1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thiết kế và công nghệ thi công cầu dây văng ở việt nam

308 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 308
Dung lượng 9,96 MB

Nội dung

Trang 1

KHONG PHAN LOAI

VKHCN-GTVT DTCNN - KHCN 10-06

VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GTVT 1252 Đường Lớng - Đống đa - Hà nội d

NGHIEN CUU THIET KE VA CONG NGHE THI CONG

Trang 2

NHỮNG NGƯỜI THỤC HIỆN CHÍNH

l I- GS.PTS.KHKT Lê Đình Tâm (Đại học Xây đựng Hà Nội) , 2- PTS.KHKT Pham Van Hé (Vién KHCN-GTVT)

) 3-PTS.KHKT Nguyễn Minh Hùng (Đại học Xây đựng Hà Nội) 4- GS PTS Lê Văn Thưởng (Đại học Xây đựng Hà Nội)

5- KS Trần Ngọc Nhung (Tổng công ty XD cầu Thăng Long) 6- KS Lam Hữu Đắc (Viện KHCN-GTVT)

7- PGS PTS KHKT Nguyễn Viết Trung (DH-GTVT) 8- Thạc sĩ Nguyễn Văn Nhậm (ĐH-GTVT)

9- NCS Phạm Duy Hòa (Đại học Xây đựng Hà Nội) [0- KS Lê Trọng Hòa (Đại học Xây đựng Hà Nội)

' II- PTS KHKT Nguyễn Ngọc Long (Tổng công ty TVTKGTVT)

ị 12- GS TS Nguyễn Như Khải (Đại học Xây đựng Hà Nội)

13- GS PTS KHKT Léu Tho Trình (Đại học Xây đựng Hà Nội) 14- KS Lé Long Dinh (PMU My Thuan)

Trang 3

ae

bb ae “£

TOM TAT

Dé tài cấp nhà nước KHCN 10-06 mang tên “ Nghiên cứu thiết kế và công nghệ thi công cầu đây văng ở Việt Nam” đã nghiên cứu giải quyết các vấn đê sau đây:

1)-Sơ lược lịch sử phát triển cầu đây văng

Nêu tóm tắt sự hình thành, quá trình phát triển, các bước ngoặt chính, các thành tựu đã đạt được, các trường phái và sư hướng phát triển Phân tích và liên hệ với sự áp đụng vào Việt Nam

2)- Tính kinh tế kỹ thuật cầu dây văng

Trong chương này chủ yếu giới thiệu kết quả nghiên cứu bước đâu về tính KTKT : của CDV so với các hệ cầu khác và từ đó tham khảo phạm vi áp đụng trong các trường hợp cu thé,

3)- Các sơ đồ và hình thái CDV, cấu tạo đầm đây, tháp cầu và hệ liên kết

Nghiên cứu các sơ đồ và hình thái CDV đã được ứng dựng trên thế giới bao gồm: số lượng nhịp, chiều đài nhịp, chiều đài khoang, số lượng dây và sơ đồ phân bố đây, số mặt phẳng đây, các hình thái của tháp cầu và hệ liên kết Trên cơ sở phân tích so sánh ưu khuyết điểm, khả năng làm việc của các sơ đồ, các ưu nhược điểm trên quan điểm chế tạo, thi công đã kiến nghị tuyển chọn các sơ đồ CDV và các cấu tạo phù hop: với nước ta

4)- Hướng dẫn thiết kế CDV

Để có thể phổ cắp việc thiết kế CDV cho các kỹ sư, trong phân này đã hướng dẫn: - Xác định các tham số cơ bản của CDV

- Hướng dẫn cách xác định nội lực CDVchịu tĩnh tải phần IT va hoạt tai theo thuạt toán phương pháp lực và sử dụng phần mềm sẵn có (SAP-90)

- Hướng dẫn tính CDV chịu tác động của lực gió

- Hướng dẫn tính CDV chịu tĩnh tải và điều chỉnh nội lực 3)- Cấu tạo chỉ tiết CDV

Các nội dung nghiên cứu lí thuyết và phương pháp tính đã được áp đựng vào thiết kế cầu Sông Hàn thuộc thành phố Đà Nắng Cầu Sông Hàn với các giải pháp cấu tạo phức tạp của một CDV quay là bước thể nghiệm của đề tài và là một ví dụ rất điển hình về thiết kế và công nghệ thi

công CDV ở Việt Nam ,

‘ 6)- Các phương pháp thi công CDV và lựa chọn công nghệ phù hợp ở Việt Nam

Đã nghiên cứu các công nghệ thi công tháp, đầm và lắp đặt day văng trong đồ đi sâu vào công nghệ thi công hãng và biện pháp lắp đặt đây văng cấu tạo từ các tao cáp 7 sợi với hệ neo kẹp bằng nêm bs mảnh Trên cơ sở đó kiến nghỉ các phương pháp thi công phù hợp với điều kiện Việt Nam

Trang 4

Đã soạn thảo các tiêu chuẩn làm cơ sở để nghiệm thu chất lượng công trình CDV trong chế tạo lắp đặt và kiểm tra chất lượng trong quá trình khai thác, bảo quản công trình

8}- Nhận xét về thiết kế và thi cong câu Mỹ Thuận

Trang 5

MỤC LỤC MỞ ĐẦU her

PHAN I: BAO CAO TONG QUAN VA CHỢDANG CẦU DẦY VĂNG

PHÙ HỢP TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM

1- Sơ lược sự phát triển cầu đây văng

ta II- Tính kinh tế, kỹ thuật cửa cầu đây văng

HH- Các sơ đồ và hình thái cầu đây văng IV- Cau tao các bộ phận cầu dây văng

qr

4.1- Cấu tạo đầm chủ cầu đây văng 4.2- Cấu tạo tháp cầu

4.3- Cấu tạo đây văng và hệ neo

4.4- Liên kết đây văng với đâm chủ và tháp cầu

KIẾN NGHỊ VỀ TUYỂN CHỌN CÁC DẠNG CẦU DAY VANG

ÁP DỰNG VÀO VIỆT NAM

PHẦN 2- HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ CẦU DÂY VĂNG

I- Xác định các tham số cơ bản của cầu dây văng H- Hướng dẫn tính tĩnh và động cầu đây văng

A- Tỉnh: cầu dây văng chịu ` hoạt tải A- tính động cầu đây văng

PHẦN 3- TÍNH CẦU DÂY VĂNG CHỊU TĨNH TẢI VÀ

ĐIỀU CHỈNH NỘI LỰC

I- Các trạng thái nội lực trong kết cấu

Trang 6

«r

PHAN 4- CẤU TẠO CHI TIẾT CẦU DÂY VĂNG

1- Giới thiệu chung về kết cấu cầu Sông Hàn 1I- Tập bản vẽ và bản tính (xem phụ lục)

PHẦN 5- CÁC PHƯƠNG PHÁP THỊ CÔNG CAU DAY VĂNG _ VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ THỊ CÔNG PHÙ HỢP Ở VIỆT NAM

1- Đặc điểm thi công tháp cầu

II- Đặc điểm thi công đâm chủ II- Đặc điểm lắp đặt day văng

CÁC KIẾN NGHỊ VỀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ THỊ CÔNG

PHÙ HỢP Ở VIỆT NAM :

PHẦN 6- QUI TRÌNH KIỂM ĐỊNH VÀ NGHIỆM THU CẦU DÂY VĂNG

1- Các qui định chung

1I- Kiểm định chất lượng công trình trong quá trình thi công, xây dựng HHI- Kiểm định chất lượng công trình trong quá trình khai thác

PHAN 7- NHẬN XÉT VỀ THIẾT KẾ VÀ CÔNG NGHỆ THỊ CÔNG

CẦU MỸ THUẬN

I- Giới thiệu chung

]I- ý kiến bình luận cầu Mỹ Thuận

Trang 7

"

MỞ ĐẦU

Cầu dây văng (CDV) được phát triển theo hướng hoàn thiện hệ giàn đây Gisclart nhằm tăng cường độ cứng của cầu treo và cầu giàn dây cổ điển Trong vòng trên 40 năm kể từ ngày xây dựng chiếc cầu đầu tiên trên thé giới ( năm 1956, cầu Strom sund tại Thuy Điển) cho đến nay CDV đã được xây dựng ở hầu hết các nước trên thế giới từ các công trình có nhịp từ vài chục đến hàng nghìn mết, đảm bảo giao thông an tồn cho người, ơtơ và tàu hoa nhiều câu với kết cấu độc đáo đã trở thành các biểu tượng kiến trúc, đi sản văn hoá của các quốc gia, đánh đấu sự phát triển của khoa học và thành tựu khoa học của thời đại ( cầu Normandie ở pháp, cầu Seville ở Bổ Đào Nha, cầu Tatara ở Nhật nhịp 890m sẽ thông xe cuối thế kỷ 20) Hiện có nhiều dự án với nhịp trên 1500m đành cho các công trình của thé ky 21 qua eo bién Gibraltar 6 Tay ban Nha, qua vinh Messine 6 Italia va qua vinh Store- Belt 6 Dan Mach

Ở khư vực chau Á CDV phát triển mạnh ở Nhật Bản, Trung Quốc Cầu Thượng hải,

nhịp 602m xây dựng năm 1993 đã một thời kỳ giữ kỷ lục thế giới về chiêu đài nhịp

Hiện nay chúng ta đâng xây dựng cầu dây văng Mỹ Thuận qua sông Tiền, cầu Cần Thơ qua sông Hậu, cầu Bính qua sông Cấm, cầu sông Hàn tại Đà Nẵng và đang lập nhiêu - dự án CDV nhịp lớn qua sông Tiền,sông Hậu ở đồng bằng sông Cửu Long, cầu Thủ Thiêm, Phú Mỹ ở khu vực Sài Gòn, cầu Thanh Trì, Bãi Cháy ở miền Bắc, và hàng loạt các cầu trung, cầu nhỏ thuộc khu vực nông thôn, vùng núi và đồng bằng sông Cửu Long

CDYV với ưu điểm cơ bản về tính đa đạng và các chỉ tiêu KTKT tốt đang được phát triển mạnh mẽ ở cả ba vùng, thành phố, nông thôn và miễn núi và chắc chắn sẽ đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển giao thông vận tải nước ta

Triển vọng và như cầu phát triển CDV ở nước ta rất lớn, tuy nhiên về thiết kế và công nghệ thi công các cầu hiện đại chúng ta còn chưa có kinh nghiệm, các cầu lớn hiện

nay còn phụ thuộc vào vốn và kỹ thuật nước ngoài, để nấm bắt kịp thời với xu thế phát triển

Trang 8

«<r

NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI ĐÃ THỰC HIỆN

PHAN 1 BAO CAO TONG QUAN VA CHON DANG CAU DAY VANG

PHÙ HỢP TRONG DIEU KIEN VIET NAM

( Nguoi thuc hién: GS Lé Dinh Tam) Câu đây văng là một kết cấu rất da dang Tinh da dạng của CDV thể hiện ở vật liệu sử dụng cho đâm, tháp và đây, ở sơ đồ nhịp, cách phân bố đây, số mặt phẳng dây, số lượng đây và chiều đài khoang đầm, cấu tạo tháp, đầm, đây và hệ neo cố đều rất đa dang Tính da dang cia CDV mot mat thể hiện sự phong phú của loại kết cấu, tính giàu phương án của

công trình đo đó đã được áp dụng rất nhanh ở hầu hết các rước trên thế giới, mặt khác

cũng thể hiện là một loại công trình mới, đa đạng nhưng còn thiếu các số liệu nghiên cứu

trên cơ ở KHKT để có thé tuyén chon loại kết cấu thích hợp trong từng điều kiện cụ thể của

từng vùng, từng nước, hoặc từng địa phương -

Trong phạm vi đề tài chương † đã tiên hành nghiên cứu các van dé sau:

1- Điểm qua tình hình phát triển CDV trên thế giới, trong khu vực và Việt Nam Nêu các thành tựu đã đạt được và phương hướng phát triển của kết cấu và công nghệ thi công qua đó định hướng phát triển CDV ở Việt Nam

2- Dua ra các nghiên cứu vẻ tính Kinh tế Kỹ thuật cia CDV dé khẳng định tính ưu việt về các chỉ tiêu KTKT của CDV

3- Sự phân tích tính đa đạng của CDV thể hiện trong chương “ Các sơ đồ và hình thái CDV” Trong đó đã phân tích ưu khuyết điểm và tuyển chọn các giải pháp phù hợp với Việt Nam của các vấn đề sau:

- Các sơ đồ cầu một, hai, ba và nhiều nhịp;

- Các sơ đồ phân bố dây đồng qui, rẽ quạt và song song; - Số lượng mặt phẳng dây và cấu tạo đầm chủ;

- Chiều đài khoang dâm, số lượng dây và ảnh hưởng của chúng đến các chỉ tieu KTKT và công nghệ thi công

- Cấu tạo các loại tháp cứng, tháp mềm và liên kết tháp với trụ cầu và đầm chủ

Trang 9

"

Cr

4- Nghiên cứu cấu tạo các loại dầm chủ CDV bằng thép, bê tông cốt thép, thép bé tông liên hợp, mặt cầu đạng đấm, đạng bản, dạng hộp, đạng máng, đạng cánh gà, đạng giàn một và nhiều tầng Kiến nghị tuyển chọn các đạng trên cơ sở đơn giản công nghệ thi

công;

5- Nghiên cứu cấu tạo các loại tháp cầu liên kết tháp với trụ, phân tích và kiến nghị tuyển chọn các đạng thích hợp trên cơ sở công nghệ thi công đơn gián và tính KTKT tốt;

6- Nghiên cứu sự phát triển và cấu tạo các loại đây văng và hệ neo, đặc biệt nhấn mạnh các cấu tạo phù hợp với điều kiện lắp đặt đơn giản cho các cầu trung và nhỏ ở Việt Nam

7- Nghiên cứu biện pháp liên kết giữa các bộ phận với nhau như dây với tháp, đây

với đầm :

Phần 1 cung cấp cho các kỹ sư các kiến thức cơ bản và đầy đủ để có thể tuyển chọn

kết cấu hợp lí trong bước lập dự án, giải quyết cấu tạo chỉ tiết trong bước thiết kế chỉ tiết phù hợp với các điều kiện riêng từng công trình, từng công nghệ thi công

PHAN 2- HUONG DAN THIET KE CAU DAY VANG

( Thực hién: PGS Nguyén Viét Trung; PTS Nguyén Minh Hing) Thiết kế cầu đây văng bao gồm việc tuyển chọn sơ đồ và các giải pháp cấu tạo hợp lí về chịu lực, đơn giản thi công, lựa chọn các tham số ban đầu chuẩn xác nhất để xác định sự phân bố nội lực lên các bộ phận và tiến hành duyệt bên trong các giai đoạn khai thác và chế tạo Để tạo cơ sở cho các kỹ sư có thể thiết kế và tính toán CDV trên các phương tiện phổ cập nhất phần 2 đã tập trung nghiên cứu các vấn đề sau:

- Xác dịnh các tham số cơ bản của cầu đây văng, trong đó đã giải quyết các vấn đề: chọn chiều đài khoang và nhịp thích hợp, chọn chiều cao đầm chủ chiều cao tháp cầu và các liên kết cần thiết trên cơ sở đảm bảo các chỉ tiêu KTKT tốt nhất cho cầu, đã kiến nghị thay gối cứng trên trụ tháp bằng một gối đàn hồi, bố trí thêm một trụ đàn hồi phụ gần mố cầu của hệ ba nhịp để giảm mômen uốn tại các tiết diện nguy hiểm nhất của hệ

._~ Đã hướng dẫn cách xác định nội lực trong CDV theo các thuật toán phương pháp lực, và sử đụng phần mềm SAP90

- Đã tìm hiểu và kiến nghị phương pháp tính ổn định gió CDV

Trang 10

PHAN 3 TINH CAU DAY VANG CHilu TINH TAI VA DIEU CHỈNH NỘI LỰC

(Người thực hiện: NCS Phạm Duy Hoà) Câu dây văng thuộc hệ giàn đây trong đó nội lực do tĩnh tải phụ thuộc vào các đề thi công và lực căng chỉnh dây Việc xác định nội lực đo tĩnh tải không thể tính trực tiếp lên kết cấu hoàn chỉnh mà phải tuân theo sơ đồ chưa hoàn chỉnh với tất cả các lực trong thi công Cuối cùng nội lực toàn phần được tính theo nguyên lí cộng tác dung trong các giai

đoạn -

Phương pháp tính CDV chịu tĩnh tải và điêu chỉnh nội lực cho phép xác định chính xác nội lực ở trạng thái Ö trong kết cấu, cho các số liệu chính xác về điều chỉnh nội lực trên cở sở tối ưu hầm mục tiêu và trang thiết bị căng chỉnh

PHẦN 4

CẤU TẠO CHI TIET CAU DAY VANG

(Người thực hién: GS Lé Dinh Tan, NCS Pham Duy Hoa) Các nội dưng nghiên cứu lí thuyết đã được áp dụng cho kết cấu nhịp cầu đây văng quay qua sông Hàn thuộc thành phố Đà Nẵng Câu Sông Hàn đã được các chuyên gia trong niước và nước ngoài đóng góp ý kiến và đã được Bộ GTVT phê duyệt Hiện cầu đang ở giai đoạn chế tao va thi công mố trụ Câu đự kiến hoàn thành vào ngày 15 tháng 3 năm 2000 nhân dịp kỷ niệm 25 năm ngày Đà Nắng giải phóng

Cầu Sông Hàn với các giải pháp cấu tạo tương đối phức tạp của một cầu dây văng quay sẽ là một bước thể nghiệm của đề tài và là một ví dụ điển hình về thiết kế và công nghệ thi công CDV

PHAN 5

CAC PHUGNG PHAP THI CONG CAU DAY VANG VA

LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ PHÙ HỢP Ở VIỆT NAM

`

(Người thực hiện: KS Trần Ngọc Nhưng, Th.S Nguyễn Văn Nhậm) CDV thuộc loại cầu giàn đây đầm cứng, đầm thường có chiều cao thấp, độ cứng nhỏ so với chiều đài nhịp, đo đó khi chưa lắp dây văng, dầm cứng thường không thể chịu

Trang 11

ne

được trọng lượng bản thân nếu không có các biện pháp chống đỡ như trụ tạm, giàn đáo hoặc phao thuyền khi lắp đầm Phần 5 đã nhiên cứu các phương pháp lấp đặt đâm cứng bằng thép và BTCT trong đó nhấn mạnh phương pháp lắp hãng và đổ BT hãng đầm chủ CDV

Vấn đề lắp đặt đây văng các loại cũng được nghiên cứu dé suất, đặc biệt cách lắp đặt các bó đây cấu tạo từ các tao cấp đơn 7 sợi là kết cấu bó day hiện đại và được dùng ph

biến nhất hiện nay ⁄

PHAN 6

DỰ THẢO TIÊU CHUAN KIEM DINH CDV

(Nguoi thuc hién: PTS Pham van Hé) CDV là loại hình kết cấu mới mẻ đang bắt đầu áp dụng đại trà vào Việt Nam, việc dự thảo các tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng khi chế tao và thi công tạo tiên để cho công tác giám sát, đánh giá và nghiệm thu công trình làm tiền đề cho công tác kiểm tra và duy tu bảo đưỡng trong khai thác Phần bốn đã dự thảo các tiêu chuẩn kiểm định CDV tiến tới làm nên cho tiêu chuẩn chính thức của ngành

PHẦN 7

NHAN XẾT THIẾT KẾ VÀ TH CÔNG CẦU MỸ THUẬN

Trang 12

r

rẻ

độ

NHỮNG ĐÓNG GÓP CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI

Đề tài KHCH 10-06 Nghiên cứu thiết kế và công nghệ thi công cầu dây văng ở Việt nam đã có những đóng góp chính như sau:

1- Tập hợp có hệ thống và đúc rút kinh nghiệm các CDV đã xây đựng trên thế giới tạo được một tài liệu tương đối đây đủ trợ giúp các kỹ sư thiết kế và thi công CDV, giúp các nhà khoa học tham khảo, nghiên cứu ứng dụng và phát triển các kết cấu mới trên quan điểm hiện đại và Việt Nam Da phân tích có cơ sở khoa học các sơ đồ CDV, các giải pháp cấu tạo đầm, dây và tháp cầu và kiến nghỉ tuyển chọn các giải pháp tốt nhất phù hợp với

điều kiện Việt Nam

2- Đã nghiên cứu đẻ suất cách xác định các tham số cơ bản của CDV để phục vụ cho công tác thiết kế Đã soạn thảo tài liệu hướng dẫn thiết kế trên cơ sở lập trình và sử dụng phần mềm phổ cập nhất hiện nay là SAP-90, trong đó kiến nghị phương pháp tính ổn

định gió để tham khảo : :

3- Đã nghiên cứu phương pháp tính điều chỉnh nội lực CDV trên cơ sở tối ưu hoá trạng thái nội lực, biến dạng trong kết cấu và trang thiết bị, lao động trong thi công

4- Đã nghiên cứu và đề suất các biện pháp thi công CDV thích hợp với Việt Nam Š- Đã soạn thảo tài liệu để kiểm tra và nghiệm thu chất lượng CDV làm cơ sở than khảo cho qui chuẩn chính thức sau này

6- Kết quả nhiên cứu của đề tài đã được ấp đụng vào cầu Sông Hàn, đã lập hồ sơ thiết kế mẫu trên cơ sở cầu Sông Hàn, đồ án đã được phê duyệt cho chế tạo và thi công

Dé tài đã được triển khai và thực hiện với sự tham gia của các chuyên gia, cắc nhà khoa học, các nghiên cứu sinh trong nghành, được sự giúp đỡ và hỗ trợ của các cơ qua n như: Bộ Khoa học Công Nghệ và Môi Trường, Bộ GTVT, Viện Khoa học Công nghệ GTVT, Ban quản lí Công trình Mỹ Thuận, Các trường đại học XD, Giao thông vận tải -Xin tỏ lòng biết ơn do sự cộng tác và giúp đỡ của các cơ qua và cá nhân trên

Đo thời gian và kiến thức, kinh nghiệm cén han ché, dé tai con có nhiều ndi dung cần được tiếp tục nghiên cứu bổ sung và hoàn thiện làm phong phú hơn về mặt lí thuyết cững như trong công nghệ thiết kế và thi công cầu đây văng

Rất mong được độc giả, các nhà khoa học đóng góp ý kiến Thay mặt cho nhóm thành viên dé tai xin chân thành cảm on

Trang 13

PHAN 1

BAO CAO TONG QUAN VA CHON DANG CAu DAY VĂNG

PHU HOP TRONG DIEU KIEN VIỆT NAM

I- SƠ LƯỢC SỰ PHÁT TRIỂN

CAU DAY VANG

—^V DÀY VÀNG

Cầu đây văng thuộc dạng cầu dàn đây đã được nghiên cứu áp dung tir thé ky 19, tay nhiên kết cấu CDV hoàn-chỉnh trong đó dầm chủ chịu uốn, nén đọc và các “day văng bố trí xiên, thẳng chi chịu kéo chỉ mới được thực hiện năm 1955 đo giáo sư người Đức Dischinger đề nghị áp dụng vào cầu Stromsund tại Thuy Điển Từ đó CDV được phát triển rất mạnh ở châu Âu sau đó phát triển sang tất cả các châu lục và với các nhịp từ khoảng 200-600m đều dùng kết cấu CDV thay cho cắc cầu treo dây võng trước đây Hình 1.1- Cầu Stromsund ở Thuy Điển (1955)

Trang 14

Bio cdo tong két dé tai KHACK 10-06

Nghiên cứu Thiết kế và Công nghệ thỉ công cầu dây văng ở Việt Nam

Việc xây dựng các cầu trên được thực hiện theo công nghệ lao lắp trên trụ tạm ở nhịp biên còn ở nhịp giữa thì theo phương pháp lắp hãng nhờ hệ phao thuyền Trong quá trình thí công đã thực hiện điều chỉnh nội lực để tạo biểu đồ mômen uốn hợp lí nhất trong đầm cứng Điều chỉnh nội lực được thực hiện bằng kích đặt vàc các gối dây trên tháp cầu để nâng, hạ từng cặp đây văng

Về mặt cơ học, cầu đây văng có thể xem như một hệ dan trong đó các dây văng chịu lực kéo, đầm cứng chủ yếu chịu nén do đó thích hợp với việc sử dụng bê tông cốt thép, lực nén trước trong đầm cứng là do thành phần lực ngang của dây văng truyền vào dưới tác dụng của tĩnh và hoạt tải, cho nên có thể nói đầm cứng trong cầu đây vãng là hệ dầm tự ứng suất trước La/c nén trước trong dầm cứng luôn luôn ổn định, lâu dài, và không bị mất mát Cầu treo dây văng đầu tiên được xây dựng đầu tiên có dầm cứng bằng BTCT qua sông Dniep ở Kiep, cầu có nhịp chính đài 144m, khoang đầm d= 20m, xây dung nam 1963

Vào thời kỳ này người ta đã phát hiện được những bất lợi của các khoang lớn là gây mômen uốn lớn trong đầm cứng Việc giảm chiều đài khoang đầm vừa có tác dụng giảm mômen uốn, cấu tạo neo đơn giản và đây văng có thể làm bằng các sợi cáp đơn

Homberg là người đầu tiên thực hiện ý tưởng này năm 1964 vào cầu qua sông

Rhin ở bac Bonn Cac đây văng bằng cấp kín có đường kính không vượt quá

135mm Khoảng cách giữa các điểm neo trên dâm chủ rất nhỏ 9,47m Nhưng đo Homberg chỉ chọn một mặt phẳng đây với chiều rộng cầu 36m nên cần sử dụng tiết điện hình hộp có độ cứng chống xoắn lớn với chiều cao 4,2m và chiều rộng 12,6m, kết quả là vẫn phải dùng đầm cứng quá lớn

Cho đến năm 1972 rất nhiều CDV qua sông Rhin vẫn còn đùng hệ có khoang đầm lớn, ví đụ các cầu ở Duisburg, Leverkusen, Koln, cầu qua sông Rees, Speyer Việc ấp dụng CDV khoang nhỏ chưa dược chấp nhận ngay

Tháp cầu dang A lần đầu tiên được áp dụng vào cầu Severin ở Cologne năm

Trang 15

sone

kw

Báo cáo tổng kết đề tài KHCK 10-06

Nghiên cứu Thiết kế và Công nghệ thi công câu dây văng ở Việt Nam

tạo cho hệ làm việc không gian tốt, các mặt phẳng dây nghiêng có tác dụng chống lực ngang do gió, kết cấu này được áp dụng vào hầu hết các cầu treo và CDV hiện đại nhịp lớn

Hình 1.2- Cầu Severin ở Cologne có tháp đạng A

Vào những năm 70 của thế kỷ 20 đã xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu ảnh hưởng của các tham số cơ bản đến các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của CDV, như chiều cao tốt nhất của cầu, các sơ đồ phân bố đây, chiều dài khoang đầm, các ưu điểm về chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật so với cầu treo đạng parabol ngay cả với các nhịp trên 1000m

Từ năm 1970, khi xây dựng các cầu dây vũng nhịp lớn (trên 400m), cùng với việc ấp dụng một mặt phẳng đây nằm trên đải phân cách giữa cầu, việc dùng các tiết

diện ngang hình hộp, với công nghệ thi công hãng và sự cần thiết giảm mômen uốn

cục bộ trong dầm cứng đã yêu cầu phải dùng các khoang nhỏ trong CDV

Năm 1972 ở bang Washington (Mỹ) dã xây dựng CDV Pasco-Kennewick

nhịp lớn đầu tiên qua sông Columbia Cầu có nhịp chính 3UOm, chiều đài khoang dâm d= 8,5m trên mặt cắt ngang bố trí hai ruặt phẳng dây neo vào hai lẻ của hệ

dâm mặt cầu nên đã giảm được chiều cao và độ lớn của đầm chủ

Nước Pháp đã có những đóng góp quan trọng trong việc nghiên cứu và phát triển CDV Năm 1975 cầu đây văng đầu tiên vó đầm cứng bằng thép nhịp chính 403m có tháp dạng A được xây dựng ở Saint- Nazaire Năm 1977 đã xây dựng thành

Trang 16

Báo cáo tổng kết để tài KHCK 10-06

Nghiên cứu Thiết kế và Công nghệ thì công cầu dây văng ở Việt Nam

ngang bố trí một mặt phẳng day Chình 1.3) Cả hai cầu trên đều đùng khoang nhỏ,

Một đặc điểm quan trọng trong quá trình phát triển CDV trong giai đoạn

những năm 60 của thế kỷ này là việc hựa chọn số lượng và bố trí các mặt phẳng dây Khi ứng dụng hệ cầu có khoang nhỏ đã có khuynh hướng đùng một mặt phẳng đây bố trí ở giữa cầu, vừa làm giải phân cách, tạo đáng vẻ đẹp, đặc biệt là ở mọi tầm nhìn các đây văng không bị cất nhau bằng những đường nét lộn xôn như trong hệ có nhiều mặt phẳng dây, +19100 a) 387080 | mm | 148.50 L er geno | 13.90 | mm |

Hinh 1.3- Sơ đồ cầu Saint-Nazaire và cầu Brotonne ở Pháp

a) Cầu Saim-Nazaire; b) Câu Brotonne

Tuy nhiên hệ một mặt phẳng đây đòi hỏi đâm cứng có tiết điện hình hộp với kích thước đồ sộ, không mang lại hiệu quả kinh tế, đặc biệt với các cầu rộng Bắt đầu từ những năm 70 các hệ có hai mặt phẳng đây lại tìm lại được vị trí xứng đáng của mình, đặc biệt là trong các cầu nhịp lớn và từ những năm 80 các cầu có

một mặt phẳng đây ít thấy xuất hiện

Trong quá trình phát triển cầu đây văng đâm cứng bằng BTCT đã xuất hiện một thể loại mang mâu sắc độc đáo, trong đó đầm cứng làm bằng BTCT ứng suất

trước khoang lớn, tháp cầu cứng, đây văng dang thanh bê tông cốt thép cường độ cao Chiếc cầu đầu tiên được xây dựng năm 1962 qua hồ Maracaibo ở Venezuela do

Trang 17

Báo cáo tổng kết để tài KHCK 10-06

Nghiên cứu Thiết kế và Công nghệ thi công cẩn dây văng ở Việt Nam

giáo sư người Italia thiết kế (hình1.4a) Chiều đài toàn cầu 8272m, nhịp 235m Dây

văng được làm bằng các thanh BTCT ứng suất trước nhằm bảo vệ chống rỉ Sau đó

một số cầu cững được xây đựng theo đạng này: năm 1967 cầu Pôntrevera ở Italia

cho tai trọng xe lửa, nhịp chính 207,9m, năm J97† cầu qua thung lũng Vadienkup ô ở

Libi nhịp chính 282m (hình †.4b), năm 1976 cầu qua sông Parana ở Ac-hen-ti na nhịp chính 245m, năm 1985 cầu Mai-tang ở tlồổ-Nam Trung-Quốc có nhịp chính 60m

Hình 1.4- Cầu có đây văng bằng thanh BTCT ứng suất trước

a- Câu Maracaibô; b- Của Vadienkup

Ở khu vực châu Á cầu đây văng tuy bất dầu xây đựng tương đối muộn nhưng

lại phát triển rất nhanh Cầu treo đây vãng đầu tiên ở Trung Quốc xây dựng năm 1975 ở Tứ Xuyên, cầu có nhịp chính 75,84m, dâm cứng bằng BTCT Từ đó đến nay

đã xây dựng được gần 30 chiếc cầu với đầy dủ tính đa dạng về chiểu đài nhịp, cấu

tao dim, day, tháp cầu cũng như vật liệu sử duns va céng nghệ thi công.Trong đó có

Trang 18

Báo cáo tổng kết để tài KHCK 10-06

Nghiện của Thiết kế và Công nghệ thí công câu dây văng ở Viết Nam

cầu Thượng Hải xây đựng xong năm 1993 đã một thời kỳ giữ kỷ lục thế giới về chiều dài nhịp (602m) cầu dây văng

Cần nói thêm rằng, vào trước những năm 80 có nhiều ý kiến cho rằng cầu dây văng chỉ thích hợp cho những nhịp đưới 500m, với các nhịp lớn hơn, đây văng dài, bị võng đưới tác dụng của trọng lượng bản thân và tự nhiên cầu trở lại dạng của cầu treo parabôn ý kiến trên trong một thời gian khá đài đã kìm hãm sự phát triển chiều đài nhịp của cẩu đây vãng Trong khoảng những năm 70, 80 chiều đài nhịp của cầu đây văng chỉ giới hạn trong vòng 500m và sự phát triển chiều đài nhịp rất chậm: 404m nam 1975 (cầu Saint-Nazaire tại Pháp), 430m năm 1983 (cầu Barrios de Luna tại Tây Ban Nha), 465m năm 1986 (cầu John Frazer tại Canada) và 490m nam 1991 (cầu Ikuchi tại Nhật Bản)

Thật ra vào khoảng cưối những năm 70 nhiều nhà bác học đã nghiên cứu CDV nhịp lớn và đã chứng mình rằng với các CDV nhịp 600-700m thì việc thiết kế, cấu tạo và thi công không gặp khó khăn đặc biệt Cầu Honfleur (tiên thân của cầu Nomnandie) được thiết kế trong khoảng 1976-1979 với nhịp chính 510m, phương án cầu ở Storebaelt ở Đan Mạch có nhịp 780m năm 1978

Ngay từ những năm 1968-1970 gido su Leonhardt da nghiên cứu phương án CDV qua vịnh Messine có nhịp chính 1300m Sau đó Rene' Walther đã nghiên cứu và khẳng định rằng cầu đây văng có đầm cứng BTCT vẫn đâm bảo tính kinh tế ngay cả với nhịp trên 600m và BT thép liên hợp trên 800m

Hiện nay ở Nhật bản đã quyết định chuyển phương án cầu treo Tatara thành CDV có nhịp chính 890m, hiện đang thi cơng và đự kiến hồn thành năm 1999, Các

kỹ sư Đan-Mạch đã thiết kế cầu Storebelt có nhịp tới 200m

Sau đây ta điểm lại việc sử dụng vật liệu của các CDV giữ kỷ lục thế giới trong những năm qua:

- Cầu Saint-Nazaire, !975, dầm thép tiết điện hình hộp bản trực hướng; - Cầu Barrios đe Luna, 1983, dim cting bang BTCT ứng suất trước;

- Cầu Annaeis ở Mỹ !986 , dâm bê tông thép liên hợp, gồm hai đầm [ có bản

BT liên hợp;

Trang 19

te

Bdo cdo tổng kết đề tài KHCK 10-06

Nghiên cứu Thiết kế và Công nghệ thì công câu dây văng ở Việt Nam

- Cầu Hkuchi !991 nhịp chính bằng thép, nhịp biên bằng BTCT (giống cầu Normandie);

- Cầu Skarnsundet †991, đầm chủ BTCT ứng suất trước; - Cầu Thượng Hải 1993, đầm bê tông thép liên hợp;

- Cầu Normandie 1995 tiết điện hình hộp bằng thép ở nhịp giữa 8T NAZAIRE (PHÁP) 1975 FE——#—— I AI Co LO l1 “==———— eff SKARNSUNDET (NAUY) 1992 [me Hình !.5- Sơ đồ cầu các cầu đây văng giữ kỷ lục thế giới

- ` Như vậy cả ba loại tiết diện đầm cứng: bằng thép, thép bêtông liên hợp và bê

tông ứng suất trước đều được sử dụng có hiệu quả và đạt được chiêu đài nhịp tương

đương

Trang 20

Cs

Báo cáo tổng kết dé tai KHCK 10-06

Nghiên cứu Thiết kế và Công nghệ ti công câu dây văng ở Việt Nam

Sự phát triển của các tiết diện đầm cứng cũng điễn biến qua nhiều giai đoạn, đặc biệt dầm cứng bằng BTCT Thoạt đầu đầm cứng bao gồm hai đầm chủ tiết điện LII hoặc hình hộp được liên kết với nhau bằng hệ dâm và bản mặt cầu, với các cầu có một mặt phẳng dây thì buộc phải dùng tiết điện hình hộp Trong quá trình phát triển đã phát hiện một điều quan trọng là đối với CDVcó dây dày, khoang nhô với hai giàn đây neo vào bai lề của hệ mặt cầu thì có thể không cần đến các đầm biên với điều kiện khoảng cách giữa các điểm neo đây văng phải nhỏ hơn từ 8-Í2m, Như vậy có thể áp dụng đầm cứng đưới dạng bản Dâm cứng đạng bản sẽ tạo điêu kiện đơn giản cho cấu tạo vấn khuôn trong công nghệ đúc hãng Tuy nhiên vấn để chịu uốn đọc của một thanh mảnh chịu nén còn gây nghỉ ngờ cho nhiều nhà thiết kế Thực tế bài toán này vẫn chưa được giải quyết một cách chính xác và triệt để bằng

lý thuyết

Từ năm 1982-1986 Rene' Walther ở Đức đã nghiên cứu thực nghiệm để giải quyết vấn để này trên một mô hình có tỉ lệ 1/20 cho một cầu có nhịp chính 200m Mặt cầu tiết diện 70x2,5cm tương ứng với tiết điện thật của cầu rộng 14m, dầy 50cm Khoảng cách giữa các dây văng là 5m Khi chịu hoạt tải, độ võng lớn nhất khoảng [/300 chiều đài nhịp (67cm) Khi tăng tai trọng đến trạng thái giới hạn bền,

hiện tượng mất ổn định không thấy xuất hiện t 15h ao gỡ tT | Ị 1450

Hình †.6- Mặt cắt ngang cầu qua sông Rhin ở Diepoldsau

Sau kết quả thí nghiệm mô hình, Rene' Walther đã thực hiện một cầu qua sông Rhin ở Diepoldsau (Thuy sĩ) năm 1984 Cầu có nhịp chính 100m, đầm cứng là

một bản rộng 14,5m, chiều đầy 36cm ở hai biên và 55cm ở giữa, Bản đầm cầu được

Trang 21

Báo cáo tổng kết đề tài KHCK 10-06

Nghiên cứa Thiết kế và Công nghệ thì công cầu dây văng ở Việt Nam

Khai thác kết quả thực nghiệm và thực tiễn của Walther, năm 1993 ở Hi Lạp đã xây đựng một cầu có kết cấu tương tự Cầu có nhịp chính 2!5m, dầm cứng là một

bản rộng 14m, chiều đày không đổi 45cm

Thật ra CDV làm việc giống như một đàn có biên chịu kéo là các đây văng và hệ đầm mặt cầu chủ yếu chịu nén, nếu giảm chiều cao và do đó gidm momen quần tính thì mômen uốn trong đầm sẽ rất nhỏ

CDV có ưu điểm rõ ràng về nhiều mặt nên đã nhanh chóng được áp đụng trên

toàn thế giới Cho đến nay đã thống kê được trên 300 cầu day văng lớn nhỏ với đầy đủ thể loại trong đó có một đặc điểm quan trọng mà các loại cầu khác không có được là tính đa dạng

Tính đa dạng của CDV được thể hiện ở chiều đài nhịp, có thể làm được các

nhịp từ đăm bảy chục tới hàng nghìn mét; ở số lượng nhịp khác nhau, có khả năng thay đổi hình đạng, sơ đồ phân bố và số lượng mặt phẳng dây mà vẫn đảm bảo được các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật Ngoài ra trong hệ cầu đây văng còn có thể sắng tạo được nhiều đáng vẻ độc đáo, tạo thành các công trình kiến trúc thể hiện được sự phát triển tài năng của đánh dấu sự phát triển của khoa học và trí tuệ con người

Như vậy cầu đây văng không phải chỉ là một công trình giao thông đơn thuần mà còn là nơi thư hút, tập trung trí tuệ của các nhà khoa học, kiến trúc sư để tạo

dựng được các công trình thể hiện một bản sắc kiến trúc độc đáo

Trang 22

Báo cáo tổng kết đề tài KHCK 10-06

Nghiên cứu Thiết kế và Công nghệ thì công câu đây văng ở Việt Nam

Hình ! 7- Cầu Alamillo & Seville

Hình I 8- Cầu Rotterdam Ha-Lan

Về mặt chịu lực CDV là hệ không biến hình đo đó có độ cứng lớn hơn so với cầu treo dạng parabôl nhưng trình tự thi công lại đảo ngược so với cầu treo tức là thi công đầm trước, dây sau Với công nghệ thi công hãng nhược điểm này đã được

khắc phục, do đó CDV có thể áp dụng có hiệu quả cho cầu ôtô, cầu đường sắt qua

sông sâu, qua các thung lũng, khi xây đựng trụ phức tạp và tốn kém Do đó CDV sẽ có chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật tốt khi nhịp chính trên I00m, đối với các nhịp nhỏ (dưới 60m) hiệu quả kinh tế giảm do công nghệ thi công phức tạp hơn so với hệ cầu đơn giản thông thường

Trang 23

(4

Báo cáo tổng két dé tai KHCK 10-06

| Nehién crt Thiết kế và Công nghệ thi công cầu dây văng ở Việt Nam

Với như cầu xây dựng cơ sở hạ tầng, hoàn chỉnh và phát triển mạng lưới giao

thơng tồn quốc, trong những năm tới chắc chắn lịch sử xạy dựng CDV ở nước ta sẽ được nối dài bằng những công trình ở vùng núi, miễn xuôi, mang đủ tính hiện đại và bản sắc riêng của Việt nam

Trang 24

i

Bdo cdo tổng kết đề tài KHCK 10-06

Nghiên cứu Thiết kế và Công nghệ thị cône cầu đây văng ở Việt Nam

II- TÍNH KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA CẦU DÂY VĂNG

2.1- GIỚI THIỆU CHUNG

Sự ra đời và phát triển CDV trên thế giới đã thu hút được lòng say mê, sảng tạo của các nhà khoa học và đã đạt được các thành tựu rất đáng tự hào như đã nói ở chương | Bên cạnh đó CDV cũng được các nhà kinh tế quan tâm nhằm xác minh các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật so với các hệ cầu khác và khoanh vùng áp dụng trên cơ

sở đảm bảo giá thành công trình trong vùng hợp lí nhất

ở các nước phương tây đã có nhiều cuộc thỉ thiết kế cầu do đó đã thư thập được nhiều số liệu nghiên cứu khả thi của các cầu trong khoảng 150-350m Các nhịp này được coi là kinh tế nhất vào thời kỳ sau đại chiến H khi phải khôi phục hàng loạt các cầu bị chiến tranh phá hoại Các cầu đầm liên tục ba nhịp được coi là kinh tế với nhịp chính từ 80-200m, cầu treo trong khoảng trên 300m Cầu day văng ba nhịp được coi là kinh tế hơn các cầu liên tục trong khoảng từ 200-350m Cũng nên lưu ý là các CDV trong giai đoạn này cồn ở thời kỳ dầu phát triển, các sơ đồ và cấu tạo

dầm và dây còn chưa thật hoàn hảo, tuy nhiên cũng cần tharn khảo trong khi thu

thập thêm các số liệu nghiên cứu, thống kê mới của các cầu hiện đại

Cầu dây văng làm việc như một giàn có biên dưới cứng chịu nến trốn, dây

văng làm việc như các gối đàn hồi trung gian chịu kếo nên có thể làm bằng thép cường độ cao, tuy nhiên các gối đàn hồi này lại không trực tiếp truyền phan lực xuống đất nền mà thông qua tháp cầu truyền xuống trụ chính Do đó về nguyên tắc mố trụ chính của CDV chịu toàn bộ tĩnh và hoạt tải trên cầu, nếu nhịp đài thì trụ tháp tập trưng vào khu vực gần bờ tránh được các vị trí có địa chất và thuỷ văn phức tạp do đó CDV chỉ phát huy được ưu điểm với cầu có nhịp lớn và vừa (nhịp chính trên 100m) Đối với các cầu nhịp nhỏ (<50-60m) thì các chỉ tiêu KTKT có thể kém hơn các hệ cầu đơn giản và liên tực thi công theo phương pháp đúc hãng, lắp hãng và lao lắp bằng các giá lao thông thường

Trang 25

Bao cdo téng két dé tai KHCK 10-06

Nghiên cứu Thiết kế và Công nghệ thi cone edu đáy văng ở Viết Nam

Giá thành của một cộng trình thường được đánh giá chủ yếu bằng: - Khối lượng vật liệu và giá thành xây lắp kết cấu nhịp;

- Khối lượng vật liệu và giá thành xây lắp mố trụ và tháp cầu; - Thời gian đưa công trình vào sử dụng

Các số liệu đó không những đòi hỏi cần có các công trình nghiên cứu lí thuyết mà còn phải đựa trên các số liệu thực tế của các cầu đã xây đựng, sự tiến bộ của công nghệ thị công và thiết kế Do đó việc dánh giá kinh tế công trình nói chung và CDV nói riêng cần được liên tục nghiên cứu và bổ xung theo các số liệu thực tế về công nghệ và trang thiết bị thi Công cửa từng nước cũng như đặc điểm giá thành của từng vùng

Dưới đây giới thiệu một số số liệu nghiên cứu về tính kinh tế của CDV ở nước ngoài để có khái niệm chưng trong việc nghiên cứu ứng dụng vào nước ta

2.2- TINH KINH TE CUA CAU DAY VANG

Trang 26

ca

Báo cáo tổng kết đề tài KHCK /0-06 '

Nghiên cứu Thiết kế và Công aghé th công cầu dây văng ở Việt Nam

Trên hình 2.1 trình bày giá thành thi công theo ba phương pháp: lắp trên

phao, lắp trên trụ tạm và lắp hãng Biểu đồ cho thấy giá thành lắp hãng chỉ chiếm

30% giá thành lấp trên phao và chỉ chiếm 15-20% giá thành công trình, trong khi lắp trên phao chiếm tới 50-60% Biểu đồ khẳng dịmh tính ưu việt của công nghệ thi công hãng so với các phương pháp thi công khác như lắp trên phao và lắp trên trụ

tạm

Trên hình 2.2 trình bày khối lượng của các cầu có đầm chủ bằng BTCT (tính theo thể tích trên điện tích mặt cầu) theo chiều đài nhịp tới I000ft (305m) Trong khoảng chiều đài từ 250-0001 (75-300)m khối lượng bê tông CDV nhỏ nhất sau đó đến cầu vòm hãng, vòm, cầu treo giàn cứng và cầu BTCT liên tục Đối với các cầu nhịp lớn hơn 800ft (250m) thì khối lượng bêtông CDV giảm đến 10 lần so với cầu liên tục đúc hãng, điều đó thiết thực làm giảm trọng lượng bản thân của kết cấu, tm? ym?) nm?) 50 pee ene ae ` — a 4Bt ⁄ / DẦm liên tục tại 401 ep —Ì-=—— ⁄ Vòm 35 wf ene _— £ 2 soy / Ệ 30F - WA ———— iB ễ 08 25 fi Vòm hẪng mm ~ ost 2° | Cầu dây vắng 15|_ EF — Oat t0 () 0 200 400 600 600 1000 L | 1 1 L 5 1 (m) 250 50 100 150 Nhip 200

- Hình 2.2- Khối lượng BTCT cho kết cấu nhịp các loại câu

Biểu đồ trên hình 2.3 thể hiện khối lượng thép và cốt thép của CDV có dầm "chủ bằng thép và BTCT tính theo kg trên một mết vuông mặt cầu cho các nhịp từ

Trang 27

Bao cdo téng két để tài KHCK 10-06

Nghiên cứu Thiết kế +à Công nghệ thí công cầu dây văng ở Việt Nam

60-550m, trong đó đường nét liền thể hiện đầm chủ bằng thép và đường nét đứt

thể hiện cốt thép trong dâm chủ bằng BTCT Biểu đồ cho thấy CDV có đầm thép

kinh tế nhất trong khoảng nhịp từ !80-305m Với nhịp trên !000m thì cầu treo có chỉ tiêu kinh tế thấp hơn Tuy nhiên cần lưu ý rằng ở đây chưa xét tới sự cân bằng về các chỉ tiêu kỹ thuật như biến dạng và ổn định động tka Am?) 02) 7B0, ` 160, — ——— 700 J l Liên tục Von 140 i a) — 8590| tool | / Câu dây văng Ể 400] ao "— Câu 2 Š ano sol Z2 Chu ro dân cứng “ Vom £ 200 40] -7 _ Al Chu dây

wo! ao} PRES Reed Thép

vom hing -— — — Cotthép 0 0 ( 0 200 400 600 800 I0 1200 1400 600 1800 1 L 1 1 L Lt J 1 L 1 } 1] im) o BÚ 109 150 200 250 300 350 490 450 500 549 Nhip

Hình 2.3- Khối lượng thép và cốt thép cho các loại câu theo E Dubrova

Các số liệu trên chứng tỏ rằng với các nhịp lớn thì cầu treo là kinh tế nhất Tuy nhiên Leonardl cho rằng CDV có thể ngang tâm ngay cả với cầu treo nhịp lớn

khi cai tiến và hoàn chỉnh về thiết kế và công nghệ thỉ công

Đường đứt nét trên biểu đồ hình 2.3 thể hiện khối lượng cốt thép cho 5 loại cầu trên hình 2.2 Lượng cốt thép trong CDV chỉ thấp với các nhịp trên 80m

Trên hình 2.4 thể hiện khối lượng trụ cho các loại cầu cho các nhịp từ 50- 300m Đường liên tục thể hiện đầm chủ bằng thép còn đường đứt nét thể hiện dầm chủ bằng BTCT Biểu đồ cho thấy rõ: do ít trụ, lại tránh được các móng sâu lại không chịu lực ngang nên CDV có khối lượng trụ thấp nhất đối với dầm thép cũng như BTCT Khối lượng trụ CDbV thấp nhất còn chứng tỏ ảnh hưởng cửa trọng lượng bản thân nhỏ của kết cấu nhịp (hình 2.2)

Trang 28

Báo cáo tổng kết để tài KHCK 10-06

Nghiên cứu Thiết kế và Công nghệ th công cầu dì văng ở Việt Nam tim} tHỦn) 3851, NO i 222 an 10.0 j_ LT — newest fee ee cee ame dy 90 | a , a6} po) baa | a Vom sp ro] " - A | Vom 8 © 60d Pe ot -Ì-

š ts Ệ § 50 ¬ oc “4` .' AM Vem hang aol tex | „<< Cấu treo dàn cứng kế đây vắng

B to] ag] | eet Dlr tan iyo =E<”

as} 29 - ==E = = Dắm liên tục

, to i [N gấu dây vãng và cầu treo

ool o9 | | (ty

100 I 200 300 t 400 500 600 700 800 900 1000 L L 1 l (m}

80 100 150 jp — 200 280 300

Hình 2.4- Khối lượng trụ của các loại cầu theo chiều dài nhịp

Cuối cùng Dubrovra tổng hợp giá thành chung của cầu trên cơ sở giá thành

từng bộ phận trên một mét vuông mặt cầu (hình 2.5)

Kết quả nghiên cứu của E.Dubrova cho thấy CDV có chỉ tiêu kinh tế tốt nhất trong khoảng nhịp từ 120-300m Với các nhịp lón, cầu treo có giá thành thấp hơn "." pe _ c—— aa 1050 , 90 | mm s59 ~=——_— CẩUBIC WA 850 89 — — Chu thép ol gm] 3 70 —.— "n - 5 8 , = 2 g Ly hi © 60 ——— ¬ _ -—Ư⁄ , ky Đ mm ẫm a 1 Z z3, T7 F m| 8 an somes Ta“ : Z „4L <7] a io —L l ann 40 a <<“ Tee — — ?n0 20 ~z t 0 200 4n 600 800 1000 1200 1400 t_ L 1 1 4 t 1 1 L tm) ~ 0 fo v T00 150 200 250 300 350 400 Nhịp

Hình 2.5- Giá thành cầu trên fL2 theo chiều dài nhịp

Nét đứt - BTCT- (1) CDV; (2) cu vom hãng; (3) cầu vềm; (4) cầu treo giàn cứng; (5) câu

Ý đâm liên tục Nét liên - Thép: (6) CƯ; (7} cẩu treo: (8) cầu uòm (9) câu dân liên tục

Trang 29

(a

Béo cdo tổng kết đề tài KHCK 10-06

Nghiên cứu Thiết kế và Công nghệ thí công cầu chày văng ở Việt Nam

Công trình của Dubrova dựa vào các số liệu thiết kế về kết cấu, giá thành vật liệu và công nghệ thi công các cầu cụ thể của Liên Xô cũ vào trước những năm 70

của thế kỷ 20 là thời kỳ đầu của CDV với các l:ct cấu và công nghệ thi công cũ, ví

đụ còn thịnh hành hệ khoang lớn (18-70m) với công nghệ thi công lap hãng trên phao Đến nay đã có nhiều thay đổi về quan niệm kết cấu cũng như công nghệ thi công nên tính kinh tế của công trình cũng có nhiều biến động Ngoài ra các số liệu kinh tế đơn thuần như trên chưa thể hiện tính tương đương về các chỉ tiêu kỹ thuật, ví dụ tương đương về tải trọng, độ cứng và khả năng chịu gió

Cũng vào thời kỳ đó ở Liên Xô cũ đã công bố các tài liệu nghiên cứu tổng kết khối lượng thép của các công trình đã xây đựng ở Tây Âu và trong nước Kết quả

nghiên cứu thể hiện trên hình 2.6 Biểu đồ trên hình 2.6 cho thấy CDV chỉ có chỉ

tiêu KT tốt trong khoảng nhịp trên 100m Kết luận phù hợp với kết quả nghiên cứu

của Đubrovra và khái niệm định tính về khả năng giảm giá thành trụ theo chiều đài nhịp kgin? 700 600 s00 | 400 An0 200 |" 100 fF - 9 100 200 300 400

- ` Hình 2.6- Khối Tượng vật liệu trêm m2 mặt cầu theo chiều đài nhịp

œ)- Dâm liên tục cổ bản trực hướng; b}- Câu day veng; c,d)- Ddnt thép BT lién hop theo số liệu của Tây  và Lin Xô cũ

Trang 30

roy

Báo cáo tổng két dé tai KHCK 10-06

Nghién citu Thiét ké'vd Cong nghé thi céng cdu civ vane 6 Viet Nam

ở Mỹ việc nghiên cứu tính kinh tế của CV chủ yếu dựa trên cơ sở so sánh khả thi các phương án cầu Dưới đây giới thiệu kết quả so sánh KT các phương án khả thi của một số cầu tại Mỹ trong những năm 80 của thế kỷ 20:

a)- Cau Luling ở Louisiane (Mỹ)

Trang 31

Báo cáo tổng két dé tai KHCK 10-06

Nghiên cứu Tiiệt ké va Cong nghé thi céng cdu chiy văng ở Viết Nam b)- Cầu Pasco-Kennewick

Các phương án cầu Pasco-Kennewiek gồm:

1- Cầu đầm thép chiều cao khô: đổi liên bợp với bản BTCT đồ lại

chỗ;

2- CDV đầm cứng bằng BTCT lắp shép;

` 3- Câu BTCTUST tiết điện hộp, kéo sau, đúc đẩy; 4- Cầu BTCTUST tiết điện thay dối đức hãng;

5- Céu day văng phan xứng tiết điện hộp thép dâm dẫn bằng

BTCTUST tiết diện hộp

Chiều đài toàn cầu 2480m, khổ thông thị yên cao 501 rộng 350ft Nếu lấy giá

thành phương án CDV dầm cứng bằng BTCT la I thì giá thành các phương án cầu

thể hiện trên bang 2.1

Bang 2.!- So sánh kinh tế các phương án: cầu Pasco-Kennewick (Mỹ) Thứ tự Phương án TỶ số giá thành { _ Dầm thép bêtông liên hợp 1.005 2 CDV dam cting BTCT 1.000 3 Dim hép BTCT dic diy 0.952 4 Dâm hộp BTCT dtc hing 0.981 5 CDV dim hộp thép - 1.019

Kết quả của bảng 2.! cho thấy sự ch¿i.ì lech về giá thành các phương án

không đáng kể, do đó vấn để còn lại là các chỉ ¡.-u kỹ thuật cụ thể là:

- Tuổi thọ công trình bao gồm cả các cai phí về bảo dưỡng sửa chữa công

trình; :-

`

- Các chỉ tiêu phục vụ như mỹ quan, độ vong, độ rung và khả năng quá tải;

Trang 32

ca

Báo cáo tổng kết đề tài KHCK 10-06

Nghiên cứu Tiết kế và Công nghệ thí công cầu div vane &Viét Nam

- Về thiết kế và thi công, cần xem xét Iiức độ quen thuộc trong thiết kế và thi công, các sự cố có thể xảy ra, mức độ huy dộng nhân lực, vật liệu, tiến độ xây lắp, khã năng giảm giá thành trong thiết kế chi tiết, mức độ phức tạp của công tác thiết kế và đội ngũ tư vấn

Rõ ràng là các yếu tố cần quan tâm trê:, phụ thuộc nhiều vào đặc điểm địa hình, môi trường địa phương, các sự cố có thể ảy ra đồng thời cồn phụ thuộc vào môi trường kinh tế, chính trị cửa từng nước troi:;' thời gian so sánh phương án

Trang 33

Báo cáo tổng kết dé tài KHCK 10-06

Nshiên cứu Thiết kế và Công nghệ thi công câu dây văng ở Việt Nam

lil- CÁC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH THÁI CAU DAY VANG 3.1 KHÁI NIỆM CHUNG

Trong lịch sử phát triển chưa có loại cầu nào lại có sức hấp dẫn, tập trung trí tuệ, gây được niềm say mê và cảm súc sáng tạo cho các nhà khoa học, các kiến trúc

sư như CDV Trong vòng hơn 40 năm từ ngày xây dựng chiếc cầu Stromsund

(Thụy Điển) cho đến nay CDV đã được xây dựng ở hầu hết các nước trên thế giới, từ các công trình có chiều dài từ vài chục tới hàng nghìn mét, đảm bảo giao thông an tồn cho người , ơtơ và 4e lửa Nhiều câu với kết cấu độc đáo đã trở thành biểu tượng kiến trúc, di sẵn văn hoá của thời đại

Đặc điểm cơ bản có sức hấp dẫn của CDV là tính đa đạng Tính đa dạng của

CV thể hiện ở số lượng và chiều đài nhịp, số mặt phẳng và các sơ đồ phân bố đây Hình đạng và chiều cao của tháp tạo cho công trình có-đủ tầm cao, tầm xa để

thể hiện được hoài bão và trí tưởng tượng của con người

CDV với ưu thế về khả năng chịu lực, hợp lí về công nghệ thi công, tính đa

đạng về sơ đồ kết cấu đang trở thành các công trình trọng điểm của nhiều nước trên thế giới, cũng đang trở thành công trình đặc trưng của thế kỷ 20

3.2 CẦU DÂY VẮNG MỘT NHỊP

Trên nguyên tắc, CDV một nhịp có thể có sơ đồ như trên hình 3.1, trong đó hai tháp cầu được dựng trên hai mố Dầm chủ một nhịp tựa lên hai gối cứng trên mố và các gối đàn hồi là các điểm neo các đây vãng Từ đỉnh tháp, dây neo được liên kết vào mố neo đặt sâu trong nền đường ( hình 3.L),

Về sơ đồ kết cấu, hệ làm việc như một đầm liên tục tựa trên các gối đàn hồi trưng gian là các điểm neo dây và các gối cứng trên mố, do đó hệ có đặc điểm chịu lực giống như các cầu dây văng ba nhịp Tuy nhiên về mặt công trình hệ có các

nhược điểm sau: `

- Tén tại hai mố neo chịu lực ngang giống như trong các cầu treo dạng pa-ra- bôn Mố neo là các công trình đồ sộ, tốn kém cần tránh trong các cầu dây văng

Trang 34

Báo cáo tổng kết đề tài KHCK 10-06

Nghiên cứu Thiết kế và Công nghe thì công cầu dây văng ở Việt Nam

- Trên các mố đỡ dầm, cần bố trí một gối cố định, một gối di động Gối cố định chịu lực ngang khi có tải trọng không đối xứng ( hoạt tải), đồng thời lực ngang lại thay đổi chiều tuỳ theo vị trí của hoại tải Ví dụ nếu gối cố định nằm bên trái, lực

ngang sẽ đẩy m6 vào nền đường và nửa dầm trái chịu nén khi hoạt tải đứng trên nửa

nhịp trái, ngược lại lực ngang hướng ra sông, và đầm chịu lực kềo khi hoạt tải đứng trên nửa nhịp phải Như vậy trong cầu đây văng một nhịp cả mố neo và trụ đều chịu

lực ngang, hơn nữa chiều của lực ngang trên trụ lại thay đổi đấu, đặc biệt nguy hiểm

khi hướng ra sông, cùng chiều với áp lực đất nền đường ` ` "4m

Hình 3:1- Sơ đồ cầu treo đây văng một nhịp

Trang 35

Báo cáo tổng kết dé tai KHCK 10-06

Nghiên cứu Thiết kế và Công nghệ thì công câu dáy văng ở Việt Nam

- Dâm cứng ngoài chịu uốn còn chịu lực đọc thay đổi đấu (khi kéo khi nén)

gây bất lợi cho việc áp dụng dầm cứng bằng BTCT

Do các nhược điểm cơ bản như trên, CDV một nhịp chỉ được áp dụng vào thực tế trong những điều kiện địa hình đặc biệt ví đụ như cầu Ruck-Á-Chucky ở

Caliornia (My).Cầu vượt qua thung lũng sâu, hai mố neo bố trí trên hai đỉnh núi

(hình 3.1b) và cầu qua sông Arnc ở Italia (hình 3.Ic)

Để khác phục nhược điểm trên, trầnh mố rieo và mố cầu cùng chịu lực ngang,

có thể kéo đài đầm chủ, tạo thêm hai nhịp biên đồng thời liên kết dây neo vào đầm chủ, tạo thành hệ không có lực đẩy ngang Khi đó từ hệ một nhịp biến thành hệ ba nhịp, gồm một nhịp chính và hai nhịp biên ngắn, đâm chủ bố trí liên tục vừa chịu uốn vừa chịu lực đọc Hệ ba nhịp như trên là một trong những đạng cơ bản của cầu dây văng (hình3 2) R=

Hình 3.2- Sơ đồ cầu dây văng ba nhịp có nhỉp biên ngắn

3.3 CAU DAY VANG BA NHIP

Phần trên đã phân tích các nhược điểm của hệ một nhịp và lý đo tất yếu din

tới hệ ba nhịp Sơ đồ cầu ba nhịp (hình3.2) có nhịp biên ngắn, không được đỡ bằng

các dây văng, có các đặc điểm sau:

- Hệ có độ cứng của các gối đàn hồi lớn đo đây neo có chiều đải ngắn và có

góc nghiêng nằm trong vùng hợp lí nhất (450)

- Nhược điểm cơ bản của hệ ba nhịp trên hình 3.2 là có chiều dài nhịp biên quá khác biệt so với khoang đầm của nhịp chính Nhịp biên trong CDV làm việc

Trang 36

ue

Bao cdo téng két dé tai KHCK 10-06

Nghiên cứu Thiết kế và Công nghề thì cộng cầu dây vững ở Việt Nam

chịu uốn như một dâm liên tục, ngoài ra còn chịu lực nền của các đây văng truyền vào Để đảm bảo góc nghiêng của đây neo trong khoảng 45° thì chiều đài nhịp biên được lấy bằng (1/4-1/5)Ï; trong đó I là chiều đài nhịp chính Với các cầu nhịp trên

200-300m thì chiều đài nhịp biên khá lớn, trong khi khoang đầm ở nhịp chính có thể thay đổi trong phạm vi rất rộng Nhịp biên lớn sẽ gày mômen trốn lớn sơ với nhịp

giữa, gây khó khăn trong việc đảm bảo tính đồng nhất tiết điện và nội lực trên suốt

chiểu dài cầu Ngoài ra lực nhổ tại mố neo sẽ rất lớn làm phức tạp cấu tạo gối chịu

phản lực âm trên mố

Do đó CĐV ba nhịp, mà nhịp biên không được đỡ bằng các đây văng (hình 3.2) chỉ đùng có lợi trong các trường hợp sau:

+ Trong các cầu sử đụng khoang đầm lớn;

+ Nhịp chính nhỏ (<150m), khi đó chiều dài nhịp biên không quá lớn

+ Với các sông miễn núi khi điều kiện địa hình, địa chất khống chế buộc phải

tránh xây dựng các trụ ở khu vực giữa sông, nước sâu, địa chất, thuỷ văn phức tạp

Để sử dụng khoang dầm ngắn, đồng nhất tiết điện đầm chủ của cả ba nhịp (chiều cao, dạng tiết diện ) và đồng nhất chiều đài khoang dầm, tạo điều kiện dầm

chủ làm việc tương đối đồng đều trong phạm vi từng khoang, có thể áp dụng sơ đồ CDV ba nhịp có đây bố trí đối xứng qua tháp cầu (hình 3.3) | Tố ĐT Vy os J—————— — po fe wf 415 Hình 3 3- Cầu đây vãng ba nhịp có dây đối xứng qua tháp cầu (Cầu Kiep) `

CDV ba nhịp theo sơ đồ hình 3.3, về mặt cơ học là một đâm liên tục tựa trên các gối cứng (trụ, mố) và trên các gối đàn hồi là các nút treo dây văng Độ cứng của

các gối đàn hồi phụ thuộc vào các yếu tố:

Trang 37

Báo cáo tổng kết đề tài KHCK 10-06

Nghiên cứu Thiết kế và Công nghệ thì công câu dây văng ở Việt Nam

- Điện tích và chiều đài dây Độ cứng của các gối đàn hồi tỉ lệ nghịch với chiều dài và tỉ lệ thuận với điện tích đây văng Chiểu đài dây thường không được chọn tuỳ ý mà do sơ đô cầu và chiều đài nhịp quyết định Diện tích đây được chọn trên cơ sở tận dụng tối đa khả năng làm việc của vật liệu và đảm bảo độ bản,độ mỏi và độ cứng chưng của hệ -

- Cóc nghiêng œ của dây so với phương nằm ngang Géc nghiêng của đây sơ với phương ngang ảnh hưởng lớn đến nội lực trong dây và đầm cũng như đến các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của hệ ( xem 5.3) Góc nghiêng œ quá nhỏ hoặc quá lớn so với 45” đều làm tăng độ võng và do đó làm tăng mômen uốn tròng đầm cứng

- Độ cứng và liên kết của đây neo Dây neo là đây ở nhịp biên có đầu trên

liên kết với đỉnh tháp cầu, đầu dưới liên kết cố định vào đầm cứng tại vị trí gần gối

tựa để truyền lực ngang vào đầm, gối tựa lại được neo chặt vào mố hoặc trự cầu để chịu lực nhổ, tạo thành liên kết cố định cửa một đầu dây neo Trong CDV, dây neo giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc dam bảo độ cứng của toàn hệ Nếu đây

được neo vào các điểm cố định là mố hoặc trụ cầu thì độ cứng của các gối đàn hồi

chỉ phụ thuộc vào chiều dài, điện tích và độ nghiêng cửa các đây Nếu đây không neo vào các điểm cố định thì độ cứng của hệ còn phụ thuộc vào độ đàn hồi của điểm

neo,

So với hệ ba nhịp không có dây văng ở nhịp biên (hình 3.2), với cùng chiều đài cầu, cùng góc nghiêng của đây, ngoài tính đồng nhất về tiết điện đầm chủ, chiều dài khoang và sơ đồ dây, hệ có đây đối xứng qua tháp cầu ( hình3.3) có chiều cao tháp nhỏ hơn

Trong thực tế cũng tồn tại hệ CDV hai, ba hoặc nhiều nhịp không có dây neo vào các điểm cố định như mố, trụ cầu( hình3 4) Các sơ đồ này chịu tải trọng đối xứng qua tháp cầu cũng giống như hệ trên hình3 3, như vậy hệ chịu tải trọng tĩnh tốt Dưới tác dụng của tải trọng bất kì, ví dụ khi hoạt tải đứng trên nhịp giữa các

điểm neo đây ở đầm biên sẽ vồng ngược đo ảnh hưởng cuả dầm liên tục và đo phân

lực âm của các đây neo nhịp biên Độ vồng ngược của nhịp biên làm giảm độ cứng chung của hệ và làm tăng mômen uốn trong đầm cứng

Trang 38

a

Bảo cáo tổng kết đề tài KHCK 10-06

Nghiên cứu Tiết kế và Công ;ighệ thi công cầu dây văng ở Việt Nam

ZN ETS

one TT” ~ [ ——.~ TT

—==

Hình 3 4- Cầu dây văng không có đây neo

Cầu dây văng không có đây neo có thể được áp dụng để cải tạo, tăng cường

khả năng chịu tải của cầu cũ nhiều nhịp, nhằm nâng cấp tải trọng bằng cách truyền

bớt tĩnh tải cho đây chịu Còn khi thiết kế cầu mới thì nên áp đụng các tháp cầu

cứng để giảm chuyển vị của các nút neo đây dưới tác dụng của tải trọng bất kì (hình

3.5) Tuy nhiên biện pháp đơn giản và kinh tế nhất vẫn là bố trí các đây neo vào mố, trụ cầu

Trong nhiều trường hợp, do điều kiện địa chất, địa hình hoặc thuỷ văn khống chế, việc xây dựng trự, tháp cầu theo sơ đồ dây đối xứng không thích hợp thì có thể

bố trí tháp cầu lưi vào phía bờ, số đây văng ở nhịp biên được giảm bớt, trường hợp

cần thiết có thể chỉ cờn một đây neo (hình 3.6)

Hình 3.5- Câu đây văng có tháp cầu cứng

Cầu dây văng có thể được dùng cho cầu ôtô, cầu thành phố, cầu đường sắt ,

cầu người đi và cầu nông thôn, vùng núi Đặc điểm của các cầu vùng núi, nông thôn là nhịp nhỏ, tải trọng nhẹ, công nghệ thi công cần nhanh chóng, đơn giản và không

Trang 39

ue

Báo cáo tổng kết đề tài KHCK 10-06

Nghiên cứu Thiết kế và Công !iehê thị công câu đây vặng ở Việt Ngm

cần nhiều trang bị phức tạp, do đó kết cấu của các CDV phục vụ nông thôn, miền

núi cũng cần đáp ứng các yêu cầu trên ,

Hình 3.6 - Câu dây văng có đây

(câu Bario de Luna Ở Tdy Ban Nha)

Trên quan điểm đó hệ ba nhịp có nhịp biên ngắn (hình3.7a) và hệ ba nhịp có

các nhịp biên là các nhịp cầu dẫn thình3.7b) rất thích hợp cho các sơ đồ cầu miền núi và nông thôn trên quan điểm thiết kế, cấu tạo và đặc biệt là công nghệ thi công

không đối xứng qua tháp cầu

Hình 3.7- Các sơ dé cầu ba nhịp dùng cho vùng núi và nông thôn

œ)- Câu ba nhịp cá nhịp biên không có dây tăng; b)- Câu ba nhịp, nhịp biên là hệ câu dẫn, ©)- Cẩm ba nhịp có sơ đồ dây song song, déng qui,

Trang 40

Ga

' Báo cáo lổng kết để tài KHCK 10-06

Nghiên cứu Thiế! kế và Công nghệ thị công câu dây văng ở Việt Nam

Công nghệ thi công đơn giản nhất là dùng cần cấu để lắp hãng, hoặc đúc

hãng kết cấu nhịp từ hai mố vào giữa nhịp không cần giàn dáo cũng như hệ phao thuyền trên sông Với các sơ đồ hình trên 3.7a,b,c hoàn toàn phù hợp với công nghệ

thi công mà vật liệu và các khối đầm được vận chuyển và cung cấp từ hai đường đâu

cầu, không chịu ảnh hưởng của chế độ thuỷ văn, địa hình và thông thuyền trên sông

3.4 CAU DAY VĂNG HAI NHỊP

Câu dây văng hai nhịp được áp dụng nhiễu trong những thập kỷ 1960-1970

cho các cầu vượt qua đường, qua sông không lớn lắm Các phương án cầu hai nhịp

được chọn chủ yếu do điều kiện địa chất, địa hình, hoặc do yếu tố mỹ quari của sơ đồ cầu quyết định Các cầu qua sông Rhin ở Dusseldorft là ví dự điển hình Ngoài ra sơ đồ câu hai nhịp ở Bratislava (Tiệp Khắc) (hình 3.8) được xây dựng trên tmột con sông bên lẻ thành phố, tháp cầu được bố trí phía ngoại 6, nơi có ít công trình xây đựng, để làm đối trọng cân bằng với các khối nhà cao tầng ở trung tâm Hơn nữa tháp cẩu lại bố trí nghiêng về phía bờ tạo cảm giác khoẻ mạnh của một người kéo

lưới Trên tháp cầu còn bố trí một quán ăn vừa gây ấn tượng, vừa tạo được rriột phần đối trọng cho phần tĩnh tải ở nhịp giữa

Hình 3.8- Cầu treo hai nhịp ở Bratislava (Tiệp Khắc)

Cầu đây văng hai nhịp có thể có các nhịp bằng nhau, khi đó tháp cầu bố trí ở giữa, các dây văng bố trí đối xứng qua tháp cầu (hình3.9), nếu cầu không có các dây

neo vào mố (hình 3.9a) thì các đây văng chủ yếu chỉ chịu tĩnh tải, còn để tăng cường khả năng chịu hoạt tải thì có thể bố trí hai đây neo vào mố (hình3.9b), Tuy nhiên do hệ đối xứng, các dây neo không chịu kéo đưới tác đụng của tĩnh tải nên để tránh dây chịu nén dưới tác dụng của hoạt tải trên một nhịp, các dây neo cần được

Ngày đăng: 06/10/2023, 10:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w