1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi tỉnh bà rịa vũng tàu và biện pháp can thiệp

91 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

MỘT SỐ THAO TÁC CƠ BẢN ĐỌC TỒN VĂN KQNC ©

© Sử dụng muc tue dpe nhanh bin phdi man hink

© Si dung ete phim PageUip, PageDown,

Onter, phim miii tin trén bin phim hode cite biéu tugng snuấi tên teén thanh cbag on dé lik trang:

Tools View Window

IEN),

© $i dung che bitu tupng teén thanh céng cự (hoặc chon ty lé hién hinh trang tài liệu trong hip cbng eg)

Trang 2

U§ Ban Nhân Dân Tỉnh Bà

SỞ KHOA HOC CONG NC a - Vang Tau MỖI TRƯỜNG ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

THU TRANG SUY DINH DUONG

TRE Em DƯỚI 5 TUỔI

Tinh Ba Ria - Yang Tau

VA BIEN PHAP CAN THIEP

Cơ quan chủ trì : Sở Y Tế tỉnh BR-VT

Chủ nhiệm dé tài :Hs Ofguyén Thi Fla Wag

Cố vấn khoa học : Ts Wd Yan Vang

4599

Trang 3

Xin chân thành cam on

+# Ủy Ban nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

s& Sở Khoa học Cơng nghệ và Mơi trường tỉnh BR-VT +* Sở Y tế tỉnh Bà rịa— Vũng Tàu

4 GS-TS Trưởng Đình Kiệt - Phĩ hiệu trưởng Trường ĐH Y dược TP HCM

+* GS-TS Lê Thế Thự - Viện trưởng Viện Vệ sinh y tế cơng cộng

“Thành phố Hỗ Chí Minh

- Trưởng khoa Y Tế Cơng Cộng Đại Học Y Dược Thành Phố Hỗ Chí Minh

+ TS Đỗ Văn Dũng - Trường Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh

4 'Th SLê Danh Tuyên _- Viện Dinh Dưỡng Quốc gia

e Tồn thể cán bộ cơng chức Trung tâm BVSKBMTE-KHHGŒP tỉnh

« Các cộng sự: - Bs Lương Thu Oanh

- Bs Lê Thị Danh - KT Phan Thị Hà

Đã đĩng gĩp ý kiến , giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong quá

Trang 4

MUC LUC Chương I : Đặt vấn để và tổng quan 1.1/ Đặt vấn để 12/ Mục tiêu 1.3 / Téng quan Chương II : Phương pháp nghiên cứu Chương HI : Kết quả IH.I/ Kết quả

1IL.2/ Biện pháp can thiệ

Trang 5

PHU LUC BANG CAC CHU VIET TAT Chữ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh SDD Suy định dưỡng,

BVSKBMTE | Bảo vệ sức khơ bà me tré em KHHGP Kế hoạch bĩa gia đình

CN/T Cân nặng / tuổi

cor Chiểu cao / tuổi

CNCC Cân nặng / chiều cao

CED Thiếu năng lượng trường diễn Chronic Energy Deficiency

CSSKBĐ Chăm sĩc sức khée ban đầu

CSSK Chăm sĩc sức khỏc

vac 'Vưỡn ao chuồng,

KAP Kiến thức , thái độ hành ví

NCHC National Center for Health

Statistic

[| PEM Protein Energy Maloutrition

CBYT Cán bộ y tế

crv Cơng tác viên

|TTYT Trung tâm y tế

CDDP, Chương trình phịng chống tiêu chảy

ARI Nhiếm trùng_hê hấp cấp ‘Acute Resbiratory Infection

GDP Ì Thu nhập bình quân quốc dân/ dầu người

TEC Thơng tin ,giáo dục, tuyền thong

Trang 6

CHUONGI: od 5 >

DAT VAN DE VA TONG QUAN

Trang 7

L1- DAT VAN DE

Trẻ em là đối tượng đặc biệt luơn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm và tạo

mọi điều kiện tốt nhất cho sự bảo vệ chăm sĩc và phát triển, nhất là trong cơng cuộc

đổi mới tồn diện về mọi mặt kinh tế- xã hội của đất nước hiện nay đã và đang tác động mạnh mẽ đến tĩnh trạng dinh dưỡng của nhân dân ta

Các chỉ tiêu phần ánh tình trạng đình dưỡng trẻ em trong đĩ đặc biệt là tỷ lệ suy đinh dưỡng Protein năng lượng (PEM) được coi là những chỉ tiêu quan trọng bậc

nhất phản ánh chất lượng cuộc sống

'Việt nam nằm trong số các nước cĩ tỷ lệ thiếu đinh dưỡng trễ em và tỷ lệ thiến

dinh dưỡng ở phụ nữ xếp vào loại cao nhất trong khu vực

Hậu quả của suy dinh dưỡng đến sức khoẻ bệnh tật và tử vong của trể em hau

như đã là một vấn để được mọi người cơng nhận Thiếu định dưỡng với biểu hiện của nĩ là kém phát triển chiếm trên 45% trẻ em dưới 5 tuổi Thiếu dính dưỡng là tình trạng bệnh lý xảy ra khi chế độ ăn nghèo Protein năng lượng thường kèm theo tác động của nhiễm khuẩn và ngược lại, nhiễm khuẩn là mối quan hệ nhân quả hai

chiêu khá chặt chẽ Thiếu dinh dưỡng sẽ làm giẩm sức để kháng của cơ thể Ngược Jai khi bị nhiễm khuẩn lâm suy sụp thêm tình trạng suy dinh dưỡng sẵn cĩ của cơ thể,

Cho đến nay, qua số liệu được cung cấp từ các cuộc điều tra về dinh dưỡng trẻ em ở nước ta cho thấy tỷ lệ suy dinh đưỡng trẻ em đang giảm dẫn đặc biệt là suy đỉnh đưỡng nặng giảm đáng kể Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi giai đoạn 1981- 1985 là 51,5% giảm cịn 44.9% vào năm 1994 và xuống 33,8% năm 2000 Tỷ lệ trẻ sĩ chiểu cao theo tuổi thấp ( suy đình dưỡng thể thấp cưi) từ 59,71% thời kỳ 1981 —

1985 cũng giầm xuống cịn 46,9% năm 1994 và tiếp tục xuống cịn 36,5% năm 2000

Mặc dù trong suốt thập kỹ qua , tốc độ giảm suy đỉnh dưỡng ở nước ta khá

nhanh và liên tục : suy định dưỡng thể nhẹ cân đạt 1,29/năm và thể thấp cịi giảm

1,9% năm Hiện nay, suy đỉnh dưỡng trẻ em vẫn cịn ở mức cao „ thể nhẹ cân 31,9%,

thể thấp cịi 34.8% Do điểm xuất phát của ta cao và cịn nhiễu bất cập trong cơng

tác chăm sĩc Ngồi ra, thiếu vi chất dinh dưỡng vẫn tiếp tục là những vấn để cân

quan tâm giải quyết trong thời gian tới Bên cạnh tinh trạng thiếu vitamin A én lam sang 6 tré em và bà mẹ cịn phổ biến, thiếu máu do thiếu sắt hiện cịn ở tỷ lệ cao

cũng đang là các vấn để cần tiếp tục giải quyết trong nhiều năm tới Với những thành tựu mà Việt Nam đạt được trong phịng chống suy định dưỡng ( SDD) , tuy nhiên suy đình duGng Protein năng lượng cịn là vấn để đính dưỡng cộng đẳng và vẫn là một

thách thức lớn đối với nước ta, ngồi ra nĩ cũng là vấn để dinh dưỡng cộng đồng quan trọng nhất trên Thế giới hiện nay

Vì vậy , phịng chống SDD trẻ em ở nước ta đang là một nhiệm vụ cấp thiết

trên cả hai lĩnh vực , nghiên cứu và triển khai các hoạt động can thiệp ở các cấp

Nguyên nhân SDD tướng đối phức tạp và cĩ những đặc trưng riêng của từng

vùng sinh thái, từng địa phương Trong khi SDD thiếu và thừa sẽ vẫn cịn tổn tại như

Trang 8

Nghèo đĩi và thiếu kiến thức là nguyên nhân gốc rễ của suy dinh dưỡng, chính

vi trong nghèo đổi mới phải chống SDD, nhưng khơng phãi cứ đợi kinh tẾ phát triển

mới phịng chống SDD Can phải làm ngay những việc cĩ thể làm được và biến

những việc cẩn phải làm thành những việc cĩ thể thực hiện được Vì trẻ em là đối tượng chính của SDD, nếu khơng can thiệp kịp thời thì quãng thời gian phát triển

nhanh nhất và quan trọng nhất ( thỡi kỳ bào thai và năm năm đấu tiên) sẽ trơi qua và các han quả do SDD khơng cĩ cơ hội phục hổi được

"Trong xã hội, mỗi gia đình các bậc cha mẹ đều mong muốn mình sẽ cĩ những đứa con thơng minh, khoế mạnh, phát triển tồn điện về thể chất lẫn tỉnh thần để trở

thành những người hữu ích cho giu đình và xã hội Tuy nhiên, do sự nhận thức của từng người do đĩ sự quan tâm chăm sĩc và nuơi đưỡng cho đúng cách chưa hợp lý vì

thiếu kiến thức và cách nuơi đưỡng, nên đơi khi đưa trẻ đến tình trạng suy dinh dưỡng

hoặc béo phì

Tình trạng thừa cân và béo phì đang nổi lên như một vấn để sức khoẻ cộng

đồng hàng đâu ở các nước đã và đang phát triển hiện nay

Kiến thức của bà mẹ cĩ vai trị hết sức quan trọng tác động lên tình trạng suy

dinh dưỡng trẻ em, nâng cao kiến thức dình dưỡng và chăm sĩc cho bà mẹ là điều

kiện thiết yếu trong cơng tác phịng chống suy đỉnh dưỡng trẻ cm và cho sự phát triển Do đĩ, muốn cải thiện tình trạng suy dinh đương và duy tì việc hạ thấp tỷ lệ

suy dinh dưỡng ở mức bến vững cần phải nâng cao kiến thức của người dân, mà đặc

biệt là bà mẹ và những người liên quan đến nuơi dưỡng, tay nhiên đế đánh giá được tình hình nhận thức của người dân về vấn để dinh dưỡng hợp lý để giữ gìn sức khoẻ ,

những kiến thức về cách nuơi con bằng sửa mẹ đúng cách, nuơi dưỡng chăm sĩc rể

em và bà mẹ mang thai và cho con bú, cách chăm sĩc khi trẻ ốm v v Tại tỉnh BR- VT chưa cĩ số liệu để xác định kiến thức hiện nay của người dân những nội dung

người dân cịn chưa hiểu biết đúng mức để giáo dục sức khoẻ

Vi vay, mỗi tính cần cĩ các số liệu đại diện cĩ cơ sở khoa học nhằm giúp cho việc để ra giải pháp và kế hoạch can thiệp cụ thể cho việc thực hiện giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em của nh Xuất phát từ tình bình và nhiệm vụ được cấp trên giao, từ yêu câu thực biện nhiệm vụ chúng tơi tiến hành nghiên cứu để xác định tỷ lệ suy

dinh dưỡng, đánh giá kiến thức của bà mẹ cĩ con đưới 5 tuổi về đình dưỡng, tìm yếu

tổ liên quan đến tình trạng suy dinh đưỡng của tỉnh để để ra giải pháp can thiệp kha thí từng bước đáp ứng yêu cẩu hạ thấp tỷ lệ suy dinh dưỡng và duy trì ở mức bển

vững trên cơ sở khoa học , gĩp phần vào việc cải tạo giống nồi ổn định và nâng cao

chất lượng cuộc sống, và đĩ cũng là sự đầu tư vững chắc cho sự phát triển kinh tế — xã hội của tính nhà và đất nước Ngồi ra , Trung tâm cũng mnốn thể hiện năng lực

và trách nhiệm của mình trong việc quần lý , điểu hành hoạt động chương trình đạt

hiệu quả , đĩ cũng là lý do đê tài được thực hiện

Trang 9

L2- MUC TIEU I)Muc tidu ting quát :

'Khảo sát tình trạng suy đình dưỡng , các yếu tố liên quan về suy đỉnh đưỡng ở

trở emtừ0- 5 tuổi tại tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu và biện pháp can thiệp, 2)Mục tiêu chuyên biêt :

2.1 Xác định tỷ lệ SDD theo 3 chỉ số nhân trắc (Cân nặng/tnổi; Chiểu cao/tuổi;

Cân nặng / chiểu cao ) # Xác định tỷ lệ SDD phân theo độ s# Xác định tỷ lệ SDD phân theo thể 2.2 Xác định tỷ lệ SDD ở trẻ dưới 5 tuổi theo nhĩm tháng tuổi 2.3 Xác định tỷ lệ SDD theo giới nh 2.4 Xác định tỷ lệ SDD theo vùng hành chính trong tỉnh 2.5 Xác định tỷ lệ béo phï 2.6 Xác định các yếu tố của trễ liên quan đến SDD «Nơi sinh sống «+ Giớitính « Độ tmổi 2.7 Xác định các yếu tổ của người mẹ liên quan đến SDD «Nghề nghiệp © Trinh độ học vấn Khoảng cách sinh Xinh tế gia đình

+» Cơng tác tư vấn của CTV dinh dưỡng

2.R, Xác định kiến thức, thực hành của bà mẹ về việc chăm sĩc và nuơi con

2.9, Khảo sát sự liền quan giữa kiến thức, thực hành bà mẹ với tình trang SDD của trễ,

Trang 10

13- TONG QUAN

1⁄.Vi trí~ cư cấu Tĩnh Bà Rịa- Vũn; 7.1 Vist:

'Tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu là một tỉnh thuộc khu vực miễn Đơng Nam bộ -_ Đơng giáp Tỉnh Bình Thuận

-_ Tây giáp Thành phố Hồ Chí Minh

-_ Nam giáp biển Dơng - _ Bắc giáp Tỉnh Đồng nai - Ne -_ Mật do dan si 426,1 ngutif Km? 1.3 Aghê nghiệp : Cơng nghiệp, dịch vụ, nơng nghiệp trong đĩ cơng nghiệp gần 80% GDP (kể cả dau khi} 1,4 Tơn giáo : Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Cao đài, Tin lành 1.5 Mang lưới y tế:

“Tồn tỉnh cĩ tất cả 69 Trạm y tế xã phường và 100% số thơn ấp da cĩ mạng lưới y tế với 712 nhần viên đã được đào tạo Hệ thống CTV dinh dưỡng 700 người 1.6 Các chỉ số y tế và liên quan nữïn 2000: - Tỷ lệ trẻ sơ sinh <2.500 gr — :2,70% ~ Tỳ lệ SDD trẻ < 5tuổi :20,1%, - Tỷ lệ hộ đĩi nghèo : 10,25%

-GDP bình quân đầu người năm đạt 29,7 15039 đẳng/người/năm kể cả dầu khí

và các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi

2)Định nghĩa:

2.1/ Suy định dưỡng ( trang 46- XD đường lối dinh dưỡng ở Việt Nam - GS Ha Huy Khơi- năm 2000):

Suy đỉnh dưỡng trẻ em (gọi đẩy đủ là SDD protein- năng lượng) là một tình

trạng bệnh lý đo thiếu nhiều chất đình dưỡng, hơn là thiếu Protein năng lượng đơn

thuần Tùy theo thời gian thiếu chất, bệnh sẽ cĩ tác hại chẳng những đến chiểu cao và cân nặng mà cả tâm hồn, vận động và trí thơng minh của trể

2.2/ Béo phì và thừa cân( trang 66- XD đường lối dinh dưỡng ở Việt Nam — GS Hà Huy Khơi- năm 2000):

-* Béo phi” : LA tình trạng tích luỹ thái quá và khơng bình thường của lipit

trong các tổ chức mỡ tới mức cĩ ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ

-“ Thừa câu ° : LA tinh trạng cân nặng vượt quá cân nặng ^ nên cĩ” so với chiều cao cịn béo phì là lượng mỡ tăng khơng bình thường một cách cục bộ hay tồn

thể

Trang 11

3- Nguyên nhân :

3.1/ Suy đình dưỡng (SDD) ( Trang 136-138 — Cái thiện tình trạng Anh dưỡng cđa người Việt Nam — năm 2000 — Viện dinh dưỡng quốc gia) -

Suy dinh dưỡng là bậu quả tác động của nhiều yếu tố Theo các chuyên gia UNICEF, nguyén nhin SDD due chia ra theo 3 nhĩm : nguyên nhân trực tiếp tiém tầng và cơ bản

3.1.1/-Nguyên nhân trực tiếp (immediate cause):

Khẩu phân thiếu hụt và bệnh tơi là những nguyên nhân trực tiếp nổi trội nhất

gây suy đình dưỡng Trề em là một cơ thể đang lớn nhanh Vì vậy nhu cầu dinh đưỡng

tính theo đơn vị cân nặng cao hơn người lớn mà sức ăn của các cháu lại cĩ hạn, thức

ăn của trẻ thường cổng kểnh, đậm độ năng lượng (hấp Tình rạng mắc bệnh, đặc biệt là nhiễm khuẩn, gây kém ăn, tăng nhu cầu và giảm khả năng hấp thu Chức năng

min địch của trẻ em chưa được đẩy đú nên các thiếu sĩt về vệ sinh trong thời kỳ ăn

sam, cai sữa đều cĩ thể dẫn đến ïa chảy Trong hẳu hết các trường hợp , SDD là hậu quá của tác động kết hợp giữa thiếu ăn và nhiễm khuẩn Mối quan hệ suy dinh dưỡng- nhiễm khuẩn thể hiện qua vịng luẩn quẩn bệnh lý sau đây :

Lượng chất đỉnh đưỡng,

Hấp thu thấp —

Tiềm ngon migng Cân nặng giảm

Chất dinh đưỡng hao hụt 'Tăng trưởng kém

Hấp thu kém Giảm miễn địch

Chuyển hố rối loạn 'TTổn thương niêm mạc

oN Tân xuất mắc bệnh

Mức độ nặng của bệnh

Mức độ kéo dài của bệnh

3.1.2 — Nguyên nhân tiêm tầng (undcriying cause)

Sự thiếu hụt khẩu phân cĩ thể xẩy ra do thiếu nguồn thực phẩm hoặc đo người

mẹ cĩ quá ít thời gian dành cho chế biến thức ăn hoặc cho trẻ ăn Tương tự, nhiễm khuẩn là hậu quả của dịch vụ y tế kém, thiếu nước sạch và vệ sinh kém hoặc trẻ khơng được chăm sốc đẩy đủ, Những nguyên nhân này được xếp theo ba nhĩm :

~ _ Thiếu an ninh thực phẩm hộ gia đình

- Cham séc ba me trẻ em chưa tốt

= Thiếu địch vụ y tế và vệ sinh mơi trường kém

3.I.3-Nguyên hân cơ bản ( basic cause) :

Nguyên nhân cơ bản bao gồm những vấn để liên quan đến cơ cấu kinh tế Các

yếu tố chính trị-x# hội và văn hố Đĩ là sự phân phối khơng cộng bằng các nguồn

Tực, thiếu những chính sách xã hội phù hợp, lập quần ăn nống sai lầm

Trang 12

NGUYEN NHAN SUY DINH DUGNG VA TU VONG ( UNICEF 1990) Nguyên — nhân trực tiếT

aaa Thiếu ăn Bệnh tật

Thiếu an ninh Giiển sốc Thiếu dịch vụ Nguyên LT-TP BM va TE Y tế và vệ sinh Nhân hộ gia đình Chưa tốt mơi trường Tiêm làng Các tổ chức Nhà nước và xã hội Nguyê Thượng tẳng kiến trúc về chính trị và tư nhân cơ 5 bên Cơ cấu kinh tế — Nein eon ng —)

3.2- Nguyên nhân của béo phà (Trang 211 — Cải thiện tình trạng dinh dưỡng

của người Việt Nam — năm 2000 — Viện dinh dưỡng quốc gia):

Béo phì là hậu quả của tình trạng mất cân bằng năng lượng trong đĩ năng Tượng ăn vào vượt quá năng lượng tiêu hao trong một thời gian khá dài Cĩ nhiều yếu tố phức tạp và khác nhau đã tác động vào quá trình này hơn là một vài yếu tố đơn

thuần

Các nghiên cứu địch tễ học gần đây cho thấy nguyên nhân cơ bản của sự gia

tăng tỷ lệ bếo phì trên phạm vi tồn cầu nằm ở các thay đổi mơi trường và hành vi:

-Chế độ ăn giàu lipit hoặc đậm độ nhiệt cao cĩ liên quan chặt chế với sự gia tăng tỷ lệ béo phì

~ Hoạt động thể lực : giảm ( kém) ở một lối sống lĩnh tại

-Yếu tố đi tuyền :Cĩ vai trị nhất định đối với béo phì nhưng nhìn trên cộng

đồng yếu tố này khơng lớn

-Yếu tố kinh tế — xã hội : Ở các nước đang phát triển, béo phì thường cĩ ở

người giầu cịn nước đã phát triển thì ngược lại

Trang 13

Béo phì là cửa ngõ của nhiều bệnh mạn tính cĩ liên quan đến dinh dưỡng như

đái tháo đường, tăng huyết áp, bệnh mạch vành và cả một số bệnh ung thư Ở nước

ta, trước năm 1995 khơng cĩ vấn để thừa cân và béo phì với ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng, Theo Tổ chức y tế thế giới cĩ nhiều nguyên nhân dẫn tới béo phì, trong đĩ thay

đổi chế độ ấn nống và lối sống là quan trọng hơn dầ ,

4) Phát hiên SDD :

® Dựa vào biểu đơ tăng trưởng :

Dựa vào biểu đơ phát hiện rất sớm khi trẻ bắt đầu đứng cân hoặc phát

triển chậm để can thiệp ngay, đồng thời biểu đồ là hình ảnh về sự tăng trưởng của trẻ

trong từng giai đoạn

-Nếu cân nặng trẻ rơi vào kênh A : bình thường

-Nếu cân nặng trễ rơi vào kênh B : SDD nhẹ (độ T)

-Nến cân nặng trể rợi vào kênh C : SDD vừa (độ ID) -Nếu cân nặng trẻ rơi vào kênh D : SDD nặng, (độ HD

4+ Phân loại SDD theo Tổ chức Y tế Thế Giới :

-Cân nặng theo tuổi <-2§D : thể nhẹ cân

-Chiều cao theo tuổi <-2 SD: thể thấp cịi

-Cân nặng theo chiểu cao < - 23D: thể cịm

4 Biểu hiện lâm sàng của SDD (Trang 138-139 — Cải thiện tình trang dink dưỡng của người Việt Nam — năm 2000 — Viện định dưỡng quốc gia)°:

Suy đình dưỡng Protein- năng lượng là một quá trình, từ khi đứu bé bắt đầu

chậm lớn cho đến khi cĩ triệu chứng lâm sing rõ rệt là suy dinh đưỡng thể gầy đét

hay thể phù Ở các thể nhẹ, biểu hiện lâm sàng thường nghèo nàn, chấu đốn chữ yếu dựa theo các chỉ tiêu nhân trắc,

Suy dinh dưỡng nặng thể teo đét ( Marasmus) thường gặp nhất Đĩ là hậu quả của một chế độ ăn thiến cả năng lượng và protein hoặc do cai sữa quá sớm hoặc thức

ăn bổ sung khơng hợp lý Suy dinh dưỡng thể phù ( Kwashiorkor) it gap hon thể teo

đết, thường là đo chế độ ăn quá nghèo protein mà glucid tạm đủ ( chế độ ăn sam chủ

yếu dựa vào khoai sấn) Ngồi ra cịn cĩ thé phối hợp marasmus- kwashiorkor khi tré

cĩ biểu hiện gầy đét nhưng cĩ phù

Tĩm tắt một số đặc điểm lâm sàng chính như sau :

THE TEO BET THE PHU

- Cơ teo đết, gây da bọc xương - Khơng rõ teo cơ do phù

- * Bộ mất ơng già” - Mặt cĩ thể bị phù nhợt nhạt

- Khơng cĩ phù ~ Phù ở chỉ đưới, ở mặt hoặc tồn thân

~ Rất nhẹ cân ( cịn dưới 60%) ~ Nhẹ cân, cĩ thể khơng rõ do phù

- Tĩc bình thường - Tĩc thưa, đổi màu

~ Da khơ ráp hoặc bình thường - Hay bi viêm đa, cĩ các mắng đồ nhạt - Thường thì trề thèm ăn, đồi ăn | - Trẻ tất lười đn _

Trang 14

G/ Cách nhận định béo phì, thừa cân : chưa cĩ ngưỡng chuẩn quy định cũa

'Tổ chức Y tế thế giới , mỗi nước sử dụng một ngưỡng để nhận định ( Ở Việt Nam trẻ

em thường dựa vào cân nặng tương ứng so với chiéu cao ( Z scores > 2) Ở Hoa kỳ

ngưỡng để chọn tỷ lệ trẻ em thừa cân là 85 Percentile cân nặng theo chiều cao Ở

Nhật và Thái Lan ngưỡng là > 120% Ở một số nơi khác ngưỡng là 95 Percendie )

42/ Thể loại và phân loại # cơng đẳng( trangl1- Cải thiện tình trạng đình dưỡng của người Việt Nam -năm 2000- Viện dinh dưỡng Quốc gia):

Người ta phân loại SDD thường gặp ở cộng đồng ra 3 thể :

-Th8 nhe cfin : (Underweight)

Nhẹ cân chỉ là một đặc tính chung của thiếu dinh đưỡng nhưng khơng cho biết

đặc điểm cụ thể đĩ là loại SDD vữa mới xây ra hay để tích lũy từ lâu

Tuy nhiên theo dõi cân nặng là việc tương đối dễ thực hiện ở cộng đồng hơn cả do đĩ tỷ lệ thiếu cân theo tuổi vẫn được thơng dụng như là tỷ lệ chung của thiếu

dinh đường

- Thể thấp cịi (Stunting)

Chiểu cao theo tuổi thấp phản ánh sự chậm tảng trưởng do điểu kiện dinh

dưỡng và sức khơe khơng hợp lý Đây là một chỉ tiêu tốt để đánh giá sự cải thiện diều kiện kinh tế xã hội

"Thường thường ở các nước đang phát triển tỷ lệ thấp cịi tăng nhanh sau 3 tháng tuổi, đến 3 tuổi tý lệ này ổn định sau đĩ chiểu cao trung bình đi song song với

chiểu cao tưởng ứng ở quần thể tham khảo Thé gdy chm (Wasting)

'ân nặng theo chiễn cao thấp thường phản ánh một nh trạng thiếu ân gần đây

nhưng cũng cĩ thể lâu hơn Ở các nước nghèo, nếu khơng cĩ khan hiếm thực phẩm

tỷ lệ này được phân : bình thường < 5%, cao 10 ~ 14% và > 15% là rất cao Thường

thường tỷ lệ này cao nhất ở lứa tuổi 2 tuổi

'Tổ chức Y tế Thế giới đã đưa ra bằng phân loại sau đây để nhận định ý nghĩa

sức khỏe cộng đồng của vấn để thiếu đỉnh đưỡng trễ em

Bang : Phan lo: Thiếu đinh trẻ em dưới 5 tuổi ở cộng đơn;

'Mức đệ thiếu định đưỡng theo tỷ lệ %

Trang 15

#/ Theo khuyến nghị của Tổ chức Y tế Thế Giới, giới hạn ngưỡng để phân loại thiếu dinh dưỡng vữa và nặng là — 2 SD va - 3 SD so với quần thể tham khảo NCHS

(NCHS:National Center for Health Statistic) ở 3 chỉ tiêu CN/T, CC/T, CN/CC

4+TY—2SD dén-3SD: SDD dG I (vita)

+Tữ_ 3D đến-4SD: SDD d6 Il ng)

+Dudi -4SD : _SDD độ II (rất nặng) Giá trị SD (hay Z— Score) duge tinh theo cơng thức :

sb = Kích thước đo dac — $6 trung binh quần thể tham chiếu

Độ lệch chuẩn của quân thể tham chiếu

*/ Ở các thể nặng người ta dùng “hang phân loại Welcome để phân biệt giữa Marasmus va Kwashiorkor: CAN NANG SO VOI CHUAN PHU (quan thé NCHS) Cĩ Khơng

60 ~ 80 % ( -2SD đến ~4SÐ ) Kwashiorkor Thiếu dinh dưỡng Dưới 60% ( dưới - 4SD) “Marasmus- Kwashiorkor Marasmus — j

5 ia:

3.1/ Hậu quả trẻ bị suy định dưỡng (Irang 49-53 Xây đựng đường lối định dưỡng ở Việt Nam — năm 2000- Gs Hà Huy Khơi):

- Chấm phát triển : về tinh thần lẫn thể lực, ảnh hưởng đến việc học hành và

vận đơng của trẻ sau này ,

-Mù lịa hoặ tử vong :Những đứa trẻ SDD nặng cĩ nguy cơ đưa đến mù lịa đo

thiếu VitaminA hoặc ở thể hỗn hợp cĩ thể đưa đến tử vong vì khơng cịn sức để kháng chống lại vi khuẩn và các yếu tố bên ngồi

5.2/ Hậu qủa của suy dinh dưỡng đối với súc Khơe:

'Hậu qủa sức khỏe SDD vita va nhẹ cân cũng khơng kém phẩn quan trọng :

+/ Tỷ lệ tử vong : Tổ chức Y tế Thế Giới phân tích 11,6 triệu trường hợp trẻ

em tử vong dưỡi 5 tuổi trong năm 1995 ở các nước đang phát triển cho thấy cĩ đến

54% (6,3 triệu) cĩ liên quan tới thiếu đinh dưỡng chủ yếu SDD vừa và nhẹ, nếu gộp

lại các nguyên nhân do sởi, tiêu chẩy, viêm cấp đường hơ hấp và sốt rét thì lên đến 74%

'w/ Tỷ lệ mắc bệnh : Bệnh tật là yếu tố Tiên quan rất lớn đến tình wang SDD

+%/ Thiếu dinh dưỡng với phát triển hành vi và trí tuệ :

-Đo thiếu nhiều chất đình đưỡng cùng một lúc trong đĩ cĩ các chất dinh đưỡng cẩn thiết cho sự pháttriển trí trệ như iod,, sắt

- Trẻ em thiếu đỉnh dưỡng thường lờ đồ , chim chap , ít năng động nên ít tiếp thu được qua giao tiếp của cộng đồng và người chăm sĩc

~ Các thực nghiệm về ấn bổ sung tổ ra hiệu quả đến các chỉ số phát triển trí tuệ

Trang 16

Hiện nay , người ta nhận thấy SDĐ sớm trong bào thai và trong những năm đầu

của cuộc đời cĩ ảnh hưởng xấu đến phát triển trí tuệ nhất là trong suốt cả thời niên

thiếu Ngồi ra cịn nhận thấy cĩ mối liên quan chặt chẽ giữa cân nặng sơ sinh với

chiêu cao của mẹ một cách độc lập với khối lượng cơ thể

Một đất nước cĩ tỷ lệ trẻ SDD cao sẽ thua kém về tiểm năng cả về thể chất và trí

tuệ Thấp bé, nhẹ cân ( SDD) ở trẻ em là một yếu tố cẵn trở sự phát triển 3.3/ Hậu qủa của thừa cân và béo phù đối với sức khơe:

Béo phì là một đơn vị bệnh lý độc lập đồng thời là một trong những yếu tố nguy

eơ chính của các bệnh rnăn tính khơng lây như bệnh mạch vành, bệnh đái đường

khơng phụ thuộc INSULIN Các yếu tố nguy cơ chính của các bệnh mãn tính khơng,

lây là : hút thuốc lá, béo phì, tăng huyết áp và tăng Cholesterol máu ẢNH HƯỚNG CỦA SUY ĐINH DƯỠNG TRE EM Ngắn hạn Dai ban Phát triển não bộ | Nang lực học lành SDD sớm Z7 a

trong Phát triển khối cơ -_ Miễn dịch

hàn thai _— Cấu trúc cơ thể | ——>| - Năng lực lao động

và sau khi sinh

Tap awn trình chuyển hĩa na ái đường, Béo phì z a

k Bệnh tìm,Tăng huyết

ola Glucoza , Lipil, ấp, ung thự, đột quy

protein hocmon/cáo Yágà H64

thụ thể/ gen

Vì vậy , để hạ dần tỷ lệ SDD trễ em và duy trì bễn vững , cẩn thực hiện các

chăm sĩc dinh dưỡng đối với mọi trẻ em , khơng chỉ tập trung vào những trễ SDD Mặt khác cần nâng cao tình trạng đỉnh đưỡng và kiến thức cho mọi bà mẹ , làm cho mọi gia đình ý thức được đẩy đủ vấn đề này chiến lược phịng chống SDD trẻ em thì chiến lược dự phịng phải nắm vai trị chủ đạo chứ khơng phải chiến lược điểu trị,

chiến lược phục hồi

Phải tập trung vào thời kỳ cĩ nguy cơ cao nhất đĩ là thời kỳ trong bụng mẹ đến

2 tuổi và đĩ là thể hiện ý nghĩa dự phịng Do đĩ, chú ý các vấn để sau đây :

~_ Mọi bà mẹ cĩ thai và mọi trẻ em ngay từ khi lọt lịng cẩn được chăm sĩc sớm ,

chăm sĩc liên tục và tiến đến tự chăm sĩc đúng là bổn phận

- _ Tập trung ưu tiên và chăm sĩc tốt đối với trẻ em trong hai năm đầu, là giai đoạn trở cần các chăm sĩc nhất và cĩ ý nghĩa với sự phát triển đ các giai đọan sau

Trang 17

-_ Chiến lực mới để phịng chống SDD thích hợp là chiến lược cộng đồng dựa vào

giáo dục truyền thơng là chính, chúng ta cần cố gắng cao nhất để những cháu bé khoẻ mạnh khơng vì lý do nào bị rơi vào “dang lững" của SDD hơn là đm cách bế chúng ra khi đã rơi vào đĩ

6) Tinh hình SDU hiện nay :

6.1/ Tình hình SDD È mơt số nước trong khu vite (Trang 59 — Xây dựng đường lối dinh dưỡng ở Việt Nam- năm 2000- Gs Ha Huy Khơi):

Bảng iến tỉ lệ SDD tré em 0 - 6 một số nước trong Khu vực :

Trang 18

Tỷ lệ trẻ nh dưỡng (0-60 thái 985-1995 ki Tỷ lệ SDD ( cân nặng / tuổi) | Mức tĩng giảm bàng năm ( %) vẽ 1985 1990 1995 1985-1990 1990-1995 Đơng nam Á | 398 342 324 -1,12 036 6.2 Tình hình SDD ở Việt Nam :

Tình hình Việt Nam nằm trong mức chung của các nước đang phát triển, 50%

trổ em chưa đạt ngưỡng cân nặng bình thường theo OMS ; 60% chưa đạt chiều cao

chuẩn ; 2 — 3% SDD nặng theo nhận định của OMS

Nam 20 tỷ lệ suy dinh dưỡng trễ em nước ta là 33,8% (tính theo chỉ tiêu cân nặng /tnổi), trong đĩ suy dinh dưỡng nhẹ (độ 1) là 27,8%, suy định đưỡng vừa (độ ID là 5,4% và cịn 0,6% trẻ em vuy dinh đưỡng nặng (độ ID Năm 2000, ước tính tồn

quốc cĩ gắn 7,4 triệu trễ em đưới 5 tuổi thì cĩ đến 2,5 trigu tr SDD

Về điễn biến cho thấy tỷ lệ SDI TH nước ta đang giảm nhanh /Vếm 7985 tỷ lệ SDD TE /t 51,5%, đến năm 1994 cịn 44,9% và năm 2000 cịn 33,8% Từ năm 1985 đến năm 1994 (J0 năm ) mức giảm trung bình hàng năm là 0,66%, từ năm 1994 đến năm 2090 ( 6 năm ) mức giảm trung bình hàng năm đạt 2,2%

Tỷ lệ trẻ suy dinh đưỡng theo chỉ tiêu chiểu cao/tuổi thấp (SDD thể cịi) hiện

nay là 36,5%, giảm đi 23,2% so với năm 1985 ( năm 1985 là 59,7%) Mức giảm trung bình trong 15 năm qua là 1,696/năm

“Tỷ lệ suy đỉnh dưỡng theo chỉ số cân nặng/chiểu cao ( thể gẩy cịm) ở trẻ dưới

5 tuổi năm 2000 là 8,6% Tỷ lệ suy dinh dưỡng theo chỉ số cân nặng/uuổi hiện vẫn bị xếp vào mức rất cao ( trên 30%) theo phân loại của Tổ chức y tế thế giới cịn tỷ lệ suy đình dưỡng thấp cịi xếp vào mức cao ( trong khoảng 30-39%) và suy đỉnh dưỡng,

thể gây cịm thuộc vào mức trung bình ( 5-99)

*/ Phân bố suy dinh đưỡng trẻ em khơng đồng đểu ở các vùng sinh (bái khác nhau, Hiện cĩ 14 tỉnh, thành phố mức suy đỉnh dưỡng trề em dưới 30% Trong 61 tỉnh thành, tỷ lệ suy đình đường trẻ em thấp nhất ở thành phế Hổ Chí Minh (14,5%), tiếp theo là Thành phố Hà Nội(18,4%) Các tỉnh miễn núi, vùng sân, vùng hay xẩy ra

thiên tai- mặc đù cĩ mức giầm suy đình dưỡng hàng năm cao hơn khu vực đồng bằng

và thành phố nhưng tỷ lệ suy đinh đưỡng trẻ em hiện tại vẫn cịn cao

Tỷ lệ SDĐ cân nặng/tuổi Vùng Đơng nam bộ là thấp nhất 27,6% và cao nhất

là vùng Tây nguyén 45,4% Tỷ lệ SDD chiều cao/uốổi cũng thấp nhất ở vùng Đơng

narn bộ 26,9% cao nhất ở Tây nguyên Nhìn chung , những vùng cĩ tý lệ SDD cân

nặng/tuổi cao thì SDD chiểu cao#uổi cũng cao và ngược lại Tỷ lệ SDD cân

nặng/chiều cao vàng Đơng nam bộ là 6,8%, vàng Tây bắc và Tây nguyên là cao nhất 10,4-11,4%

Tỷ lệ SĐD thấp cịi ngày càng được chú ý vì ý nghĩa quan trọng của nĩ đối với

chất lượng sinh học của cộng đơng

Trang 19

*/ Từ năm 1996 theo điểu tra của Nguyễn Thị Kim Hưng ở Thành phố Hồ Chí Minh cĩ 2% trẻ đưới 5 tuổi bị thừa cân Năm 1997 của Lê Thị Hải trên Học sinh tiểu học các Quận nội thành Hà Nội cho thấy tỷ lệ thừa cân và béo phì là 4.1% Năm

1997 theo điều tra ở Học sinh cấp J một Quận nội thành cho tỷ lệ là 12/2% của Trần

Thị Hồng Loan Năm 2000, điều tra của Nguyễn Thị Hiển của Hải Phịng trên 2000

trẻ cho thấy tỷ lệ thừa cần là 9% trong đĩ tỷ lệ béo phì là 6% Và kết quả cuộc tổng

điều tra dinh đường năm 2090 trên 7600 hộ gia đình cho thấy tỷ lệ thừa cân ở thành

thị cao hơn so với nơng thơn

Về nhĩm tuổi ở lứa tnổi học sinh tiểu học 6-11 tuổi và người trưởng thành

trung niên 40-50 tuổi tỷ lệ béo phì cao hơn 'Ở các thành phế lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải phịng tỷ lệ này chung quanh 10%, một vấn để cĩ ý nghĩa sức khoẻ cơng đồng

*/ Tỷ lệ rẻ nhỏ dưới 4 tháng tuổi được bú sữa mẹ hồn tồn là 28,1% Tỷ lệ trẻ ăn bổ sung quá sớm cao, ngay ở tháng tuổi thứ hai đã là 14,3%, đến 4 tháng tuổi là 30%

*/ Tỷ lệ bao phủ viên nang vitamin A trong nhĩm đối tượng trẻ em được uống

là 76,9%, Tỷ lệ bà mẹ sau khi sinh con được nống vitamin A là 52,22%,

*) Y tế thế giới coi béo phì là đợt sĩng đầu tiên của một nhĩin các bệnh khơng

lây đang quan sát thấy ở các nước đã và đang phát triển người ta gọi đĩ là “Hội ching thế giới mổi ” (New world Syndrome) đang gây nên các gánh nặng về kinh tế- xã hội và chăm sĩc sức khoẻ ở các nước nghèo Thừa cân và béo phì gia tăng một cách nhanh chồng và đang trổ thành một vấn để sức khoể mới nảy sinh ở khu vực đơ thị đã đặt nước ta vào các thách thức mới về sức khoẻ trong thời gian tới

Trang 20

Tink hinh SDD mat sé tinh Mién Dong Nam Bộ dén nim 2000 ( trang 65- 66 — Tink trạng dinh dưỡng trẻ em và bà mẹ Việt Nam- năm 2000 ~ Viện đình đưỡng Quốc gia): Stt Đơn vị SDP CN/muổi (%) SDD C€/tuổi (%) | SDD (%) CNCC Underweight Stunting Wasting Tỷ lệ Độ I [Độ IỶ Độ 1H | Tỷ lệ | Đội |Độ1L |chun; chung Tồn quốc 33.8 | 27,8| 54 | 06 | 365 | 238 |!27| 86 Dong nam bo 27,6 |22.9 42 0,5 |269 |17,7 |92 [68 1 |TP Hể Chí Minh 601|115] 84 |31 | 3/5 2 |Lâm Đồng 111378 | 272 |10/6| 10,0 3 |Ninh Thuận 13 | 378 | 225 |153| 10/0 |4 |Bình Phước 12| 381 | 222 |159| 90 I5 |Tay Ninh 0.5 | 35,8 | 20,1 | 15,7] 10/2 lo [Binh Dương 292 [24,5 |47 |0.3 289 [168 [12,8 |9,7 I7 |Đồng Nai 02 8 |Bình Thuận 0,5 Io |BR-Vang tau 04 | 32,2 | 201 |121| 79 | Tỷ lệ SDD ơ ba thể : CC/T, CN/T và CN/CC tỉnh BR-VT đứng hành thứ tử

trong các lỉnh thuộc khu vực Miễn đơng nam hộ sau TP Hỗ Chí Minh, Đồng Nai, Bình

Đương, riêng tỷ lệ SDD CN/CC đứng sau TP Hỗ Chí Minh, Đồng Nai và Bình Thuận

paps ag vag

Trang 22

Nước ta là một nước với thành phần dân số trẻ, nhưng đang bước vào thời kỳ

quá độ chuyển đổi sang đân số già Tỷ lệ trẻ em đang giảm nhanh cịn tỷ lệ người cao tuổi lại đang díng lên Vì vậy, việc hạ thấp tỷ lệ SDD, việc theo đối chặt chế sự

phát triển về tỉnh thần và thể lực của trễ cẩn được đặc biệt quan tâm Cho nên Chính phủ đã đưa cơng tác phịng chống Suy Dinh Dưỡng vào chương trình quốc gia với chiến lược phịng chống SDD , rồi kế hoạch hành động dinh dưỡng quốc gia

Bầng : Cơ cấu đân số Việt Nam theo tuổi (Tời liệu Hội nghị về chính sách dân số, sức khă sinh sẵn, phát triển trước thềm thiên niên kỷ mới — TP HCM 14- 16/8/2000)

Năm TY trọng từng nhĩm tuổi trang tổng số đân (%) Tổng

0-14 15—59 60+

Trang 23

Chương II :

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trang 24

PHUONG PHAP NGHIEN CUU

11.1 Thiết kế nghiên cứu :

Đây là một cuộc nghiên cứu mơ tả cắt ngang để xác định tình trạng suy dính dưỡng ở trẻ cm dưới 5 tuổi của tính BR-BT và đánh giá kiến thức thực hành của bà mẹ và phân tích các yếu tố liên quan đến suy đỉnh dưỡng trễ em

1.2 Địa bàn nghiên cứu :

Dé Li nay được tiến hành nghiên cứu trên 6 huyện, thị xã và thành phố của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tầu bao gồm : thành phố Vững Tàu, Thị xã Bà Rịa, huyện Long

Đất, Châu Đức, Tân Thành, Xuyên Mộc

1L m số đích

Dân số đích của nghiên cứu này là trế em dưới 5 tuổi tính đến ngày điều tra sống trong hộ gia đình thường trú hoặc tạm trú dài hạn tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu,

1L4 Cỡ mẫu :

Trong nghiên cứu này, cỡ mẫu được tính theo cơng thức tính cỡ mẫu dùng để ước lượng một tỷ lệ của đân số

N=Dex?? „;: P-P) dt Trong đố + — #'là trị số phân phối chuẩn

0Ý là ngưỡng sai lắm loại 1

P là trị số mong muốn của tỷ lệ nghiên cứu dla độ chính xác

De là hệ số thiết kế ( Design Effect ) được sử dụng cho phương pháp

chọn mẫu cụm

Với mong muốn nghiên cứn cĩ độ chính xác 2% ở mức tin cậy 95% tỷ lệ suy

dinh dưỡng ( cần nặng thco tuổi ) ở trẻ em dưới 5 tuổi tại tinh Ba Rịa- Vũng Tàu được

rong đợi là 30% và hệ số thiết kế là 2.5 cỡ mẫu cần thiết là :

N= 2,5 x 1,967 0,3 (1-03) =5 042 0,02?

Để dự phịng cho các trường hợp sai sĩt số liệu và để thuận lợi cho việc chia

cụm, chúng tơi tiến hành điểu tra trên 5.400 trẻ dưới 5 tuổi của tỉnh BR - Vũng Tàu

1Š Phương pháp lấy mẫu :

Phương pháp lấy mẫu trong nghiên cứu này là phương pháp lấy mẫu nhiều giai

đoạn :

- Giai đoạn một : lấy mẫu phân tẳng ( cho sự khác biệt giữa các huyện )

- Giai đoạn hai : gồm lấy mẫu cụm với 30 cụm cho mỗi huyện theo phương pháp xác suất tỷ lệ với cỡ dân số ( Probability proportionate to size- PPŠ )

Trang 25

- Giai đoạn ba : gồm việc lấy mẫu ngẫu nhiên 30 trẻ cho mỗi cụm Như vậy tổng số cụm được chọn điều tra là 180 cụm với 5.400 trễ

*-/ Các brfớc tiến hành lấy mẫu:

1- Liệt kê danh sách tất cä các huyện trong tỉnh BR-VT

2- Trong từng huyện thực hiện việc lấy mẫu theo phương pháp xác suất tỷ lệ cỡ

dân số theo các bước sau :

2./ Lập danh sách tất cả các ấp, các xã của huyện và dân số của ấp 2.2/ Xác dịnh dân số cộng dồn của mỗi ấp

2.3/ Tính khoảng cách mẫu k bằng cách chia dân số huyện P cho 30 :

k=P

+0

2.4/ Chọn một số ngẫu nhiên r < k và dựa trên r để chuỗi số cấp số cộng gồm

3O chữ số tương ứng với T biến thiên từ 1 đế 30 theo cơng thức sau:

ri=r+kx(i~l)

2.5/ Ứng với mỗi r¡ chọn ấp cĩ dân số cộng dồn lớn hơn hoặc bằng rị Như vậy

ở mỗi huyện sẽ cĩ 30 ấp được đưa vào nghiên cứu

2,6/ Ở mỗi ấp điều tra viên đứng Ở vị trí trung tâm ấp, chọn ngẫu nhiên một

hướng và chọn ngẫu nhiên khoảng cách di chuyển để đến căn hộ đầu tiên Từ căn hộ

này điểu tra viên điều tra nhà liễn nhà sao cho cĩ đủ cð mẫu 30 trẻ ở mỗi ấp 1.6 Tiên chí chọn mẫu :

11.61 Tiêu chí đưa vào

Trẻ em dưới 5 tuổi tính đến ngày điểu tra, sống trong hộ gia đình thường trú

hoặc tạm trú dài hạn tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tau fi 1 năm trở lên 1.6.2 Tiêu chí loại ra >

~Trẻ ở gia đình khơng đồng ý tham gia điều tra

-Tré mắc các bệnh bẩm sinh ( sứt mơi, hở hàm ếch, hẹp thực quản, hẹp mơn vị, phình đại trăng, thiếu men lactase, các dị tật về tim, các dị tật thẩn kinh, bệnh rối

loạn nhiễm sắc thể Langdon Down ) Các trẻ này vẫn được phần tích trong phẩn mơ

tổ tỷ lệ suy đình dưỡng nhưng được loại ra khi phân tích mối liên hệ giữa ảnh trạng dinh dưỡng và kiến thức của bà mẹ

“Trẻ cĩ ít nhất một em, người em ruột sống cùng nhà ( như vậy nếu trong gia đình cĩ 2 hay hơn trẻ đưới 5 tuổi nghiên cứu chỉ xem xét mối Hiên hệ giữa kiến thức bà mẹ

và suy đỉnh dưỡng của trẻ nhỏ nhất )

- Trẻ đang bị tiêu chảy, nhiễm khuẩn hơ hấp cấp

L7 Phương pháp thu thập thơng tin:

Những biến số được thu thập trong nghiên cứu này :

IL7.1 Biến số phụ thuộc : tình rạng dinh dưỡng của trễ em:

Tình trạng suy đinh dưỡng của trễ em được đánh giá dựa vào chỉ tiêu cân nặng,

Trang 26

theo tuổi, so sánh với trễ cùng tuổi, cùng giới của quân thể quy chuẩn NCHS Điểm

ngương ở đưới — 2 độ lệch chuẩn ( - 2SD ) được coi là suy dinh dưỡng Trẻ suy dinh dưỡng là trẻ cĩ cân nặng dưới mức — 2 §D

Trẻ khơng suy dinh đưỡng là trẻ cĩ cân nặng từ mức 2S trở lên

Ngồi ra trẻ cịn được đánh giá chiêu cao theo tuổi và cân nặng theo chiểu cao 'Đứa trẻ được xem là bị suy đinh đường thấp cịi nếu chiều cao theo tuổi nhỏ hơn 2 độ lệch chuẩn so với dân số quy chuẩn và được xem là bị suy đỉnh dưỡng gẩy cịm, nếu

cân nặng theo chiều cao nhỏ hơn 2 độ lệch chuẩn so với dân số quy chuẩn NCHS

~ Cân nặng của trẻ được thu thập bằng cách đùng cân điện tử ScKa (Australia) do UNICEF viện trợ, cĩ vạch chia khoảng 0,1 kg, nhạy và bảo đảm độ chính xác cần

thiết Cân được đặt chắc chắn trên nền nhà , Cân dược hiệu chỉnh kim về vị trí số 0

trước khi cân và thỉnh thoảng kiểm tra lại trong khi cân Trể em khơng mặc quấn áo

hoặc quần Áo rất nhẹ, được đặt đứng nếu trẻ khơng đứng được thì cân cả mẹ rồi trừ trọng lượng mẹ Sau khi cân ngừng đao động, cân nặng của trẻ được ghi nhận theo đơn vị kg (kilogum) với một chữ số ở phẩn thập phân, nghĩa là chính xác đến 0,1 kg đối với trẻ trên 1 tuổi và ghí nhận cân nặng với độ chính xác 0,05 kg cho trể dưới 1

tuổi

- Chiểu cao của trễ: Trẻ được đo chiều cao bằng bàn đo trẻ do Viện Dinh

dưỡng quốc gia sắn xuất theo thiết kế của nhĩm hành động tài nguyên và kỹ thuật

học thích hợp ( AHRTAG) Trẻ được đặt nằm thẳng đầu xương đỉnh chạm với thanh trên, chú ý đầu gối trẻ duỗi thẳng, kéo thanh trượt dưới để thanh trượt chạm nhẹ vão

gĩt chân và được ghì nhận chiều cao với độ chính xác 0,5 em Ở trẻ trên 2 tuổi, chiều cao được đo sử dụng thước đo nhân trắc Martin (Anthropometre de Martin) Trẻ đứng

ở tư thế nghiêm để cho 4 điểm phía sau gồm chẩm, lưng, mơng và gĩt chạm vàn

thước đo, đầu được đặt sao cho đuơi mắt và ống tai ngồi nằm trên một đường thẳng

ngang Nhân viên nghiên cứu sẽ trượt một ê-ke chạm đỉnh đầu và đọc kết quả ở vị trí

tương tửng trên thước với độ chính xác 0,5 cm -Giới : Thu thập bằng cách phỏng vấn

-Tuổi : Thu thập bằng cách phống vấn và tính tuổi theo quy ước của chương, trình quốc gia phịng chống suy dinh dưỡng trẻ em như sau :

“Tính tuổi theo tháng ( đối với trẻ em dưới 5 tuổi) : Kể từ mới sinh đến trước ngày trịn 1 tháng, nghĩa là từ 1 đến 29 ngày tuổi, được xem là 1 tháng tuổi, Tương tự, từ ngày trịn 1 tháng đến trước ngày trịn 2 tháng là, nghĩa là th 30 đến 59 ngày tuổi,

được xem là 2 tháng tuổi Như vậy, trẻ từ ngày ion 11 tháng đến trước ngày trịn

12 tháng tuổi được xem là trẻ 12 tháng tuổi

Tính tuổi theo năm : Từ sơ sinh đến 11 tháng 29 ngày, nghĩa là từ I đến 12

tháng tuổi, được xem là trễ từ 0 đến dưới 1 tuổi Tương tự từ ngày trịn 1 năm đến 1

năm 11 thắng 29 ngày, nghĩa là từ 13 đến 24 tháng tuổi, được xem là trẻ từ 1 đến< 2

tuổi Như vậy trẻ từ 1 đến < 60 tháng tuổi là trẻ từ 0 đến < 5 tuổi

Trang 27

1I.7.2 Biến số độc lập : Gồm các biến số

+ Trình độ học vấn của mẹ ( hoặc người trực tiếp nuơi dưỡng trẻ) : Thu thập

bằng cách phỏng vấn khối lớp mà họ đã hồn thành và chia thành 4 cấp độ : mù chữ, cấp 1, cấp 2 và cấp 3 trở lên

+ Biến số về kiến thức và thực hành của mẹ liên quan đến việc chăm sĩc trể :

bao gồm hiển biết về lợi ích đi khám thai, số lần khám thai, theo dõi cân nặng trong,

khi mang thai, thời gian cho con bú sau khi sinh, loại chất lỏng cho trẻ uống đầu tiên sau khi sinh, hiểu biết về bú sữa mẹ hồn tồn, hiểu biết về lợi ích nuơi con bằng sữa

mẹ, thực hành cho con bú mẹ hồn toần, thời điểm cho ăn sam, số lần cho trẻ ấn

trong ngày, biểu biết về 4 nhĩm thực phẩm, thực hành cai sa cho con, hiểu biết về tơ

màu bát bột, biết cách chế biến thức ăn bổ sung, cách chăm sốc trẻ khi bị tiều chảy,

chăm sĩc trễ khi bị viêm hơ hấp, thực hành cân trẻ định kỳ và hiểu biết về biểu đổ tăng trưởng, thực hành tiềm chủng cho trẻ, thực hành tẩy giun cho trẻ và sự thăm viếng của cộng tác viên dinh dưỡng Những biến số này được ghi nhận thơng qua phống vấn bà mẹ của trẻ theo một bộ câu hỏi cĩ cấu trúc Kết cẩu của bộ câu hồi

được trình bày trong phần phụ lục

11.7.3 Biến số gây nhiễu : Gồm các biến số

Nghề nghiệp, số con trong gia đình, khoảng cách sinh, tình hình kinh tế gia đình :

được ghi nhận bằng phồng vấn

1L8 Các giai đoạn tiến hành thu thập thơng tìn

Nghiên cứu này được tiến hành tại 6 huyện thị của nh Bà Rịa Vũng Tàu từ tháng 1/2001 đến 12/2002 và được thực hiện qua các giai đoạn như sau :

Xây dựng và bảo vệ để cương,

Liên hệ với chính quyển của 6 huyện thị trong tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

“Tiến hành lập danh sách các ấp của 6 huyện thị kèm theo thống kê dân số để chọn 30 ấp trong mỗi huyện

Chuẩn bị phương tiện, tài liệu hướng dẫn

'TTập huấn cho cán bộ tham gia điểu tra và phơng vấn

'Tiến hành điều tra tại thực địa

Nhập số liệu, phân tích kết quả và viết báo cáo 11.9 Phương pháp phân tích số liệu

Số liệu được mã hĩa và nhập liệu sử dụng phân mễm Epi-Info 6.01 Các số Hiện nhân trắc { cần nặng theo tuổi, chiều cao theo tuổi và cân nặng theo chiều cao) được tính tốn sử dụng phần mềm EpiNut trong bộ phần mềm Epi- Info

Các số liệu được xử lý và phân tích sử dụng phần mềm STATA phiên bản 6.0 Số liệu được làm kiểm tra và các số liệu khơng phù hợp hoặc mâu thuẫn lẫn nhau

được kiểm tra và đối chiếu với kết quả phĩng vấn để xem cĩ sai số trong quá trình

nhập liệu Nếu sai số khơng phải do quá trình nhập liệu mà do điều tra viên ghỉ chép

nhằm lẫn thì kết quả phỏng vấn đĩ sẽ được loại bổ

Trang 28

Phần thống kẽ mơ tả nhầm mồ tả mẫu điều tra về các đặc tính mà nghiên cứu

quan tâm và chủ yến là mơ tả tỷ lệ suy đỉnh đưỡng ( cân nặng theo tuổi, chiêu cao theo tuổi và cân nặng theo chiểu cao) ở trẻ em dưới 5 mổi trong tồn bộ mẫu và theo từng đặc tính nghiên cứu

Phần thống kê phân tích nhằm tìm sự khác biệt về tỷ lệ suy đỉnh dưỡng 6 các

nhĩm nghiên cứu và ước lượng mức độ kết hợp giữa tình trạng dinh dưỡng với hiểu biết của bà mẹ Các yếu tố gây nhiễu cĩ thể cĩ được kiểm sốt bằng cách phân tích

phân tầng

Các ước lượng được tính với khoảng tin cậy 95%, việc phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng và tình trạng đình dưỡng được tiến hành bằng cách dùng bảng 2x2 và bảng 2xn với thống kê +Ÿ và mức ý nghĩa ( P - value ) ,Mếu yếu tố ảnh

hưởng là biến số thứ tự như trình độ học vấn của mẹ, +Ÿ cĩ hướng sẽ được tính cùng

với mức ý nghĩa Mức độ kết hợp giữa các biến số độc lập và biến số phụ thuộc được ước tính bằng cách tính tỷ số số chênh ( OR) Tý số số chênh hiệu chỉnh cũng được

tinh khi phân tích phân tầng Ngưỡng bác bỏ giả thuyết khơng là 0.05, nghĩa là nếu mức ý nghĩa nhỏ hơn 0.05 thì mối quan hệ này được coi như là cĩ ý nghĩa thống kê

11.19 Kiểm sốt các sại lệch

~ Kiểm sốt sai lộch chọn mẫu :

Sai lệch chọn mẫu được cố gắng giảm thiểu bằng cách chọn mẫu theo phương

pháp lấy mẫu xác suất Các điểu tra viên được tập huấn đây đủ về phương pháp chọn mẫn và các tiêu chí chọn mẫu để thực hiện đúng phương pháp lấy mẫu đã được phát triển, Những tré thỏa mãn đủ tiêu chí chọn mẫu bị vắng mặt sẽ được điểu tra viên

quay trổ lại để cân do và thu thập số liệu về kiến thức của mẹ qua phơng vấn

-Kiểm tốt sai lộch thơng tin

Các sai lệch thơng tin được giảm bằng nhiễu cách :

~ Chuẩn hĩa dụng cụ đo đạc

-_ Kiểm tra trước ( pretest) bộ cầu hỏi - _ Huấn luyện cán bộ điển tra

- Ghi chép kết quả đo chiển cao với sai số khơng quá 0.5 cm : ghỉ chép kết quả cân

đ trể dưới 1 tuổi với sai số khơng quá 50 gram và ở trẻ trên 1 tuổi với sai số khơng quá 100 gram

~Sai lệch do yếu tế gây nhiễu

Các sai lệch do yếu tố gây nhiễu như tình trạng kinh tế, nghề nghiệp mẹ được

loại trừ bằng cách sử dụng phương pháp phân tích phân tầng theo biến số gây nhiều

Trang 29

Chương II :

KET QUA

Trang 30

ML1-/ KET QUA

1 NHỮNG THONG TIN CO BAN:

11 CAC ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ EM TRONG NGHIÊN CỨU:

Nghiên cứu được thực hiện trên 5 256 trễ em dưới 5 tuổi tại 180 cụm thuộc 06 đơn vị hành chính của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, bao gồm: TP Ving Tau, Thi xa Ba Rij

a

và 4 Huyện (Long Đất, Châu Đức, Tân Thanh, Xuyên Mộc) Số liệu cụ thể được tình

bày trong bằng sau;

Bảng 1: Các đặc tính của dân số nghiên cứu (n= 5256) Đặc tính 'Tân số 'Tỷ lệ % Huyện _ Thị xã Bà Rịa 590_ 16.93% Châu Đức Tân Thành ˆ Giới tính Nam Todi cha tré 25-36 tháng 49-60 thang | > 60 tháng

*/ Nhân xét : Tại các nơi, số trễ em được đưa vào nghiên cứu tương đối như nhau và

số trẻ nam, nữ gân bằng nhau: tổng cộng cĩ 2679 trẻ Nưm (50.97%) và 2577 trẻ Nữ (49.03%) Da số các trễ trong nghiên cứu này ở độ mổi dưới 24 tháng: 1412 trễ dưới

Trang 31

12 CÁC ĐẶC ĐIỂM VỀ BÀ MẸ: lệ (n= 6256) Tỷ lệ % Die tính Trình độ học vấn Cấp 2 Cap 3 Khéng cho biét | = 1.05% Nghề nghiệp | CBCNV 259 4.93% Buơn bán 287 “TO 3.46% * Nhân xét : - Trình độ học vấn : “Trong nghiên cứu này, đa số các bà mẹ cĩ trình độ học vấn cấp 2 (từ lớp 6 đến lớp 9): 3092 bà mẹ (58.83%), số bà mẹ cĩ tình độ cấp 7 cũng chiếm khá cao: 1519 bà mẹ(28.90%), chỉ cĩ 5 bà mẹ cĩ trình độ rên 12 ( 0.10%) - Nghề nghiệp:

Những bà mẹ này chứ yếu là lầm ruộng: 2226 bà mẹ ( 42-35%), nội trợ: 2015 bà mẹ (39.48), các bà mẹ là cần bộ cơng nhân viên khơng nhiều : 259 bà mẹ (

Trang 32

n Các đấc tính của đi rẻ Đặc tỉnh Tần số _ Tỷ lệ (%) Kinh tế gia đình (n= 5150) Đủ ăn 4843 94.04 Thiếu ăn 278 5.40 Khá giả 29 0.56 Khoảng cách sinh (n=4322) Trên 3 năm 2617 60.55 Tưới 3 năm 625 14.46 C6 Leon 1080 24.99 CTV buéng din (m= 5151) “Thường xuyên 183 3.55 “Thỉnh thoảng, 2730 53,00 Chưa bạo giờ 2238 43.45 * Nhận xét t - Tình hình kinh tế:

Đa số các gia đình cĩ kinh tế đủ ăn: 4843 gia đình (94.0/%), cịn 278 gia đình thiếu ăn (3.0%) và chỉ cĩ 29 gia đình ( 0.56%) od kink tế khá giả

- Số cơn của bà mẹ và khoũng cách giữa các lên sinh :

Qua điều tra, cĩ 1080 gia đình cĩ 01 con (24.99%), số gia đình cĩ hai con trở lên đa số cĩ khoảng cách sinh giữa hai trể là 3 tuổi: 2617 gia dinh ( 60.55%)

- Hoạt động của Cộng tác viên đình đường:

Cĩ 2238 gia đình (43,45%) chưa bao giờ được cộng tác viên dinh duong đến thăm và trao đổi về cách chăm sĩc thai nghén và đỉnh dưỡng cho trẻ, chỉ cĩ 183 gia đình ( 3.55%) được trao đổi và hướng dẫn thường xuyên của Cộng tác viên

II TINH HINH DINH DUGNG CUA TRE

1.1 TINH TRANG SUY DINH DUGNG CUA TRE

Trang 33

* Nhân xét : Số trẻ bị SDD độ ï dựa trên chỉ số nhân trắc (CN/T) là cao nhất (22.9%) hs Hình 1 : Tỷ lệ SDD TE < 5 tuổi theo độ

Tất cả 5256 trẻ em trong nghiên cứu này đều được đo chiều cao, cần nặng và

được nhận định tình trạng dinh dưỡng thơng qua việc chuẩn hố trong lượng thành

điểm chudn (Z scores)

Bang 2: Tinh trang suy dinh du@ng phan theo thé (n= 5256): Chỉ số đánh giá | ˆ Thể nhẹ cân "Thể thấp cịi ThE gly com <-28D 1.393 (26.5%) 1.429 (27.2%) 394 (7.5%) -2§D đến2SD | 3779019%) | 3.649(694%) | 4.775 (90.9%) >2§D 84 (1.6%) 178 (3,4%) 87 (1.6%) ‡ Nhân sét:

-Đa số các trẻ cĩ cân nặng theo Iuổi bìnk (hường: 3 779 trẻ (71.90%), tuy

nhiên số trễ thiếu cân vẫn chiếm khá cao: 1 393 trẻ (26.50%), chỉ cĩ 84 trẻ (1.60%)

quá cân so với tuổi

-Cĩ 3 649 trẻ (69,40%) cĩ chiều cao theo tuổi bình thường, số cịn lại là 7 429

trẻ bị thấp cịi- SDD mãn tính- (27.2%)

- Ngồi ra, khi đánh giá cân nặng theo chiểu cao, hầu hết cá trể ở giới hạn

bình thường: 4 775 trê ( 90.9%), chỉ cĩ 394 trẻ bị gẫy com — suy dinh dung cấp -

(7.5%) và 87 trẻ béo phì ( 1.6%)

Trang 35

Bảng 3 : Tỷ lệ SDD trẻ em theo nhĩm tháng tuổi: Nhĩm tháng N SDD tuổi CN/T cor CNICC 164 | 5256 65% 2.5% * Nhân xĩt :

+ Tỷ lệ SDĐ Cân nặng/tuổi :Nhĩm 36 — 47 tháng tuổi ( 37.7%) và nhĩm 48 —

39 tháng tuổi (34.3%) chiếm tỷ lệ SDD cà shất Nhĩm 0-5 tháng tuổi ( 0%) khơng bị

SDD và nhĩm 6-1 Itháng (10.6%) cĩ tỷ lệ SDD thấp nhất

+ Tỷ lệ SDD Chiều cao/tuổi : Nhĩm 18 — 23 tháng tuổi (35,2%) cĩ tỷ lệ SDD

cap nhất Nhĩm 0-5 tháng tuổi (2.4%) và nhĩm 6 — 11 tháng luổi (9.3%) cĩ tỷ lệ SDD thấp nhất

Trang 36

HN N"?.N?ƯƑỒ EM | "W4 ˆ 3647 45D (hing thủ Kháng thống thống tháng thống J Hình 3 : Ty 1¢ SDD(CN/CC) theo nhém thing tuổi SDD chigu cao/tudi SDD cân nặng/chiều cao * Nhân xát :

- Tỷ lệ SDD cân nặng/uổi ở giới mữ (27.3%) cao hơn giới nam (25.3%)

~ Tỷ lệ SDD chiéu cao/tudi eda 2 giới là tương đương

- Tỷ lệ SDD cân nặng/chiểu cao giới nam (7.8%) cao hơn giới nữ (7,1%)

Trang 40

Thành Baia Xmgo | Culle Last Totm dah "v.v cate La ‘Teta dal,

Hình 6c : Tỷ lệ béo phì theo giới ở các đơn vị hành chính

Ngày đăng: 06/10/2023, 11:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w