BO KHOA HOC VA CONG NGHE VIÊN DƯỢC LIỆU
3B QUANG TRUNG, HÀ NỘI
PHỤ LỤC 3
BAO CAO TỔNG KẾT KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT ĐỀ TÀI KC.10.07
_ NGHIÊN BỨU VÀ XÂY DỰNG =
MOT SO QUI TRINH KY THUAT SAN XUAT GIONG VA DUUC LIEU TREN VUNG TRONG THICK HOP
Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Duy Thuần
Hà Nội, 11 ~ 2004
Bản thảo viết xong tháng †1 - 2004
Tài liệu này được chuẩn bị trên cơ sở kết quả thực hiện của Đề tài cấp Nhà nước nã số KC.10, 07
80-3
Trang 2MUC LUC ST NỘI DỤNG TRANG 1— | Đặt vấn để 4 2 —_ | Mục dích của để tài 5
3 Chương ]-Tổng quan tài liệu 7
4 | Tình hình NC & phất triển cây thuốc ở trong nước 7
3 _— | Tình hình nghiên cứu phat triển cây thuốc ở ngoài nước 10
6 Chương II-Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 12
# Nội dung nghiên cứu 20
3 — | Phương pháp nghiền cứu 2
9 Chương IH-Kết quả nghiên cứu 25
10 Phần I-Nghiên cứu điều tra khảo sát on
1 Điều tra khảo sét tinh LAo Cai (Vùng núi cao phía
14 _—_ | Điều kiện tự nhiên, Kinh tế - Xã hội của tính Lào Cai 25
12 —_| Điều tra khảo sát ở huyện Sapa, tính Lào Cai 21 13 | Didu tra khảo sát huyện Bắc Hà, tĩnh Lao Cai 33
14 TL Điều tra khảo sát tỉnh Thanh hoá (Vùng Bắc Trung Bộ) 35
15 |1, Điểu kiện tự nhiên kinh tế-xãhội của tỉnh Thanh Hoá 35 16 |2 Điểu tra khảo sát cây thuốc trồng ởhuyện Nga Sơn, và Hà 38
'Trung Thanh Hoá
17 |IH Điều ta khảo sátở Hìmg Yên và Hà Nội (Vùng đồng bằng 4 sông Hồng)
18 — |1 Điều tra khảo sốt chuyện khoái Châu, Hưng Yên 42
19 2, Điều tra khảo sát tại huyện Thanh trì - Hà Nội S0
20 |ÍV, Điền ra khảo sát Đà Lạt, tỉnh Lâm đểng (Vùng tây Nguyên) 42
21 1 Tỉnh hình khí tượng, thủy văn Đà Lạt, Lam Đồng 52
22 |2 Các loại cây thuốc chính trồng ở khu vực Đà Lạt, Lâm đồng 34 3 Điều tra về cây áotisô ở Đã Lạt 54 23 | V Điều tra, phân tích và đánh giá mốt số chỉ tiêu chất lượng đất 55
trồng cây thuốc ở một số vùng nguyên liêu
24_—_ | Kết quả phân tích đất và thảo luận 56 25 | PHẨN H Nghiên cứu xây dựng quy trình trồng trọt một số cây 62
thuốc, š
26 | 1.Nghiên cứu cây ngưu tất “ 11 Nghiên cứu cây ngưu tấtthu hạt giống tại Hà Nội
2 | 12, Nghiên cứu cây ngưu tất thu được lệu ở Thanh Hóa 12
29 | L3, Nghiên cứu cây ngưu tất thu được liệu ở Hung Yên & Hai 30
Đương
2§ —_ | 14 Nghiên cứu cây ngưu tấtthu hạt giống ở Hải Dương 84
29 | OL Nghien otfu cay ich miu „ 86
Trang 3
30 „ Nghiên cứu cây ích mẫu lấy được liệu ở Thanh Hóa 86 3t Nghiên cứu cây ích mẫu lấy được liệu ở Hà Nội _ 93
32 „ Nghiên cứu cây ích mẫu lấy hạt giống ở Hà nội 97 33 Nghiên cứu cây ích mẫu lấy được liệu ở Hải Dượng 103
34 ILS Nghién citu cay ich mẫu lấy hạt giống ở Hải Dương _ 105 -|
35 | HI Nghiên cứu cây Cúc gai đài 1ỢT
36 —_ | HL1, Nghiên cứu cây cúc gai lấy được liệu tại Hà Nội 107 | 37 | TỊ.1 Nghiên cứu cây cúc gai lấy hạt giống tại Sapa 1Ữ
3§_— | TV Nghiên cứu cây Lão quan thảo 119
39 | IV.1, Nghiên cứu lão quan thảo tại Hà Nội 119
40 | 1V.1, Nghiên cứu lấo quan thao tai Sapa, 128
41 | V Nghiên cứu cây ácusô 131
42 V.1, Nghiên cứu câyáctisô iấy dược liệu ở Đà Lạt, Lam Đồng, BL |
43 _| V.2 Nghién edu caydctisd lam giGngongSapa, Lào Cai 85 7
44 Chương V-Quy trình trồng trọi một số cây thuốc 137 45 —_ | I Quy trình kỹ thuật trồng trọt cây ngưu tất 137 46 1.1 Quy trình kỹ thuật trồng cây ngưu tất giống (Vũng đồng 139 Í bằng sơng Hồng) | 47 | 12 Quy trình kỹ thuật trồng cây ngưu tất được liệu (Vùng đồng 141 | bang song Héng) ị 48 — | 13 Quy trình kỹ thuật trồng cây ngưu tất dược liệu ở Thanh Héa ” 143 (Ving Bắc Trung Bộ) - ] |
49 TE Quy trinh kỹ thuật trồng trọt cây ích mẫu 145
30 1.1 Kỹ thuật trồng cây ích mẫu lấy dược liệu tại đồng bang 146 | sông Hồng Ị S1 T12 Kỹ thuật trồng cây ích mẫu lấy hạt giống tại đồng bằng 149 sông Hồng 32 | H.3 Kỹ thuật trồng cây ích mẫu lấy được liệu tại Thanh Hóa, 152 | Bắc Trung Bo
53 TỊL Quy trình kỹ thuật trồng trọt cây cúc gai 134
54 | HL1 Kỹ thuật trồng cây cúc gai dài lấy được liệu tại Hà Nội, 155
đồng bằng sông Hồng
55 I2 Ky thuật trồng cây cúc gai dài lấy hạt giống tại Sapa, Lào 157
Cai }
56 | EV Quy tinh ky thuat trồng trọt cây Lão quan thảo j
37 | VIL1 Ky thuar wong cay [io quan thio _ 16L |
38 —_ | V Quy trình kỹ thuật trồng trọt cây ácHsô _ 164 |
59 V.1 Ky thuat tréng cây áctisô làm giống ở Sapa, 166
60 | V2 Kỹ thuật trồng cây áctisô làm dược liệu ở đà Lạt, 169
61 | Chuong V - Théo luận kết quả nghiên cứu, 174 —
62 _ | 1 Cost dé bo tri cay trong trên các vùng sản xuất nguyên liệu 124
Trang 464 — ] Chương VI - Kết luận Và đề nghị 179 65 1 Kết luận 179 66 | H Khuyến nghị và để xuất những giải pháp phất triển vùng sản 181
xuất nguyên liệu trong nước
ố7 — | Tàiliệu tham khảo 183
Trang 7BALTOM TAT
* Để tài nhánh KC.10.07.02: ”Điểu fra, nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật để phát
triển những loài cây thuốc có giá trị ử các vùng nguyên liệu, nhằm phát triển bền vững nguồn được liệu Việt Nam ""
Thuộc để tài cấp nhà nước KC.I0.07 do Tiến sỹ - Nguyễn Duy Thuân làm chủ nhiệm Để tài được thực hiện từ năm 2001-2004 tại Trung tâm nghiên cứu & Chế biến cây thuốc Hà Nội, Viện Dược liệu, Bộ Y tế
lện dược liệu - Bộ y tế
* Cơ quan chủ trì
* Các tổ chức tham gia và phối hợp thực hiện: -Trạm Nghiên cứu trồng cây thuốc Sapa - Lào Cai
-Trung tam Nghiên cứu trồng và chế biến cây thuốc Hà Nội
-Trung tâm Nghiên cứu được liệu Bắc ‘Trung BO
-Tram nghiên cứu dược liệu Hãi Dương, Hưng Yên
-Khoa hoá phân tích tiên chuẩn - Viện Dược Liệu
- Và các địa phương tham gia ở các địa điểm triển khai thí nghiêm
* Mục tiêu chung của để tài:
+ Điều tra khảo sát tình bình kịnh tế - xã hội, khảo sát thực trạng việc trồng trọt các
loài cây thuốc tại các điểm nghiên cứu, nhằm eó hướng để lựa chọn phát triển một số loài cây thuốc phù hợp trong vùng nghiên cứu
+ Điều tra, thu thập, phân tích, và đánh giá một số loại đất trồng cây thuốc trong
vùng nghiên cứu, xác định tính chất nông hóa thổ nhưỡng, làm cơ sở cho việc thâm canh
cây thuốc trên một số vùng sản xuất giống và được liệu
+ Nghiên cứu xây đựng quy trình trồng trọt 5 loài cây thuốc, trong danh mục thuốc Thiết yếu của Bộ Y tế: Nghiên cứu khảo cứu một số quy trình kỹ thuật về sản xuất được liệu và giống cây thuốc đã có, đồng thời triển khai bố trí một số thí nghiệm mới cần thiết khác
liên quan đến các chỉ tiên nông học, ảnh hưởng tới năng suất, chất lượng dược liệu và hạt
giống cây thuốc trên các điểm trồng, xây dựng quy trình kỹ thuật trồng trọt giống và dược
Trang 8+ Tham gia cơ cấu giống cây trồng dược liệu, với các loại cây trồng nông nghiệp
khác làm tãng hiệu quả kinh tế, tăng thư nhập cho các hộ nông dân trong vùng nghiên cứu + Địa điểm triển khai để tài:
- Vùng núi cao phía Bắc: Lào Cai
- Vùng đồng bằng Bắc Bộ: Hà Nội, Hải Dương, Hưng Yên
- Vùng Bắc Trung Bộ: Thanh Hoá
- Vùng Tây Nguyên: Lâm Đông
+ Thời gian thực hiện: Từ năm 2002 đến tháng 10 năm 2004
* Nội dung nghiên cứu:
+ Điều tra, khảo sát, ,
+ Nghiên cứu xây dựng quy trình trồng trọt 5 loài cây thuốc trên các vùng trên các vùng trồng khác nhau
* Đối tượng nghiên cứu: 5 loài cây thuốc (Ngưu tất, ích mẫu, lão quan thảo, cúc gai
(Silibum), ác tỉ sô)
* Phương pháp nghiên cứu và bố trí thí nghiệm:
~ Nghiên cứu khảo nghiệm trồng trọt, ấp dụng theo quy trình kỹ thuật trồng cây thuốc Viện
Dược liệu
- Bố trí các thí nghiệm mới, với một số chỉ tiên kỹ thuật quan trọng ảnh hưởng đến năng,
suất, chất lượng cây trồng (Thời vụ, khoáng cách mật độ, phân bón), kết hợp với các quy trình kỹ thuật trồng cây thuốc đã có, để tổng hợp đánh giá, nhầm xây dựng quy tình sản xuất dược liệu và giống cây thuốc cho từng điểm nghiên cứu
- Các thí nghiệm trên các đối rượng cây thuốc trồng được bố trí: 9 công thức, 3 lần nhắc lại, với diện tích nghiên cứu đủ lớn
~ Theo dõi các chỉ tiêu kỹ thuật trồng trọt và các chỉ tiêu cấu thành năng suất cây trồng
* Kết quả nghiên cứu:
+ Đánh giá được thực trạng cây thuốc trồng và tình hình kinh tế, xã hội tại các vùng nghiên
cứu Lựa chọn và để xuất các loại cây thuốc phù hợp để phát triển tại các vùng nghiên cứu
Trang 9+ Nghiên cứu xây dựng LI quy trình sân xuất dược liệu và giống cho 5 loại cây thuốc nêu
trên,
++ Chuyển giao quy trình sản xuất, cung cấp các loại giống và được liệu cho công tác nghiên
cứu và phục vụ sản xuất phát triển được liệu
* Đánh giá kết quả nghiên cứu:
Mặc dù kinh phí có hạn, phải triển khai nghiên cứu trong thời gian đài, và địa
điểm thí nghiệm hầu hết ở xa Hà Nội, nên chúng tôi gặp không ít khó khăn, nhưng với một đội ngũ tập thể cán bộ nghiên cứu khoa học công nghệ lớn, chịu khó và đã
cố gắng hoàn thành các nhiệm vụ trong dé cương nghiên cứu một cách xuất sắc, kết
Trang 10BẢN TỰ ĐÁNH GIÁ vi VE TINH HINH THỰC HIỆN VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP MOI CUA DE TAI
KHOA HOC & CÔNG NGHỆ CAP NHA NƯỚC
1 Tên để tài: "Điều tra, nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật để phát triển những loài
cây thuốc có giá trị ở các vùng nguyên liệu, nhằm phát triểu bên vững nguần dược liệu
Viet Nam.”
-Mã số: KC.10.07.02, thuộc dễ tài KC.10.07 “Đánh giớ và nghiên cứu, để xuất giải pháp đồng bộ để sử dụng phát triển bẵn vững nguân tài nguyên được liệu Việt Nam"
2 Thuộc Chương trình: KC.10, Khoa học công nghệ phục vụ, chăm sóc và bảo vệ sức
khoẻ cộng đồng
3 Chủ nhiệm đề tài nhánh KC.10.07.02: Ttạc sỹ-gô Quốc luật
4, Cơ quan chủ tri dé tài: Viện Dược liệu, Bộ Y tế 5 Thời gian thực hiện: 9/2001 - 2004
6 Tổng kinh phí thực hiện để tài cho 4 năm: 500 Triệu đồng
7 Tình hình thực hiện để tài so hợp đồng:
Đổ tài đã bám sát mục tiêu và nội dung theo dé cương đã được duyệt, đã thực hiện
đúng hợp đồng ký với chủ nhiệm để tấi cấp nhà nước KC.10.07 7.1 Về mặc độ hoàn thành khốt lượng công việc
-Khối lượng công việc đã hoàn thành vượt mức kế hoạch, tổng diện tích triển khai nghiên cứu của 5 loài cây thuốc gần 35.000m”, Đã xây đựng được l¡ quy trình kỹ thuật sản xuất giống và dược liệu của 5 loài cây thuốc trên các vùng khác nhau Đã nộp chơ
CN để tài KC.10.07 ba báo cáo tiến độ, 3 báo cáo kết quả nghiên cứu của 3 nãm và 01
báo cáo tổng kết 3 nm nghiên cứu đã được sữa chữa theo góp ý của hội đồng nghiệm thu cấp cơ số
-Mặc dù các địa điểm niển khái nghiên cứu của để tài hẳn hết rất xa Hà Nội như:
(Đà Lạt, Sapa, Thanh Hoá, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nội), việc đi lại quá khó khăn, tốn
kém so với khoăn kinh phí hạn hẹp cấp cho 3 năm, song chủ nhiệm để tài đã cố gắng 1 năm 2 lần đến kiểm tra đánh giá, giúp đỡ cơ sở và tạo điều kiện cho các điểm nghiên cứu
Trang 11-Đã tổ chức tốt đợt kiểm tra thực địa về nghiên cứu áctisô tại Sapa của để tài, do Chủ nhiệm chương trình KC.10, GS/TS -Phạm Gia Khánh dẫn đẩu Đoàn kiểm tra đã đánh giá tốt về các kết quả nghiên cứu tại đây
7.2 Về các yêu cầu khoa học và chỉ tiêu cơ bản của các sản phẩm KHCN
Đã thực hiện đứng các yêu cẩu khoa học và chỉ tiêu cơ bản của các sản phẩm khoa học công nghệ 7.3 Về tiến độ thực hiện Để tài đã thực hiện đúng tiến độ nghiên cứu khoa học để ra 8 Về những đóng góp của để tài: 81 Ve gi
- Đã nghiên cứo một số chí tiêu kỹ Thuật chính mới (Nghiên cứu về thời vụ, mật độ,
Khoảng cách, phân bón) kết hợp với các tài liệu, quy trình đã có để xây dựng I1 quy trình
kỹ thuật về sản xuất giống và được liệu cho 5 cây thuốc nêu trên
~ Đã xây dựng được 11 quy trình sản xuất giống và được liệu trên các vùng trồng khác nhau, phục vự việc phát triển nguồn nguyên liệu sản xuất thuốc trong nước,
~ Đã chỉ ra được các loài cây thuốc phù hợp và thích nghỉ có thể phát triển trồng trọt trên
một số vùng nghiên cứu
¬ Đã đánh giá được tình hình trồng trọt cây thuốc trên các vùng nghiên cứu, để xuất một số biện pháp, nhằm phục hồi và đầu tư phát triển vùng trồng cây thuốc
82 Vẻ phương pháp nghiên cứu
- Đã áp dụng các phương pháp điều tra nhanh nông thôn (PRA, RRA) phông vấn những
người am hiểu trong các lĩnh vực liên quan để tài, áp dụng và triển khai cho lĩnh vực
nghiên cứu cây dược liệu
~ Trong nghiên cứu trồng trọt đã biết kết hợp các yếu tố tổng hợp trên các thí nghiệm,
phân tích đất, được liệu, xử lý số liệu thống kê v v
- Kết hợp nghiên cứu với nhiều lĩnh vực khác nhan, nhiều cơ quan nghiên cứu khác nhau,
hỗ trợ cho nhau cùng tiến hành triển khai các thí nghiệm và đã đạt được kết quả tốt 83 Những đóng gúp mới khác
Trang 12
- Để tài đã thu hút và huy động được hơn 25 cán bộ NCKH (kỹ thuật viên, kỹ sư, dược sỹ, thạc sỹ, tiến sỹ) từ các ngành và các cơ quan khác nhau (các địa phương, các Viện, “Trưng tâm, Trạm, Khoa, Phòng) cùng tham gia nghiên cứu đê tài Đào tạo và nâng cấp độ
chuyên môn trong thực tiễn cho tất cả các cần bộ khoa hợc tham gia để tài nghiên cứu - Đề tài đã đánh giá được thực trạng vẻ tình hình phát triển trồng trọt cây thuốc ở một số
vùng điển tra, và sơ bộ bước đầu biết được thành phần nông hóa, thố nhưỡng đất trồng một số loài cây dược liệu trên vùng nghiên cứu
~ Đã viết và đăng 2 bài báo trên các rạp chí khoa học (Tạp chí Dược học, Tạp chỉ Dược liệu) một số kết quả nghiên cứu vẻ nông hóa thổ nhưỡng, nghiên cứu chọn giống mới cây
lão quan thảo ,
~ Đã xây dựng được các quy trình sả xuất giống và dược liện của một số loài cây thuốc, băn giao kịp thời một số quy trình cho các địa phương như Huyện Sapa, các huyện ở tỉnh
Thanh Hóa, Hưng Yên, Hải Dương và hướng dẫn cho các hộ nông dân triển khai sản xuất
dược liệu trên một số vùng khác nhau, Tạo them giống cây trồng mới cùng tham gia với
các giống cây nông nghiệp khác ở địa phương Đặc biệt tại xã Đơng Hồng, huyện Đơng
Sơn, tỉnh Thanh Hoá đã tiếp nhận quy trình sẵn xuất dược liệu bai cây ngưn tất, và ích mẫu để áp dụng vào sẵn xuất, kết quả thu được thật khả quan Lãnh đạo huyện và bà con nông dân ở đây đã phấn khởi tổ chức hội nghị đánh giá kết quả mô hình phát triển sản xuất được liệu từ các loài cây thuốc mới tham gia vào cơ cấu cây trồng tại địa phương, mà
để tài đã nghiền cứu và chuyển giao, hội nghị đã kết luận và để nghị tiếp tục giúp đỡ để triển khai phát triển sẵn xuất dược liệu tạt đây
~ Trong các năm nghiên cứu để tài đã sẵn xuất được các loại giống tốt từ các cây ngưu tất, ích mẫu, siliburn, áctisô, lão quán thảo và cung cấp kịp thời hạt giống cho các để tài
nghiên cứu, cho nhu cẩu sản xuất lớn, sẵn xuất đại trà ở nhiều địa phương, nhiều vùng sản
xuất dược liệu, các Trung tâm, Trạm, Trại nghiên cứu dược liệu trong cả nước
~ Đề tàí đã sản xuất ra được khối lượng dược liệu lớn cây cúc gai, hơn 30 kg hạt làm được liệu đã cung cấp kịp thời cho việc chiết suất hoạt chất Silymarin để nghiên cứu chế tạo thuốc mới, thuộc chương trình KC.10, làm thuốc chữa tị bệnh gan với nguồn nguyên liệu
Trang 13~ Lần đầu tiên đề tài đã thí nghiệm sản xuất thành công dược liệu cúc gai tại Hà Nội
(vùng đồng bằng sông Hồng), sẽ làm cơ sở cho việc tiếp tục nghiên cứu để mở rộng vùng
trồng sau này,
- Để tài đã thu được khối lượng sản phẩm dược liệu và vẻ cây giống, mầm giống, hạt giống phục vụ cho nhu cẩu nghiên cứu của các để tài và phục vụ cho như cẩu sản xuất được liệu đại trà của các đơn vị, địa phương trong cả nước Tổng số sản phẩm thủ được từ các loại giống và dược liệu là hơn l5 triệu đồng (Chưa kế mầm, bạt giống cây lão quan thảo, và hạt Ác tỉ sô)
~ Từ kết quả nghiên cứu của để tài, chúng tôi đã đẻ xuất, xây dựng và bảo vệ thành công dự án P cấp Bộ, sản xuất thực nghiệm-dược liệu cây lão quán thảo ở vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng Dự án được Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt cấp kinh phí cho tiến hành triển khai giai đoạn năm 2004 -2005 Dự án đang được triển khai, sẽ góp phẩn tạo nguồn nguyên liệu cho nghiên cứu sản xuất thuốc mới trong nước, làm tăng khối lượng được liệu
cần thiết cho xuất khẩu, tạo công ăn việc làm cho nồng đản ở vùng triển khai dự án
- Đã chọn tạo được giống lão quan thảo mới, phù hợp với điều kiện phát triển sản xuất vùng nguyên liệu tại đồng bằng sóng Hồng
~ Lần đầu tiên đã đưa giống ích mẫu và ngưu tất sản xuất thành công tại vùng Bắc Trung
Bộ - Thanh Hóa
Qua 3 năm nghiên cứu, tập thể nhóm nghiền cứu chúng tôi nhận thấy để tài đã bám sát các nội dung, tiến độ triển khai nghiên cứu của để tài, va đã thực hiện tốt các mục tiên và nội dung nghiên cứu để ra Những kết quả của để tài đã đạt được, sẽ góp phần nhỏ bế cho việc phát triển trồng trọt các loài cây thuốc rong nước, cùng với toàn Ngành cố gắng thực hiện tốt chính sách quốc gia về thuốc mà Đảng và Nhà nước đã để ra, nhằm phục vụ
tốt sức khỏe cộng đồng *
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
(Ho, tên và chữ ký)
Trang 14DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN ST Họ và tên Chức vụ Học vị Chức danh
| T [Bính Vm Mỹ Trường trạm NCCI Sapa | KỹsưNN” | Chủ trì để mục 2 | Nguyén Van Mai _| Pho tram NCCT Sapa KIV Chủ tì để mục
3 | Phạm Van Ý Trưởng bộ môn giống “Tiến sỹ Chủ trì đểmục — [
4 | Nguyén Thi Tha | P.Trưởng bộ môn giống Thạcsỹ | Chủ tì để mục 5 | Tran Dank Viet |NCV - KỹsưữNN _| Chủ tì để mục 6 |Thsle Khúc Hạo | Trưởng bộ môn KTCT Thạcsỹ | Chủ tì để mục
7 |NguyễnThịTuấn, | TrưởngbộmônKTCI | Thạcsỹ [Chit dé mue | 8 | Neuyén Thi Hoa |PhóGiám đốcT.Tâm Thac sy ;Chitdémuc | 9 ]Ngô Quốc Luật | Pho Gidm déc T.Tam Thạcsỹ | CNhiệmKC.1007
10 | Le Xuan Ái Trudng bo mén ché bien Bac s¥ Cộng tác viên
TỊ | Đào Trung Nguyên | NCV Bac sy - | Cộngtácviên 12 | Hoàng Văn Định |P.TrườngB.mên Chiến KTV Cộng tác viên
13 [ Phan Thị Hoạt NCV KTV Cộng tác viên
14 |ĐàoMạnhHùng | NVC KTV Cộng tác viên
15 | Nguyễn Công Bội | Trưởng rạm DLiệu HD | KỹsưNN” | Chủtì để mục
16 | Phạm Xuân Luôn | P,Giấm đốc T.Tâm Bắc | Cử nhân S.học | Chủ trì để mục
Trung bộ ˆ
17 | Nguyễn Van Ngốt | Giám đốc T.1AamBTB Tượcsỹ — | Cộng tác viên 18 [Mai Hải Yến NCV Dượcsỹ | Cộng tác viên 19 [Nguyễn Bích Thu, | Pho khoa PTTC Tiếnsỹ ˆ] Cộng tấc viên 20 | Bồi Thị Bằng “Trường khoa PTTC Tiến sỹ Ì Cộng tác viên 21 | Mai Lé Hoa NCV Tiếnsỹ | Cộng tác viên 22 [Nguyễn Công Vinh | Trưởng Phòng PT Dat Tiếnsỹ | Cộngtác viên
Viện TN-NH
Trang 15CÁC CƠ QUAN PHỐI HỢP CHÍNH
- Viện Thổ nhưỡng Nơng hoá - Bộ NN và Phát triển Nông thôn
-Trung 1am nghiên cứu trồng và chế biến cây thuốc Hà nội
~Trung tâm nghiên cứu trồng và chế biến cây thuốc Đà Lạt - Lâm Đồng
~Trung tâm nghiên cứu Dược liệu Bắc Trung bộ ~Trạm nghiên cứu trồng cây thuốc Sapa - Lào Cai
-Trạm Nghiên cứu Dược liệu Hải Dương
-Khoa Phan tích tiêu chuẩn - Viện Dược liệu
- Các hộ nông dân ở những vùng nghiên cứu
Trang 16ĐẶT VẤN ĐỀ
Xu hướng chung của thế giới trong 10 năm trở lại đây là quay lại với thiên nhiên cùng các phương thuốc từ dược thảo Các bệnh nhân hẳu khấp trên thế giới ngày càng tỉn cậy, cởi mở hơn với Đông y, và Y học cổ truyền Trung Quốc là một trong những nước đóng vai trò chủ đạo, có nên y học cổ truyền đổ sộ trải qua 2000 năm lịch sử, những thành rựu hết sức to lớn trong điều trị bệnh bằng đông y dang chỉnh phục thế giới Điều này đã khiến tây y phải
quay sang nghiên cứu lợi ích tiểm tàng của Đông y
"Theo thống kẻ của G.S Phan Kế Lộc năm 1998, ở Việt Nam hiện nay có 10.386 loài thực vật bậc cao có mật (trong đó có 9.653 loài mọc tự nhiên và 733 loài cây trồng nhập nội) Chúng thuộc 2.275 chỉ, 305 họ, chiếm khoảng 4% tổng số loài, 15% tổng số chỉ và 57% tổng số họ thực vật của toàn thế giới Có 10 chí đặc hữu và 10% số loài đặc hữu Dự đoán nước ta cố khoảng 600 loài nấm, 800 loài rêu, hàng trăm loài tảo lớn Tỷ lệ cây thuốc chiếm 30,8%, nghĩa là gần 1/3 số thực vật ở nước ta là cây thuốc,
Cây thuốc giữ một vị trí hết sức quan trọng trong việc xây dựng nên y được học mang
ban sắc Việt Nam, nó không những là cơ sở của nên y học cổ truyền dân tộc mà còa có một
vi tri quan trong trong nền y học hiện đại, không những là nguồn tự cung cấp nguyên liệu
cho việc chế biến thuốc cổ truyền và thuốc tân được đáp ứng nhu cẩu chăm sóc bảo vệ sức
khoẻ nhân dân trong nước, mà là mặt hàng xuất khẩu có giá trị góp phản phát triển nên kinh tế của đất nước (Theo tỉnh thần chỉ thị 210/TTG - VG ngày 6/12/1996)
Trong những năm gần đây, do nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan như, Cơ chế thị trường, thiếu các chính sách khuyến khích đối với người nông dân trong việc phát triển cây
thuốc, nên việc trồng trọt cây làm thuốc còn bị động và chiều hướng phát triển theo cảm
hứng
Trang 17chính phủ đã quyết định kế hoạch hoá nhiệm vụ phát triển nguồn được liệu, xây dựng các vùng nuôi trồng cây làm thuốc; kết hợp trồng rừng với trồng cây làm thuốc,
Xuất phát từ mục tiêu và nhiệm vụ phát triển cây thuốc của Chính phủ đã ghỉ trong chính sách Quốc gia vẻ thuốc, Để có nguồn dược liệu chủ động cả về chủng loại và khối
lượng đáp ứng nhu cầu phục vụ sức khoẻ nhân dân trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá không thể dựa vào nguồn nguyên liệu khai thác tự nhiên mà cần phải chủ động tổ chức phát triển trồng trọt, tìm kiếm các loài cây thuốc để phát triển trồng trọt phù hợp với các vùng trồng dược liệu theo quy mô lớn một cách có khoa học, có hệ thống mới là biện pháp
du hiệu Vấn để đặt ra đầu tiên và quan trọng nhất là phải sém triển khai nghiên cứu các thí nghiệm thăm dồ một số loài cây thuốc có thể phát triển tốt trên một số vùng trồng trọt sản
xuất Dược liệu và giống của một số loài cây thuốc có giá trị, có thị trường tiên thụ, đồng thời
cẩn nghiên cứu đánh giá tình hình kinh tế - xã hội, cũng như điểu kiện đất dai thổ nhưỡng, khí hận của những vùng đó, nhằm có cơ sở để qui hoạch và sản xuất dược liệu, phục vụ tại
chổ trong việc khám chữa bệnh cho cộng đồng và thúc đẩy phát triển trồng trọt cây thuốc,
tạo nguồn dược liệu cẩn thiết phục vụ sản xuất thuốc, phục vụ nghiên cứu thuốc mối từ nguồn nguyên liệu trong nước và xuất khẩn,
'Với mục tiêu trên, trong khuôn khổ của Chương trình KC.I0: “ Khoa học công nghệ
phục vụ chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cộng đồng" thuộc lính vực Y tế, đã cho phép triển khai
để tài KC.10.07, trong đó có để tài nhánh KC.10.07.02 như đã nêu trên Mục tiêu của để tài
là lựa chọn đối tượng một số loài cây thuốc quan trọng, có như cầu tiêu thụ lớn trong nước và
xuất khẩn, nằm trong danh rnục thuốc thiết yếu của Bộ Y tế để nghiên cứu thăm dò triển khai
thí nghiệm trồng trọt trên một số vùng, và xây dựng quy trình sản xuất giống, được liệu phục vụ tốt công tác phát triển được liệu, chủ động tạo nguồn nguyên liện làm thuốc trong nước,
và chúng tôi đã triển khai để tài trên
Mục tiêu cửa đề tài
1 Định hướng việc lựa chọn phát triển một số loài cây thuốc có giá trị cao, phù hợp với với điêu kiện sinh thái của vùng nghiên cứu -
2 Xây dựng quy trình trồng trọt 5 loài cây thuốc có nhu cẩu tạo nguồn nguyên liệu làm
Trang 18ứng dụng vào sân xuất (5 loài cây thuốc đó là: Cức gai, áctisô, lão quan (hảo, ngưu tất, ích
mẫu)
3 Tạo ra cơ cấu giống cây trồng dược liệu nói trên với các cây trồng nông nghiệp, nhằm tăng
hiệu quả kinh tế thêm trên một đơn vị điện tích gieo trồng, tăng thu nhập cho người nông
dân, xóa đối giảm nghèo, tăng khối lượng được liệu, tạo nguồn nguyên liệu sẵn xuất thuốc trong nước và xuất khẩu,
Để đạt được các mục tiêu trên, nội dung nghiên cứu của để tài bao gồm các vấn dé
sau:
1, Điều tra khảo sát (ảnh hình kinh tế xã hội), thực trạng phát triển sẵn xuất cây thuốc
ở các điểm nghiên cứu
2 Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu và các tập quán canh tác có liên
quan đến năng suất, chất lượng dược liệu các cây thuốc
3 Triển khai các thí nghiệm kỹ thuật cần thiết và khảo nghiệm quy trình kỹ thuật sẵn
xuất để bổ sung xây đựng quy trình trồng trọt (đặc biệt là quy trình kỹ thuật sản xuất giống
và dược liệu của 5 loài cay thuốc) Các thí nghiệm kỹ thuật đó là:
+ Sân xuất hạt giống
+ Sản xuất được liệu,
+ Thời vụ gieo trồng
Trang 19CHƯƠNG L
TONG QUAN TAI LIEU
1 Tình hình nghiên cứu và phát triển cây thuốc ở trong nước
‘Bat nước ta có tiểm năng to lớn vẻ tài nguyên cây thuốc, với một đặc điểm vị trí tự nhiên
hiếm có, một mặt gắn liên với lục địa, mặt khác lại thông với đại dương và nằm trong vành đai nhiệt đới gió mùa,khí hậu có nhiều nét độc đáo và đa dạng, thay đổi từ điều kiện khí hậu nhiệt đới điển hình ở vùng núi thấp phía Nam, đến khí hậu mang tính chất Á-nhiệt đới vùng
núi cao ở các tỉnh phía Bắc Điều kiện tự nhiên đã thực sự ưu đãi cho đất nước và con người Việt Nam một hệ sinh thái phong phú và đa dạng, một tiểm năng to lớn về tài nguyên cây
thuốc, có khả năng tạo ra nguồn thuốc mới, đã lôi cuốn võ số nhà khoa học thuộc các ngành hố thực vật, nơng dược học, tài nguyên, công nghệ sinh học tham gia sử dụng các loài thảo
mộc để bào chế thuốc mới,có thể rẽ và sinh lời nhiều hơn Điều này càng đúng hơn khi gặp các hoá chất khó tổng hợp được trong phòng thí nghiệm
hông thể đánh giá hết giá trị của tài nguyên cây thuốc đưới gốc độ cung cấp sản phẩm
thuốc, cho việc phòng trừ bệnh tật gây nên đối với cơn người và sinh mạng người được cứu chữa Kết quả điều tra khảo sát được của các nhà nghiên cứu khoa hợc đa ngành khác nhan cho biết, Việt Nam có khoảng 12/000 loài thực vật bậc cao có mạch (đã xác định tên của 8.000 loài ), 600 loài nấm, 800 loài rêu và hàng trăm các loài táo lớn Trong đó có tới 3.200 loài thực vật bậc cao và bạc thấp được dùng làm thuốc, chứng được phân bố rộng khắp cả nước Nhiều vùng và tỉnh có cây thuốc với số loài và trữ lượng lớn: Gia Lai-Kon Tum có 921 loài; Nghĩa Bình có 866 loài; Phú Khánh có 782 loài, ĐácLác có 777 loài; Quảng Nam-Da Nẵng có 735 loài; Lam Đồng có 715 loài
Nhiều vùng cây thuốc mọc tập trung: Ngọc Linh-Kontum có Sâm Ngọc Linh (Panax
Trang 20leucademdron); Vùng Lạng Sơn 6 cay H6i (licium verum),Thanh hao hoa vang (Artemisia annua L.)
Ngày nay, khoa học hiện đại, người ta đã xác định và đã biết thành phần hoá học, những loại hoạt chất có trong cây, từ đó nghiên cứu, sản xuất ra nhiều loại thuốc chữa bệnh khác
nhau Hàm lượng và mối tương quan giữa các thành phần hoá có thể biến đổi theo quá trình sống của cây, theo các diều kiện ngoại cảnh,giống, kỹ thuật trồng và thời điểm thu hái, chế
độ bảo quản v v Các loại cây thuốc từ nhiều vùng, nhiều nước trên thế giới đã được nhập nội, thuần hố thành cơng ở nước ta Hơn 20 loài cây thuốc quý, đã trở thành cây thuốc Việt nam như áctisô, Canhkina, Quế, Đương quy, Bạch chỉ, Văn mộc hương, ô đầu, Để trọng bác,
Rau mèo, Độc hoạt, Xuyên khung, Cúc hoa, Ngưu tất, Sã các loại, Cổ ngọt, Sinh địa, Lão
quán thảo, Ba gạc, cúc gai dài Khoảng 70 loài có thể sinh trưởng, phát triển sản xuất đại trà, tạo ra các sản phẩm có giá trị
© Việt Nam cũng đã hình thành nhiều vùng trồng cây thuốc, với các đặc điểm đất dai, khí hậu, điểu kiện sinh thái khác nhau, hàng nấm đã cho thu hoạch một khối lượng các loại
dược liệu khá lớn như: Cây ấctisô trồng nhiều ở Sapa-Lào Cai, Đà Lạt-Lâm Đồng; Duong quy, bạch chỉ, bạch truật, ích mẫu, ngưu tất trồng nhiều ở đồng bằng Tuy nhiên việc trồng
trọt vấn mang tính tự phát, tùy hứng
Nhiều cây thuốc hoang dại có trữ lượng lớn, đã được khai thác sử đụng như: Dừa cạn, Ba
kích, Vàng đắng, Bình với, Sơn tra (Táo mèo), Tràm, Sa nhân, Ngãi cứu, Thảo quyết minh
Nhiều cây thuốc tự nhiên đã được thuần hoá cho sản phẩm dược liệu như ích mẫu, Cũ mài,
Hương nhu, Sâm đại hành, Xuyên tâm liên, Thanh hao hoa vàng, Dừa cạn, Huyền sâm, Cây Hồi
Thú cầu sử dụng thuốc thảo mộc và dược liệu ở nước ta hiện nay rất lớn Theo số liệu
của Tổng công ty dược Việt Nam (Năm 1997) và Viện Dược liệu (Năm 1998) là vào khoảng
50.000 tấn/năm Hệ thống Y học đân tộc (YHDT) ở Việt Nam theo các nhà điều tra thống
kê, cho biết: Có 45 Viện YHDT, 242 bệnh viện đa khoa có khoa YHDT, 30.000 lương y,
4.000 tổ chắn trị Số dược liệu sử đụng trong YHCT hàng năm vào khoảng 30.000 tấn (Chưa
Trang 21nhiều loại dược liệu, sản xuất các mat hang như: Xí nghiệp DFTU 26 sản xuất 48 mặt hàng, doanh số năm 1998 là 55,5 tỷ đồng, trong đó Đông dược chiếm 82%; Xí nghiệp DFTƯ 3 sản xuất 42 mặt hàng, doanh số năm 1997 là 12,5 tỷ đồng, trong đó Đông dược chiếm 70%;
Công ty DLTƯ I sản xuất 12 mặt hàng, đoanh số năm 1998 đạt 200 tỷ đồng; Công ty được phẩm Traphaco sản xuất 138 mặt hàng thuốc được Bộ Y tế cấp số đăng ký,thì 2/3 là sẵn phẩm từ được liệu,doanh thu chiếm tới 80% Mỗi năm Traphaco sử dụng trên 500 tấn dược liệu thuộc trên 100 loài khác nhau; Công ty TNHH Bảo Long sản xuất 26 mặt hàng, 50% sản phẩm xuất khẩu sang Nga và SNG, doanh số nấm 1997 là L6 tỷ đồng; Xí nghiệp chế biến đông dược Quận 5-Tp Hồ Chí Minh, doanh số năm 1998 là 13,5 tỷ đồng (Xuất khẩu 45% sân phẩm sang các nước SNG)
Được liệu còn là nguồn bàng xuất khẩu quan trọng của nước ta, nhu cầu của thị trường,
các nước, hàng năm cần khoảng 300 tấn Sa nhân, 5.000-6.000 tấn vỏ quế, hàng ngàn tấn Long nhãn Nguồn dược liệu của chúng ta hàng năm có thể cung cấp đạt doanh thu từ 500- 800 tỷ đồng, trong đó dược liệu tham gia xuất có thể từ 20-50 triệu USD, với khối lượng 5.000-10.000 tấn
Với 3.200 loài cây thuốc có ở Việt Nam, trên cơ sở của y học đân gian, cùng với sự tham
gia nghiên cứu của y học hiện đại, kết hợp với các mặt hoá thực vật, Dược lý, Nông sinh dược học, Vi sinh vat, Bào chế, Sinh hớa, Phân tích tiều chuẩn, Lâm sằng chúng ta mới đưa vào sử dụng khoảng 450 loài, thuộc L16 họ thực vật có tác dụng chữa trị 6D chứng bệnh khác nhan
Những năm gần đây, nhiều loài được liệu dã được công nghiệp được chiết suất lấy các
hoạt chất dùng để bào chế theo các dạng thuốc tây y như Artemisinin, Artesunat, Árternether
từ thanh cao (Azbemisia amnua L.); RuẺn từ Hoè (Sopbora japonica); Berberin, Rotundin và
ớợi ích nhiều mặt thu được từ nguồn tài nguyên cây thuốc Việt nam thực sự là lớn lao
Song thực trạng hiện nay đo con người đang gây ra là một thắm hoạ, nạn phá rừng trần lan, khai thác được liệu bừa bãi, chưa có kế hoạch tái sinh phát triển, nhiều loài cây thuốc mọc tự nhiên cho nhiêu loại dược liệu quý trong rùng bị phá huỷ, đã và đang làm cho vốn quý đa
Trang 22dạng sinh học cây thuốc ngày càng bị cạn kiệt Việc phát triển sản xuất các loại cây thuốc
thuần hoá di thực nhập nội tại chỗ bị giảm sút bởi tính cạnh tranh khốc liệt của cơ chế thị
trường, công nghệ chế biến dược liệu sau thu hoạch không được quan tâm làm cho mẫu mã,
chất lượng hàng hoá, sản phẩm kém phẩm chất không cạnh tranh nổi với được liệu nước
ngoài Dược liệu ngoài biên giới trần vào Việt nam khơng kiểm sốt nổi Mặt khác nguồn tài
nguyên cây thuốc của chúng ta bị một số nhà khoa học và cơng ty nước ngồi lợi dựng khai
thác các nguồn gen quý hiếm đưa vẻ nước hay bị khai thác trao bán cho các nước khác để
kiếm lời Các biện pháp kỹ thuật trong trồng trọt thâm canh chưa được quan tâm ding mic,
còn thiếu các quy trình cho việc áp dụng phát triển sản xuất Chính sách vĩ mô về phát triển
được liệu trong nước chưa được quan tâm thích đáng, các chính sách, cơ chế khác về phát
triển dược liệu còn bất cập, chưa khuyến khích, động viên được người trồng cây thuốc Từ
nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan đã đưa đến việc phát triển dược liệu trong nước còn nhiều vấn đề cần phải bàn Tất cả những vấn để trên là thực trang đáng báo động, đòi hỏi
chúng ta cần quan tâm xem xét một cách kỹ lưỡng và chấn chỉnh lại kịp thời
Để khắc phục một phần nào tình trạng nêu trên, việc nghiên cứu và triển khai để tài
nhánh KC.10.Ữ7.Ø2, nằm trong để tài cấp nhà nước: “Đánh giá và nghiên cứu, để xuất giải
pháp đồng bộ để sử dụng phát triển bên vững tài nguyên được liệu Việt Nam”, mã số
KC.10.07 được nhà nước duyệt cho tiến hành nghiên cứu là cần thiết
IL Tinh hình nghiên cứu và phát triển cây thuốc ở ngoài nước
Trên thể giới có 265.000 loài thực vật, trong đó ấn Độ có khoảng 6.000 loài, Trung
Quốc ở thế kỷ thứ nhất chỉ có 365 loài thì ngày nay có tới 5.800 loài được sử dụng thường
xuyên, Malaysia có khoảng 6.000 - 7.000 loài, phần lớn các loài được nhập nội từ Indénésia,
Trung Quốc, Ấn Độ, riêng nhập nội từ Trung Quốc là 4.000 loài, Vùng nhiệt đới Châu Mỹ ít
hơn, chỉ khoảng 1.900 loài
Trung Quốc mặc dò là nước đông dân nhất thế giới, nhưng đo có chủ trương đầu tư
cho công tác nghiên cứu về được liệu có hệ thống nên hiện nay đã tự túc được xấp xí 90%
nhu cầu thuốc trong nước mà phần quan trọng là thuốc sản xuất từ nguồn gốc thực vật, ở
Trung Quốc có 940 xí nghiệp và xưởng sản xuất thuốc từ cây thuốc với 6.266 mặt hàng
Hàng năm y học cổ truyền Trung Quốc sử dụng tới 700.000 tấn được liệu thô Sản phẩm
thuốc tiêu thụ trong nước và xuất khẩu trị giá hơn 17 tỷ đô la, Nhân sâm được trồng và khai
Trang 23thác sử dụng hơn 5.000 năm nay, nhưng chủ yếu là nhân sâm dại và nhân sâm Chau A, cho
năng suất không cao Để thương mại hoá sản phẩm có giá tị kinh tế cao này, từ nấm 1975
Trung Quốc nhập nội giống sâm Mỹ và trồng với diện tích lớn ở nhiễu tỉnh như: Sơn Đông,
Son Tây, Bắc Kinh, Tứ Xuyên, Thiểm Tay, diy núi Trường Bạch thuộc tỉnh Cát Lâm và mở rộng xuống mội số tỉnh đồng bằng Năm 1996 Trung Quốc sản xuất được 150 tấn sâm Mỹ Một phần sản phẩm tiêu thụ trong nước còn phần lớn là xuất khẩu, lợi nhuận thu được hàng
tỷ dô la Một số nước cũng phát triển trồng giống nhân sâm Mỹ như: Mỹ và Canada nhưng
sản lượng ít, chỉ phục vụ cho nhu cầu trong nước, Mỹ 1,5 tấn/năm, Canada 1,25 tấn/năm
Nghiên cứu phát triển trồng các loài cây con làm thuốc phù hợp với điểu kiện sinh thái, khí hậu, đất đai nhằm đắm bảo sản lượng, chất lượng và ổn định nguồn dược liệu là một
trong những phương hướng nhiệm vụ và mục tiêu của chính phủ Trung Quốc Cáy nhân sâm
ở Trung quốc trồng chủ yếu tập trung ở miễn Đông thuộc dấy núi Trường Bạch như các huyện Phủ Thông, Tập An, Tỉnh Vũ thuộc tỉnh Cát Lâm, họ đã trồng Nhân sâm hơn 100 năm nay, có những huyện có lịch sử trồng Nhân sâm hơn 200 năm nay Cây Tam thất lại được sản
xuất chính ở huyện Văn Sơn nối liền với các ving sản xuất Tam thất ở tỉnh Vân Nam.thành
một vành đai Đối với các cây thuốc khác cũng được xác định những vùng có điều kiện sinh thái phù hợp khác nhan Mục tiêu cuối cùng là để có nguồn dược liệu lớn, chủ động cả về chủng loại và khối lượng đáp ứng như cầu phục vụ sức khoẻ cộng đồng và tạo mặt hàng xuất khẩu ra thị trường thế giới
Các bệnh nhân trên thế giới ngày càng tin cậy cởi mở hơn với Đông y, rong đó Y học
cổ truyền của Trung Quốc đóng vai trò chủ đạo Trung Quốc có nên Y học cổ truyền đồ sộ
trải qua 2000 năm lịch sử, những thành tựu hết sức to lớn trong điều trị bệnh bằng Đông y
đang chỉnh phục thế giới Điều này đã khiến Tây y phải quay sang nghiên cửu lợi ích tiêm
tàng của Đông y
Một số các nước khác cũng học tập kinh nghiệm Trung Quốc xây dựng quy hoạch các vùng sản xuất dược liệu ổn định xác định những cây thuốc chính nhằm chủ động phát huy
nội lực sẵn có của mình, tạo ra các sản phẩm thuốc từ được liệu mang tính chất đặc thù của đất nước họ Đối với Việt Nam thế mạnh này đang sẵn có, và dần đân đang được thực hiện
Trang 24- CHƯƠNG H
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VỊ NGHIÊN CỨU:
1 Đối tượng nghiên cứu: Bao gồm 5 lồi cây thuốc (áctisơ, lão quan thảo, ngưu tất, cúc gai dài, ích mẫu) như sau:
+ Cây áctisó Cynara scolymus L., thuộc họ Cúc (Asteraceae), là loài cây thão, cao
1-2 mét Thân cây có lông mềm và có khía dọc Lá to, dài, mọc so le, phiến lá ở gốc chia
thùy lông chìm hai ba lẫn, các lá ở ngọn gần như nguyên, mặt trên màu lục, mặt dưới có
lông trắng, cuống lá to và ngắn, cụm hoa mà người ta quen gọi là bông Actisô nằm ở đầu
các nhánh của thân có đường kính từ 6 đến 12cm, phía ngoài là những lá bắc có đỉnh nhọn, tiếp đó là những hoa bao bởi những lông tơ nằm trên một đế hoa nạc Màu sắc của cụm hoa khác nhau tày theo thứ (hiện nay đã biết đến hàng chục thứ) Cây có nguồn gốc
ở Địa Trung hải, đã được người cổ Hy Lạp và cổ La Mã trồng để lấy hoa làm rau ăn, di
thực vào Việt Nam trên 100 năm trồng tại các vùng núi cao, khí hận mát mẻ, nhất là Đàiạt, Sapa Hiện nay ở nước ta, Đà Lạt là nơi sẵn xuất nhiễu nhất, mỗi năm hàng trăm
tấn l4 và rễ làm thuốc, hoa làm rau
Cây Aetisô có khoảng 20 hợp chất được phân lập Ngoài ra cồn có nhiều muối khoáng: natri, canxi, magiê và một tỷ lệ cao muối kali Hợp chất hữu cơ gồm có triterpen, sterol, guaianolid (cynaropicrine), flavonoit (din xuat glucosyl va rhamnoglycosy! cia Iuteolol} cdc axit alcol {malic 0,8%,-succinic 0,32%, lactic, fumaric, glyxeric, citric, lycolic), axit hydroxymethylacrylic, các ester của axit phenol (cynarin) và axit phenol tự do (axit cafeic, quinic, chlorogenic, neochlorogenic) Cum hoa chứa từ 3-3,15% protid;
0,1-0,3% lipid; 11-15,5% đường (chủ yếu JA Inulin cda cho người bị bệnh đái đường); 82%
nước, ngoài ra còn có các chất khoáng như mangan, phosphor, sắt, các loai vitanmin: 300 vitamin A, 120 vitamin B1, 30 vitamin B2, 10 mg vitamin C; 100 g Artichaut cung cấp cho cơ thể 50-70 calo
Trang 25Trong lá cây có một chất kết tỉnh, thường là phức hợp với calcium ragnesium, kalium, là một glucosid được gọi là Cynarin có công thức C25H 24O12.H2O mang hai phân tử acid cafeic và một phân tử acid quinic, được chứng minh có tác dụng chữa và bảo vệ gan Nó
cũng lầm tăng sự tiết mật ra khỏi gan, đặc tính nẩy rất quan trọng trong chữa trị viêm gan
siêu vi tring
Ngoài hoạt chất có tác dụng chủ yếu là cynarin, các axit alcol cũng có vai trò trong
tác dụng bảo vệ gan Hàm lượng cáe ester và axit phenol tập trung chủ yếu trong la (7,2
g/kg) 06 it ở cuống lá (0,52g/kg) và thay đổi theo thời kỳ sinh trưởng của lá Hầm lượng hoạt chất cao nhất trong lá lúc cây sắp ra hoa Nếu sấy dược liệu với nhiệt đô quá cao thì
cynarin có thể mất đi gần 90 % Rế có nhiều Inuiin, chất nhây
Các hoạt chất có tác dụng là những hợp chất Polyphenol và các thành phần trong
cây ácso có thể chia thành 3 nhóm :
-Nhóm eynarin có mặt trong cây Actisô , phẩn lớn nằm trong lá và tổ hợp axit hữu
cơ có vị đắng, có phản ứng axit Cynarin đã được các nhà hóa học tổng hợp và tách trực
tiếp từ lá Actisô
-Nhém các Polyphenol khác thuộc loại Flavonoit như Tanin và Inulin Nhóm nây có khá năng trợ giúp cho nhóm I làm tăng hoạt tính Đồng thời cũng là nhóm đóng vai trò quyết định trong việc tạo mầu, mùi, vị đặc trưng của Artichaut khi xử lý nguyên liệu Nhóm nây
có nhiều trong thân và rễ
* Tanin: Tanin có hấu hết trong vỏ, lá của nhiều loại cây, có hàm lượng khác nhau Nó là đặc trưng của vị chát Có thể hình dung Tanin là một hỗn hợp phức tạp có các liên kết đặc trưng của Polyphenol mà trong đó thành phần cơ bản và đặc trưng nhất là Axit gaHic
* Iulin: là một polysaccarit có phân tử lượng khoảng 5000 Cấu trúc phân tử của nó gồm
một chuỗi fructose nối với nhau theo liên kết 1-2 glucozit và tận cùng là giucose
-Nhóm các nguyên tố vì lượng, đa lượng: Các nguyên tố vi lượng và đa lượng phân tích trên nguyên liệu được sấy ở 105° C với những nhận xét như sau:
Trang 26* Him ivong Cl% va Na% nhé nhất trong thân và rễ tránh được vị mặn do sự hiện diện
eda NaCl
* Hầm lượng đạm N2 % cao nhất trong lá cho nên việc sử dụng nhiều lá sẽ tạo việc đông
tự protein
* Hàm lượng các nguyên tế tập trung trong lá và hoa Hàm lượng các nguyên tố gây độc
thấp không ảnh hưởng đến việc sử dụng cây được liệu này
Về tính vị và tác dụng được lý: Bông Actisô có tính bổ dưỡng khi đã nấu chún, tăng
lực, kích thích tiêu hoá giúp ăn ngon, bổ gan, lợi mật, lợi tiểu, trợ tim, chống độc, gây tiết sữa cho phụ nữ nuôi con nhỏ, giảm cholesterol trong máu, giẩm urê máu, giảm Hpid mầu,
phục hỗi tế bào gan, tăng chức năng giải độc của gan, giúp bảo vệ gan nhất là khí ngộ
độc rượu, chữa các bệnh sôi bằng quang, phù thắng, an thần, nhuận tràng
Về công dụng và cách dùng: Cây Actisô còn non có thể dùng luộc chín hay nấu canh ăn, bộ phận thường được dùng làm rau là cụm hoa, được xem 1à loại rau cao cấp, khi nấu chín rất dễ tiêu hoá, dùng trị đau gan, giảm đau dạ dày, rất cần cho những người bị
bệnh đái đường Còn lá, thân Actisô được chỉ định dùng để chữa thiểu năng gan, chứng
vàng da, chống tăng cholesterol, xơ vữa động mạch với các đấu hiệu phối hợp (choáng, ù tai, đau đầu, trạng thái quá thừa huyết )
Người ta sử dụng Actisô dưới nhiều đạng: có thể dùng tươi hay khô; bấm uống, sắc nước uống hay nấu thành cao léng, cao mềm, chiết tươi bằng cổn Hiện nay trên thị trường có nhiều chế phẩm từ Actisõ nhữ: cao Áctiso, tra Actisé, Cynaraphytol viên, thuốc giọt Cynaraphytol, thuốc nước Actisamin
Cây Actisô di thực vào nước ta trồng ở Đà Lạt có hàm lượng hoạt chất cao hơn tiêu
chuẩn về hàm lượng hoạt chất quy định trong được điển Rumani VIH (1965)
Các bộ phận khác của cây Aetisô như thân, rể, đều có chứa hoạt chất, nhưng với tỷ
lệ thấp hơn trong lá, Trong lá hoạt chất tập trung chủ yếu ở phiến Tuy vậy, khối lượng
cuống và gân chính chiếm khoảng 50% khối lượng lá (tính theo lá khô, hàm ẩm 14%)
khối lượng thân và rể cũng lớn nên có thể tận dụng các bộ phận nẫy (nhất là những nơi
Trang 27nguồn Aetiso chưa thật đổi dào) Có thể chế dưới dạng thuốc đơn giản như hầm với nứớc ở T0°C để dùng ở phạm vì trạm xá, bệnh viện Với lá, nên dùng toàn lá, nhưng nên tách
riêng phẩn cuống và gân chính ra để làm khô cho dé, vì cuống va gân chính chứa nhiều
nước nên lâu khô và quá trình làm khô kéo đài sẽ dẫn đến làm hư hao hoạt chất trong phiến lá
Cây Actisô còn được nhân dân thường đùng chữa một số bệnh khác Trên thế giới hiện nay Actsô chủ yếu vẫn được dùng làm thuốc chữa bệnh gan mật, lợi tiểu và nhiều công trình khoa học đã chứng mính rằng tác dụng đó là do Cynarin và Flavonoit (tức là các hoạt chất thuộc nhórn Polyphenol)
Trên lĩnh vực lai tạo và chọn giống, hiện nay trên thế giới, người ta đã tạo được nhiều giếng Actisô có đặc tính rất khác nhau về điểu kiện canh tác thích hợp, năng suất cña từng loại sản phẩm: thân, bông, rễ, lá với hầm lượng hoạt chất cynarin cao
'Về kỹ thuật trồng trọt, theo kinh nghiệm từ lâu của nông dân Đà Lạt thà cây Actisô trồng
từ tháng 6 đến 8, khoảng tháng hai, tháng ba năm sau thì trổ bông Nếu ruộng thấp
khoảng tháng ba, tháng tư thu rễ
Người ta trồng Actisô bằng cây con nẩy chổi từ gốc cây mẹ hoặc từ hạt nhập nội Ruộng
cao có khả nắng để sau khi trồng hai năm mới thu rễ sẽ cho năng suất cao, rễ to và đẹp
Đất trồng Actisô được cày sâu, bừa kỹ nhiều lẫn, xử lý đất bằng những loại nông dược được phép sử dụng Trong quá trình trồng và chăm sóc có sử dụng phân chuồng hoai mục, một số loại phân vô cơ, phân vi sinh tổng hợp, thuốc bảo vệ thực vật hiện hành
Mật độ trồng trung bình 12.000 cây/ba cá biệt có hộ dân trồng với mật độ 15.000 cây/ha Cây Actisõ rất cân nước nhưng sợ úng vì vậy chế độ tưới tiêu phải điều chỉnh kịp thời để
phù hợp theo từng giai đoạn sinh trướng, phát triển của cây
Về tình hình sâu bệnh: Loại sâu pha hoai Actisé nặng nhất là sâu róm, sâu khoang
(Spodoptera litura), sâu xám (Agrotis ypsilon), sàng trắng (olotrichia spp.), sâu cuốn la,
rẩy xanh (Empoasca kerri) Loại bệnh phổ biến trên Actiso đó là bệnh héo rủ chết non
(đo nấm Macrophonina phaseolns), bệnh đốm nu (do nấm Cercospora arachidicora),
Trang 28bệnh đốm vòng (do nấm Alternaria alternata) bệnh phấn trắng (do ndim Oidium spp.) các loại bệnh này thưởng phát triển mạnh trong thời tiết có ẩm độ cao, do đó cần có biện
pháp phòng trừ thích hợp
+ Cây lão quan thdo (Geranium nepalense var thunberghii Kudo) 44 duge nhap noi vào Việt Nam từ năm 1990 Vị thuốc lão quan thảo là thân, tá phơi hoặc sấy khô của cây lão quan tháo, có tác dụng hoạt huyết bổ gân xương, trừ phong thấp Dịch chiết lão quan thảo có
tác dụng kháng khuẩn đường ruột, chống viêm cấp và mãn tính Nó còn có tác dụng ức chế
sự phất triển của khối u Geranin từ cây lão quan thảo được sản xuất dưới dạng viên nền để
chữa bệnh ïa chảy, kiết ly, thương hàn và rồi loạn tiêu hoá
Sau Khi nghiên cứu di thực thành công rừ Nhật Bản vẻ Việt Nam, cây lão quan thảo đã
được đưa vào sản xuất được liệu gần 10 năm nay Nhưng việc nghiên cứu chọn giống chưa được dat ra Trong sản xuất thường chỉ nhân giống vô tính ở những gốc cây đã thu hoạch làm
được liệu, hoặc lấy hạt giống ở trong lò sấy, do đó đã ảnh hưởng đến chất lượng bạt giống
như tỉ lệ mọc mắm thấp, cây sinh trưởng không đồng đều làm ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng dược liệu -
Để đáp ứng nhu cầu sản xuất ổn định và ngày càng mở rộng vẻ diện tích và sản
lượng, phục vụ cung cấp nguyên liệu cho sân xuất thuốc mới, đồng thời đáp ứng nhu cầu của
công ty Honso đã tiêu thụ sản phẩm gần mười năm nay Việc nghiên cứu chọn giống phù hợp với điều kiện sinh thái và (ập quán canh tác của từng vùng, đồng thời xây dựng quy trình kỹ
thuật trồng cây lão quan thảo, nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm tại hai địa
điểm là Sapa (Vùng núi cao phía Bắc), và Hà Nội (Vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng) là
cần thiết
+ Cây cúc gai đài- Silybun marianum (L,) Gaertn, thuộc họ cúc (Ásteraceae), còn gọi là kế sữa (milkthistie) có nguồn gốc ở Địa Trung Hải và phân bố ở nhiều nơi trên thế giới
như miễn Nam và Trung âu, Bắc phi, Trung đông, Bắc và Nam Mỹ, Trung Quốc, ấn độ Theo
y học cổ truyền Trung Quốc, cúc gai có vị đắng, tính hàn, toàn cây dùng hạ nhiệt, cẩm máu, trừ ly Quả làm giảm ho, hạ suyễn và trị đau gan, hoàng đản, sỏi mật, Ý học cổ truyền Châu
Âu đã dùng cúc gai để trị các bệnh về gan, lách
Trang 29Hiện nay các nhà khoa học đang rất quan tâm nghiên cứu tác dụng chữa bệnh của cây cúc gai, đạc biệt đánh giá cao vẻ hiệu quả chữa viêm gan và bảo vệ gan chống lại sự nhiễm độc cha các chất gây độc, kích thích sự tái sinh tế bào gan Họ đã xác định được thành phần chính trong các bộ phận của cây là silymarin, hỗn hợp flavonolignan, ngoài ra trong quả cúc gai còn có các flavonoid, vitamin C, E, K, dâu béo và tanin Theo kết quả nghiên cứu trong những năm gần đây của các nước Mỹ, Hungaria, Trung Quốc và nhiều nước khác cho thấy dịch chiết silymarin chiết suất từ quả cúc gai có khả năng ức chế mạnh vi rút viêm gan B ở người, phát hiện này đã đem lại niêm hy vọng về khả năng điều trị khỏi bệnh chơ nhiều người mang ví rút viêm gan B (theo ước tính có khoảng 2 tỷ người trên thế giới và 10 triệu người ở Việt Nam) Tại Việt Nam nhà nước ta tất quan tâm về hiệu quả chữa bệnh gan của cây cúc gai, đã cho tiến hành những nghiên cứu tạo ra thuốc mới Để chủ động nguồn nguyên liệu trong nước, ngoài Sapa là nơi di thực thành công cây cúc gai, và là nơi tiến hành nghiên cứu sẵn xuất hạt giống, thì vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng rộng lớn là nơi có thể nghiên cứu sẵn xuất đại trà, tạo ra vùng nguyên liệu mới Sau khi nghiên cứu xác định tính thích ứng của cây cúc gai tại đồng bằng, chúng tôi dé xuất tiến hành nghiên cứu và xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất được liệu vụ đông xuân tại Hà Nội
+ Cây ngưu tdt-Achyranthes bidentata Blume, ho rau dễn (Amaranthaceae), được
trồng chủ yếu ở vùng Vũ Trác, Thẩm Dương thuộc tỉnh Hà Nam Trung Quốc nên được gọi là
hoài ngưu tất Năm 1960 di thực vào Việt nam Hiện nay ngưu tất được sản xuất rộng rãi ở
các tỉnh đồng bằng Bác Bộ như Hà Nội, Hải dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam ., tuy
nhiên các biện pháp kỹ thuật để áp dựng trong sẵn xuất để cho năng suất và chất lượng cao
còn thiếu và hạn chế
Ngưu tất là loài cây cỏ sống hàng năm, cao 60-80 cm Rễ củ hình trụ dài Thân có cạnh,
phình lên ở những đốt, l4 mọc đối, hình bầu đục, có cuống ngắn, mép lượn sóng Cum hoa
hình bông mọc ở ngọn thân hoặc ở đầu cành Quả hình bầu dục, có 1 hạt, Mùa hoa quả tháng
3-7
Cay nguu tat dé wéng, dé dé gidng, thdi gian sinh trưởng ngắn từ 120 -130 ngày sau khi
gieo hạt thì thu dược liệu và 80-90 ngày sau khí trồng mâm thì thu hạt Cây không yêu câu
khí hậu khát khe lắm, nói chung những nơi khí hậu ơn hồ, đây đủ ánh sáng đều trồng được Nhiệt độ thích hợp cho cây sinh trưởng và phát triển là 18-26 °C, Nhiệt độ thp 7-10°C, hat
Trang 30không ndy mim duge, cay sinh trưởng chậm Cây ưa ẩm mát, thích hợp với đất pha cất, không thích hợp với đất sét nặng Độ pH thích hợp cho cây sinh trưởng và phát triển jà 5-6 cây chịu hạn nhưng không có khả năng chịu ứng, nếu ngập nước 5-10 giờ cây bị chết
Ngưu tất có tác dụng chống viêm, hạ cholesterol máu, hạ áp, gây co bóp tữ cung, chữa thấp khớp, đau bụng, bế kinh, huyết 4p cao, đái buốt ra máu, đề khó hoặc nhau thai khong ra, chấn thương tụ máu, viêm họng
+ Cây ích mẫu-Leonurus heterophyllus SweeL., thuộc họ Lamiaceae, còn được gọi với các tên khác (cây ích mình, nguyệt mẫu thảo, sung uý ), là một trong những cây thuốc được người dân Việt Nam sử dụng để chữa tị các bệnh phụ nữ từ lâu đời, nhất là đối với phụ nữ sau khi sinh bị rong huyết, ích mẫu thường được dùng để cầm máu tử cung Trước đây cây thường mọc ở ven suối, ven sông, ven đường hoặc những nơi đất hoang có ẩm và độ cao dưới 1500m, đây cũng chính là nguồn tài nguyên cung cấp cho y học dân gian khai thác và phát triển trong suốt một thời gian dài Vào những thập niên cuối của thế kỷ 20, cùng với sự tiến bộ vượt bậc của các ngành khoa học khác, Y học cổ truyền đã tìm thấy ở cây ích mẫu, một số
tác dụng trong việc chữa trị các bệnh: huyết áp cao, bổ huyết, các bệnh về tuần hoàn cơ tìm,
thần kinh của tìm, chữa ly, thiên đầu thống và chữa phù thũng thì nguồn tài nguyên thiên niên này đã trở nên nhỏ bé và dân cạn kiệt, trong khi nhu cầu của nó đối với cơn người ngày
một tăng lên Để đáp ứng được yêu cầu cung cấp nguyên liệu cho thị trường, việc tái tạo lại
nguồn được liệu này đã trở thành cần thiết và bất buộc Những năm gần đây, ích mẫu không
chỉ là nguồn được liệu cung cấp cho thí trường nội địa mỗi nấm tới nhiều chục tấn, mà còn
dang trở thành một mặt hàng xuất khẩu đầy tiểm năng, việc nghiên cứu trồng và phát triển
các vùng sản xuất nguyên liệu ích mẫu đảm bảo chất lượng tốt, ổn định về năng suất là một
vấn đề nghiêm túc cần được đặt ra,
Theo tài liệu của Trung Quốc, ích mẫu là cây có phân bố rất rộng; trên thế giới chỉ
Leonurus L có tối 8 loài được phân bố ở châu Âu, một phần châu Á và châu Mỹ Từ năm
1956 tại Trạm trồng cây thuốc Nam Xuyên (Trung Quốc) đã tiến hành nghiên cứu so sánh năng suất các thời vụ gieo trồng ích mẫu được liệu (loài hoa nhỏ), kết quả cho thấy vụ mùa hạ cho năng suất cao nhất (đạt tới 9 tấn khơ/ha) Cịn lồi hoa to (L.Siburicus L.) vẫn để khai
Trang 31
cũng đã nêu ra một số chỉ tiêu về mật độ cây trồng, thời điểm thu hái và lượng hạt giống cấn thiết cho một đơn vi diện tích ích mẫu dược liệu vụ mùa hạ, một vài nhận xét về thời diểm và cách thu hạt giống sau vụ thu dược liệu của người đân,
"Theo Đỗ Tất Lợi, và “Tài nguyên cây thuốc Việt Nam" của Viện Dược liện, ở Việt Nam ích mẫu mọc tự nhiên trên những vùng đất ẩm ướt ở bãi sông, ven suối hoặc đất bỏ
hoang và phân bố chủ yến ở các tỉnh đồng bằng, trung du Bắc bộ và ở vùng núi thấp có độ cao đưới 150Ũm so với mực nước biển
Năm 1967 Trại trồng cây thuốc Văn Điển (Viện Dược liệu) đã xây dựng được quy trình sơ bộ trồng cây ích mấu, nám 1968 Nguyễn Phi Phụng (Viện Dược liệu) đã có báo cáo về kết
quả thời vụ gieo trồng cây ích mẫu Những năm sau đó, Phòng Trồng trọt (Viện Dược liệu)
cũng đã tiến hành tổng kết tình hình trồng ích mấu ở Hà Tây, về thời vụ gieo trồng giữa các
giống khác nhau, thời gian sinh trưởng, phát dục của bốn giống ích mẫu Việt Nam được sử
dụng trong sản xuất
Ngoài ra còn có một số báo cáo kỹ thuật trồng cây ích mẫu của Trạm Được liệu và
nhân dân Hải Hưng Các báo cáo trên chủ yếu nêu được kết quả bước đầu áp dụng quy trình
sơ bộ của Viện Dược liệu, ảnh hình thực tế trồng và phát triển cây ích mẫu của các địa phương
Năm 1995, Trần Toàn (Viện Dược liệu) đã nghiên cứu bổ sung một số khâu kỹ thuật
trồng ích mẫu tại Hà Nội để xây dựng quy trình Kết quả, đã nêu ra được khoảng cách tốt
nhất, ngưỡng phân đạm cần bón và năng suất được liệu thường đạt được của quy trình trồng cây Ích mẫu dược liện
Nam 1998, Viện Dược liệu tiến hành xây dựng mô hình trồng 10 cây thuốc ở 4 huyện vùng núi của tỉnh Hà Giang cũng đã có nhận xét: "Cây ích mẫu sinh trưởng và phát triển tốt ở huyện Quản Bạ (nơi có độ cao dưới 1000m), còn ở Đồng Văn (có độ cao hơn 1000m) cây sinh trưởng, phát triển kém”
Tir nam 2001, Nguyễn Văn Thuận và cộng sự đã tiến hành để tài: "chọn lọc giống ích
xấu" nhằm chọn được một giống ích mẫu đạt năng suất và chất lượng cao từ loài ích mẫu
dang được sử dụng trong sản xuất hiện nay, Các thí nghiệm vẫn đang tiếp tục triển khai theo yêu cầu của đề tài
Trang 32Những công trình đã được nghiên cứu chủ yếu giải quyết các biện pháp kỹ thuật trồng ich mẫu dược liệu hoặc đang có hướng tuyển chọn giống ích mẫu ưu tú cho tương lai, vấn để
cung cấp giống ích mẫu cho sản xuất hiện tại chưa được các tác giả nêu lên cụ thể
“Trong thực tế, thị trường ích mẫu đang có nhu cầu rất lớn, các loài ích mẫu trong tự
nhiên cũng đã được người dân thu hái tới mức tối đa, sự lẫn tạp giữa các giống và sự đa đạng về chất lượng của sản phẩm là điều khó tránh Để góp phần làm ồn định dần chất lượng dược liệu ích mẫu và xây dựng được những vùng trồng nguyên liệu đạt chất lượng hàng hố, chúng,
tơi tiến hành triển khai để tài trên
2 Địa điểm nghiên cứu:
+ Vũng núi cao phía Bắc (Sapa, Lao cai)
+ Vùng đồng bằng sông Hồng (Hà nội, Hải Dương, Hưng Yên) + Vùng Bác Trung bộ (Thanh Hóa)
+ Vùng Tây Nguyên (đà Lạt, Lâm Đông)
3 Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2001 đến nam 2004
I NỘI DỤNG NGHIÊN CỨU:
1 Điều tra khảo sát (tình hình kinh tế, xã hội), thực trạng phát triển sản xuất cây
thuốc ở các điểm nghiên cửa:
+ Đánh giá thực trạng cây thuốc trồng trong khu vực điểu tra, biết được cây thuốc trong từng vùng Xem xét các loài cây thuốc hiện trồng trọt giảm sút, và các loài cây thuốc
dang được trồng cũng như triển vọng phát triển sản xuất
+ Khảo sát tình hình kinh tế xã hội, tình hình khí hậu, đất đai thổ nhuõng để đánh giá vùng sinh thái phù hợp cho việc phát triển sắn xuất các loài cây thuốc
+ Điểu tra thu thập mẫu đất đại diện trồng cây thuốc ở các vùng nghiên cứu, phản tích
một số chỉ tiêu về nông hóa, thổ nhưỡng
2 Nghiên cứu điêu kiện tự nhiên, đất đai, khí bậu và các tập quán canh tác có liên
quan đến năng suất, chất lượng dược liệu các cây thuốc
Trang 333 Triển khai các thí nghiệm kỹ thuật câu thiét va khdo nghigm quy trình kỹ thuật sản
xuất để bổ sung xây dựng quy trình trắng trọt (đặc biệt là quy trình kỹ thuật sản xuất giống
và dược liệu của 3 loài cây thuốc)
* Các thí nghiệm kỹ thuật:
+ Sản xuất hat giống:
- Cây ích mấu, cây ngưu tất (tại Hà Nội, Hải Dương)
- Cây áctisô, cây cúc gai (tại Sapa) - Cây lão quan thảo (tại Hà Nội, Sapa)
+ Sản xuất được liệu:
- Cây ích mẫu (tại Hà Nội, Hải Dương, Thanh Hỏa) ~ Cây Ngưu tất (tại Hưng Yên, Hải Dương, Thanh Hóa)
- Cây cúc gai (tại Hà Nội),
~ Cây áctisô (tại Đà Lạt)
* Bố trí thí nghiện
+ Cay nguu tat lấy hại giống:
~ Thời vụ gieo trồng: 25/3/2002 và 20/3/2003
- Mật độ khoảng cách trồng: 0x30cm, 20x30em, 30x30em; 20x10cm, 20x20cm, 20x30cm
- Phân bón: Nền phân chuồng L5 tn/ha; Phân NPK tổng hợp (tỷ lệ 5-10-3), mức bón (500kg/ha, 1000kg/ha, 1500kg/ha, 2000kg/ha, đối chứng không bón phân)
+ Cây ngiớu tất lấy được
- Thời vụ gieo hạt: I-9/10
~ Mật độ khoảng cách trồng: 10x5cm, 10x10cm, 10x15cm
~ Phân bón: Phân bón NPK tổng hợp (tỷ lệ 5-10-3), mức bón (1000kg/ha, 1500kg/ha, 2000kg/ha), và NPK tổng hợp (tỷ lệ 5-8-5), mức bón (700kg/ha, 900kg/ha, 1 100kg/ha)
+ Cây ích mẫu lấy hạt giống:
~ Trời vụ gieo hạt: 1/11
~ Mật độ khoảng cách mrồng: 50x30cm, 50x50em, 50x70cm
Trang 34
~ Phân bón: Phân bón NPK tổng hợp (tỷ lệ 5-10-3), mức bón (1500kg/ha, 2000kg/ha,
2500kg/ha)
+ Cây ích mẫu lấy được liệu:
- Thời vụ gieo hạt: 20/9, 04/10,1/11 và 23/11
~ Mật độ khoảng cách trồng: 20x 10cm, 20x20cm, 20x30cm,
- Phân bón: Phân chuồng 20 tấn/ha, phân bón NPK tổng hợp (tỷ lệ 5-10-3), mức bón
(1500kg/ha, 2000kg/ha, 2500kg/ha), và phân bón NPK tổng hợp (tỷ lệ 5-8-5), mức
bón (600kg/ha, 800kg/ha, 1000kg/ha)
+ Cây cúc gai lấy hạt giống:
- Thời vụ gieo bạt: 15 - 30/8, thời vụ trồng cây con 15 - 30/10
~ Mật độ khoảng cách trồng: 100x80cm, 100x100cm, 100x120cm
- Phân bón: Phân bón NPK tổng hợp (tỷ lệ 5-10-3), mức bón 1500kg/ha, 2000kg/ha, 2500kg/ha
+ Cây cúc gai lấy dược liệu:
- Thời vụ gieo hạt: I5/9, 15/10, 15/11, 15/12, 15/01
- Mạt độ khoảng cách trồng: 50x30cm, 50x50cm, 50x70cm, 50x90cm,
- Phân bón: Phân bón NPK tổng hợp (tỷ lệ 5-10-3), mức bón 500kg/ha, 1000kg/ha,
1500kg/ha, 2000kg/ha, đối chứng không bón phân
+ Cây lấn quan thảo:
- Thời vụ gieo hạt: 1/10, 10/10, thời vụ trồng 1/11, 10/11 - Mật độ khoảng cách trồng: 30x20em, 30x30cm, 30x40cm
- Phân bón: Phân bón NPK tổng hợp (tỷ lệ 5-10-3), mức bón 1500kg/ha, 2000kg/ha, 250kg/ha, đối chứng (không bón)
+ Cây áctisô sản xuất giống:
~ Thời vụ trồng: 25/0, 5/10
~ Mật độ khoảng cách trồng: 80x100cm
- Phân bốn: Phân chuồng 25 tấn/ha, phân bón NPK tổng hợp (tỷ lệ 5-10-3), mức bón
1500kg/ha, 2000kg/ha, 2500kg/ba, đối chứng (không bón)
+ Cây ácisô sản xuất duoc
- Thời vụ trồng: 15/5, 20/5
Trang 35
- Mật độ khoảng cách trồng: 70x80cm, 70x100cm, 70x120cm - Phân bồn: Phân bón NPK tổng hợp (tỷ lệ 20-20-15), mức bón 400kg/ha, 600kg/ha, 800kg/ha 4 Xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất giống và được liệ cho 5 loài cây thuốc nghiên cứu:
+ Quy trình kỹ thuật sản xuất giếng cho các cây thuốc: Ngưu tất (Vùng đồng bằng
Bắc bộ, và Bắc Trung bộ), lão quan thảo (đồng bằng bắc bộ, Sapa), ích mẫu, cây cúc gai, cây
áctisô
+ Quy trình kỹ thuật sản xuất dược liệu các cây thuốc: Ngưu tất, lão quan thảo, ích
mẫu, cây cúc gai, cây áctisÔ
III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU:
1 Phương pháp nghiên cứu điều tra:
+ Các phương pháp nghiên cứu cộng đồng: Phương pháp điểu tra xã hội học, điều tra nông
thôn, điền tra phỏng vấn cộng đồng qua các chỉ tiêu đưa ra trong phiếu điều tra chuẩn bị sẩn,
theo phương pháp PRA và RRA
+ Điểu ưa, tìm hiểu điều kiện khí hậu tại các trạm Khí tượng thuỷ văn, và tại các phòng chỉ đạo nông nghiệp, khuyến nông của từng vùng
+ Điều tra lấy mẫu đất: Thành lập các nhóm điều tra đến các vùng, các mẫu đất được lấy tại
những điểm nghiên cứu của để tài, Mẫu lấy theo phương pháp đường chéo góc, mỗi mẫu lấy
9 điểm trên hai đường chéo, tron déu lấy mẫu hỗn hợp Tại mỗi điểm được lấy 2 độ sau (0-20
và 20-40cm)
2 Phuong pháp phản tích đất:
+ Phương pháp phân tích các mẫu đất qua điều tra, thu thập: Các mẫu đất được phân tích tại phòng nghiên cứu sử dụng đất, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Bộ Nông nghiệp và phát triển
nông thôn, các chỉ tiêu phân tích theo phương pháp sau:
pHạc (1:5) đo trên máy pH meter Độ chua thuỷ phân chuẩn độ
Al di dong chuẩn độ
Trang 36Cổng số Walkley Black
N tổng số Kejldalh
P;O; tổng số so màu
XạO tổng số Quang kế ngọn lửa
Lân dễ tiêu Bray 2
Kali dễ tiêu Quang kế ngọn lữa
Cat, Mg** trao đổi Đo trên hấp phụ nguyên tử (AAS) 3 Phương pháp nghiên cứu các thí nghiệm đồng ruộng:
+ Phương pháp nghiên cứu và bố trí thí nghiệm:
~ Thí nghiệm gồm 9 công thức, các công thức được nhấc lại 3 lần và được lập lại ở 3 vụ của 3 năm Diện tích mỗi ô thí nghiệm từ ốm” đến 30m” (Tùy theo từng loại cây trồng khác nhau)
- Các 6 thi nghiệm được bố trí bố trí theo phương pháp ngẫu nhiên; hoặc sắp xếp theo kiểu
khối Fisher
~ Thí nghiệm được trồng bằng cây con gieo trong vườn ươm, gieo thẳng, hoặc trồng bằng
mầm theo yêu cẩu kỹ thuật của từng loại cây trồng
~ Các biện pháp kỹ thuật thí nghiệm khác được áp dụng theo quy trình trồng trọt cây thuốc
của Viện Dược liệu
+ Xử lý kết quả thí nghiệm: Theo chương trình IRRISTART và phương pháp nghiên cứu thực vật cia Klein R.M & Klein D.T
+ Các chỉ tiêu theo dõi: Đặc điểm thực vật, thời gian sinh trưởng (ngày), khối lượng 1000 hạt (g), khối lượng hạU cây (g/), năng xuất hạt (g/ m°), chiều cao cây (cm), số nhánh (nhánh), Khối lượng cá thể (g/ cây), năng suất dược liệu (kg/ô), phân tích hàm lượng các hoạt chất để
Trang 37CHUGNG Dr
KET QUA NGHIEN CUU
Phan I: NGHIEN COU BIEU TRA KHAO SAT
1 DIBU TRA KHAO SAT TINH LAO CAL (VUNG NUT CAQ PHIA BAC)
1 Điều kiện tự nhiên, Kính tế - Xã hội của tỉnh Lào Cai
Theo số liệu điều tra (Phòng địa chính tỉnh cung cấp) cho thấy, tỉnh Lào Cai có vị trí
địa lý 21độ 40-22 độ50 vĩ Bắc, kinh độ 103 độ 31- 104 độ 38 kinh đông Độ cao so với mật
biển (lấy tại điểm thị xã Lao cai) là 85 m Độ dốc trung bình 25 độ trở lên chiếm 84%
Trang 38Bảng 2: Tình trạng kinh tế (SUT [Tinh wang kink [TY 18 Ge) [SIT [Tinh tang kinh we [TY He %) i i 1 2 3 Số hộ giấu O47 4 | S6ho aghto 2301 Số hộ khá 0,86 5 _ | Số hộ rất nghèo 6.94 Số hộ trưng bình 68.72
Qua sé liệu các bảng 2, chúng ta thấy thực trạng nh hình kinh tế của Lào Cai còn gập nhiều khó khán, bởi Lào Cai thuộc tỉnh vùng rừng núi cao, có độ đốc lớn, mạt độ dân số sống thưa thớt Đặc biệt là một tỉnh rất đông các dan toc anh em (27 đân tộc) do vậy tình trang
kinh tế ở đây, số bộ giàu và khá là rất thấp, đại đa số là trung bình Đặc biệt số hộ nghèo
chiếm 23,01% và rất nghèo chiếm 6,94%, tức là số hộ nghèo chiếm tới 30% Như vay vấn đẻ
giải quyết việc làm, lựa chọn cơ cấu cây trồng có kinh tế, để làm tăng thu nhập cho đại bộ
phận đồng bào ở đây là rất cần thiết
1.2 Điu kiên tư nhiên của tỉnh và cơ cấu cây trồng nói chung
“Theo số liệu điều tra (do phòng địa chính tỉnh cong cấp), thì diện tích đất tự nhiên của tỉnh Lào cai có khoảng 805.708 ha,
-Đất canh tác nông nghiệp 92.500,8 ha
-Lúa nước chiếm 20.453,64 ha
-Nương rẫy 32.517,78 ha Cơ cấu cây trồng được thể hiện ở điện tích nêu trên qua
bang sau;
Bảng 3: Diện tích đất sử dụng trong cơ cấu cây trồng của tỉnh Lào cai (Tài liệu do phòng địa chính tỉnh cung cấp)
Trang 39Nhin vio bang 3 ta thay & đây phần lớn là đất lâm nghiệp có rừng, rồi đến nương rẫy
và lúa nước Còa lại là các loại cây hoa mầu khác, cây lâu năm, đồng cỏ chấn nuôi Diện tích
đất ít nhất đành cho nuôi trồng thuỷ sản và vườn tạp
Với diện tích đất lâm nghiệp có rừng và nương rấy lớn, cộng với điểu kiện thuận lợi của khí hậu mát mẽ, là điều kiện lý tưởng và thuận lợi cho vùng trồng phát triển đa dạng cây
thuốc, nhất là những cây thuốc di thực nhập nội từ phương Bắc
2 Điệu tra khảo sát ở huyện sapa, tĩnh Lào cai
2.1 Các điểm tiến hành điều tra khảo sắt tại huyện Sapa: Chúng tôi đã tiến hành điều tra tại
các xã sau:
- Xã Tả Phình, Xã Bản Khoang, Xã Sapä, Thị trấn Sapa - Phòng nông nghiệp huyện Sapa
- Trung tâm Y tế huyện Sapa
~ Các cán bộ Lãnh đạo và những người am hiểu công tác phát triển cây thuốc
Trang 402.2 Điêu kiện khi tugng, thity vấn huyện Sapa - Lào Cai:
Bang 4: $6 liệu khí tượng khu vực Sapa (Theo trạm khí tượng Sapa năm nhiều nãm) Whiet độ không khí CC )
Thự trong | Trang | Trang | Trng |Tốicao| thấp | moa | ngày | không | giờ | ngày TH | Lượng | Sẽ | Dodm số Số nếm | bình bình bình | myệt | tuyệt | (mm) | mưa | khí} | ning | sương
cao qhất | thấp nhất | đối | đối mù 1 85 12 60 2 -l5 | 648 | 15,4 | 88,0 1148 | 18,5 2 10,2 18,3 75 247 | -L0 | 840 | 15,8 | 85,0 1120 | 16,5 3 13,8 177 10,7 | 265 | -35 | 90,6 | 150 | 83,0 153,1 | 15,9 4 16,9 21,0 13,8 | 29,0 | 3.4 | 2184] 17,8 | 82,0 168,3 | 11,8 5 18,9 22,3 163 | 28,7 | 8.2 |3440| 21/8 | 85,0 | 1500 | 64 6 19,7 22,7 173 | 27,9 | 12,2 | 414.0 | 23,5 870 94,3 37 7 19,8 22,9 177 | 285 | 122 |4540| 25,5 | 88,0 | 1895 17 8 196 219 174 | 29/6 | 139 |4530| 235 | 90,0 1176 | 24 & 18,1 21,4 15,9 | 27⁄2 | 10.05 | 3440 | 20,6 | 83.0 1013 | 3.8 10 15,7 18,6 134 | 264 | 54 |244L | 186 | 90,0 94,6 0,4 1 114 15,6 100 |24/2 | 24 |1245| 147 | 87,0 103,0 | 13.1 12 94 13,0 79 240 | -3⁄2 | 635 | 121 88,0 | 129,3 | 14,1 TB 15,2 18,6 127 | 29/6 | -3⁄5 | 2901 |2244| 86,0 | 14477 | 11746 năm
Qua sé liệu bằng 4 ta thấy điều kiện khí tượng thủy văn ở Sapa là lý tưởng cho các loài cây thuốc mọc tự nhiên, cây thuốc trồng và nhất là các loài cây thuốc di thực nhập nội sinh
trưởng và phát triển tốt
Sapa là một huyện vùng cao của tỉnh Lao Cai, nằm ở sườn đơng dãy Hồng Liên Sơn có
đỉnh Phanxipan cao 3143 m và nhiều đỉnh cao hơn 2800m Độ cao trung bình của huyện
1500m, vi thế Sapa có khí hậu á nhiệt đối núi cao điển hình: Nhiệt độ trung bình năm 15,
29C, tối thấp tuyệt đối -3.59C, lượng rnư# trung bình năm 2901 mm (cao nhất 1957 là 3496 mm, thấp nhất 1960 là 2062 mm) số ngày mưa trung bình 224,4 ngày trong một năm độ ẩm
không khí trung bình 86% Loại đất chủ yếu Eeralit đỗ vàng nhiễu mùn nối cao