Các chỉ thị và kỹ thuật này đã và đang được sử dụng rộng rãi trong nhiều nghiên cứu nhằm hỗ trợ chọn tạo giống vật nuơi cĩ năng suất cao marker assisted seletion, các nghiên cứu về đa dạ
Trang 1BỘ KHOA HỌC VẢ CƠNG NGHỆ BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NONG THON
CHƯƠNG TRÌNH CƠNG NGHỆ SINH HỌC NƠNG NGHIỆP, THỦY SẢN
BÁO CÁO TỎNG HỢP
KẾT QUÁ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ ĐÈ TÀI
NGHIÊN CỨU SỰ KHÁC BIỆT DI TRUYEN CUA CAC NHOM
BỊ VÀNG ĐỊA PHƯƠNG BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Chăn Nuơi
Chủ nhiệm đểềtài : TS Phạm Dỗn Lân
Trang 2MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: TƠNG QUAN TÀI LIỆU
1.1, MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA BỊ NUƠI
1.1.1 Sự phân loại bị mơi
2 Nguồn gốc thuần hố bị nuơi
1.1.3 Sự đa dang và phần bố của bị nuơi ngày nay
1.2 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SAl KHÁC DI TRUYỀN 1.3 CHỈ THỊ MICROSATELLITE 1.3.1 Giới thiện 1.3.2 Vai trị eta microsatellite 1.3.3 Phương pháp xác định microsatellite
1.4 KỸ THUẬT PHAN TICH TRINH TU ADN HE GEN TY THE (mtDNA) „17
1.5 NGHIEN CUU DA DANG DI TRUYEN 6 BO 19
1.5.1 Sử dụng kỹ thuật phân tích đa hình protei 19
2, Sử dụng kỹ thuật phân tích trình tự ADN hệ gen ty thể 3 Sử dụng kỹ thuật microsatellit
1.6 NGHIÊN CỨU VE CAC GEN LIÊN G†
1.7 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIÊM NGOẠI HÌNH CỦA MỘT SỐ NHĨM BO VANG VIET NAM
2.1 GIGI THIEU CHUNG
2.2 ĐĨI TƯƠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Đối tượng nghiên cứu
2.2.2 Thời gian nghiên cứu 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3 KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN
2.3.1 Đặc điểm chung của bị Vàng Việt Nam
2.3.2 Khối lượng và kích thước của bị Vàng Việt Nam 2.3.3 Một số nhĩm bị vàng Việt Nam khác
2.3.3 Giống bị Brahman đỏ
CHUONG 3: NGHIEN CUU SAI KHAC DI TRUYEN VA MOI QUAN HE DI
TRUYÊN GIỮA CÁC NHĨM BỊ BẰNG CHỈ THỊ MICROSATELLITE 3.1 GIGI THIEU CHUNG
3.2, VAT LIEU VA PHUONG PHÁP
3.2.1 Đối tượng nghiên cứu:
3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.3 Phân tích thong ke
3.3 KẾT QUÁ VÀ THẢO LUẬN
3.3.1 K& quả phân tích kích thước alen của các locút mmicrosatellikes 3.3.2 Số lượng và tần số alen của các locút microsatellite
3.3.3 Đa dạng di truyền và cân bằng Hardy-Weinberg,
3.3.4 Khoảng cách di truyền giữa các nhĩm bị
Trang 33.3.5 Kết quả xác định khả năng phân thành các nhĩm di truyền (giống) khác biệt
3.4 KẾT LUẬN n
CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG ADN TY THẺ VÀ MỐI QUAN HỆ
NGUON GĨC Ở CÁC NHĨM BỊ VÀNG
4.1 GIỚI THIÊU CHUNG
4.2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2.1 Đối tượng nghiên cứu
4.2.2 Nhân ADN đặc hiệu ŒCR) 4.2.3 Phương pháp giải trình tự 4.2.4 Phân tích trình tự
4.3 KẾT QUÁ VÀ THẢO LUẬN
4.3.1 Kết quả nhân đặc hiệu (PCR) vùng D-loop ty thé
4.3.2 Đa đạng di truyền ADN ty thể ở nhĩm bị vàng Hà Gian; 4.3.3 Đa đang di truyền ADN ty thể ở nhĩm bị vàng Lạng Sơi 4.3.4 Đa đạng di truyền ADN ty thể ở nhĩm bị vàng Thanh Hĩa 4.3.5 Đa đạng di truyền ADN ty thể ở nhĩm bị vàng Nghệ An 4.3.6 Đa đạng di truyền ADN ty thể ở nhĩm bị vàng Phú Yên 4.3.7 Đa đạng di truyền ADN ty thể ở nhĩm bị vàng U đầu rìu 4.3.8 Đa đạng di truyền ADN ty thể ở nhĩm bị vàng Bà Rịa 4.3.9 Đa đạng di truyền ADN ty thể ở giếng bị Brahman
4.3.10 Đa đạng di truyền ở bị vàng Việt Nam và mối quan hệ di truy:
bị khác
4.4 KẾT LUẬN
CHƯƠNG 5: NGHIÊN CỨU ĐẶC DIEM DI TRUYEN CUA MỘT SỐ ỨNG CỬ
GEN LIÊN KÉT VỚI CHẤT LƯỢNG THỊT Ở BỊ VÀNG VIỆT NAM 5.1 CƠ SỞ KHOA HỌC 1 Tinh trang mo gi seeeeet
5.1.4 Ứng cử gen liên quan đền tính trạng
5.2 VAT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.1 Đối tượng nghiên cứu
5.2.2 Phương pháp nghiên cứu
5.3 KẾT QUÁ VÀ THẢO LUẬN
5.3.1 Kết quả phân tích đa hình đoạn gen TG5 5.3.2 Kết quả phân tích đa hình đoạn gen DGAT1
5.3.3, Kết quả phân tích đa hình chỉ thị CAPN1-316 và CAPN1-4751 gen CAPNI
5.4 KẾT LUẬN
CHUONG 6: KET QUA DAT ĐƯỢC
6.2 KET QUA DANG II, IL 6.3 KET QUA DANG 4
Trang 4ADN: AFLPs: BN: BR: D-loop: EDTA: FAO: HG: ISAG: KL: KT: LS: LSM: MPX: NA: NJ: PCR: PY: RAPD: RFLP: SE:
DANH MUC CAC TU VIET TAT Deoxyribonucleic acid (mét dạng vật chất di truyền)
Amplified Eragment Length Polymorphisms (đa hình độ đài các đoạn nhân chọn lọc) Bị ngoại (Brahman) Base pair (cặp bazơ) Bà rịa Vũng Tàu Displacement loop (vùng điều khiển trên phân tử ADN ty thể) Ethylen-Diamin-Tetra-Acetic acid Food and Agriculture Organization (Tổ chức nơng lương thế giới) Hà Giang International Society of Animal Genetis (Hội di truyền động vật quốc tế) Khối lượng Kích thước Lạng Sơn
Trung binh bình phương nhỏ nhất
Multiplex PCR (phan tng PCR đa mỗi) Nghệ An
Neighbor — Joining Method (phương pháp liên kết nhĩm liền kề)
Polymerase Chain Reaction (phản ứng chuỗi trùng hợp) Phú Yên
Random Amplified Polymorphic DNA (da hinh độ dài các đoạn ADN
nhân ngẫu nhiên)
Restriction Fragment Length Polymorphisms (da hinh 46 dai céc doan cat enzyme giéi han)
Trang 5SNP: Single Nucleotide Polymorphisms (da hình các đơn nueleotid)
SSCPs: Single Strand Conformation Polymorphisms (da hinh c4u trúc sợi don)
TB: Trung binh
TH: Thanh Hĩa
UPGMA: Unweighted Paired Group Method of Arithmetic Average
UR: U dau riu
uv (Ultra Violet) Đèn cực tím
Trang 6MODAU
Việc bảo tổn và sử dụng cĩ hiệu quả nguồn đa dạng sinh học nĩi chung và
nguồn gen động vật nuơi nĩi riêng hiện nay đang là vấn đẻ cấp thiết Do áp lực của nên kinh tế thị trường địi hỏi các giống cĩ năng xuất cao nên rất nhiều giống vật nuơi bản địa đang cĩ nguy cơ bị mất đi vì vậy mà mắt đi nguồn gen đặc trưng quý
báu của nĩ
Theo thống kê của EAO thì hiện nay trên thế giới cĩ khoảng trên 3500 giống vật nuơi, trong đĩ cĩ khoảng 815 giống bị khác nhau Tuy nhiên đây là con số thống kê chưa day đủ vì nhiều giống bị bản địa khác vẫn chưa được phát hiện đồng
thời nhiều giống cũng đang cĩ nguy cơ bị mất đi do khơng được bảo tổn tốt Những
nghiên cứu về tiến hĩa đã cho thấy rằng các giống bị nuơi hiện nay thuộc hai nhĩm
bồ cĩ u (Bos indicus) va bd khdng cĩ u (Bos taurus), chúng cĩ cùng nguồn gốc từ
lồi bị rừng cỗ (Bos primigenius primigenius) tuy nhién chúng được thuần hĩa từ
những địa điểm khác nhau sau đĩ di cư cùng con người và được chọn lọc theo
nhiều hướng, cho đến nay tạo ra nhiều giống khác nhau phân bố ở khắp thế giới
(Lotus và cộng sự, 1994, MacHugh và cộng sự, 1997 ) Mối quan hệ di truyền
của 10 nhĩm giống bị chính của Chân âu, Tây á và Bắc phi dựa trên sự đa hình
protein được Manwell và các cộng sự cơng bĩ đầu tiên năm 1980, các tác giả đã chỉ
ra rằng kết quả hồn tồn phù hợp giữa đặc điểm kiểu hình với sự phân bố địa lý của từng nhĩm giống
Trong những năm gần đây, Cơng nghệ gen phát triển mạnh đã cung cấp nhiều
