TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA SINH HỌC
(3 AS
BUI VAN TOAN ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA
cAY COC TRANG (LUMNITZERA RACEMOSA WILD.) TRONG TRONG DAM NUOI TOM BO HOANG
VA TAI SINH TỰ NHIÊN 6 LAM VIEN CAN GIO LUAN VAN TOT NGHIEP DAI HOC
Trang 2Chúng tơi xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Văn
Ngọt, các thầy cơ khoa Sinh Vật Trường Đại Học Sư
Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, cùng tồn thể Ban
Giám Đốc và tất cả nhân viên Lâm Viên Cần Giờ, bạn bè giúp đỡ chúng tơi hồn thành đề tài nghiên
Trang 3MỤC LỤC Trang - Lời cảm ơn 0 a -—_- 1
- Chương 1: Tổng quan tài liệu - 2-5- 51515172 czs6 5
- Chương 2: Địa điểm nghiên cứu - - s28 26, 10 - Chương 3: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 15
- Chương 4: Kết qủa nghiên cứu và biện luận 20
4.1 Một số yếu tố mơi trường .- ~.<«<es2sxe 20
4.2 Động thái tăng trưởng của cĩc trắng -.- - 27
4.2.1 Sự tái sinh (bằng hạt) của cĩc trắng 27
4.2.2 Tăng trưởng về chiểu cao - Ăn ae, 28 4.2.3 Tăng trưởng về đường kính thân S2 5-22 30 4.2.4 Tăng trưởng về đường kính tán lá - - -Ư 32 4.3 Một số đặc điểm thích nghi của cây cĩc trắng đẩm 10 với điểu kiền ngịp tiểu tHƯỜng XIYỂN se iìỶ————————————-SS~ 34
4.3.1 Hình thành rễ chống và rễ hơ hấp 34
4.3.2 Cấu tạo giải phẫu lá ee
4.4 Một số chỉ tiêu sinh lí của quần thể cĩc trắng trồng ở đầm 10 và
tá ¡ sinh tự nhiên mm 42
4.4.1 Áp suất thẩm thấu Sài, lá -
4.4.2 Chỉ số điện tích lá tà c4640(4060G006x/G2S)22060062021A/6 42 BAS ATE OGRE GIO NP - r-ssssessesssesneeeeenresonosnnesee 43
4.4.4 Cường độ quang hợp và hơ hấp .- -5 44
i Og | errrm===rsrseees=se=e=== S6
- EWG NR a a UO ose es 48
Trang 4Rừng ngập mặn là một hệ sinh thái đặc biệt, phân bố ở vùng cửa sơng, ven biển các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới trên nền đất phù sa, chịu ảnh hưởng của thủy triểu lên xuống hàng ngày Rừng ngập mặn là
một hệ sinh thái trung gian giữa mơi trường nước mặn và nước ngọt Hệ
sinh thái này phát triển mạnh mẽ, cĩ năng suất sinh học cao, đem lại cho con người nhiều lợi ích về kinh tế và sinh thái
- Về mặt kinh tế rừng ngập mặn cung cấp các lâm sản cĩ giá trị
về kinh tế như củi, than, gỗ, thức ăn, thức uống
- VỀ mặt mơi trường sinh thái: rừng ngập mặn là nơi cư trú của
nhiều loại hải sản, chim, thú
Rừng ngập mặn cĩ vai trị to lớn trong cơng việc bảo vệ mơi trường, điều hịa khí hậu, hạn chế thiên tai, chống xĩi lở, bảo vệ bờ biển,
mở rộng diện tích bãi bồi, hạn chế tác hại của giĩ bão, thủy triểu đối với các vùng dân cư ven biển
Trên thế giới hiện nay cĩ khoảng 18 triệu hecta rừng ngập mặn Ở
Việt Nam, trước năm 1943 cĩ khoảng 400.000 ha rừng ngập mặn Nhưng
diện tích rừng này hiện giảm đi rất nhiều, Đến 1987 chỉ cịn 205.000 ha (
Viện điều tra quy hoạch rừng, 1987) [23]
Rừng ngập mặn đã bị suy giảm cả về diện tích và cả chất lượng do
nhiều nguyên nhân:
- Chiến tranh hĩa học: ở Việt Nam rừng ngập mặn là căn cứ quan trọng của hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ Quân đội Mỹ đã dùng
Trang 5thị hĩa, nhà ở, nhu cầu về than, củi, gỗ xây dựng dẫn đến phá rừng, giảm
điện tích rừng ngập mặn
- Phá rừng ngập mặn làm đầm nuơi tơm quảng canh thơ sơ, làm
muối
Huyện Cần Giờ thuộc TP Hồ Chí Minh cĩ tổng điện tích 71.631 ha, trong đĩ cĩ khoảng 40.000 ha rừng ngập mặn Trong chiến tranh Cần
Giờ là căn cứ kháng chiến, là cửa ngõ của Sài Gịn Vì vậy từ năm 1962
đến 1971 quân đội Mỹ đã liên tiếp dội bom đạn, chất khai quang xuống rừng ngập mặn Cần Giờ khiến 57% diện tích rừng ngập mặn ở Cần Giờ bị phá hủy Sau khi bị mất rừng, đất trở nên trơ trụi, bị xĩi mịn nghiêm trọng,
bị hoang hĩa, quá trình ơxi hĩa diễn ra rất nhanh, đất chuyển sang dạng
axít sunphát, vừa chua, vừa mặn khơng sử dụng được Từ 1971 đến 1978 do nhu câu về chất đốt và vật liệu xây dựng tăng lên, trong khi đĩ lại chưa cĩ kế hoạch phục hồi và bảo vệ rừng nên phần lớn diện tích rừng ngập
mặn ở Cần Giờ bị phá hủy hồn tồn Từ 1978 đến 1995 được sự chỉ đạo của Bộ Nơng Nghiệp và chính quyển Thành Phố, nhân dân Cần Giờ đã
trồng lại trên 20.000 ha rừng ngập mặn mà phẩn lớn là đước đơi (Rhizophora apiculata) ( Nguyễn Đình Cương 1996) 3]
Vào năm 1991, ở Cần Giờ đã hình thành nhiều đầm nuơi tơm bán
cơng nghiệp, trong đĩ Lâm viên Cân Giờ cĩ 20 ha Sau một thời gian việc
nuơi tơm khơng mang lại hiệu quả kinh tế do đĩ các đầm này bị bỏ hoang
từ 1994 đến 1996 (theo thiết kế xây dựng vườn thực vật Lâm viên Cần
Trang 6racemosa) làm tăng tính đa dạng của hệ sinh thái, bảo vệ nguồn gen quý của rừng ngập mặn
Tuy nhiên, cơ sở sinh thái của việc lựa chọn các lồi cây thích hợp
để trồng trong các đầm này chưa được nghiên cứu, chưa cĩ cơng trình nào để cập đến
MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU
- Chúng tơi tiến hành nghiên cứu sự tăng trưởng của lồi cây cĩc tring (Lumnizera racemosa) trong trong d4m nuơi tơm bỏ hoang (đầm 10) và tái sinh tự nhiên ở Lâm Viên Cần Giờ, trên cơ sở cung cấp các dữ liệu khoa học cho việc lựa chọn loại cây thích hợp để trồng trong các đầm nuơi
tơm bỏ hoang ( do việc nuơi tơm khơng mang lại hiệu quả), đồng thời gĩp
phan nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc khơi phục hệ sinh thái rừng ngập
mặn, tăng sự đa dạng của hệ sinh thái này Cơng việc vừa cĩ ý nghĩa lý
thuyết và thực tiễn trồng rừng
- Bên cạnh đĩ để tài cịn giúp tơi bước đầu làm quen với việc
nghiên cứu khoa học
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu một số nhân tố sinh thái như độ mặn nước, độ pH, tính chất lý hố của đất, sự ngập triểu ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và
Trang 7nuơi tơm bỏ hịang và quần thể cĩc trắng trồng tái sinh tự nhiên ven rach
Lâm Viên Cần Giờ (ở giai đoạn 5 tuổi) về các chỉ tiêu như : sự tăng trưởng
đường kính thân, chiểu cao, đường kính tán cây
- Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lí của hai quần thể cĩc trắng này
như: chỉ số diện tích lá, áp suất thẩm thấu, hàm lượng diệp lục tố, quang
hợp, hơ hấp
Trang 8Rừng ngập mặn từ lâu đã là đối tượng nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trên thế giới cũng như của Việt Nam bởi ý nghĩa to lớn về sinh
thái và khoa học của nĩ
Cách đây hơn 2300 năm người ta bắt đầu quan tâm nghiên cứu rừng
ngập mặn Trong những năm gần đây do chiến tranh, bùng nổ dân số dẫn
đến khai thác quá mức rừng ngập mặn dẫn đến diện tích rừng ngập mặn giảm đi một cách nhanh chĩng Nhiều tổ chức thế giới như: Chương trình
phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP), Chương trình mơi trường Liên Hiệp
Quốc (UNEP), Tổ chức Lương thực thế giới (FAO), Tổ chức Văn hĩa Giáo
dục của Liên Hiệp Quốc (UNESCO), Tổ chức Phục hồi rừng ngập mặn
(ACTMANG), hỗ trợ việc nghiên cứu sinh thái rừng ngập mặn nhằm mục đích quản lý, bảo vệ và phục hổi điện tích rừng ngập mặn
Về nghiên cứu sinh trưởng: nghiên cứu sinh trưởng của thực vật là theo đõi quá trình tăng trưởng về kích thước, khối lượng kèm theo sự tạo
mới thành phần cấu trúc cơ thể Để đánh giá khả năng sinh trưởng người ta
sử dụng các chỉ số như: tăng trưởng chiều cao, đường kính (thân), diện tích
(lá), thể tích (hệ rễ), khối lượng tươi, khơ của các cơ quan, số lượng tế bào,
kích thước tế bào, hàm lượng protein, hàm lượng AND và các chỉ số khác Theo dõi sự sinh trưởng của các bộ phận, cơ quan, ta cĩ thể phát
Trang 9vật dưới tác động của các yếu tố mơi trường như: kết cấu đất, biên độ
triểu, nhiệt độ mơi trường, nỗng độ muối, mật độ cây
- Năm 1959 Steru và Voigh nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn mơi
trường đến sinh trưởng của cây dude dé (Rhizophora mangle)
- Từ năm 1962 - 1966 Scholander nghiên cứu sinh trưởng của cây
đước đỏ (Rhizophora mangie) ð các độ mặn khác nhau
- Năm 1969 Conner nghiên cứu sinh trưởng của cây mắm biển (Avicennia marina) trồng trong dung dịch dinh dưỡng cĩ độ mặn
