1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuyển tập kết quả các đề tài dự án khoa học và công nghệ tại tỉnh thái nguyên 5 năm 1995 2000

169 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 27,08 MB

Nội dung

"Trong hơn 10 năm qua, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã triển khai thực hiện trên 150 để tài, chương trình, dự án nghiên cứu, ứng dung KH&CN và được tập trung vào các lĩnh vực: Sản xuất

Trang 1

NG NGHE TAI TINH

NAM 1996 - 2000

Trang 2

SN yếu cd EKG yéu các để tài, dự án KHCN tại Thái Nguyên 5 năm (1996-2000) pan (25S AEP D 'TUYỂN TẬP TĨM TẮT KẾT QUA CÁC ĐỀ TÀI, DỰ ÁN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TẠI TINH THAI NGUYEN 5 NĂM 1996-2000

Chịu trách nhiệm xuất bản :

TS PHAM VAN TAN

Giám đốc Sở Khoa học, Cơng nghệ và Mơi trường tỉnh 1 hái Nguyên,

Phĩ tổng biên tập :

KS Đỗ Ngọc Bách

Phĩ Giám đốc Sở Khoa học, Cơng nghệ

và Mơi trường tình Thái Nguyên,

Ban biên tập :

KS HOANG VAN LONG

CN PHAM KIM TOAN KS TRAN MANH HAL

CN NGUYEN HOANG THAN CN TA NGOC MINH In 250 cudn, khd 19 x 27 cm

Gidly phép xuat ban sé : 19/ GPXBVII ngày 05/06/2001 của Sở Văn hĩa - ‘Thong tin

tỉnh Thái Nguyên In xong và nộp lưu chiểu tháng 06/ 2001

Trang 3

~# 42/- a

Kyyéu cac Dé tai, Du an KHCN tat Thai Nquyén nam 1996

LỜI NĨI ĐẦU

Hoạt động Khoa học, Cơng nghệ và Mơi trường (KHCN&MT) ở Thái Nguyên trong những năm qua đã gĩp phan quan trong trong việc hồn thành nhiệm vụ phát triển Kinh tế Xã hội (KTXH) hàng năm của

tỉnh Nhờ áp dụng những thành tựu của cách mạng khoa học và cơng nghệ (KHá&CN) hiện đại, lực lượng sản xuất phát triển, năng suất lao động tăng, đời sống của nhân dân đã cĩ những thay đổi sâu sắc về mọi

mặt

"Trong hơn 10 năm qua, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã triển khai

thực hiện trên 150 để tài, chương trình, dự án nghiên cứu, ứng dung KH&CN và được tập trung vào các lĩnh vực: Sản xuất nơng lâm nghiệp,

sản xuất cơng nghiệp, trong hoạt động điều tra cơ bản, trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn

Để gĩp phần phổ biến thơng tin KH&CN nĩi chung, thơng tỉn về các

để tài, dự án đã nghiên cứu và ứng đụng trên địa bản tỉnh nĩi riêng nhằm

phục vụ việc đưa nhanh những kết quả nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất

và đời sống, gốp phần giải quyết các nhiệm vụ KTXH đặt ra trong thời

kỳ đẩy mạnh CNH HĐH tỉnh Thái Nguyên Được sự chỉ đạo của Tỉnh

Uỷ, HĐND, UBND tỉnh Thái Nguyên, sự giúp đỡ của một số Sở, Ban, Ngành liên quan, Sở KHCN&MT tỉnh Thái Nguyên tiến hành biên tập ấn phẩm : Kỷ yếu các đề tài, dự án nghiên cứu khoa học giai đoạn từ năm

1986 đến năm 2000, ấn phẩm được chia thành 02 tập :

Tập I : “Tĩm tét cde dé tai, dé dn KHCN tai tinh That Nguyên giai đoạn 1986-1995”

Tạp H : "Kỷ yếu các đề tài, dự án KHẨN lại tỉnh Thái

Nguyên giai đoạn 1906-2000"

Dù đã hết sức cố gắng trong cơng tác biên soạn và biên tập, nhưng chắc chấn ấn phẩm cồn cĩ những thiếu sĩi Chúng tơi mong được bạn đọc thơng cảm và cho ý kiến đĩng gĩp để làn xuất bản sau tốt hơn

Xin chan thành cẩm ơn †

'TM BAN BIÊN TAP

GIÁM ĐỐC SỞ KHCN&MT THÁI NGUYÊN

Trang 4

Kỷ yếu các Đề tài, Dự án KHCN tại Thái Nguyên năm 1996

BAO CAO

DANH GIA TINH HINH THUC HIEN CAC NOL DUNG COA

KẾ HOẠCH KHOA HOC CONG NGHỆ 5 NĂM 1996 - 2000

Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết 02 BCH TƯ khố VI vẻ phát

triển khoa học và cơng nghệ Dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Tỉnh uỷ,

HĐND, UBND tỉnh về phát triển Khoa học Cơng nghệ trên địa bàn, các hoạt động Khoa học Cơng nghệ trong những năm qua đã cĩ những

chuyển biến tích cực mạnh mẽ gĩp phần quan trọng vào việc thực hiện

các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, các nhiệm vu phat triển Kinh tế - Văn hố - Xã hội của địa phương

Sở Khoa học Cơng nghệ & Mơi trường Tỉnh Thái Nguyên đánh giá tình hình thực hiện các nội dung của kế hoạch Khoa học Cơng Nghệ 5 niăm 1996 - 2000 như sau:

1- TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

VA PHAT TRIEN CONG NGHE

1 Các đề tài nghiên cứu khoa học xã hội & nhân văn (KHXH&NV),

để tài nghiên cứu ứng dụng khoa học và cơng nghệ (KHCN)

Trong 5 năm (1996 - 2000) đã triển khai 62 để tài, dự án, trong đĩ 31 dé tai KHXH&NV va 31 để tài nghiên cứu ứng dụng KHCN với tổng, số kinh phí đầu tư là: 5,798 tỷ đồng Kết quả nghiên cứu triển khai được đánh giá: loại xuất sắc đạt 25%, loại khá đạt 55%, loại trung bình đạt 235%, (hơng đạt cĩ 01 để tài)

a) Áp dụng tiến hộ kỹ thuật (TBKT) vào sản xuất thử nghiệm:

Thành tựu nổi bật trong những năm qua là kết quả nghiệm thu

nhiều đã được ấp đụng phổ biến rộng rãi vào sản xuất Điền hình

như các đề tài:

ác định khả năng sinh trưởng, phát triển cho năng suất mội số

giống lúa, giống ngơ, lạc, đỗ tương mới Sau khi đẻ tài nghiệm thu đã

được đưa vào áp dụng mở rộng thành những giống chính trong cơ cấu cây trồng của tỉnh, gĩp phần khơng nhỏ đưa diện tích, sản lượng lương

thực vượt mức chỉ tiêu Đại hội đẻ ra: Sản lượng lương thực quy thĩc từ

Trang 5

Kỷ yếu các Để tài, Dự án KHCN tại Thái Nguyên nim 1996 —_

- Đề tài thử nghiệm áp dụng một số máy mĩc cơ khí hố nơn,

nghiệp (máy làm đất, máy vị chè, cơng nghệ tưới cây trên đổi ) đã tại

cơ sở tiên đẻ cho việc phát triển rộng rãi trong tồn tỉnh như hiện nay v

Tnáy vị chè, sao chè và phát triển cây ăn quả, cây chè

ã - Những để tài ứng dụng tiến bộ Khoa học Cơng nghệ, xay dim

các mơ hình phát triển KT-VH-XH nơng thơn miễn núi ở các huyện Ví

Nhai, Phú Bình, Phú Lương và Thị xã Sĩng Cơng vẻ các mơ bình: đặt tương giống mới, vịt Khakhicampbell, thâm canh chè, trắng lac che phi nilon, nuơi cá ruộng, nuơi lợn nái ngoại, bồ lai sind, trồng cay an qua

đã và đang được mở rộng triển khai gĩp phần đáng kể trong việc phá

triển KT-VH-XH tại các địa phương và đặc biệt là trong việc giảm tỷ j‹

nghèo đĩi trong nơng thơn

~ Nhiều để tài ứng dụng cơng nghệ thơng tin phục vụ cho cơng tấc

quản lý đã được áp dụng triển khai mở rộng cĩ hiệu quả như trong lĩnh vực: quản lý lao động, quản lý bộ máy cơng chức, quản lý các đề tài dụ

án, quản lý chất lượng sản phẩm, đữ liệu địa lý

b) Các để tài về KHXH và nhân văn:

Được nghiên cứu và ứng dụng vào cuộc sống đạt được những kết

quả cao như: Đẻ tài nghiên cứu biên soạn địa lý Thái Nguyên đã được in thành sách dùng làm tài liện chính thức lưu hành và làm tài liệu để giảng

day cho hoc sinh; Bé tài nghiên cứu phân cấp ngân sách xã phường; Xây

đựng mạng lưới y tế thơn bản, Y học cổ truyền; Tìm hút lực lượng thanh

niên xây dựng nơng thơn, Đưa tiến bộ KHKT vào các trường học phổ

thơng; Quy chế phát huy quyền làm chủ của nhân dân; Thực trạng và giải

pháp vùng định canh định cư đồng bào Dao đã từ cấp độ các mơ hình,

được mở rộng và phát huy cĩ hiệu quả

©) Những để tài điều tra cơ bẩn và mơi trường:

Tuy một số để tài chưa được phát huy đầy đủ những mục tiêu đề

ra như: Khai thấc tiểm năng hồ Núi Cốc, Đánh gid tiém nang dé Cacbonat, .nhung két quả nghiên cứu của nhiều để tài đã được khai thác:

sử dụng cĩ hiệu quả tốt như: Dự án xây dựng cơ sở đữ liệu địa lý Thái

Nguyên; Nghiên cứu bảo tồn phát triển nguồn vốn dân ca truyền thống

các đân tộc thiểu số; Phát triển mạng lưới dịch vụ thương mại vùng sâu

vùng xa; Trẻ em tàn tật, Điều tra đánh giá tử vong mẹ trong quá trình sinh sản; Chiến lược mĩi trường của tỉnh đến năm 2010; Chiến lược tài

Trang 6

Kỹ yếu các Để tài, Dự ăn KHCN tại Thái Nguyên năm 1995

2 Các dự án thuộc chương trình "Ứng dụng KH&CN phục vụ phát

triển KTXH nơng thơn, miễn núi" và việc triển khai nhân rộng các mơ hình của dự án thuộc chương trình

- Năm 1999 được Bộ KHCN & MT phê duyệt dự án triển khai tại

húyện Định Hố, với nội dung xây dựng 6 mơ hình: Thâm canh lúa ket

hợp với nuơi cá ruộng, chăn mơi gà tam hồng, nuơi lợn nái Mĩng Cái, vườn rừng vườn đổi, nuơi ong mật và an toần thú y Tổng kinh phí hỗ trợ là 500 triệu đồng Sở đã phối hợp với Trường Đại học Nơng lâm Thái Nguyên, Sở NN & PTNT và UBND huyện Định Hố tổ chức thực hiện

xây dựng các mơ hình theo nội dung dự án dé ra, đến nay đã thu được

một số kết quả cụ thể:

+ Mơ hình thâm canit lúa: Thực hiện trong 2 vự mùa 1999 và

2000: Kết quả năm 1999: 48,798ha, năng suất đạt 50 tạ/ha (đặc biệt cĩ

hộ đạt 57 tạ/ha, tăng so với đối chứng từ 10 đến 15 1ạ/ha)

