1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cán cân thương mại dịch vụ của việt nam sau 10 năm gia nhập tổ chức thương mại thế giới

39 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 574,93 KB

Nội dung

ĐỀ TÀI: CÁN CÂN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM SAU 10 NĂM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI I – LÝ THUYẾT VỀ CÁN CÂN DỊCH VỤ Khái niệm Cán cân dịch vụ bao gồm khoản thu chi từ dịch vụ vận tải, du lịch, bảo hiểm, bưu chính, viễn thơng, ngân hàng, thông tin xây dựng hoạt động khác người cư trú với người không cư trú Giống xuất nhập hàng hóa, xuất dịch vụ làm phát sinh cung ngoại tệ nên ghi vào bên Có mang dấu dương; nhập dịch vụ làm phát sinh cầu ngoại tệ Các nhân tố ảnh hưởng lên giá trị xuất nhập dịch vụ giống nhân tố ảnh hưởng lên giá trị xuất nhập hàng hóa Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại 2.1 Nhập khẩu: Nhập có xu hướng tăng GDP tăng chí cịn tăng nhanh Sự gia tăng nhập GDP tăng phụ thuộc xu hướng nhập biên (MPZ) MPZ phần GDP có thêm mà người dân muốn chi cho nhập Ngoài ra, nhập phụ thuộc giá tương đối hàng hóa sản xuất nước hàng hóa sản xuất nước Nếu giá nước tăng tương đối so với giá thị trường quốc tế nhập tăng lên ngược lại 2.2 Xuất Xuất chủ yếu phụ thuộc vào diễn biến quốc gia khác xuất nước nhập nước khác Do chủ yếu phụ thuộc vào sản lượng thu nhập quốc gia bạn hàng Chính mơ hình kinh tế người ta thường coi xuất yếu tố tự định 2.3 Tỷ giá hối đoái Là nhân tố quan trọng quốc gia ảnh hưởng đến giá tương đối hàng hóa sản xuất nước với hàng hóa thị trường quốc tế Khi tỷ giá đồng tiền quốc gia tăng lên giá hàng hóa nhập trở nên rẻ giá hàng xuất lại trở nên đắt đỏ người nước ngồi Vì việc tỷ giá đồng nội tệ tăng lên gây bất lợi cho xuất thuận lợi cho nhập dẫn đến kết xuất ròng giảm Ngược lại, tỷ giá đồng nội tệ giảm xuống, xuất có lợi nhập gặp bất lợi xuất ròng tăng lên Nếu tiền nước bắt đầu tăng giá so với tiền quốc gia khác, tài khoản vãng lai nước giảm, yếu tố khác Hàng hóa xuất từ nước trở nên đắt nước nhập đồng tiền họ mạnh Kết nhu cầu hàng hóa giảm II – TỔNG QUAN VỀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM SAU 10 NĂM GIA NHẬP WTO Giai đoạn trước gia nhập WTO: Từ 2000 – 2005 Cán cân dịch vụ Việt Nam giai đoạn 2000-2005 liên tục trạng thái thâm hụt Đến năm 2006, cán cân dịch vụ gần đạt trạng thái cân (thâm hụt nhỏ, triệu USD) ảnh hưởng tích cực từ thị phát triển dịch vụ Chính phủ năm 2005 nhằm chuẩn bị cho trình mở cửa tự hóa dịch vụ Việt Nam theo Hiệp định thương mại Việt - Mỹ tiến tới gia nhập WTO Cán cân dịch vụ Việt Nam giai đoạn 2000-2005 (Đơn vị: Triệu USD) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Khoản thu 2695 2810 2948 3272 3867 4176 Khoản chi 3310 3382 3697 4050 4739 4395 Dịch vụ ròng -615 -572 -749 -778 -871 -219 Nguồn: IMF Country Report Vietnam No 03/382, 06/423, 07/386, 09/110, 10/281,12/165 Tổng cục Thống kê, 2011 Trong năm (2001-2005), kim ngạch xuất dịch vụ đạt 21,824 tỉ USD, tăng trung bình15,7%/ năm, cao tiêu đặt Chiến lược giai đoạn (15%), chiếm tỷ trọng 10,8% GDP năm Năm 2005, tổng thu, chi dịch vụ chiếm khoảng 14% tổng kim ngạch thương mại hàng hoá dịch vụ triển vọng đạt tỷ trọng 20% thời gian tới Trong ngành viễn thơng, cơng ty nước ngồi sở hữu phần lớn liên doanh cung cấp dịch vụ viễn thông cố định, di động thực thông qua thuê đường truyền, hệ thống liệu, dịch vụ vệ tinh cáp ngầm biển công ty Việt Nam Do đó, xu hướng thu hút FDI lĩnh vực dịch vụ tăng mạnh góp phần tăng kim ngạch xuất dịch vụ Tuy nhiên, chi dịch vụ vận tải, bưu viễn thơng, đặc biệt dịch vụ vận tải bảo hiểm hàng hoá nhập tăng kim ngạch nhập tăng Giai đoạn năm 2006 – 2011 Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Khoản thu 5100 6030 7041 5766 7460 8879 Khoản chi 5108 6924 7956 6895 9900 11859 Dịch vụ ròng -8 -894 -915 -1129 -2440 -2980 Nguồn: IMF Country Report Vietnam No 03/382, 06/423, 07/386, 09/110, 10/281,12/165 Tổng cục Thống kê, 2011 2.1 Thành tựu đạt - Về cấu xuất dịch vụ, dịch vụ du lịch ln chiếm vai trị chủ chốt tổng giá trị xuất dịch vụ Năm 2005, dịch vụ du lịch chiếm 53,93% tổng kim ngạch xuất dịch vụ, năm 2011, dịch vụ du lịch ngày tăng tiếp tục chiếm tỷ trọng cao (chiếm 63,3% tổng kim ngạch xuất dịch vụ), ước đạt 6.014.032 lượt, tăng 19,1% so với năm 2010 (Tổng cục Du lịch, 2011) Ðứng thứ hai ngành dịch vụ vận tải (chiếm 27,36% năm 2005 28,21% năm 2011 kim ngạch xuất dịch vụ) coi lĩnh vực đem lại lợi nhuận cao mà nhiều doanh nghiệp, tập đoàn nhắm tới - Kim ngạch nhập dịch vụ chứng kiến vượt trội nhập dịch vụ vận tải (49,21% kim ngạch nhập dịch vụ năm 2005 tăng lên 69,37% năm 2011) so với nhập dịch vụ du lịch (chiếm 20,22% năm 2005 giảm xuống 14,42% năm 2011) - Xuất, nhập dịch vụ tháng đầu năm 2008 đạt 7,8 tỉ USD, tăng 23,5% so với kỳ năm 2007, gồm có xuất dịch vụ 3,4 tỉ USD, tăng 16,1%; nhập dịch vụ đạt 4,4 tỉ USD, tăng 30% 2.2 Những hạn chế, yếu - Xuất dịch vụ có tăng quy mơ xuất nhỏ Tỷ trọng kim ngạch xuất dịch vụ tổng kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ vừa nhỏ lại vừa có xu hướng giảm (từ 15,7% năm 2000 xuống khoảng 8,4% năm 2011) Trong đó, chi phí nhập dịch vụ tăng nhanh qua năm khiến cho nước ta ln tình trạng nhập siêu Chi dịch vụ tăng phần lớn kim ngạch nhập tăng làm tăng chi phí vận tải, bảo hiểm hầu hết giao dịch nhập Việt Nam thực theo điều kiện CIF - Ở Việt Nam, chưa có sở đủ tầm cỡ kinh doanh logistics theo nghĩa mà tham gia vài công đoạn chuỗi dịch vụ Ngoài ra, số ngành dịch vụ khác chiếm tỷ trọng nhỏ dịch vụ tài chiếm 5,16% năm 2005 2,57% năm 2011, dịch vụ bưu viễn thơng (2,34% năm 2005 1,84% năm 2011), dịch vụ phủ (0,77% năm 2005 1,41% năm 2011), dịch vụ bảo hiểm chiếm 1,06% năm 2005 0,94% năm 2011 - Các ngành dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ tài chính, dịch vụ phủ, dịch vụ bưu viễn thơng chiếm tỷ trọng nhỏ 4,85%, 1,97%, 1,51%, 0,8% tổng kim ngạch nhập dịch vụ năm 2011 (Tổng cục Thống kê) Đánh giá chung: Từ năm 2007 đến 2011, thâm hụt cán cân dịch vụ ngày tăng với tốc độ nhanh, năm 2007 mức thâm hụt 0.894 tỷ USD, năm 2011 2.98 tỷ USD Cán cân xuất, nhập dịch vụ ln tình trạng nhập siêu có xu hướng tăng lên từ năm 2007 đến nay, trừ năm 2012 có chững lại, nhập siêu dịch vụ năm 2014 3,53 tỷ USD, gấp 4,92 lần so với năm 2007 Giai đoạn 