khác nhau
- Năm 1976 Smithland nghiên cứu các lồi cây ngập mặn ở Thái
Lan
- Năm 1979 Snedaker nghiên cứu ảnh hưởng của nước ngọt đến sinh
trưởng của cây ngập mặn
- Năm 1983 Lin và Wei nghiên cứu sinh trưởng của cây trang
(Kandelia Candel)
- Năm 1985 Bukurai và Kuraishi nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn
đến sinh trưởng của cây trang (Kandelia Candel)
- Năm 1995 Havanond và cộng sự nghiên cứu về chiều cao, chu vi
của cây difng (Rhizophora mucronata), vet dù (Bruguiera gymnorrshisa), đước vịi (Phiaophora Stylosa)
- Nam 1996 Field tréng va so sánh tăng trưởng của 5 loại cây ngập
man: đước đơi (Rhizophora apiculata), dung (Rhizophora
Trang 10cũng
chính được trổng là đước đơi (Rhizophora apiculata ) và đưng
(Rhizophora mucronata) (Chan,1996)
- © An D6 trong 5 loai cay chinh : m4m lưỡi địng (Avicennia gennium ), mắm biển (Avicennia marina ), đước 46i (Rhizophora apiculata ), duing (Ahizophora mucronata), ban chua (Sonneratia
caseolaris ) ( A G Untawale, 1996)
-Ở Cuba trồng 4 lồi cây ngập mặn là : đước 46i (Rhizophora
apiculata), đứng ( Rhizophora mucronaia ), mắm biển (Avicennia
marina ), mắm lưỡi ddng (Avicennia gennium ) (Soemodihardjo,
1996)
- © Banglades, trồng 2 loai chinh 1A : ban chua (Sonnerratia
caseolaris), mắm lưỡi ddng (Avicennia gennium ) ( N A
Siddiqi,1996) (trich Phan Nguyén Héng, 1991)[6]
2.2 Ở VIỆT NAM
Cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu về phân bố, tăng trưởng sinh khối,
như kỹ thuật trồng lại rừng ngập mặn ở Việt Nam
Các cơng trình nghiên cứu cla GS Phan Nguyén Héng(1990,1991 1999) về các lĩnh vực:phân bố,phân loại, diễn thế,sinh thái, sinh khối sinh
Trang 11trình sinh trưởng của cây đước đơi (Rhizophora apiculata) trồng trên
nhiều loại địa hình khác nhau
- Năm 1986,Nguyễn Hồng Trí nghiên cứu sinh trưởng, năng suất,
sinh khối của đước đơi (Rhizophora apiculata) trồng ð Cà Mau [18] - Năm 1992 Mai Sỹ Tuấn nghiên cứu về phản ứng sinh lý, sinh thái của cây mdm con (Avicennia marina) lay giống từ Hà Tĩnh trồng
trong các độ mặn khác nhau
- Năm 1994 Nguyễn Mỹ Hằng, Phan Nguyên Hồng tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ thấp đến một số lồi cây trong họ đước
(Rhi¿ophoraceae)
- Mai Sĩ Tuấn, 1996, Nghiên cứu về cây mắm biển (Avicennia
marina)
- Năm 1997, Trần Văn Ba nghiên cứu cây đừa nước (Nypa
fruticans)(trích Phan Nguyên Hồng, 1999) [7]
- Viên Ngọc Nam, 1996 Nghiên cứu sinh khối, năng suất cây đước đơi (Rhizophora apiculaia) và nghiên cứu cấu trúc quần xã mắm trắng (Avicennia alba) tại Lâm viên Cần Giờ Tp HCM (tích Phạm
Phương Bình ) [1]
-Nhìn chung các tác giả này chỉ tập trung nghiên cứu sinh trưởng,
sinh khối và sự tái sinh của các lồi cây ngập mặn quan trọng như
duéc (Rhizophora apiculata), duéc vi (Rhizophora stylosa), trang (Kandelia candel), ban (Sonneratia), m4m (Avicennia) Cac tác giả
Trang 13CHƯƠNG 2 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÙNG NGHIÊN CỨU
2.1.1 Địa điểm nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu là nơi trồng cây cĩc trắng trong đầm nuơi tơm bỏ hoang của Lâm Viên Cần Giờ (đầm số 10) và cĩc trắng tái sinh tự
nhiên ở ven bờ rạch cách đầm 10 khoảng 50 m Đầm 10 cĩ diện tích 2 ha,
cĩ một cống xả nước Khi thủy triểu lên, người ta cho nước vào đầm và giữ
lại từ 6 —8 giờ, khi triểu xuống nước được tháo ra (hình 2.I )
2.1.2 Đặc điểm tự nhiên
2.1.2.1 Vị trí địa lý
Cần Giờ là một huyện nằm ở phía nam của thành phé Hé Chí Minh,
cĩ tổng diện tích 71361 ha, chia ra 7 xã, rừng chia thành 24 tiểu khu Lâm
Viên Cẩn Giờ thuộc tiểu khu 17 cĩ tổng diện tích 2214 ha, nằm ở phía tây
nam huyện Cần Giờ, thuộc phạm vi hành chánh xã Long Hồ, cách thành
phố Hồ Chí Minh khoảng 64 km về phía nam Lâm Viên Cân Giờ cĩ:
Toa độ địa lý:
I06°51'45" - 106 °53'58" kinh Đơng; 10°23'-10°27°54''Vĩ Bắc
Ranh giới:
Trang 152.1.2.2 Khí hậu
Khí hậu của khu vực chịu ảnh hưởng của giĩ mùa cận xích đạo với
2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khơ từ tháng 11 đến
tháng 4 năm sau
Nhiệt độ khơng khí
Nhiệt độ của khu vực tương đối cao và ổn định,
-Nhiệt độ trung bình tháng : 25 - 27°C
-Nhiệt độ trung bình năm : 26.5°C
-Biên độ dao động nhiệt: 5.5 “C
Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là vào tháng 4, 5 Tháng cĩ nhiệt
độ thấp là tháng 1, 2
Lượng mưa
Lượng mưa phân bố khơng đều, tập trung chủ yếu trong mùa mưa, số
ngày mưa trong năm khơng quá 160 ngày Vào các thang 1, tháng 2, tháng
3 hầu như khơng mưa Lượng mưa cao vào các tháng 6 - tháng 10 Lượng
mưa trung bình năm là 1646,.9 mm (hình 2.2) Độ ẩm khơng khí Vì gần biển nên độ ẩm khơng khí của khu vực tương đối cao: 78 - 83% Lượng bốc hơi Lượng bốc hơi trung bình 180 mm/“tháng Lượng bốc hơi cao nhất vào tháng 3 và tháng 4 (250 mm/ tháng), thấp nhất vào tháng 9 và tháng 10 (140 mm/ tháng) Số giờ nắng
Số giờ nắng từ 5 - 9 giờ / ngày Trong mùa khơ số giờ nắng lên đến
Trang 172.1.2.3 Thuỷ triểu
Thùy triểu ở khu vực nghiên cứu theo chế độ bán nhật triểu ( ngày 2 lần) , mỗi lần cĩ thời gian ngập triểu từ 2 đến 3 giờ, Biên độ triểu từ 3 - 4
m, biên độ triểu cao nhất vào tháng 9, 10
Nơi cĩc trắng tái sinh tự nhiên ở ven bờ rạch khi triểu lên ngâp khoảng 5cm, lúc triểu xuống thì khơng cĩ nước
2.1.2.4 Thổ nhưỡng
Theo quy phạm kỹ thuật trồng và bảo vệ rừng được ban hành năm I984, đất ngập mặn được chia thành 5 dạng sau:
Dạng bùn rất lỗng: khi đi lún sâu 40 — 50 cm, khi cử động cĩ xu hướng lún sâu hơn
Dạng bùn lỗng : chân đi lún sâu 30 - 40 cm, khĩ rút chân lên
Dạng bùn mềm : chân đi lún sâu 20 -30 cm
Dạng sét : chân đi lún sâu 5 —10 em
Dạng đất rắn chắc: đất ẩm ướt chân đi khơng lún, chỉ đủ in dấu
chân
Trang 18ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng nghiên cứu
- Cây cĩc trắng (cĩc vàng)
Tén khoa hoc: Lumnitzera racemosa Wild
- Ho bang : Combretaceae
- Cây cao 3 - 12 m, nhánh thấp, tán lá phát triển, gỗ màu vàng, là loại cây ưa sáng mọc trên bùn cát chặt, trên đất rừng đã khai thác ít
khi ngập nhiễu, đơi khi mọc trên những bờ ruộng muổi bỏ hoang
Phân bố ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam
- Lá nhỏ nhưng dày,cứng, mong nước, hinh bau duc, dé bẻ gãy Lá mọc cách, đầu lá nhọn Tất cả các bộ phận của cây đều cĩ nhựa, mủ màu trắng gây độc Hoa đơn tính, thường khác gốc nhưng cĩ khi cùng gốc Các hoa đực mọc thành cụm hình xim co Hoa cĩ đĩa mật thụ phấn nhờ sâu bọ Quả mang mỗi quả 3 hạt Cây ra hoa vào tháng
1-5 (đầu hè), quả chín vào tháng 8 ~ 10
- Cây mọc trên đất chỉ ngập triểu cao ở vùng ven sơng, hệ rễ khỏe
rộng cĩ tác dụng bảo vệ đất Thân cây đùng làm bột giấy, làm củi, cọc, giữ được lâu trong bùn, làm que diêm, nhang, nuơi ong lấy mật
Gỗ thân dùng làm giá nuơi mộc nhĩ rất cĩ hiệu quả,
Trang 193.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp theo dõi sự tăng trưởng
Để theo dõi sự tăng trưởng của quần thể cĩc trắng trồng thử nghiệm và quân thể cĩc trắng tái sinh: đối với mỗi quần thể chúng tơi chọn 30 cây cĩ cùng độ tuổi để theo dõi
- Dùng thước dây để đo chu vi của thân cây sau đĩ tính ra đường
kính thân
- Dùng thước cây để đo chiều cao từ mặt đất đến chỗ xuất phát 2 lá non
- Dùng thước cây để đo đường kính tán lá: tán lá rộng nhất và tán lá hẹp nhất sau đĩ lấy trung bình
- Thống kê số lượng rễ chống, số lỗ vỏ/cm2
3.2.2 Tính chỉ số diện tích lá
Để tính diện tích lá của một cây chúng tơi làm như sau:
- Chọn 3 cây cĩ chiều cao và đường kính thân trung bình và đếm tất cả lá của 3 cây đĩ cho mỗi quần thể cây
- Chọn 9 lá bánh tẻ, vẽ 9 lá bánh tẻ lên giấy kẻ li
- Tinh diện tích 9 lá bánh tẻ bằng cách cân trọng lượng của 100cm”
giấy kẻ li
- - Tính diện tích của 1 14 và diện tích lá 1 cây
Trang 20- Sử dụng phương pháp so sánh tỉ trọng của dịch bào với các nồng
