Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA CƠ ĐIỆN VÀ CÔNG TRÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC THỦY LỰC Giảng viên hướng dẫn: TS Hoàng Hà Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Mạnh Mã sinh viên: 1953110047 Lớp: K64-CTO Hà Nội, 2023 LỜI CAM ĐOAN Trong q trình thực khóa luận tơi tự nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề, khái niệm, sử dụng kiến thức học để áp dụng vào nghiên cứu Bên cạnh đó, tơi trao đổi thông tin, nhận hỗ trợ từ thầy hướng dẫn TS Hoàng Hà bạn bè, đồng nghiệp để hồn thành khóa luận Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nghiên cứu, biện luận khóa luận trung thực Hà Nội, ngày… tháng năm 2023 Sinh viên thực Nguyễn Văn Mạnh i LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Hoàng Hà với ý kiến đóng góp quan trọng dẫn khoa học quý giá q trình thực khóa luận tốt nghiệp Trân trọng cảm ơn thầy cô Khoa Cơ điện Cơng trình, Bộ mơn Kỹ thuật khí Trường Đại học Lâm nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Trân trọng cảm ơn gia đình bạn bè động viên thúc đẩy thời gian làm khóa luận Tuy nhiên, trình độ học thức cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi khiếm khuyết, kính mong thầy, bạn đóng góp ý kiến để đề tài hồn thiện ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận Chương 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG LÁI TRÊN Ô TÔ 1.1 Tầm quan trọng hệ thống lái trợ lực lái ô tô 1.2 Lịch sử phát triển từ lúc sơ khai hệ thống trợ lực lái 1.3 Nhiệm vụ yêu cầu phân loại hệ thống lái 1.3.1 Nhiệm vụ hệ thống lái 1.3.2 Yêu cầu hệ thống lái 1.3.3 Phân loại hệ thống lái 1.4 Các cấu lái thường dùng ô tô 1.4.1.Kết cấu hệ thống lái KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 Chương 2: NGHIÊN CỨU VỀ HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC THỦY LỰC 23 2.1 Khái quát hệ thống trợ lực thủy lực 23 2.1.1.Giới thiệu chung xe chọn : huyndai HD800 24 2.1.2.Thông số kỹ thuật 25 2.2 Lựa chọn phương án nghiên cứu 28 2.2.1 Chọn phương án dẫn động lái 28 2.2.2 Chọn phương án cấu lái 28 2.2.3 Lựa chọn trợ lực lái 28 iii cụm riêng ,cơ cấu lái nằm riêng 31 2.3 Tính tốn kiểm nghiệm hệ thống lái 33 2.3.1 Tính trợ lực lái 33 Chương 3: KHAI THÁC KỸ THUẬT HỆ THỐNG LÁI 46 3.1 Các phương pháp quy trình chuẩn đốn hệ thống lái 46 3.1.1 Các phương pháp 46 3.1.2 Quy trình chuẩn đốn 46 3.2 Quy trình tháo, lắp hệ thống lái 48 3.2.1 Trình tự tháo, lắp hệ thống lái 48 3.3.2.Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống lái 55 3.3.3 Sửa chữa hệ thống lái 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 Kiến nghị 61 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo chung hệ thống lái ( ứng với hệ thống treo phụ thuộc) Hình 1.2 Ơng Francis W Davis Hình 1.3 Mẫu xe tăng US Army M4 Sherman Thế chiến thứ hai Hình 1.4 Các trạng thái quay vòng xe Hình 1.5 Sơ đồ tổng quát hệ thống lái Hình 1.6 Quy luật thay đổi tỷ số truyền ic cấu lái 11 Hình 1.7 Cơ cấu lái trục vít chốt quay 12 Hình 1.8 Cơ cấu lái trục vít 12 lăn 12 Hình 1.9 Cơ cấu lái kiểu bi tuần hồn 13 Hình 1.10 Cơ cấu khâu có dầm cầu liền 14 Hình1.11 Cơ cấu địn ngang nối liên kết với hệ thống treo độc lập 15 Hình 1.12 Bố trí hai cầu trước dẫn hướng 15 Hình 1.13 Góc CAMBER 16 Hình 1.14 Caster khoảng Caster 17 Hình 1.15 Góc KingPin 18 Hình 1.16 Độ chụm 19 Hình 1.17 Lực cản lăn vị trí đặt 19 Hình 1.18 Sơ đồ nguyên lý trợ lực lái quay vịng 21 Hình 2.1 Hệ thống trợ lực lái thủy lực 23 Hình 2.2 Hình ảnh xe Huyndai HD800 25 Hình 2.3 Van phân phối, xy lanh lực đặt chung cấu lái 29 Hình 2.4 Van phân phối nằm cấu lái, xy lanh lực đặt riêng 30 Hình 2.5 Van phân phối, xy lanh lực đặt thành 31 Hình 2.6 Xy lanh lực, van phân phối cấu lái riêng biệt 32 Hình 2.7 Nguyên lý trợ lực 34 Hình 2.8 Đường đặc tính có cường hố 37 v Hình 2.9 Xylanh lực 39 Hình 3.1 Sơ đồ cấu tạo hệ thống lái có trợ lực 48 Hình 3.2 Kiểm tra độ dơ vành lái 51 Hình 3.3 Kiểm tra độ dơ tay lái 51 Hình 3.4 Điều chỉnh độ chụm 54 vi PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Ngành ô tơ giữ vị trí quan trọng phát triển xã hội ô tô dùng phổ biến kinh tế quốc dân nhiều lĩnh vực khác công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, giao thơng vận tải, quốc phịng an ninh Trên tảng đất nước đà phát triển lớn mạnh kinh tế ngành công nghiệp ô tô nước ta ngày trọng phát triển Thể liên doanh lắp ráp ô tô nước ta với nước ngày phát triển rộng lớn hầu hết tỉnh nước như: FORD, TOYOTA, DAEWOO Một vấn đề lớn đặt việc nắm vững lý thuyết, kết cấu loại xe đại, hệ thống xe để từ khai thác sử dụng xe cách có hiệu cao, đáp ứng yêu cầu giữ tốt, dùng bền, an toàn, tiết kiệm Một hệ thống quan trọng ô tô hệ thống lái Hệ thống có chức điều khiển hướng chuyển động tơ, đảm bảo tính ổn định chuyển động thẳng quay vòng bánh xe dẫn hướng Trong trình chuyển động hệ thống lái có ảnh hưởng lớn đến an tồn chuyển động quỹ đạo chuyển động ô tô, đặc biệt xe có tốc độ cao Do người ta không ngừng cải tiến hệ thống lái để nâng cao tính Hệ thống lái đơn giản, điều khiển khí sử dụng loại xe từ loại xe thô sơ đến xe tơ đời Ơ tơ phát triển ngày vận chuyển nhiều hơn, nhanh việc lái điều khiển ngày khó khăn Do hãng xe nghiên cứu phát triển nhiều hệ thống hỗ trợ công việc điều khiển xe người hệ thống lái thủy lực, hệ thống lái điện… Hệ thống lái trợ lực thủy lực áp dụng nhiều xe đại đời có nhiều ưu điểm, để hiểu thêm có ưu điểm nào, hoạt động sao, hư hỏng sửa chữa hệ thống lái trợ lực tiến hành thực Khóa luận “Nghiên cứu hệ thống lái trợ lực thủy lực” Như biết, dòng xe thị trường đa số trang bị tính trợ lực cho tay lái Để biết rõ hệ thống trợ lực tay lái, tìm hiểu lịch sử hình thành , mục đích sử dụng cách mà người lái hỗ trợ mà điều khiển vô lăng Đầu tiên để biết trợ lực tay lái đời ta cần hiểu chức hệ thống lái Hệ thống lái tơ có chức Điều khiển bánh xe dẫn hướng xác Duy trì lực lái phù hợp Truyền cảm giác từ mặt đường dến người lái Hấp thụ phần lớn lực tác động lên vô lăng Đảm bảo hoạt động hệ thống treo Về mặt khí, muốn giảm lực lái kỹ sư cần tăng tỉ số truyền, đổi lại tài xế phải đánh tay lái nhiều điều khiển xe ý muốn, không kịp xử lý tình dẫn đến an tồn Vì cần có hệ thống trợ lực trung gian giúp đảm bảo đồng thời hai yêu cầu, lực tay lái vừa phải khả điều khiển xác Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Khóa luận thực với mục tiêu nghiên cứu hệ thống lái trợ lực thủy lực để từ đưa phương án xây dựng quy trình chẩn đốn, bảo dưỡng sửa chữa Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu dòng xe huyndai HD800 - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu hệ thống lái trợ lực thủy lực xe huyndai HD800 Phương pháp nghiên cứu: - Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết kế thừa Bố cục khóa luận Nội dung khóa luận “ Nghiên cứu hệ thống lái trợ lực thủy lực” gồm phần sau: Chương 1: Tổng quan hệ thống lái ô tô Chương 2: Nghiên cứu hệ thống lái trợ lực thủy lực Chương 3: Khai thác hệ thống lái trợ lực thủy lực chặt hiệu chỉnh hướng thử cho xe chuyển động đoạn đường 100m xem xét độ lệch bên ô tô,nếu độ lệch bên khơng q 3m hệ thống lái kết cấu bánh xe tốt ngược lại cần xem xét kỹ phương pháp xác định khác 3.2 Quy trình tháo, lắp hệ thống lái 3.2.1 Trình tự tháo, lắp hệ thống lái 3.2.1.1 Trình tự tháo Hình 3.1 Sơ đồ cấu tạo hệ thống lái có trợ lực 48 STT Nội dung công việc Dụng cụ Clê dẹt 14 Chú ý Xả dầu hộp tay lái Xả dầu vào khay Tháo đường ống dầu Clê dẹt 19-22 cao áp hạ áp Tháo bơm dầu: - Nới lỏng êcu, tháo dây Khẩu 19-22 đai - Tháo bơm Tháo đòn quay đứng: - Tháo êcu bắt đòn quay Clê dẹt 36-42; đứng Búa - Tháo đòn quay đứng Tháo hộp tay lái: - Tháo bulơng liên kết Chịng 12-14 trục tay lái hộp Khẩu 17-19 tay lái - Tháo hộp tay lái Quay vô lăng cho bulông lên để tháo Tháo núm còi Vừa ấn vừa xoay Tháo địn kéo dọc Tháo hình thang lái: Tháo Kìm, clê dẹt 19-22; êcu, dùng búa đóng vào búa hai bên Khơng làm hỏng gioăng đệm làm kín Clê dẹt 19-22; kìm Vam chuyên dùng Tháo khớp rơtuyn 3.2.1.2 Trình tự lắp Trình tự lắp tiến hành ngược với trình tự tháo, lắp ý: - Vệ sinh chi tiết trước lắp - Khi lắp phải theo chiều vị trí, khơng làm xước bề mặt làm rách phớt chắn dầu 49 - Kiểm tra điều chỉnh khe hở ăn khớp trục vít – êcubi sau lắp 3.3 Quy trình kiểm tra ,bảo dưỡng ,sửa chữa hệ thống lái 3.3.1 Quy trình kiểm tra - Việc kiểm tra, sửa chữa cấu hình thang lái, trục lái tương tự hệ thống lái khí Điểm khác biệt hệ thống lái khí