1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng công tác y tế trường học ở việt nam hiện nay và đề xuất mô hình quản lý phù hợp

107 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BAO CAO KET QUA NGHIEM THU DE TAI CAP BO Nghiên cứu thực trạng công tác y té trường học Việt nam đề xuất mơ hình quản lý phù hợp 8992 Chủ nhiệm đề tài: TS Chu Văn Thing Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y Hà Nội Mã số đề tài: 4113-QĐ/BYT Năm 2009 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BAO CAO KET QUA NGHIEM THU DE TAI CAP BO Nghiên cứu thực trạng công tác y tế trường học Việt nam để xuất mồ hình quản lý phù hợp i: TS Chu Văn Thăng Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y Hà Nội Cấp quản lý: Bộ Y tế Mã số đề tài: 4113-QĐ/BYT Thời gian thực hiện: Tổng kinh phí thực từ tháng năm 2007 đến tháng năm 2009 "Trong đó: kinh phi SNKH Ngn khác (nếu có) Năm 2009 đồng triệu đồng Bao cáo kết nghiệm thu để t cấp Bộ Tên để tài: Nghiên cứu thực trạng công tác y tế trường học Việt nam để xuất mơ hình quản lý phù hợp Chủ nhiệm để tài: TS Chu Văn Thăng- Bộ môn Sức khỏe Môi trường- Trường ĐHYHN _ Cơ quan chủ trì để tài: Trường Đại học Y Hà Nội $ Cơ quan quản lý để tài: Th ky dé tai: Phó chủ nhiệm để tài ban chủ nhiệm để tài (nếu có): OY té TThs Lê thị Thanh Xn- Bộ mơn Sức khỏe Môi trường- Trường ĐHYHN Danh sách người thực chính: cán Bộ môn Sức khỏe Môi trường, Trường Đại Học Y Hà Nội, bao gồm « TS Chu Văn Thăng « TS Vũ Diễn * PGS TS Ngé Văn Tồn «ThS Lê thị Thanh Xuân «CN Đặng Ngọc Lan « ThS BSCKIL Lờ th Kim Thoa â ThS Trn Minh Hi ô ThS Trần Quỳnh Anh «CN Hồng thị Thu Hà « ThĐ.Lờth Hon â ThS Trn th Thoa â CN Nguyn Thu Hương Các đề tài nhánh (để mục) đề tài: Không Thời gian thực đề tài từ tháng năm 2007 đến tháng năm 2009 Những chữ t tat CSSK Chăm sóc sức khỏe CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu CSSKHS Chăm sóc sức khỏe học sinh qŒœ Cong cét séng DB Đồng DN Đồng Nai GDSK Giáo dục sức khỏe HS Hoe sinh KSK Thám sức khỏe MN Miền núi NCSK Nâng cao sức khỏe PC Phòng chống PT Phú Tho PVS Phỏng vấn sâu OB Quảng Bình SK Sức khỏe SL Số liệu TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông Tr Thanh thị TTB Trang thiết bị vs Ve sinh VBATTP 'VỆ sinh an toàn thực phẩm VSMT VỆ sinh môi trường WHO Tổ chức y tế thể giới YTDP TY tế dự phòng YITH TY tế trường học Mục lục Những chữviết tắt Mục lục Danh muc bang Danh mục hình Đặt CHƯƠNGI: TƠNG QUANTÀILIỆU 1.1 Tổng quan y tế trường học 1.1.1 Khái niệm vé y tế trường học 1.12 Các sở xây đựng trường học nâng cao sức khỏeở Việt Nam [8,9,71] 1.1.3 Các văn ban pháp lý y tế trường học Viet Nam 1.2 Lich sử phát triển y tế trường học 1.3 Các nghiÊn cứu trênthế giới y tế trường học 1.3.1 Các nghiên cứu thực trạng y tế trường học 1.3.2 Các nghiên cứu mơ hình YTTH, 1.3 Các nghiên cứu Việt Nam y tế trường hoc CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1, Cách sếp 2.3 Déi negng va dia diém nghiên cứu 2.3.1, Déi tượng nghiÊn cứu: 2.3.2, Địa điểm nghiên cứu, 2.4 Cỡ mẫu cách chọn mẫu: 2.4.1 Nghiên cứu định tinh 2.4.2 Nghiên cứu định lượng (Áp dụng công thức mô tả cất ngang) 2.6 Kỹ thuật thu thập thông tin 27 Công cụ thu thập thông tin 2.8 Thời gian thu thập số liệu thực địa 2.9 Loại trừ sai số 2.10 Tổ chức nghiên cứu: 2.11 Xử lý phân tích số liệu 2.12 Đạo đức nghiên cứu CHƯƠNGTII: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực tụng hoại 3.1.1 Điều kiện động YTTH, pháp lý 3.12 Điều kiên thực YTTH: 3.1.3, Nhân lực thực hiện: 3.1.4, Céc chương trình y tế trường học thực 3.1.5 Nhu cau cham sóc sức khỏe học sinh 32 Cơ chế phối hợp liên ngành việc triển khai hoạt động y lễ trường hoc trường phổ thông 3.2.1 Kết thu thập sơ liệu sẵn có 3.2.2 Kết nghiên cứu định tính 3.2.3 Thuận lợi khó khăn trình phối hợp ban ngành: 3.3 Đề xuất mơ hình qn lý nâng cao sức khảe trường học 3.3.1 Kết vấn cán YTTH: 3.3.2 Kết nghiên cứu định tính 67 3.3.3 Đề xuất mơ hình quản lý cơng tác YTTH CHUONG IV BÀN LUẬN 4.1 Hoạt động y tế trường học 68 71 š 71 4.2 Những khó khăn q trình triển khai thực công tác y tế trường học 8Ú 4.2.1 Nguồn tài hạn hẹp: 4.2.2 Nguồn nhân lực thiểu không chuyên: 4.2.3 Trang thiết bị, sở vật chất: 80 80 82 4.2.4 Cơ chế sách: 82 4.2.5 Cơng tác BHYT học sinh: 83 4.3 Cơ chế phối hợp liên ngành công tác YTTH: 4.5 Bàn luận phương pháp nghiên cứu KET LUAN Thực trạng tổ chức quản lý hoạt động y tế trường học trường phd 85 yo thông 1.1 Điều kiện pháp lý 90 90 90 1.2 Điều kiện thực hiện: 1.3 Người thực hiện: 1.4, Céc hoat động thực 89 90 # Cơ chế phối hợp liên ngành việc triển khai hoạt động y tế trường học 90 90 Mơ hình quản lý công tác y tế trường học phủ hợp Việt nam 9 Tài liệu tham khảo 93 KHUYÊN NGHI 92 Danh mục bảng Bang 1.1: Các chương trình y tế trường học Việt Nam (Nguồn thông tin: Bộ giáo dục Đào tạo, Bộ Y tế) 28 Bảng 2.1: Danh sách địa điểm nghiên cứu lựa chọn Bảng 2.2: Tổng hợp số lượng mẫu nghiên cứu thực tế so với dự kiến lúc đầu Bảng 2.3: Số lượng học sinh phẳng vấn tỉnh nghiÊn cứu Bảng 3.1: Một số văn y tế trường hoc 34 35 38 41 Bảng 3.2: Điều kiện thực hoạt động YTTH 27 trường phố thông nghiÊn cứu tỉnh 44 Bang 3.3: Kinh phí cho cơng tác YTTH tai tinh nghién cứu 46 Bảng 3.4: Nhân lực thực công tác YTTH qua thu thập số liệu có sẵn 46 Bảng 3.5: Kiến thức cán YTTH nội dung YTTH Bộ Y tế Bảng 3.6: Kiến thức cán YTTH nhiệm vụ YTTH Bộ Ÿ tế Bảng 3.7: Số huyện thực chương trinh YTTH giai đoạn 2001-2006 48 50 52 Bang 3.8: Phân bồ nơi khám chữa bệnh học sinh sử dụng dịch vụ y tế cho lần ấm gần tuần qua theo vùng, 57 Bang 3.9: Ban đạo YTTH theo cấp 60 Bảng 3.10: Các ban ngành đoàn thể tham gia vào công tác YTTH theo cấp (tỉnh, huyện, xã) 60 nghiÊn cứu 61 Bảng 3.11: Sự sẵn có hướng dẫn văn chế phối hợp Bảng 3.12: Sự sẵn có văn hướng dẫn thực công tác YTTH đơn vị Bảng 3.13: Tổng hợp ý kiến đối tượng vấn sâu đơn vị thực tham gia vào công tác YTTH năm học 2007 - 2008 61 62 Bang 3.14 Van hướng dẫn chế phối hợp hoạt động YTTH cấp huyện năm học 2007 = 2008 Bảng 3.15:Đề xuất cán YTTH hoạt động YTTH Bang 3.16: Đề xuất mơ hình quản lý cơng tác YTTH Bang 4.1: So sánh giữa4 nội dụng trường học nâng cao sức khỏe thực tẾ triển khai 63 66 68 72 Danh mục hình Hình 3.1: Phân bó loại cán YTTH nghiên cứu Hình Phân bồ trình độ cán y tế trường học Hình Ty 18 % cán YTTH giáo viên tập h nim qua 51 Hình 3.4: Tỷ lệ % hoạt động YTTH mà cán YTTH thực hiệ Hình : Khả thực hoạt động YTTH cán YTTH .54 Hình 3.6: Kiến thức học sinh khái niệm nguyên nhân gây cận thị 55 Hình 3.7: Tỷ lệ %học sinh thực hành cách phòng chồng cận thị Hinh 3.8: Tỷ lệ %học sinh thực hành hoạt động YTTH 56 56 Hinh 3.9: Tinh hinh 6m dau cua hoc sinh tuan qua 57 Hinh 3.10: Tinh hinh ốm đau học sinh trong2 tuần qua 58 Dat van dé Học sinh phổ thông chiếm gần 1/3 đân số, thuộc lứa tuổi trẻ, tương, lai đất nước Vì sức khỏe học sinh hơm có ý nghĩa sức khỏe dân tộc mai sau Cơng tác chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe cho học sinh mối quan tâm hàng đầu toàn xã hị Nghị số 46-NQ/TW ngày 23/02 năm 2005 Bộ Chính trị „ chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân din tình hình rõ “cần củng có, phát triển sởy tế trường học nước, bố trí đẩy đủ nâng cao lực chuyên môn cho cán y tế trường học, cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường học tập, đồng thời bảo đảm nguồn lực cho hoạt độngy tế trường học” Để thực tốt nhiệm vụ này, Thủ tướng Chính phủ có thị số 23/2006/CT-TTg ngày 12/7/2006 qui định vai trị cụ thể Bộ, Ban ngành cơng tác YTTH [17] Cho tới nay, có nhiều văn bản, thị, định Thủ tướng Chính phủ, hai Bộ Y tế Bộ Giáo dục đào fạo ban hành nhằm đạo, hướng dẫn thực nhằm tăng cường công tác y tế trường học [3,5-9, 31, 71,78,79] Mac dù có nhiều quan tâm nố lực Đảng Nhà nước, toàn xã hội, y tế trường học nhiều vấn đề cần quan tâm [71], [79] "Theo báo cáo tổng hợp tình hình y tế trường học năm 2002 Bộ Y tế, có 44/61 tỉnh thành phó có báo cáo y tế trường học, 40/61 tỉnh thành có ban đạo cấp tỉnh theo hướng dẫn li Y Tế Bộ Giáo dục Đào tạo, 30/61 tỉnh có văn liên ngànhy tế — giáo dục hướng dẫn cấp thực [79] Chưa có tỉnh có đủ ban đạo y tế trường học cấp huyện Các hoạt động y tế trường học triển khai chưa nhiều, nơi có triển khai có số nội dung tạo phong trào xanh đẹp, cung cấp nước uống cho học sinh, cơng trình vệ sinh có tiền đạt khoảng 50% yêu cầu, công tác khám sức khoẻ định kỳ, quản lý hồ sơ sức khoẻ hẳu hết chưa thực theo quy định Tồn quốc chưa có số liệu thức bệnh trường học cận thị cong vẹo cột sống học sinh [11, 71,78] động sinh Có nhiều khó khăn, tồn việc thực giải vấn đề đội ngũ cán y tế trường học, trách nhiệm xác định rõ ràng, vấn đề bảo hiểm nhà trường quan tâm, sở hoạt động YTTH chưa y tế trường học, kinh phí cho hoạt ngành (Y tế Giáo đục) chưa y tế học sinh chưa cha mẹ học vật chất nhà trường nói chung sở vật chất cho y tế trường học nghèo nàn Những vấn đề trở ngại cho việc nâng cao chất lượng hiệu y tế trường học địa phương nước [7, 11, 42, 69, 71, 78, 79] Theo tai liệu số tay thực hành Y tế trường học Bộ Y tế năm 2002 [40], y tế trường học gồm nội dung vệ sinh học đường, phòng chống bệnh truyền nhiễm, phòng chống bệnh thường gặp khác, nha học đường, (chăm sóc vệ sinh miệng) sơ cấp cứu ban đầu cho học sinh Tuy nhiên việc thực nội dung trường học chưa đồng nhiều bát cập [71] Cho đến có số đề tài nghiên cứu sức khỏe trường học, vệ sinh trường học tác Trần Văn Dẫn [21- 26], Nguyễn Võ Kỷ Anh [1-2] nghiên cứu hoạt động YTTH cụ thể, khó khăn q trình triển khai cịn chưa đủ Chính vậy, nghiên cứu cách có hệ thống hoạt động y tế trường học nước ta nhiệm vụ cần thiết, giúp cho nhà quản lý hoạch định sách mạnh hoạt động y tế trường học nhằm nâng cao sức khỏe cho học sinh thời giantới Xuất phát từ lý trên, Bộ Y tế giao nhiệm vụ cho trường đại học Y Hà Nội thực đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ mang tên “Nghiên cứu thực trạng công tác y tế trường học Việt Nam đề xuất mơ hình quản lý phù hợp” thực hai năm 2007-2009 ba tỉnh (Phú Thọ, Quảng Bình, Đồng Nai) thuộc ba miền đất nước Mục tiêu nghiên cứu Mô tả thực trạng công tác tổ chức quản lý hoạt độngy tế trường học trường phổ thông Phân tích chế phối hợp liên ngành việc triển khai hoạt độngy tế trường học Đề xuất mơ hình quản lý cơng tácy tế trường học phù hợp Việt nam Mục tiêu nghiên cứu để tài nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu san: Có hoạt động Y tế trường học tiền hành? Hoạt động tốt, hoạt động chưa tốt cần phải cải thiện? Những khó khăn, thuận lợi tiến hành? Trên thực tế hoạt động y tế trường học cá nhân/tổ chức quản lý? Quản lý cách nào? Cơ chế quản lý phù hợp chưa? Nếu có phù hợp mức độ nào? Các hoạt độngy tế trường học hiệu chưa? Điểm tót chưa tốt hoạt động này? 10

Ngày đăng: 06/10/2023, 10:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w