BAO CAO TONG KET DE TÀI NGHIÊN CỨU KHOA LIỌC
CAP QUAN LÝ ĐỀ TÀI: NHÀ NƯỚC
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG
¡ CHỐNG SỐT RÉT CHO MỘT SỐ VÙNG KINH TẾ ĐẶC BIỆT: THỦY ĐIỆN, CAO SU, DÂU
TAM TO, NUOI TOM NUGC LO VA
VUNG SAU, VUNG XA
| Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Lê Ngọc Trọng
Ì Phó chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Lê Đình Công | Cơ quan thực hiện:
Trang 2BỘ Y TẾ BỘ KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ
VIÊN SỐT RÉT- KỸ SINH TRÙNG - CÔN TRÙNG TRUNG UONG
NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG
CHỐNG SỐT RÉT CHO MỘT SỐ VÙNG
KINH TẾ ĐẶC BIỆT: THỦY ĐIỆN, CAO SU,
DAU TAM TƠ, NUÔI TÔM NƯỚC LỢ VÀ
VUNG SAU, VUNG XA
ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 1997 - 2000
Chú nhiệm: GS TS Lê Ngọc Trọng, Thứ trưởng Bộ Y tế
Phó Chủ nhiệm: PGS.?S Lê Đình Công, Nguyên Viện trưởng Viện Sốt rét-KST-CT T.Ư 'Thư ký: T Nguyễn Mạnh Hùng, Phó Viện trưởng Viện Š TƯ ThS TaVan Thông, Viện Sốt rê-KST-C† Cơ quan chit tri: Vide Sot rét-KST-CT TU
‘i hợp: Vidn Vé sink Phong dich Quén déi, Vien Sét rét-KST-CT Thanh pho H6 Chi Minh, Trang tam PCSR tink Son La, Trung tam Y tế Dự phong tinh Lam Déng, TTYTDP tink Ca Mau, TTPCSR-Buéu cd’ tinh Binh
Thuận
Trang 3CÁN BỘ THÁM GIÁ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1 Nhánh để t Chủ trì: 'Th§ Trần Quốc Tuý Cần bộ thực hiện: BS Hà Xuân Cường BS Phạm Vĩnh Thanh BS Nguyễn Xuân Xã KTVCC Ngô Văn Khanh KTV Duong Tién Dũng
TS Nguyén Van Chau
CN Nguyễn Thi Kha CN Phùng Xuân Bích KTV Duong Thi Mai “TS Tạ Thị Tĩnh BS Nguyễn Điệu Thường, BS Trin Thị Uyên BS Nguyễn Sơn BS Cam Thuan YS, Bui Van Manh TS Lò Bình YS Hoàng Lập YS Trần Xoa YS Quang Van Kien KTV Pham Thị Dịu CN Phạm Thị Chiến KV Lò Văn Tiện Va cde uly i Nhành dễ t
phiên cứu đặc điểm dịch tế sốt rét và biện phá
phòng chống sốt rét cho vùng xây dựng công trình thuỷ điện Sơn La- Natt b Viện Sốt rét KST-CT T.Ư Viện Sốt rét KST-CT T.Ư Viện Sốt rét KST-CT T.Ư Viện Sốt rét KST-CT T.Ư Viện Sốt rét KST-CTT.Ư Viên Sốt rét KST-CT T.Ư Viện Sốt rết KST-CT T.Ư Viện Sốt rét KST-CT T.U Vien Sot rét KST-CT T.Ư Viện Sốt rét KST-CT T.Ư Viện Sốt rét KST-CT T.Ư Viện Sốt rét KST-CT T.Ư Viện Sốt rớt KSI-CTTT.Ư
Trung tâm PCSR tỉnh Sơn La Trung tam-PCSR tinh Son La Trung tim PCSR tinh Son La Trung tim PCSR tinh Son La ‘Trung tam PCSR tinh Son La
"Trung tâm PCSR tỉnh Sơn La
Trung tâm PCSR tỉnh Sơn La “Trung tâm PCSR tỉnh Sơn La
Trung tâm PCSR tỉnh Sơn La
Trung tam PCSR tỉnh Sơn La
khu vực Tây Nguyên và Đông Nam Bộ Chủ trù BS Ly Văn Ngọ Cán bộ thực hiện: BS Trần Đình Đạo BS Nguyễn Văn Toãn KTVCC, Nguyễn Văn Bộ Viện Sot ret KST-CT T.U Viện Sốt rét KST-CT T.Ư Ví ðI rốt KSI-CT T.Ư
Nghiên cứu các đạc điểm dịch tế sốt rét và áp đụng các
Trang 4CN, Nguyễn Tuấn Ruyện KTVCC Trịnh Quốc Huy CN, Lê Văn Sắc BS Ly Ba Loc TS Le Quang Tao ‘ThS LE Ngoe Anh 8S [lồ Sỹ Mậu Và các cv 3 Nhánh đề tà Chủ trừ TS Trần Đức Hình Cần bộ thực hiện: “ThS Nguyễn Thị Lương CN Nguyễn Thị Bé CN Nguyễn Tuấn Ruyên KTVCC Trịnh Quốc Huy ‘VS Ta Thi Tinh BS Nguyễn Việt Bác TS Dé Van Chink BS Trần Mạnh Hạ BS Nguyễn Văn Thịnh BS Bùi Văn Độ CN Trần Như Tuấn CN, Đình Thị Thành
KTV Trương Thu tương
BS Pham Văn Kiên
BS, Nguyễn Văn Hoá BS Lê Văn Chánh BS Nguyễn Ngọc Minh Và cụ Viện Sốt rét KST-CT T.Ư Viện Sốt rét KST-CT T.Ư
Viện Vệ sinh-Phòng địch Quản đội Viện Vệ sinh-Phòng dịch Quân đội Viện Vệ sinh-Phòng dịch Quân dội Viện Vệ sình-Phòng địch Quân dội Viện Vệ sinh-Phòng địch Quân đội
ï: Nghiên cứu các biện pháp phòng chống vectơ bảo vệ
vùng đâu tầm tại Lâm Đồng Viện Sốt rét KST-CT T.Ư Viện Sốt rét KST-CT T.Ư Viện Sối rót KST-CT T.Ư Viện Sốt rốt KST-CTTT,Ư Viện Sốt rét KST-CT T.Ư Viện Sốt rét KST-CT T.Ư TYYTDP tinh Ha Tay Sở Y tế Lâm Đồng
TTYTDP tinh Lam Déng TTYTDP tinh Lam Déng TTYTDP tinh Lam Déng
TTYTDP tỉnh Lâm Đồng
TTYTDP tỉnh Lâm Đồng TTYTDP tinh Lam Đồng,
TTYT huyện Di Linh, Lâm Đồng
TTYT huyện Di Linh, Lam Đồng
TTYT huyện Cát Tiên, Lâm Đồng
'TTYT huyện Cát Tiên, Lam Đồng
Nhánh để tài: Nghiên cứu các biện pháp phòng chống sốt rét thích
Trang 5CN Nguyén Van Quyét
ThS Nguyén Quốc Hưng “I5, Phạm Xuân Đỉnh THS Phạm Tất Đắc 1S Nguyễn Văn Hùng BS Ninh Văn Hoa BS Lê Mình Thuận CN, Nguyễn Văn Đồng CN Nguyễn Đình Lựu CN Nguyễn Khắc Chinh BS Ngô Trọng lưng 8S Nguyễn Văn Nên Va cdc ctv Viện Sot rét KST-CT T.U Phân viện Sốt rét KST-CT TP HCM Phân viện Sốt rếi KST-CT TP HCM Phân viện Sốt rét KST-CT TP HCM TTYTDP tinh Ca Mau TTY'TDP tỉnh Cù Mau TTYT huyện Dam Doi
“TTYT huyện Đầm Dơi ién Sốt rết KST-CT T.Ư Sốt rét KST-CT T.Ư Viện Sốt rét KST-CT T.Ư Viện Sốt rét KST-CT T.Ư' TTYTDP tinh Ca Mau
5 Nhánh đẻ tài: Nghiên cứu các biện pháp phòng chống sốt rét ở vùng
sau, vanig xa,
Tai diém Binh Thuan: Chai tri: PGS.TS Đoàn Hạnh Nhân Cán bộ thực híi ‘TS Nông Thị Tiến ThS Nguyễn Văn Hường TS Tạ Thị Tĩnh BS Trần Thị Uyén Ths Lê Hợi CN Neu Van Tuan KTV, Dang Thi Te KV, Đinh Thị Xuân
BS: Nguyễn Văn Năm BS, Nguyễn Văn Sơn
BS Nguyễn Văn Tiến Vũ các cLv Viện Sốt rét KST-CT T.Ư Viện Sốt rét KST-CT T.Ư Viện Sốt rét KST-CT T.Ư lên Sốt rét KST-CT T.Ư Viện Sốt rét KST-CT T.Ư Viện: Sốt rét KST-CT T.Ư Viện Sốt rét KST-CT T.Ư Viện Sốt rét KSI-CT T.Ư Viện Sốt rét KST-CT T.Ư TTPCSR-BC Binh Thuan
Trang 6BL: ĐBSCL: Hà GIS: GS: KAP: KSbE PCD: PCSR: PGS:
HUNG CHU VIET TAT
Phát hiện chủ động (active case ditection) Anopheles AHesunite Bac si Binh Thuan Cong su Cộng tí Cũ nhân
Công nhân cao su
Công Ly cao su:
Côn trùng
Đắk Biến
Đồng bằng sông Cửa Long,
Phần ứng miễn dịch huỳnh quang (Immuno Fluorescent Assay) Geography Information System Gido su Kiến thức, thái độ, hành vị (Knowledge Attitude Practice} Ký sinh trùng,
Ky sinh tring, Con bing Trung ong
Ky sinh tring sot rét Kỹ thuật viên
Kỹ thuật viên cao cấp
MonoMolecular Film
Nghiên cứu khua học
Nong trường cao su Thanh niên
Trang 9Ww lo "` Bo ib tạ 1 12 VN ww Ww Am Đà là — MỤC LỤC PHAN A: TOM Mở đầu Các kết quả nổi bật của để tài và các ứng dụng bước đầu Phòng chống sốt rốt khu vực thuỷ điện Sơn La, Phòng chống s
Phòng chống sốt rét khu vực dâu tằm tơ
t rết khu vực cao su
Phòng chống sốt rết vùng nuôi tôm nước lợ Phòng chống sốt rét vùng sâu, vùng xa Đánh giá việc thực hiện để tài đối chiếu với để cương đã được phê duyệt Các ý kiến để xuất PHAN B ; NOL DUNG VA KET QUA NGHIEN CUU ĐẶT VẤN ĐỀ Các căn cứ,
Mục tiêu nghiên cứu
'TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Sối rét Liên quan đến các đập thủy diện và thủy lợi
SốI rét liên quan đến khu vực trồng cây cao su
ốt rết vùng trồng đâu nuôi tắm
Sốt rét vùng nuôi tôm nước lợ
Sốt rết vùng sâu vùng xa
THIẾT KẾ, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHA? NGHIEN COU
Trang 10+] +2 43 44 45 us 6
Địa điểm, đối tượng và nội dung nghiên cứu
Các nhường pháp, kỹ thuật nghiên cứu và cán hộ nghiên cúu
KẾT QUÁ VÀ BẢN LUẬN
Phong chống sốt rét khu vực thuỷ điện Sơn La Phòng chống sốt rét khu vực trồng cây cao su:
Phòng chống sốt rét khu vực đâu tâm tợ:
Trang 11PHAN A: TOM TAT
1 MỞ ĐẦU
Để tài nghiên cứu khoa học (NCKH) độc lập cấp Nhà nước “Mghiên cứu các biện pháp phòng chống sốt rét cho một số vùng kinh tế đặc biệt: Thủy điện, cao su, lâu tầm to, ngồi tâm nước lợ và vùng sân vùng xa” đã được Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) ra quyết định số 1286/QĐ-KCN ngày l5 tháng 9 năm 1997 cho phép tiến hành trong giai doan 1997 - 2000
Đề tài đã được triển khai trên địa bàn của 8 tỉnh, thu hút hơn 100 cần bộ
Khoa hoe vi ky thuật của Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương,
Viện Vệ sinh Phòng dich Quân đội, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng thành phế [16 Chí Minh, các cơ quan y tế địa phương và ngành liên quan tham gia Ngoài kinh phí do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường cấp, để tài còn sử dụng kinh phí cửa để tài hợp do TDR (thuộc WHO/HQ) và một
xố tổ chức quốc tế khác cung cấp,
c mục tiêu và nội dung nghiên cả được thực hiện đúng tiến độ Để tài nghiên cứu đã có những đóng góp có giá trị về mặt khoa học và thực tiễn cho công cuộc phòng chống sốt rét (PCSR) ở nước ta Một số kết quả nghiên cứu đã
được ứng dụng kịp thời và có hiệu quả trong PCSR tại
Để tài cũng đã góp phần đào tạo một số cán bộ khoa học trên đại học, đồng thời
cũng đã mở ra một số hướng nghiên cứu rất thiết thực cho thời gian tới các khu vực liên quan 2 CÁC KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐỂ TÀI VÀ CÁC ỨNG DỤNG BƯỚC ĐẦU
2.1 PHÒNG GHỐNG SR KHU VỰC THUỶ ĐIỆN SƠN LA:
~_ Đã đánh giá hiện trạng địch tế SR và các yếu tố khí hậu, môi trường, dân cư,
màng lưới y tế tại khu vực nghiên cứu, làm cơ sở cho việc đánh giá các biến
Trang 12= Dai dy fio nguy eu gia Ging lay inyén SR trong quá tình xây dựng TĐSL và
sau khi hoàn thành công trình
- Đã để xuất các biện pháp và dự toán kinh phí cho việc chủ động PCSR cho nhân đản các lực tượng lao động liên quan trong giai đoạn trước và trong quá
tình thị công công trình,
- Đã ứng dụng các biện pháp chủ động PCSR giai đoạn chuẩn bị thì công
(1998 - 2003): phát hiện chủ động và thụ động, điều trị triệt để các ca bệnh
SR” trên dia ban trước khi thí công Kết quả từ: 1999
1 ira giám sát hàng nấm đã không phái hiện được KST
bh KSI đến năm 2002 xuat dị
SR trong các nhóm đối tượng nghiên cứu Đã liên tục giám sắt vec tơ SR
báo động về hiện tugng An.minimus gia tang long khu vue dé cd ké hoach
phòng chống
thấm "Bạn
2.2 PHÒNG CHỐNG SR KHU VUC CAO SU:
- _ Đã đánh giá hiện trang sốt rét lưu hành (SRLH) nặng và đặc điểm dịch w SR tại các khu vực cao su thuộc để tài nghiên cứu: Công ty cao su (CTCS) 72, T thuộc Bình đoàn 15, Đức Cơ, Gia Lai và Nông trường cao su Thanh niên (NTCSTN) thuộc Công ty cao su Phú Riêng tỉnh Bình Phước,
-_ Đã phân tích mối liên quan giữa điều kiện lao động, diều kiện môi trường,
khí bậu và nơi ấn, ở của các nhóm đối tượng khác nhau với tình hình nhiễm
KSTSR của họ Kết quả cho thấy công nhân cạo mũ cao su (lầm việc trong
n KSTSR cao hơn
nhân chăm sóc cao su (lầm việc trong rừng cao su từ 7 giờ - 16 gid) va
các nhóm này cao hơn các công nhân làm gián tiếp Những hộ gia đình sống
ở dưới thấp, gần suốt, gần rừng cao su, không được quy hoạch có tỷ lệ nhiễm
KSTSR cao hơn nhóm các hộ gia đình được quy hoạch nơi ở cao ráo, gần rùng cao su tit 1-2 giờ sáng hoặc 4- 5 giờ sáng) nh dường
lao thông, xu rừng cao su và các khe suối Những người đân địa
plutớng và giá thuc của công nhân nhưng không làm cao sự mà chủ yếu
làm nương, ngũ rây tỷ lệ nhiễm KSTSR cao hơn cả
- Đã đánh
trnperator 200mgAnỆ, 3 tháng 1 lần cho cde cong han cao mit cao su va á các biện pháp sử dụng mũ có lưới rèm đầu bằng vá tuyn, tẩm
biện pháp quy hoạch khu nhà ở gẫn đường giao thông, xa rừng cao su và
khe suối đã làm giảm rõ rệt tỷ lệ nhiễm KSTSE so với các nhóm đối chứng Cúc biện pháp đồng thời như phun ICON tồn lưu hoặc tẩm màn Imperator
Trang 13
vho các hộ gia đình, phất hiện và điều trị sớm các ca bệnh tại công đồng là rất cần thiết và càng làm tăng hiệu quả PCSR
~_ Đã báo cáo kết quá nghiên cứu và kiến nghị với Tổng
Nam ứng dụng các biện pháp PCSR nói trên tại lội ng công, ty cao sử Việt tổng kết công tác
cham sóc sức khỏe ban đầu của ngành Cao su tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh ngây 30 và 31 / 12/2001
-_ Nhánh dẻ tài PCSR khu vực cao su đã góp phần đào tạo 1 thạc sỹ y khoa tại trường Đại học Y Hà Nội (Thạc sỹ Nguyễn Văn An, khoa Dịch tế SR, Viện
Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương)
2.3 PHÒNG CHONG SR KHU VUC DAU TAM TO:
~ Đã điều tra mối liên quan giữa trồng đâu nuôi tằm và sốt rét,
người dân
không cho sử dụng hóa chất có thể làm tăng nguy cơ lây truyền và thậm chí
xấy dich SR
-_ Đã diễu tra qui trình trồng dâu nuôi tắm nguyên nhân làm chết tằm do tẩm mãn hóa chất điệt muỗi trước đây tại các điểm nghiên cứu
~ Đã thử nghiệm tại phòng thí nghiệm ở thực địa Hà Tây về ảnh hưởng của các loại hóa chất diệt muỗi khi ăm trong các điều kiện sử
dụng (phun tồn lưu, tấm màn, đốt hương xua diệt muỗi) và các cách tiếp xúc
khác nhau, Đã tìm ra biện pháp sử dụng hớa chất diệt muỗi an toàn đối với
tầm là có thể tắm màn với các hóa chất Imperator (hoặc Fendona, hoặc
VecIron) theo quy định của Viện Sốt rết - Ký sinh trùng - Cõn trùng Trung
ương, nhưng phải tuyệt đối tránh để tầm tiếp xúc với hóa chất qua da hoặc
dường tiên hóa Đặc biệt đối với những người chăn tằm phải rửa tay kỹ bằng
xà phòng trước khi bốc lá dâu cho tằm ăn nhau đổi ví - Đã ứng dụng biện pháp tẩm màn tmperator 200mg/ mẺ tại thực địa bất đầu ñ ứng dụng trên diện rộng và chống dịch sốt rét có hiệu quả tại xã Phước Cát 2, huyện Cát Tiên và xã Tân Nghĩa, huyện Di Linh, tinh Lam Đồng (1999) Kết quả có 84% số hộ
tham gia với gần I.500 lượt mần được tẩm, bảo vệ gần 3,000 lượt người,
98,89% hộ nuôi tả nh hưởng nhẹ do
Trang 14- Đã
với tằm cho Trung tâm Y tế đự phòng CTTYTDP) tính Lâm Đồng từ ngày 8 - 12/7/2002 Sau dó TTYTDP Lâm Đồng đã chỉ dạo và vận động nhân dân các cáo kết quả nghiên cứu và tập huấn quy trảnh tẩm màn an toàn đối
huyện, xã trồng dâu nuôi tầm có SRI.1 thực hiện tâm màn diệt muỗi
1324, PHÒNG CHỐNG §R VÙNG NUÔI TÔM NƯỚC LỢ:
- Đã tìm hiểu mới liên quan giữa nuôi tôm nước lợ với nguy cơ lây truyền SR:
các vuông tôm là môi trường thuận lợi cho bọ gậy Án.sundafeux phát triển
Trong đó các mô hình tôm - rừng phòng hộ và tôm ~ rừng trồng có nguy cơ tan truyền SR cao hơn mô hình tôm- lúa Nhưng trong cùng một khu vực thì không có sự khác nhau có ý nghĩa vẻ nguy cơ mắc bệnh SR giữa hộ nuôi
lom và Không nuôi tôm (vì điểu kiện sống tương tự nhau Irong cùng môi
trường)
-_ Đã đánh giá hiệu quả các biện pháp can thiệp, cho thấy:
® Tấm màn, tẩm tềm cửa, kết hợp hương xua điệt muỗi là biện pháp có hiệu
đối người, tỷ lệ mắc sốt rét Biện pháp tắm
quả lầm giảm mat do mud
mãn Imperator được nhân đân hưởng ứng với tý lệ rất cao (tỷ lệ màn dược
tầm từ 81,4 - 84,4%, hầu hết người đân có tập quán ngủ màn)
« Vit rong trong vuông tôm và các thủy vực nước lợ
bọ gây Airsurndaicus phát triển biện pháp hiệu quả cao
trong việc khống chế
© Phun hóa chất Agnique MMF (tạo một màng đơn phân tử trên mặt nước,
n bọ gậy lên hít thổ) là biện pháp có nhiều triển vọng, diệt bọ gậy tốt, không bị ảnh hưởng đến tôm, cần tiếp tục mở rộng nghiên cứu để ứng dụng
một cách hợp lý (chỉ tổn lưu trên mặt nước tĩnh trong 6 ngày)
© PA dé xual bien pháp tổng hợp PCSI4 cho vùng nuôi tôm nước lợ gồm: tắm
man/rém hóa chất, đốt hương xua trong nhà, vớt rong trong các thủy vực
nước lợ, nghiên cứu sử dụng Agnique và bảo đảm phát hiện điều trị triệt để
wale ca bg
PHONG CITONG SR VUNG SAU, VUNG XA:
-_ Đã đánh giá hiện trạng và dac diém SRLH nang 1ai các vùng sâu, vùng xa phân tích các nguyên nhân Trong đồ các yếu tố người đân thường xuyên đi rừng ngủ rẫy và tỷ lệ mang KST tanh (° < 37,5°C) cao (> 60%) 1d cde tres
Trang 15
Đã phân tích thiệt hại về kinh tế do SR gây ra đối với ho gia đình có người bị SR, cho thấy bệnh SR đang là một gánh nặng đối với đời sống và
xức khỏe của họ: phần lớn người dân bị mắc SR trong năm, số lần bị SR từ !
- 6 lân/Inäm Thiệt hại vẻ thu nhập từ 20.422 đồng đến 122.532 đồng/ hộ
gia đình có người SR wong | năm, trong khỉ thụ nhập bình quân đầu người
quá thấp: 2.733 đồng/ ngày,
Đã đánh giá hiệu quả các biện pháp can thiệp:
Thường xuyên phát hiện diễu ta sốt rét (phát hiện thụ động), đặc biệt diểu tra xét nghiệm toàn dân (phát hiện chủ động) và diều trị tất cả những
người mang KSTSR (chủ yếu là KST lạnh) bằng thuốc SR CV§ là biện pháp quan trọng làm giám nguồn bệnh, giảm nguy cơ lây truyền SR
Cặp thuốc SR CV cho người đì rừng, ngủ rẫy uống khi có sốt (Suandhy treatment), kết hợp biện pháp tẩm màn hóa chất, phát hiện và điều trị SR tại cộng đồng bằng CV§ đã làm giảm mạnh các chỉ số SR một cách khá bên
vững
Phun tổn lưu ICON 3Ømg/m` (| lần/ năm) hoặc tẩm màn Imperator 400mg/mP (2 lần/ năm) kết hợp phát hiện (chủ động và thụ động), điều trị
1 cơn trường hợp SK đều làm giảm cá hi sé SR trong cộng đồng (bao và tý lệ người mang KST lạnh)
m cả người đi rừng, ngủ
Tỷ số chỉ phí/ hiệu quả của biện pháp phun ICON 30mg/nẺ (1 lần/ năm) thấp hơn tý số chỉ phí hì àn Imperator 40Ômg/m” (2 lảnnăm) trong diễu kiện cấp đủ màn chờ đân Tuy nhiên có thế giảm thấp ¡ quả của lẩm r
chỉ phí của biện pháp tẩm màn (vận động nhân dan tu mua man, tim man liều thấp hơn: 200mg/m? ) để án dụng dài và có tính bên vững hơn
ñ đưa ra các khuyến cáo áp dụng biện pháp PCSR vùng sáu, vàng xa Trong dó biện pháp sử dụng thuốc SR CV8 dể diều trị các trường hợp mang
KSTSR, kể cả KST lạnh (qua phát hiện thụ động và chủ động) tại cộng đồng, đồng thời cấp thuốc SR CV§8 cho người đi rừng, ngủ rẫy uống khi cố sốt, kết
hop phun tốn lưu hoặc tắm màn diệt muỗi tại thôn bản
Nhánh để tài nghiên cứu phòng chống vec tơ sốt rét ở Đak Riấp đã góp phần
đão tạo 1 Tiến sĩ Y học tại Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương (TS Nguyễn
Trang 163 DANH GIA VIEC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ĐỐI CHIẾU VỚI ĐỂ CƯƠNG
ĐÃ ĐƯỢC PHÊ DUYỆT: -,
3,1, Đã khẩn trương triển khai thực hiện để tài trên thực địa (phạm vi rộng, có
nhiều khó khăn, tốn kém) và đã hoàn thành các nội dung nghiên cứu trong năm 2000,
3.2 Tuy nhiên thời gian tổng kết và báo cáo bị kéo đài: ~_ NRm 2001 nghiệm thu cffp cơ sở 5 đề tài nhánh,
~_ Tổng hợp báo cáo chung của để lài thực sự mới chỉ bất đầu trong năm 2003 do Chủ nhiệm (Thứ trưởng Bộ Y tế) và Phó Chủ nhiệm (nguyên Viện trưởng Viện Sốt rót - KST-CT TW) quá bận các công việc cấp bách hàng ngày
3,4 Đã thực hiện được đầy đủ các mục tiêu và sản phẩm dự kiến trong bản để
cương nghiên cứu với chất lượng tốt, đáng tin cậy, có giá trị khoa học và thực tiễn cao, 34, Đánh giá việc sử dựng kính phí: - _ Kinh phí do Nhà nước cung cấp (1998, 1999, 2000): * Tổng kinh phí được nhận: 719.000.000đ toán đến hết năm 2000: 71.664.399đ # Kính phí còn lại (để chỉ nghiệm thu để tài); 7.335.001đ
~ _ Kinh phí do TDR cấp (nhánh để tài nghiên cứu phòng chống vec tơ sốt rốt ở
Đắk RˆLấp), 50.000 USD
- _ Kinh phí vay ngân hàng thế giới (WB) 443.953.000 đ ~_ Kinh phí hợp tác quốc tế đánh giá Apnique MME 74.000.000đ
4 CÁC Ý KIẾN ĐỀ XUẤT
4.1 Để nghị Bộ Khoa học và Công nghệ châm chước cho thiếu sói đã để kéo
dấu thời piạn
(chú nhiệm và phó chủ nhiệm để tài quá bận) Tuy vậy, các kết quả nghiên cứu tổng kết và nghiệm thụ để tài vì lý do khách quan báo
đã được nghiệm thu cơ sở từng nhánh và một số đã được ứng dụng có hiệu quả
trong PCSR thời gian qua Mặt khác cho đến nay các kết quả nghiên cứu vẫn
còn nguyên tính thời sự và giá tị ứng dụng thực tiễn Đề tại đã bảo đấm các
Trang 17đào tạo cán bộ thực hành cũng như đão tạo trên đại học trong quá trình nghiên
cứu
4.2, Dé nghị Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Y tế và các Bộ, Ngành liên quan xem xét cho triển khai ứng dụng các kết quả nghiên cứu và tiếp tục đầu tư cho
Trang 18PHAN B NOI DUNG VA KET QUA NGHIEN CUU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 CÁC CĂN CU
Kết thúc giai đoạn 1991-1995 Chương trình Quốc gia phòng chống sốt rét (PCSR), nay là Dự án PCSR thuộc Chương trình Quốc gia phòng chống một
số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và HIV/AIDS đã đạt được kết quả bước ất đáng khích chan đứng được sự bùng nổ của dịch sốt rét và tử vong,
do sốt rét, bước đầu giảm mắc sốt rét chung của cả nước [52], - Số chết do sốt rét giảm: 92,5% (4.646/348) - Số vụ dịch sốt rét giảm: 98% (144/3) - Sổ mắc sốt rết giảm: 39% (1.091.251/666.153) - Ký sinh trùng sốt rét gilm: 47 % (187.994 / 100.116)
Tuy nhiên tình hình sốt rét (SR) vẫn còn nghiêm trọng và diễn biến phức tạp ở nhiều khu vực Miền núi, Tây Nguyên, Đông Nam bộ và Tây Nam bộ Nguy cơ địch bệnh SR quay trở lại là rất lớn
Điều đáng quan tâm là tại những vùng sốt rét lưu hành (SRLH) nặng trên dây lại có nhiều công trình trọng điểm và các khu vực kinh tế đặc biệt đang dược Chính phủ và nhân đân đầu tư nhằm góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế của đất nước như: Thuỷ điện (Sơn La), cao su (Đông Nam bộ và Tây Nguyên); dâu tắm tơ (Lâm Đồng), nuôi tôm nước lợ (Tay Nam bộ) và các vùng
sâu, vùng xa, nơi có nhiều đồng bào đân tộc ít người sinh sống, có vị trí quan trọng vẻ an nính chính trị và quốc phồng của đất nước
Việc PCSR cho các khu vực trên đây đang gặp nhiều khó khăn cần được
tập trung nghiên cứu giải quyết:
1.1.1 ĐỐI VỚI KHU VỰC XÂY DỰNG THỦY ĐIỆN
~ Theo kế hoạch của Nhà nước những năm tới, ngồi việc xây dựng cơng trình thủy điện lớn ở Sơn La, sẽ còn xây dựng nhiều công trình thủy diện, thủy
Trang 19
ác nghiên cứu ở nước ngoài và kinh nghiệm ở trong nước (xây dựng
thủy điện Hòa Bình , thuỷ điện Yaly) cho thấy: Các biến đổi sinh thái, môi
trường và hiến động đân cư lớn trong và sau khi xây dung thủy điện, thủy lợi tại
các vùng sốt rét lưu hành đã làm thay đổi bộ mặt dịch tễ sốt rét của các khu vực
iên quan, có nơi xây dịch sốt rét (Hoà Bình, Valy ) 1.1.2 ĐỐI VỚI CÁC VÙNG TRONG CAY CAO SU,
Cao sự là một sản phẩm xuất khẩu quan trọng của nước ta Theo số liệu
của Tổng cục thống kê, điện tích trồng cao su của nước ta năm 1990 là 221,700 ha, năm 1997 là 347.500 ha, năm 2000 là 412.000 ha (tăng gấp hai lần) {36]
Các nghiên cứu ở nước ngoài cho thấy, sau khí chặt phá rừng nguyên sinh để trồng cây cao su hoặc cây ăn quả, do việc thích ứng, trở lại của các vectơ
sốt rết và sur di dân từ các nơi khác đến đã làm cho Goh hình sốt rét trở nền
nghiêm trọng Ở Việt Nam, các Khu vực trồng cao su ở Đông Nam bộ và Tây
Nguyên luôn luôn có tỷ lệ mắc sối rết cao và các biện pháp PCSR ở các khu vực này kém hiệu quả, đo công nhân cao su và gia thuộc thường sống và làm việc
ngay trong hoặc ở gần các rừng cao su
1.1.3 VUNG DAU TAM TO
Tơ lụa là một mặt hàng phục vụ đời sống và xuất khẩu rất được ưa chuộng Theo số liệu của Viện Qui hoạch và thiết kế nông nghiệp, Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn, diện tích trồng dâu của nước ta tăng từ 12.281
ha nam 1991 lên 21.000 ha năm 2001 Dự kiến đến năm 2010 sẽ tăng lên 40.000 ha |5LJ Riêng tỉnh Lam Đồng có 43 xã trồng đâu nuôi tằm với điện
tích khoáng 7.000 ha và dân số 104.849 người Tại
xử dụng hóa chất diệt muỗi (sợ chết tằm), vì vậy lình hình sốt rét ở các khu vực này thường cao và gặp khó khăn trong việc khống chế lan truyền bệnh
ác vùng trồng dâu nuôi tầm có sốt rét, nhân dân thường không cho
1.124 ĐỐI VỚI VÙNG NUÔI TÔM NƯỚC LỢ
Do hiệu quả kính tế cao (thị trường trong nước và xuất khẩu) nên diện
tích nuôi trồng thuỷ sản cá nước đã tăng từ 147.700 ha năm 1990 lên 557.646 ha nam 2000 [3] Riêng điện tích nuôi tôm nước lợ tại Minh Hải cũ (Ca Mau và Bạc Liêu) nam 199] là 60.000 ha đã táng len 142.000 ha nam 1995,
Những nấm gần đây, nông dân ở một số vùng ven biển Nam Bộ đã đề nghị
Trang 20dược phá bỏ đê ngăn mặn lấy nước ngọt trồng lúa trước đây nay lấy nước lợ
để nuôi tôm
Nước lợ là môi trường thích hợp cho vectơ sốt rét An.stndaicns phat triển Số liệu thống kê sốt rét tại các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu luôn luôn chiếm
ty trọng cao trong lổng số mắc sốt rét các tỉnh Nam bộ Diện tích nuôi tôm
nước lợ càng mở rộng sẽ kéo theo nguy cơ lây truyền sốt rét do An.suudaicrs
nhất triển vã tiếp xúc người ~ muỗi tăng lên
5 CÁC VÙNG SÂU, VÙNG XA
Cúc vùng sâu, vùng xa theo quy định trong nghiên cứu này là các vùng sốt tót lưu hành ở xa và giao thông khó khăn, trở ngại trong việc tiếp cận với các Trung tâm Y tế và hành chính của địa phương Đặc biệt là vùng biên giới Đây là địa bàn rất rộng lớn của nhiều đân tộc thiểu số, có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng của đất nước
Nhân dan ở các vùng sâu, vùng xa, thực chất là vùng rừng và ven rừng thường gặp nhiều khó khăn trong đời sống kinh tế và văn hóa, đi rừng ngũ rẫy
phố biến, khả năng tự PCSR rất hạn chế, màng lưới y tế cơ sở thiếu và yếu Vì
Št rớt các khu vực này thường cao và còn là nguồn lây
truyền bệnh sốt rét cho các địa phương khác trong cả nước, thông qua di biến dong dan cv lớn và khó kiểm soát,
vậy mức dộ lưu hành
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Vì những lý đo trên nên việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng sốt rết, tìm
nguyên nhân và đưa ra các biện pháp PCSR thích hợp cho từng vùng là rất cẩn thí h, nhằm nâng cao hiệu quả công tác PCSR và góp phần thuận lợi cho công cuộc phát triển kinh tế xã hội và bảo đảm an ninh quốc phòng của và cấp
nước nhà
1.2.1 Mục tiêu chúng:
1.2.1.1 Xác định đặc điểm dịch tễ sốt rét liên quan đến điều kiện lao động, sinh hoại, môi trường và đân cư tại các vùng kinh tế đạc biệt như xây đựng thủy
, trồng cao su, đâu tầm tơ, nuôi tôm nước lợ và vùng sâu, vùng xa
1.2.1.2 Để ra các biện pháp PCSR phù hợp với từng vùng, nhằm ngăn ngừa dịch sốt rét, phòng và giảm chết, phòng và giảm mắc sốt rét cho người lao động
Trang 21và nhân dân
1.2.3, Mục tiêu cụ thể:
1.2.2.1 PCSR khu vực thuỷ điện Sơn La:
~_ Điều tra hiện trạng địa lý, khí hận, dich t& SR, vects SR kim co sé cho vite
xu biến đổi của các yếu tố trên trong và sau khi xây dựng xong
đánh gì
công trình
~_ Dự háo các nguy cơ SIR trong và sau khi xây dựng xong công trình
p (phát hiện điều trị triệt để ca
hệnh, phòng chống vectơ SR) làm cơ sở cho việc để xuất biện pháp PCSR
trước và trong khi xây dựng công trình 1.2.2.2 PCSRN khu vực cao sự: ~_ Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can th Điều tra tiện trạng dịa lý, khí hận, địch tế và côn trùng SR tại khu vực nghiên cứu
-_ Điều tra sự phân bố SR trên các đối tượng lao động khác nhau, vị trí nhà ở
khác nhau tim đối tượng nguy cơ cao đối với SR
-_ Đánh giá hiệu quá một số biện phấp can thiệp (mũ trùm đầu tẩm hố chất
cho cơng nhân cạo mủ cao su, qui hoạch nơi ở, kết hợp PCSR tại cộng dồng)}
để xuất biện nhấp PCSR cho khu vực cao su
1.2.2.3 PCSR khu vực đâu tằm to:
- Điều tra hồi cứu ảnh hưởng biện pháp tẩm măn đối với tằm
~_ Đánh giá ảnh hưởng của các hoá chất diệt muỗi biện dùng đối với tầm, qua các phương pháp sử dụng trên các mô hình thử nghiệm khác nhau, tìm biện pháp an toàn đối với lắm,
~_ Đánh giá kết quả ứng dụng biện pháp sử dụng hoá chất điệt muỗi an toàn dối với tầm trên thực địa, từ diện hẹp đến điện rộng
1.2.2.4 PCSIt khu vực nuôi tôm nước lo:
~_ Điều tra thực trạng côn trùng và dịch tế SR tại các mô hình nuôi tôm khác
Trang 22
+ Binh gid higu qua mi iện pháp can thiệp: Tắm màn, rèm cửa bằng hoá
chất, dot hương xưa điệt muỗi, vớt rong va phun Agnique MMF did bo gay
De xual bién phap PCSR khu vue nuôi tôm nước ig
1.2.2.5 PCSR vùng sân, uùng xa:
-_ Điều tra hiện trang dich tg, veclơ SR và các yếu tố liên quan
-_ Đánh giá hiệu quả biện pháp sử dụng thuốc sốt rốt CV8 điều trị SR tại cộng
đồng (phát hiện thụ động và phát hiện chủ động), biện pháp cấp màn tẩm
Imperalor và cấp thuốc CV8 cho người đi rừng, ngũ rẫy
-_ Đánh giá chỉ phếhiệu quả của biện pháp phun tổn lưu ICON và tẩm màn
Imperator, kết hợp điều trị cắt cơn các ca bệnh SR ở vùng sâu, vùng xa Để
Trang 23
2 TONG QUAN TAL LIEU
2.1 SOT RET LIEN QUAN DEN CAC BAP THUY BIEN VA THUY LOI
3.L.L CÁC NGHIÊN CÚU CỦA NƯỚC NGOÀI:
- Kết quả của Thanongsak Bunag và CS cho thấy [65]:
khu vực xây đựng đập nước trên sông Quac Yai thuộc tỉnh Kanchanaburi
miễn Tây Thái Lan, điểu tra trên 1.133 người trong tổng số khoảng 7.000
người lớn và trẻ em sống ở vùng trên dập và dưới đập vào năm 1978 sau khi
xây xong đập, tỷ lệ nhiễm sốt rét (prevalence) là I6%, trong đó 87% là P
ấripainim, tỷ lệ lách sưng chúng là 13%, ở trẻ em đưới 13 tuổi là 145 „ Điền tra muối vectø SR ở một làng cũ gồm khoảng 450 dân gần khu vực dap ác nơi có các đổi rừng, có các dòng suối và nước tự nhiên, có bóng râm, thấy ‘at phong phú (tử
tháng 6 đến tháng 10, đỉnh mùa mưa) và bệnh sốt rét xuất hiện quanh năm
quần thể An,belabacehsis (nay là An.dirus) va Anmaculat
Tui một làng mới lập, có khoảng 300 dân di chuyển từ vùng ngập nước đến,
cho thấy A22minimiw là loài chiếm ưu thế do có nhiều nơi sinh dễ sau khi rùng bị chật để trồng trọt, và sự lan truyền SR đã gia tang
Các diễn biến trên đã làm gia tăng sốt rét của huyện sở tại: Tỷ lệ lưu hành sốt
rét (prevalence) năm 1972 trước khi xây dựng đập là 16%, sun khi xây đập
năm 1976 là 25,3% và năm 1977 là 24,1%
Lilian A De Las Llagas trích dẫn nghiên cứu của Harinasuta và CS, 1970 cho
biết: sau khi xây dựng xong các đập Ubol Ratana và đập Nongwai ở huyện
Namping, tỉnh Khonkean, Đông bắc Thái Lan đã làm gia tăng các vec tơ sốt
ret [59]
- Melba Gomes đưa ra dẫn liệu vẻ việc xây dựng các đập thủy lợi nhỏ ở tỉnh Tigre thu hiopia tạo nên các nơi ở của bọ gậy và bóng râm của các khu rừng gần đập có thể đã kéo đài đời sống cia cdc vee to SR, lam cho bénh SR
Trang 24
năm xây dựng công trình thủy điện Hòa Bình (1984-1993), tại các huyện xung quanh công trình: Đà Bắc (Hòa Bình), Phù Yên, Bắc Yên và Mai Châu (Sơn Lai đã xảy ra 31 vụ dịch S, trên 12.000 người mắc và 125 người chết, trong
do, ciéng nam 1990 06 10 vy dịch SR làm 25 người chết [52]
- Số liệu của Trạm Sốt rét Gia Lai va Trung tam PCSR Kon Tum cho thay trong,
quá trình xây dựng công trình thuỷ điện YA1.Y, số bệnh nhân SR da gia lãng
tui hai huyén Chu Pah (Gia Lai) và Sa Thầy (Kon Tum): hàng năm trung bình
có trên 2,400 người mắc SR và 3 người chết đo SR, dạc biệt trong năm đầu thí
công (1993) có trên 4.600 người mắc, l4 người chết, năm 1998 có một vụ
dịch SR đã xây ra trên địa bàn xây dựng công trình [41]
- Bùi Đình Bái, Lê Khánh Thuận và CS nghiên cứn về liên quan giữa côn trùng
truyền bệnh SR và thủy lợi ở miễn Trung - Tây Nguyên từ 1982 - 1990 cho
: Thành phần loài Á»ophelex thường phong phú ở đầu nguồn và giảm dân đến hệ thống kênh mương Trong giai đoạn xây đựng công trình, do sự biến
đổi lớn của thấm thực vật đã làm giảm mật độ của các vectơ chính
Anuninimus, An,dirns Sau độ sự ổn định của nguồn nước, sự phục hồi của e biệt là vùng trồng cao su, cà phê là điểu kiện thuận lợi để phục hỏi và phát triển các loài vectơ SR sống gần người Ananiinnua, An,liris
và do đố làm cho tình hình SR diễn biến phúc tạp {I] thim Hưực vật, đạ
- Chưa có nghiên cứu về sự thay đổi địa lý, khí hậu trong và sau khi xây dựng dập tác động đến dịch tế học SR, cũng như nghiên cứu chủ động PCSR trong
quá trình xãy dựng đập thuỷ điện
2.2 SỐT RÉT LIÊN QUAN ĐẾN KHU VỰC TRỒNG GAY CaO SU
3.3.1, CÁC NGHIÊN CỨU CỦA NƯỚC NGOÀI:
~ Melba Goines ]60]:
Ô Thái Lan: Trong khoảng thời gian rừ 1968-1995 diện tích rừng phú rừng ở
tính Chantaburi (giáp Campuchia) giảm từ 37,0% xuống 23,5%, ở tỉnh
Kanchanaburi (gidp Myanmar) pidm từ 59,6%, xuống 23,5% Một số diện tích
rừng bị phá do khai thác lâm nghiệp hoặc trồng cao su và cây ăn quá Ở tỉnh
Chantaburi dign tích này tầng từ 18,5% lên 25,2% Nhiều người bị An.dirus dot trong những nông trường mới (do sự thích ứng của An.clfris với nơi ở mới)
Trang 25và sốt rét trở thành một nguy cơ bệnh nghề nghiệp đối với những người lao động lâm thuê
ời lao động ở miễn Bắc vào phát triển các nông trường củo sử ở miền Nam và 13 năm sau ghi nhận những kỷ lục vẻ tử vong
ạt độ tuổi thuận lợi tuyệt vời cho sĩ
của An.dirus Nhiing céng nhân sống cùng gia đình trong khu vực trồng cao „ Ở Việt Nam, dưa những nại
do sốt rét, khi các rừng cao su nh sản
su, do đó cả người lớn và trẻ em đếu bị mắc sốt rét [60]
- Rondrashin và es |57E Vào khoáng năm 1960 hầu hết các đồi cây ở Đông
Nam Thái Lan vẫn còn rừng bao phủ Trong 20 năm tiếp theo việc phá rimg
trồng sắn đã làm sốt rét giảm mạnh Nhưng từ năm 1980 trở đi các vùng trồng
cây ấn quả đã thay thế cho cây sắn và sốt rết đã quay trở lại, lây
truyền tại chỗ ở mức cao do Adirua,
ÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC:
Cao su 2.2
- Một số điểu tra không cơng bố của Đồn Hạnh Nhân và C§ vào tháng 10 - tháng †Í hàng năm từ 1991 - 1995 trong công nhân va
(Bình Phước) cho thấy: Mặc đầu tý lệ sốt rét ác tính (SR.AT)
và tứ vong de sốt rét đã giảm nhanh nhờ sử dụng artemisinin và dẫn xuất, thuộc tại Công ty cao su Phú Riể nhưng tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét (KSTSR) hàng nãm giảm cham va % (1991), 26,5% (1992), 25,7% (1993), 149: (1994) và đối tượng được xét nghiệm, thường ở mức cao: 12421995) trong
~ Lẻ Quang Tyo và CS [35]: nghiên cứu đặc điểm sinh thái dịch tế học bệnh sốt tết ở các cụm nông trường cao su Bình đoàn 15 Đức Cơ, Gia Lai và
môi số biện pháp dự phòng bệnh từ 1989 - 1994 cho thấy: ánh giá š lệ KSISR trong các đối tượng nghiên cứu trung bình hang nam từ ¡nh trùng (KST) hàng 1993 - 1994 là 25,1 + 1,36% Trong đó tỷ lệ nhiễm ký
năm ở các công nhân trực tiếp làm việc trong rừng cao sư cao hơn những công
nhân gián tiếp là 37,35% so với 24,59% (P < 0,001) Trong số các đổi tượng
làm việc trực Iiếp trong rừng cao su, thì những công nhân cạo mủ cao su làm
việc từ 5 giờ sáng nhiềm ký sinh trùng sốt rét (KSTSR) cao hơn những công nhãn chăm sóc cao su lầm việc ban ngày theo giờ hành chính (41,42% so với 33,8%, P< 0,05), Những công nhân thuộc đồng bào dân tộc ít người sống ]âu
Trang 26
song ở trong rừng cao su có tỷ lệ nhiễm KSTSR là 39,95%, ở bìa rừng là
33,56% và ở vùng sa van là 24,53% (khác nhau có ý nghĩa thống kê giữa 3
nhóm) Biện pháp tẩm Imperator 500mg/m?* vào tấm vái sợi bông trùm đầu và
nt cho công nhân cạo mũ cao su, đã làm giảm Lý lệ nhiễm KSTSR sau 12
thủng nghiên cứu so với dối chứng là 7,97% so với 20,17% (P < 0,001) Tuy
ø pháp này có hạn chế 20 - 30% số người tham gia thử nghiệm ngại nhiên big dùng, do cám giác nóng, ẩm ướt và bám bẩn
Biện pháp uống Primaquin 0,0 mg/kg cân nặng, mỗi năm bai đợt vào tháng 4 và tháng 6, mỗi đợt 3 tháng liên tục, sau 24 tháng theo dõi tỷ lệ KSTSR giảm so với nhóm dối chứng là 6,52% so với-12,50% (P < 0,05), Tuy nhiên có 1,13% các đối tượng có tác dụng phụ của thuốc như nhức đầu, buồn nôn, nôn
và chóng mặt
2.3 SOT RET VUNG TRONG DAU NUOI TAM
2.3.1 NGHIÊN CÚU CÚA NƯỚC NGOÀI: chưa có các bài liệu về vấn để
này
2 CAC NGHIEN CUU TRONG NUGC;
heo thống kê của Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh Lâm Đồng, tỷ lệ nhiễm ký xinh trùng sốt réi ở các huyện trổng đâu nuôi lãm thường cao hơn tỷ lệ
chung của toàn Lính:
Năm 1996, tý lệ KSTSR chung của tỉnh là (6,3% so với lam xét nghiệm, trong khi đó ở Di Linh là 20,7%, Bảo Lộc là 12,1%
Sáu tháng đầu nam 1997, tỷ lệ KSTSR chung của tỉnh là 8,5%, riêng Di
Linh là 10,9%, Bảo Lộc là 11,6%
-_ Nguyễn Đức Mạnh và CS (1994) điều tra tại Di Linh vA Da Hoai, Lam Đồng
bat duoc 17 loli mudi Anopheles, khong bal duge An.dirus va Anmininas, nhưng tỷ lệ KSTSR/lam ở 3 điểm nghiên cứu từ 30,6% - 41,9%, trung bình 37.8% [23]
2.4 SỐT RÉT VÙNG NUÔI TÔM NƯỚC LỢ
2-11 NƯỚC NGOÀI
~_ Chưa có các lài liệu nghiên cứu vẻ mối liên quan giữa sốt rét và nuôi tôm nước lợ Nhưng nhiều tác giả đã chứng minh An.sundaicus la vec to chink
Trang 27
truyện sốt rét ở các vùng ven biển (63, 64, 66} Theo Sharman va CS [64]
Ansundaicus pliit tién trong các rừng đước (nangro forests) ven bién, do
man thich hợp từ 0,16 - 0,63%e Thue vat thuy sinh là cơ sở cho sự phát
triển của họ gậy, Muỗi An,uriaiens đốt người suốt đêm, đỉnh cao từ 21 giờ đến 2 giờ sáng, muỗi cồn đối người và trú đậu cả trong và ngoài nhà ban
ry Ty lệ muôi nhiễm thoa trùng là 0,5 - 19% Một số thử nghiệm phòng
ngà
chống vee tơ Az.slaicus thành công như dùng lá dừa nước (nipa) che kín
mặt nước để điệt rong và bọ gậy, kết hợp thả cá ăn bọ gậy đã làm giảm sối
rét ở Sunudra (Indonesia) [56]
- PK Das (1986), B Levy va es (1982) sit dung Agnique MMF diét bo gay
các loài Amaplees, Culey và Aedex trong PCSR và các bệnh đo muỗi truyền
(Sốt xuất huyết, Viêm não Nhật Bản B) cho thấy có hiệu quả cao và không
độc hai đối với tôm, cá, rùa và các động vật sống trong nước, không gây ô
nhiễm môi trường {55, 581
244.2 CÁC NGHIÊN CÚU TRONG NƯỚC
® Chưa có các nghiên cứu nào về mối liên quan giữa nuôi tôm nước lợ với tình
hình SR và biện pháp phòng chống sốt rét Nhưng nhiều tác giả như Vũi thi Phan, Nguyễn Thọ Viễn, Nguyễn Long Giang, Phan Đình Luyén, Pham Thị Hới, Nguyên Quốc Hưng, Nguyễn Thượng Hiển và các CS đã nghiên cứu vẻ
đặc tính sinh học và vat trò của An.sundlsieux trong lan truyền sốt rết ven biển
c biện pháp phòng chống có hiệu quả [11, 12, 13, !4, 25, 26, 48|
có thế tóm tất như sau:
Nam bộ và
© Ansundaicns thường chiếm tỷ lệ cao trong thành phần lodi Anopheles & ven
biển Nam Bộ, có mặt quanh năm, nhưng phát triển và hoạt động mạnh vào
mita khô (dò mặn thích hợp) cao điểm vào đầu mùa mưa (tháng 5 - 6), cổ lúc mật độ lên đến 29 con/giờ/người, sau đó giám din trong mùa mưa (độ mặn giảm) Bọ gậy An.œuxk¿¿cux phát triển
manh ở những thíy vực nước lợ không luân chuyển, có độ mặn từ I - 9 g/M
pHó- 7, nhiệt dộ 29 - 31°C Đặc biệt nơi có
kim ngu (Caratophyllum demeraum và Najas graminea)
chiếm 60% tổng số Anopheles
ic thie vat they sinh như có
© Muti An.srrndaices ưa đốt mâu người (79%), chủ yếu đốt người ban đêm và
trú đậu trong nhà, nhưng cũng dốt người
nhà thiếu anh xắng Chu kỳ phát triển của Áz.sraicws phù hợp với mùa
Trang 28
truyền bệnh ở các khu vực ven biển Nam Bộ 75% số vụ dịch sốt rét ở vùng ven biến Nam Bộ từ 1965 - [985 có mát muỗi Aiisuindeicrs,
« Các hiện pháp phòng chống sốt rét do Aa.sundaicns wuyén đã được thứ
nghiệm có hiệu quả: vớt sạch rong, lưu thông nước lợ, đấp đê ngãn mặn (ngọt hoá hay khan đồng), phun DDT [ năm 2 lần liều 2g/m? (khi chưa bị
kháng) Sau khi DDT bi kháng, phun ICOMN I0WP liều 30mgAn dã làm
im mật độ A./aicus và gid sốt rét ở các
vùng nghiên cứu so với đối chứng
2.5 SỐT RÉT VÙNG SÂU VÙNG XA
3.5.1 NGHIÊN CỨU CUA NƯỚC NGOÀI
-_ Kondrashin và cs |57| chỉa sốt rét rimg (forest malaria) thành 4 vùng: vùng rừng sâu (deep Íores), vùng ven (forest fringe), vùng đất rừng bị chặt để trồng trọt (Œforest-cleared cultivated lands) và ngoài cùng là đất r
xi
(plains) Trong đó vùng rừng sau va vùng ven được coi là "lõi cứng thurdcore areas) của xốt rết, Là vùng sốt rết lưu hành nặng và bên vững
(highly siable), có quần thể vec tơ hỗn tap và sống lâu, có thể truyền cá 4
loại KSRSR 6 ngudi (P falciparum, P.vivax, P.malaria va P.ovale) Dac biệt có //uciparum chiếm tu thế và kháng thuốc, Các cộng déng đân cư địa
phương đa đạng về đân tộc, cùng với các tập quán lạc hậu, cả
thêm các khó khăn trong PCSR Ở những vùng này thường không có các tiến
hộ thực sự trong PCSR, mặc đầu đã phun tồn lưu hóa chất diệt côn trùng trong hàng thập kỹ ~_ Chưa có các tài liệu về nghiên cứu PCSR ở các vùng sâu, vùng xa (hard-core mataria)
3.5.2 CÁC NGHIÊN CỨU TRƠNG NƯỚC
Trang 29„ Đoàn Hạnh Nhân và CS nghiên cứu ở xã Khánh Nam, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà 1995 [24]
Ron, P Marchand, Nguyén Tho Vida, Nguyễn Tuyên Quang và Đôi nghiên cửu xối sốt Khánh Phú (MCNV-NIMPE-IMPE Qui Nhơn) nghiên cứu tại xã
Khánh Phú huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà trong nhiều năm [62]
„ Lẻ Đức Đào và C9 ứng đụng phương pháp PCR nghiên cứu cơ cấu KSTSR tại các vùng sâu, vùng xa ở các nh Lâm Đồng, Bình Phước, Đắk Lắk 1997-
1999 [10
„ Và nhiều tác giả khác
Kết quả nghiên cứu của các tác giả trên cho thấy:
Tại các vùng sâu, vùng xa thường có SRLIH nặng, Tỷ lệ nhiễm KSTSR trong xót nghiệm), tý lệ P/ufecjparimn trội, Kháng chioroquin và Fansidar từ mức trung bình đến nặng (30 - >509), đặc biệt tý lệ người mang KST lạnh (không sốU thường cao (40-70%) Nhóm các đồng bào dân tộc íL người tại chỗ (Rãclây, Êđê, Mơ-nông, Stiêng) nhiễm sốt dan khá cao (10-20-50% người được
rẻ cao hơn ác nhóm đồng bào Kính và dân tộc khác mới đết
nhiều lần trong nấm (trong Ó tháng có 70% số người được theo
đối bị nhiễm lại sốt rét sau khí đã dược điều trị triệt để) Cũng vì vậy trong,
nhóm dối tượng này có tỷ lệ nhiễm phối hợp rất cao, gồm 2, 3 có khi cả 4 loài KSTSR tiên ! người Tọ thường nhiễm xốt r
„ Thành phần Auøhefex phong phú và mật độ các vectơ chinh (Andirus
Anasnintants) cao, ty 1 mang thoa trùng khá cao (3 - 89 số muỗi được mổ),
nhất là An,dirre tại các khu vực nhà rẫy, rừng sát
„ Hiệu quả các biện pháp PCSR rất hạn chế vì hầu hết các nhóm đồng bào dán tộc vùng sâu, vùng xa kinh tế khó khăn, nhà cửa xơ sài, sống ngay trong rùng
đối, đi rừng ngủ rấy phổ biến, Hiểu biết về PCSR thấp, ít đưc
n truyền, không có thói quen nằm mãn, khi bị sốt rết thường đến y tế
hoặc cạnh s
muộn (ở trong nhà rẫy xa cơ sở y tố) Các biện pháp tẩm màn Pyrethroid
Trang 303 THIẾT KẾ, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU
Trang 323.2 BIA DIEM, DOI TUONG VA NOI DUNG NGHIEN CUU
3.2.1, PHONG CHONG SOT RET KHU VUC THUỶ ĐIỆN SƠN LA
3.2.1.1 Dia điểm và đối tượng: PCSR THUỶ BIEN SON LA 3 huyện /7 xã/122 bản: 5.239 hộ với 31.474 dân per ÏNG
| TRÊN DAP DUỐI ĐẬP XA ĐẬP
| (Tiểu ving D (Tiểu vùng 2) (Tiểu vùng 3)
Ching Mường Nam Et | | Liệp Tè fa Chiéng | | Mường
La Trai (Thuận | | (Thuận Ong Mung Bon
tMường (Mường Chân) Châu) (Mường (Mai (Mai |
La) Son} Sony 1
Dan sé: Dan sé: Dan s6: Dan số: Dân số: | “6919 3.826 ow | | ERE 6513 || 41A1 2 Nội dụng:
a) Thu thập số liệu địa lý, khí tượng thủy văn, đân cư 1998, 1999, 2000
bì Điều tra Anopheles 3 điểm: Mường Trai (Tiểu vùng 1), Ít Ong (Tiểu vùng 2),
Nà Sản (Tiểu vùng 3), mỗi quý một lần vào các năm 1998, I999, 2000, thành
phần, mật độ các loài Anopheles
€} Điều tra sốt rét cất ngang 3 đọt: tháng 5 và 10/1998 và tháng 10/ 1999, nội
dung: Sốt, lách sung, IFA., ký sinh trùng sốt rét Cỡ mẫu: I2 bản thuộc 7 xã,
xố dối tượng điều tra: 1.759 (thấp nhất) và 1.839 (cao nhất)
d) Điều tra sốt rết mắc mới: thường xuyên, 1998, 1999, Nội dung: sốt, KSTSR
tại 7 xã nghiên cứu, đân số 31.782 người (I998) va 32.761 (1999),
e) Điều tra màng lưới y tế, biện pháp PCSR địa phương, KAP/công đồng: 1998
Trang 34
3.2.2 PHONG CHONG SOT REY KHU VUE CAO SU
3.2.2.1, Địa điểm và đối tượng: PHÒNG CHỐNG SỐ KHU VUC CAO SU eee Rl Nông trường 1 Cao su Phú R 679 hi nh niên, Công ty ng, Bình Phước 2.934 người
Công ty Cao su 72, 7% Bình đoàn
Trang 35= Pidu tra KAP ve POSR
Mang ludi yt
4) Điều tra côn trùng: thành phần và mật độ các loài Anopiieles khu dân cư và
trong rimg cao su
e) Can thiệp bằng mũ + lưới trùm đầu cho công nhân cạo mũ cao su
-_ Mũ vải mềm, kèm lưới trùm đầu bằng màn tuyn màu xanh, mật độ lỗ: 36
1ô/Iem”, kích thước 30 x 60cm, trim kín đầu, mật, cổ, tẩm Imperator SOEC
Liêu 200mg/m?: Số lần tầm: 3 tháng/ 1 lần (giá 10.000 đồng/ mũ + lưới) ~_ Đánh giá hiệu quả giảm sốt rết giữa nhóm nghiên cứu và dối chứng: sau Í năm áp dụng - dánh giá tác dụng tốn lưu của lưới trùm dầu ~_ Phỏng vấn nhận Xét của người 2) Cun thiệp bằng quy hoạch khu đân cử (tại CTCS 72, 74, Đức Cơ) ir dung
~_ Các công nhân mới tuyển được chia thành 2 nhóm
- ã đội sản xuất được quy hoạch nhà ở cạnh đường giao thông, trên đổi, xã rừng cao su, xa suối, gồm 1097 người
-_ Số khác được bố trí ở xen kế trong các đội sản xuất cũ (10 đội), thường ở
gắn suối, pần rừng cao su, gồn 3.869 người
~_ Đánh giá hiệu quả sau 12 tháng bằng điều tra cất ngang và mắc mới sốt lâm sing vi KSTSR
hì Can thiệp tại các khu đân eu:
= Phat hign diễu trị cả bệnh theo phác đổ của Bộ Y tế bạn hành, đo Y tế cơ sở
thực hiện,
- Riêng tại nông trường Cao su Thanh niên, trong nhóm công nhân cạo mủ
cao su được chía ra 2 nhóm nhỏ:
w Nhóm: Mũ lưới rằm đầu tẩm Emperator + phun ICON liểu 30 mgím?
tại nhà ở
+ Nhóm 2: Mũ + lưới trầm đầu tắm Imperator + tim man Imperator SOEC,
Trang 363.2.3 PHONG CHONG SOT RET KHU VUC DAU TAM TO 3.2.3.1, Địa điểm và đối tượng: Ì_ PHÒNG CHỐNG SỐI RÉT KHU VUC DAU TAM 10, —— oe
THỨNGHIỆM TRÊN UNG DUNG THUC ĐỊA
TẮM TẠI HÀ TÂY TẠI LÂM ĐỒNG
_ ^ » — ee
Xã Thuỷ Xuân |[ Xã Phù Lưa Tế |Í Thon 1 va2 Thôn Phước
Tiên huyện || huyện Mỹ Đức || Xã Tân Nghĩa | | Thái, xã Phước Chương Mỹ (Thứ nghiệm || huyện Di Linh Cát HH huyện
(Điều tra hồi trên tim, nam 267 hộ, 1.192 Cát Tiên, 1
cứu lắm màn 1998) người ứng dụng | | hộ, 670 người 1995/22 hộ) diện hẹp -> rộng | | Tắm màn chống năm 1999 dịch năm 1999 a prt adda ap pee J 3.2.3.2 Noi dung:
a) Tai xd Thiy Xudn Tién, Chương Mỹ: Điều tra hồi cứu việc tém min anh
hướng đến tâm: Tỷ lệ hộ bị chết lãm, nguyên nhân b) Tại xa Phù Lưu Tế, Mỹ Đức: ~_ Đánh giá ảnh hưởng của màn tẩm 4 loại hóa chất khác nhau lên tằm; + Imperator SOEC: 200mg/m? + Vectron LOEW: 200mg/m? + Fendona 10SC: 25ng/n? + ICON 2,5CS: 20mg/m°
t tầm cách màn đã tấm hóa chất với các khoảng cách 0,5m và 3m Xác
định tý lệ tầm chết của từng loại hóa chất
-_ Đánh giá ảnh hưởng cia man lắm hoá chất lên tằm trong các điều kiện tiến xúc khác nhàm:
* Ngay sau khi tẩm màn, không rửa tay, bốc dầu cho tầm ăn,
* Mần mới tẩm trong vòng một tuần và màn đã sử dụng 1 — 5 tháng: «_ Tiếp xúc màn, không rửa tay, bốc dâu cho tằm ăn
p xúc màn, rửa tay bằng nước lã, bốc đâu cho tim
«Tiếp xúc màn, rửa tay bằng xà phòng, bốc dâu cho tâm ân
Trang 37
* “Tầm thử nghiệm từ tuổi 1 đến tuổi V Theo dõi hằng ngày xác định tỷ lệ
tầm chết đến khi tầm phát triển lên tuổi khác
Đánh giá ảnh hướng phún tổn lưu các hóa chất khác nhau lên tường vách nơi
ual t ie
* Phun ICON 30mg/m?, Fendona 30mg/m?, Vectron 200mg/m’ Budng nuôi tắm rộng 6,0m x 3,3m, Vách bằng gạch, trái vôi vữa
# Đạt các lô (ầm thử nghiệm cách tường 0,5m và 20m,
Nae dinh ty trong các tình huống khác nhau:
+ Đặt tầm trước, phun hóa chất sau
+ Phun hóa chất trước, sau 1 giờ đưa tằm vào
ệt muỗi lên
- Đánh giá ảnh hưởng của hương xua đ 2 que trong budng 6,0m x 3.3m có mớ 3
+ Đối hương xua liên tục, mỗt
môi cánh cửa chính vào buồng
+ Đại tâm cách nơi đốt hương xua Im, 3m và Sm
= ‘Theo doi tỷ l@ tắm chết đến khi tằm phát triển lên tuổi khác
cf Vat Di Linh và Cát Tiên, Lâm Đông:
~— Điều tra thực địa trước khi ứng dụng tim man:
+ Qui trình nuôi tầm
+ Câu trúc nhà cứa, tường vách các hộ nuôi tằm
+ Sinh cảnh, cơ cấu cây trồng và sử dụng hóa chất trừ đâu nuôi tầm, + 116i cứu số liệu dịch tế sâu khu vực trồng, ~_— Le dụng tậu mãn trên diện hẹp:
Sau khi xác định được qui trình tẩm màn an toàn qua giai đoạn thử nghiệm:
+ Chọn 10 hộ gia đình đại xã Tân Nghĩa, Di Linh), tình nguyện tham gia thử nghiệm, trong đó có một hộ làm đối chứng
yên truyền kết quá nghiên cứu tẩm màn an toàn cho các hộ trên cùng
ính quyền và y tế dịa phương
+ Tập huấn tẩm màn và sử dụng mìần an toàn đối với lầm
+ Phát phiếu theo đối cho từng hộ, hướng đẫn ghí chép
+ Cử cần bộ hàng ngày theo dõi thử nghiệm và nhắc nhở các hộ lầm theo qui trình
+ Đánh kéo kén
+ Tổng kết báo cáo với cán bộ và nhân dân địa phương, làm cơ sở Cho
Trang 38Linh va xã Phước Cát II, Cát Tiên
+ Điều tra côn trùng trước tắm màn, sau tầm màn 7 ngày, 6 tháng, 12 tháng
+ Điều tra dịch tể SR trước tẩm mà ¡ tẩm màn 6 tháng và |2 tháng + Điều tra ánh hưởng của tẩm màn lên tầm và sự chấp nhận của cộng đồng
+ Thử hiệu lực tốn lưu của màn tấm,
+ Xúc định quí trình tấm màn và sử dụng màn an toàn đối với tâm
3.2.4, PHONG CHONG SOT RÉT KHU VỰC NUÔI TÔM NƯỚC LỢ
3.2.4.1, Địa điểm và đối tượng: PCSR KHU VUC NUOI TOM NUGC | |_ —=——L c biện pháp can thiệp thông thường, (tẩm màn, tẩm rèm Imperator, dét hương xua, vớt rong) Diệt bọ gậy bằng Agnique MMF + 'Tôm- lúa | Tôm- rừng phòng hộ “Thử nghiệm trong | chậu sành đường | kính 28em-32em _j I J ] | ApMuong | | 'Tiểu khu 97 Thử nghiệm Đường, xã Tạ {_ An Khương + Dân số: Ì 36 người | Ấp thuận Hòa B, xã Tan Thuận Dan sé; | 3296 người Lâm ngư trường Baim Dui | pan sé: trong vuông tôm nhé 25m? -30m? mm | 648 người —T 1 1 |
~Tầm man ~Tổ I: Tấm màn | | “Tam man Imperator Imperator Imperator
Trang 393.2.4.2 Noi dung:
a) Điều tra bo gây An.sundaicus các thủy vực khác nhau trước khi can thiệp
hị Điều tra cất ngang sốt rối (sốt rết lâm sàng, KST ŠR, IFA) và mật độ
Ansundaicus tại các loại hình nuôi tôm khác nhau, Đánh giá nguy cơ SR ở
mỗi loại hình nuôi tôm
c) Tam man, rèm cửa bằng Imperator 50EC liễu lượng 200mg/m?, 500mg/tmỶ,
tượng ứng, vớt rong các vuông tôm, đốt hương xua điệt muỗi
} Điều tra mật độ bọ gậy, mật độ muỗi và địch tễ SR sau can thiệp để đánh giá
hiệu quả các biện pháp can thiệp thông thường
e) Thử nghiệm dùng Agnique trong chậu sành:
Agnique MMEF là một Alcohol Ethoxylate, có cơng thức hố học là: Poly
(oxy- 1L2- cthanediyÐ, o-isoocladecgl- œ - hydroxyl (100%), khi phun tạo
thành một màng cực móng đơn phân tử trên mặt nước, mắt thường không thấy được, có tác dụng ngăn cản bọ gậy lên mật nước để thở, Thử nghiệm: „Châu có rong: > -_ ® 28 3 cm - Mực nước : l6 cm -Ðo pH, nhiệt độ, độ „Chân không rong: (nước lấy từ vuông — tôm CN dân nuôi)
tiểu 3 ha Liễu 4 ha Liểu 5 ha Đối chứng
~_ Mỗi chậu thả 100 - 200 bọ gây Án.sundaicus đã xác định tuổi và 30 tôm sứ giống Post 3
Để ổn định sau 3 giờ mới cho Agnique MME vào các chậu theo liều trên
Trang 40_ ‘Theo Udi tỷ lệ bọ gây chết, tôm sống sau 24 giờ, 48 giờ, 72 gid Tiếp tục
theo đối tý lệ tôm sống sau 15 ngày
~ Hàng ngày nhỏ chất chỉ thị để theo đối tổn lưu của Agaique MMP Chất chỉ thị MIME mặt do ¿ một chất đầu (indiester oi9, khí nhố lên mặt nước có Agniqte
$ tạo thành các giọt đầu trồn đều, nổi lên mặt nước nhờ có sức căng De
gniane MME tạo ra Khi Agnique MME không còn tổn lưu, sức căng
hé mật của mặt nước giảm hoặc hết, thì giọt đầu sẽ méo mó hoặc tan ra
h/ Thứ nghiệm dùng Agnique MME trong các vuông tôm nhỏ
~ˆ Đào đấp 7 vuông tôm nhỏ ở gần kênh, rạch có diện tích từ 25 - 30 mẺ, mực nước từ 0,6 - 0,8m (tương dương với các vuông tôm người đân nuôi) Trong đó 3 vuông có nhiều rong, 3 vng cổ ÍL rong, 1 vuông đối chứng,
-_Thả lôm sú giống (30 con/mẺ ) và bọ gây An.suadaicus vaio cả 7 vuông trên Để ổn định sau 3 ngày, đểm mật độ bọ gây của lừng vuông, Do pH, nhiệt độ và độ mặn của nước
- Phun Agnique theo 3 liệu: 3 líVha, 41//ha, 5 líVha,
“Theo dõi chật chẽ thời tiết: nắng, mưa, giÓ «
~— Xác định mật độ bọ gậy sau ] ngày, 3 ngày, 6 ngầy
~ Nhỏ chất chỉ thị theo dõi tồn lưu của Agnique trong, nước
~ VớLtôm theo đối tỷ lệ tôm sống sau 65 ngày,
¡Thử nghiệm trên vuông tôm lớn:
-_ Sau khi thứ nghiệm trên châu sành và vuông tôm nhỏ cho kết quả an tồn
với tơm, chuyển sang thử nghiệm trên vuông tôm lớn
- Qui trình thử nghiệm tương tự như mục h
~— Theo đối sự phát triển của tôm
Khu vực nuôi tâm và điểm nghiên cứu: Phu luc 1.1
Sinh cảnh các khu vực nuôi tôm: Phụ lục 1.2