chỉ thị (marker) và kỹ thuật di truyền phân tử như: microsate llile, PCR-RFLP, phân tích trình tự ADN ty thể (mtADN) Các chỉ thị và kỹ thuật này đã và đang được sử
dụng rộng rãi trong nhiều nghiên cứu nhằm hỗ trợ chọn tạo giống vật nuơi cĩ năng
suất cao (marker assisted seletion), các nghiên cứu về đa dạng đi truyền, các dự án
Trang 7Ở Việt Nam hiện cĩ khoảng 7 nhĩm bị vàng địa phương, mỗi nhĩm chúng
mang những nét đặc trưng được chọn lọc theo sở thích của người dân và đáp ứng với điều kiện khí hậu ở từng vùng Các nhĩm bị này thường cĩ kích thước nhỏ
năng suất thịt, sữa thấp nhưng chúng lại cĩ khả năng chịu được điều kiện khĩ khăn,
khả năng kháng bệnh và sinh sản tốt Mặc dù đã cĩ nhiều chương trình nhằm cải tạo giống bị thịt được thực hiện ở nước ta trong nhiều năm qua như nhập các giống
bị thịt ngoại nhưng những nhĩm bị địa phương vẫn chiếm đến 749% trong tổng số
đàn bị thịt của nước ta hiện nay do chúng đáp ứng tốt hơn với điều kiện khí hận,
dinh dưỡng và phương thức chăn nuơi nơng hộ nhỏ lẻ so với các giống bị nhập
ngoại Đã cĩ những quan điểm khác nhau về nguồn gốc và phân loại của những nhĩm bị này, một số cho rằng những nhĩm bị này đều thuộc một giống bồ vàng Việt Nam trong khi đĩ một số khác lại cho rằng chúng là những giống địa phương khác nhau và được đặt theo tên giống theo từng địa danh như: giống bị Mèo
(Hmơng), Lạng Sơn, Thanh Hĩa, Urìu Nghệ An, Phú yên, Bà Rịa Tuy nhiên chưa
cĩ một nghiên cứu nào làm sáng tỏ về mối quan hệ di truyền của các nhĩm bị này ở mức độ phân tử liệu chúng là những giống khác nhau hay thuộc cùng một giống,
ching thuge bd cé u (Bos indicus) hay khong c6 u (Bos taurus) đồng thời khai thác
những tiềm năng di truyền của các nhĩm bị vàng địa phương này vẻ tính trạng chất
lượng thịt phục vụ cơng tác chọn tạo giống bị thịt được thực hiện
Để gĩp phần hiểu biết sâu hơn về bản chất di truyền của bị vàng Việt Nam nĩi chung và các nhĩm bị vàng địa phương nĩi riêng nhằm phục vụ cho việc bảo tổn
và sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn gen bản địa của Việt Nam Chúng tơi đấ xây
dựng và thực hiện dé tài “Nghiên cứu sự khác biệt đi truyền của các nhĩm bị
Trang 8Mục tiêu chung:
Phân biệt sự sai khác di truyền và mối quan hệ di truyền giữa các nhĩm bị vàng địa phương ở mức độ phân tử phục vụ cơng tác chọn tạo giống
Mục tiêu cụ thể:
- Xác định một số đặc điểm ngoại hình cơ bản của các nhĩm bị vàng địa phương - Xác định sự khác biệt di truyền và mối quan hệ di truyền của các nhĩm bị vàng
địa phương ở mức độ phân tử
- Xác định ưu thế di truyền của một số gen liên quan đến chất lượng thịt (độ mềm thịt) ở các nhĩm bị vàng địa phương
Trang 9CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỄM CỦA BỊ NUƠI
1.1.1 Sự phân loại bồ nuơi
Bị nuơi là thành viên của tơng trâu bị hoang (8ovizi) thuộc họ trâu bị (Bovidae) Các thành viên khác của tơng Bovini bao gém bad ring Bison - My (Bison bison), bd cimg Chau Âu, bị rừng Banteng (Bos banteng), bd tot (Bos gaurus) bd Tây Tang-Yak (Poephagus mutus) va bd x4m (Bos sauveli) C6 hai loại hinh th4i bd nudi 44 duge xde dinh dé 1a bd Bos taurus (khong cĩ u) của Châu Au, Tây Phí, Bắc Á và bị Bos indicws hay cịn gọi là bị zebu (bị cĩ u) của Nam Châu A, Châu Phí Hệ thống phân loại của các thành viên khác nhau thuộc tơng 8ovisi
dựa trên cơ sở hình thái học cổ điển và các nghiên cứu phân tử gần đây được trình bày ở hình 1.1 Group Genus Wild species Domesticated species roo
Tan trinos] hanreng | — {ẩn panteng) _ [E9xTE/osTnareng tình camie) Bos Bos ]BIBoS] gaurus '0sTZIPosTromarre
tơng gan {Mnhan cattlel Dos Wibos| sauvent (kounrey)
Bovini 4 Tiaphagas minis PDopTranux nrnnmiens [ba DDEnhsps "nh (domesticated yak) Bison bison (american pisony I— Bison — Bison borasas (Furapean bison)
Hình 1.1: Hệ thống phân loại của bị nuơi, bị hoang đã và một số lồi liên quan
Trang 10Sự khác nhau về hình thái và sinh ly gitta 2 loai phy bd nudi Bos indicus va Bos taurus phản ánh sự đáp ứng rõ rệt với các điều kiện mơi trường khác nhau Bị
Bos indicus cha yêu sống ở vùng khí hậu khơ nĩng hoặc bán khơ nĩng của Châu Á
và Châu Phi Trong khi đĩ bị Bos taurus thudng sống ở những vùng ơn đới cĩ
lượng mưa cao Bị 8os indieus cĩ tỷ lệ trao đổi chất cơ bản và nhu cầu về nước
thấp hơn, tuyến mỏ hơi to và hoạt động mạnh hơn, chúng cĩ khả năng kháng với
bệnh ve và bệnh ký sinh tring tét hon bd Bos taurus (Payne, 1995) Hon nita, Bos
indicus con thé hiện các tập tính nhạy cảm và bản năng tập trung bầy đàn mạnh hơn
so v6i bd Bos taurus
Hầu hết các nghiên cứu đều cho rằng tổ tiên hoang dã của tất cả bị nuơi hiện
nay là bị rừng cổ đã tuyệt chủng - Bos primigeniows (Epstein và Mason, 1984) Bị
rừng cổ được cho rằng đã tiến hố ở châu Á từ tổ tiên Bos acwjrons thuộc kỷ Plioxen Bị rừng cổ cĩ phạm vi phân bĩ địa lý rất rộng, bằng chứng là những dấu
tích hố thạch cịn lại đã được tìm thấy tại những vị trí rất xa nhau như ở Anh và
Trung Quốc Do sự phân bố trong phạm vi rộng như vậy nên dẫn đến hình thành
các lồi phụ khác biệt về địa lý
Cĩ ít nhất 3 lồi phụ bị rừng cổ đã được xác định: 1) Bos prừnigenius primingenius ở phía Bắc vùng giáp châu Âu và châu Á, 2) Bos primigenius opisthonomous & Bac Phi, 3) Bos primigenius mamadicus 6 phia Nam Chau A
(Epstein va Mason, 1984) Ca hai loai phy ở Châu Phi và nam Châu A được cho
rằng đã tuyệt chủng vào khoảng 2.000 năm trước trong khi đĩ bị rừng cổ Châu Âu
được cho rằng đã tồn tại đến tận thế kỷ 17 Sự phân bĩ của 3 lồi phụ bị rừng cổ
Trang 11
Hình 1.2: Sự phân bố của 3 lồi phụ bị rừng cổ vào khoảng 12000 năm trước Cơng,
Nguyên (nguồn MacHugh 1996)
1.1.2 Nguồn gốc thuần hố bị nuơi
Trong hon một thế kỷ qua, các nhà khảo cổ học đã rất khĩ khăn trong việc xác
Trang 128000 — 10.000 năm trước cơng nguyên, sau đĩ chúng được phổ biến vào Châu Âu
cùng với sự đi cư của những người chăn thả gia súc Bị 8øs izdicus xuất hiện sau
đĩ là một dạng bién thai ca bd Bos taurus dé đáp ứng với sự thay đổi khí hậu và
nhu cầu thẩm mỹ, kinh tế của con người (Epstein va Mason, 1984) Tuy nhiên, các nghiên cứu về khảo cổ và đi truyền sau này đã chỉ ra rằng bị Ưøs izđicws được
thuần hĩa riêng biệt tại địa điểm khac voi bd Bos taurus C4c bang ching vé khao
cổ và kết quả phân tích ADN ty thể cho thấy bd Bos indicus được thuần hố ở phía
nam Pakistan va An D6, bd Bos taurus duoc thuần hố tại khu vực Tây nam châu
Á (vùng Cận Đơng) và cĩ thể ở châu Phi Nguồn gốc tổ tiên của bd Bos taurus
thuần hố tại châu Phi và bị Bos indicus vẫn chưa được xác định, trong khi đĩ nguồn gốc tổ tiên của bd Bos taurus thuan hoa tại vùng Cận Đơng được xác định từ
loai phy bd cimg cé Bos primigenius primingenius (Meadow, 1984; 1993; Lotus va
cộng sự, 1994a)
Trong vịng một thiên niên kỷ san đĩ, bị thuần hĩa được phổ biến rất nhanh
