BO QUOC PHONG
HOC VIEN QUAN Y
BAO CAO TONG KET DE TAI NHANH KC.10-13.03
NGHIÊN CUU TINH HINH NHIEM ĐỘC HANG LOAT TRONG 10 NAM GAN DAY VA XAY DUNG BIEN PHAP KIEM SOAT, TO CHUC CAP CUU NHIEM BOC HANG LOAT
Chủ nhiệm ĐTN: TS Hồng Cơng Minh
THUỘC ĐỀTÀI CẤP NHÀ NƯỚC MÃ SỐ KC 10.13
Trang 2DAT VAN DE
Cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ, mỗi năm có khoảng hai ngàn loại hoá chất mới được tổng hợp trên thế giới Hiện nay, có tới hàng trăm ngàn loại hoá chất được đưa vào sử dụng trong các ngành công nghiệp, nông nghiệp và đời sống, trong đồ có hàng ngàn loại hoá chất gây độc hại cho con người Không thể thống kê chính xác những vụ ngộ độc trên toàn cầu WHO
ước tính chỉ tính riêng nhiễm độc hoá chất bảo vệ thực vật thì hàng năm trên thế
giới có khoảng hai triệu người bị nhiễm độc và tử vong trên 40.000 ngần người Nếu như những vụ nhiễm độc có một vài người mắc ít được mọi người chú ý thì những vụ nhiễm độc hàng loạt lại là một vấn đẻ chính trị, xã hội được các nước trên thể giới quan tâm, nhất là sau sự cố hoá học xảy ra năm 1984 ở Bhopal (Ấn Độ) và vụ khủng bố bằng sarin năm 1995 & Tokyo (Nhat Ban)
Tại Việt Nam, tình hình nhiễm độc trong những năm gần đây ở mức đáng báo động, đặc biệt là ngộ độc thức ăn Theo Cục quản lý chất lượng vệ sinh an
toàn thực phẩm từ năm 1997 đến năm 2000 có 1.391 vụ ngộ độc với 23.509
người mắc, trong đó 271 người chết Thực tế qua điều tra dịch tể học ở một số địa phương cho thấy con số bị ngộ độc thực phẩm ở cộng đồng cao hơn từ 12 đến 15 lần do hệ thống báo cáo thống kê còn hạn chế Khoa hỏi sức cấp cứu bệnh viện Chợ Rẫy trong năm 2003 đã tiếp nhận 1.238 ca ngộ độc, trong đó tắn cẩn chiếm tỷ lệ cao nhất (648 người), thứ hai là ngộ độc hoá chất bảo vệ thực vật
(69) và thứ ba là ngộ độc các thuốc an thần gây nghiện (227)
'Về các vụ nhiễm độc hàng loạt ở Việt Nam cho đến nay chưa có một báo cáo thống kê đẩy đủ Thống kê nhiễm độc của các bệnh viện, các tỉnh thường gộp toàn bộ các vụ nhiễm độc mà không tách riêng theo số người mắc trong một vụ Hơn nữa khái niệm "nhiễm độc hàng loạt” cũng chưa thống nhất, bao nhiêu người bị nhiễm độc trong một vụ thì được coi là nhiễm độc hàng loạt Theo các tài liệu của nước ngoài, số người bị nhiễm độc trong một vụ vượt quá khả năng cứu chữa của y tế cơ sở thì được coi là nhiễm độc hàng loạt
Khi xảy ra nhiễm độc hàng loạt, nhất là những vụ nhiễm độc có hàng
Trang 3gặp tất nhiều khó khăn do hoang mang, hóa loạn Để cứu chữa nạn nhân có hiệu quả cản huy động lực lượng ra sao, tổ chức cứu chữa, vận chuyển nạn nhân thế ado, ai chi huy, cách thức phối hợp, cản thiết loại trang thiết bị, thuốc cấp cứu loại gì đó là vấn đề chúng tôi quan tâm nghiên cứu trong đề tài này
Mục tiêu của đề tài
1 Thống kê các vụ nhiễm độc hàng loạt ở Việt Nam trong 10 năm gần
đây (1994 - 2003), phân tích và dự báo nguyên nhân nhiễm độc
Trang 41 TONG QUAN TAI LIEU
LI Tinh hink nhiém độc hàng loạt ở các nước trên thế giới
Trên thể giới đã xẩy ra nhiều vụ nhiễm độc hàng loạt (ĐHL) với các nguyên nhân khác nhau:
- Nhiễm độc hàng loạt có thể do chiến tranh, khi đối phương sử dựng vũ khí hoá học:
Chất độc hoá bọc được sử dụng trong chiến tranh ngay từ những năm đầu
của chiến tranh thế giới lần thứ nhất Gần đây nhất trong cuộc chiến tranh lran
rắc, vũ khí hoá học đã dược sử dụng rộng tãi trên chiến trường Năm 1984,
quân đội Irắc dùng phối hợp các loại chất độc quân sự tấn công quân đội Iran trên đảo Majnoon làm hơn 5000 lính bị nhiễm độc với tỉ lệ từ vong là 15% Cũng trong năm này, quân đội rắc dùng chất độc sarin và yperit tấn công vào thành phố Halabja của người Cuốc làm hơn 5000 người bị chết trong vồng 10
phút
Mặc dù công ước
è vũ khí hoá học (1993) đã được trên 100 nước phê
chuẩn, nhưng hiện nay vũ khí hoá học vẫn phát triển và tàng trữ với khối lượng lớn ở nhiều nước Khả năng vũ khí hoá học được đem ra sử dụng trong chiến tranh, xung đột biên giới có thể xảy ra
Theo công bố của cơ quan tình báo quân sự Mỹ, hiện nay ngoài Mỹ, Nga, Anh, Pháp còn có khoảng 20 nước có VKHH, chủ yếu là chất độc thần kinh và
chất độc gây loết nất
- Đa hành động khủng bố:
Tại Nhật Bản đã có hai vụ khùng bố bằng chất độc saria do giáo phái
.Aum tiến hành Vu thứ nhất xảy ra vào ngày 27-7-1994 tại thành phố Maxumoto
Trang 5khủng bố người Palestia cho thuỷ ngân vào lô cam xuất khẩu từ Ixracn sang
châu Âu
- Đa sự cố trong sản xuất, bảo quản, vận chuyển hoá chất độc:
Sự cố rồ rỉ hoá chất trừ sâu ở một nhà máy hoá chất (Ấn Độ, năm 1984)
đã làm 2500 người chết, hàng ngàn người chịu hậu quả của nhiễm độc, 200.000 người phải rời khỏi khu vực õ nhiễm
Năm 1967 đâu cư của một làng cạnh sân bay Dampung Aogrung
(Tadonesia) bị nhiễm độc thuốc trừ sâu Trong một sự cố ở vùng mỏ thuộc tỉnh
Wetra (Đức) đã làm nhiều công nhân bị nhiễm độc khí CO2 và trong một vụ cháy kho chứa hoá chất ở CHLB Đức, nhiều lính cứu boả bị nhiễm độc khí nits
Ở thủ đô Buenos Aires (Achentina) năm 1991 đã xẩy ra vụ nhiễm độc asen làm
718 người bị nhiễm độc
- Do 6 nhiễm môi trường và do ăn uống:
Vu sit dung nhằm lẫn các bạt giống được xử lý bằng mnethyl thuỷ ngân xảy ra ở Irắc năm 1971 với 6.330 người bị nhiễm độc, trong đó 439 người chết
- Đa bị đâu độc: Ngộ độc thuốc diệt chuột ở Trung Quốc
Đã có một số hội nghị quốc tế vẻ xử trí các vụ NĐHL Ví dụ hội nghị quốc tế ở Massacbusetts (Mỹ) năm 1998 để cập đến vụ khủng bố bằng chất độc satin 8 Tokyo Từ những vụ nhiễm độc hàng loạt này có thể tút ra những vấn để cản chú ý sau day: -NI
độc hàng loạt có thể xẩy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau: khủng bố, tai nạn, sự cố trong công nghiệp, nông nghiệp, do chiến tranh và đời
sống NĐHL có thể xẩy ra khi chất độc xâm nhập vào cơ thể bằng các con
đường khác nhau, chù yếu qua đường hô hấp, tiêu hoá và qua da Chất độc có
thể có ở trong nước, trong không khí, thức ăn, rau quả và trong cơ thể (máu, cơ quan tổ chức, nước tiểu)
- Việc xừ trí ngay tại chỗ có ý nghĩa rất quan trọng để giảm tối thiểu tỉ lệ
Trang 6chung và thuốc đặc hiệu Trong vụ nhiễm độc chất độc sarin ở các ga tầu điện ngầm Tokyo tuy có tới 5000 người bị nhiễm độc trong vòng 1 giờ, nhưng đã huy động được hàng nghìn nhân viên y tế tharn gia cấp cứu tại chố, có sử dụng ống tiêm atropi, vì vậy chỉ có 12 người chết
1.2 Tình hình nhiễm độc hàng loạt ở Việt Nam
Ở Việt nam từ trước đến nay cũng đã xẩy ra nhiều vụ nhiễm độc hàng
loạt:
- Ðo chiến tranh và hành động khủng bố, phá hoại:
Trong chiến tranh ở Việt Nam, quân đội Mĩ đã sử dụng tất rộng rãi chất độc CS và các chất gây rụng lá, phá hoại mùa màng (2,4D va 2,4,5T) fam cho nhiều dân thường và bộ
chứa chất ¡ bị nhiễm độc Hiện nay, vẫn cồn tổn tại nhiều thùng
c CS nằm rải rác tại các tỉnh phía Nam và có khả năng gây nhiễm độc
Từ năm 1999 đến năm 2001, Liên tiếp xẩy ra các vụ học sinh ngộ độc trong các trường học Trong đó có một số vụ đã xác định được nguyên nhân nhiễm
độc là do học sinh đưa chất độc CS vào lớp học ở tỉnh Đắc Lắc và ở Thái Nguyên Nhưng trong một số vụ khác, có những rối loạn bệnh lý xuất hiện đồng loạt ở học sinh nhưng không xác định được nguyên nhân như: vụ xẩy ra với gần 200 học sinh vào tháng 12 năm 1999 ở một trường PTCS ở quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng; hay như vụ xẩy ra vào tháng 3 năm 2000 ở trường PICS xa Diễn Kì, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An làm 2 cô giáo và 13 học sinh ngất xỉu Đặc biệt, trong tháng 2 và 3 năm 2001, tại L3 trong 18 huyện thuộc tỉnh Đắc Tắc liêp tiếp xảy ra các vụ nhiễm độc trong nhiều trường học làm 911 học sinh và giáo viên cùng bị và nghỉ có bàn tay của kẻ xấu
Trong chiến tranh chống Mi, may bay địch ném bom cảng Hải Phòng đã làm cháy tầu chờ phân đạm, gây nhiễm độc nhiều người do hít thở khí oxyt nỉtơ;
(1965)
hoặc vụ cháy các toa tầu chở hoá chất trừ sâu ở ga Gôi Nam
- Đo sự cố:
Trang 7- Do 6 nhiém môi trường và do ăn uống:
Trong những năm gần đây, ngoài các vụ ngộ độc thực phẩm do nguyên
nhân vì sinh vật, số vụ nhiễm độc hàng loạt do hoá chất độc có chiều hướng gia tăng Về các vụ NĐHL ở Việt Nam chúng tôi xin trình bày ở phần kết quả
Như vậy, cũng giống như các nước khác, nhiễm độc hàng loạt ở Việt nam có thể xẩy ra do tai nạn hoặc sự cố, do đầu độc, do thức ăn, nguồn nước bị nhiễm độc và không loại trừ khả năng dùng chất độc với mục đích khùng bố hoặc phá hoại Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có công trình nghiên cứu thống kê đầy đù các vụ nhiễm độc cấp hàng loạt ở nước ta
Mặc dù ngành y tế cả quân và dân y đã cứu sống nhiều trường hợp nhiễm độc cấp, nhưng khi xẩy ra các vụ nhiễm độc hàng loạt, chúng ta vẫn gặp những khó khăn sau đây:
- Việc xác định nguyên nhân gây NĐHL có nhiều hạn chế do: Phương tiện phát hiện nhanh tại chỗ còn thiếu và lạc hậu, việc lấy mẫu gửi vẻ tuyến sau
phân tích độc chất chưa có quy trình thống nhất Điều đó thể hiện rất rõ trong
việc tìm nguyên nhân gây ra các vụ ngộ độc tập thể trong một số trường học
ở tỉnh Đắc Lắc gần đây
- Các phương pháp xét nghiệm chất độc trong cơ thể nạn nhân nhiễm độc (máu, nước tiểu, cơ quan tổ chức ) chưa đầy đủ, chưa thuận tiện để áp dụng
ở tuyến cơ sở nên còn ít được áp dụng trong chẩn đoán Việc chẩn đoán nhiễm độc chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng
-_ Công tác tở chức, huy động lực lượng, phương án tổ chức cứu chữa và giải
quyết các vụ NĐHL chưa được xây dựng và quy định cụ thể
-_ Phương pháp dự phòng, xử trí trong trường hợp xẩy ra NĐHL chưa được phổ
biến rộng rãi Cơ số thuốc và phương tiện cấp cứu, đặc biệt là các thuốc chống độc dùng cho cấp cứu tại chó chưa đẩy đủ
1.3 Đặc điểm của các vụ nhiễm độc hàng loạt
- NĐHL thường xảy ra bất ngờ với số lượng nạn nhân tất lớn vượt quá khả
Trang 8(Ví dụ: Sự cố hoá hoc & Bhopal, An Dé fam hoa 200.000 ngubi bi nhiém doc (ND), 2.300 người chết, 5 bệnh viện ở Bhopal phải xử trí cấp cứu 100.000 nạu nhân trong 24 giờ)
+ Khu vực nl độc thường là rộng do chất độc phát tán theo gió
+ Nhân viên y tế và những người xung quanh có thể bị nhiễm độc thứ phát từ nạn nhân và các vật dụng bị nhiễm Ví dụ: trong vụ khủng bố ở Tokyo có 21,8% số bác sĩ và 65,8% số hộ lý, y tá bị nhiễm độc thứ phát
+ Các triệu chứng nhiễm độc có thể đa dạng do bị nhiễm độc với mức độ khác nhau (nhẹ, vừa, nặng) đồng thời nạn nhân có thể bị tổn thương hón hợp
(vừa bị nhiễm độc vừa bị thương, bỏng)
- Nguyên nhân NÐ hàng loạt:
+ Do khủng bố (ví dụ: vụ khủng bố bằng saria ở Tokyo, 1995; ở
Matsumoto, Nhat Ban 1994)
+ Do đối phương sử dụng VKHH (ví dụ: chiến tranh Iran-Trắc, 1980-
1988)
+ Do sự cố trong sản xuất, bảo quản, vận chuyển hoá chất độc (ví dụ: sự
cố hoá học ở Bhopal, Ấn Độ, 1984)
+ Do thực phẩm, nước uống bị ô nhiễm:
Ô nhiễm môi trường nước, thực phẩm (ví dụ: ngộ độc asen tại
Bangladesh, lân hữu cơ ở Tây Ban Nha)
Do bị đầu độc (ví dụ: ngộ độc thuốc diệt chuột ở Trung Quốc)
+ Do thực phẩm có chứa độc tố tự nhiên (động vật, thực vật có chứa độc
tố) hoặc thực phẩm bị biến chất sinh độc tố
- Tác nhân gây NĐHL rất đa dạng:
+CDQS: sarin, soman, VX, ypetit, lewisit, HCN, phosgen
+CÐ công oghiép: Cl,, NH,, NO,, CO, methyl isocyanat, AsH,
+ Hoá chất sử dụng trong nông nghiệp: thuốc trừ sâu, diét cd + Chất đầu độc (floraxefat, toxins )
Trang 9+ Độc tố tự nhiên (động vật, thực vật có chứa độc tố) - Đường thâm nhật + Hồ hấp + Tiêu hoá + Qua da + Vết thương, Trong đó đặc biệt chú ý những loại chất độc gây nhiễm độc qua đường hô
hấp, qua da có thể gây ô nhiễm môi trường và gây nhiễm độc thứ cấp cho những người xung quanh Những nạn nhân bị nhiễm các loại chất độc này cản phải được xử lý vệ sinh (XLVS) va những người tiếp xúc với nạn nhân cần phải có các phương tiện bảo vệ cá nhân
Từ những đặc điểm nêu trên, để xử trí có hiệu quả các vụ NĐHL cẩn:
- Phải huy động lực lượng lớn các nhân viên y tế tham gia cứu chữa, đặc biệt là cứu chữa tại hiện trường
(V( dụ: vụ sự cố hoá học ở Bhogal, Ấn Độ phải huy động 300 bác sĩ, 800 sinh viên y khoa)
- Chuẩn bị trước vẻ trang thiết bị y tế, thuốc cấp cứu, phương tiện bảo vệ
cá nhân, hoá chất tiêu tẩy, phương tiện vận chuyển, cơ số XLVS, lều bạt,
