1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động sản xuất miến dong đến môi trường nước tại làng nghề chế biến nông sản xã dương liễu, huyện hoài đức, thành phố hà nội

83 6 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp trình hoàn thiện kiến thức kết hợp lý thuyết phƣơng pháp làm việc, lực công tác thực tế sinh viên Đƣợc đồng ý trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam tơi thực khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động sản xuất miến dong đến môi trường nước làng nghề chế biến nơng sản xã Dương Liễu, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội’’ Sau thời gian làm việc nghiêm túc khẩn trƣơng, đến khóa luận tốt nghiệp đƣợc hoàn thành thu đƣợc kết định Trong q trình thực hiện, ngồi nỗ lực thân em nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ bảo thầy cô giáo khoa, tổ chức, cá nhân, gia đình bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên, Th.S Trần Thị Hƣơng tận tình hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn Ban giám đốc, cán kĩ thuật Trung tâm thí nghiệm thực hành – Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng – Trƣờng Đại học Lâm nghiệp chú, bác, anh cán xã Dƣơng Liễu, huyện Hoài Đức tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em thời gian thực đề tài Mặc dù cố gắng song thời gian lực thân hạn chế nên khóa luận khó tránh khỏi sai sót Kính mong thầy giáo bạn đóng góp ý kiến để khóa luận đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Phƣơng Anh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan làng nghề Việt Nam 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm, tiêu chí làng nghề 1.1.3 Phân loại làng nghề 1.2 Ảnh hƣởng hoạt động sản xuất miến dong đến môi trƣờng 1.2.1 Ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc 1.2.2 Tác động đến môi trƣờng đất 1.2.3 Tác động đến sức khỏe ngƣời 1.3 Một số cơng trình nghiên cứu biện pháp xử lý nƣớc thải sản xuất miến dong đƣợc ứng dụng Việt Nam CHƢƠNG MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG – PHẠM VI – NỘI DỤNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 11 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập - kế thừa tài liệu 12 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa 12 2.4.3 Phƣơng pháp điều tra vấn 13 2.4.4 Phƣơng pháp lấy mẫu bảo quản mẫu 14 2.4.5 Phƣơng pháp phân tích tiêu mơi trƣờng nƣớc 17 2.4.6 Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp 23 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI 24 3.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.1 Vị trí địa lý 24 3.1.2 Đặc điểm tự nhiên 25 3.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 26 3.2.1 Dân số, Lao động Mức sống 26 3.2.2 Điều kiện kinh tế, sản xuất kinh doanh 26 3.2.3 Văn hóa xã hội 28 3.2.4 Thuận lợi khó khăn làng nghề 28 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Thực trạng quy trình sản xuất miến dong làng nghề chế biến nông sản xã Dƣơng Liễu 31 4.1.1 Thực trạng sản xuất miến dong làng nghề Dƣơng Liễu 31 4.1.2 Quy trình sản xuất miến dong làng nghề Dƣơng Liễu 32 4.2 Nguồn phát sinh đặc tính nƣớc thải từ hoạt động sản xuất miến dong xã Dƣơng Liễu 37 4.2.1 Nguồn phát sinh khối lƣợng nƣớc thải chủ yếu làng nghề 37 4.2.2 Đặc tính nƣớc thải chế biến nông sản làng nghề Dƣơng Liễu 40 4.2.3 Thực trạng thu gom xử lý nƣớc thải làng nghề 42 4.3 Đánh giá ảnh hƣởng hoạt động sản xuất miến dong đến môi trƣờng nƣớc khu vực nghiên cứu 44 4.3.1 Ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc mặt 44 4.3.2 Ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc ngầm 50 4.3.3 Đánh giá ngƣời dân chất lƣợng môi trƣờng nƣớc khu vực nghiên cứu 51 4.4 Đƣa số giải pháp quản lý xử lý nƣớc thải từ hoạt động sản xuất miến dong làng nghề Dƣơng Liễu 54 4.4.1 Giải pháp quản lý quy hoạch 54 4.4.2 Giải pháp kĩ thuật 55 4.4.3 Các giải pháp phịng ngừa, giảm thiểu nhiễm theo hƣớng sản xuất 57 4.4.4 Giải pháp giáo dục tuyên truyền 60 CHƢƠNG KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Tồn 62 5.3 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ BOD Chỉ số oxy sinh hóa COD Nhu cầu oxy hóa học TSS Tổng chất rắn lơ lửng TP Tổng Photpho QLTNR&MT Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng UBND Ủy ban nhân dân QCCP Quy chuẩn cho phép VSV Vi sinh vật QCVN Quy chuẩn quốc gia chất lƣợng nƣớc ngầm 09:2015/BTNMT QCVN Quy chuẩn quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt 08:2015/BTNMT QCVN40:2011/BT NMT Quy chuẩn quốc gia chất lƣợng nƣớc thải cơng nghiệp DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các nhóm làng nghề Việt Nam Bảng 2.1 Mẫu biểu điều tra 13 Bảng 2.2 Tọa độ điểm lấy mẫu nƣớc thải 14 Bảng 2.3 Tọa độ điểm lấy mẫu nƣớc mặt 15 Bảng 2.4 Tọa độ điểm lấy mẫu nƣớc ngầm 15 Bảng 3.1 Bảng tỷ trọng cấu kinh tế giai đoạn 2004-2014 27 Bảng 4.1 Hiệu suất nguyên liệu số hoạt động sản xuất 38 Bảng 4.2 Tổng nƣớc thải trung bình năm làng nghề qua hoạt động sản xuất 39 Bảng 4.3 Lƣợng nƣớc thải, chất thải số hộ gia đình 39 Bảng 4.4 Kết phân tích số mẫu nƣớc thải làng nghề xã Dƣơng Liễu 40 Bảng 4.5 Kết phân tích số mẫu nƣớc mặt làng nghề Dƣơng Liễu 45 Bảng 4.6 Kết phân tích số mẫu nƣớc ngầm làng nghề xã Dƣơng Liễu 50 Bảng 4.7 Thống kê kết phiếu vấn 52 Bảng 4.8 Các giải pháp sản xuất cho làng nghề CBNS thực phẩm 59 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ điểm lấy mẫu xã Dƣơng Liễu, Hoài Đức, Hà Nội 16 Hình 3.1 Vị trí xã Dƣơng Liễu 24 Hình 4.1 Quy trình chế biến tinh bột sắn, dong làng nghề Dƣơng Liễu 33 Hình 4.2: Quy trình sản xuất miến dong làng nghề Dƣơng Liễu 35 Hình 4.3 Biểu đồ giá trị COD nƣớc mặt 46 Hình 4.4 Biểu đồ giá trị BOD5 nƣớc mặt 46 Hình 4.5 Biểu đồ giá trị DO nƣớc mặt 47 Hình 4.6 Biểu đồ giá trị TSS nƣớc mặt 48 Hình 4.7 Biểu đồ giá trị N- NO2- nƣớc mặt 48 Hình 4.8 Biểu đồ giá trị N- NO3- nƣớc mặt 49 Hình 4.9 Biểu đồ giá trị pH nƣớc mặt 49 Hình 4.10 Biểu đồ giá trị pH nƣớc ngầm 51 Hình 4.11 Mơ hình xử lý nƣớc thải theo quy mơ hộ gia đình 56 Hình 4.12 Mơ hình xử lý nƣớc thải tập trung 57 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam có nhiều làng nghề truyền thống tiếng, lâu đời Cùng với bƣớc thăng trầm lịch sử phát triển kinh tế thị trƣờng, làng nghề có thay đổi theo hƣớng thích nghi Khơng mở rộng quy mơ sản xuất, chủng loại sản phẩm mà cịn tích cực ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất Bên cạnh lợi ích mà việc phát triển làng nghề đem lại nhƣ: tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, cải thiên đời sống ngƣời dân tình trạng nhiễm làng nghề lên tới mức báo động ảnh hƣởng tiêu cực vô nghiêm trọng Đặc biệt suy giảm chất lƣợng môi trƣờng nƣớc làng nghề Một loại hình làng nghề phổ biến nông thôn Việt Nam làng nghề chế biến nông sản Dƣơng Liễu vùng trọng điểm chế biến nông sản Hà Nội Làng nghề sản xuất bánh kẹo, miến, bột dong riềng xã Dƣơng Liễu, huyện Hoài Đức phát triển từ năm 1960 Xã có gần 3143 hộ 2.800 hộ dân làm nghề, tổng doanh thu làng nghề năm 300 tỷ đồng Mỗi ngày làng nghề Dƣơng Liễu chế biến hàng trăm dong riềng, thải mơi trƣờng 13 nghìn m3 nƣớc thải Sự ô nhiễm môi trƣờng nƣớc làng nghề mức báo động Đến làng nghề, thấy cảnh sản xuất tất bật ngƣời dân Nhƣng ấn tƣợng khiến chúng tơi khó chịu mùi xú uế, hôi thối… bay quanh khắp làng Đi đến chỗ bắt gặp nƣớc thải tất cống rãnh thoát nƣớc làng nghề màu đen kịt Các chất thải đƣợc đƣợc đổ trực tiếp ao, hồ, kênh, mƣơng mà không qua khâu xử lý gây ách tắc dòng chảy, ô nhiễm nguồn nƣớc mặt, đồng thời gây mùi khó chịu cho khu vực dân cƣ sinh sống Do việc nghiên cứu đánh giá mơi trƣờng, tìm tác động tiêu cực từ hoạt động sản xuất miến dong góp phần lớn đƣa giải pháp giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nƣớc làng nghề xã Dƣơng Liễu Trƣớc thực trạng xúc đó, tơi lựa chọn đề tài ‘’ Nghiên cứu ảnh hƣởng hoạt động sản xuất miến dong đến môi trƣờng nƣớc làng nghề chế biến nơng sản, xã Dƣơng Liễu, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội” góp phần tích cực vào việc giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng làng nghề CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan làng nghề Việt Nam 1.1.1 Khái niệm Từ xa xƣa, ngƣời nông dân Việt Nam biết sử dụng thời gian nông nhàn để sản xuất sản phẩm thủ công, phi nông nghiệp phục vụ cho nhu cầu sống Quá trình hình thành làng nghề sản phẩm làm thêm ban đầu Vì trƣớc ngƣời Việt chủ yếu sống dựa vào việc trồng lúa nƣớc, thông thƣờng ngày đầu vụ hay ngày cuối vụ ngƣời dân có việc làm nhiều nhƣ cày bừa, cấy, làm cỏ (đầu vụ) gặt lúa, phơi khơ…những ngày cịn lại nhà nơng nhàn hạ Từ nhiều ngƣời bắt đầu tìm kiếm thêm cơng việc phụ để làm với mục đích ban đầu cải thiện bữa ăn nhu cầu thiết yếu hàng ngày, sau tặng thêm thu nhập cho gia đình Theo thời gian, hoạt động sản xuất liên kết với khiến cho nông thơn Việt Nam có thêm tổ chức theo nghề nghiệp, tạo thành phƣờng hội Các nghề đƣợc lan truyền nhiều hộ nông dân sản xuất loại sản phẩm Bên cạnh ngƣời chuyên làm nghề, đa phần vừa sản xuất nông nghiệp, vừa làm thuê (nghề phụ) Nhƣng nhu cầu trao đổi hàng hóa, nghề mang tính chất chun mơn sâu thƣờng đƣợc giới hạn quy mô nhỏ (làng) tách khỏi nông nghiệp để chuyển hẳn sang nghề thủ công Nhƣ làng nghề xuất Thuật ngữ “làng nghề” đƣợc hiểu làng nông thôn Việt Nam có ngành nghề tiểu thủ cơng, phi nơng nghiệp chiếm ƣu số lao động thu nhập so với nghề nông (Đặng Kim Chi cộng sự, 2005) 1.1.2 Đặc điểm, tiêu chí làng nghề Hiện nay, hoạt động làng nghề nông thôn Việt Nam hoạt động kinh tế phi nông nghiệp bao gồm: nghề thủ công, hoạt động dịch vụ phục vụ sản xuất vừa nhỏ với thành phần kinh tế nhƣ hộ gia đình, 5.2 Tồn Trong q trình thực khóa luận cố gắng nhiều với giúp đỡ GVHD để thực tốt nội dung khóa luận, xong hạn chế kinh nghiệm nghiên cứu, thời gian kinh phí nên đề tài số tồn sau: Do điều kiện thời gian, khóa luận đƣợc tiến hành khơng vào mùa sản xuất nên số liệu chƣa phản ảnh xác thực trạng chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc làng nghề Số lƣợng mẫu cịn ít, số lần lấy mẫu ít, kết phân tích phản ánh đƣợc phần thực trạng nƣớc thải sản xuất tinh bột miến dong Đồng thời đề tài phân tích đánh giá đƣợc số tiêu nƣớc mặt, nƣớc ngầm nƣớc thải sản xuất làng nghề Khóa luận dừng lại mức đƣa phƣơng pháp hệ thống xử lý nƣớc thải mà chƣa tính tốn, thiết kế cụ thể Một số giải pháp đề xuất xử lý nƣớc thải chƣa có điều kiện kiểm nghiệm nên chƣa đánh giá đƣợc tính khả thi hiệu áp dụng 5.3 Kiến nghị Từ kết đạt đƣợc với tồn hạn chế, khóa luận xin đƣa số kiến nghị nhƣ sau: Cần có thêm thời gian lấy mẫu phân tích đủ lớn để đánh giá khách quan so sánh thời điểm sản xuất năm ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc Phân tích thêm hệ số mơi trƣờng Các giải pháp cần đƣợc thiết kế cụ thể 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bin Công “Sổ tay thiết kế q trình cơng nghệ” Bộ Tài nguyên môi trƣờng, QCVN 08:2015 – Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt Bộ Tài nguyên môi trƣờng, QCVN 09:2015 – Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc dƣới đất Bộ Tài nguyên môi trƣờng, QCVN 40:2011 – Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia nƣớc thải công nghiệp Đặng Kim Chi (2005), Làng nghề Việt Nam môi trƣờng, NXB Khoa học kĩ thuật Đặng Kim Chi (2005), đề tài KC.09.08, “Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách biện pháp giải vấn đề mơi trƣờng làng nghề Việt Nam”, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội Đinh Quốc Cƣờng (2009), Hóa mơi trƣờng, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Lê Đức (2004), Một số phƣơng pháp phân tích mơi trƣờng, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Hà Đức Hồ (2001), Chế biến tinh bột sắn, dong riềng quy mô hộ gia đình, NXB Nơng nghiệp 10.Bùi Văn Năng (2010), Bài giảng phân tích mơi trƣờng 11.Trần Văn Nhân, Ngơ Thị Nga, Giáo trình cơng nghệ xử lý nƣớc thải – 1,2,3 Đại học Bách khoa Hà Nội 12 Phí Thị Hải Ninh (2013), “Bài giảng kĩ thuật mơi trƣờng”, Hà Nội 13 Luận văn tốt nghiệp: “ Đánh giá tác động đến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc từ hoạt động sản xuất tinh bột miến dong làng So, xã Cộng Hòa, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội” 14 Nguyễn Văn Phƣớc, Nguyễn Thị Thanh Phƣơng (2009), Hiện trạng ô nhiễm giải pháp xử lý nƣớc thải cho làng nghề tinh bột Hịa Hỏa, Bình Định – Đại học Bách khoa TPHCM 15.Tạp chí khoa học công nghệ “chế biến tinh bột ƣớt quy mô nhỏ số địa phƣơng miền bắc Việt Nam: số phát đề xuất” 16 Vũ Quyết Thắng (2007), Quy hoạch môi trƣờng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 17.UBND xã Dƣơng Liễu (2016), Báo cáo đặc điểm tình hình chung làng nghề xã Dƣơng Liễu Phụ biểu 01 PHIẾU PHỎNG VẤN Bảng vấn ngƣời dân sản xuất miến dong xã Dƣơng Liễu, Hồi Đức, Hà Nội Xin ơng (bà) vui lịng bớt chút thời gian chia sẻ số thơng tin liên quan đến hoạt động sản xuất miến dong làng nghề thơng qua bảng sau Ý kiến đóng góp ơng (bà) có ý nghĩa đề tài nghiên cứu Xin ông (bà) cho biết số thông tin cá nhân sau: Họ tên chủ hộ: Địa chỉ: Gia đình ơng (bà) có sản xuất miến dong khơng? a Có b Khơng Ngồi sản xuất miến dong, gia đình có áp dụng hoạt động sản xuất khác? a Chăn nuôi b Trồng lúa c Làm màu d Dịch vụ Nguyên liệu gia đình sử dụng để sản xuất miến dong gì? a Sắn b Dong Các loại khác: Gia đình áp dụng phƣơng pháp để chế biến sản phẩm? d Phƣơng pháp thủ công e Phƣơng pháp sản xuất theo dây chuyền đại f Phƣơng pháp sản xuất khác Gia đình có áp dụng biện pháp xử lý nƣớc thải nơi sản xuất không? a Có b Khơng Nếu có áp dụng biện pháp xử lý gì? Nếu khơng lý gia đình khơng áp dụng? Trung bình ngày, gia đình cần nguyên liệu để chế biến sản phẩm? d e 1-2 f >2 Để sản xuất miến dong sử dụng hết nguyên liệu? Để sản xuất miến dong cần m3 nƣớc? Nƣớc đƣợc sử dụng để rửa tinh bột là? Lƣợng nƣớc thải sản xuất sản phẩm là? Chi phí mà gia đình trả để xử lý nƣớc thải tháng là: ( đồng/tháng) 10.Theo gia đình chi phí phù hợp chƣa? a Phù hợp b Chƣa phù hợp Nếu chƣa phù hợp theo gia đình chi phí nên bao nhiêu? 11.Ơng (bà) thấy mơi trƣờng nƣớc nhƣ nào? e Khơng có mùi f Hơi khó ngửi g Mùi khó chịu h Mùi nồng nặc 12.Trong gia đình nhà ơng (bà) có bị mắc số bệnh nhƣ: e Bệnh da f Bệnh đƣờng ruột g Một số bệnh đƣờng hô hấp h Bệnh dị ứng 13 Những đối tƣợng bị mắc bệnh nhiều độ tuổi nào: a Ngƣời già b Trẻ em c Phụ nữ d Nam giới 14.Ông (bà) thấy nƣớc thải ao hồ xung quanh khu vực làng nghề nhƣ nào? 15.Nguồn nƣớc sinh hoạt gia đình thƣờng lấy đâu: a Ao hồ b Giếng khoan c Nƣớc máy 16.Theo ông (bà) mức độ ảnh hƣởng nƣớc thải sản xuất đên môi trƣờng nhƣ nào? a Nguy hiểm b Ít nguy hiểm c Khơng nguy hiểm 17.Theo ông (bà) nguyên nhân làm ô nhiễm chât lƣợng nƣớc mặt làng nghề? d Nƣớc thải sinh hoạt e Nƣớc thải công nghiệp f Nƣớc thải từ làng nghề Phụ biểu 02 Quy chuẩn 09/2015BTNMT: QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC DƢỚI ĐẤT Giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc dƣới đất TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn - 5,5 - 8,5 pH Chỉ số pemanganat mg/l Tổng chất rắn hòa tan (TDS) mg/l 1500 Độ cứng tổng số (tính theo CaCO3) mg/l 500 Amơni (NH4+ tính theo N) mg/l Nitrit (NO-2 tính theo N) mg/l Nitrat (NO-3 tính theo N) mg/l 15 Clorua (Cl-) mg/l 250 Florua (F-) mg/l 10 Sulfat (SO42-) mg/l 400 11 Xyanua (CN-) mg/l 0,01 12 Asen (As) mg/l 0,05 13 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 14 Chì (Pb) mg/l 0,01 15 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,05 16 Đồng (Cu) mg/l 17 Kẽm (Zn) mg/l 18 Niken (Ni) mg/l 0,02 19 Mangan (Mn) mg/l 0,5 20 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 21 Sắt (Fe) mg/l 22 Selen (Se) mg/l 0,01 23 Aldrin µg/I 0,1 24 Benzene hexachloride (BHC) µg/l 0,02 25 Dieldrin µg/l 0,1 µg/I 27 Heptachlor & Heptachlorepoxide µg/l 0,2 28 Tổng Phenol mg/l 0,001 29 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/I 0,1 30 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/I 26 Tổng Dichloro diphenyl trichloroethane (DDTs) 31 Coliform 32 E.Coli MPN CFU/100 ml MPN Không phát CFU/100 ml thấy Phụ biểu 03 Quy chuẩn 08-MT:2015BTNMT: QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT Giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc mặt Giá trị giới hạn TT Thông số Đơn vị pH A B A1 A2 B1 B2 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 BOD5 (20°C) mg/l 15 25 COD mg/l 10 15 30 50 Ôxy hòa tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 mg/l 20 30 50 100 Amoni (NH4+ tính theo N) mg/l 0,3 0,3 0,9 0,9 Clorua (Cl-) mg/l 250 350 350 - Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 Nitrit (NO-2 tính theo N) mg/l 0,05 0,05 0,05 0,05 10 Nitrat (NO-3 tính theo N) mg/l 10 15 mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Xyanua (CN-) mg/l 0,05 0,05 0,05 0,05 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 16 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 17 Tổng Crom mg/l 0,05 0,1 0,5 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 11 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Phosphat (PO43- tính theo P) 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Mangan (Mn) mg/l 0,1 0,2 0,5 22 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 24 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 25 Aldrin µg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 µg/l 0,02 0,02 0,02 0,02 µg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 µg/l 1,0 1,0 1,0 1,0 µg/l 0,2 0,2 0,2 0,2 mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 mg/l 0,3 0,5 1 mg/l - - - 33 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/I 0,1 0,1 0,1 0,1 34 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/I 1,0 1,0 1,0 1,0 2500 5000 7500 10000 20 50 100 200 20 50 100 200 26 Benzene hexachloride (BHC) 27 Dieldrin 28 29 Tổng Dichloro diphenyl trichloroethane (DDTS) Heptachlor & Heptachlorepoxide 30 Tổng Phenol 31 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) Tổng bon hữu 32 (Total Organic Carbon, TOC) 35 Coliform 36 E.coli 36 E.coli MPN CFU /100 ml MPN CFU /100 ml MPN CFU /100 ml Ghi chú: Việc phân hạng A1, A2, B1, B2 nguồn nƣớc mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lƣợng nƣớc, phục vụ cho mục đích sử dụng nƣớc khác nhau, đƣợc xếp theo mức chất lƣợng giảm dần A1 - Sử dụng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt (sau áp dụng xử lý thông thƣờng), bảo tồn động thực vật thủy sinh mục đích khác nhƣ loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng phải áp dụng cơng nghệ xử lý phù hợp mục đích sử dụng nhƣ loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tƣới tiêu, thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lƣợng nƣớc tƣơng tự mục đích sử dụng nhƣ loại B2 B2 - Giao thơng thủy mục đích khác với yêu cầu nƣớc chất lƣợng thấp Phụ biểu 04 QCVN 20:2011/BTNMT: QUY CHUẨN KỸ THUẠT QUỐC GIA VỀ NƢỚC THẢI CÔNG NGHIỆP QUY ĐINH VỀ KĨ THUẬT 2.1 Gía trị tối đa thơng số nhiễm nƣớc thải công nghiệp xả thải vào nguồn tiếp nhận nƣớc thải 2.1.1 Giá trị tối đa chp phép thông số ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận đƣợc tính tốn nhƣ sau: Cmax = C × Kq × Kf Trong đó: Cmax giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp xả thải vào nguồn tiếp nhận nƣớc thải C giá trị thông số ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp quy định bảng 1; Kq hệ số quy định nguồn tiếp nhận nƣớc thải quy định ứng với lƣu lƣợng dịng chảy sơng, suối, khe, rạch, kênh, mƣơng, dung tích hồ, ao, đầm; mục đích sử dụng vùng nƣớc biển ven bờ; Kf hệ số lƣu lƣợng nguồn thải quy định ứng với tổng lƣu lƣợng nƣớc thải sở công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nƣớc thải; 2.1.2 Áp dụng giá trị tối đa cho phép Cmax = C (không áp dụng hệ số Kq Kf) thông số: nhiệt độ, màu, pH, colifom, tổng hoạt động phóng xạ α, tổng hoạt động phóng xạ β 2.1.3 Nƣớc thải cơng nghiệp xả vào hệ thống nƣớc thị, khu dân cƣ chƣa có nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung áp dụng giá trị Cmax = C quy định cột B bảng 2.2 Giá trị C thông số ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp đƣợc quy định bảng Bảng 1: Giá trị C thông số ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp STT Thông số Đơn vị Giá trị A B C 40 40 Nhiệt độ Màu Pt/Co 50 150 pH - 6-9 5,5-9 BOD5 (200C) mg/l 30 50 COD mg/l 75 150 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100 Asen mg/l 0,05 0,1 Thủy ngân mg/l 0,005 0,01 Chì mg/l 0,1 0,5 10 Cadimi mg/l 0,05 0,1 11 Crom (VI) mg/l 0,05 0,1 12 Crom (III) mg/l 0,2 13 Đồng mg/l 2 14 Kẽm mg/l 3 15 Niken mg/l 0,2 0,5 16 Mangan mg/l 0,5 17 Sắt mg/l 18 Tổng xianua mg/l 0,07 0,1 19 Thổng phenol mg/l 0,1 0,5 20 Tổng dầu mỡ khoáng mg/l 10 21 Sunfua mg/l 0,2 0,5 22 Florua mg/l 10 23 Amoni (tính theo N) mg/l 10 24 Tổng Nito mg/l 20 40 25 Tổng Photpho (tính theo P) mg/l 26 Clorua (không áp dụng mg/l 500 1000 xả vào nguồn nƣớc mặn, nƣớc lợ) 27 Clo dƣ mg/l 28 Tổng hóa chất bảo vệ thực mg/l 0,05 mg/l 0,3 0,1 vật clo hữu 29 Tổng hóa chất bảo vệ thực vật photpho hữu 30 Tổng PCB mg/l 0,003 31 Colifofm Vi 3000 5000 khuẩn/100ml 32 Tổng hoạt động phóng xạ Bq/l 0,1 0,1 33 Tổng hoạt động phóng xạ β Bq/l 1 Cột A bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp xả vào nguồn nƣớc đƣợc dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt Cột B bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp xả vào nguồn nƣớc không dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt Mục đích sử dụng nguồn tiếp nhận nƣớc thải đƣợc xác định khu vực tiếp nhận nguồn nƣớc thải Phụ biểu 05 Hình ảnh Nƣớc thải đổ trực tiếp cống chung Cống dẫn nƣớc thải nhiễm Máy rửa củ dong Bể trộn bột sống, chín

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w