1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun thực quản do giun tròn spirocerca lupi gây ra ở chó tại thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên và sử dụng thuốc điều trị

62 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Dịch Tễ Bệnh Giun Thực Quản Do Giun Tròn Spirocerca Lupi Gây Ra Ở Chó Tại Thành Phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên Và Sử Dụng Thuốc Điều Trị
Tác giả Chu Thị Thu Uyên
Người hướng dẫn ThS. Lê Thị Khánh Hòa
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Thú y
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 4,2 MB

Cấu trúc

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU (9)
    • 1.1. Đặt vấn đề (9)
    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu (10)
    • 1.3. Ý nghĩa của đề tài (10)
      • 1.3.1. Ý nghĩa khoa học (10)
      • 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn (10)
  • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (11)
    • 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài (0)
      • 2.1.1. Nguyên nhân bệnh giun thực quản ở chóError! Bookmark not defined. 2.1.2. Đặc điểm sinh học của giun tròn S. lupi ký sinh ở chó (0)
      • 2.1.3. Đặc điểm dịch tễ của bệnh giun thực quản chó do S. lupi gây ra (0)
      • 2.1.4. Đặc điểm bệnh lý, lâm sàng của bệnh giun thực quản chó (0)
      • 2.1.5. Chuẩn đoán bệnh giun thực quản ở chó (0)
    • 2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước (20)
      • 2.2.1. Tình nghiên cứu trong nước (20)
      • 2.2.2. Tình nghiên cứu ở nước ngoài (0)
  • PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (23)
    • 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (0)
    • 3.2. Vật liệu nghiên cứu (23)
    • 3.3. Nội dung nghiên cứu (23)
      • 3.3.1. Nghiên cứu dịch tễ bệnh giun thực quản ở chó do S. lupi gây ra (0)
      • 3.3.2. Nghiên cứu thuốc điều trị và đề xuất biện pháp phòng chống bệnh (24)
    • 3.4. Phương pháp nghiên cứu (24)
      • 3.4.1. Phương pháp nghiên cứu tình hình nhiễm giun thực quản ở chó tại TP. Thái Nguyên (0)
      • 3.4.2. Nghiên cứu và đề xuất biện pháp phòng trị bệnh giun thực quản chó (28)
    • 3.5. Phương pháp tính toán và xử lý số liệu (31)
  • PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN (32)
    • 4.1. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun thực quản ở chó tại TP. Thái Nguyên (0)
      • 4.1.1. Điều tra thực trạng công tác phòng trị, bệnh giun, sán đường tiêu hóa ở chó tại TP. Thái Nguyên (32)
      • 4.1.2. Tỷ lệ nhiễm giun thực quản ở chó qua mổ khám (0)
      • 4.1.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun thực quản ở chó qua xét nghiệm phânError! Bookm 4.2. Thử nghiệm thuốc tẩy giun thực quản S. lupi cho chó và đề xuất biện pháp phòng bệnh (0)
      • 4.2.1. Thử nghiệm thuốc tẩy giun thực quản S. lupi cho chó thí nghiệm (50)
      • 4.2.2. Sử dụng thuốc tẩy giun thực quản cho chó trên thực địa (53)
  • PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (55)
    • 5.1. Kết luận (55)
    • 5.2. Đề nghị (55)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................. 43 (56)
  • PHỤ LỤC....................................................................................................... 43 (58)

Nội dung

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Vật liệu nghiên cứu

- Mẫu phân chó thu thập tại các hộ dân thuộc 3 xã của TP Thái Nguyên.

- Mẫu giun thực quản ở chó thu thập tại các hộ dân thuộc 3 xã của TP Thái Nguyên.

- Kính hiển vi quang học.

- Dụng cụ xét nghiệm mẫu: Cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, lam kính, lưới lọc phân, panh kẹp, kéo, dao.

- Hóa chất sử dụng: Dung dịch NaCl bão hòa, dung dịch Barbagallo, dung dịch FAA.

- Thuốc tẩy giun S lupi: Ivermectin, mebendazole.

Nội dung nghiên cứu

3.3.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun thực quản ở chó do Spirocerca lupi gây ra Điều tra thực trạng công tác phòng trị bệnh giun, sán đường tiêu hóa cho chó tại TP Thái Nguyên.

Mổ khám chó để xác định tỷ lệ và cường độ nhiễm giun thực quản tại các địa phương.

Nghiên cứu tình hình nhiễm giun thực quản S lupi ở chó tại một số xã thuộc TP Thái Nguyên.

Xét nghiệm phân chó để xác định:

- Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun thực quản chó ở các địa phương.

- Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun thực quản theo tuổi chó.

- Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun thực quản theo nhóm giống chó (chó nội, chó lai và chó ngoại).

- Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun thực quản theo phương thức nuôi chó.

- Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun thực quản theo tháng nghiên cứu.

- Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun thực quản theo tính biệt của chó.

3.3.2 Nghiên cứu thuốc điều trị và đề xuất biện pháp phòng chống bệnh giun thực quản Spirocerca lupi cho chó

Thử nghiệm thuốc tẩy giun thực quản S lupi cho chó. Đưa ra biện pháp phòng chống bệnh giun thực quản cho chó.

Phương pháp nghiên cứu

3.4.1 Phương pháp nghiên cứu tình hình nhiễm giun thực quản ở chó tại TP Thái Nguyên

3.4.1.1 Điều tra thực trạng công tác phòng trị bệnh giun, sán đường tiêu hóa cho chó tại 3 xã thuộc TP Thái Nguyên.

Trực tiếp quan sát ở các hộ nuôi chó trên địa bàn nghiên cứu.

Sử dụng bộ câu hỏi phỏng vấn các hộ nuôi chó trên địa bàn nghiên cứu về việc thực hiện các biện pháp phòng trị bệnh giun, sán đường tiêu hóa cho chó.

3.4.1.2 Phương pháp nghiên cứu tình hình nhiễm giun thực quản Spirocerca lupi a Xác định tỷ lệ và cường độ nhiễm giun thực quản chó ở các địa phương

Bố trí lấy mẫu theo phương pháp lấy mẫu chùm nhiều bậc: lựa chọn 3 xã thuộc TP Thái Nguyên lấy mẫu ngẫu nhiên.

Số mẫu phân chó thu thập tối thiểu được tính theo công thức n = 1,96 2 P(1 − P) d 2

- n: Dung lượng mẫu tối thiểu cần nghiên cứu

- P: Tỷ lệ chó nhiễm giun S lupi ước đoán

- (1 - P): Tỷ lệ chó không nhiễm giun tròn

- 1,96: Giá trị của hệ số giới hạn tương ứng với độ chính xác 95%.

Sử dụng tỷ lệ nhiễm giun thực quản ở chó trong nghiên cứu điều tra của Võ Thị Hải Lê (2012) [10] xấp xỉ 13% làm tỷ lệ nhiễm ước đoán thì tổng số mẫu cần nghiên cứu tại 3 xã là 300 mẫu, trong đó mỗi xã xét nghiệm 100 mẫu phân chó.

* Phương pháp mổ khám, thu thập và định loại giun thực quản chó Để tìm giun thực quản ký sinh ở đường tiêu hoá, tiến hành mổ khám chó theo phương pháp mổ khám toàn diện cơ quan tiêu hoá của Skrjabin (1928), thu thập toàn bộ giun ký sinh ở các khối u tại thực quản và dạ dày chó.

Sau khi thu thập, để giun chết tự nhiên trong nước muối sinh lý, sau đó cố định trong dung dịch Barbagallo (formalin: 30ml, Nacl tinh khiết: 7,5g, nước cất

:1000ml) hoặc FAA (cồn 95 o : 20 ml, Formalin 40%: 6 ml, acid acetic: 1 ml, nước cất: 40 ml) để làm tiêu bản cố định về hình thái Mỗi lọ đều có nhãn ghi các thông tin cần thiết Những nội dung ghi trên nhãn cũng được ghi đầy đủ vào nhật ký đề tài.

Cách ghi nhãn mổ khám:

Tuổi chó (nếu có): Địa điểm mổ khám:

Số lượng giun thực quản:

* Phương pháp bố trí theo dõi và xác định tỷ lệ, cường độ nhiễm giun thực quản S lupi ký sinh ở chó qua xét nghiệm phân

- Phương pháp thu thập mẫu phân:

Mẫu phân chó mới thải ra được thu thập ngẫu nhiên vào các buổi sáng tại các hộ nuôi chó Mẫu được để trong túi nilon buộc kín, có nhãn ghi các thông tin: giống chó, tuổi, tính biệt, phương thức nuôi, trạng thái phân và các biểu hiện lâm sàng của chó (nếu có), thời gian, địa chỉ hộ lấy mẫu.

