Giao trinh huan luyen nhom 3

91 5 1
Giao trinh huan luyen nhom 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I: CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ AN TỒN LAO ĐỘNG BÀI 1: MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA CƠNG TÁC ATLĐ, VSLĐ, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ NGƯỜI LAO ĐÔNG TRONG VIỆC CHẤP HÀNH QUY ĐỊNH VỀ ATLĐ, VSLĐ I Mục tiêu: - Biết khái niêm, nội dung của công tác an toàn lao đông ̣ (ATLĐ) và vê sinh lao đợng (VSLĐ), mục đích, ý nghĩa của cơng tác ATLĐ, ̣ VSLĐ - Biết mục đích, ý nghĩa của công tác ATLĐ, VSLĐ - Hiểu rõ quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động việc chấp hành quy định về ATLĐ, VSLĐ; ̣ - Có ý thức nghiêm túc q trình huấn luyện II Nơi dung ̣ TT Nơi dung ̣ Thời gian 01 giờ (LT: 01giờ ; KT: giờ) Khái niêm, nội dung bạ̉n về cơng tác ATLĐ, VSLĐ 0,3 Mục đích, ý nghĩa của công tác ATLĐ, VSLĐ 0,2 Quyền và nghĩa vụ của người sử dung lao động và người lao đông công tác ATLĐ, VSLĐ 0,5 Khái niệm, nội dung về công tác ATLĐ, VSLĐ 1.1 Khái niệm - Bảo hộ lao động (hay An toàn và Vệ sinh lao động) là hoạt động đồng bộ mặt pháp luật, tổ chức quản lý, kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ nhằm cải thiện điều kiện lao động, bảo đảm an toàn và vệ sinh lao đợng, phịng chống tai nạn lao đợng và bệnh nghề nghiệp, bảo vệ tính mạng và sức khoẻ cho người lao động - Bảo hộ lao động (hay An toàn và Vệ sinh lao động) đời và phát triển với trình phát triển sản xuất, yêu cầu tất yếu khách quan phải bảo vệ tính mạng, sức khoẻ NLĐ - yếu tố chủ yếu và động của lực lượng sản xuất xã hợi Trình đợ phát triển của BHLĐ phụ tḥc vào trình đợ phát triển của nền kinh tế, khoa học công nghệ và yêu cầu phát triển xã hội của quốc gia 1.2 Nội dung công tác bảo hộ lao động Theo thông tư 31/2018/TT-BLĐTBXH ngày 26/12/2018 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn công tác huấn luyện ATLĐ – VSLĐ quy định nội dung mà người sử lao động phải biết về ATLĐ-VSLĐ: Hệ thống văn quy phạm pháp luật về ATLĐ – VSLĐ hệ thống quy phạm – quy chuẩn – tiêu chuẩn kỹ thuật ATLĐ-VSLĐ Quy định pháp luật về sách - chế độ BHLĐ Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động công tác ATLĐ-VSLĐ Quy định của quan quản lý nhà nước về ATLĐ-VSLĐ xây dựng mới, cải tạo công trình – sở sản xuất – kiểm định máy móc thiết bị có yếu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ Các yếu tố nguy hiểm, có hại sản xuất – biện pháp cải thiện điều kiện làm việc Tổ chức quản lý và thực quy định về ATLĐ-VSLĐ Nội dung hoạt động công đoàn sở về ATLĐ-VSLĐ Quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật về ATLĐVSLĐ a Nội dung * Kỹ thuật an toàn Nội dung kỹ thuật an toàn chủ yếu gồm vấn đề sau đây: - Xác định vùng nguy hiểm - Xác định biện pháp về quản lý, tổ chức và thao tác làm việc đảm bảo an toàn - Sử dụng thiết bị an toàn thích ứng: thiết bị che chắn, thiết bị phịng ngừa, thiết bị bảo hiểm, tín hiệu, báo hiệu, trang bị bảo vệ cá nhân * Vệ sinh lao động Nội dung chủ yếu của vệ sinh lao động bao gồm: - Xác định khoảng cách an toàn về vệ sinh - Biện pháp về tổ chức, tuyên truyền, giáo dục ý thức và kiến thức về vệ sinh lao động, theo dõi quản lý sức khoẻ, tuyển dụng lao động - Biện pháp về vệ sinh học, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường - Các biện pháp về kỹ thuật vệ sinh: kỹ thuật thơng gió, điều hoà nhiệt đợ, chống bụi, khí độc; kỹ thuật chống tiếng ồn và rung động; kỹ thuật chiếu sáng; kỹ thuật chống xạ, phóng xạ, điện từ trường * Chính sách, chế đợ bảo hợ lao động Các chế độ nhằm đảm bảo sử dụng sức lao động hợp lý khoa học; bồi dưỡng phục hồi sức lao động; thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi Các thể lệ chế độ bảo hộ lao động để bảo đảm thúc đẩy việc thực biện pháp kỹ thuật an toàn, biện pháp về vệ sinh lao động chế độ trách nhiệm của cán bộ quản lý của tổ chức bộ máy làm công tác bảo hợ lao đợng; kế hoạch hố cơng tác bảo hộ lao động, chế độ về tuyên truyền huấn luyện, chế độ về tra, kiểm tra, chế độ về khai báo, điều tra, thống kê tai nạn lao đợng b Tính chất cơng tác Bảo hộ lao động * Bảo hợ lao đợng mang tính luật pháp Tính chất luật pháp của bảo hợ lao động thể tất qui định về công tác bảo hộ lao động bao gồm qui định về kỹ thuật (quy phạm, quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn) quy định về tổ chức trách nhiệm và thể lệ, chế độ bảo hộ lao động đều là văn luật pháp, bắt buộc người có trách nhiệm phải tuân theo nhằm bảo vệ sinh mạng và sức khoẻ của người lao động * Bảo hợ lao đợng mang tính khoa học cơng nghệ Người cơng nhân sản xuất xí nghiệp phải chịu ảnh hưởng của bụi, của hơi, khí đợc, tiếng ồn, rung chuyển của máy móc và nguy có thể xảy tai nạn lao đợng Muốn khắc phục nguy hiểm khơng có cách nào khác là áp dụng biện pháp khoa học cơng nghệ * Bảo hợ lao đợng mang tính quần chúng Quần chúng công nhân, lao động là người trực tiếp thực quy phạm, qui trình và biện pháp kỹ thuật an toàn, cải thiện điều kiện làm việc Vì có quần chúng tự giác thực ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp Hàng ngày, hàng giờ người lao động trực tiếp làm việc, tiếp xúc với q trình sản xuất, với thiết bị máy móc và đối tượng lao đợng Như vậy, họ là người có khả phát yếu tố nguy hiểm và có hại sản xuất, đề xuất biện pháp giải qút tự giải qút để phịng ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp Mục đích, ý nghĩa cơng tác ATLĐ, VSLĐ 2.1 Mục đích - Thường xuyên cải thiện điều kiện làm việc, tạo nơi làm việc đảm bảo yêu cầu về an toàn vệ - sinh LĐ, loại trừ yếu tố nguy hiểm, có hại; chỗ làm việc thuận lợi và đủ tiện nghi - Tránh TNLĐ, BNN; đảm bảo an toàn thân thể cho người lao động hạn chế đến mức thấp không để xảy chết người, thương tật, tàn phế tai nạn lao đợng Duy trì sức khoẻ khơng bị mắc bệnh nghề nghiệp bệnh tật khác điều kiện lao động xấu gây - Bồi dưỡng phục hồi kịp thời và trì sức khoẻ, khả lao động cho người lao động sau sản xuất NLĐ phấn khởi, làm việc có suất, chất lượng Làm cho đơn vị, quan, doanh nghiệp ổn định và phát triển bền vững 2.2 Ý nghĩa, lợi ích công tác bảo hộ lao động - Ý nghĩa trị: Bảo hợ lao đợng thể quan điểm coi người vừa là động lực, vừa là mục tiêu của phát triển - Ý nghĩa xã hội: Bảo hộ lao động là chăm lo đến đời sống, hạnh phúc của người lao động Bảo hộ lao động đảm bảo cho xã hội sáng, lành mạnh, ngưịi lao đợng sống khoẻ mạnh, làm việc có hiệu cao và có vị trí xứng đáng của xã hợi, làm chủ xã hợi, làm chủ thiên nhiên, làm chủ khoa học kỹ thuật - Lợi ích về kinh tế Trong sản xuất, nếu người lao đợng bảo vệ tốt, có sức khoẻ, khơng bị ốm đau, bệnh tật, điều kiện làm việc thoải mái, không nơm nớp lo sợ bị tai nạn lao đợng, bị mắc bệnh nghề nghiệp an tâm, phấn khởi sản xuất, có ngày cơng cao, giờ công cao, suất lao động cao, luôn hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất và công tác Do phúc lợi tập thể tăng lên có thêm điều kiện để cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của cá nhân người lao động và tập thể lao đợng Nó có tác dụng tích cực bảo đảm đoàn kết nội bộ để đẩy mạnh sản xuất BÀI 2: CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ ATLĐ, VSLĐ ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG I Mục tiêu: - Biết quy định của nhà nước công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động người lao động doanh nghiệp, đơn vị - Có ý thức nghiêm túc q trình huấn luyện II Nôi dung ̣ TT Nôi dung Thợ ̀i gian 01 giờ (LT: 01giờ ; KT: giờ) Các chinh sá́ch, chế đô bạ̉o hô lao độ ng đối vợ ́i người lao đông ̣ 0,3 Quy định về chế độ bảo hô lao độ ng làm việc, danh mục ̣ bảo hộ lao động cần thiết nghề cụ thể 0,3 Trách nhiệm của người lao động việc thực công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động 0,2 Xử lý vi phạm việc thực an toàn, vệ sinh lao động người lao động 0,2 Các sách, chế bạ̉o hơ lao độ ng độ ́i vớ i người lao đông ̣ Các sách, chế đợ BHLĐ chủ ́u gồm : Các biện pháp kinh tế xã hội, tổ chức quản lý cơng tác BHLĐ Các sách, chế đợ BHLĐ nhằm đảm bảo thúc đẩy việc thực biện pháp kỹ thuật an toàn, biện pháp vệ sinh lao động chế độ trách nhiệm của cán bộ quản lý, của tổ chức bộ máy làm công tác BHLĐ, chế độ về tuyên truyền huấn luyện, chế độ về tra, kiểm tra, chế độ báo cáo, điều tra, thống kê tai nạn lao động Những nội dung của công tác BHLĐ kể là lớn, bao gồm nhiều công việc thuộc nhiều lĩnh vực công tác khác nhau, hiểu nội dung của công tác BHLĐ giúp người quản lý đề cao trách nhiệm và có biện pháp tổ chức thực cơng tác bảo hộ lao động đạt kết tốt 1.1 Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi Thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi quy định Bộ Luật lao động và hướng dẫn thi hành NĐ 45/2013/NĐ-CP của Chính Phủ Thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi của người lao động là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới suất lao động, sức khỏe và nếu không thực quy định có thể dẫn đến tai nạn lao động, giảm sút sức khỏe người lao động 1.1.1 Thời giờ làm việc 1.1.2 Thời giờ nghỉ ngơi 1.2 Chế độ làm việc đối với lao động nữ, lao động chưa thành niên một số lao động khác 1.2.1 Bảo hộ lao động đối với lao động nữ lao đợng chưa thành niên Lao đợng nữ có đặc thù so với lao động nam, ngoài lao đợng cịn có chức sinh đẻ và ni Do để bảo vệ lao đợng nữ lĩnh vực an toàn - vệ sinh lao đợng có quy định cụ thể Bộ luật lao động 2012, Thông tư 10/2013/TT-BLĐTBXH quy định về công việc và nơi làm việc cấm sử dụng lao động là người chưa thành niên; Thông tư 11/2013/TTBLĐTBXH quy định về công việc cấm sử dụng lao động 15 tuổi; Thông tư 25/2013/TTBLĐTBXH hướng dẫn chế độ bồi dưỡng vật cho người làm việc điều kiện độc hại 1.2.2 - Bảo hộ lao động đối với một số lao động khác Đối với lao động là người tàn tật - Đối với lao động là người cao tuổi 1.3 Chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm bồi dưỡng vật cho người làm việc điều kiện có ́u tố đợc hại, nguy hiểm Bợ luật lao đợng; Nghị định 45/2013/NĐ-CP của Chính Phủ và Quyết định của Bộ Lao động - Thương binh vàXã hội ban hành danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Thông tư 25/2013/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thực chế độ bồi dưỡng người lao đợng làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm độc hại 1.3.1 Nguyên tắc bồi dưỡng a) Việc tổ chức bồi dưỡng vật phải thực ca ngày làm việc, bảo đảm thuận tiện và vệ sinh b) Không trả tiền; không đưa vào đơn giá tiền lương Trường hợp tổ chức lao động không ổn định, không thể tổ chức bồi dưỡng tập trung tại chỗ (ví dụ: làm việc lưu đợng, phân tán, người), người sử dụng lao động phải cấp vật cho người lao đợng để người lao đợng có trách nhiệm tự bồi dưỡng theo quy định Trong trường hợp này, người sử dụng lao động phải lập danh sách cấp phát, có ký nhận của người lao đợng; thường xuyên kiểm tra việc thực của người lao động; hàng năm tổng hợp, báo cáo Sở Lao động Thương binh và Xã hội địa phương c) Người lao động làm việc mơi trường có ́u tố nguy hiểm, độc hại từ 50% thời gian tiêu chuẩn trở lên của ngày làm việc hưởng định suất bồi dưỡng, nếu làm 50% thời gian tiêu chuẩn của ngày làm việc hưởng nửa định suất bồi dưỡng Trong trường hợp phải làm thêm giờ, chế độ bồi dưỡng vật tăng lên tương ứng với số giờ làm thêm d) Chi phí bồi dưỡng vật hạch toán vào chi phí hoạt đợng thường xun, chi phí sản xuất kinh doanh của sở lao đợng và là chi phí hợp lý tính th́, nợp th́ thu nhập doanh nghiệp của sở lao động theo quy định hành của pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp; riêng đối tượng là học sinh, sinh viên thực tập, học nghề, tập nghề thuộc quan nào quản lý quan cấp kinh phí 1.3.2 Điều kiện, mức bồi dưỡng, cấu vật dùng bồi dưỡng a) Người lao động hưởng chế đợ bồi dưỡng vật có đủ điều kiện sau: - Làm nghề, công việc thuộc danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành; - Đang làm việc môi trường lao động có mợt ́u tố nguy hiểm, độc hại không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép theo quy định của Bộ Y tế trực tiếp tiếp xúc với nguồn lây nhiễm bệnh Việc xác định yếu tố quy định tại điểm b khoản Điều này phải thực đơn vị đủ điều kiện đo, kiểm tra môi trường lao động theo quy định tại Thông tư số 19/2011/TT - BYT ngày 06 tháng năm 2011 của Bộ Y tế hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động, sức khỏe lao động và bệnh nghề nghiệp (sau gọi tắt là đơn vị đo, kiểm tra môi trường lao động) b) Mức bồi dưỡng: - Bồi dưỡng vật tính theo định suất và có giá trị tiền tương ứng theo mức sau: + Mức 1: 10.000 đồng; + Mức 2: 15.000 đồng; + Mức 3: 20.000 đồng; + Mức 4: 25.000 đồng - Việc xác định mức bồi dưỡng vật theo đặc điểm điều kiện lao động thực theo quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này 1.4 Chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân lao động Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động thực theo Thông tư số 10 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ngày 28/5/1998 - Yêu cầu phương tiện bảo vệ cá nhân - Điều kiện trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân - Đối tượng trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân - Nguyên tắc cấp phát, sử dụng và bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân 1.5 Chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bồi thường tai nạn lao động 1.5.1 Chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp - Người lao động nếu bị tai nạn lao động hưởng chế độ trợ cấp theo Khoản Điều 107 của Bộ luật Lao động - Người lao động bị mắc bệnh nghề nghiệp theo danh mục bệnh nghề nghiệp hành hưởng chế độ trợ cấp bệnh nghề nghiệp người bị tai nạn lao động nêu 1.5.2 Chế độ bồi thường tai nạn lao động Thực theo khoản điều 107 bộ luật lao động và theo Thông tư số: 19 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ngày 02/8/1997 hướng dẫn việc thực chế độ bồi thường cho người bị tai nạn lao động sau: - Đối tượng bồi thường tai nạn lao động - Trách nhiệm bồi thường cho người bị tại nạn lao động - Trường hợp doanh nghiệp tuyển người vào học nghề, tập nghề để làm việc tại doanh nghiệp theo Khoản Điều 23 của Bộ luật Lao động, nếu trình học nghề, tập nghề xảy tai nạn lao đợng người sử dụng lao đợng có trách nhiệm bồi thường 30 tháng lương tối thiểu cho người bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên cho thân nhân người chết tai nạn lao động mà không lỗi của người lao động Trường hợp lỗi của người học nghề, tập nghề người sử dụng lao đợng trợ cấp mợt khoản tiền 12 tháng lương tối thiểu 1.6 Công tác quản lý sức khỏe người lao động chế dộ nghỉ dưỡng phục hồi sức khỏe cho người lao động tham gia bảo hiểm lao động 1.6.1 Công tác quản lý sức khỏe người lao động a) Quản lý sức khỏe tuyển dụng: - Khám, phân loại sức khoẻ trước tuyển dụng theo hướng dẫn tại Thông tư số 14/2013/ TT-BYT của Bộ Y tế về hướng dẫn khám sức khỏe và bố trí cơng việc phù hợp với sức khỏe người lao động; - Lập hồ sơ quản lý sức khỏe tuyển dụng của người lao động theo Biểu mẫu số của Phụ lục số ban hành kèm theo Thông tư này b) Khám sức khỏe định kỳ: - Khám sức khoẻ định kỳ năm cho người lao động, kể người học nghề, thực tập nghề Khám sức khoẻ định kỳ tháng lần cho đối tượng làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định của Bộ trưởng Bộ Lao đợng - Thương binh và Xã hợi; - Quy trình khám sức khỏe định kỳ và việc ghi chép Sổ khám sức khỏe định theo quy định tại Thông tư số 14/2013/TT - BYT của Bộ Y tế về hướng dẫn khám sức khỏe; - Quản lý và thống kê tình hình bệnh tật của người lao động quý theo Biểu mẫu số và số của Phụ lục số ban hành kèm theo Thông tư này; - Lập hồ sơ quản lý sức khỏe của người lao động theo Biểu mẫu số 4, và của Phụ lục số ban hành kèm theo Thông tư này c) Khám bệnh nghề nghiệp: - Khám phát bệnh nghề nghiệp người lao đợng làm việc điều kiện có nguy mắc bệnh nghề nghiệp; - Khám phát và định kỳ theo dõi bệnh nghề nghiệp: Thực theo quy trình và thủ tục hướng dẫn tại Thơng tư số 14/2013/TT-BYT của Bộ Y tế về hướng dẫn khám bệnh nghề nghiệp; - Lập và lưu giữ hồ sơ quản lý bệnh nghề nghiệp theo Biểu mẫu số 7, của Phụ lục số và Phụ lục số ban hành kèm theo Thông tư này; và lưu trữ cho đến người lao động việc, nghỉ hưu chuyển đến sở lao động khác d) Cấp cứu tai nạn lao động: - Xây dựng phương án xử lý cấp cứu tai nạn lao động bao gồm việc trang bị phương tiện cấp cứu phù hợp với tổ chức và hoạt động của sở lao động; - Hàng năm tổ chức tập huấn cho đối tượng an toàn vệ sinh viên và người lao động phương pháp sơ cấp cứu theo hướng dẫn nội dung tại Phụ lục số về danh mục nội dung huấn luyện về vệ sinh lao