1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dịch tễ học các bệnh truyền nhiễm dương đình thiện

244 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 244
Dung lượng 18,84 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI GS.TS DƯƠNG ĐÌNH THIỆN DỊCH TỄ HỌC CAC BẸNH TRUYEN NHIEM NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI - 2006 LỜI NÓI ĐẦU Trong nâm gần đây, giới, ỏ nước khu vực, Dịch tễ học đả phát triển râ't mạnh mẽ Ở nước ta, dịch tễ học đà trở nên quen thuộc với chuyên ngành khác y học Nhiều quan niệm phương pháp dịch tễ học vận dụng vào trình học tập, nghiên cứu nội dung chuyên ngành cách có hiệu Mặt khác, với khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, bệnh truyền nhiễm cịn lưu hành rộng rãi nước ta Việc học tập, nghiên cứu dịch tễ học bệnh truyền nhiễm có để hạn chế tác hại chúng, bệnh truyền nhiễm cịn ý để phát xác dinh chúng, điều cần thiết Để đáp ứng nhu cầu học tập Dịch tề học học viên cao học, nghiên cứu sinh lớp sau đại học khác, theo yêu cầu nhà trường, biên soạn sách Dịch tễ học Y học này, in thành tập: Tập 1: Dịch tễ học bệnh truyền nhiễm Tập 2: Dịch tễ học đại Cuốn sách khó tránh khỏi thiếu sót dịnh Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp bổ sung bạn đọc xa gần để biên soạn Dịch tề học tốt hơn, ngày tiếp cận trình độ phát triển chung Thế giới ngày sát với thực tế Việt Nam DƯƠNG DĨNH THIỆN CHƯƠNG I NHÓM CÁC BỆNH TRUYỀN NHIÊM ĐƯỜNG RUỘT THƯƠNG HÀN VÀ PHÓ THƯƠNG HÀN A, B Thương hàn phó thương hàn bệnh truyền nhiễm nặng, dịch dễ dàng lan rộng, ngày bị khống chế, nhờ áp dụng biện pháp phòng chống dịch vacxin biện pháp vệ sinh môi trường A TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM Tính chất tác nhân gây bệnh: Vi khuẩn gây bệnh thương hàn phó thương hàn thuộc loại Salmonella Về măt hình thái, vi khuẩn khơng phân biệt với trưc khuẩn di động, Gram âm Chúng khác lên men hydrat carbon cấu trúc kháng nguyên (bằng phương pháp huyết thanh) Hiện người ta phân biệt 30 loại thực khuẩn thể (bacteriophgse) cùa trực khuẩn Khuẩn Ssdmoneỉla sử dụng nhằm mục đích chẩn đốn dịch tễ học Salmonella có loại kháng nguyên: - Kháng nguyên thân (O) chịu nhiệt, bền vững focmalin - Kháng nguyên bề mặt (Vi) - Kháng ngun lơng (H) chịu nhiệt yếu íbcmalin Tất loai kháng nguyên sử dụng để chẩn đốn bệnh thương hàn phịng xét nghiệm: - Khang nguyên O: ngưng kết chủ yếu lúc bệnh bắt đầu - Kháng nguyên H: ngưng kết chủ yếu lúc bệnh kết thúc - Kháng nguyên Vi: ngưng kết người mang vi khuẩnmạn tính + Trong số tác nhân gây bệnh thương hàn phó thương hàn A B, s Paratyphi B bền vững ỏ thể người, bền vững s typhi Trong đất, tuỳ theo cấu trúc, dộ ẩm nhiệt độ đất, Salmonella tồn từ vài ngày đên 2,3 thang Trong phân, từ 1-3 ngày đến vài tuần (trong điều kiện thực nghiệm); Trong nưóc, tùy theo mức độ chiếu sáng mặt trời yếu tố tự làm sach Salmonella gây bệnh tồn từ vài ngày đến tuần, bùn đáy hồ ao vài tháng Như thời gian tồn Salmonella phân, đất, nưóc từ vài tuần dến 2,3 tháng Trong thức ỗn, Salmonella gây bệnh khơng tồn mà cịn sinh sản, thực phẩm trồ nên thiu thối + Salmonella không bền vững tác nhân vật lí hố học nhiệt độ 58-60°C, chúng chết sau 30 phút; đun sơi chết tức khắc Dưới tác dụng đung dịch phenol 5% dung dịch thuỷ ngân clorua chúng chết sau vài phút Trong nước clorua hố, chúng chêt nhanh chóng Bệnh sinh: Salmonella typhi paratyphi vào thể qua miệng với thức ăn nước Sau vượt qua môi trường acid dày số vi khuẩn vào ruột non có mơi trường kiềm thuận lợi cho phát triển chúng Qua kẽ tế bào biểu mô, vi khuẩn xâm nhập vào cấu trúc bạch huyết ỡ ruột (cụm Peyer) dể sinh sản Thời kỳ ủ bệnh thương hàn từ đến tuấn, đến tuần, thường tuần; phó thương hàn A B từ ngày đến tuần, thường tuần Vi khuẩn sinh sản vị trí khu trú ban đầu, qua hạch bạch huyết cùa màng treo ruột để vào đòng máu vào cuối thời kỳ ủ bệnh đầu thời kỳ phát bệnh (nhiễm khuẩn huyết) Tác nhân gây bệnh tích tụ nhiều máu sốt tàng Thời kỳ kéo dài từ bày đến mười ngày; thương hàn, người bệnh có lại, điều có ý nghĩa dịch tễ học; phó thương hàn A B bẩt đầu câp Hiện tượng nhiễm khuẩn huyêt từ ngày đầu bệnh, cho phép sử dụng phương pháp ni máu đe chan đốn thương hàn phó thương hàn Có thể áp dụng phương pháp cổ thời kỳ sốt, bệnh muộn thi phải lấy nhiều máu để cấy Nêu tuần đầu tuần thứ hai, cần lấy 5-10ml máu, sang tuần thứ ba phải lây 20ml máu, đên tuần thứ tư, phải lấy dến 30-40ml máu để cấy Cùng với cấy máu, thay cho cấy máu, cấy tuỷ xương Do nhiễm khuẩn huyết, tác nhân gây bệnh lan truyền khắp thể tổp trung lại hệ lưới-nội mồ (tuỷ xương, gan) đường tiết niệu Kết Salmonella giải phóng ngồi thể khơng phân mà nước tiểu nửa Trong tuỷ xương, gan, thận, tác nhân gây bệnh sống, đơi lâu; sau đâ hết biểu lâm sàng Do đó, việc nghiên cứu chất chứa tá tràng quan trọng để phát người mang vi khuẩn mạn tính Có nhiều trường hợp, sau nhiều lần thử phân có kết q âm tính, chĩ cồn lần xét nghiệm chất chứa tá tràng lại có kết dương tính Chẩn dốn: Bệnh cành lâm sàng cùa thương hàn phó thương hàn A B giống Thể bệnh nhẹ thường thấy phó thương hàn Nhưng phân biệt bệnh lãm sảng khó khăn Cho nên, có thê chẩn đốn xác bệnh thương hàn phó thương hàn phương pháp xét nghiệm phương pháp dịch tễ học Bắt đầu từ ngày thứ bảy, thứ tám sau phát bệnh, nên sử dụng phản ứng ngưng tụ với huyết cùa người bệnh (phản ứng Widal) Điều chứng minh cho bệnh kết dương tính, pha lỗng huyết 1: 200 Độ chuẩn cua phán ứng tâng lên xét nghiệm lại, chứng Thường độ chuẩn cao vào cuối thời kỳ phát bệnh thời kỳ khỏi bệnh Ở người tiêm vacxin T.A-B phân ứng Widal cỏ thể dương tính pha lồng nhẹ Khi xét nghiệm phần nước tiều để chần dốn bệnh, nên tiến hành từ cuối tuần thứ hai đầu tuần thứ ba, vào thời gian này, tác nhân gây bệnh giái phóng ngồi thể cách đận B QUÁ TRÌNH DỊCH Nguồn truyển nhiễm: Nguồn truyền nhiễm người bệnh, người khỏi mang vi khuẩn người lành mang vi khuẩn a, Người bệnh.: thời kỳ tiến triển bệnh nguồn truyền nhiễm quan trọng Một vài tác giả cho lây bệnh thời kỳ ủ bệnh, khơng có số liệu chứng minh cho điều Như biết, tác nhân gáy bệnh, đưa vào thể nằm mô Dưới tác dụng độc tơ' vi khuẩn, phát sinh q trình viêm chỗ kết thúc bàng hoại tử mơ Tác dụng hoại tử tơxin có ý nghĩa: - Tế bào sồng có phàn ứng trở thành môi trường dinh dưỡng đôi với vi khuẩn Cơ thể có chống lại phát triển vật ký sinh mơ • Sau có kết phá hoại hồn chỉnh cùa mơ, vi khuẩn gây bệnh có khả nâng khỏi thể bị tổn thương Từ điểm kể trên, rút kết luận thời kỳ ủ bệnh, người mắc bệnh thương hàn khơng nguồn giải phóng tác nhân gây bệnh Sự kiện vi khuẩn thương hàn khơng có phân, tuần đầu bệnh chứng minh cho điều Khi mổ tử thi, thấy ruột có tổn thương giai đoạn phát triển khác Điều vi khuẩn thương hàn sinh sản lúc ban đầu, sau xâm nhập vào thành ruột Do đó, có khả nỗng vi khuẩn giải phóng với phân, thời kỳ ủ bệnh Nếu, thời kỳ ủ bệnh có giải phóng tác nhân gây bệnh, vai trị dịch tễ học khơng đáng kể Nguồn truyền nhiễm quan trọng người bệnh ỏ thời kỳ phát bệnh, lúc biểu lâm sàng bệnh phát triển cao độ Như nói, tuần thứ hai, thứ ba nên xét nghiệm phân Vi khuẩn gây bệnh cịn giải phóng khồi thể qua gan, thận, kết cùa phát triển ổ nhiễm khuẩn đó, khơng phải tiết vi khuẩn qua Nhiều có 30-50% trường hợp vi khuần thương hàn giải phóng với nước tiểu Như khơng phải lúc thận phát sinh trình bệnh lý chỗ b Người khỏi mang ui khuẩn: sau hết triệu chứng lâm sàng, đa số người khỏi bệnh vần tiếp tục giải phóng tác nhân gảy bệnh 2-3 tuần; số nhỏ hơn, 2-3 tháng (2-20%) Khoảng 3-5% người đâ mắc thương hàn thải tác nhân gây bệnh phân nước tiểu thời gian râ't đài hàng chục nầm, suốt dời Sô' người khỏi mang vi khuẩn phó thương hàn A B lâu dài nhiều 1,5-2 lần so với số người khỏi mang vi khuẩn thương hàn Người khỏi mang vi khuẩn tháng coi người mang vi khuẩn cấp tính, cịn người mang vi khuẩn lâu dài coi người mang vi khuẩn mạn tính Sau vài số liệu thời hạn giải phóng vi khuẩn thương hàn: Thởi hạn giải phóng vi khuẩn Tỳ lệ % khỏi bệnh tuắn luán tuán tuán tuán 10 tuán 9,3-17,5 6,6-7,5 4.2-6,0 3,6-5,0 4,5-3,5 2,3-2,5 Những người khỏi mang vi khuẩn mạn tính nguồn truyền nhiễm quan trọng Số lượng người mang vi khuẩn thương hàn mạn tính nhân dân từ 0,1 đến 1% (0,3% Liên Xô, 0,3% Canada, 0,2% Mỹ) Thời gian người bệnh lây bệnh so sánh với thời hạn kéo dài nhiều năm mà người mang vi khuẩn mạn tính truyền nhiễm Các biện pháp phát điều trị người mang vi khuẩn râ't yếu Người ta xác nhận 77% trường hợp thương hàn lây từ người mang vi khuẩn Đặc biệt nguy hiểm người giải phóng vi khuẩn với nước tiểu, người ta coi thường nước tiểu; ngày người ta tiểu nhiều lần, rửa tay, mà ỏ nước tiểu lại có trực khuẩn thương hàn với nồng độ cao tình trạng mang vi khuẩn mạn tính, giải phóng tác nhân gây bệnh cổ tính chất thời kỳ Một vài tác giả cho tác nhân gãy bệnh từ đường mật nơi tàng trữ; sê với mật vào ruột thời kỳ Nhưng sau cắt bỏ túi mật khơng tránh tình trạng mang vi khuẩn mạn tính Một số tác giả cho vi khuẩn từ gan vào ruột bị chết trước đến hậu mơn Với trình độ hiểu biêt đại, nên coi tình trạng mang vi khuẩn thương hàn mạn tính trạng thái nhiễm khuân kéo dài số người trình bị bệnh đả khơng tạo miễn dịch hồn tồn đối vái tác nhàn gây bệnh Đồng thời kho tàng trữ tác nhân gáy bệnh hạch bạch huyết, tuỷ xương, gan, nghĩa hệ thống thực bào thể c Người lành mang ui khuẩn: có người mang vi khuẩn mà chưa mắc bệnh, người lành mang vi khuẩn Thực người tiếp xúc với người bệnh bị nhiễm khuẩn nhẹ (viêm dày ruột, vàng da ỏ trè em) bị nhiễm khuẩn khơng có triệu chứng Vi khuẩn tổn ruột, thời gian mang vi khuẩn râ’t ngán (1-2 tuần lễ) vai trò dịch tễ học cùa người lành mang vi khuẩn không đáng kể Đường truyền nhiễm: Tác nhân gây bệnh giải phóng khỏi thể người với phân, nước tiểu chất tiết khác Các yếu tố truyền nhiễm nước thức ân bị ô nhiễm phân người bệnh hay người khoẻ mang vi khuẩn mạn tính Sự truyền nhiềm cịn thực tay bẩn người mang vi khuẩn ruồi Nhiều tác giả phát thấy vi khuẩn thương hàn bề mặt thân thể ruột ruồi nhà (Musca domestica) Vi khuẩn tổn hai ngày bề mặt thán thể ruồi, ngày ỏ ruột Đặc điểm sinh thái ruồi (sống phân rác thức ần), số lượng ruồi lớn linh hoạt cao cùa ruồi khiến cho ruồi làm ô nhiễm thức ản dễ dàng Nước giữ vai trò quan trọng việc truyền bệnh thương hàn; cịn thức ăn việc truyền bệnh phó thương hàn Nhưng tìm vi khuẩn thương hàn phó thương hàn nước, có dịch nước gây Phân người bệnh người khỏi mang vi khuẩn mạn tính làm bẩn nguồn nước Nưởc sơng bị nước cống rãnh nước giát giũ quần áo làm bẩn Nước giếng có thê’ bị bẩn nêu gần hố xí nơi ủ phân Nước máy cững có thề bị nhiễm bẩn ống dẫn khơng kín Đơi tắm sơng mắc bệnh thương hàn, hg phải nước bẩn Rau ãn sống (như rau diếp, cà chua) nguy hiểm bón phân tươi rửa nước bẩn Trai ốc sống nước bẩn chứa vi khuẩn thương hàn (bộ máy tiêu hoá chúng giữ lại tất mảnh thức ăn vi khuẩn) Tại trai, ốc luộc chín