độ dung dịch Saccaroz khác nhau từ 0,1 > 1 M Tinh áp suất thẩm thấu theo cơng thức Vanhop: Pz„„ = R.C.T.i R : là hằng số khơng khí (0.0821) C: nồng độ dịch bào tính theo mod T=273 + ứC ¡; mức độ ion hĩa của dung dịch i= 1+a(n-1)
œ : hằng số phân li của dung dịch
n: số ion phan li,
Với dung dịch Saccaroz ¡= Ì
3.2.4 Xác định hàm lượng điệp lục tố Theo phương pháp Krikorian (1965)
- Cân 2g phiến lá cắt thành miếng nhỏ cho vào ống nghiệm
- Cho metanol vào ngập lá
- Đun sơi cách thủy dưới ánh sáng mờ
- Rĩt dung dịch sắc tố vào bình định mức 50ml - Lặp lại li trích trên đến khi lá trắng ra
- Thêm metanol vào bình định mức đến vạch 50ml,
Trang 21[DLT]hg/ml = (7,12 x OD660) + (16,8 x OD642,5) 3.2.5 Phương pháp đo hơ hấp và quang hợp
Hái các lá bánh tẻ của cĩc trắng Các lá này được giữ ẩm và đem về
Phịng thí nghiệm - Khoa Sinh - Trường ĐHSP TP HCM ngay trong
ngày thu hái để đo cường độ hơ hấp và quang hợp bằng máy Hansatech LD2
3.2.6 Nghiên cứu giải phẫu lá:
- Hái các lá bánh tẻ Dùng dao lam cắt mẫu lá thành từng lát mỏng, sau đĩ nhuộm kép quan sát dưới kính hiển vi cấu tạo giải phẫu lá
3.2.7 Thống kê số cây cĩc tái sinh
- Chúng tơi chọn một ơ tiêu chuẩn (100m?) ven rạch, sau đĩ đếm
tất cả cây cĩc trong ơ tiêu chuẩn, phân chúng theo theo cấp đường
kính
3.2.8 Phương pháp nghiên cứu chất lượng nước
- Dùng máy HI 9033, Conductivity meter đết đo độ mặn
- Dùng máy HI 8424, pHmeter dé do d6 pH, nhiệt độ 3.2.9 Xử lý số liệu
+ Dùng tốn học thống kê và dùng phần mềm exel 7.0 để xử lý các
số liệu thu được
-Tính trị số trung bình:
T~:Sm H tì ¥: gid trị trung bình
Trang 23CHƯƠNG 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN
4.1 Một số yếu tố mơi trường
4.1.1 SỰ NGẬP TRIỀU
Đầm nuơi tơm bỏ hoang được trồng lại cây cĩc trắng thuộc khu vực cĩ
chế độ bán nhật triểu Khi thuỷ triểu lên người ta cho nước vào đầm và
giữ lại 4 - 6 giờ, khi triểu xuống thì nước được tháo ra Đầm 10 ngập từ 20 -
30 cm khi triểu lên Lúc triểu xuống đầm 10 ngập nước thường xuyên Š - I0cm Như vậy , nước trong đầm 10 vẫn thường xuyên được thay đổi do nước triểu lên xuống hàng ngày
Đất ven bờ rạch ngập nước 5 cm khi triểu lên, và khi triểu xuống thì thể nền khơng cĩ nước
4.1.2 Nhân tố nước
Do sống trong điều kiện thường xuyên ngập nước nên các yếu tố như nhiệt độ nước; độ pH, độ mặn ảnh hưởng rất lớn đến sự sinh trưởng và phát triển của cây ngập mặn
4.1.2.1 Nhiệt độ nước
Theo GS Phan Nguyên Hồng [6], nhiệt độ khơng khí cĩ ảnh hưởng
rất lớn đến sự sinh trưởng và số lượng lồi cây ngập mặn Cây ngập mặn
phong phú nhất và lớn nhanh nhất ở các vùng xích đạo và nhiệt đới ẩm cận
xích đạo, là những vùng cĩ nhiệt độ khơng khí quanh năm cao và biên độ
nhiệt hẹp Nhiệt độ thích hợp cho các hoạt động sinh lý của cây ngập mặn
Trang 24(Saenger & cs., 1983) (Trích dẫn Nguyễn Hồng Trí, 1999)[18]
Nhiệt độ của nước trong đầm 10 và ở ven bờ rạch (lúc triều lên) cĩ
sự sai khác khơng nhiều Nhiệt độ của nước vào những tháng nghiên cứu
cao từ 29.3°C đến 31.6°C Theo Phạm Văn Ngọt, 1999 [15] vào những tháng mùa khơ, nhiệt độ của nước trong các đầm ở Lâm Viên Cần Giờ cao hơn những tháng mùa mưa , nhưng biên độ nhiệt hẹp < 5°C thuận lợi cho
sự sinh trưởng và phát triển của các lồi cây ngập mặn
Bảng 4.1 Sự biến đổi về nhiệt độ, độ pH, độ mặn của nứơc ở đầm 10
Trang 254.1.2.2 Độ pH
pH nước của đầm 10 và ven bờ rạch thay đổi khơng nhiều, gần trung tính, biến động từ 6,2 đến 6,8 pH của nước trong đầm gần trung tính là do các đầm ở gần biển và thuỷ triểu ra vào hàng ngày Độ pH
thuận lợi cho sự sinh trưởng của cây ngập mặn
4.1.2.3 Độ mặn
Độ mặn là nhân tố quan trọng , ảnh hưởng đến tăng trưởng, tỉ lệ sống,
phân bố các lồi cây ngập mặn (Phan Nguyên Hồng, 1997) [8] Rừng ngập
mặn phát triển tốt ở nơi cĩ nơng độ muối trong nước 10%o - 25%o, kích
thước cây và số lồi giảm đi khi độ mặn cao 40%o - 80%ò và ở độ mặn
90%o chỉ cĩ vài lồi mắm sống được nhưng sinh trưởng rất chậm Cây cĩc
trắng sinh trưởng & phát triển tốt ở nơi cĩ nổng độ muối từ 10%o - 20%o Từ bảng 4.1 cho thấy độ mặn của nước trong đầm 10 vào các tháng
