1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nhật bản trong thời kỳ đảng dân chủ tự do cầm quyền (1955 1993) nguyễn thanh hiền

314 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRUNG TÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Qưốc GIA TRUNG TÂM NGHIÊN cứu NHẬT BẢN p?(9 TRUNG TÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN QUỐC GIA TRUNG TÂM NGHIÊN cứu NHẬT BẢN TS NGUYÊN THANH HIỂN NHẬT BẢN TRONG THỜI KỲ ĐẲNG DÂN CHỦ - Tự DO CẦM QUYỂN (1955-1993) NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2002 MỤC LỤC Lời nói đầu Chương 1: Thời kỳ khôi phục cải cốch (1945-1955) ’ 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 1.3.1 1.3.2 Sự chuyển biến trị Những cải cách trị Sự hình thành hệ thống trị 1955 ỏ Nhật Bàn Sự khơi phục kinh tế Tình hình kinh tế Một số cải cách kinh tế Các biện pháp tái thiết kinh tế Tình hình xã hội Cải cách giáo dục cải cách xã hội Những xu hướng xã hội Kết luận chương Chương 2: Thời kỳ tăng trưởng nhanh khắc phục khủng hoảng (1955-1980) 2.1 Tình hình trị sách đốì ngoại Nhật Bản 2.1.1 Tam giác quyền lực Nhật Bản 2.1.2 Đơi nét sách đối ngoại Nhật Bàn 2.2 Tình hình kinh tế: từ tăng trưỏng nhanh đến khắc phục khủng hoảng (1955-1980) 2.2.1 Thời kỳ tăng trưởng nhanh (1955-1972) 2.2.2 Thời kỳ khác phục khủng hoảng, tiếp tục tảng trưởng (1972-1980) 98 2.3 Những chuyển biến xã hội 2.3.1 Sự hình thành ý thức trung lưu xã hội Nhật Bản Trang 9 12 17 29 29 31 34 42 43 49 51 52 52 52 75 84 84 112 112 2.3.2 Tình, trạng nhiễm mơi trường biện pháp khắc phục 2.3.3 Vâm đề nhà Nhật Bản 2.3.4 Các phong trào xã hội Kết luận chương 115 118 122 132 Chương 3: Thời kỳ Nhật Bàn phát triển khó khản (1980-1993) 136 3.1 3.1.1 3.1.2 3.2 3.2.1 3.2.2 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.4 Trong lĩnh vực trị đốì ngoại Về trị Về đổi ngoại Trong lĩnh vực kinh tế Tình hình kinh tế Nhật Bàn thập kỷ 80 Những khó khăn đặt đổi với kinh tế Nhật Bản cách khắc phục 181 Trong lĩnh vực xã hội Một vài nét chung tình hình xã hội Nhật Bản Những vấn để tầng lớp trung lưu Vấn để già hoá xã hội Vấn đề phúc lợi xã hội ỏ Nhật Bản Kết luận chương 136 136 160 168 168 198 198 204 211 215 224 Chương 4: Một số nhận xét phát triển Nhật Bản thời kỳ đảng Dân chủ - Tự cầm quyền (1955-1993) 228 4.1 Nhận xét thời kỳ lịch sử 1955-1993 Nhật Bản 4.1.1 Về trị 4.1.2 Về kinh tế 4.1.3 Về xã hội 4.2 Một số kinh nghiệm từ phát triển Nhật Bản Kết luận Phụ lục Tài liệu tham khảo Một số cụm từ viết tắt Một số từ vựng tiếng Nhật 229 229 237 241 245 249 257 293 316 318 LƠI NOI ĐẨU Có nhiều nguyên nhân khiến người ta quan tâm đến Nhật Bản, song có lẽ vị trí siêu cường kinh tê mà quốc gia giành vào giai đoạn lịch sử đại động lực thúc đẩy mạnh đến mốì quan tâm Để lý giải nguyên nhân thành công Nhật Bản biện pháp hữu hiệu tìm hiểu lịch sử Nhật Bàn Lịch sử phát triển đất nước gương trung thực phàn ánh hoạt động diễn đất nước Việc nghiên cứu lịch sử Nhật Bản giúp hiểu đất nước phương diện: từ trị, kinh tế đến vàn hố, xã hội Đồng thời việc nghiên cứu giúp cho nắm bắt cách thức giải phương pháp thực vấn đề đặt đõì với quốc gia, dân tộc Vàn kiện Đại hội VIII Đàng Cộng sàn Việt Nam có ghi: "Nhiệm vụ dôĩ ngoại Việt Nam thời gian tới tiếp tục thực đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mờ, đa phương hoá đa dạng hoá quan hệ đối ngoại với tinh thần Việt Nam muốn bạn cùa tất cà nước cộng đồng giới, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển" Quan hệ Việt Nam- Nhật Bản nằm quỹ đạo xu hướng đối ngoại Những năm gần vị trí vai trò Nhật Bản quan hệ đối ngoại Việt Nam tăng lên không ngừng Điều cho thấy nhu cầu hiểu biết Nhật Bản ỏ Việt Nam tăng lên hiểu biết tồn diện Nhật Bản điều kiện cần thiết muốn mở rộng quan hệ với nước Để phục vụ cho mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố nước ta vấn đề nghiên cứu đường phát triển Nhật Bản nói chung đường mà Đảng Dân chủ- Tự Nhật Bản chọn gần bốn thập ký nắm nói riêng cần thiết hữu ích Giai đoạn 1955- 1993 chứa đựng đặc trưng, điển hình cùa nưóc Nhật đại Sau 10 nàm khôi phiic tái thiết đất nước, khắc phục hậu quà nặng nề Chiến tranh giới thứ hai, từ năm 1955 trở Nhật Bàn đần dần tạo dựng cho mặt đứng Với tâm cao độ sức mạnh tổng hợp câ dân tộc, chì vào thập kỷ 60 thôi, Nhật Bàn làm nên thần kỳ vè' kinh tế khiến cho cà giới kinh ngạc Song hành với thành công kinh tế hệ thống trị cùa Nhật Bàn định hình phát triển ổn định Vai trị Nhà nước, đàng cầm quyền phát huy cao độ Sự phát triển kinh tế kéo theo thay đổi lớn lao xã hội Nghiên cứu lịch sử giai đoạn Nhật Bản, công trình muốn mơ tả biến đổi càn bàn diễn lĩnh vực trị, kinh tế xã hội, qua làm rõ ảnh hường vai trò Đàng Dân chủ- Tự tác động để tạo nên biến đổi Ngồi ra, cơng trình cịn quan tâm đến việc đàng cầm quyền Nhà nước Nhật Bản giải khó khăn sinh q trình phát triển Hy vọng cơng trình đóng góp phần nhỏ bé vào việc mô tả phân tích nét độc đáo, đặc trưng mơ hình phát triển Nhật Bản để cung cấp tranh tổng quát Nhật Bàn bốn thập niên qua Do phạm vi đề tài rộng khái quát ba lĩnh vực trị, kinh tế xã hội nên chắn cơng trình khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc Trong q trình biên soạn cơng trình nhận giúp đỡ tận tình giảo sư Vũ Dương Ninh, Dương Phú Hiệp, Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Văn Hồng, Lê Văn Sang, Nguyễn Huy Quý nhiều bạn bè đồng nghiệp khác Xin chân thành cám ơn quan tâm giúp đở to lớn giáo sư bạn Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2001 Tác giả Chương I THỜI KỲ KHÔI PHỤC VÀ CẢI CÁCH (1945-1955) Mười năm đầu sau chiến tranh Đảng Dân chủ- Tự chưa cầm quyến thời kỳ Nhật Bản cố gắng hàn gắn vết thương chiến ưanh, đồng thời then hiên cải cách quan ưọng, tạo biến đổi ưong cấu trị, kinh tế xã hội cùa đất nước Khi nói đến 10 năm khơng thể khồng nói đến cai quản quân Đổng minh (mà trực tiếp Mỹ) Nhật Bản q trình dân chủ hố diễn thể hiên qua cải cách cụ thể sâu rộng Những kết 10 năm đặt móng cho thành công Nhật Bản, sở để người lãnh đạo Nhật Bản thực hiên chủ trương phát triển kinh tế đất nước 1.1 Sự CHUYỂN BIẾN VỀ CHÍNH TRỊ Bị thất bại nặng nề mặt frận Thái Bình Dương, sau lại bị Mỹ ném hai bom nguyên tử xuống Hữoshima (6/8/1945) Nagasaki (9/8/1945), Nhạt Bản phải chấp nhận đầu hàng vô điều kiện quân Đồng minh Ngày 14/8 Nhật hồng Hữohito thức đọc đài phát Tuyên bố đầu hàng Ngày 15/8 Nội Suzuki từ chức Ngày 16/8 Hoàng thân Higashi Kuni thành lập Nôi Ngày 30/8 Tướng Mỹ Mac Arthur dẫn đầu đội quân Đồng minh đến sân bay Atsugi (gần Tokyo) mở đầu thời kỳ chiếm đóng Mỹ đất Nhật kéo dài gần năm Tuy đất nước bị qn Đổng minh chiếm đóng song phủ Nhật Bản công nhân tiếp tục cai trị, đặc điểm trị quan họng Nhật Bản lúc tổn vận hành "kép" Các bàn cơng hàm, ghi nhớ, thị, khuyến cáo v.v người Mỹ ban hành chuyển cho Chính phủ Nhật Vê phía Nhật, lúc đầu Thiên Hồng tiếp nhân u cầu rổi ban Chỉ dụ, sau Hiến pháp 1946 có hiệu lực Chính phủ ban hành sắc lệnh Như vây, quân đội chiếm đóng điều khiển máy hoạt động cách gián tiếp, song lại thảo sách cải cách bản, ảnh hưởng lớn đến chiểu hướng phát triển Nhật Bản Mặc dù không tránh khỏi hạn chế, chiếm đóng năm SCAP (theo cách gọi Mỹ) hay * SCAP: Supreme Commander Of Allied Powers (chỉ Bộ tổng tư lệnh quân dồng minh) 10 KHXH Việt Nam, Viên Kinh tế giới, Hà Nội, 1992, Quyển 2, Tập II [58] Murakami Yasusuke Hugh T Patrick (tổng chủ biên), Kinh tế trị học Nhật Bản, uỷ ban KHXH Việt Nam Viện Kinh tế giới, Hà Nội, 1992, Quyển 2, Tập III [59] Murakami Yasusuke Hugh T Patrick (tổng chủ biên), Kinh tế trị học Nhật Bản, uỷ ban KHXH Việt Nam, Viên Kinh tế giới, Hà Nội, 1994, Quyển 3, Tập I [60] Murakami Yasusuke Hugh T Patrick (tổng chủ biên), Kinh tế trị học Nhật Bàn, uỷ ban KHXH Việt Nam, Viên Kinh tế giới, Hà Nội, 1994, Quyển 3, Tập II [61], Murakami Yasusuke Hugh T Patrick (tổng chủ biên), Kinh tế trị học Nhật Bản, ưỷ ban KHXH Việt Nam, Viộn Kinh tế giới, Hà Nội, 1994, Quyển 3, Tập III [62] Nakamori Hisao, Thành công Nhật Bản học phát triển kinh tế, Nxb KHXH, Hà Nội, 1994 [63] Nakamura Takafusa, Phát triển kinh tế nước Nhật đại, Bô ngoại giao Nhật Bản, 1985 [64] Nakane Chie, Xã hội Nhật Bản, Nxb KHXH, Hà Nôi, 1990 300 [65] Nakayama Shegeru, Nước Nhật thời hậu chiến, Viên nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tư tường Hổ Chí Minh, TP Hổ Chí Minh, 1993 [66] Kim Ngọc (chủ biên), Kinh tế giới 1997 tình hình triển vọng, Nxb KHXH, Hà Nội, 1998 [67/ Nhật Bàn ngày nay, Hiệp hội quốc tế thông tin giáo dục, Tokyo, 1993 [68], Nhật Bản 97-98 tăng cường hiểu biết hợp tác Bước chuyển biến hướng tới kỳ 21, JETRO, United Publishers inc.,1998 [69] Nhật Bản nước châu Á Bản tin tham khảo nội bộ, Số 23, tháng 6/1990 [70] Trần Thế Nhuận (chủ biên), Vê mổ hình tổ chức máy hành nước giới (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 [71] Okita Saburo, Các kinh tế phát triển Nhật Bàn, uỷ ban KHXH Việt Nam, Viên Kinh tế giới, Hà Nôi, 1988, Tập I [72] Okita Saburo, Các kinh tế phát triển Nhật Bản, Uỷ ban KHXH Việt Nam, Viên Kinh tế giới, Hà Nội, 1988, Tập II [73] Okita Saburo, Các kinh tế phát triển Nhật Bân, Uỷ ban KHXH Việt Nam, Viên Kinh tế giới, Hà Nội, 1988, Tập in 301 [74] Okuhừa tác giả khác, Chính trị kinh tê Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 [75] Ono Goro, Chính sách cơng nghiệp cho công đổi Một số kinh nghiệm Nhật Bản (sách tham khảo), Nxb Chính tộ quốc gia, Hà nôi, 1998 [76] D V Petrov, cháu Ả sách đối ngoại cùa Nhật Bàn, Thư viện quân đội xử lý, 1980 [77] Nguyên Duy Quý (chủ biên), Đó thị hố q trình cơng nghiệp hoá, Nxb K.HXH, Hà Nội, 1998 [78], Richard Bowring Peter Komiki, Bách khoa thư Nhật Bàn, Trung tâm KHXH NVQG, Trung tâm nghiên cứu Nhạt Bàn, Hà Nội, 1995 [79] Robert Elegant, Vận mệnh Thái Bình Dương nội cành châu Á ngày nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nôi, 1994 [80] G Samson, Lịch sử Nhật Bàn, Nxb KHXH, Hà Nội, 1995, Tập I [81] G Samson, Lịch sử Nhật Bàn, Nxb KHXH, Hà Nôi, 1995, Tập II [82] G Samson, Lịch sử Nhật Bàn, Nxb KHXH, Hà Nội, 1995, Tập III [83] Lê văn Sang - Lưu Ngọc Trịnh, Nhật Bản đường tới siêu cường kinh tế, Nxb KHXH, Hà Nội, 1991 302 [84], Lẻ Văn Sang, Kinh tế Nhật Bàn giai đoạn thần kỳ, Viên Kinh tế giới, Hà Nội, 1988 [85] Seiki Mitsuhữo, Nền công nghiệp Nhật Bân kỳ nguyên Đông Á mới, Nxb KHXH, Hà Nôi, 1998 [86] Shừaishi Masaya, Quan hệ Việt Nam - Nhật Bàn 1951 - 1987, Nxb KHXH, Hà Nội, 1994 [87] Vĩnh Sính, Nhật Bàn cận đại, Nxb Văn hoá Tùng Thư, 1990 [88] Teranishi Juro Kosai Yutaka (chủ biên), Kinh nghiêm cài cách kinh té' Nhật Bàn, Nxb KHXH, Hà Nội, 1995 [89], Hổ Văn Thơng, Hệ 'hống trị nước tư phát triển nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 [90], Lưu Ngọc Trịnh, Chiến lược người "thần kỳ" kinh tế Nhật Bàn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 [91] Lưu Ngọc Trịnh, Kinh tế Nhật Bàn - bước thăng trầm lịch sử, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1998 [92] Châm Vũ - Nguyễn Văn Tần, Nhật Bản sử lược, Nxb Nhà sách Khai trí, Sài Gịn [93] Yoshihara Kunio, Sự phát triển kinh tế cùa Nhật Bản, Nxb KHXH, Hà Nôi, 1991 303 Tiếng Anh [94] An Waswo, Modern Japanese society 1868 - 1994, Oxford New York, Oxford University Press, 1996 [95] Asia - Pacific and Vietnam - Japan relations, Institut for international relations (papers from the second workshop), Hanoi, September 1994 [96] Edwin o Reishauer, Japan: the story of nation, New York, 1970 [97] For a democratic government in Japan in 21st century Japanese communist party 21st congress, September 22-26, 1997, Japan Pres Service, Tokyo, 1998 [98], Fukutaka Tadashi, Japanese society today, Tokyo, 1981 [99] Hans H Baerwald, Party politic in Japan, Boston, Allen and Unwin, 1986 [100] Nakamura Akira, Ronald J Hrebenar, The 1986 general elections, The Japanese party system From one - party rule to coalition government, Westview Press /Bouder and London, 1986, 294-306 [101] Ronald J Hrebenar, The changing party system in the 1980, From one - party rule towards an area of coalition government, Westwiew Press/ Bouder and London, 1986, 238-293 304 [102], Tabatake Michioshi, The liberal democratic party in crisis, Japan Quartly 36, September 1989, 244-251 [103] Tomita Nobuo, Nakamura Aldra, Ronald J Hrebenar, The liberal domocratic party: the ruling party of Japan, The Japanese party system From one - party rule to coalition government, Westwiew Press/ Bouder and London, 1986, 235-282 Tiếng Pháp [104], Abbad Fabrice, Histoire du Japon 1868 - 1945, Ed Armand Colin, Paris, 1992 [105] Akiyama Tetsu, Histoire et definition des quatres organisations, Problèmes politiques et sociaux, No 379, 1980 (Traduit du japonais par La Documentation Franợaise) [106] Beaux G et les autres, La leọon japonaise, Ed Pion, Paris, 1992 [107] A Berque, Le Japon: gestion de I'espace et changement social, Paris, 1976 [108] Bersihand Roger, Histoire du Japon moderne, des origines nos jours, Paris, 1959 [109] J-M Bouissou, Decomposition et recomposition au Japon, Pouvoirs, septembre 1994 305 [110] J-M Bouissou, La chute du PLD et la modernisation du système politique japonais, Géopolitique, No 43, 1993 [111] J-M Bouissou, Le Japon depuis 1945, Ed Armand Colin, Paris 1992 [112] J-M Bouissou, Le parti liberal - démocrate existe-t-il?, Pouvoirs, No 35, 1985, 71-84 [113] J-M Bouissou, Les fenomenes des factions dans la vie politique japonaise, Revue du droit public et de la science politique en France et letranger, No 5, Paris, 1981, 1272-1345 [114] J-M Bouissou, Les elections legislatives an Japon (18 juillet 1993), Revue Franọaise de la science politique, Volume 44, No 3, juin 1994, 379-423 [115] Brocher Hubert, Le miracle économique japonais 1950 - 1970, Ed Calmann - Levy, Paris, 1970 [116] B Chung, La politique indusfrielle japonaise en tant que systeme d'action collective, Le Japon et son double Logique d'un portrait (sous la direction de Berque A.), Ed Masson, Paris, 1987, 81-99 [117] B Chung, Les partis politiques et les syndicats face I'Etat, Etude japonaise 1,1'Etat et 1'individu au Japon, Ed de 1'Ecole de Hautes Etudes en sciences sociales, Paris, 1990, 165-181 306 [118] Chung Sung-beh, L'influence politique patronat japonais, Problèmes politiques sociaux, No 379, 1980, 80-90 du et [119] J Esmin et R Dubreuil, L'evolution des systèmes japonais, Paris, 1985 [120] J Esmin, Pouvoir politique au Japon Le point de vue des japonais, Publications orientalistes de France, Paris, 1994 [121], Evolution de la politique du Japon en 1971, Chronique politique étrangère, Volume XXV, No 5, septembre 1972, 619-628 [122] G Faure, Les patronats japonais, Pouvoirs, No 35, 1985, 109-120 [123] Fukase Tadakashu, L'article 9, Pouvoừs, No 35, 1985,35-47 [124] Hayashi Kentaro, Une alliance inattendue, Cahiers du Japon, No 63, printemps 1995, 23-30 [125] Horsley (William), Buckley (Roger), Le Japon depuis 1945, Ed Le Monde, 1992 [126] Ibayashi Tsuguio, L'affaire de Recruit et le système politico - économiqũe japonais, Cahiers du Japon, No 42, hiver 1989, 42-46 307 [127] Iwami Takao, Uchida Kenzo , Le PLD: la fin d'une suprématie?, Cahiers du Japon, No 42, hiver 1989, 13-19 [128] Joyaux Franọois, Comment vivent les Japonais en 1973? Problèmes politiques et sociaux, No 181, juin 1973 [129] F Joyaux, La politique extérieure du Japon, Paris, PUF, 1973 (coll Que sais - je?, No 2792) [130] Kanda Yoshiyki, Les voyages de M Tanaka, Problèmes politiques et sociaux, No 207, décembre 1973 [131] Kosaka Masataka, Quand le parti au pouvoir vacille?, Cahiers du Japon, No 42, hiver 1989, 6-12 [132] Kuwabara Takeo, Tradition et modernisation dans le Japon d'apres-guerre, Diogène, No 40, Paris, 1962 [133] Landy p., Le Japon, Ed Presses universitaừes de France, Paris, 1970 [134] LeJapon en transition Cent ans de modernisation, Ministère des Affaires Etrangères, Japon, 1971 [135] Le Japon 1992, Ambassade de France au Japon, Service d'information et de presse [136] Le Japon 1993, Ambassade de France au Japon, Service d'infonnation et de presse 308 [137] Le Japon 1994, Ambassade de France au Japon, Service d'information et de presse [138] Masuzoe Yochi, Le déclin du PLD, Cahiers du Japon, No 42, hiver 1989 [139] Muramatsu Michio, Le pouvoir de la bureaucratic dans la politique japonaise, Pouvoirs, No 35, 1985, 97-107 [140] Nakamura Yujừo, Les institutions et le mouvement des idées dans la modernisation du Jap on, Revue Internationale de droit comparé, Paris, 1968, No 4, 684-695 [141] Nisihara Sigeki, Les elections generates au Japon depuis la guerre, Revue Franọaise de la science politique, Volume XXI, No 4, juillet 1971, 772-789 [142] Odwara Atsushi, L'union du parti liberal démocrate et de radministration, Cahiers du Japon, No 23, printemps, 1985, 69-79 [143], Okano Karu, L'expansion du pouvoir de l'administration, Problèmes politiques et sociaux, No 289, juillet 1976, 23-28 [144], J J Pempel, La bureaucratisation de la politique, Problèmes politiques et sociaux, No 289, juillet 1976, 23-28 309 [145] Ph Pons, Face la pollution: les mouvements de citoyens, Paris, 1974 (Extr de "Le monde diplomatique, decembre 1974) [146] Ph Pons, La crise et le consensus, Débat, No 23, janvier 1983, 69-83 [147] Queval Axel, La vie politique japonaise, Relations intemationales et stratégiques, No 18, hiver 1992, 126-133 [148] Qui gère 1'économie?, Mainichi Daily News, Tokyo, janvier 1976 (Traduit de r anglais par La Documentation Franọaise, Problèmes politiques et sociaux, No 289, 23 juillet 1976) [149] J Robert, La constitution de 1946, Presses orientalistes de France, Paris, 1976 (Extr d'Encyclopédie permanante du Japon, Vol n, Code J 71) [150], J Robert, L'evolution récente des institutions japonaises, Revue Internationale de droit comparé, No 4, octobre - décembre 1974 [151] J Robert, Les japonais et le pouvoir, Pouvoừs, No 35, 1985, 5-22 [152] J Robert, Qui détient le pouvoir?, Problèmes politiques et sociaux, No 69, avril 1971, 5-9 [153] J Robert, Une année difficile, Problèmes politiques et sociaux, No 207, décembre 1973, 9-11 310 [154] J-F Sabouret (dừecteure), L'Etat du Japon, Ed La Découverte, Paris, 1988 [155] Seizelet Eric, Le Japan dans le nouvel ordre international, Problèmes politiques et sociaux, No 707, juillet 1993, La Documentation Franọaise, Paris, 1993 [156] Seizelet Eric, L'internationalisation de la société japonaise: enjeux et perspective, Politique étrangère, avril 1988, 931-942 [157] Seizelet Eric, Monarchic et democratic dans le Japon d'apres-guerre, Ed Maisonneuve et Larose, Paris, 1990 [158] Shimizu Minoru, Les jeunes parlementaires libéraux - démocrates la recherche d'une vole, Problèmes politiques et sociaux, No 207, décembre 1973, 17-18 [159] Shimizu Mitsumi, Quelques problèmes du système electoral dans le Japon d'aujourd'hui, Pouvoirs, No 35, 1985, 61-69 [160] Smith Charles, M Tanaka devant un choix, Problèmes politiques et sociaux, No 207, décembre 1973, 14-15 [161], Takahashi H Kohachừo, Le miracle économique japonais, Revue d'économie politique, Paris, 1967,109-113 311 ĩ 162] Tetsuhira Matsuzaki, Politique: une course de relais, Cahiers du Japon, No 62, printemps 1994, 4-6 [163] Tetsuhira Matsuzaki Pour une nouvelle union conservatrice, Cahiers du Japon, No 62, hiver 1994, 22-27 [164] Tetsuhừa Matsuzaki Reflextion sur la reforme électorale, Cahiers du Japon, No 42, hiver 1989, 20-24 [165] Trivier Léon, Juin 1970, un tournant pour le Japon, ETVDES, avril 1970, 483-496 [166] Uchida Kenzo, Les clans politiques au Japon, Cahiers du Japon, No 24, été 1985, 41-45 [167] Une Asie multipolaire (partie: Le Japon en difficiculté?), RAMSES, 1994, 141-157 [168] Vié Michel, Les elections generates du décembre 1976, Presses orientalistes de France, Paris, 1977 [169] Vie Michel, Les partis politiques depuis la fin de la guerre, Presses orientalistes de France, Paris, 1976 [170] Watanabe Tsuneo, Le jour OU le Parti Liberal Démocrate s'effondra, Les problèmes politiques et sociaux, No 207, décembre 1973, 16-17 312 [171] Yasuhữa Kazao, Le patronat et la politique - Des relations étroites, Problèmes politiques et sociaux, No 379, janvier 1980 [172] Yochi Higuchi et Sauter Christian (dừecteurs), L'Etat et rindividu au Japan, Etudes japonaises 1, Ed L'Ecole des Hautes études en sciences sociales, Paris, 1990 [173] Yoshimura Toshio, Sato devrait- il se retirer, Problèmes politiques et sociaux, No 18, mai 1970, 5-6 Tiếng Nga [174] ApcKafl Jin., ƠTKpbiTaa 3KOHOMHKa n paSowft KJiacc flnoHww, 143JI HayKa, MocKBa, 1972 [175] ApxwnoBa E K)., ByKMH B H n apyrne, ilnoHWfl n MwpoBoe cooỐmecTBO, couwajiHO-ncnxHJiorHHecKwe acneKTbi HHTepHauHOHajiM3annn, ựeHTp no H3yneunio coBpeMeHHOft JIhohmu, MocKBa, 1994, 240 cpT rionwTnqecKaH Hayxa, VhnaT MexaynaponHbie OTHOineHHfl, MocKBa, 1995 [176] TaiPKHeB K.c, [177] XleMOKpaTWfl B Hhojihmw: OnbiT H ypoKH, M3H HayKa, MocBKa, 1991 313 [178] JlaTbinieB M.A., ripaBfliuafl JiuõepanbHO JleMOKpaTWHecKafl napTHfl HriOHHH, 113H- HayKa, MocKBa, 1967 [179] OnbiT flnoHUH B peuieHUK couHajibHO ạKOHOMMneCKHX npOOJieM, UeHTp COBpCMCHHOfi flnoHHH, MocKBa, 1995 [180] CSopHWK nporpaMMHbix noKyMCHTOB couwanapTww flnoHwn, Tokho, 1978 [181] CeHaropoB A.K., riepecTpoilKa noJiHTwnecKOii CHCTeMbi B flnoHWH riepBbie marn w nepcneKTHBbi, ĩlpoốneMbi JlaJibHero BocTOKa, No.2,1994 [182] CeHaTopoB A.M., riojiMTwqecKwe napTWK flnonww (1945-1992), Pha "BcTOHHaa jiMTepaTypa", MocKBa, 1995,352 CTP[183] Xjieihob B., 3KOHOMWHecKwil pern0Haj!W3 flnoHMJi, M3MO, No 12,1990, CTP, 96-101 w [184] 3bojiouwh nOJIHTWHeCKOfi CKCTeMbI flnoHWH, l[eHTp no H3yHeHWio coBpeMCHHOỈỈ flnoHWH, MocKBa, 1995 [185] Hnonnfl 1988, EiKeroflHiiK, W3fl HayKa, MocKBa, 1989,314, CTP 314

Ngày đăng: 09/10/2023, 08:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w