động, cấp cứu ban đầu cho người lao động ban hành kèm theo Thông tư số 09/2000/TT - BYT ngày 28/4/2000 của Bộ Y tế về việc hướng dẫn chăm sóc sức khỏe người lao đợng doanh nghiệp nhỏ và vừa và Thông tư số 27/2013/TT– BLĐTBXH ngày 18/10/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động; - Lập hồ sơ cấp cứu trường hợp tai nạn lao động xảy tại sở lao động theo Phụ lục số ban hành kèm theo Thông tư này và lưu trữ cho đến người lao động việc, nghỉ hưu chuyển đến sở lao động khác e) Các trường hợp mắc bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động giám định y khoa để xác định mức độ suy giảm khả lao động theo quy định hành 1.6.2 Chế độ nghỉ dưỡng phục hồi sức khỏe cho người lao động tham gia bảo hiểm lao động Thực Quyết định số 37/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính Phủ về chế độ nghỉ dưỡng sức và phục hồi sức khỏe cho người lao động tham gia bảo hiểm lao động a- Đối tượng áp dụng b- Điều kiện nghỉ dưỡng phục vụ hồi sức khỏe c- Thời gian nghỉ dưỡng phục hồi sức khỏe d- Mức chi phí bồi dưỡng phục hồi sức khỏe 1.7 Công tác khen thưởng xử phạt về bảo hộ lao động 1.7.1 Khen thưởng về bảo hợ lao đợng Tùy theo thành tích của tập thể, cá nhân có thể Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội xét tặng hình thức khen thưởng thích đáng Đối với tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc đềnghị tặng khen của Thủ tướng Chính phủ, cờ thi đua luân lưu của Chính phủ, đề nghị Nhà nước tặng khen Huân chương Lao động 1.7.2 Xử phạt vi phạm về bảo hộ lao đợng a) Phạt vi phạm an tồn lao động (Nghị định 95/2013/NĐ-CP) - Đối với người lao động: Phạt tiền 500.000đ một hành vi sau đây: không tuân thủ quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động, nội quy lao động, không sử dụng phương tiện bảo hộ lao động trang bị - Đối với người sử dụng lao đợng: Có nhiều mức phạt tùy theo mức độ vi phạm, hậu nghiêm trọng vi phạm gây nên b)Xử phạt vi phạm vệ sinh lao động Phạt vi phạm về vệ sinh lao động thực theo nghị định số 46/CP ngày tháng năm 1996 của Chính phủ quy định việc xử phạt hành lĩnh vực quản lý nhà nước về y tế với mức phạt và nội dungvi phạm quy định Điều của Nghị định Cụ thể, phạt từ 500.000đ đến 4.000.000đ tùy theo mức độ của hành vi vi phạm Nếu doanh nghiệp và sở sản xuất kinh doanh không thực nghiêm chỉnh quy định về bảo hộ lao đợng gây nguy hiểm mơi trường có thể bị xử phạt vi phạm hành về bảo hợ môi trường theo nghị định số 26/CP ngày 24 tháng năm 1996 của Chính phủ Quy định về chế độ bảo hô lao động làm việc, danh mục bảo hộ lao động cần thiết đối với nghề cụ thể 2.1 Quy định về chế độ bảo hộ lao động làm việc - Đối tượng áp dụng trang bị bảo vệ cá nhân là: Người lao đợng trực tiếp làm việc mơi trường có ́u tố nguy hiểm, độc hại kể cán bộ quản lý thường xuyên kiểm tra, giám sát trường, cán bộ nghiên cứu, giáo viên giảng dạy, sinh viên học sinh học nghề người thử việc doanh nghiệp, quan tổ chức, sở cá nhân tḥc thành phần kinh tế có th mướn người lao động - Yêu cầu phương tiện bảo vệ cá nhân: Phương tiện bảo vệ cá nhân là dụng cụ, phương tiện cần thiết mà người lao động phải trang bị để sử dụng làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại Khi thiết bị kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động tại nơi làm việc chưa thể loại trừ hết yếu