2011 – 2016 Cán cân thương mại dịch vụ giai đoạn 2011-2016 Nguồn: Trademap.org 3.1 Những thành tựu - Thời kỳ 2006-2013, tăng 11,9%/năm, cao gấp rưỡi tốc độ tăng GDP nhóm ngành dịch vụ tạo thời gian tương ứng (7,18%/năm) Một số dịch vụ có xuất siêu, dịch vụ du lịch (năm 2005, xuất siêu 1,4 tỷ USD; năm 2010, xuất siêu 2,98 tỷ USD; năm 2013, xuất siêu 5,48 tỷ USD); dịch vụ bưu viễn thơng (năm 2005, xuất siêu 69 triệu USD; năm 2010, xuất siêu 58 triệu USD; ước năm 2013, xuất siêu 102 triệu USD) - Xuất dịch vụ du lịch tăng với tốc độ cao (tăng 16%/năm) gấp rưỡi tốc độ tăng tương ứng tổng kim ngạch xuất dịch vụ Kim ngạch dịch vụ du lịch chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất dịch vụ không ngừng tăng lên (năm 2005, chiếm 53,9%; năm 2010, chiếm 59,7%; ước năm 2013, chiếm 71,7%) - Năm 2013 so với năm 2005, xuất dịch vụ tăng 146,2%, bình qn năm tăng 11,9% Đó tốc độ tăng khá, cao tốc độ tăng GDP nhóm ngành thời kỳ 2006 – 2010, tăng 11,8%/năm Thời kỳ 2011 - 2013, tăng 12,1%/năm, cao thời kỳ 2006-2010 3.2 Những hạn chế, yếu Xuất dịch vụ Việt Nam phát triển tiềm kim ngạch xuất dịch vụ năm gần đạt khoảng 10 tỷ USD/năm, so với 35 tỷ USD Thái Lan, 32 tỷ USD Malaysia 20 tỷ USD Indonesia… Đánh giá chung : Dù Việt Nam có ba năm liên tục (2012-2014) xuất siêu hàng hóa đạt thặng dư cán cân thương mại tổng thể, khả tiếp tục năm 2016, song lại liên tục nhập siêu dịch vụ (chín tháng đầu năm 2016, nhập siêu 3,4 tỷ USD dịch vụ) Nói cách khác, xuất dịch vụ Việt Nam nhiều hạn chế lượng chất III THỰC TRẠNG CÁN CÂN MỘT SỐ DỊCH VỤ TIÊU BIỂU CỦA VIỆT NAM Dịch vụ vận tải I - Tổng quan dịch vụ vận tải Việt Nam Dịch vụ vận tải quốc tế gì? Vận tải chuyên chở, vận chuyển hàng hóa, người từ điểm đến điểm khác Dịch vụ vận tải quốc tế bên trung gian nhận vận chuyển hàng từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng, từ thị trường nước sang thị trường nước khác Q trình có nhiều đối tượng tham gia, chẳng hạng Người mua hàng (buyer), Người bán hàng (seller), Người gửi hàng (consignor), Người nhận hàng (consignee), Người gửi hàng (shipper), Người vận tải, hay người chuyên chở (carrier), Người giao nhận vận tải Theo định nghĩa xuất dịch vụ WTO, xuất nhập dịch vụ vận tải - logistics quốc gia đáp ứng nhu cầu chuyên chở, giao nhận, kho vận… tổ chức, cá nhân thuộc quốc gia khác Trong đó, vận tải biển khâu quan trọng Xuất nhập dịch vụ cận tải biểu qua tiêu chí gì? Tại Việt Nam, việc cung ứng dịch vụ vận tải quốc tế chủ yếu thực thông qua Phương thức GATS theo WTO: Cung ứng dịch vụ qua biên giới - Nhà cung ứng vận tải cư trú nước phục vụ hành khách người cư trú ngồi lãnh thổ nhà vận tải đó; - Nhà vận tải cư trú nước vận chuyển hàng hóa ngồi lãnh thổ nhập hàng hóa lãnh thổ Việt Nam; - Nhà vận tải cư trú nước vận tải hàng cảnh cho nước khác lãnh thổ Tham gia vào hoạt động xuất nhập dịch vụ vận tải Việt Nam chủ yếu ngành hàng hải ngành hàng khơng Trong đó, doanh thu từ việc cung cấp dịch vụ vận tải phụ thuộc lớn vào biến động khối lượng hàng hóa hành khách cước phí vận tải Các phương thức vận chuyển hàng hóa quốc tế  Phương thức vận chuyển đường thủy (Waterways):  Phương thức vận chuyển đường hàng không (Airways)  Phương thức vận chuyển đường (Roadways)  Phương thức vận chuyển đường sắt (Railways) Toàn ngành 2016 Vận tải So với năm Tỉ trọng vận tải so 2016 So với năm 2015 với toàn ngành 2015 Xuất 12,3 tăng 8,9% 2,4 tăng 0,7% 20% Nhập 17,7 Tăng 7% 8,9 Tăng 3.8% 50,6% Từ bảng trên, nhận thấy: Nhập siêu dịch vụ vận tải chiếm tỉ trọng lớn tổng cấu dịch vụ tồn ngành Điều cho thấy, muốn giảm tỉ lệ nhập siêu dịch vụ, cần bắt đầu trọng từ khu vực II – Xuất nhập dịch vụ vận tải chuyển biến qua 10 năm gia nhập WTO THÂM HỤT - NHẬP SIÊU DỊCH VỤ VẬN TẢI (Đơn vị: tỷ USD) 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Xuất 1.87 2.3 2.06 2.3 2.5 2.1 2.2 2.2 2.4 Nhập 4.07 4.98 5.508 6.59 8.2 8.7 9.1 8.1 8.99 (Tổng Cục Thống Kê) KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU DỊCH VỤ VẬN TẢI TỪ 2007 – 2015 Trong loại hình dịch vụ vận tải quốc tế, vận tải hàng hải vận tải hàng không chiếm tỉ trọng cao Trong sâu tập trung vào vận tải biển hàng không  Các doanh nghiệp sở hữu đội tàu vận tải biển gồm: Vận tải hàng container: GMD, VFC, VOS Vận tải hàng rời: VOS, VST, VNA, TJC Vận tải dầu: VTO, VIP, PVT, VOS  Một số cảng biển lớn nước Cát Lái, Đình Vũ, Tân Vũ… Cảng hàng khơng chủ yếu hai cảng quốc tế Nội Bài Tân Sơn Nhất Các doanh nghiệp sở hữu đội máy bay Vietnam Airlines, VietJet Air Dịch vụ vận tải biển 1.1 Thực trạng: Dịch vụ vận tải biển Việt Nam qua 10 năm gia nhập WTO ngày có mức nhập siêu lớn Với 80% lượng hàng hoá lưu chuyển đường sông đường biển, vận tải đường thuỷ lĩnh vực kinh doanh có nhiều hội Việt Nam Trong năm qua, phát triển hoạt động thương mại chủ yếu thực thông qua đường Với phát triển công nghiệp thương mại định hướng xuất nay, tăng trưởng mạnh mẽ thị trường vận tải hàng hoá – 10 năm tương lai thấy trước Việt Nam Những hãng tàu quốc tế Hanjin (Hàn Quốc), Maersk, NK Lines, Cosco khai thác hội tạo lợi nhuận thị trường phát triên Việt Nam từ Việt Nam có cam kết mở cánh cửa ngành vận tải theo lộ trình nhập kinh tế quốc tế cách 10 năm Hiện hãng tàu giải khoảng 80% nhu cầu vận tải quốc tế hàng hoá Việt Nam Những yếu điểm doanh nghiệp vận tải nước khiến doanh nghiệp thua sân nhà Xuất phát lĩnh vực kinh doanh độc quyền khối Nhà nước nhiều năm, hãng tàu Việt Nam có lợi lớn mặt thị trường mặt sách bảo hộ Nhà Nước trước tham gia thị trường hãng tàu lớn nước Tuy nhiên, yếu điểm các doanh nghiệp vận tải nước lực vận tải hạn chế đội tàu già trọng tải thấp Tính đến nay, đội tàu Việt Nam có tổng cộng 1.654 tàu với 6,2 triệu DWT, tương đương với trọng tải trung bình 3,800 DWT với độ tuổi trung bình 13 Do tập trung hoạt động kinh doanh, việc đầu tư đội quốc gia bị hạn chế lực tài doanh nghiệp Nhà nước Những năm gần đây, Việt Nam dần xã hội hoá lĩnh vực kinh doanh vận tải biển việc cổ phần hoá bán bớt phần sở hữu Nhà nước (nhỏ 51%) doanh nghiệp vận tải lớn VOSCO, GEMADEPT, VINASHIP, ĐÔNG ĐÔ… Việc mở rộng quy mô vốn không hạn chế doanh nghiệp yếu tố cần thiết để nâng cao lực vận tải, giúp khai thác tối đa lợi thị trường vốn tiềm doanh nghiệp Nhà nước lớn 10

Ngày đăng: 09/10/2023, 06:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w