+ Mơ hình thâm canh chè: Diện tích 15,058 ha, đưa năng suất chè đạt trên 10 tấn/ha đặc biệt là thâm canh chè va đơng đạt hiệu quả kinh tế

Cao

+ M6 hinh chăn nuơi:

- Gà tam hồng: 42 hộ với 2050 con, sau 9 tuần tuổi tỷ lệ nuơi

sống đạt 97%, trong lượng bình quân đạt 2 kg/con, giá thành 13.000đ,

giá bán 19.000 đ/kg Mỗi mơ hình (50 con/hộ) tha được lợi nhuận khoảng 300.000 đ

- Lợn nái hậu bị Mĩng Cái: Cung cấp 10 con giống/10 hộ Đến nay

đã cĩ 7 con đẻ, tạo đàn lợn giống cho địa phương

+ Mơ hình vườn rừng - vườn đồi: Diện tích 10 ha đã cải tạo và

trồng bổ sung thêm 800 cây ăn quả (vải, nhãn) và 3.600 cây lâm nghiệp (

mỡ, keo Iai, tram)

+ Mơ hình nuơi ong mái: Cung cấp 100 thùng ong (100 hộ) hiện dang khai thấc sản xuất

+ MO hink hé thống an tồn thí y vùng dự án: Xây dựng được

mạng lưới thú y, hình thành tổ chức tại 2 xã gồm 2 tổ cán bộ thú y để

điều hành thực hiện cơng tác chung, dự án đã đầu tư: Dung cu, trang thiết bị, các loại thuốc phịng, vacxin trị giá trên 19 triệu đồng, đảm báo

an tồn dịch bệnh cho vùng dự á và vùng lân cận ngay từ vụ đơng xuân 1999 - 2000

~ Du án đã cĩ tác động lớn vào kế hoạch phát triển KTXH của huyện Định Hố; Nâng cao nhận thức KHCN và quản lý sẵn xuất ở địa

bàn dự án

Trang 7

Kỷ yếu các Đề tài, Dir 4n KHCN tai Thal Nguyén nam 1996

- Các hộ nơng dan trong vùng về cơ bản đã nắm được kỹ thuật gieo trồng, canh tác và chăn nuơi thơng qua các lớp ‘tap huấn kỹ thuật, chủ động trong sản xuất Giai đoạn đầu dự án một số mơ hình đã thu được kết quả cĩ nang suất chất lượng hơn hẳn với các hình thức sán xuất truyền thống ở địa phương, làm cơ sở cho phát triển bên vững và mở rộng

mơ hình trên c0 s‹

+ Nắm vững kỹ thuật, kiến thức vẻ KHCN và trình độ quản lý

được nâng cao Chủ động trong sản xuất kinh doanh và dich vụ

+ Nang cao hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập, gĩp phản én dinh

đời sống

Tao điều kiện mở rộng các mư hình thành cơng, quảng bá cách

dụng KHCN mới) tới các bộ khác trong vũng, thơng qua các mơ hình nhiều hộ nơng dân đã chủ động lựa chọn các cơng nghệ phù hợp áp dụng vào sản xuất: thâm canh lúa, chè, chăn nuơi, thú y, nuơi ong

Năm 2000 - 2001 đự án Nơng thơn miền núi tiếp tục thực hiện tại 02 xã Phúc Thuận, Thành Cơng thuộc huyện Phổ Yên

TI- CƠNG TÁC QUẦN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CƠNG NGHỆ

Thường xuyên tham gia phối hợp giữa các ngành liên quan (Sở KH-ĐT, TC-VG, KHCN & MT, ngành chủ đầu tư) thực hiện đánh giá trình độ cơng nghệ, thẩm định cơng nghệ đâu tư, đã hạn chế và khác phục được tình trạng đầu tư những cơng nghệ, máy mĩc thiết bị lạc hậu, cũ nất, hiệu quá kinh tế thấp vào sản xuất gây ra lãng phí cho ngân sách

‘Tham gia tu van và hướng dân các cơ sở sản xuất trong việc định

hướng và đầu tư đổi mới cơng nghệ, đảm bảo cơng nghệ mới tiên tiến

ặc thuộc các nước đứng đầu khu vực (Hàn Quốc, Trung Quốc ) gĩp

phần tạo ra nhiều sản phẩm mới cĩ sức cạnh tranh thị trường: xi măng PC30, vật liệu xây dựng, chè búp, thép xây dựng

1H: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ

Các hoạt động Khoa học Cơng nghệ trona thời kỳ 1996 - 2000 đã

thực sự hướng vào việc giải quyết những vấn để bức xúc trong sản xuất và đời sống, đồng thời tập trung nghiên cứu những vấn đề cĩ tính chiến lược nhằm tạo cơ sở, luận cứ khoa học cho việc hoạch định, xây dựng

các chủ trương, chính sách phát triển Kinh tế - Xã hội của tỉnh Trên một số lĩnh vực Khoa học và Cơng nghệ đã thực sự trở thành động lực phát

triển, hỗ trợ đắc lực cho phát triển và tăng trưởng kinh tế: Nhờ áp dụng

các giống lúa mới cĩ nang suất cao đã đưa tổng sản lượng lương thực

Trang 8

Kỷ yếu các Để tài, Dự án KHCN tại Thai Nquyén nam 1996

Trên cơ sở định hướng quy hoạch và phát triển cây ăn quả: Diện

tích cây ăn quả đạt trên 10 nghìn ha; Nhờ cĩ các giải pháp vẻ chế biến

, chè (tiêu hao ít nguyên liệu, năng suất cao, chất lượng tốt ) đã kích thích

phát triển mạnh ¡mẽ sản xuất chè trên tồn tỉnh, đến nay đã cĩ trên ]2 nghìn ha sản lượng trên 62.000 tấn (bình quân gần 60 kg/người/ năm)

Cùng với những sự tác động của các nguồn lực khác, KHCN đã gĩp phần đáng kể trong phát triển và tăng trưởng kinh tế của tỉnh,

Một số tơn tại, khĩ khăn:

- Vốn đầu tư từ Ngân sách nhà nước cho sự nghiệp cịn hạn chế thường chỉ 0,5% trong khi Nghị quyết BCH TƯ khố VI để ra chỉ tiêu

2% tổng chỉ ngân sách

¬ Chưa xây được Quỹ phát triển Khoa học Cơng nghệ của tỉnh

- Chế độ khuyến khích cán bộ KHKT cĩ cơng trình, đề tài nghiên

cứu ứng dụng TBKT chưa rõ, khơng cĩ chế độ đãi ngộ thích đáng

Trang 10

-Ký yếu các Để tài, Dự án KHCN tại Thải Nguyễn năm 1996

ĐIỂU TRA ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ HIỆU QUÁ

.° CAC NGUON VỐN VAY CỦA CÁC HỘ NƠNG DAN

TỈNH THÁI NGUYÊN

Chủ nhiệm để tài : Th.S Pham Binh Định

Đơn vị thực hiện : Sở NN & PTNT Thái Nguyên Mã đẻ tài : KT - BT - 1996

1-ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong chính sách đổi mới khuyến khích và phát triển nơng thơn,

Hội nghị lần thứ 5 của BCH TW Đảng khố VỊI năm 1993 đã vạch ra định hướng cơ bản và các giải pháp chủ yếu để tiếp tục đổi mới, phát

triển kinh tế xã hội nơng thơn Việt Nam như sau: “Mở rộng tin dung nhà nước, tạo điêu kiện thuận lợi để tăng tỷ lệ nơng dân đặc biết là nơng dân

nghèo được vay vốn phát triển sẵn xuất kinh doanh "

Thái Nguyên là một tỉnh ở trung du phía Bắc cĩ những nét đặc thù

riêng trong việc xây đựng phát triển nơng nghiệp nơng thơn, cơng tác tín

dụng cĩ những đĩng gĩp đáng kể, nhưng trong thực tế vẫn con những

vướng mắc tồn tại cản được tháo gỡ Bởi vậy việc đánh giá hiện trang việc sử dụng các nguồn vốn vay của các hộ nơng đân cho sẵn xuất nơng nghiệp là hết sức cần thiết vì qủa đĩ để làm căn cứ đề ra các giải pháp từng bước hồn thiện cơ chế chính sách đưa cơng tác tín dụng thực sự là

địn bẩy cho sự phát triển kinh tế hộ, phát triển nơng nghiệp và nơng

thơn

II- MỤC TIÊU CỦA ĐỂ TÀI

- Đánh giá thực trạng tình hình cho vay và sử dụng vốn tín dung của các hộ nơng thơn tỉnh Thái Nguyên

- Đề xuất các giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả việc quản lý

và sử dụng các nguồn vốn vay gĩp phần hồn thiện cơ chế chính sách tín

đụng phục vụ sản xuất nơng nghiệp và phát triển nơng thơn

Trang 11

Kỷ yếu các Để thi, Dur an KHEN tal Thai Nauyén nam 1996

+ Vốn tín dụng của Ngân hàng nơng nghiệp cho các hộ vay sản xuất kinh doanh bình thường Vốn vay ưu đãi hộ nghèo qua Ngân hàng người nghèo

„+ Vốn vay theo Nghị quyết 120/HĐBT giải quyết việc làm thơng

`qua hệ thống Kho bạc.Vốn vay theo quyết định 327 cho phú xanh đất

trống đồi trọc

b) Phạm ví nghiên citi

Điều tra đánh giá ở 3 huyện: Phú Bình, Định Hố Bạch Thơng Điều tra sâu 900 hộ

1V- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Phương pháp thống kê qua số liệu của Ngân hàng nơng nghiệp,

Kho bạc ở 3 huyện Phú Bình, Định Hố, Bạch Thơng

~ Chọn xã, hộ theo phương pháp ngẫu nhiên: Trong điều tra hộ cĩ

biểu mẫu in sắn và phỏng vấn ghỉ chép trực tiếp

- Tổng hợp số liệu trên máy vi tinh với chương trình ứng dụng trên

hệ quản trị cơ sở dữ liệu Foxpro va bang tính điện tử Excel

V- KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU

Để tài đi sâu nghiên cứu 03 huyện: luyện Bạch Thơng, huyện Định Hố, huyện Phú Bình đại diện cho 3 vùng cĩ điều kiện ty nhiên kinh tế xã hội khác nhan của tính :

- Huyện Bạch Thơng: Thuộc khí hậu vùng lạnh, nhiệt độ trung bình 20-21°C, rét sớm và kết thúc muộn, đại diện cho vùng núi của tỉnh

phù hợp cho phát triển cây lâm nghiệp, cây ăn quả, cây đặc sản, một

phần lương thực và chăn nuơi đại gia súc

- Nuyện Định Hố: Thuộc khí hậu vùng lạnh vừa, nhiệt độ trung binh 21-22°C đại diện cho vùng đơi núi thấp của tnh, phù hợp cho phát

triển cây lam nghì P: cây cơng nghiệp đài OEY (đặc biệt là cây chè) cây đưa Vá “$äT; xuái Iưoug UIỤC

- Nuyện Phú Hình: Thuộc khí hậu vùng ấm, nhiệt

22-23% đại diện cho vùng nhiều ruộng ít đồi đất đai phù

triển cây lương thực (lúa, ngơ), cây cơng nghiệp hang nam

mau,

1 Điện trạng chơ vay và sử đụng vốn tín dụng

Hiện tại tỉnh Thái Nguyên cĩ 5 nghồn cung ứng vối

nhát triển nơng nghiệp nơng thơn là: Nguồn vốn NSNN cỉ

vốn tín dụng qua hệ thống Ngân hàng Nơng nghiệp, nguồi

Trang 12

Kỷ yếu các Để tài, Dự án KHCN tại Thái Nguyên năm 1998

hàng người nghèo, nguồn vốn từ các tổ chức nước ngồi, nguồn vốn đân

vay mượn lẫn nhau,

„+ a} Tình hình vay vốn tín dựng chung tồn tỉnh :

Năm 1995: Tổng lượng vốn cho vay các hộ nơng dân là 164.500

triệu đồng, trong đĩ qua Kho bạc: 11.646 triệu đồng chiếm 7,08%, qua

Ngân hàng Nhà nước là 152.854 triệu đồng chiếm 02,92%,

Nguồn vốn tín dụng cho nơng đân vay rất phong phú, phù hợp với

nhiều đối tượng và mục đích sử dụng vốn

b) Tình hình vay vốn tín dụng đối với vàng chọn làm điển nghiên cứu Tinh hình vay vốn tín dụng theo ngành nghề năm 1995 ở 3 huyện như sau: T r Ưng 5 Huyện He i Tổng số luyệt Huyện Định luyện i Bạch Thơng Hố Phú Bình | Ỹ Chỉtiêu Tiên vin yy [Tee | yy | Ti | |_—_ lime fe fea} mg | “Tổng số vốn vay 26.665 | 36442 7.038 | 7874 | 10703 | 13/848 | | 1Í Trổng trọt | ;an | s48 S17 1288| B94[ 5424| 6730, T3 chan nai |e 16214 | 22802 lo 6.389 ¬ 1` 6833| 7578| 9.199 3| Thuỷ sản 305 555 o ũ i 10 285 545 4! Ring 18⁄2 of oo 2373] + 18t

foe Tơ 6e cgánygošttiaitgi im ¬ —— |

5| Dych wy nơng nghiệp MỊ #m 9| 70} 1đ 78] 440 6| Cho Sx khae po - ¡ 1414| 1448 — 16 a 78| pea! 493| j= 258 Tra :

{ | Bình quânhệ Loe 1,329 7 | 1,394 Lo 1287 j

Qua biểu trên cho thấy: Năm 1995 cĩ 26.665 hộ nơng đân vay vốn

tín dụng với lượng vốn vay là 35.442 triệu đồng (bình quân 1.329.180đ

/hộ) Số hộ vay tín dụng tập trung nhất ở Huyện Phú Bình là 13.648 hĩ,

chiếm 51,18% tổng số hộ vay, ít nhất là huyện Bạch Thơng 5.343 hộ

chiếm 20,03% tổng số hộ vay

Trang 13

Kỷ yếu các Để tải, Dự án KHCN tại Thái Nguyễn năm 1996

Mục đích sử đụng vốn vay: Chủ yếu tập trung cho sản xuất nơng

nghiệp (trồng trọt + chân nuơi) 30.640 triêu đồng, chiếm 86,45% tổng số hệ vay Tình hình vay vốn theo nguồn vốn của vùng nghiên cứu _ năm 1995: _ TỰ 1

| xốugr Huyện Huyện |

|TỀ sưu | 8ahThmg | Bink Ho j- a we) te | Tye | Te i [ Tổng sốyên | „„ aed 5 ™ | ray) —— | cee | ` ề ị ingyen 26.665 | 35442 ' 5,343 | 7.038 | rar] 40703 | 13.648! 17.704 Ngan hang Ị i † 1 Nơng nghiệp _ | 16.271 aa la Ma mã 8.694 | t8] 15/78 Xo đối giảm a ore 708 288 708, 226 3{ Nguồn kừ 327 - ia on NI Ưuđãihộ - ; 4 L | 5/2|_ 381] 44 i 5| rahe | 8466| 4⁄40|2887|2288| 153] 908] 2.281] 1.000 8] Kirhiémai 306 |" 288] 48] 26) | L| Hồ tự miền nu) 38g | nhau

+ Nguồn vay từ chương trình 327 và chương trình 120 ưu đãi hộ

nghèo thì vùng nào cũng s6 tuy mức độ cho vay và số hộ vay cĩ khác nhan Nhưng đĩ là nguấn vốn cơ bản thường hỗ trợ cho nơng dân để sản

xuất

+ Nguồn vay từ kính tế mới chỉ cĩ ở vùng cao cho đồng bào định

canh định cự, nguồn hỗ trợ miễn núi và các dự án viện trợ chỉ cho vùng thuộc diện ưu tiên: huyện Định Hố, huyện Bạch Thơng

Số lượng vốn được vay cho mỗi hộ gia đình nơng dan cịn ít nhưng,

đã đáp ứng phân nào được nhu cầu sản xuất nhất là sản xuất nơng nghiệp

(trồng trọt và chãn nuơi), tuy nhiên một số nguồn vốn: phục vụ người

nghèo, định canh định cư, hỗ trợ miễn núi số lượng vốn-được vay cịn

quá ít

Kết quả điều tra 3 năm (1993 - 1995) cĩ 972 lượt hộ vay vốn tín

dụng, cĩ 462 hộ vay vốn ngắn hạn, 459 hộ vay vốn trung hạn và chỉ cĩ

Trang 14

Kỷ vấu các Bể lài, Dự ăn KHCN tại Thái Nguyên năm 1996

51 hộ vay vốn dài hạn.Trong tổng số 900 hộ điều tra, số hộ sử dụng sai

mục đích là 84 hộ (vay phục vụ trồng trọt là 16 hộ, chăn nuơi 37 hộ,

trồng rừng 21 hộ, TTCN 10 hộ )

Nếu nh cho tổng chỉ phí sản xuất thì vốn tín dung đã đáp ứng

được 35,58%, trong đĩ huyện Định Hố đạt 42,51%, huyện Phú Bình đạt 24,42% Trong số vốn vay tín dụng, ở ngành trồng trọt chủ yếu tập trung cho việc đầu tư trồng cây lâu năm ( chè, cây ăn quả =.70%), ở chăn nuơi thì chủ yếu là chăn nuơi lợn (50% : 80%)

Kết quá trước và sau khi cĩ vốn tín dụng đầu tư vào sản xuất ở

các hộ được điều tra [Tee un dung (10008) ‘Sau tin dung (10004) ‘30 sith (⁄} Ngành We 1 bg dần gá ting we | 9H TỊ Sin | regan | O84 | tr mat | pH | Mang | <P Teno gs | amy | S9 | m | tng lộn | MP | mau | số | 8 pm | Mỹng | nhập 208489 28018a | 286121 | 25886 | 1123 | 1225 | t814 779.965 | 935.958 | 186.933 | 890430 | 1068396 | t78085| 114] 114] T14 - - — j 80448 | 80582] 102M| 63060) 78425] 15765; 120] d8Ơ0Ị 154) “waoo | t4900f 20} t20| 22 B i $ | Nơng 18.107 18.369 2.262 23.20 28.180 4990 144 169 220 "ướp Tổng | _ 1413824 | (311840 j 187788 } 1281276 1 1820932 | 229.656 115 16 121

2 Đánh giá điều kiện trong việc cho vay và hồn trả vốn của các bộ được điều tra trong vùng nghiên cứu: Huyện | ” Huyện Huyệ j Téng sé »ề [ vụ [Bach Thong | Binh Hoa i jv Chỉtiêu i : | song] Sỹ i | |] am | — 8| 491

1 [owl tình quán đ way| 675} tiên của các hộ (Ẩm) “| 142 J Lo

Trang 15

Kỷ yếu các Để tài, Dự án KHCN tại Thai Nguyên năm 1888, - Xe mây | TT T8] 32 Ƒ mã "5Ì 196] - Xg buýt | 8| 7332| 38] 198 3| +6 4| 143 3 | Tải sản thế chấp gor] 0| 3041| 100) 3060| 100) 300) 100 -G TI8 198 208 881 289} 89,67 | 242 | 60,67 ¬ Khơng "¬ _ 182 De _ 9| 30,9 31] 1033 58 | 1934

| 4 ] Khả năng thanh lõn 901[ 100; 301| 1900| 30| 100) 300! 100

| | - 858g td dung han ess} 95] H6] 95] 278] 827] 292) 9709!

Số hộ châm trả | 3 38) 1Ị 31 7) 2 7 | 2331

- 8ố hệ khơng cd whit THỊ 12| 4| 188] 6| 28); OM

năng thanh tồn _ i | 4| i | j

Một sé thuan toi: Cy ly tiy nha dén noi vay von rat gan, hau hết các ho déu cé phuong tiện đi lại để vay vốn, đều cĩ tài sản thế chấp, các hộ déu đã thanh tốn trả nợ vốn vay đây đủ (chỉ cĩ 1,2% số hộ khơng cĩ khả

năng thanh tốn), nĩi lên ý thức trách nhiệm cao của người vay vốn, sẵn

xuất của hộ vay cĩ hiệu quả tốt,

Ý kiến đánh giá của các hộ điều tra về vốn tín dụng đối với hộ sản

xuất nơng nghiệp nơng thơn:

- Như vậy vốn tín dụng đã thực sự giúp nơng dan cĩ điều kiện đầu

tư phát triển sản xuất Thu nhập tăng khi cĩ vốn tín dụng đầu tư, đời sống

nơng đân được nâng lên rõ rệt, đã gĩp phần giúp hộ nghèo bớt nghèo, hộ đĩi khơng cịn bị đĩi

- Về thủ tục vay vốn: nhiều hộ nơng dân được hỏi cho rằng thủ tục

vay vốn chưa phù hợp với dân, quá nhiều thủ tục giấy tờ mà trình độ

nơng đân cịn nhiều hạn chế, ít cĩ thời gian để đi lại

- Thời han vay vến: Cĩ thời hạn cho vay chưa phù hợp với chu kỳ

sản xuất như: chăn nuơi đại gia súc, trồng cây cơng nghiệp đài ngày, cay

ăn quả

3 Những giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn tín dụng trên địa bàn :

+ Mỡ rộng mạng lưới hoạt động tín dụng ở nơng thơn: Mở rộng mạng lưới hoạt động tín dụng tới các xã đặc biệt là vùng sâu vùng xa

vùng cao Ở mỗi xã nén cĩ 1 tổ tín dụng lưu động để tới các bản làng,

thơn, xĩm phục vụ người dân

+ Tăng cường kiểm tra, phát hiện những phát sinh, kip thoi dap

ứng các yêu cầu thực tiễn trong sản xuất, kinh doanh của các hộ vay vốn

+ Phối hợp chặt chẽ hệ thống tín đụng với các ngành các cấp trong địa bàn nhằm thực hiện cơng tác tín dụng một cách đồng bộ

Trang 16

Kỷ yếu các Để tải, Dy an KHCN tai Thái Nguyên năm 1996

+ Cai tién hồn thiện các glấy tờ thú tục cho vay vốn sao cho don giản, thuận lơi

° Vẻ thời hạn cho vay: Cẩn cản cứ vào chu kỳ sản xuất kinh đoanh

của từng đối tượng (ngắn hạn, đài hạn),

Về Cần xem xét cụ thể cĩ ưu đãi theo từng đối tượng

Phương thức cho vay cẩn cĩ sự cải tiến, cĩ thể cho vất theo nhm

1ổ Tự nguyện, các 6 chúc đoản thể trong nơng thơn là những tổ chúc và thể tín chấp vay vốn,