Mẫu phân được xét nghiệm ngay trong ngày hoặc bảo quản ở 4 - 8 o C không quá 1 tuần để nghiên cứu.

- Phương pháp xác định tỷ lệ nhiễm giun S lupi:

Xét nghiệm phân tìm trứng của giun tròn S lupi theo phương pháp Fulleborn với dung dịch NaCl bão hoà; tìm trứng giun dưới kính hiển vi, độ phóng đại 10 x 10 Những mẫu có trứng giun S lupi thì đánh giá là có nhiễm, ngược lại là không nhiễm.

* Phương pháp xác định cường độ nhiễm giun S lupi:

- Cường độ nhiễm giun S lupi qua mổ khám được xác định bằng số lượng giun ký sinh/chó, thu thập và đếm số lượng giun ký sinh ở mỗi chó.

- Cường độ nhiễm giun S lupi qua xét nghiệm phân được xác định bằng cách đếm số trứng có trong 1 gam phân bằng buồng đếm Mc Master và tính số trứng/gam phân theo công thức:

Số trứng/1 g phân = (Tổng số trứng ở 2 buồng đếm x 60)/4 b Xác định tỷ lệ nhiễm giun thực quản theo tuổi chó

Tuổi chó được phân ra 4 lứa tuổi, xác định tỷ lệ nhiễm giun thực quản qua xét nghiệm phân theo tuổi của 300 chó, số mẫu lấy được phân bố như sau:

6 - 12 tháng tuổi: 100 mẫu > 12 tháng tuổi: 130 mẫu.

Thu thập và xét nghiệm mẫu phân tìm trứng giun thực quản chó được tiến hành theo phương pháp như đã trình bày ở tiểu mục a. c Xác định tỷ lệ nhiễm giun thực quản theo nhóm giống chó

Xác định tỷ lệ nhiễm giun thực quản theo nhóm giống chó qua xét nghiệm phân của 300 chó, số mẫu lấy được phân bố như sau:

Thu thập và xét nghiệm mẫu phân tìm trứng giun thực quản chó được tiến hành theo phương pháp như đã trình bày ở tiểu mục a. d Xác định tỷ lệ nhiễm giun thực quản theo phương thức nuôi chó

Thu thập mẫu phân của 300 chó theo 3 phương thức nuôi, số mẫu phân xét nghiệm được phân bố cụ thể như sau:

- Vừa thả, vừa nhốt: 100 mẫu.

Thu thập và xét nghiệm mẫu phân tìm trứng giun thực quản chó được tiến hành theo phương pháp như đã trình bày ở tiểu mục a. e Xác định tỷ lệ nhiễm giun thực quản theo tháng nghiên cứu

Số mẫu phân của 300 chó xác định tỷ lệ nhiễm giun tròn theo tháng nghiên cứu như sau:

Thu thập và xét nghiệm mẫu phân tìm trứng giun thực quản chó được tiến hành theo phương pháp như đã trình bày ở tiểu mục a. f Xác định tỉ lệ nhiễm giun thực quản theo tính biệt

Thu thập mẫu phân của 300 chó theo 2 loại tính biệt như sau: Đực: 190 mẫu.

Thu thập và xét nghiệm mẫu phân tìm trứng giun thực quản chó được tiến hành theo phương pháp như đã trình bày ở tiểu mục a.

3.4.2 Nghiên cứu và đề xuất biện pháp phòng trị bệnh giun thực quản chó 3.4.2.1 Bố trí thí nghiệm đánh giá hiệu lực của hai loại thuốc tẩy giun thực quản chó bằng Ivermectin và Mebendazole

Số gian mổ gian xét

Lô thí Tên thuốc và chó Tuổi chó Giống khám nghiệm nghiệm liều lượng dùng (tháng) chó sau khi thuốc phân tẩy

(120 mg/kg TT) Đối Không dùng

* Một số loại thuốc sử dụng

Ivermectin có công thức hóa học và tên hóa học như sau:

Tên hóa học: (22,23-dihydroavermectin B 1a ) + C 47 H 72 O 14 (22,23- dihydroavermectin B 1b ).

Là một loại thuốc trị ký sinh trùng nằm trong nhóm Avermectin có cấu trúc hóa học liên quan đến vòng macrolid Avermectin được chiết xuất từ nấm

Streptomyces avermitilis Ivermectin là chất bán tổng hợp từ Avermectin Thuốc dạng bột màu trắng, ít tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ.

Do tác dụng của thuốc, enzym cholinestheraza bị phong tỏa, làm cho acetycholin tích tụ lại nhiều tại sinap thần kinh Trong khi đó hệ GABA

(Gamma Amino Butyric Acid) vẫn hoạt động bình thường, acetycholin vẫn tiếp tục được tổng hợp Kết quả hoạt động các nhánh thần kinh thuộc hệ thần kinh trung ương không được kiểm soát, làm cho giun, sán bị ngộ độc thuốc, co giật liên tục, mất năng lượng dẫn đến liệt, mất khả năng bám, cuối cùng bị chết. Ivermectin có tác dụng diệt được cả nội và ngoại ký sinh trùng Trong điều trị các bệnh giun tròn đường tiêu hóa của chó như giun đũa, giun móc Thuốc rất an toàn khi sử dụng cho tất cả các loài gia súc.

Liều dùng: 0,2 mg/kg thể trọng.

Thuốc Mebendazole có tên khoa học và công thức như sau:

Tên hóa học: N (benzoyl - 5 - benzimidazolul - 2) carbamat de methyl Mebendazole là dẫn xuất của benzimidazole, thuốc dạng bột, màu vàng nhạt ít tan trong nước và dung môi hữu cơ Không hút ẩm, ổn định trong không khí Thuốc có phổ diệt ký sinh trùng rộng, tiêu diệt tất cả các giun tròn ở các thời kỳ phát triển khác nhau Hiệu quả điều trị đối với giun đũa, giun móc… đạt

Phương pháp tính toán và xử lý số liệu

Các số liệu thu thập được xử lý theo các công thức toán học thông dụng và phương pháp thống kê sinh học của Nguyễn Văn Thiện (2008) [11] Sử dụng phần mềm Excel 2016.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Ngày đăng: 09/10/2023, 13:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2. 1.Giun tròn Spirocerca lupi Rudolphi, 1819 - (Luận văn) nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun thực quản do giun tròn spirocerca lupi gây ra ở chó tại thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên và sử dụng thuốc điều trị
Hình 2. 1.Giun tròn Spirocerca lupi Rudolphi, 1819 (Trang 12)
Hình 2.2. Giun S. lupi Hình 2.3. Trứng giun S. lupi (Nguồn Internet) - (Luận văn) nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun thực quản do giun tròn spirocerca lupi gây ra ở chó tại thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên và sử dụng thuốc điều trị
Hình 2.2. Giun S. lupi Hình 2.3. Trứng giun S. lupi (Nguồn Internet) (Trang 12)
Hình 2.4. Vòng đời của S. lupi - (Luận văn) nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun thực quản do giun tròn spirocerca lupi gây ra ở chó tại thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên và sử dụng thuốc điều trị
Hình 2.4. Vòng đời của S. lupi (Trang 14)
Hình 2.5. Nhiễm S. lupi có thể gây  ra 2.1.3.2. Bệnh tích ở chó mắc bệnh giun thực quản - (Luận văn) nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun thực quản do giun tròn spirocerca lupi gây ra ở chó tại thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên và sử dụng thuốc điều trị
Hình 2.5. Nhiễm S. lupi có thể gây ra 2.1.3.2. Bệnh tích ở chó mắc bệnh giun thực quản (Trang 16)
Hình 2.9. Ảnh nội soi thực quản ở chó - (Luận văn) nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun thực quản do giun tròn spirocerca lupi gây ra ở chó tại thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên và sử dụng thuốc điều trị
Hình 2.9. Ảnh nội soi thực quản ở chó (Trang 18)
Bảng 4. 1. Thực trạng công tác phòng, trị bệnh giun, sán đường tiêu hóa cho chó tại TP - (Luận văn) nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun thực quản do giun tròn spirocerca lupi gây ra ở chó tại thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên và sử dụng thuốc điều trị
Bảng 4. 1. Thực trạng công tác phòng, trị bệnh giun, sán đường tiêu hóa cho chó tại TP (Trang 32)
Bảng 4. 2. Tỷ lệ nhiễm giun thực quản ở chó qua mổ khám - (Luận văn) nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun thực quản do giun tròn spirocerca lupi gây ra ở chó tại thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên và sử dụng thuốc điều trị
Bảng 4. 2. Tỷ lệ nhiễm giun thực quản ở chó qua mổ khám (Trang 34)
Hình 4.1. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun thực quản ở chó qua mổ khám 4.1.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun thực quản ở chó qua xét nghiệm  phân - (Luận văn) nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun thực quản do giun tròn spirocerca lupi gây ra ở chó tại thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên và sử dụng thuốc điều trị
Hình 4.1. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun thực quản ở chó qua mổ khám 4.1.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun thực quản ở chó qua xét nghiệm phân (Trang 36)
Bảng 4. 3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun thực quản ở chó tại các địa phương (qua xét nghiệm phân) - (Luận văn) nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun thực quản do giun tròn spirocerca lupi gây ra ở chó tại thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên và sử dụng thuốc điều trị
Bảng 4. 3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun thực quản ở chó tại các địa phương (qua xét nghiệm phân) (Trang 37)
Hình 4.2. biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun thực quản ở chó qua xét nghiệm phân tại 3 xã thuộc TP - (Luận văn) nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun thực quản do giun tròn spirocerca lupi gây ra ở chó tại thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên và sử dụng thuốc điều trị
Hình 4.2. biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun thực quản ở chó qua xét nghiệm phân tại 3 xã thuộc TP (Trang 38)
Hình 4.3. Biểu đồ cường độ nhiễm giun thực quản ở chó tại 3 xã thuộc thành phố Thái Nguyên (qua xét nghiệm phân) - (Luận văn) nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun thực quản do giun tròn spirocerca lupi gây ra ở chó tại thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên và sử dụng thuốc điều trị
Hình 4.3. Biểu đồ cường độ nhiễm giun thực quản ở chó tại 3 xã thuộc thành phố Thái Nguyên (qua xét nghiệm phân) (Trang 39)
Bảng 4. 4. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun thực quản theo tuổi  chó (qua xét nghiệm phân) - (Luận văn) nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun thực quản do giun tròn spirocerca lupi gây ra ở chó tại thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên và sử dụng thuốc điều trị
Bảng 4. 4. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun thực quản theo tuổi chó (qua xét nghiệm phân) (Trang 40)
Hình 4.5. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun thực quản ở chó trong các tháng nghiên cứu (qua xét nghiệm) - (Luận văn) nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun thực quản do giun tròn spirocerca lupi gây ra ở chó tại thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên và sử dụng thuốc điều trị
Hình 4.5. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun thực quản ở chó trong các tháng nghiên cứu (qua xét nghiệm) (Trang 43)
Bảng 4. 6. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun thực quản chó theo tính biệt (qua xét nghiệm phân) - (Luận văn) nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun thực quản do giun tròn spirocerca lupi gây ra ở chó tại thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên và sử dụng thuốc điều trị
Bảng 4. 6. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun thực quản chó theo tính biệt (qua xét nghiệm phân) (Trang 44)
Hình 4.6. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun thực quản theo nhóm giống chó - (Luận văn) nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun thực quản do giun tròn spirocerca lupi gây ra ở chó tại thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên và sử dụng thuốc điều trị
Hình 4.6. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun thực quản theo nhóm giống chó (Trang 47)
Hình 4.7. Biểu đồ cường độ nhiễm giun thực quản theo nhóm giống chó - (Luận văn) nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun thực quản do giun tròn spirocerca lupi gây ra ở chó tại thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên và sử dụng thuốc điều trị
Hình 4.7. Biểu đồ cường độ nhiễm giun thực quản theo nhóm giống chó (Trang 47)
Hình 4.8. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun thực quản ở chó theo phương thức nuôi (qua xét nghiệm phân) - (Luận văn) nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun thực quản do giun tròn spirocerca lupi gây ra ở chó tại thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên và sử dụng thuốc điều trị
Hình 4.8. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun thực quản ở chó theo phương thức nuôi (qua xét nghiệm phân) (Trang 50)
Bảng 4. 9. Hiệu lực của thuốc điều trị giun thực quản trên chó thí nghiệm Kết quả bảng 4.9 cho thấy: - (Luận văn) nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun thực quản do giun tròn spirocerca lupi gây ra ở chó tại thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên và sử dụng thuốc điều trị
Bảng 4. 9. Hiệu lực của thuốc điều trị giun thực quản trên chó thí nghiệm Kết quả bảng 4.9 cho thấy: (Trang 51)
Bảng 4. 10. Độ an toàn của thuốc tẩy giun thực quản cho chó - (Luận văn) nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun thực quản do giun tròn spirocerca lupi gây ra ở chó tại thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên và sử dụng thuốc điều trị
Bảng 4. 10. Độ an toàn của thuốc tẩy giun thực quản cho chó (Trang 53)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w