Đái tháo đường týp 2 là một hội chứng cĩ đặc tính biểu hiện bằng tăng đường máu lúc đĩi cao hơn hằng số sinh lý do hậu quả của việc mất hồn rồn insulin hoặc là do cĩ liên quan đến sự suy
Trang 1BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ - BỘ Y TẾ
BỆNH VIỆN NỘI TIẾT - BỆNH VIỆN YHCT TRUNG ƯƠNG
NGHIEN CUU DIEU TRI HO TRO ĐÁI THẢO DUONG TYP 2 BẰNG BÀI
“BAT VI TRI BA GIA GIAM”
5923-2 28/6/2006
Trang 2BỆNH VIỆN NỘI TIẾT - BỆNH VIỆN YHCT TRUNG ƯƠNG
BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NHÁNH CẤP NHÀ NƯỚC
Mã số: KC.10.15.(.02
NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ Hỗ TRỢ
DAI THAO DUGNG TYP 2
BANG BAI “BAT VI'TRI BA GIA GLAM
THUOC DE TAI NCKH CAP NHÀ NƯỚC KC.10.15
DỊCH TẾ HỌC BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở VIỆT NAM
GÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ VÀ BIỆN PHÁP DỰ PHỊNG
NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC
Trang 4oP Ia Dw Pe wR ĐỀ TÀI KC.10-15-04-02 Họ và tên Dương Trọng Hiếu Phạm Minh Dương Nguyễn Thị Nhuần Trần Thị Mai Nguyễn Quang Vinh Nguyễn Thị Thu Hà Bùi Tiến Hưng
Lê Quang Tồn Lê Việt Hà
Học hàm, học vị Cơ quan
PGS.TS Bệnh viện YHCT TW BSCKII Bệnh viện YHCT TW BSCKII Bệnh viện YHCT TW Thạc sỹ Bệnh viện YHCT TW Thạc sỹ Bệnh viện YHCT TW
Thạc sỹ Khoa YHCT-DHYHN
BSNTBV Khoa YHCT-DHYHN
Thạc sỹ Bệnh viện Nội tiết
Trang 5NHUNG CHU VIET TAT TRONG BAO CAO
-Aspartat amino transferase
-Alanin amino transferase
-Body mass index (Chỉ số khối cơ thé)
-Cholesterol
-Diabetes Control and Complication Trial
(Thử nghiệm vẻ kiếm sốt đường huyết và biến chứng)
-Ngày trước điều trị
—-Ngày thứ 15,30 —-Ngày thứ 45,60 —-Ngày thứ 75,90
— Đái tháo đường
—-High density lipoprotein
Trang 6
1.1 Đại cương về đái tháo đường theo YHHĐ
1.1.1 Sơ lược lịch sử của bệnh đái tháo đường
1.1.2 Tình hình mắc bệnh ĐTĐ trên thế giới và ở Việt Nam
1.1.3 Định nghĩa và khái niệm chung vẻ bệnh đái tháo đường
1.1.4 Cơ chế bệnh sinh đái tháo đường týp 2 - +2 22c s22 2z se 7 1.1.5 Triệu chứng lâm sàng đái tháo đường týp 2 .- +52 5z +55: 11 1.1.6 Triệu chứng cận lâm sàng đái tháo đường týp 2 +-:- 7 11 1.1.7 Chẩn đốn bệnh đái tháo đường týp 2 :- 7252 s2 5xx c>>zssez 14 1.1.8 Biến chứng mạn tính của ĐTĐ týp 2 -¿- ¿5:22 s S2 se s2 15 1.1.9 Điều trị bệnh đái tháo đường rýp 2 - -¿-:scscn c2 sexy 17 1.2 Bệnh đái tháo đường týp 2 theo YHCT ¿2s c sec sec 23
1.2.1 Đại cương bệnh tiêu khát
1.2.2 Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh tiêu khát - 5252 +sz5ss 24 1.2.3 Bệnh cảnh lâm sàng và điều trị tiêu khát 2522 22s cszsss2 27 1.2.4 Phịng bệnh tiêu khát
1.2.5 Tổng quan vẻ bài thuốc “Bát vị trí bá gia giảm”
Chương 2: Chất liệu- Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu
2.1 Chất liệu nghiên cứu
2.2 Đối tượng nghiên cứt
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.4 Chỉtiêu theo dõi
Trang 7
Chương 3: Kết quả nghiên cứu 3.1 Đặc điểm chung của các đối tượng nghiên cứu
3.2 Ket qua nghiên cứu lâm sàng và cận lâm sàng theo Y HHĐ
3.3 Kết quả điều wi theo YHCT 3.4, Tác dụng khơng mong muốn của bài thuốc Chương 4: Bàn luận 4.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 4.2 Bàn luận vẻ kết quả nghiên cứu theo YHHĐ
1 Kết quả điều trị trên lâm sàng
4.2.2 Kết quả điều trị qua các chỉ tiêu cận lâm sàng 71
Trang 8Đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh chiếm 60-70% rrong số các bệnh nội tiết, wong dé DTD typ 2 chiếm tới trên 90% tổng số bệnh nhân đái tháo đường Các tác động của cuộc sống làm bệnh càng răng nhanh ở hầu hết các
nước Bệnh tăng tới 6 lần so với các bệnh rỉm mạch Do vậy ước tính hàng
năm thế giới phải chỉ phí tới rrên 1000 rỷ USD cho phịng và chữa bệnh
này[4], [5], [52]
Đái tháo đường týp 2 là một hội chứng cĩ đặc tính biểu hiện bằng tăng đường máu lúc đĩi cao hơn hằng số sinh lý do hậu quả của việc mất hồn rồn insulin hoặc là do cĩ liên quan đến sự suy yếu trong bài tiết và hoạt động của iasulin ĐTĐ rýp 2 là bệnh tiến triển kéo dài, liên quan đến yếu tố di truyền Bản chất của bệnh là do thiếu nội tiết tố insulin nên cùng với rối loạn chuyển hĩa đường cịn kèm theo các rối loạn chuyển hĩa khác: đạm, mỡ, muối khống, do đĩ gây thay đổi độ nhớt của máu từ đĩ dẫn đến các biến chứng Rối loạn chuyển hớa càng lớn biến chứng càng đến sớm và da dạng như: biến chứng tắc nghẽn mạch, giảm lưu thơng máu nuơi dưỡng
các cơ quan; biến chứng rỉm, mạch, huyết áp tăng, tổn thương ở thận, cơ
khớp, mắt, ngồi da [4], [5], [25], [26] [37], [50], [53]
Chính vì vậy, ĐTĐ týp 2 cần được điều trị và phịng bệnh sớm để ổn
định đường huyết ở mức thấp gần với chỉ số sinh lý sẽ hạn chế được biến chứng cho người bệnh
Hiện nay YHHĐ cĩ nhiều nhĩm thuốc sử dụng trong điều trị ĐTĐ týp 2 như: sulfamid, biguanid, aearbose, glirazone, insulin Mỗi nhĩm thuốc
cĩ vai trị nhất định trong quản lý đường huyết theo cơ chế nhất định với
mục tiêu chung là quản lý tốt được đường huyết một cách an tồn và dễ sử
Trang 9ngoại nên giá thành rất đất Việc điều ui bệnh ĐTĐ cịn gặp rất nhiều khĩ khăn do phải điều
bên cạnh đĩ ở nước ra cĩ nhiều loại thảo dược, nhiều bài thuốc y học cổ
¡ thường xuyên và kéo dài suốt đời cho nên rất rốn kém,
truyền cĩ tác dụng hạ đường huyết tốt, giá thành rẻ Năm 1980, Ủy ban
chuyên gia của Tổ chức Y tế thế giới về bệnh đái tháo đường đã khuyến nghị nghiên cứu sản xuất các thuốc uống từ thảo mộc của YHCT để điều trị bệnh ĐTĐ
'Với các triệu chứng thường gặp là khát nhiễu, ăn nhiều, uống nhiều,
đái nhiều, người mệt mỏi, gày rộc đi lại cĩ nước riểu ngọt như cám như mật, bệnh đã được các kinh văn của y học phương Đơng mơ tả từ thế kỷ thứ IV- V trước Cơng nguyên Các sách như “Hồng đế nội kinh” đặt tên là tiêu
khát, sau đĩ cịn căn cứ vào các triệu chứng tồn thương khác nên cịn cĩ các
tên gọi: tiêu đơn, cách tiêu, tiêu trung, phế riêu, thực tiêu biểu hiện chủ yếu là âm hư nội nhiệt gây nên tân dịch hao tổn, khí hư huyết hư giống với
bệnh đái tháo đường đã mơ tả ngày nay[29], [32], [40], [42], [61]
Bài thuốc “Bát vị trí bá gia giảm” cĩ rác dụng tư âm thanh nhiệt,
nhuận phế liễm hãn, sinh tân chỉ khát đã được sử dụng rộng rãi, đạt hiệu
quả tốt đối với bệnh nhân đái tháo đường týp 2 nhưng chưa được nghiên cứu
đánh giá một cách cĩ hệ thống Để gĩp phân thực hiện đường lối của Đăng
là “kế thừa phát huy phát triển nền y học cổ truyền” chúng tơi tiến hành đẻ
tài: “Nghiên cứu điều trị hỗ trợ đái tháo đường typ 2 bang bài thuốc Bat vị trí bá gia giẩm” với mục tiêu là:
1 Đánh giá tác dụng của bài thuốc đối với bệnh nhân đái tháo đường týp 2 thơng qua một số chỉ tiêu lâm sàng và cận lâm sang
Trang 101.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI
Đái tháo đường là một bệnh mạn tính, cĩ yếu tố di truyền, do hậu quả của rình trạng thiếu insulin tuyệt đối hoặc tương đối; bệnh được đặc trưng bởi tình trạng tăng đường huyết cùng với các rối loạn về chuyển hĩa đường,
đạm, mỡ, chất khống Các rối loạn này cĩ thể làm đưa đến các biến chứng cấp tính, các tình trạng dễ bị nhiễm trùng và về lâu dài sẽ gây ra các biến
chứng ở mạch máu lớn và mạch máu nhỏ [7], [25], [37]
1.1.1 Sơ lược lịch sử của bệnh đái tháo đường
Bệnh đái tháo đường đã được mơ tả từ thời cổ Hy Lạp Bouchardat cĩ
lẽ là người đầu tiên nhận xét và cơng bố về tính đa dạng của bệnh cảnh lâm sàng và trong bản chuyên luận xuất bản năm 1875 đã đưa ra danh từ “đái tháo đường gày” và “đái tháo đường mập” để phân biệt hai thể bệnh chính
của đái tháo đường và coi đái tháo đường như là một hội chứng hơn là một
bệnh [17]
Vào đầu thế kỷ XX xuất hiện danh từ “đái tháo đường trẻ” và “đái
tháo đường của người đứng tuổi” Năm 1936 Himsworth phân biệt “' đái tháo
đường đẻ kháng insulin” và “đái tháo đường nhạy cảm với insulia” Năm
1976 Gudworth đưa ra danh từ “đái
háo đường týp I” va “dai tháo đường typ ID’ Nam 1985 bảng phân loại của Tổ chức sức khỏe thế giới đưa ra danh từ “đái tháo đường phụ thuộc iasulia” đồng nghĩa với “đái tháo đường typ ÏP và “đái tháo đường khơng phụ thuộc iasulin” đồng nghĩa với “đái
tháo đường typ ID’ Năm 1997 Hiệp hội đái tháo đường Mỹ đề nghị dùng
danh từ “đái tháo đường týp 1” và “đái tháo đường týp 2” để tránh sự hiểu
lâm về việc lựa chọn thuốc điều trị [37]
Về điều trị, năm 1921 Best và Banting đã phát hiện ra insulin và đưa
Trang 11biguanid được đưa vào điều trị cho bệnh nhân đái tháo đường týp 2 Vào thập niên 70 nhĩm nghiên cứu UGDP (Univerdiy Group Diabetes
Programme) tại Mỹ nhận thấy cĩ sự liên hệ giữa thuốc viên hạ đường huyết
và tăng tỷ lệ tử vong vẻ tỉm mạch (tolbutamid và phenformin) Vào những năm 80 cĩ nhiều nghiên cứu dịch tễ xác định mối liên hệ giữa tăng đường
huyết và tỷ lệ tử vong và mức độ tàn phế Trong thập niên này thuốc ức chế
men alpha glueosidase cũng được đưa vào thử nghiệm lâm sàng ở Châu Âu,
được EDA cơng nhận vào năm 1995 và lưu hành rại Việt Nam cũng vào
năm này Năm 1996 nhĩm thiazolidinediones, thuốc làm tăng độ nhạy cảm
với insulin rại thụ thể được phép lưu hành tại Mỹ Nhưng do cĩ hại cho tế
bào gan, tháng 3 năm 2000 rroglirazon khơng được lưu hành ờ Mỹ, hiện nay cĩ hai loại là rosiglirazon và pioglirazon cịn được lưu hành rại Mỹ [37]
Nam 1993 cơng bố của “thử nghiệm về kiểm sốt đường huyết và biến chứng, DCCT” tại Mỹ đã cho kết luận rõ ràng là kiểm sốt đường huyết chặt chẽ làm giảm cĩ ý nghĩa thống kê các biến chứng mạch máu nhỏ trên bệnh nhân đái tháo đường týp 1 Năm 1998 sau 20 năm theo dõi, “nghiên cứu tiền cứu vẻ bệnh đái tháo đường tại Anh, UKPDS” đã cho phép kết luận
việc kiểm sốt đường huyết chặt chế trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2 làm giảm rõ rệt tỷ lệ tử vong và mức độ tàn phế [37]
1.1.2 Tình hình mắc bệnh đái tháo đường trên thế giới và ở Việt Nam Theo tài liệu của Viện nghiên cứu đái tháo đường quốc tế, năm 1995 số bệnh nhân bị bệnh đái tháo đường týp 2 trên thế giới vào khoảng 118
triệu người, năm 2000 là 146 triệu người, dự báo con số này sẽ tăng lên tới
khoảng 220 triệu người vào năm 2010 và 300 triệu người vào năm 2025 [4]
Nam 1995, tỷ lệ mắc bệnh ở người lớn trên thế giới ước tính là 4%,
nhưng cĩ thể lên đến 5,4% vào năm 2005 Theo thống kê của Liên đồn đái
tháo đường quốc rế năm 1991, rỷ lệ mắc bệnh một số nước châu Á như sau:
Trang 12Tại Singapore tỷ lệ ĐTĐ rýp 2 năm 1974 là 2%, 1985 là 4,7⁄ và năm 1992 là 8,6% [4]
Ở Việt Nam, năm 1990 tỷ lệ ĐTĐ ở 3 thành phố lớn là: Hà Nội 1,2%, Huế 0,95%, thành phố Hồ Chí Minh 2,52% thì đến năm 2001 tỷ lệ đái tháo đường 4 thành phố (Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nắng, TP Hồ Chí Minh) là 4.9% [4] 1.1.3 Định nghĩa và khái niệm chung về bệnh đái tháo đường ĐTP là một hội chứng cĩ hậu quả của việc mất hồn tồn iasulin hoặc là cĩ liên quan đến sự suy yếu tính biểu hiện bằng răng đường máu, do trong bài tiết và/ hoặc giảm hoạt động của nội tiết tố insulin [4], [10], [17] DTD được phân thành 2 thể là ĐTĐ týp 1 và ĐTĐ týp 2
DTD typ 1 - ĐTĐ phụ thuộc insulin (chiếm 5% - 10%) thường gặp ở
người trẻ (< 30 tuổi) Insulin là một hormon do tế bào § tiểu đảo
Langerhans của tuy tiết ra Tuy như một đồng hồ sinh học sản xuất đều đặn
iasulin để giúp cho việc tiêu tỉnh bột thành đường hoặc chuyển hố các chất
protid, lipid thành đường để cơ thể cĩ năng lượng hoạt động Nhưng vì
nguyên nhân nào đĩ dẫn đến tình trạng tế bào Langerhans bị tổn thương
nên khơng cĩ khả năng sản xuất insulin làm cho lượng đường trong máu
hàng ngày được cung cấp từ nguồn ăn uống, tích luỹ càng tăng lên Khi
ngưỡng đường vượt quá 1,7g/1 thận khơng cịn khả năng giữ lại và phải thải
trừ ra ngồi, trong nước tiểu sẽ xuất hiện đường Việc đường huyết tăng sẽ dẫn tới sản sinh các chất độc cho cơ thể như aceton, cơ thể ở tình trạng nhiễm độc Nhiễm độc nặng cĩ thể dẫn tới hơn mê nhiễm toan ceron Týp 1 vì thiếu hụt insulin nên biểu hiện rầm rộ bằng cao quá ngưỡng đường máu, ệnh ăn nhiều để bù
đồng thời xuất hiện đường trong nước tiểu làm người
Trang 13DTD rýp 2 - ĐTĐ khơng phụ thuộc insulin (chiếm 90% - 95%) thường
xuất hiện ở người trên 30 tuổi, là hậu quả kết hợp của kháng insulin và đáp
ứng chế tiết insulin bù khơng đủ Bệnh diễn biến âm thầm, cĩ khi do tinh cờ
người bệnh đi khám mà phát hiện ra, do khơng được chẩn đốn và điều trị
nên cĩ người bệnh đã ở trong rình trạng nhiễm khuẩn nặng, cao huyết áp
hoặc hơn mê
Do khơng phụ thuộc insulin nên người bệnh ĐTĐ týp 2 thường được
chẩn đốn muộn, khơng cĩ triệu chứng rầm rộ ban đầu Vì phát hiện muộn nên khi được chấn đốn là ĐTĐ thì cĩ 21% bệnh nhân đã cĩ tổn thương mạch máu lớn, 12% tổn thương thần kinh Trước đây người ra chỉ thay DTD
týp 2 ở lứa tuổi > 45, nhưng nay WHO (1999) cơng bố ĐTĐ rýp 2 gặp ở lứa
tuổi sớm hơn, cĩ thể rừ 30 tuổi hoặc trẻ hơn đã cĩ thể mắc bệnh [52], [56] ĐTP nếu được tuyên truyền đầy đủ, người bệnh cĩ hiểu biết, tuân thủ
những nguyên tắc cĩ thể điều trị khỏi hoặc cĩ thể phịng ngừa và giảm thiểu tối đa, ngăn chặn được các biến chứng xảy ra Những người đang cao huyết
áp, béo bệu hoặc luơn làm việc hay sống trong điều kiện căng thẳng (stress)
hoặc lười vận động cần được theo dõi về lượng đường trong máu bởi những người này rất dễ mắc bệnh đái tháo đường Năm 1990 Colditz và cộng sự
cơng bố những người cĩ BMI > 25 thì cĩ tỷ lệ ĐTĐ gấp 40 lần người bình
thường Việc giảm cân và phịng béo phì (Obesité) cĩ thể tránh tới 65%
trường hợp ĐTĐ týp 2 ở nữ và 74% ở nam [18]
Chế độ sinh hoạt và khẩu phần ăn đúng mức cũng gĩp phần trong phịng ngừa nguy cơ ĐTĐ, cho nên việc cĩ chế độ ăn uống thích hợp, sinh
hoạt điều độ, tránh căng thẳng tỉnh thần gĩp phần khơng nhỏ trong phịng
và điều trị ĐTĐ
Malandes đã dân ra số liệu nếu điều chỉnh được chế độ ăn và chế độ
luyện tập cĩ thể làm giảm tỷ lệ ĐTĐ rýp 2 từ 29% xuống cịn 13% Giữ cho