Vẻ lượng vốn chờ vay cần căn cứ phương ẩn sản xuất kinh doanh

tránh bình quân

Cần tổ chức thống nhất phối hợp các nguồn vốn đầu tư cho nơng

nghiệp trên địa bàn để tiện điều hồ khi cần thiết và nâng cao hiệu quả

đầu tư

Cần cĩ chính sách và tổ chức thực hiện cơng tác bảo hiểm sản xuất

để giải quyết các rủi ro bất khả kháng cho người sản xuất

Trang 17

Ký yếu các Để tài, Dự án KHCN tại Thái Nguyên năm 1996

DANH GIA TONG HOP TIEM NANG BA CACBONAT

NHẰM PHỤC VỤ VIỆC QUY HOẠCH KHAI THAC

SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG

TINH BAC THAE

Chủ nhiệm đề tài : TS.Trần Nguyên Nhung

Đơn vị thực hiện : Trường Đại học Mỏ địa chất Hà Nội Ma dé tai: KT - BT - 1996

1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Bac Thái là tỉnh miền núi cĩ thế mạnh về tài nguyên khống sản

Một trong những khống sản lớn, phổ biến đang được khai thác dụng là

đá Cacbonat Nhu cầu mở mang đường xá, cầu cống, sản xuất vật liệu

xây dựng, cơng trình thuỷ lợi địi hỏi ngày càng lớn Do đĩ phải khai thác đá vơi cho sản xuất xí măng, cho xây dựng đường xá, cho xây dựng,

các cơng trình khác, cho sản xuất vơi, cho sản xuất các vật liệu xây dựng

cao cap

“Trong tình hình khai thác sử dụng đá khơng được quy hoạch như hiện nay đã gây ra lãng phí tài nguyên; nhiều cảnh quan thiên nhiên và di

tích lịch sử văn hố cổ xưa của lồi người, tiểm ẩn - trong các hang động

cĩ thể bị phá huỷ; khơng thể tái tạo được, phá vỡ cân bằng sinh thái và

cảnh quan mơi trường

Từ những lý đo trên Sở KHCN & MT triển khai đề tài “Đánh giá tổng hợp tiêm năng đá Cacbonat nhằm phục vụ việc quy hoạch khai thắc

sử dụng hợp lý và BVMT tỉnh Bắc Thái "

AL MỤC TIỂU CUA BE TÀI

* Mục liêu tổng quát ;

Xây dựng cơ sở khoa học sử dụng hợp lý, bảo vệ tài nguyên mơi trường các loại đá với của tỉnh đồng thời cung cấp luận chứng cho việc

quy hoạch các xí nghiệp, nhà máy sử dụng nguyên liệu đá vơi

* Mục tiêu cụ thể :

Đánh giá tổng hop tidin nang 44 Cacbonat của tỉnh về phân bố, chất lượng và khả năng sử dụng của chúng Đưa ra những kiến nghị về

Trang 18

Kỷ yếu các Để tài, Dự án KHCN tại Thái Nguyên năm 1996

Những yêu cầu của bước ]

- Xác định khái quát sự phân bố và hiện trạng khai thác đá

Cacbonat trong tinh

ù + Đánh giá trữ lượng cấp dự báo cho các loại đá Cacbonat

- Phân loại đá Cacbonat theo thành phần thạch học và giá tị sử

dụng,

- Xác định hiện trạng mơi trường và các yếu tố tác động của việc

khái thác với mơi trường cảnh quan trong vùng đá vơi

- Đưa ra các kiến nghị về định hướng sử đụng, khai thác hợp lý vä

bảo vệ mơi trường đối với vùng đá Cacbonal

- Đánh giá chỉ tiết khu vực Thượng Nhung (huyện Võ Nhai)

- Xác định vùng triển vọng vẻ tài nguyên xí măng, vật liệu xãy

dựng và đá ốp lát để đặt nhiệm vụ cho bước II

II- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÁ CACBONAT

1- Phương pháp xử lý số liệu, tài liệu đã cĩ

2- Phương pháp phân tích ảnh viễn thám

3- Phương phấp đo vẽ sơ đồ cấu trúc thạch học

4- Phương pháp nghiên cứu thành phần vật chất

5- Phương pháp xác định tính chất cơ lý đá 6- Phương pháp thống kê khe nứt

7- Phương pháp tính trữ lượng

§- Phương pháp nghiên cứu địa mao carsic

9- Phương pháp đánh giá hiện trạng khai thác và bảo vệ mơi trường

1V- KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU BƯỚC I

1 Sự phân bế đá Cacbonat ở Bắc Thái : | | TT Tên khốt Vị trí địa lý | uy [mm ị a tieh | Huéng sit dung L] I | | ga | 1 [Bản Thi Huyện Chợ Đổn | 0281 | 6984] VLXD+ DTT

H Yen Thinh Huyện Chợ Đồn | DỊ? | im] VIXD+ D€TT | 3 | Nam Cường Huyện Chợ Đồn | 02 | mai VLXD+DCTT

4 | Đồng Lạc Huyện Chợ Đơn - |_ Di | 524] ViADSDGTT Ì

| 5 | Chợ Bấn Huyện Chợ Đồn | D12 2] VLUXD+ | 0CTT+OPL+BT 6 Ï Xuất Hố Hết gi Theo, 01-2 | 2418| | vLxD+

¡ DCTTIOPLIBT

7 | Thác Riéng — | Huyện Bạch Thơng | D2 | 1846| VD |

Trang 19

Kỷ yếu các Để tài, Dự án KHCN tại Thái Nguyên năm 1996

| : i i OCTT+OPL+8T

8 | Cho Chu Huyện ÐĐnhHố 7 02-3 i 22.9 | VLXD+ DCTT |

8 | Choa: Huyện PhuLương | 023 | le -er | Huyện Đồng HỆ = C201Bs | 4.79 - XM.OPLVLXD | “AC | Nữi Voi- Đồng HY Huyện Đống Hỷ ¡ C2D1 | 73186 | XM.OPL.VLXD 41} Lang Hich-Thdn Sa

12 Cúc Đường - Thượng Nung | Huyện Võ Nhai Ú201 ! 7108¡ XM.OPLVLXU La Hiện -Định Gà ¡ Huyện Võ Noi " C2D1 5615 | XM.OPI VLXD

Ghi ch

XM =Xinving DCTT = Dan cuudng trọt VLXD— Vật liệu xây dựng BT = Bio tén

OPL

3 Phân loại đá Cacbonat theo hướng sử đụng :

- Đá xi măng: Loại đá vơi giàn (CaO) nghèo MgO, SO,, P,O,, chat

lương đá được thơng qua các chỉ tiêu của Clinke, mơ thức Silicat và mơ

thức ơxít nhơm.Sản xuất chất gắn kết trong xây dựng (nung vơi): Dùng

đá vơi hạng A là loại đá cĩ trên 95% CaCO, lẫn khơng quá 2% sét, đá hạng B chứa 50% CaCO, lắn khơng quá 8% sét

- Đá trợ dung: Trĩng cơng nghiệp luyện kim đen và luyện kim

mau

- Đá dùng dé’ lam vật liệu xáy dựng: Xây kè cổng, đê, xây mĩng nhà, xây tường, đá để khẩm, xây vỉa hè, vật liệu trộn bê tơng, dùng bột đá

để trát tường trang trí, sản xuất đá xẻ, đi

- Đá dùng trong cơng nghiệp khác nhục: Canxi kim lại, sẵn xuất

thuỷ tỉnh, trong sản xuất đường ăn, sản xuất giấy, trong sản xuất nĩng,

nghiệp dùng để bĩn ruộng

3 Trữ lượng đá Cacbonat ở Bắc Thái :

Trữ lượng đá Cacbonat ở Bắc Thái là 259.741 triệu tấn, cĩ khả năng sản xuất xi măng là 138.151 triệu tấn, làm đá ốp lát 6.549 triệu tấn, làm vật liệu xây dựng là 88.998 triệu tấn, dùng trong trợ dung cơng

nghiệp là 16.291 triệu tấn

4 Những kết luận về tiêm năng đá Cacbonat ở Bắc Thái :

- Đá Cacbonat nằm ở phía Bắc tỉnh Bắc Thái là những thành tao trầm tích cĩ liên quan trực tiếp đến địa tầng và bị khống chế chặt chế bởi

các yếu tố cấu trúc địa chất của khu vực Cĩ 4 giai đoạn hình thành tương ứng với 4 hệ tầng là Phú Ngữ (O,-;Pn), Phi Khao (S;D,P) Cốc Xư (D,;CX) và Bắc Sơn (C,D,Bs)

Trang 20

Kỷ yếu các Để tậi, Dự ăn KHCN tại Thái Nguyên năm 4996

- Thành phần và chất lượng đá Cacbonat rất đa đạng cĩ thể sử dune renge.obiéu tisha kbéacken

- Trữ lượng đá để sản xuất được xi măng, nung với, luyện kim, đá

» “6p lat, vat liệu xây dựng rất lớn

- Đá Cacbonat là mơi trường thuận lợi để hình thành nhiêu mỏ kim loại như vàng, đồng, chì, kẽm do vậy nhiều khu vực đá Cacbonat cũng là nơi khai thác khống sản

$ Đánh giá chỉ tiết đá Cacbonat khu vực Tân Long, Cúc Đường, Thượng Nung

Mục đích là làm sáng tỏ cấu trúc, sự phân bố, thành lập sơ đổ cấu

trúc thạch học trên bản đồ 1: 25.000 cho diện tích khoảng 40 kmẺ Ngồi

ra phải đánh giá sơ bộ vẻ chất lượng, trữ lượng cấp dự báo đưa ra định

hướng sử dụng và bảo vệ tài nguyên mơi trường đá Cacbonat

Đánh giá chất lượng đá xi mảng khu vực Tân Long, Cúc Đường,

“Thượng Nung theo chi tiéu Clinke

Tr vit Cacehi titucobin - MgO | Cad KN | MS MA R20 + [Ctcbueng | 128] 55,07 l Thành phần hố học cửa đá vơi xi măng dải La Hiên - Đình Cả

Ì Khoảng Tendá — j - Số lượng | Hàm lượng trung bình Sốlvợ :

Trang 21

Kỷ yếu các Để tài, Dự án KHCN tại Thái Nguyên năm 1896

Trữ lượng đã xi măng khoảng 15.089 triệu tấn,

z ~ Trữ lượng đá ốp lút khoảng 32 triệu tân

- Trữ lượng đá xây dựng khoảng 303 triển tầm,

- Trữ lượng đá ượ dung khoảng 1.676 triệu tần,

- Trữ lượng đá bảo tổn khoảng 650 triệu tân

Tơng cộng : 17.752 triệu lần

Các két luận chung:

1- Đá Cacbonat là khống sản cĩ giá trị cao đang được khai thác

sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, đến nay chưa cĩ quy hoạch nẻn việc khai thác sử dụng cồn nhiều điểm bất hợp lý, gây lãng phí ti

nguyên chưa bảo vệ được mơi trường Những kết quả của để tài này cĩ thể làm căn cứ khoa học cho việc quy hoạch sử đụng nguồn tài nguyễn

trên, :

2- Đá Cacbonat ở Bác Thái đã được xác định 4 thời kỳ hình thành khống sản quan trọng, trong đĩ cĩ ý nghĩa hơn cả là thời kỳ thứ 4 vì thời kỳ này đá cĩ chất lượng tốt, trữ lượng lớn

3- Đá Cacbonat ở Bắc Thái được xác định phân bố làm 27 khối lớn

cĩ diện tích 718 km?

