1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác xác định giá trị doanh nghiệp tại Công ty TNHH chứng khoán ACB

124 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 19,73 MB

Nội dung

Đề tài Hoàn thiện công tác xác định giá trị doanh nghiệp tại Công ty TNHH chứng khoán ACB có cấu trúc gồm 3 chương trình bày những vấn đề lý luận cơ bản về công tác xác định giá trị doanh nghiệp, thực trạng công tác xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty TNHH Chứng khoán ACB; hoàn thiện công tác xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty TNHH Chứng khoán ACB.

Trang 1

VO LY DAI THANG

HỒN THIỆN CƠNG TÁC XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ

DOANH NGHIỆP TẠI C TY TNHH

CHỨNG KHOÁN ACB Chuyên ngành : Kế toán

Mã số + 60.34.30

LUẬN VĂN THẠC SI QUAN TRI KINH DOANH

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trương Bá Thanh

Trang 2

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cong bé trong bắt kỳ công trình nào khác

“Tác giả luận văn

Trang 3

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài 1

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

5 Bố cục đề tài 2

6 Tổng quan tai liệu nghiên cứu 2

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ

DOANH NGHIỆP 6

1.1, TONG QUAN VE CONG TY CHUNG KHOAN 6

1.1.1 Khai niệm cơng ty chứng khốn 6

1.1.2 Nguyên tắc hoạt động của cơng ty chứng khốn 7

1.2 CÔNG TÁC XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP 8

1.2.1 Khai quat vé giá trị doanh nghiệp và xác định giá trị doanh

nghiệp 8

1.2.2 Vai trò công tác xác định giá trị doanh nghiệp, " 1.2.3 Tổ chức thực hiện xác định giá trị doanh nghiệp 13 1.2.4 Quy trình xác định giá trị doanh nghiệp 14 1.2.5 Phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp 20 1.26 Xác định mục tiêu xác định giá trị doanh nghiệp 34

1.2.7 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác xác định giá trị doanh nghiệp

35

KẾT LUẬN CHUONG 1 - 38

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH

NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH CHỨNG KHOÁN ACB 40

Trang 4

gian qua 4I 2.2 THUC TRẠNG CÔNG TÁC XĐGTDN TẠI CÔNG TY TNHH

CHUNG KHOAN ACB 43

2.2.1 Thực trạng việc tổ chức thực hiện XĐGTDN 4 2.2.2 Thực trang quy trình xác định giá trị doanh nghiệp 43 2.2.3 Thực trạng việc lựa chọn và ap dung phuong phip XDGTDN 5S 2.2.4 Thực trạng việc xác định mục tiêu XĐGTDN 65 2.3 ĐÁNH GIA THUC TRANG CONG TAC XBGTDN CUA ACBS

TRONG THOI GIAN QUA 66

2.3.1 Kết quả đạt được 66

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 68

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 1

CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN CƠNG TÁC XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH

NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH CHỨNG KHOAN ACB T9

3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÊN HOẠT ĐỘNG XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ

DOANH NGHIỆP TRONG THỜI GIAN TỚI 79

3.2 HỒN THIỆN CƠNG TÁC XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP

TẠI CÔNG TY TNHH CHỨNG KHỐN ACB 81

3.2.1 Hồn thiện ví

3.2.2 Hoàn thiện quy trình xác định giá trị đoanh nghiệp tổ chức thực hiện XĐGTDN 83 81

3.2.3 Hoàn thiện việc lựa chọn và áp dụng phương pháp XĐGTDN 90 3.2.4 Hoàn thiện việc xác định mục tiêu xác định giá trị doanh nghiệp

phù hợp theo từng thương vụ định giá so 96

Trang 5

3.3.1 Kiến nghị về phía Nhà nước

3.3.2 Kiến nghị về phía doanh nghiệp được định giá

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

KẾT LUẬN

Trang 7

bảng 21 Y trọng các loại hình dịch vụ XĐGTDN ở ACBS 22 va von chủ sở hữu ACBS qua các năm

23 | Tỷ trọng phương pháp XĐGTDN được thực hiện tại ACBS |_ 56

24 | Cân đơi kê tốn rút gọn của Công ty 31/12/2008 60

2.5 — [Bảng cân đối kế tốn rút gọn của Cơng ty 30/09/2009 6

3.1 [XĐGTDN theo phương thức kết hợp của Chính phù Pháp 9 3.2 _ | XĐGTDN theo phương thức kết hợp của Dragon Capital 9

Trang 8

Kể từ ngày chính thức khai trương Trung tâm Giao dịch chứng khoán

thành phố Hỗ Chí Minh, thị trường chứng khoán Việt Nam đã trải qua gần 13 năm hoạt động Khoảng thời gian ấy không phải là nhiều nhưng cũng không thể nói là ít Quy mô thị trường ngày càng được mở rộng với số lượng các công ty niêm yết trên cả hai sàn ngày càng nhiều Đây vừa là cơ hội vừa là

thách thức cho các chủ thể tham gia vào thị trường Tại Việt Nam, các định chế tải chính đã và đang áp dụng nhiều phương pháp khác nhau để xác định giá tị doanh nghiệp Tuy nhiên chúng ta không thể xác định được giá trị của doanh nghiệp một cách hợp lý, mà để mua bán một tải sản thì giá cá của đối tượng phải được hình thành trên cơ sở thoả thuận giữa người mua và người

bán Từ đó, nhu cầu cần phải xác định giá trị của một doanh nghiệp để tiến hành cỗ phần hoá, bán cổ phần để huy động vốn cho các mục tiêu phát triển

đất nước, hoặc chuyển nhượng phần hùn vốn giữa các bên trong công ty liên

doanh ngày một nhiều Song, vấn đề gây nhức nhối là giá trị của không ít DN

được xác định quá sai lệch với giá trị thực; thời gian xác định quá dài là

những biểu hiện rõ nét về sự thiếu hoàn thiện trong công tác XĐGTDN

Củng với chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam theo hướng

hiệu quả, theo xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, các DN cần được chuyên đổi sở hữu, cũng như giao dịch về DN (mua bán, sát nhập, hợp nhất ) sẽ ngày

cảng tăng về số lượng và phức tạp loại hình, hồn thiện cơng tác XĐGTDN của tại CTCK ngày càng trở nên cấp bách Trước yêu cầu bức xúc đó, tôi đã chon dé tai * Hồn thiện cơng tác xác định giá trị doanh nghiệp tại Công

ty Chứng khoán ACB ° làm đề tài nghiên cứu

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Trang 9

~ Đề xuất giải pháp, kiến nghị hoàn thiện công tác XĐGTDN của Cơng

ty TNHH Chứng Khốn ACB trong thời gian tới

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

~ Đối tượng nghiên cứu: Công tác xác định giá trị doanh nghiệp tại ACBS ~ Pham vi nghién cứu: Số liệu tại dơn vị XĐGTDN và các doanh nghiệp được XDGTDN ~ Thời gian nghiên cứu: Từ đầu năm 2008 đến cuối năm 2012(5 năm)

.4 Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng tổng hợp các phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp

thống kê, phân tích, lấy ý kiến chuyên gia, tổng hợp và so sánh, khảo sát thực

tế và tư duy logic kết hợp với các kiến thức tổng hợp từ nhiều lĩnh vực 5 Bố cục đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về công tác xác định giá trị doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng công tác xác định giá trị doanh nghiệp tại cơng ty TNHH Chứng khốn ACB Chương 3: Hồn thiện cơng tác xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty TNHH Chứng khoán ACB

6 Tống quan tài liệu nghiên cứu

Hiện nay, tại Việt Nam, tim quan trọng của việc định giá doanh nghiệp ngày càng được khẳng định Nó không chỉ tác động đến các doanh nghiệp

đang niêm yết và chuẩn bị niêm yết trên thị trường chứng khoán mà còn ảnh

Trang 10

của nhiều giới, nhiều tằng lớp

Tai Việt Nam, các định chế tài chính đã và đang áp dụng nhiều phương

pháp khác nhau để định giá doanh nghiệp Việc định giá này khơng nằm

ngồi mục đích đưa kết quả ước lượng tiến gần đến giá trị thực Vấn để đặt ra là trong số nhiều phương pháp định giá doanh nghiệp, phương pháp nào nên được sử dụng trong từng trường hợp cụ thể và nó có tính thực tiễn trong điều

kiện thị trường tài chính Việt Nam hay khơng?

Ngồi những vấn đề mang tính lý thuyết về hình thành một phương pháp tiếp cận khoa học cho vất tày thì trên các diễn đàn tranh luận của các chuyên gia tài chính có rất nhi: iên quan đến công tác định giá doanh

nghiệp được đưa ra như: về công tác định giá, tổ chức định giá, kiểm soát quá

trình định giá, lựa chọn tổ chức định giá, phương pháp định giá, cách thức bán giá trị doanh nghiệp, tỷ lệ nắm giữ cổ phần nhà nước ; Tuy nhiên hiện chưa

có một đề tài nào nghiên cứu một cách tương đối toàn diện hơn về toàn bộ các vấn đề này được công bố

Trên thế giới, có khá nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến phương pháp định giá doanh nghiệp Năm 1994 tác giả Robert, Bergeth đã đề cập đến phương pháp so sánh giá trị trường qua ấn phẩm How to sell your company

Trang 11

Hầu hết các công trình nghiên cứu trên chủ yếu đẻ cập đến phương pháp

định giá doanh nghiệp mục đích mua bán, sát nhập (Merger and Acquisition)

Gin đây nhất, tháng 8 năm 2006, téc gia Fredrik Sjoholm thuộc The European

Institute of Japanese Studies, Stockholm School of Economies đã có các nghiên cứu cia minh về doanh nghiệp nhà nước và CPH ở Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu này chỉ công bố một số thông tin liên quan đến DNNN và 'CPH ởViệt Nam Dinh giá doanh nghiệp là cung cấp thông tin hữu ích cho các cổ đông inh hoặc nhà đầu tư muốn nắm bắt một cách chỉ tiết

hiện tại của công ty trước khi đưa ra quyết định cuối cùng, các cơ hội và tiềm năng phát triển cho tương lai Định giá doanh nghiệp cho thấy cái nhìn tổng quát toàn diện tình hình tải chính của công ty, có ý nghĩa và tác dụng quan trọng đối với những đối tượng sử dụng thông tin về một tập đoàn Nghiên cứu đề tài “Xác định giá trị doanh nghiệp - trường hợp tại công ty cổ phần Đức Mạnh” của Nguyễn Thị Kim Cúc (2011) đề tải này nghiên cứu lý luận về cách thức định ‘gid DN Nhưng nghiên cứu này vẫn chưa chỉ ra được quy trình hợp nhất phù

hợp để áp dụng cho các công ty, tập đoàn khác Phương pháp định giá trong

phạm vi hẹp chưa ứng dụng vào từng loại hình doanh nghiệp, từng hoạt động cụ thể

Luận án của tác giá Dương Thị Mỹ Lạng (2011) “Hoan thiện công tác

thấm định giá trị doanh nghiệp tại Công ty TNHH Thắm định giá và dịch vụ tài chính Đà Nẵng” Trong luận án này tác giả đi vào nghiên cứu này quy

Trang 12

cứu liên quan đến việc XÐGTDN chủ yếu dừng lại ở việc nghiên cứu phương, pháp XĐGTDN, hoặc những khía cạnh khác liên quan đến việc XĐGTDN trong quá trình CPH DNNN, ĐỀ tải “Hoàn thiện công tác xác định giá trị doanh nghiệp tại Công ty TNHH Chứng khoán ACB” nhằm phân tích thực trạng công tác xác định giá trị doanh nghiệp tại Công ty TNHH Chứng khoán

.ACB, nêu đẩy đủ quy trình, công việc cụ thể TDV thực hiện XĐGTDN từ đó chỉ ra những kết quả đạt được, những nguyên nhân dẫn đến hạn chế của công tác XĐGTDN Từ đó đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện

Trang 13

DOANH NGHIỆP 1.1, TONG QUAN VE CONG TY CHUNG KHOAN

1.1.1 Khái niệm công ty chứng khoán

nh thành và phát triển thị trường chứng khoán có hiệu quả, một yếu

tổ không thể thiếu được là các chủ thể tham gia kinh doanh trên thị trường

chứng khoán Mục tiêu của việc hình thành thị trường chứng khoán là thu hút

vốn đầu tư đài hạn cho việc phát triển kinh tế và tạo ra tính thanh khoản cho

các loại chứng khoán Do vậy để thúc day thị trường chứng khoán hoạt động

có trật tự, công bằng và hiệu quả cần phải có sự ra đời và hoạt động của các

công ty chứng khoán Lịch sử hình thành và phát triển của thị trường chứng

khoán cho thấy thời tiền sử của thị trường chứng khốn, các nhà mơi giới hoạt

động cá nhân độc lập với nhau Sau này, cùng với sự phát triển của thị trường chứng khoán, chức năng và quy mô hoạt động giao dịch của các nhà môi giới tăng lên đòi hỏi sự ra đời của công ty chứng khoán là tập hợp có tổ chức của các nhà môi giới riêng lẻ

Chúng ta có thể khái niệm công ty chứng khoán như sau: Cơng ty chứng khốn là một định chế tài chính trung gian thực hiện nghiệp vụ trên thị trường chứng khoán

Ở Việt Nam, theo quyết định 04/1998/QĐ-UBCK ngày 13 tháng 10 năm

1998 của UBCKNN, công ty chứng khốn là cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn thành lập hợp pháp tại Việt Nam, được Uỷ ban chứng khoán

nhà nước cấp giấy phép thực hiện một hoặc một số loại hình kinh doanh

chứng khoán

Trang 14

chứng khoán, công ty bảo lành phát hành chứng khốn, cơng ty trái phiếu, công ty chứng khốn khơng tập trung,

Hiện nay, có ba loại hình tổ chức cơ bản của công ty chứng khoán, đó là:

công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần 1.1.2 Nguyên tắc hoạt động cũa cơng ty chứng khốn

Cơng ty chứng khoán hoạt động theo 2 nhóm nguyên tắc cơ bản đó là

nhóm nguyên tắc mang tính đạo đức và nhóm nguyên tắc mang tính tài chính ~ Nhóm nguyên mang tính đạo đức: + Cơng ty chứng khốn phải đảm bảo giao dịch trung thực vả công bằng vì lợi ích của khách hành

+ Kinh doanh có kỹ nang, tan tuy, ¢6 tinh thin trách nhiệm

+ Ưu tiên thực hiện lệnh của khách hàng trước khi thực hiện lệnh của công ty

+ Có nghĩa vụ bảo mật cho khách hàng, không được tiết lộ các thông tin về tài khoản của khách hàng khi chưa được khách hàng đồng ý bằng văn bản trừ khi có yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước

+ Cơng ty chứng khốn khi thực hiện nghiệp vụ tư vấn phải cung cấp thông tin đầy đủ cho khách hàng và giải thích rõ ràng về các rủi ro mà khách hàng có thể gặp phải, đồng thời họ không được khẳng định về lợi nhuận các

khoản đầu tư mà họ tư van

+ Cơng ty chứng khốn khơng được phép nhận bắt cứ một khoản thủ lao nào khác ngoài các khoản thủ lao thông thường cho dịch vụ tư vấn của mình

+ Õ nhiều nước, các công ty chứng khoán phải đóng góp tiền vào quỹ bảo vệ nhà đầu tư chứng khoán để bảo vệ lợi ích khách hàng trong trường hợp

Trang 15

khoán cho chính minh gây thiệt hại đến lợi ích của khách hàng

+ Các công ty chứng khốn khơng được tiến hành các hoạt động có thể

làm cho khách hàng và công chúng hiểu lầm về giá cả, giá trị và bản chất của

“chứng khoán hoặc các hoạt động khác gây thiệt hại cho khách hàng

~ Nhóm nguyên tắc tài chính:

+ Đảm bảo các yêu cầu về vốn, cơ cấu vốn và các nguyên tắc hạch toán,

báo cáo theo quy định của UBCK Nhà nước Đảm bảo nguồn tải chính trong cam kết kinh doanh chứng khoán với khách hàng

+ Cơng ty chứng khốn không được dùng ti

của khách hàng làm

nguồn tài chính để kinh doanh, ngoại trừ trường hợp đó dùng phục vụ

cho giao dịch của khách hàng

+ Công ty chứng khoán phải tách bạch tiên và chứng khoán của khách

hàng với tài sản của mình Công ty chứng khốn khơng được dùng chứng

khoán của khách hàng làm vật thế chấp để vay vốn trừ trường hợp được khách hàng đồng ý bằng văn bản

12 CÔNG TÁC XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP

1.2.1 Khái quát về giá trị doanh nghiệp và xác định giá trị doanh

nghiệp

4 Gié tr] doanh nghiệp

Để định nghĩa về GTDN, trước hết phải có những quan điểm đúng din về giá tri va DN