- Đào tạo cần bộ y tế chuyên ngành về xử trí cấp cứu, điêu trị nhiễm độc, lập các đội dự nhiệm, định kỳ tổ chức tập huấn, kiểm tra
- Có sự chỉ huy điều hành và sự phối hợp của nhiều cơ quan (y tế, công an, quân đội, truyền thông, chính quyền cơ sở, cần bộ CNV nhà máy, )
Trang 10Chương 2
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Thống kê các vụ nhiễm độc hàng loạt ở Việt Nam
'Việc thống kê các vụ nhiễm độc hàng loạt ở Việt Nam trong 10 năm gần
đây (1994 - 2003) được tiến hành theo phương pháp thu thập số liệu theo mẫu
phiếu điều tra
Chúng tôi tiến hành phối hợp với Cục y tế dự phòng và phòng chống HIV/AIDS, Bộ y tế tiến hành lập biểu rnẫu phiếu điều tra Bộ y tế gửi công văn
kèm theo phiếu điều tra tới Trung tâm y tế dự phòng các tỉnh thành trong cả
nước yêu cầu liệt kê từng vụ nhiễm độc hàng loạt (từ 30 nạn nhân trở lên/vụ) và gửi báo cáo vẻ Cục y tế dự phòng và phòng chong HIV/AIDS
Đối với các vụ nhiễm độc hàng loạt xảy ra tại các đơn vị quân đội, chúng
tôi trực tiếp thống kê theo mẫu mẫu phiếu điều tra tại Phòng vệ sinh phòng dịch,
Cục quân y Ngoài ra, chúng tôi còn trực tiếp thu thập số liệu các vụ nhiễm độc
hằng loạt tại Trung tâm y tế môi trường lao động, Bộ công nghiệp
Trong mẫu phiếu điều tra có những nội dung sau: - Ngày, tháng, năm xảy ra nhiễm độc hàng loạt - Nơi xảy ra nhiễm độc
- Tổng số người mắc - Số người từ vong
~ Nguyên nhân nhiễm độc
Trên cơ sở các mẫu phiếu điều tra đã thu thập được, chúng tôi tiến hành xử lý số liệu, thống kê, tính tỷ lệ %
Chúng tôi tiến hành thống kê, phân loại các vụ nhiễm độc hàng loạt theo: - Thống kê nhiễm độc hàng loạt theo năm nhằm xác định xu hướng nhiễm độc (tăng, giảm theo hàng năm)
- Thống kê nhiễm độc hàng loạt theo địa điểm xảy ra nhiễm độc
Trang 11
- Thống kê nhiễm độc hàng loạt theo số người mắc/vụ nhằm xác định quy
mô nhiễm độc hàng loạt
- Thống kê nhiễm độc hàng loạt theo nguyên nhân - Thống kê nhiễm độc hàng loạt theo đường thâm nhập
- Thống kê nhiễm độc hàng loạt theo tỉnh, thành có xảy ra nhiễm độc hàng loạt với mục đích xác định ở những tỉnh, thành nào thường xảy ra nhiễm độc hàng loạt Trên cơ sở số liệu thống kê, tiến hành phân tích, dự báo nhiễm độc ở Việt Nam 2.2 Xây dựng phương án triển khai, biện pháp kiểm soát và tổ chức xứ trí nhiễm độc hàng loạt
'Việc xây dựng phương án triển khai, biện pháp kiểm soát và tổ chức xử trí
nhiểm độc hàng loạt dựa trên các cơ sở sau:
- Nghị quyết 02 của Bộ chính trị ngày 30/11/1987 vẻ nhiệm vụ quốc
phòng: mối tỉnh thành được xây dựng thành một khu vực phòng thù vững chắc,
đặt dưới sự lãnh đạo tập trung thống nhất của cấp uỷ Đảng, sự điều hành của
chính quyển địa phương, cơ quan quân sự làm tham mưu và thống nhất chỉ huy
các lực lượng vũ trang
- Tình trạng hệ thống y tế nói chung và hệ thống phòng chống độc ở Việt
Nam nói riêng
- Đặc điểm và nguyên nhân của các vụ nhiễm độc hàng loạt - Tính đa dạng và đặc điểm của các tác nhân gây nhiễm độc
~ Kinh nghiệm tổ chức xử trí nhiễm độc hàng loạt, xử trí thắm hoa của các
nước trên thể giới theo tài liệu của nước ngoài
Trang 12Chuong 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 THONG KE CAC VỤ NHIỄM ĐỘC HÀNG LOẠT Ở VIỆT NAM
TRONG 10 NAM GAN DAY (1994 - 2003) 3.1.1 Phân loại, thống kê nhiễm độc hàng loạt
Bảng I: Thống kê các vụ nhiễm độc hàng loạt theo năm
TT Năm svụ SS ngudibiND | Sốngười
Trang 13Bang 2: Thong ké nhiém độc hàng loat theo địa điểm xây ra nhiễm độc TT Đị điểm SO vu S6ngườibịNÐĐ | Từ Số lượng % Số lượng % vong 1 | Tiệc gia đình 142 32,40 11.791 48,49 8 2 | Quán vỉa hè, hàng 20 738 1.970 8,10 1 đong, chợ Nhà hàng, khách sạn 6 221 158 0,65 4 | Bép an tap the: 103 38,0 10.395 | 42,75 2 trong đó: Tiếp ăn tập thể công ty, s 7643 nhà máy, xí nghiệp Tiếp ăn trường học, trại 30 2450 2 điều dưỡng Bép ăn quân đội 4 302 Tổng số I năm 271 100 24.314 100 1Í
Ghi chú: Tiệc gia đình gồm tiệc đám cưới, đám ma, đám giỏ, tân gia, liên hoan
Trang 14Bang 5: Thống kê nhiễm doc hang loat theo nguyén nhan
TT Nguyên nhân Sova Số người bỊNĐ | Từ
Slượn| % |Sốlượng| % | vong 1 |Dovi sinh vật, thự phẩm | 194 |7139 | 17736 |7294| 3 ôi thiu 2 [Do hoá chất 41 15,13 | 3.172 | 1304 | 7* Trong đó HCBVTV 1 627 | 1104 | 454 | 0 Thâm màu 5 185 525 216 | 0
Hod chat kage 19 TÔI | 1543 | 634 | 7
3 | Do ăn phải sinh vật biển 10 369 | 790 3⁄23 | 1 có độc tố (cá nóc, cá ngừ)
4 | Không rõ nguyên nhân 26 959 | 2.086 | 838 | 0
Tổng số 10 nam 271 100 24.314 100 1Í
* Ghi chú: Toàn bộ 7 người chết/48 người bị NĐ trong 1 vụ ngộ độc rượu có hầm lượng mmetanol cao (trong lễ hội ngày mùa ở Bình Định)
Bảng 4: Thống kê nhiễm độc hàng loạt theo đường thâm nhập
TTỊ_ Đường thâm nhập Sốvụ SốngườibịNÐĐ | Từ
Số lượng % Số lượng % vong
Trang 1628 ] Đà năng 3 175 0 29 | Hà Nam 3 349 0 30 | Hậu Giang 3 165 0 31 | Hưng Yên 3 147 0 32 | Hà Nội 3 155 0 33 | Lam Déng 3 186 1 34 | Phú Yên 3 126 0 35 | Quảng Ngãi 3 226 0 36 | Nghé Ao 3 200 0 37 | Bình Thuận 3 179 0 38 | Bà rịa- Vũng Tâu 2 173 0 39 | Gia Lai 2 125 0 40 | Cần Thơ 1 4 0 41 | Hà Giang 1 125 0 42 | Hoà Bình 1 36 0 43 [Koa Tum 1 351 0 44 [Long Aa 1 39 0 43 | Ninh Bình 1 35 0 46 [Ninh Thuận 1 68 0 47 | Tây Ninh 1 210 0 TONG 271 24.314 "
3.2 PHƯƠNG ÁN TEIỂN KHAI CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT VÀ TỔ
CHỨC CẤP CỨU NHIÊM ĐỘC HÀNG LOẠT
3.2.1 Mục đích của công tác tổ chức xứ trí NĐHL:
+ Xử trí nhiễm độc nhanh, kịp thời nhằm làm giảm tối đa số người bị nhiễm độc, giảm tỷ lệ từ vong tại hiện trường và trên đường vận chuyển
+ Nâng cao hiệu quả cứu chữa ở tuyến bệnh viện (giảm từ vong tại bệnh viện, hạu chế biến chứng, chóng hỏi phục)
Trang 17+ Bảo vệ nhân viên y tế (NVYT) không bị nhiễm độc thứ phát khi làm nhiệm vụ cứu chữa và điều trị nạn nhân
+ Hạn chế ô nhiễm môi trường
3.2.2 Các bước tiến hành xử trí khi xảy ra các vu NĐHL
Bước 1: Tiếp nhận, xử lý thông tin và phản ứng đầu tiên
Trung tâm y tế các quận, huyện khi nhận được thông báo về xảy ra vụ
