1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế tạo vật liệu tổ hợp nano sno2 bi2s3 biocl nhằm ứng dụng trong quang xúc tác loại bỏ rhodamine b

42 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

UY BAN NHAN DAN THÀNH ĐỒN TP HỖ CHÍ MINH THÀNH PHƠ HỖ CHÍ MINH TRUNG TAM PHAT TRIEN SO KHOA HOC VA CONG NGHE KHOA HOC VA CONG NGHE TRE CHUONG TRINH KHOA HOC VA CONG NGHE CAP THANH PHO BAO CAO TONG HOP CHE TAO VAT LIEU TO HOP NANO Sn02/BinS3-BiOCl NHAM UNG DUNG TRONG QUANG XUC TAC LOAI BO RHODAMINE B Danh mục bang bidu ee cccccccccccscsececceseseseecsvecseesesesseecesissvsvsvevieevevevsvieeeees Danh mục hình ảẳnh .- ceccccecccceecececeuscesveceueceuueceeneeureeauecsueeeeneeens MG aU Ẽ Churong - ẾỄÀa 11 -:“öð3ẪÂÀAAiiiaIaắam 12 Chương - Vât liệu phương pháp nghiên cứu -c5 55c c2 s2 s‡ssss2 18 2.1 Tổng hợp vật liệu SnOsz/BiaSs/Bi25 n HE Hea 18 2.2 Phân tích đặc tính + +: S s11 E511111525221212121121212121 11010 re 19 2.3 Đánh giá hoạt tính quang xúc tác - c5 2s: 20 2.4 Đánh giá hiệu suất lượng tử (AQE) SH 22 2.5 Thí nghiệm bãy gốc tự dO 2221121212151 21812 nà 23 2.6 Nghiên cứu cộng hưởng spIn điện tỬ -c cc c2 55: 23 Chương - Kết luận 1-1 Sàn 21 EEE151 2115 E1 82821 24 3.1 Phân tích giản đỗ XRD S1 SỰ 1212121121212 12mg 24 3.2 Phân tích phố F T R + 2212121513215 2151211111121211211 102222 26 3.3 Phân tích hình thái - - 21 12121255151 151221111111111111111 E1 27 3.4 Tính chất quang vả điện 111121 11151E12151 52151212 treo 31 3.5 Hoạt tính quang xúc tá - - 2222222222252 55 2525525111111 reg 34 Keo Kết luận Ji To drciadaaŸỶÝỶÝỶÝỶÝÝ - c2 111212121212 2222221211212 1n H HH n2 2c 37 ng 41 Danh rmnục tài liệu tham khảo - - - c1 111111111111 80 61 111 111k kséa 42 Danh muc bang biéu Bang Đảng thông số chế tạo vật liệu SnO», BizS3, va SnO2/Bi2S3-Bi25 Danh muc hinh anh Hình 1.1 Cấu trúc vùng lượng (so với mức chân khơng) chất bán dân Hình khác LS Ho Họ Họ Họ HỘ HỘ BS HH HH HH HH HH HH HH HH HH HH HH 1.2 Câu trúc tinh thể BisSa — Hình 1.3 Cấu trúc tinh thd ctia SnO), these HH HH HH HH HH HH HH HH HH HH 88 13 nee ee cence ceeeeeeaeeeeeeeeeaeeenuees 14 sees eres ieee eee eee anne 15 Hình 2.1 Quy trình chế tạo vật liệu tổ hợp SnOz/Bi;8s-Bi25 tổng hợp bình kím c2 222222222210222252211 1111111111515 18 1111555211111 11xk+ 18 Hình 3.1 Giản đồ nhiêu xạ tia X Biz8;, tổ hợp SnOz/Bi;8s-Bi25 với nông độ tiên chất SnC14.5HzO: 5%, 15%, 30%, 50%, SnOz NPs 24 Hình 3.2 Phố FTTR BizS;, tế hợp SnOz/BizS8s-Bi25 với hàm lượng SnCHa.SH¿O: 5%, 159%, 309%, 50%, 5nO¿ NPs Bên phải ảnh phóng đại phổ khoảng từ 1400 cm” đến 400 cm] ++tnnnnnrreiree 26 Hình 3.3 Các ảnh SEM BizS; (a), SnO; (b), tổ hợp SnO¿/Bi;8z-Bi25 với hàm lượng tiên chất SnCl¿.5H;O khác nhau: 59% (c), 15% (d), 30% (e), 59⁄6 (Í) c0 01 21 TH TT TT k TT TT kk TK c TT TT Hà TK cv 28 Hình 3.4 Các ảnh TEM, HR-TEM với mầu SEAD FFT tương BiyS; (a, b, e), SnO; (đ, e, , tổ hợp 15% SnOz/Bi;8s-B125 (g, h, ¡) Phân mém Digital Micrograph Software — DMS3 da duge str dung đề xác định khoảng cách mặt mạng d từ mâu FFT cách xử lý FET từ vùng chọn ảnh HRTIEÌM cec 2211 1111k Sky kh Tnhh àa 29 Hình 3.5 Phố DRS (a), đồ thị Tauc thu thông qua pt 12 (b), phản ứng dịng quang thống qua ánh sáng khả kiến (e) hôn hợp BizSa, SnOs mẫu 15% SnOs/BizSs-Bi25, đồ thị Mott-Schottky cua SnO¿ Bla5a (d), cấu trúc vùng hồn hợp (e) Ảnh bên ảnh kỹ thuật số mâu vật liệu vừa chế tạo - S2 220112111511 151 15115 5n xnna 3] Hình 3.6 Sự phân hủy quang xúc tác RhB so với thời gian chiều xạ vật liệu tổng hợp BizS, SnO;, SnOz/Bi;Ss-Bi25 ánh sáng khả kiến 180 phút (a) C/Cẹ tính từ pt (2) với đỉnh hâp thụ À = 554 nm Đồ thị 10 phụ thuộc ln (C/Cạ) vào thời gian chiều xạ đường L-H chúng (b) Hiệu suất lượng tử cho phân hủy RhB qua vật liệu đưới ánh sáng khả kiến 180 phút (e) Kết tái sử dụng cho phân hủy quang xúc tác cua RhB qua 15% 5nO»z/BI;52-BI25 ánh sáng khả kiến (đ) 34 Hình 3.7 Phản ứng bây gốc tự tô hợp 15% SnOz/Bi;S;-Bi25 Các chât bay gốc tự KzC¿z©O+x, IPA, KzCrzO; sử dụng để bay 16 trồng (h’), gốc hydroxul COH) điện tử (e'), trơng ứng (a) phố DMPO-ESR tổ hợp 15% SnOz/Bi8z-Bi25 với cộng hưởng spin electron bây gốc tự 5,5-Dimethyl-1-pyrroline N-oxide (DMPO-ESR) điêu kiện ánh sáng 88 0199227 38 Hình Cơ chế phân hủy RhB tổ hợp chât quang xúc tác SnOz/Bi;8sIV aaiiiiiiiiiadẳẳẢẢẢ 11 40 Mé dau Các nghiên cứu vật liệu quang xúc tác gần thường tập trung vào việc phân hủy hoàn tồn chất nhiêm hữu với hiệu suất cao hiệu sử dụng lượng Vì vậy, việc tạo thành vật liệu quang xúc tác quy trình tổng hợp đơn giản phí thâp chủ đề hấp dân có tiêm thúc chất quang xúc tác sử dụng rộng rãi Trong nghiên cứu này, chế tạo chất xúc tác SnOz/Bi;8;/BiIOCI-BizOsiClio (SnOz/P1;3s-B125) hiệu cách tận dụng q trình tổng hợp hợp, đơn giản có khả mở rộng, bao gồm q trình thủy nhiệt sau phân hủy nhiệt Điều thú vị quan sát thấy hình thành di liên kết BIOCI-BizO©siChụo (gọi tắt B125) bắt nguồn từ phản ứng dung dịch tién chat Bi,S3 va SnCly.5H,O diéu kién thủy nhiệt va su phan huy nhiét cua BiOCl Di két Bi25 hoạt động giao diện để giảm tái tổ hợp cặp điện tử-lõ trồng (e — h”) tăng cường khối lượng thu ánh sáng khả kiến, nâng cao đáng kề hiệu suất phân hủy quang xúc tác chât quang xúc tác tổng hợp chuẩn bị Cụ thể, phân hủy quang xúc tác Rhodamine B (RhB) kích hoạt ánh sáng khả kiến sử dung 15% SnO2/Bi2583-Bi25 cho thay hiéu suat la 80,8%, cao hon so với BlaSa (29.4%) SnOs (0.1 %) Chat quang xuc tac SnO/Bi.83-B125 cting khả quang ồn định tuyệt vời đê dàng thu hỏi từ thuốc nhuộm để tái chê Thử nghiệm bây cho thầy lơ tạo quang đóng u tơ quan trọng trình quang xúc tác, gơc superoxide hình thành khơng tham gia vào trình quang xúc tác Việc chế tạo thành công chất quang xúc tác SnOz/Bi;8;-Bi25 thông qua phương pháp đơn giản với hiệu suât quang xúc tác nâng cao mạnh mẽ kích hoạt ánh sáng khả kiến rât hữu ích cho ứng dụng thực tế 12 Chuong - Tổng quan Trong vài thập kỷ qua, phát triển ôn định thuốc nhuộm va chat mau hữu ngành công nghiệp đặt quan tâm đáng kể đến phát triển bên vững xã hội” Mặc dù có lợi ích từ loại thuốc nhuộm ngành công nghiệp nhuộm, chúng gây ô nhiêm nước chúng thải vào nguồn nước tự nhiên ` Đặc biệt, ô nhiễm chất màu nhuộm hữu bên môi trường nước cộng đồng giới quan tâm van dé ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường nước, mả đó, nước đóng vải trị quan trọng cho đời sơng sinh hoạt, sản xuât công nghiệp tưới tiêu cho nông nghiệp” Nguồn phát thải chất màu nhuộm hữu bên chủ yếu xuất phát từ lạm dụng chất màu nhuộm hữu bên công nghiệp soi va xa thải không qua xử lý sở sản xuât Hậu việc trênlà ô nhiễm ngảy gia tăng sơng, hơ, biến, từ gây suy giảm sức khỏe nghiêm trọng người Hơn nữa, ổn định thuốc nhuộm hữu nảy môi trường khắc nghiệt thách thức lĩnh vực xử lý nước Bên cạnh đó, cách xử ly ô nhiễm chất màu nhuộm hữu bên cần phải đảm bảo tính hiệu quả, an tồn với mơi trường tiết kiệm chi phí.Ÿ Một số lượng lớn kỹ thuật làm hấp phụ đơng tụ, q trình oxy hóa hóa học, phản ứng Fenton, thâm thâu ngược, chiết xuất phân hủy quang xúc tác sử dụng đề loại bỏ chất gây ô nhiêm thuốc nhuộm hữu nước đề sản xuất nước "”!? Việc theo đuổi kỹ thuật làm thiết thực sử dụng vào ứng dụng thực tế nêu có thê phân hủy hồn tồn chât nhiêm hữu với hiệu cao, đơn giản chi phí thấp Nó coi thách thức lĩnh vực Trong đó, phản ứng quang xúc tác xem cách tiếp cận thiết thực để đáp ứng hiệu cao, yêu cầu đơn giản chi phí thâp khả 911 vượt trội nó” Hơn nữa, chât quang xúc tác oxIt kim loại quan tâm chúng có đặc điêm độ ơn định cao, hình thái có thê kiêm sốt độ 13 chon loc cao!Ý, Chung tao cac gốc tự chứa oxy có hoạt tính cao (ROSs) by từ cặp e — h” ánh sáng khả kiến Hoạt động quang xúc tác làm phát sinh trình oxy hóa phân hủy hâu hết phân tử hữu cơ, mang lại khả loại bỏ hồn tồn chất nhiêm hữu cơ!?14 oo so “3.14 4.11 4.07 t “5.125 -5.15 -5.12 $2? MAPPbBr, -4.§6 “IU Se * N ee & ee ee L 4.59 éo ee ee Energy relative to vacuum (eV) 24 Hình 1.1 Câu trúc vùng lượng (so với mức chân không) chất bán dan khác ?? Tuy nhiên, chât quang xúc tác oxiIt kim loại bị giới hạn nghiêm ngặt phạm vi hoạt hóa chúng vùng cắm rộng tái kết hợp nhanh chóng cặp e — h” vùng cam hẹp Các nghiên cứu trước lĩnh vực phân loại thành hai cách tiếp cận Thứ nhật, dùng chất quang xúc tac có vùng cam réng (chang han nhu TiO, SnOy, ZnO) va bién déi déi voi bé mat, hinh thái câu trúc vùng chủng “†8 Thứ hai, nhằm đến việc triển khai vật liệu có vùng cam hep (chang hạn g— CạNa, BiSs, BạWO¿, CezOs, VạO;)'”” Do đó, nghiên cứu gần tiễn hành nhằm tối ưu hóa hiệu suất chúng cách ghép chúng lại với thiết kế mơ hình chun đổi khác Gan đây, bismuth sulfide (B152), chất bán dẫn loại n với vùng câm 1.3 cv“ thu hút quan tâm tuyệt vời cho loạt ứng dụng tiềm năng, cảm biến quang.“” cảm biến,” chuyền đối lượng,” anode cho 14 pm, 39 quang xúc tác”!”_ Vật liệu có nên BiazSs thực hâp dân lý sau: (1) khoảng cách vùng câm hẹp cho thấy hàm ý dải hấp thụ quang rộng, điều rât mong muốn lĩnh vực quang xúc tác, (2) nguyên liệu thô bismuth sulfide đồi đào phí rẻ Tuy nhiên, có thách thức sử dụng Bi;Ss chất quang xúc tác riêng lẻ khả tái kết hợp nhanh cặp e — h” ăn mòn quang dé dang xuất hiện” °?Ÿ Bên cạnh đó, chất bán dân loại n điển hình”S 8s Hình 1.2 Câu trúc tinh thé BiaSạ ?7 Oxit thiếc (SnOs, hình 1.3) có tính linh động điện tử cao (~100 — 200 cm? vitsl)%8 dan dén vận chuyén hiệu điện tử, yếu tổ cần thiết cho hoạt động quang xúc tác Tuy nhiên, hiệu suât chất quang xúc tác dựa SnOz bị giới hạn vùng UV vùng cấm lớn nó” Chính vậy, việc ứng dụng chúng vùng ánh sáng nhìn thây cịn hạn chế, tận dụng khoảng 5% ánh sáng mặt trời cung cấp (vùng ánh sáng tử ngoại” Đồng thời, tốc độ tái hợp cặp điện tử - lỗ trống nhanh gớp phân làm giảm khả quang xúc tác vật liệu SnO; Vì thê, nhiêu nhóm nghiên cứu tập trung xử lý, tăng cường khả hấp thụ ánh sáng giảm tỉ lệ tái hợp cặp điện tử - lỗ trồng nhằm tăng cường khả quang xúc tác 15 Hình 1.3 Cấu trúc tinh thé SnO; *! Do đó, với mong muốn kết hợp ưu điểm cá BlaSs SnO; việc tạo chất xúc tác với tính hữu Thật vậy, việc chế tạo chất quang xúc tác tổng hợp dựa nên BizS; cách nhóm với chất quang xúc tác oxit kim loại khác dân đến hiệu suất quang xúc tác cao báo cáo trước y 19,42 ”ˆ Tuy nhiên, việc điêu chê chât quang xúc tác a rad * A A # A # # tổng hợp báo cáo bị giới hạn quy trình phức tạp nhiêu bước, phân nhóm ngun liệu thành phân chuẩn bị riêng Ngoài ra, phức chất BIOCI nguyên liệu thường hình thành trình tổng hợp nguyên liệu B1a5a từ dung dich, do, tiền chất bao gồm cac ion Cl va nude #3 Bởi vùng cấm BiOCI tương đối rộng (khoảng 3.17~3.54eV) din đến hiệu suất quang xúc tác chiêu xạ ánh sáng khả kiến “5 May mắn thay, phức BIOCI BizzOs¡Clio BiOCI bán dân loại n loại p +48 c9 thể tạo thành dị thể dé tăng hiệu suất quang xúc tác Do đó, ý tưởng tong hợp hồn hợp SnO; Bl3z/BIOC] xúc tác ánh sáng khả kiến xem xét cách tiếp cận tiêm Trong nghiên cứu này, SnOz/Bi8/BiOCI-BiOaiClhẹ (viết tắt SnOz/BizSs-Bi25) tổng hợp thông qua phương pháp thủy nhiệt bình Đặc biệt, dị thể B125 cho thay su tang cuong hap thụ giảm tái hợp Di thé đóng vai trị liên điện giảm tái hợp cặp e — h”, từ tăng cường hiệu l6 quang điều kiện chiếu ánh sáng khả kiến nghiên cứu đề đánh giá tạo cặp e — h’ Nhu Hinh 3.5c, điện cực quang 5nO; không hiển thị bât kỳ mật độ dịng quang đèn Xenon bật ánh sáng sử dụng nghiên cứu chiều sáng ánh sáng khả kiến nằm phạm vi khả đáp ứng quang SnO; Kết mâu BizSs cho thấy phản ứng dòng quang vùng ánh sáng kích thích phù hợp với vùng đáp ứng quang Đáng ý, mật độ dịng SnOz⁄B8s-B125 cao nhiều so với B5 quang hôn hợp 15% cụ thé la gap lần so với BlaSa Biéu dé Mott-Schottky cua Bi2S3 va SnO duge ghi lại Hình 3.5 (d) dé xác định vị trí CB chúng Như Hình 3.5 (d), vị trí mức CB Bla8 SnO; khoảng -0,8 eV 0,16 eV so với NHE (thể điện cực hydro chuẩn) Mặc dù BIOCT BlzaOsClio tổng hợp riêng lẻ nghiên cứu này, CB điền hình chúng báo cáo 0,61 eV -0,59 eV ”#”, Các báo cáo lượng vùng cam BIOCI BizzOa¡Clio khoảng 3,09 eV va 2,80 eV Vi tri CB va nang lượng vùng câm vật liệu gợi ý rõ ràng liên kết dải hợp Hình 3.5 (e) Trong đó, BIOCI ĐizOs¡Clhịo có thê hình thành lớp SnO; Biz8; thí nghiệm tiến hành dân đến liên kết câu trúc đải dị thê kết loại II 34 3.5 Hoat tính quang xúc tác (a) 19 (b) 08 20.64 = sn0, ~ 0.4 Bl:S; ˆ Y ” QC |“ 15% SnO,/Bi,S,-Bi25 30% SnOYBi,S,-Bi25 30 30 15% SnO//Bi;S;-Bi25,k= 96x10” 30% SnO/Bi,S;-Bi25,k=09x103 1012 sno,k=o - ® @ $0% SnO//Bi;S;-Bi25,k=0.8x102 Bi,S,k=l8x10Ÿ ——L-H | 60 90 00+ : 120 150 180 30 SnO; | 60 Time (min) (c) Fit Lines, 0.S+ 00|50SuO/BiseBs 60 s%sao/BisS,B25.k=43-107 {@ 1.54% = 5% SnO,/Bi,S;-Bi25 02 20% 90 120 150 180 Time (min) | |0 (d) m% 1.0- 1" pad ki 4% 0.8- 5% SnO,/Bi,S;-Bi25 0.0131 : 30% SnO,/Bi,S,-Bi2 e 906 | 0.0038 0.45 ï 50% SaO./Bi,S,-Bi25 | | 0.0035 0.000 0.005 \ 02 0.010 0.015 Apparent Quantum 0.020 0.025 Efficiency (%) | \ x! 180 360 > 540 720 Time (min) Hình 3.6 Sự phân hủy quang xúc tác RhB so với thời gian chiêu xạ vật liệu tống hợp BizS, SnO;, SnOz/Bi;8s-Bi25 ánh sáng khả kiến 180 phút (a) C/Co tính từ pt (2) voi dinh hap thu A = 554 nm Đồ thị phụ thuộc ln (C/Cạ) vào thời gian chiêu xạ đường L-H chúng (b) Hiệu suất lượng tử cho phân hủy RhB qua vật liệu ánh sáng khả kiến 180 phút (e) Kết tái sử dụng cho phân hủy quang xúc tác RhB qua 15% SnO;/Bi;52-B125 ánh sáng khả kiên (d) Đề nghiên cứu hoạt tính quang xúc tác vật liệu tổng hop nhăm phân hủy chất ô nhiêm hữu cơ, RhB sử dụng làm chât gây ô nhiêm đại diện Các thí nghiệm quang xúc tác thực nhiệt độ phòng Trước bật đèn, dung dịch RhB với có mặt chất xúc tác khuây bóng tối để đạt đến trạng thái cân hấp phụ giải hấp 35 Dung dịch sau chiếu xạ đèn mặt trời với kính lọc UV đề lây ánh sáng khả kiến Các thí nghiệm hoạt tính quang xúc tác theo dõi 180 phút mâu lẫy sau mơi 30 phút Như hiển thị Hình 3.6 (a), hạt nano 5nO; khơng có hoạt tính quang xúc tác 180 phút ánh sáng khả kiên có vùng cẫm lớn so với lượng ánh sáng kích thích Kết dao động SnO; hâp phụ giải hấp Kết rang dung dịch RhB không bị ảnh hưởng phân hủy quang độ nhạy sáng, điều quan trọng cân lưu ý tiên hành thí nghiệm quang xúc tác Mẫu BizS; cho thấy hiệu suất quang xúc tác tương đối thâp, khoảng 29,40% sau 180 phút chiêu xạ ánh sáng khả kiến Kết dự đoán tái hợp cặp điện tử - lô trống tạo Bla5a nhanh phân hủy quang Điều thú vị hình thành hợp cách trộn dung dịch tiên chất trải qua trình thủy nhiệt làm tăng đáng kế hiệu quang xúc tác Đáng ý, mẫu 15% S$n02/By83-Bi25 cho thay hiệu suất cao với 80,8%, cao khoang 2,75 lần so với BiSa tính khiết sau 180 phút chiều sáng Hiệu suất xúc tác mâu 59%, 15%, 30% 50% SnOz/Bia8s-Bi25 đạt 52,9%, 80,89%, 17,7% 15,4% Do đó, kết nơng độ tiên chất SnOs đạt gia tri ưu 15% Vượt nông độ tối ưu này, hiệu xúc tác vật liệu tổng hợp giảm mạnh Kết hiểu hạt nano SnO; bao phủ bề mặt Biz8s đáng kế, ngăn ánh sáng phân tử chât ô nhiêm phản ứng với BiuS¿ Ngoài ra, hiệu xúc tác SnO với chiếu xạ ánh sáng khả kiên không đáng kế; làm giảm hiệu mâu tổ hợp SnO; trở thành phân Ngồi hiệu quang xúc tác, động học phân hủy RhB nghiên cứu phương trình động học Langmuir - Hinshelwood, dựa vào tính số tốc độ phản ứng (k) để có so sánh tồn điện Như Hình 3.6 (b), tốc độ phản ứng (k) SnO;, Bi;Ss, 5%, 15%, 30% 509% 36 SnOz/Bi;8-Bi25 0, 1,5 x 10°°, 4,3 x 10°, 9,6 x 10°, 0,9 x 10° va 0,8 x 10 Kết nảy cho thấy mâu 5% SnOz/Bi;8s-Bi25 có tốc độ phản ứng cao nhật với giá trị k 15% SnOz/Biz8;-Bi25 tính 9,6 x 10 phút”, giá trị cao khoảng lần so với BiaS; (1,8 x 10 phút”) Hoạt tính quang xúc tác cho thây rõ vật liệu SnOz/BizSs-Bi25 có hiệu suất tốc độ vượt trội đồi với phân hủy RhB ánh sáng khả kiến nông độ tối ưu tiên chất 15% SnOz Hoạt tính quang xúc tác tăng cường vật liệu 15%% SnO»/B1;5z-B125 hap thụ ánh sáng cải thiện vùng ánh sáng khả kiến tái hợp cặp điện tử - lỗ trống giảm đáng kề trình quang xúc tác (Hình 3.6 (a)) Ngồi ra, vật liệu tống hợp thơng qua q trình thủy nhiệt, nên trạng thái lai hóa vật liệu có phân tán vùng dan va vung hoa tri phan, tạo độ linh động vượt trội cặp điện tử - 16 trống, cho phép cặp điện tử - lỗ trống di chuyền, góp phân vào phân tách cuối củng cải thiện hiệu quang xúc tác vật liệu tô hợp Điều đáng nói hiệu xúc tác vật liệu SnO2/BinSBI25 nghiên cứu vượt trội so với cơng trình khác báo cáo Về hiệu quả, vật liệu SnOz/Bla3;-B125 báo cáo chất quang xúc tác hóa tốt cho phân hủy RhB Hiệu suất lượng tử tính tốn để so sánh hiệu sử dụng photon cho phân húy RhB vật liệu, Hình 3.6 (c) Mặc dù RhB bị phân hủy với hiệu suât cao, nhiên giá trị hiệu suất lượng tử (AQE) vật liệu thấp, với giá trị cao 0,0197% đổi với vật liệu 15% SnOz/BjSs-Bi25 Kết vật liệu 15% SnOz/BiaS;-Bi25 sử dụng photon tốt nhiều so với SnO; (0%), Bia; (0,00749%%) vật liệu tổng hợp khác (từ 0,0035%4 dén 0,0131%) Ngoài ra, ứng dụng thực tế đòi hỏi vật liệu xúc tác khơng có hiệu suất cao mà cịn ôn định đề tái sử dụng giảm thiêu chi phí Để đánh gia tinh ơn định khả tái sử dụng vật liệu tổng hop SnO/Bi253- 37 Bi25, thử nghiệm đánh giá khả tái chế thực phân hủy quang xúc tác RhB qua mẫu 15% SnO /Bi2S3-Bi25 xạ ánh sáng khả kiến bốn lần quang xúc tác Như hiển thị Hình 3.6 (d), khơng có giảm đáng kế hiệu quang xúc tác bốn lần sử dụng đầu tiên, điều cho thay rang vật liệu 15% SnOz/Bi8s-Bi25 có độ ôn định cao 3.6 Cơ chế quang xúc tác Trong thí nghiệm quang xúc tác, q trình quang xúc tác sinh gốc oxy tự (ROS) cách tạo cặp điện tử-lô trông kích thích ánh sáng Hoạt động quang xúc tác dân đến q trình oxy hóa phân hủy hâu hết phân tử hữu cơ, mang lại tiêm loại bỏ hồn tồn chất nhiêm hữu Đề hiểu rõ hoạt tính quang xúc tác đối hệ vật liệu tô hợp tổng hợp nghiên cứu nảy đổi với phân hủy RhB, thực loạt thí nghiệm bay gốc hoạt tính đề tìm yêu tô quan trọng chi phối phân hủy chất hữu trình quang xúc tác Những chất bây K;C¿zOx¿, IPA, K;Cr;zO; sử dụng để bây lô trồng (h ”), gốc hydroxyl (OH) điện tử (e ), tương ứng Hình 3.7 (a) diện chất bây điện tử (K;zCraO») có ảnh hưởng khơng đáng kê đến hiệu suất quang xúc tác tổ hợp 15% SnOz/BiaS;-Bi25 cách ngăn chặn hình thành đóng góp góc hydroxyl Tuy nhiên, điện chất bây OH (IPA) chất bây lỗ trỗng (KzCzOa) ảnh hưởng đáng kê đến hiệu suât quang xúc tác tô hợp 15% SnOz/Bi;Ss-Bi25 Đáng ý, hiệu quang xúc tác tơ hợp 15% SnOz/Bi;8z-Bi25 giảm từ §0% xuống 10% cách thêm chất bãy lô trống, điều cho thấy lỗ trồng quang sinh yêu tô q trình quang xúc tác 38 (a)1.04 (b) [DMPO —*OH 0.81 = = 0.64 ~ « SH ~- > S 0.44 0.0- Be = RA Wn atennpnietie© Ềg DMPO - -° *OH a 0.2 |DMPO - °O,~ ° 5% SnO,/Bi,S,-Bi25 | 15% SnO./Bi,S;-Bi25 30 60 90 120 150 180 Time (min) S DMPO ~ *0, 3435 3455 3475 3495 3515 Field (G) Hình 3.7 Phản ứng bây gốc tự tổ hợp 15% SnOz/Bi;8s-Bi25 Các chất bãy gốc tự KzạC;O¿, IPA, KzCrzOx; sử dụng đề bãy lỗ trồng (h”), gốc hydroxul ( OH) điện tử (e), tương ứng (a) phố DMPOESR tổ hợp 15% SnOz/Bi8z-Bi25 với cộng hưởng spin electron bây gốc tự 5,5-Dimethyl-1-pyrroline N-oxide (DMPO-ESR) điều kiện ánh sáng khả kiến 10 phút (b) Phố cộng (DMPO-ESR) hưởng từ điện tử 5,5-Dimethyl-1-Pyrroline N-oxide thực dé cho thây khả tạo gốc oxy tự (ROS) gốc superoxide anion (DMPO-Ø; ) methanol gốc tự hydroxyl (DMPO-*OH) trang thai dung dich boi tổ hợp 15% SnO2/By§3- Bi25 điều kiện ánh sáng kha kién (A> 400 nm) 10 phut Viée san sinh gốc ROS tir t6 hop 15% SnO,/Bi2S3-Bi25 duge thé hién Hinh 3.7 (b) Cụ thể, khơng có tín hiệu điêu kiện tơi cho hai trường hop (DMPO-Ø ) (DMPO-«OH) Khi kích hoạt xạ ánh sáng khả kiến, tín hiệu phát Các thử nghiệm gốc anion superoxide (DMPO- @) cho thây rõ sinh ra: O;' Nó có nguồn gốc từ phản ứng điện tử quang sinh oxy hấp thụ bê mặt chất xúc tác Kết cho thấy phân tử O©; đặc biệt cân thiết phản ứng quang xúc tác Sự sinh -O;¿', tiêu thụ rât nhiều điện tử quang sinh, ức chế dang ké su tai hop cua hạt tải quang sinh, hỗ trợ cho q trình oxy hóa RhB Do đó, gốc oxy 39 tu -O,° thuc su dugc tao trình quang xúc tác khơng tham gia vào q trình quang xúc tác Các tín hiệu DMPO-sOH mâu xuất với cường độ yếu cho thây gốc hydroxyl tham gia vào trình quang xúc tác Tổ hop 15% SnO/Bi2$3-Bi25 cho thay cac tin hiéu manh, diéu giải thích thêm cho hiệu suất quang xúc tác vượt trội chiều xạ ánh sáng khả kiên Đề đề xuất chế quang xúc tác tổ hợp SnOz/Bi;Ss-Bi25, chúng tơi trình bày quy trình quang xúc tác qua phương trình hóa học sơ đồ minh họa Hình 3.& Khi kích thích ánh sáng khả kiến, điện tử quang sinh chuyền từ vùng hóa trị (VB) đến vùng dân (CB) chất quang xúc tác, lô trống vân tôn VP (pt.13) Cặp điện tử-lô trống di chuyên đến bê mặt chất quang xúc tác, trình quang xúc tác phân hủy diễn thơng qua q trình oxy hóa phân hủy Điện tử phản ứng với oxy tạo *O; (pt 14), sau tiếp tục phản ứng với nước thông qua phan ứng trung gian đề tạo thành gốc OH (pt 15-17) Mặt khác, lỗ trông kết hợp với OH từ phương trình 15 17 để tạo sOH (pt 18) Các gốc (sOH) phân hủy hợp chất hữu RhB (pt 20) SnOi BiS/ BiOCI — B¡ Q Cl + VP SnO /Bi S/ BiOC! — Bi @ CI (e e+0>°O HO+e OH (16) (17) —>`OH (18) h'+ HO->"OH+ H° OO + OfO — O40 O40 40 (13) (15) — "OH + OH h*+OH „ (14) O, + HO —*°HO + OH” HO+HO->HO+ +h 2) (19) 07 O40 iO (20) -2- Ne a mà foetio” Zo ° 2e g SO “| >— ]: J go= 3, >sẻ - bp 2- gir} | _ BiOCI mì—— / Hình 3.8 Cơ chế phân hủy RhB trén té hop chat quang xtc tac Sn07/Bi283-Bi25 41 Kết luận Tóm lại, chúng tơi tổng hợp thành cơng vật liệu tong hợp SnO2/Bi253- Bi25 thông qua phương pháp thủy nhiệt đơn giản đồng thời kết hớp phân hủy nhiệt để tạo thành hợp chất trung gian Bi25 Chất quang xúc tác phức hợp bậc ba chuẩn bị sẵn thê hoạt tính quang xúc tác vượt trội việc phân hủy rhodamine B bang cách kích hoạt ánh sáng khả kiến, cao Bla%› khoảng 2,75 lần đó, hạt nano S5nO; khơng cho thay bat ky hoạt động quang xúc tác độ rộng vùng cắm lớn Kết nghiên cứu cho thây nông độ dung dịch tiên chất SnOz với 15% nông độ tối ưu làm tăng hiệu suất phân hủy RhB chất quang xúc tác 80,8% 180 phút ánh sáng khả kiên Chất quang xtic tac SnO/Bi2S3-Bi25 cho thấy khả quang xúc tác ôn định sau lần sử dụng Các kết thí nghiệm bây gốc tự phân tích phổ ESR h yếu tơ phản ửng quang xúc tác, góp phân trực tiếp vào q trình oxy hóa phân hủy chat nhiêm Do đó, vật liệu tống hợp SnOz⁄B¡;$s-B125 hứa hẹn chất quang xúc tác mới, hiệu mạnh mẽ, loại bỏ chất ô nhiêm hữu cách chủ động Vì chất quang xúc tác SnOz/Bi;Ss-Bi25 hình thành thơng qua tổng hợp bước có triển vọng, nên cần có nghiên cứu sâu đề khám phá đủ ứng dụng tiêm chúng Trong nghiên cứu này, công bồ 01 báo quốc tế SCTE trén tap chi ACS Omega 42 Danh mục tài liệu tham khảo 10 11 12 13 Lahkimi, A., Oturan, M A., Oturan, N & Chaouch, M Removal of Textile Dyes from Water by The Electro-Fenton Process Environ Chem Lett 5, 3539, doi: 10.1007/s10311-006-0058-x (2006) Nidheesh, P V., Zhou, M & Oturan, M A An Overview on The Removal of Synthetic Dyes from Water by Electrochemical Advanced Oxidation Processes Chemosphere 197, 210-227, doi:10.1016/).chemosphere.2017.12.195 (2018) Sarma, J., Sarma, A & Bhattacharyya, K G Biosorption of Commercial Dyes on Azadirachta indica Leaf Powder: A Case Study with a Basic Dye Rhodamine B Ind Eng Chem Res 47, 5433-5440, doi:10.1021/1e0712661 (2008) Sivaraj, R., Namasivayam, C & Kadirvelu, K Orange Peel as An Adsorbent in The Removal of Acid Violet 17 (Acid Dye) from Aqueous Solutions Waste Manage 21, 105-110, doi:10.1016/s0956-053x(00)00076-3 (2001) Bhattacharyya, K G & Sharma, A Azadirachta Indica Leaf Powder as An Effective Biosorbent for Dyes: A Case Study with Aqueous Congo Red Solutions J Environ Manage 71, 217-229, doi:10.1016/).jenvman.2004.03.002 (2004) Addamo, M et af Removal of Drugs in Aqueous Systems by Photoassisted Degradation Journal of Applied Electrochemistry 35, 765-774, doi:10.1007/s10800-005-1630-y (2005) Visa, M., Bogatu, C & Duta, A Tungsten Oxide - Fly Ash Oxide Composites in Adsorption and Photocatalysis J Hazard Mater 289, 244-256, do1:10.1016/).jhazmat.2015.01.053 (2015) Baruah, & Dutta, J Nanotechnology applications in pollution sensing and degradation in agriculture: a review Environmental Chemistry Letters 7, 191204, doi:10.1007/s10311-009-0228-8 (2009) Pham, V V., Tran, H H., You, 8.-J., Le, V H & Cao, M T Hydrothermal Synthesis, Characterization, and Photocatalytic Activity of Silicon Doped TiO2 Nanotubes Superlattices | Microstruct 123, 447-455, doi: 10.1016/j.spmi.2018.09.035 (2018) Matyszezak, G., Krzyezkowska, K & Fidler, A A Novel, Two-Electron Catalysts for The Electro-Fenton Process / Water Process Eng 36, đoi:10.1016/1.†wpe.2020.101242 (2020) Hajimohammadi, M., Safari, N., Mofakham, H & Deyhimi, F Highly Selective, Economical and Efficient Oxidation of Alcohols to Aldehydes and Ketones by Air and Sunlight or Visible Light in The Presence of Porphyrins Sensitizers Green Chem 13, 991, doi:10.1039/c0gc00910e (2011) Li, X., Yu, J & Jaroniec, M Hierarchical Photocatalysts Chem Soc Rev 45, 2603-2636, doi:10.1039/cScs00838g (2016) Freund, T & Gomes, W P Electrochemical Methods for Investigating Catalysis by Semiconductors Catal Rey 3, 1-36, doi:10.1080/01614947008076853 (1970) 43 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Bard, A Photoelectrochemistry Science 207, 139-144, doi:10.1126/science.207.4427.139 (1980) Han, D., Du, M.-H., Dai, C.-M., Sun, D & Chen, S Influence of defects and dopants on the photovoltaic performance of Bi2S3: first-principles insights Journal of Materials Chemistry A 5, 6200-6210, doi:10.1039/c6tal0377d (2017) Zeng, M et al Synergetic Effect between Photocatalysis on TiO2 and Thermocatalysis on CeO for Gas-Phase Oxidation of Benzene on T102/CeO2 Nanocomposites ACS Catal 5, 3278-3286, doi:10.1021/acscatal.5b00292 (2015) Meng, A., Zhang, L., Cheng, B & Yu, ] Dual Cocatalysts In T1Oz; Photocatalysis Adv Mater 31, ¢1807660, doi:10.1002/adma.201807660 (2019) Low, J., Dai, B., Tong, T., Jiang, C & Yu, J In Situ Irradiated X-Ray Photoelectron Spectroscopy Investigation on a Direct Z-Scheme TiO2/CdS Composite Film Photocatalyst Adv Mater 31, ¢1807920, doi:10.1002/adma.201807920 (2019) Cao, J., Xu, B., Lin, H., Luo, B & Chen, $8 Novel BioS3-Sensitized BiOCl with Highly Visible Light Photocatalytic Activity for The Removal of Rhodamine B Catal Commun 26, 204-208, doi:10.1016/j.catcom.2012.05.025 (2012) Hong, Y et af In-Situ Synthesis of Direct Solid-State Z-Scheme V2Os/gC3N4 Heterojunctions with Enhanced Visible Light Efficiency in Photocatalytic Degradation of Pollutants Appl Catal., B 180, 663-673, doi:10.1016/j.apeatb.2015.06.057 (2016) Liyanage, A D., Perera, D., Tan, K., Chabal, Y & Balkus, K J Synthesis, Characterization, and Photocatalytic Activity of Y-Doped CeO2z Nanorods ACS Catal 4, 577-584, doi:10.1021/cs400889y (2014) Fan, K et af Curved Surface Boosts Electrochemical CO2 Reduction to Formate via Bismuth Nanotubes in A Wide Potential Window ACS Catal 10, 358-364, doi:10.1021/acscatal.9b04516 (2019) Fu, J., Xu, Q., Low, J., Jiang, C & Yu, J Ultrathin 2D/2D WO3/g-C3Ng StepScheme H2-Production Photocatalyst Appi Catal., B 243, 556-5065, doi:10.1016/j.apeatb.2018.11.011 (2019) Zhou, H et af Acetylacetone-Directed Controllable Synthesis of Bi283 Nanostructures with Tunable Morphology Cryst Growth Des 9, 3862-3867, đoi:10.1021/cg§01405e (2009) Grigas, J., Talik, E & Lazauskas, V X-ray Photoelectron Spectra and Electronic Structure of Bi2S3 Crystals Phys Status Solidi B 232, 220-230, do1:10.1002/1521-3951(200208)232:23.0.co0;2-f (2002) Aresti, M et af Colloidal Bi2S3 Nanocrystals: Quantum Size Effects and Midgap States Ady Funct Mater 24, 3341-3350, doi:10.1002/adfm.201303879 (2014) 44 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Konstantatos, G., Levina, L., Tang, J & Sargent, E H Sensitive SolutionProcessed BizS3 Nanocrystalline Photodetectors Nano Lett 8, 4002-4006, doi:10.1021/n1l802600z (2008) Yao, K et af Individual Bi2S3; Nanowire-Based Room-Temperature H2 Sensor J Phys Chem C 112, 8721-8724, doi:10.1021/jp8022293 (2008) Savory, C N., Ganose, A M & Scanlon, D O Exploring the PbS—Bi283 Series for Next Generation Energy Conversion Materials Chem Mater 29, 5156-5167, doi:10.1021/acs.chemmater.7b00628 (2017) Chai, W et a/ BioS3/C Nanorods as Efficient Anode Materials for LithiumIon Batteries Dalton Trans 48, 1906-1914, doi:10.1039/c8dt041 58] (2019) Chen, F., Cao, Y & Jia, D Facile Synthesis of BizS3 Hierarchical Nanostructure with Enhanced Photocatalytic Activity J Colloid Interface Sci 404, 110-116, doi:10.1016/).jcis.2013.04.013 (2013) Wu, T., Zhou, X., Zhang, H & Zhong, X Bi2S3 Nanostructures: A New Photocatalyst Nano Res 3, 379-386, doi:10.1007/s12274-010-1042-0 (2010) Luo, Y et af Wet Chemical Synthesis of BizS3 Nanorods for Efficient Photocatalysis Mater Lett 105, 12-15, doi:10.1016/).matlet.2013.04.006 (2013) Long, L.-L., Zhang, A.-Y., Huang, Y.-X., Zhang, X & Yu, H.-Q A Robust Cocatalyst Pd4S Umformly Anchored onto Bi2S3 Nanorods for Enhanced Visible Light Photocatalysis J Mater Chem A 3, 4301-4306, doi:10.1039/c4ta05818f (2015) Liu, Y., Zhang, M., Li, L & Zhang, X In Situ lon Exchange Synthesis of The Bi4T13012/Bi283 Heterostructure with Enhanced Photocatalytic Activity Catal Commun 60, 23-26, doi: 10.1016/j.catcom.2014.11.020 (2015) Pham, V V., Cao, M T & Le, V H The High Photocatalytic Activity of SnOz Nanoparticles Synthesized by Hydrothermal Method / Nanomater 2016, 1-8, doi:10.1155/2016/4231046 (2016) Li, R., Yue, Q & Wei, Z Abnormal low-temperature behavior of a continuous photocurrent in Bi283 nanowires Journal of Materials Chemistry C 1, doi: 10.1039/c3te30943f (2013) Fonstad, C G & Rediker, R H Electrical Properties of HighO Quality Stannic Oxide Crystals J Appl Phys 42, 2911-2918, doi:10.1063/1.1660648 (1971) Kumar, K Y et af SnOz Nanoparticles as Effective Adsorbents for The Removal of Cadmium and Lead from Aqueous Solution: Adsorption Mechanism and Kinetic Studies / Water Process Eng 13, 44-52, đoi:10.1016/1.†wpe.2016.07.007 (2019) Liu, Y., Tian, L., Tan, X., Li, X & Chen, X Synthesis, properties, and applications of black titamum dioxide nanomaterials Science Bulletin 62, 431441, doi:10.1016/1.seib.2017.01.034 (2012) Casali, R.A et af Abinitio and shell model studies of structural, thermoelastic and vibrational properties of SnO2 under pressure Journal of Physics: Condensed Matter 25, 135404, doi:10.1088/0953-8984/25/13/135404 (2013) 45 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 Liu, et af Synthesis and Characterization of Novel Bi2S3/BiOCl/g-C3N4 Composite with Efficient Visible-Light Photocatalytic Activity Mater Lett 241, 190-193, doi:10.1016/).matlet.2019.01.087 (2019) Lei, Y., Wang, G., Song, 8., Fan, W & Zhang, H Synthesis, Characterization and Assembly of BiOCl Nanostructure and Their Photocatalytic Properties CrystEngComm 11, do1:10.1039/b909013b (2009) Guan, M et a/ Vacancy Associates Promoting Solar-Driven Photocatalytic Activity of Ultrathin Bismuth Oxychloride Nanosheets Journal of the American Chemistry Society 135, 10411-10417, doi:10.1021/ja40295o6f (2013) Zhang, X et al Synthesis of A Highly Efficient BiOCl Single-Crystal Nanodisk Photocatalyst with Exposing {001} Facets ACS Appl Mater Interfaces 6, 7766-7772, doi:10.1021/am5010392 (2014) Liu, X., Su, Y., Zhao, Q., Du, C & Liu, Z Constructing Bi24031Chio/BiOCl Heterojunction via A Simple Thermal Annealing Route for Achieving Enhanced Photocatalytic Activity and Selectivity Sci Rep 6, 28689, doi:10.1038/srep28689 (2016) Li, B et al Interfacial Synergism of Pd-Decorated BiOCl Ultrathin Nanosheets for The Selective Oxidation of Aromatic Alcohols J Mater Chem A 6, 6344-6355, doi:10.1039/c8ta00449h (2018) Wang, L et al A Dye-Sensitized Visible Light Photocatalyst-Bi2403:Chio Sei Rep 4, 7384, doi:10.1038/srep07384 (2014) Vuong, D D., Hien, V X., Trung, K Q & Chien, N D Synthesis of SnO2 micro-spheres, nano-rods and nano-flowers via simple hydrothermal route Physica E: Low-dimensional Systems and Nanostructures 44, 345-349, doi:10.1016/j.physe.2011.06.022 (2011) Viet, P V., Thi, C M & Hieu, L V The High Photocatalytic Activity of SnO2 Nanoparticles Synthesized by Hydrothermal Method Journal of Nanomaterials 2016, 1-8, doi:10.1155/2016/4231046 (2016) Pham, V T et af Hydrothermal synthesis, structure, and photocatalytic properties of SnO2/rGO nanocomposites with different GO concentrations Materials Research Express 5, 095506, doi:10.1088/2053-1591/aad6ca (2018) Tran, M L., Fu, C C & Juang, R Removal of metronidazole and amoxicillin mixtures by UV/T10O2 photocatalysis: an insight into degradation pathways and performance improvement Environmental Science and Pollution Research, doi:10.1007/s11356-019-04683-4 (2019) Bessekhouad, Y., Robert, D & Weber, J V BisS3/TiO2 and Cd8/T102 heterojunctions as an available configuration for photocatalytic degradation of organic pollutant Journal of Photochemistry and Photobiology A: Chemistry 163, 569-580, doi: I0.1016/1.iphotochem.2004.02.006 (2004) Uddin, M T et af Nanostructured SnO2-ZnO heterojunction photocatalysts showing enhanced photocatalytic activity for the degradation of organic dyes Inorganic Chemistry 51, 7764-7773, doi: 10.102 1/1c300794] (2012) 46 55 56 57 58 59 60 6] 62 63 64 65 66 67 Sakwises, L., Pisitsak, P., Manuspiya, H & Ummartyotin, Effect of Mnsubstituted SnO2 particle toward photocatalytic degradation of methylene blue dye Results in Physics 7, 1751-1759, doi:10.1016/j.rinp.2017.05.009 (2017) Wen, X.-J., Niu, C.-G., Zhang, L & Zeng, G.-M Fabrication of SnO2 Nanopaticles/BiOI n—p Heterostructure for Wider Spectrum Visible-Light Photocatalytic Degradation of Antibiotic Oxytetracycline Hydrochlonde ACS Sustainable Chemistry & Engineering 5, 5134-5147, doi:10.1021/acssuschemeng.7b00501 (2017) Ohtani, B Photocatalysis by Inorganic Solid Materials: Revisiting Its Defimtion, Concepts, and Experimental Procedures Advances in Inorganic Chemistry 63, 395-430, doi:10.1016/B978-0-12-385904-4.00001-9 (2011) De Lasa, H I Serrano, B & Salaices, M Photocatalytic Reaction Engineering (Springer, 2005) Eggenweiler, U., Keller, E & Kramer, V V Redetermination of The Crystal Structures of The 'Arppe Compound’ Biz4O31:Clio and The Isomorphous BlaOaiBrio Acta Crystallogr, Sect B 56 (Pt 3), 431-437, doi:10.1107/s0108768100000550 (2000) Cao, J., Xu, B., Lin, H., Luo, B & Chen, Novel Heterostructured Bi2$3/BiOl Photocatalyst: Facile Preparation, Characterization and Visible Light Photocatalytic Performance Dalton Trans 41, 11482-11490, doi:10.1039/c2dt30883e (2012) Astuti, Y et af in JOP Conf Ser.: Mater Sci Eng 012006 Djouadi, L et al Degradation of Aqueous Ketoprofen by Heterogeneous Photocatalysis Using Bi2S3/TiO2-Montmorillonite Nanocomposites under Simulated Solar Irradiation Appi Clay Sci 166, 27-37, doi:10.1016/j.clay.2018.09.008 (2018) Li, L., Zhang, M., Zhao, Z., Sun, B & Zhang, X Visible/Near-IR-LightDriven TNFePe/BiOCl Organic-Inorganic Heterostructures with Enhanced Photocatalytic Activity Dalton Trans 45, 9497-9505, doi:10.1039/c6dt01091a (2016) Labib, S Preparation, Characterization and Photocatalytic Properties of Doped and Undoped Bi2O3 J Saudi Chem Soc 21, 664-672, doi: 10.1016/j.jscs.2015.11.003 (2017) Kharlamov, A A., Almeida, R M & Heo, J Vibrational Spectra and Structure of Heavy Metal Oxide Glasses J Non-Cryst Solids 202, 233-240, doi: 10.1016/0022-3093(96)00192-5 (1996) Tang, W., Zhang, Y., Guo, H & Liu, Y Heterogeneous Activation of Peroxymonosulfate for Bisphenol AF Degradation with BiOlosClos RSC Ady 9, 14060-14071, doi:10.1039/c9ra01687b (2019) Tran, H H et af SnO2/TiO2 Nanotube Heterojunction: The First Investigation of NO Degradation by Visible Light-Driven Photocatalysis Chemosphere 215, 323-332, doi:10.1016/).chemosphere.2018.10.033 (2019) 47 68 69 70 71 72 73 Bu, D P et af Insight into The Photocatalytic Mechanism of Tin Dioxide/Polyaniline Nanocomposites for NO Degradation under Solar Light ACS Appl Nano Mater 1, 5786-5794, doi:10.1021/acsanm.8b01445 (2018) Amalric-Popescu, D & Bozon-Verduraz, F Infrared Studies on SnOz2 and Pd/SnO2 Catal Today 70, 139-154, doi:10.1016/s0920-5861(01)0041 4-x (2001) Tran, H H., Bu, D P., Cao, M T & Pham, V V High Photocatalytic Removal of NO Gas Over SnO2 Nanoparticles under Solar Light Environ Chem Lett 17, 527-531, doi:10.1007/s10311-018-0801-0 (2018) Murphy, A Band-Gap Determination from Diffuse Reflectance Measurements of Semiconductor Films, and Application — to Photoelectrochemical Water-Splitting Sol Energy Mater Sol Cells 91, 13261337, doi:10.1016/).solmat.2007.05.005 (2007) Du, M et af All-Solid Z-Scheme Bi-BiOCl/AgCl Heterojunction Microspheres for Improved Electron-Hole Separation and Enhanced Visible Light-Driven Photocatalytic Performance Langmuir 35, 7887-7895, doi:10.1021/acs.langmuir.9b00581 (2019) Yin, H et af Surfactant-Assisted Synthesis of Direct Z-Scheme AgBr/fAg2WOz, Heterostructures with Enhanced Visible-Light-Driven Photocatalytic Activities Mater Sci Semicond Process 105, 104688, doi:10.1016/j.mssp.2019.104688 (2020) 48

Ngày đăng: 06/10/2023, 11:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN