THƯ MỤC THAM KHẢO Chi, Đ (2021, 10 19) Retrieved from https://baophapluat.vn/tho-thien-viet- nam-bai-11-bai-ke-vo-thuong-thi-thuong-cua-thien-su-minh-chinh-post417736.html Chú, P H (1961) Lịch triều hiến chương loại chí Hà Nội: Nxb Sử học Hoa, P T (2012) Thơ chữ Hán thơ chữ Nôm Nguyễn Trãi - Quan niệm thẩm mỹ phương thức nghệ thuật (p 18) Hà Nội: Học viện Khoa học xã hội Khôi, H (2001) Nguyễn Trãi tồn tập Hà Nội: Văn Hóa Thơng Tin Lý, N C (2010, 01) Khoa Văn học - ĐH XH&NV Tp.HCM Retrieved from http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/van-hoa-lich-su-triet-hoc/1263-danhnhan-nguyn-trai-s-hi-t-nhng-tinh-hoa-ca-vn-hoa-thng-long-thi-ly-trn-k-nim-1000-nmthng-long-va-630-nm-ngay-sinh-ca-nguyn-trai.html Sinh, N Đ (2021, 04) Thiền sư Từ Đạo Hạnh thơ thiền Retrieved from https://tapchinghiencuuphathoc.vn/thien-su-tu-dao-hanh-va-tho-thien.html Sơn, N H (2017, 20) Retrieved from https://thuvienhoasen.org/a27447/thiensu-van-hanh-va-bai-tho-thi-de-tu Tâm, T (2023, 10) Retrieved from https://phattuvn.org/giac-ngo-la-gi.html

Ngày đăng: 21/08/2023, 20:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan