Mục tiêu của đề tài Quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Tỉnh Quảng Trị là trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng đề đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác QLNN đối với các tổ chức PCPNN trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.
Trang 1
NGUYÊN THI HONG LOAN
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI CAC
'TỎ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC NGOÀI TẠI
TINH QUANG TRI
LUAN VAN THAC Si QUAN LY KINH TE 2017 | PDF | 123 Pages
buihuuhanh@gmail.com
Trang 2ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYÊN THỊ HÒNG LOAN
QUAN LÝ NHÀ NƯỚC DOI VOI CAC TO CHUC PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC NGOÀI TẠI
TINH QUANG TRI
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TE,
Mã số: 60.34.04.10
NGÔ SỸ TRUNG
Trang 3
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cửu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trưng thực và chưa từng được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác
Trang 4
MỤC LI
MO DAU
1 Tính cắp thiết của để i 1 2 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
3
i tuong va pham vi nghién citu cia dé tai,
4 Phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa lý luận, thực tiễn của
5 Bồ cục đề
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÔI VỚI
'TÔ CHỨC PHI CHÍNH PHÙ NƯỚC NGOÀI 1
1.1 TONG QUAN VE QUAN LY NHÀ NƯỚC ĐÔI VỚI TÔ CHỨC PHI
CHÍNH PHỦ NƯỚC NGỒI 7
1.1.1 Khái quát về tổ chức phi chính phú nước ngoài 17
1.1.2 Khai quất về quản lý nhà nước đối với tổ chức phi chính phủ nước ngoài 219 1.1.3 Vai trd ela quản lý nhà nước đối với tổ chức phi chính phủ nước ngoài .22 1.2, NOI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC DOI VỚI TÔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC NGỒI 1.2.1 Quản lý về tổ chức của tổ chức phi chính phủ nước ngoài 26 1.2.2 Quản lý hoạt động của tổ chức phi chính phủ nước ngoài
1.2.3 Kiểm tra va xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật 34
1.3 CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN QUAN LÝ NHÀ NƯỚC DOI
'VỚI CÁC TƠ CHỨC PHI CHÍNH PHÙ NƯỚC NGOÀI 36
1.3.1 Điều kiện tự nhiên 36
Trang 5KET LUAN CHUONG 1 39
CHUONG 2 THYC TRANG QUAN LY NHA NUGC BOL VOI TO CHUC PHI CHINH PHU NUGC NGOAI TAI TINH QUANG TRI 40 3.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIÊU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TE - XA HOI, NANG LỰC CUA CO QUAN QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ THỰC TRANG TO CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA TỎ CHỨC PHI CHÍNH PHÙ NƯỚC NGỒI
TAI TINH QUANG TRI 40
2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Trị 40
2.1.2 Thực trạng về tổ chức và hoạt động của tổ chức phi chính phủ
nước ngoài tại Tỉnh Quảng trị " 44
2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÔI VỚI TƠ CHỨC PHI
CHÍNH PHỦ NƯỚC NGOÀI TAI TINH QUANG TRI 50
2.2.1 Thực trạng quản lý về tổ chức của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Tỉnh Quảng trị 50 50 2.2.2 Thực trạng quản lý hoạt động của các tổ chức phi chính phủ 53 56 nước ngoài tai tinh Quang Tri
2.2.3 Thực trạng kiểm tra và xử lý vi phạm đối với tổ chức phi chính
phủ nước ngoài tại tỉnh Quảng trị 60
2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NƯỚC ĐÔI VỚI TÔ CHỨC
PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC NGOAI TAI TINH QUANG TRỊ _-
2.3.1 Những thành tựu đạt được và nguyên nhân 6
2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân -2-s ø“
Trang 6CHƯƠNG 3 HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÔI
VỚI TÔ CHỨC PHI CHÍNH PHÙ NƯỚC NGỒI TAI TINH QUANG
TRI 2
3.1 XU HƯỚNG PHÁT TRIÊN CỦA TÔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC NGỒI VÀ QUAN ĐIÊM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI TÔ CHỨC PHI CHÍNH PHÙ NƯỚC NGỒI TAI TINH,
QUANG TRI 7?
3.1.1 Xu hướng phát triển của tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại
Tinh Quang Tri 72
3.1.2 Quan điểm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với tổ chức phí chính phủ nước ngoài tại tỉnh Quảng Trị 3
3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÔI 'VỚI TƠ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC NGỒI TẠI TÍNH QUẢNG TRI
15
3.2.1 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý về tố chức đối với tổ
chức phi chính phủ nước ngoài tai tinh Quang Tri 75
3.2.2 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý về hoạt động của các tổ
chức phi chính phủ nước ngoài tại tỉnh Quảng trị 7
3.2.3 Tăng cường kiểm tra, giám sát của chính quyền địa phương
đối với hoạt động của tổ chức phi chính phủ nước ngoài 79 3.2.4 Tăng cường công tác truyền thông quản lý nhà nước đối với tổ
Trang 8IME KTXH LHQ ODA PCP PCPNN QLNN
DANH MUC CAC CHU VIET TAT
International Monetary Fund
(Quỹ tiền tệ quốc tế) : Kinh tế - xã hội
: Liên hiệp quố
+ Oficial Development Assistance (Viện trợ phát triển chính thức) : Phi chính phủ + Phi chính phủ nước ngoài : Quản lý nhà nước Sở KH-ĐT: Sở Kế hoạch ~ Đầu tư UBND VHXH WB XHCN
Ủy ban Nhân dân 'Văn hóa - xã hội
: World Bank (Ngan hing thé giới)
Trang 9Tên bảng Trang bang
"Tình hình quản lý cấp mới, gia hạn, sửa đổi, thu hồi
2.1 | các loại giấy phép đối với tổ chức PCPNN tại tỉnh SI
Quảng trị giai đoạn 2011-2015
2a | Thồngkê hit vễkhoản viện try PCPNN tai dia “ bàn tỉnh Quảng Tri trong giai đoạn 201 1-2015
“Thống kê các tô chức PCPNN vi phạm các quy định
2.3 | về tổ chức và hoạt động của tổ chức PCPNN tại Tỉnh 'Quảng trị từ năm 201 1-2015 61
Trang 10DANH MỤC CÁC BIÊU ĐỎ
sie “Tên biểu đồ Trang
3 [Dan 96: mit a6 din 56 va nguôn nhân lực của tỉnh » Quảng Trị giai đoạn 201 1-2015
+2 _ | TC độ tăng trưởng kinh tế củatinh Quảng Trị giai 7” đoạn 201 1-2015
33 _ | Thống kêtõchức PCPNN theo Khu vực tạitinh Ề Quang trị giai doan 2011-2015
34 | Thốngkêtỗ chức PCPNN theo ĩnh vực hoại động tạ | „_„ tỉnh Quảng trị giai đoạn 201 1-2015
2s | SỐ Mơng các tỗ chức PCPNN hoại động tạ tình so Quảng tị giai đoạn 2011-2015
Khảo sát năng lực, kỹ năng ngoại ngữ của cần bộ,
3.6 | nhân viên chức của cơ quan Quản lý nhà nước tại 2 “Tỉnh Quảng trị
2z | Thông kê lnh vực chínhđược cá tôchúc PCPNN % chú trọng tổ chức chương trình tập huấn, hội thảo
ag [MS đội ích mang hạ từ các chương tình tập huẫn,|_ hội thảo của các tổ chức PCPNN tại tỉnh Quảng trị .„
Trang 11Phát triển các tổ chức PCP là chủ trương, chính sách lớn của Đảng va
nhà nước Việt Nam trong thời kỳ đổi mới Thực tế cho thấy, hoạt động của các tổ chức PCP, đặc biệt là các tổ chức PCPNN đã góp phần cải thiện cuộc
xống của những người nghèo, những người bị thiệt thòi trong xã hội, các nạn
nhân bị thiên tai và chiến tranh, giúp họ tự phát triển một cách bền vững, tăng
cường an sinh xã hội: đồng thời góp phần tăng cường quan hệ hữu nghị và
hợp tác giữa Việt Nam và nhiều quốc gia trên thể giới
Theo thống kê sơ bộ, “tỉnh Quảng Trị hiện có khoảng 35 tổ chức
PCPNN dang triển khai hoạt động trên địa bàn tỉnh, trong đó 13 tổ chức có Văn phòng dự án tại địa phương.” Trong hoạt động quản lý đối với các tổ
chức PCP, những năm gần đây, Uỷ ban nhân dân tỉnh đã kiện toàn khung pháp lý bằng các văn bản pháp quy cho công tác vận động, tiếp nhận và quản
lý viên trợ PCP, tạo thuận lợi cho các cơ quan, đơn vị, tổ chức, nhân dân mở
rộng hợp tác quốc tế Bên cạnh đó, Uỷ ban nhân dân tỉnh đã dành một nguồn lực nhất định cho công tác xúc tiến, vận động viện trợ Lãnh đạo Uỷ ban nhân
đân tỉnh đã trực tiếp chỉ đạo công tác PCP và tham gia các hoạt động vận
động, gây quỹ ở trong nước, nước ngoài Điều này đã thể hiện một cam kết rất lớn của tỉnh đối với các nhà tài trợ, đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc tranh
thủ sự ủng hộ, hợp tác, giúp đỡ của các tổ chức này Theo đánh giá của Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Trị, trong 10 năm qua (2006-2015), Quảng Trị đã thu hút được các dự án từ các tổ chức phi chính phủ nước ngoài viện trợ
khơng hồn lại với số kinh phí cam kết là 105 triệu USD (tương đương 2.310
tỉ đồng), giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 16,41% cuối năm 2011 xuống còn 11,56%
cuối năm 2013
Trang 12
(Quang Trị đã và đang được các nhà lãnh đạo tỉnh rất quan tâm Các sở, ban, ngành, địa phương và đặc biệt là nhân dân
vùng dự án đồng vai tò hết
sức quan trọng trong việc triển khai có
quả các chương trình, dự ấn của các tổ chức PCP, nhất là của các tổ chức PCPNN Tuy nhiên, đây cũng là lĩnh
vực nhạy cảm, có thể bị lợi dụng để gây ảnh hưởng không tốt đến tình hình chính trị, cơng việc Ơ, xâm phạm an ninh và chủ quyền quốc gia trong bối cảnh tình hình kinh tế - xã hội đang thay đổi nhanh chóng, ẩn chứa nhiều
yếu tố nguy cơ, thách thức Đặc biệt, Quảng trị là một tỉnh có nhiều người đồng bào dân tộc thiểu số có biên giới giáp với Lào, cho nên càng phải quản lý chặt chẽ hơn, theo đó, các nhà lãnh đạo tỉnh cân tiếp tục có những cách
thức quản lý phủ hợp để các tổ chức PCPNN đi vào hoạt đông đúng hướng,
han ck
an ninh, chính trị của địa phương Vấn đề này đang đặt ra câu hỏi quản lý đối
dđa những vấn đề tiêu cực có thể tạo ra nguy cơ đối với nh hình
với các nhà lãnh đạo tỉnh, rằng làm thế nào để quản lý hiệu quả các tổ chức PCPNN trên địa bản tỉnh
Để giải quyết vấn đẻ trên, các nhà lãnh đạo tỉnh rất cần có sự quan tâm đầu tư nghiên cứu về hoạt động quản lý đối với các tổ chức PCP, nhất là đối
với các tổ chức PCPNN để có được những thông tin khoa học phục vụ cho
việc ra quyết định quản lý Trong khi đó, trong những năm gần đây, lại chưa
có nhiều công trình nghiên cứu về chủ để này gắn với hoạt động quản lý của tinh Từ thực tiễn trên, tác giả đã chọn đề tài: “Quản lý nhà nước đối với các
16 chức phí chính phủ nước ngoài tại tĩnh Quảng Trị” làm đề tài luận văn
tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản lý kinh tế với mong muốn làm sáng tỏ
thực trạng quản lý nhà nước đối với các tổ chức PCPNN trên địa bản tỉnh, giúp các nhà lãnh đạo tỉnh có thêm thông tin được kiểm chứng nhằm phục vụ cho việc ra quyết định chính sách phù hợp để phát triển các tổ chức PCPNN
Trang 13'Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng đề đề xuất các giải pháp hoàn
thiện công tác QLNN đối với các tổ chức PCPNN trên địa bàn tỉnh Quảng Trị
2.2 Mục tiêu cụ thể
~ Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về QLNN đối với các tổ chức PCPNN, ~ Làm sáng tỏ thực trạng QLNN đối với các tổ chức PCPNN trên địa
bàn tỉnh Quảng Trị
~ Đề xuất giải pháp phù hợp nhằm hồn thiện cơng tác QLNN đối với
tổ chức PCPNN trên địa bàn tỉnh Quảng Trị trong thời gian tới 2.3 Câu hỏi nghiên cứu
Để giúp các nhà lãnh đạo tỉnh Quảng Trị trả lời được câu hỏi quản lý
“Lam thể nào để quản lý hiệu quả các 16 chức PCPNN trên địa bản tỉnh” như đã đề cập ở trên, đồng thời nhằm thực hiện được mục tiêu nghiên cứu đề ra,
8 tdi Luận văn sẽ trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau đây:
~ Hoạt động quản lý nhà nước đối với các tổ chức PCPNN bao gồm những nội dung gì, được thực hiện theo nguyên tắc nào? ~ Yếu tổ nào ảnh hưởng đến hoạt động QLNN đối với các tổ chức PCPNN? ~ Hoạt động QLNN đối với các tổ chức PCPNN tại tỉnh Quảng Trị có những ưu điểm, hạn chế gỉ
- Các nhà lãnh đạo tinh Quảng Trị cần làm gì để nâng cao hiệu quả
QLNN đối với tổ chức PCPNN trên địa bàn tinh trong thời gian tới? 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1 Đắi tượng nghiên cứu:
Trang 14
cơ quan, ban, ngành quản lý trực tiếp các hoạt động QLNN đối với c:
chức PCPNN
3.2 Phạm vỉ nghiên cứu
- Pham vi không gian: nghiên cứu thực trạng công tác quản lý nhà nước
đối với các tổ chức PCPNN trên địa bàn tỉnh Quảng trị ~ Phạm vi thời gian: Giai đoạn từ năm 201 1 đến nay
~ Phạm vi nội dung: Công tác quản lý nhà nước của chính quyển tỉnh Quảng Trị cả về khía cạnh tổ chức và hoạt động đối với các tổ chức PCPNN
4 Phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa lý luận, thực tiễn của đề tài
4⁄1 Phương pháp thư thập dữ liệu "Nguồn dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu
lài bao gồm cả nguồn dữ liệu
ác giả lại có phương pháp
thu thập riêng đẻ có được nguồn dữ liệu trung thực, đáng tin cậy nhất phục vụ
thứ
tấp và sơ cấp Đối với mỗi loại dữ liệu trên,
cho việc phân tích thực trạng hoạt động quản lý nhà nước đối với các tổ chức PCPNN trên địa bàn tỉnh Quảng Trị
~ Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Để có được dữ liệu thứ cấp, tác giả thu thập nhiều công trình nghiên cứu trước có liên quan đến vấn để QLNN đối với các tổ chức PCPNN: Đề tài
nghiên cứu khoa học, sách tham khảo, bài tạp chí khoa học chuyên ngành, bài viết mang tính nghiên cứu và trao đổi trên các diễn đàn intemet, văn bản pháp
luật, v.v Sau khi thu thập các tài liệu trên, tác giả thực hiện việc sắp xếp, phân loại theo thời gian, theo từng nội dung cụ thể có liên quan đến các phần
mmụe trong đề tài để (huận tiện cho việc mã hóa các dữ liệu này
- Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
Để thu thập dữ liệu sơ cấp, tác giả sử dụng phương pháp điều tra, khảo
sát qua bảng hỏi Đối tượng điều tra bao gầm cán bộ, công chức có liên quan
Trang 15'QLNN đối với các tổ chức PCPNN trên địa bàn tỉnh
'Các câu hỏi trong bảng hỏi được thiết kế có liên quan đến các quy định của pháp luật về tổ chức PCP; thực trạng hoạt động QLNN đối với các tổ
chức PCPNN trên địa bản tỉnh Quảng Trị dựa trên cơ sở mục tiêu nghiên cứu đã đề ra Quy mô mẫu và nội dung bảng hỏi được trình bày dưới đây:
Về mẫu bảng hỏi: Việc điều tra, khảo sát để thu thập thông tin dự kiến hướng vào các đối tượng gồm 150 trong tổng số khoảng 170 cán bộ, công chức của các cơ quan có liên quan trực tiếp đến hoạt động QLNN, nhân viên
làm việc tại các tổ chức PCPNN và người hưởng lợi trong vùng dự án trên địa
bàn tỉnh Quảng Trị Việc chọn mẫu điều tra, khảo sát được thực hiện bằng
phương pháp phi ngẫu nhiên Với kích thước mẫu khảo sát trên, về phương
diện nghiên cứu khoa học, có thể khẳng định, mẫu điều tra này là phù hợp
Đối với các dữ liệu sơ cắp thu được từ các bảng hỏi, tác giả sử dụng phương
pháp thống kê, phân tích, tổng hợp để lượng hóa mức độ đánh giá của các đối tượng trả lời nhằm làm sáng tỏ thực trạng hoạt động QLNN đối với các tổ
“chức PCPNN trên địa bản tỉnh Quảng Trị
Về nội dung bảng hỏi: Nội dung bảng hỏi gồm hai phần: Phần giới thiệu của tác giả và phần trả lời câu hỏi dành cho các đối tượng khảo sát
Phần giới thiệu của tác giả về dé tài nghiên cứu được thiết kế nhằm
đảm bao thong tin ts
cây va tính minh bạch của việc khảo sat
Phần trả lời gồm các câu hỏi đóng và câu hỏi mở được thiết kế với nội
Trang 16trong lĩnh vực có liên quan Trên cơ sở các ý kiến góp ý đó, tác giả hoàn thiện
bảng hỏi cả về
4.2 Phương pháp xứ lý dữ liệu
Sau khi thu thập các dữ liệu trên, đối với dữ liệu thứ cấp, tác giả thực th thức và nội dung trước khi đưa vào sử dụng chính thức
hiện việc sắp xếp, phân loại theo thời gian, theo từng nội dung cụ thể có liên
quan đến các phần, mục trong đề tài và tiến hành mã hóa các dữ liệu này theo
chủ để Đối với dữ liệu sơ cắp, tác giả làm sạch dữ liệu bằng cách loại bỏ
những phiếu không hợp lệ và sử dụng phầm mềm Excel để thực hiện việc mã hóa các loại dữ liệu trên
Ngoài ra, để xử lý dữ liệu, tác giả còn sử dụng một số phương pháp
khác như: phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, v.v từ đó có được
những thông tin
chức PCPNN trên địa ban tinh Quang Tri
4-3 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
~ Ý nghĩa lý luận: Kết quả nghiên cứu của đề tài Luận văn góp phần
làm sáng tö khung lý thuyết nghiên cứu về QLNN đối với tổ chức PCPNN: Khái niệm, cơ sở hình thành tổ chức PCPNN; vai trò của tổ chức PCPNN trong hoạt động quản lý xã hội: nhiệm vụ, tính chất, hình thức và nội dung thực trạng hoạt động QLNN đối với các tổ
hoạt động của tổ chức PCPNN; sự cần thiết phải QLNN đối với tổ chức ô chức PCPNN;
PCPNN: nguyên tắc, nhiệm vụ và nội dung QLNN đối với
các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động QLNN đồi với tổ chức PCPNN Kết quả
nghiên cứu của để tài Luận văn còn làm tài liệu tham khảo hữu ích cho các
nghiên cứu sau liên quan đến chủ đề QLNN đối với tổ chức PCPNN
~ Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của đề tài Luận văn góp phần
làm sáng tô thực trạng QLNN đối với tổ chức PCPNN tai tinh Quang Tri Kết
quả nghiên cứu của để tài Luận văn cung cấp thông tin khoa học, có kiểm
Trang 17cao hiệu quả hoạt động QLNN đối với các tổ chức PCPNN của chính quyển tỉnh trong thời gian tới
5 Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục, phụ lục và danh mục tài
liệu tham khảo, luận văn được cấu trúc làm ba chương:
Chương 1 Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với tổ chức phi chính
phủ nước ngoài
Chương 2 Thực trạng quản lý nhà nước đối với tổ chức phi chính phủ
nước ngoài tại tỉnh Quảng tr
Chương 3 Nâng cao hiệu quản quản lý nhà nước đối với tổ chức phi
chính phủ nước ngoài tại tính Quảng trị
6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
“Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn, tác giả sử
dụng “Giáo trình Quản lý nhà nước đối với tổ chức Phi chính phủ” - Giáo
trình của Học viện Hành chính, làm tải liệu nghiên cứu chính
Giáo trình Quản lý nhà nước đối với tổ chức phi chính phủ- NX Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 2012, do Nhóm biên soạn gồm PGS.TS Phạm Kiên Cường TS Hoàng Văn Chức, TS Dinh Thị Minh Tuyết thuộc Khoa QLNN về xã hội - Học viện Hành chính thực hiện Giáo tinh đã khái quát một cách hệ thống về khái niệm, cơ sở hình thành, quá tình hình thành, cơ
cấu và nội dung hoạt động của các tổ chức PCP; vai trò của QLNN đối với các
Trang 186.1 Các công trình nghiên cứu trong nước
“Trong xã hội hiện đại, cùng với những vai trò tích cực của các tổ chức
PCP đối với xã hội, cho nên vấn đề vẻ tổ chức PCP là một trong những vấn đẻ
được quan tâm rất lớn của từ cộng đồng quốc tế và trong nước Ở Việt Nam,
chủ để về tổ chức PCP hiện đang là điểm nóng được nhiều tác giả trong nước
nghiên cứu Các nghiên cứu này được thể hiện dưới dạng đề tài khoa học, luận văn, luận án, bài báo, sách tham khảo, các bài tham luận trong các hội
nghị, hội thảo Một số công trình nghiên cứu tiêu biểu vẻ tổ chức PCP và hướng nghiên cứu chính của các công trình này được tác giả thống kê dưới đây 4) Nhóm các công trình nghiên cứu liên quan đến nội dung OLNN đổi với các tổ chức phi chính phú
~ Luận án Tiến sĩ hành chính cơng “Hồn thiện nội dung QLNN đối với tổ chức PCPNN ở Hà Nội hiện nay” do học viên Cần Việt Anh thuộc Học
viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội 2015
Bằng phương pháp nghiên cứu khoa học lý luận, Luận án đã nêu lên
được khung lý thuyết để làm cơ sở lý luận cho nghiên cứu thực trạng một cách tổng quát, khá toàn diện Luận án cũng đưa ra được một số giải pháp rắt thiết thực để QLNN cho các tổ chức PCP ngày càng hiệu quả hơn Song vẫn
còn những loại hình tổ chức PCP chưa được luận án đề cập
ến như những tổ chức PCP tôn giáo: Các tô chức đó hoạt động như thế nào; nếu mục đích của
các tổ chức PCP tôn giáo đó vừa mang tính nhân dạo nhưng vừa hoạt động
truyền bá tư tương tôn giáo thì quản lý nhà nước phải như thế nào; giải pháp nào quản lý các tổ chức đó một cách tối ưu nhất để địa phương vẫn giữ được
Trang 19
nước trên thế giới” của tác giả Lưu Văn Minh đăng ngày 04/10/2011 trên trang thông tỉn điện tử của Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam (VUSTA)
Nội dung bài viết đã khẳng định rằng “hệ thống thể
Hội, tổ chức PCP của các nước trên thế giới khá đa dạng, phong phú vẻ nội
dung quản lý và hình thức thể hiện, tuỳ thuộc vào thể chế chính trị, trình đội phát triển kinh t của mỗi nước, tuy nhiên, việc tham khảo kinh nghiệm quản lý các hội, tổ chức ế quản lý các xã hội và truyền thống lịch sử, văn hố, dân tộc, tơn giác
PCP của các nước trong việc xây dựng, hoàn thiện các quy định pháp luật về
cần thiết” Bài viết
tổ chức và hoạt động của các hội ở nước ta hiện nay là r
đã sử dụng các cách tiếp cận khác nhau để phân biệt “hội thực tế" và "hội
đăng ký” tại các quốc gia trên thế giới; đã nghiên cứu chỉ tiết các thủ tục đăng kí hội, tổ chức PCP và cách xử lý những tổ chức đã đăng ký nhưng không hoạt động và những tổ chức có hoạt động nhưng không đăng kí Đồng thời tác giả bài viết cũng đưa những nhận xét chung về những ưu điểm và hạn chế vẻ
cquản lý các Hội, tổ chức PCP đang hoạt động tại Việt Nam Hạn chế của bài
viết này là, một số giải pháp về hoàn thiện các thể chế, chính sách để quản lí các tổ chức được đề cập đến nhưng vẫn mang tính chất chung; chưa đi sâu phân tích thực trạng về QLNN đối với các hội, tổ chức PCP tại Việt Nam nên
việc áp dụng kinh nghiệm từ các nước cho các hoạt động tại Việt Nam chưa
đo được mức độ phù hợp và chưa được kiểm chứng qua thực tiễn Học viên nhận định đây đang là vấn đề mà cả lý luận và thực tiễn cần được nghiên cứu
và bổ sung trong công trình nghiên cứu của mình
Trang 2010
nước ngoài - Bộ Kế hoạch và đầu tư, ngày 29/11/2013
đã trích dẫn lời của Phó thủ tướng Phạm Bình Minh khẳng
định tại Hội nghị quốc tế lần thứ 3 về hợp tác giữa Việt Nam và các tổ chức PCPNN ngày 28/11/2013 tại Hà Nội: “Chính phủ Việt Nam cam kết tiếp tục
tạo điều kiện thuận lợi, đặc biệt là cải thiện hơn nữa môi trường pháp lý phù trợ của các tổ chức PCPNN.” Phó thủ
Bài ví
hợp và thuận lợi cho hoạt động vi
tướng đã đưa ra một số biện pháp thích hợp để tăng cường trao đổi thông tin,
mở rồng, nâng cao hiệu quả hợp tác và đẩy mạnh hơn nữa quan hệ hữu nghị với các tổ chức PCP Ngoài ra Phó Thủ tướng cũng yêu cầu: "các cơ quan
chức năng nỗ lực nghiên cứu, đề xuất tiếp tục sửa đổi các văn bản pháp quy
theo hướng đơn giản hóa và công khai thủ tục hành chính liên quan tới các tổ
chức PCPNN Các bộ, ngành của địa phương cần tiếp tục tạo điều kiện thuận
lợi cho hoạt động của các tổ chức PCPNN tại địa phương mình, bảo đảm quản
lý dự án hiệu quả, đồng thời thực hiện đúng các cam kết với các tổ chức tài trợ." Dựa trên nội dung của bài viết, tác giả luận văn sẽ tiếp tục đi sâu tìm
hiểu những chính sách, thể chế, nội quy và ưu đãi mà tỉnh Quảng trị đã áp
dụng để quản lý các tổ chức PCPNN (đã áp dụng như thế nào? đã cải cách ra sao? hiệu quả đạt được đến đâu?) để từ đó để xuất những giải pháp được thiết
thực hơn
~ Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Bộ Nội vụ) "Đôi mới QLNN đối
với hội, tổ chức PCP ở nước ta trong điều kiện hội nhập quốc tế" do Ông
Nguyễn Tiến Thành - Chánh Văn phòng Bộ Nội vụ làm chủ nhiệm đề được nghiệm thu ngày 27/12/2016
Công trình phản ánh được thực trạng hiện nay, công tác quản lý đối
với hội, tổ chức phi chính phủ đã cơ bản đáp ứng yêu cầu thực tiễn đề ra, đã
thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng về hội, tổ chức PCP tạo điều kiện
Trang 21cấp rõ ràng về thẩm quyền QLNN đối với hội, tổ chức PCP đáp ứng nhu cầu
chính đáng của công dân, tổ chức Cơ chế, chính sách được quy định rõ ràng
đã tạo điều kiện cho các hội, tô chức PCP thực hiện nhiệm vụ chính trị - xã
hội của mình, đồng thời tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động của hội, tổ PCP trên cơ sở các quy định của pháp luật Tuy nhiên, công tác QLNN
tổ chức PCP thời gian qua còn nhiều tổn tại, hạn chế như: Việc
thành lập, tổ chức và hoạt động của hội chủ yếu được thực hiện bằng các văn bản dưới luật: hệ thống pháp luật về hội còn chưa đồng bộ, có nhiều văn bản
quy pham pháp luật điều chỉnh các hôi khác nhau (các hội nói chung được điều chinh theo Nghị định 45/2010/NĐ-CP; riêng các liên đoàn Luật sư Việt Nam theo Luật Luật sư, Hiệp hội Công chứng theo Luật Công chứng); các
quy định của pháp luật về hội chưa bao quát hết những vẫn đề mới phát dinh trong tổ chức và boại động của hội, chưa có các quy định vỀ tạm đình chi, ha
hồi con dấu; một số quy định về chính sách, chế độ với người làm việc tại hội còn bắt cập b) Nhám các công trình nghiên cứu liên quan đến vai trò của tổ chức phi chính phú và mỗi quan hệ hợp tác giữa các cơ quan nhà nước đối với tổ chức phí chính phủ,
~ Bài viết “Thu hút và phát huy hiệu quả nguồn vốn viện trợ PCPNN” trên Cổng giao tiếp Tỉnh Phú Thọ của tác giã Trần Phù Tiêu - Ủy viên Ban “Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận tổ quốc tỉnh, Chủ tịch Liên 'hiệp các tô chức hữu nghị tỉnh
Bài viết đã nhận định viện trợ PCPNN ngày càng đóng vai trò quan trọng không chỉ vì đây là khoản viện trợ khơng hồn lại mà còn vì kèm theo nó là việc chuyển giao kiến thức, công nghệ thích hợp, đào tạo nguồn nhân
lực, giúp xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế ở cơ sở, đồng thời chăm lo
Trang 2212
động và sử dụng tốt viện trợ PCP được xem như một chiến lược quan trọng
không những ở những nước đang phát triển mà ngay cả những nước phát triển nhằm huy động mọi tiểm năng trong nhân dân để thực hiện nhiều mục đích mà chính phủ không hoặc khó có thể thực hiện được
- Bài viết "Đa dạng hóa công tác vận động viện trợ PCPNN” đăng trên Báo Cao Bằng Online, ngày 12/3/2014
Bài viết đã thống kê và chỉ ra được sự thiết thực của những nguồn lực
viện trợ của các tổ chức PCP trong việc góp phần thực hiện các mục tiêu xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Nhận thức rõ tầm quan
trọng, hiệu quả tác động của các nguồn vốn này, Đảng bộ và chính quy:
“Cao Bằng đã đưa ra những phương thức đẩy mạnh công tác vận động, thu hút
các nguồn viện trợ PCPNN như: Tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức PCP hoạt động trên địa bàn; tăng cường hợp tác, giao lưu với các tổ chức PCP trong và ngoài nước nhằm thu hút được nhiều hơn nữa nguồn viện trợ từ các
tổ chức PCP; thực hiện công tác xóa đổi giảm nghèo và các lĩnh vực khác như
hỗ trợ về xây dựng hạ tằng cơ sở nông thôn, giáo dục, y tế, nông, lâm nghiệp, chăm sóc trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật, nạn nhân chất độc da cam góp phần giải quyết các vấn đề xã hội, nâng cao năng lực cộng đồng đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bài viết cũng đã ghỉ nhận sự đóng góp của tổ chức PCPNN vào sự thay đổi của nền kinh tế tỉnh nhà Đã
giúp nâng cao đời sống người dân thông qua các hoạt động của dự án Tuy
nhiên, bài viết lại chưa đưa ra được ưu và nhược điểm về QLNN đối với các
tổ chức PCP trong thời gian vừa qua để từ đó kế thừa những thành quả tốt đẹp
và để xuất những giải pháp khắc phục những nhược điểm để từ đó có thể tiếp tục thu hút nhiều hơn nữa nguồn viện trợ từ tổ chức PCPNN
- Bài viết “Quan hệ giữa Việt Nam với các tổ chức PCPNN: Từ viện trợ
Trang 23
tác về các tổ fe PCPNN, ngày 21/11/2013
Bài viết trình bày về Hội nghị Quốc tế lần thứ 3 về hợp tác giữa Việt
Nam và các tổ chức PCPNN Hội nghị lần này là thời điểm quan trọng để Việt
Nam cùng với cộng đồng quốc tế, mà trực tiếp là các tổ chức PCPNN đánh
giá lại quá trình hợp tác 10 năm qua, cùng nhau xác định con đường hợp tác,
phương hướng hợp tác trong thời gian sắp tới: Ở Việt Nam, nhu cầu hợp tác ô chức PCP còn rất nhiều Trong khi chính sách của các nhà tài trợ
hức PCP
với các
song phương và đa phương đã có sự thay đổi thì vai trò của các
quốc tế lại tăng lên, do vậy, một trong những thông điệp mà Việt Nam muốn chuyển tới cộng đồng tài trợ quốc tế, các tổ chức PCP quốc tế tại Hội nghị lần
này là Việt Nam xác định mỗi quan hệ với các tổ chức PCP là mỗi quan hệ hợp tác phát triển Khác với trước đây là mỗi quan hệ viện trợ và nhận viện
trợ Thực cộng đồng quốc tế hợp tác với Việt Nam tích cực thì Việt Nam sẽ phát triển nhanh hơn, bền vững hơn và khi đó chắc chắn Việt Nam sẽ
tham gia tích cực, tăng cường tính trách nhiệm quốc tế của mình
Bài viết cũng đã nhận điện được sự thay đổi tong hoạch định chính sách tài trợ của các tổ chức PCPNN Việt Nam đã xác định được chiến lược
hợp tác phát triển bền vững và nâng cao tính trách nhiệm quốc tế trước tình hình nhu cầu hợp tác còn rất nhiều nhưng nguồn viện trợ ngày càng giảm, cho nên cần phải có những định hướng như thế nào để nâng cao mối quan hệ hợp tác phát triển, những chính sách nào được hoạch định ra để cộng đồng quốc tế có thể thấy được triển vọng, để những nguồn vốn được hỗ trợ tăng lên, cam
kết hợp tác tốt với Việt Nam thì sẽ phát triển bn vững
- Bài viết "Tăng cường hợp tác quốc tế, đặc biệt là các tổ chức PCPNN trong việc giải quyết các vấn đề xã hội ở Việt Nam” ding trên Báo Ủy Ban
“Công tác về các tổ chức PCPNN, ngày 06/12/2013
Trang 244
Việt nam phát triển theo xu hướng nền kinh tế thị trường; tìm hiểu được
ie PCP
nguyên nhân gốc rễ của vẫn đề xã hội, chỉ ra được thế mạnh của tổ
trong quá trình đối phó vấn đẻ xã hội ở các nước phát triển Bài viết cũng đã
phân tích những kinh nghiệm thực tiễn để nhận dạng được những mô hình phù hợp với thực trạng của Việt Nam để đưa vào ứng dụng đạt hiệu quả hon
62 Các công trình nghiên cứu của các tác giả nước ngồi
- Cơng trình nghiên cứu "The Management of Non-Governmenial Development Organizaons” của David Lewis xuất bản năm 2001
Cuốn sách cung cấp về thông tin các tổ chức PCP đang ngày càng gia tăng ở các nước đang phát triển trong thập kỷ vừa qua PCP quốc tế và địa phương đã chuyển giai đoạn trung tâm trong nỗ lực quốc tế, quốc gia và địa được xem như là một yếu tố quan h phương để xóa đối giảm nghèo va aly gi
trọng của 'xã hội dân sự" Để tài ngày càng trở nên quan trọng đối với chí phủ và xã hội bởi các liên kết thông qua các hoạch định chính sách
Dựa trên những nghiên cứu lý luận và thực tiễn về quản lý và phát triển trong các tổ chức PCP Cuốn sách đã nêu ra những điểm mới của sự quản lý của các tổ chức PCP trong lĩnh vực xóa đối giảm nghèo ở các nước đang phát
triển Bằng cách đặc biệt quan tâm đến các hoạt động, các mỗi quan hệ và cơ cấu nội bộ của các tô chức PCP, các tác giả phát triển một mô hình tổng hợp
về quản lý tổ chức PCP và phân tích những thách thức đặc biệt mà tổ chức
này phải đối mặt Các vấn đề chính và các cuộc thảo luận bao gồm:
+ Những thay đổi bồi cảnh toàn cầu và địa phương về hợp tác phát lên
+ Cong nghé quản lý như trao quyển và phân tích các bên liên quan
+ Các vấn đề cấu trúc như trách nhiệm giải trình, quản trị và sự tham gia + Các vấn đề văn hóa như học tập và sự đa dạng tổ chức
+ Giải quyết với sự phức tạp và thiếu chắc chắn
Trang 25Organizations: An Exploratory Analysis” của Julia Berger - Havard
'University xuất bản năm 2003
Đây là bài phân tích mang tính chất hệ thống và có tính thuyết phục đầu tiên về Tổ chức PCP tôn giáo (RNGOs) Một lĩnh vực bị bỏ qua,
RNGOs tao thành một thể thức mới về các tín đỗ tôn giáo và những nhà định
"hình chính sách toàn cầu của một tổ chức tôn giáo và hoạt động xã hội ở các
cấp địa phương, quốc gia và quốc tế Bài viết này đề xuất một định nghĩa
của RNGOs, các minh chứng sự xuất hiện của RNGOs từ một quan điểm
lịch sử và tồn tại chúng trong bối cảnh tôn giáo và chính trị-xã hội hiện nay
Dựa trên các cuộc phỏng vấn và dữ liệu tài liệu từ một mẫu 263 RNGOs
mạng lưới Liên Hợp Quốc, tác giả đề xuất một khuôn khổ phân tích để kiểm
tra các tôn giáo, tổ chức, thước đo chiến lược và dịch vụ của các tổ chức này Những đóng góp khác biệt RNGOs 'để tái định nghĩa của một xã hội cũng như những thách thức chính trị-xã hội phát sinh từ bản sắc tôn giáo của
họ được thảo luận
'Trên cơ sở tìm hiểu và nghiên cứu, thống kê các số liệu thu được, các
tác giả của các công trình nghiên cứu trên đã góp phần lảm sáng tỏ thực trạng QLNN đối với các tổ chức PCPNN trên các mặt: Xây dựng và ban hành hệ thống pháp luật; tổ chức bộ máy QLNN; đội ngũ công chức tham gia QLNN
về tổ chức PCPNN; quản lý về tổ chức, hoạt động của các tổ chức PCPNN;
thanh tra, kiểm tra tổ chức PCPNN Các công trình nghiên cứu trên cũng phân
tích khá sâu về vai trò, mối quan hệ hợp tác giữa nhà nước với tổ chức PCPNN; xu thể phát triển của tổ chức PCPNN và các thách thức đối với công tác quản lý Các tác giả cũng đã đề xuất hệ thống quan điểm, mục tiêu, phương hướng và đặc biệt là các giải pháp đổi mới QLNN các tổ chức
PCPNN Những giải pháp mà các tác giả đề xuất trong trong
công trình là
Trang 2616
Khái niệm hội, quỹ còn lúng túng, không phân định rõ rằng; phần lớn các
chủ yếu nghiên cứu đến cơ sở lý luận chung, chưa đi sâu vào chỉ "hức PCPNN như thể nào; việc
công
tiết cụ thể như quản lý lao động làm cho tí
bảo vệ họ trước các chính sách của những tổ chức PCPNN ra sao; biện pháp
để xử lý những vi phạm: nhiều kết luận cũng mang tính đại khái, chưa làm rõ nguyên nhân của các hạn chế yếu kém; nhiều giải pháp đề xuất còn chung chung, thiếu nội dung cụ thể và thiểu kế hoạch thực hiện; chưa có những giải pháp có tính đột phá, đặc biệt các giải pháp đề xuất, kiến nghị đối với Nhà nước mới hoàn thiện, đổi mới các cơ chế, chính sách đã ban hành nhưng chưa
phù hợp hoặc kém hiệu quả
Qua việc tổng quan các công trình nghiên cứu những công trình trên,
Trang 27CHUONG 1
CO SO LY LUẬN VE QUAN LY NHA NUOC DOI VỚI TƠ CHỨC PHI CHÍNH PHU NƯỚC NGOÀI
1.1 TONG QUAN VE QUAN LY NHA NUOC DOI VOI TO CHUC PHI CHÍNH PHÙ NƯỚC NGOÀI
1.1.1 Khái quát về tổ chức phi chính phủ nước ngoài
“Thuật ngữ “tổ chức phi chính phủ”, theo tiếng Anh thường gọi là Non Governmental Organization (viét tit la NGO), theo tiếng Pháp là Organisation Non Gouvernementale (viết tắt là ONG) không phả nhất mang tính pháp lý, mỗi nước có thể sử dụng khác nhau tùy tính chất cần nhắn mạnh Căn cứ vào những thực thẻ phi chính phủ, hay ch hoạt ic myc động không vì lợi nhuận, tham gia vào các hoạt động không vì lợi nhuận,
tham gia vào các hoạt động phát triển hay các hoạt động vận động mà các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu lại đưa ra các khái niệm khác nhau về tổ chức phi
chính phủ Cho tới nay trên thế giới, các quốc gia, các tổ chức quốc tế có thính
nhiều quan điểm khác nhau về phân loại và định nghĩa về tổ chức pl
phủ, cụ thể
~ Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia: "Một tổ chức phi chính phủ
là một tổ chức không thuộc về bắt cứ chính phủ nào”
~ Liên Hợp Quốc - cơ quan đa quốc gia đưa ra khái niệm như sau: "Tổ chức phi chính phủ là thuật ngữ dùng để chỉ một tổ chức, hiệp hội quỹ văn
hoá xã hội, ủy hội từ thiện, tập đoàn phi lợi nhuận hoặc các pháp nhân khác mà theo pháp luật không thuộc khu vực nhà nước và không hoạt động vì lợi
nhuận Nghĩa là khoản lợi nhuận nếu có, không thể phân chia theo kiểu chia
Trang 28
18
~ Theo tô chức Ngân hàng thế giới (World Bank) các tổ chức phi chính
phủ được xác định là “những nhóm tổ chức tư nhân theo đuổi các hoạt động để giảm bớt đau khổ, thúc đẩy các lợi ích của người nghèo, bảo vệ môi trường, cung cấp các dịch vụ xã hội cơ bản hay đảm nhiệm việc phát triển công đồng”,
‘Theo các quan niệm trên thì tổ chức phi chính phủ có thể áp dụng cho các tổ chức phi lợi nhuận mà hoạt động của chúng hoàn toàn hoặc phần lớn
độc lập với chính phủ Giá trị của các tổ chức phi chính phủ chủ yếu thẻ hiện
cqua hoạt động viện trợ từ thiện và các dịch vụ tình nguyên Cho di trong hai thập kỷ trở lại đây hoạt động của các tổ phi chính phủ ngày càng trở nên
chuyên nghiệp hơn nhưng các nguyên tắc lòng vị tha và tự nguyện vẫn là đặc
điểm chủ yếu của tổ chức phi chính phủ Cũng tùy theo quan niệm khác nhau
của mỗi quốc về phân loại và định nghĩa phí chính phủ mà các tổ chức phí
chính phủ được tồn tại với nhiều tên gọi khác nhau, cụ thể như: Nước Mỹ gọi là tổ chức bắt vụ lợi, tổ chức được miễn thuế; nước Pháp gọi là tổ chức kinh
tế- xã hội; nước Anh gọi là hội từ thiện công; nước Đức gọi là hiệp hội còn
nước Nhật thì gọi là tổ hợp công ích; một số nước lại dùng thuật ngữ “tổ chức tự nguyện, phi lợi nhuận” Tuy tên gọi khác nhau nhưng tắt cả đều giống nhau ở tinh cl tự nguyên và đứng ngoài chính phủ Trên thực ` còn có các tổ
chức hợp đồng dịch vụ công cộng cũng mang tính chất phi chính phủ nhưng lại là sự pha trộn giữa tính chất tự nguyện và tính chất thương mại Như vậy,
có thể nhận thấy rõ đặc điểm mang tính bản chất của tổ chức phi chính phủ là các tổ chức phí vụ lợi, phi lợi nhuận hoặc các pháp nhân khác theo luật pháp không thuộc khu vực nhà nước tham gia vào các hoạt động hỗ trợ phát triển và hoạt động không vì lợi nhuận (1, tr40}
Trang 29và cho phép hoạt động, hoạt động phi loi nhuận và không nằm trong hệ thống
tổ chức bộ máy của nhà nước; bên cạnh đó, còn có nhiều tổ chức quốc tế hoạt
động độc lập, phi lợi nhuận, được nhà nước (chính phủ) cho phép hoạt động trên phạm vi lãnh thổ quốc gia, được gọi là tổ chức phi chính phủ nước ngoài
Xuất phát từ những quan niệm và thực tiễn hoạt động của các tổ chí chính phủ nêu trên, có thể hiểu một cách khái quát về tổ chức phi chính phủ
nước ngoài (PCPNN) như sau: Tổ chức phi chính phủ nước ngoài là những tổ
chức được thành lập ở các quốc gia khác, hoạt động phi lợi nhuận trong phạm
vi lãnh thổ quốc gia trên cơ sở cho phép của chính phủ sở tại
Theo cách hiểu về tổ chức phi chính phủ và tổ chức PCPNN nêu trên,
thì mọi khoản lợi nhuận nếu có của tổ chức phi chính phủ không được và
không thể phân phối theo kiểu chia lợi nhuận Trên thực tế, một số tổ chức phi
chính phủ được thành lập chính thức và một số không chính thức, tương đổi
độc lập với chính phủ và được đặc trưng chủ yếu bởi tính nhân đạo hay tính công đồng thay vì mục tiêu hoạt động thương mại Tổng thể các tổ chức phỉ chính phủ hình thành khu vực phi chính phủ, tồn tại cùng với khu vực nhà
nước, khu vực tư nhân và khu vực tập thể; hoạt động đa dạng trong các lĩnh
vực dịch vụ, văn hóa, khoa học kỹ thuật, nhân đạo gọi chung là các hoạt đông phục vụ lợi ích công công phát triển lành mạnh, công bằng, bình đẳng, én bộ xã hội [7, tr20] 1.1.2 Khái quát về quản lý nhà nước đối với tổ chức phi chính phú nước ngồi VÌ sự
Theo Giáo trình quản lý hành chính nhà nước: *QLNN là sự tác động
có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực Nhà nước đối với các quá trình xã
Trang 3020
I5 tr60]
Theo Giáo trình quản lý nhà nước (QLNN) đối với tổ chức phi chính phủ của Học viện Hành chính Quốc gia, 2012: "QLNN đối với tổ chức
PCPNN là hoạt động thực hiện quyền lực nhà nước của
cơ quan trong bội
máy nhà nước nhằm thực hiện các chức năng đối ngoại thông qua quá trình sử
dụng các phương thức quản lý để tác động, điều chỉnh các hoạt động của các tổ chức PCPNN diễn ra theo đúng quy định của pháp luật” (8, tr76] Đây là
khái niệm được sử dụng phổ biến trong hoạt động QLNN, thể hiện khá rõ mục đích, đối tượng nội dung và phương thức quản lý Theo đó, trong phạm vi nghiên cứu, tác giả ủng hộ cách tiếp cận và sử dụng khái niệm trên để làm
sáng tỏ đối tượng nghiên cứu của đề tài luận văn Phân tích khái niệm trên có thể nhận thấy những điểm cơ bản sau:
~ Thứ nhất, thực chất của QLNN đối với tổ chức PCPNN là QLNN trên lĩnh vực đối ngoại Quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về quản
lý tổ chức PCPNN là nhất quần thông qua các văn bản chính thức của Đảng và Nhà nước, thể hiện rõ lập trường và quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà
nước vì mục tiêu giữ vững an ninh, xây dựng và phát triển đắt nước Vì vậy, QLNN đối với các tổ chức PCPNN phải luôn song hành với hệ thống chính trị, phù hợp với các quyết sách chính trị của Đảng và Nhà nước; mọi hoạt động QLNN phải đảm bảo nằm trong khuôn khổ quy định của pháp luật; các chính sách, quy định của Nhà nước về quản lý liên quan đến hoạt động của
các tổ chức PCPNN cần phải được công khai, minh bạch [8 tr29]
Trong bối cảnh phức tạp của mơi trường tồn cầu hóa, nền kinh tế thế giới đang có những dấu hiệu bất ổn Một nước có nền kinh tế đang hội nhập
mạnh mẽ, bắt buộc Việt Nam phải phát huy tối đa nội lực của mình, tranh thủ
s ủng hộ của các quốc gia khác, của các tổ chức quốc tế, trong đó có ổ chức
Trang 31tế, xã hội và đối ngoại trở nên thiết yếu và cấp bách
'Từ thực tiễn trên, để đảm bảo về mặt chính trị, xã hội, bảo hiểm về mặt
kinh tế, đòi hỏi sự quản lý của Nhà nước phải coi trọng vai trò làm chủ của
đồng thời khẳng định sự lãnh đạo của Đảng, cũng là khẳng định định hướng xã hội chủ nghĩa Cụ thể, quản lý các tổ chức phi chính phủ nước ngoài trước hết phải đảm bảo đúng đường lối, chính sách chỉ đạo của Đảng về đối ngoại nói chung và đối ngoại nhân dân nói riêng; phải đảm bảo sự quản lý
nhân dân
thống nhất, tập trung là để tránh buông lỏng, thả nổi quản lý dẫn đến các hiện tượng tự do chủ nghĩa, vô chính phủ; dân chủ là để tránh thâu tóm quyền lực dẫn đến độc quyền, độc tài; có sự phân công phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan
nhà nước các cấp theo luật định Các bộ ngành và các địa phương có trách
nhiệm chung trong việc hoàn thành nhiệm vụ quản lý mà Nhà nước giao cho từng địa phương để đạt được mục đích quản lý chung đảm bảo được sự thing nhất giữa cơ cấu ngành với cơ cấu lãnh thổ Ở tầm vĩ mô và chiến lược của Nhà nước; phải xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật về công tác phi chính phủ nước ngoài nói riêng; phải giáo dục pháp luật, tăng cường nhận thức và ý thức tuân thủ pháp luật cho cả tổ chức phi chính phủ nước ngoài và người dân; phải xử lý nghiêm mình mọi vi phạm dù là của phía nước sở tại hay của phía nước ngoài theo đúng những quy định của pháp
ế; phải đảm bảo sao cho tắt cả
luật nước sở tại và phù hợp với luật pháp quố
vì nguyện vọng và quyền lợi của nhân dân, phải tăng cường sự tham gia của
nhân dân vào công tác quản lý để ng
nhận viện trợ mà trở thành một bên đối tác trong cơ chế hợp tác ba bên: Chính quyền, nhân dân, các tỗ chức PCPNN
- Thứ hai, Nhà nước quản lý tổ chức PCPNN bằng pháp luật Những
cquy phạm pháp luật quy định về tổ chức PCPNN mang tính khách quan, tinh
Trang 322
phải thể hiện được yêu cầu phát triển của các tổ chức phi chính phủ và tạo
điều kiện cho các tổ chức PCPNN phát triển trong khuôn khổ pháp luật về các mặt sau: Tổ chức bộ máy, hoạt động, người đứng đầu, hội viên, cơ quan quản lý, cơ quan phối hợp, hành vi, chế độ tài chính, gia hạn, giải tán, v.v.[8, tr29]
~ Thứ ba, Nhà nước sử dụng chính sách, hệ thống bộ máy tổ chức để quản lý tổ chức PCPNN Ngoài ra, nhà nước phải tăng cường kiểm tra, thanh tra của nhà nước đối với hoạt động của các tổ chức PCPNN có đúng với tôn chỉ, mục đích đề ra khi thành lập hay không; trong hoạt động có tuân thủ đúng các quy định của pháp luật nhà nước hay không là nội dung chủ yếu và xử lý những trường hợp vi phạm hoặc làm sai điều lệ tổ chức PCPNN đã được nhà
nước công nhận Từ đó, cần phải tổng kết, đánh giá các hoạt động tổ chức
PCPNN dé tim ra những bài học thành công, bài học chưa thành công trong
'QLNN là rất cần thiết [8, tr30]
Ngoài những phương thức trên Nhà nước còn dùng tổng hợp một số
phương thưc khác như: tài chính, liên kết, thuyết phục v.v để quản lý tổ chức PCPNN
1.1.3 Vai trò của quản lý nhà nước đối với tổ chức phi chính phủ
nước ngoài
Trong những năm qua, với mục tiêu phát triển kinh tế là trọng tâm, nước ta bước đầu đã xây dựng mối quan hệ giữa Nhà nước và thị trường Để đảm bảo bền vững môi trường, công bằng xã hội và giải quyết các vấn đề mới
nay sinh về én định kinh tế vĩ mơ, ngồi chiến lược phát triển nội lực quốc
gia, Việt Nam cũng như nhiều quốc gia đang phát triển trên thế giới, trong
cquá trình hội nhập, công tác vận động viện trợ phi chính phủ nước ngồi trở
nên sơi động hơn do có nhiều cơ chế thơng thống, hiểu biết về tổ chức phí
Trang 33
năng lực thực hiện dân chủ, là cơ sở xã hội quan trọng để đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng, quán lý của Nhà nước Từ đó, quản lý nhà nước về hoạt động của các tổ chức PCPNN đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển
kinh tế - xã hội của đắt nước, vai trò đó thể hiện ở các điểm sau:
~ Một là, quản lý nhà nước nhằm đảm bảo các tổ chức PCPNN hoạt
“động theo đúng quy định của pháp luật Việt Nam
Cùng với việc thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương và
đa dạng hóa các mồi quan hệ số lượng các tổ chức PCPNN hoạt động tại Việt Nam ngày càng tăng lên Có thể thấy quan hệ với cộng đồng PCPNN đang trở
thành một bộ phận quan trọng trong tổng thể quan hệ đối ngoại của Việt Nam
Các tổ chức PCPNN đã và đang góp phần không nhỏ cùng nhà nước khắc
phục các tác động tiêu cực
a quá trình phát triển Chính vì lẽ đó, cũng như
các lĩnh vực khác, nó tắt yêu cần có sự quản lý của nhà nước Có thể nói quản lý nhà nước đối với hoạt động của các tổ chức PCPNN là điều hết sức cần
thiết, hướng hoạt động của các tổ chức này vào mục tiêu phát triển của đất nước,
Mục dích của QLNN đối với hoạt động của các tổ chức PCPNN là
nhằm hướng dẫn các tổ chức này hoạt động phù hợp với định hướng của Việt Nam, phù hợp với những yêu cầu, nhiệm vụ phát triển KTXH của công cuộc đổi mới và phù hợp với văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam QLNN
cũng là để đảm bảo cho các tổ chức PCPNN hoạt động trong khuôn khổ pháp luật và những chính sách hiện hành của Việt Nam, đồng thời không trái với
pháp luật quốc tế
- Hai là, quản lý nhà nước để phát huy mặt tích cực của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài
Quản lý nhà nước nhằm mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ
Trang 342z
đó thu hút tối đa mọi nguồn lực đóng góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội
của Việt Nam Bên cạnh đó, QLNN còn nhằm mục đích khai thác có hiệu quả nguồn viện trợ của các tổ chức PCPNN Sự hỗ trợ của các tổ chức PCPNN là
một nguồn lực quan trọng giúp nhà nước tháo gỡ khó khăn trong giai đoạn khôi phục, xây dựng kinh tế, xóa đói giảm nghèo Nhìn chung nguồn viện trợ này có tác dụng thiết thực đối với nhiều ngành, địa phương và cơ sở, nhất là những cơ sở nghèo và là một nguồn bổ sung đáng kể cho ngân sách quốc gia
Do đó nó có một ý nghĩa nhất định đối với nền kinh tế của Việt Nam, đặc biệt là khi nguồn viện trợ này được tập trung cho các vùng sâu, vùng xa, vùng bị thiên tai Vì vậy, cần phải quản lý hoạt động của các tổ chức PCPNN dé dam bảo nguồn viện trợ đó tới được những nơi, những đối tượng cần nhất và đạt hiệu quả cao nhất
Ngoài ra, QUNN còn nhằm tranh thủ sự ủng hộ của các tổ chức
PCPNN trong công tác đối ngoại nhân dân Trong bối cảnh ngày càng có
nhiều tổ chức PCPNN, trong đó có nhiều tổ chức PCPNN có sức mạnh kinh
tế và tầm ảnh hưởng lớn, vào hoạt động tại Việt Nam thì lại càng cần phải có sự QLNN để từ đó tranh thủ, tác động để các tổ chức phi chính phủ nước ngoài này sẽ có đóng góp tích cực trong việc làm cho nhân dân thế giới hiểu biết hơn về Việt Nam; ủng hộ Việt Nam nhiều hơn cả về về kinh tế, chính trị lẫn đối ngoại và chống lại những luận điệu sai lệch bên ngoài về các vấn để như nhân quyền, dân chủ, tự do tôn giáo, ngưỡng Qua đó, ngày càng nâng cao vị trí của
+ Nam trong công đồng quốc tế
- Ba là, quản lý nhà nước để han chễ mặt tiêu cực của các tổ chức phi chính phú nước ngoài
Do những đặc thù riêng, hoạt động của các tổ chức PCPNN cũng rất
cần có sự quan tâm đặc biệt và quản lý
các cấp bởi đây là một lĩnh vực rất nhạy cảm, liên quan nhiều đến ổn định
Trang 35chính trị, an ninh, quốc phòng của quốc gia Nếu không có sự quản lý chặt
chẽ sẽ không loại trừ những tác động xấu cũng như không thể phát huy được hiệu quả của hoạt động này QLNN về hoạt động của các tổ chức PCPNN
nhằm bảo vệ lợi ích dân tộc, độc lập chủ quyền, bí mật quốc gia; ngăn ngừa rò rỉ thông tin và ngăn ngừa phòng chống sự xâm nhập của các yếu tố độc hại tir bên ngoài QLNN còn nhằm ngăn chặn, hạn chế các tác động tiêu cực trong
hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài Đó là:
'Bên cạnh các hoạt động hỗ trợ phát triển và viện trợ nhân đạo, có một số tổ chức PCPNN lại chú trọng đến các hoạt động nhằm các mục đích khác như: Tuyên truyền ¡ sống, tư tưởng phương Tây; tìm cách tác động đến quá
trình cải cách hành chính, cải cách thể chế, xây dựng pháp luật, chính sách
của Việt Nam; thúc đẩy sự ra đời và phát triển của các tổ chức phi chính phủ
Việt Nam hay các tổ chức xã hội đân sự hoạt động độc lập tách khỏi sự quản lý của nhà nước Các hoạt đông đó đã gây ra ảnh hưởng phức tạp tại địa
phương, nhất là ở những nơi thiếu sự quản lý chặt chẽ
la chính quyển dia
phương hoặc ở những nơi chính quyền chưa đủ mạnh Nhiều tổ chức PCPNN đang mất dần tính chất phi chính phủ thực sự của mình Trên đà phát triển
ngày càng có nhiều tổ chức PCPNN lệ thuộc về tài chính vào các cơ quan của
chính phủ nên các tổ chức này thường bị tác động bởi ý đồ của cơ quan tài
trợ Hoạt động của tổ chức PCPNN thường nhằm vào các đối tượng và mục đích nhất định chứ không còn đơn thuần mang tính chất từ thiện như ban đầu
“Chẳng hạn như có một số tổ chức lợi dụng việc thực hiện các hoạt động dự án của mình để khảo sát lấy thông tin của Việt Nam qua đó có những thông tin
Trang 3626
động tại Việt Nam Trong quá trình hoạt động nhiễu tổ chức trong số này luôn quan tâm và có ý định gây ảnh hưởng về tôn giáo, thậm chí có cả những hành
động kích động tư tưởng dân tộc hẹp hòi hay tư tưởng tự do tôn giáo theo kiểu phương tây 4, tr 30]
'Tốm lại, tổ chức PCPNN đang là lĩnh vực có những bước tiến nhanh, do d6 cang cần có sự quan tâm chú ý và quản lý của nhà nước QLNN sẽ tạo điều kiên thuận lợi hướng dẫn các tổ chức PCPNN đi đúng hướng, phù hợp với hoàn cảnh của Việt Nam; tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của họ trong quá
trình thực hiện những nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của nước ta Bên
canh đó, hoạt động của các tổ chức PCPNN tại Việt Nam rit phức tạp và én
chứa những yếu tổ có thể gây ra tác động tiêu cực đến an ninh, chính trị, văn
hóa, tư tưởng VI vậy, việc QUNN là điều ắt yếu và ngày càng trở nên cần
thiết đối với hoạt động của các tổ chức PCPNN tại Việt Nam hiện nay Thông
qua vige quản lý giúp Việt Nam khuyến khích phát huy những ưu điểm và kịp thời ngăn chặn nhắc nhở những sai phạm của các tổ chức PCPNN
1.2 NOL DUNG QUAN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI TÔ CHỨC PHI CHÍNH PHÙ NƯỚC NGỒI
1.2.1 Quản lý về tổ chức của tổ chức phi chính phủ nước ngoài
Quan lý về tổ chức của các tổ chức PCPNN được pháp luật Việt Nam
quy định đó là quản lý việc xét cấp, gia hạn, sửa đổi, thu hồi các loại giấy ối với tổ chức PCPNN, bao gồm: Các quy định về thời gian đổi với
từng loại giấy phép; các quy định về quy trình, thủ tục, thời hạn của việc gia
hạn, sửa đối, bỗ sung và thu hồi giấy phép
“Trên thực tế, giấy phép chính là cơ sở đầu tiên giúp các cơ quan quản lý
nắm được thông tin về các tổ chức PCPNN cũng như hoạt động của các tổ
chức này tại Việt Nam quy định về thời gian đối với từng loại giấy phép,
Trang 37
phép là một trong những tiêu chí đẻ đánh giá hiệu quả QLNN đối với các tổ chức PCPNN Theo quy định của pháp luật hiện hành, việc quản lý xét cấp, gia hạn, sửa đổi, thu hồi các loại giấy phép đối với tổ chức PCPNN được thực hiện bằng các hình thức chính sau:
= Quy định cơ quan có thâm quyền xét cấp, gia hạn, sửa đổi, thu hồi các loại giấy phép đối với các tổ chức PCPNN hoạt động trong nước Theo Quy chế ban hành kèm Quyết định số 340/TTg ngày 24 tháng 5 năm 1996 thì Ủy ban công tác về các tổ chức PCPNN là cơ quan có thẩm quyền xét cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung và thu hồi các loại giấy phép
~ Quy định điều kiện đẻ được xét cắp giấy phép và thủ tuc xin cap, gia hạn, sửa đổi, bỗ sung và thu hỏi giấy phép Các tổ chức PCPNN phải có tôn
chỉ, sứ mệnh rõ rằng, cụ thể là các tổ chức PCPNN phải thực hiện các hoạt
động dự án chỉ với mục đích hỗ trợ phát triển, viện trợ nhân đạo tại Việt Nam không được lồng ghép bắt kỳ một mục đích nào khác, phải được phép của
Chính phủ Việt Nam dưới các hình thức: Giấy phép hoạt động, Giấy phép lập 'Văn phòng dự án hoặc Giấy phép lập Văn phòng dại diện Trong trường hợp
sửa đổi hay bổ sung đều phải được thông qua và chấp nhận của cơ quan quản lý nhà nước Nếu tổ chức PCPNN hoạt động không đúng mục đích, tôn chỉ
đăng ký ban đầu, có dấu hiệu vi phạm pháp luật như lợi dụng để truyền bá tư ến hòa bình nhằm gây bắt loạn an ninh, chính trị thì cơ
tưởng tôn giáo, diễn
quan quản lý phải cho dừng hoạt động, xử lý vi phạm và thu hồi phép hoạt trị pháp lý khác
- Quy định cơ chế phối hợp giữa các cơ quan QLNN với tổ chức
động hoặc các giầy tờ có
PCPNN trong việc cấp, gia hạn, sửa đối, bỗ sung và thu hồi giấy phép Liên
Trang 3828
xử lý các vấn đề liên quan đến hoạt động của các tổ chức PCPNN tại Việt
Nam
Có thể nói, giấy phép đã trở thành cơ sở pháp lý để quản lý và điều chỉnh hoạt động của các tổ chức PCPNN, tạo điều kiện thuận lợi cho những tổ chức hoạt động có hiệu quả, đồng thời hạn chế hoặc chấm dứt hoạt động của các "hức có biểu hiện phức tạp, quả hay có những hoạt động không nhằm mục đích nhân đạo, từ thiện, phi lợi tham pháp luật, viện trợ không có hiệu
nhuận như hoạt động truyền bá tôn giáo, môi giới con nuôi, thúc đẩy nhân quyền và các hoạt động tiêu cực khác
1.2.2 Quản lý hoạt động cũa tổ chức phi chính phũ nước ngoài a Quản lý hoạt động viện trợ của tổ chức phí chính phả nước ngoài
Hoạt động viện trợ được triển khai trên nhiều lĩnh vực như: An sinh xã
hội, y tế, giáo dục - đào tạo, phát triển kinh tế xã hội, tài nguyên - môi trường,
đặc biệt các chương trình, dự án từng bước giúp nông dân và những người
nghèo biết cách làm ăn trong nền kinh tế thị trường, nâng cao mức thu nhập của bản thân và cải thiện điều kiện sống của gia đình, góp phần vào sự phát
triển kinh tế - xã hội của địa phương
~ VỀ nguyên tắc, Nhà nước quản lý các hoạt động viện trợ và sử dụng nguồn viện trợ cần phải thống nhất quản lý viện trợ PCPNN trên cơ sở công khai, minh bạch, có phân công, phân cấp, gắn quyền hạn với trách nhiệm,
đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ và phát huy tính chủ động của các cấp, các cơ cquan quản lý ngành địa phương tổ chức và các đơn vị thực hiện Mọi khoản
viện trợ đều phải ghỉ vàn nguồn thu ngân của nhà nước Các khoản viện trợ
khi xây dựng và triển khai phải tuân thủ theo quy định pháp luật của Việt Nam, không tiếp nhận những khoản viện trợ có thể gây ảnh hưởng đến an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, xâm hại đến lợi ích của Nhà nước,
Trang 39~ Về nội dung quản lý, Nghị định 93/2009/NĐ-CP, ngày 22/10/2009 của Chính phủ đã đưa ra các quy định cụ thể về hoạt động QLNN đối với
nguồn viện trợ PCPNN như:
+ Nhà nước quản lý các hoạt động vận động, đàm phán, phê duyệt và
ký kết; quản lý hồ sơ để đàm phán, ký kết thỏa thuận viện trợ với tổ chức PCPNN, bao gồm các nội dung liên quan đến việc chuẩn bị, thẩm định khoản
viện trợ PCPNN, hỗ sơ của các khoản vign tro PCPNN
+ Quy định mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước về quản lý các khoản viện trợ của các tổ chức PCPNN theo qui định của Chính phủ Cụ thé, quy định cơ quan đầu mối trình Thủ tướng Chính phú xem xét, phê duyệt việc tiếp nhận các khoản viện trợ PCPNN thuộc thắm quyền phê duyệt của Thủ
tướng chính phủ; Cơ quan đầu mới về quản lý viên trợ PCPNN ở địa phương
là Sở Kế hoạch và Đầu tư, Cơ quan đầu mối trong quan hệ và vận động PCPNN sẽ do Ủy ban nhân dân tỉnh tự quyết định trên cơ sở nhu cầu thực tế
của địa phương,
+ Quy định rõ thẩm quyền phê duyệt và phân cấp thẩm quyển phê duyệt viện trợ PCPNN Việc phân cấp thâm quyền phê duyệt khoản viện trợ PCPNN được xem xét theo tính chất, phạm vi và mục đích viện trợ, không
phụ thuộc vào quy mô khoản viện trợ
+ Quy định việc nhân các khoản viên trợ không thông qua đàm phán, ký kết và phê duyệt, theo đó khi nhận các khoản viện trợ này phải được sự
đồng ý của Chính phủ hoặc cấp có thẩm quyền; đồng thời chỉ được kêu gọi nguồn viện trợ quốc tế khi được Chính phủ quyết định
b Quản lý hoạt động của tổ chức phi chính phú nước ngoài tham gia
vào sự phát triển cộng đồng
Trang 4030
đích là mang lại lợi ích cho công đồng, đặc biệt là những đối tượng dễ bị ton thương của xã hội Về nguyên tắc, các tổ chức PCPNN khi thực hiện dự án tại 'Việt Nam đều tôn trọng nguyên tắc quan hệ ba bên: Chính quyền địa phương
- nhân dân - tổ chức PCPNN, trong đó lấy nhân dân làm trung tâm của sự phát triển và sự tham gia của người dân được coi trọng ở mọi khâu trong chu trình dan, Do đó hoạt động quản lý của nhà nước cũng khơng nằm ngồi việc đảm bảo nguyên tắc hoạt động nêu trên
dự án, đảm bảo viện trợ trực tiếp đến ngt
Trên thực tế, tổ chức PCPNN hỗ trợ các địa phương cơ quan đối tác
của Việt Nam trong các lĩnh vực đáng chú ý như giới thiệu và ứng dụng các
phương pháp tiếp cận có hiệu quả trong phát triển bền vững và xoá đói giảm nghèo bằng những dự án thiết thực và mô hình phù hợp với các lĩnh vực và
cộng đồng dân cư ở các vùng khác nhau, lồng ghép với các chương trình về xây dựng năng lực (như tín dụng, phát triển nông thôn và cộng đồng, khuyến
nông, khuyến lâm ) Đặc biệt, với nội dung và phương pháp hướng vào cộng đồng, các dự án này đã trực tiếp giúp đỡ người dân, nhất là những người dân
ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa, tăng cường kiến thức, khả năng tự quản lý, biết cách làm ăn trong nền kinh tế thị trường, nâng cao mức thu nhập của bản thân và cải thiện điều kiện sống của gia đình Nhiều mô hình tốt đã được xây dựng và được các ngành, địa phương và tổ chức quốc tế, phi chính phủ nước
ngoài nghiên cứu và nhân rộng (mô hình tín dụng nhỏ, tự quản, quản lý y tế
công đồng ) Mô hình phòng chống suy dinh dưỡng của một số tổ chức
PCPNN đã được các tổ chức quốc tế nghiên cứu và sử dụng tại nhiều tỉnh của
Việt Nam; mô hình phòng chống sốt xuất huyết tại Việt Nam đã được Tổ chức Y tế Thể giới nhân rộng tại một số nước châu Á; mô hình truyền thông và giáo dục đồng đẳng về phòng chống HIV/AIDS được đánh giá là khá hiệu quả; dự án "Hỗ trợ giáo dục và cấp mũ bảo hiểm phòng ngừa tai nạn giao