1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Skkn rèn sự tự tin trong tiết nói và nghe

37 172 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Năm học 2022 - 2023 năm thứ hai hành trình cải cách chương trình giáo dục phổ thơng cấp THCS Theo đó, chương trình GDPT 2018 xây dựng theo định hướng phát triển lực học sinh, phù hợp với xu phát triển thời đại, góp phần tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thơng Như vậy, chương trình GDPT 2018 vừa có kết hợp dạy chữ, dạy người vừa giúp định hướng nghề nghiệp, phát huy tốt tiềm học sinh Chương trình coi trọng tính thực tiễn, coi trọng hoạt động trải nghiệm người học Như vậy, giáo dục nước nhà hướng đến mục tiêu góp phần đào tạo người tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động chiếm lĩnh tri thức, người học để làm, học để sống hòa nhập, học để chung sống theo mục tiêu chung UNESCO Một phẩm chất lực cần thiết người thời đại tự tin Sự tự tin ví chìa khóa vô quan trọng làm nên thành công cho người Do đó, điều quan trọng cần hình thành phát triển từ nhỏ Với học sinh lớp 6, thời điểm thích hợp để rèn luyện đức tính tự tin để em có đủ khả tiếp nhận nội dung chương trình theo phương pháp dạy học Đối với môn Ngữ văn lớp 6, mới, học chương trình thiết kế đủ kĩ năng: đọc, viết, nói nghe Mục đích chương trình khơng phát triển lực văn học cho học sinh mà cịn phát triển lực ngơn ngữ nhiều phẩm chất khác nữa, có tự tin Đây điểm khác biệt cách xây dựng chương trình Ngữ văn 2018 so với chương trình cũ Vì tiết học tổ chức dẫn dắt giáo viên, cịn học sinh đóng vai trị chủ động tiếp nhận học thông qua phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Trong phương pháp đó, khơng thể khơng kể đến hoạt động nhóm, trạm học tập, thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ yêu cầu học sinh phải tự bộc lộ ý kiến, quan điểm hay tự báo cáo nội dung học Do em cần có phong cách thuyết trình tự tin, thoải mái trước lớp Nói đến kĩ đọc, viết, nói nghe, tự tin thể qua hoạt động nói nghe rõ rệt Chương trình Ngữ văn có 10 học năm Tương ứng với số có 10 tiết nói nghe Trong tiết học này, học sinh nói chủ yếu Vậy, em không đủ tự tin để trình bày trước lớp coi học chưa thành cơng Qua tiết nói nghe thực từ năm học lớp học kì I lớp trường mình, chúng tơi nhận thấy nhiều em cịn rụt rè, e ngại nói trước lớp Giờ học trở nên tẻ nhạt, học sinh chưa hào hứng học Như vậy, học chưa thể đảm bảo mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Vì vậy, chúng tơi nghiên cứu số giải pháp để giúp học sinh tự tin trình bày nói trước lớp qua tiết Nói nghe Và sáng kiến kinh nghiệm này, chúng tơi xin trình bày giải pháp cụ thể qua đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Giúp học sinh tự tin trình bày trước lớp dạy tiết Nói nghe mơn Ngữ văn chương trình GDPT 2018” Cơ sở lí luận vấn đề Tự tin hiểu tin tưởng vào thân, tin vào khả hành động Biểu người tự tin thể qua thái độ điềm tĩnh, không lo lắng trước hành động thực hiện, khơng sợ thất bại Ngược lại, trái với tự tin rụt rè, nhút nhát, thiếu lĩnh, không dám thực hành động lo sợ khơng thành cơng Trong sống, tự tin thành tố quan trọng định thành công người Bởi vậy, việc rèn luyện cho tự tin tự cịn ngồi ghế nhà trường việc vô quan trọng học sinh Trong hoạt động giao tiếp, tự tin thể qua cách nói năng, qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt giao tiếp với người khác Người tự tin giao tiếp luôn có trạng thái thoải mái trị chuyện, khiến người nghe dễ dàng bị thuyết phục trước điều họ trình bày đem lại hài lòng giao tiếp Đối với học sinh, mơi trường học tập mơi trường lí tưởng để rèn luyện tự tin cho em, em có nhiều hội để học hỏi thầy bạn bè phong thái tự tin giao tiếp Các em cần có tự tin em trả lời câu hỏi, thuyết trình nội dung học tiết “Nói nghe”, tự tin vơ cần thiết, định kết phần trình bày học sinh Để thực hành động nói trước lớp, học sinh cần có đủ tự tin để nói dõng dạc, mạch lạc người học sinh khác cảm thấy có sức thuyết phục Thêm nữa, nói tự tin, học sinh kết hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt (yếu tố phi ngôn ngữ, ngôn ngữ thể) để tăng hấp dẫn cho nói Để có điều đó, giáo viên cần có giải pháp để học sinh rèn luyện, thực hành, rút kinh nghiệm có kết khả quan Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu để rèn luyện tự tin giao tiếp nói chung Các ý kiến tập trung vào việc giảm bớt áp lực từ yếu tố chi phối tự tin người nói như: giọng nói (giọng khàn, giọng cao, lạc giọng ); cách phát âm (phát âm lẫn lộn hai phụ âm L N), cách ăn mặc Hay họ bàn cách lấy lại tự tin giao tiếp cách ln suy nghĩ hành động tích cực Những ý kiến gợi ý để giáo viên tham khảo vận dụng vào việc giúp học sinh rèn luyện tự tin học tập Thực trạng vấn đề Học sinh lớp 6, nơi công tác vốn học sinh vùng nông thôn Ở em va chạm tiếp xúc với mơi trường bên ngồi Bên cạnh đó, tuổi em cịn nhỏ, chưa có điều kiện để thể lực giao tiếp trước tập thể nhiều Do đó, nhiều em thường dè dặt ngại ngùng, chưa phát huy lực thân Các em đứng trước lớp trả lời câu hỏi để đứng trình bày với bạn nói nhiều em cịn cảm thấy khó khăn, khơng thể trình bày tự tin, lưu lốt, khơng hồn thành nói cách thành cơng Để tiến hành nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm này, khảo sát hạn chế học sinh lớp 6C, 7A qua thực tế giảng dạy tiết Nói nghe học kì I Qua mong muốn giáo viên học sinh đánh giá thực trạng để việc trình bày nói thực tốt học học Lớp/ Nội dung Khơng chủ Nói lắp Sĩ số nói sơ sài động xin bắp Nói nhỏ Phát âm sai (L - N) SL Tỉ lệ trình bày SL Tỉ lệ 6C 10 28% 22 63% 11 31% 25% 13 37 (35) 7A 12 28% 15 37 21 10 23 21 SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ (42) Phiếu khảo sát mức độ tự tin trình bày vấn đề tiết Nói nghe Câu hỏi khảo sát: Em tự chấm điểm mức độ tự tin em trình bày trước lớp vấn đề học tiết Nói nghe vào phiếu khảo sát Kết tổng hợp thu sau: Lớp/ Rất tự tin Khá tự tin Sĩ số (9-10 điểm) (7- điểm) Chưa tự tin Thiếu tự tin 6C SL Tỉ lệ 6% SL Tỉ lệ 9% (5-6 điểm) SL Tỉ lệ 18 51% (35) 7A 12% 17% 19 50% (1- điểm) Không tự tin (0 điểm) SL Tỉ lệ 18% SL Tỉ lệ 18% 9% 21% (42) Tìm hiểu nguyên nhân hạn chế nhận thấy sau : Về nội dung nói sơ sài có hai nguyên nhân chủ yếu: Một học sinh chuẩn bị nội dung nói khơng kĩ, có học sinh băn khoăn làm yêu cầu chưa; hai tâm lí học sinh khơng tốt nên trình bày nói học sinh khơng nhớ hết nội dung để trình bày Đối với vấn đề học sinh khơng chủ động xung phong nguyên nhân chủ yếu tâm lí rụt rè, e ngại việc đứng trước tập thể Cịn em học sinh nói lắp bắp, nói nhỏ phần tính, phần tâm lí Như thấy vấn đề tâm lí ảnh hưởng nhiều đến kết nói Và ngun nhân việc thiếu tự tin Với số lượng 18-21 % số học sinh khơng tự tin để trình bày nói, khó khăn cho giáo viên tổ chức hoạt động học Nói nghe Một nguyên nhân khác em học sinh lớp lớp năm tiếp cận với chương trình sách giáo khoa với tâm lí bỡ ngỡ Lớp e học qua năm lớp nhiều em cịn gặp khó khăn với tiết học Đối với học sinh lớp 6, lớp 5, em học mơn Tiếng Việt, có văn bản, có Tiếng Việt, có Tập làm văn yêu cầu cách thức học hồn tồn khác so với mơn Ngữ văn cấp THCS Gần làm văn cấp Tiểu học, em tập tạo lập văn viết với Tập làm văn ngắn theo kiểu trả lời câu hỏi gợi ý Tiết Nói nghe chương trình hồn tồn mẻ với học sinh Do đó, em dần làm quen với phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực học sinh nên có nhiều em chưa bắt nhịp Vì tồn hạn chế Riêng lỗi phát âm sai hai phụ âm “L N”, hạn chế chung học sinh thuộc tỉnh nhà Điều có tác động lớn tự tin Bởi em phát âm sai, em dễ bị bạn cười nhạo khiến em có tâm lí xấu hổ, ngại ngùng Nếu sau hòa nhập vào môi trường giao tiếp với người địa phương khác thành rào cản lớn, khiến em khơng thoải mái, tự nhiên Có thể nói, với nguyên nhân trình bày nên Nói nghe dù chủ đề cần cải thiện để học trở nên sơi nổi, học sinh tích cực tự tin trình bày nói Chính vậy, chúng tơi nghiên cứu giải pháp thực áp dụng số tiết Nói nghe theo chủ đề cho lớp 6C 7A trường Các giải pháp để giải vấn đề Mục đích tiết dạy Nói nghe hình thành, phát triển học sinh lực diễn đạt ngơn ngữ nói cách rõ ràng, tự tin, thuyết phục; biết tơn trọng người nói, người nghe; có khả hiểu có thái độ phù hợp trao đổi, thảo luận Như vậy, dạy nói nghe khơng phát triển lực giao tiếp mà cịn góp phần giáo dục phẩm chất nhân cách học sinh Khi trình bày, kĩ nói thể khả suy nghĩ biểu đạt suy nghĩ cách rõ ràng, thuyết phục hấp dẫn Kĩ nghe thể khả nắm bắt thông tin, hiểu thông điệp phát ngôn người nói Trong dạy Nói nghe, giáo viên cần vào nội dung đọc viết để luyện tập cho học sinh trình bày, nói ghe cách tự tin, có hiệu qủa; từ nối đến nói hay Nội dung luyện nói cần kết hợp với hoạt động viết trước để hỗ trợ tối đa cho khâu chuẩn bị nói Khơng vậy, giáo viên nên lựa chọn ván đề thời sự, phù hợp với tâm lí lứa tuổi học sinh để kích thích quan tâm, hứng thú em Bài tập luyện nói cần đưa em vào tình thực để khơi gợi cảm xúc, suy nghĩ chân thành học sinh để luyện nói thêm sơi hào hứng Để giúp HS có thêm tự tin, chúng tơi đề xuất số giải pháp cụ thể sau: 4.1 Giúp học sinh hiểu rõ kiểu Có thể tự tin trình bày bài, trước hết học sinh phải nắm rõ kiểu với đặc trưng cụ thể kiểu GV cần có định hướng, gợi dẫn để em hiểu nắm Ví dụ, dạy học sinh tiết Nói nghe: Kể trải nghiệm thân (Lớp 6), củng cố cho học sinh khái niệm trải nghiệm, xác định phương thức biểu đạt, kể, đặc trưng kiểu Kể kiểu dùng phương thức chủ yếu tự Trong có việc sử dụng ngơi kể, thứ tự kể, nội dung kể phải hàm chứa việc xảy theo diễn biến định Nói để học sinh khơng nhầm lẫn với phương thức miêu tả mà học sinh học từ cấp Tiểu học “Kể trải nghiệm” khái niệm kiểu sách giáo khoa cung cấp Bài (Học kì I trang 102 ) sau: Kể trải nghiệm kiểu người viết kể diễn biến việc mà trải qua để lại nhiều ấn tượng, cảm xúc Nếu nêu định nghĩa vậy, nhiều học sinh mơ hồ hai chữ “trải nghiệm” Qua tực tế điều tra, trước thực đề tài, chúng tơi có khảo sát học sinh câu hỏi “Em hiểu trải nghiệm?”, hai phần ba số học sinh hỏi trả lời với ý: Trải nghiệm xa trải nghiệm hoạt động có ý nghĩa lớn lao Như vậy, suy nghĩ học sinh em hiểu chưa nghĩa khái niệm sách giáo khoa đưa Điều dẫn đến việc em khơng biết chọn chuyện để kể, chuyện có “một trải nghiệm” mà đề yêu cầu hay không Vậy, giải pháp giáo viên cho học sinh lấy ví dụ cụ thể trải nghiệm cách cho học sinh hoạt động nhóm Các thành viên nhóm nói cho biết có trải nghiệm Qua ý kiến thành viên nhóm học sinh mở rộng khái niệm “trải nghiệm” giáo viên cần củng cố cách nhấn mạnh: Trải nghiệm chọn kể hoạt động mà thân em tham gia thực chứng kiến sống hàng ngày để lại cho em nhiều ấn tượng, cảm xúc, có ý nghĩa với em, với sống Đó hoạt động trường, lớp với bạn bè gia đình với người thân Do đó, câu chuyện em vừa người kể chuyện vừa nhân vật (hoặc người chứng kiến) Yêu cầu Bài (lớp 6) kể lại trải nghiệm đáng nhớ muốn nhấn mạnh ấn tượng cảm xúc người tham gia trải nghiệm nên giáo viên cần nhắc nhở học sinh ý yêu cầu để kể đáp ứng đầy đủ yêu cầu đặt (Thực tế nhiều học sinh “bỏ quên” yêu cầu này) 4.2 Chuẩn bị kĩ cho kể Để học sinh tự tin trình bày nói trước lớp, giáo viên cần giúp em hiểu rõ yêu cầu học để chuẩn bị kĩ Như nói trên, phần nói nghe Bài (Lớp 6), có chủ đề trùng với phần nói nghe Bài Với mục đích yêu cầu học sinh tiếp tục sử dụng kĩ có Bài để kể lại trải nghiệm có ý nghĩa đời sống tâm hồn có thêm cách thể thể cảm xúc việc kể Như vậy, học vừa có tính kế thừa, vừa có yêu cầu cần phải phát huy Thêm nữa, kể này, học sinh cần khắc phục nhược điểm nêu trước để thực tốt Đó mục tiêu sáng kiến kinh nghiệm Vì trước dạy học cần cho học sinh nắm yêu cầu cụ thể nói cách chi tiết sau: Phần Chuẩn bị nội dung Yêu cầu Xác định đề tài Nội dung thể Chia sẻ với người trải nghiệm Mục đích nói thân Rèn luyện khả diễn đạt khả nói trước Người nghe đám đơng Thầy /cơ giáo bạn lớp Thời gian Vào tiết học Ngữ văn( phần trình bày 7-10p) Tập Khơng gian nói Nói lớp Tập luyện Tự tập trình bày trước gương luyện cách nào?- trước Tập trình bày trước nhóm bạn, người thân để họ nhạn xét, góp ý hồn thiện nói nói Bằng cách đưa gợi ý cụ thể vậy, học sinh có thêm ý tưởng cho nói, tránh nội dung sơ sài sai yêu cầu nói Và học sinh hiểu yêu cầu kể lại có chuẩn bị kĩ nội dung sở cho tự tin học sinh trình bày Bên cạnh đó, học sinh cần hiểu rõ nhiệm vụ cần thực nói Bảng 1: Những yêu cầu trình bày nói u cầu Mở đầu nói Thái độ Cách thức/ nội dung thể Nội dung trình bày Giọng nói tốc độ Cử điệu Kết thúc nói Bảng in phát cho học sinh phần hướng dẫn học tiết trước Học sinh xem đặt câu hỏi cho giáo viên thấy chưa hiểu Sau học sinh tự trả lời nội dung theo gợi ý vào phiếu trước lập dàn ý cho kể Bảng có tác dụng định hướng nội dung hình thức trình bày trước nói để người nói chủ động hơn, phát huy tính tích cực, chủ động lực lập kế hoạch học sinh trước tiến hành công việc Việc định hướng tốt giúp học sinh tự tin nói Bảng 2: Những yêu cầu sau nói Đối tượng Người nói Người nghe Tiêu chí Thái độ Hành động Thái độ Hành động Yêu cầu cụ thể Bảng tích hợp hai nội dung học sinh cần trả lời vào bảng để kĩ tiêu chí đánh giá kể Khi nắm tiêu chí này, học sinh tự điều chỉnh nội dung hình thức kể, tránh tâm lí lo lắng kể không đạt yêu cầu Đặc biệt, phần nghe có vai trị quan trọng để học sinh tự rút kinh nghiệm tự tin với phần trình bày Đó cách nhằm phát huy lực phản biện học sinh người có tư phản biện tốt người tự tin giao tiếp Bảng 3: Phiếu đánh giá tiêu chí nói Với nói chủ đề, phiếu đánh giá tiêu chí cụ thể hóa theo nội dung nói chủ đề thành điểm số cụ thể để học sinh tự đánh giá mức độ thực phần trình bày nói trước lớp Do sáng kiến nghiên cứu tự tin học sinh nên phiếu đánh giá có thêm khảo sát việc đánh giá tiêu chí “tự tin” người trình bày nói 10 Ví dụ, tiết Nói nghe: Kể trải nghiệm thân, xây dụng bảng tiêu chí sau: Yêu Tiêu chí kiểm tra cầu Đạt Chưa đạt Bài trình bày có đủ ba phần: giới thiệu, nội dung kết thúc Câu chuyện kể trải nghiệm người nói Câu chuyện giới thiệu rõ ràng nhân vật, không gian, thời gian xảy Các việc kể theo trình tự hợp lí Câu chuyện kể theo thứu Nội quán cách xưng hơ từ đầu đến cuối nói Thể rõ cảm xúc việc xảy Nêu ý nghĩa trải nghiệm với thân dung Giọng nói to, rõ, mạch lạc Giọng điệu kể linh hoạt phù hợp với nội dung Hình thức cảm xúc người nói Người nói tự tin, nhìn vào người nghe nói, sử dụng giọng kể, nét mặt cử hợp lí Thơng qua phiếu học sinh làm quen với việc đánh giá đồng đẳng (học sinh tự đánh giá lẫn nhau) để tự hoàn thiện thân Đó điểm dạy học phát triển lực 4.3 Giúp học sinh biết mạnh động viên học sinh phát huy mạnh Giáo viên cần hướng dẫn học sinh phát huy lợi giao tiếp lời nói Lưu ý nói khơng phải đọc Vì học sinh cần ý đến yếu tố kèm lời phi lời để đạt mục đích trình bày Học sinh cần biết kiểm soát, điều chỉnh âm lượng ngữ điệu; biết cách sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ phương tiên công nghệ để hỗ trợ nói, trình bày

Ngày đăng: 09/10/2023, 20:42

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w