Mục tiêu của đề tài Hoàn thiện công tác kế toán tại các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Đà Nẵng là hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về công tác kế toán trong các đơn vị sự nghiệp; nghiên cứu thực trạng công tác kế toán trong các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Đà Nẵng. Từ đó, đề xuất những giải pháp hoàn thiện công tác kế toán phục vụ cho quản lý tài chính tại các đơn vị này.
Trang 1NGUYÊN THỊ THU HƯƠNG
HỒN THIỆN CƠNG TÁC KÉ TOÁN
TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP
'THUỘC SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
THANH PHO DA NANG
LUAN VAN THAC SI QUAN TRI KINH DOANH
Trang 2NGUYÊN THỊ THU HƯƠNG
HỒN THIỆN CƠNG TÁC KÉ TOÁN
TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP
THUỘC SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
THANH PHO DA NANG
Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60.34.30
LUẬN VĂN THẠC SI QUAN TRI KINH DOANH Nguoi hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRAN DINH KHOI NGUYEN
Trang 3Tôi cam đoan đây là nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trưng thực và chưa từng được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác
Tác giá
Trang 4MO BAU 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng và phạm vĩ nghiên cứu 4 Ý nghĩa thực tiễn của đề 5 Bố cục để tài =
6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CONG TAC KE TOAN TAI CAC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP .-5- —
1.1, NHUNG VAN DE CO BAN VE CAC DON VI SU NGHIỆP we
1.1.1 Đặc điểm đơn vị sự nghiệp e7 1.1.2 Quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp a)
1.2 NỘI DUNG CÔNG TÁC KÉ TOÁN TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP 15
1.2.1 Công tác lập dự toán thu chỉ 1s
1.2.2 Tổ chức quá trình xử lý thông tỉn thực hiện - 16
1.2.3 Xác lập các phần hành công việc kế toán trong đơn vi su nghigp 21
1.2.4 Công tác kiểm kê, khóa số và quyết tốn 26 3 TƠ CHỨC BỘ MAY KE TOAN DAP UNG YEU CÂU CƠNG TÁC KE
TỐN -28
KẾT LUẬN CHUONG 1 „30
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP THUỘC SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, THÀNH
PHO DA NANG 31
2.1 TONG QUAN VE SO KHOA HOC VA CONG NGHE DA NANG VA
CAC DON VI SU NGHIEP TRUC THUỘC 231
Trang 5
2.2 CO CHE QUAN LY TAI CHÍNH „37
2.2.1 Cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị thuộc Sở quản lý trực "` SP 2.2.2 Cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị thuộc Sở quản lý gián tiếp 38
23 THỰC TRẠNG CONG TAC KE TOAN TAI CAC BON VỊ SỰ
NGHIỆP THUỘC SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐÀ NẴNG 40
3.3.1 Công tác lập dự toán thu chỉ 40
2.3.2 Nội dung tổ chức cơng tác kế tốn trong các đơn vị sự nghiệp
thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Đà Nẵng a
.3 Kế toán các phần hành trong các đơn vi sự nghiệp thuộc Sở 56
2.3.4 Công tác quyết toán trong các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở Khoa
học và Công nghệ Đà Nẵng 63
2.3.5 Tổ chức bộ máy kế toa -.64
2.4, DANH GIA THUC TRANG CONG TAC KE TOAN TAI CAC DON VỊ SỰ NGHIỆP THUỘC SỞ KHOA HOC VÀ CONG NGHỆ THÀNH PHÓ
ĐÀ NẴNG „65
2.4.1 Những kết quả đạt được trong cơng tác kế tốn .6
2.4.2 Những tồn tại trong công tác kể toán 5ä
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 „T0
CHƯƠNG 3: CƠ SỞ XÂY DUNG VA GIAI PHAP HOAN THIEN CONG TAC KE TOAN TẠI CÁC DƠN VỊ SỰ NGHIỆP THUQC SO
Trang 6CÔNG NGHỆ 7 3.1.1 Cơ sở lý luận a 3.1.2 Cơ sở thực tiến — TR 32 NỘI DŨNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN oon TB
3.2.1 Yêu cầu và nguyên tắc hoàn thiện 3.2.2 Các giải pháp hoàn thiện
3.3 ĐIỀU KIÊN THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
3.4, NHUNG ĐÈ XUẤT KIÊN NGHỊ ĐÓI VỚI SỞ KHOA HỌC VA CONG
NGHẼ THÀNH PHÓ ĐÀ NẴNG -85
LUẬN CHƯƠNG 3
KẾT LUẬ
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIÁO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN ( bản sao)
PHỤ LUC
Trang 7
2 | Các mẫu chứng từ Kếtoán sử dụng chung tong cácđơnVi | sự nghiệp thuộc Sở Khoa học và Công nghệ
33 Các mẫu chứng Ww kế toán tại các đơn vị sự nghiệp thuộc 45
Sở quản lý trực tiếp và gián tiếp
„2; _ | Danh mục ác loại ài Khoản cấp sử dụng tại cúc đơn] | sự nghiệp thuộc Sở
s2¿ | Danh mục cá tài khoản chỉ tiếtsữ dụng các đơn visg | nghiệp thuộc Sở Khoa học và Công nghệ
3.5 _| Dan mu ede Tai 86 sch KE toa sr ding tai ce dom vi | „| sự nghiệp thuộc Sở quản lý trực tiếp và gián tiếp
2 ø | Danh mục báo cáo tài chính sử dụng thông nhất tạ các “ đơn vi sự nghiệp thuộc Sở Khoa học và Công nghệ
+ |Danh mục các báo cáo đặc thù củatừng ưungtâmthuộc | Sở Khoa học và Công nghệ 2:8 [Danh mục mẫu biếu đổi chiều kho bạc nhà nước x¡ |Dahmweeáetàikhoinchitễtuieáetungtâmeótiu | thuộc Sở Khoa học và Công nghệ 3⁄2 [Bảng xác định tỷ lệ sử dụng tài sản, thiết bị T9 s¿ạ _ | PâHg báo cáo tông hợpthu,chỉhoại động sự nghiệp và 81
hoạt động sản xuất kinh doanh
Trang 8
2.1 [Cơcâutõ chức của Sở Khoa học và Công nghệ ĐàNẵng | 31 +2 |QW tình ập và giao dự toán đối với các đơn vị sự nghiệp | „\
thuộc Sở quản lý trực tiếp
2a _ | Quy tìnhlập vàgiao dự toán đối với các đơn vịsự nghiệp | ¡ thuộc Sở quản lý gián tiếp
24 _ | Thnhtựghisốkế tốn thơng nhất theo hình thức kếtoán | „| trên máy vỉ tính tại các Trung tâm
25 [Quy trình hạch toán trên hệ thống số kế toán 32 2ø _ | Quy tinh thành toán lương và các khoản phụ cấp lương ti | các Trung tâm
Trang 9phận kế toán mang lại chủ yếu mang tính chất báo cáo tài chính, ít có tác dụng
thiết thực trong phân tích tình hình tài chính, phân tích tình hình tiếp nhận và
sử dụng kinh phí, chưa đánh giá được kinh phí trong quá trình tổ chức thực hiện Ngoài ra, trong điều kiện mới hiện nay, đơn tu quả sử dụng các nguồ
vị vẫn còn nhiều bỡ ngỡ, lúng túng khi chuyển sang cơ cl
chi tiéu nội bộ hợp lý đến việc đội ngũ cán bộ kế
chính mới từ
việc xây dựng các quy c
toán chưa đáp ứng được với yêu cầu mới, chưa ứng dụng tốt công tác tin học
vào công việc,
Do đó, việc đánh giá thực trạng và nghiên cứu đề xuất các giải pháp
nhằm hồn thiện cơng tác kế toán tại các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở Khoa
học và Công nghệ Đà Nẵng là một yêu cẩu thực tế, cấp bách nhằm góp
phần hoàn thành chiến lược phát triển của thành phổ, Vì vậy, tác giả chọn
đề tài * Hồn thiện cơng tác kế toán tại các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở
Khoa học và Công nghệ thành phố Đà Nẵng” để làm Luận văn Thạc sỹ
của mình
2 Mục tiêu nghiên cứu
~ Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về cơng tác kế tốn trong các
đơn vị sự nghiệp
- Nghiên cứu thực trang cơng tác kế tốn trong các đơn vị sự nghiệp
thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Đà Nẵng Từ đó, đề xuất những giải pháp hồn thiện cơng tác kế toán phục vụ cho quản lý tài chính tại các đơn vị này
3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Công tác kế toán tại các đơn vị sự nghiệp thuộc
Trang 10~ Các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở quản lý trực tiếp
+ Trung tâm Tiết kiệm năng lượng và Tư vấn chuyển giao công nghệ
+ Trung tâm Công nghệ Sinh học Đà Nẵng + Trung tâm Thông tin khoa học và công nghệ ~ Các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở quản lý gián ti
+ Trung tâm Kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 4 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Trong luận văn này, bằng nghiên cứu khoa học của mình, tác giả đã có những đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn :
~ VỀ lý luận : Luận văn trình bày hệ thắng và toàn diện về cơng tác
kế tốn tại các đơn vị sự nghiệp nói chung và đơn vị sự nghiệp khoa học và công nghệ nói riêng và cơ chế tự chủ tài chính trong các đơn vị sự
nghiệp của nhà nước,
~ Về thực tiễn : Mô tả thực trạng về công tác kế toán tại các đơn vị sự
nghiệp thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Đà Nẵng, đặc điểm hoạt động và cơ
chế quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở quản lý trực tiếp và gián tiếp, và từ đó đánh giá việc chấp hành các quy định của Luật ngân sách và các văn bản khác về công tác lập dự toán, chấp hành dự toán, tổ chức chứng tử, số sách, hệ thống báo cáo, công tác sử dụng, quản lý các nguồn thu, đánh giá
những kết quả đạt được và những tồn tại bạn chế Trên cơ sở đánh giá, đề
xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác kế tốn trong các đơn vị sự
nghiệp thuộc Sở Khoa học và Công nghệ
§ Bố cục đề tài
Trang 11Sở Khoa học và Công nghệ Đà Nẵng
Chương 3: Cơ sở xây dựng và giải pháp hoàn thiện cơng tác kế tốn tại
các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Đà Nẵng
6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Tổ chức công tác kế tốn là cơng việc tổ chức bộ máy kế toán, vận dụng các phương pháp kế toán để thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin trên
cơ sở chấp hành nghiêm chỉnh các chính sách, chế độ tài chính hiện hành
nhằm phát huy hết vai trò của hạch toán kế toán góp phần quản lý, điều hành
đơn vị có hiệu quả
Bắt cứ một đơn vị nào nếu có bộ máy kế toán khoa học, sẽ có tác động tích cực đến việc cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ, kịp thời cho yêu cầu
cquản lý và là cơ sở quan trọng để quản lý tài chính hiệu quả
Chính vì vậy, trong những năm qua, vấn để này đã được nhiễu tổ chức,
nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu với các giác độ, khía cạnh, lĩnh vực tiếp
cận khác nhau Trong các nghiên cứu gần đây về tổ chức công tác kế toán, các tác giả chủ yếu đề cập đến nguyên lý và nguyên tắc chung về tổ chức công tác kế toán, đặc điểm tổ chức kế toán trong một số loại hình doanh nghiệp đặc
thù Riêng đối với các đơn vị sự nghiệp, rất ít tác giả nghiên cứu
Quyết định 19/2006/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài Chính được ban
hành về chế độ kế toán HCSN áp dụng chung cho tắt cả các đơn vị HCSN trong cả nước, cho đến nay, quy định này vẫn được dùng chung cho các đơn
vị HCSN không phân biệt lĩnh vực, không tính đến những đặc thù riêng có
của từng ngành khác nhau Trên thực tế, đã có nhiều tác giả nhận thức được
Trang 12
sự nghiệp có thu ngành văn hóa thông tin Ha Nội” của tác giả Nguyễn Thị
Hồng Hoa (2008), “Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán trong các bệnh viện
công lập trên địa bàn Hà Nội" của tác giả Phạm Thu Huyền (2007), "Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán trong các đơn vị sự nghiệp thuộc ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam” của tác giả Phạm Thị Lan Phương (2006) "Hoàn
thiện tổ chức hạch toán
toán trong các trường Văn hóa Nghệ thuật có thu
của tác giả Nguyễn Thị Kiều Duyên
(2008), “Hoàn thiện tơ chức kế tốn tại trường Cao đẳng Thương mại” của tác giả Trần Thị Thanh Định (201 1) Tắt cả các công trình nghiên cứu đã khái quát được các vấn để lý luận cơ bản về tổ chức cơng tác kế tốn đơn vị sự
nghiệp Nhìn chung các công trình nghiên cứu này đã góp phần
lớn trong
cơng tác kế tốn tại các đơn vị sự nghiệp nói chung, quản lý có hiệu quả các nguồn kinh phí và nguồn thu tại các đơn vị, các công trình nghiên cứu đã đánh giá, phân tích thực trạng tổ chức công tác kế toán ở các đơn vị theo từng
lĩnh vực hoạt động, từ đó, đưa ra các định hướng và giải pháp nhằm hồn
thiện cơng tác tổ chức kế toán Tuy nhiên chưa đi sâu tìm hiểu cơng tác kế
tốn các đơn vị sự nghiệp trong từng lĩnh vực riêng biệt và cơng tác kế tốn trong ngành khoa học công nghệ chưa được nghiên cứu, và chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách chuyên biệt về công tác kế toán tại các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Đà trong điều kiện đơn vị đang triển khai thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo nội dung của Nghị định
số 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ
Trang 13
tác kế toán tại các đơn vị này từ khâu lập dự toán, chấp hành dự tốn và quyết
tốn; cơng tác lập chứng từ, phản ánh ghi nhận và lập báo cáo tài chính; các
nguồn thu của các đơn vị sự nghiệp và thực trạng kế toán các phần hành cụ thé; từ đó đánh giá thực trạng công tác kế toán và dựa trên cơ sở lý luận và đặc thù hoạt động, cơ cấu tổ chức quản lý, đội ngũ cán bộ làm cơng tác kết
tốn của các đơn vị, tác giả đưa ra các giải pháp hoàn thiện cơng tác kế tốn
Trang 14
ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP
1.1 NHŨNG VẤN Dé CO BAN VE CAC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP
1.1.1 Đặc điểm đơn vị sự nghiệp
a Khái niệm
Đơn vi sự nghiệp được hiểu là các đơn vị do Nhà nước thành lập hoạt động trong các lĩnh vực y tế, giáo dục ~ dio tao, vin hóa, thể thao, khoa học công nghệ thực hiện cung cấp các dịch vụ xã hội công cộng và các dịch vụ
nhằm duy trì sự hoạt động bình thường của các ngành kinh tế quốc dân, đáp ứng nhu cầu về phát triển nguồn nhân lực, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân,
đáp ứng yêu cầ ổi mới, phát triển kinh tế xã hội của đất nước Trong các
don vi sự nghiệp, nhà nước là chủ thể quản lý, nhà nước cắp kinh phí hoạt động để các đơn vị sự nghiệp thực hiện các dịch vụ công của xã hội Ngoài ra,
gắn với các chức năng hoạt động, các đơn vị sự nghiệp được Nhà nước cho
phép khai thác các nguồn thu để trang trải một phần chỉ phí hoặc toàn bộ chỉ
phí thường xuyên của đơn vị
b Đặc điểm hoạt động của đơn vị sự nghiệp
Các đơn vị sự nghiệp mang những đặc điểm cơ bản sau
~ Là đơn vị dự toán độc lập, có con dấu, có tài khoản riêng, tổ chức bộ
máy kế toán theo quy định của Luật kế toán Các đơn vị sự nghiệp tự xây
dựng quy chế chỉ tiêu nội bô, quy chế hoạt động phù hợp với đặc điểm hoạt đông của đơn vị và các quy định hướng dẫn của Bộ tài chính nhưng vẫn dảm
bảo quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm và tuân thủ các nguyên tắc hoạt động
Trang 15cách có kế hoạch, hợp lý, tuân thủ các chế độ tài chính đã quy định Đây là
việc quản lý hệ thống các nguyên tắc, các quy định, quy chế, chế độ của Nhà nước về nguồn hình thành kinh phí, sử dụng nguồn kinh phí mà hình thức
biểu hiện là các văn bản pháp luật, pháp lệnh nghỉ định ngoài ra nó còn
được thể hiện thông qua các quy chế, quy định của các đơn vị đối với hoạt
động tài chính của đơn vị mình
Là chủ thể quản lý, nhà nước sử dụng tổng thể các phương pháp, các hình thức, các công cụ để quản lý hoạt động tài chính của các đơn vị sự
nghiệp trong những điều kiện cụ thể nhằm đạt được những mục tiêu nhất
định Để đạt được những mục tiêu đề ra, công tác quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp bao gồm các khâu công việc như sau:
a Lập dự toán thu, chỉ ngân sách nhà nước trong phạm vỉ được cấp có thẩm quyền giao hàng năm
Lập dự toán ngân sách là quá trình phân tích, đánh giá giữa khả năng và
nhu cầu các nguồn tài chính để xây dựng các chỉ tiêu thu chỉ ngân sách hàng năm một cách đúng đắn, có căn cứ khoa học và thực tiễn
Có hai phương pháp thường được sử dụng dễ lập dự toán, đó là phương pháp lập dự toán trên cơ sở quá khứ và phương pháp lập dự tốn cấp khơng
'Cả hai phương pháp đều có ưu nhược điểm và điều kiện vận dựng khác nhau
Phương pháp lập dự toán trên cơ sở quá khứ là phương pháp xác
định các chỉ tiêu trong dự toán dựa vào kết quả hoạt động thực tẾ của kỳ
liền trước và điều chỉnh theo tỷ lệ tăng trưởng và tỷ lệ lạm phát dự kiến Phương pháp này rất đễ dàng thực hiện, được xây dựng tương đối ổn định,
Trang 16Phuong pháp lập dự tốn cấp khơng là phương pháp xác định các chỉ
tiêu trong dự toán dựa vào nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động trong năm kế hoạch, phù hợp với điều kiện cụ thể hiện có của đơn vị chứ không dựa trên kết quả hoạt động thực tế của năm trước Do vậy đây là phương pháp lập dự tốn phức tạp hơn do khơng dựa trên số liệu, kinh nghiệm có sẵn Tuy nhiên nếu
đơn vị thực hiện theo phương pháp này sẽ đánh giá được một cách chỉ tiết
hiệu quả chỉ phí hoạt động của đơn vị chấm dứt tình trạng mắt cân đổi giữa
khối lượng công việc và chỉ phí thực hiện, đồng thời giúp đơn vị lựa chọn
cách thức tối ưu nhất đề đạt được mục tiêu dé ra,
s# Lập dự toán năm đầu thời kỳ ôn định
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được cấp có thắm quyển giao, nhiệm vụ của năm kế hoạch, chế độ chỉ tiêu tài chính hiện hành, kết quả hoạt động sự nghiệp, tình hình thu chỉ tài chính của năm trước liền kề mà đơn vị lập dự toán thu, chỉ năm kế hoạch; xác định loại đơn vị sự nghiệp, số kinh phí đề
nghị ngân sách cấp bảo đảm hoạt động thường xuyên (đối với đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động và đơn vị sự nghiệp được ngân sách đâm bảo toàn bộ); cụ thể như sau:
- Dự toán thu, chỉ thường xuyên
+ Dự toán thu
Đối với các khoản thu phí, lệ phí: Căn cứ vào đối tượng thu, mức thu
và tỷ lệ được để lại chỉ theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyên Đối với các khoản thu sự nghiệp: Căn cứ vào kế hoạch hoạt động dịch vụ và mức thu đo đơn vị quyết định hoặc theo hợp dồng kinh tế đơn vị đã ký kết
+ Dự toán chỉ
Đơn vị lập dự toán chỉ tiết cho từng loại nhiệm vụ như: chỉ thường
Trang 17- Dự toán chỉ không thường xuyên
Dự toán này bao gồm các khoản chỉ thực hiện nhiệm vụ được giao, các
khoản chỉ phát sinh ngoài kế hoạch dự toán đầu năm đã được duyệt, kinh phí thực hiện các dự án, đề tài nghiên cứu khoa học
khai và thường được bổ sung trong năm tài chính nhằm đảm bảo thực hiện các chủ trương, nhiệm vụ chỉ của cơ quan có thẩm quyền
lñ được phê duyệt và triển
Dự toán thu, chỉ của đơn vị sự nghiệp phải có cơ sở thuyết minh tính toán, chỉ tiết theo từng nội dung thu, chỉ gửi cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp
để xem xét tổng hợp để gửi Bộ, ngành chủ quản (đối với đơn vị sự nghiệp
trung ương), gửi cơ quan chủ quản địa phương (đối với các đơn vị sự nghiệp
địa phương) theo quy định hiện hành
$®& Lập dự toán hai năm tiếp theo trong thời kỳ ổn định ~ Đối với thu, chỉ hoạt động thường xuyên
Can cứ các quy định của nhà nước đơn vị lập dự toán thu, chỉ động thường xuyên của năm kế hoạch Trong đó kinh phí ngân sách nhà nước đảm
bảo hoạt động thường xuyên (đối với đơn vị tự đảm bảo một phần chỉ phí
hoạt động, đơn vị sự nghiệp do ngân sách nhà nước đảm bảo toàn bộ chỉ phí hoạt đông) theo mức kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm hoạt đông thường
xuyên của năm trước liền kể, cộng (+) hoặc trừ (-) kinh phí của nhiệm vụ tăng hoặc giảm của năm kế hoạch do cơ quan có thẩm quyền quyết định
- Dự toán chỉ khơng thường xun
'Dự tốn này bao gồm các khoản chỉ thực hiện nhiệm vụ được giao, các
khoản chỉ phát sinh ngoài kế hoạch dự toán đầu năm đã được duyệt, kinh phí
Trang 18Dự toán thu, chỉ của đơn vị sự nghiệp gửi cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp để xem xét tổng hợp để gửi Bộ, ngành chủ quản (đối với đơn vị sự nghiệp trung ương), gửi cơ quan chủ quản địa phương (đối với các đơn vị sự nghiệp
địa phương) theo quy định hiện hành
b Tổ chức chấp hành dự toán thu chỉ
Chấp hành dự toán là quá trình sử dụng tổng hợp các biện pháp kinh tế
tài chính, hành chính nhằm biến các chỉ tiêu thu chỉ ghi trong dự toán ngân
sách của đơn vị thành hiện thực Trên cơ sở dự toán dược giao các dom vi su nghiệp tổ chức triển khai thực hiện đưa ra các biện pháp cần thiết đảm bảo
hoàn thành tốt nhiệm vụ thu chỉ được giao đồng thời phải có kế hoạch sử „ chế độ hiện hành, tiết kiệm và
dụng nguồn kinh phí đảm bảo đúng mục
có hiệu quả
Để theo đõi quá trình chấp hành dự toán thu chỉ, các đơn vị sự nghiệp cần tiến hành theo dõi chỉ tiết cụ thể từng nguồn thu, từng khoản chỉ trong kỳ của đơn vị Thực tế cho thấy trong các đơn vị sự nghiệp nguồn thu được hình
thành từ các nguồn sau:
ih
trí, chuyên môn được giao Đây là nguồn thu mang tính truyền thống và có ~ Nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp để thực hiện nhiệm vụ cl vai trò quan trọng trong việc đảm bảo nguồn tài chính cho hoạt động của các don vi sự nghiệp Với chủ trương đổi mới
ing cường tính tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp, tỷ trọng này có xu hướng giảm dần trong các đơn vị
sự nghiệp nhằm giảm bớt gánh nặng đối với ngân sách nhà nước
~ Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp: gồm các khoản thu phí, lệ phí
thuộc ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật, theo chế độ được trích để lai đơn vị Cùng với việc chuyển đổi sang cơ chế tự chủ tài chính, tỷ trọng
nguồn thu này trong các đơn vị sự nghiệp có xu hướng ngày càng tăng Điều này đòi hỏi các đơn vị phải tổ chức khia thác các nguồn thu hợp pháp này
Trang 19
- Các khoản thu từ nhận viện trợ, biểu tặng, các khoản thu khác không phải nộp ngân sách theo chế độ Đây là những khoản thu không thường xuyên, khơng dự tốn trước được chính xác nhưng có tác dụng hỗ trợ đơn vị trong quá trình thực hiện nhiệm vụ
~ Các nguồn khác như nguồn vốn vay của các tổ chức tín dụng, vốn huy động của cán bộ viên chức trong đơn vị, nguồn vốn liên doanh liên kết của
các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật
'Với các nguồn thu như trên, don vị sự nghiệp được tự chủ thực hiện
nhiệm vụ thu đúng, thu đủ theo mức thu và đối tượng thu do cơ quan nhà nước có thâm quyền quy định Trường hợp cơ quan nhà nước có thâm quyền
quy định khung mức thu, đơn vị căn cứ nhu cầu của hoạt động chỉ dịch vụ tương ứng, khả năng đóng góp của xã hội để xây dựng mức thu cho phù hợp
nhưng không vượt quá khung mức thu được cơ quan nhà nước có thắm quyền quy định Đối với những hoạt động địch vụ theo hợp đồng đối với các cá
sác hoạt động liên doanh, liên kết, đơn vị
nhân, tổ chức trong và ngoài nước,
được quyết định các khoản thu, mức thu cụ thể trên nguyên tắc đảm bảo chỉ
phí và có thặng dư
e Công tác quyết toán thu chỉ Quyết toán thu chỉ là công
chính Đây là quá trình kỉ cuối cùng của chu trình quản lý tài ình hình chấp hành dự toán trong kỳ và là cơ sở để đánh giá kết quả chấp hành dự toán từ đó rút ra
n tra,
\g hợp số liệu
những bài học kinh nghiệm cho các kỳ sau Để có thể tiền hành quyết toán thu
chi, các đơn vị phải hoàn tắt hệ thống báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán
ngân sách
4 Xứ lý chênh lệch và trích lập các quƑ
Chênh lệch thu chỉ trong kỳ sau khi thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho
Trang 20theo hướng dẫn tại Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 9/8/2006 của Bộ tài
chính về hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006
của Chính phủ
Căn cứ kết quả hoạt động tài chính quý, năm mà các đơn vị chỉ bỗ sung thu nhập tăng thêm cho người lao động nhằm động viên kịp thời tỉnh thần để
người lao động phấn đầu hoàn thành nhiệm vụ được giao Mức chỉ và căn cứ xác định tính toán mức chỉ cho từng người lao động được quy định trong quy
chế chỉ tiêu nội bộ của đơn vị, có tính đến nhiệm vụ và trách nhiệm thực hiện
công việc của người lao động Và số chỉ này không vượt quá 60% mức chênh
lệch thù lớn hơn chỉ trong ky
Kết thúc năm tài chính, các đơn vị sự nghiệp tổng hợp chênh lệch thu
lớn hơn chỉ trong kỳ và kinh phí tiết kiệm từ nguồn chỉ thường xuyên ngân
sách cấp (đối với đơn vị tự đảm bảo một phin chi phí hoạt động và don vi được nhà nước đảm bảo toàn bộ chỉ phí hoạt động) bổ sung thu nhập tăng
ính được quy
định trong quy chế chỉ tiêu nội bộ của đơn vị, tuy nhiên số chỉ thu nhập tăng
thêm cho người lao động theo cơ chế tự chủ, công khai tài
thêm không vượt quá mức quy định hiện hành
Căn cứ quyết toán của đơn vị được cấp có thẩm quyền phê duyệt + Trường hợp số chênh lệch thu lớn hơn chỉ thực tế cao hơn số đơn vị
tự xác định và kinh phí chỉ thu nhập tăng thêm cao hơn số kinh phí đã chỉ trả
thu nhập tăng thêm cho người lao động đơn vị được tiếp tục chỉ trả
+ Trường hợp số chênh lệch thu lớn hơn chỉ thực tế thấp hơn số đơn vị tự xác định và kinh phí đã thanh toán thu nhập tăng thêm thì số chỉ vượt quá đơn vị phải sử dụng Qũy ổn định thu nhập (nếu có) để bù đắp, trường hợp sau
Trang 21Vige trich lập quỹ của các đơn vị sự nghiệp của nhà nước sau khi trang ụ
“4c chi phí, nộp thuế và các khoản nộp khác thì chênh lệch thu lớn hơn chỉ được thực hiện theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ, cụ thể như sau:
Trích tối thiểu 25% số chênh lệch thu, chỉ để bổ sung Qũy phát triển
hoạt động sự nghiệp;
Trích lập Qũy khen thưởng Qũy phúc lợi, Qũy dự phòng ôn định thu nhập Đối với Qũy phúc lợi Qũy khen thưởng mức trích tối đa không quá 03 tháng tiền lương, tiền công, thu nhập tăng thêm bình quân trong năm
1.2 NỘI DUNG CÔNG TÁC KỀ TOÁN TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP
1.2.1 Công tác lập dự tốn thu chỉ
Cơng tác lập dự toán thu chỉ là công việc quan trọng đối với các đơn vị sự nghiệp, lập dự toán kinh phí sử dụng để thực hiện các nhiệm vụ được giao và đây cũng là khâu công việc quan trọng của bộ phận kế toán Căn cứ vào
nhiệm vụ được giao trong năm, kế hoạch phát triển của đơn vị và khả năng của đơn vị trong năm mà bộ phận kế toán tiến hành lập dự toán chỉ tiết kinh
phí sử dụng Đối với các đơn vị sự nghiệp, công tác lập dự toán thu chỉ bao
gồm những nội dung sau:
- Lập dự toán kinh phí chỉ thường xuyên cho các nội dung thường xuyên của đơn vi, đảm bảo theo đúng định biên biên chế nhà nước giao và
cách tính toán theo hướng dẫn của cơ quan cấp trên
- Lập dự toán kinh phí chỉ cho hoạt động nghiệp vụ chuyên môn được nhà nước giao Cơ sở để xây dựng dự toán kinh phí này là căn cứ trên kế
hoạch thực hiện các nhiệm vụ của cơ quan cấp trên giao, trong đó xác định
những nhiệm vụ trọng tâm cần triển khai trong năm và căn cứ vào chức năng
Trang 22~ Lập dự toán kinh phí cho các dự án, để tài đã được phê duyệt Số kinh
phí chỉ cho các dự án, đề tài được phê duyệt trong thuyết minh dé tài đã được
phê duyệt Bộ phận kế toán căn cứ vào nội dung chỉ, số chỉ trong nội dung các
thuyết minh này để xác định số kinh phí cho từng dự án, đề tài được triển khai
trong năm
~ Lập dự toán số thu từ các hoạt động dịch vụ, thu từ phí, lệ phí của các
đơn vị sự nghiệp và trên cơ sở đó xác định số thuế phải nộp vào ngân sách
nhà nước
Công tác lập dự toán thu chỉ trong các đơn vị sự nghiệp được tính toán
theo biểu mẫu, cách tính được quy định cụ thể theo hướng dẫn của cơ quan cấp trên Trên cơ sở dự toán thu chỉ của các đơn vị lập ra, cơ quan cắp trên sẽ tiến hành rà soát, kiểm tra chỉ tiết các nội dung chỉ, nhiệm vụ thu, đồng thời cân đối ngân sách trình lên các cắp có thắm quyền phê duyệt
1.2.2 Tổ chức quá trình xử lý thông tin thực hiện
a Hệ thắng chứng từ kế toán
Chứng từ kế toán đóng vai trò rất quan trọng đối với cơng tác kế tốn
của một đơn vị, Chứng từ vừa là phương tiện chứng minh tính hợp pháp của
nghiệp vụ kinh tế phát sinh, vừa là phương tiện thông tin về kết quả nghiệp vụ kinh tế đó,
Mỗi chứng từ chứa đựng tắt cả các chỉ tiêu đặc trưng cho nghiệp vụ kinh tế phát sinh về nội dung, quy mô, thời gian, địa điểm xảy ra nghiệp vụ
kinh tế cũng như người chịu trách nhiệm về nghiệp vụ và người lập chứng
từ
Trang 23- Hệ thống chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc - Hệ thống chứng từ kế toán hướng dẫn 'Hệ thống chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc là hệ thống chứng từ phản ánh các quan hệ kinh tế giữa các pháp nhân hoặc có yêu cầu quản lý chặt chẽ mang tính chất phổ biến rộng rãi Đối với loại chứng từ này, phương pháp lập và áp dụng thống nhất cho tắt cả các lĩnh vực, các thành phần kinh tế
Hệ thống chứng từ kế toán hướng dẫn chủ yếu là những chứng từ sử dụng trong nội bộ đơn vị Nhà nước hướng dẫn các chỉ tiêu đặc trưng để các
ngành, các thành phần kinh tế trên cơ sở đó vận dụng vào từng trường hợp cụ
thể thích hợp
Trinh tự luân chuyển chứng từ trong các đơn vị được tiễn hành qua 4 bước + Lập chứng từ theo các yếu tố của chứng từ: tuỳ theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ mà sử dụng chứng từ thích hợp Tuỳ theo yêu cầu quản lý của liên Chữ ký của người liên quan trên chứng tử phải được ký trực tiếp, không qua giấy than từng loại tà
săn mà chứng từ được lập thành một hoặc nh
+ Kiểm tra chứng từ: kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp và hợp lý của chứng từ như các yếu tổ của chứng từ, chữ ký của người có liên quan, chính xác của số liệu trên chứng tử Sau khi chứng từ được kiểm tra thì chứng mới làm căn cứ ghi số kế toái + Sử dụng chứng từ để hạch toán và ghỉ số kế toán
+ Bảo quản, chuyển chứng từ vào lưu trữ và huỷ
Căn cứ vào đặc điểm của đơn vị hạch toán về quy mô, tổ chức sản xuất và quản lý; tình hình tổ chức hệ thống thông tin để xác định trình tự luân
Trang 24b Hệ thống tài khoản kế toán
Tài khoản kế toán được sử dụng để theo dõi và phản ánh tình hình và sự biến động của từng loại tài sản, từng loại nguồn vốn, từng khoản nợ phải thu, phải trả Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng trong các đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp được hình thành từ yêu cầu phản ánh thông tin nhiều chiều,
da dang cho quản lý
Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 quy định chế độ kế
toán áp dụng trong các đơn vị hành chính sự nghiệp Trong đó có quy định hệ
thống tài khoản được áp dụng trong các đơn vị Theo đó, tài khoản cấp 1, 2, 3 là các tài khoản bắt buộc nếu đơn vị có sử dụng Đơn vị được bổ sung thêm
các tài khoản cấp 2, cấp 3, cấp 4 trừ các tài khoản mà Bộ Tài chính đã quy
định trong hệ thống tài khoản kế toán để phục vụ yêu cầu quản lý của đơn vị “Trường hợp đơn vị cần mở thêm tài khoản cấp I ngoài các tài khoản đã có hoặc cần bổ sung, sửa đổi tài khoản cắp 2, cấp 3 theo quy định của Bộ Tài
chính thì phải được Bộ Tài chính chấp thuận bằng văn bản
Các đơn vị sự nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khoa học và công nghệ
trên cơ sở đặc điểm cụ thể của đơn vị về số lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều hay ít, đơn giản hay phức tạp mà xây dựng hệ thống kế toán một cách
hợp lý Hệ thống danh mục tài khoản áp dụng trong các đơn vị sự nghiệp khoa học công nghệ đảm bảo các yêu cầu sau:
- Phản ánh được mọi hoạt động kinh tế phát sinh của đơn vị, phù hợp
với các quy định thống nhất của cơ quan nhà nước, văn bản hướng dẫn của Bộ chủ quản và cơ quan quản lý cấp trên
- Phù hợp với đặc điểm hoạt động của đơn vị, phân cắp tài chính; đáp
ứng yêu cẦu quản lý thông in trên máy tính và đảm bảo mỗi quan hệ giữa các
Trang 25'Việc xây dựng và sử dụng hệ thống tài khoản kế toán thống nhất, phản
ánh đầy đủ các nghiệp vụ kinh tẾ phát sinh có ý nghĩa rất quan trong trong
công tác kế toán tại mỗi đơn vị Vì vậy, xây dựng danh mục hệ thống tài khoản phù hợp và mã hóa cụ thể, chỉ tiết đòi hỏi cơng tác kế tốn phải nghiêm túc nghiên cứu, triển khai và thực hiện Danh mục tài khoản chỉ tiết, cụ thể
giúp cho công tác quản lý tài chính của thủ trưởng đơn vị được dễ dàng, thuận lợi và phản ánh chính xác bản chất tài chính của đơn vị đó
Hệ thống sổ sách kế toán
Số kế toán là một phương tiện vật chất cơ bản, cần thiết để người làm kế toán ghi chép, phản ánh một cách có hệ thống các thơng tin kế tốn theo
thời gian và
công nghệ sản xuất thông tin kế toán
tượng Ghi số kế toán là một giai đoạn kể toán trong quá trình
Hệ thống số sách của các đơn vị sự nghiệp khoa học và công nghệ thực
hiện theo đúng quy định của Bộ tài chính về công tác mở số, ghi chép vào số,
sửa chữa số sách và khóa số kế toán
Căn cứ vào quy mô hoạt động, điều kiện kế toán, yêu cẩu trình độ quản lý, năng lực của bộ phận kế toán và điều kiện phương tiện vật chất mà các đơn vị sẽ hình thành cho mình một hình thức tổ chức sổ kể toán khác nhau
Đặc trưng cơ bản để phân biệt và định nghĩa các hình thức sổ kế toán dùng, loại số cần dùng, nguyên I t cau các chỉ tiêu dòng, cột số, trình tự hạch toán trên số ở đơn vị Trong đó số lượng và loại số lượng si chỉ phối nguyên tắc kết cấu nội dung cũng như phương pháp, trình tự ghi số của mỗi hình thức
Hiện nay, theo Quyết định 19/2006/Q D-BTC ngày 30/3/2006, các hình thức kể toán áp dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp là:
Trang 26- Hình thức kế toán Chứng từ Ghỉ số inh thức kế toán trên thì có các loại sổ cho mỗi Tương ứng với hình thức như số Nhật ký chung, số Nhật ký - Sổ cái, số Chứng từ ghi sổ và xổ Nhật ký - Chứng từ
4 Hệ thắng báo cáo kế toán Tuy theo yéu cd từng thành phần kinh tế lượng bảng khác nhau và kí và khả năng quản lý trong từng ngành, từng đơn vị,
\g báo cáo kế toán có thể bao gồm số
u các bảng khác nhau nhưng phải bao
hai phân hệ
~ Phân hệ tổng hợp - cân đối tổng thẻ về đối tượng hạch toán kế toán:
cân đối giữa tài sản và nguồn vốn (Bảng cân đối kế toán); cân đối giữa thu chỉ và kết quả lãi hoặc lỗ (Báo cáo kết quả kinh doanh); cân đối giữa các luồng tiền vào ra của doanh nghiệp (Báo cáo lưu chuyển tiền tệ)
~ Phân hệ tổng hợp - cân đối bộ phận phù hợp với đối tượng hạch toán
kế toán như tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn, tình hình thanh toán, chỉ phí sản
xuất
Trong các đơn vị hành chính sự nghiệp nói chung và don vị sự nghiệp
khoa học công nghệ nói riêng thì số liệu phản ánh trong các báo cáo kế toán đòi hỏi kế toán trưởng phải tiến hành phân tích tình hình sử dụng nguồn kinh
Pl
hoạt động đặc thù của mỗi đơn vị theo quy định của nhà nước Điều này nhằm
inh hình thực hiện dự toán; tiêu chuẩn định mức chỉ tương ứng với từng
cung cắp thông tin một cách chính xác, đầy đủ và cụ thể về tình hình tài chính
cho thủ trưởng đơn vị, trên cơ sở đó có biện pháp kịp thời để quản lý tốt hơn,
có hiệu quả hơn tài sản và kinh phí nhà nước và thực hiện chế độ công khai
tài chính trong cơ quan
Đối với các đơn vị sự nghiệp của nhà nước vẫn đảm bảo thực hiện hệ
Trang 27= Đo đặc điểm hoạt động của các đơn vị sự nghiệp với quy mô nhỏ,
đòng tiền không nhiều nên không sử dụng báo cáo luân chuyển tiển tệ
~ Bên cạnh hệ thống báo cáo chung, tại các đơn vị sự nghiệp khoa học
công nghệ sử dụng các mẫu báo cáo như sau
+ Báo cáo tự chủ theo mẫu Biểu tổng hợp kết quả thực hiện Nghị định
43/2006/NĐ-CP
+ Báo cáo tình hình sử dụng nguồn kinh phí + Báo cáo tiết kiệm điện
+ Báo cáo thực hành tiết kiệm chồng lãng phí + Báo cáo phí, lệ phí nh hình sử dụng hóa đơn :áo nhu cầu kinh phí thực hiện cải cách tiền lương + Báo cáo +Báo
“Thời gian lập và gửi béo cáo của các đơn vị, cắp dự toán khác nhau
được quy định cụ thể trong các văn bản của Bộ tài chính
1.2.3 Xác lập các phần hành công việc kế toán trong đơn vị sự nghiệp Trên cơ sở đặc điểm hoạt động tổ chức của các đơn vị sự nghiệp khoa
học công nghệ là đơn vi thực hiện các dịch vụ công của nhà nước Công tác
thu chỉ tong các đơn vị này chủ yếu là thu dich vụ với qui mô nhỏ va chỉ thường xuyên theo định mức quy định Chính vì vậy cơng tác kế tốn trong các đơn vị này thưởng được tổ chức tỉnh gọn, chặt chẽ, không phức tạp Mỗi đơn vị sự nghiệp thường chỉ có 01 phụ trách kế tốn đảm nhiệm tồn bộ hoạt động tài chính Công tác kiểm tra chứng từ, cơng tác thanh tốn, kiểm tra và lập báo cáo được triển khai đồng bộ, hợp lý, đúng tiễn độ Chính đặc điểm đó,
tại các đơn vị sự nghiệp đã xác lập những phần hành chủ yếu như sau: ~ Kế toán tiền mặt, tiền gửi
Tiên mặt tại các đơn vị này bao gồm tiễn mặt thu từ hoạt động địch vụ
Trang 28
Lượng tiền mặt tồn quỹ được ấn định một mức nhất định Khi hoạt động dịch vụ thu nhiều tiền mặt thì số tiền này được gửi vào tài khoản ngân hàng của
đơn vi
Để quản lý và hạch toán chính xác tiền mặt, tiền mặt được tập trung bảo quản tại quỹ của đơn vị mọi hoạt động thu chỉ tiền mặt trong đơn vị do thủ quỹ phụ trách Thủ quỹ không trực tiếp tham gia vào công việc mua, bán hàng hó hiểu quỹ giữa số thực tế và số trên số sách định kỳ hàng quý, cuối năm có biên bản k „ vật tư trong cơ quan Kế toán thường xuyên kiểm tra m tra quy tiền mặt
Tiền gửi tại ngân hàng số thu được từ hoạt động dịch vụ mà khách hàng thanh toán bằng chuyển khoản Lệnh chỉ tiền để chỉ thanh toán các hoạt động dịch vụ đều có hóa đơn chứng từ kèm theo và có đầy đủ chữ ký
các nhận của phụ trách kế toán và thủ trưởng đơn vị
Các khoản chỉ thanh toán mang tính chat nhỏ lẻ, từng đợt phát sinh với
số tiền nhỏ thì được thanh toán bằng tiễn mặt Đối với những khoản chỉ phát
sinh có giá trị lớn hơn thì đều được thanh toán qua ngân hàng, đảm bảo theo ‘uy định
“Trong phần hành này kế toán và thủ quỹ đều theo dõi chỉ tiết lượng tiền rút từ ngân sách và lượng tiền từ hoạt động thu dịch vụ nhằm phục vụ cho công tác đổi chiếu, kiểm tra, kiểm soát nội bộ trong don vi
Sử dụng tài khoản TK 1111- Tiền mặt và tài khoản TK LI21- Tiền gửi
ngân hàng chỉ tiết theo từng nguồn phát sinh ~ Kế toán tài sản cổ định và công cụ dụng cụ
Trong quá trình hoạt động, tài sản của đơn vị thường xuyên biển động
do nhận điều chuyển từ Sở Khoa học và Công nghệ; mua mới tài sản từ nguồn
ngân sách nhà nước cấp và từ nguồn dịch vụ Trong phần hành này kế toán
Trang 29+ Thực hiện công việc ghỉ chép bổ sung tăng giảm tài sản vào phần
mềm kế toán theo từng lần mua sắm, cập nhật đầy đủ chứng từ, thủ tuch mua sắm, nhận, điều chuyền
+ Tham gia nghiệm thu và xác định nguyên giá tài sản trong các trường
hợp: mua sắm, nhận mới, điều chuyển tài sản, công trình xây dựng cơ bản
hoàn thành đưa vào sử dụng
+ Tiến hành kiểm kê tài sản định kỳ hàng năm và bắt thường toàn bộ tài
sản trong đơn vị Định kỳ lập báo cáo tình hình tăng giảm tài sản trong năm,
trích hao mòn và khấu hao tài sản theo quy định
Sử dụng tài khoản TK 211 ~ Tai san cố định hữu hình, tài khoản TK
214- Hao mòn tài sản cố
linh chỉ tiết cho từng loại tài sản; tài khoản TK
153- Công cụ, dụng cụ: tài khoản TK 466- Nguồn kinh phí hình thành tài
sản cố định,
~ Kế toán các khoản thanh toán
Các khoản thanh toán trong đơn vị sự nghiệp bao gồm các khoản nợ
phải thu và các khoản nợ phải trả, cụ thé:
+ Tài khoản TK 311- Các khoản phai thu + Tài khoản TK 312- Tạm ứng
+ Tài khoản TK 331- Các khoản phải trả
+ Tài khoản TK 332- Các khoản phải nộp theo lương + Tài khoản TK 333- Các khoản phái nộp nhà nước + Tài khoản TK 334- Phải trả công chức, viên chức
Không sử dụng tài khoản TK 341- Kinh phí cấp cho cấp dưới và tài
khoản TK 342- Thanh toán nội bộ
Các nghiệp vụ thanh toán tại các đơn vị sự nghiệp thường được theo
đõi, hạch toán chỉ tiết theo từng nội dung, hoạt động Các khoản tạm ứng của
Trang 30người, từng bộ phận, thường xuyên đôn đốc các các nhân hoàn thành thủ tục
thanh toán trong thời gian một quý nhằm tránh tình trạng chiếm dụng tiền của
cơ quan và phục vụ cho công tác quản lý tài chính chặt chẽ Đối với các
khoản phải thu, phải trả cũng tương tự như vậy, định ky đều có biên bản đối chiếu xác nhận số dư giữa các bên Điễu này phục vụ cho công tác kiểm tra, kiểm soát của kế toán chặt chẽ, hiệu quả, tránh tình trạng sai sót, chênh lệch
~ Kế toán nguồn kinh phí
“Theo mục đích sử dụng khác nhau nên nguồn kinh phí trong các đơn vị
sự nghiệp có các nguồn sau:
+ Nguồn kinh phí tự chủ: kinh phí thường xuyên
+ Nguồn kinh phí không tự chủ: kinh phí sinh viên khá giỏi, kinh phí sự nghiệp khoa học và công nghệ, kinh phí mua sắm tài sản ngân sách cắp
+ Nguồn kinh phí dự án, đề tài: Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ, để tài
khoa học công nghệ được Uỷ ban nhân dân thành phố phê duy:
+ Nguồn kinh phí đầu tư xây dựng cơ bản: thực hiện các công trình xây dựng đầu tư cơ sở vật chất của Sở Khoa học và Công nghệ
+ Nguôn thu từ hoạt động dịch vụ
Các đơn vị sự nghiệp được
bồi hoàn trực tiếp để thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của đơn vị Kinh phí
của các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở được hình thành từ các nguỗ:
Ngân sách nhà nước hoặc cơ quan quản lý cấp trên cấp theo dự toán
được duyệt trên nội dung kế hoạch dự toán của các đơn vị xây dựng
Phần thu sự nghiệp được sử dụng và bổ sung từ kết quả hoạt động của
don vị theo quy định hiện hành
Các khoản tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước
Các đơn vị phải hạch toán đầy đủ, rành mạch, rõ ràng từng loại kinh phí
Trang 31Việc kết chuyển từng nguồn kinh phí quỹ này sang nguồn kinh phí
khác phải chấp hành theo đúng chế độ và làm các thủ tục cần thiết
Đối với các khoản thu tại đơn vị được phép bổ sung nguồn kinh phí,
khi phát sinh được hạch toán phản ánh các khoản thu, sau đó được kết chuyển sang tài khoản nguồn kinh phí liên quan theo quy định hoặc theo phê duyệt
của cấp trên cõ thẩm quyền
Kinh phí phải được sử dụng đúng mục đích, nội dung dự toán phê
duyệt đúng tiêu chuẩn và định mức của nhà nước Cuối niên độ kế toán, số kinh phí sử dụng không hết phải hoàn trả ngân sách hoặc được kết chuyển qua
năm sau khi được phép của cơ quan tài chính
Cuối mỗi kỳ kế toán, đơn vị phải làm thủ tục đối chiếu thanh quyết toán
tình hình
nhận và sử dụng từng loại kinh phí với cơ quan tài chính, cơ cquan chủ quản, cơ quan chủ tì thực hiện các chương trình, dự án theo đúng cquy định của chế độ hiện hành
Tài khoản kế toán sử dụng:
Tài khoản TK 461- Nguồn kinh phí hoạt động Tài khoản TK 462- Nguồn kinh phí dự án
Tài khoản TK 441- Nguồn kinh phí đầu tư xây dựng cơ bản
Tài khoản TK 431- Qũy cơ quan
Tài khoản TK 421- Chênh lệch thu, chỉ chưa xử lý - Kế toán các khoản chỉ Các khoản chỉ của đơn vị sự nghiệp bao gồm một số nội sung chủ yếu sau:
+ Chỉ tiền lương, phụ cấp lương và tiền làm them giờ, iền làm đêm + Chỉ cho nghiệp vụ chuyên môn
+ Chỉ quản lý hành chính như công tác phí, phụ cắp lưu trú, vật tư văn
Trang 32+ Chỉ sửa chữa, mua sắm tài sản cổ định
+ Chỉ phí thực hiện các đề tài, dự án
+ Chỉ phí thanh lý, nhượng bán tài sản cố định Một số nguyên tắc kế toán các khoản chỉ sự nghiệp: + Phải tô chức hạch toán chỉ tid
từng loại chỉ phù hợp với thời gian cấp
kinh phí, theo từng nguồn kinh phí được cấp và từng nội dung chỉ theo quy
định của mục lục ngân sách (đối với kinh phí ngân sách hoặc có nguồn gốc ngân sách) hoặc theo từng khoản mục chỉ đối với các chương trình, dự án, + Phải đảm bảo thống nhất giữa hạch toán với việc lập dự toán về nội dung chỉ, phương pháp tí toán
+ Hach toán chỉ tiết theo từng năm (năm trước, năm nay, năm sau)
+ Các đơn vị cấp trên ngoài việc phải theo doic tập hợp các khoản chỉ
của đơn vị mình còn phải tổng hợp chỉ trong toàn ngành Sử dụng tài khoản
Tài khoản TK 661- Chỉ hoạt động Tài khoản TK 662- Chỉ dự án
1.2.4 Công tác kiểm kê, khóa số và quyết tốn
'Cơng tác kiểm kê, khóa số và quyết toán là khâu tổ chức thường diễn ra
vào cuối kỳ kế toán hằng năm Công tác này đảm bảo cơng tác kế tốn được
hoàn thành, lên báo cáo và quyết tốn, hồn tất các thủ tục kế toán theo quy
định của Bộ tài chính
Công tác kiểm kê nhằm kiểm tra, đánh giá một cách chính xác tình
trạng tài sản, vật tư, hàng hoá về các mặt: số lượng, chất lượng, hiện trạng, giá trị sử dụng thực tế; có kế hoạch sử dụng hợp lý tiết kiệm, hiệu quả tài sản hiện
có, khắc phục tình trạng lăng phí và xuống cấp để đơn vị có kế hoạch đầu tr
Trang 33hợp số liệu chính xác trung thực Các công tác kiểm kê cuối năm và đột xuất bao gồm kiểm kê tài sản cố định, công cụ dụng cụ về số lượng và giá trị; kiểm kê số lượng tiền tồn quỹ tại quỹ tiền mặt
Công tác khóa số kế toán được thực hiện vào cuối ngày 31 tháng 12 hàng năm, kế toán bổ sung, rà soát tất cả các nghiệp vụ, chứng từ: thực hiện những bút toán điều chỉnh nếu cần thiết để chốt số liệu cho năm tài chính hiện hành, kết chuyên số dư sang năm sau Công tác khóa sổ là một khâu rất quan
trọng trong việc hoàn tắt thủ tục kế toán để thực hiện cơng tác quyết tốn, lập báo cáo quyết toán Tắt cả các tài khoản kể toán sau khi được khóa số phan ánh rõ tình hình tài chính trong đơn vị, chỉ tiết theo từng tài khoản từng đối
tượng cụ thé
"Tổ chức công tác quyết toán được thực hii
một cách nghiêm túc, đúng
tiến độ và phản ánh đầy đủ, trung thực tình hình tài chính, sử dụng ngân sách của đơn vị Công tác kế toán và quyết toán ngân sách nhà nước thực hiện
thống nhất theo chế độ kế toán và mục lục ngân sách và theo đúng nội dung
trong dự toán năm được giao Cơng tác quyết tốn thưc biện đảm bảo thời
gian gửi báo cáo kịp thời, đầy đủ các biểu mẫu kế toán theo quy định, đảm bảo công tác thuyết minh, giải trình rõ ràng, chỉ tiết nội dung của báo cáo quyết toán
Đối với các đơn vị sử dụng ngân sách cấp, trong thời gian chỉnh lý quyết toán ngân sách tại hệ thống kho bạc nhà nước cần rà soát, đối chiếu số
liệu theo từng nguồn kinh phí, mục lục ngân sách chỉ cho từng hoạt động như kinh phí sự nghiệp môi trường, kinh phí sự nghiệp khoa học và công nghệ Đảm bảo công tác xác định tỷ lệ tiết kiệm chỉ hành chính từ nguồn
ngân sách cấp, trích lập quỹ theo quy định và công tác chuyển nguồn kinh phí
Trang 34Đối với các khoản thanh toán chỉ phí hoặc trích hỗ trợ theo tỷ lệ quy
định từ tiền thu xử phạt vi phạm hành chính cho các đơn vị từ tài khoản tạm thu, tam giữ của cơ quan tài chính phải thực hiện phản ánh và ngân sách để
theo dõi, quản lý theo đúng hướng dẫn của Bộ Tài chính
1.3 TÔ CHỨC BỘ MÁY KÉ TOÁN ĐÁP ỨNG YÊU CAU CONG TAC KẾ TOÁN
'Việc tổ chức thực hiện các chức năng nhiệm vụ hạch toán kế toán trong
một đơn vị hạch toán cơ sở do bộ máy kế toán đảm nhiệm Do vậy,
phải tổ chức hợp lý bộ máy kế toán cho đơn vị trên cơ sở định hình được khối
lượng cơng tác kế tốn cũng như chất lượng cần phải đạt về hệ thống thông tin kế tốn
Khối lượng cơng tác kế toán được phân chia qua các giai đoạn và gắn liền với từng phần hành kế toán, thực hiện thông qua yếu tổ con người được tổ chức thành bộ máy Bởi vậy, cơ sở để tạo thành bộ máy kế toán là khối
lượng cơng tác kế tốn cần thiết phải thực hiện và cơ cấu lao động kế toán có
ở đơn vị Thông thường cán bộ, nhân viên kế toán đều có vị trí công tác theo sự phân công trong bộ máy dựa trên nguyên tắc chung, riêng của phân công
lao động khoa học Công việc với yêu cầu chất lượng cũng như tính chất thi hành công việc và tố chất nghiệp vụ của người lao động là hai yếu tổ cơ bản hợp thành hiệu suất của công tác và là hai điều kiện cơ bản để thực hiện sự phân cơng lao động kế tốn Ngồi ra khi phân cơng lao động kế toán trong bộ máy còn cần phải tôn trọng các điều kiện có tính nguyên tắc khác như nguyên tắc bắt vị thân, bắt kiêm nhiệm, hiệu quả và tiết kiệm, chuyên môn
hoá và hợp tác hoá lao động
Đo tính chất, đặc điểm của các đơn vị sự nghiệp khoa học công nghệ
quy mô nhỏ, công tác kế tốn khơng q phức tạp và thường có các phần
Trang 35phải thu, phải trả và kế toán tài sản cố định nên cơng tác kế tốn thường được
tổ chức gọn nhẹ, hợp lý Bộ máy kế toán thường bao gồm 01 kế toán trưởng
kiểm kế toán tổng hợp, 01 kế toán viên và 01 thủ quỹ Mỗi người đều có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn riêng về khối lượng công tác kế toán được giao
Quan hệ giữa các lao động trong bộ máy kế toán có thể được thể hiện
theo một trong ba cách tổ chức sau:
~ Bộ máy kế tốn tơ chức theo kiểu trực tuyến
~ Bộ máy kế toán tổ chức theo kiểu trực tuyến tham mưu - Bộ máy tổ chức theo kiểu chức năng
Trong tổ chức bộ máy kế toán vai trò của Kế toán trưởng rất quan
trọng, đặc biệt là các đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước Kế toán trưởng là một chức danh nghề nghiệp để dành cho các chuyên gia kế toán có trình độ
chuyên môn cao, có phẩm chất đạo đức tốt và có năng lực điều hành, tổ chức công tác kế toán trong đơn vị kế toán độc lập Quyền hạn và trách nhiệm cũng như vị trí của kế toán trưởng trong tổ chức kế toán được quy định rõ trong Luật Kế toán số 03/2003QH11 ngày 17/6/2003, Quốc hội nước Cộng hoà
XHCN Việt Nam và Thông tư liên tịch số 50/2005/TTLT/BTC-BNV ngày
15/6/2005 hướng dẫn tiêu chuẩn, điều kiện, thủ tục bổ nhiệm, bãi miễn, thay thể và xếp phụ cấp kế toán trưởng phụ trách kế toán trong các đơn vị kế toán thuộc lĩnh vực kế toán nhà nước
“Theo Luật Kế toán, Kế toán trưởng có nhiệm vụ tổ chức thực hiện công tác kế toán trong đơn vị kế toán Trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự
Trang 36Kế toán trưởng chịu sự lãnh đạo của người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán; trường hợp có đơn vị kế toán cấp trên thì đồng thời chịu sự chỉ đạo và kiểm tra của kế toán trưởng cấp trên về chuyên môn, nghiệp vụ
Có 3 loại mô hình tổ chức bộ máy kế tốn, đó là:
~ Mơ hình kế toán tập trung
~ Mơ hình kế tốn phân tân
~ Mô hình kế toán vừa tập trung vừa phân tán
Đối với các đơn vị sự nghiệp của nhà nước với quy mô hoạt đông nhỏ,
bộ máy kế toán thường được tổ chức theo mơ hình kế tốn tập trung một cấp Đơn vị kế toán độc lập chỉ mở một bộ số kế toán, tổ chức một bộ máy kế toán để thực hiện tắt cả các giai đoạn hạch toán ở mọi phần hành kế toán Phòng kế toán của đơn vị phải thực hiện tồn bộ cơng tác kể toán từ thu nhận,
eh sổ, xử lý thông tin trén hệ thống báo cáo phân tích và tổng hợp của đơn vị “Trường hợp đơn vị có các đơn vị trực thuộc, thì chỉ hiểu đơn vị trực thuộc nh kế toán trập trung không được mở số sách và hình thành bộ
máy nhân sự kế toán riêng: toàn bộ việc ghỉ sổ, lập báo cáo kế toán đều thực
trong mơ
hiện ở phịng kế tốn trung tâm; các đơn vị trực thuộc có thể trở thành đơn vị thực hiện hạch toán ban đầu theo chế độ báo sô
KET LUAN CHUONG 1 Trong chương thứ nh: tác giả đã trình bày những lý luận cơ bản về
các đơn vị sự nghiệp, cơ chế quản lý tài chính và cơng tác kế tốn tại các đơn
vị này Tác giả đã nghiên cứu cơng tác kế tốn tại các đơn vị sự nghiệp từ khâu tổ chức hê thống chứng từ, hệ thống tài khoản, ghi sổ, lập báo cáo đến công tác tổ chức kế toán từng phần hành cụ thể Đây sẽ là nền tảng lý thuyết
Trang 37CHƯƠNG2
'THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KÉ TOÁN TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP THUỘC SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
THÀNH PHÓ ĐÀ NẴNG
2.1 TONG QUAN VE SO KHOA HQC VA CÔNG NGHỆ ĐÀ NẴNG VA CAC DON VỊ SỰ NGHIỆP TRỰC THUỘC
2.1.1 Vài nét về Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Đà Nẵng
Sở Khoa học và Công nghệ Đà Nẵng là cơ quan chuyên môn thuộc UY ban nhân dân thành phố Đà Nẵng có chức năng tham mưu, giúp Uỷ ban nhân
dân thành phố quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ, bao gồm hoạt
động khoa học và công nghệ: phát huy tiềm lực khoa học và công nghệ: tiêu
chuẩn, đo lường, chất lượng; sở hữu trí tuệ: ứng dụng bức xạ và đồng vị
phóng xạ: an toàn bức xạ và hạt nhân; các dịch vụ trong lĩnh vực thuộc Sở cquản lý trên địa bàn thành phố theo quy định của pháp luật
Trang 38
Các đơn vị thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Đà Nẵng là những đơn vị
.đự toán độc lập, có con dấu và tài khoản riêng, tổ chức bộ máy kế toán (heo
quy định của Luật kế toán bao
Đơn vị sự nghiệp thuộc Sở Khoa học và Công nghệ quản lý trực tiếp:
“Trung tâm Công nghệ sinh học (TT CNSHI), Trung tâm Tiết kiệm năng lượng
và tư vấn chuyển giao công nghệ (TT TKNL và TVCGCN): Trung tâm
“Thông tỉn khoa học và công nghệ (TT TT KH và CN);
Đơn vị hành chính thuộc Sở Khoa học và Công nghệ quản lý trực tiếp:
Chỉ cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Đà Nẵng Trong đó Chỉ cục Tiêu
chuẩn Đo lường Chất lượng Đà Nẵng thành lập đơn vị sự nghiệp trực thuộc là ‘Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chit luong (TT KTTCDLCL)
Các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở Khoa học và Công nghệ được thành lập
xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn khác nhau ngành khoa học công nghệ
trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Các đơn vị sự nghiệp này thực hiện các hoạt
động dịch vụ trong lĩnh vực khoa học công nghệ nhằm cung cắp dịch vụ kiểm định các phương tiện đo lường, nghiên cứu chuyển giao các dự án, đề tài cho
người nông dân ứng dụng các mô hình để phát triển kinh tế, đưa khoa học kỹ
thuật phục vụ sản xuất nông thương nghiệp trên địa bàn thành phố Do hoạt
động mang tính chất phục vụ để thực hiện các chức năng của Nhà nước là chính nên nguồn kinh phí hoạt động của các đơn vị này chủ yếu là do Ngân
sách Nhà nước cấp Ngoài ra, gắn với các chức năng hoạt động, các đơn vị
này được Nhà nước cho phép khai thác các nguồn thu để trang trải một pÌ
chỉ phí hoặc tồn bộ chỉ phí thường xuyên của đơn vị
Các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở Khoa học và Công nghệ thực hiện cơ,
chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo quy định tại Nghị định số 43/2006/NĐ-
Trang 39
Tổng số nguồn thu sự nghiệp và tổng số chỉ phí hoạt động thường xuyên tính theo dự toán thu, chỉ của năm đầu thời kỳ ôn định
Căn cứ cách xác định phân loại đơn vị sự nghiệp nêu trên và các quyết
định hiện hành về loại hình đơn vị sự nghiệp thuộc Sở Khoa học và Công nghệ thì các đơn vị sự nghiệp Trung tâm CNSH, Trung tâm TTKH và CN là những đơn vị được nhà nước đảm bảo toàn bộ chỉ phí hoạt động và đơn vị sự nghiệp Trung tâm TKNL và TVCGCN, Trung tâm KTTCĐLCL là đơn vị tự đảm bảo một phần chỉ phí hoạt động 2.1.2 Đặc điểm hoạt động các don vị sự nghiệp thuộc Sở quản lý trực tiếp Đối với các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở quản lý trực tiếp là những đơn vị
cấp 2, chịu sự chỉ đạo, kiểm tra về chuyên môn nghiệp vụ: nhận kinh phí và quyết toán kinh phí trực tiếp với Sở Bao gồm các đơn vị như sau:
œ Trung tâm công nghệ sinh học
Trung tâm CNSH được thành lập ngày 12/11/2010 theo quyết định số
8725/QĐ-UBND của UBND thành phố Đà Nẵng
Trung tâm thực hiện chức năng tham gia xây dựng chính sách, chiến
lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển ngành CNSH cho thành phố; từng bước mở rộng quy mô và phạm vi hoạt động cho cả khu vực miễn trung theo
định hướng của Chính phủ; nghiên cứu, ứng dụng và phát triển CNSH trong
lĩnh vực nông nghiệp, chế biến, y tế và môi trường; tiếp nhận, chuyền giao, tư
vấn, dịch vụ và triển khai các công nghệ, kỹ thuật hiện đại về CNSH để tổ
Trang 40thực nghiệm nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ khoa học kỹ
thuật về CNSH nhằm phục vụ công tác nghiên cứu và sản xuất
chính trong toàn bộ cơ
quan theo Quyết định số 118/QĐ-SKHCN ngày 22/4/2011 của Sở Khoa học Trung tâm CNSH thực hiện chế độ tự chủ và Công nghệ Đà Nẵng về về tài
fc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhỉ
chính Theo đó, Trung tâm CNSH thực hiện quyển tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ Trung tâm CNSH là đơn vị sự nghiệp do ngân sách đảm bảo toàn bộ chỉ phí
hoạt động thường xuyên
Trung tâm CNSN là đơn vị cấp 2, nhận kinh phí và quyết tốn tồn bộ
kinh phí sử dụng với Sở Khoa học và Công nghệ Kinh phí tại Trung tâm bao gém kinh phí chỉ thường xuyên cho các hoạt động của bộ máy tổ chức; kinh
phí chỉ thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn và kinh phí thực hiện các đề tài,
dự án công nghệ sinh học đã được phê duyệt và hoạt động sự nghiệp của inh doanh thu
‘Trung tâm không phát s
+b Trung tam tiết kiệm năng lượng và tư vẫn chuyển giao công nghệ
Trang tâm TKNL và TVCGCN là thành lập trên cơ sở đi
tên Trung
tâm CNSH và ứng dụng khoa học công nghệ Đà Nẵng theo Quyết định số
8826/QĐ-UBND ngày 17/11/2010 của UBND thành phố Đà Nẵng Theo đó, “Trung tâm TKNL và TVCGCN là đơn vị sự nghiệp khoa học và công nghệ,
chịu sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Khoa học và Công nghệ, có tư
cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng
Trung tâm TKNL và TVCGCN có chức năng tham mưu cho Sở và UBND thành phố xây dựng quy hoạch, chương trình, mục tiêu nghiên cứu
é giao dich
ứng dụng tiết kiệm năng lượng phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của thành phố; theo đõi, nghiên cứu và để xuất giải pháp duy trì, tái tạo và thực
hiện tiết kiệm các dạng năng lượng; nghiên cứu và ứng dụng công nghệ tiên