Quan điểm về giá tị

Trang 16

sản xuất ra hàng hóa Sự cạnh tranh trong nội bộ ngành sẽ hình thành nên giá trị thị trường, cạnh tranh giữa các ngành sẽ hình thành giá cả sản xuất

‘Theo quan diém lí thuyết hiện dai, Irving Fisher cho rằng giá trị của tài

sản tồn tại trong thời gian dài bằng giá trị hiện tại của các thu nhập tương lai M Babcoek đưa ra sự khác biệt giữa giá trị và giá cả: Giá trị gắn liền với lợi

ích thực sự của tài sản, còn giá cả là số tiền mà bên mua thuận trả để có, bên ‘ban thuận nhận để nhượng tai sản đó

Từ các quan điểm trên: Giá trị của một tải sản là biểu hiện bằng tiền về những lợi ích tài sản đó có thể mang lại cho chủ thể nào đó tại một thời điểm

nhất định

* Quan điểm về DN,

Thứ nhất: DN là một tỗ chức, một đơn vị kinh tế chứ không phải giống

như tải sản thông thường Nó là một thực thể hoạt động, thông qua sự hoạt động mà người ta nhận ra DN DN không phải là một tập hợp các tài sản vào với nhau Khi thực hiện phá sản, DN không còn tồn tại với tư cách một tổ chức kinh đoanh nữa Vì vậy, GTDN là một khái niệm chỉ duge ding cho

những DN đang còn hoạt động và sẵn sàng hoạt động,

Thứ hai: DN là một tỗ chức, một đơn vị kinh doanh Nhưng đồng thời

cũng là một hàng hóa Chúng có thể được trao đổi, mua bán như những hàng

hóa thông thường khác

Thứ ba: DN không phải là một kho hàng, doanh nghiệp không đơn giản

là tập hợp những tài sản vô tri vô giác, giá trị sử dụng của chúng bị giảm dan

theo thời gian Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế, đánh giá về doanh nghiệp không chỉ đơn thuần nội dung đánh giá tài sản, mà điều quan trọng

Trang 17

Thứ we: Ce nha đầu tư thành lập ra DN không nhằm vào việc sở hữu các

tài sản của DN hay sở hữu một bộ máy kinh doanh năng động mà nhằm vào mục tiêu chủ yếu là tìm kiếm lợi nhuận và tìm kiếm thu nhập Tiêu chuẩn để

nhà đầu tư đánh giá hiệu quả hoạt động, quyết định bô vốn và đánh giá giá trị doanh nghiệp là các khoản thu nhập mà doanh nghiệp có thể mang lại cho nhà

đầu tư trong tương lai

Nói tóm lại, GTDN là sự biểu hiện bằng tiền về các thu nhập mà DN mang lại cho nhà đầu tư trong quá trình kinh doanh tại một thời điểm nhất định

5 Xác định giá trị doanh nghiệp

“Xác định GTDN: hay còn gọi là định giá doanh nghiệp là việc ước tính

'bằng tiền với độ tin cây cao nhất về các khoản thu nhập mà DN có thể tạo ra trong quá trình sản x

kinh doanh, làm cơ sở cho các hoạt động giao địch thông thường của thị trường

“Từ khái niệm trên, có thé đưa ra 4 đặc trưng cơ bản về XĐGTDN:

~ XĐGTDN chính là quá trình đánh giá hay ước lượng quyền được sở

hữu tài sản của DN hoặc quyền được nhận các khoản thu nhập cụ thể được

hình thành trong hoạt động kinh doanh

~ XDGTDN là một quá trình xác định giá trị cho một DN ma gid tri nay

có thể được người mua, người bán hoặc nhà đầu tư chấp nhận làm cơ sở đàm

định có lợi nhất

- XDGTDN là việc thiết lập một hệ thống qui trình, thủ tục và phương

pháp thích hợp nhất nhằm có được giá trị của DN hoặc giá trị lợi ích của DN

phán để đi đến các quy

trong từng tình huồng, mục đích, cơ sở định giá nhất định

~ XĐGTDN là quá trình xác định mức độ hữu ích của DN trên cơ sở hiểu biết sâu sắc về nó trong một môi trường xác định, theo một phương pháp nhất định và trên quan điểm một bên nhất định

Trang 18

thể được mua bán, trao đổi Vì vậy mà nhu cầu XĐGTDN xuất hiện là một

đồi hỏi hoàn toàn tự nhiên Các hoạt động mua bán, sát nhập, hợp nhất, chia

nhỏ, giải thể, phá sản DN, phát hành cỗ phiếu mới, tham gia đầu tư trên thị

trường chứng khoán, góp vốn vào DN khác, luôn đặt ra yêu cầu cần thiết phải XĐGTDN Tuy nhiên XĐGTDN là một vin dé không đơn giản, xét trên cả phương diện lý luận lẫn thực tiễn ở Việt Nam cũng như trên thể giới

1.2.2 Vai trò công tác xác định giá trị doanh nghiệp 4 Cong tắc xác định giá trị doanh nghiệp

Cùng với khái niệm về XDGTDN đã nêu ở trên, thì công tác xác định

giá trị là tổng thể các nguyên tắc, phương pháp, qui trình, cách thức tổ chức thực hiện công việc XĐGTDN được kết hợp chặt chẽ, mang tính khoa học bắt

buộc phải tuân thủ nhằm có được GTDN hợp lý với độ tin cây cao nhất

Đặc trưng của công tác XĐGTDN: - Tính đẳng bộ

Công tác XĐGTDN không phải là sự kết hợp rời rac các nguyên tắc, phương pháp, quy trình, các thức tổ chức thực hiện công vige XDGTDN, ma

chúng có mối quan hệ với nhau, cái này là tiền để cho cái kia, vận hành một cách thống nhất mang tính hệ - Tỉnh mục tiêu 'Công tác XĐGTDN phải nhằm đạt được các mục tiêu nhất định và mục tiêu cụ thể nào đó - Tỉnh năng động,

Công tác XĐGTDN chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố, khi các nhân tố

Trang 19

không gian va thời gian, mà không có sự vận động sáng tạo, hoặc điều chinh

một cách thích hợp thì rất có thể sẽ không đạt được kết quả như mong muốn,

thậm chí có thể gặp thất bại trong việc XĐGTDN

5 Vai trò công tắc xác định giá trị doanh nghiệp

~ Góp phẩn đưa ra được GTDN tin cậy, trung thực, tuân theo nguyên tic thị trường

Công tác XĐGTDN hướng dẫn sử dụng các phương pháp XĐGTDN phù hợp với đặc điểm DN dược định giá, áp dụng quy trình XĐGTDN khoa học

được cụ thể hóa thành những qui định, nguyên tắc thực hiện dịch vụ

XĐGTDN Đó là những

tiến hành thuận lợi, từ đó giúp cho nhà đầu tư yên tâm khi sử dụng GTDN

kiện quan trong dé hoạt động XĐGTDN được

~ Góp phân giúp cho Ban lãnh đạo và các nhà đâu wư kiểm tra, giám sát hoạt

động XĐGTDN

Sự hình thành và phát triển của TTCK, một mặt sẽ đóng góp tích cực vào sự phát triển lĩnh vực tài chính — tiền tệ nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung Mặc khác, chúng có thể gây ra những ảnh hưởng tiêu cực như: làm sai lệch GTDN, hiện tượng “thổi giá”, gây mắt lòng tin của các nhà đầu tư khi

đầu tư vào thị trường chứng khốn

Cơng tác XDGTDN đã phát huy vai trò kiểm tra giám sát chất lượng hoạt động XĐGTDN thông qua việc tổ chức thực hiện việc XĐGTDN nhằm phát hiện và ngăn ngừa kịp thời những hiện tượng tiêu cực có thể nảy sinh

trong hoạt đông của CTCK

- Góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh

Một trong những yếu tổ quyết định làm nên thành công của CTCK đó là

uy tín tong hoạt động kinh doanh Việc xác lập một công tác XĐGTDN đúng, đắn giúp cho CTCK nâng cao được chất lượng dich vụ XĐGTDN của đơn vị,

Trang 20

vụ XÐGTDN, từ đó tăng thêm được thu nhập từ dịch vụ XĐGTDN

~ Góp phân thúc đây sự phát triển của các DN được xác định giá trị và

thị trường tài chính

Công ty có cơng tác XĐGTDN hồn thiện thực hiện sẽ làm tăng độ tin tưởng vào GTDN, làm giảm thiểu rủi ro trong việc sử dụng kết quả đó để ra

các quyết định liên quan đến hoạt động kinh doanh cia DN như: góp vốn, tái

cấu tric DN

Đối với thị trường tải chính, hoạt động mua bán chứng khoán, hoạt động

M&A phát triển khiến cho dòng vốn chảy trong thị trường tài chính ngày

cảng gia tăng mạnh mẽ Để thực hiện các giao dịch đó, đôi hỏi phải có sự

đánh giá trên một phạm vi rộng lớn các yếu tốt tác động tới DN, trong đó,

GTDN a it quyét dinh, la can cứ trực tiếp đề tiền hành giao dịch Do vậy , công tác XĐGTDN phải hợp lý nhằm đáp ứng nhu cầu cần có

các thông tin về GTDN có chất lượng cao, tạo điều kiện hoạt động thị trường

tài chính hoạt động hiệu quả

1.2.3 Tổ chức thực hiện xác định giá trị doanh nghiệp

Một trong những vấn đề hốt sức quan trọng để XĐGTDN thành cơng ngồi việc lựa chọn phương pháp XĐGTDN hợp lý, một quy trình XDGTDN chặt chẽ,

còn phụ thuộc rất lớn vào việc tổ chức thực hiện XĐGTDN khoa học

Để việc tổ chức thực hiện XĐGTDN một cách khoa học và hợp lý

phải làm tốt những vấn để chủ yếu sau:

- Tổ chức hợp lý nhóm XDGTDN dé thục hiện được tồn bộ cơng việc XDGTDN với sự phân công rõ rằng cho từng bộ phận, từng con người trong nhóm

Trang 21

~ Xác định rõ mối quan hệ giữ các bộ phận trong CTCK, trong quá trình thực hiện XĐGTDN và mỗi quan hệ với khách hàng

~ Tổ chức kiểm soát chất lượng hoạt động XĐGTDN

Kiểm soát chất lượng hoạt động XĐGTDN là toàn bộ chính sách, quy

định nhằm hướng dẫn, kiểm tra, soát xét và đánh giá sự đầy đủ, hiệu lực vài

đúng đắn đối với các công việc trong từng cuộc định giá cũng như toàn bộ hoạt động CTCK Đồng thời cũng đảm bảo rằng các công việc đã thực hiện là phù hợp với các quy định, chuẩn mực

Trên đây là những nội dung cơ bản của công tác XDGTDN Các nội

dung này cần được sử dụng một cách đồng bộ, phối hợp chặt chẽ với nhau trong một chỉnh thể thống nhất nhằm tác động tới hoạt động XĐGTDN

1.2.4 Quy trình xác định giá trị doanh nghiệp

Quy trình XĐGTDN là một nội dung rất quan trọng trong công tác

XĐGTDN Quy trình XĐGTDN là trình tự tiến hành công việc của mỗi cuộc

định giá Trình tự đó đã được sắp xếp theo thứ tự khoa học, logic phù hợp với din bién khách quan của hoạt động XĐGTDN, được quy định áp dụng thống

nhất cho các cuộc định giá mà các TĐV phải tuân thủ khi tiến hành xác định giá trí, nhằm đảm bảo chất lượng và hiệu quả của các cuộc định giá

Căn cứ vào phương pháp đã được lựa chọn, quy mô, đặc điểm DN mà

quy trình XĐGTDN có thể có sự thay đổi cho phù hợp Tuy nhiên xét về mặt lý luận bất kỳ một cuộc định giá nào cũng cần phải được tiến hành thông qua

bốn bước sau:

Bước I: Chuẩn bị XĐGTDN

Chuẩn bị XĐGTDN là một loạt những công việc phải thực hiện nhằm mục đích đánh giá những thông tin sơ bộ về khách hàng, đối tượng định giá và khả năng cung cấp dịch vụ

Trang 22

phải đánh giá toàn bộ khách hàng và đặc điểm cơ bản của khách hàng, xác

định yêu cầu cung cấp dịch vụ và khả năng chấp nhận cung cấp dịch vụ Việc

thực hiện tốt các công việc giai đoạn này sẽ giúp tô chức định giá xác định

đúng nhu cầu khách hàng, khả năng cung cấp dịch vụ nhằm đảm bảo chất

lượng XĐGTDN Chuẩn bị XĐGTDN vẺ cơ bản bao gồm:

Thứ nhất: Xem xét các yêu cầu XĐGTDN của khách hàng trên khía cạnh chủ yếu như: nội dung yêu cầu, mục đích XĐGTDN, đối tượng định giá,

phạm vĩ XDGTDN, thời gian thực hiện, phí XĐGTDN và hình thức báo cáo,

cũng như các điều kiện kèm theo khác của khách hàng

Thứ hai hiểu thông tin sơ bộ về đối tượng cần định giá liên quan

đến: Loại hình DN, cơ cấu tổ chức, quy mô, phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh; Ngành nghề kinh doanh chủ yếu; Môi trường pháp lý liên quan đến

hoạt động kinh doanh, tranh chấp kiện tụng; Tổ chức công tác tài chính ~ kế toán Thứ ba: Chuẩn bị các nội dung đàm phán, thực hiện đàm phán, ký kết hợp đồng cung cấp dịch vụ XĐGTDN với khách hàng Các nội dung chủ yếu liên quan đến hợp đồng được đưa ra dựa trên sự phân tích đánh giá những thông tin ở trên Bước 2: Lập kế hoạch XDGTDN Sau khi có thông tin sơ bộ về khách hàng, đối tượng cần định giá và chấp nhận XĐGTDN bằng hình thức là ký kết hợp đồng cung XĐGTDN, CTCK thực hiện lập kế hoạch XDGTDN Lập kế hoạch XĐGTDN là việc dự kiến trước các công

làm khi thực hiện XĐGTDN một cách có hệ thống, theo thứ tự nhất định, trong một thời gian nhất định với mục tiêu nhất định Lập kế hoạch XĐGTDN

xuất phát từ yêu cầu của cuộc định giá và đồi hỏi tổ chức định giá phải tuân

Trang 23

Kế hoạch định giá bao gồm các nội dung chủ yếu như: dự kiến người lu cần thiết, phương tiện vật chất, nhân

phụ trách thực hiện định giá,

lực thích hợp cho cuộc định giá, những phương pháp XĐGTDN được áp dụng, phạm vi, quy mô, nguồn thông tin cho việc XĐGTDN, thời gian bắt

đầu và kết thúc cuộc định giá

Bước 3: Thực hiện XĐGTDNT

"Thực hiện XĐGTDN là quá trình thu thập, đánh giá, phân tích thông tin và sử dụng các công thức, mô hình toán học phù hợp theo phương pháp

XĐGTDN đã được lựa chọn để đưa ra kết quả XĐGTDN Đó là quá trình triển khai một cách chủ động và tích cực các kế hoạch nhằm đạt được mục

tiêu XĐGTDN

Việc thực hiện XĐGTN mang tính khoa học đòi hỏi phải tuân thủ những,

nguyên tắc cơ bản gồm: phải tuyệt đối tuân thủ kế hoạch đã xây dựng và điều

chỉnh trong quá trình XĐGTDN, TĐV phải thường xuyên thu thập, đánh giá bằng chứng nhằm đảm bảo kết quả XĐGTDN được xây dựng dựa trên đầy đủ các căn cứ có tính khoa học và thực tiễn từ đó giúp cho việc hình thành các

nhận xét về kết quả XĐGTDN Đây là bước rất quan trọng ảnh hưởng tới sự thành công hay thất bại của việc XDGTDN

Thứ nhất: Thu thập tài liệu

'Thu thập tải liệu là khâu rất quan trong trong bước thực hiện XĐGTDN Tài liệu thu thập được là nguồn thông tin để phân tích, ước tính GTDN, lập

báo cáo XDGTDN và trả lời theo các yêu cầu giải trình cho khách hàng hay

bat kỳ bên thứ ba nao

GTDN chiu anh hưởng của nhiều nhân tố bao gồm nhân tố bên trong

cũng như nhân tố bên ngoài DN Các nhân tố bên ngoài tác động đến GTDN là các nhân tố không thuộc phạm vi kiểm soát của chính DN,

Trang 24

nước Những nhân tố này là tốc độ tăng trưởng kinh tế, tinh trạng làm phát, lãi

suất tín dụng, đặc biệt là lãi suất ngân hàng, hoạt động thị trường chứng

khoán Những nhân tố đó đều tác động đến lãi suất chiết khdu, thu nhập dự kiến, mức độ rủi ro và do đó có ảnh hưởng đến GTDN Các nhân tổ bên trong của DN là các nhân tố ảnh hưởng lớn và quyết định đến GTDN Nhân tổ bên

trong là các nhân tố thuộc về chủ quan, tức là thuộc về sự kiểm soát của

chính bản thân doanh nghiệp

Do vay việc thu thập tài liệu phục vụ cho XDGTDN chính là việc di thu

'thập thông tin những nhân tố ảnh hưởng nói trên bao gồm:

AMột là, thu thập thông tin về môi trường kinh doanh tổng quát: môi

trường kinh tế, môi trường chính trị - pháp luật, môi trường văn hóa - xã hội và môi trường khoa học ~ công nghệ

Hai là, thụ thập thông tin về môi trường đặc thù của DN: quan hệ DN

với khách hàng, quan hệ DN với nhà cung cấp, quan hệ của DN với đối thủ cạnh tranh, quan hệ DN với cơ quan Nhà nước

Ba là, thu thập thông tin về yếu tố nội tại DN: hiện trạng tài sản trong

DN, vi tri kinh doanh, uy tín kinh doanh, trình độ kỹ thuật và tay nghề người lao động trong DN, năng lực quản trị kinh doanh

Bốn là, thu thập thông tin về tình hình tài chính của DN: các báo cáo tai

chính DN gồm: báo cáo lưu chuyển tiền tệ, bảng cân đi toán, báo cáo kết

cquả hoạt động kinh doanh

"Trong trường hợp đánh giá các thông tin, tai liệu chưa đảm bio diy di và tin cậy để đảm bảo mục tiêu XĐGTDN thì cần phải mở rộng thêm phạm vỉ

tìm kiếm thông tin khác Đồng thời, TĐV phải chịu trách nhiệm về mọi bằng

chứng đã thu thập cho dù có từ nguồn nào và ở dạng nào Thứ hai: Khảo sắt đối tượng định giá

Trang 25

thập cũng như có thêm những dữ liệu về đối tượng định giá, tổ chức định giá

n hành khảo sát đối tượng định giá ~ DN đang được định giá

Quá trình khảo sát đối tượng định giá là việc hình thành mối quan hệ giữa các dữ liệu đã thu thập được về DN, môi trường kinh doanh với tình hình

phải

hiện tại cũng như triển vọng trong tong lai ca DN

Qui mô cuộc khảo sát phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: mục đích định giá, đặc điểm hoạt động của DN, quy mô và mức độ phức tạp của hợp đồng cung cấp dịch vụ XĐGTDN Để đảm bảo cho việc khảo sát thành công, tổ

chức định giá phải chuẩn bị danh sách những câu hỏi trước khi định giá Khi

chuẩn bị bảng câu hỏi khảo sát, bắt buộc tổ chức định giá phải xem xét trước

các báo cáo tải chính và những thông tin cơ bản của DN, từ đó có được cái

nhìn khái quát về DN và mới có câu hỏi chỉ tiết để làm rõ các v cho cuộc định giá

Thứ ba: Phân tích tài liệu

Phân tích tài liệu là khâu rất phức tạp đòi hỏi cần có những TĐV có kinh nghiệm để thực hiện Đó chính là quá trình sản lọc, lựa chọn những tài liệu quan trọng nhất, có nguồn dữ liệu tin cậy để nghiên cứu, đánh giá tìm ra những thông tin hữu ích nhất phục vụ cho việc ước tính GTDN hợp lý và tin

cây nhất Do vậy, về cơ bản CTCK cần có những bước phân tích sau:

+ Phân tích môi trường bên ngoài có thể nhận dạng được cơ hội và hiểm họa của DN, nhờ đó có thêm thông tin để dự báo viễn cảnh phát triển của DN

+ Phân tích bên trong nhằm nhận dạng chuỗi giá trị của DN, năng lực

khác biệt của nó, từ đó phát hiện được các điểm mạnh và điểm yếu cia DN

+ Phân tích báo cáo tải chính doanh nghiệp đang được định giá Mục

đích của việc phân tích này là để hiểu rõ hơn nguồn gốc thu nhập của DN và

khả năng tạo ra thu nhập cia DN, hiểu rõ được tình hình tải sản của DN

Trang 26

báo cáo phù hợp hơn với tình hình thực tế DN và mục đích XĐGTDN Để có

thể điều chinh được báo cáo tài chính, tổ chức định giá phải có sự bik

sâu sắc về hệ thống kế toán của DN, nguyên tắc, chế độ kế toán hiện hành đang áp dụng, cằn có sự nhạy cảm, kinh nghiệm và sự hiểu biết về DN để có

thể đưa ra quyết định nên điều chinh cái gì Tránh trường hợp chuyên viên

định giá không có đủ thông tin để điều chỉnh hay quá trình điều chỉnh tốn quá

nhiều thời gian để đạt được kết quả

+ Phân tích chỉ tiêu tài chính DN Đây là công cụ hữu dụng trong XXĐGTDN Thông qua phân tích các chỉ tiêu tài chính giúp cho các TDV thấy

được và lượng hóa được những điểm mạnh và điểm yếu của DN qua các hoạt

động kinh doanh của DN, thông qua việc so sánh với các DN khác và chỉ báo

của ngành, đồng thời nó c động rất lớn tới việc lựa chọn các hệ số cơ bản

trong XĐGTDN như: hệ số P/E, DN dang duy trì mức tăng trưởng én định

hay mức tăng trưởng cao, mức độ rủi ro các nhân tố liên quan đến chỉ tiêu tài

chính,

Thứ 4: Ước tính GTDN

Các phân tích trên là căn cứ để TĐV xác định phương pháp XĐGTDN nào là chính, phương pháp XDGTDN nào có tính chất bỗ sung hoặc tham

chiếu Từ đó, TDV sẽ đưa các dữ liệu, tham số đã được phân tích, tính tốn áp

cdụng các cơng thức, mơ hình tốn học của phương pháp đã được lựa chọn để

ra kết quả XĐGTDN

Bước 4: Kắt thúc XDGTDN

Kết thúc XĐGTDN là quá trình tổ chức định giá tổng hợp, công bổ và ưu trữ những kết quả làm việc về nội dung XĐGTDN trên cơ sở các tài liệu

thu thập, phân tích, những vấn đề phát hiện được, những ý kiến nhận xét, đánh gì

Trang 27

M6t la, lap Bao cáo XĐGTDN Đó là việc tổ chức định giá cần phải rà soát lại các tài liệu thu thập, tính đúng đắn của phương pháp định giá, kiểm tra tính hợp lý của kết quả XĐGTDN và đưa ra những kết luận, kiến nghị về

'GTDN vào Báo cáo XĐGTDN nhằm công bố Báo cáo XĐGTDN cho khách hàng

Hai là, hoàn chỉnh Hồ sơ XĐGTDN CTCK cần sắp xếp các tài giấy tờ liên quan đến cuộc định giá để hình thành lên Hỗ sơ XĐGTDN Hỗ sơ XÐGTDN có thể bao gồm cả những tài liệu liên quan đến việc xử lý các sự

kiện sau này ký Báo cáo XDGTDN (nếu có)

Ba là, giải quyết các sự kiện sau ngày ký Báo cáo XĐGTDN Các sự

kiện này có thể chia thành hai loại: (1) Các sự kiện cung cấp bổ sung những

thông tin kiên quan đến các sự việc đã xảy ra trước thời điểm GTDN có hiệu lực (2) Các sự kiện mới phát sinh liên quan đến các yu việc xây ra sau thời điểm GTDN có hiệu lực

1.2.5 Phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp

Nếu như việc xác định mục tiêu có tính chất định hướng thì phương pháp XĐGTDN có ý nghĩa quyết định quan trọng hàng đầu của công tác

XĐGTDN Mỗi DN hoạt động trong các ngành kinh tế, lĩnh vực khác nhau và có đặc điểm kinh doanh khác nhau, do vậy việc lựa chọn và áp dụng được

phương pháp thích hợp là một trong những yêu cầu bắt buộc để đảm bảo chất

lượng định giá

* Các phương pháp XĐGTD!

Hiện nay có các phương pháp XĐGTDN được tiếp cận dưới 3 cách 1/

Dựa trên thu nhập; 2/Dựa trên thị trường; 3/ Dựa trên tải sản * Nhóm phương pháp dựa trên thu nhập

Trang 28

thể mang lại cho nhà đầu tư trong tương lai Song trên quan điểm về thời giá

của tiền tệ, tức là: Giá trị của một đồng tiền ở các thời điểm khác nhau sẽ

không giống nhau, cho nên người ta thực hiện quy đổi các khoản thu nhập về cùng một thời điểm, đó là thời điểm hiện tại

Như vậy việc XĐGTDN theo phương pháp này sẽ ước lượng (1) ding

thu nhập mong đợi từ DN và (2) lãi suất chiết khấu Mỗi loại thu nhập kỳ vọng được dựa trên lãi suất chiết khâu phù hợp với loại thu nhập đó Do vậy

hai yếu tố căn bản trong nhóm phương pháp này luôn được TÐV quan tâm là “ước tính” và “phù hợp” Các phương pháp cụ thể gồm:

+ _ Phương pháp chiết khấu dòng cỗ tức

Phương pháp được xây dựng trên cơ sở cổ phiếu là loại chứng khốn khơng có thời điểm đáo hạn, cỗ đông chỉ có thể nhận về phần vốn của mình

khi DN bị thanh lý, phá sản hoặc bán lại cổ phiếu vào một thời điểm nảo đó ‘va nắm giữ mãi mãi thì giá trị

trong tương lai Nếu nhà đầu tư mua cỗ ph

của một cổ phiếu phải được đánh giá bằng độ lớn của các dòng cổ tức mà nhà đầu tư sẽ nhận được từ chính DN đó chứ không phải thu nhập có được do yếu tổ đầu có cỗ phiều Do đó mô hình chiết khấu có dạng như sau: Ð $_-Ð DD, SD 2000200811 aay “Trong đó: Vụ: GIDN

D, : cổ tức dự kiến chia ở năm thứ t của DN Ñ, : lãi suất chiết khấu

~ Vấn đẻ thứ nhất: lãi suất chiết khấu

Lai si khấu ở đây chính là chỉ phí sử dụng vốn chủ sở hữu hoặc tỷ suất sinh lời đòi hỏi của cỗ đông với cỗ phần thường Lãi suất chiết khấu

Trang 29

giá tài sản (phương pháp CAPM) được sử dụng phổ biến nhất

Mô hình định giá tài sản cho thấy mồi quan hệ giữa tỷ suất sinh lời mà nhà đầu tư đòi hỏi và mức bù rủi ro, do vậy có thể sử dụng phương pháp

CAPM dé xa định lãi suất chiết khấu theo công thức sau:

R, :tỷ suất sinh lời đòi hỏi của nhà đầu tư đối với cổ phiếu i,

Ry lãi suất phi rủi ro

Ra : tỷ suất sinh lời kỳ vọng thị trường

8 : Hệ số rủi ro của cỗ phiếu ¡

'ấn đề thứ 2 : Dòng cỗ tức

Dòng cỗ tức được sử dụng để XĐGTDN rất khó ước lượng được chính xác Do vậy, người ta đã xây dựng thêm lý thuyết về dòng cổ tức sau: + Giả định DN có thể chỉ trả dòng cổ tức một các ổn định hằng năm Tức là dòng, tức trong tương lai luôn là một hằng số D chẳng hạn, ta có: 1 =Dx +n) 7 (12) © Gia dinh cé tire chi tra hằng năm tăng một cách đều đặn theo một tỷ lệ ổn định là g (với g < r„ và n —› +z), tạ có:

‘© _ Giả định dòng cổ tức tăng trưởng hằng năm không đều đặn:

Tăng trưởng và phát triển là xu hướng chung của các DN Song đó cũng

chỉ là xu hướng Dù các DN có duy trì chính sách chỉ trả cổ tức một cách ồn

định thi trong thực tế lợi nhuận thuần và dòng cổ tức giữa các năm đạt được cũng thường không đều nhau Khi đó, GTDN được xác định như sau:

D_— ,[0+Ø'=0+z)', +8

deny gon +

Trang 30

Với giả định trong n năm đầu DN đạt tỷ lệ tăng trưởng cổ tức là g (với

s>r,), còn từ năm thứ n+l trở đi tăng với tỷ lệ g'(với gt,)

Công thức (1.4) được xây dựng dựa trên quan điểm cho rằng Các DN mới

thành lập, trong giai đoạn đầu thường có tốc độ tăng trưởng cao, sau đó đi vào giai

đoạn én định và bảo hòa, tốc độ tăng trưởng sẽ chậm lại Giả định này thích hợp với những DN lớn, những DN xây dựng chiến lược kinh doanh rõ rằng

© Ưu điểm của phương pháp

~ Đây là phương pháp dựa trên các khoản thu nhập dưới hình thức cỗ tức để XDGTDN Việc định giá sử dụng phương pháp chiết khấu luồng cổ tức sẽ:

chính xác và phủ hợp trong điều kiện DN thực hiện chính sách thanh toán cỗ

'tức ở mức cao nhất trong khả năng của DN đó

~ Phương pháp khá thích hợp với các DN có chứng khoán được giao dịch trên thị trường, những DN có TSHH không đáng kể nhưng được đánh giá rất cao ở những giá trị vô hình, chẳng hạn như các DN hoạt động trong lĩnh vực tư vấn, dich vụ, ngân hàng, bảo hiểm

© Nhược điểm phương pháp:

~ Trong thực tế, việc dự báo cỗ tức cũng không phải là dễ dàng Vì vậy giả thuyết về sự ôn định của cỗ tức và mức độ tăng trưởng đều đặn thường không thuyết phục nhà đầu tư

- Chính sách phân chia cổ tức phụ thuộc vào nhỉ

yếu tố, như: nhu cầu đầu tư, nhu cầu trả nợ, khả năng tích lũy vốn từ khấu hao, chính sách thuế

thu nhập của Nhà nước Việc tính toán các yếu tổ này không đơn giản, nhất

là khi các nhà đầu tư lại là cỗ đông thiểu số không có quyền quyết định đối với chính sách phân chia cổ tức ổn định hay chính sách cổ tức thặng dư

~ Khó áp dụng hoặc không áp dụng được đối với các DN chưa thực hiện chỉ trả cổ tức trong quá khứ và sẽ đánh giá thấp giá trị tủa DN có xu hướng,

Trang 31

© Phương pháp chiết khấu dòng tiền thuần

Để khắc phục nhược điểm định giá sai đối với các DN thường xuyên có

tỷ lệ chỉ trả cổ tức cho các cổ đông thấp so với khả năng của DN đó hoặc không định giá được với những DN không chỉ trả cổ tức, các nhà kinh tế xây dựng nên phương pháp chiết khấu dòng tiền thuần

Phương pháp chiết khấu dòng tiền thuần là phương pháp ước tính GTDN, dựa trên độ lớn dòng tiền thuần mà DN mang lại cho các nhà đầu tư trong tương lai được hiện tại hóa về một thời điểm định giá Công thức chung: PCR, FOR, | FCF, “en an mm (5) Trong đó: Vo: GIDN

ECE;: Dòng tiền thuận dự kiến năm thứ t

r: lãi suất chiết khẩu

Điểm khác biệt căn bản của phương pháo chiết khấu dòng tiền thuần và

phương pháp chiết khấu dòng cổ tức là ở chỗ: Các khoản thu trong tương lai được thay thế bằng dòng tiền thuần của DN:

Dòng tiền thuần của DN = Dòng tiền vào — Dòng tiền ra

Trong đó:

~ “Dòng tiền vào” các khoản thu nhập ma DN có thể đưa lại dưới hình thức: trích khấu hao tài sản cố định, lợi nhuận thuần hằng năm

~ “Dòng tiền ra” là những khoản chỉ đầu tư vào DN, bao gồm các khoản

vốn đầu tư vào tài sản cổ định, tài sản lưu động trong tương lai đối với DN - Hiện nay có hai cách xác định dòng tiền thuần dự kiến là: dòng tiền

thuần vốn chủ sở hữu và dòng tiền thuần DN

Trang 32

Dòng tiền vốn chủ sở hữu( FCEE ) là dòng tiền còn lại sau khi đã trừ toàn bộ chỉ phí, thuế, lãi vay, nợ vay và trang trải các khoản chỉ vốn đầu tư

cho sự tăng trưởng trong tương lai

EFCE.= Thu nhập ròng + Khấu hao ~ Các khoản Chỉ tăng vốn đầu tư

— Tăng ( giảm ) vốn lưu động - Các khoản trả nợ gốc + Các khoản nợ mới Phuong pháp này rất phù hợp đối với DN có cơ cấu vốn ồn định và được cho là tối ưu Tuy nhiên trong thực tế hệ số nợ DN luôn thay đổi theo thời

gian và làm cho phương pháp sẽ có giá trị khác nhau ứng với hệ số nợ khác

nhau Mỗi DN phải có hoạt động bằng vốn chủ sở hữu và nợ phải trả ~ Phương pháp chiết khẩu dòng tiên thuần DN

'Đòng tiền thuần của doanh nghiệp ( FCFF ) là tổng dòng tiền của tắt cả

những người có quyền đối với tài sản của doanh nghiệp, bao gồm các cổ

đông, các trái chủ, các cỗ đông cổ phiếu ưu đãi

Cộng các dòng tiền của những người có quyền đối với tài sản của doanh

nghiệp:

FCFF = FCFE + Chi phí lãi vay (1-Thué suất) + Các khoản trả nợ gốc - Các chứng khoán nợ mới + Cỗ tức cỗ phiếu ưu đãi

Chi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền (WACC) :biểu thị tỷ suất lợi

nhuận mong muốn tối thiểu trên các tài sản có giá trị đối với cả những người

Trang 33

ke: Tỷ suất mong muốn của các cỗ đông (Chỉ phí vốn cổ phần)

kg: Ty suat lợi nhuận mong muốn của người cho vay

te: Thué suất thuế TNDN

E: Giá trị thỉ trường vốn cổ phần của Công ty

D: Giá trị thị trường của nợ

'V = E+D : Tổng giá trị thị trường của Công ty

Chi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền được sử dụng để chiết khấu dòng tiền thuần của doanh nghiệp

© Ưu điểm cũa phương pháp

~ Phù hợp những DN sử dụng một tỷ trọng nợ lớn trong cơ cấu vốn của DN hoặc nợ thay đổi

~ Phù hợp đối với DN đang hoạt động hiệu quả, có kế hoạch và chiến

n tục và thay đổi nhỉ:

theo thời gian lược kinh doanh tốt, có khả năng phát triển trong tương lai

~ Phù hợp DN hoạt động trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, tư vấn thiết kế xây dưng, tin học ma tài sản của DN chủ yếu là TSVH

© Nhược điểm phương pháp

- Phuong pháp gặp phải những khó khăn khi ước lượng lãi suất chiết khấu và chu kỳ đầu tư Mặc khác, việc dự báo các 'dòng tiền vào" và 'dòng tiền ra' nhiều khi phức tạp và mang tính suy đoán

~ Đối với các DN không có chiến lược kinh doanh hoặc có chiến lược

kinh doanh không rõ rằng thì phương pháp này trong chừng mực nảo đó, có

'thể nói còn mang nhiều tính lý thuyết

* Nhóm phương pháp XĐGTDN dựa trên thị trường

“Thực chất đây là phương pháp so sánh dựa trên giá chứng khoán các DN tương tự đang được giao dịch công khái trên thị trường Giá cả chứng khoán chịu tác động của nhiều yếu tố khác nhau như: cung cầu chứng khoán, các

Trang 34

giá cả chứng khốn thường khơng phản ánh đúng giá tri cia DN Khi

XĐGTDN theo phương pháp so sánh cần quan tâm 2 yếu tố:

Thứ nhất, phải tiêu chuẳn hóa giá chứng khốn, thơng thường được thực hiện bằng cách chuyển hệ số tương đối so với thu nhập, giá trị ghi số hoặc doanh thụ

+ Hệ số giá / Thu nhập (P/E)

'Giá hiện hành của cổ phiếu (P) / Thu nhập trên mỗi cỗ phần (EPS) Hệ số này cho biết nhà đầu tư phải bỏ ra bao nhiêu đồng để có một đồng

'thu nhập từ cổ phiểu Đối với nhà đầu tư, hệ số này càng thắp càng tốt Hệ số

nảy phụ thuộc vảo tiềm năng tăng trưởng và mức độ rủi ro của DN phát hành

+ Hệ số giá / Giá trị ghỉ số (P/B)

phiếu (P) / Giá trị ghỉ số của cổ phiều (BV)

Giá trị ghỉ số của cỗ phiều căn cứ vào giá trị tài sản trên số sách của DN,

= Giá trị hiện hành của

giá trị này chủ yếu chịu tác động bởi nguyên tắc và phương pháp kế toán

+ Hệ số Giá / Doanh thu (P/S)

Hệ số P/S ít chịu tác động bởi các nguyên tắc và phương pháp kế toán Lợi thế khi sử dụng hệ số so sánh này là cho chép để dàng so sánh giữa DN "hoạt động trên thị trường với các chuẩn mực kế toán khác nhau

Ngoài ra các hệ số so sánh cơ bản được đề cập ở trên, cách nhà phân tích

hệ số khác để XĐGTDN

Thứ hai, phải tìm được những DN tương đồng với DN đang được định

còn sir dung nl

giá Đây là điều không đễ vì các DN khơng thể hồn tồn giống hệt nhau, và bản thân các DN trong cùng một lĩnh vực kinh doanh cũng có độ rủi ro, tỷ lệ

tăng trưởng va dòng tiền khách nhau Do vậy, vấn đề đặt ra khi sử dụng

phương pháp định giá này là phải kiểm soát và hạn chế được sự khác biệt khi so sánh giữa DN với nhau Việc khắc phục thường được trên hai phương thức,

Trang 35

©_ Ưu điểm phương pháp

~ Phản ánh đúng thực tế thị trường đối với giá trị của DN được định giá

Với nhiều hệ số có thể sử dụng để so sánh, phương pháp này áp dụng được hầu hết các DN, với đặc điểm khác nhau, đây là phương pháp đơn giản, tuy

nhiên, cần tuân thủ các điều kiện khi lựa chọn các DN để so sánh nhằm tránh

dẫn đến kết quả sai lệch

~ Phương pháp này phổ biến với những nước có thị trường chứng khoán phát triển vì nó cho phép ước lượng một cách tương đối nhanh chóng vẻ GTDN bởi các nhà đầu tư cho rằng “thị trường ln đúng”

© Nhược điểm phương pháp

~ Khong tính tới giá trị tương lai của DN và mắt nhiễu thời gian trong

việc lựa chọn các DN có chung đặc điểm ngành để so sánh Ngoài ra, nếu không lựa chọn đúng, dễ dàng dẫn đến kết quả định giá sai

~ Nếu thị trường chứng khoán chưa thực sự phát triển lành mạnh, hiệu

‘qua thi không thể áp dụng phương pháp này

Nhóm phương pháp XĐGTDN dựa trên tài sẵn

Việc sử dụng phương pháp XĐGTDN dựa trên tài sản có thể dựa vào đánh giá tổng thể tài sản có trong DN hoặc đánh giá riêng lẻ từng nhóm tài

sản Có hai phương pháp định giá:

sản thuần

+ Phương pháp giá trị

Phương pháp giá trị tải sản thuần là phương pháp ước tính GTDN dựa trên tổng giá trị tài sản thực tẾ mà DN hiện dang sử dụng vào sản xuất kinh

doanh sau khi đã trừ đi khoản nợ phải trả thực tế của DN Về bản chất phương

pháp này dựa trên việc đánh giá từng loại tải sản và nợ của DN

+ Các bước cơ bản XĐGTDN theo phương pháp này gồm:

Bước 1: Lập bảng cân đối kế toán của DN tại thời điểm bắt đầu định giá

Trang 36

không có khả năng đáp ứng các yêu cầu của sản xuất kinh doanh để xác định

những tài sản nào và những khoản nợ nào trong bảng cân đối kế toán cần

đánh giá lại

Bước 3: Tiến hành xác định những TSVH, những TSHH khác và xác

khoản nợ phải trả đang nằm ngoài bảng cân đối kế tốn sẽ được cơng nhận và

cho phép định giá Các TSVH mặc dù có giá trị rất lớn thường không được

ghi chép vào sổ kế toán do tuân thủ theo nguyên tắc kế toán, thường chỉ được ghi nhận khi phát sinh nghiệp vụ mua hoặc bán tài sản đó Đối với TSHH bị loại ra khỏi sổ kế toán do đã khấu hao hết nhưng vẫn được sử dụng trong hoạt động kinh doanh của DN Đối với một số khoản nợ tiềm tàng: tranh chấp thuế

chưa xử lý, các vụ tranh chấp tại tòa án kinh tế; các vấn đề liên quan đến môi trường chưa được giải quyết theo nguyên tắc kế tốn khơng được phản ánh

vào số kế toán nhưng vẫn phải được đánh giá lại và có thể ghi chú trong báo

cáo tài chính vì những khoản nợ này có thể là những rủi ro rất lớn liên quan đến GTDN,

Bước 4: Tiến hành đánh giá số tài sản còn lại trên nguyên tắc sử dụng,

giá thị trường tính cho từng tài sản hoặc từng nhóm tài sản đã được phân loại như trên

Bước 5: Tiến hành đánh giá nợ phải trả DN bắt đầu từ việc đối chiếu

công nợ, xác minh tính pháp lý, đánh giá độ tìn cậy của từng khoản nợ nhằm loại ra những khoản DN không phải trả theo quy định tài chính

Bước 6: Xác định giá trị tài sản thuần bằng cách lấy giá trị của toàn bộ tai sản được đánh giá lại tại thời điểm XĐGTDN trừ đi các khoản nợ phải trả cũng đã được đánh giá lại tại thời điểm XĐGTDN

“Bước 7: Lập bảng cân đối kế toán mới sau khi xác định giá trị tải sản thuần

© Ưu điểm của phương pháp:

Trang 37

toán truyền thống Loại biểu này quen thuộc với những ai đã từng sử dụng

Bởi vậy bất cứ nhà đầu tư cá nhân hoặc tổ chức, ngân hàng,

luật sự đều hiểu được kết quả XĐGTDN theo phương pháp này

Thứ hai, chỉ ra giá trị của những tài sản cụ thé cấu thành GTDN, do vậy giúp cho các bên xích lại gần nhau trong việc đàm phán mua bin DN

báo cáo tài

Thứ ba, hữu ich cho việc tài trợ vốn cho DN, tất cả các chủ nợ sẽ muốn

biết giá trị của tất cả tài sản trong DN cá TSHH và TSVH đặc biệt trong trường hợp người mua DN muốn ngân hàng tài trợ vốn cho họ

Thit tw, phù hợp xác định giá tri những DN nhỏ mà số lượng tài sản

không nhiều, việc định giá không đòi hỏi những kỹ thuật phức tạp © Nhược điểm phương pháp

Thứ nhất, theo phương pháp này, DN được xem như tập hợp rời rạc các loại tai sản vào với nhau và không xem xét mỗi quan hệ hữu cơ giữa chúng

GTDN chi đơn giản được tính bằng tổng giá trị thị trường của số tài sản trong

DN tại một thời điểm nhất định

Thứ hai, không cung cắp và xây dựng được những thông tin cần thiết các bên có liên quan đánh giá về triển vọng sinh lời của DN

Thứ ba, Trong nhiều trường hợp, phương pháp lại trở nên quá phức tạp Chẳng hạn, xác định giá trị của tập đoàn có nhiều chỉ nhánh Mỗi chỉ nhánh

lại có một số lượng rất lớn các tài sản đặc biệt, đã qua sử dụng, thậm chí

không có bán trên thị trường Khi đó, đồi hỏi phải tổng kiểm kê đánh giá lại một các chỉ tiết mọi tài sản ở các chỉ nhánh Từ đó, kéo theo những khoản chỉ

phí đánh giá rất tốn kém, thời gian cần thiết cho một cuộc đánh giá có thể kéo đài, kết quả đánh giá phụ thuộc thuộc rất lớn vào các thông số kỹ thuật của tài

sản mã các nha kỳ thuật chuyên ngành đưa ra Bên cạnh đó đối với những tài sản có giá trị lớn trong DN như dây chuyền sản xuất hay bắt động sản, việc

Trang 38

ai số đánh giá có thể sẽ rit cao

+ Phương pháp lợi nhuận thặng dư

Đây là phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp có tính đến lợi thế

thương mại của doanh nghiệp Theo phương pháp này giá trị doanh nghiệp được tính bằng giá tị của các tải sản thuần đánh giá lại theo phương pháp tải

sản cộng với giá trị lợi thế thương mại Giá trị lợi thể thương mại của doanh

nghiệp được tính bằng hiện giá của các khoản siêu lợi nhuận do lợi thé thương mại (tải sản vô hình không phân định cụ thể được) của doanh nghiệp tạo ra

Xác định giá trị Goodwill:

Vo = A + Vow “Trong đó:

Vụ, _ : Giá trị doanh nghiệp

A._ :Giátri tài sản của doanh nghiệp

Vay : Giá trị lợi thế thương mại và được xác định như sau: Vew Với RÑ,- lợinhuận nãmt Ac: gid tr tai sin nim t r tỷ suất lợi nhuận “bình thường” (bình quân phổ

Ñ¿ =rA, : siêu lợi nhuận năm L

i tỷ suất chiết khấu

o Ưu điểm phương pháp

~ Giá trị doanh nghiệp tính theo phương pháp này phản ánh sát hơn giá tị doanh nghiệp tính theo phương pháp tài sản do có tính đến giá tị tải sản vô hình

Trang 39

xác định giá trị tài sản thuần của doanh nghiệp theo phương pháp tài sản; nếu giá trị tài sản ( A, ) được đánh giá cao lên sẽ làm giảm giá trị lợi thé thương

mai, va ngược lại

© Nhược điểm phương pháp

- Trong cơ chế thị trường, khó có một doanh nghiệp nào có thể duy trì được lợi thé so sánh một cách lâu đài Do đó rất khó có thể dự đoán chính xác

thời hạn tổn tại của lợi nhuận siêu ngạch của doanh nghiệp

~ Phương pháp này là sự kết hợp giữa hai phương pháp giá trị tài sản thuần và vốn hoá thu nhập nên nó cũng mang tính hạn chế của các phương

pháp này

~ Giá trị doanh nghiệp tính theo phương pháp này phụ thuộc rất nhiều vào các tham số r, A, „ R, Vì vậy nêu thiếu cân nhắc kỹ lưỡng trong chọn lựa cũng như xác định không chính xác các tham số này sẽ dẫn đến kết luận sai

lầm hoặc chủ quan về giá trị doanh nghiệp + Lựa chọn phương pháp XDGTDN

Từ việc nghiên cứu các kỹ thuật định giá cũng như ưu nhược điểm của mỗi phương pháp trên sẽ là cơ sở lựa chọn một hoặc một nhóm phương pháp

XDGTDN thích hợp để áp dụng Mỗi phương pháp sẽ mang đến một loại

thông tin riêng về GTDN và GTDN được xác định từ các phương pháp này sẽ rất khác nhau Nhóm phương pháp XĐGTDN được lựa chọn tủy thuộc vào

mục đích của việc XĐGTDN và xác đặc điểm của DN, của ngành và một số

yếu tố vĩ mô khác Ngoài ra, tình trạng sẵn có và đặt điểm của thông tin cũng,

ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương pháp Việc lựa chọn phương pháp phù hợp sẽ quyết định thành công của công tác XĐGTDN, do vậy cần cân nhắc kỹ

lưỡng tính phù hợp của phương pháp được chọn Tuy nhiên quyết định này lại

Trang 40

+ Mục đích của việc XĐGTDN

Xét trên góc độ người mua, nếu người mua DN với mục đích đầu tư lâu đài vào DN thì yếu tố khiến người mua cân nhắc đầu tiên đó là khả năng sinh

lợi của DN trong tương lai Ngược lại, nếu người mua DN có mục đích chỉ

'bán những tài sản hiện có của DN, thì nhất định tài sản hiện có của DN là yếu tổ quan trọng để người mua xem xét

“Xét về góc độ người bán, nếu người bán vi một lý do nào đó không

muốn tiếp tục vận hành DN, hoặc trong quá trình kinh doanh, DN không đem

lại lợi nhuận thì khi tiến hành XĐGTDN, nhóm phương pháp tài sản sẽ được lựa chọn đầu tiên Ngược lại, nếu người bán muốn tìm hiểu nhà đầu tư chiến

lược để bán một phần hoặc hy vọng có sự ảnh hưởng của các nhà đầu tư đó đối với tình hình kinh doanh của DN trong tương lai thì yếu tố sinh lợi trong

tương lai sẽ là cơ sở để lựa chọn nhóm phương pháp thu nhập

© Ngành nghề kinh doanh của DN:

DN hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau sẽ không giống nhau trong

việc lựa chọn nhóm phương pháp XĐGTDN để định giá Đối với các DN trong lĩnh vực sản xuất, công nghiệp, thương mại v.v với GTDN tập trung

chủ yếu ở tài sản thì có thể dùng phương pháp định giá theo nhóm phương pháp tài sản Tuy nhiên, đối với những DN hoạt động trong lĩnh vực tư vấn,

tài chính, bảo hiểm, kiểm toán v.v giá trị tài sản không nhiều thì nhóm

phương pháp thu nhập mới đảm bảo thể hiện được đầy đủ GTDN

+ Khả năng sinh lời của DN:

Với các DN đang trong giai đoạn thua lỗ, việc dự đoán dòng tiền trong

tương lai sẽ rất khó khăn và có khả năng bị âm vi DN có thể phá sản Do vậy nhóm phương pháp thu nhập thương không được áp dụng và việc sử dụng nhóm phương pháp tài sản sẽ cho một kết quả DN hợp lý nhất

Ngày đăng: 30/09/2022, 13:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w