1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh Giá Hiệu Quả Của Chính Sách Giao Đất, Giao Rừng Tới Công Tác Quản Lý Tài Nguyên Rừng Tại Xã Ẳng Nưa, Huyện Mường Ảng, Tỉnh Điện Biên.pdf

60 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT, GIAO RỪNG TỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI XÃ ẲNG NƯA,[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƯỜNG  - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT, GIAO RỪNG TỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI XÃ ẲNG NƯA, HUYỆN MƯỜNG ẢNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 7620211 Giáo viên hướng dẫn : TS Dương Thị Bích Ngọc Sinh viên thực : Đào Việt Hoàng Mã sinh viên : 1953020006 Lớp : K64A- QLTNR Khóa học : 2019-2023 Hà Nội, 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan sản phẩm khóa luận “ Đánh giá hiệu sách giao đất, giao rừng tới cơng tác quản lý tài nguyên rừng Xã Ẳng Nưa, huyện Mường Ẳng, tỉnh Điện Biên ” cơng trình nghiên cứu tơi thời gian qua Tồn nội dung kết nghiên cứu tự tìm hiểu tham khảo tài liệu có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin chịu tồn trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin sử dụng khóa luận tốt nghiệp Ngày…… tháng…… năm……… Người thực Đào Việt Hoàng i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý nhà Trường Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, trường Đại học Lâm Nghiệp đồng ý cho em thực đề tài: “Đánh giá hiệu sách giao đất, giao rừng tới công tác quản lý tài nguyên rừng Xã Ẳng Nưa, huyện Mường Ẳng, tỉnh Điện Biên” làm khóa luận tốt nghiệp để hồn thành chương trình đào tạo đại học theo quy định Sau thời gian bảo tận tình Cơ giáo TS Dương Thị Bích Ngọc Em hồn thành khóa luận Để đạt kết em xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường trường Đại học Lâm Nghiệp nói chung truyền đạt cho em kiến thức quý báu, học thực tiễn quan trọng suốt trình học tập rèn luyện trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới người trực tiếp hướng dẫn em cô giáo TS Dương Thị Bích Ngọc dành nhiều thời gian cơng sức hướng dẫn giúp đỡ em trình làm khóa luận Em xin cảm ơn tồn thể cán bộ, công chức UBND xã Ẳng Nưa, Hạt Kiểm Lâm huyện Mường Ảng toàn thể nhân dân xã Ẳng Nưa tạo điều kiện giúp đỡ em suốt q trình thực tập hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Ngày…… tháng…… năm……… Người thực Đào Việt Hoàng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sự cần thiết phải tiến hành GĐGR 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn công tác GĐGR 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.2.3 Các giai đoạn phát triển sách có liên quan đến công tác giao đất, giao rừng Việt Nam 1.2.4 Tình hình thực sách giao đất lâm nghiệp 11 1.2.5 Các văn pháp lý nhà nước liên quan đến công tác GĐGR 15 CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU – ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.2 Đối tượng 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu có chọn lọc 16 2.4.2 Phương pháp vấn 16 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 17 CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI 18 3.1 Điều kiện tự nhiên 18 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 20 iii CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 4.1 Các văn pháp lý quy trình cơng tác GĐGR địa bàn xã Ẳng Nưa huyện Mường Ảng tỉnh Điện Biên 21 4.1.1 Các văn pháp lý sử dụng công tác GĐGR địa bàn xã Ẳng Nưa 21 4.1.2 Quy trình GĐGR xã Ẳng Nưa 25 4.2 Thực trạng công tác GĐGR địa bàn xã Ẳng Nưa 29 4.2.1 Giai đoạn 2013 – 2015 30 4.2.2 Giai đoạn 2019 – 2023 33 4.3 Đánh giá hiệu công tác GĐGR đến quản lý tài nguyên rừng xã Ẳng Nưa 40 4.3.1 Tác động sách GĐGR đến phát triển tài nguyên rừng 40 4.3.2 Tác động sách GĐGR tới phát triển kinh tế 41 4.3.3 Tác động sách GĐGR mặt xã hội 43 4.4 Những thuận lợi khó khăn cơng tác GĐGR 43 4.4.1 Thuận lợi 43 4.4.2 Khó khăn 44 4.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sách GĐGR địa bàn xã 44 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Tồn 47 5.3 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt GCNQSDĐ Ý nghĩa Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GĐGR Giao đất giao rừng HĐND Hội đồng nhân dân HGĐ Hộ gia đình IIA Rừng phục hồi sau nương rẫy PH Phòng hộ QHSD Quy hoạch sử dụng UBND Ủy ban nhân dân DVMTR Dịch vụ môi trường rừng v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1 Tên văn Pháp lý điều khoản liên quan 21 Bảng 4.2 Thực trạng đất lâm nghiệp xã Ẳng Nưa năm 2015 30 Bảng 4.3 Bảng danh sách HGĐ cộng đồng thôn GĐGR năm 2015 31 Bảng 4.4 Thực trạng giao đất lâm nghiệp xã Ẳng Nưa giai đoạn 2019-2023 34 Bảng 4.5 Danh sách cộng đồng thôn HGĐ GĐGR giai đoạn 2019-2023 35 Bảng 4.6 Biến động diện tích đất lâm nghiệp 2015 – 2022 địa bàn xã Ẳng Nưa 40 Bảng 4.7: Số tiền cộng đồng thôn nhận hàng năm từ DVMTR 41 Bảng 4.8: Cơ cấu thu nhập HGĐ sau nhận đất 42 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 4.1 Các bước cơng tác GĐGR cấp GCNQSDĐ 25 Hình 4.2 Sơ đồ lịch sử GĐGR địa bàn xã Ẳng Nưa 29 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Giao đất, giao rừng chủ trương trọng tâm Nhà nước nhằm xã hội hóa cơng tác bảo vệ rừng, góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội cách bền vững Chủ trương giúp cho tổ chức, cộng đồng dân cư hộ gia đình, cá nhân địa phương có hội nhận thêm diện tích đất lâm nghiệp rừng nhằm phục vụ cho việc quản lý, bảo vệ sản xuất Việc góp phần nâng cao thu nhập cho cộng đồng, sử dụng hiệu quỹ đất lâm nghiệp nâng cao chất lượng công tác bảo vệ rừng địa phương tham gia thực sách Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, công tác giao đất, giao rừng đứng trước nhiều thách thức thiếu quy định chi tiết, số nội dung cịn bất cập q trình triển khai thực tế địa phương; nhận thức, lực quản lý quan thực thi chủ rừng cịn hạn chế Vì vậy, để tăng cường thực thi hiệu công tác giao đất, giao rừng, góp phần thiết thực vào quản lý rừng bền vững, trở thành phương pháp giúp xóa đói giảm nghèo vùng sản xuất lâm nghiệp cần phải có nghiên cứu tổng hợp, cụ thể điều kiện liên quan, từ đề xuất giải pháp, cơng cụ triển khai mang tính đồng bộ, khả thi Để có nhìn chi tiết kết triển khai cơng tác giao đất, giao rừng Việt Nam, khố luận nghiên cứu tập trung tổng quan số vấn đề cốt lõi việc đánh giá hiệu sách giao đất, giao rừng tới cơng tác quản lý tài nguyên rừng xã Ẳng Nưa, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên từ gợi mở số đề xuất nhằm thực thi hiệu công tác giao đất, giao rừng hướng đến mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững Việt Nam Ẳng Nưa xã miền núi thuộc huyện Mường Ảng tỉnh Điện Biên có diện tích 2492 Đa số người dân tộc sống phụ thuộc vào canh tác nông – lâm nghiệp nên thường xuyên sảy tình trạng phá rừng làm nương rẫy, du canh, du cư Để chấm dứt tình trạng từ năm 2015, xã Ẳng Nưa bắt đầu thực sách giao đất, giao rừng cho tổ chức, cộng đồng dân cư hộ gia đình quản lý, bảo vệ sản xuất, thu kết đáng kể Nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng giao đất, giao rừng địa bàn xã Ẳng Nưa, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên thời gian từ năm 2015 đến năm 2023 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Giao đất, giao rừng (sau viết tắt GĐGR) chủ trương lớn Đảng Nhà nước, giữ vai trò định hướng cho ngành lâm nghiệp bước ổn định khẳng định vị tiến trình phát triển hội nhập theo hướng phân quyền quản lý Kết thực sách đạt thành tựu khả quan, góp phần bước nâng cao chất lượng tài nguyên rừng, đảm bảo chức phòng hộ, đa dạng sinh học nguồn vốn sinh kế cho người dân Tuy nhiên, để thực thi hiệu sách địi hỏi ngành lâm nghiệp phải có chiến lược phù hợp với bối cảnh hướng tới mục tiêu quản lý bền vững rừng, cho vừa khắc phục thách thức vừa đạt mục tiêu chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam 1.1 Sự cần thiết phải tiến hành GĐGR Việt Nam nước nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, rừng đất rừng chiếm 3/4 diện tích đất tự nhiên, đồng thời điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc sinh trưởng phát triển nhiều loại rừng Chính vậy, rừng Việt Nam đa dạng phong phú phản ánh rõ nét điểm đặc trưng rừng nhiệt đới Thế nhưng, nhiều thập kỉ qua hậu chiến tranh để lại, khai thác rừng không hợp lý, nạn đốt nương làm rẫy, du canh du cư nhiều nguyên nhân khác nên rừng nước ta bị giảm sút nghiêm trọng số lượng chất lượng Trong thời gian dài, diện tích rừng Việt Nam giảm liên tục (năm 1943 14,3 triệu năm 1993 9,3 triệu ha) Tuy nhiên, năm gần diện tích rừng có xu hướng tăng lên, chất lượng rừng chưa quan tâm nhiều Đến cuối năm 1999 tổng diện tích rừng nước 10,9 triệu ha, độ che phủ chiếm 33,2% tổng diện tích tồn quốc Nhiều vùng diện tích rừng giảm xuống mức tối thiểu vùng Tây Bắc khoảng 10% Tình trạng rừng bị tàn phá ảnh hưởng đến nguồn nước, khí hậu, mơi trường sinh thái Hàng năm hạn hán lũ lụt xảy ra, ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông lâm nghiệp Bản Lé 2.61 25 Cà Văn Lương 0.24 SX RTG 74.61 RT 26 Lò Thị Pỏm 0.21 SX RTG 74.61 RT 27 Lù Văn Nhân 0.74 SX RTG 149.22 RT 28 Quàng Văn Chiêng 0.45 SX RTG 74.61 RT 29 Tòng Văn Biêng 0.97 SX RTG 74.61 RT Bản Mới 0.39 30 Lò Văn Nghiên 0.24 SX RTG 74.61 RT 31 Quàng Văn Hương 0.15 SX RTG 74.61 RT Bản Cang 60.42 PH TXK 60.42 32 Hảng A Chá 27.39 33.03 47.85 TN 47.85 (Nguồn: Danh sách GĐGR, UBND huyện Mường Ảng, 2021) Chú thích: TXK trạng thái rừng tự nhiên núi đất nghèo kiệt RTG trạng thái rừng gỗ trồng núi đất; PH: Rừng phòng hộ, SX: Rừng sản xuất Qua Bảng 4.4 thấy diện tích, trạng thái loại rừng giao cho HGĐ, cộng đồng thơn Tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng giao là: 193,78 Giao cho 32 HGĐ với tổng diện tích 119,4 ha, diện tích đất có rừng giao bao gồm có: - Rừng phòng hộ: 98,66 chiếm 82,63 % - Rừng sản xuất: 20,74 chiếm 17,37 % 38 Giao cho 03 cộng đồng thơn với tổng diện tích 74,38 ha, diện tích rừng giao bao gơm có: - Rừng phịng hộ: 71,47 chiếm 96,1 % - Rừng sản xuất: 2,91 chiếm 3,9 % Theo khoản điều 129 Luật Đất Đai hạn mức giao đất cho HGĐ, cá nhân không 30 loại đất: Rừng phòng hộ, rừng sản suất Giai đoạn giao cho 32 HGĐ với diện tích 119,4 ha, trung bình hộ nhận 3,7 Tồn 193,78 diện tích đất lâm nghiệp có rừng giao cấp GCNQSDĐ hưởng sách DVMTR theo quy định 350.000 VNĐ/ha Trong giai đoạn 2019-2023 so với giai đoạn 2013-2015 trọng việc GĐGR đến với HGĐ so với giao đến cộng đồng thôn Giai đoạn 2019-2023 GĐGR đến 32 HGĐ thay HGĐ, GĐGR giảm xuống cịn cộng đồng thơn so với 10 cộng đồng thôn so với giai đoạn 2013-2015 Cịn diện tích đất lâm nghiệp khơng có rừng dự kiến giao 495,85 tiến hành đo đạc giảm 277,09 có tỷ lệ đo đạc 55,88% Sau trình Sở TNMT phê duyệt diện tích đất lâm nghiệp khơng có rừng thực giao 277,09 bao gồm: Diện tích quy hoạch cho rừng phịng hộ: 86,7%; Diện tích quy hoạch cho rừng sản xuất: 13,3% Tuy nhiên giai đoạn diện tích đất lâm nghiệp khơng có rừng phê duyệt chưa giao phần đất từ đất nông nghiệp chuyển đổi sang đất rừng thuộc cộng đồng dân cư 293 hộ gia đình Phần lớn diện tích đất trạng hộ dân canh tác Do vậy, tiến hành giao đất cấp GCNQSDĐ theo mục đích sử dụng: Theo quy hoạch rừng phòng hộ rừng sản xuất số người dân chưa đồng thuận phải tiến hành tuyên truyền quyền nghĩa vụ người dân nhà nước GĐGR diện tích đất nương luân canh bỏ hoang thành rừng đa số người dân địa bàn canh tác phụ thuộc vào nương rẫy công 39 tác tun truyền cịn gặp nhiều khó khăn số diện tích rừng chưa giao dự kiến giao quý năm 2023 4.3 Đánh giá hiệu công tác GĐGR đến quản lý tài nguyên rừng xã Ẳng Nưa 4.3.1 Tác động sách GĐGR đến phát triển tài nguyên rừng Sau tiến hành công tác GĐGR cấp GCNQSDĐ lâm nghiệp diện tích đất có rừng xã Ẳng Nưa từ năm 2015 470,02 đến năm 2022 988,94 tăng thêm 52,5 % đó: Tổng diện tích đất rừng phịng hộ năm 2015 360,12 đến năm 2022 843,28 tăng thêm 57,3 % Tổng diện tích rừng sản xuất năm 2015 109,09 đến năm 2022 145,66 tăng thêm 25,1 % Diện tích rùng tăng làm cho độ che phủ rừng tăng thêm 1,2% (Bảng 4.6) Đa số diện tích đất lâm nghiệp tăng công tác đo đạc thực cách chuẩn xác thiết bị đại nhờ phần sách GĐGR làm hạn chế việc phá rừng người dân Ngoài diện tích đất lầm nghiệp quy hoạch thêm cụ thể từ nương rẫy canh tác người dân sang đất lâm nghiệp Chứng tỏ xã Ẳng Nưa quan tâm đến diện tích đất lâm nghiệp mong muốn có thêm nhiều diện tích đất rừng để phủ lên màu xanh rừng cho địa bàn xã Bảng 4.5 Biến động diện tích đất lâm nghiệp giai đoạn 2015 – 2022 địa bàn xã Ẳng Nưa Biến động STT Giai đoạn 2015 2022 Tăng (+) Giảm (-) Diện tích đất lâm nghiệp (ha) 470,02 988.94 + 518,92 1.1 Rừng phòng hộ (ha) 360,12 843,28 + 483,16 1.2 Rừng sản xuất (ha) 109,09 145,66 + 36,57 23,4 24,52 + 1,2 Độ che phủ (%) 40 GĐGR công cụ quản lý rừng hiệu quả, đảm bảo việc trì, khơi phục độ che phủ rừng nâng cao chất lượng đa dạng sinh học, lực phịng hộ thơng qua thực thi quyền sở hữu, quyền sử dụng đất, rừng theo qui định pháp luật với chủ trương thúc đẩy giải pháp đảm bảo tính “có chủ” diện tích đất lâm nghiệp; đồng thời cải thiện nguồn vốn sinh kế, thu nhập người dân sinh sống nghề rừng Như vòng 10 năm kể từ thực công tác GĐGR cho cộng đồng thôn HGĐ diện tích rừng độ che phủ rừng xã Ẳng Nưa tăng lên cách rõ rệt tín hiệu tốt Do cần phát huy đẩy mạnh cơng tác GĐGR để góp phần bảo vệ phát triển vốn rừng có 4.3.2 Tác động sách GĐGR tới phát triển kinh tế 4.3.2.1 Tác động đến kinh tế cộng đồng thôn Công tác GĐGR cho cộng đồng thơn góp phần làm cho cộng đồng có nguồn thu nhập hàng năm đến từ sách DVMTR 350.000 VNĐ/ha, cách thuận lợi có danh giới diện tích rõ ràng Bảng 4.7: Số tiền cộng đồng thôn nhận hàng năm từ DVMTR (Đơn vị: Triệu đồng) STT Cộng đồng thôn (bản) Số tiền Bản Cang 9.1 Bản Co Hoắm 10.4 Bản Co Sáng 27.9 Bản Củ 12.0 Bản Lé 10.2 Bản Mới 10.9 Bản Na Hán 10.0 Bản Na Luông 9.6 Bản Tát Hẹ 42.5 10 Bản Tin Tốc 46.2 Giá trị TB 18.9 (Nguồn: Tổng hợp từ danh sách GĐGR cho cộng đồng thơn bản) 41 Qua Bảng 4.7 thấy bình qn cộng đồng nhận 18,9 triệu VNĐ/năm nhờ vào số tiền DVMTR chi trả để quản lý bảo vệ rừng, số tiền dùng để xây dựng sở hạ tầng thôn giúp sống người dân cải thiện 4.3.2.2 Tác động tới kinh tế HGĐ Trước chưa thực sách GĐGR người dân địa phương biết khai thác lợi dụng rừng, nghĩ đến việc bảo vệ phát triển vốn rừng Khi tiến hành GĐGR cho cộng đồng, HGĐ giúp cộng đồng, HGĐ hưởng giá trị kinh tế từ khu rừng đem lại Tiến hành vấn 18 HGĐ có 15 hộ ước lượng thu nhập tăng thêm sau nhận đất rừng kết thể (Bảng 4.8) Bảng 4.8: Cơ cấu thu nhập HGĐ sau nhận đất (Đơn vị: Triệu đồng/Năm) STT Hộ gia đình Nông / Lâm Nghiệp DVMTR Tổng 10 11 12 13 14 15 Cà Văn Hải Cà Văn Lương Quàng Văn Chiêng Lò Văn Thắm Lý A Súa Lường Văn Pản Lường Văn Đơi Lị Văn Trái Tịng Văn Thin Tịng Văn Thiên Lò Văn Bộ Lường Văn Oan Hảng A Chá Tòng Văn Tại Lò Văn Bun 10 10 13.5 11 18 20 20 20 18 30 50 30 50 60 0.09 0.08 0.16 0.21 5.6 0.35 0.18 0.18 0.78 0.7 0.82 21 1.4 1,05 8.09 10.08 10.16 13.71 16.6 18.35 20.18 20.18 20.78 25 30.7 50.82 51 51.4 60 24.57 2.75 27.14 Giá trị TB (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu vấn HGĐ) 42 Qua Bảng 4.8 thấy bình qn HGĐ GĐGR thu nhập có tăng thêm 27,14 triệu VNĐ/Năm Trong nhờ vào sản suất Nông – Lâm nghiệp cụ thể công việc trồng thêm cà phê đất rừng giao giúp HGĐ có thêm bình qn 24.57 triệu VNĐ/Năm tiền DVMTR 2.75 triệu/Năm Tuy nhiên số tiền có từ Nơng - lâm nghiệp tiền DVMTR không đồng HGĐ diện tích đất lâm nghiệp HGĐ nhận có khác nhau, với số tiền năm giúp HGĐ có thêm phần thu nhập, cải thiện sinh kế hộ Khi giao diện tích đất lâm nghiệp hưởng lợi ích từ diện tích rừng đem lại HGĐ phải có trách nhiệm quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng bền vững theo quy định pháp luật, thực quy định theo dõi diễn biến rừng, trả lại rừng Nhà nước thu hồi rừng theo quy định Phòng cháy chữa cháy rừng, chấp hành quản lý, tra, kiểm tra, xử lý vi phạm quan nhà nước có thẩm quyền Nhờ mà xã Ẳng Nưa giảm tình trạng người dân phá rừng làm nương rẫy, du canh, du cư … Nâng cao ý thức HGĐ strong việc bảo tồn phát triển tài nguyên thiên nhiên rừng đồng thời giúp công tác quản lý tài nguyên rừng địa bàn xã thuận lợi dễ dàng 4.3.3 Tác động sách GĐGR mặt xã hội Từ tiến hành công tác GĐGR sống, nhận thức người dân có thay đổi Cuộc sống cải thiện nhờ có thêm nguồn thu nhập từ rừng phần cải thiện sống người dân tốt hơn, giải vấn đề việc làm giảm thiểu tệ nạn xã hội Cùng với tuyên truyền, giáo dục UBND xã lợi ích mà rừng đem lại người dân xã Ẳng Nưa nâng cao ý thức, trách nhiệm cá nhân, cộng đồng công tác quản lý bảo vệ rừng hạn chế vụ vi phạm như: Đốt rừng, phá rừng, khai thác trải phép, góp phần ổn định phát triển tài nguyên có 4.4 Những thuận lợi khó khăn công tác GĐGR 4.4.1 Thuận lợi Xã nhận quan tâm đạo sát xao UBND tỉnh Điện Biên, phối hợp tốt đơn vị, ban ngành đến công tác quản lý, bảo vệ 43 rừng; xây dựng nhiều đề án, kế hoạch, sách ưu tiên, hỗ trợ cho người dân trồng rừng, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số, người dân khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa Chủ trương xã hội hóa cơng tác bảo vệ phát triển rừng đẩy mạnh, gắn quyền lợi với trách nhiệm, tạo điều kiện để tổ chức, cộng đồng, cá nhân hưởng lợi từ rừng, bước chuyển biến, nâng cao ý thức người dân để yên tâm quản lý, chủ động đầu tư, bảo vệ phát triển rừng diện tích rừng giao 4.4.2 Khó khăn Nhân lực thực cơng tác GĐGR cấp GCNQSDĐ lâm nghiệp địa bàn yếu thiếu Đối với đất lâm nghiệp chưa có rừng quy hoạch từ đất làm nương rẫy, canh tác nông nghiệp người dân nên có số người cịn chưa đồng ý gây khó khăn trong cơng tác GĐGR Ngoài ra, tham gia làm việc thực địa người dân thường đến không đầy đủ không tập trung Hơn diện tích dự kiến giao số vị trí manh mún, nhỏ lẻ khơng tập trung gây khó khăn nhiều q trình triển khai đo đạc 4.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sách GĐGR địa bàn xã Thơng qua q trình thực đề tài Khóa luận tốt nghiệp địa bàn xã Ẳng Nưa tơi xin đề suất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sách GĐGR địa bàn sau: - Chú trọng nâng cao hiệu công tác tuyên truyền chủ trương sách giao đất, giao rừng cho đại phận nhân dân hiểu, đồng bào dân tộc thiểu số để họ mạnh dạn đăng ký nhận đất lâm nghiệp, rừng tự nhiên để bảo vệ, chăm sóc, phát triển rừng hưởng lợi theo quy định - Công tác kiểm tra thực địa phải sử dụng loại máy móc, trang thiết bị nâng cao độ xác hoạt động kiểm đếm diện tích đất, rừng - UBND huyện cần có kế hoạch huy động nguồn kinh phí đạo quan chuyên môn đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 44 lâm nghiệp cho cộng đồng dân cư hộ gia đình cá nhân giao đất, giao rừng - Các bên liên quan việc giao đất, giao rừng cần có phối hợp chặt chẽ, thống cao việc giao đất, giao rừng, nội nghiệp lẫn ngồi thực địa nhằm đảm bảo tính xác hợp lý việc giao đất, giao rừng địa bàn huyện - Cần thường xuyên giám sát, kiểm tra hướng dẫn cộng đồng dân cư hộ gia đình cá nhân quản lý, bảo vệ sản xuất với mục đích có hiệu quỹ đất, rừng giao - Cần cho công chức kiểm lâm địa bàn xã học tiếng dân tộc có địa bàn để thuận tiện cho vấn đề giao tiếp nhằm mục đích giúp cho công tác sau làm việc trực tiếp với người dân diễn thuận lợi nhanh chóng 45 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Giao đất, giao rừng chủ trương lớn Đảng Nhà nước, giữ vai trò định hướng cho ngành lâm nghiệp bước ổn định khẳng định vị tiến trình phát triển hội nhập theo hướng phân quyền quản lý Kết thực sách đạt thành tựu khả quan, góp phần bước nâng cao chất lượng tài nguyên rừng, đảm bảo chức phòng hộ, đa dạng sinh học nguồn vốn sinh kế cho người dân Xã Ẳng Nưa xã miền núi thuộc Huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên Có diện tích 2492 có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông - lâm nghiệp Sau tiền hành công tác GĐGR HGĐ nhận đất, nhận rừng sau tuyên truyền, giáo dục ý thức vai trị trách nhiệm làm chủ diện tích đất rừng giao nên tổ chức, quản lý bảo vệ rừng tốt Tổng diện tích đất lâm nghiệp xã: 988,94 Diện tích HGĐ quản lý: 125,14 chiếm 12,65 % Diện tích cộng đồng thôn quản lý: 538,66 chiếm 54,46 % Diện tích đất lâm nghiệp chưa có rừng chuẩn bị giao: 277,09 chiếm 28,01 % Tổng số HGĐ, cồng đồng thôn GĐGR: 35 hộ 10 cộng đồng Thu nhập bình qn năm từ nơng-lâm nghiệp 15 HGĐ phỏngn vấn 24,57 triệu VNĐ Mức thu nhập cao đến từ nông-lâm nghiệp 60 triệu VNĐ/năm Số tiền bình quân HGĐ nhận từ sách DVMTR 2,75 triệu, số tiền cao 21 triệu VNĐ/năm Số tiền bình quân cộng đồng thôn nhận từ DVMTR 18,9 triệu Số tiền cao 46,2 triệu VNĐ/năm Kết đạt công tác GĐGR tăng diện tích đất rừng độ che phủ rừng xa Ẳng Nưa, tăng thu nhập cải thiện sống cho người dân 46 Đồng thời nâng cao nhận thức, trách nhiệm người dân, cộng đồng việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên rừng có địa phương Khóa luận đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sách GĐGR địa bàn xã Ẳng Nưa như: Tăng cường tuyên truyền chủ chương, sách Đảng nhà Nước tới nhân dân, đầu tư trang thiết bị đại, cần có kế hoạch cụ thể công việc, đơn vị liên quan phải phối hợp đồng nhất, tăng cường kiểm tra sau GĐGR để đảm bảo đất giao sử dụng vào mục đích 5.2 Tồn Bên cạnh kết đạt đề tài số tồn sau: - Do cịn kinh nghiệm, trình độ thân cịn hạn chế nên tránh khỏi thiếu sót định - Trong q trình thực khóa luận cịn gặp nhiều khó khăn vấn đề thực địa đường xa thời tiết không ủng hộ - Số liệu vấn chưa nhiều 18/35 HGĐ 5.3 Kiến nghị Những nghiên cứu sau tốt vấn tất 35 hộ gia đình để có nhìn tồn thể sâu sắc cho công tác đánh giá hiệu công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng xã Ẳng Nưa huyện Mường Ảng tỉnh Điện Biên 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO "Bản Đồ Lâm Nghiệp." 14 12 2019 Mã loại đất loại rừng tiếng anh "Báo cáo thống kê giao đất, giao rừng địa bàn xã Ẳng Nưa." Hạt Kiểm Lâm huyện Mường Ảng, 2015;2021 "Biến động diện tích theo mục đích sử dụng đất." Điện Biên: UBND xã Ẳng Nưa, 2015 - 2022 "HƯỚNG DẪN Trình tự, thủ tục giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp giai đoạn 2019 - 2023 địa bàn tình Điện Biên." Điện Biên, 2021 Lâm, Nguyễn Tùng "KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP." ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CƠNG TÁC GIAO ĐẤT, GIAO RỪNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN RỪNG, KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG TẠI XÃ LÂM XA, HUYỆN BÁ TƯỚC, TỈNH THANH HÓA 2020 Loan, Nguyễn Thị, Lê Thu Quỳnh and Trần Thị Tuyết Trung tâm Tư vấn Quản lý Bền vững Tài ngun Phát triển Văn hóa Cộng đồng Đơng Nam Á 2019 "Luật Đất đai." 2013 "Luật Đo đạc Bản đồ." 2018 "Luật Lâm nghiệp." 2017 10 Mễ, TS Vũ Văn "Kinh tế hộ gia đình miền núi Giao đất lâm nghiệp." Nơng Nghiệp Hà Nội, 2000 11 Phúc, Tô Xuân and Trần Hữu Nghị "BÁO CÁO Giao đất giao rừng bối cảnh tái cấu ngành lâm nghiệp: Cơ hội phát triển rừng cải thiện sinh kế vùng cao." 2014 12 "PHƯƠNG ÁN Quản lý bảo vệ diện tích rừng chưa giao, chưa cho thuê xã Ẳng Nưa huyện Mường Ảng, Tỉnh Điện Biên." Điện Biên: UBND xã Ẳng Nưa, 2020 13 Phương, Nguyễn Thùy and Đặng Quang Dũng "Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nông Nghiệp Phát triển nơng thơn." ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC GIAO ĐẤT LÂM NGHIỆP CHO CỘNG ĐỒNG QUẢN LÝ GẮN VỚI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG Ở XÃ HỒNG KIM, HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 10 11 2020 14 Sơn, Hoàng Liên "VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM." 2005 Một số nét khái quát sách giao đất, giao rừng việc tổ chức thực Việt Nam 15 Tấn, Trần Trọng and Huỳnh Văn Chương Nguyễn Hữu Ngữ "Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nơng nghiệp Phát triển nông thôn." ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GIAO ĐẤT, GIAO RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ 15 10 2018 16 Thắng, Trần Nam and Hoàng Thị Hồng Quế "Tạp chí Khoa học - Đại học Huế." ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG GIAO RỪNG, CHO THUÊ RỪNG, CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUẢN LÝ RỪNG SAU GIAO CỦA TỈNH THƯA THIÊN HUẾ 15 10 2016 PHỤ LỤC: Các mẫu biểu sử dụng trình vấn thu thập số liệu PHỤ LỤC 1: Câu hỏi vấn cho đối tượng người dân giao đất, giao rừng Tên chủ hộ: ………………………… Giới tính: Nam/Nữ Tuổi: …… Dân tộc:………… Trình độ học vấn: ……… Địa chỉ:…………………………………………………………………………… Số hộ khẩu:……………………………………………………………………… Câu 1: Gia đình cô/chú nhận giao đất rừng từ năm nào? Gia đình có biết giao đất rừng khơng? Năm nhận giao đất: ………… Lí bàn giao đất:……………………………………………… Câu 2: Diện tích đất rừng mà gia đình cơ/chú nhận bao nhiêu? Là đất rừng gì? Rừng đặc dụng: ……… Ha; Từ giao đất cô/chú làm gì? Cơ/chú vui lịng ước lượng thu nhập bao nhiêu/năm so với trước chưa có diện tích đất rừng giao này? Do đâu mà có thu nhập này? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Rừng phòng hộ: ……… Ha; Từ giao đất cơ/chú làm gì? Cơ/chú vui lòng ước lượng thu nhập bao nhiêu/năm so với trước chưa có diện tích đất rừng giao này? Do đâu mà có thu nhập này? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Rừng sản xuất: ……… Ha; Từ giao đất cơ/chú làm gì? Cơ/chú vui lịng ước lượng thu nhập bao nhiêu/năm so với trước chưa có diện tích đất rừng giao này? Do đâu mà có thu nhập này? …………………………………………………………………………………… Câu 3: Đất gia đình cơ/chú nhận có bìa đỏ hay khơng? Có □ Khơng □ Câu 4: Hiện gia đình cơ/chú sử dụng đất giao vào mục đích gì? Nơng nghiệp: - Gia đình cơ/chú trồng loại diện tích đất nhận, diện tích trồng loại bao nhiêu? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Chăn ni: - Gia đình cơ/chú chăn ni lồi lồi động vật diện tích đất nhận, số lượng lồi ? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Khơng sử dụng đến đất giao □ Câu 5: Gia đình cơ/chú có làm nghề khác ngồi Nơng, Lâm nghiệp hay khơng? Có □ Khơng □ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 6: Thu nhập gia đình cơ/chú có cải thiện từ GĐGR hay khơng? Có □ Khơng □ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 7: Gia đình cơ/chú cho ý kiến sách giao đất, giao rừng nhà nước +) Phù hợp hiệu □ +)Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 8: Gia đình cơ/chú có góp ý để hồn thiện sách giao đất, giao rừng nhà nước hay khơng ? Có □ Không □ Ý kiến: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC 2: Câu hỏi vấn cho đối tượng cán Kiểm Lâm địa bàn Họ tên:……………………………… Giới tính: Nam/Nữ Tuổi:…… Dân tộc: ……… Chức vụ: ……………………………… Đơn vị công tác:…………………………………………………………… Anh (chị) cho biết quy trình giao đất, giao rừng? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Anh (chị) cho biết văn cụ thể áp dụng công tác giao dất giao rừng địa phương? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Anh (chị) cho biết dựa vào yếu tố để chọn tối tượng để GĐGR? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Anh (chị) cho biết thuận lợi, khó khăn cơng tác GĐGR? +) Thuận lợi: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… +) Khó khăn: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Anh (chị) có đề xuất để trình giao đất, giao rừng tiến hành thuận lợi khơng? Có □ Khơng □ Đề xuất: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 06/10/2023, 22:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w