Về sau này, Đỗ Phủ, thua ông 11 tuổi, được tôn làm Thi Thánh Thơ Thánh thì Lý Bạch được tôn làm Thi Tiên Thơ Tiên.Cuộc đời Vào cuối đời nhà Tùy, một người họ Lý do thiếu nợ phải trốn ra [r]
(1)Hồ Xuân Hương Hồ Xuân Hương là nhà thơ Nôm tiếng sống vào cuối kỷ 18, đầu kỷ 19 Bà đã để lại nhiều bài thơ độc đáo với phong cách thơ vừa vừa tục và mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hương coi là nhà thơ tiêu biểu văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ 18, nửa đầu kỷ 19 Hồ Xuân Hương là nhà thơ Nôm tiếng sống vào cuối kỷ 18, đầu kỷ 19 Bà đã để lại nhiều bài thơ độc đáo với phong cách thơ vừa vừa tục và mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hương coi là nhà thơ tiêu biểu văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ 18, nửa đầu kỷ 19 Tiểu sử Hồ Xuân Hương đến còn nhiều điểm gây tranh cãi Thậm chí có vài ý kiến còn cho bài thơ xem là Hồ Xuân Hương nhiều người sáng tác, nghĩa là không có thực là Hồ Xuân Hương Dựa vào số tài liệu lưu truyền, bài thơ khẳng định là Hồ Xuân Hương, các nhà nghiên cứu đã tạm thừa nhận số kết luận bước đầu tiểu sử nữ sĩ: * Hồ Xuân Hương thuộc dòng dõi họ Hồ làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Đây là dòng họ lớn có nhiều người đỗ đạt và làm quan đến đời Hồ Phi Diễn - thân sinh bà - thì dòng họ này đã suy tàn * Bà sống vào thời kỳ cuối nhà Lê, đầu nhà Nguyễn, tức cuối kỷ 18, đầu kỷ 19 Do đó bà có điều kiện tiếp thu ảnh hưởng phong trào đấu tranh quần chúng và chứng kiến tận mắt đổ nát nhà nước phong kiến * Bà xuất thân gia đình phong kiến suy tàn, song hoàn cảnh sống đã giúp nữ sĩ có điều kiện sống gần gũi với quần chúng lao động nghèo, lăn lộn và tiếp xúc nhiều với người phụ nữ bị áp xã hội * Hồ Xuân Hương ít chịu ảnh hưởng Nho giáo mặt nhân sinh quan phương diện văn chương * Bà là phụ nữ thông minh, có học học hành không nhiều lắm, bà giao du rộng rãi với bạn bè là bạn bè làng thơ văn, các nhà nho Nữ sĩ còn là người du lãm nhiều danh lam thắng cảnh đất nước * Là phụ nữ tài hoa có cá tính mạnh mẽ đời tư lại có nhiều bất hạnh Hồ Xuân Hương lấy chồng muộn mà đến hai lần lấy chồng, hai lần làm lẽ, hai ngắn ngủi và không có hạnh phúc (Nhưng theo tài liệu GS Hoàng Xuân Hãn và ông Lê Xuân Giáo thì nữ sĩ có tới đời chồng Lop7.net (2) không phải hai: Tổng Cóc, Ông Phủ Vĩnh – tường, và cuối cùng là quan Tham hiệp trấn Yên Quảng Trần Phúc Hiến).Có thể thấy Hồ Xuân Hương không phải là phụ nữ bình thường thời phong kiến mà bà đã có sống đầy sóng gió Các tác phẩm Các tác phẩm bà đã bị nhiều, đến còn lưu truyền chủ yếu là bài thơ chữ Nôm truyền miệng Năm 1962, ông Trần Văn Giáp đã công bố bài thơ chữ Hán Hồ Xuân Hương trên báo Văn nghệ viết vịnh Hạ Long Đến năm 1983, giáo sư Hoàng Xuân Hãn đã dịch và đặt tên cho bài thơ này (bao gồm: Độ Hoa Phong, Hải ốc trù, Nhãn phóng thanh, Trạo ca thanh, Thuỷ vân hương) và công bố bài Hồ Xuân Hương với vịnh Hạ Long, đăng trên tập san Khoa học xã hội, Paris vào năm 1984 Năm 1964, nhà nghiên cứu Trần Thanh Mại phát tập thơ tên là Lưu hương ký theo nghiên cứu đến nhiều người tán thành bài thơ đó là Hồ Xuân Hương Bà Huyện Thanh Quan Bà Huyện Thanh Quan (sống vào kỉ XIX, không rõ năm sinh, năm mất) tên thật là Nguyễn Thị Hinh bà là người giỏi thơ văn thời Minh Mệnh và Tự Đức Bà người làng Nghi Tàm, huyện Hoàn Long, tỉnh Hà Đông (nay thuộc Hà Nội) Bà là vợ ông Lưu Nghi (1804 -1847), người làng Nguyệt Áng, huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông (nay thuộc Hà Nội) Lưu Nghi đỗ cử nhân năm 1821 (đời Minh Mạng thứ 2), làm tri huyện Thanh Quan (nay là huyện Thái Ninh, tỉnh Thái Bình), vì người ta thường gọi bà là "Bà huyện Thanh Quan" Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc có nhắc tới chồng bà Nam thi hợp tuyển sau: "Chồng bà là ông Lưu Nguyên Uẩn, sinh năm 1804, đậu tú tài năm 1825, cử nhân năm 1828 và bổ nhiệm làm tri huyện Thanh Quan Ông huyện Thanh Quan vì can án phải cách, bổ làm Bát phẩm thơ lại Bộ hình Sau lại thăng lên chức Viên ngoại lang" Dưới thời Tự Đức, bà nhậm chức Cung trung giáo tập để dạy các công chúa, cung phi Bà đã để lại bài thơ Nôm thất ngôn bát cú Đường luật, miêu tả phong cảnh đất nước đèo Ngang (bài Qua đèo Ngang), thành Thăng Long (bài Thăng Long hoài cổ), chùa Trấn Bắc (bài Chùa Trấn Bắc), biểu thị lòng yêu mến phong cảnh thiên nhiên và tâm trạng hoài trước đổi thay Ngoài còn bài thơ Tức cảnh mùa thu chưa rõ là bà hay nữ sĩ Hồ Xuân Hương Nguyễn Khuyến Lop7.net (3) Nguyễn Khuyến sinh năm Ất Mùi (1835) quê mẹ, làng Hoàng Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định, ông lớn lên và sống chủ yếu quê cha: làng Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam Tên ông lúc đầu là Nguyễn Thắng, mãi đến năm 1865, thi hội không đỗ, đổi là Khuyến, biệt hiệu là Quế Sơn Nguyễn Khuyến xuất thân gia đình nhà nho nghèo, ông nội là Nguyễn Tông Tích đỗ nho sinh, cha là Nguyễn Tông Khải đỗ liền ba khóa tú tài, trượt cử nhân Từ bé, Nguyễn Khuyến tiếng là người học giỏi Năm 17 tuổi, ông thi hương với cha không đỗ, sau đó cha mất, nhà nghèo, ông phải bỏ học dạy thuê kiếm ăn nuôi mẹ Bấy có ông nghè Vũ Văn Lý, người làng Vĩnh Trụ, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam trước là học trò bác Nguyễn Khuyến, thấy ông học giỏi mà bỏ dở nên đem nuôi cho ăn học Lop7.net (4) tiếp Năm Giáp Tý (1864), Nguyễn Khuyến thi hương, đậu giải nguyên trường Nam Định, cùng khoa với Dương Khuê và Bùi Văn Quế, là hai người bạn thân ông Năm sau Nguyễn Khuyến vào Huế thi hội không đỗ, ông lại Huế học trường Quốc tử giám để chờ kỳ thi khác Năm Tân Mùi (1871) Nguyễn Khuyến thi hội lần thứ hai, đỗ Hội nguyên, sau đó vào thi đình, đỗ Đình nguyên Như là ba lần thi hương, thi hội, thi đình ông đỗ đầu, nên người ta gọi ông là Tam nguyên Yên Đổ và Tự Đức ban cờ biển cho ông viết hai chữ "Tam nguyên" Sau thi đỗ xong, ông bổ làm quan Nội các Huế, năm sau đổi làm Đốc học Thanh Hóa án sát Nghệ An, tháng thì mẹ mất, ông xin để tang mẹ Mãn tang, ông vào Kinh là Biện lý Hộ Năm 1877, đổi làm Bố chánh Quảng Ngãi, năm 1879, Nguyễn Khuyến bị điều Kinh sung chức Trực học sĩ và làm Toản tu Quốc sử quán Năm 1883, triều đình Huế cử ông làm phó sứ cùng với Lã Xuân Oai làm chánh sứ công cán nhà Thanh, tình hình biến đổi, tháng năm 1883 Thuận An thất thủ, việc sứ bị đình, ông lại chức cũ Tháng 12 năm ấy, thực dân Pháp đánh Sơn Tây, Tổng đốc Sơn Tây là Nguyễn Đình Nhuận chạy lên Hưng Hóa kháng chiến cùng Nguyễn Quang Bích Nguyễn Hữu Độ, kinh lược sứ Bắc kỳ cử Nguyễn Khuyến làm tổng đốc ông dứt khoát từ chối, lấy cớ đau mắt nặng xin cáo quan làng Để đối phó với phong trào Cần Vương, thực dân Pháp tìm cách mua chuộc hàng ngũ sĩ phu có tên tuổi Chúng cho Vũ Văn Báu, Tổng đốc Nam Định là thầy học cũ Nguyễn Khuyến đến mời ông làm quan ông chối từ Năm 1905, Lê Hoan, Tổng đốc Hưng Yên tổ chức thi Vịnh Kiều để lôi kéo các nho sĩ từ bỏ đường vận động cứu nước, y cố mời Nguyễn Khuyến tham gia ban giám khảo Không thể từ chối, Nguyễn Khuyến buộc lòng phải tham gia và ngụ ý kín đáo tâm mình bài thơ vịnh Kiều để đả kích bọn Lê Hoan và đồng bọn Nguyễn Khuyến cảm thấy lúc nào sống tình trạng nghi kỵ nặng nề, nên cuối cùng cho Nguyễn Hoan(con trai ông) làm quan Từ đó trở ông sống tương đối yên ổn quê nhà, và đến tháng giêng năm Kỷ Dậu (1909) thì ông từ trần, thọ 74 tuổi Nguyễn Khuyến còn để lại khoảng ba trăm bài thơ, chữ Hán và chữ Nôm, Quế Sơn thi tập Thơ Nguyễn Khuyến có hai mảng quan trọng là thơ trào phúng và thơ trữ tình Lí Bạch Thân và đời Lý Bạch Lop7.net (5) Lý Bạch (701- 762) là nhà thơ danh tiếng thời thịnh Đường nói riêng và Trung Hoa nói chung,được hậu bối tôn làm Thi Tiên Thân Theo lời Lý Bạch kể lại, thì ông là hậu duệ tướng quân Lý Quảng nhà Hán, là cháu chín đời Vũ Chiêu Vương Lý Cao nước Tây Lương thời Ngũ Hồ thập lục quốc Có sách ghi ông là cháu đời sau tông thất nhà Đường Lý Bạch có đời vợ, sinh trai, gái Bản tính phóng túng ham chơi, ông thường không quan tâm đến gia đình, may là có Đường Minh Hoàng chiếu cố cung ứng cho gia đình không thiếu thốn Tương truyền lúc ông sinh, bà thân mẫu nằm mộng thấy Tràng Canh (hay Trường Canh), vi này có tên là Thái Bạch nên đặt tên là Bạch Sau này ông tự đặt hiệu là Thái Bạch, Tràng Canh; ngoài sinh làng Thanh Liên nên lấy hiệu là Thanh Liên cư sĩ Giới thi nhân thì kính nể tài uống rượu làm thơ bẩm sinh, nên gọi Lý Bạch là: Tửu trung tiên, Lý Trích Tiên Về sau này, Đỗ Phủ, thua ông 11 tuổi, tôn làm Thi Thánh (Thơ Thánh) thì Lý Bạch tôn làm Thi Tiên (Thơ Tiên).Cuộc đời Vào cuối đời nhà Tùy, người họ Lý thiếu nợ phải trốn Tây Vực, kết duyên cùng Man bà (phụ nữ Tây Vực), đến năm Trường An nguyên niên sinh Lý Bạch (lúc này nhà Đường có biến Võ Tắc Thiên gây ra) Lý Bạch Lũng Tây, Cam Túc suốt thời thơ ấu, mẹ dạy cho chữ Tây Vực, cha dạy cho Kinh Thi, Kinh Thư, đến 10 tuổi đã thông thạo và thích làm thơ Gia đình giàu có, nên từ nhỏ Lý Bạch đã đây đó cùng cha Ông tỏ thích, chí hướng ông sau này không phải quan trường, mà là thơ túi rượu bầu, thong dong tiêu sái Đến năm 10 tuổi gia đình chuyển huyện Chương Minh, Tứ Xuyên Tại đây Lý Bạch say mê học kiếm thuật, thời gian ngắn, tài múa kiếm và tài thơ ông bộc lộ rõ rệt 15 tuổi ông đã có bài phú ngạo Tư Mã Tương Như, bài thơ gửi Hàn Kinh Châu, khá tiếng Lúc 16 tuổi danh tiếng đã khắp Tứ Xuyên, thì ông lại phát chán, bèn lên núi Đái Thiên Sơn học đạo, bắt đầu đời ẩn sĩ Làm ẩn sĩ trên núi năm, ông lại hạ sơn, bắt đầu làm hiệp sĩ, lùng hết các thắng cảnh Hà Bắc, Giang Tây, Tràng An Bạn đồng hành với ông lúc này là Đông Nham Tử, chung năm Đến năm 20 tuổi Lý Bạch đã khắp nước Thục, ông lại Tứ Xuyên với gia đình, chuẩn bị tiền đường và tiền mua rượu cho hành trình tới Ông đến làm trướng thứ sử Ích Châu Tô Dĩnh, ông này khen là thiên tài, "có thể sánh với Tư Mã Tương Như" Năm 723, Lý Bạch mặc áo trắng, đeo bầu rượu lớn, chống kiếm lên đường viễn du Trong khoảng ba năm, ông đã tham quan hầu hết cảnh đẹp Trung Hoa, là hồ Động Đình, sông Tương, Kim Lăng, Dương Châu, Ngô Việt, Giang Hạ Đến năm 726, ông đến Vân Mộng kết duyên cùng cháu gái Hứa tướng công Thời gian này tài thơ bắt đầu nở rộ Đến 30 tuổi thì tiếng tăm đã vang đến triều đình Được mời làm quan, ông không nhận Năm Khai Nguyên thứ 23 (735), ông chơi Thái Nguyên, gặp Quách Tử Nghi tù, ông xin giúp, Quách liền thả Ông lại dẫn vợ rong chơi qua nước Tề, Lỗ, định cư Nhiệm Thành Đến đây Lý Bạch lại Khổng Sào Phủ, Hàn Chuẩn, Bùi Chính, Đào Cái, Trương Thúc Minh - ẩn sĩ đương thời - rủ lên núi Tồ Lai thưởng ngoạn, say sưa Trúc Khê Nhóm này người ta gọi là "Trúc Khê lục dật" Năm 741, Lý Bạch lại phen từ bỏ gia đình, vợ con, ông đến Hồ Nam Giang Tô, Sơn Đông Lop7.net (6) đến đâu danh tiếng lan đến đó Năm đầu niên hiệu Thiên Bảo (742), ông đến Cối Kê, cùng đạo sĩ Ngô Quân ẩn Thiểm Trung Sau đó cùng bạn Trường An, đây ông gặp thái tử tân khách Hạ Tri Chương, trở nên đôi bạn rượu-thơ thân thiết Ông Hạ Tri Chương tiến cử lên vua Đường Minh Hoàng, vua Đường nghe danh đã lâu nên thích, vời vào điện Kim Loan giao việc thảo thư từ, sau phong làm Hàn Lâm, chuyên giữ việc mật Được vua Đường và Dương Quý Phi yêu thích Tại đây, cùng với Hạ Tri Chương, Thôi Tông Chi, Vương Tiến, Tô Tần, Trương Húc, Tiêu Toại, Lý Thích Chi hợp thành nhóm "Tửu trung bát tiên" Đến năm 745, lối sống ông gàn dở bê bối, say xỉn suốt ngày, lại bị Dương Quốc Trung dèm pha nên Dương Quý Phi phát ghét, trích luôn luôn làm Đường Minh Hoàng khó xử Lý Bạch nhận thấy đó, cộng với lòng đam mê du lãm trỗi dậy, ông liền từ biệt vua Đường Vua buồn, chiều theo, lại tặng thêm nhiều vàng thi nhân không nhận, cuối cùng trao cho ông quyền uống rượu miễn phí quán rượu nào qua, tiền rượu ngân khố toán Trong 10 năm kể từ lúc đó, Lý Bạch uống rượu và chơi, ông qua Triệu, Nguỵ, Tề, Tần, Lương, Tống các vùng Bân, Kỳ, Thương, Ư, Lạc Dương, các sông Hoài, sông Tứ Do quá nhiều nên ông quen biết và thân thiết với nhiều, đó có Đỗ Phủ, Sầm Tham, Mạnh Hạo Nhiên, Cao Thích Năm Thiên Bảo thứ 13 (755), ông quen với Nguỵ Hạo Quảng Lăng, hai người cùng xoã tóc thuyền vào sông Tần Hoài Sau đó đến Tuyên Thành Tháng 11 năm này có loạn An Lộc Sơn, Lý Bạch liền Lư Sơn, ẩn Bình phong điệp Năm 756 (56 tuổi), tiết độ sứ Vĩnh Vương Lân đến tận núi mời ông phủ Lý Bạch đành phải theo Đến Lân làm phản bị bắt, Lý Bạch chạy trốn không thoát, lúc bị tử hình có Tuyên Uý đại sứ Thôi Chi Hoán với ngự sử trung thừa Tống Nhược Tư đem giấu Sang năm 757 bị triều đình bắt lại, lúc này người Lý Bạch cứu xưa là Vương Chi Hoán sức giải oan, ông giảm xuống tội đày Năm 758, trên đường đày ba vùng Dạ Lang, Động Đình, Tam Giáp, Lý Bạch tha, liền xuống phía đông đến Hán Dương, tiếp tục ngao du đây đó, nhiên tuổi già, sức yếu, ông đành đến Đang Đồ, nhờ anh họ là Lý Dương Băng Đến năm 762, vua Đường Đại Tông lên ngôi, cho người mời Lý Bạch trên đường thì nghe tin ông đã qua đời Lý Bạch làm 20.000 bài thơ thảy, làm bài nào vứt bài đó, nên biết tới là nhờ dân gian ghi chép Sau loạn An Lộc Sơn thì nhiều.Đến ông năm 762 thì người anh họ Lý Dương Lân thu thập lại, thấy còn không tới 1/10 so với người ta truyền tụng.Sang năm 1080, Sung Minh Chiu người Hàn Quốc gom góp lại tập thơ Lý Bạch, gồm 1800 bài Đến thì thơ Lý Bạch còn trên 1000 bài, bài nào đánh giá cao, tiếng dân gian thì có: Tương Tiến Tửu, Hiệp khách hành, Thanh Bình Điệu, Hành lộ nan Nhà thơ Bì Nhật Hưu thời Vãn Đường nói rằng: "Từ nhà Đường dựng nghiệp đến giờ, ngữ ngôn ngoài trời đất, tư tưởng vượt xa quỷ thần, đọc xong thì thần ruổi tám cực, lường thì lòng ôm bốn bể, lỗi lạc dị thường, không phải lời gian, thì có thơ Lý Bạch".Khác với Đỗ Phủ, thơ Lý Bạch thích viển vông, phóng túng, ít đụng chạm đến mà thường vấn vương hoài cổ (Phù phong hào sĩ ca, Hiệp khách hành, Việt trung lãm cổ ), tả cảnh thiên nhiên tươi đẹp (Cổ phong, Quan san nguyệt ), cảm thông cho người chinh phụ (Trường can hành, Khuê tình, Tử thu ca ), tình bạn hữu (Tống hữu nhân, Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng, Văn Vương Xương Linh thiên Long Tiêu ), tình trai gái (Oán tình, Xuân tứ ), nhớ quê hương (Tĩnh tứ, Ức Đông Sơn ) Nhưng nhiều là rượu (Tương Tiến tửu, Bả tửu vấn nguyệt, bài Nguyệt hạ độc chước, Xuân nhật độc chước, Đối tửu )Lý Bạch làm thơ lối Cổ Lop7.net (7) Phong yêu thích, ngoài còn có thơ Tứ cú, bát cú Đôi nét nội dung thơ Lý Bạch Tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, sinh Tứ Xuyên (làng Thanh Liên, huyện Chương Minh, là huyện Miện Dương) Quê ông Cam Túc (huyện Thiên Thuỷ - tức Lũng Tây ngày xưa) Lý Bạch xuất thân gia đình thương nhân giàu có Lúc nhỏ học đạo, múa kiếm, học ca múa Lớn lên thích giang hồ ngao du sơn thụy 25 tuổi "chống kiếm viễn du", đến núi Nga My ngắm trăng, ngâm thơ xuôi Trường Giang qua Hồ Động Đình, lên Sơn Tây Sơn Đông cùng năm người bạn lên núi Thái Sơn "ẩm tửu hàm ca" (uống rượu ca hát), người đời gọi là Trúc khê lục dật (sáu người ẩn dật khe trúc) Sau đó người bạn tiến cử với Đường Minh Hoàng, ông kinh đô Tràng An ba năm, nhà vua dùng ông "văn nhân ngự dụng" nên bất mãn, bỏ ngao du sơn thủy Đến Lạc Dương, gặp Đỗ Phủ kết làm bạn "vong niên" (bạn "quên tuổi tác", không coi trọng tuổi tác - Đỗ Phủ nhỏ Lý Bạch 11 tuổi) Họ cùng Cao Thích vui chôi, thưởng trăng ngắm hoa, san bắn nửa năm Rồi ông lại tiếp tục chia tay Đỗ Phủ viễn du phương Nam Những năm cuối đời ông ẩn cư Lô Sơn Tương truyền năm 61 tuổi ông chơi thuyền trên sông Thái Thạch, tỉnh An Huy, uống say, thấy trăng lung linh đáy nước, nhảy xuống ôm trăng mà chết Nay còn Tróc nguyệt đài (Đài bắt trăng) huyện Đăng Đồ (An Huy) là địa điểm du lịch tiếng Người đời phong danh hiệu cho ông là Thi tiên (ông tiên làng thơ), Trích tiên (tiên giáng trần), Tửu trung tiên (ông tiên làng rượu) Khi ông mất, Lý Đăng Dương sưu tầm thơ ông Theo đó thì nhà thơ làm khoảng 20,000 bài, ông không để tâm cất giữ nên còn khoảng 1,800 bài Thơ ông viết đủ đề tài: vịnh cảnh, thưởng hoa, tình bạn, nỗi khổ đau người dân, nỗi cay đắng người vợ trẻ xa chồng (chinh phụ, thương phụ), người cung nữ, nỗi cô đơn và bất lực trước vũ trụ vô cùng vô tận, nỗi cay đắng vì có tài mà không dùng Đề tài nào có bài tuyệt tác.Đất nước Trung Hoa lên tráng lệ ngòi bút ông Sông Hoàng Hà cuồn cuộn chảy biển đông lực sĩ: Quân bất kiến Hoàng Hà chi thủy thiên thượng lai Bôn lưu đáo hải bất phục hồi (Tương Tiến Tửu) (Há chẳng thấy nước Hoàng Hà từ trời đổ xuống Chảy tuột biển Đông chẳng quay về) (Hãy cạn chén) Sông Dương Tử (tức Trường Giang) vào thơ ông giải lụa thắt ngang trời: Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu Yên hoa giang nguyệt há Dương Châu Cô phàm viễn ảnh bích không tận Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) Bạn từ lầu Hạc lên đường Giữa mùa hoa khói châu Dương xuôi dòng Bóng buồm đã khuất bầu không Trông theo thấy dòng sông bên trời (Tại lầu Hoàng Hạc tiễn bạn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng) Lop7.net (8) Thác Hương Lô miêu tả sông Ngân Hà tuột khỏi mây: Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên, Dao khan bộc bố quải tiền xuyên Phi lưu trực há tam thiên xích, Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên (Vọng Lư Sơn Bộc Bố) Nắng rọi Hương Lô khói tía bay, Xa trông dòng thác trước sông này : Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước, Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây (Xa ngắm thác Hương Lô) Tả cảnh thiên nhiên mà tráng lệ thế, rõ ràng tác giả đã yêu quê hương, đất nước biết nhường nào Lòng yêu nước Lý Bạch chính là bắt nguồn từ lòng yêu sông núi quê hương Bài tứ tuyệt thể nỗi lòng nhớ quê hương da diết ông là bài Tĩnh tư (Trăn trở đêm vắng), bài thơ mà không người Trung Quốc tha phương cầu thực nào không thuộc lòng: "Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sơn Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương." Đầu giường ánh trăng rọi, Mặt đất phủ sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương (Tương Như dịch) Chính vì lòng yêu quê hương, đất nước mà Lý Bạch có lòng đồng cảm sâu sắc với số phận nhân dân người chăm bón vun trồng cho vườn hoa đất nước Nếu Đỗ Phủ đời chìm ngập khói lửa loạn ly, cảm hứng trách nhiệm nhà Nho mà chủ yếu nói đến số phận đẫm máu và nước mắt nhân dân thì Lý Bạch sống chủ yếu thời thịnh vượng nhà Đường, lại khát khao cái đẹp, cái bay bổng diệu kỳ nhà thơ lãng mạn mà ca ng75i vẻ đẹp người phụ nữ và nói đến trăn trở thầm kín họ Bất kể đối tượng xã hội nào, là người đẹp, vẻ đẹp đầy nữ tính tạo nên nguồn cảm hứng mạnh cho nhà thơ Bài Thái liên khúc (khúc hát hái sen) miêu tả cô gái hái sen ẩn không gian đầy hoa, hoa trên đầm sen, hoa nước Mấy cô thôn nữ đã nàng tiên giáng trần Ba bài Thanh bình điệu tả vẻ đẹp nàng Dương quý phi thật mê hồn Nhưng điều cần nói là mắt Lý Bạch, Dương quý phi không lên với vẻ đẹp kiêu sa cung phi mà là người đẹp suốt và ẻo lả Ta nhớ lời thơ ông: Nước nở hoa sen Thiên nhiên là đẹp nên vẽ vời Lop7.net (9) Bởi vậy, lòng đồng cảm ông dành cho phụ nữ là lòng đồng cảm với phái đẹp và là phái yếu Ông hiểu thấu nỗi trăn trở đầy nữ tính họ Bài Xuân tứ nói tê tái người vợ trẻ có chồng tiễn biệt nơi biên cương: Cỏ Yên vừa nhú tơ xanh Dâu Tần đã rũ lá cành xum xuê Khi chàng tưởng nhớ ngày về, Chính là lúc thiếp tái tê cõi lòng Gió xuân đâu biết cho cùng, Cớ chi len lỏi vào màn là? (Cảm xúc mùa xuân) Cái cảm xúc "gió động màn" người vợ trẻ phòng không gối ấy, có người có Chứng tỏ nhà thơ am hiểu sâu sắc nhân vật trữ tình mình Cũng vậy, Tý Ngô Ca nói niềm người phụ nữ giặt áo bông gió heo may để kịp gửi cho người chinh chiến phương xa Trường can hành nói sầu bi người thương phụ, chồng xa, lại vì đồng tiền lời mà coi khinh ly biệt (Thương nhân trọng lợi khinh ly biệt) Ngọc giai oán, Vương Chiêu Quân lại bày tỏ nỗi lòng đồng cảm với cung nữ Tóm lại chủ nghĩa nhân đạo nhà thơ lại có biểu khác Ở Lý Bạch, nhà thơ phóng khoáng bay bổng, ít chịu ảnh hưởng cho Nho gia mà nhiều là Đạo gia và Du hiệp, thì lòng đồng cảm với cái đẹp, xót xa trước cái đẹp bị vùi dập, bị chà đạp lại là biểu chủ yếu chủ nghĩa nhân đạo nhà thơ Nhưng xã hội xưa, chò dù vào thời kỳ thịnh vượng nhà Đường, bất công ngang trái là tượng phổ biến Bất công đổ lên đầu nhà thơ Ông ôm ấp chí lớn, muốn làm "con cá vắt ngang biển" (hoành hải ngư), muốn "chém cá kình cá nghê, khơi dòng Lạc Thủy (Tặng Trương Tương Cảo), ông không khỏi thất vọng Ông nói: "Tôi vốn không bỏ đời mà đời bỏ tôi) Có tài mà không dùng, có chí mà không nơi thi thố, tâm hồn đa cảm mà bất lực trước xã hội Điều đó tạo nên vần thơ u uẩn bất đắc chí ông Hàng loạt bài Hành lộ nan (Đường đời khó khăn), Tương tiến tửu (Hãy cạn chén), Nguyệt hạ độc chước bài (Một mình uống rượu trăng) đã bộc bạch tâm Có lúc ông mượn rượu để giải sầu: Đời người đắc ý say Trăng suông chén trống để mà chi Nhưng cái buồn đeo đẳng, biến thành phẫn uất: Rút dao chém nước, nước chảy Cất chén tiêu sầu, sầu sầu Trăng và rượu, tiên và kiếm kết hợp tâm tư đầy mâu thuẫn nhà thơ Thực trạng khiến có lúc ông buông thả, hành lạc, là tinh thần tiến thủ, vì cái đẹp, vì sống quán xuyến tư tưởng nhà thơ Lop7.net (10)