1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng vấn đề ô nhiễm môi trường do các làng nghề chế biến nông sản tại khu vực đồng bằng sông hồng

53 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 150,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA: KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN  BÁO CÁO THẢO LUẬN THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO CÁC LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TẠI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG Bộ mơn: KINH TẾ MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn: Thỉnh giảng Mã lớp học phần: 2005FECO1521 Nhóm: 9+10 Năm học 2019-2020 DANH SÁCH NHÓM ST T 81 Họ tên Dương Thị Nhiệm vụ Minh Nhóm trưởng Nhận xét A Thu nhóm + 1.1 82 Dương Thị Thương 1.2 B 83 Phạm Thị Thùy 1.3 B 84 Trương Thanh Thúy Thuyết trình A 85 Phạm Thị Thùy 2.2.1 + 2.2.2 A 86 Cao Thị Trang 2.2.3 + 2.2.4 B 87 Lê Thị Thu Trang 3.1.1 B 88 Lưu Thị Trang 3.1.2 B 89 Nguyễn Thu Trang Word A 90 Phan Thùy Trang Thuyết trình A 91 Trần Thị Trang Nhóm A trưởng nhóm 10 + 2.1 92 Nguyễn Thu Uyên 3.1.3 B 93 Vũ Thị Thu Uyên 3.1.4 B 94 Đặng Thị Vân 3.2.1 B 95 Đỗ Thị Vân 3.2.2 B 96 Nguyễn Thị Vy 4.1 B 97 Vũ Thị Xuân 4.2 B 98 Hoàng Thị Hải Yến 4.3 B 99 Nguyễn Thị Yến 4.4 + 4.5 A 100 Trịnh Thị Yến Powerpoint A MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Ơ nhiễm mơi trường: 1.1.1 Khái niệm: .6 1.1.2 Các nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường: 1.1.2.1 Ơ nhiễm mơi trường yếu tố tự nhiên: 1.1.2.2 Ơ nhiễm mơi trường tác nhân người: 1.2 Ơ nhiễm mơi trường chế biến nơng sản: 1.2.1 Nguyên nhân: 1.2.2 Một số tác động ô nhiễm môi trường chế biến nông sản: 1.3 Các quy chuẩn quốc gia làng nghề: 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG Ở CÁC LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 11 2.1 Sơ lược xu hướng biến đổi chất lượng môi trường làng nghề: 11 2.2 Chất lượng môi trường chung làng nghề: .12 Bảng 1: Giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp 12 2.2.1 Đối với chất lượng nước thải: 14 2.2.2 Đối với chất lượng nước mặt: 14 2.2.3 Đối với chất lượng đất khu dân cư: .15 2.2.4 Đối với chất lượng đất nông nghiệp: 15 CHƯƠNG 3: THIỆT HẠI KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC LÀNG NGHỀ 16 3.1 Thiệt hại kinh tế chất thải phát sinh làng nghề chế biến nông sản: 16 3.1.1 Thiệt hại kinh tế thay thế, sửa chữa sở hạ tầng xử lý chất thải: 16 3.1.2 Thiệt hại kinh tế suy giảm sức khỏe cộng đồng ảnh hưởng ô nhiễm môi trường: 18 3.1.3 Thiệt hại kinh tế ngăn ngừa, giảm nhẹ tác động ô nhiễm môi trường làng nghề: .19 3.1.4 Thiệt hại kinh tế chuyển đổi mục đích sử dụng tài nguyên để giải chất thải phát sinh làng nghề: .20 3.2 Thực trạng triển khai sách quản lý giảm thiểu thiệt hại kinh tế chất thải phát sinh làng nghề: 21 3.2.1 Hiện trạng xây dựng sách quản lý chung làng nghề: 21 3.2.1.1 Chính sách quản lý nhà nước phát triển bền vững làng nghề: 21 3.2.1.2 Văn pháp luật liên quan đến sản xuất bảo vệ môi trường làng nghề: 24 3.2.1.3 Công tác đạo, điều hành tổ chức quản lý môi trường làng nghề: 25 3.2.1.4 Các quy định giám sát, quản lý chất lượng môi trường làng nghề: 27 3.2.2 Thực tiễn triển khai sách quan lý mơi trường làng nghề: 28 3.2.2.1 Triển khai văn quản lý môi trường liên quan đến làng nghề: .28 3.2.2.2 Hiện trạng công tác tổ chức quản lý môi trường làng nghề:.28 3.2.2.3 Hiện trạng triển khai biện pháp kiểm sốt nhiễm mơi trường làng nghề: 30 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP .32 4.1 Giải pháp kiểm soát chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất làng nghề:32 4.1.1 Đối với quan Trung ương: 32 4.1.2 Đối với địa phương: 32 4.1.3 Đối với nông dân làm nghề: 33 4.2 Giải pháp kiểm soát thiệt hại kinh tế chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất làng nghề: .34 4.2.1 Đối với quan Trung ương: 34 4.2.2 Đối với địa