truyền bệnh ? - Vì thưởng người ta chi đun khí trai miệng, vi khuẩn sát vỏ bị tiêu diệt, vi khuẩn ruột vần cịn sơng Sữa tươi gây bệnh nặng mơi trường thuận lợi cho vi khuẩn sinh sàn Sữa bị nhiêm bẩn bỗi tay người vắt sữa (nếu người mang vi khuần mạn tính), thùng đựng sữa rửa nước bẩn, ruổi; kem, nước đá làm băng nước bân truyền bệnh Tính cảm nhiễm: Tính cảm nhiễm thương hàn loài người lớn Những quan sát dịch tễ học cho thấy vụ dịch lớn, tất cà người tiếp thụ vi khuẩn thương hàn phó thương hàn Thường tỷ lệ mắc bệnh không vượt 40% Tỳ lệ chết cao vụ dịch sữa thấp vụ dịch nước Thương hàn phó thương hàn gây miễn dịch lâu dài, loại vi khuẩn đả gây bệnh (S.typhi, s.paratyphi B) Trường hợp bị tối nhiễm (0,7-2%) Tuy nhiên, điều trị thuốc kháng sinh, người khỏi có miễn dịch khơng hồn tồn có thê măc bệnh lần c ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC Theo mùa: Bệnh thương hàn phó thương hàn có đặc trưng phân bô không đồng đẻu theo tháng năm, nghĩa có đặc trưng theo mùa hay có đặc trưng chu kỳ nảm Thí dụ: mức độ mắc bệnh thương hàn năm 100 vồ phân phối tháng tính theo %, thây mức độ mắc bệnh tầng vòng tháng (7,8 9) Trong tháng này, mức độ mác bệnh cao lần so với tháng tối thiểu Nếu vẽ đường biểu diễn, theo thời gian bàt đầu ôm, theo ngày định chẩn đốn, mà lại theo thời gian lây, đường biểu diễn dịch chuyển phía tháng bên trái (tiling bình 15 ngày ủ bệnh + 10 ngày xác định bệnh, nghĩa mức độ mắc bệnh sẻ cao nhât vòng tháng 6,7 8) Như vậy, nêu cân vào thời gian lây, đỉnh cao dường biểu diễn nằm mùa hè, vào cuôi hạ đầu thu Điều quan trọng để hiểu nguyên nhân tính chu kỳ nám (hay tính theo mùa) Có ý kiến cho - Mùa hè, tác nhãn gây bệnh có diều kiện tốt để sơng ngồi thể - Quan hệ tiếp xúc người tăng cường ỏ ngồi phạm vi gia đình Khơng thể coi ý kiến có củn được, mùa hè, mơi trường bên ngồi, q trình tự làm khỏi tác nhân gây bệnh diễn mạnh nhiều so với mùa khác năm, nhờ có ánh sáng mặt trời, tác dụng đơi kháng vi khuẩn hoại sinh, V.V Còn vai trị tiếp xúc ỏ ngồi phạm vi gia đình yếu tơ có ý nghĩa quan trọng bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp Một sô tác giả khác cho ruồi yếu tô quan trọng việc truyền bệnh thương hàn mùa hè Sự phù hợp cùa hai đường biểu diễn số lượng ruồi số lần mắc bệnh chứng tỏ điều mùa hè, người ta 10 thường thích dùng thức ăn dễ bị nhiễm bẩn (như rau ăn sống, kem, đá) thích tắm sơng Theo tuổi: Tất nhóm tuổi mắc thương hàn, tỷ lệ mác tuỳ thuộc vồo điểu kiện nơi Theo số liệu, tỷ lệ mắc bệnh cao từ 15 đến 30 tuổi Nguyên nhãn người tuổi thường sống (sinh hoạt lao động) điều kiện vệ sinh bất lợi Trong vụ dịch sữa, trẻ em nhò tuổi thường bị mắc bệnh Còn vụ dịch nước, trẻ lớn thường hay mắc bệnh uống nước lả hay tắm nước ao hồ bẩn Theo diều kiện vệ sinh: Ở thành phố lớn có vệ sinh cơng cộng tốt (cung câ'p nước, thu dọn phân rác, cống thoát nước bẩn), bệnh thương hàn quanh nám ỏ mức đơn phát Bệnh thương hàn hay thấy nơi có tình trạng vệ sinh cơng cộng khơng dược tốt (như ỏ thị trân nhỏ) sô' nước, năm chiến tranh năm sau, mức độ mắc bệnh thương hàn (do nước thực phẩm) tàng lên rõ rệt Các vụ dịch nước: đặc điểm dịch thương hàn cấp tính nước tương đối đơn giản Mức độ mắc bệnh tăng lên, phát triển 1-2 tuần lễ Thông thường, trước đó, dân chúng thấy tượng rối loạn tiêu hoá kéo dài nhiều ngày Số lượng người mắc bệnh tuỳ thuộc vào nguồn cung cấp nước, hàng chục dịch nước giếng hàng trăm, hàng nghìn dịch nước máy Nguyên nhân dịch thương hàn cấp tính hư hỏng nhà máy nước trung tâm mạng lưới phân phối nước máy, thường hồ lẫn nước dùng kỳ thuật (khơng tiệt khuẩn) vào nước ống dẫn nước máy Loại trừ ngun nhân sẻ làm đình vụ dịch Nếu dịch nước xảy vào mùa xuân mùa hè, sau dịch, xảy gọi đuôi dịch mà nguyên nhân ruồi tắm hồ ao bị nhiễm bẩn Những đặc điểm cùa dịch thương hàn mạn tính nước là: - Cường độ mắc bệnh cao suốt cà nâm (từ 50 đến 300 người mắc bệnh 10.000 dân) - Mức độ mắc bệnh không tăng tăng tháng hè lại tăng lên mùa xuân Mức độ mắc bệnh xuống đến tối thiểu mùa hè lên tối đa mùa xuân, điều kiện tự làm nước mùa hè xảy mạnh so với mùa xuân Số lượng vi khuẩn thương hàn phân lập từ nước sông, hồ mùa xuân nhiều so với mùa hè chứng minh cho điều Những vụ dịch mạn tính nước có liên quan với việc sử dụng nước sông, hồ bị nhiễm bẩn nước thải cách thường xuyên mà không tiệt khuẩn Các dịch thức ăn: vai trò thực phẩm việc làm lan truyền bệnh thương hàn 11 tuỳ thuộc vào thể chất thực phẩm (lỏng hay rắn), tính chất dinh dưỡng (thấp hay cao) mức độ người tiêu dùng sản phẩm Những sàn phẩm lỏng môi trường dinh dường tốt cho tác nhân gây bệnh, đóng vai trị truyền nhiễm quan trọng Trong thực phẩm sữa, gặp nhiệt độ thích hợp, thỉ vi khuẩn thương hàn khơng tổn tại, mà cịn sinh sàn Trong số thực phẩm khác làm lan truyền bệnh thương hàn, kể: rau muống, nước đá, bánh mỳ, ốc, hến Trong đa số trường hợp, người làm nhiễm bẩn thực phẩm người mang vi khuẩn mạn tính (người bán hàng, người vắt sữa V.V ) Đăc điểm cũa dịch thương hàn thức ăn có nhóm người số người dã ân thức ăn bị nhiễm khuẩn, bị bệnh vịng 10-15 ngày Vụ dịch gia đình phát triển từ từ Mức độ phát triển tăng lên nhiều có nhiều ruồi D PHÒNG CHỐNG DỊCH Các biện pháp loại nguồn truyền nhiễm: - Phải cách ly sớm người mắc bệnh thương hàn bệnh viện Điều này, ngày hoàn toàn thực nhờ cách cấy máu phát sớm - Sau dưa người ốm vào bệnh viện, phải tiến hành tẩy uế cuối ổ dịch theo dõi y tế người dã tiếp xúc