1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

V2 Nhóm 2- Kiểu Tác Giả Văn Học Thời Trung Đại.pdf

25 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KIỂU TÁC GIẢ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI NHÓM 2 KHÁI NIỆM TÁC GIẢ CÁC KIỂU TÁC GIẢ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Kiểu tác giả Văn học Việt Nam trung đại từ tiêu chí thể loại Kiểu tác giả Văn học Việt N[.]

KIỂU TÁC GIẢ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI NHÓM KIỂU TÁC GIẢ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI KHÁI NIỆM TÁC GIẢ CÁC KIỂU TÁC GIẢ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Kiểu tác giả Văn học Việt Nam trung đại từ tiêu chí thể loại Kiểu tác giả Văn học Việt Nam trung đại từ tiêu chí văn hố, tư tưởng KẾT LUẬN KIỂU TÁC GIẢ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI I MỞ ĐẦU 1.1 Khái niệm tác giả Tác giả người sáng tạo giá trị văn học Ứng với kiểu văn học lịch sử có kiểu tác giả sáng tạo kiểu văn học Tác giả đóng vai trị “trung tâm tổ chức nội dung- hình thức nhìn nghệ thuật” Theo Trần Đình Sử, có tiêu chí phân chia kiểu tác giả văn học Việt Nam Trung đại, là: theo tiêu chí thể loại (kiểu tác giả thơ kiểu tác giả văn) theo tiêu chí văn hóa, tư tưởng (kiểu tác giả Phật giáo kiểu tác giả Nho giáo) KIỂU TÁC GIẢ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI 1.2 Ý thức cá tính tác giả văn học trung đại Cá tính triết học tượng xã hội, lịch sử kết phát triển văn hóa, xã hội sở thuộc tính tự nhiên Ý thức cá tính người giá trị tự thân Xét phương diện cá tính tác giả trung đại Tác giả trung đại xem nghệ thuật hoạt động sáng tạo hình thức Nhà văn trung đại chuộng hình thức, thường học theo người trước, khơng mà tạo nhiều khuôn mẫu KIỂU TÁC GIẢ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI 1.2 Ý thức cá tính tác giả văn học trung đại Điều tạo nên khác biệt mang tính độc đáo tác giả trung đại ý thức tạo cá tính riêng biệt nhà văn + Thơ Nguyễn Trãi khác với thơ Lê Thánh Tông Nguyễn Bỉnh Khiêm + Thơ Nguyễn Du khác với thơ Ngô Thời Nhậm, + Thơ Hồ Xuân Hương khác với thơ Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến, Tú Xương khẳng định tác giả trung đại có ý thức xây dựng vun đắp cá tính riêng mình, trau dồi cho sáng tác thân để họ trở thành tác gia KIỂU TÁC GIẢ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI 1.2 Ý thức cá tính tác giả văn học trung đại Ý thức cá tính giá trị tự thân nhà văn nét cá tính họ thể hiện, cách nhà văn “phản ứng” với đời sống phần có nhìn rõ nét mặt chất xã hội đương thời Điều thấy rõ sáng tác Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Xuân Hương, Trần Tế Xương,… II CÁC KIỂU TÁC GIẢ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 2.1 Kiểu tác giả Văn học Việt Nam trung đại từ tiêu chí thể loại 2.1.1 Kiểu tác giả thơ người sáng tác nên tác phẩm thơ gồm thơ văn vần với nhiều thể loại phong phú phú, thơ cổ phong, thơ Đường luật, ngâm khúc, truyện thơ, văn tế, Simple Portfolio Presentation II CÁC KIỂU TÁC GIẢ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 2.1 Kiểu tác giả Văn học Việt Nam trung đại từ tiêu chí thể loại 2.1.1 Kiểu tác giả thơ - Kiểu tác giả thơ gắn liền với quan niệm văn học trung đại “thi dĩ ngơn chí”, “thi ngơn chí” (lấy thơ làm công cụ, phương tiện để người nghệ sĩ nói chí tỏ lịng) Nhan đề tác phẩm thơ thường gặp: “ngơn chí”, “thuật hồi”, “thuật hứng”, “mạn hứng”, Simple Portfolio Presentation KIỂU TÁC GIẢ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI II CÁC KIỂU TÁC GIẢ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 2.1 Kiểu tác giả Văn học Việt Nam trung đại từ tiêu chí thể loại 2.1.2 Kiểu tác giả văn người sáng tác nên tác phẩm văn xuôi với nhiều thể loại phong phú: chiếu, biểu, hịch, cáo, truyền kì, tiểu thuyết chương hồi, đa số thể loại tiếp thu từ Trung Quốc Kiểu tác giả tạo nên tác phẩm gần với sử học, tạo tính “văn sử bất phân” văn học Trung đại Việt Nam Simple Portfolio Presentation II CÁC KIỂU TÁC GIẢ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 2.1 Kiểu tác giả Văn học Việt Nam trung đại từ tiêu chí thể loại 2.1.2 Kiểu tác giả văn Biểu sáng tác thể nhan đề tác phẩm thường gắn với yếu tố: mạn lục, sự, kí sự, chích quái… II CÁC KIỂU TÁC GIẢ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 2.2 Kiểu tác giả Văn học Việt Nam trung đại từ tiêu chí văn hóa, tư tưởng 2.2.1 Kiểu tác giả Phật giáo (thiền) Giai đoạn tiếp thu Phật giáo: chữ viết, kinh sách, quan trọng giai đoạn Phật giáo cung đình, chưa vào dân gian nhiều Simple Portfolio Presentation II CÁC KIỂU TÁC GIẢ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 2.2 Kiểu tác giả Văn học Việt Nam trung đại từ tiêu chí văn hóa, tư tưởng 2.2.1 Kiểu tác giả Phật giáo (thiền) v Đặc điểm ü Nhà thơ thiền gia Tăng sĩ Các nhà thiền gia tiếng như: Thiền sư Vạn Hạnh, Đỗ Pháp Thuận, Từ Đạo Hạnh, Thiện Hội, Mãn Giác, ü Nhà thơ trí thức, hồng tộc: - Đây bậc minh quân như: Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông, Lý Nhân Tông, Lý Thần Tông, Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông… - Các quan lại yêu nước, vừa mơn đệ cửa Khổng sân trình, vừa nghiên cứu Phật học có sở đắc như: Nguyễn Trãi, Lương Thế Vinh… II CÁC KIỂU TÁC GIẢ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 2.2 Kiểu tác giả Văn học Việt Nam trung đại từ tiêu chí văn hóa, tư tưởng 2.2.1 Kiểu tác giả Phật giáo (thiền) v Đặc điểm Nói đến Phật giáo khơng thể khơng nói đến tác giả Phật giáo thời Lý – Trần Đây thời kỳ mà cho cực thịnh trình Phật giáo tồn Việt Nam vua Trần Nhân Tông tổng kết xuất sắc kệ: “Cư trần lạc đạo thả tùy duyên/ Cơ tắc xan khốn tắc miên/ Gia trung hữu bảo hưu tầm mích/ Kiến cảnh vơ tâm mạc vấn thiền” (Cư trần lạc đạo - Trần Nhân Tông) hay “Tiếng ve chiều rộn rã bên tai” (Hạ cảnh – Trần Thánh Tông), “Suốt ngày thảnh thơi gảy đàn muôn điệu” (Tự thuật – Trần Thánh Tông) II CÁC KIỂU TÁC GIẢ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 2.2 Kiểu tác giả Văn học Việt Nam trung đại từ tiêu chí văn hóa, tư tưởng 2.2.2 Kiểu tác giả Nho giáo 2.2.2.1 Kiểu tác giả nhà nho hành đạo ànhà nho nhập thế) àmẫu hình người trí thức phong kiến chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Nho giáo àlựa chọn đường hành đạo - nhập - Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Xn Ơn, Nguyễn Thơng, Phan Văn Trị, Nguyễn Quang Bích, II CÁC KIỂU TÁC GIẢ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 2.2 Kiểu tác giả Văn học Việt Nam trung đại từ tiêu chí văn hóa, tư tưởng 2.2.2 Kiểu tác giả Nho giáo 2.2.2.1 Kiểu tác giả nhà nho hành đạo với tinh thần trung nghĩa, đứng lên dùng thơ văn làm vũ khí chống lại thực dân Pháp Họ trăn trở đường chống Pháp cứu nước, đề cao tinh thần nghĩa khí bậc anh hùng khí tiết nhà Nho Kiểu nhà nho hành đạo mang tử tưởng canh tân II CÁC KIỂU TÁC GIẢ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 2.2 Kiểu tác giả Văn học Việt Nam trung đại từ tiêu chí văn hóa, tư tưởng 2.2.2 Kiểu tác giả Nho giáo 2.2.2.1 Kiểu tác giả nhà nho hành đạo Ø Từ việc tiếp thu tư tưởng tu thân, lập chí đến ngả đường hành đạo - nhập Tu thân Lập chí Họ sẵn sàng dấn thân để thực lí tưởng “trí quân trạch dân” mong ước xây dựng xã hội mẫu mực theo kiểu vua Nghiêu, Thuấn Suốt đời họ lấy mục đích tu thân, lập chí, học hành khoa cử để có hội hành đạo với khát vọng “trí quân trạch dân”, “tiên ưu hậu lạc” II CÁC KIỂU TÁC GIẢ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 2.2 Kiểu tác giả Văn học Việt Nam trung đại từ tiêu chí văn hóa, tư tưởng 2.2.2 Kiểu tác giả Nho giáo 2.2.2.1 Kiểu tác giả nhà nho hành đạo - Văn chương phải tiêu chuẩn đạo đức để nói chí, để chở đạo (“thi dĩ ngơn chí, văn dĩ tải đạo”) Ø Những cảm hứng tư tưởng chủ đạo văn chương + Phạm Sư Mạnh + Nguyễn Xuân Ôn àđể tu thân, lập chí gắn với Đạo khao khát xả thân, cống hiến cho triều xã tắc, noi gương tiền nhân để tu sửa ý nghĩ hành động, răn đời, răn + Ngơ Thì Nhậm + Phạm Ngũ Lão Lý tưởng “trí quân trạch dân”, “tiên ưu hậu lạc” họ luôn ngời sáng, nhắc nhở họ đời không quên Đạo II CÁC KIỂU TÁC GIẢ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 2.2 Kiểu tác giả Văn học Việt Nam trung đại từ tiêu chí văn hóa, tư tưởng 2.2.2.2 Kiểu tác giả nhà nho tài tử Lối sống xoay quanh năm đặc điểm: Tài Tình – Tính – Du – Mỹ > Đó mẫu hình người mang màu sắc đô thị thời trung đại, phát triển văn học v Đặc điểm người có khả nhận thức tài năng, nhân phẩm người có tài, cậy tài khoe tài + Tản Đà + Nguyễn Công Trứ + Nguyễn Du + Cao Bá Quát nhấn mạnh vào tài văn chương thơ phú, làm thơ nhà Nho tài tử vốn khơng phải để nói chí, tải đạo mà để thể thú vui chơi, quan điểm cá nhân người II CÁC KIỂU TÁC GIẢ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 2.2 Kiểu tác giả Văn học Việt Nam trung đại từ tiêu chí văn hóa, tư tưởng 2.2.3 Kiểu tác giả nhà nho ẩn dật Họ thường nho sĩ có uy tín, danh vọng, nhều người có hồi bão lớn, có tình cảm u nước thương dân Trước tình trạng suy thối chế độ phong kiến cảnh loạn ly chiến tranh phong kiến gây ra, lý tưởng giúp dân giúp nước họ không thực Là người lánh đục trong, khơng hồn