1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hệ thống lái trợ lực trên xe corolla altis 1 8at

71 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA CƠ ĐIỆN & CÔNG TRÌNH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN TRÊN XE COROLLA ALTIS 1.8AT Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô Mã số: 7510205 Giảng viên hướng dẫn: TS Hoàng Hà Sinh viên thực hiện: Phùng Tất Hoàng Mã sinh viên: 1851110369 Lớp: K63 - CTO Niên khóa: 2018 – 2022 Hà Nội, Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Trong trình thực luận văn “ Nghiên cứu hệ thống lái trợ lực điện xe Toyota Corolla Altis 1.8” tơi tự nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề, khái niệm, sử dụng kiến thức học để áp dụng vào nghiên cứu Bên cạnh đó, tơi trao đổi thơng tin, nhận hỗ trợ từ người hướng dẫn khoa học, bạn bè, đồng nghiệp để hồn thành luận văn Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nghiên cứu, biện luận luận văn trung thực Hà Nội, ngày… tháng… năm 2022 Sinh viên thực Phùng Tất Hoàng LỜI CẢM ƠN Trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Phòng Đào tạo sau đại học giúp đỡ tạo điều kiện để hồn thành khố luận tốt nghiệp Trân trọng cảm ơn Khoa Cơ điện Cơng trình, Bộ mơn Kỹ thuật khí Trường Đại học Lâm nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Tuy nhiên, trình độ chun mơn cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi khiếm khuyết, kính mong thầy, bạn đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii LỜI NÓI ĐẦU i Đặt vấn đề 2 Mục tiêu 4: Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI TRÊN Ô TÔ 1.1 Mục đích ý nghĩa đề tài 1.1.1 Ý nghĩa 1.2 Giới thiệu tổng quan hệ thống lái xe Toyota Corolla Altis 1.8AT 1.2.1 Thông số xe Toyota Corolla Altis 1.8AT 1.1.2 Hệ thống an toàn xe Toyota Corolla Altis 1.8AT 1.3 Cấu tạo nguyên lý làm việc chung hệ thống lái có trợ lực điện 1.3.1 Hệ thống lái 1.3.2 Hệ thống lái có trợ lực 16 CHƯƠNG 2: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CHUNG HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN 18 2.1 Khái quát hệ thống lái trợ lực điện 18 2.2 Các phần tử trợ lực lái điện 19 2.2.1 Mô tơ: 19 2.2.2 Các cảm biến: 20 2.2.3 Bộ điều khiển trung tâm (ECU) 20 2.2.4 Hộp giảm tốc 21 2.3 Sơ đồ khối nguyên lý hệ thống trợ lực lái điện 21 2.4 Một số kiểu bố trí trợ lực lái điện 23 2.4.1 Hệ thống lái có trợ lực điện kiểu 23 2.4.2 Hệ thống lái có trợ lực điện kiểu 26 2.5 Các cảm biến hệ thống lái trợ lực điện 29 2.5.1 Cảm biến tốc độ đánh lái Có loại: 29 2.5.2 Cảm biến mơmen lái Có loại 30 2.5.3 Cảm biến tốc độ ôtô: 33 CHƯƠNG 3:ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN TRÊN XE TOYOTA COROLLA ALTIS 1.8AT 37 3.1 Hệ thống lái trợ lực điện xe Toyota Corolla Altis 1.8AT 37 3.1.2 Các phận 37 3.2.3 Nguyên lý hoạt động hệ thống lái trợ lực xe Toyota Corolla Altis 1.8AT 42 CHẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE TOYOTA COROLLA ALTIS 1.8AT 44 4.1:Các lưu ý trước sửa chữa hệ thống trợ lực 44 4.2 Quy trình tháo lắp – kiểm tra- sửa chữa hệ thống láo trợ lực điện trục lái 46 4.3: Kiểm tra,bảo dưỡng- sủa chữa hệ thống lái trợ lực trục lái 47 4.3.1: Bảo dưỡng- sửa chữa hệ thống lái trợ lực điện thước lái 52 4.3.2 Các nguyên nhân hư hỏng hệ thống trợ lực lái 57 4.1.1 Kiểm tra hệ thống lái 59 4.1.2 Bảo dưỡng 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 1: Kết luận 62 2: Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Hình dáng tổng thể xe Toyota Corolla Altis 1.8AT Hình 2:Hệ thống lái 11 Hình 3:Sơ đồ bố trí hệ thống lái xe 12 Hình 4: Các chi tiết trục lái 13 Hình 5: Cơ cấu gật gù trục lái 15 Hình 6: Cơ cấu trượt trục lái 15 Hình 1: Sơ đồ cấu tạo chung hệ thống lái trợ lực điện 19 Hình 2: Sơ đồ khối nguyên lý trợ lực lái điện 22 Hình 3: Bản đồ điều khiển ECU hệ thống trợ lực lái điện 22 Hình 4: Trợ lực lái điện với moto trợ lực trục lái 24 Hình 5: Hộp giảm tốc dùng cho trợ lực lái kiểu 24 Hình 6: Sơ đồ trợ lực lái kiểu 25 Hình 7: Bố trí cụm táp lơ thể đèn báo lỗi P/S 26 Hình 8: Moto trợ lực lắp rời cấu lái 26 Hình 9: Sơ đồ trợ lực lái điện cấu lái 27 Hình 10: Cụm mơ tơ trục vít, cảm biến góc quay 27 Hình 11: Cụm mơ tơ trục vít,thanh cảm biến quay 28 Hình 12: Cấu tạo tín hiệu cảm biến tốc độ đánh lái 29 Hình 13: Cảm biến tốc độ đánh lái ( góc đánh lái) loại Hall 30 Hình 14: Sơ đồ đặc tính vị trí làm việc cảm biến mômen lái loại lõi thép trượt 31 Hình 15: Vị trí lắp,cấu trúc đặc tính cảm biến mơmen lái loại lõi thép xoay 32 Hình 16: Cấu tạo cảm biến mơmen lái loại vành dây 32 Hình 17: Sơ đồ nguyên lý xung cảm biến mơmen lái loại vành dây 33 Hình 18: Cảm biến loại công tắc lưỡi gà 34 Hình 19: Cảm biến loại điện từ 34 Hình 20: Cảm biến loại quang điện 35 Hình 21: Cảm biến tốc dộ ô tô loại MRE 36 Hình 1: Cụm vơ lăng 37 Hình 2: Cấu tạo trục lái 38 Hình 3: Cụm cơng tắc 39 Hình 4: Cụm thước lái 39 Hình 5: Kết cấu khớp cầu kéo bên (rơ tuyn lái ngồi) 40 Hình 6: Mô tơ điện trợ lực 40 Hình 7: Cấu tạo cảm biến mômen trục lái 41 Hình 8: Cảm biến loại từ điện 41 Hình 9: Kết cấu bố trí hệ thống lái trợ lực điện (EPS) 42 hình 1: Kết nối thiết bị chẩn đoán 48 DANH MỤC BẢNG Bảng 1:Các thơng số kỹ thuật tơ Bảng 2: Giới thiệu hệ thống trang thiếu bị xe Bảng 3: Diễn dải khoá điện 44 Bảng 4: Quy trình tháo lắp hệ thống lái 46 Bảng 6:Bảng mã lỗi chẩn đoán 50 Bảng 7: Quy trình tháo lắp hệ thống lái 53 LỜI NĨI ĐẦU Ngành tơ giữ vị trí quan trọng phát triển xã hội ô tô dùng phổ biến kinh tế quốc dân nhiều lĩnh vực khác công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, giao thông vận tải, quốc phòng an ninh Trên tảng đất nước đà phát triển lớn mạnh kinh tế ngành công nghiệp ô tô nước ta ngày trọng phát triển Thể liên doanh lắp ráp ô tô nước ta với nước ngày phát triển rộng lớn hầu hết tỉnh nước như: FORD, TOYOTA, DAEWOO Một vấn đề lớn đặt việc nắm vững lý thuyết, kết cấu loại xe đại, hệ thống xe để từ khai thác sử dụng xe cách có hiệu cao, đáp ứng yêu cầu giữ tốt, dùng bền, an toàn, tiết kiệm Một hệ thống quan trọng ô tô hệ thống lái Hệ thống có chức điều khiển hướng chuyển động tơ, đảm bảo tính ổn định chuyển động thẳng quay vòng bánh xe dẫn hướng Trong trình chuyển động hệ thống lái có ảnh hưởng lớn đến an tồn chuyển động quỹ đạo chuyển động ô tô, đặc biệt xe có tốc độ cao Do người ta không ngừng cải tiến hệ thống lái để nâng cao tính Hệ thống lái đơn giản, điều khiển khí sử dụng loại xe từ loại xe thô sơ đến xe tơ đời Ơ tơ phát triển ngày vận chuyển nhiều hơn, nhanh việc lái điều khiển ngày khó khăn Do hãng xe nghiên cứu phát triển nhiều hệ thống hỗ trợ công việc điều khiển xe người hệ thống lái thủy lực, hệ thống lái điện… Hệ thống lái điện áp dụng nhiều xe đại đời có nhiều ưu điểm hệ thống lái khác, để hiểu thêm có ưu điểm nào, hoạt động sao, hư hỏng sửa chữa hệ thống lái trợ lực điện tơi tiến hành thực Khóa luận “ Nghiên cứu hệ thống lái trợ lực điện xe Toyota Corolla Altis 1.8AT” i Đặt vấn đề Như biết, dòng xe thị trường đa số trang bị tính trợ lực cho tay lái Để biết rõ hệ thống trợ lực tay lái, tìm hiểu lịch sử hình thành , mục đích sử dụng cách mà người lái hỗ trợ mà điều khiển vơ lăng Đầu tiên để biết trợ lực tay lái đời ta cần hiểu chức hệ thống lái Hệ thống lái ô tơ có chức Điều khiển bánh xe dẫn hướng xác Duy trì lực lái phù hợp Truyền cảm giác từ mặt đường dến người lái Hấp thụ phần lớn lực tác động lên vô lăng Đảm bảo hoạt động hệ thống treo Về mặt khí, muốn giảm lực lái kỹ sư cần tăng tỉ số truyền, đổi lại tài xế phải đánh tay lái nhiều điều khiển xe ý muốn, đơi khơng kịp xử lý tình dẫn đến an tồn Vì cần có hệ thống trợ lực trung gian giúp đảm bảo đồng thời hai yêu cầu, lực tay lái vừa phải khả điều khiển xác Mục tiêu Trên sở lý thuyết tính tốn hệ thống lái vấn đề động lực học, an tồn chuyển động ơtơ Đã tiện lợi hệ thống trợ lực điện Từ điều khiển thơng số đầu vào tối ưu cho hệ thống trợ lực lái điện tử Quá trình hoạt động hệ thống trợ lực lái điện tử so sánh đánh giá với hệ thống khí thơng thường Qua nhằm chứng minh tính vượt trội hệ thống trợ lực lái điều khiển điện tử Tìm hiểu vài nguyên lý cấu tạo hệ thống trợ lực điều khiển điện tử ôtô sử dụng Chú ý: Xem hướng dẫn sử dụng nhà sản xuất thiết bị kiểm tra để trình kiểm tra xác • Kiểm tra chẩn đốn khơng có máy chẩn đốn: + Sử dụng SST kết nối chân TC CG giắc DLC3 + Mở công tắc máy + Đọc mã lỗi từ đèn cảnh báo P/S đồng hồ tablo Chú ý: Nếu hệ thống phát từ cố trở lên, đèn P/S hiển thị theo thứ tự từ thấp đến cao Nếu đèn P/S không nhấp nháy lỗi kể chế độ bình thường kiểm tra lại mạch hiển thị đèn • Cách đọc mã lỗi xuất từ đèn cảnh báo P/S: + Đèn cảnh báo P/S nằm bảng tablo xe có cố đèn P/S sáng lên + Khi gọi mã lỗi theo phương pháp chẩn đốn khơng có thiết bị chẩn đốn thơng minh đèn P/S báo lỗi theo nhấp nháy đèn theo trình tự từ mã lỗi thấp đến cao theo chu kỳ sau: • Bình thường (khơng có cố): Đèn P/S nhấp nháy theo chu kỳ 0,5 giây 49 • Có cố: + Thời gian nhấp nháy hàng chục hàng đơn vị 1,5 giây + Thời gian nhấp nháy hai mã lỗi 2,5 giây + Khi báo lần lược hết lỗi đèn trở báo lỗi thấp nhất, thời gian mã lỗi cuối mã lỗi giây Bảng 5:Bảng mã lỗi chẩn đoán Mã lỗi Thiết bị lỗi Vùng hư hỏng Trả lại thường C1511/11 Cb mômen Mở lại công tắc Sáng -ECU EPS máy -ECU EPS -ECU EPS Mở lại công tắc Sáng máy C1514/14 Mạch nguồn cảm -BỘ cảm biến biến mômen Mở lại công tắc Sáng máy C1513/13 Mạch nguồn cảm -BỘ cảm biến biến mômen P/S -Bộ cảm biến C1512/12 Mạch điện cảm -Bộ cảm biến biến mơmen bình Đèn -ECU EPS Mở lại công tắc Sáng máy C1515/15 -Điểm chưa -Hiệu chỉnh lại Sau khởi tạo Sáng khởi tạo điểm cảm hồn thành biến mơmen -Cụm trục lái cảm biến mômen C1516/16 -Hiệu chỉnh điểm -Quá trình hiệu Sau chưa thành hồn chỉnh điểm chỉnh cảm biến mômen thất bại -Cụm trục lái cb mômen 50 hiệu Sáng C1517/17 Cb mômen Hold -Bộ cảm biến -ECU EPS C1524/24 Môtr trợ lưc Mở lại công tắc Sáng máy cảm Mở lại công tắc Sáng -Bộ biến,motor máy -ECU EPS C1531/31 -MẠch điện EPS -ECU EPS Mở lại cơng tắc Sáng ECU có cố máy C1532/32 -Mạch điện EPS - ECU EPS Mở lại cơng tắc Sáng ECU có cố máy C1533/33 -Mạch điện EPS -ECU EPS Mở lại công tắc Sáng ECU có cố máy C1534/34 -Mạch điện EPS -ECU EPS Mở lại công tắc Sáng ECU cso cố máy C1535/35 -Vô lăng lái lỗi vị -ECU EPS Mở lại cơng tắc Sáng trí C1541/41 Cb tốc độ xe máy -Cảm biến Mở lại công tắc Sáng -Mạch điện điều máy khiển -Đồng hồ taplo -ECU EPS C1542/42 Cb tốc độ xe -Cảm biến Trở lại bình Tắt -Mạch điện điều thường khiển -Đồng hồ taplo -ECU EPS C1551/51 Nguồn IG -Cầu chì nguồn Mở lại cơng tắc Sáng IG máy -Mạch nguồn IG 51 cấp -ECU EPS C1552/52 Nguồn PIG -Cầu chì PIG Mở lại cơng tắc Sáng ECU máy Mạch điênn cấp nguồn -ECU EPS C1553/53 Khi set lại -Mạch nguồn Mở lại công tắc Sáng điện áp xe IG, PIG máy hoạt động -ECU EPS đường C1554/54 Rơ le EPS -Cầu chì EPS -MẠch Mở lại công tác Sáng nguồn máy PIG -EPS ECU C1555/55 Rơ le motor EPS -EPS ECU Mở lại công tác Sáng máy C1571/71 Cb tốc dộ xe có -Cảm biến cố chế độ -Mạch điện dk test mode Mở lại công tắc sáng máy -Đồng hồ taplo -ECU EPS C1581/81 Assist Map Un- -ECU EPS U0073 writing máy Hộp điều khiển -ECM Mở lại công tắc Sáng thông tin off U0105 Mở lại công tắc Sáng -Hệ thống CAN Mất thông tin từ -ECM ECM -Hệ thống CAN máy Mửo lại công tắc Sáng máy 4.3.1: Bảo dưỡng- sửa chữa hệ thống lái trợ lực điện thước lái Mục tiêu: Trình bày quy trình thực việc tháo lắp- kiểm trasửa chữa hệ thống lái trợ lực điện thước lái 52 4.3.1.1 Quy trình tháo lắp- kiểm tra- sửa chữa hệ thống lái trợ lực điện thước lái Quy trình tháo lắp hệ thống lái trợ lực điện cấu lái (thước tay lái): Tháo thước tay lái từ xe: Tương tự tháo lắp cấu lái loại trục vít – Tháo chi tiết: Bảng 6: Quy trình tháo lắp hệ thống lái TT CÁC BƯỚC THỰC HIỆN DỤNG CỤ YÊU CẦU Tháo khối điều khiển thước Cle,tay -Tránh hư hỏng tay lái điều khiển -Tránh dính dầu mỡ Tháo motor điện,lấy bánh Cle,tay -Đặt vào khay khuyếch đại Tháo cảm biến xoắn,lấy Cle,tay -Tránh hư hỏng bánh điều khiển 53 -Tránh dính dầu mỡ Gá thước tay lái lên ê tô Hãm mềm -Không kẹp chặt -Tránh hư hỏng thân trước -Đánh đấu đai ốc hãm với Vạch dấu, cle dẹt -Đánh dấu rõ ràng địn cuối -Thố đai ốc hãm -Tháo cuối Tháo ốc dẫn dầu Cle dẹt -Tháo rắc co đưa đường ống -Tránh hư hỏng ren đầu đai ốc dẫn -Tháo bọc cao su bảo vệ Tua vít hai cạnh Khơng làm rách bọc Lấy bọc cao su Tháo đai giữ cao su Búa, nhọn,Dẹp 54 Đục Tránh hư miếng khố hỏng -Tháo địn ngang bên, Khớp Cle chuyên dùng Tránh xoắn cầu vòng đệm thước -Kẹp chặt đòn ngang lên êto -Tháo khớp nối -Đưa đệm, đòn ngang 10 -Kẹp hộp lái lên ê tơ Ê tơ hàm mềm, Chọn vị trí thích -Nới lỏng tháo đai ốc hãm Cle trịng, kẹp hợp, tránh hư hỏng 11 chuyên dùng thân thước -Tháo đai ốc điều chỉnh độ rơ Tay , Kìm nhọn -Tránh xước bạc, ngang cong lị xo biến -Lấy nắp lò xo dẫn hướng dạng răng, lò xo dẫn hướng,dẫn hướng đế dẫn hướng 55 12 Lấy trục vít ngồi 13 Tháo mặt bích lấy xoay Clê búa -Đánh dấu mặt lắp thước tư từ theo chiều vặn ra, ghép lấy thước khỏi vỏ -Chú ý sin làm kín, thước lái viên bi tránh hư hỏng mặt lắp ghép 14 Tháo mặt lắp ghép lấy rotor tùe C lê, búa -Làm dấu mặt lắp trường khỏi cỏ thước lái ghép - Chú ý sin làm kín, viên bi tránh hư hỏng mặt lắp ghép 15 Tháo đai ốc giữ ổ bi rotor Mỏ lết -Tránh hư hỏng đai từ trường đóng lấy ổ bi khỏi ốc, ổ bi rotor từ trường 16 Tháo đai ốc dẫn hướng bi Dụng cuj chuyên -Tránh hư hỏng đai rotor từ trường dùng ốc 17 Vệ sinh chi tiết Dầu -Sạch II Lắp Dầu, giẻ lau -Sạch Thực ngược bước tháo Lưu ý Vệ sinh chi tiết Lắp viên vào đai ốc dẫn Tay -Đầy đủ bi hướng,lắp vào đai ốc -Thanh xoay trước lắp chi tiết khác nhẹ nhàng Lắp dấu mặt lắp ghép -Đúng dấu lắp Dấu đai ốc hãm với -Đúng dấu địn cuối 56 Bơi dầu trợ lực vào phớt Dầu -Tránh trầy xước làm kín trợ phớt lực Lắp điều khiển , motor, cảm -Đúng vị trí biến xoắn vị trí… 4.3.2 Các nguyên nhân hư hỏng hệ thống trợ lực lái Triệu chứng Nặng lái Nguyên nhân gây nặng lái - Lốp trước (khơng đủ căng, mịn khơng đều) - Góc đặt bánh trước (khơng đúng) - Trục lái trợ lực điện - Cảm biến mômen (cụm trục lái điều khiển điện) - Cụm môtơ trợ lực lái - Mạch cảm biến tốc độ (xe có hệ thống VSC) - Mạch cảm biến tốc độ (xe hệ thống VSC) - Ắc quy hệ thống nguồn cấp - Điện áp nguồn cụm ECU trợ lực rơle - Bộ ECU trợ lực lái - Hệ thống thông tin CAN 2: Triệu chứng: Lực đánh lái khác xoay vô lăng sang trái phải, lực đánh lái không Lốp trước (không đủ căng, mịn khơng đều) Ngun nhân hư hỏng - Góc đặt bánh trước (khơng đúng) - Cơ cấu lái - Cảm biến mômen (cụm trục lái điều khiển điện) - Trục lái trợ lực điện - Cụm môtơ trợ lực lái - Bộ ECU trợ lực lái 57 3: Triệu chứng: Khi lái xe, lực trợ lực lái không thay đổi theo tốc độ xe vô lăng không hồi xác Mạch cảm biến tốc độ (xe có hệ thống VSC) Nguyên nhân hư hỏng - Mạch cảm biến tốc độ (xe khơng có hệ thống VSC) - Cảm biến mômen (cụm trục lái điều khiển điện) - Cụm môtơ trợ lực lái - Bộ ECU trợ lực lái - Hệ thống thông tin CAN 4: Triệu chứng: Nếu tiếng gõ (hoặc tiếng kim loại va đập vào nhau) xuất quay vô lăng lùi tiến trợ lực lái làm việc Nguyên nhân hư hỏng: - Trục trung gian lái - Bộ ECU trợ lực lái 5: Triệu chứng: Tiếng ồn phát xoay vô lăng lái xe tốc độ thấp Nguyên nhân hư hỏng: - Cơ cấu lái - Trục lái trợ lực điện 6: Triệu chứng: Ma sát xuất xoay vô lăng lái xe tốc độ thấp Nguyên nhân hư hỏng: - Cụm môtơ trợ lực lái - Trục lái trợ lực điện 7: Triệu chứng: Tiếng kêu tần số cao (tiếng rít) xảy quay chậm vơ lăng với xe đỗ Nguyên nhân hư hỏng: - Cụm môtơ trợ lực lái 8: Triệu chứng: Vô lăng bị rung tiếng ồn xuất quay vô lăng với xe đỗ 58 Nguyên nhân hư hỏng: - Cơ cấu lái - Trục lái trợ lực điện 9: Triệu chứng: Các mã lỗi phát (Các cực TC CG giắc DLC3 nối với nhau) Nguyên nhân hư hỏng: - Mạch cực TC CG - Mạch nguồn IG - Cụm đồng hồ táp lô 10: Triệu chứng: Việc kiểm tra tín hiệu khơng thể thực (các cực TS CG giắc DLC3 nối với nhau) Nguyên nhân hư hỏng: - Mạch cực TS CG - Bộ ECU trợ lực lái Đèn cảnh báo EPS sáng không tắt Mạch đèn cảnh báo EPS 4.4:Bảo dưỡng bên phận hệ thống lái 4.1.1 Kiểm tra hệ thống lái Kiểm tra độ rơ góc vành tay lái: - Kiểm tra điều chỉnh độ căng dây đai dẫn động bơm thuỷ lực mức dầu bình chứa bơm thuỷ lực - Khởi động động đặt hai bánh xe trước vị trí thẳng - Xoay vành tay lái từ từ hai bánh xe trước bắt đầu dịch chuyển băt đầu đánh điểm đấu phấn vành tay lái thẳng với điểm dấu vành tay lái - Xoay từ từ vành tay lái ngược lại hai bánh xe trước bắt đầu dịch chuyển đánh dấu thứ thước đo thẳng với dấu vành tay lái - Khoảng cách dấu thước đo là độ rơ vành tay lái cần kiểm tra Nếu số đo vượt q thơng số quy định cần phải kiểm tra điều chỉnh phận liên quan Nếu độ rơ lớn cần kiểm tra phận sau: 59 - Kiểm tra đẫn động lái: băng cách kích đầu xe lên để nâng hai bánh xe trước lên khỏi mặt đất, dùng hai tay giữ bánh xe cung giật vào đẩy để kiểm tra độ lắc chúng lắc lớn chứng tỏ cấu dẫn động lái bị rơ nhiều - Kiểm tra độ rơ vòng bi bánh xe trước: - Kiểm tra độ rơ khớp nối cầu cấu treo bánh xe trước - Kiểm tra độ rơ hộp tay lái môt người ngồi xe quay vành tay lái theo hai chiều,một người đứng quan sát đòn quay đứng hộp tay lái đọ rơ lớn cần thao để điều chỉnh điều chỉnh không thay chi tiết mịn 4.1.2 Bảo dưỡng 4.1.2.1 Bảo dưỡng ngày - Kiểm tra bên ngồi phận: Vành (vơ lăng) lái, trục tay lái, hộp tay lái dẫn động lái: Kiểm tra rị rỉ dầu, tình trạng mỡ bơi trơn khớp cầu, tình trạng bu lơng lắp ghép chi tiết hệ thống - Kiểm tra dầu trợ lực lái dầu bôi trơn cấu lái - Làm sạch, vô dầu mỡ cho chi tiết đòn dẫn động lái, đăng lái - Kiểm tra, siết chặt mối lắp ghép hệ thống 4.1.2.2 Bảo dưỡng định kỳ - Kiểm tra điều chỉnh độ rơ góc vơ lăng lái - Kiểm tra điều chỉnh độ rơ hướng kính vô lăng lái - Kiểm tra điều chỉnh dây đai truyền động bơm trợ lực lái - Kiểm tra độ rơ bạc chốt chuyển hướng - Kiểm tra điều chỉnh độ rơ cấu lái 60 4.1.2.3: Kiểm tra phận hệ thống EPS, cảm biến mômen Sơ đồ mạch điện: Phương pháp kiểm tra: Sử dụng vôn kế để kiểm tra điện áp chân hộp EPS – ECU, chân giắc chẩn đốn DLC3 cảm biến mơ men Giá trị điện áp phải nằm giá trị cho phép điện áp tiêu chuẩn Nếu không điện trở tiêu chuẩn cho bảng ta tiến hành sửa chữa thay giắc chẩn đoán DLC3 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1: Kết luận Qua thời gian làm khoá luận tốt nghiệp với đề tài “ Nghiên cứu hệ thống lái trợ lực điện xe Toyota Corolla Altis 1.8AT, qua trình tìm hiểu sách vở,tài liệu kiến thức thực tế em hiểu biết thêm sâu sắc hệ thống lái ô tơ Cùng với hướng dẫn thầy TS:HỒNG HÀ thầy cô môn kĩ thuật khí, bảo kiến thức chuyên nghành,giải đáp thắc mắc sửa chữa chưa Nhờ đến em hồn thành khố luận tôt nghiệp với nội dung đề hạn Sau thừi gian thực khoa luận tôt nghiệp với đề tài nghiên cứu hệ thống lái trợ lực điện, em thực vấn đề sau - Tìm hiểu khái quát hệ thống khởi động ( Công dụng, phân loại, yêu cầu…) - Nắm bắt nguyên lý hoạt động hệ thống lái - Lập quy trình kiểm tra - bảo dưỡng - sửa chữa - Tìm hiểu cách đọc mã lỗi xuất từ đèn cảnh báo P/S xe… Tuy nhiên trình làm nảy sinh nhiều vấn đề vướng mắc, thiếu kinh nghiệm thực tế, nên khơng tránh khỏi thiểu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến q thầy tồn thể bạn Em xin chân thành cảm ơn! 2: Kiến nghị Chúng em mong tương lai nhà trường nói chung khoa Cơ Điện Cơng Trình nói riêng có thêm mơ hình, thiết bị đại phù hợp với thực tiễn để sinh viên có tay nghề vững khơng phải bỡ ngỡ làm việc công ty, hãng xe,… 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Đình Long (2006), Kỹ thuật sửa chữa ô tô, NXB GD Nguyễn Khắc Trai (2008), Cấu tạo ô tô, NXB KH&KT Vũ Quang Huy ,Giáo trình hệ thống lái treo,Trường cao dẳng nghề Hà Nội Trần Văn Tùng, Hoàng Hà, Trần Nho Thọ, Giáo trình Kỹ thuật chẩn đốn, bảo dưỡng kiểm định ô tô,NSB-2021, Trường ĐHLN Nguyễn Tất Tiến, Đỗ Xuân Kính, Kỹ thuật sửa chữa ô tô máy nổ,NXB2004,Trường ĐHLN Lê Văn Thái, Nguyễn Văn An,Lê Thái Hà, Cấu tạo ô tô- Máy kéo,NXB2014, Trường ĐHLN 63

Ngày đăng: 11/10/2023, 00:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w