tố nguy hiểm độc hại Phương tiện bảo vệ cá nhân trang bị cho người lao động phải phù hợp với việc ngăn ngừa có hiệu tác hại của yếu tố nguy hiểm độc hại môi trường lao động dễ dàng sử dụng và bảo quản không gây tác hại khác Phương tiện bảo hộ cá nhân bao gồm: - Phương tiện bảo vệ đầu: Mũ chống chấn thương sọ não, mũ bao tóc - Phương tiện bảo vệ mắt: Kính, mặt nạ - Phương tiện bảo vệ tai: Nút tai, bịt tai - Phương tiện bảo vệ quan hơ hấp: Khẩu trang, mặt nạ phịng đợc - Phương tiện bảo vệ tay chân: Giầy, ủng, găng tay, tất - Phương tiện bảo vệ thân thể: Quần áo, yếm chống nóng, chống rét, chống tia phóng xạ - Phương tiện chống ngã cao: Dây an toàn - Phương tiện chống điện giật, điện từ trường: Găng tay cách điện ủng điện - Phương tiện chống chết đuối: Phao cá nhân - Các loại phương tiện bảo vệ an toàn vệ sinh lao động khác Các loại phương tiện bảo vệ cá nhân sản xuất tại Việt Nam nhập theo tiêu chuẩn chất lượng của nhà nước quy định 2.2 Danh mục bảo hộ lao động cần thiết đối với nghề Tùy thuộc vào ngành nghề lao đợng mà có trang bị về thiết bị bảo hộ lao động khác Đó có thể trang bị bảo vệ cho thân người lao động là quần áo bảo hợ lao đợng, quần áo chống cháy, kính bảo hợ, găng tay cách điện hay thiết bị khác mang tính chất bảo hợ lao đợng như: thiết bị phòng cháy chữa cháy, bảng hiệu an toàn hay bảng dẫn Dù là loại bảo hợ lao đợng nào đều mang có chung mục đích là bảo vệ an toàn cho sức khỏe người lao động Yêu cầu về việc trang bị thiết bị bảo hợ lao đợng khơng cịn mang tính chủ quan của doanh nghiệp mà có quy định bắt buộc về việc trang bị bảo hộ lao động ngành nghề cho mức đợ rủi ro cao Bên cạnh đó, việc trang bị này không đảm bảo an toàn sức khỏe cho người lao đợng mà cịn góp phần thúc đẩy việc tăng suất tăng hiệu làm việc lên gấp nhiều lần Việc lực chọn trang phục bảo hợ lao đợng cần có nhiều điều lưu ý Bên cạnh vấn để chất lượng đặt lên hàng đầu thoải mái của trang phục bảo hợ lao đợng đóng vai trị quan trọng Các trang phục bảo hợ lao đợng cịn phải đáp ứng tiêu chí vừa có khả bảo vệ, vừa phải đảm bảo yếu tố vệ sinh và dễ dàng sử dụng Lấy ví dụ quần áo bảo hợ lao động phải đảm bảo chắn, dễ dàng thay ra, mặc vào, tiệc ích sử dụng khơng gây vướng víu, khó chịu ảnh hưởng đến hiệu cơng việc Trách nhiệm người lao động việc thực cơng tác an tồn lao đợng, vệ sinh lao động Người lao động phải tuân thủ quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động và nội quy lao động của doanh nghiệp Mọi tổ chức và cá nhân có liên quan đến lao đợng, sản xuất phải tuân theo pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động và về bảo vệ môi trường 3.1 Nghĩa vụ a Chấp hành quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động có liên quan đến cơng việc, nhiệm vụ giao; b Phải sử dụng và bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân trang bị cấp phát, nếu làm hư hỏng mà khơng có lý đáng phải bồi thường c Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát có nguy gây tai nạn lao đợng, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại cố nguy hiểm Tham gia cấp cứu và khắc phục hậu tai nạn lao đợng có lệnh của người sử dụng lao động 3.2 Quyền a Yêu cầu người sử dụng lao động bảo đảm điều kiện làm việc an toàn vệ 10

Ngày đăng: 06/10/2023, 23:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan