1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phục hồi một số loài động vật thuộc khu hệ động vật rừng ngập mặn trong điều kiện nuôi bán tự nhiên tại lâm viên cần giờ

78 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NM SO KHOA HOC CONG NGHE VA MOI TRUONG TP HO CHi MINH BAO CAO KET QUA DE TAI KHOA HOC NGHIEN CUU PHUC HOI MOT SO LOAI DONG VAT THUOC KHU HE DONG VAT RUNG NGAP MAN TRONG DIEU KIEN NUOI BAN TU NHIEN TAI LAM VIEN CAN GIO, TP HCM Chủ nhiêm đề tài: TS Phan Việt Lâm CN Lê Văn Sinh Cơng tác viên chính: CN Lê Văn Dũng CN Nguyễn Quốc Thắng KS Đặng Văn Đức BSTY Lê Văn Diện KS Tén That Hung KTV Nguyễn Văn Tuần TP HỒ CHÍ MINH, 2002 MUC LUC Pb MO DAU DAT VAN DE bk Ý NGHĨA KHOA HOC vA MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐÓI TƯỢNG VA PHẠM VI NGHIÊN CỨU TONG QUAN TAI LIEU VA CO SO KHOA HOC CUA DE TAI I 1.1 CƠ SỞ KHOA HOC CUA DE TAI A Chương I A 1.1.1 Nai 1.1.3 Ky da hoa eo OW 1.1.2 Heo rừng 1.1.4 Mèo rừng 10 1.1.5 Rái cá, cầy lồn cẩy vịi đốm 11 1.2 il TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC Chương : VAT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 VAT LIEU NGHIÊN CỨU i2 2.1.1 BONG VAT NGHIÊN CỨU 12 2.1.1.1 2.1.1.2 2.1.1.3 2.1.1.4 2.1.1.5 12 Nai Heo rừng Ky đà hoa Mèo rừng Rái cá 14 16 17 19 2.1.1.6 Cay lon 20 2.1.1.7 Cay vòi đốm 21 2.1.2, NGUYEN LIEU 23 2.2 NOI DUNG NGHIEN CUU 23 2.3 BỘ TRÍ THÍ NGHIỆM 23 2.3.1 NGHIÊN CỨU CÁC CHỈ TIÊU SINH HOC MAU 23 2.3.1.1 Nai 23 24 24 24 2.3.1.2 Heo rừng 2.3.1.3 Mèo rừng 2.3.1.4 Rái cá 2.3.1.5 Cầy lồn 25 2.3.1.6 Cay voi dém 25 25 2.3.2 NGHIÊN CỨU CÁC CHỈ TIÊU KHÁC 2.4 PHƯƠNG PHÁP TIỀN HÀNH 2.4.1 PHƯƠNG PHÁP GAY ME, CAM COT ĐỘNG VAT 2.4.2 LÂY MẪU, ĐO DAC 25 25 26 27 2.4.3 PHÂN TÍCH THĨNG KÊ Chương KET QUA NGHIEN CUU VA THAO LUAN 3.1 NGHIÊN CỨU CÁC CHÍ TIÊU SINH HOC MAU : 3.1.1.NAI 3.1.2 HEO RUNG 3.1.3 MEO RUNG 3.1.4 RÁI CÁ 3.1.5 CÂY LỒN 30 30 30 35 39 47 3.1.6 CÂY VÒI ĐỒM 3.2 MỘT SỐ GHI NHẬN VỀ CÁC CHỈ TIÊU SINH HỌC KHÁC 3.2.1 NAI 35 3.2.2 HEO RUNG 57 3 3.2.3 MEO RUNG 38 3.2.4 RÁI CÁ 61 3.2.5 CAY LON 63 3.2.6 CAY VOIDOM 3.2.7 KỲ ĐÀ HOA 3.3 NHẬN ĐỊNH CHƯNG 67 69 KET LUẬN VẢ ĐỀ NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 MG DAU DAT VAN DE Trên giới khu vực có nhiều chương trình phục hồi quản thể động vật thiên nhiên cách đưa thả cá thể động vật hoang có nguồn gốc sinh sản ni nhốt Ở VN, ngồi số đợt thả động vật buôn lậu bị tịch thu Kiểm Lâm thực chưa có chương trình phục hồi động vật tiến hành cách khoa học, hệ sinh thái ngập mặn duyên hải Cần Giờ Do chiến tranh tàn phá môi trường sống việc khai thác mức người, khu hệ động vật Cần Giờ trở nên nghèo nàn Nhiễu lồi động vật vốn có phân bố tự nhiên biến hay số lượng bị giảm sút nghiêm trọng (nai, loại cầy chỗn, cá sấu nước mặn, kỳ đà, rái cá ) Giờ đây, sau 20 năm thực chương trình khơi phục thảm thực vật, Cần Giờ có độ che phủ xanh tương đối, điều kiện cần thiết cho việc nghiên cứu khả phục hồi số động vật rừng có nguồn gốc phân bố địa phương , Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIẾN CỦA ĐÈ TÀI Đề tài có ý nghĩa thực tiễn xây đựng kiến thức ban đầu thích nghỉ số lồi động vật đưa nuôi dưỡng điều kiện rừng ngập mặn Cần Giờ Trong khuôn khổ để tài nghiên cứu này, số tiêu sinh lý động vật tiêu sinh học máu động vật đối tượng nghiên cứu thu thập, phân tích đánh giá khoa học Kết nghiên cứu đề tài áp dụng trực tiếp vào việc nuôi dưỡng phát triển loài động vật Lâm viên Cần Giờ hỗ trợ cho chương trình phục hồi động vật sau vườn quốc gia khu bảo tồn khác Việc nghiên cứu cách khoa học khả thích nghỉ động vật đưa thả hoàn toàn nước ta khu vực Đề tải nhằm bước xây dựng Lâm Viên Cần Giờ thành trung tâm cứu hộ, tạo khả thích nghỉ động vật hoang trước đưa thả vào thiên nhiên đồng thời trở thành trung tâm giáo đục bảo tồn khu hệ động thực vật rừng ngập mặn Tuân thủ nguyên tắc bảo tổn, biến Lâm Viên Cần Giờ thành khu bảo tổn tải nguyên thiên nhiên, đồng thời địa điểm du lịch sinh thái hấp dẫn MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU « _ Nghiên cứu khả thích nghỉ phát triển động vật đưa sống điều kiện bán thiên nhiên Lâm Viên CŒ œ_ Xây dựng qui trình ni đưỡng thích hợp với lồi động vật rừng đưa vẻ e Từng bước xây dựng Lâm Viên CG thành trung tâm cứu hộ thích nghỉ động vật hoang thuộc khu hệ động vật rừng ngập mặn ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Chọn đưa số động vật hoang để đưa thả với đ/k sau: ¢ Cac loai va phan loài động vật thuộc khu hệ động vật địa phương ©_ Số lượng ngồi thiên nhiên CG sút giảm nhiều hay biến mắt e Có nguồn cung cấp, sở nhân nuôi TCV, vườn thú khác © Số lượng cá thể đưa thả tương đối nhiều để làm phân tích thống kê, đánh giá tiêu sinh lý thu Đôi tương nghiên cứu: Đông vật Tên KH Tình trang se Nai (Cervus unicolor) khơng cịn e Heorừng (Sus scrofa scrofa) suy giảm e Mèo rừng (Felis bengalensis) khơng rõ «_ Rái cá lơng mượt (Eutra perspicillata) suy giảm /T © Cay lon (Herpes javanicus) , © Cay vai dém (Paradoxurus hermaphrodituss) « Kỳ đà hoa (Varanus salvator) suy giam /V Để cho chương trình bảo tồn, nghiên cứu đưa thả, phục hồi động vật hoang dã thành cơng thực cơng tác giáo dục bảo tổn thiên nhiên cho nhân dân địa phương cách hiệu Đồng thời cần mở lớp tập huấn chuyên môn nuôi dưỡng, điều trị chăm sóc động vật hoang dã đối tượng để tài cho cán nhân viên làm việc Lâm viên Cần Giờ nhằm cao kiến thức chuyên ngành phục vụ cho công tác bảo tổn Chương TONG QUAN TAI LIEU VA CO SO KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 COSG KHOA HOC CUA DE TAI Thảo Cảm Viên Sài Gòn sở nuôi dưỡng, bảo tổn động vật hoang có lịch sử hoạt động lâu đời nước khu vực, xây dựng tảng kiến thức định lĩnh vực nghiên cứu động vật rừng Ngồi ra, Thảo Cầm Viên SG cịn thành viên thức nhiều tổ chức chuyên ngành vườn thú quốc tế Tổ chức nhân giống bảo tổn quốc tế (CBSG- Conservation Breeding Specialist Group), Hiệp hội vườn thú Đông Nam Á (SEAZA- South East Asian Zoos Association) va Té chic théng tin quốc tế (TSIS- Intemational Species Information System) nên có điều kiện tiếp cận nguồn liệu sinh học loài động vật nuôi vườn thú thành viên khác Dưới số liệu truy cập từ nguồn tổ chức Lid Nai Trong bảng liệu huyết học sinh hoá máu ISIS cấp Bảng Thành phần máu nai theo tài liệu ISIS Thành phân máu HC (107mm) BC (10mm?) Het (%) Neut.(%) Eosin.(%) Baso.(%) Lympho.(%) Mono.(%) SGOT (UIN) SGPT (UU/)) MacLagan (đv ML) x 778 5498 4030 61 07 0,63 27 16 449 74 S.D +2/72 +1/933 +87 +1485 +047 +0.44 +945 Min 5,25 3,05 27,00 - - Max n - 13,30 13 10,90 14 55,00 18 +134 £1287 +149 19 10 4532 547 +13 51 15 + 12 12 Bilirubin (mg%) 06 B gián tiếp 0.2 +£01 01 03 Creatinin(mg%) 28 +15 L2 74 l5 B trực tiếp Urea (mg%) Glucose (mg%) 0,1 141 +0 + +35 84 0,1 203 12 Thanh phan mau Cholesterol (mg%) x S.D 7,1 3,8 3,4 143 47 9,4 102 1,1 +04 £1,0 +4 +06 +0,9 +8 66 Protein (g%) Albumine (%) Globuline (%) Na+ (mEq/l) K+ (mEq/1) Catt (mEq/l) CI- (mEqi) +17 Min Max a 3,9 #29 1,9 138 3,8 6,9 93 9,1 40 5,1 150 6,1 110 121 9 14 15 15 lỗ 41 87 11 Dưới kết khảo sát tiêu sinh học máu nai ni điều kiện bình thường Thảo Cảm Viên Sài Gòn thời gian 1997-1998 [9] Bảng Thành phần máu nai nuôi Thảo Cẩm Vién SG Chi tiéu Trung binh|Cuc tiéu|Cuc đại| Độ lệch chuẩn| Độ tín cdy HC (105mmm”) 795J 3,781 12,60 178 +H BC (10°/mm*) 4,92) 2,00] 8,20 1,27 ++; INeut.(%) Eosin.(%) 46,32; 5,09} 15,00) 0,00) 78,00) 22,00 15,51 5,01 +H] + Baso.(%) 0,00} 0,00] 0,00 0,00} +H 4768| 21,00) 85,00 15,40 ++ti 1,21 0,00] 10,00) 2,42, +4 3947| 25,00| 48,00 5,84 +H 60,00| 297,00 18,001 62,00 59,04) 9,94] ++; +H Lympho.(%) IMono.(%) Het.(%) Glucose (mg%) Urea (mg%) 139,54) 3469| lCreatinin (mg%) 1,66 100 2,60 09,37 +4 Bilirubin (mg%) 0,66 0,30) 1,00 0,23 + B trực tiếp 0,14) 0,10 0/20 0,05 +rrl B gián tiệp 65H 0,20 - 0,80 0,20| +H SGOT (umol) 77,51) 14,00] 451,00 76,69 +H SGPT (umol) 41,82) 17,00} 85,00 15,73 +++ 6,20} 5,00) 8,00 0,75 +4 4,53} 3,00} 6,00 0,88 ++rị 1001 2,20 0,30) +H 178,00] 654,00) 120,30} Protein(g%) Gros (ml Hayem) IMacLagan(đvML) Lipid (mg%) Cholesterol(mg%) Acid Uric 1,51 364,08] 73,28) 36,00} 125,00) 20,37 +tr +++ 1,01 0,20; 2,60 0,49 + Chỉ tiêu Trung bình| Cực tiêu| Cực đại| Độ lệch chuân| Độ tin cậy) IAlbumine(%) 34521 34A0, 67,50 7,06 [Na+ (mEq/l) 133,55] 118,00] 150,00 8,42 K+ (mEq/l) 5,09] 3,40! 700 0,74) + Ca++ (mEq/l) 6A4 2,80| 96,00 14,75 H+ 103,05; 86,00] 115,00 6,32 +H Cl- (mEq/l) +H | 1.1.2 Hẹo rừng Trong bảng thành phan máu heo rừng theo nguồn tài liệu Tổ chức thơng tin lồi quốc tế Bảng Thành phần máu heo rừng theo tài liệu ÌSIS Thành phân máu HC (10 mm) BC (10/mmỶ) — y Creatinin(mg%) Glucose (mg%) Cholesterol (mg%) Protein (2%) Albumine (%) Globuline (%) Nat (mEq/l) K+ (mEq/l) Ca++ (mEq/l) Cl- (mEq/l) 22 ¬ 614 120 29 - - - - 435 43,9 : - 02 +0 +401 101 81 +28 #22 46 42 3,3 30,5 +1,0 2,8 13 5453 B trực tiếp B gián tiếp n 34255 +II] Lympho.(%) SGOT (UU) SGPT (UU) Bilirubin (mg%) Max 3,77 139 4l? 4216 Mono.(%) Min +154 44,106 Het (%) Neut.(%) Eosin.(%) Baso.(%) S.D 693 1018 44 03 l4 75 47,5 - 427,89 169 +19 40,3 +05 +10 144 49 47) 411 98 408 102-45 4434 3,0 9,6 25,8 18 12 371 118 22 0,5 2,7 5,3 10,1 102 32 80 88 62 119 88 44 117 107 89 96 81 01 0,5 29 29 190 139 102 91 5,5 57 189 88 12,0 113 98 95 76 77 79 77 97 72 1.13 K) đệ họa Dưới thành phần huyết học sinh hố máu Tổ chức thơng tin loài quốc tế cung cấp Bảng Thành phần máu cia kp da hoa theo tai liéu ctia ISIS Thành phẩn máu HC(10/mmÐ) BC (10mm?) Het (%) — x 098 Heterophils(%) S.D Min Max n 34542 +53 229 200 26 44,0 29 35 +027 11,16 332 50,02 +20,98 042 - 142 12 - 29 Eosin.(%) Baso.(%) Lympho.(%) 08 0,9 30,69 +0 +025 12252 - - 29 Azurophils(%) 45,88 +1188 - - 22 01 z01 03 19 Mono.(%) SGOT (UI/) SGPT (UIA) Bilirubin (mg%) B trực tiếp B gián tiếp 730 49,18 38 36 01 - +56 +33 +01 10,1 0 - 12 239.31 138 25 03 01 7 Creatinin(mg%) Glucose (mg%) Cholesterol (mg%) 0,5 1l5 94 10,2 +39 +67 42 22 1,0 2l6 291 21 33 24 Albumine (%) Globuline (%) 24 4,9 +0,6 1,2 12 32 3,4 73 24 24 Protein (g%) Nat (mEq/l) K+ (mEq/l) Ca++ (mEq/l) Cl- (mEq/!) 76 415 156 +7 46 208 144 427 110-408 52 1422 3,5 85 35 119 176 65 220 6,5 31 26 25 32 25 1.14 Mèo rừng Dưới bảng số liệu Tổ chức thông tin loài quốc tế (ISIS) Số lượng mẫu 16 từ 15 cá thể sở nuôi giữ khác Bảng Thành phần máu mèo rừng theo tài liệu lSIS Thành phân máu HC (10mm”) x 904 Het (%) Neut.(%) 42,1 40,56 BC (10°/mm’) Eosin.(%) Baso.(%) Lympho.(%) Mono.(%) SGOT (UI) SGPT (UI) Bilirubin (mg%) B truc tiép S.D 2,39 8,219 3,836 9,3 Min 625 Max 185 N 13 29,5 63,7 15 11 2,2 18,5 2,09 0,5 38,25 22 50 27 45 28 0,3 0,2 10 16 20 89 95 11 10 Bang 31, Kich thước thể lồn nuôi Lâm vién CG Cá thể Mới Sau tháng Dài thân (Az) | Dài đuôi Cu) | Dai thanCom) | Dai dudiCom) CL001 35 27 38 30 CL002 37 28 37 28 CL003 36 27 37 28 CL004 40 40 29 CL005 39 30 - - CL006 40 29 40 29 CL007 38 26 40 CL008 37 26 - CL009 36 27 39 29 CL010 37 28 39 „ 30 28 - Chiều dài toàn thân trung bình lồn tăng 4% tróng thời gian tháng từ ngày đưa Lâm viên CG Trong chiều thân trung bình tăng 3,6% chiều dài đi tăng 4,5% Thân nhiệt trung bình cẩy lỏn đo 38,5°C (37,8 °C -39,2°C), tương đương với tiêu sinh lý cẩy lỏn nuôi Thảo CẦm Viên SG Vẻ chế độ dinh dưỡng, cầy lỏn cho ăn chim cút 0,3 kg/ngày, với phần duyệt Thảo Cầm Viên SG Cần cho ăn thêm loại thức ăn như: chuột, ếch nhái, giun đất để tăng khả thích nghỉ hồn tồn với mơi trường tự nhiên cay lỏn tương lai đưa thả Tuy nhiên, điều kiện chuồng trại nuôi thời gian đầu chưa thật hợp lý nên loài chưa ghi nhận kết sinh sản 3.2.6 CÂY VỊI ĐĨM Cây vịi đóm động vật họ cầy phân bố rộng vùng rừng ngập mặn nên có khả thích nghỉ tốt đưa ni Lâm viên Cần Giờ Cho đến thời điểm cuối năm 2002 chưa có ghí nhận kết sinh sản cẩy vịi đốm Chúng tăng trọng bình thường phát triển tốt tập tính tự nhiên 64 Bang 32 Trong lugng vòi đắm Lâm vién CG Ca thé - Giống | Lúc (7/1999) | Sau thang VD001 Duc VD002 Đực VD003 1,5 kg 2,2 kg 2kg kg Cái 2,2 kg 3,5 kg VD004 Duc |2,3kg - VD005 Đực | 1,8kg 2,5 ke VD006 Cái -|2,3kg 2,3 kg D007 Cai 3,1 kg - 'VD008 Đực | 2,6 kg 3,6 kg VD009 Duc |2,5kg 2,8 kg 2,8kg 3,5 kg VD010 Cái - Trọng lượng thể trung bình cẩy vịi đm ghi nhận tăng 32% vòng tháng Tỉ lệ tăng trọng cao chủ yếu cá thể nhỏ, có trọng lượng thấp 2kg thời điểm đưa Cay voi dém tai Lam viên CG 65 Bảng 33 Kích thước thé cay voi dém nuội Lâm vién CG Cá thê Mới Sau tháng Dài thân ¢ wm) Dài Ca) Dài thân(cu¿ y Dai duéi Com ) VD001 48 40 52 44 VD002 52 41 66 55 VD003 55 44 70 60 VD004 34 44 - - VD005 30 41 60 50 VD006 32 41 58 50 VD007 65 35 - - VD008 60 50 69 58 VD009 62 51 65 54 VD010 6s 55 70 60 Chiều dài toàn thân trung bình cầy vịi đốm đưa ni Lâm vién CG sau tháng tăng 16,6% Chiều dài thân trung bình tăng 14,8% chiều dài trung bình tăng 18,7% Chng vời dém Lâm viên CŒ 66 Bên Các biểu tập tính vận động, tiêu hố, leo trèo bình thường cạnh kết xét nghiệm tiêu máu bình thường, cdy vịi đốm tỏ thích nghị phát triển tốt điều kiện nuôi bán tự nhiên Khẩu phần thức ăn xây dựng sở tham khảo định mức thức ăn Thảo Cằm Viên SG thành phố phê duyệt điều chỉnh theo điều kiện thực tế Lâm Viên CG tỏ có thích hợp áp dụng cho mục đích cứu hộ hay ni thích nghỉ Tuy nhiên, tương lai nên đưa dẫn số chủng loại thức ăn có sẵn thiên nhiên Cần Giờ như: chỗi, búp non, hoa quả, cá, tơm tép để dần tăng khả thích nghỉ cầy vòi đốm với điều kiện tự nhiên Sau thời gian ni thích nghỉ kéo dài từ tháng đến năm, hồn tồn đưa cầy vịi đốm trở lại mơi trường tự nhiên 3.2.7 KỲ ĐÀ HOA Số lượng kỳ đà hoa đưa nuôi Lâm viên Cần Giờ 10 Trọng lượng lúc khoảng - 4kg/con, sau thời gian tháng tăng lên 5-7kg/con Bảng 34 Trọng lượng thể kỳ đà hoa Lâm viên CƠ Cá thể Liúc | Sau thẳng KD001 2,9 kg 5,2 kg KP002 3,4 kg 4,3 kg KD003 4kg 6kg KD004 KD005 KD006 4,3 kg 3,2 kg 3,1kg 5,9 kg 5,5 kg 4,6 kg KD007 kg 4kg 3,8 kg 3,8 kg 6,5 kg 6kg - KD008 KD009 KD010 67 : Trọng lượng thể trung bình kỳ đà hoa tăng khoảng 53% thời gian tháng từ đưa nuôi Lâm viên CG Ti lệ ghi nhận cao đưa số kỷ đà hoa tỉnh trạng gay ốm kích thước thể phát triên Đo chiều dài thể kỳ đà hoa Kích thước thể kỳ đà hoa đưa ghỉ chép lần khảo sắt trọng lượng thể bang sau Bảng 35 Kích thước thể kỳ đà hoa Cá thê KD001 KD002 KD003 KD004 KD005 KD006 KD007 KD008 KD009 KD010 Mới Sau tháng Dai thn (cua) | Dai dudi(cux) | Đài thânCo«) | Dài Com) 47 56 58 68 52 60 37 66 54 66 60 73 55 67 59 70 47 55 60 72 48 56 _ J61 70 48 55 ` 55 68 62 74 52 64 60 73 50 60 - 68 - Chiều dài tồn thân trung bình kỳ đà hoa đưa tăng 15,6% sau tháng sống điều kiện nuôi Lâm viên CG Chiều dài thân trung bình tăng 16,3% chiều dài trung bình tăng 15% Như vậy, kỳ đà đưa ni Lâm viên có phát triển cân nặng kích thước thể Nhìn chung số kỳ đà khơng có biêu suy dinh dưỡng hay mập Khâu phần ăn kỷ hoa Lâm viên CG bao gồm: 0,2 kg cá xơ/lần Hai ngày cho ăn lần Ngồi cá ra, kỳ hoa Thảo Cảm Viên SG cho ăn cào cào gà Trong môi trường rừng ngập mặn việc cho ăn nhiều chủng loại thức ăn có nguồn gốc chăn ni khơng thật cần thiết.Trong tương lai nên cho kỳ đà hoa ăn loại thức ăn sẵn có thiên nhiên như: cá, cua, ếch, nhái, động vật thân mềm, chuột sâu bọ Cách cho ăn nên chúng tự săn bất không gian hạn chế mở rong Có ghi nhận trường hợp kỳ đà hoa đẻ trứng, nhiên không nở Kết khám tử kỳ đà chết cho thấy có tượng tắc ruột phan truc trang, có khả thiếu vận động chuồng hẹp Nhìn chung, kỳ đà hoa có khả thích nghỉ tốt mơi trường nuôi bán tự nhiên Lâm viên CG Trong thời gian qua có tượng kỳ đà đưa bị chết, nhiên nguyên nhân chủ yếu điều kiện chuồng nhốt chưa thật thích hợp thời kỳ đầu Trong điều kiện chuồng trại có khơng gian rộng va sinh cảnh thích hợp tỉ lệ tử vong kỳ đà hoa thời kỳ ni thích nghỉ giảm nhiều 3.3 NHẬN ĐỊNH CHUNG Qua phân tích tiêu huyết học sinh hố máu số động vật nghiên cứu để nhận định sơ cá thể nai , heo rừng, mèo rừng, cầy vòi đốm, cầy lịn rái cá lơng mượt đưa ni điều kiện bán hoang dã khơng có biểu biến động sinh học máu Đây lẫn xây dựng số tiêu sinh học máu cẩy lỏn, rái cá lơng mượt cẩy vịi đm làm sở bước đầu cho nghiên cứu 69 lồi phục vụ tích cực cho việc chân đoán điều trị bệnh : sở ni động vật hoang Về trọng lượng kích thước thể, nhận định cá thể động vật đưa ni có khả phát triển tốt điều kiện thích hợp Lâm viên CG Ở cá thể non chưa trưởng thành thời điểm đưa về, mức độ tăng trưởng trọng lượng kích thước thể ghí nhận cao Chế độ dinh đưỡng cho động vật nuôi Lâm viên CG xây dựng đựa việc tham khảo định mức thức ăn Thảo Câm Viên SG số sở khác Tình trạng dinh dưỡng số động vật đưa nuôi đánh giá tốt Tuy nhiên thời gian tới cần đưa vào phần loại thức ăn sẵn có thiên nhiên Cần Giờ để tạo khả thích nghỉ tốt q trình đưa thả hoàn toàn thiên nhiên Từng bước giảm dần lượng thức ăn bổ sung người cung cấp, tạo nguồn thức ăn có tìm kiếm mơi trường ni Điều kiện chuồng ni số lồi như: nai, cẩy vòi đốm, rái cá coi tương đối tốt Trong thời gian qua, khu chuồng nai tỏ phù hợp với đời sống nai với số lượng vài chục Ở cồn thiếu hệ thống chuồng ép chắn an toàn để tách nhốt, tiếp cận trường hợp cần can thiệp Cần mở rộng thêm nhiều khu riêng để tránh tinh trang nai đực nhiều bảy dẫn đến đánh mùa phối giống gây thương tích hay tử vong Các khu chuỗng cầy vịi đốm, rái cá cần mở rộng bố trí nằm xen kẽ vào khu chuồng ni động vật khác Rai cd va cầy vòi đốm số loài cầy chồn khác mèo rừng c ó tập tính sống cao ni c khu vực Chúng sống lãnh thổ khu trú tầng khác Các trường hợp tử vong heo rừng, ky da hoa cầy lỏn thời gian qua chủ yếu nguyên nhân chuỗng trại qua chật hẹp chưa thật phù hợp với tập tính tự nhiên chúng Đối với lồi cần xây dựng khu nuôi rộng lớn hơn, bao gồm địa hình ving tring gị cao để chúng tránh nước ngập cao 70 Động vật đưa cần có chế độ kiểm dich chat chế để đảm bảo cá thể đưa thả khoẻ mạnh có khả sống tốt điều kiện mơi trường Ngồi lồi động vật đối tượng trực tiếp để tài như: nai, rái cá lông mượt, heo rừng, mèo rừng, cay vòi đốm, cầy lỏn kỳ đà hoa Lâm viên CG cịn có 75 cá sấu nước mặn (Crocodylus porosus) 500 duéi dai (Macaca fascicularis) sinh séng Cả sấu nước mặn Lâm viên CŒ Hiện nước ta van để lai tạp nguồn gien cá sấu trở ngại lớn chương trình phục hồi cá sấu khu bảo tôn thiên nhiên Số cá sấu nước mặn ni Lâm viên CG có lẽ có nguồn gốc sinh sản Thảo Cầm Viên §G Nhiều số nhập trực tiếp từ Thảo Cầm Viên SG, có nhập qua sở trung gian Để khẳng định cá thể cá sấu nước mặn chủng cần thiết phải tổ chức lấy mẫu để kiểm tra /\DN làm với cá sấu nước vườn quốc gia Cát Tiên Việc cần có kế hoạch, kinh phí nhân lực để thực 71 oa en Bt 44 2001" Khi đuôi dài tai Lam vién CG Khi đuôi dài Lam viên CG tỏ thích nghỉ tốt với điều kiện nuôi bán tự nhiên Chúng phát triển sinh sản tốt môi trường tự nhiên rừng ngập mặn sức hấp dẫn du khách tới tham quan khu du lịch Tuy nhiên, để trì mơi trường du lịch an tồn, cần có kiểm tra thường xuyên loại bỏ khôi đàn cá thể đữ, cơng du khách hay có biểu bệnh lý Về lâu dài nên chia tách bẩy chuyển bớt khu vực khác để số lượng tập trung khu vực không tăng cao quá, gây mắt cân sinh học khó xử trí dịch bệnh xảy 72 KÉT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KET LUAN Các tiêu máu đối chứng thí nghiệm (Sus scrofa), perspicillata), méo cdy rừng lon (Felis & nai (Cervus unicolor), heo rừng bengalensis), (Herpes javanicus), rái cầy cá lông mượt (Lutra vịi đốm (Paradoxurus hermaphroditus) nhìn chung có độ tin cậy từ cao (99,9%) đến cao (99%), sử dụng cho so sánh thống kê sinh học khuôn khổ nghiên cứu Điều đáng ghỉ nhận lần xây dựng số tiêu sinh học máu cầy vòi đốm, cầy lỏn rái cá lông mượt Một số tiêu máu động nghiên cứu nuôi điều kiện Việt Nam có khác biệt so với số liệu Tổ chức thơng tin lồi quốc tế (ISIS) Didu phụ thuộc nhiều vào điều kiện ni dưỡng khác có phân lồi khác Thêm vào số liệu ISIS tập hợp từ nhiễu sở nuôi khác với số lượng mẫu nhỏ Kết so sánh, phân tích tiêu huyết học sinh hoá máu thực nai, heo rừng, mèo rừng, rái cá lông mượt, cay lon va cay vịi đốm cho thấy khơng có biến động sinh học máu cá thể trước sau đưa nuôi Lâm viên Cần Giờ Có thể bước đầu nhận định đối tượng động vật nghiên cứu có khả thích nghỉ tốt mơi trường sống Lâm viên Cần Giờ Kết ghi nhận tiêu sinh học khác trọng lượng kích thước thể cho thấy loài động vật đối tượng nghiên cứu để tài tỏ phát triển tốt có biểu tập tính tự nhiên đặc trưng lồi cách bình thường môi trường nuôi bán tự nhiên Lâm viên Cần Giờ ĐÈ NGHỊ Cần có nghiên cứu tiếp tục tính thích nghỉ nhiễu lồi động vật thuộc khu hệ rừng ngập mặn Cần Giờ với qui mô lớn thời gian dài 73 - Công tác tập huấn kỹ thuật, nâng cao kiến thực chuyên môn cho lực lượng nuôi đưỡng động vật Lâm viên việc cân tiến hành thường xuyên Việc giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên đôi với du khách người dân khu vực điều quan trọng Do tình hình lai tạp phố biến loài cá sấu nước ta, cần tổ chức lấy mẫu xét nghiệm ADN số cá sấu nước mặn (Crocodylus porosus) nuôi khu Lâm viên Cần Giờ để đảm bảo tính chủng cho việc thả vào môi trường thiên nhiên sau Trong chưa xác định tính chủng sấu nước mặn nên có biện pháp bảo vệ nghiêm ngặt để tránh tình trạng cá sấu xéng chuồng làm ảnh hưởng xấu đến nguồn gien tự nhiên Đề nghị Lâm viên Cần Giờ xây dựng dự án khả thi để biến nơi thành trung tâm cứu hộ động vật hoang dã huyện Cần Giờ, góp phần trung tâm cứu hộ thành phố thực công tác cứu hộ động vật thuộc khu hệ động vật rừng ngập mặn Có kế hoạch cụ thể thời gian kinh phí để bước tham gia đưa thả lồi có tính thích nghỉ cao với thiên nhiên Để trì phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Cần Giờ, cần thực biện pháp bảo vệ, bảo tổn tốt lồi động, thực vật vốn có tăng thêm loài thuộc khu hệ rừng ngập mặn 74 TAI LIEU THAM KHAO TIENG VIET Phạm trọng Ảnh, Nghiên cứu thú ăn thịt (Carnivora) miền Bắc Việt Nam, Luận án PTS Sinh học, Hà Nội, 1982 Hoàng Đức Đạt, Đánh giá môi trường khả khôi phục khu hệ động vật có xương, sống cạn rừng ngập mặn Cần Giờ làm sở khoa học cho biện pháp bảo vệ sử dựng hợp lý chúng, Báo cáo để tài khoa học, Sở KHCN MT, 1997 Lê Hiền Hào, Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam, Tap 1, NXB KH va KT, Ha Nội, 1973 Hố sinh, Sách giáo khoa Bộ mơn Hố sinh, Trường Đại học Y Hà Nội, 1994 Đặng Huy Huynh, Báo vệ phát triển lâu bền nguôn tải nguyên động vật rừng Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1997, Đặng Huy Huỳnh ct al, Danh lục loài thú Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1994, Phan Việt Lâm, Nghiên cứu tiêu sinh học máu số loài động vật ăn thịt họ mèo điều kiện ni đưỡng bình thường đưa chất khử mùi vào thức ăn Thảo Cầm Viên Sài Gòn, Báo cáo kết để tài nghiên cứu KH, Sở KHCN MT, 1997 Phan Việt Lâm, Nghiên cứu tiêu sinh học máu số thú móng guốc điều kiện ni dưỡng bình thường đưa chất khử mùi vào thức ăn Thảo Cằm Viên Sài Gòn, Báo cáo kết đề tài khoa học, Sở KH-CN MT TP HCM, 1998 9, Phan Việt Lâm, Một số tiêu sinh học máu động vật hoang dã ăn thịt nuôi Thảo Cảm Viên Sài Gịn-Góp phần chẩn đốn điều trị bệnh, Luận án tiễn sĩ nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 1999, 10.Nhận dạng động vật hoang bị buôn bán, Traffic- Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, 2000 75 11 S4ch đô Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2000 12.Nguyễn Văn Thiện, Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nơng nghiệp, 1997 13.Nguyễn Văn Thiện - Trần Đình Miên, Thống kê sinh vật học phương pháp thí nghiệm chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp 1979 14 Đào Văn Tiến, Khảo sát thú miễn Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1985 TIỀNG NƯỚC NGOÀI 15.Beacham, W., Beacham’s guide to international endangered species, Beacham’s publishing corp., Osprey, Florida, 1998 16 Boitani, L & Stefania Bartoli, The Macdonald Encyclopedia of Mammals, Macdonald & Co (Publishers) Ltd, London & Sydney,1986 17 Dietz, O.,Anesthesie un Operationen, S.Hirzel Verlag Leipzig, 1980, 113131 18.Fowler, M.E., Zoo and Wild Animal Medicine, Sec Edition, W.B Saunders Co, 1986 19 Goeltenboth, R., Kloes, H G., Krankheiten der Zoo- und Wildtiere, Blackwell Wissenschaft-Verlag, Berlin, 1995 20.Hali, L.W., and P.M Taylor, Anaesthesia of the Cat, 1994, Bailliere Tindall, London 21.Ippen, R et al., Handbuch der Zootierkrankheiten, Akademie Verlag, Berlin, 1985 22 ISIS, Physiological Data References, 1999 23 Kloes, H.G., Lang, E.M., Z ootierkrankheiten, Verlag Paul Parey, Berlin- Hamburg, 1976, 24, Plakhotin, M.V., A manual of veterinary surgery, Mir publishers Moscow, 1982, 32-52 25.Puschmann, W., Wildtiere in Landwirtschaftsverlag, Berlin, 1979 76 Menschenhand, VEB Deutscher 26 Schalm, O W., Veterinary Hematology, Lea & Febiger,1967 27 Van Peenen, Preliminary Identification Manual for Mammals Vietnam, Smithsonian Institution, Washington, 1969 77 of South

Ngày đăng: 06/10/2023, 11:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w