nghiên cứu rất cao từ 24.20%o — 33.72%o Độ mặn vào tháng 11/2001 thấp
nhất chỉ cĩ 24.20%o vì tháng này là tháng cuối mùa mưa Cịn vào các tháng 2, tháng 3, tháng 4 thì nước trong đầm cĩ độ mặn rất cao đều trên
33%o Độ mặn của nước cao là nhân tố bất lợi cho sự sinh trưởng và phát
triển của cĩc trắng trồng trong đầm
Độ mặn của nước ở ven bờ rạch khi triểu lên ít cĩ sự sai khác với độ mặn của nước ở đầm 10 vì cĩ thể do ảnh hưởng của thuỷ triều lên xuống
hàng ngày
4.1.3 ĐẤT
Đất là nhân tố giới hạn sự tăng trưởng và phân bố cây ngập mặn Cây
Trang 26Hoang Tri, 1999) [18]
Kết quả phân tích thành phần hĩa học đất ở các đầm nghiên cứu được
Trang 28đầm 10 là 17.10% , ở đất ven rach là 16.78% Tì lệ cát trong đất cĩ ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng và phát triển của cây ngập mặn Tï lệ cát
của đất đầm 10 và đất ven rạch gần giống nhau Tì lệ đất thịt tầng O —
20cm của đất đầm 10 là 35.40%, ủ lệ này thấp hơn so với đất ven rạch là
37.85% Ti lệ sét đất đầm 10 là 47.50% hơi cao hơn so với đất ven rạch là 45.37%
Theo nhiều tác giả, cây ngập mặn mọc ở nơi cĩ tỉ lệ cát cao thì sinh
trưởng kém hơn nơi cĩ tỉ lệ cát thấp (Nguyễn Hồng Trí, 1999) [18] Như
vậy chỉ xét về thành phần cơ giới đất thì đất ở đầm 10 và đất ven bờ rạch
gần như nhau, ít cĩ sự sai khác
4.1.3.2 Thành phần hố học
Hàm lượng mùn đất đầm 10 ở tầng 0 - 20cm là 10.45% cao hơn so
với đất ven rạch là 8.51% Hàm lượng mùn của đất đầm 10 cao cĩ thể là
do đất đầm 10 bị ngập triểu thường xuyên 10 cm nên lượng mùn do xác bã cây rơi rụng bị phân huỷ và lượng mùn do thuỷ triểu đưa vào hàng ngày
được giữ lại nhiều hơn so với ven bờ rạch Đất ven rạch chỉ bị ngập 5 — 10
cm khi triểu lên, do đĩ khi triểu rút xuống đã kéo theo lượng mùn khiến lượng mùn đất ven rạch thấp hơn ở đất đầm 10
Đất ven rạch và đất đầm 10 thuộc loại đất mặn clorua Hàm lượng
Cl 3 dat ven rach (2.28%) > hàm lượng CT của đất đầm 10 (1.78%) Vi
thế độ mặn đất ven rạch tầng 0 — 20cm cũng cao hơn nhiều so với ở đầm
Trang 29hưởng của độ mặn nước Đất đầm 10 và đất ven rạch khi thuỷ triểu lên thi
độ mặn của nước khơng cĩ sự sai khác Như vậy chính sự ngập nước của 2
nơi khơng giống nhau đã làm cho độ mặn của đất khác nhau Đất đầm 10 bị ngập triều thường xuyên, trong khi đĩ đất ven rạch chỉ bị ngập triều khi
triều cao Khi triểu rút xuống, đất sẽ bị phơi nắng, nước trong đất bị bốc
hơi và làm độ mặn đất ven rạch cao hơn đất đầm 10
+ pH (H;O) của đất ở đầm 10 và đất ven bờ rạch ở tầng 0 - 20 cm gần trung tính từ 5.95 - 6.57 do hàng ngày cĩ nước triều ra vào
+ Đất đầm 10 và đất ven bờ rạch giàu đạm tổng số (0.21% - 0.22%);
K¿O tổng số trung bình ; P0; tổng số trung bình
+ K¿O & P;O; dễ tiêu ở đầm 10 và ven bờ rạch thuộc loại giàu; N để
tiêu của đất đầm 10 trung bình, cịn đất ven rạch nghèo
Nhìn chung, đất đầm 10 và đất ven bờ rạch thuộc loại đất ngập mặn, cĩ dinh dưỡng nghèo - trung bình, tỉ lệ cát khá cao Đất đầm 10 tốt hơn
đất ở ven bờ rạch
Tĩm lại, sự tăng trưởng và phát triển của cây cĩc trắng trồng ở đầm 10 và tái sinh tự nhiên ở ven rạch Lâm Viên Cần Giờ chiụ ảnh hưởng của
các nhân tố như khí hậu, nước, sự ngập triểu, tính chất của thể nền Ở 2 điểm nghiên cứu chỉ khác nhau về sự ngập triểu và tính chất thể nên Đất đầm 10 ngập nước thường xuyên 10 - 15 cm cĩ thể nền tốt hơn đất ở ven
Trang 304.2.1 Sự tái sinh (bằng hạt) của cây cĩc trắng
Bảng 4.3 Số cây cĩc trắng tái sinh ở đầm 10 và ven rạch Cấp đường kính Đầm 10 Ven rạch O-1cm 0 30 I—-2cm 0 23 2-3cm 0 12 3— 4cm 0 07 > 4cm 0 14
Qua các số liệu trình bày ở bảng 4.3 chúng tơi nhận thấy:
+ Theo Phạm Văn Ngọt (1999)[16] thi sau 2 nim trồng cây cĩc trắng
trồng trong các đầm nuơi tơm bỏ hoang ở Lâm Viên Cần Giờ bắt đầu ra hoa và kết quả Nhưng ở đầm 10, sau 5 năm trồng, cĩc trắng vẫn khơng cĩ
sự tái sinh cây con từ hạt
+ Trong khi đĩ ở ven rạch của Lâm Viên Cần Giờ cách đầm 10 khoảng 50 m với diện tích 100m” cĩ 86 cây cĩc trắng tái sinh tự nhiên,
Theo Thiết kế vườn thực vật Lâm Viên Cần Giờ (1996)[25] thì khi trồng
lại cây ngập mặn trong các đầm tơm bỏ hoang người ta đã phát dọn thực bì
nên ở ven rạch khơng cĩ cây ngập mặn nào cả Những cây cĩc trắng tái sinh tự nhiên ở ven rạch đều dưới 5 tuổi Số cây cĩ cấp đường kính > 4 cm
Trang 31hiện diện của nhiễu cây cĩc trắng cĩ kích cỡ khác nhau, chứng tổ cĩc
trắng tái sinh mạnh mẽ trên thể nền ven bờ rạch ở Lâm Viên Cần Giờ Ở đầm 10 khơng cĩ sự tái sinh của cây cĩc trắng con từ hạt, trong khi đĩ ở ven rạch cĩ sự tái sinh rất mạnh mẽ, điều này cĩ thể giải thích là
do ở trong đầm 10 thường xuyên ngập nước 10 — 15 cm khi quả của cây cĩc rụng xướổng cĩ kích thước nhỏ (0.5 x 1 cm) thì một phần bị nước cuốn
đi, phần bị ngâm trong nước thường xuyên nên hư thối khơng nẩy mầm được Trong khi đĩ đất ven rạch chỉ bị ngâp 5 cm khi triều lên nên các hạt cĩc được thuỷ triểu đưa vào và quả cĩc chín rụng xuống cĩ thể nẩy mầm và phát triển thành cây con được
4.2.2 Tăng trưởng về chiều cao
Sự tăng trưởng về chiều cao của cĩc trắng trong đầm 10 (ở giai đoạn 5 tuổi) và cĩc trắng tái sinh ở ven rạch (cấp đường kính > 4 cm) qua các
tháng nghiên cứu được trình bày ở bảng 4.4
Từ những số liệu trên cho ta thấy cĩc trắng trồng ở đầm 10 và ven
rạch cĩ sự gia tăng về chiều cao vào tháng 11 — 12 lớn hơn các tháng khác, cĩc đầm 10 tăng 1.03 cm, cĩc ven rạch tăng 3.13 cm Vào thời gian này là
cuối mùa mưa nên nước trong đầm 10 cĩ độ mặn là 24.18%o và nước ven rạch cĩ độ mặn 24.20%o thấp hơn những tháng khác Chính do nước cĩ độ
mặn thấp, cĩc trắng tăng trưởng về chiéu cao tốt hơn khi nước cĩ độ mặn
cao Kết quả nghiên cứu của chúng tơi phù hợp với những cơng trình
nghiên cứu của Phạm Văn Ngọt (1999)[16], Nguyễn Thị Duyên (2001)4]
Trang 32Hoang Tri, 1999) [18] Bảng 4.4 Sự tăng trưởng chiéu cao (cm) của cĩc trắng
Ngày đo Cĩc đầm 10 Cĩc ven rạch
Chiều cao Gia tăng Chiểu cao Gia tăng (cm) (cm) (cm) (cm) 11/2001 §0.10 +15.5 223.13124.0 12/2001 81.13+16.7 1.03 226.2261244 3.13 01/2002 81.13+15.0 0.00 228.50+26.2 2.24 02/2002 81.43+14.4 0.30 231.60122.7 3.1 03/2002 81.45+15.4 0.02 234.46122.5 2.86 04/2002 81.73115.5 0,28 237.28+23.6 2.82 @ pam 10 @ Ven rach Thời gian Hình 4.1 Đồ thị về chiều cao cĩc trắng
+ Cĩc trắng trồng trong các đầm nuơi tơm bỏ hoang cĩ thể nền ngập
Trang 33tăng trưởng trung bình tháng về chiều cao là 2.83 cm/ tháng Lúc 5 tuổi
(11/2001) cĩc trắng trồng trong đầm 10 chỉ cao 80.10 cm, cịn cĩc trắng tái
sinh tự nhiên gần 5 tuổi cĩ chiều cao 224.13 cm
- Chính yếu tố thể nền và chế độ ngập triểu là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của cây cĩc trắng Như đã trình bày ở phần 4.1.3 đất ở đầm 10 tốt hơn hơn đất ở ven bờ rạch, điều này chứng tỏ cĩc
khơng thích ứng với thể nền ngập nước thường xuyên 10 - 15 cm khi triều
xuống
4.2.3 Tăng trưởng về đường kính thân
Sự tăng trưởng về đường kính thân của cĩc trắng trong đầm 10 và
cĩc trắng tái sinh tự nhiên được trình bày ở bảng 4.4 và hình 4.2 Qua các số liệu ở bảng 4.4 ta thấy:
+ Cĩc trắng trơng ở đầm 10 cĩ đường kính thân lúc 5 tuổi là 10.42 cm lớn hơn cĩc trắng tái sinh ở ven rạch cĩ đường kính thân là 4.89 cm Nhưng tốc độ tăng trưởng trung bình đường kính thân của cây cĩc trắng ở đầm 10 là 0.05 cm/ tháng nhỏ hơn một ít so với tốc độ tăng trưởng trung
bình đường kính thân của cây cĩc trắng tái sinh tự nhiên (0,06cm/tháng)
Chúng ta biết rằng điêu kiện khí hậu ở 2 điểm nghiên cứu giống nhau, độ
mặn của nước khơng cĩ sự sai khác thì tính chất của đất và sự ngập nước là
nhân tố chính ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của cĩc trắng về chiều cao,
cũng như đường kính thân Cĩc trắng khơng cĩ hệ rễ thở tốt như ở Họ Mắm (Avicenniaceae) hay hệ rễ chống hồn thiện như ở Họ Đước
(Rhizophoraceae) nên trong điều kiện ngập nước thường xuyên 10 - 15 cm
Trang 34triển, cĩc trắng cịn hình thành lớp vỏ thân dây, cĩ nhiều lỗ vỏ để dự trữ
khơng khí cần thiết cho hoạt động sống của cây Cịn cĩc trắng ở ven bờ rạch vỏ thân mỏng, hầu như khơng cĩ lỗ vỏ
Bảng 4.4 Sự tăng trưởng đường kính thân (cm) của cĩc trắng
Ngày đo Cĩc đầm 10 Cĩc ven rạch
Trang 35là * xe LĐẩm 10 5 9 - Ven rach ® : 6 „,= as 5 oo 8 3- a 0 Thời gian > > % SK KK LK Hình 4.2 Đồ thị về đường kính thân cĩc trắng
+ Sự tăng trưởng về đường kính thân của cĩc khơng phụ thuộc vào độ mặn của nước vì vào tháng 11 - tháng 12 cĩc lại cĩ tốc độ tăng trưởng
đường kính thân là 0.03 cm (đầm 10) và 0.06 cm (ven rạch) kém hơn
những tháng 1- tháng 4 cĩ độ mặn cao hơn Kết quả nghiên cứu phù hợp với tác giả Phạm Văn Ngọt (1999)(16]
4.2.4 Sự tăng trưởng đường kính tán lá
Sự tăng trưởng đường kính tán lá của 2 quần thể cĩc trắng được trình
Trang 36
Ngày đo Cĩc đầm 10 Cĩc ven rạch
Đường kính Gia tăng Đường kính Gia tăng tán (cm) (cm) tán (cm) (cm) 11/2001 160.33+23.15 147.58+20.80 12/2001 162.75+21.19 2.42 149.58+21.10 2.00 01/2002 163.5+21.07 0.75 151.73+23.05 2.15 02/2002 165.58+21 38 2.08 153.08+22.14 1.35 03/2002 168.08+22.30 2.50 155,16+21.17 2.08 04/2002 170.4+19.87 2.32 157.2+19.80 2.04 + 160 - —*— Dim 10 B —®— Ven rạch c 170 +—_ 3 _ a 5 150 4 140 Thời gian SF FS KF LS Hình 4.3 Đồ thị về đường kính tán cĩc trắng
Sự tăng trưởng tán kính tấn lá của cĩc trắng đầm 10 và rạch ven đường đều gia tăng theo thời gian Coé đẫm 10 vào tháng 11/2001 cĩ đường kính tán lá 160.33cm, đến tháng 4/2002 cĩ đường kính tấn lá
Trang 37lá 147.58cm, đến tháng 4/2002 cĩ đường kính tán lá 157.2 cm Tốc độ tăng
trưởng trung bình tán lá của cĩc đầm 10 là 2.014 cm /tháng > tốc độ tăng trưởng của cĩc tái sinh ở ven rạch là 1.924 cm / tháng Điều này là do cĩc
trồng ở đầm 10 sớm phân cành, các cành phát triển mạnh, cây cĩ chiều
cao thấp nhưng tán lá phát triỂn, cây cĩ tán đẹt ; trong khi đĩ cĩc ven rạch lại cĩ sự tăng trưởng mạnh về chiểu cao và hình thành nhiều cành nên cây cĩ tán gần trịn,
4.3 Một số đặc điểm thích nghỉ của cây cĩc trắng đầm 10 với điều kiện gập triều thường xuyên
4.3.1 Hình thành rễ chống và rễ hơ hấp
Sống trong điều kiện mơi trường bùn mềm, ngập mặn, thiếu oxy, các
loai trong chi Duéc (Rhizophora) 44 hình thành các rễ chống vừa làm
nhiệm vụ chống đỡ cây, vừa là nơi dự trữ oxy cung cấp cho hệ rễ dinh dưỡng; cịn các lồi trong chỉ Mắm (Avicennia), chỉ Bần (Sonneraiia) cĩ các rễ hơ hấp phát triển để đảm bảo cung cấp đủ oxy cho cây Cĩc trắng
(Lumnnitz¿era racemosa) sống ở mơi trường ngập nước thường xuyên 10 - 15
cm đã hình thành các rễ hơ hấp cĩ kích thước nhỏ (dài 3- 5 cm, đường kính 1 - 1.5 mm) và một số rễ chống được sinh ra ở phần gốc của thân hoặc từ
cành (dài 5 - 10 cm, đường kính 0.5 - l cm) nhưng những cơ quan này
Trang 38Thanh phan cấu tạo lá cĩc trắng được trình bày ở bảng 4.6 và bang 4.7 Bảng 4.6 Thành phần cấu tạo lá cĩc trắng đầm 10
Ngày lấy Loại mơ Số lớp tế | Độ dầy | Độ dầy của lá
Trang 39Bảng 4.7 Thành phần cấu tạo lá cĩc trắng ven rạch
Ngày lấy Loại mơ Số lớp tế | Độ dầy | Độ dây của lá
mẫu bào (um) (um) Biểu bì trên l 24.32 Mơ giậu trên 2-3 140.70 01/11/2001 Mơ nước 8-9 523.74 804.90 Mơ giậu dưới 2-3 92.90 Biểu bì dưới l 23.24 Biểu bì trên l 24.10 Mơ giậu trên 2-3 140.52 02/04/2002 | M6 nuéc 8-9 743.4 1023.58 Mơ giậu dưới | 2-3 91.2 Biểu bì dưới 1 24.36
Từ các số liệu trên cho thấy lá cĩc trắng trồng ở đầm 10 và lá cĩc trắng ở ven rạch được cấu tạo bởi lớp biểu bì bao chung quanh, khơng cĩ tuyến tiết muối, khơng cĩ mơ xốp mà chỉ cĩ mơ giậu ở mặt trên và mặt
dưới Mơ giậu gồm 2 - 3 lớp tế bào hình chữ nhật, chiếm 30 — 40% độ day
lá Mơ giâu chứa nhiều lục lạp cĩ chức năng quang hợp Về sự cĩ mặt của
lục mơ giậu ở cả mặt trên và mặt duới lá, cĩ ý kiến cho rằng đĩ là đặc
Trang 40
Hình 4.4 Cấu tạo giải phẫu lá cĩc trắng đầm 10
A: Mau lấy ngày 15/11/01
B: Mẫu lấy ngày 15/04/02