hệ thống lái trợ lực thủy lực cấu lái Bài giảng trình bày chi tiết nội dung kiểm tra, sửa chữa cấu lái hệ thống lái trợ lực thủy lực: - Vịng bi: quan sát xem vịng bi có bị mịn, rơ rão hay khơng - Phớt chắn dầu: Kiểm tra phớt chắn dầu xem có bị rách, biến cứng hay không - Ngăn kéo phân phối: dùng dụng cụ đo kiểm tra xem ngăn kéo phân phối có bị mịn hay khơng - Lị xo: Kiểm tra xem lị xo có bị mịn, yếu gãy hay khơng 3.3.1.1 Kiểm tra, điều chỉnh hệ thống lái a Kiểm tra, điều chỉnh độ rơ tay lái * Kiểm tra, điều chỉnh độ rơ dọc trục tay lái - Kiểm tra: + Nắm chặt vô lăng tay kéo vơ lăng theo phương dọc trục Nếu khơng có độ rơ, tay lái khơng có tầm nặng tầm nhẹ - Điều chỉnh: + Đối với hệ thống lái có trợ lực thuỷ lực: Khi kiểm tra phải tháo rời mặt bích nối đăng với trục vít Điều chỉnh cách siết đai ốc trục vít Vặn vào giảm độ rơ, vặn tăng độ rơ + Sau điều chỉnh cần tiến hành kiểm tra lại, yêu cầu quay vành tay lái tầm nặng, tầm nhẹ * Kiểm tra, điều chỉnh độ rơ vành tay lái -Kiểm tra: Cách 1: Dùng dụng cụ đo thước vạch (hình 3.2) + Cho ô tô đứng phẳng, hai bánh xe dẫn 50 hướng vị trí chạy thẳng + Đặt thước đo cố định sát vành lái Hình 3.2 Kiểm tra độ dơ vành lái + Xoay vành lái từ từ đến hai bánh xe trước bắt đầu dịch chuyển đến đòn quay đứng bắt đầu dịch chuyển Dùng phấn đánh dấu thước vành lái + Xoay từ từ ngược lại đến hai bánh trước đòn quay đứng bắt đầu dịch chuyển Đánh dấu phấn thước trùng với dấu vành lái đánh lúc trước + Khoảng cách hai vị trí đánh dấu thước độ dơ lỏng vành lái - Đối với hệ thống lái trợ lực thuỷ lực, độ rơ vành lái khoảng 51mm; với hệ thống lái khí độ rơ khoảng 76mm Cách 2:Dùng dụng cụ đo độ dơ thước đo góc (hình 3.3) Hình 3.3 Kiểm tra độ dơ tay lái 51 + Bánh trước đặt vị trí chuyển động thẳng + Kim dụng cụ đo đặt vành tay lái kẹp lò xo + Thang chia độ bắt đầu trục tay lái + Quay vành tay lái đến bánh trước bắt đầu chuyển động đặt số thang chia độ đối diện với kim + Sau quay vành lái ngược lại dừng lại + Căn vào nấc thang chia độ nằm đối diện với kim ta xác định độ dơ vành lái - Điều chỉnh + Cơ cấu lái có trợ lực: Điều chỉnh khe hở ăn khớp piston, vành rẻ quạt cách nới lỏng đai ốc hãm vặn bu lông điều chỉnh theo nguyên tắc vặn vào làm giảm khe hở ngược lại, vặn làm tăng khe hở + Sau điều chỉnh ta phải kiểm tra vị trí + Quay vành lái cách vị trí trung gian từ 2- 2.5 vòng, yêu cầu lực quay từ 0.5 – 1.2 kG + Quay vành lái cách vị trí trung gian từ 1- 1.25 vòng, yêu cầu lực quay từ 0.8 – 1.25 kG + Quay vành lái cách vị trí trung gian, yêu cầu lực quay từ 1.8 – 2.2 kG Không vượt 2.5 kG b Kiểm tra điều chỉnh độ chụm Công việc kiểm tra điều chỉnh độ chụm thực sau sửa chữa cấu hình thang lái, chốt chuyển hướng, chỉnh moay-ơ Trước kiểm tra, điều chỉnh cần kiểm tra bánh xe có dơ hay khơng, kiểm tra áp suất khơng khí lốp xe Nếu u cầu kĩ thuật tiến hành công việc * Kiểm tra - Để ô tô đường phẳng, hai bánh xe vị trí chạy thẳng 52 - Đặt thước tì vào má lốp cho đầu dây xích chớm chạm - Đọc kích thước đánh dấu vào vị trí vừa đo hai má lốp - Tiếp tục tiến hành: Dịch ô tô phía trước cho hai bánh trước quay 1800 (tay lái giữ vị trí xe chạy thẳng) - Đặt thước vào hai vị trí đánh dấu đọc kích thước - Lấy hiệu hai kích thước vừa đo độ chụm bánh xe - Tuỳ theo loại xe mà có yêu cầu độ chụm khác Độ chụm quy định thông thường từ 2mm trị 2mm 6mm Trên xe độ chụm thông thường có giá 3mm xe có cầu trước bị động dẫn hướng xe có cầu trước chủ động dẫn hướng –3mm –2mm - Khi điều chỉnh cho phép sai lệch ±1mm - Độ chụm dương: hai bánh xe chụm phía trước (khi B – A > 0) Độ chụm âm: hai bánh xe loe phía trước (B – A < 0) * Điều chỉnh - Đối với loại xe có hệ thống treo phụ thuộc trình tự điều chỉnh sau: + Để bánh xe phẳng, giữ bánh xe dẫn hướng vị trí chạy thẳng + Kích bánh xe lên + Nới êcu hai đầu kéo ngang, xoay kéo ngang để điều chỉnh sau hãm êcu lại + Kiểm tra lại độ chụm đến - Đối với xe có hệ thống treo độc lập quy trình điều chỉnh sau: + Điều chỉnh phải tiến hành ôtô tải đầy + Để ô tô vị trí chạy thẳng phẳng + Kích bánh lên nới lỏng đai ốc hãm kéo ngang + Xoay ống nối ngược hai đầu kéo ngang Xoay ống nối cho đòn kéo dài làm tăng độ chụm đầu ngược lại (hình 3.4) + Vặn chặt đai ốc hãm lại 53 Hình 3.4 Điều chỉnh độ chụm Ống bên trái: Xoay xuống để tăng chiều dài; Xoay lên để giảm chiều dài Ống bên phải: Xoay lên để tăng chiều dài; Xoay xuống để giảm chiều dài c Chia lái Hệ thống lái phải đảm bảo đánh lái sang trái, sang phải Muốn ta cần phải tiến hành chia lái: - Để bánh xe vị trí xe chạy thẳng, tháo địn quay đứng - Quay vơlăng tận bên (phải) đánh dấu vôlăng trục lái Quay vôlăng theo chiều ngược lại (trái) đến khơng quay dừng lại Vừa quay vừa đếm số vịng Chia đơi số vịng tay lái - Lắp đòn quay đứng, siết chặt đủ lực - Quay kiểm tra lại d.Kiểm tra mức dầu điều chỉnh độ căng đai *Kiểm tra mức dầu: Đo mức dầu bầu chứa động làm việc,sau tắt máy đo lại mức dầu.Khi tắt máy mức dầu khơng tăng q 5mm,dầu khơng có bọt đục được.Nếu mức dầu tăng 5mm,có bọt đục dầu có khí (e) * Xả khí hệ thống dầu trợ lực: - Kiểm tra mức dầu bình ,thiếu bổ xung dầu - Kích thước hai bánh xe dẫn hướng - Cho động chạy tốc độ 1000V/Phút - Đánh hết tay lái sang trái,sang phải giữ nguyên vị trí tận từ 23 giây - Làm lại bước 34 lần 54 *Kiểm tra,điều chỉnh độ căng dây đai - Dùng tay ấn với lực 50 80N yêu cầu độ võng xuống dây đai mm - Nếu không (quá căng trùng) cần điều chỉnh lại cách xê dịch bơm trợ lực - Đối với số xe dùng dây đai puli yêu cầu phải lắp vị trí e Kiểm tra độ đảo bánh xe - Dùng đồng hồ để kiểm tra độ đảo :Gá chân đồng hồ vng góc với phía ngồi vành bánh xe,xoay bánh xe vịng,số vạch kim đồng hồ dao động cho ta độ đảo vành bánh xe.Độ đảo cho phép nhỏ 1,2mm 3.3.2.Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống lái 3.3.2.1.Những hư hỏng Hiện tượng Nguyên nhân Kiểm tra sửa chữa a Hệ thống trợ lực hỏng Tay lái nặng b.Thiếu dầu trợ lực lái Bổ sung dầu vào trợ lực lái c Áp suất lốp xe dẫn hướng không đủ không Bơm đủ d Các chi tiết ma sát hệ thống thiếu dầu Bổ sung dầu mỡ bôi trơn hộp tay lái khớp nối e Chốt khớp chuyển hướng nghiêng phía sau nhiều Điều chỉnh lại cho quy định f Khung xe bị cong Sửa chữa, nắn thẳng lại 55 Độ rơ vành tay lái lớn a Độ rơ lớn vành tay lái, khớp nối, mòn khớp cầu Điều chỉnh thay chi tiết mòn b Mòn ổ bi bánh xe dẫn hướng Điều chỉnh lại độ rơ a Độ chụm bánh xe âm Điều chỉnh lại cho b Các nối, khớp cầu hộp tay lái có độ rơ lớn Điều chỉnh thay chi tiết cần Xe lạng sang hai bên c Các nối bị cong Xe lạng bên Nắn lại hình dạng ban đầu d Áp suất lốp bánh xe dẫn hướng không đủ không Bơm đủ áp suất a Áp suất lốp bánh xe dẫn hướng không Bơm đủ áp suất b Độ nghiêng ngang độ nghiêng dọc chốt khớp chuyển hướng hai bánh xe không Điều chỉnh lại cho tiêu chuẩn kỹ thuật c Ổ bi bánh xe chặt Điều chỉnh lại thay chi tiết mòn hỏng Bơm đủ áp suất 56 Đầu xe lắc qua lại 6.Rò rỉ dầu a Áp suất lốp bánh xe dẫn hướng không đủ không b Lỏng, rơ nối, khớp cầu hộp tay lái Điều chỉnh lại thay chi tiết mòn hỏng cần c.Bánh xe bị rơ lỏng mức Điều chỉnh lại d.Lốp mịn khơng hỏng Điều chỉnh lại thay lốp e Góc nghiêng ngang chốt khớp chuyển động hướng hai bánh xe không Điều chỉnh lại a.Các gioăng đệm bị hỏng ,các đầu nối bị hở,bị nứt Điều chỉnh lại cho kỹ thuật thay chi tiết hỏng cần b.Mức dầu cao Điều chỉnh cho mức dầu phù hợp 3.3.2.2.Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống lái - Trong bảo dưỡng kỹ thuật hàng ngày, kiểm tra khoảng chạy tự tay lái tác động hệ thống lái đường ôtô Cần xem tình trạng bên ngồi đệm khít cácte cấu lái để ngăn ngừa tình trạng rị rỉ dầu nhờn - Trong bảo dưỡng kỹ thuật cấp 1: Kiểm tra độ kín khít mối ghép nối hệ thống trợ lái thuỷ lực việc bắt chặt bơm trợ lái thuỷ lực Vặn chặt đai ốc bắt chặt cấu lái vào dầm ôtô, chốt cầu đòn lái - Bảo dưỡng kỹ thuật cấp gồm việc sau đây: cọ rửa bầu lọc bơm trợ lái thuỷ lực, kiểm tra độ bắt chặt đòn quay đứng vào trục chốt cầu 57 vào đòn quay đứng Kiểm tra khe hở cấu lái khe hở vượt giới hạn quy định điều chỉnh lại 3.3.2.3 Điều chỉnh cấu lái - Điều chỉnh vào khớp quạt đai ốc – + Sử dụng vít vặn đầu trục quạt để điều chỉnh việc vào khớp quạt đai ốc – + Trước hết, kiểm tra khe hở vào khớp theo độ xê dịch dọc trục trục quạt răng, sau tách đòn quay đứng khỏi trợ lái thuỷ lực Khe hở không vượt 0,2 (mm) Nếu khe hở lớn mức đó, điều chỉnh việc vào khớp cách nới lỏng đai ốc hãm vít điều chỉnh vặn vít điều chỉnh theo chiều kim đồng hồ trừ bỏ hết khe hở 3.3.2.4 Kiểm tra dẫn động lái khắc phục khe hở - Có thể dễ dàng phát khe hở khớp nối cấu dẫn động lái cách lắc mạnh đòn quay đứng xoay tay lái nắm tay vào khớp cần kiểm tra Nếu khe hở vượt quy định, khắc phục cách vặn nút có ren khớp nối tương ứng Muốn phải tháo chốt chẻ đầu đòn lái - Đối với khớp tự định tâm có cách thay chốt cầu mịn bạc lót đê khắc phục khe hở 3.3.3 Sửa chữa hệ thống lái - Để xác đinh mức độ mài mịn tính chất sửa chữa, phải tháo rời chi tiết cấu lái Khi tháo tay lái (vơlăng) địn quay đứng, phải dùng vam tháo Những hư hỏng chi tiết cấu lái là: mịn vít vơ tận, mặt bích bắt chặt te bị sứt mẻ nứt, mịn lỗ te dành cho ống lót trục đòn quay đứng chi tiết khớp cầu chuyển hướng, chuyển hướng bị cong việc bắt chặt tay lái trụ bị nới lỏng - Phải thay vít cấu lái bề mặt ma sát bị mòn rõ rệt hay lớp tơi bị tróc 58 - Cổ trục địn quay đứng, mịn phục hồi cách mạ crơm mài theo kích thước danh định Cổ trục phục hồi cách lắp vào te ống lót đồng mài theo kích thước sửa chữa Đầu có ren trục địn quay đứng bị chờn phục hồi cách hàn đắp hồ quang điện rung Trước hết, phải tiện hết ren cũ máy tiện hàn đắp kim loại, tiện theo kích thước danh định cắt ren Trục đòn quay đứng, rãnh then hoa bị xoắn phải loại bỏ - Những chỗ sứt mẻ khe nứt mặt bích cácte khắc phục phương pháp hàn Thường dùng hàn khí, có nung nóng tồn chi tiết trước hàn Lỗ cácte dành cho ống lót địn quay đứng bị mịn doa lại theo kích thước sửa chữa - Trong cấu dẫn động lái, chốt cầu máng lót chuyển hướng ngang bị mịn nhanh hơn, cịn đầu mịn Ngồi ra, thấy hư hỏng khác mòn lỗ mút thanh, cháy ren, yếu hay gãy lò xo bị cong - Tuỳ theo tính chất mài mòn mà xác định khả tiếp tiếp tục sử dụng nắp chuyển hướng ngang hay chi tiết Nếu cần thiết tháo khớp nắp Muốn vậy, tháo chốt chẻ nút ren, vặn nút khỏi lỗ tháo chi tiết Chốt cầu bị mịn, bị sứt mẻ hay có vết xước, cần thay Đồng thời, lắp máng lót chốt cầu Thay lò xo yếu gãy Các lỗ đầu chuyển hướng bị mòn hàn lại Thanh chuyển hướng bị cong, phải nắn nguội Trước nắn phải ủ cần cát mịn khô - Những hư hỏng trợ lái thuỷ lực: khơng có lực tác dụng tần số quay động cơ, lực không đủ lớn không đồng quay tay lái sang bên hay bên - Để khắc phục hư hỏng trên, tháo rời bơm ra, xả hết dầu nhờn, cọ rửa cẩn thận chi tiết Khi tháo, lắp sửa chữa bơm, không tách riêng cụm chi tiết nắp bơm van chuyển (van hai ngả), stato, rôto cánh bơm Việc tháo lắp bơm tiến hành gá lắp có bàn xoay 59 - Việc tháo rời bơm tiến hành theo trình tự sau đây: tháo nắp thùng bơm, tháo thùng khỏi thân bơm, tháo nắp bơm, phải giữ van an tồn chốt cơng nghệ (giữ trục bơm tư thẳng đứng bánh đai phía dưới), nhấc đĩa phân phối khỏi vít cấy, nhấc stato, rôto với cánh quạt bơm, sau đặt rơto vịng cao su cơng nghệ đánh dấu vị trí stato với đĩa phân phối thân bơm - Chỉ trường hợp cần sửa chữa hay thay tháo bánh đai, vòng hãm trục bơm với vòng bi phía trước - Sau tháo chi tiết phải cọ rửa thùng dung dịch, rửa nước nóng thổi khơng khí nén - Khi thử nghiệm , cần xem bơm làm việc có bị rung động, co giật có tiếng gõ hay khơng áp suất phải tăng lên Dầu nhờn thùng khơng phép sủi bọt rị rỉ qua mối lắp ghép đệm khít - Sau sửa chữa kiểm tra xong xuôi chi tiết, phải lắp ráp lại toàn tổ hợp trợ lái thuỷ lực điều chỉnh thử nghiệm KẾT LUẬN CHƯƠNG - Đưa tượng hư hỏng thường gặp - Xây dựng quy trình kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa khắc phục cố 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian làm khoá luận tốt nghiệp với đề tài “ Nghiên cứu hệ thống lái trợ lực thủy lực”, qua trình tìm hiểu giáo trình, giảng, tài liệu kiến thức thực tế em hiểu biết thêm sâu sắc hệ thống lái nói chung hệ thống lái trợ lực thủy lực nói riêng tơ Cùng với hướng dẫn thầy TS Hồng Hà thầy cô môn Kĩ thuật khí, đến em hồn thành khố luận tốtA nghiệp thu kết sau: - Đưa tầm quan trọng, lịch sử phát triển hệ thống lái trợ lực lái - Nêu công dụng, yêu cầu, phân loại hệ thống lái - Nêu kết cấu chung hệ thống lái trợ lực thủy lực - Đưa nguyên lí hệ thống lái - Lựa chọn phương án nghiên cứu tìm hiểu hệ thống lái trợ lực thủy lực - Tính tốn kiểm nghiệm hệ thống lái trợ lực thủy lực xe Huyndai HD800 - Đưa tượng hư hỏng thường gặp - Xây dựng quy trình kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa khắc phục cố Tuy nhiên q trình làm khóa luận cịn nảy sinh nhiều vấn đề vướng mắc, thiếu kinh nghiệm thực tế, nên khơng tránh khỏi thiểu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy tồn thể bạn Kiến nghị Chúng em mong tương lai nhà trường nói chung khoa Cơ Điện Cơng Trình nói riêng có thêm mơ hình, thiết bị đại phù hợp với thực tiễn để sinh viên có tay nghề vững khơng phải bỡ ngỡ làm việc công ty, hãng xe,… 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê Thị Vàng,1993,Lý thuyết ôtô máy kéo [2].Trương Minh Chấp, Dương Đình Khuyến, Nguyễn Khắc Trai,1971,Thiết kế tính tốn ơtơ - máy kéo [3] Nguyễn Trọng Hiệp, 1997, Chi tiết máy Tập I, tập II [4].Nguyễn Khắc Trai, 1996,Cấu tạo gầm xe con, Nhà xuất giao thông vận tải [5] Trần Văn Địch ,1987,Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy [6] Phạm Minh Thái,1991,Thiết kế hệ thống lái ôtô - máy kéo bánh xe, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội [7].Nguyễn Khắc Trai , 1997,Tính điều khiển quỹ đạo chuyển động ôtô [8] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển ,Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí NXB giáo dục [9].Nguyễn Khắc Trai,Nguyễn Trọng Hoan, Hồ Hữu Hải, Phạm Huy Hường, Nguyễn Văn Chưởng, Trịnh Minh Hồng ,2009,Kết cấu tơ,NXB Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội 62