phương: 34 4.2.3 Đối với nông dân làm nghề: 35 4.3 Giải pháp chế sách: 35 4.3.1 Đối với quan Trung ương: 35 4.3.2 Đối với địa phương: 36 4.4 Giải pháp tổ chức quản lý: .37 4.4.1 Đối với quan Trung ương: 37 4.4.2 Đối với địa phương: 37 4.4.3 Đối với cấp cộng đồng: .38 4.5 Giải pháp thông tin, tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức lực bảo vệ môi trường làng nghề: 38 4.5.1 Đối với quan Trung ương: 38 4.5.2 Đối với quan quản lý địa phương: 38 4.5.3 Đối với cộng đồng: 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 39 CÂU HỎI & CÂU TRẢ LỜI PHẢN BIỆN 39 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Ơ nhiễm mơi trường: 1.1.1 Khái niệm: Ơ nhiễm mơi trường tượng mơi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời tính chất vật lý, hóa học, sinh học mơi trường bị thay đổi gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người sinh vật khác Các loại ô nhiễm mơi trường phân theo hình thức sau: - Ơ nhiễm mơi trường đất; - Ơ nhiễm mơi trường nước; - Ơ nhiễm mơi trường khơng khí 1.1.2 Các nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường: 1.1.2.1 Ơ nhiễm mơi trường yếu tố tự nhiên: - Sạt lở đất đồi núi, bờ sông vào dòng nước bùn, đất, mùn…làm giảm chất lượng nước; - Khói bụi từ phun trào núi lửa theo nước mưa rơi xuống; - Ơ nhiễm mơi trường nước hòa tan nhiều chất muối khống có nồng độ q cao, có nhiều chất gây ung thư chất kim loại nặng; - Sự phân hủy xác sinh vật sống thành chất hữu bị ngấm xuống đất, lâu dần ngấm xuống mạch nước ngầm, xác chết sinh vật trôi khiến nguồn nước bị ô nhiễm trực tiếp 1.1.2.2 Ơ nhiễm mơi trường tác nhân người: a Từ sinh hoạt hàng ngày: - Hàng ngày, người sử dụng nước cho nhiều hoạt động khác nhau, từ cá nhân quan khách sạn, nhà hàng, bệnh viện; - Nước từ hoạt động chứa chất thải với thành phần dễ phân hủy, dầu mỡ, chất rắn, vi khuẩn thường không xử lý mà thải trực tiếp ao, hồ, sông… b Từ chất thải nông nghiệp: - Các chất thải từ phân, nước tiểu gia súc, phân bón, hóa chất… thường khơng thu gom, xử lý Những chất gây nhiễm nguồn nước mặt nước ngầm; - Các loại thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật sử dụng rộng rãi Chai lọ, bao nilong để chứa loại thuốc sau sử dụng người dân vất lung tung, thâm chí vất trực tiếp xuống nước Lượng hóa chất tồn dư ảnh hưởng đến chất lượng nước ngấm vào nước ngầm đất nơi c Từ loại chất thải cơng nghiệp: - Cơng nghiệp hóa, đại hóa từ lâu trở thành xu hướng phát triển chung quốc gia Lượng chất thải từ hoạt động vơ lớn, thành phần có khác biệt với ngành sản xuất Tuy nhiên, mức độ gây nhiễm tất có; - Do chi phí đầu tư trang thiết bị, ứng dụng xử lý chất thải, khí thải khơng nhỏ nên cơng ty có biện pháp xử lý, chí họ có xây dựng khu vực xử lý có lượng chất thải q lớn, khơng xử lý hết lưu thơng bên ngồi mơi trường 1.2 Ơ nhiễm mơi trường chế biến nơng sản: 1.2.1 Nguyên nhân: Công nghiệp chế biến thực phẩm nông sản nhờ q trình xử lí khoa học, đa dạng sản phẩm lương thực, thực phẩm thành thành phẩm hoàn chỉnh cung ứng rộng rãi đến người tiêu dùng nên trở thành ngành có vị trí quan trọng nhiều ứng dụng rộng rãi đời sống Chính q phổ biến, thực dụng mà nhiều loại chất thải phát sinh trình sản xuất tiêu thụ lượng, nước, xử lý nguyên liệu chất bị loại bỏ trình chế biến, đóng gói ngành cơng nghiệp làm nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí, ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái chung quanh Đặc trưng chất thải sở chế biến nông sản thực thẩm chất hữu cơ, bốc mùi, có sức gây nhiễm lan tỏa mạnh, đủ tính chất tác động: vật lý, hóa học, sinh học, bệnh học gây đủ tác hại đến sức khỏe người Với 7.500 doanh nghiệp quy mô công nghiệp có xuất hàng hóa hàng vạn sở chế biến nông sản nhỏ lẻ, làng nghề, mà hầu hết có quy mơ nhỏ, phân tán, phát triển tự phát, sử dụng thiết bị công nghệ lạc hậu, ngành cơng nghiệp thực phẩm tác nhân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng với dạng chất thải: rắn, lỏng, khí, ảnh hưởng gần gủi, trực tiếp, nghiêm trọng lên sống Do đó, vấn đề nhiễm từ sản xuất - chế biến nông sản lên ưu tiên cần quan tâm giải để giảm thiểu tối đa thực trạng gây tiếng ồn, phát tán mùi hôi khói, bụi, rác, nước thải nó, khơng ảnh hưởng đến chất lượng môi trường, sống cộng đồng mà nguy gây vệ sinh an tồn sản phẩm làm Sự phát triển vượt bậc công nghệ chế biến theo đà dân số giới tăng nhanh làm trình chế biến với tình trạng lãng phí thực phẩm tạo lượng rác thải lớn Điều gây vấn đề nghiêm trọng không dễ giải môi tường 1.2.2 Một số tác động ô nhiễm mơi trường chế biến nơng sản: Chất thải khí: khơng đáng kể tính độc hại nhiễm khơng cao chủ yếu từ hoạt động gia nhiệt đun nấu, xử lý, chưng cất, đa phần dùng nguồn lượng Nguồn nhiễm khí thải chế biến thực phẩm phát thải thứ cấp từ bãi rác thực phẩm phân hủy tạo khí methane (một loại khí nhà kính tiềm ẩn) số khí khác có độc tính khơng cao Theo báo cáo, khí methane từ rác thải thực phẩm tạo 3,3 tỷ khí nhà kính năm tồn cầu, chiếm khoảng 7% tổng lượng khí thải Chất thải lỏng: Chất thải từ ngành chế biến nông sản phần lớn chất thải dạng lỏng Loại chất thải phát sinh trình ngâm rửa thực phẩm tươi sống trình vệ sinh thiết bị sản xuất Nước thải khả chứa chất thải hữu có nguồn gốc từ động, thực vật chứa lượng tồn đọng thuốc bảo vệ thực vật, trừ sâu, chất bảo quản q trình canh tác sau thu hoạch Ngồi ra, hóa chất tẩy rửa thực phẩm cịn dư dầu, nhớt tồn đọng rửa sàn hay làm sạch, bảo trì thiết bị sản xuất theo vào nguồn nước thải Ngồi ra, xử lý nước thải cần lưu ý đến vấn đề ô nhiễm mùi Bản chất loại chất thải khí lỏng phát sinh từ chế biến thực phẩm dạng chất thải hữu cơ, khí thải không tác động nặng nề mà đáng kể nước thải công nghiệp thực phẩm Vấn đề xử lý nguồn nhiễm khí - lỏng đơn giản tốn hàm lượng độc tố thấp, nặng gánh giải số hóa – sinh nguồn nước thải vào mơi trường nước mặt Chất thải rắn: chủ yếu tạp chất phần bỏ từ thực phẩm, thêm vào vỏ chai lọ, bao bì đựng hóa chất, chất bảo quản, dung dịch tẩy rửa với hàm lượng dinh dưỡng cao, chúng dễ thối rữa tích tụ lớn dần, trở thành nơi sinh sơi, tập trung nhiều loại sinh vật gây bệnh Ước tính năm có tới 100 triệu rác thực phẩm thải từ công đoạn ngành cơng nghiệp chế biến tồn giới Trong trình sản xuất, chế biến thực phẩm, chất thải rắn nông sản chế biến thường phát sinh từ cơng đoạn bóc gọt, rửa, luộc, cắt từ sản phẩm phụ bã ép, vỏ, giết mổ gia súc gia cầm hay chế biến thủy hải sản nguyên liệu gần tận dụng hết có sinh khối nhầy, vây, lơng phần thừa nội tạng Đối với loại rác thải phát sinh từ hoạt động chế biến thực phẩm có nguồn gốc động vật, rủi ro vệ sinh thường lớn nhiều nên phần lớn nỗ lực tập trung vào xử lý loại rác Cá, thịt gia súc gia cầm nguồn sản sinh rác thải thực phẩm có nguồn gốc động vật lớn Loại rác có hàm lượng protein cao nên thải bỏ trực tiếp môi trường mà chưa qua xử lý Rác thải thực vật lớn từ ngũ cốc, hoa rau Xã hội ngày phát triển, nhu cầu sử dụng đồ dùng đóng hộp, có sẵn người gia tăng đáng kể nên chất thải từ ngành chế biến thực phẩm ngày tăng cao, khiến cho việc xử lý trở nên phức tạp kỳ cơng Ngồi khu vực sản xuất – chế biến nơng sản có quy mơ lớn, dây chuyền đại, việc sản xuất – chế biến nơng sản khu vực cá thể với 10.000 sở nông sản 35.000 sở giết mổ, thủy hải sản mang tính nhỏ lẻ, tự phát khu dân cư, có cơng nghệ lạc hậu, thủ cơng, thiếu đồng bộ, hồn tồn khơng đầu tư hệ thống xử lý nên rác thải thuộc loại bất trị, hồn tồn khơng thể kiểm sốt, gây nhiễm khủng khiếp 1.3 Các quy chuẩn quốc gia làng nghề: - QCVN 40:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp; - QCVN 08-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt; - QCVN 07:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia ngưỡng chất thải nguy hại 10

Ngày đăng: 09/10/2023, 06:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w