đường huyết khơng cao sẽ phịng ngừa các rổn thương về mạch máu, về
Trang 14điều trị tích cực DTD cĩ khả năng làm giảm 12% các biến chứng, trong đĩ giảm 25% biến chứng vi mạch, 33% biến chứng albumin niệu, 16% nguy cơ nhỏi máu eơ tim, 24% đục thuỷ tỉnh thể và 21% bệnh ở võng mạc, cho nên việc tìm cách điều trị để ổn định đường huyết, để đường huyết khơng
cao quá ngưỡng nhiều là rất cần thiết [37] 1
4 Cơ chế bênh sinh đái tháo đường týp 2
Đái tháo đường týp 2 là bệnh khơng đồng nhất, khơng phải là một bệnh duy nhất, mà là một tập hợp các hội chứng khác nhau Bệnh cĩ những
bất thường quan trọng về sự tiết và về tác dụng của insulin Dù cho nguyên
nhân ban đâu là gì cũng đều dẫn đến giảm tiết insulin và kháng insulin, hai
mặt này tương tác lẫn nhau trong quá trình phát triển của bệnh, cuối cùng
suy giảm tiết insulin do suy kiệt tế bào bêra của tụy là điều tất yếu xảy ra
'Thêm vào đĩ, khi đã tăng đường huyết, độc tính glucose sẽ gây ra thêm sự
bất thường về tác động và bài tiết insulin [37]
Theo “Sinh lý bệnh” (Nhà xuất bản y học 2002): Do thiếu (tương đối
hay tuyét déi) insulin, glucose rất ít thấm vào tế bào (do thiếu sự kích thích của insulin nên màng tế bào cho glucose thấm qua it hơn) nên lượng GỐP
rất thấp (glueose-6-phosphate), đĩ là khâu bệnh quan trọng
Do thiéu G6P, rung tâm đĩi bị kích thích mạnh làm bệnh nhân ăn
nhiều Nguồn gluxit từ thức ăn và từ sự thối biến mạnh mẽ glycogen 6 gan làm glucose trong máu tăng cao Qua cầu thận, glucose khơng hấp thụ hết
làm tăng áp lực thảm thấu 6 day, do đĩ cản trờ sự hấp thu nước ở ống thận: bệnh nhân đái nhiều và khát, khát cịn do răng áp lực thẩm thấu của máu
Protit khơng được tổng hợp mà cịn thối biến mạnh làm cho cân bằng
nitơ trở nên âm tính Thiếu G6P, chu trình Pentose ngưng trệ, cơ thể thiếu
NADP-H, (Nicotinamide-adenin-dinucleotide-phosphate: c6 vai trị vận
Trang 15tạo ra axit béo và Axetyl CoA, do đĩ bệnh nhân gây nhanh, sản phẩm thối
biến của prodd được dùng để tân tao glucose, gĩp phần tăng thêm glucose huyết và lượng glucose mất đi theo nước tiểu tăng
Thiếu GỐP, do đĩ thiếu cả axit pyruvic và oxaloaxetic làm cho trình
Krebs quay chậm, các mảnh Axeryl CoA - nguồn gốc mỡ, ứ đọng trong tế bào, nên để giải phĩng Coenzym A, tế bào biến chúng thành thể ceton và
cholesterol đưa ra máu Thể ceron là thủ phạm chính gây nhiễm toan trong
đái tháo đường
Do suy kiệt, giảm miễn dịch, do tăng đường huyết, người bệnh dễ mắc lao, mụn nhọt, nhiễm khuẩn, người bệnh dễ xơ cứng do cholesterol tăng cao, cuối cùng cĩ thể hơn mê do nhiễm toan và suy kiệt chung
114.1 R6i loan tiét insulin:
'Tế bào bêra tuy sao xuat insulin bình thường về mặt số lượng cũng như
chất lượng để bảo đảm cho chuyển hố glucose bình thường Nhưng do:
- Bất thường về nhịp tiết và động học bài tiết insulin: mất pha sớm
- Bất thường về số lượng tiết Lasulin: Theo P.J Guillausseau (2000)
- Những bất thường về chất lượng của những peptid cĩ liên quan đến insulin trong máu: tăng proinsulin nguyên và proinsulin tách ra ở vị trí 32 -
33 tăng gấp 2 - 3 lần ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 so với người bình
thường [25], [37]
* Ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2, insulin khơng cĩ khả năng thực hiện những chuyển hĩa như ở người bình thường Kháng insulin chủ yếu
được nghiên cứu nhiều ở hai cơ quan là cơ và gan [25]
- Kháng insulin ở eơ: ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2, chuyển hĩa glueose
trong tổ chức cơ kém vì khơng tổng hợp được glycogen tir glucose và rối
loạn quá trình oxy hĩa glucose trong các tế bào cơ
Trang 16sẽ ức chế sự sản xuất glueose từ gan Nếu khơng cĩ vai trị của insulin
đường huyết sẽ tăng cao do 2 lý do: gluceose được sản xuất từ gan và được hấp thu từ ruột Trên bệnh nhân ĐTĐ týp 2, nồng độ đường huyết khi đĩi
liên hệ mật thiết đến sự sản xuất glueose từ gan: Nơng độ insulin lúc đĩi
trong huyết tương của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tăng gấp 2 lần nồng
độ của người bình thường Tasulin là chất ức chế sự sản xuất glucose từ gan rất mạnh nên phải cĩ tình trạng kháng insulin mạnh rại gan thì gan mới tiếp tục sản xuất glucose Tăng đường huyết cũng cĩ tác dụng ức chế lên sự sản
xuat glucose từ gan Gan cũng để kháng cả với tác dụng của glucose
* Vai trị của acid béo tự do trong kháng insulin [37]: Bệnh nhân ĐTĐ béo phì (tăng khối lượng mỡ tại vùng bụng) cĩ sự gia tăng ly giải mơ mỡ và
tăng acid béo tự do trong máu so với người bình thường Tế bào tăng thu nạp acid béo tự do và sự oxid hĩa sẽ gia tăng Tại cơ, tình trạng này sẽ ức
chế sự sử dụng glueose qua trung gian insulin, cịn sự tân sinh đường tại gan
lại được kích thích Ngồi ra trong một số nghiên cứu ở tế bào gan đơn độc,
nồng độ acid béo tăng gây cản rrờ trực tiếp insulin gắn vao thy thé và thâm
nhập vào tế bào gan Tĩm lại acid béo tự do ảnh hưởng đến sự hoạt động của insulin qua 3 cơ chế:
- Ue ché sy oxid héa glucose
- Giảm tác dụng ức chế sự ly giải mơ mỡ của insulin
- Ứe chế trực tiếp sự gắn của insulin và tác dụng của nĩ rại tế bào gan
4.1.4.3, Sự để kháng insulin và các rối loạn chuyển hĩa khác:
Trang 1710
tố nguy cơ của bệnh tim mạch Reaven đưa ra giả thuyết các rối loạn trên
đều cĩ nên tang chung 1a tinh tang dé khang insulin [25], [37]
1.1.4.4 Vai trị của di truyén và mơi trường
Ảnh hưởng của yếu tố di truyền lên đái tháo đường týp 2 rất mạnh, dựa trên các quan sát sau đây:
- TỈ lệ hai anh/chị em sinh đơi cùng trứng cùng bị ĐT rýp 2 là 90-
100%
- Bệnh nhân ĐTĐ rýp 2 thường cĩ liên hệ trực hệ cùng bị ĐTĐ
- Cĩ sự khác nhau rất nhiều vẻ rỉ lệ mắc bệnh ĐTĐ giữa các chủng tộc, các dân tộc cĩ mầu da khác nhau
- Ở dân tộc cĩ tỉ lệ ĐTĐ rýp 2 cao nhất, cĩ thể nghĩ đến một kiểu di
truyền theo gen thường - trội giống như kiểu MODY Hiện nay chưa phát
hiện được đấu ấn di truyền trên bệnh nhân ĐTĐ týp 2 Tuy nhiên đề kháng insulin là một trong các rối loạn sớm của ĐTĐ týp 2, rối loạn cấu trúc và
chức năng của thụ thể và vùng sau thụ thể được coi là nguyên nhân tại tế
bào của sự đề kháng này Do đĩ nhiều nghiên cứu đã tập trung vào gen quyết định thụ thể insulin và cĩ thể cĩ nhiều sự đột biến khác nhau đã đưa đến những hậu quả vẻ chức năng Cho đến nay vấn đề di truyền của ĐTĐ
týp 2 chưa được xác định rõ
+ Bệnh đái tháo đường týp 2 xảy ra khi cĩ đột biến một gen: Loại
ĐTĐ týp 2 này thường chỉ chiếm khoảng 5-15% trong số bệnh nhân ĐTĐ
“Thường là đột biến một gen trội, ví dụ: đột biến gen của insulin hay gen của receptor tiếp nhận insulia, những đột biến gen này cĩ liên quan đến tình trạng kháng insulin
+ Bệnh đái tháo đường do đột biến nhiều gen: đây là thể bệnh thường
gặp, chiếm 85-95% bệnh ĐTĐ týp 2 Kiểu hình thường gặp nhất là “hội chứng X” Nhiều tác giả cho rằng gen kháng insulin cùng tồn tại với các gen khác như tăng huyết áp, tăng lipid nên bệnh cảnh lâm sàng ĐTĐ týp 2
Trang 18Ngồi sự khác biệt do ảnh hưởng di truyền người ra cịn nhận thấy tỉ lệ
bệnh đái tháo đường rýp 2 thay đổi tùy vùng trên thế giới và trong một nước tỉ lệ cũng khác nhau giữa các vùng (nơng thơn và thành thi) thí dụ như ở các
nước An DO, Nam Phi, Mexico [37]
1.1.5 Tì
Bệnh nhân bị ĐTĐ týp 2 cĩ thể cĩ các triệu chứng điến hình như: ăn
chứng lâm sàng của ĐTĐ týp 2
nhiều, khát nhiều, uống nhiều (mùa đơng khoảng > llf/ngày, mùa hè khoảng > 1,5lft/ngày), tiểu nhiều (mùa đơng khoảng trên 7 làn/24giờ, mùa hè khoảng > 4 lân/24giờ, với số lượng khoảng 200ml/lần), người mệt mỏi,
sút cân
Nhưng cĩ rất nhiều bệnh nhân khơng được chú ý vì khơng cĩ các triệu chứng trên mà phát hiện ra ĐTĐ khi họ đi khám và các bệnh cảnh khác như tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, dị cảm da, ngứa và ra khí hư nhiều
hoặc suy sinh dục [4], [10]
Ngồi ra cũng cần chú ý kiểm tra đường máu của những người thuộc
diện sau: người béo phì nhất là béo phì vùng bụng, tiền sử gia đình cĩ người
i DTD týp 2, phụ nữ sinh con lớn hơn 4kg, cĩ tiên sử cĩ thai đa i, sin
giật, thai chết khơng rõ căn nguyên Bệnh nhân béo phì cũng cĩ thể cĩ tăng
huyết áp nhẹ Tuy nhiên bệnh nhân ĐTĐ týp 2 cũng cĩ thể khơng béo, nhất
là ờ các nước đang phát triển Nhiễm ceton acid khơng xảy ra đột ngột mà
thường xảy ra khi bị stress hoặc nhiễm trùng
1.1.6 Triệu chứng cận lâm sàng
Ä.L6.1 Đường huyết
Trí số bình thường: Glueose huyết trong máu tồn phần thay đổi từ
3,3-6 mmol/l Nếu đo trong huyết tương hoặc huyết thanh, trị số sẽ lớn hơn
10-15% vì khơng cịn tế bào máu nên lượng đường trong một đơn vị thể tích
sẽ lớn hơn Trong lâm sàng thường dùng glucose trong huyết tương hoặc
huyết thanh vì kết quả như vậy sẽ khơng phụ thuộc vào dung tích hồng cầu
và gần với trị số trong mơ gian bào, bình thường là 3,9-6,4 mmol/I (70-115
mg/dl) [37] Khi bệnh nhân trên 60 tuổi, mỗi nim glucose sé ting hơn 0,056 mmol/l (1mg/dl) do dé trị số glucose bình thường ở người già là 4,4-
Trang 1912
C6 thể lấy máu tĩnh mạch (ống cĩ tráng natri fluorid để tránh tình
trạng ly giải glucose) hoặc lấy máu mao mạch (dùng giấy thử đo glucose)
Nghiêm pháp đụng nap ghucose bằng đường uống J25], [37]: Do
đường huyết sau một đêm nhịn đĩi Cho bệnh nhân uống 75g glucose pha
trong 250-300 ml nước hoặc nước trà, cố gắng uống hết trong 5 phút, thử
đường huyết lúc đĩi và sau uống glucose 2 giờ:
- Chẩn đốn DTD khi đường huyết đối > 7 mmol/l (126 mg/dI) hoặc sau 2 giờ uống glucose > 11,1 mmol/l (200 mg/dl)
- Chẩn đốn rối loạn dung nạp glucose khi đường huyết 2 giờ sau > 140 mg/dl va < 200 mg/dl
116.2, Duing niéu:
Khi đường huyết vượt quá 8,9-10,0 mmoljl (160-180mg/dl) sẽ cĩ
đường xuất hiện trong nước tiểu vì đã bị vượt quá ngưỡng thận, tuy nhiên trên thực tế ngưỡng thải đường của thận cĩ thể thay đổi tùy từng cơ thé Ngưỡng thận cĩ thể tăng trên bệnh nhân ĐTĐ týp 2 ở người già hoặc bệnh nhân suy thận Mặt khác ngưỡng thận cĩ thể giảm và đường huyết xuất hiện
trong nước tiểu dù đường huyết vẫn bình thường Ngồi ra nếu bệnh nhân bị
ứ đọng nước tiểu rong bang quang, đường trong nước tiểu tồn đọng trong
nhiều giờ sẽ khơng phản ánh đúng nơng độ đường huyết lúc lấy nước tiểu
[37], [53]
1.1.6.3 Protein niéu:
Bệnh nhân đái tháo đường cĩ thể bị tổn thương thận vì biến chứng xơ
hĩa các mạch máu tại cẩu thận, vì viêm đài bể thận dẫn tới protein niệu
tăng (Người bình thường protein niệu < 30 mg/24 gid) [25]
1.1.6.4 Ceton niéu:
Thé ceton gồm acid hydroxyburyric, acid acero acetic và aceton Trong bệnh ĐTĐ khi thể ceton xuất hiện trong nước tiểu chứng tị thiếu insulin trầm trọng trong co thể Nếu tình trạng này khơng được điều chỉnh ngay sẽ đưa đến nhiễm ceton acid Cần chú ý phân biệt ceton niệu cĩ thể tăng trong
Trang 20và cdc tinh trang gia tăng nhu cầu chuyển hĩa đều cĩ thể làm ceron xuất
hiện trong nước tiểu [37]
L165, Huy hop voi glucose:
Huyết sắc tố kết hợp với glucose (glyeohemoglobin hoặc huyết sắc tố glyeosylar) do phản ứng ketoamin giữa glucose và nhĩm amin của cả hai
chuỗi bera của phân tử huyết sắc tố để tạo ra sản phẩm trung gian là Aldimin, sản phẩm này sẽ được chuyển thành ketoamin theo sự chuyển
Amadori khong dio ngược Cĩ các loại huyết sắc tố Ala, Alb, Ale gộp
chung lại thành HbA1 Loại huyết sắc tố A 1c thường chiếm 4 - 6% tổng số
huyết sắc tố, loại huyết sic 5 Ala va Alb chiếm 2 - 4% tổng số huyết sắc
tố cĩ chứa glueose hoặc fructose được phosphoryl hĩa Huyết sắc tố HbA1le
Tăng trong trường hợp tăng đường huyết mạn tính và cĩ vẻ liên hệ đến tình
trạng chuyển hĩa [37] Huyết sắc tố glycosylat tùy thuộc mức đường huyết
Phản ứng glycosylat hĩa khơng đảo ngược, nên huyết sắc tố glycosylat sé
tồn rại trong suốt đời sống của hồng cầu (khoảng 120 ngày) Như vậy huyết sắc tố glycosylat phản ánh mức đường huyết trong vịng 8 - 12 tuần lễ trước
khi đo và sẽ cho biết sự kiểm sốt đường huyết trong rhời gian dài HbAlc
là một thơng số tốt để giúp kiểm sốt đường huyết nhưng khơng thể dùng
để chẩn đốn bệnh, ngày nay HbA1e được coi như một tiêu chí để đánh giá kết quả của sự ổn định vẻ chuyển hĩa ở bệnh nhân đái tháo đường Bệnh
nhân đái tháo đường nên được đo HbAIc từ 3 tháng - 6 tháng một lần
Các yếu tố cĩ thể ảnh hưởng đến kết quả đo HbAIc:
- Mat máu cấp hoặc mạn làm giảm đời sống hơng câu và do đĩ sẽ làm giảm nồng độ huyết sắc tố glyeosylar
- Trên bệnh nhân suy thận mạn, huyết sắc tố glycosylat cĩ thể bị
carbamoyl hĩa (sẽ làm răng kết quả HbA1), mặt khác cũng cĩ thể giảm do
tán huyết, xuất huyết tiêu hĩa
~ Một số bệnh huyết sắc tố cũng cĩ thể ảnh hường đến kết quả đo
Trang 2114
bs Lipid mdu vd lipoprote:
N6ng 46 lipoprotein lưu thơng trong máu tùy thuộc nồng độ và sự hoạt
động bình thường của insulin Bệnh nhân đái tháo đường thường cĩ rối loạn chuyển hĩa lipid nên cũng cân phải đo cholesterol và lipoprorein Ở người bệnh đái tháo đường týp 2 cĩ béo phì thường gặp là tăng triglyeerid máu,
giảm HDL cholesterol va ting LDL cholesterol [20], [24] Nếu nồng độ
HDL hạ thấp wong máu cần chú ý phịng biến chứng mạch máu lớn Rối loạn chuyển hĩa lipid cĩ thể cải thiện rõ rệt khi bệnh nhân ăn uống, luyện tập đúng cách và đường huyết ổn định
1
Chẩn đốn bệnh đái tháo đường týp 2
Tháng 6 năm 1997, Hội đồng chuyên gia vẻ chẩn đốn và phân loại bệnh đái tháo đường đã cơng bố tiêu chuẩn chẩn đốn bệnh đái tháo đường
tại hội nghị thường niên của Hội Đái Tháo Đường Mỹ tại Boston Tiêu
chuẩn này mới được WHO cơng nhận năm 1998: đĩ là đường huyết tương
lúc đĩi >7 mmol/l (126 mạ/dI) (sau 8 giờ khơng ăn); hoặc một mẫu đường
huyết tương bất kỳ > 11,1 mmol/1 (200 mg/dl) kết hợp với các triệu chứng
của tăng đường huyết, hoặc đường huyết tương 2 giờ sau khi uống 75g
glucose > 11,1 mmol/l (200 mg/dl) [25], [37]
-_ Các triệu chứng cổ điển (ăn nhiều, uống nhiều, đái nhiều, sút cân, mệt
mỏi) thường khơng rõ, nếu cĩ thì khởi đầu cũng rất từ từ khơng mang tính
chất cấp tính, rầm rộ, cĩ khi chẩn đốn được là do tình cờ xét nghiệm máu
hoặc do diéu trị các biến chứng như xơ vữa động mạch, bệnh thần kinh ngoại vi
-_ Cạn lâm sàng: Đường huyết tăng (tiêu chuẩn WHO 1998); Triglycerid
Trang 22
Cac tiéu chuan phan biét DTD typ 1 va typ 2 [25]
Typ DTD Typ 1 Typ 2
Tuổi khởi bệnh Dưới 40 Trên40
Cách Ehỏi phát Cấp tính, rằm rộ Từtừ Các triệu chứng cổ điển Rõ Khơng rõ Chiêu hướng nhiễm toan.ceton cĩ Khơng
Nong 46 insulin huyết tương Rất thấp Bình thường hoặc hơi thấp
Biến chứng hơn mê Nhiễm toanceton | Tăng áp lực thẩm thấu
Thuốc dùng điều trị Tasulin Thuốc viên hạ đường huyết Bệnh tự miễn dịch œ oO Tiên quan với HLA, œ oO Tính chất gia đình œ Trạng thái thần kinh căng thẳng Œ®) @œ
Bảng 1.1.Tiêu chuẩn chẩn đốn phán biệt ĐTĐ typ 1 va DTD typ 2
1.1.8 Biến chứng mạn tính cia DTD typ 2
DTD sẽ dẫn đến nhiều biến chứng do đường huyết răng kéo theo các thành phân khác nên độ nhớt của máu thay đổi Các biến chứng thường gặp là: biếu chứng mạch máu lớn (bệnh mạch vành, tai biến mạch máu não, bệnh mạch máu ngoại biên) và biến chứng mạch máu nhỏ (bệnh võng mạc, bệnh thận, bệnh thần kinh, bệnh ngồi đa ) [4], [25]
1.L8.1 Biển chứng mạch máu lĩ
DTD là một trong các yếu tố nguy cơ lớn gây ra vữa xơ động mạch
-_ Bệnh lý mạch vành: Tần suất bệnh mạch vành ở bệnh nhân ĐTĐ cao hon ở người khơng cĩ ĐTĐ gấp 2-3 lầu Tử vong do bệnh mạch vành ờ bệnh nhân ĐTĐ cũng cao pấp hai lần người bình thường Triệu chứng
thường gặp là: cơn đau thắt ngực (cơn đau điển hình khi gắng sức hoặc hay
gặp dạng “thiếu máu tại chỗ yên lặng” chỉ cĩ rối loạn tái cue wen ECG) va
nhồi máu cơ tim (cĩ khi là phát hiện tình cờ trước dấu hiệu nhồi máu cũ
Trang 2316 vai, ờ phụ nữ cao tuổi cĩ thể chỉ biểu hiện bằng cơn mệt, vã mồ hơi, người lạnh - Tai biến mạch máu não: cĩ thể là nhất thời, tiến triển dân, hoặc đột agot
- Bệnh mạch máu ngoại biên: thể hiện chủ yếu bằng viêm động mach chỉ dưới, cả nam và nữ đều cĩ thể bị bệnh với tỷ lệ ngang nhau Bệnh dễ
dân đến các loét, hoại thư chân và cắt cụt chỉ L18.2 Bién ching mach mau nhd:
- Biến chứng mắt: gồm bệnh võng mạc và đục thủy tỉnh thể [37] Khoảng 25% bệnh nhân ĐTĐ týp 2 đã cĩ bệnh võng mạc khơng tăng sinh khi bệnh được phát hiện Tần suất bệnh võng mạc gia tăng khoảng 8%/năm, cho nên sau thời gian bị bệnh 8 năm thì tần suất này là 50% và sau 20 năm
cĩ thể tới 100%
- Biến chứng thận: Bệnh thận đái tháo đường là một bệnh lý vi mạch của
thận đặc trưng bởi sự dày màng đáy của mao mạch cầu thận, lắng đọng các
glycoprotein ờ trung mạc Ngồi ra ĐTĐ cịn gây biến chứng viêm thận-bể thận, hoại tử gai thận, suy thận cấp sau sử dụng thuốc cản quang [25]
- Biến chứng thần kinh: Bệnh thần kinh ngoại biên cũng như bệnh thân
kinh tự chủ là các biến chứng thường gặp của các thể đái tháo đường Bệnh
thần kinh cảm giác biểu hiện dị cảm: nĩng ran, ngứa, đau, mất cảm giác
Bệnh thần kinh vận động biểu
chỉ phối bởi dây thần kinh cĩ liên quan (thí dụ: tổn thương dây thần kinh lện bằng một sự yếu xảy ra đột ngột ở vùng
mác gây ra bàn chân rủ xuống); cĩ thể gặp liệt các dây thần kinh sọ não cĩ hồi phục: sụp mi (thương tổn dây HT), lác ngồi (thương tổn dây IV), mat vận động nhìn ngồi (thương tổn dây VI), liệt mặt (thương tổn dây VII)
137]
~ Biến chứng ở da: Bệnh da đái tháo đường đặc trưng bời các chấm sắm
màu reo da ờ mặt trước cẳng chân Các thay đổi này cĩ rhể là hau qua cud
Trang 24- Biến chứng xương và khớp: Các biến chứng này thường là di chứng vẻ chuyển hĩa cũng như mạch máu do đái tháo đường lâu ngày: * Hạn chế vận
động bàn ray: là một hội chứng xơ cứng dân bàn ray thứ phát sau co cứng và
eo lớp da che phủ khớp * Co cứng Dupuytren: là một sự dày lên kiểu nút ở
cân bàn ray rạo ra một biến dạng hình càng cua * Mất chất khống ờ xương,
viêm bao hoạt dịch, bệnh goutte [25]
- Biến chứng nhiễm khuẩn: Một vài loại nhiễm khuẩn bay gặp ờ bệnh
nhân đái tháo đường như: nhiễm khuẩn đường tiết niệu, viêm thực quản do
nấm candida, viêm âm đạo do nấm candi da
1.1.9 Điều trị bệnh đái tháo đường typ 2
119.1 Muc dich điều trí:
- Kiểm sốt đường huyết: đưa đường huyết về mức bình thường hoặc gần
bình thường
- Kiểm sốt các yếu tố nguy cơ Hạn chế tới mức thấp nhất các yếu tố
nguy cơ như: tăng huyết áp, béo phi,
Ä L.9.2 Điều trí bằng chế đĩ Gn: ai Tâm quan trọng:
Chế độ ăn uống thích hợp sẽ khơng rạo ra sự dư thừa năng lượng, ngăn
ngừa gây bệnh béo phì và các bệnh khác như rối loạn chuyển hĩa lipid làm bệnh ĐTĐ nặng thêm lên nhiều lần
Chế độ ăn uống đúng mới duy trì được lượng đường máu phù hợp,
khơng gây thừa đường gây nhiễm độc đường hoặc khơng gây ra hạ đường
máu do thực hiện chế độ ăn kiêng quá mức, thiếu năng lượng
Như vậy khơng thể cĩ một chế độ ăn chung cho tất cả mọi người mắc
bệnh ĐTĐ Một chế độ ăn phù hợp riêng cho mỗi người phải dựa vào sở
thích cá nhân, đặc điểm hấp thu, dựa trên cơ sở phong tục, rập quán của mỗi
địa phương, dựa vào mức độ hoạt động thể lực của cá nhân đĩ
bí Nguyên tắc:
Trang 2518
Theo nhiều nghiên cứu, nhu cầu năng lượng cho hoạt động bình
thường ở nữ là từ 30-35 calo/kg/ngày; ở nam là từ 35-40 calo/kp/ngày [4], [10] Điều này cĩ nghĩa là một bệnh nhân nữ nặng 50kg cần tổng lượng calo là 1500-1750 calo/24 giờ Tổng lượng calo này lại được chia ra với các
tỷ lệ khác nhau vẻ đường, mỡ, đạm cho phù hợp
'Yêu cầu chung về tỷ lệ các thành phân thức ăn [4]:
+ Lượng carbonhydrar (đường) chiếm 60%-65% tổng số calo
+ Mỡ chiếm 20% tổng số calo, mỡ bão hịa < 10% tổng số calo + Protein 10% (>0,8g/Eg/ngày)
- Nếu cĩ béo phì buộc phải giảm tỷ lệ ealo chung từ 10-20%
ei Một số thức ăn nên dùng và tránh [4], [10]: (Bảng phụ lục kèm theo)
- Thức ăn cĩ sợi (25g/1000Kcal) cĩ thể làm chậm hấp thu đường, mỡ và
giảm rình trạng tăng đường sau khi ăn Thức ăn cĩ sợi gồm: đậu, rau, thức
ăn cĩ chất keo, cám cĩ thể làm giảm đường, đồng thời hạ cholesterol rồn
phần va lipoprotein tỷ trọng thấp (LDL)
- Các chất đường nhân tạo, cĩ thé thay đường trong nước uống và một số
thức ăn Aspartam và Saccharin giúp làm giảm lượng đường ăn vào mà vẫn
giữ được ngon miệng
- Bệnh nhân bị bệnh đái tháo đường cần hạn chế bia, rượu Rượu ức chế hình thành glycogen ở gan và cĩ thể làm hạ đường huyết ờ bệnh nhân đang
dùng insulin hoặc thuốc hạ đường huyết Loại rượu cĩ đường cĩ thé lam tăng đường huyết Rượu cũng làm tăng triplycerid cấp và mạn tính, làm rối
loạn chuyển hố sulfamid Những bệnh nhân cĩ biến chứng thân kinh càng phải khơng uống rượu để tránh biến chứng này nặng hơn
AI! Một số chỉ định cụ thể khi điều trị bằng chế độ ăn:
- Chỉ điều trị cho những thể đái tháo đường chưa cĩ triệu chứng lâm sàng
Trang 26
- Đối với những bệnh nhân đái tháo đường mức độ trung bình hoặc nặng, phải vừa điều trị bằng chế độ ăn kết hợp với chế độ sinh hoạt hợp lý và thuốc hạ glucose huyết
- Những bệnh nhân cĩ cân nặng bình thường, điều trị chỉ bằng chế độ ăn trong thời gian dài khơng được cĩ những biểu hiện sau đây: sút cân, glueose
trong máu phải luơn ở mức “bình thường” Nếu như sau 10 ngày điều trị
glucose mau van cao thi phải chuyển sang điều trị kết hợp - Số lần ăn trong ngày: nên chia đều 4-5 lần
& 2.3 Chữ do luyện tập
al Ieh toi:
- Hoạt động thể lực, tập thé dục đều đặn là một việc cần và tốt cho mọi
người, đặc biệt cần thiết cho người mắc bệnh đái tháo đường
- Hoạt động thể lực làm cơ thể tiêu thụ đường dễ dàng, do đĩ làm giảm
lượng đường máu do đĩ cĩ thể làm giảm liều Insulin và các thuốc hạ đường,
máu khác
- Cai thiện tình trạng hoạt động của các cơ quan, nâng cao tình trạng sức khỏe của tồn cơ thể Luyện tập đúng và khoa học làm cho tỉnh thần hoạt
bát, nhanh nhẹn, sảng khối, làm tăng sức đẻ kháng với các stress
~ Tăng tiêu thụ năng lượng, làm giảm nguy cơ béo phì
- Cĩ lao động mới khơng bị
ác cảm là người khơng cĩ ích cho xã hội Lao động cịn là nguồn cung cấp tài chính phục vụ cho cơng tác điều trị, cải
thiện đời sống cho bản thân, tích lũy cần thiết cho tương lai
bị Nguyên tắc:
~ Luyện tập từ từ và rhích hợp
- Phải được phép của thày thuốc vẻ mức độ và thời gian luyện tập - Phải để phịng hạ đường máu khi tập
- Khơng tham gia luyện tập khi đang mắc những bệnh cấp tính, lượng
đường máu quá cao, ceon máu tăng cao nhiều lần, ceton niệu dương tính
Trang 2720
ei Một mơ hình huyện tập (từ thấp đến cao) [4]:
* Giảm xem tivi, giảm chơi rên máy vi tính, nghỉ trưa < 30 phút/ ngày
* Hàng ngày:
- Đi bộ, đi dạo nhiều (khoảng cách tăng dân)
- Lên xuống cầu thang nhiều lần trong ngày
- Lầm việc nhiều ờ ngồi vườn
* Từ 3 - 5 lần trong 1 tuần:
- Tập luyện trong 20 phút mỗi lân: Đi bộ nhanh, chạy nhẹ, đạp xe đạp
- Chơi các trị chơi vận động 30phúr/lần: bĩng bàn, bĩng rổ, đánh tennis, nhảy múa
* Từ 2 - 3 lần trong tuần:
- Luyện tập thư giãn: tập thể dục nhẹ, chơi thể thao
- Luyện tập cơ thể mềm dẻo: tập các động tác cĩ cúi đầu, uốn mình, nâng tạ
nhẹ
Dia trên mơ hình huyện tập này, tày hồn cánh mỗi người bệnh mà áp dụng
cho phù hợp, trong đĩ đi bộ là hình thức tập huyện đơn giản, để thực hiện
mà hiệu quả đối với tất cả mọi người [T], [24] Các luyện tập khác phải
được phép của thày thuốc
4.1.9.4 Điều trí bằng thuốc uống Hiện nay thuốc
ệnh đái tháo đường được sử dụng rộng rãi là
các thuốc sulfonylurea, nhĩm khơng sulfonylurea, nhĩm biguanid, nhĩm ức chế enzym glueosidase, nhĩm làm nhạy cảm với insulin [25], [37]
+ Cée thude sulfonylurea:
Người ta phân chia làm 2 phụ nhĩm là sulfonylurea thế hệ I và thế hệ
TI tùy theo sự xuất hiện của chúng trong kho ràng thuốc trị liệu Nĩi chung
sulfonylurea thế hệ II cĩ hàm lượng hoạt chất ít hơn nhưng tác dụng hạ
đường huyết lại rất mạnh Khi sử dụng sulfonylurea nên chú ý tới nguy cơ
Trang 28- Tolbutamid (Buramid, Orabet, Orinase, Tolbusal ): thuốc ít độc hơn
carbutamid, khơng cĩ tác dụng kháng khuẩn và khơng làm rối loạn khuẩn chí của ruột Thuốc được hấp thu nhanh, 30 phút sau khi uống đã xuất hiện trong máu Tác dụng bạ đường huyết bắt đầu 1 giờ sau khi uống, tối đa sau 4 - 5 giờ, kéo đài 10 - 12 giờ Thuốc dang viên 0,25g và 0,50g Liêu điều trị
thơng thường 0,5-1g x 2 - 3 lần trong ngày
- Carbutamid (BZ55, Oranil, Buearban ) thuốc vừa làm hạ đường huyết, vừa cĩ tác dụng diệt khuẩn ở ruột
- Chlopropamid (Galiron, Diabese, Mellinese ) là các thuốc hạ đường
huyết cĩ hiệu lực mạnh hơn, nhưng độc tính cao hơn so với carburamid và
tolburamid
- Glibenclamid (Daonil, Maninil ) là các thuốc thuộc thế hệ thứ bai
'Thuốc cĩ hoạt tính cao nhất, ít độc, thờ
gian tác dụng kéo dài - Glipizid: liêu giới hạn là 2,5 - 40 mg/ngày
- Glyburid: 1/25 -20 mg/ngày
- Giielazid: 80 - 320 mg/ngày (Predian)
- Gliclazid MR: 30 - 120 mg/ngày (Diamicron MR) - Glimepirid: 1 - 8 mg/ngay (Amaryl)
Cơ chế tác dụng hạ đường huyết của các thuốc sulphonylurea dựa trên hai tác dụng cơ bản: kích rhích tế bào bêra và tăng hiệu lực tác dụng của insulin nội sinh và ngoại sinh
# Các thuốc nhĩm khơng sulfonvlure:
- Megliinid: rác dụng tương tự như sulfonylure tuy cĩ khác biệt về sự gắn kết với thụ thể SUR Thuốc được hấp thu nhanh chĩng và cĩ tác dụng kích thích tiết insulin nhanh; nĩ cũng được thải trừ nhanh làm tiết insulin
cũng giảm đi và giảm nguy cơ hạ đường huyết
- Nateglinid: là thuốc kích thích tiết insulin thuộc nhĩm D-phenylalania,
làm tăng tối đa insulin huyết tương sau bữa ăn nhanh hơn và nồng độ
Trang 292
# Các thuốc nhĩm Biguanid:
Biguanid là thuốc chống tăng đường huyết, khơng gây hạ đường huyết ở người bình thường Trong nhĩm này hiện nay chỉ cịn sử dụng metformin (Glucophage)
Biguanid tác dụng chủ yếu ngồi tuy, khơng cĩ tác dụng kích thích tế bào bêra tiết insulin, cĩ tác dụng làm tăng nhạy cảm của mơ ngoại vi đối với insulin Biguanid ức chế sử dụng glueose ở tổ chức mỡ, ức chế tổng hợp lipid, hoạt hố quá trình phân huy lipid, do đĩ làm giảm cholesterol và các
1riglycerid trong máu
# Các thuốc nhĩm ức chế enzym glucosidaza (Acarbose):
Do tác dụng ức chế tranh chấp với disaecharid ruột nên làm cham quá
trình hấp thu hydrat carbon ở ruột Acarbose (Glucobay) được cho là làm
giảm đường huyết sau ăn, giảm HbAle, khơng cĩ tác dụng đối với đường huyết lúc đối Tác dụng phụ là sinh hơi ở ruột, chậm tiêu, tiêu chảy; tác dụng phụ giảm dần khi dùng lâu và bốt đi khi bắt đầu với liêu thấp
# Nhĩm làm nhay cdm véi insulin (Glitazones, Thiazolidinediones): Nhĩm thuốc này làm các mơ ngoại biên nhạy cảm hơn vối insulin, co chế cịn chưa được biết Hiệu quả của thuốc là: tăng vận chuyển glueose của GLUTI, GLUT4; làm giảm nơng độ acid béo tự do; giảm sin xuat glucose tại gan Nguy cơ chính của thuốc là gây ra sự hủy hoại tế bào gan mức độ
vừa và nặng, hiện nay Bộ Y tế nước ra đã cấm lưu hành loại troglitazon
# Ngồi ra cịn cĩ loại Benfluorex (Mediator):
Trang 304-L9.4 Điệu trí insulin ở bênh nhân đái tháo đường tp 2
# Chỉ định:
- Tất cả các loại insulin đều được dùng để điều trị cho tất cả các thể đái
tháo đường
- Chỉ định khi cấp cứu, tiển hơn mê, hơn mê do đái tháo đường, hoặc trong tiền sử đã cĩ hơn mê do tăng glucose huyét
- Những bệnh nhân sút cân nhiều, suy dinh dưỡng cĩ các bệnh nhiễm khuẩn kèm theo Bệnh nhân cĩ diễn biến bệnh khơng ổn định, glucose máu luơn luơn dao động
- Chuẩn bị, và trong thời gian can thiệp phẫu thuật
- Những bệnh nhân cĩ bệnh lý võng mạc mắt, rối loạn chức năng thận, cĩ triệu chứng bệnh lý thân kinh do đái tháo đường, vữa xơ động mạch cĩ biến chứng ở hai chỉ dưới
- Bệnh nhân cĩ thai
# Những biển chứng khi điều tri insulin:
- Hạ đường huyết
- Hiện tượng kháng insulin
- Loạn dưỡng mỡ tại chỗ tiêm insulin
- Dị ứng với insulin
1.2 QUAN NIỆM CỦA YHCT VỀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
1.2.1 Đại cương bệnh tiêu khát:
Đái tháo đường theo y học cổ truyền thuộc chứng Tiêu khát cĩ các
đặc điểm: thèm ăn - ăn nhiều mà vấn gảy, khát nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, người mệt mỗi (cịn gọi là “tam đa nhất thiểu”) [2], [3], [28]
-Bệnh được phát hiện và mơ tả sớm từ thế kỷ thứ IV-V trước Cơng
nguyên Trong Hồng đế Nội kinh - Tố vấn gọi là chứng “tiêu” hay “tiêu khát”, là phế tiêu, cách riêu, tiêu trung Sách cũng ghi cách phịng, chữa và câu chế độ ăn uống cho thích hợp [22], [29], [42]
Trang 3124
~ Trong Đan Khê tâm pháp cĩ ghi: “tửu lượng khơng tiết độ, luơn thèm các mĩn nướng, béo làm hỏa bốc lên, rạng phủ nĩng ran, ráo nhiệt rất thịnh,
tân dịch tiêu hết, khát nước uống nhiều mà khơng biết tự hạn chế.” [42]
-Trong Nội kinh ký bệnh luận ghi: “người ăn nhiều của ngon ngọt nên béo phì Béo phì làm cho người nĩng bên trong, ngọt làm cho đầy ứ bên
trong cho nên khí thường dư đật bốc lên làm thành chứng khát” [60]
~ Tố vấn Phục trung luận: “phầm nĩng bên trong tức là tiéu hao trong
déu là những người giàu cĩ phong lưu Tình chí khơng điều hịa uất hỗa
thương âm Tinh thần bị kích thích, uất nộ thương can, can khí uất kết, uất
lâu thành hịa, hịa nhiệt cường thịnh, trên thì như thiêu đốt, dưới thì tiêu
hao thận dịch Can sơ tiết thái quá thận bị bế tầng mất chức năng quản lý hịa bốc lên trên tân dịch lại tiết xuống dưới mà sinh bệnh tiêu khát” [61]
- Sách Linh khu thiên ngũ biến ghi: “Bên ngồi tâm khí uất kết, uất
hĩa ra hỏa Tâm hoả xung thịnh nên râm rỳ rỉnh huyết đều bị hao tổn, rỳ âm
hao mịn, thủy hịa khơng điều hịa phát sinh tiêu khát” [60]
- Sách Y tơn dĩ nhiệm - chứng tiêu cĩ ghi: “Tam tu qué dé nén tam hoa thừa, tỳ vị táo mà thận khơng cứu được đĩ là nguyên nhân trọng yếu phát
bệnh tiêu khát” [42]
- Sách của Lưu Hà Gian - “Lưu Hà Gian tam tiêu luận” cĩ ghi: “Bệnh
tiêu khát là tiêu loạn tỉnh thần, quá đáng quá mức độ, do táo nhiệt uất thịnh
ma sinh ra”
~ Trương Trọng Cảnh đời Hán ghi trong Kim Quỹ yếu lược: “Con trai
mắc bệnh tiêu khát tiểu tiện nhiều, nếu uống một đấu cũng đái ra một đấu”,
“khát mà uống nhiễu, tiểu tiện sác, khơng cĩ mỡ, tựa như hạt cám ngọt đều
là bệnh tiêu khát” [60]
Như vậy người xưa đã thấy được nước tiểu ngọt - xếp vào chứng tiêu
Trang 321.2.2 Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của tiêu khát:
Theo sự ghỉ chép qua các thời đại, thấy cĩ nhiều yếu tố liên quan Yếu
tố thứ nhất là tiên thiên bất túc, chỉ nguyên khí bị hư Yếu tố thứ hai là hậu
thiên: do điều kiện ăn uống thất thường, quá no hay quá đĩi, ăn quá nhiều
chất béo ngọt Yếu tố hậu thiên cũng cần kể tới là quá trình sống, trạng thái tỉnh thân khơng ổn định, căng thẳng quá mức kéo dài (lo lang, bực tức,
buơn phiên, kinh sợ) Các nguyên nhân này hay gặp Ở người cao tuổi
Nguyên nhân gây bệnh cĩ khi cĩ một nhưng đa số là nhiều nhân tố
phối hợp [2], [42], [60] 4.2.2.1 Tiên thiên bất túc:
Do tiên thiên bất túc hoặc rhiên quý suy làm âm tỉnh hư tổn, hư nhiệt
sinh ra lưu tích lại làm cho âm hư càng hư hơn, bức bách làm cho hịa (hịa
của thận hư hịa - lơi long hỗa) thượng lên làm cho khát, uống nước nhiều
vào tiểu tiện ra ngay, nước tiểu đặc như cao đi nhiều lần
+ Chứng tiêu khát phát ra ở thượng tiêu là bệnh phế - đại trường cĩ chủ
chứng là khát nước nhiều
+ Chứng tiêu khát phát ra ở trung tiêu là bệnh của tỳ - vị Chủ chứng là
thèm ăn, ăn nhiều mà vấn gây khơ vì vị hịa nung đốt, vị hư lâu ngày tổn hại
tỳ đưa đến tỳ khí hư
+ Hịa nhiệt tích lâu ngày thiêu đốt chân âm, nếu cĩ tiên thiên bất túc (thận âm hư sẵn hoặc thiên quý đã suy) âm tinh hao tổn lại kết hợp hịa
nhiệt sinh ra chứng tiêu khát ở hạ tiêu Âm tổn đến dương lâu ngày dẫn đến
thận dương hư
1.2.2.2 Do ăn uống khơng điều độ:
- Do ăn quá nhiều chất béo ngọt hoặc uống quá nhiều rượu, ăn nhiều
đồ xào nướng lâu ngày nung nấu tích nhiệt
nhiêu thèm ăn, thức ăn tiêu nhanh cứ thế rồi hố hỏa thiêu đốt tân dịch gây ở vị, nhiệt tích lâu ngày làm đĩi
bệnh ở trung tiêu
Ngồi ra nhiệt tích ở vị cịn ảnh hưởng làm khơ phế âm, phế táo làm cho chức năng trị tiết bị rối loạn, khơng phân bố được chất tỉnh vi của thức
ăn đi tồn thân làm cho người gầy Nhiệt tích ở vị cũng làm tổn thương thận
Trang 3326
4.2.2.3 Do thát tình:
- Do tình chí that điều, suy nghĩ căng thẳng thái quá, lao tâm lao lực
quá độ mà nghỉ ngơi khơng được đây đủ lâu ngày làm cho ngũ chí cực uất
mà hố hịa Hịa sinh ra thiêu đốt phần âm của phủ tạng, làm rổn thương
phân âm của vị, của phế, của thận làm cho vị nhiệt, phế táo và thận hư, ảnh hưởng đến chức năng trị tiết của phế khơng phân bố chất tỉnh vi ra tồn thân mà đi thẳng xuống bàng quang Thận là nguồn gốc của âm dịch và là nơi tàng trữ tỉnh hoa của ngũ cốc cũng bị rối loạn sinh chứng miệng khát, uống nhiêu và tiểu nhiều ra nước ngọt Sách Nội kinh viết: "Hai kinh dương là kinh Thủ dương mình đại trường chủ về tân dịch, kinh Túc dương minh vi chủ về tỉnh huyết Nay hai kinh ấy nhiệt kết thì tân dịch khơ, huyết cạn làm
ra tiêu khát” [61]
1.2.2.4 Do phịng lao quá độ làm thân tỉnh khuy tổn:
- Do đam mê tửu sắc, sinh hoạt bừa bãi, gây mệt nhọc quá Hư hộ sẽ sinh do thuỷ kiệt hố sinh, lại làm thuỷ kiệt thêm cuối cùng thận hư, phế
táo, vị nhiệt, do đĩ xuất hiện tiêu khát Trong Thiên kim phương tiêu khát
cĩ ghỉ: "Đương thời trai tráng khoẻ mạnh khơng nên tiếc những cuộc khối
lạc rình dục cực lực ở phịng trung làm hao tổn tuổi trường thành, làm thận
hư khí kiệt Chính do phịng thất khơng giữ gìn tiết độ để đến nỗi như vậy
Phịng rhất quá độ, thận tỉnh hao tồn gây nên bệnh riêu khát" [42], [61]
4.2.2.5 Do dùng nhiều thuốc ơn táo:
- Dùng thuốc ơn táo kéo dài hao tổn âm tân Ngày xưa cĩ người thích
dùng phương thuốc "Tráng dương chí thạch" là loại thuốc rất táo nhiệt, làm
hại chân âm và sinh tiêu khát Ngày nay khơng dùng thạch dược để uống,
muốn tăng hoạt động tình dục thì dùng thuốc táo tráng dương, lại uống kéo
dài sẽ sinh táo thấp phát sinh ở trong, âm dịch bao tổn nên sinh tiêu khát
Trang 34Tuệ Tỉnh đã từng nĩi như sau về chứng tiêu khát: Bệnh ở thượng tiêu
là phế, uống nhiều ăn ít, đại tiểu tiện bình thường là do tâm hịa nung nấu phế kim mà sinh ra khát; bệnh ở trung tiêu là do dạ dày (vị) ăn nhiều, uống nhiêu, tiểu tiện vàng đồ do dạ dày (3j) huyết nhiệt, đồ ăn mau tiêu chống
đối, trong huyết cĩ hỏa nung thì chất nước ráo mà sinh ra khát; bệnh ở hạ
tiêu là thận, tiểu tiện đục đặc như cao, phiền khát, uống nước nhiều, dần
dần vành tai đen xám, tiểu tiện đi luơn Nếu ăn được sẽ phát mụn nhọt ghẻ
lở ở lưng, nếu khơng ăn được bênh sẽ truyền vào trong và bụng đây trướng 1
3 Bệnh cảnh lâm sàng và điều trị
“Tiêu khát tuy được chia ra 3 biểu hiện bệnh cảnh: thượng tiêu (phế),
trung tiêu (vị), hạ tiêu (thận) song gốc vấn là một loại âm hư, trong 3 rạng
bị bệnh dù bệnh đang diễn biến ở tạng nào vẫn cĩ ảnh hưởng đến thận âm
[2], [42]
Trên lâm sàng thường cĩ các biểu hiện bệnh cảnh như sau: 1.2.3.1 Thượng tiêu khát (hay phế ám hư)
$ Triệu chứng:
- Khát nước nhiều
- Uống nhiều, uống được nước thì đi tiểu ngay, lượng nước tiểu nhiều
- Mơm miệng khơ, họng khơ, đàm khơ vướng, đàm đặc dính - Lưỡi khơ, đầu va ria lưỡi hồng, rêu lưỡi vàng mơng
- Mạch hồng sác
$ Pháp trị: Thanh nhuận phế nhiệt, sinh tân chỉ khát,
$ Dùng bài thuốc: Thanh thương chỉ tiêu đơn Cơng thúc bài thuốc:
Mạch mơn Nhân sâm
Trang 3528
Phân tích bài thuốc:
Thang thuốc này trọng trị phế kim, dùng mạch mơn phối hợp phục linh để tả tâm hoả và thanh phế hoả, lại dùng nhân sâm để hỗ trợ nguyên khí của phế để thanh hoả mà khơng làm tổn thương đến thổ Sinh địa để bổ thận thủy, thủy vượng lên để cứu phế kim dang khơ ráo, giúp phế khí tự sinh làm cho hết khát, ngồi ra dùng kim ngân hoa vừa giải độc mà lại tư âm để ngăn ngừa hoả đốt
Hoặc dùng phương: Tiêu khát phương hợp với Nhân sám bạch hể
thang
Bao gồm ba bài thuốc:
+ Tiêu khát phương (Đan khê tâm pháp):
Thiên hoa phấn Sinh địa Hồng liên 'Ngẫu tiết
+ Tiêu khát phương (Ngoại đài bí yếu):
Thiên hoa phấn Ơ mai
Rễ tranh Mạch mơn
Tiểu mạch Trúc nhự
+ Nhân sâm bạch hổ thang (Thắm thị tơn sinh):
Tri mau Thach cao
Cam thảo Ngạnh mễ
Phân tích:
Thạch cao, trì mẫu, nhân sâm để thanh nhiệt ở phế vi, ích khí sinh tân Thiên hoa phấn, mạch mơn, ð mai, sinh địa, ngấu tiết để dưỡng âm thanh
nhiệt, sinh tân chỉ khát Hồng liên để tả hơả, rễ tranh để lợi thủy
1.2.3.2 Trung tiêu khát (ám hụ, vị nhiệt) $ Triệu chứng:
- Ăn nhiều mau đối, ăn vào khát cĩ giảm, khơng ăn khát lại tăng
Trang 36- Khát nước nhiều, uống nhiều vơ chừng
- Người gây, nĩng nảy bứt rứt, da nĩng
- Phân khơ, táo bĩn
- Rêu lưỡi vàng khơ - Tiểu tiện nhiều
- Mạch hoạt thực
$ Pháp tị: Thanh ví tăng dịch từ âm
@ Phương dược: Đế guan chỉ khát phương (Cảnh nhạc tồn thư)
Cơng thức:
Thạch cao Sinh địa
Huyền sâm Mạch mơn
Phân tích:
Bệnh lý là vị âm hư, dùng thạch cao là tả hịa nên phải dùng sinh địa
hỗ trợ để bù vào sự thiếu hụt của chân âm và bổ rhận thủy qua đĩ ngăn chặn
thận hịa động, thận hịa khơng động giúp vị hịa khơng thốt, điều tiết vị
âm Dùng huyền sâm để giúp bổ chân âm của tâm thận và mạch mơn để
dưỡng phế âm sinh tân chỉ khát và bổ íeh phế khí, gián tiếp hỗ trợ cho trung
tiêu
Hoặc phương: Wgọc nữ tiễn (Cảnh Nhạc tồn thư)
Cơng thúc:
Thạch cao Tri mau
Sinh địa Mạch mơn
Hồng cảm Chỉ tir
Ngưu tất
Phân tích:
Thach cao để thanh nhiệt ở Dương minh, sinh địa để bổ âm, tri mẫu trợ
giúp thạch cao trong thanh vị nhiệt, ích phế âm, tư thận thủy Mạch mơn để
dưỡng âm hợp cùng sinh địa tư vị âm Ngưu tất để tư bổ thận thủy, dẫn
Trang 3730 1.2.3.3 Ha tiêu khát (hay thân âm hư)
$ Triệu chứng:
- Tiểu tiện nhiều lần, lượng nhiều, uống bao nhiêu tiểu ra bấy nhiêu
- Nước tiểu như cao, vị ngọt, khơng cặn
- Khát, uống nhiều
- Ngũ tâm phiền nhiệt
- Đầu váng, mệt mịi, lưng đau gối yếu ~ Mặt nĩng, mơi đị, lưỡi khơ đồ
- Mạch trầm trì sác
$ Pháp trị: 7w bổ thân âm, sinh tân thanh nhiệt
$ Phương dược: Lục vị địa hồng hồn gia vị (Tiểu nhỉ dược chứng
Trực quyết):
Thành phân:
Sinh địa Sơn thù
Phục linh Hồi sơn Đan bì Trạch tả Phương: Đân lang thang (Cảnh Nhạc tồn thư) Thành phần: Huyền sâm Nhục quế Sơn thù Ngũ vị Mạch mơn Phân tích:
Ding huyền sâm ngăn trừ và tiêu ngọn lửa phừng lên, nhục quế vừa cĩ
vai trị hỗ trợ trấn áp bớt tính hàn của huyền sâm vừa dẫn hịa quy nguyên,
sơn thù và ngũ vị dùng để chỉ khát Dùng mạch mơn để sinh phế khí, phế kim sinh thủy giúp hỗa trở vẻ thận dễ dàng hơn
4.2.3.4 Đất với bệnh cảnh cĩ kiêm chứng và biến chứng
Trang 38$ Pháp trị: ích khí dưỡng huyết, tư âm thanh nhiệt,
$ Dùng bài: Thiên vương bổ tâm đơn (Nhiếp sinh bi phan)
Thành phân:
Sinh địa Huyền sâm
Thiên mơn Mạch mơn
Đan sâm Đương quy
Nhân sâm Phục lĩnh
Toan táo nhân Ngũ vị tử
Bá tử nhân Viễn chí
Chu sa (bao ngồi làm áo) Phân tích ý nghĩa bài thuốc:
Sinh địa vừa bổ thận chế hỏa vừa dưỡng huyết, nhuận tân dịch Huyền
sâm, thiên mơn, mạch mơn thanh hư hịa Đan sâm, đương quy để bổ huyết
dưỡng huyết Nhân sâm, phục linh để ích khí ninh tâm Toan táo nhân, ngũ
vị tử để liễm tâm khí an thản Bá tử nhân, viễn chí, chu sa để dưỡng tâm an
thần
Bai thuốc vừa cĩ rác dụng tư âm dưỡng huyết ích khí ninh tâm, vừa thu
liễm tâm khí dưỡng tâm an thần b_ Chứng đầu váng mắt hoa $ Pháp trị: Bình can tiêm đương (Âm hư dương xung) Hod đờm piáng nghịch (Đờm trọc) $ Dùng bài: Thiên ma cáu đẳng ẩm (Thơng tục thương hàn luận) Thành phân:
Thiên ma Thạch quyết minh
Câu đăng Tang ký sinh
Hồng cảm Sơn chi
Ngưu tất Ích mầu
D6 wong Phục thần
Đài này dùng trong trường hợp bình can tiềm dương
Trang 3932
Thành phân:
Bán hạ Trân bì
Bạch truật Phục linh
"Thiên ma Cam thảo
Bài này dùng trong trường hợp hĩa đờm giáng rrọc Phân tích: Bán hạ để táo thấp hĩa đàm, giáng nghịch chỉ nơn Thiên ma để hĩa tỳ thẩm thấp, cùng bạch truật để chữa gốc của đờm Trần bì để lý khí hĩa đờm Cam đàm tức phong Bạch truật để kiện tỳ táo rhấp Phục linh để
thảo để điều hịa các vị thuốc, hịa trung
eí_ Chứng nhọt, lở loét thường hay tái phát, khĩ khỏi, răng lợi sung daw $ Pháp trị: Thanh nhiệt giái doc
$ Dùng bài: Wgữ vị đêu độc ẩm (Y tơn kim giám) Thành phần:
Kim ngân Bồ cơng anh
Hạ khơ thảo Huyền sâm
Cúc hoa Phân tích:
Kim ngân hoa, bỏ cơng anh, hạ khơ thảo để thanh nhiệt giải độc
Huyền sâm để tả hỏa giải độc Cúc hoa thanh can nhiệt và làm tăng tác
dụng giải độc của ngân hoa
di Chan tay té dai, mét mdi, co tco, đâu chân tay tê dại đi khơng vững,
$ Pháp trị: Dưỡng âm thanh nhiệt, nhuận phế chỉ khái $ Dùng bài: Bách hợp cổ kim than g (Triệu Tap Am),
Thành phần:
Sinh địa Thục địa
Mach moa Bách hợp
Bối mẫu Huyền sâm
Trang 40Cát cánh Cam thảo
Phân tích:
Sinh địa, thục địa để tư âm bổ thận, lương huyết, cầm máu Mạch mơn,
bách hợp, bối mầu để nhuận phế dưỡng âm, hĩa đờm Huyền sâm để tư âm
lương huyết thanh hư hịa Đương quy để dưỡng huyết nhuận táo Bạch
thược để dưỡng huyết ích âm Cát cánh để tuyên phế lợi khí chỉ ho hĩa
đàm Cam thảo để điều hịa các vị thuốc hợp với cát cánh để lợi hầu họng
1.2.3.5 Điều trị bằng châm cứu [42]: ai Thể châm; Cĩ thể chọn các huyệt sau:
- Khát nhiề
- Ăn nhiễu: rỳ du, vị du, túc tam lý
: phế du, thiếu thương
- Tiểu nhiều: thận du, quan nguyên, phục lưu, thủy tuyển
bị Nhĩ châm
- Ưống nhiều: nội tiết, phế, vị
- Ăn nhỉ:
- Tiểu nhiều: nội riết, thận, bàng quang
Châm cách nhật hoặc hàng ngày, lưu kim 15 - 30° Hoặc dùng kim nhĩ hồn gầi kim 3 ngày, đổi bên
c¡ Mai hoa châm
nội riết, Vị
Gõ dọc bàng quang kinh 2 bên cột sống từ phế du đến bàng quang du, kích thích vừa, mỗi lân 5-10° Gõ cách nhật hoặc hàng ngày
1.2.4 Phịng bệnh tiêu khát
1.2.4.1 Phịng bệnh khi chưa mắc bệnh:
1 Cơ thể khi cha mẹ sinh ra vốn đã yếu (tiên thiên bất túc) cân được chăm sĩc hợp lý [21]
Quan trọng nhất là chế độ ăn, cho ăn sao vừa đủ các thành phản đạm, đường, mỡ, vitamin, muối khống khơng thiếu, khơng thừa “ăn nhiều quá cũng như ăn khơng đủ” Tránh lạnh, tránh nĩng quá, tránh chỗ bụi bản
Khi đến tuổi đi học cần hướng dẫn các cháu học vừa ngồi chế độ ăn,