cùng với những người nơng dân thời kỳ đồ đá Sự di cư rộng rãi của con người đã
Jam cho phân tán bị khắp nơi trên thế giới, một số nhĩm người di cư đến vùng bán
đảo Ả Rập, một số di cư đến phía bắc, tây và đơng của Châu Phi, một số nhĩm di cư đến châu Âu và Ấn Độ Sự mở rộng giao lưu và liên kết thương mại giữa các
nền văn minh mới hình thành sau đĩ đã làm cho phát tán và pha trộn của nhiều kiểu
Trang 13
Hình 1.3: Sự phổ biến của bị thuần hố ở khắp nới trên thế giới cổ sinh theo Epstein và Mason (nguồn MacHugh, 1996)
1.1.3 Sự đa đạng và phân bố của bồ nuơi ngày nay
Trải qua một thời gian đài chọn lọc và phát triển, hiện nay trên thế giới cĩ khoảng hơn 800 giống bị khác nhau Chúng là các đạng biến thể của hai lồi phụ Bos taurus và Bos indicus Sự phân bố các các loại bị nuơi khác nhau hiện nay ở
Chân Á, Chân Âu và Châu Phi được minh hoạ ở bản đồ hình 1.4 Trong đĩ, các
giống bd của Châu Âu đều thuộc lồi phy Bos taurus và cĩ nguồn gốc thuần hố từ vùng Cận Đơng Ở phía đơng bắc Châu Á chủ yếu phân bé của bị thuộc lồi phụ Bos taurus, ở khu vực Trung A và Tây A là sự phân bố của các giống thuộc bị Bos indicus, ở phía Đơng Nam châu Á bao gồm Việt Nam là bị lai giữa Bos /arws và
Bos indicus Ở Châu Phí ảo sự du nhập của các nhĩm bị Bos taurus ti phia Tay
Trang 14hố ở đây đã tạo nên sự đa dạng về kiều hình và sự phân bố, bao gồm các giống bị
thuộc loai phu Bos indicus, Bos taurus va bd lai giữa hai lồi phụ này
Hình 1.4: Sự phân bố các loại bị ngày nay ở Châu Á, Châu Phi và Châu Âu
(nguồn: Daniel, 1998)
1.2 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SAI KHÁC DI TRUYỀN
Sai khác đi truyền cĩ thể được đánh giá dựa trên nhiều đặc điểm khác nhau bao gồm: các đặc điểm ngoại hình, protein, ADN hệ gen nhân và ADN hệ gen ty
thể Trước đây phương pháp đánh giá đa dang di truyền chủ yếu sử dụng các kỹ thuật phân tích sự đa hình protein nhưng vẻ sau này được thay thế bởi các phương
pháp phân tích ở mức độ phân tử ADN (Bảng 1.1) Trong số đĩ thì kỹ thuật
mierosatellite và phân tích trình tự ADN ty thể là những kỹ thuật được sử dụng phổ biến hiện nay để nghiên cứu sai khác và đa dang di truyền của các quần thể vật nuơi
và động vật hoang đã
Trang 15Bảng 1.1: Đặc điểm của một số kỹ thuật phân tử được sử dụng đánh giá sai khác đi
truyền
Ap dung cho
Nguén phan King Kiểu đi
Phương pháp tich các quản thể Chí phí truyền < hoang đã
Electrophoresis _ Máu, thận, Khơng Thấp » Đồng trội - (điện đi) gan, lá cây
Microsatellite ADN Cĩ Trung bình Đồng trội
ADN ADN Khơng Trung bình Trội
fingerprints
RAPD ADN Cĩ Trung bình Trội
thấp
AFLP ADN Cĩ Trung bình cao Trội
RFLP ADN Khơng Trung bình Đồng trội
SSCP ADN Cĩ Trung bình Đồng trội
Trang 16Thuật ngữ microsatellite được Litt và Luty giới thiệu vào năm 1989 nhằm chỉ các trình tự ADN lặp lại một cách liên tiếp (Tandemly repeated DNA sequence), cĩ
độ dài chỉ vài cặp bazơ (2-6 bp), cĩ tính đa hình cao và cĩ thể được nhân lên bằng
phản ứng PCR
Các microsatellite phân bố trên tồn bộ hệ gen, tập trung thành những đám
nhỏ (clusters) khoảng < 200bp và được tìm thấy trong tất cả cơ thể sống đặc biệt là ở những cơ thể sống cĩ bộ gen lớn
Bản chất đa hình của microsatellite cĩ thể được sinh ra do sự nhân bội từ ADN tổng số của hệ gen nhờ sử dụng hai đoạn mơi bỏ trợ với trình tự gần kể hai
đầu của vùng lặp lại
Microsatellite dugc goi bằng một số thuật ngữ như: các trình tự đơn giản lặp
lại (SSRs), các chuỗi lặp lại cĩ trình tự ngắn (STRs), các dạng chuỗi đơn giản
(SSMs), hoặc các chuỗi lặp lại 2 nucleotide (di-nucleotide repeat), 3 nucleotide (tri- nueleotide repeat), 4 nucleotide (tetre-nucleotide repeat) phụ thuộc vào độ dài các đơn vị lặp lại của chúng Tuy nhiên, người ta thường sử dụng thuật ngữ
microsatellite dé thay thé cho tất cả những thuật ngữ trên và đã được hầu hết mọi
người chấp nhận Microsatellite cĩ tính đa hình rất cao (cao nhất trong tất cả những
đạng trình tự ADN lặp lại cĩ trật tự đã nêu ở trên) và đạng microsatellite cĩ tính đa
hình cao nhất (dạng khơng bị ngắt quãng) được sử dụng trong nhiều mục đích nghiên cứu khác nhau Nhưng trong thực tế thì các microsatellite thường bị ngắt
quãng, hoặc kết hợp giữa các loại trình tự lặp lại Những chức năng rõ rệt của các
trình tự như vậy vẫn cịn chưa rõ ràng mặc dù người ta cĩ tìm thấy chúng tổn tại
giữa các vùng exon và cĩ liên quan tới các bệnh di truyền Nhìn chung, ADN
microsatellite 1a một đạng phụ của gen, nhưng đơi khi, nĩ xuất hiện trong vùng
mang mã của một gen và làm tăng tính đa hình protein, trong một số trường họp,
nĩ cĩ thể là biểu hiện bệnh Ngồi ra, một số dạng cấu trúc bền hơn của trình tự
Trang 17ADN lặp lại cũng được phát hiện trên gen Các kiểu microsatellite xuất hiện nhiều hay ít đọc theo chiều dài hệ gen của động vật nhân chuẩn nhưng cĩ thể được biểu
hiện khi nĩ nằm trong những vùng mang mã Trong hệ gen microsatellite được phân bố rất đều và ngẫu nhiên trên tồn hệ gen, người ta thấy rằng trung bình cứ
10000 nucleotide thì gặp một trình ty microsatellite
Những đoạn lặp lại của polyA/polyT là kiểu phổ biến nhất trong tất cả các bộ gen nhưng tan số phân bố giữa các lồi rất khác nhan ngồi ra cịn cĩ một số kiểu lặp lại phổ biến khác như kiểu lặp lại 2 nucleotit như (CA)/(GT) Các nghiên cứu
về di truyền học và hĩa sinh cho rằng cơ chế xuất hiện và hình thanh microsatellite
là đo sự trượt lỗi của enzym polymerase trong quá trình sao chép ADN
1.3.2 Vai trị của micr osatellite
Các microsatellite duge dùng như một chỉ thị (marker) di truyền để nghiên
cứu di truyền quan thể, quan hệ tiến hố, lập bản đỗ gen Tuy nhiên cĩ rất nhiều chứng cứ cho rằng trình tự microsatellite cũng đĩng vai trị là yếu tố mang mã hoặc nhân tố điều hịa Nhân tố điều hồ microsatellite được tìm thấy ở khắp nơi trong phần trước của vùng bắt đầu phiên mã của trình tự mã hố Vùng điều khiển cĩ chứa microsatellite hoạt động như một nhân tố thúc đẩy quá trình phiên mã và những đột biến mất đoạn microsatellite đã làm giảm chức năng của gen
Microsatellite cũng được thể hiện ra các protein bám mà các protein này cĩ chức năng bám dính vào các trình tự khởi động của gen, khi trình tự này được giải phĩng
thì gen cĩ thể được khởi động và sao mã Rất nhiều nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng
thúc đẩy của microsatellite và protein bám dính của nĩ là một chức năng của các doan lp lai trong mét ving microsatellite đặc biệt nào đĩ Như một trình tự mang
mã, microsatellite đã được tìm thấy biểu hiện ở rất nhiều protein và sự khác nhau ở
số lần lặp lại của một đoạn amino-acide giống nhau liên quan đến chức năng tác động Một số nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng, ảnh hưởng chiều dài khác nhau