với người bệnh vòng 21 ngày cách hàng ngày lấy nhiệt dộ Đổng thời tiến hành điều tra dịch tễ học ổ dịch để phát nguồn truyền nhiễm để ngăn ngừa không cho bệnh lây lan Để xác định mối quan hệ dịch tễ học nguồn nhiễm khuẩn người mắc bệnh, nên sử dụng phương pháp phân loại thực khuẩn thể vi khuẩn Salmonella (typhi, para A,B) - Sau điều trị kháng sinh nhiệt độ trở lại bình thường, người khỏi xuất viện kết xét nghiệm phân, nước tiểu chất chứa tá tràng, ruột) âm tính Phải xét nghiệm phân nưức tiểu 2-3 lần, cách ngày, lần đầu tiến hành vào ngày thứ sáu kể từ có nhiệt độ bình thường Tiến hành xét nghiệm chất chứa tá tràng 3,4 ngày trước viện - Sau viện, tất người khỏi bệnh phải theo dõi ngoại trú vòng tháng Mỗi tháng lần, phải xét nghiệm phân nước tiểu; tháng thứ ba, lúc sáp kêt thúẹ việc theo dõi, cần xét nghiệm chất chứa tá tràng làm phản ứng ngưng kết máu (với kháng nguyên Vi) Nếu phản ứng dương tính với huyêt hiệu giá 1:20 cao phải kiểm tra lại xem có tình trạng mang vi khuẩn mạn tính khơng Nếu kết tất xét nghiệm đểu âm tính, thơi khơng theo dõi ngoại trú 12 c ĐẶC ĐIỂM DỊCH TẺ Do chế truyền bệnh từ động vật sang người phức tạp Cho nên trường hợp mắc bệnh sổ mũi ngựa có tính chất đơn phát người bị mắc bệnh hàng loạt từ nguồn lây Nghề nghiệp có vai trị rõ rệt việc lây bệnh Người bị lây bệnh tiếp xúc trực tiếp với động vật ốm (coi ngựa, đánh xe ngựa, cưỡi ngựa, thú y sĩ, bác sĩ y tá) Tỳ lệ mắc bệnh cao đàn ông (80%) lứa tuổi lao động Điều có liên quan đến việc hành nghề D BIỆN PHÁP PHỊNG VÀ CHỐNG BỆNH Phịng chống bệnh ngựa quan trọng Các trạm vệ sinh phịng dịch phải có quan hệ chặt chẽ với quan thú y để tổ chức công tác chống bệnh Tại vùng có bệnh, phải tiến hành công tác phát ngựa bị bệnh sổ mũi Nếu động vật có biểu lâm sàng rõ rệt, phải giết Để phát ngựa bị bệnh tiềm tàng, kinh diễn, phải dùng phương pháp xét nghiệm kết hợp khám đàn Có ý nghĩa thực tế thử nghiệm dị ứng với mallein (dịch lọc nước canh thang có 4% glyxerin, ni actinobacillus mallei 4-8 tháng) Người ta dùng phản ứng mắt tiêm da, da Cơ thể bị lây bệnh cho phản ứng chỗ rõ rệt tiêm maỉlein Người ta dùng phản ứng kêt hợp bổ thể tiêm truyền cho chuột lang đực, có nhiễm khuẩn sau 2-3 ngày, có viêm tinh hồn Tât ca ngựa có phản ứng dương tính phải đưa vào trang trại ni riêng, chúng theo dỏi cách ly đồng thời sử dụng Bất luận lúc nào, thể bệnh tiềm tàng chúng chuyển sang thể bệnh rõ rệt Khi ấy, phải giêt vật mắc bệnh Nhân viên trại cách ly, theo dõi phải tuân thủ chê độ vệ sinh mặc quan ao cong tác, găng tay V.V Đối với người bệnh Phải đăng ký phải cách ly ỏ bệnh viện phòng riêng khu truyền nhiễm cho đên khỏi hết triệu chứng lâm sàng Phải tẩy uế quần áo lót, chăn đồ dùng người bệnh Những người chăm sóc người bệnh phải mặc quần áo công tác găng tay Khi bệnh nhân viện chết, phải tiến hành tẩy uế kết thúc Vì thể bệnh tiềm tàng có khả chuyến sang thể bệnh rõ rệt, người viện phải theo dõi y tế vòng năm Còn người tiêp xúc với người bệnh cần phải theo dõi 15 ngày 233 BỆNH LEISHMANIA Bệnh Leishmania nhóm bệnh nhiễm khuẩn gây nên bỏi nguyên sinh động vật Leishmania Cán vào diễn biến lâm sàng, bệnh : - Thể ngồi da (ở thành thị nông thôn, bệnh người) - Thể nội tạng (kala-azar) Đa số Leishmania bệnh có thiên nhiên Nguồn dự trữ tác nhân gây bệnh vật gậm nhấm hoang dại, môi giới truyền nhiễm muồi Phlebotomus Trong thể lồi máu nóng, leishmania sơng ký sinh tổ chức lưới nội mô Trong thể muổi, chúng sống ruột A THỂ BỆNH LEISHMANIA NGOÀI DA Tác nhân gây bệnh Leishmania tropica minoe Bệnh phát triển sau thời kỳ ủ bệnh dài (8 tháng, 1-2 năm) biểu nốt sần nơi muồi đốt Nốt sần phát triển chậm loét sau 8-10 tháng Cho nên, người ta gọi bệnh bệnh loét chậm hay bệnh năm Chẩn đốn bệnh cách soi kính phết mủ nôt loét dịch rút từ nôt sần Nguồn truyền nhiễm người Người bệnh làm lây suốt thời kỳ phát triển nốt sần nơt lt Leishmania khu trú sinh sản Môi giới truyền nhiễm muỗi Phlebotomus papatasii Đặc điểm Bệnh thường xảy tháng âm nóng muỗi hoạt động mạnh Tuy nhiên, tăng lên theo mùa rõ rệt, bệnh quanh năm, sở đỉ thời kỳ ủ bệnh khơng dài Bệnh Leishmania ngồi da thành thị, có ấn độ, Trung A, Băc Phi nam Au Các biện phòng bệnh diệt muỗi, không muỗi đốt người bệnh tiêm chủng vacxin cho dân vùng có bệnh tiềm tàng B THỂ BỆNH LEISHMANIA NGỒI DA (ở nơng thơn) Là bệnh truyền từ súc vật sang người Tác nhân gây bệnh giống tác nhân Leishmania tropica major Bệnh có đặc trưng diễn biến cấp tính : sau thời kỳ ủ bệnh ngắn (1 tuần-2 tháng), phát nốt loét nơi muỗi đốt Vết loét nhanh chóng thành sẹo bệnh kêt thúc sau 2-4 tháng, khơng có biến chứng Cho nên người ta gọi bệnh bệnh loét sớm Người khỏi có miễn dịch st đời Chẩn đốn bệnh soi kính phết mủ nốt loét dịch trích từ nốt sần + Nguồn dự trử tác nhân gây bệnh loài gậm nhấm sa mạc bán sa mạc (chuột sa mạc lớn, chuột sa mạc đỏ, chuột ngón nhỏ) 234 Mơi giới truyền bệnh muổi Phlebotomus papatasii Đối với muỗi này, hang hốc chuột nơi ẩn náu tự nhiên, chúng ẩn tránh tia nắng mặt trời gay gắt mùa hè Nhiệt dộ không thay đổi dộ ẩm hang chuột tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi phát triển sinh sản, muỗi sống hút máu chuột Như hang chuột coi ổ dịch súc vật, bệnh Leishmania trì lâu dài dây truyền dộng vật-muổi-động vật Đặc điểm Bệnh thây vùng sa mạc Trung A, Arabi, Bắc Phi Nguon dự trư tác nhân gây bệnh chuột sa mạc Bệnh có tính theo mùa tăng lên vao cuối hè đầu thu thời kỳ có nhiều muỗi Sau khỏi bệnh, có miễn dịch lâu bền thấy mắc bệnh lại Chính mà vùng có bệnh thường xuyên, bệnh trở bệnh trẻ em Nhưng người từ nơi xa đến mắc bệnh hàng loạt, không phân biệt lứa tuổi Tại vùng mà bệnh lan truyền ít, mức độ mắc bệnh lứa tuôi hoạt động cao (từ 10-30 tuổi) Các bỉện pháp phòng bệnh diệt chuột diệt côn trùng Người ta cầy đất lên làm cho hang hôc bị lấp đuổi chuột khỏi vùng khẩn hoang Có thể đánh bả để diệt chuột hàng loạt Nên dùng phương pháp phun độc (cloropicrin) để đồng thời diệt chuột diệt côn trung Tất hang hốc chuột muỗi trú ẩn, phạm vi l,5km xung quanh, xử ký cloropicrin Tại nơi dân cư, dùng nhũ dịch DDT hay hexacloral để quét lên tường hay nơi muỗi tập trung Để phòng cho dân khỏi bị muỗi đốt, căng mành, nằm nhà, mang mạng có tẩm thc làm cho côn trùng lảng tránh (diétylphtalat) phải ngồi Cịn tiêm chủng vacxin để miễn dịch từ tháng đến nàm Thường tiêm vào mùa thu để vào mùa xuân đả có miễn dịch C THỂ BỆNH LEISHMANIA NỘI TẠNG (kala-azar) Tác nhân gây bệnh Leishmania donovani Sau xâm nhập vào thể người qua nốt muỗi đốt, tác nhân gây bệnh theo dòng máu khắp thể đến sinh sản gan lách Thời kỳ ủ bệnh vài tuần đến vài tháng Các biểu lâm sàng gồm sốt, gan lách to thiếu máu (bệnh thiếu máu nhiệt đới) Đặc trưng bệnh dien biến năng, làm chết nhiều người, khơng có điều trị đặc hiệu Sau khoi có miễn dịch suốt đời - Chẩn đoán bệnh cách soi kính phết lách tuỷ xương Vấn đề nguồn truyền nhiễm chưa giải dứt khoát Một số tác giả cho bệnh Leishmania chó bệnh Leishmania người hoàn toàn nguồn truyền nhilm người chó bị bệnh Một số tác giả khác lại 235 cho bệnh Leishmania nội tạng bệnh cùa loài người nguồn truyền nhiễm người Môi giới truyền nhiễm muỗi Phlebotomus sinensis, Phlebotomus Kandelakki Đặc điểm Khu vực lan truyền bệnh Kala azar mặt địa lý trùng với khu vực lan truyền bệnh Leishmania da, bệnh Kala-azar gặp Phịng bệnh Các biện pháp phịng bệnh giống bệnh Leishmania da Thêm vào đó, phải giết chó lang thang vơ chủ Khơng có vacxin phịng bệnh BỆNH LỞ MỒM LONG MĨNG Lở mồm long móng bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, truyên sang người từ động vật có móng A TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM Tác nhân gây bệnh virut nhỏ, kích thước 8-20nm Có typ huyêt O,A,C ; loại độc lập phương diện miễn dịch học (khơng có miên dịch chéo) Virut truyền cho chuột lang Virut lở mồm long móng bền vững ngồi thê Chúng sống gần tuần lông súc vật, gần tháng da súc vật rat lâu chất tiết súc vật ốm, tháng phân súc vạt, tháng thức ăn gia súc (rơm, cỏ khơ, cám) Đó virut bao vẹ mơi trường có anbumin (chất nhày, mảnh mô) Đồng thời virut nhạy cảm với yếu tố lý học hay hoá học Chúng chết sau 5-8 ngày phân lên men đất vào mùa hè, sau 3-5 phút nhiệt độ 50° Chúng nhạy cảm với kiềm axit Chúng chêt nhanh sữa bị chua sau 2-3 ngày thịt bị chua, kalihydroxyt natn hydroxyt 1-3%, dung dịch íbcmalin 1% giết nhanh chóng virut + Bệnh sinh biểu lâm sàng Virut vào thể qua niêm mạc da bị tổn thương Phương thức lây bệnh khác người súc vật Động vật chủ yếu bị lây qua niêm mạc đường tiêu hoá (mồm, họng, ruột) Người chủ yếu bị lây qua da bị tổn thương qua niêm mạc nhìn thấy (mắt, mũi, mồm) Tại nơi xâm nhập, virut gây kích động aptơ (rộp mơi), vào máu (virémie) Virut aptơ có tính hướng da sè sinh aptơ thứ phát Aptơ sẻ bị chất chứa bên mảnh tế bào biểu mơ dịch thể, có nhiều virut dây vào vật xung quanh Do có nhiễm khuẩn máu, tác nhân gây bệnh thêm khả khỏi thể qua hệ thống tiết với mật, phân, nước tiểu, sữa, nước bọt 236 Thời- kỳ ủ bệnh 2-3 ngày, ngày Diễn biến lâm sàng gồm : sốt ban rộp (aptơ) niêm mạc mồm, da Các tổn thương quanh da thường khu trú quanh miệng, cánh mũi, kẽ đầu ngón tay, ngón chân Trong thời gian ốm (1-2 tuần) người bệnh yếu, hết mệt mỏi nhanh chóng, sau nhiệt độ trở lại bình thường Chẩn đoán xét nghiệm Tiêm truyền cho chuột lang vào đa bàn chân dịch rỉ mụn mủ mảnh vỏ bọc (đả nghiền nhỏ dung dịch sinh lý) Cịn làm phản ứng kết hợp bổ thể B QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIẺM Nguồn truyền nhiễm Bệnh lở mồm long móng bệnh gia súc Nguồn lây bò, dê, cừu, lợn Các chất tiết chúng, làm lây bệnh suốt thời kỳ bệnh phát, vịng 10-15 ngày đơi lâu (nếu móng bị bệnh) Đường truyển nhiễm Giữa súc vật với súc vật, bệnh truyền chủ yếu qua thức ăn, qua nước (nếu súc vật lành ốm uống nơi) Theo Gromashevsky, bệnh truyền sang người tiếp xúc với súc vật ốm ăn phải sữa súc vật ốm Tính miễn dịch Miễn dịch có sau khỏi bệnh bền vững, có giá trị dối với typ huyết gây bệnh c ĐẶC ĐIỂM DỊCH TẺ Dịch tễ học bệnh lở mồm long móng, phần giống bệnh sổ mũi ngựa ; khác với bệnh sổ mũi ngựa tác nhân gây bệnh lở mơm long móng giải phóng khỏi thể súc vật với sữa Điều tạo khả lây bệnh cho người đường tiêu hố Ở bệnh lở mồm long móng, nói tới thể dịch bệnh (như bệnh Brucella) : - Dịch bệnh nghề nghiệp (người chăn nuôi gia súc, thú y) - Dịch bệnh ăn uống sừa Nhiều tác giả nhận thây bệnh lở mồm chủ yếu trẻ em Sở dĩ vậy, đo chế truyền nhiễm D CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ CHỐNG BỆNH Chống bệnh Các biện pháp chống bệnh phải tác động lên nguồn truyền nhiễm, trạm vệ sinh phòng dịch phải liên lạc chặt chẽ với quan thú y Biện pháp quan trọng theo dõi đàn gia súc dể tốn bệnh gia súc, khơng có bệnh phải ngăn ngừa khơng bệnh từ vào 237 - Nếu bệnh phát sinh gia súc cần phải triệt để cách ly gia súc bị bệnh Do thời kỳ ủ bệnh ngắn đo virut aptơ bền vững, phải triệt để thực biện pháp kiểm dịch 13 ngày kiếm dịch đầy đủ, 14 ngày kiểm dịch bổ sung Cấm không xuất gia súc khỏi ổ dịch súc vật Đặc biệt, cần phải đề phòng khả nàng đưa bệnh vào thức ăn (rơm cỏ) gia súc, phương tiện vận chuyển nhân viên phục vụ Phải tẩy uế phân phương pháp nhiệt sinh học (biothermique) Phải ủ phân có lót (rơm, than bùn) dày 20-30cm ; phủ rơm phủ đất Sau 2-3 tuần, phân khử khuẩn Máng ăn, đồ dùng phải tẩy uế dung dịch íbcmalin natri hydroxyt nóng Thức ăn thừa, ố’ rơm phải đốt Gia súc khỏi bệnh phải tắm rửa bàng dung dịch kali hydroxyt hay natri 1-2% cịn nóng, móng phải cạo tẩy uế Phải tiêm phòng cho đàn gia súc lành để tạo miễn dịch thụ động, người ta dùng huyết động vật khỏi bệnh tăng miễn dịch Người ta tiêm hỗn hợp huyết miễn dịch với virut Để tạo miễn dịch chủ động, người ta dùng vacxin sông vacxin chết Phòng bệnh Phòng bệnh cho súc vật phịng bệnh cho người Nhân viên chăm sóc súc vật ốm phải mặc quần áo phòng hộ đặc biệt tuân theo quy định vệ sinh cá nhân Sữa súc vật ốm phải đun sôi hâ'p trước dùng Người bệnh phải cách ly ỏ bệnh viện lây Sau đưa người bệnh vào bệnh viện, phải lau nhà dung dịch natri hydroxyt 1% nóng, dung dịch lysol 5% Khi khỏi hoàn toàn tổn thương da, người bệnh phép viện, trước phải xủ lý họ đầy đủ mặt vệ sinh 238 HỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH MẮC PHẢI (Nhiễm HIV, AIDS ICD-10: B20-B24) AIDS hội chứng bệnh nặng, trường hợp phát thức vào năm 1981 Hội chứng biểu giai đoạn lâm sàng cuổì nhiêm trùng virut gây suy giảm miễn dịch người (HIV) Tuy nghiên C^U nhiều, song đến cịn nhiều khía cạnh chưa biết AIDS phải tiếp tục nghiên cứu Bệnh nguyên bệnh sinh Virus^ suy giảm miễn dịch (HIV) thuộc loại retrovirus, biết rõ Ctrru$° n°‘ Đôn người ta phân lập typ: typ (HIV-1) typ (HIV-2) Ca typ đểu có đặc trưng dịch tễ học tương tự nhau, song chúng co dfc trưns huyêt học đặc trưng địa dư học tương đối khác nhfU’ Tính chât gây bệnh HIV-2 (gặp chủ yếu Tây Phi) thấp HIV-1, HIV-1 gây bệnh khắp nơi thê giói Khi bị nhiêm HIV, virut theo dòng máu khắp thể, gặp tế bào CD4, moi trương thích hợp đặc hiệu cho sinh sản HIV: virut bám vào tế bào này, pha huỳ màng tế bào để xâm nhập vào bào tương, tiến tới nhân tế bào, sử dụng vật hệu tạo nên ADN tế bào để tự chép phiên Virut -,n lên cd thể tồn âm thầm tê bào (ADN tế bào nhìn kính hiển vi khơng khác chứa ADN virut) hoạt hoá ADN cua te vàtiêp tục sử dụng máy tế bào để tạo muôn vàn cua n cac HIV nhanh chóng phá huỷ tế bào để thoát tiếp tục xâm nhập cac te bào CD4 khác, trình nhân lên HIV tiếp diễn với tốc ọ in hoàng, người ta cho ngày virut HIV sản sinh hàng đáng n6i,là ADN ^rut “ẩn mình” trong,ADN tế h I*1 co thè khơng thể tiêu diệt chúng được, chí không ẹ lêt co HIV ỏ bên trong, đến giai đoạn tế bào phân chia cung vân tạo ADN HIV với ADN tế bào, nghĩa tê bào sin thi HIV tạo theo, chu trình nhân lên tiêp tục Ngoài khả xâm nhập để tái tạo tế bào CD4 làm suy giảm chức nàng mien dich cua thể, Hrv xâm nhập trực tiếp tế bào phận, quan khac (nạo, dây thân kinh, hệ thống tạo huyết, ruột ) làm biểu lâm sàng vao giai đoạn Thưịng người ta khơng biết bị nhiễm HIV vào lúc nào, ta cho từ đến tuần sau bị nhiễm, nhiều người có biểu triệu chứng giống triệu chứng cảm cúm, not ban mặt, cô, ngực, mệt mỏi, triệu chứng không kéo dài tuần, sau thê trở lại khỏe mạnh bình thường đến 10 năm, coi thời kỳ ủ bệnh Sau thơi kỳ này, hệ miễn dịch trỏ nên suy yếu, dễ bị nhiều nhiễm trùng hội, bị sưng hạch, sụt cân, ốm u, gầy mịn nhanh chóng tiến triển dần thành AIDS 239 Như thấy sau bị nhiễm HIV, vòng vài tuần đến vài tháng sau đó, nhiều người có tình trạng giảm bạch cầu đơn nhân - tuần, sau lại khơng có dấu hiệu triệu chứng lâm sàng nhiều tháng nhiều năm, trước phát triên bỉêu lâm sàng rõ rệt khác Hậu nặng nề HIV nhiêm trùng hội ung thư, nói chung có liên quan đến mức độ suy sụp cua hệ thông miên dịch Vào nảm 1982 người ta thấy có tới chục nhiễm trùng hội vài loại ung thư diêm đủ đặc hiệu cho tình trạng suy giam miễn dịch định nghĩa trường hợp AIDS Câc bệnh chẩn đốn mơ học chuẩn thức kỹ thuật ni cấy định nghĩa AIDS chấp nhận loại trừ dược nguyên nhân rõ ràng suy giảm miễn dịch Những năm gần đây, sau nhiều nghiên cứu giám sát, người ta bô sung thêm điểm sau: người bị nhiễm HIV có te bào CD4 200/mmJ CD4 + tỷ lệ phần trăm T - lymphocyte 14% tổng tế bào lympho, cho dù tình trạng nữa, coi trường hợp AIDS QUÁ TRÌNH DỊCH Nguồn truyền nhiễm Người ổ chứa HIV Thòi kỳ ủ bệnh: thay đổi khác nhau, xác định cách chung thời gian từ bị nhiễm đêh xuất kháng thể phát thường từ đêh tháng, thời gian từ bị nhiễm HIV đến chẩn đốn AIDS dao động nhiểu, năm đêh 15 năm lâu Ngưịi ta cho rằng, khơng điều trị kháng - HIV cách có hiệu có khoảng nửa số người lớn nhiễm HIV phát triển thành AIDS vòng 10 năm Và người ta thấy trung vị thời kỳ ủ bệnh trẻ bị nhiễm Hrv phát triển thành AIDS vòng 10 nàm Và ngưòi ta thấy trung vị thời kỳ ủ bệnh trẻ bị nhiễm ngắn nhiểu so với người lớn nước phát triển từ năm 90 kỷ trước nhị có tích cực gia tăng đáng kể trị liệu anti - HIV có hiệu nên làm giảm nhiều phát triển AIDS Thòi kỳ làm lây nhiễm Chưa biết rõ Nhiểu nhà khoa học cho lây nhiễm bắt đầu từ bị nhiễm HIV, kéo dài suốt đời họ Trong thời gian này, nhiểu nghiên cứu dịch tễ học chứng tỏ khả lây nhiễm đâ cao từ giai đoạn saũ bị nhiễm, khả lây nhiễm tảng dân song song với tình trạng suy giảm miễn dịch Khả làm lây tăng lên nhiêu vối triệu chứng lâm sàng