nhiễm độc hàng loạt cần phải sơ bộ đánh giá tình hình (sự cố hoá học, khủng bố, đầu độc, nhiễm độc thể khí hay ngộ độc thức ăn ) Thông báo cho lãnh đạo Trung tâm y tế quận, huyện để chỉ đạo các bộ phận y tế chức năng cử đội cứu hộ xuống hiện trường
Bước 2: Khảo sắt hiện trường
- Khi đội cứu hộ đầu tiên tới hiện trường phải tiến hành vừa khảo sát toàn bộ khu vực nhiễm độc vừa tổ chức ngay việc cứu chữa Khi khảo sát phải ước lượng số lượng nạn nhân, mức độ nặng nhẹ, phạm vi khu vực nhiễm độc để khẳng định đây là vụ nhiễm độc hàng loạt Tiêu chí để đánh giá nhiễm độc hàng
loạt là số lượng nạn nhân vượt quá khả năng cứu chữa của y tế cơ sở
- Xác định sơ bộ nguyên nhân nhiễm độc (do khí độc, ngộ độc thức ăn ) - Thơng báo tồn bộ thơng tin vẻ tình hình nhiễm độc tại hiện trường cho Trung tâm y tế để có kế hoạch chỉ đạo
Bước 3: Chỉ đạo công tác cứu chữa NĐHL
~ Trung tâm y tế thông báo cho cơ quan y tế cấp trên (tỉnh, thành) tuỳ theo
số lượng nạn nhân, phạm vì và mức độ nhiễm độc để xin hỗ trợ vẻ lực lượng,
trang thiết bị, thuốc, phương tiện vận chuyển, trinh sát phát hiện chất độc, xử lý
ô nhiễm môi trường
- Thông báo cho bệnh viện huyện và các bệnh viện đóng trên địa bàn khu vực về tình hình nhiễm độc để chuẩn bị tiếp đón nạn nhân (lập khu xử lý vệ sinh, chuẩn bị giường bệnh, lều bat dã chiến, thuốc, trang bị
- Thiết lập các đội y tế tham gia cứu chữa, huy động xe vận chuyển xuống biện trường tham gia cấp cứu và vận chuyển nạu nhân Phân công trách nhiệm cho từng đội (hỏi sức cấp cứu, điều trị, phân loại, vận chuyển )
Trang 18- Thông báo cho nhân dân khu vực biết tình hình nhiễm độc để có biện pháp phòng tránh (sơ tán, không đi vào khu vực nhiễm độc, bảo vệ nguồn nước
sinh hoạt, che đậy lương thực thực phẩm )
- Phối hợp với công an, quân đội, các cơ quan, xí nghiệp đóng trên địa bàn tổ chức cứu chữa, - Lấy mẫu chất độc gửi di phân tích chuyển, cảnh báo, khoanh vùng nhiễm độc, chất trong
Bước 4: Chỉ đạo giải quyết hậu quả của nhiễm độc hàng loạt
- Phối hợp với các cơ quan chức năng giải quyết các trường hợp tử vong - Xử lý ô nhiễm môi trường, kiểm tra mức độ nhiễm độc sau khi xử lý ô
nhiễm, dỡ bỏ cảnh báo
- Khắc phục sự cố cháy, nổ (nếu có)
- Tổng kết rút kinh nghiệm, đề ra các biện pháp dự phòng
Trên đây là các bước cơ bản cần tiến hành khi xử trí các vụ nhiễm độc hằng loạt
Nếu nhiễm độc hàng loạt xảy ra tại các đơn vị quân đội, việc tổ chức cứu
chữa, vận chuyển, điều trị thương binh được phân cấp theo tỏ chức chiến thuật
quân y của Bộ quốc phòng
3.2.3 Tổ chức chỉ huy việc xử tri NDHL
Chỉ huy chung việc tổ chức cứu chữa nạn nhân bị NĐHL (thảm hoạ) là chủ tịch huyện hoặc tỉnh hoặc thù tướng chính phù tuỳ theo quy mô của NĐHL, dưới sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng (theo nghị quyết 02 của Bộ chính trị ngày
30/11/1987)
Các lực lượng tham gia như y tế, quân đội, công an, giao thông vận tải
có sự phối hợp chặt chế với nhau và chịu sự chỉ huy trực tiếp của thủ trưởng cơ
quan mình Cơ quan y tế các cấp có nhiệm vụ tham mưu cho chủ tịch huyện,
tỉnh, thù tướng về lính vực chuyên môn (nhu cầu trang thiết bị, thuốc, vận
chuyển, ) Y tế cơ sở, đội cứu hộ, lực lượng tăng cường của quân dân y phải có
sự phối hợp trong khâu xử trí cấp cứu ở từng tuyến, dưới sự chỉ đạo của trưởng
phòng hoặc giám đốc sở y tế hoặc Bộ trưởng bộ y tế tuỳ theo quy mô NĐ
3.2.4 Phương án triển khai và biện pháp tổ chức cấp cứu khi bị nhiễm độc
hàng loạt qua đường hô hấp và qua da
Trang 193.2.4.1 So đồ chưng triển khai xử trí NĐHL
3.2.4.2 Biện pháp triển khai cụ thể ở từng vị trí a) Tại nơi xảy ra nhiễm độc:
VỊ trí, hướng Nhiệm vụ Lực lượng chính
triển khai
Ỷ - Khảo sắt hiện trường |
- Cấp cứu tại chỗ - Y tế quân dân y (y tế
- Chuyển nạn nhân ra cơ sở, đội dự nhiệm,
TẠI NƠI XÂY oe - Phat higa CD +khỏi vùng ND VSED) - Bộ đội hoá học
RA NHIÊM ĐỘC - Cảnh báo -Côngan
- Khoanh vùng NÐ ~ Xữ lý môi trường
= - Y tế quân đân y
+ - Phân loại: nh, vừa, “Gi ai
TRƯỚC BỆNH VIÊN nặng, bổ xung cứu chữa ee - Chỉ định vận chuyển ˆ Công an (NGOÀI KHU VỰC An Hạn HẠ, - Tình nguyện viên Nb) _ _ ¥ | BỆNH VIỆN - Phân loại để XLVS -XLVS (tim) NV y tế bệnh viện, ~ Khu phân loại - Phân loại điều trị Lực lượng tăng, - Khu XLVS Ôi sức cấp CN, ng ^kiirdiEtii chống độc, điều trị
Để bạn chế tới mức thấp nhất hậu quả của các vụ nhiễm độc hàng loạt cia phải có biện pháp tổ chức cứu chữa và kiểm soát nhiễm độc Những nhiệm vụ
chính cần tiến hành tại nơi xảy ra nhiễm độc gồm:
- Khảo sát hiện trường
- Cấp cứu nạn nhân tại nơi xảy ra NÐ ~ Chuyển nạn nhân ra khỏi khu vực ND
Trang 20- Phat hiện chất độc
- Cảnh báo nhiễm độc ~ Khoanh vùng nhiễm độc - Xử lý ô nhiễm môi trường
Cụ thể về nội dung, lực lượng, trang bị cho từng nhiệm vụ như sau:
* Khảo sát hiện trường:
- Nội dung:
+ Khảo sát toàn bộ khu vực nhiễm độc, ước lượng số lượng nạn nhân, mức
độ nặng nhẹ, nguyên nhân nhiểm độc, sơ bộ đánh giá mứt độ ô nhiễm
+ Thông báo tình hình nhiễm độc cho lãnh đạo, chỉ huy để có định hướng
chỉ đạo việc tổ chức lực lượng cứu chữa, trang thiết bị, thuốc, thông báo cho các
bệnh viện chuẩn bị tiếp đón nạn nhân
~ Lực lượng: Đội cứu chữa đầu tiên đến hiện trường - Trang bị: + Mặt nạ phòng độc loại có thể đàm thoại + Quần áo phòng độc + Điện thoại di động * Cấp cứu nạn nhân tại nơi xảy ra nhiễm độc: - Nội dung:
+ Ngăn chặn chất độc tiếp tục xâm nhập vào cơ thể:
Đeo mặt nạ cho nạn nhân
Tiêu độc phản da hở, xử lý quần áo bị nhiễm
+ Sử dụng thuốc chống độc đặc hiệu (nếu xác định chính xác NÐ, chủ
yếu dựa vào triệu chứng hoặc kết hợp trinh sát phát hiện chất độc), cầm máu, cố
định xương gãy Trường hợp truy hô hấp, tìm mạch: duy trì chức năng hô hấp
(lưu thông đường thở, hô hấp nhân tạo, thở oxy ), trợ tim mạch Trong khu vực
nhiễm độc chỉ xử trí cấp cấp cứu những nạn nhân nặng, nếu không cấp cứu ngay
có thể tử vong
- Lực lượng cứu chữa: đội cứu hộ (y tế quân dân y) - Trang bị chung cho đội cứu hộ:
Trang 21+ Mặt nạ phồng độc
+ Quần áo phồng độc kèm găng tay y tế loại day
+ Bao tiêu độc cá nhân
+ Túi thuốc của nhân viên y tế
+ Thuốc chống độc đặc hiệu trang bị cho túi thuốc của NVYT:
Đối với CÐ thần kinh: ống tiêm tự động atropin
„ Đối với CÐ toần thân xyanua: amylnitrit (ống hít) „ Đối với chất độc lewisit: BAL hoac unithiol
+ Thuốc trợ tim, trợ hô hấp, chống co giật
+ Bóng ambu, bình oxy đã chiến, kẹp lưỡi, dây garo, nẹp, bông băng,
kim tiêm 1 lải
* Chuyển nạn nhân ra khỏi khu vực NÐ:
Trang 22+ Thông báo kết quả phát hiện nhanh chất độc cho các lực lượng tham
gia cứu hộ, lãnh đạo chỉ huy cơ quan y tế
+ Xác định nông độ chất độc ở từng khu vực để khoanh vùng
+ Lấy mẫu môi trường (không khí, đất, nước, vết chất độc) và gửi mẫu tới phồng thí nghiệm phân tích độc chất để khẳng định chất độc, hàm lượng
~ Lực lượng phát hiện nhanh CĐ:
+ Phân đội trình sát hoá học của quân đội
+ Trung tam y tế dự phồng của các tỉnh, thành
+ Nhân viên phân tích CÐ của nhà máy
~ Phương tiện:
+ Xe trình sát hoá học
+ Ống phát hiện nhanh hoặc thiết bị cảm tay (CAM)
+ Giấy thử, test thử nhanh
+ Thiết bi phát hiện kèm hệ thống phát tín hiệu cảnh báo
* Khoanh ving ND:
- Phân vùng NÐ theo nông độ chất độc:
+ Khu vực nguy hiểm (hot zone): nỏng độ chất độc cao, nguy hiểm tới
tính mạng
+ Khu vực ít bị ảnh hưởng (warm zone): nông độ CĐ thấp, tiếp xúc trong thời gian 8 giờ không có dấu hiệu NĐ
+ Khu vực sạch (cold zone): Khu vực không có chất độc ~ Lực lượng:
+ Phân
+ Trung tâm y tế dự phòng các tỉnh, thành
ội trình sát bod học của quân đội
+ Phòng phân tích CĐ của xí nghiệp, nhà máy - Trang bị:
+ Xe trình sát hoá học đặc chủng cắm cờ
+ Day, coc,
+ Phương tiện bảo vệ cá nhân (mặt nạ, quần áo phòng độc)
* Cảnh báo sớm khu vực nhiễm độc:
Trang 23- Thong béo rong rai khu vyut ND cho dân chúng biết bằng các phương tiện thông tỉa đại chúng (loa, đài phát thanh, truyền hình )
- Canh gác hiện trường khu vực nhiễm độc không cho người, xe vào khu vực NÐ ~ Lực lượng: + Công an: thông báo bằng xe có gắn loa, thông tia cho cd quan phat thanh, truyền hình + Lực lượng của địa phương, nhà máy, quân đội * Xử lộ môi trường: - Nội dung:
+ Thu dọn xác nạn nhân chuyển về nhà xác bệnh viện
+ Tiêu độc môi trường khu vực NÐ: nhà cửa, trang thiết bị, máy móc, mặt
đất, chất thải
+ Kiểm tra và đánh giá nồng độ chất độc sau khi tiêu tẩy để có quyết định đỡ bỏ khoanh vùng, cảnh báo nguy hiểm
- Lực lượng: Bộ đội hoá học, Trung tâm y tế dự phòng, Viện VSPD quân
đân y, lực lượng tiêu tẩy của nhà máy, xí nghiệt - Trang bị, hoá chất: + Xe tiêu tẩy chuyên dụng + Phương tiện bảo vệ cá nhân (mặt nạ, quần áo phồng độc) + Bình phun áp lực + Hoá chất tiêu độc:
Hypoclotid canxi, clorua vôi dùng để tiêu tẩy chất độc ypetit, lewisit, chất độc thần kinh loại V
Hydroxyt canxi dùng để tiêu tẩy chất độc tabuan, sarin, soman
Trang 24Nhiễm độc đơn thuần
Chấn thương hoặc bỏng đơn thuần
Tổn thương hốn hợp (nhiểm độc + bị thương, bỏng) + Phân loại mức độ NĐ: „ Mức độ nặng: đánh đấu ký hiệu bằng thể mầu đỏ „ Mức độ vừa: thể mầu vàng „ Mức độ nhẹ: thể mầu xanh „ Từ vong: màu đen
+ Bổ xung cứu chữa: bổ xung thuốc chống độc đặc hiệu, xử tí khi có
đấu hiệu trụy tìm mạch, hô hấp, chảy máu
+ Xử lý quản áo bằng bột tiêu độc khô, bột silicagen
+ Ghi thương phiếu, gắn thẻ phân loại trên áo nạn nhân theo màu sắc: ÂNĐ nặng (đỏ), vừa (vàng), nhẹ (xanh), tử vong (màu đen)
+ Chỉ định vận chuyển: những nạn nhân bị NÐ quá nặng phải có nhân viên y tế đi kèm - Lực lượng làm việc ở khu phân loại: Nhân viên y tế quân dân y - Trang + Quần áo phòng độc, mặt nạ + Thương phiếu
+ Thẻ mầu (4 loại thẻ: đỏ, vàng, xanh, đen)
- Cơ số thuốc cấp cứu:
+ Atropin, 2-PAM, diazepam (NÐ chất độc thần kinh)
+ Natri nitrit, xanh metylen, crommosmon glucose, natri thiosunfat
(ND xyanua)
+ BAL hoặc unithiol (ND lewisit)
+ Natri thiosunfat (ND yperit) + Thuốc rửa mắt, nhỏ mắt
+ Thuốc trợ tim, trợ hô hấp, chống co giậ
+ Bóng ambu, bình oxy đã chiến
+ Máy thở xách tay (air-suplied respirator)
Trang 25+ Kẹp lưỡi, dây garo, nẹp, bong bang, kim tiém 1 lan )
+ Bột tiêu độc khô, silicagen
* Vận chuyển nạn nhân
- Vận chuyển nạn nhân theo chỉ định của bác sĩ ở khu phân loại Tất cả các nạn nhân bị nhiễm độc đều chuyển vẻ bệnh viện thứ tự ưu tiên theo mức độ NĐ, trước hết vận chuyển nạn nhân NÐ nặng, sau đó NÐ vừa, tiếp theo là ND nhẹ và cuối cùng là những nạn nhân bị từ vong Khi số lượng nạn nhân quá
đông, lực lượng vận chuyển căn cứ vào màu thẻ gắn trên áo nạn nhân để vận chuyển Thứ tự vận chuyển theo màu thẻ: + Mau dé: ẩn vận chuyển khẩn cấp + Mầu vàng: Có thể trì hoãn vận chuyển (sau khi đã vận chuyển hết nạn nhân đính thé mau 43)
+ Mau xanh (sau khi vận chuyển hết nạa nhân đính thé mau dd và vàng) + Mầu đen: vận chuyển cuối cùng
Cân chỉ đạo phân bỏ số lượng nạn nhân về các bệnh viện khác nhau trong khu vực để tránh quá tải cho bệnh viện
- Hướng vận chuyển: Tất cả nạn nhâa được chuyển tới khu phân loại XLVS của bệnh viện để XLVS toàn bộ trước khi vào viện Những nạn nhân bị từ vong chuyển vẻ khu nhà xác để bộ pi ¡ nhí phải có phương tiện bảo vệ cá nhân) pháp y nhận dạng và trả về cho gia đình chôn cất (phải loại bỏ quản áo ở từ thi và khi tiếp xúc với nạn nhân NÐ - Kiểu vận chuyển:
+ Xe cơ giới (xe cứu thương, xe ca, xe tải, xe máy,
+ Máy bay trực thăng )
+ Cáng, đi bộ, cống
~ Lực lượng:
+ Y tế quân dân y
+ Giao thông vận tải dân sự + Tải thương quân đội
+ Công an, cứu hoả
Trang 26+ Tình nguyện viên, - Trang bị:
+ xe cơ giới, cáng, cơ số thuốc, bình oxy dã chiến đi kèm (dùng
cho cấp cứu nạn nhân NÐ nặng trên đường vận chuyển)
Vi du: Van chuyển nạn nhân NĐ tới bệnh viện trong vụ khủng bố ở ga tàu điện ngầm ở Tokyo (Nhật Bản) Tổng số nạn nhân được vận chuyển: 498, trong đó: Đi bộ: 174 (34.9%) Taxi: 120 4,1%) Xe ca: 131 26,4%) Xe cứu thương: — 35 (0%) Xe cảnh sắt: 7,4%) Phương tiện khác: - 31 (6,2%)
€) Xử trí nan nhân bị NĐHL tại tuyến bênh viên:
Tại bệnh viện, bố trí thành 3 bộ phận theo hướng một chiều như sau: - Khu phân loại trước khi XLVS
- Khu XLVS:
+ Bộ phận XLVS toàn bộ cho người
+ Bộ phận tiêu tẩy cho phương tiện vận chuyển, trang bị đi kèm
~ Khu điêu trị (phân loại,
ti
* Khu phén loai truéc khi XLVS
- Bố trí: trước cửa bệnh viện, ngay cạnh bộ phận XLVS, nếu trời mưa bố trí trong lêu bạt Bệnh viện đóng của tất cả các cửa phụ, chỉ để một cửa ra vào để tất cả các nạn nhân nhiễm độc phải qua XLVS
- Nội dung:
+ Kiểm tra tình trạng nạn nhân để đưa ra chỉ định XLVS (tắm) cho nạn
nhân đi bộ và nạn nhân nằm cáng Chống chỉ định cho nạn nhân vào tắm trong
các trường hợp: co giật, hôn mê, truy tim mach, suy hé hap cấp, vết thương chảy
Trang 27mầu (những trường hợp này xử lý riêng tại các lêu bạt cho tới khi tình trạng nạn nhân ổn định, sau đó mới XLVS)
+ Điều trị bổ xung khi cần thiết:
Bổ xung thuốc điều trị đặc hiệu
Xử trí những trường hợp truy từm mạch, suy hô hấp, co giật ~ Lực lượng:
+ Nhân viên y tế quân dân y của bệnh viện
+ Lực lượng tăng cường
* Khu xử lộ vệ sinh:
- Bộ phận xử lý vệ sinh toàn bộ cho người:
Bố trí gần khu phân loại gồm 3 ngăn: + Ngăn chuẩn bị
+ Ngăn tắm
+ Ngăn mặc quần áo
Tuỳ theo bố trí của mỗi bệnh viện có thể chỉ bố trí ngăn tắm và ngăn mặc
quần áo Vi
chuẩn bị cho nạn nhân tắm được bố trí ở phía ngoài, sát với ngăn tắm VÍ dụ: Bệnh viên trung tâm Singapore bố trí hệ thống giàn tắm và tềm cuốn ngay trước cửa vào khu chờ đợi của phòng khám phân loại Bình thường các rèm che ngăn tắm được cuốc lên cao và đây là nơi để các xe cứu thương Khi có nạn nhân bị nhiễm độc các rèm được hạ xuống thành ngăn tắm và ngăn mặc quản áo
+ Nội dung:
Tiêu độc bộ phận bổ xung (lau chùi vết chất độc trên da) Rừa, băng bó vết thương
Tắm rừa, thay quần áo sạch cho nạn nhân đi bộ và nằm cầng
+ Lực lượng: Nhân viên y tế quân dân y (biên chế của bệnh viện, lực
Trang 28Cáng tắm + giá cáng
Bàn
Hoá chất tiêu tẩy
Dung dịch rửa vết thương
Máy đo xạ Ống trinh độc Quần áo sạch
Trang 291 Ghế ngồi chờ 8 Thùng chứa quần áo sạch
2 Thùng chứa quần áo bị nhiễm 9 Bàn trả thương phiếu, tư trang
3 Bàn đăng ký 10 Cáng vải
4 Bàn để HC, băng, miếng nilon 11 Cáng tắm
3 Giần tắm 12 Xe chuyên dụng
6 Thùng chứa miếng nilon đã sử dụng — 13 Xe ti thương
7 Bàn để máy đo xạ, ống trinh độc 14 Bàn tiêu tẩy trang bị đi kèm xe tải
thương
* Quy trình XLVS:
+ Đối với nạn nhân nằm cắng, trình tự như sau
Tại ngăn chuẩn bị;
Y tá giúp nạn nhân trong khâu chuẩn bị XLVS:
~ Lấy tư trang từ quần áo cho vào một túi nhỏ có đánh số
- Trước hết tháo giầy, đếp của nạn nhân
- Cởi hoặc cắt quần áo (quản trước, áo sau) Khi cởi áo chú ý cuộn từ trong ra ngoài, xoay nạn nhân nghiêng về phía sườn để cởi áo
- Cho toàn bộ quần áo vào trong một túi lớn
~ Cho túi nhỏ đựng tư trang vào túi lớn
~ Cho túi nilon lớn vào thùng và từng đợt đưa đi tiêu tẩy
- Chuyển nạn nhân nằm cáng sang ngăn tim
Y tá tắm cho nạn nhân bằng vời tắm:
- Trước khi tắm nếu thấy có vết chất độc trên da, cần lau chất độc ra khỏi đa bằng tămpon khô, sau đó lau ướt bằng tămpon thấm dung dịch tiêu độc
- Nếu nạn nhân có vết thương hở, trước khi tắm cần, tháo băng, rửa vết
thương bằng nước muối sinh lý đã tiệt trùng, sau đó băng vết thương lại và bọc
bên ngồi bằng mảnh nilon khơng thấm nước
Trang 30~ Văn vồi nước, tắm sát xà phòng khắp cơ thể, tắm từ đầu đến chân
- Y tá chú ý kỳ cọ kỹ vùng da có nếp gấp (nách, ben ) và kế ngón chân, ngón tay cho nạn nhân
- Tấm xong, chuyển nạn nhân sang ngăn mặc quần áo
Tài ngăn mặc quần áo:
- Tại cửa vào ngăn mặc quần áo, nạn nhân được kiểm tra đo xạ (đối với trường hợp bị nhiễm x4) - Cởi bỏ miếng nilon bọc vết thương cho vào thùng nhựa (đối với nạn nhân bị thương) - Giúp nạn nhân nhận quản áo sạch, mặc quản áo, nhận tư trang cá nhân, thương phiếu
- Cáng nạn nhân vào nơi tiếp nhận để vào viện
Thời gian tắm cho mi nạn nhân khoảng 10 phút, tuỳ theo bố trí số lượng
giàn tắm, voi tắm ta có thể tính được lưu lượng người qua XLYStrong 1 giờ
Sau khi hồn thành cơng tác XLVS tất cả nhân viên tham gia ở khu XLVS
phải tắm, thay quản áo sạch
Nước thải của khu XLVS phải được thu gom vào một hố để tiêu độc, kiểm tra sau đó mới xả vào hệ thống nước thải công cộng
- Đối với nạn nhân đi bộ trình tự tiến hành như sau:
Tai ngăn chuẩn
+ Yêu cầu nạn nhân lấy toàn bộ tư trang, đăng ký gửi và cho vào một túi
nilon nhỏ
+ Đánh số vào túi nilon nhỏ (trùng với số đăng ký XLVS)
+ Yêu cầu nạn nhân cởi bỏ toàn bộ quản áo, giầy dép cho vào một túi
nilon lớn
+ Cho túi milon nhỏ đựng tư trang vào túi nilon lớn đã đánh số + Cho túi nilon lớn vào thùng và từng đợt đưa đi tiêu tẩy
+ Hướng dẫn nạn nhân đi bộ vào ngăn tắm
Tại ngăn tím:
Y tá hướng dẫn cho nạn nhân tự tắm:
Trang 31+ Trước khi tắm nếu thấy có vết chất độc trên da, cản lau chất độc ra khỏi da bằng tămpon khô, sau đó lau ướt bằng dung địch tiêu độc
+ Nếu nạn nhân có vết thương hở, trước khi tắm cần tháo băng, rửa vết thương bằng nước muối sinh lý đã tiệt trùng, sau đó băng vết thương lại va boc
bên ngồi bằng mảnh nilon khơng thấm nước + Văn vồi nước, đứng tắm dưới vời
+ Sát xà phòng khắp cơ thể, tắm từ đầu đến c hân
+ Hướng dẫn nạn nhân chú ý kỳ cọ kỹ vùng da có nếp gấp (nách, ben ) và kẽ ngón chân, ngón tay
+ Yêu cầu nạn nhân giúp nhau tắm, kỳ cọ ở vùng lưng Đối với nạn nhân
bị thương ở tay không tự tắm được, y tá giúp nạn nhân tắm
+ Tấm xong, y tá hướng dẫn nạn nhân đi sang ngăn mặc quần áo
Tại ngăn mặc quần a
+ Tại cửa vào ngăn mặc quần áo, nạn nhân được kiểm tra đo xạ (đối với trường hợp bị nhiễm x4) + Cdi bỏ miếng nilon bọc vết thương cho vào thùng nhựa (đối với nạn nhân bị thương) + Nạn nhân nhận quần áo sạch, mặc quần áo, nhận tư trang cá nhân, thương phiếu
+ Hướng dẫn nạn nhân vào nơi tiếp nhận để vào viện
* Khu tiêu độc các phương tiện vận chuyển, trang thiết bị - Bố trí: Cạnh khu XLVScho người
- Nhiệm vụ: Tiêu độc các phương tiện vận chuyển như xe tải thương, cáng, trang thiết bị, dụng cụ bị nhiễm
- Lực lượng: Nhân viên y tế quân dân y (biên chế của bệnh viện)
- Trang bị: Bình phua áp lực, vồi phun nước, bộ quản áo phòng độc, mặt nạ, găng tay, hoá chất tiêu tẩy
Trang 32* Tat khu điều tr
- Bố tr: Huy động số giường bệnh của các khoa, tổ chức dựng các lều bạt đã chiến trong khu vực bệnh viện (chi nạn nhân quá đông)
- Nhiệm vụ:
+ Tổ chức tiếp nhận nạn nhân, phân loại để điều trị tại các khoa của bệnh viện (hỏi sức cấp cứu, khoa chống độc, các khoa nội) Theo tài liệu hướng đãn xử trí nhiễm độc hàng loạt do chất độc chiến tranh (Chemical watfare mass casualty management) cita MY, tai bénh vién cdc nạn nhân bị nhiễm độc hàng
loạt được chia làm 4 nhóm:
Nhóm phải xử trí khẩn cấp (immediate): cản cấp cứu, điều trị ngay mới có thể cứu sống nạn nhân
Nhóm có thể trì hoãn (delayed): có thể trì hỗn mà khơng nguy hiểm tới tính mạng hoặc tổn thương nặng thêm
Nhóm chờ đợi (expectant): Nạn nhân bị nhiễm độc quá nặng không thể cứu sống được hoặc nếu có cứu sống được cũng phải đòi hỏi rất nhiêù thời gian, công sức Nhóm nhiễm độc nhẹ (miaor): Nạn nhân cản phải điều trị, nhưng mức độ nhiễm độc nhẹ - Điều trị nhiễm độc chuyên khoa: + Hồi sức cấp cứu (những trường hợp nặng) + Sử dụng thuốc chống độc đặc hiệu + Điều trị các hội chứng:
Thần kinh (hôn mê, ảo giác, viêm dây thần kinh ) Suy hô hấp cấp và thiếu oxy tổ chức
„ Rối loạn tuần hoàn (sốc, loạn nhịp tỉm )
Huyết học (tan máu, tao MetHb, rối loan đông máu )
Tiêu hoá (xuất huyết tiêu hoá, Ïa chảy )
Suy gan, thận
Theo dõi, điều trị và dự phòng các biến chứng
Trang 34- Trang thiết bị chuyên dụng của bệnh viện và của các bệnh viện khác tăng cường:
Máy thở
May theo déi: monitor HA, ohip tia, abip thé, SpO;,
Bộ dụng cụ đặt nội khí quản, mở khí quản
Bộ dụng cụ đặt catheter tính mạch trung tâm May tao nhịp tim
Máy khử rung Máy sốc điện
Bóng ambu người lớn, trẻ em Máy ghỉ điện tim
Binh oxy, nguồn oxy
Bộ dụng cụ hút đờm tãi: máy hút, soade hút đờm
- Máy, thiết bị xết nghiệm:
+ Máy, trang thiết bị phân tích độc chất + Máy, trang thiết bị xết nghiệm hoá sinh
+ Các máy, trang thiết bị khác (huyết học, X-quang, siêu âm )
3.2.5 Phương án triển khai và biện pháp tổ chức cấp cứu khi bị nhiễm độc hàng loạt qua đường tiêu hoá
3.2.5.1 Đặc điểm của các vụ ngộ độc hàng loạt qua đường tiêu hoá
- Ngộ độc hàng loạt qua đường tiêu hoá thường không gây nhiễm độc thứ phát vì vậy khi tiếp xúc với nạn nhân không đồi hỏi phải có các phương tiện bảo vệ cá nhân (quản áo phòng độc, mặt nạ), không cản tổ chức XLVS bộ phận và XLVS toàn bộ
- Nguyên nhân ngộ độc: có thể do nguồn nước uống, thực phẩm bị ô nhiễm các loại hoá chất độc, độc tố, hoặc do bị đầu độc Ngoài ra, có thể bị ngộ độc hàng loạt do ăn phải các loại động vật, thực vật có chứa độc tố, thực phẩm bị biến chất phát sinh độc tố
Trang 35- Tác nhân gây nhiễm độc là những chất độc ở thể lỏng hoặc thể rắn (chất
độc quân sự, chất độc cơng nghiệp, hố chất BVTV, chất đầu độc, chất phóng
xạ ) hoặc độc tố tự nhiên
- Số lượng nạn nhân có thể rất lớn và các triệu chứng có thể rất đa dạng do mức độ nhiễm độc khác nhau
- Bước đầu khó chẩn đoán ngộ độc khó khăn do khó xác định ngộ độc do hoá chất hay do vì sinh vật hoặc do thực phẩm biến chất, độc tố của các loài động thực vật (chỉ cùng một lúc ăn nhiêu loại thực phẩm khác nhau)
xử trí ngộ độc cấp qua đường tiêu hoá có những đặc điểm riêng
khác với nhiễm độc qua da và qua đường hô hấp
3.2.5.2 Sơ đồ chưng triển khai xử trí NĐHL qua đường tiêu hoá Vị trí, hướng Nhiệm vụ Lực lượng chính triển khai
- Khảo sát hiện trường - Y tế quân dân y - Cấp cứu tại chỗ - LL tăng cường
TẠI NƠI XÂY RA ÊM nôi - Phân loại - Vận chuyển - Đội VSPD ~ Giao thông vận tải
NHIEM DOC - Lay miu chat doc - Quân đội
(LTTP, nước uống ) - Công an
~ Tiêu tẩy dụng cụ ~ Tình nguyện viên
- Phân loại NV y tế bệnh viện,
BÊNH VIÊN ———| - Cấp cứu, điều trị ——| lực lượng y tế tăng
- Phân tích CÐ cường
3.2.5.3 Biên pháp triển khai cụ thể ô từng vi trí a) Tại nơi xây ra nhiễm độc:
Trang 36Các nhóm nhân viên y tế tiến hành đồng thời vừa khảo sát hiện trường vừa tiến hành tổ chức cấp cứu và phân loại nạn nhân
* Khảo sát hiện trường:
~ Nội dung:
+ Khảo sát, ước lượng số lượng nạn nhân, mức độ nặng nhẹ, sơ bộ đánh giá nguyên nhân nhiễm độc (nếu có thể) thông qua đặc điểm màu sắc, mùi vị của mẫu LTTP, nước và dấu hiệu lâm sàng
+ Thông báo tình hình nhiễm độc cho lãnh đạo, chỉ huy để có định hướng
chỉ đạo việc tổ chức lực lượng cứu chữa, trang thiết bị, thuốc, thông báo cho các
bệnh viện chuẩn bị tiếp đón nạn nhân
~ Lực lượng: Đội cứu chữa đầu tiên đến hiện trường
~ Trang bị: Điện thoại di động
- Cấp cứu tại chỗ:
iu tiên cứu chữa nhanh những nạn nhân có nguy cơ từ vong (suy hô hấp, truy tìm mạch), những nạn nhân nhiễm độc nặng
Các biện pháp xử trí tại chỗ nhiễm độc qua đường tiêu hoá:
+ Gây nôn
+ Cho uống chất hấp phụ (than hoạt, carbophos ), chất băng xe niêm
mạc nhằm hạn chế hấp thu chất độc ở đường tiêu hoá
+ Sử dụng thuốc chống độc đặc hiệu (chẩn đoán chủ yếu dựa vào lâm sàng)
Atropin, 2-PAM, diazepam (ND lan hitu co, sarin)
Atropin, diazepam (NP carbamat)
Amylnitrit hoặc NaNO;, + natri thiosuafat (ND xyanua)
BAL hoặc unithiol, penicilamin (NÐ asen, thuỷ ngân)
EDTA canxi (ND chi)
Xanh metylen (ND chat tao methemoglobin)
+ Điều trị triệu chứng (co giật, rối loạn tâm thần )
+ Trường hợp có nguy cơ tử vong:
Trang 37Suy hô hấp cấp: cần lưu thông đường thở, hô hấp nhân tạo, mở khí
quản, tiêm thuốc trợ hô hấp, thở oxy (nếu có)
Truy tim mach: tiêm thuốc trợ tim mạch, xoa bóp tim ngoài lồng ngự
- Phân loại NÐ:
+ Phân loại sơ bộ: Trước hết phân loại tất cả các nạn nhân để phát hiện
những trường hợp có nguy cơ tử vong (suy hô hấp cấp, truy tim mạch), ước
lượng số lượng nạn nhân, mức độ nhiễm độc Thông báo tình hình ngộ độc cho lãnh đạo phòng y tế để có kế hoạch chỉ đạo tiếp theo Tuỳ theo số lượng nạn nhân, thông báo cho sở y tế để tăng cường lực lượng cứu chữa, vận chuyển, thuốc men, trang thiết bị Thông báo cho các bệnh viện trong khu vực để chuẩn
bị tiếp nhận nạn nhân
+ Phân loại, chỉ định vận chuyển: Kiểm tra tình trạng nạn nhân, xác định mức độ nhiễm độc gắn thẻ phân loại vận chuyển theo mầu thẻ
Mau dé: nhiễm độc nặng Mầu vàng: nhiễm độc vừa Mầu xanh: nhiễm độc nhẹ Mau den: tit vong
- Lé'y méu chat độc:
Nhân viên y tế dự phòng tiến hành lấy mẫu thức ăn thừa, nước uống, dịch nôn gửi đi xét nghiệm, phân tích độc chất - Tiêu tẩy dựng cụ: Các dụng cụ chứa đựng thức ăn, lương thực, thực phẩm, bể nước, giếng nước bị ô nhiễm chất c phải được tiêu độc và kiểm tra cẩu thận trước khi sử dụng lại - Vận chuyển nạn nhân Tất cả nạa nhân được vận chuyển về bệnh vi ện nơi gần nhất Trường hợp
số lượng nạn nhân đông, theo sự phân bố của bác sĩ phân loại, nạn nhân được phân bố vận chuyển về các bệnh viện trong khu vực Những trường hợp có nguy
cơ suy hô hấp, truy tim mạc h trên đường vận chuyển cần bố trí nhân viên y tế đi
kèm Thứ tự vận chuyển theo màu thẻ:
+ Mầu đỏ: vận chuyển nhanh (rapid transport)
Trang 38+ Mau vàng: có thể trì hoãn vận chuyén (delayed transport) + Màu xanh: không cần vận chuyển (no transport required)
+ Mau den: titvong (clinical dead)
b) Xử trí nhiễm độc tại tuyến bênh ví
- Phân loại nạn nhâu: Khi có nhiều nạn nhân đến bệnh viện cùng một lúc, cản tiến bành phân loại để chuyển nạn nhân vẻ các khoa của bệnh viện (hỏi sức cấp cứu, chống độc, các khoa nội) để đảm bảo việc cứu chữa đạt hiệu qua Chia đoán chính xác nhiễm độc dựa vào lâm sàng và các xét nghiệm nh ví Tuy theo bị nhiễm độc loại chất độc nào mà có cách xử tí và điều trị - Xử trí cấp cứu và điều trị tại
thích hợp Một số biện pháp xử trí và điều trị chung như sau:
+ Gây nôn (nếu chưa tiến hành ở hiện trường)
+ Rita da day
+ Cho uống chất hấp phụ + Tháo thụt đường tiêu hoá
+ Sử dụng thuốc chống độc đặc hiệu + Điều trị các hội chứng nhiễm độc
+ Theo dõi, dự phòng và điều trị các biến chứng khác
+ Xét nghiệm, phân tích độc chất
Trường hợp nạn nhân có kèm theo vết thương hoặc có biến chứng thùng ruột, dạ dày phải kết hợp với các bác sĩ ngoại khoa để xử trí kịp thời
- Thống kê, báo cáo tình hình ngộ độc
- Tổ chức hội nghị rút kinh nghiệm công tác tổ chức cứu chữa nạn nhân và đề xuất các biện pháp dự phòng
Trên đây là các phương án tổ chức triển khai xử trí nhiễm độc hàng loạt (trường hợp nhiễm độc qua đường hô hấp, qua da và qua đường tiêu hoá) Tuỳ theo quy mô, số lượng người bị nhiễm độc, dạng nhiễm độc mà triển khai huy động lực lượng của các cấp quận (huyện), tỉnh (thành), khu vực và phối hợp với lực lượng quân đội, công an, nhà máy, xí nghiệp để lập phương án triển khai, biện pháp kiểm soát và tổ chức cứu chữa nạn nhân
Trang 39Chuong 4
BAN LUAN
4.1 Phân tích tình hình nhiễm độc hàng loạt
Trong 10 năm qua (1994 - 2003), trong 64 tỉnh, thành trực thuộc Trung
ương có 47 tỉnh, thành có các vụ nhiễm độc hàng loạt, trong đó Thành phố Hỏ Chí Minh là nơi xảy ra nhiều vụ NĐHL nhất: 48 vụ - 4.696 người mắc, trong đó có tới 24 vụ xảy ra ở các bếp ăn tập thể của các công ty, nhà máy
Phân tích số vụ nhiễm độc hàng loạt chúng tôi al
thấy số vụ ngộ độc
hàng loạt có xu hướng gia tăng cả vẻ số vụ và số người bị mắc Trong những năm 1994, 19935, 1996 mới chỉ có từ 4 đến 6 vụ với số người bị nhiễm độc từ 148 đến 616 người, thì từ 1997 đến 2001 số vụ nhiễm độc hàng loạt đã tăng lên tới 21- 41 vụ và số người bị nhiễm độc nằm trong khoảng từ 2.065 đến 3.801
người Đặc biệt trong 2 năm gần đây số vụ nhiễm độc hàng loạt và số người bị nhiễm độc tăng lên đột biến Năm 2002 có tới 57 vụ với 4.754 người mắc và năm 2004 có 30 vụ với 4.693 người bị nhiễm độc
Trong tổng số 271 vụ nhiễm độc hàng loạt với 24.314 người mắc thì nhiễm độc xảy ra ở các bữa tiệc gia đình có tới 142 vụ (chiếm 52,40 %) với 11-791 người mắc (chiếm 48,49%) Số vụ nhiễm độc hàng loạt xảy ra ở các bếp
ăn tập thể là 103 vụ (38%) với 10.395 người mắc (42,75%) Trong số 103 vụ
nhiễm độc xảy ra ở các bếp ăn tập thể thì có tới 69 vụ xảy ra ở bếp ăn các công ty, xí nghiệp, nhà máy với 7.643 người bị nhiễm độc Số vụ nhiễm độc hàng loạt xảy ra ở quán vỉa hè, hàng dong, chợ là 20 (7,38%) với 1970 người mắc
(738%)
'Về quy mô các vụ nhiễm độc hàng loạt thì trong tổng số 271 vụ thì có 215
vụ (79,34%) có số người mắc từ 30 đến 100 người và toàn bộ 11 người bị từ vong nằm trong nhóm này Đặc biệt là có 4 vụ có số người mắc trên 500 người
'Về nguyên nhân gây ra các vụ nhiễm độc hàng loạt, kết quả nghiên cứu cho thấy đa số là do thức ăn, nước uống bị nhiễm vi sinh vật hoặc thực phẩm ôi
Trang 40thiu (194 vu, chiém 71,59%) S6 vu ohiém doc do hod chat [A 41 vu (15,13%) Đáng chú ý là có tới 26 vụ nhiễm độc hàng loạt không tố nguyên nhân
Về nguyên nhân xảy ra nhiều vụ NĐHL qua đường ăn uống ở Việt Nam theo ching toi la do:
- Nền công nghiệp chế biến thực phẩm với tiêu chuẩn chặt chế về vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) ở nước ta còn kém phát triển Việc bảo quản, chế biến thực phẩm chủ yếu do các cơ sở chế biến, nhà hàng hoặc gia đình tự lầm Đa số các xí nghiệp, nhà máy đều đặt mua thức ăn sẵn hoặc bán thành phẩm
(thực phẩm đã sơ chế) từ các cơ sở chế biến của tư thương nên chất lượng cũng
như vệ sinh không đảm bảo (vì lợi nhuận) Nhiều vụ NĐHL đã xảy ra do nguyên nhân này
- Hầu hết các công ty tư nhân của Việt Nam cũng như của nước ngoài chủ yếu quan tâm tới lợi nhuận, ít quan tâm tới điều kiện ăn uống, sức khoẻ của công nhân Đa số các vụ NĐHL xảy ra ở các công ty, nhà máy là ở các Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty liên doanh, công ty cổ phần
- Ý thức giữ gìn VSATTP của dân ta chưa cao Ngoài ra, hầu hết các gia
đình ở nông thôn không có trang thiết bị bảo quản thực phẩm (tù lạnh, lò vỉ
sóng, lò nướng ) Các bữa tiệc gia đình (đám cưới, đám ma, liên hoan ) phải
chuẩn bị từ tối hôm trước cho tới trưa hôm sau mà không có phương tiện bảo quản, hơa nữa khí hậu ở Việt Nam nóng ẩm tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển và phát sinh độc tố gây nhiễm độc Điều nầy cũng lý giải vì sao tỷ lệ NDHL do vi khuda rất cao trong số các vụ NĐHL,
- Hệ thống giám sát, kiểm tra VSATTP hoạt động không hiệu quả do chưa có chế tài sử phạt cụ thể vì pháp lệnh vẻ VSATTP ra đời muộn (mới thông qua
năm 2002)
- Nên nông nghiệp ở nước ta phát triển kéo theo sử dụng ngày càng nhiều phân hoá học và HCBVTV Ý thức chấp hành thời gian cách ly sau khi phun thuốc trừ sâu của đân còn kém Số vụ NĐHL do HCBVTV chiếm tỷ lệ cao trong
tổng số vụ NĐHL đo hoá chất (41,46%)