Trang 18microsatellite đến hình thái và sự phát triển ở mức độ cơ quan được tổng kết lại như một yếu tố chức năng của hệ gen Những tinh chất đặc biệt của microsatellite
như sự đột biến điểm dẫn đến những giả thuyết cho rằng microsatellite cĩ thể là
một nguồn chủ yếu tạo nên sự đa dang vé di truyền số lượng và quá trình tiến hố
thích nghỉ (Kashi và cộng sự, 1997) Nĩ cho phép một quần thể cĩ thể khơi phục lại nguồn đa dạng di truyền đã bị mắt trong quá trình chọn lọc hoặc trơi dạt, nĩ hoạt động như một “núm điều chỉnh” mà qua đĩ những gen đặc biệt cĩ thể điều chỉnh
nhanh chĩng các phản ứng thay đổi ít hay nhiều trong quá trình địi hỏi của tiến hố
(King và cộng sự, 1997, 1999)
1.3.3 Phương pháp xác định microsatellite Phương pháp phát hiện nhờ đồng vị phơng xạ
Một phương pháp hiệu quả và ban đầu được sử dụng đĩ là dùng đồng vị phĩng xạ để xác định microsatellite Người ta cĩ thể đánh dấu phĩng xạ vào một du cia primer (end-labelling) hoặc trộn lẫn một trong bốn thành phan nucleotide A,T,G,C được đánh dấu (incorporation-labelling) nhưng phương pháp end-
labelling thường được dùng thường xuyên hơn do cĩ nhiều ưu điểm Ngày nay, phương pháp dùng đồng vị phĩng xạ rất ít được sử dụng vì nguy hiểm tới sức khỏe con người và việc xử lý chất thải
Phương pháp phát kiện khơng đừng đồng vị phĩng xg
Phương pháp nhuộm bạc: phương pháp này rẻ, khơng hại nhưng độ nhạy
khơng cao, địi hỏi một số thủ tục phức tạp khi nhuộm
Phương pháp lai ghép phân từ: cho phép xác định chính xác kiểu
microsatellite bang cach chuyén qua mang lai cing một lúc, cĩ thể xác định được
nhiéu kiéu microsatellite bang các mẫu dị khác nhau thậm chí cả hai đoạn PCR cĩ kích thước bằng nhau Tuy nhiên, việc xác định chiều dài của chúng cịn bị hạn chế
Trang 19Phương pháp nhuộm huỳnh quang và sử dụng máy giải trình tự tự động:
phương pháp này được phát triển cùng với sự phát triển của màng giải trình tự
nucleotide để phát hiện được sản phẩm PCR cần được đánh dấu bởi một chất
nhuộm huỳnh quang (end-labelling primer hoặc incoprration), khi kích thích bởi tia
lazer, các chất nhuộm màu này giải phĩng ra một tín hiệu mà máy cĩ thé phát hiện được bằng cách so sánh sự di chuyển của sản phẩm PCR với ADN chuẩn, chúng ta
cĩ thể cĩ kích thước chính xác của đoạn ADN chúng ta quan tâm
Trong các phương pháp kẻ trên thì phương pháp nhuộm huỳnh quang cho hiệu
quả cao nhất và hiện đang được sử dụng phỏ biến tại các phịng thí nghiệm trên thế giới Người ta cĩ thể đánh đấu bằng 3 loại chất nhuộm huỳnh quang khác nhan, trong cùng một phản ứng PCR và cùng một giếng điện di cĩ thể chạy cùng nhau ké
cả kích thước các đoạn bằng nhau nhưng chúng ta vẫn cĩ thể xác định được nhờ
màu huỳnh quang khác nhau
Chất huỳnh quang này được gắn vào một đầu 5° của cặp mỗi, 40 ng mơi loại này đủ dùng cho 10.000 phản ứng PCR Kết quả được thể hiện trên máy tính, qua
đĩ chúng ta cĩ thể xác định được chính xác kích thước của alen, loại trừ những băng lặp lại (stuter band) hoặc thêm một nucleotide A Trong quá trình nhỏ mẫu
người ta nhỏ cách nhau từng giếng sau đĩ nhỏ lại để cĩ thể xác định được mức độ
sang lắn giếng bên cạnh Người ta thường thiết kế trong cùng một loại chất huỳnh quang, kích thước trung bình của các alen cách nhau 50bp và chiều dài tốt nhất của các đoạn ADN là từ 100-300 bp, do vậy mỗi chất nhuộm huỳnh quang tốt nhất là
dùng xác định từ 3-5 locút
Trong những năm gần đây, kỹ thụât microsatellite đã được ứng dụng để nghiên cứu cấu trúc và đa dạng di truyền của nhiều quan thé vật nuơi và hoang dã với số lượng các locút được sử dụng rất khác nhau (Bảng 1.2)
Trang 20Bảng 1.2: Một số nghiên cứu đa dạng di truyền ở vật nuơi sử dụng kỹ thuật microsatellite
Loai vat 8 Số locút
Tác giả Đối tượng nghiên cứu
nuơi microsatellite
Lon Kim và cộng Nghiên cứu cấu trúc di truyền 16 sự (2005) của một số giống lợn của Hàn
Quốc và Trung Quốc
Li và cộng sự Nghiên cứu đa dạng di truyền 20
(2004) của 10 quần thể lợn bản địa Trung Quốc
Dê Oliveira và Nghiên cứu cấu trúc và đa 13
cộng sự (2007) dạng di truyền của một số
giống đê Brazin
Cừu Diez-Tascon Nghiên cứu đa dạng di truyền 20 và cộng sự của 6 giống cừu Merino
(2000)
Ngựa Canon và cộng Nghiên cứu đa dạng di truyền 13
sự (2000) của 7 giống ngựa Tây Ban Nha
Trâu Zhang và cộng Nghiên cứu sự đa dạng di 30
sự (2007) truyền và sự phân ly của quan
thể Trâu Trung Quốc
Hươu nuơi Thevenon và Nghiên cứu đa dạng di truyền 9
nhốt cộng sự (2004) hươu sao Việt Nam
Trang 21
1.4 KỸ THUAT PHAN TICH TRINH TỰ ADN HỆ GEN TY THE (mtDNA)
ADN ty thể là một trong những chỉ thị di truyền được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu cấu trúc và đa dạng di truyền quần thể (Nabholz và cộng sự, 2008) Cấu
trúc ADN ty thể ở động vật cĩ dạng mạch vịng kín với độ dài vào khoảng 15-20 kb và chứa đựng khoảng 37 gen (Hình 1.5) B indicus nDNA Buns 16,338 kb Finditt Seale x 1004 i ` ay ai xa
Hình 1.5: Cấu trúc phân tử ADN ty thé của bị nuơi
Vùng điều khién D-loop (displacement loop) cĩ kích thước khoảng 1 kb cĩ vai
trị khởi đầu quá trình sao chép và phiên mã Ở ADN ty thể, đặc biệt là ở một số
đoạn của vùng điều khiển (D-loop), cytochrome b và locút 12 rARN chúng cĩ
mức độ tiến hĩa rất nhanh và đã được chứng minh là rất hiệu quả trong việc nghiên
cứu về cấu trúc và đa dạng di truyền Phân tử ADN ty thể khơng trải qua bất kỳ một trạng thái tái tổ hợp nào Hơn nữa, hệ gen ty thể cĩ đặc tính di truyền theo địng mẹ ở hầu hết các lồi và vì vậy mỗi một dịng gen ty thể cĩ sự di truyền độc lập Do
Trang 22đĩ, hệ gen ty thể rất phù hợp trong việc nghiên cứu về quan hệ nguồn gốc tiến hố
(Giles và cộng sự, 1980)
Sự đa dạng di truyền ADN ty thể cĩ thể được xác định bằng các phương pháp
như: cắt bởi cée enzym gidi han (RELP), SSCP (single strand conformation polymorphisms) va giai trình tự, trong đĩ phương pháp giải trình tự được sử dụng
phổ biến nhất hiện nay Các cặp mỗi được thiết kế để nhân PCR vùng điều khiển
(D-loop), loctit cytochrome b và locút 12S rARN cĩ thể áp dụng cho nhiều lồi khác nhau
Trước tiên đoạn ADN cẩn xác định trình tự được nhân lên bằng phương pháp
PCR Sau đĩ sản phẩm PCR được tỉnh sạch để loại bỏ các đNTP và mỗi thừa, tiếp theo hai mạch phân tử ADN được tách rời nhau Mỗi mạch được bắt cặp với một
mỗi và phản ứng PCR được thực hiện nhờ các enzym và dideoxynucleotide đã
được đánh dấu bằng một fluochrom (Hỏ Huỳnh Thuỳ Dương, 1997) San đĩ trình
tự các đoạn ADN này được xác định trên các máy giải trình tự tự động Hiện nay,
các hãng sản xuất máy giải trình tự đã phát triển những bộ kít giải trình tự riêng cho
từng loại máy khác nhau đo đĩ thủ tục thực hiện phản ứng giải trình tự rất đơn giản
và thuận tiện Cĩ hai loại máy giải trình tự hiện nay được phổ biến rộng rãi là của
hang ABI Prism va Backman Coulter-Mỹ đều dựa trên nguyên lý điện di mao quản
Sử dụng ADN hệ gen ty thể để nghiên cứu mối quan hệ nguồn gốc phát sinh
và đa dạng di truyền quản thể đã được thực hiện trên nhiều lồi vật nuơi khác nhan
như ngựa, trâu, bị, lợn, dê (Cozzi và cộng sự, 2004; Van Hoof và cộng sự, 2003; Bradley và cộng sự, 1996; Liu và cộng sự, 2006)
Trang 231.5 NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG DI TRUYÊN Ở BỊ
1.8.1 Sử dụng kỹ thuật phân tích đa hình protein
Trong những năm trước kia, nghiên cứu về đa dạng di truyền ở các quần thé
bị nuơi được thực hiện chủ yếu ở mức độ sinh hố Những nghiên cứu này được thực hiện bởi sự hợp tác của các nhà khoa học từ nhiều chuyên ngành khác nhau
như động vật học, di truyền học, thú y và các nhà tạo giống Các nghiên cứu vẻ đa dang di truyền ở quần thể bị nuơi được thực hiện ở phạm vi rộng từ các quần thể ở nhiều vùng địa lý khác nhau trên trái đất (Manwell và Baker,1980; Graml và cộng
sự, 1986) cho đến các quản thể cĩ quan hệ gần nhau và cùng phân bố ở một khu
vực địa lý (Kidd và Picchner, 1971; Kidd va cộng sự, 1980)
Ở bị cĩ mười nhĩm máu đã được nhận dạng (A, B, C, FV, J,M, S, Z, R và T)
và chúng đã được sử dụng như các chỉ thị di truyền để xác định sự giống và khác
nhau giữa các quan thé trong nhiều năm (Bell, 1983) Trong những năm 1970, rất nhiều nghiên cứu về đa dạng di truyền sử dụng hệ thống cdc nhom mau va allozyme được thực hiện ở bị Hầu hết các kết quả của những nghiên cứu này đều giải thích ring bd Bos taurus va Bos indicus cĩ mối quan hệ với nhau về sự phân ly ở mức độ protein Manwell và Baker là những người đầu tiên đưa ra kết quả về sự phân ly nguồn gốc của hai loại bồ Bos taurus va Bos indicus
1.8.2 Sử dụng kỹ thuật phân tích trình tự ADN hệ gen ty thể
Nhiều báo cáo về nghiên cứu đa dạng di truyền ở bị đựa trên phân tử ADN
được đăng tải vào những năm 1990 (Bhat và cộng sự, 1990; Bradley và cộng sự, 1994; 1996; Loftus và cộng sự; 1994a; 1994b; Machugh và cộng sự, 1994; Suzuki
và cộng sự, 1993) Trong số đĩ, Loftus và cộng sự (1994b) đã chỉ ra rằng phân tích
trình tự ADN ty thể cĩ thể đưa ra một sự ước lượng chính xác thời gian phân ly
giữa hai nhĩm bị Bos taurus va Bos indicus va cdc tac giả đã chỉ ra rằng hai nhĩm
bồ nĩi trên được thuần hố một cách độc lập Những nghiên cứu gần đây với một
Trang 24số lượng lớn các dữ liệu về trình tự ADN ty thể đưa ra giả thiết rằng bà Bos taurus
cia Chan Au va Bos taurus Châu Phi cĩ thể được thuần hố độc lập tại các địa
điểm riêng biệt (Bradley và cộng sự, 1996) Trong một kết quả nghiên cứu khác của Bradley và cộng sự (1994) đã chứng minh rằng sự phân ly về kiểu hình giữa bị
Bos taurus va bd mang nhiém sắc thể Ý của Bos indicus được phản ánh tại mức độ
phân tử Chính vì vậy, những nghiên cứu dựa trên phân tử ADN là những cơng cụ
chính xác trong việc xác định mức độ lai tạp di truyền giữa hai lồi phụ này Nhiều nghiên cứu đa dạng di truyền ở mức độ phân tử ở bị của Châu Âu, Châu Á và Châu Phi cũng đã cho thấy một quá trình lai tạp di truyền đáng chú ý giữa bd Bos taurus và Bos indicus diễn ra ở Châu Phi Các bằng chứng phân tử đã đưa ra nhận
định rằng, lịch sử lai tap gitra bd Bos taurus va Bos indicus được bắt đầu giữa bị
đực Bos indicus và bồ cái Bos taurus Khơng cĩ một dấn tích nào về haplotype kiểu đi truyền ty thể của bị cái Bos isdicus được tìm thấy trong quần thé bd 6 Chau Phi
Ngồi ra, một vài nghiên cứu khác được thực hiện trong những năm gần đây như: Mannen và cộng sự (1998) khi phân tích đa hình vùng D-loop ADN ty thể của
giống bị đen Nhật Bản và so sánh với số giống bị từ Châu Âu, Chân Phi và Án Độ đã chỉ ra mối quan hệ nguồn gốc gần giữa giống bị đen Nhật Bản và giống
bị từ Châu Âu
Yu và cộng sự (1999), Troy và cộng sự (2001) khi tiến hành nghiên cứu sự sai
khác đi truyền trình tự D-loop ADN ty thể của các giống bị từ Châu Âu, Châu Phi và Cận Đơng đã nhận thấy rang tén tai 4 dịng di truyền khác nhau (T1-T4), trong đĩ dịng T4 được tìm thấy ở các giống bị vùng Đơng Bắc Á
Cai Xin và cộng sự (2006) đã phân tích su lai tap gitta bd Bos indicus va Bos
taurus ở 18 giống bị bản địa ở Trung Quốc cũng dựa trên phân tích trình tự ADN ty thể, kết quả cho thấy các giống bị phía Bắc Trung Quốc chủ yếu 1a bd Bos taurus trong khi các giống ở phía Nam thì bị Bos indicus JA cha yéu Kết quả của
Trang 25Lei và cộng sự (2006) khi tiến hành nghiên cứu nguồn gốc và sự đa dạng di truyền của các giống bị Trung Quốc qua việc phân tích trình tự ADN vùng D-loop ty thể của 231 mẫu bị từ 18 tỉnh khác nhan cũng cho thấy các giống bị của Trung Quốc bao gém ca Bos indicus va Bos tarus
1.8.3 Sử dụng kỹ thuật microsatellite
Ky thuat microsatellite di duoc sử dụng để nghiên cứu cấu trúc và đa dạng di
truyền trên nhiều quần thể bị từ khắp các châu lục và với số lượng locút
microsatellite sử dụng cũng rất khác nhau Moazami-Goudazi và cộng sự (1997)
sử dụng 17 locút microsatellite để nghiên cứu đa dạng di truyền và mối quan hệ di truyền của 10 giống bị ở Pháp Schmid và cộng sự (1999) sử dụng 30 locút microsatellite dé nghiên cưu đa dang di truyền của một số giống bị của ở Thụy Sĩ MacHuph và cộng sự (1998) đã sử dụng 20 locút microsatellite để xác đỉnh cấu trúc đi truyền của 7 giống bị của châu Âu Martin-Buriel và cộng sự (1999) sử dụng 30 locút microsatellite để nghiên cứu đa dạng di truyền của 6 giống bị bản
dja Tay Ban Nha Loftus va cộng sự (1999) sử dụng 20 locat microsatellite dé
nghiên cứu mối quan hệ di truyền và tính da dang di truyền của một số giống bị g6m ca Bos taurus va Bos indicus ở vùng Cận Đơng, Châu Âu và Tây Phi Canon
và cộng sự (2001) đã sử dụng 16 chi thi microsatellite để xác định cấu trúc di
truyền, mối quan hệ di truyền và tính đa dạng di truyền của 18 giống bị thịt bản địa của Tây Ban Nha, Bỏ Đào Nha và Pháp nhằm cung cấp những thơng tin về tính da
dang di truyền và đặc điểm di truyền phân tử phục vụ cho mục đích bảo tồn Kim
và cộng sự (2002) sử dụng 13 locút microsatellite để nghiên cứu sự sai khác di
truyền và mối quan hệ di truyền của các giống bị ở Đơng Bắc Á bao gồm Bắc
Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản, kết quả cho thấy tính đa dạng thể hiện cao
nhất là giống bị của Trung Quốc sau đĩ là Hàn Quốc và Nhật Bản Mukesh và
cộng sự (2004) đã sử dụng 20 locút microsatellite để nghiên cứu tính đa dạng di
Trang 26truyền của một số giống bị bản địa của Án Độ Ibeagha-Awemu và cộng sự, (2005) đã sử dụng 16 locút microsatellite để nghiên cứu cấu trúc tính đa di truyền của 12
giống bị bản địa Châu Phi Brenneman và cộng sự (2007) sử dụng 26 locút
microsatellite dé nghiên cứu sự đa dang di truyền của 4 giống bị nuơi tại Mỹ là
Angus, American Brahman, Senepol vi Romsinuano
Gần đây là nghiên cứu của Zhang và cộng sự (2007) đã sử dụng 30 locút
microsatellite để nghiên cứu sự đa dang và cấu trúc di truyền của 27 giống bị vàng Trung Quốc trên tổng số 1638 mẫu Kết quả đã cho thấy tinh da dang di truyền của các giống bị vàng của Trung Quốc là rất cao so với kết quả phân tích trên 3 giống bị ngoại nhập hơn nữa khi phân tích cấu trúc di truyền kết quả cũng cho thấy các giống bị vàng tách biệt hẳn so với các giống ngoại nhập Đây là một trong những, nghiên cứu cĩ ý nghĩa tham khảo rất tốt bởi vì các giống bị của Trung Quốc cĩ mối liên hệ rất gần với các giống bị của Việt Nam
1.6 NGHIÊN CỨU VÈ CÁC GEN LIÊN QUAN ĐÉN CHẤT LƯỢNG THỊT
Hiện nay, việc ứng dụng các thị phân tử nhằm chọn lọc các giống vật nuơi cĩ
năng suất và chất lượng cao đang rất được quan tâm Rất nhiều các nghiên cứu đã
ốc độ
chỉ ra mối liên hệ giữa kiểu gen và các tính trạng kinh tế như chất lượng thịt,
tăng trưởng đặc biệt là sự thay đổi trong cấu trúc gen dẫn đến làm thay đổi các
tính trạng theo hướng cĩ lợi hay khơng cĩ lợi cĩ thể được phát hiện nhờ các kỹ
thuật di truyền phân tử vì vậy đã gĩp phần đẩy nhanh quá trình chọn lọc và lai tạo giống
Khoảng 200 chỉ thị di truyền ở bị hiện nay đang được đánh giá bởi dự án
Liên minh châu Âu (GeMQual), tại đĩ các ứng cử gen liên quan đến tính trạng chất lượng thịt được đánh giá ở 15 giống khác nhau của châu Âu Các tính trạng được
nghiên cứu nhiều nhất là độ mềm và mỡ giắt (vân mỡ) ở thịt Một số đa hình các
nucleotide đơn đã được xác định liên kết với mềm thịt (Page và cs, 2002;
Trang 27
Costello va cs, 2007; Schenkel va cs, 2005; Casas va cs, 2006) và mỡ giất (Thaller va cs, 2003; Barendse va cs, 2004; Schenkel va cs, 2006°; Schenkel va cs, 2006b)
Chất lượng thịt bị liên quan đến độ mềm và độ mỡ giắt là một chỉ tiêu rất được chú trọng trong cơng tác chọn tạo giống bị thịt hiện nay do nhu cầu địi hỏi
chất lượng ngày càng cao của thị trường Một số gen liên quan đến chất lượng thịt
bị đã được xác định như: DGAT1, TG5, Calpain và CAST-T1 Tác giả Barendse và cộng sự (2004) khi phân tích sự đa hình của gen TG5 và đánh giá mối liên hệ
với tỷ lệ mỡ giắt trên một số giống bị đã thấy rằng cĩ sự tương quan dương giữa sự đa hình với chất lượng thịt, từ đĩ tác giả đã khuyến cáo rằng cĩ thể sử dụng gen này như một chỉ thị phân tử trong chọn giống bị thịt Tương tự tác giả Winter và
'Taniguchi và cộng sự (2004) cũng chỉ ra rằng cĩ sự ảnh hưởng của tính đa hình gen
DGATI và TG5 đến tính trạng mỡ giất và độ mềm của thịt Sự thay đổi trình tự
nucelotide của những gen này dẫn đến tạo thành các alen làm tăng hay giảm độ mềm thịt cĩ thể phát hiện được bằng các kỹ thuật di truyền như PCR-RFLP hay giải trình tự gen Hiện nay, việc kiểm tra di truyền đối với các chỉ thị (marker) liên quan đến độ mềm của thị đã trở thành thương mại (http⁄/www.igenity.com; htp:⁄/www.bovingen.com) và đang được ứng dụng nhằm xác đỉnh kiểu gen mong
muốn phục vụ cơng tác lai tạo giống bị thịt
1.7 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC
Ở Việt Nam, việc sử dụng các chỉ thị sinh hố (hệ thống đa hình protein trong
máu) để nghiên cứu sai khác di truyền ở động vật nuơi đã được các tác giả Phan Cự
Nhân, Đặng Hữu Lanh, Tơ Cao Ly thực hi
vào những năm cuối của thập kỷ 70 và đầu thập kỷ 80 (Phan Cự Nhân, 1982) Mặc dù vậy các nghiên cứu mới chỉ thực
hiện ở mức độ đơn giản do hạn chế về điều kiện trang thiết bị và kỹ thuật
Trong những năm gần đây do sự phát triển của sinh học phân tử nên việc sử
Trang 28rộng rãi ở Việt Nam Tuy nhiên, đa số những nghiên cứu trên vật nuơi được cơng
bố đều chủ yếu tập trung xác định tính đa hình ADN ở một số gen bằng các kỹ thuật di truyền phân tử nhằm tìm ra những dấu chuẩn phân tử liên quan với các tính
trạng sản xuất hữu ích như xác định kiểu gen Halothan ở lợn bằng kỹ thuật PCR-
RFLP (Lê Minh Sắt và cộng sự, 1999), phân tích đa hình trình tự gen hormon sinh trưởng ở lợn (Nguyễn Văn Hậu và cộng sự, 2000), nghiên cứu sự đa hình gen
RYR-I và FSH ở một số giống lợn (Nguyễn Văn Cường và cộng sự, 2003), phân
tích đa hình gen mã hĩa thụ thể Oestrosen (ESR) ở lợn (Lê Thị Thuý và cộng sự,
2005), nghiên cứu sự sai khác di truyền gen hormon sinh trưởng của một số giống, ga Viet Nam (Tran Xuan Hoan, 2004) Những nghiên cứu này chủ yếu xác định kiểu gen và sự phân bố tần số các alen, chưa đánh giá tính đa dạng di truyền của các giống hay các quần thể vật nuơi
Mới chỉ cĩ một vài nghiên cứu được thực hiện với mục đích đánh giá đa dạng di truyền ở vật nuơi trong đĩ sử dụng kỹ thuật phân tích trình tự ADN và mierosatellite như: Nơng Văn Hải và cộng sự (1999), phân tích ADN ty thể gà Lơi; Ngơ Kim Cúc và cộng sự (2006) sử dụng kỹ thuật microsatellite để phân tích đặc
điểm di truyền của quan thể gà H' mơng tại Sơn La; Nguyễn Thị Diệu Thuý và cộng sự (2007) phân tích tính đa dạng di truyền của một số giống lợn nội của Việt Nam và của Chân Âu bằng kỹ thuật microsatellite Trong đĩ nghiên cứu của tác giả Ngơ
Kim Cúc và Nguyễn Thị Diệu Thuý được thực hiện hồn tồn ở các phịng thí
nghiệm tại Cộng hồ Liên Bang Đức
Trang 29CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỄM NGOẠI HÌNH CỦA MỘT SỐ NHĨM BỊ VÀNG VIỆT NAM
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG
Bị Vàng Việt Nam thuộc loại gia súc lớn nhai lại (hay gia súc lớn cĩ sừng),
thuộc lớp động vat c6 va (Mammalia), bộ guốc chấn (Artiodactyia), bộ phụ nhai lại
(Ruminantia), họ sừng rỗng (Bovidae), tộc bị (BavinD, lồi bị (Bos indiews) Sỡ đĩ
cĩ tên gọi là giống bị Vàng vì chúng cĩ sắc lơng màu vàng Bị Vàng Việt Nam cĩ nguồn gốc từ bị Vàng Ấn Độ cĩ u và bị Vàng Trung Quốc khơng u do quá trình
giao lưu, buơn bán đưa vào ta và được thuần hĩa tại Việt Nam từ lâu đời (Lê Viết
Ly và cộng sự, 1999) Từ đĩ, bị Vàng đã trở thành vật nuơi quý với người dân,
gắn liền với đời sống kinh tế, văn hĩa, xã hội ở từng địa phương, hình thành nên
các tên riêng theo địa danh nơi nĩ sinh sống
Bị Vàng Việt Nam rất đa dạng, khối lượng và kích thước một số chiều đo khác nhan, được nuơi ở hau hết các địa phương trên cả nước như Lạng Son, Thanh
Hố, Nghệ An, Phú Yên, Bà Rya-Vũng Tàu, là những nhĩm giống bị được người đân bản địa thuẩn hố, chọn lọc, nuơi dưỡng từ lâu đời nên chúng đáp ứng
tốt với điều kiện khí hậu của từng vùng và cĩ giá trị về kinh tế, văn hố đặc trưng của mỗi tỉnh
Đánh giá những đặc điểm ngoại hình như màu sắc lơng, khối lượng và một số
chiều đo cơ bản của quần thể giống vật nuơi là cơng việc mở đầu, cần thiết đối với
một chương trình chọn lọc, nhân thuần và lai tạo giống Việt Nam là một trong những quốc gia cĩ tính đa dạng của hệ động vật, đặc biệt là một số quần thể vật
nuơi bản địa, trong đĩ cĩ bị Vàng, chủ yếu nuơi ở các khu vực trung du, miễn núi
và vùng nơng thơn xa thị thành Bị Vàng Việt Nam gồm cĩ các nhĩm mang tên riêng theo tên địa phương, mang những nét đặc trưng riêng đã được chọn lọc theo
sở thích của người dân địa phương, đáp ứng với điều kiện khí hậu ở từng địa
Trang 30phương (Lê Viết Ly và cộng sự, 1999) Các nhĩm bị này cùng mang một tính đặc
trưng nhất là kích thước nhỏ bé, năng suất thịt, sữa thấp nhưng cĩ khả năng chịu
được điều kiện khĩ khăn, khả năng kháng bệnh và sinh sản tốt Mặc dù đã cĩ nhiều
chương trình cải tạo giống bị thịt được thực hiện ở nước ta, nhưng bị Vàng địa
phương vẫn chiếm đến 749% trong tổng số do chúng đáp ứng tốt hơn với điều kiện
khí hận, dinh dưỡng và phương thức chăn nuơi nơng hộ nhỏ lẻ so với các giống bị
nhập ngoại Nguồn gốc và phân loại của bị Vàng Việt Nam khơng thống nhất, một số cho rằng 7 nhĩm nhưng đều thuộc một giống bị Vàng Việt Nam (Lê Viết Ly và cộng sự, 1999), trong khi đĩ một số khác lại cho rằng chúng là những giống địa
phương khác nhau (At lat, 2004) và được đặt theo tên từng địa danh như: giống bị Hmơng, Lạng Sơn, Thanh Hĩa, U đầu rìu Nghệ An, Phú yên, Bà Rịa, cũng cĩ
những quan niệm cho là chúng thuộc giống Brahman Tuy nhiên, chưa cĩ một nghiên cứu nào làm sáng tỏ về mối quan hệ giữa các nhĩm bị này ở mức độ di truyền Vậy, liệu chúng là những giống bị khác nhau hay thuộc cùng một giống,
chúng thuộc lồi bd cĩ u (Bos indicws) hay khơng u (Bos /awrws) cũng như cĩ mối quan hệ với giống Brahman khơng Do chưa cĩ một cơng trình nghiên nào đánh
giá đặc điểm ngoại hình và bản chất di truyền của các quần thể bị Vàng nuơi ở các
địa phương khác nhau, bị U Đầu Rìu nuơi tại Nghệ An, Hà Tĩnh và bị H'mơng
nuơi tại Hà Giang nên chúng cần được nghiên cứu đánh giá vừa để bảo tồn vừa để phát triển Vì vậy, những thơng tin về điểm ngoại hình của các quần thể bị Vàng Việt Nam là rất cần thiết để cùng với các thơng tin về đặc điểm di truyền phân tử sẽ gĩp phan làm sáng tỏ mối quan hệ di truyền của một số nhĩm bị vàng ở nước ta đồng thời để giúp cho cơng tác chọn lọc, nhân thuần và lai tạo giống
Trang 312.2 ĐĨI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu
- Bd Vàng Việt Nam nuơi tại: xã Tơ Hiệu, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn; xã Tân Binh, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hố; xã Quang Thanh, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An; xã Đức Bình Tây, huyện Sơng Hình, tỉnh Phú Yên và xã Xuân Bình, Huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rya-Vũng Tàu
- Bồ H'Mơng nuơi tại xã Lũng Táo, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang
- Bị U Đầu Rìu nuơi tại: xã Nam Tân và xã Nam Lộc, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
- Bị Brahman nuơi tại Cơng ty TNHHMTTV bà sữa, Thành phố Hồ Chi
Minh
2.2.2 Thời gian nghiên cứu
Tw thang 8 nam 2009 đến tháng 5 năm 2010 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu
- Đàn bị Vàng Việt Nam đặc trưng nhất của giống ở nước ta nuơi tại tỉnh
Lạng Sơn, Thanh Hố, Nghệ An, Phú Yên, Bà Rya Vũng Tàu; bị HMơng muơi tại
Huyện tinh Hà Giang, bị U Đần Rìu nuơi tại Nghệ An và giống bị Brahman nhập nội nuơi tại Thành phố Hồ Chí Minh là đàn giống lớn và đặc trưng nhất của giống
được chọn để nghiên cứu Tại mỗi tỉnh, chọn 1 huyện và 1 hoặc 2 xã cĩ đàn bị mang các đặc điểm ngoại hình điển hình nhất dựa theo đặc điểm giống Vì vậy, đàn
bị chúng tơi triển khai nghiên cứu đảm bảo là đặc trưng nhất của giống ở mỗi tỉnh
- Tại mỗi xã, xác định ngoại hình để chọn những cá thể biểu thị đặc trưng
cho từng nhĩm tại từng điểm được xác định bằng quan sát của tổ chuyên gia
Trang 32
- San khi xác định được từng cá thể, cân khối lượng bằng cân điện tử với
chính xác đến 0,01kg và đo một số chiều đo chính bằng thước giây và thước gậy: 30-100 cá thể/mối nhĩm giống
- Bộ số liệu được xử lý, phân tích, tính tốn các tham số thống kê như trung
bình bình phương nhỏ nhất (LSM), sai số chuẩn (SE) của các chỉ tiêu khối lượng (KL) và kích thước (KT) các chiều đo chính bằng chương trình PROC GLM (SAS,
1993)
- Phương pháp thử mức sai khác giữa các số trung bình được xác định bằng các Phương pháp thử thích hợp theo từng cách tính của mỗi chỉ tiêu:
+ Các số trung bình của các chỉ tiêu về khối lượng và các chiều đo được
xác định bằng t cặp (Nguyễn Văn Đức và Lê Thanh Hải, 2002)
+ Màu sắc lơng được xác định bằng Chi-Square (Nguyễn Văn Đức và Lê
Thanh Hải, 2002)
2.3 KẾT QUÁ VÀ THẢO LUẬN
2.3.1 Đặc điểm chung của bị Vàng Việt Nam
Bị Vàng Việt Nam rất đa dạng về ngoại hình như màu sắc lơng, tằm vĩc cơ thể và được nuơi ở hầu hết các địa phương trên cả nước Đặc điểm chung nhất của bị Vàng Việt Nam là sắc lơng màu vàng Da mỏng, lơng mịn, tằm vĩc nhỏ bé,
trọng lượng bị cái là 160-200 kg và bị đực là 250-300 kg Kết cấu thân hình cân
đối, bị cái tiền thấp hậu cao, bị đực tiền cao hậu thấp Đầu bị cái thanh, bị đực thơ, sừng nhỏ, ngắn, trán phẳng hoặc hơi lõm, bị đực mõm ngắn, mạch máu nỗi rõ, mắt to nhanh nhẹn Cổ bị cái thanh, nhưng cổ bị đực to, dày Yếm kéo dài từ hau đến vú, cổ cĩ nhiều nếp nhăn nhỏ
Bị Vàng Việt Nam cĩ một số ưu điểm: chịu đựng điều kiện nĩng ẩm nhiệt đới, thích nghi với điều kiện chăn nuơi tận dụng, đầu tư ít, thành thục sớm, mắn
Trang 33đẻ Song, bị Vàng Việt Nam cĩ những nhược điểm cơ bản khơng thể đáp ứng với yêu cầu chăn nuơi thâm canh vì sinh trưởng chậm, năng suất thịt và sữa rất thấp, tỷ
lệ thịt xẻ thấp
Ngồi những mặt nêu trên, bị Vàng Việt Nam được sử dụng chủ yếu cho cày
kéo Khả năng cày kéo của bồ tốt, bị đai sức và cĩ thể làm việc được ở nhiều dia hình, chất đất khác nhan Bị cịn là nguồn lực kéo xe được sử dụng 6 hau hết các
vùng nơng thơn trong cả nước
2.3.2 Khối lượng và kích thước của bị Vàng Việt Nam
Kết quả nghiên cứu về bị Vàng Việt Nam trên các tỉnh được coi là đặc trưng nhất của giống được trình bày tại bảng 2.1 cho thấy khối lượng (KL) và kích thước
(KT) các chiều đo chính của bị Vàng Việt Nam rất khác nhau
KL trung bình của giống từ 2 đến 5 tuổi là 199,06+2,22kg, biến động từ 356kg đến 105kg Kết quả này phù hợp với kết quả cơng bố về KL của Lê Quang Nghiệp (1984) trong độ tuổi từ 24 đến 60 tháng tuổi
Đối với KT một số chỉ tiêu chính của bị Vàng Việt Nam như dài thân chéo
(TC) được xác định ở nghiên cứu này là 111,71+0,61em, cao nhất là 138cm và
thấp nhất là 9lem; vịng ngực (VN) trung bình là 138,33+0,&5em, cao nhất là
176em và thấp nhất là 108em; các chỉ tiêu cao vây (CV) và cao khum (CK) trung
bình là 115,4540,31cm va 116,6340,34cm va dai tai (DT) đạt trung bình
17,8230,10em, đài nhất là 2lem và ngắn nhất là 15cm Kết quả này phù hợp với kết quả cơng bĩ về một số chiều đo chính trên bị Vàng Việt Nam của Lê Quang, Nghiệp (1984) từ 24 đến 60 tháng tuổi
Trang 34Bảng 2.1: Kích thước một số chỉ tiêu chính của bị Vàng Việt Nam Chỉ tiêu Sốlượng LSM SE MIN MAX bồ Khối lượng (kg) 327 199,06 2,22 105 356 Dài thân chéo (em) 185 111,71 0,61 9 138 Vịng ngực (cm) 187 138,33 985 108 176 Cao vây (cm) 184 115,45 031 %6 120 Cao khum (cm) 184 116,63 034 97 122 Dai tai (cm) 151 17,82 0,10 15 21
KL của bị Vàng Việt Nam nuơi ở mỗi tỉnh một khác nhau (Bảng 2.2) cĩ thé do mục tiêu chọn lọc hoặc do điều kiện khí hận và nuơi dưỡng khác nhau Kết quả
trong nghiên cứu này cho thấy bị Vàng nuơi ở Hà Giang (H mơng) và bị U đầu rìu cĩ KL lớn nhất (290+5,22; 291+4,41) tiếp đến là Nghệ An (221,7045,03kg), bd Vang Phú Yên (211,78#4,35kg), bị Lang Son (209,2644,74kg), bd Ba Rya-Ving Tàu (191,98#6,47kg) và nhỏ nhất là bị Thanh Hố, chỉ đạt 189,80+7,12kg Sự sai khác giữa các giá trị trung bình về KL của các nhĩm bị Vàng Việt Nam muối tại
các tỉnh là rõ rệt (P<0,05)
Trang 35Bảng 2.2: Khối lượng bị Vàng Việt Nam tại các tỉnh Nhĩm bị Sốhensb LSM (kg) SE (con) Lang Son 58 209,26 4,74 Nghé An 49 221,70" 5,03 Phú yên 74 211,78" 4,35 Thanh Héa 50 189,80° 7,12 Bà Rya-Vũng Tàu 96 191,98° 6,47 Hà Giang (H’Méng) 100 290,144 5,22 U đầu nu 115 292,354 441 Ghỉ chú: Các chữ khác nhau trên giá trị LSM trong cùng cột biểu thị sự sai khác giữa chúng cĩ ý nghĩa ở mức P<0,05
Xét theo giới tính, KL bị đực và bị cái của bị Vàng Việt Nam khác nhau rất rõ rệt (Bảng 2.3) KL trung bình của bị đực là 220,80+4,43kg, trong lúc đĩ bị cái
Trang 36Ghỉ chú: Các chữ khác nhau trên giá trị LSM trong cùng cột biểu thị sự sai khác giữa chúng cĩ ý nghĩa ở mức P<0,05
Đánh giá theo giới tính của giống nuơi tại các tỉnh (Bảng 2.4) cho thấy KL
của bị đực nuơi tại Nghệ An cao nhất, đạt tới 243,30+7,47kg, trong lúc đĩ bị đực Thanh Hố chỉ đạt 195,10+13,24kg Đối với bị cái, KL bị Nghệ An cao nhất (200,00+6,74kg) và thấp nhất là bị Lạng Sơn (183,60+5,84kg) Sự sai khác giữa 2
giới tính trong mỗi tỉnh rõ rệt, nhưng giữa các tỉnh cùng giới tính khơng rõ rệt Kết quả này phù hợp với cơng bố về KT một số chiều đo chính trên giống bị Vàng
Việt Nam của Trần Đình Miên và Vũ Kính Trực (1966) và trên 2 giới tính đực và
cái Vàng Việt Nam của Lê Quang Nghiệp (1984) từ 24 đến 60 tháng tuổi
Trang 37Bà Rya-Vũng Cái 88 189,20° 3,73 Tau Đực 8 194,701 12,38 Ghỉ chú: Các chữ khác nhau trên giá trị LSM trong cùng cột biểu thị sự sai khác giữa chúng cĩ ý nghĩa ở mức P<0,05
Nhĩm bị Vang Lang Son
KL của giống bị Vàng Việt Nam nuơi tại Lạng Sơn từ 2 đến 5 năm tuổi là
209,26+4,74kg Đối với từng giới tính, KL bị cái là 183,60+5,84kg và bị đực là 235,0047,47kg Két quả này phù họp với KL con cái cĩ khối lượng 180-230 kg và
con đực 300-350 kg (Lê Viết Ly và cộng sự, 1999)
Bị đực Lạng Sơn Bị cái Lạng Son
Bị Vang Lang Son cĩ tằm vĩc trung bình, kết cấu vững chắc, CV dat 100-
104cm; DTC là 111-113em; VN là 130-138em Kết quả này phù hợp với kết quả
cơng bố về KT một số chiều đo chính trên đàn bị Vàng Lạng Sơn của Trần Dinh
Miên và Vũ Kính Trực (1966), trên cả 2 giới tính đực và cái của Lê Quang Nghiệp (1984) từ 24 đến 60 tháng tuổi và của Lê Viết Ly và cộng sự (1996)
Nhĩm bị Vàng Thanh Hĩa
Trang 38Giống bị Vàng Thanh Hĩa cĩ tằm vĩc nhỏ hơn so với các nhĩm bị Vàng
Việt Nam khác Thân hình chữ nhật dài, đầu bị cái thanh hơn bị đực, sừng ngắn, trần phẳng hoặc hơi lõm, bị đực mõm ngắn hơn bị cái, mạch máu nỗi rõ trên mặt, mắt to nhanh nhẹn Cổ bị cái thanh và nhỏ hơn bị đực Yếm của bị kéo đài từ hầu đến ức, da cổ, yếm cĩ nhiều nếp nhăn nhỏ Bị đực cĩ u, tuy khơng to, song bị cái
khơng cĩ u; lưng hơng thẳng, hơi rộng, bắp thịt nở nang; mơng hơi xuơi, ngắn và lép Ngực tương đối sâu nhưng lép, bụng to trịn, khơng sệ; bốn chân cứng cáp,
thanh tú, hai chân trước thẳng, hai chân sau ở một số con cĩ chạm kheo Màu sắc
lơng đa vàng tươi, da mỏng, lơng mịn dài Kết quả này phù hợp với cơng bố của Lê Viết Ly và cộng sự (1999)
Bà đực Thanh Hĩa Bị cái Thanh Hĩa
KL trung bình từ 2 đến 5 năm tuổi ở nghiên cứu này là 189,80+7,12kpg, bị cái là 184,40+5,34kg và đực là 195,10+13,24kg, trong lúc đĩ, KL trưởng thành ở bị cái là 180-200kg và bị đực là 250-320kg; CV là 100-102cm; VN là 124-130cm;
DTC là 198-110em Kết quả này phù hợp với kết quả về KT trên đàn bị Vàng Thanh Hố của Trần Đình Miên và Vũ Kính Trực (1966) Kết quả này thấp hơn so với kết quả cơng bố về KL và KT trên đàn bị Vàng Thanh Hố trên cả 2 giới tính đực và cái của Lê Quang Nghiệp (1984) từ 24 đến 60 tháng tuổi và của Lê Viết Ly
Trang 39tuổi Ưu điểm nỗi bật của bị là chịu đựng tốt trong điều kiện dinh dưỡng thấp, chịu
nĩng tốt
Nhĩm bị Vùng Nghệ Am
Kết quả nghiên cứu này cho thấy bị Nghệ An cĩ tầm vĩc lớn nhất trong số
các nhĩm bị Vàng Việt Nam, KL đạt tới 200,00+6,74 kg (bị cái) và 243,30+7,44kg
(bà đực) từ 2 đến 5 tuổi Kết quả này phù hợp với cơng bố vẻ KL bị Vàng Nghệ An của Nguyễn Kim Đường (2008) Hình đáng đặc trưng là tiền thấp hậu cao ở bị
cái và ngược lại ở bị đực là tiền cao hậu thấp Màu lơng vàng sẵm là chính, chiếm
75%, cịn lại cĩ màu vàng nhạt hoặc màu vàng đen Da mỏng lơng mịn Đầu bị đực
thơ và đầu bị cái thanh Trán rộng phẳng, thỉnh thoảng cĩ con hơi lõm đỉnh trán hơi
đơ lên, mắt lỗi, mõm rộng; tai to đưa ngang Sừng bị đực hình búp măng mập, chỏm
màu đen, chân sừng màu tro; sừng bị cái nhỏ, đài và cong về phía trước Cổ bị đực
đày, trịn, bị cái thanh và đài, yếm to kéo dài từ hầu đến xương mỏ ác Bị đực cĩ u vai cao hơn bị cái
Bị đực Nghệ An Bị cái Nghệ An
Đối với nhĩm bị Vàng Nghệ An, CV là 104-112cm, DTC là 115-125cm, VN là 139-155cm Bị trưởng thành cĩ KL là 230kg-320kg Kết quả này phù họp
với kết quả cơng bĩ về KT một số chiều đo chính trên đàn bị Vàng Nghệ An của Trần Đình Miên và Vũ Kính Trực (1966) Tuy một số chỉ tiêu về KL và KT trên
Trang 40đàn bị Vàng Nghệ An đối với 2 giới tính đực và cái ở nghiên cứu này cao, song
nhìn chung cũng phù họp với kết quả cơng bố của Lê Quang Nghiệp (1984) từ 24 đến 60 tháng tuổi
Nhĩm bị Vàng Phú Yên
Bị Vàng Phú Yên là đặc trưng cho giống bị Vàng Việt Nam vùng Duyên hải miền Trung Bị Vàng Phú Yên cĩ màu lơng nâu-vàng tồn thân Theo đánh giá của các chuyên gia chăn nuơi ở Việt Nam, bị Vàng Phú Yên là giống bị Vàng Việt
Nam tốt nhất của nước ta Bị Vàng Phú Yên được phân bố tại các tỉnh Duyên hải miền Trung từ Đà Nẵng, Quảng Nam đến Ninh Thuận, Bình Thuận Bị Vàng Phú Yên thích nghỉ tốt trong điều kiện nĩng, khơ, thức ăn nghèo nàn của địa phương (Lê
Xuân Cương và cộng sự, 1992) Bị phát triển cân đối, chắc chắn, đầu ngắn và nhỏ, đài thân và lưng rộng, ngực rộng và sâu Bị cĩ tầm vĩc trung bình lớn, khối lượng,
cao hơn so với các bị địa phương Lạng Sơn, Bà Rya-Vũng Tàu, Thanh Hố, song,
nhỏ hơn bị Nghệ An
Bị đực Phú Yên Bị cái Phú Yên
KL bị Vàng Phú Yên từ 2 đến 5 năm tuổi trong nghiên cứu này của bị cái là
187,90+4,95kg và bị đực là 235,70+7,15kg Kết quả này phù hợp với cơng bố 4
năm tuổi đạt 200-230 kg và 5 năm tuổi đạt 220-250 kg của Vũ Văn Nội và cộng sự