tồn qn đời, nho sĩ ẩn dật nêu cao đạo lý thánh hiền, hy vọng chấn chỉnh lại kỷ cương, xây dựng lại chế độ thông qua việc cải thiện phẩm chất người II CÁC KIỂU TÁC GIẢ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 2.2 Kiểu tác giả Văn học Việt Nam trung đại từ tiêu chí văn hóa, tư tưởng 2.2.3 Kiểu tác giả nhà nho ẩn dật v Đặc điểm Ø Lánh đục trong, giữ trịn khí tiết Cực chẳng đã, họ đành phải “lánh đục trong” đường ẩn dật, vui với đạo lý cảnh bạch Ở ẩn để tránh vịng danh lợi, để giữ mình, n thân, di dưỡng tính tình, giữ trịn khí tiết Vì chữ “nhàn” trở thành lẽ sống Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm II CÁC KIỂU TÁC GIẢ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 2.2 Kiểu tác giả Văn học Việt Nam trung đại từ tiêu chí văn hóa, tư tưởng 2.2.3 Kiểu tác giả nhà nho ẩn dật v Đặc điểm Ø Sống an nhàn tích cực Rời xa chốn quan trường, nhà Nho trở nơi thôn quê, hịa vào sống bạch, giản dị mà tươi đẹp chốn điền viên Họ tìm thú vui nhàn tản, làm điều thích, sống thuận theo tự nhiên hịa vào thiên nhiên trở nơi q nhà, ơng hóa thân vào lão nông vác cần câu câu cá, vác mai, vác cuốc làm đồng để vui thú với điền viên II CÁC KIỂU TÁC GIẢ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 2.2 Kiểu tác giả Văn học Việt Nam trung đại từ tiêu chí văn hóa, tư tưởng 2.2.3 Kiểu tác giả nhà nho ẩn dật v Đặc điểm Ø Đau đáu lòng yêu nước thương dân “Thân nhàn tâm không nhàn”, điều cảm nhận nhà nho Nguyễn Trãi Mặc dù có lúc, có thời điểm ông cáo quan ẩn Côn Sơn ông đau đáu hướng đất nước, nhân dân Nhà thơ Nguyễn Khuyến hịa vào làng cảnh đồng Bắc cáo quan lúc lịng ơng canh cánh ơn vua, nợ dân, nợ nước III TỔNG KẾT - Văn học Trung đại Việt Nam trải qua giai đoạn hình thành phát triển dài (gần 10 kỉ) từ kỉ X đến hết kỉ XIX Trong khoảng thời gian xuất nhiều danh sĩ tiếng sáng tác lĩnh vực thơ ca, văn xi Việt Nam - Bên cạnh đó, tác giả văn học chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng tơn giáo (Nho, Phật, Đạo) Chính nhờ yếu tố tích cực tơn giáo mang đến đời sống tinh thần cho người Việt với tư tưởng nhân đạo chiều sâu triết lí TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Lê Giang, Nhà nho tài tử: Nguồn gốc, nối dung ý nghĩa việc nghiên cứu văn học trung cận đại Việt Nam (Nghiên cứu Văn học, số – 2015) Lê Văn Tấn, Tác giả nhà nho ẩn dật Văn học Trung đại Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, 2013 Lê Văn Tấn, Loại hình tác giả nhà nho hành đạo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Trần Đình Hượu - Lê Chí Dũng, Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, 1988 Trần Đình Sử, Giảng văn chọn lọc văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, 2006 Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1999 Trần Nho Thìn, Kiểu tác giả văn học trung đại, Văn học Việt Nam (Từ kỷ X đến hết kỷ XIX), Nxb Giáo dục Việt Nam, 2012 Trương Tửu, Tâm lí tư tưởng Nguyễn Cơng Trứ, Tạp chí Văn xuất bản, 1944

Ngày đăng: 09/10/2023, 20:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w