4- Chất lượng trong các khối đá được chia làm 4 loại: đá xi mảng đá ốp lát, đá trợ dụng và vật liệu xây dựng

5- Trữ lượng cấp dự báo là 259.741 triệu tấn

6- Xác định các khu vực triển vọng cần tiến hành nghiên cứu chỉ

tiết bước 2 là

- Khu vực Tân Long, Cúc Đường, Thượng Nung với hướng tìm

kiếm chính là đá xỉ măng, đá ốp lát, đá trợ đung và vật liệu xây dựng

Trang 22

Kỷ yếu các Để tải, Dự án KHCN tại Thái Nguyễn năm 4996

ĐÁNH GIÁ VÀ XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN

a THUONG MAL, DICH VU MIEN NUI VUNG CAO

TINH THAI NGUYEN Chủ nhiệm dé ti : Tạ Phong

Đơn vị thực hiện : Sở Thương mại Du lịch Thái nguyên Ma dé tai: KT - BT - 1996

DAT VAN DE

Trong những năm qua, kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên đã cĩ nhiễu bước phát triển, nhưng khơng đều: Ố vùng núi, vùng cao đất rộng

người thưa, địa hình hiểm trở, tập quán sản xuất lạc hậu, đường giao

thơng đi lại khĩ khăn, việc chuyển hàng hố vật tư phục vụ cho sản xuất

và đời sống rất hạn chế nên giá thành cao, hơn nữa tại các vùng đĩ đời

sống của nhân dân rất nghèo, sức mua kém nên khiến cho sản xuất càng

khĩ khăn hơn, việc kinh doanh dịch vụ của Nhà nước khơng phất triển được

Để đáp ứng yêu cầu của nhân dân miễn núi vùng cao, Sở Thương,

mại du lịch triển khai để tài " Đánh giá và xây dựng các giải pháp phái

triển thương mại, dịch vụ miễn núi vùng cao tỉnh Thái Nguyên"

1- MỤC TIÊU ĐỀ TÀI

1- Đánh giá đúng thực trạng, nguyên nhân tồn tại yếu kém của

thương mại dịch vụ ở miễn núi vùng cao tỉnh Thái Nguyên

2- Dé xuất những giải pháp khả thì thức đẩy thương mại dịch vụ ở miễn núi vùng cao phát triển, hàng hố được lưu thơng mở rộng gĩp phần phát triển KT - VH - XH,

II- PHẠM VI - QUY MƠ

- Nghiên cứu trên 5 huyện miễn núi là Phú Lương, Định Hố, Võ Nhai, Dai Te, Dong Hy Di sau 33 xã miễn núi của Phú Bình, Phổ Yên, Thành phố Thái Nguyên, Võ Nhai, Đại Từ, Đồng Hỷ

1V- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

~ Kế thừa các số liệu, tư liệu hiện cĩ

- Điều tra khảo sát thực tế

- Phương pháp chuyên gia và hội thảo khoa học

Trang 23

KỶ yếu các Để tài, Dự án KHCN tại Thái Nguyên nam 1996

V- KET QUA NGHIEN COU TRIEN KHAL

1 Thực trạng hoạt động dịch vụ thương mại ở miền núi vùng cao

tỉnh Thái Nguyên:

a) Tổng mác hàng hố bán ra (theo giá hiện hành) , Biểu 1: Tổng mức hàng hố bán.ra Don vị tính : Triệu đồng _ TE Đanh mục 1995 7 1996 ] T597

_._ | Thị trường XH tink Thai Nguyen _ 14426 | 15746] 1.8812

- | Kinh tế quốc đoanh 8054| 772| 7435 i | Thuong nghiệp 7585| 7238| 689,5 2 | Anuéng x35 15,5 16,2 3 | Dich ww 28 27 31 4 | Cơsở sản xuất 31) 299 337 Hie | Kinh tế cá thể, tư nhân 6367; 8036| 11187 1 | Thương nghiệp 3340| 4534| - T216 2 | Änuống 93} 1032| 1086 3 | Dich vu 495| 500| 52,5 4_ | Cơsở sản xuất 150.2 196 250

Do tác động của sự chuyển đổi cơ chế quản lý và nền kinh tế thị trường đã ảnh hưởng tích cực đến hoạt động thương mại địch vụ của tỉnh

Thái Nguyên

'Tổng mức luân chuyển hàng hố xã hội của tỉnh năm 1996 so năm

1995 tăng 9,15 % và năm 1997 so với năm 1996 tăng 19,47% theo giá thực tế Trong đĩ kinh tế quốc doanh cĩ phần giảm sút, cịn kinh tế cá thể

từ nhân ngày càng phát triển mạnh Tỷ trọng kinh tế nhà nước năm 1997

là 39,47%, trong khi tỷ trọng của kinh tế tư nhân và cá thể chiếm 60,53%

trong tổng mức luân chuyển bàng hố của tỉnh

Thực hiện chính sách tượ giá, trợ cước vận chuyển các mặt hàng

chính sách miển núi, vùng cao 3 năm qua (1994-1996) cĩ kết quả như sau: : ; av 1994 — 1988 +96 —_

†| Mậthàng tịnh Số TIẾN Số Tiển Số Tiển

Trang 24

Kỷ yếu các Để tài, Dự án KHCN tại Thái Nguyên nặm 1996 — — 4864| 28407 | T Tổng] s5 Chia theo cấc huyện _——— : Ngành - ẩm oo au tinh | sứ; | “/| #3 | Lemg| Từ| Ay Võ | Øhh | Phú | 8g/| Đống † | Agảnh Thương mại { | Sốquẩybán hàng | quấy | 248] 88 | †2'Ƒ T2] H [T3 [ TP 2 | S6 điểm bán hàng | Điểm | 49 | ~3q_ 7] 8" _# T7 5 3ˆ | Số nhân vn Người |1772| 7 | 13 | 4 | 18 | 4| 3 1! Ì Ngành rệt BrALR 1_| Sổ quầy bán hàng _J Quấy | Hệ | 8Ð | `5 | 2 3} 8| 2_| Số nhân viện Người | M6 | @ | 12 | 1 1| dể] tí] Ơđy xăng dấu

-j†ðq#rn 2 | Sổ nhận viên hơng | Qớ |] — | Z | 2 | 1 Ƒ grỊy} y Người 1d] + 12712 aT 8

WT Oy butte !

1| Số quay bái 1 Quéy | | 31 4 oe =¬

2] Số nhân viên Người 3® | 417 2 | "T8

b) Đánh giá tổng quát về hoạt động thương mại miễn mút tỉnh Thái

Nguyên:

Tổng giá trị sản phẩm 1994 là 622.196 triệu đồng, mức thu nhập

bình quân là 940.000 đồng trong đĩ 6 xã vùng cao huyện Võ Nhai đạt 608.000đ/ng, 03 xã ở huyện Định Hố đạt 780.000 đ/ng Số hộ nghèo

tồn vùng cịn 22.4% Nếu tính 60% giá ri sản phẩm là tự túc tự cấp,

40% là giá trị hầng hố sức mua cả vùng khoảng 250 tỷ, tính bình quân đầu người khoảng 400.000 đ/năm

1 Những giải pháp chính để phát triển thương mai dịch vụ miền núi

và vùng cao:

Hiện nay thương mái dịch vụ ở thị trường miển núi, vùng cao

thơng qua 3 kênh:

Trang 25

- Một là: Cung cấp vật tư mặt bàng chính sách xã hội của Đảng và

Nhà nước

_ 7 Hai ld: Cung cấp các loại vật tư hàng tiêu đồng ngồi các mat

hafig chính sách

~ Ba là: Tiêu thụ nơng lâm sản, sản phẩm tiểu thủ cơng nghiệp: và sẵn phẩm cơng nghiệp địa phương

Dé hang hố lưu thơng suốt 3 kênh trên cẩn tổ chức và thực hiện những điều kiện Sau:

+ Thực hiện việc quy hoạch và đầu tư xây dựng các thị trấn, thị tứ,

cdc Trung tam com xã cịng với việc phát triển các cụm Thương mại ở

cắc vùng và tiểu vùng

+ Chợ và Trung tâm các thị trấn, thị tứ, Trung tâm cựm xã là mơ

hình chủ yếu để phát triển mạng lưới thương mại, cụm thương mại ở các

vùng và tiêu vùng

+ Tổ chức các thành phần kinh tế tham gia địch vụ thương mại miền núi, vùng cao

3 Các cơ chế chính sách để phát triển thuong mai dich vụ miền núi,

vùng cao

~ Cần quan tâm việc đầu tư cơ sở hạ tầng như giao thơng, điện, đặc biệt là các Trung tâm cụm xã trong đĩ cĩ chợ và cửa hàng thương mại

quốc doanh làm hạt nhân để phát triển thương mại địch vụ

- Cần cĩ chính sách cụ thể ưu đãi trong việc sử dụng đất, thuế

doanh thu và thuế lợi tức, lãi xuất vay vốn tín dụng, cấp vốn lao động ban

đầu, vốn dự trữ các rnặt hàng thiết yếu, vốn để đào tạo miễn phí đội ngũ mậu dịch viên

Quy hoạch mạng lưới thương mại địch vụ tỉnh Thái Nguyên tới năm 2005 đự kiến bố trí như sau :

1- Huyện Võ Nhai cĩ 5 chợ như: Chợ Đình Cả, chợ Cúc Đường,

chợ Tràng Xá, chợ Bình Long, chợ La Hiên

2- Huyện Định Hố cĩ 8 chợ: Chợ Chu, chợ Lam Vĩ, chợ Quy Kỳ,

chợ Bảo Linh, chợ Phú Đình, chợ Trung Hội, chợ Sơn Phú

3- Huyện Phú Lương cố 6 chợ: Chợ Ðu, chợ Ciang Tiên, chợ Tức Tranh, chợ Bờ Đậu, chợ Trào, chợ Yên Ninh

4- Huyện Đại Từ cĩ 7 chợ: Chợ Hùng Sơn, chợ Phú Thịnh ,chợ Kỳ

Phú, chợ Cù Vân, chợ Quân Chu, chợ Yên Lãng, chợ Phú Xuyên

5- Huyện Đồng Hý cĩ 6 chợ: Chợ Chùa hang, chợ Trại Cau ,chợ

Hồ Bình, chợ Hố Trung, chợ Văn Hán, chợ Sơng Cầu

6- Huyện Phú Bình cĩ 6 chợ: Chợ Úc Sơn, chợ Kha Sơn, chợ Tân

Khánh, chợ Tân Đức, chợ Điểm Thuy, chợ Lữ Yên

Trang 26

Kỷ yếu các Để ti, Dự án KHCN tại Thai Nguyén nam 1996 —_

+'_7- Huyện Phể Yên cĩ 6 chợ: Chợ Ba Hàng, chợ Phúc Thuận, cho Tiên Phong, chợ Thanh Xuyên, chợ Long Thành, chợ Bãi Bong

Để nghị :

1) Quy hoạch mạng lưới thương mại dịch vụ nĩi chung và vùng núi cao nĩi riêng đã được lựa chọn, thống nhất Khi triển khai xây đựng đặc biệt là các khu chợ cẩn được chú ý tơn trọng quy hoạch

2) Trong kế hoạch hàng năm tỉnh cần giành một khoản ngân sách

để đâu tư cho vùng núi, vùng cao cần ưu tiên đường, điện, cha’

Trang 27

Kỷ yếu các Để tài, Dự án KHCN tại Thái Nguyễn năm 1996 —

SUU TAM NGHIEN CUU VON DAN CA

CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC ÍT NGƯỜI

Ở TỈNH BẮC THÁI

Chỗ nhiệm để tài : CN Nguyễn Thành Luận

Đơn vị thực hiện : Sở Văn hố Thơng tín Tỉnh Bác Thái Ma dé tai: KT - BY - 1996

1-ĐẶT VẤN ĐỀ

Dân ca là một bộ phận quan trọng cấu thành nền van hod dan gian của mỗi dân tộc Dân ca được bảo lưu một cách cơ bản nhất, giữ gìn được những nét tình tuý nhất, trước hết là nhờ những nghệ nhân hát đân ca Họ vừa là người thầy trong việc phổ cập các làn điệu, vừa là người cĩ khả

năng truyền nghề cho các thế hệ tiếp thco

"Trong thực tế cho thấy đến thời điểm này nhiều nghệ nhân đã qua

đời mang theo cả một kho tàng vốn dân ca quý giá Số nghệ nhân hát

đân ca các dân tộc trong tỉnh tuy số lượng vẫn cịn khá nhiều nhưng

nhiều người cũng đã già yếu, trí nhớ giảm

Trong khi ở miễn núi, vùng cao ngày nay sự tiếp xúc với các loại

hình nghệ thuật hiện đại thơng qua các phương tiện thong tin đại chúng

của người dân ngày càng nhiều Một bộ phận thanh niên dân tộc đã ít

quan tâm tham gia các sinh hoạt văn nghệ của dân tộc mình, đĩ là một

nguy cơ trong việc bảo tồn đuy trì phát triển đối với nẻn dân ca của các

đân tộc Những vấn để trên cho thấy sự cần thiết nghiên cứu đề tài: "Sưu tâm nghiên cứu vốn dân ca của một số dân tộc ít người ở tính Bắc Thái"

1I- MỤC TIÊU

= Suu tam lưu trữ tư liệu dân ca của một sé dan tộc ít người trong

địa bàn bằng băng cát sét, băng hình, ảnh

- Qua nghiên cứu cơ bản tìm ra những nét đặc trưng nhất của dân ca một số dân tộc ít người của tỉnh Bắc Thái

- Đề xuất kiến nghị giải pháp bảo tơn và phát triển vốn đân ca của

các đân tộc TH- NỘI DUNG

~ Điều tra đanh sách và một số thơng tin các nghệ nhân hát dân ca và các làn điệu dân ca ở tỉnh Bác Thái

Trang 28

- Giải mã tín hiệu âm nhạc một số bài dân ca đã thu thập được của

các nghệ nhân

- Dịch lời một số bài dan ca từ các tiếng dân tộc sang tiếng Vì

- Dựng một bộ phim tư liện về dan ca cba các dân tộc íf người 1Y-PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Pham vi

Điều tra thu thập các làn điệu dân ca một số dân tộc trong tồn tỉnh

2 Phương pháp nghiên cứu

- Tra cứu phân tích các tư liệu đã cơng bố hoặc chưa cơng bố

(phương pháp kế thừa)

- Điều tra thực tế các nghệ nhân và các làn điệu dan ca

- Sử dụng chuyên gìa giải mã tín hiện âm nhạc, dịch lời, đánh giá các làn điệu cơ bản (phương pháp sử đụng chuyên gia)

V- KẾT QUÁ THỰC HIỆN 1 Tổng điền tra nghệ nhân

Nghệ nhân đân ca Tày, Nùng, Dao, Sán Dìu, Cao Lan, Sán Chí, HPMơng ở tỉnh Bắc Thái Biểu 1 : Số lượng nghệ nhân được điều tra

Tổng số —_ _—_ Chịa theo dân tộc

Huyện,thị | nghệ nhân ï Cao | Sán | Sản

điều tr Ming | B9 fan | one | Bia | FI] 9 7 Ũ | 0 9| 0 4 0 0] 0} 6] 0Ì 1 Ũ 11 o 9 2 0 0} 1? 51T - 0] 0] 9 9 4) 0) 0Ị 8] a | Chợ — _Ư 0| 3 0)_ 0 0 _ oe TX Bac Kan aed 0] 0| ol of ở ỹ Cộng _L 8| | 42] 28] 2| 18 8 3] 12

Về vị trí cự trú của nghệ nhân: Người Tày tập trung nhiều ở các huyện Định Hơá, Võ Nhai, Bạch Thơng Nghệ nhân người Nùng chủ yếu

ở các huyện Võ Nhai, huyện Đồng Hỷ Nghệ nhân người Cao Lan, Sin

Chí, ở huyện Bạch Thơng, huyện Phú Lương Nghệ nhân người Dao,

Trang 29

Kỷ yếu các Để tài, Dự án KHCN tại Thái Nguyên nấm 1996

HPMơng ở huyện Đồng Hÿ, huyện Phú Lương, huyện Định Hố, huyện

Chợ Đền

2 Sưu tầm tư liệu đân ca các dân tộc tỉnh Bắc Thái

Tổng số nghệ nhân đã được khai thác tư liệu dân ca 141 nghệ

nhân, trong đĩ dân tộc Tày: 67, dân tộc Nùng: 23, dân tộc Dao: 30, dan

tộc Cao Lan: 2, đân tộc Sán Chí: 6, dân tộc Sán Dìu: 8, dân tộc HMơng: 2, dân tộc Kinh: 3

Số lượng nghệ nhân được khai thác tư liệu của từng đân tộc cĩ tỷ lệ

tương đối hài hồ với kết quả tổng điều tra nghệ nhân

Trong tư liệu đã khai thác cĩ 81 băng cát sét, 50 bãng hình, 150 kiểu ảnh

Chia theo độ tuổi :

“Trên 80 tuổi :3 người, Từ 70- 79 tuổi : 32 người 'Từ 60- 69 tuổi : 46 người; Từ 50- 59 tuổi : 33 người Từ 40- 49 tuổi : 18 người ; Dưới 40 tuổi : 09 người * Các điệu dân ca dân tộc đã ghỉ âm, ghủ hình được:

+ Dân tộc Tày: Hát then, lượn (Lượn siương, lượn cọi, lượn nàng ới), Phuối pác, Phong siư, Thơ lẩu, Tao, Put, Hat ru (ru con, ru em),

Đồng giao, Mo

+ Dân téc Ning: Sly(Sly phan xinh, Sly Ning cháo), Mo, Cị lẩu, Chúc thọ

+ Dân tộc Dao: Hat Pao dung, Hát ru (điệu hão ton-lồ xấy-ru con) + Dân tộc Cao Lan: Hát ví (sình ca), hát ru

+ Dân tộc Sán Chí: Hát ví, hát ru

+ Dân tộc Sán Dìu: Hát ví (soọng cơ), hát ru (Sắng cơ-ểnh mơi)

+ Dân tộc HMơng: Hất ví giao duyên (đối đáp), hát ru (chồng mi

nhủa)

+ Dân tộc Kinh: hát văn, hát chèo

Từ kết quả sưu (ầm tư liệu dân ca cĩ một số nhận định như sau:

- Việc khai thác tư liệu đân ca được tiến hành trên một địa bàn rộng lớn, ở nhiều bản làng vùng cao, vùng núi, vùng dân tộc xa xơi héo lánh Các tư liệu thu được gốm nhiều làn điệu dân ca của các dan tộc

trong tỉnh

- So với các thơng tín lưu trữ, cĩ nhiều nghệ nhân vì quá già đã qua

đời, một số nghệ nhân khơng cịn khả năng cung cấp thơng tin, tuy nhiên

các tư liệu dân ca thu được hầu hết là các bài hát lời cổ cĩ giá trị với

cơng tác nghiên cứu khoa học

Trang 30

Kỹ yếu các Để tài, Dự án KHCN ti Thái Nguyễn năm {886 _

3 Kết quá nghiên cứu dân ca một số dân tộc ít người ở tỉnh Bác Thái

qua các tư liệu sưu tầm

4) Giải mã tín hiệu âm nhạc: Là từ băng am thanh tư liệu ghì các bài hát đân ca đã khai thác được của nghệ nhân, người nhạc sĩ chép thành

bản nhạc sao cho các nốt nhạc, các lời bài hát được ghi trung thành với

âm thanh gốc để chỉ cẩn qua các bản nhạc giải mã cĩ thể "đọc" được cấu trúc, đặc điểm của làn điệu dân ca này,

“Trong 2 năm 1996-1997 đã cĩ 350 trang giải mã tín hiệu âm nhạc được thực hiện (khổ 19x27 cm), các làn điệu dân ca đảm bảo chất lượng,

trung thành với âm thanh gốc Về lâu đài các bản giải mã là những tư

liệu cố giá trị cho các nhạc sĩ khai thác, sử dụng làm chất liệu sáng tác

những tác phẩm âm nhạc hiện đại nhưng vẫn mang bản sắc âm nhạc dân

tộc,

b) Dịch lãi một số bài dân ca Tây, Nơng, Sán dìu: Việc địch lời các bài dân ca phải báo đảm yêu cầu: Dịch sát nghĩa, đúng luật, đúng thể loại thơ, phải khớp với nhạc, Tiện đã dịch được 150 trang bản dịch của 3 dân tộc Tay, Ning, Sán Dìu Cịn các dân tộc Dao, H Mơng, Sán Chay chưa tìm được người dịch

©) Mới một số nhạc sĩ đân tộc người tham gia hội thảo về nội “ung, chất lượng các làn điệu dân ca

Y1- MỘT SỐ DỰ BÁO VỀ XU THẾ PHÁT TRIEN VA KIEN NGHỊ ĐỂ BẢO

TON PHAT TRIEN VON DAN CA MỘT SỐ DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở TỈNH BẮC THÁI 1 Một số dự báo ; - Số lượng các nghệ nhân hát dan ca cdc dan tộc Ít người ngày càng giảm - Các làn điệu dân ca, các bài đân ca cổ cĩ giá trị sẽ ngày càng bị mai một

- Khi nên kinh tế phát triển cao, đời sống vùng núi ấm no, giá trị

văn hố dân gian nĩi chưng và đân ca các đân tộc ít người nĩi riêng chắc

chấn sẽ được giữ gìn, sử đụng tơn vinh nhiều hơn bởi nĩ là một phần của

bản sắc dân tộc

~ Việc khai thác sử dụng các chất liệu dân ca các dân tộc, các nhà

chuyên mơn để sáng tạo ra các tác phẩm nghệ thuật hiện đại sẽ ngày một

nhiều hơn

-_ Nghị quyết V của BCHTƯ Đảng khố VI] đã xác định "Văn hố là nên tẳng tình thân của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực

Trang 31

Kỷ yếu các Để tai, Dự án KHƠN tại Thái Nguyên nam 19

thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, xảy dựng nên văn hố viên tiến đậm da bản sắc dân tộc" lột số để nghị và giải pháp ` « Cần cĩ một chiến lược bảo tơn và phát triển vốn đân ca các dân tộc của tỉnh

- Cần tạo ra mơi trường cho các hoại động đân ca ngay tại mảnh đất sinh ra nĩ qua các ngày lễ bội, đám cưới, sinh nhật

- Phải cĩ kinh phí đầu tư nghiên cứu sâu để sưu tầm lưu trữ tư liệu,

phổ biến cho các tầng lớp trẻ

- Can cĩ kinh phí để bảo quản các tư liệu dân ca đã khai thác sử dụng được lâu dài

- Can cĩ biện pháp để đưa một số kiến thức cơ bản về dan ca cha

một số dân tộc vào các trường dân tộc nội trú và trường nghệ thuật

- Cân tổ chức liên hoan hội điễn quân chúng, hội thí hát đân ca các

dân tộc

~ Tạo điều kiện cho các nhà nghiên cứu sáng tắc am nhạc tiếp cận

với các tư liệu đãn ca đã được sưu tâm

Để tài được Hội đồng Khoa học Kỹ thuật tỉnh nghiệm thu đánh giá

đạt loại xuất sắc

Trang 32

Kỷ yếu các Để tài, Dự an KHCN tal Thái Nguyễn năm 1996

NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN

PHÂN CẤP QUẦN LÝ NGÂN SÁCH PHƯỜNG XÃ, THỊ TRẤN TREN DIA BAN TINH BAC THAI

Chủ nhiệm để tài : CN Luong Ditc Tinh

Đơn vị thực hiện : Sở Tài chính Vật giá Thái Nguyên Mã để tài : KT - BT - 1996

I- ĐẶT VẤN ĐỀ

Luật Ngân sách nhà nước được Quốc hội nước Cộng hồ Xã hội

Chủ nghĩa Việt Nam Thơng qua ngày 20/3/1996 Theo Luật Ngân sách nhà nước kể từ năm 1997 cĩ 4 cấp: Ngân sách Trung ương; Ngân sách

Tỉnh-Thành phố trực thuộc TƯ; Ngân sách thành phố, huyện, thị xã

thuộc tỉnh; Ngân sách xã phường, thị trấn (sau đây gọi chung là ngân sách xã)

Thực trạng ngân sách xã của tỉnh fa chưa được phân cấp một cách

hồn chỉnh

Vé thu ngân sách: Một số khoản thu ngân sách phát sinh trên địa

bàn khơng được nộp vào kho bạc mà thường là tự chỉ ở xã đưới hình thức ghí thu, ghi chỉ, vì vậy các khoản thu ngân sách huyện khơng thể hiện tồn bộ số thu phát sinh :rên địa bàn, việc cấp trả tỷ lệ điều tiết thường

khơng kịp thời, ảnh hưởng tới nguồn thu của xã

Về chí ngân sách: Các khoản chỉ ngân sách xã chữa được tập hợp

vào chỉ NSNN, nhiều khoản chỉ như chỉ sự nghiệp kinh tế khơng phản

ánh hết giá trị cuả cơng trình như các khoản đĩng gĩp ngày cơng lao

động cong ich

Để khắc phục những tổn tai trên và quản lý tốt các khoản thu chi

ngân sách xã, Sở Tài chính Vật giá tỉnh thực hiện đề tài "Phân cấp quản lý ngân sách xã phường, thị trấn Ở tính Bắc Thái”

1I- MỤC TIÊU ĐỀ TAL

1, Mục tiêu tổng quát

Trang 33

Kỷ yếu các Để tải, Dự án KHCN tại Thất Nguyện năm 1996 —

- Đánh giá thực trạng ngân sách xã, phường, thị trấn, xây dựng các giải pháp phân cấp quản lý ngân sách xã phường, thị trấn trên địa bàn

tồp-tỉnh theo Luật NSNN

2 Mục tiêu cụ thể

~ Điều tra khảo sát đánh giá thực trạng việc phân cấp quản lý ngân sách xã hiện nay theo biểu mẫu cĩ sẵn

- Trên cơ sở số liệu điều tra khảo sát phân tích đánh giá thực trạng, căn cứ các văn bản quy định của Nhà nước để để ra các giải pháp

phân cấp quản lý ngân sách xã trên địa bàn tỉnh

TII- ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1 Đối tượng nghiên cứu ;

~ Nội dung phân cấp quản lý ngân sách xã, phường, thị trấn

- Lấy Thành phố Thái Nguyên, thị xã Sơng Cơng, huyện Đại Tù

làm đơn vị thí điểm

3, Phạm vi nghiên cứn:

Các số sách tài liệu kế tốn hiện hành, các giải pháp về cơ chế

chính sách, về chuyên mơn nghiệp vụ và hệ thống tổ chức bộ máy ngân

sách xã tại các huyện làm thí điểm

1V: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Sử đụng và kế thừa các tài liệu tr liệu đã cĩ

- Điều tra khảo sát theo phương pháp chọn mẫu tập trung vào số

liệu thu chỉ ngan sách xã 3 năm 1997-1998-1999, trình độ cán bộ kế tốn; các chỉ tiêu kinh tế xã hội của phường xã

- Phương pháp chuyên gia: Nghiên cứu học tập một số tỉnh khác,

tổ chức hội thảo xin ý kiến các chuyên gia

- Xây dựng mơ hình điểm: TP Thái Nguyên, thị xã Sơng Cơng

huyện Đại Từ

~ Phương pháp tổng hợp nội suy:

Qua số liệu điều tra khảo sát đánh giá tại 3 huyện điểm để suy rộng cho

tồn tỉnh

V- KET QUA NGHIEN COU

1 Thực trạng cơng tác phân cấp quản lý ngắn sách xã trên địa bàn a) Về tổ chúc Ban tài chính xã :

Hiện nay trên địa bàn tỉnh chưa cĩ mơ hình chung cho các Ban tài chính xã Qua khảo sát tại các huyện, thị xã cĩ những mơ hình Ban Tài chính xã như sau:

Trang 34

Ký yếu các Để tài, Dự án KHGN tại Thái Nguyên năm 1896

Mơ hình ï: Chủ tịch hoặc phĩ chủ tịch UBND xã làm trưởng ban, 1 uỷ viên UBND xã phụ trách cơng tác tài chính, 01 kế tốn chuyên trách

ngân sách xã, đội trưởng thu thuế là phĩ ban tài chính hoặc uỷ viên ban

Tài chính, 01 thủ quỹ

Mơ hình 2: Chủ tịch UBND xã làm trưởng ban, phĩ chủ tịch

UBND xã làm phĩ ban tài chính, 1 kế tốn chuyên trách ngân sách xã là

uỷ viên UBND xã, đội trưởng thu thuế, O1 thủ quỹ

Bộ máy Ban tài chính xã thường cĩ nhiều biến động, khơng ổn định đặc

biệt là cán bộ kế tốn chuyên trách ngân sách xã

b) Chức năng của Ban tài chính xd

Phân phối và giám sát mọi hoạt động tài chính trong lĩnh vực kinh tế, văn hố, xã hội thưộc chức năng quản lý của xã

Tổ chức khai thác và huy động các nguồn thu trên địa bàn vào

ngân sách theo đúng chế độ chính sách của Nhà nước

2 Đánh giá chung về phân cấp quản lý ngân sách xã trên địa bàn

- Tên tại và nhược điểm:

Các ngành, các cấp ở Trang ương và địa phương chỉ đạo phân cấp quản lý ngân sách xã chưa thực sự quyết liệt, cơ quan thuế, tài chính, kho

bạc cấp tỉnh và cấp huyện phối hợp với nhau chưa chặt chẽ nên việc triển

khai phân cấp quản lý ngân sách xã theo Luật Ngân sách cịn chậm

Trong cơng tác quản lý, nhiều xã chưa tổ chức tốt cơng tác kế

tốn, số sách cịn đùng số đơn, cán bộ kế tốn ngân sách xã hầu hết khơng cĩ trình độ chuyên mơn hoặc nếu cĩ lại bị thay đổi thường xuyên

Theo số liệu thống kê năm 1997 trong 177 xã phường thị trấn: 2 cán hồ : Sốngười | TjIệ STT “Trình độ cán hộ làm kế tốn xã (Người) (%) 2 So cap XU TT Khơng cĩ trình độ chuyên mơn 50 3 Cộng 17 100,0

- Những Kếi quả đã đạt được và bồi học rút ra trong qúa trình phân cấp quản lý ngân sách xã:

+ Được sự chỉ đạo của UBND Tỉnh, Sở Tài chính Vật giá đã phối

hợp với trường Trung học Kinh tế tổ chức nhiều lớp ngắn ngày vẻ cơng

Trang 35

Kỷ yếu các Để tài, Dự án KHỂN tại Thái Nguyên năm 1996

+ Đã tập huấn và cấp chứng chỉ cho hàng trăm lượt cán bộ làm kế

tốn ngân sách xã và các uỷ nhiệm thu, đây là lực lượng quan trọng để tham mưu và trực tiếp tham gia cơng tác phân cấp quản lý ngân sách xã

+ Ban hành cơ chế quản lý ngân sách trên địa bàn theo luật Ngân sách và thí điểm phân cấp quản lý ngân sách xã cho 30 xã, thị trấn của

huyện Đại Từ Qua thí điểm cho thấy tất cả các khoản thu chí của ngân sách xã đã tập hợp vào NSNN qua Kho bạc nhà nước, nên Nhà nước đã

quản lý tốt được ngân sách ở cấp xã, qua phân cấp chính quyển các xã

đã chủ động được nhiệm vụ chỉ ngân sách, cân đối được ngân sách trong xã, các xã cũng chủ động khai thác tốt nguồn thu để đảm bảo chỉ

- Nhiing bai hoc rit ra:

+ Để triển khai tốt cơng tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn cần

phải quán triệt cho UBND các cấp nhận thức đúng vị trí quan trong của

nĩ trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyển hạn chính quyên cấp xã vẻ phát

triển kinh tế xã hội trên địa bàn Trên cơ sở phân cấp các nguồn thu,

nhiệm vụ chỉ theo luật ngân sách nhà nước, các xã cần xây dựng chương trình dự án khai thác tiêm năng đất đai, lao động ngành nghề nuơi đưỡng nguồn thu để đáp ứng nhiệm vụ chỉ, khơng trơng chờ ỷ lại vào ngân sách cấp trên

+ Cán bộ tài chính xã phải nắm vững pháp luật vẻ thu NSNN,

Quản lý chặt chế các khoản chỉ ngân sách đảm bảo đúng dự tốn và tiết kiệm

+ Cần chấn chỉnh bộ máy quản lý ngân sách xã ở địa phương Ban

tài chính xã phải cĩ cán bộ kế tốn cĩ trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, cĩ khả nàng tổ chức cơng tác kế tốn ở xã

3 Các giải pháp tổ chức thực hiện phân cấp quần lý ngân sách xã:

a) Nhitng gidi pháp về cơ chế chính sách khuyến khích phát triển

- Khốn tổng số thu và tỷ lệ điều tiết khoản thu ngân sách cho xã

phường én định 3-5 năm Để lại 100% khoản thu vượt cho Ngân sách xã dùng vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng và cơng trình phúc lợi

~ Trong trường hợp thu khơng đạt thì sẽ bị cắt giảm một số khoản

chỉ tương ứng với số giảm thu

b) Những giải phấp về chuyên mơn nghiệp vụ

Trang 36

Kỷ yếu các Để tải, Dự án KHCN tại Thái Nguyên năm 1996

- Với những xã xa Kho bạc, đường xá di lại khĩ khân được giữ lại các khoản thu để chỉ, nhưng định kỳ hàng tháng phải làm thủ tục ghỉ thu, ghỉ chỉ vào ngân sách xã tại Kho bạc

©ộ Giải pháp về hệ thống tổ chức bộ máy quản lý ngân sách xã:

- Kiện tồn bộ máy quản lý ngân sách xã, phường, thị trấn: I trưởng ban, 1 kế tốn, I thủ quỹ

~ Ở tỉnh thành lập phịng quản lý ngân sách xã Ở huyện thành lập

tổ, bộ phận quản lý ngân sách xã Ở xã thành lập ban Tài chính xã, phường, thị trấn

VỊ - NHỮNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Qua điều tra khảo sát thực hiện xây dựng mơ hình phân cấp ngân

sách xã, phường, thị trấn ở TP Thái Nguyên, huyện Đại Tờ, TX Sơng

Cơng đã cĩ những kết quá như sau:

~ Mọi khoản thu cđa ngân sách xã phường đêu được tập hợp vào

ngân sách thơng qua Kho bạc Cơng tác quản lý ngân sách xã, phường được chặt chẽ hơn, đi vào nề nếp

- Chính quyền xã chủ động được các khoản thu và chí tiêu phục vụ kịp thời các nhu cầu thiết yếu Việc thanh tốn nhanh chĩng, kịp thời, rõ

ràng

Kiến nghị:

- Tù kết quả trên đề nghị trong thời gian tới tiến hành tổ chức thực hiện việc phân cấp quản lý ngân sách phường, xã, thị trấn trong tồn tỉnh

- Bộ Tài chính cần sớm ra chế độ tiêu chuẩn định mức chỉ tiêu của ngân sách xã phường ph Lợp với điêu kiện của từng vùng, từng nơi

- Kho bạc nhà nước cần cĩ những quy định đối với phân cấp ngân sách xã thực hiện chỉ tiêu qua Kho bạc các huyện, thành, thị

- Tổng cục thuế cần cĩ chính sách với cán bộ thu ở xã, xáy dựng

chế độ thưởng phạt để khuyến khích cán bộ cơ sở

Để tài được Hội đồng Khoa học Kỹ thuật tính nghiệm thu đánh giá đạt loại xuất sắc

Trang 37

Kỷ yếu các Để tài, Dự án KHGN tại Thái Nguyện năm 1996

NGHIÊN CỨU PHƯƠNG THỨC THU HUT TAP HOP THANH NIÊN

THAM GIA PHÁT TRIỂN KT-XH Ở NƠNG THƠN

TINH THAI NGUYEN THONG QUA VIEC

DAO TAO NANG CAO TRI THUC KỸ NĂNG LAO ĐỘNG

Chủ nhiệm để tài : Đỗ Mạnh Hùng Đơn vị thực hiện: Tỉnh đồn Thái Nguyên Mã để tài : KX - BT - 1996 1-ĐẶT VẤN ĐỀ

Trước sự chuyển đổi nhanh chĩng của cơ chế mới, thanh niên nơng

thơn đang phải đương đầu với nhiều khĩ khăn thử thách mới và phải giải quyết nhiều mâu thuẫn đang nảy sinh:

~ Nhu cầu học tập văn hố nâng cao dân trí, học tập chuyên mơn, nghề nghiệp rất cấp bách, trong khi đĩ điều kiện và khả năng bản than

cũng như xã hội chưa đáp ứng Nhiều nam nữ thanh niên phải bd hoc do

đang Thiếu việc làm là hiện tượng khá phổ biến

- Nhu cầu phát triển sản xuất nơng nghiệp và dịch chuyển cơ cấu

kinh tế nơng thơn, địi hơi người lao động phải cĩ trình độ văn hố ít nhất là cấp II, hiểu biết kỹ thuật nơng nghiệp, quản lý kinh tế Nhưng trong

khi đĩ trình độ thanh niên nơng thơn chưa đáp ứng được

- Đời sống van hod tinh than thực tế rất thấp, thanh niên thiếu thơng tin, thiếu kiến thức, sinh hoạt văn hố thể thao nghèo nàn

- Thiếu vốn, thiếu kiến thức là một trở ngại lớn cho thanh niên

nơng thơn hiện nay trong phát triển kinh tế

Với những lý đo trên, vấn đề tìm ra phương thức thu hút tập hợp

thanh niên cùng tham gia phát triển kinh tế - Xã hội được đặt ra một cách

cấp bách, cân cĩ sự nghiên cứu tỷ my trong thực tế để tìm ra luận cứ khoa học của những mơ hình cĩ hiệu quả, từ đĩ thử nghiệm và nhân rong trong phong trào thanh niên nơng thơn tỉnh Thái nguyên Tỉnh đồn Thái Nguyên thực biện đề tài "Nghiên cứu phương thức thu húi tập hợp thanh

niên tham gia phát triển Kinh tế - Xã hội ở nơng thơn tỉnh Thái Nguyên, thơng qua việc đào tạo nâng cao trí thức, Kỹ năng lao động"

Trang 38

Kỳ yếu các Để tài, Dự án KHCN tại Thái Nguyện năm 1996

TI- MỤC TIÊU ĐỀ TÀI

- Khảo sát tren điện rộng đánh giá thực trạng về trình độ, kỹ năng

lao động và nhu cầu đào tạo, học nghề hiện nay của thanh niên nơng thơn trong tỉnh Thái Nguyên

- Tìm hiểu và thử nghiệm một số mơ hình, xây đựng một số

phương thức cơ bản và để xuất các giải pháp nhằm thu hút thanh niên

tham gia phát triển Kinh tế - Xã hội ở nồng thơn qua việc đào tạo nâng

cao trỉ thức, kỹ năng lao động phát huy cĩ hiệu quả tiềm năng cửa thanh niên nơng thơn trong cuộc xây dựng và phát triển nơng thơn mới

~ Gĩp phần vào định hướng nội dung phương thức hoạt động xây

đựng củng cố tổ chức Đồn, tổ chức hội ở nơng thơn Thái Nguyên

II ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1 Đối tượng

Đồn viên thanh niên và các tổ chức Đồn, các mơ hình thu hút thanh niên nơng thơn xây dựng phát triển KTXH 2 Phạm vi - Thực trạng cơng tác đồn, hội thu hút thanh niên trong nơng thơn, - Các điểu kiện cẩn thiết giúp thanh niên nâng cao trình độ, kỹ năng lao động

- Xác đình khả năng thu hút tập hợp thanh niên nơng thơn trong

việc nâng cao trì thức, kỹ năng lao động thơng qua các mơ hình trong phạm vi tồn tỉnh

1V: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Phương pháp điều tra xã hội học thơng qua các biểu mẫu chuẩn

bị sẵn và các câu hỏi đĩng mỡ trực tiếp - Phương pháp kế thừa

- Phương pháp quan sát chú trọng các mơ + Phương pháp thống kê phân tích xứ lý

- Phương pháp chuyên gia

V- KẾT QUÁ THỰC HIỆN

1 Thực trạng tình hình thanh niên hoạt động trong tổ chức Đồn, Hội trong nơng thơn, cĩng tác thu hút, tập hợp thanh niên ham gia phát triển kinh tế xã hội

Theo thống kê năm 1997 đân số tỉnh Thái Nguyên là 1.040.123 người, trong đĩ dân số nơng thơn cĩ 877.000 người, lực lượng lao động

thanh niên chiếm 50 % (năm 1997)

Trang 39

Kỷ yếu các Đề tài, Dự án KHCN tại Thái Nguyễn năm 1996

Biểu 1: Tình hình tập hợp thủ hát thanh niên trên địa bản tỉnh năm 1997

+ Tổng số Thanh niên | Bố thanh niên được Ì' Số đồn viên

T Chỉ tiêu ‘BV trong tinh thu hút tập hợp nơng thơn

(Người) (Người {Người 1| Số lượng 226,192 54.520 39,820 2[ Ty16 % 100 241 183 Biểu 2: Chất lượng tổ chức cơ sở đồn nơng thơn tỉnh Thái nguyên năm 1997

TT Chỉ đẹu Tổng số cơ | Xếp lại | Xếp loại | Xếp luại | "Xếp

Tt sở đồn mạnh khá trung bình | loại yeu 1] Sétuong 166 2 35 76 7 2| ye% 100 16,7 34,0 451 42 Biéu 3: Cée mơ hình thư hút tập hợp thanh niên trong phong trào thanh niền lập nghiệp

TỈ egg Sốlĩptập | Sốmơhình ] Sốthanhniên | Tỷ tệ”]

| CHỈ | huấn mẫu tham gia % 1 | Số lượng 175 17 7.113 Sh 2 | Tỷ lệ % 65 30) 5.200 23 Biểu 4: Thực trạng về nghề nghiệp chính trong thanh niên nơng thơn năm 1997: 3 Tổng số ¬ TỊ MSN | thanhrlên | Phanzm Than Phố Vùng núi | Vùng cao TỊ THẬP | guuựg chins Teale tape ape | a Pe Tổng số 2166| 100| 542| 9980| 568 | 1286 | 540) 937) 517 | 999 T[Nơngnghệp | 1657 | 894] 464 g1/1| 467| 822| 481] 8800| 485] 939 2[ Làm nghiệp | 207 09 1HỊ tội BỊ tãi 121 22 3 Nạp | — 4] 0z 2] 04|_2| 04 4| cap | 39] 18] #3) 24) 12] 24) 14] 28 Tiểuthú 5] Buonban | sạ| ;g|j ịch vụ 9] az} 34] sa 14] 26| 9} t4 6| Nghề khác 1032| 47] 26] 47] 42) 74) 21] 38) 14) 27

Với số lượng 2166 số phiếu điều tra thì số thanh niên làm nơng nghiệp chiếm 89,4%, lam nghiệp 0,9%, tiểu thủ cơng nghiệp 1,8%, buơn bán 2,9%, nghề khác 4,7%

Trình độ văn hố của thanh niên nơng thơn qua 13.539 phiếu điều

tra cĩ 66,8% tốt nghiệp THCS, 18,8% trình độ tiểu học, số cĩ trình độ

Đại học, trung học chiếm tỷ lệ rất thấp

Trang 40

Kỷ yếu các Để tài, Dự án KHCH tại Thái Nguyên năm 1996

Về tập huấn, đào tạo nghề qua điều tra 18.468 người thì số được

tập huấn về kỹ thuật trồng trọt, chăn nuơi chiếm 58%, 5,4% được đào tạo

về máy mĩc cơ khí và 36 % được đào tạo các ngành nghề khác

Cĩ tới 90% nội dung tập huấn, đào tạo đã được thanh niên đưa vào ứng dụng sản xuất cĩ kết quả

Những kiến thức kỹ năng được tập huấn đào tạo qua đài, báo,

truyền hình chiếm 54% và tự học chiếm 36%

Qua điều tra 2.160 thanh niên nơng thơn thì cĩ 63% hài lịng với việc đang làm, 21% tạm được cồn 14% chưa hài lịng

Về nhu cầu đào tạo số lượng điều tra 2160 thanh niên thì cĩ 52%

yêu cầu đào tạo về trồng trọt, 20% về chăn nuơi thú y, 8% về cơ khí,

13% là các ngành nghề khác

Một số điều kiện cân thiết để thanh niên nơng thơn nâng cao irình độ kỹ

năng lao động:

+ Được đào tạo, huấn luyện tay nghề

+ Cĩ mơ hình trình diễn: từ các mơ hình này thanh niên cĩ thể

tham quan học tập, bàn bạc thảo luận để ứng dụng vào thực tế hoạt động,

của chỉ đồn, đồn cơ sở, ứng dụng vào thực tế sản suất của gia đình

Các mơ hình này đồi hỏi phải thu hút tập hợp được số đơng thanh niên

tạo được phong trào, cĩ tống kết đánh giá, phát động và duy trì trong

thanh miền một cách thường xuyên và đa dang vé hình thức

+ Được giúp đỡ, tạo điều kiện về vốn, phương tiện sản xuất thơng

qua các dự án phát triển sản xuất, tạo việc làm để thanh niên cĩ điều kiện ứng dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất

2 Kết quả thực hiện một số mơ hình thu hút, tập hợp thanh niên tham gia phát triển KTXH trong nơng thơn qua việc nâng cao trình độ kỹ năng lao động a) Tổ chức các mơ hình đào tạo, dạy nghề cho thanh niên nơng thơn:

F TT Nội dung đào tạo dạy | Số lượng thanh | % khá trở : : s sg

nghề niên tham gia _ lên

1 | Tập huấn kỹ thuật i 61 95

L ‡ điện nơng thon

2 | Kỹ thuật trồng cây ăn quả 63 100

\ + cải tạo vườn tap me ee _ _ we

3_ | Kỹ thuật chăn nuơi thú 61 75

Ngày đăng: 06/10/2023, 11:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w