có kèm theo bệnh lây truyển qua đường tình dục Đường truyền nhiễm HIV có thê truyên từ người sang người qua hoạt động tình dục, dùng chung bơm kim tiêm bị nhiễm, truyền máu chê phẩm máu nhiễm virut, mảnh ghép mô phân thể người bị nhiễm Ngoài hân 240 hữu người ta tìm thấy ỏ nước bọt, nước mắt, nước tiểu dòm người bị nhiễm chưa có báo cáo nêu ràng lây truyền thực sau tiếp xúc vối chất tiết Hoạt động tình dục gia tăng lây nhiễm lên nhiều bên có bệnh lây truyền qua đường tình dục khác Liên quan chặt chẽ với lây truyển HIV qua đưịng tình dục cách thức sơ' lần hành vi tình dục, khơng dùng bao cao su, tình dục q độ, tình dục với q nhiều bạn tình Tiêm chích ma tuý làm lây truyền HIV gặp nhiều nơi giói Sơ' người tiêm chích ma t bị nhiễm HIV rết cao, từ 10% đến 50% Hiện vấn để sử dụng chung bơm kim tiêm vấn đề lổn việc lây truyền HIV Truyền máu chế phẩm máu đóng vai trị quan trọng lây truyền HIV, ngân hàng máu không thực nghiêm túc đầy đủ quy định truyền máu: sàng lọc người bán máu, xét nghiệm HIV mâu máu lấy Những người bán máu thường có khả bị nhiễm HIV cao nhiểu so vói người hiến máu nhân đạo Cũng quan trọng cân nhắc xem bệnh nhân có thực cần truyền máu hay không Hiện nhiều nơi giói thực truyền máu an toàn: bệnh nhân dự trữ cách lấy máu cùa gửi vào ngân hàng máu trước mổ 2-4 tuần, để sử dụng cho trường hợp cần thiết Thai phụ bị nhiễm HIV làm nhiễm cho trước sinh, đẻ sau sinh kể việc bú mẹ tới 15% đến 30% trẻ sơ sinh Nếu tính vể phía người mẹ người ta chứng minh có tói q nửa sơ' thai phụ truyền HIV cho Cán y tế tiếp xúc trực tiếp với máu HIV + mà bị vật sắc nhọn đâm vào da, bị nhiễm tới 0,5% (thấp nhiều so với nhiễm HBV phương thức: khoảng 25%) Chưa có chứng cố chứng minh trùng đơ't người làm lây nhiễm HIV Tính cảm nhiễm miên dịch Chưa biết rõ ràng Đến người ta nghĩ tính cam nhiễm khơng khác giũa chủng tộc, giới tính, tình trạng mang thai Những người mắc nhiễm trùng tình dục khác, đặc biệt có vết loét cac bệnh làm tăng tính cảm nhiễm Đàn ông không cắt bao quy đầu làm tăng tính cảm nhiễm, điều nói lên liên quan đến việc giữ gìn vệ sinh cho phận sinh dục với HIV/AIDS Vấn đề ngưịi Phi bị nhiễm HIV nhanh chóng phát triển AIDS tiếp tục nghiên cứu Cho đến nay, người ta thấy yếu tố làm cho HIV nhanh chóng tiến tới AIDS tuổi đời bắt đầu bị nhiễm, nam nữ bị nhiễm phải HIV từ lúc tuổi cịn trẻ có diễn biến tới AIDS chậm so với bị nhiễm vào lúc tuổi cao 241 Hầu hết trường hợp nhiễm HIV đến xuất kháng thể kháng HIV phát vong 1-3 tháng sau bị nhiễm, hãn hữu thời gian tới tháng sau, cịn hiêm trường hợp phát triên kháng thê sau tháng Các test huyết phát khầng thể HIV lưu hành thị trường từ năm 1985, sử dụng phổ biến nhát test sàng lọc EIA ELISA, có độ nhậy độ đặc hiệu cao Tuy nhiên có phản ứng dương tính với test này, cần thiết phải tiên hành thêm test bô sung test Western blot hay test kháng thể huỳnh quang gián tiếp (IFA) Các test bơ sung mà âm tính phủ nhận kết test sàng lọc FIA, ngược lại test bổ sung dương tính, hỗ trợ kết nó, kêt qua cua Western blot khơng xác định địi hỏi đánh giá khác, TCYTTG khuyến cáo bên cạnh test vụ hàng ngày Western blot IFA, nên dùng test EIA khác độc lập phương diện phương pháp và/hoặc phương diện kháng nguyên với test EIA ban đầu dùng Vì để đảm bảo ý nghĩa tuyệt đối test kháng thể dương tính cá thể test dương tính ban đầu phải xác nhận mẫu vật phẩm khác cá thể nhăm loại trừ khả nhầm lẫn nhãn mác ghi chép ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HIV/AIDS trở thành đại dịch tồn cầu, đe dọa sức khỏe tính mệnh tất ngưòi Tỷ lệ nhiễm khằc vùng miền khác nhau, nhiều nước dịch HIV giai đoạn muộn (Châu Phi cận sa mạc Sahara): tỷ lệ nhiễm ỏ người lớn tới 8%) Các số công bố thường số' báo cáo, sô' mắc thực Ở đâu vậy, thòi kỳ đầu dịch, HIV lan tràn chủ yếu thành phơ' sau đến vùng nơng thon Sô' người nhiễm phổ biến tuổi trẻ, nam nhiều nữ, trẻ em từ bà mẹ nhiễm HIV Ở nưóc ta, trường hợp HIV dương tính chẩn đoán năm 1990, muộn nhiều nước khu vực Tất tỉnh thành báo cáo có HIV/AIDS Đến 2002, theo báo cáo, có 160.000 HIV (+), 23.000 AIDS tử vong tích luỹ 20.000, bị nhiễm HIV (+) 85% nam 57% tiêm chích ma tuý, 70% số bị nhiễm 30 tuổi, khoảng 5% gái mại dâm có HIV (+) Tuy nhiên TCYTTG ước lượng ỏ Việt Nam có tới 80% trường hợp nhiễm HIV không báo cáo 77% lây truyền tình dục CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SỐT BỆNH Các biện pháp phịng bệnh , Hiện có chương trình phịng HIV/AIDS Chương trình có hiệu qua có cam kêt đầy đủ quyền cộng đồng việc thay đổi và/hoặc giảm thiểu hành vi nguy HIV Giáo s^c khỏe cộng đồng học đường: cần nhấn mạnh đến nguy măc HIV se cao hoạt động tình dục với nhiểu bạn tình đặc biệt hoạt động tình dục chung và/hõặc với q nhiều bạn tình lúc Đơ'i với học sinh sinh viên cần nghe kỹ cần thiết để tránh giảm hành vị nguy Với học sính nhỏ tuổi cần tiếp cận với mức độ học sinh lớn, vói trẻ khơng đến trường học cần ý đặc biệt 242 đến dân tộc thiểu số, biết tiếng phổ thơng, người khiếm thính, khiếm thị cần tiếp cận Tránh hoạt động tình dục với gái mại dâm tránh bị nhiễm HIV cách đảm bảo Trong tất trường hợp cần phải sử dụng bao cao su cách để bảo vệ phận sinh dục nam, nữ, miệng, hậu môn Giáo dục sử dụng bơm kim tiêm sạch, chương trình đổi bơm kim tiêm đánh giá tỏ có hiệu Việc phân phát rộng rãi bơm kim tiêm giảm thiểu lây truyền HIV Hoạt động Hội đồng, phịng tư vấn khơng thu tiền, khơng ghi tên người đến tư vấn, xét nghiệm HIV tự nguyện, không thu tiển giáo dục nhắc nhở vê' thuốc men cần đẩy mạnh Khám chữa triệt để bệnh lây truyền qua đường tình dục quản lý gái mại dâm, khám chữa bệnh định kỳ cho họ Các thai phụ cần tư vấn HIV đầu thai kỳ, khuyến khích họ xét nghiệm vể HIV phải coi hoạt động vụ hàng ngày chăm sóc thai sản chuẩn mực Những thai phụ có Hrv dương tính cần phải xem xét kỹ để điểu trị zidovudine nhằm ngăn ngừa lây nhiễm từ bụng mẹ sinh cho đứa chào đời Vấn đề lây nhiễm HIV qua truyền máu chế phẩm máu cần coi trọng Tất đơn vị máu đem sử dụng phải thử kháng thể HIV, chĩ đem truyền chúng âm tính, kể “máu khơ” Tất người có hành vi làm tăng nguy nhiễm HIV khơng cho máu, chế phẩm từ máu, tổ chức tế bào, quan mảnh ghép Các tổ chức (bao gồm ngân hàng máu, xương, tinh trùng, sữa ) thu nhận huyêt tương, máu, quan phải thông báo cho người cho máu vể quy định đó, phải thử HIV họ Cán y tê thực truyền máu, xét nghiệm máu phải tôn trọng đầy đủ quy chế quy định ve truyền mau Họ cung cần tự bảo vệ trang thiết bị đầy đủ Khi bị dính máu da cần rửa xà phòng lập tức, điều trị tiếp Vacxin Hrv tiếp tục nghiên cứu Kiêm soát đối vổi người bệnh người tiếp xúc 1) Báo cáo với y tế cấp quan hữu quan tất người nhiễm HTV 2) Không cần thiết phải cách ly người HIV dương tính khơng có hiệu Các bệnh nhân nhập viện cần áp dụng biện pháp quy định Theo dõi bệnh nhiễm trùng khác xảy với họ 3) Bệnh nhân vợ chồng, bạn tình họ khơng cho máu, huyết tương, quan phủ tạng ghép, mô, tế bào, tinh dịch, sữa 243 4) Điều trị đặc hiệu bệnh nhân Cán y tế nêu có thơng tin kịp thời thuốc điều trị thích hợp, liều lượng liệu trình điều trị (Hiện tham khảo Clearinghouse World Wide Webside http://w w w cdcnpin.org) Việc điều trị AIDS tốn kém, giá thành chi trả cao Việc định bắt đầu điều trị thay đổi điều trị kháng retrovirus phải vào thông số’ xét nghiệm cà HIV ARN huyết tương (viral load) lượng tếbào CD4 + T kết hợp với đánh giá tình trạng lâm sàng bệnh nhân Các kết xét nghiệm kể thông tin trạng thái miễn dịch học virut bệnh nhân đặc biệt vể nguy tiến tới AIDS bệnh nhân Mỗi có định bắt đầu điều trị kháng retrovirus, cần phải điều trị tân công mạnh mẽ nhằm tiêu diệt tối đa virut Thuốc ức chế protease loại thuốc ức chế nonnucleosid reverse transcriptase cần phải sỏ dụng từ bắt đầu 5) Với thai phụ: để làm giảm nguy ngản chặn có hiệu lây truyển từ mẹ sang con, người ta điều trị, cho mẹ cho sơ sinh theo liệu trình tơh thường dùng sau: sau 14 tuần kể từ thụ thai cho thai phụ dùng theo đường uốhg loại thuốc nhóm AZT (như zidovudine) liên tục đên đẻ, tiêm tĩnh mạch chuyển dạ, cho sơ sinh uôhg dạng nhũ dịch tuần đầu đời Phương án điểu trị làm giảm nguy truyền HIV cho đến 66% Cũng cho thai phụ uống viên nevirapine 200mg lúc bắt đầu chuyển đẻ, cho sơ sinh liểu nevirapine dạng nhũ dịch 2mg/lkg thể trọng nội ngày sinh (trong ngày đầu đời) giảm nguy lây nhiễm cho trẻ nhiều: khoảng 13% trẻ điều trị nevirapine bị nhiễm so vói 25% nhóm trẻ điều trị AZT Phương án dùng nevirapine tốn ít, có khả thực thi nước phát triển 6) Điều trị cho cán nhân viên y tế: việc điêu trị cho cán nhân viên y tế bị rây máu dịch khác nghi có nhiễm HIV cần cân nhắc kỹ lưỡng (về chất tiếp xúc, chất tiếp xúc, chủng HIV ) trước áp dụng chế độ phòng bệnh sau tiêp xúc (postexposure prophylaxis: PEP) với bệnh phẩm nhiễm HIV: áp dụng chung cho hầu hết loại tiếp xúc liệu trình tuần với thc zidovudine lamivudine Khi có nguy cao virut có kháng thuốc, dùng thêm chất ức chê protease indinavir nelfinavir 7) Mỗi người tự bảo vệ bảo vệ cộng đồng khỏi HIV/AIDS cần nhìn nhận nhân vói nạn nhân mắc HIV/AIDS, đặc biệt không kỳ thị xa lánh họ 244 MỤC LỤC DỊCH TỄ HỌC CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHƯƠNG I NHÓM CÁC BỆNH TRUYỀN NHIEM đường ruột Thương hàn phó thương hàn A,B Ngộ độc thức ăn vi khuẩn Lỵ trực khuẩn Lỵ amíp Dịch tả Dịch ỉa chảy Sốt sóng Bại liệt Viêm gan virut Viêm gan virut A Bệnh xoắn khuẩn leptospira Bệnh nhiễm khuẩn Whitmori Bệnh virut vẹt bệnh virut chim Các bệnh giun sán người Bệnh giun dũa Bệnh giun tóc Bệnh giun móc Bệnh giun lươn Bệnh giun kim Bệnh sán Hymenolepisnana Bệnh sán Hymenolepisdiminuta Bệnh ấu trùng Echinococcus Bệnh sán Taenia saginata taenia solium Bệnh giun xoắn Bệnh sán Diphyllo bothrium latum Bệnh sán Opistorchis felineus Trang 15 27 35 38 45 49 56 63 64 66 73 74 77 80 84 85 88 89 91 93 93 96 98 100 102 245 CHƯƠNG II NHÓM CÁC BỆNH TRUYEN NHIEM đường hô hấp Bệnh cúm Tinh hồng nhiệt Sởi Bạch hầu Ho gà Viêm màng não tuỷ phát dịch Viêm não phát dịch Đậu mùa Thuỷ đậu Quai bị Bệnh Rubella 104 111 115 119 119 125 129 133 136 142 147 CHƯƠNG III NHÓM CÁC BỆNH TRUYỀN NHIEM ĐƯÒNG máu Sốt ban lưu hành \ * Sốt ban địa phương Sốt hồi quy lưu hành Sốt hồi quy địa phương “ Sot papatassi \ Sốt vàng Dịch hạch ’ “ J ' Bệnh Tularemia *J " • Những bệnh Rikettsia Sốt ban Siberi a' Bệnh ve truyền Sốt hồi quy địa phương ve Viêm não ve ■■ Sốt xuất huyết ve Viêm não Nhật1Bản _ ĩ; Các viêm não cac sot muôi " ’ ~ ~ Sốt Dengue sốt xuất huyết Dengue Viêm gan B 246 iưx , 156 lob 160 161 164 166 174 178 *_ 188 188 196 198 202 204 213 CHƯƠNG IV NHÓM CÁC BỆNH TRUYỀN NHIEM LỚP BAO PHỦ BÊN NGOÀI Bệnh dại 220 Uốn ván 223 Bệnh than SỔ mũi ngựa Bệnh Leishmania Bệnh lồ mồm long móng Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ICD-10: B20-B24 226 231 234 236 239 247

Ngày đăng: 09/10/2023, 08:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN