Hành vi nguy cơ và tiếp cận dịch vụ điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV trên nhóm MSM tại Thanh Hóa, năm 2022

12 0 0
Hành vi nguy cơ và tiếp cận dịch vụ điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV trên nhóm MSM tại Thanh Hóa, năm 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một nghiên cứu cắt ngang được thực hiện tại Thanh Hóa từ tháng 3 62022 đã phỏng vấn 315 nam có quan hệ tình dục đồng giới (MSM) nhằm mô tả các hành vi nguy cơ trong nhóm MSM và tiếp cận dịch vụ dự phòng lây nhiễm HIV trong nhóm quần thể này. Kết quả cho thấy 93,0% MSM tham gia nghiên cứu thuộc nhóm tuổi từ 16 34 tuổi; số lần quan hệ tình dục (QHTD) trung bình 1 tháng là 3,0 lần (SD = ± 2,4); 11,4% đã từng có quan hệ tình dục với nhiều người cùng một lúc; 97,8% MSM có sử dụng bao cao su (BCS) trong lần QHTD gần nhất. Tỷ lệ MSM tham gia nghiên cứu đã từng tiêm chích ma túy thấp (0,6%); tỷ lệ tham gia điều trị PrEP cao 75,9%. Phân tích mô hình đa biến cho thấy những người được tiếp cận với các thông tin truyền thông về phòng chống HIVAIDS tham gia chương trình điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP) nhiều hơn so với những người chưa từng được nhận các thông tin truyền thông về phòng chống HIVAIDS (OR = 4,78; 95%KTC = 1,73 13,21). Tuy nhiên, những người chưa từng QHTD tập thể tham gia điều trị PrEP nhiều hơn nhưng người đã từng QHTD tập thể (OR = 3,90; 95%KTC = 1,72 8,85). Do đó, việc tăng cường truyền thông về PrEP và nguy cơ lây nhiễm HIV đối với nhóm MSM, mở rộng phạm vi chương trình hướng đến nhiều đối tượng, đặc biệt là các đối tượng có hành vi nguy cơ lây nhiễm cao là rất cần thiết.

DOI: https://doi.org/10.51403/0868-2836/2022/902 HÀNH VI NGUY CƠ VÀ TIẾP CẬN DỊCH VỤ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG TRƯỚC PHƠI NHIỄM HIV TRÊN NHÓM MSM TẠI THANH HÓA, NĂM 2022 Trần Văn Hiệp1*, Lê Trường Sơn1, Nguyễn Đức Thanh2, Nguyễn Đăng Tùng1, Phạm Hồng Anh1, Bùi Xn Khánh1, Hồng Thị Thanh Hà3, Ngơ Thị Hồng Hạnh3, Nguyễn Thị Thanh Hà3, Phạm Hồng Thắng3 Trung tâm Kiểm sốt bệnh tật tỉnh Thanh Hóa Trường Đại học Y dược Thái Bình Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội TÓM TẮT Một nghiên cứu cắt ngang thực Thanh Hóa từ tháng - 6/2022 vấn 315 nam có quan hệ tình dục đồng giới (MSM) nhằm mơ tả hành vi nguy nhóm MSM tiếp cận dịch vụ dự phòng lây nhiễm HIV nhóm quần thể Kết cho thấy 93,0% MSM tham gia nghiên cứu thuộc nhóm tuổi từ 16 - 34 tuổi; số lần quan hệ tình dục (QHTD) trung bình tháng 3,0 lần (SD = ± 2,4); 11,4% có quan hệ tình dục với nhiều người lúc; 97,8% MSM có sử dụng bao cao su (BCS) lần QHTD gần Tỷ lệ MSM tham gia nghiên cứu tiêm chích ma túy thấp (0,6%); tỷ lệ tham gia điều trị PrEP cao 75,9% Phân tích mơ hình đa biến cho thấy người tiếp cận với thông tin truyền thơng phịng chống HIV/AIDS tham gia chương trình điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP) nhiều so với người chưa nhận thơng tin truyền thơng phịng chống HIV/AIDS (OR* = 4,78; 95%KTC = 1,73 - 13,21) Tuy nhiên, người chưa QHTD tập thể tham gia điều trị PrEP nhiều người QHTD tập thể (OR* = 3,90; 95%KTC = 1,72 - 8,85) Do đó, việc tăng cường truyền thông PrEP nguy lây nhiễm HIV nhóm MSM, mở rộng phạm vi chương trình hướng đến nhiều đối tượng, đặc biệt đối tượng có hành vi nguy lây nhiễm cao cần thiết Từ khóa: MSM; PrEP; HIV I ĐẶT VẤN ĐỀ cầu, nguy nhiễm HIV nhóm MSM cao 26 lần so với dân số chung [1] Gần 40 năm sau mô tả ban đầu ca nhiễm HIV nam giới quan hệ tình dục đồng giới (MSM) Hoa Kỳ, cộng đồng toàn cầu phải đối mặt với dịch HIV tái xuất ghi nhận nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới (MSM) Theo số liệu WHO, ước tính tỷ lệ nhiễm HIV trung bình nhóm MSM dao động từ 5% Đơng Nam Á đến 12,6% Đông Nam Phi Năm 2019, số liệu UNAIDS cho thấy MSM chiếm 44% số ca nhiễm HIV Châu Á - Thái Bình Dương Trên toàn *Tác giả: Trần Văn Hiệp Địa chỉ: Trung tâm Kiểm sốt bệnh tật tỉnh Thanh Hóa Điện thoại: 0975 187 689 Email: hieptranhsph@gmail.com Tại Việt Nam, báo cáo giám sát trọng điểm cho thấy tỷ lệ nhiễm HIV nhóm MSM 20 tỉnh/thành phố có xu hướng tăng từ 6,1% năm 2015 lên 12,4% năm 2017 Trong báo cáo kết cơng tác phịng chống dịch năm 2019 nhấn mạnh gia tăng tỷ lệ lây truyền HIV qua đường quan hệ tình dục khơng an tồn từ 63,2% lên đến 67,2%, đặc biệt gia tăng tỷ lệ lây nhiễm HIV nhóm MSM Báo cáo dự báo nhóm MSM dần nhóm nhiễm HIV Việt Nam [2] Ngày nhận bài: 02/11/2022 Ngày phản biện: 16/11/2022 Ngày đăng bài: 08/12/2022 Tạp chí Y học dự phịng, Tập 32, số Phụ - 2022 211 Theo ước tính tỉnh Thanh Hóa có khoảng 2.300 - 2.500 MSM, phần nhỏ số (khoảng 685 MSM) tham gia vào hoạt động nhóm đồng đẳng MSM, cung cấp thông tin, kiến thức cần thiết HIV/ AIDS bệnh lây truyền qua đường tình dục, cung cấp bao cao su (BCS), chất bôi trơn vật dụng cần thiết khác Tuy nhiên, hoạt động nhóm cộng đồng MSM Thanh Hóa cịn hạn chế tập trung số khu vực định chưa bao phủ địa bàn toàn tỉnh Dữ liệu năm gần cho thấy tỷ lệ HIV dương tính nhóm MSM Thanh Hóa có xu hướng gia tăng, cụ thể năm 2018: 10/265 ca (3,77%), 2019: 16/177 ca (9%) 2020: 46/214 ca (21,49%) [3] Để làm giảm nguy lây nhiễm HIV nhóm nguy cao nhóm MSM, chương trình điều trị dự phịng trước phơi nhiễm PrEP mở rộng triển khai Thanh Hóa Tính đến ngày 30/6/2020, có 125 khách điều trị PrEP Thanh Hóa ước tính số tăng lên 1080 ca vào năm 2025 [3] Vì vậy, chúng tơi đề xuất nghiên cứu hành vi nguy lây nhiễm HIV tiếp cận dịch vụ dự phòng trước phơi nhiễm HIV nhóm MSM Thanh Hóa năm 2022 để mơ tả hành vi nguy diễn nhóm MSM Thanh Hóa thực trạng sử dụng dịch vụ dự phòng lây nhiễm HIV bao gồm việc sử dụng dịch vụ điều trị dự phịng PrEP nhóm Từ đưa phương án, sách cho Thanh Hóa việc áp dụng biện pháp đáp ứng y tế công cộng kịp thời giảm hành vi nguy cải thiện dịch vụ dự phòng lây nhiễm HIV II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Nam quan hệ tình dục đồng giới sinh sống địa bàn tỉnh Thanh Hóa, có tuổi lớn 16 tuổi (sinh trước tháng 3/2006); có quan hệ tình dục qua đường hậu mơn với nam giới khác vòng 30 ngày qua tự nguyện tham gia vào nghiên cứu 212 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: Thành phố Thanh Hóa Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 3/2022 10/2022 2.3 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu Theo công thức tính cỡ mẫu cho tỷ lệ với p = 28,7% (lấy theo kết giám sát lồng ghép số hành vi sinh học HIV/STI năm 2012 Việt Nam), cỡ mẫu tối thiểu nghiên cứu sau hiệu chỉnh tỷ lệ từ chối tham gia nghiên cứu xác định 315 người 2.5 Phương pháp chọn mẫu Phương pháp chọn mẫu tuyết lăn sử dụng để tuyển chọn người tham gia nghiên cứu Đầu tiên, dựa danh sách MSM mà nhóm nghiên cứu biết giới thiệu đồng đẳng viên, lựa chọn người tham gia nghiên cứu Sau vấn, người tham gia (bây trở thành người tuyển chọn) nhận phiếu mời, để mời người MSM khác mà họ biết tham gia vào nghiên cứu Nếu người MSM cộng đồng nhận phiếu mời quan tâm muốn tham gia họ cầm theo phiếu mời đến sở nghiên cứu để thực thủ tục nghiên cứu Các dây chuyền tuyển chọn sử dụng phiếu mời tiếp tục đạt đủ cỡ mẫu 2.6 Biến số nghiên cứu Biến số nghiên cứu xây dựng dựa “Bộ số theo dõi đánh giá chương trình phòng, chống HIV/AIDS quốc gia” Cục Phòng, chống HIV/AIDS – Bộ Y tế tham khảo nghiên cứu tương tự, câu hỏi theo cấu trúc soạn sẵn thực thu thập 03 nhóm thơng tin gồm: Các thông tin chung MSM (Tuổi, hôn nhân, học vấn, …) ; thông tin hành vi lây nhiễm HIV (Tần suất QHTD; xu hướng QHTD; sử dụng BCS;…) MSM; thông tin liên quan đến tiếp cận dịch vụ can Tạp chí Y học dự phịng, Tập 32, số Phụ - 2022 thiệp giảm tác hại phòng lây nhiễm HIV MSM (Xét nghiệm HIV; tiếp cận thông tin truyền thông PrEP; …) Trong đó, biến đầu (biến phụ thuộc) nghiên cứu là: Tình trạng điều trị PrEP Các nhóm biến số độc lập gồm: Nhóm biến số thơng tin chung MSM; nhóm biến số hành vi lây nhiễm HIV MSM; nhóm biến số tiếp cận dịch vụ can thiệp giảm tác hại phòng lây nhiễm HIV MSM 2.7 Phương pháp thu thập thông tin Để thu thập thông tin định lượng, sử dụng phương pháp vấn trực tiếp MSM dựa câu hỏi vấn có cấu trúc chuẩn bị trước Bộ công cụ vấn xây dựng dựa “Bộ số theo dõi đánh giá chương trình phịng, chống HIV/AIDS quốc gia” Cục Phòng, chống HIV/AIDS – Bộ Y tế năm 2007, có tham khảo cơng cụ số nghiên cứu có trước [4] Sau xây dựng, công cụ vấn thử nghiệm đối tượng MSM, sau chỉnh sửa hồn thiện để phục vụ cơng tác điều tra thực địa Thành phần tham gia nghiên cứu gồm 04 điều tra viên cán Khoa phòng, chống HIV/AIDS, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Thanh Hóa, có đầy đủ kiến thức, kỹ cần thiết có kinh nghiệm tham gia nghiên cứu nhóm MSM 2.8 Xử lý phân tích số liệu Nhập liệu quản lý số liệu phần mềm Epidata 3.1 Phân tích số liệu phần mềm SPSS 20.0 Kết sử dụng phương pháp thống kê mô tả tần số tỷ lệ để mô tả biến độc lập biến đầu Kiểm định hồi quy logistic đơn biến sử dụng để kiểm định mối liên quan riêng lẻ yếu tố với biến đầu (tình trạng nhiễm HIV) Bên cạnh đó, biến số có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) đưa vào mơ hình hồi quy logistic đa biến để kiểm định mối liên quan loại bỏ yếu tố nhiễu 2.9 Đạo đức nghiên cứu Đề cương nghiên cứu xét duyệt thông qua Hội đồng xét duyệt luận văn cao học Trường Đại học Y Dược Thái Bình theo quyết định số 392/QĐ-YDTB ngày 29/03/2022 III KẾT QUẢ Tổng số có 315 khách hàng MSM tham gia vào nghiên cứu trả lời câu hỏi điều tra Thông tin chung nhóm quần thể tham gia nghiên cứu thể bảng Tạp chí Y học dự phòng, Tập 32, số Phụ - 2022 213 Bảng Đặc điểm dân số xã hội nhóm MSM Thanh Hóa, 2022 (n = 315) Đặc điểm Tần số (n) Tuổi trung bình (độ lệch chuẩn - SD) Tỷ lệ (%) 26,4 (5,3) Thấp – Cao 16 - 46 Nhóm tuổi Nhóm tuổi từ 16 – 24 134 42,5 Nhóm tuổi từ 25 – 34 159 50,5 Nhóm tuổi từ 35 – 49 22 7,0 Tiểu học/Trung học sở 19 6,0 Trung học phổ thông 105 33,3 Trung cấp/nghề 85 27,0 Cao đẳng/ Đại học/ Sau đại học 106 33,7 Chưa vợ/chồng 250 79,4 Sống vợ 38 12,1 Ly dị/ly thân 27 8,6 Vợ/chồng 36 11,4 Ở với Bố/mẹ 161 51,1 Một 103 32,7 Sống với bạn 15 4,8 Nơng dân 10 3,2 Công nhân/ Thủ công nghiệp 64 19,3 Lái xe 23 7,3 Học sinh/sinh viên 48 15,2 Tự 149 47,3 Thất nghiệp/ Khác 21 6,7 Trình độ học vấn Tình trạng nhân Đang sống Nghề nghiệp Thu nhập trung bình(độ lệch chuẩn - SD) 5,62 (3,25) Thấp – Cao - 30 Thu nhập < triệu 129 41 - triệu 152 48,3 10 - 14 triệu 29 9,2 ≥ 15 - 19 triệu 1,6 Kết cho thấy độ tuổi trung bình 315 khách hàng MSM tham gia vào nghiên cứu 26,4% (SD = 5,3), MSM nhóm tuổi 16-34 chiếm tỷ lệ cao (93,0% 214 - 293/315), nhóm MSM từ 35 đến 49 tuổi 7,0% - 22/315) Nhìn chung khách hàng MSM tham gia nghiên cứu có trình độ học vấn cao: 33,7% (106/315) có trình độ cao đẳng/đại Tạp chí Y học dự phòng, Tập 32, số Phụ - 2022 học/sau đại học; phần lớn khách hàng MSM chưa lập gia đình (79,4% - 250/315) Về nghề nghiệp, đa số lao động tự (47,3% 149/315) Tiếp đến công nhân chiếm 19,3% (64/315), học sinh/sinh viên chiếm 15,2% (48/315) Thu nhập trung bình hàng tháng họ 5,62 triệu/ tháng (SD = ± 3,3), thấp triệu đồng/tháng cao 30 triệu đồng/ tháng, 89,3% có thu nhập < triệu đồng/ tháng Bảng Hành vi quan hệ tình dục tiêm chích ma túy nhóm MSM Thanh Hóa, 2022 (n = 315) Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%) lần 67 21,3 lần 108 34,3 lần 74 23,5 ≥ lần 56 20,9 Số lần QHTD tháng qua với bạn tình nam Trung bình QHTD tháng qua (độ lệch chuẩn - SD) 3,0 (± 2,4) Thấp – Cao - 20 Lần gần QHTD với bạn tình nam sử dụng BCS Có 308 97,8 2,2 Tự thân 104 33,4 Bạn tình 11 3,5 Cả hai đồng thuận 196 63,1 36 11,4  279 88,6  2 0,6  313 99,4 2,2 Thấp 196 62,2 Bình thường 91 28,9 Cao 21 6,7 Khơng Người gợi ý sử dụng BCS lần QHTD gần (n = 311) Quan hệ tình dục tập thể Đã Chưa Tiêm chích ma túy Đã Chưa Tự đánh giá hành vi nguy nhiễm HIV thân Rất thấp BCS: Bao cao su; QHTD: Quan hệ tình dục Các khách hàng khảo sát thơng tin hành vi tình dục tiêm chích ma túy (Bảng 2) Kết ra, tần suất trung bình quan hệ tình dục tháng qua khách hàng MSM 3,0 lần (SD = 2,4), thấp lần/tháng cao lên đến 20 lần vòng tháng 97,8% đối tượng có sử dụng bao cao su lần quan hệ tình dục gần 62,7% có đồng thuận từ phía việc sử dụng bao cao su quan hệ tình dục 11,4% khách hàng MSM tham gia nghiên cứu có quan hệ tình dục tập thể với nhiều người lúc 99,4% báo cáo chưa sử dụng ma Tạp chí Y học dự phịng, Tập 32, số Phụ - 2022 215 túy 62,2% tự đánh giá nguy nhiễm HIV thân mức thấp, 28,9% đánh giá mức độ trung bình; 6,7% đánh giá nguy nhiễm HIV mức cao Bảng Đặc điểm điều trị tiếp cận dịch vụ can thiệp dự phòng trước phơi nhiễm PrEP nhóm MSM Thanh Hóa, 2022 (n = 315) Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%) Có 239 75,9 Khơng 76 24,1 Cán phịng khám ngoại trú 64 20,3 Nhân viên y tế thơn/xóm 1,0 Trạm y tế 2,2 Người điều trị 24 7,6 Đồng đẳng viên 166 52,7 1,0 Sợ kỳ thị 19 25,0 Nghĩ không cần thiết 32 42,1 Cơ sở điều trị xa 9,2 Không đủ tiền điều trị 0 Khơng có bảo hiểm y tế 1,3 Thường xuyên làm ăn xa 15 19,7 Lý khác 2,6 Có 284 90,2 Khơng 31 9,8 Tuyên truyền HIV 235 53,7 Tuyên truyền viêm gan 17 3,9 Tuyên truyền tiêm chích an tồn 35 8,0 Tun truyền tình dục an tồn 99 22,6 Tuyên truyền giáo dục giới tính 51 11,6 Tuyên truyền khác 0,2 Có 296 94,0 Khơng 19 6,0 Hiện điều trị dự phòng trước phơi nhiễm PrEP Biết để tham gia PrEP từ Người thân Lý chưa điều trị PrEP Nhận thông tin truyền thông PC HIV/AIDS Các thông tin truyền thông Biết nơi tư vấn xét nghiệm HIV Kết điều tra thông tin điều trị tiếp cận dịch vụ can thiệp dự phịng trước phơi nhiễm PrEP nhóm MSM Thanh Hóa năm 2022 thể bảng với 216 75,9% MSM xác nhận điều trị dự phòng trước phơi nhiễm PrEP 24,1% chưa điều trị PrEP Trong 76 (24,1%) trường hợp báo cáo chưa điều trị PrEP có 42,1% cho Tạp chí Y học dự phịng, Tập 32, số Phụ - 2022 việc điều trị không cần thiết, 25% sợ bị kỳ thị 19,1% chưa thể điều trị bận làm ăn xa Các chương trình truyền thơng Phịng chống HIV/AIDS triển khai tỉnh Thanh Hóa đến với 90,2% khách hàng tham gia nghiên cứu 94% khách hàng MSM biết nơi để làm tư vấn xét nghiệm HIV với 39,21% sử dụng dịch vụ xét nghiệm HIV lưu động Bảng Mơ hình đơn biến đa biến tình trạng điều trị dự phịng trước phơi nhiễm PrEP yếu tố liên quan (n = 315) Đang điều trị PrEP OR OR hiệu chỉnh n (%) (95% KTC) (95% KTC) 16 - 24 108 (80,6) - - 25 - 34 119 (74,8) 0,71 (0, 41 - 1,25) - - 35 - 49 12 (54,6) 0,29 (0,11 - 0,74) - - Tiểu học/THCS 13 (68,4) - - THPT 73 (69,5) 1,05 (0,37 - 3,02) - - Trung cấp/nghề 63 (74,1) 1,32 (0,45 - 3,90) - - CĐ/ĐH/Sau ĐH 90 (84,9) 2,59 (0,86 - 7,83) - - Yếu tố Giá trị p Nhóm tuổi Trình độ học vấn Tình trạng nhân Đã lập gia đình 36 (53,4) 1 Chưa có vợ/chồng 203 (81,2) 3,48 (1,94 - 6,23) 2,74 (1,35 - 5,57) 0,005 Nông dân (80,0) - - Công nhân/ Thủ công nghiệp 46 (71,9) 0,64 (0,12 - 3,30) - - Lái xe 13 (56,5) 0,32 (0,06 - 1,88) - - Học sinh/sinh viên 38 (79,2) 0,95 (0,17 - 5,19) - - Tự 121 (81,2) 1,08 (0,22 - 5,37) - - Thất nghiệp/ Khác 13 (61,9) 0,41 (0,07 - 2,41) - - < triệu 108 (83,7) 1 - - triệu 108 (71,1) 0,47 (0,27 - 0,86) 0,76 (0,37 - 1,53) 0,447 10 - 14 triệu 21 (72,4) 0,51 (0,19 - 1,31) 1,26 (0,38 - 4,16) 0,706 ≥ 15 triệu (40,0) 0,13 (0,02 - 0,82) 0,41 (0,04 - 4,24) 0,457 Nghề nghiệp Thu nhập Số lần QHTD tháng qua với bạn tình nam lần 36 (53,7) 1 - lần 88 (81,5) 3,79 (1,91 - 7,50) 3,64 (1,53 - 7,27) 0,002 lần 59 (79,7) 3,39 (1,61 - 7,12) 4,01 (1,67 - 9,68) 0,002 ≥ lần 56 (84,9) 4,82 (2,11 - 11,02) 5,16 (2,01 - 13,18) 0,001 Tạp chí Y học dự phịng, Tập 32, số Phụ - 2022 217 Bảng Mơ hình đơn biến đa biến tình trạng điều trị dự phòng trước phơi nhiễm PrEP yếu tố liên quan (n = 315) (tiếp) Đang điều trị PrEP OR OR hiệu chỉnh n (%) (95% KTC) (95% KTC) 233 (75,7) - - (85,7) 1,93 (0,23 - 16,29) - - Đã 18 (50,0) 1 - Chưa 221 (79,2) 3,81 (1,86 - 7,78) 3,90 (1,72 - 8,85) 0,001 (50,0) - - 238 (76,0) 3,17 (0,19 - 51,35) - - Yếu tố Giá trị p Sử dụng BCS lần QHTD gần với bạn tình nam Có Khơng Quan hệ tình dục tập thể Tiêm chích ma túy Đã Chưa Tự đánh giá hành vi nguy nhiễm HIV thân Thấp 168 (82,8) 2,73 (1,55 - 4,79) 3,11 (1,55 - 6,24) 0,001 Trung bình 58 (63,7) 1 - Cao 13 (61,9) 0,92 (0,35 - 2,46) 1,64 (0,49 - 5,42) 0,782 6,31 (2,89 - 13,74) 4,78 (1,73 - 13,21) 0,001 Đã nhận thông tin truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS Đã 227 (79,9) Chưa 12 (38,7) 1 - 231 (78,0) 4,88 (1,88 - 12,65) 1,40 (0,38 - 5,21) 0,612 (42,1) 1 - Biết nơi tư vấn xét nghiệm HIV Có Khơng BCS: Bao cao su; QHTD: Quan hệ tình dục; THCS: Trung học sở; THPT: Trung học phổ thông; CĐ/ĐH: Cao đẳng/Đại học Kết phân tích mơ hình đa biến cho thấy có yếu tố có mối liên quan có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) với tình trạng điều trị PrEP đối tượng nghiên cứu Cụ thể, đối tượng cho biết có tình trạng chưa có vợ/chồng có khả tham gia điều trị PrEP cao gấp 2,74 lần so với người có tình trạng ly dị/ly thân (OR = 2,87; 95%KTC = 1,35 - 5,57) Những người có số lần QHTD tháng qua từ 2, 3, lần trở lên có khả tham gia điều trị PrEP cao gấp 3,64, 4,01 5,16 lần so với người cho biết QHTD lần tháng qua Bên cạnh đó, người tự đánh giá hành vi nguy nhiễm HIV thân mức thấp có khả tham gia điều trị PrEP cao gấp 3,11 lần so với người tự đánh giá mức trung bình (OR = 3,11; 95%KTC = 1,55 - 6,24) Kết 218 mơ hình cho thấy rõ người cho biết nhận thông tin truyền thông liên quan đến PC HIV/AIDS tham gia PrEP cao gấp 4,78 lần (OR = 4,78; 95%KTC = 1,73 - 13,21) so với người chưa nhận thông tin IV BÀN LUẬN Tính đến tháng năm 2022, tổng số 315 khách hàng nam có quan hệ tình dục đồng giới nam tỉnh Thanh Hóa tham gia vào nghiên cứu, độ tuổi trung bình 26,4 (± 5,3), tương tự với nhóm tuổi khách hàng tham gia nghiên cứu Lê Quang Sơn theo đối tượng nghiên cứu độ tuổi trung bình 26,9 tuổi [5] Báo cáo Bộ Y tế kết cơng Tạp chí Y học dự phòng, Tập 32, số Phụ - 2022 tác phịng, chống HIV/AIDS năm 2019 nhấn mạnh tình hình dịch HIV Việt Nam diễn biễn phức tạp với tỷ lệ nhiễm gia tăng nhóm MSM với độ tuổi ngày trẻ hóa [2] Khách hàng MSM tham gia nghiên cứu có trình độ học vấn cao, có tỷ lệ 60,7% MSM có trình độ học vấn Trung cấp, Cao đẳng/ Đại học/Sau đại học, 33,3 % có trình độ học vấn THPT Ở nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Phương Hoa nhóm MSM bán dâm Hà Nội có 87,2% trình độ học vấn từ THPT trở lên [4] Trong nghiên cứu 51,1% MSM sống bố mẹ Đây để có hướng dẫn áp dụng biện pháp hỗ trợ tốt cho nhóm đối tượng việc giảm thiểu hành vi nguy cơ, tuân thủ điều trị Một số nghiên cứu người nhiễm HIV/AIDS nhận hỗ trợ, nhắc nhở người thân, bạn bè có khả tuân thủ điều trị tốt [6, 7] Nghiên cứu thông tin hành vi quan hệ tình dục tiêm chích ma túy người tham gia nghiên cứu cho thấy số lần quan hệ tình dục trung bình nhóm MSM Thanh Hóa 3,0 lần/tháng (SD ± 2,4), có trường hợp quan hệ tới 20 lần/tháng hầu hết sử dụng bao cao su lần QHTD gần Việc sử dụng bao cao su hành vi tình dục an tồn giúp làm giảm nguy lây nhiễm HIV Kết cao so với kết nghiên cứu số tác giả khác báo cáo số liệu từ 13,0% - 62,5% số địa phương khác Tp Hồ Chí Minh (13,0% - 2014), Thừa Thiên Huế (35,8% - 2014),Thái Nguyên (62,5% - 2020) [8, 9] Sự khác biệt có vai trị lớn truyền thơng đến 90,2% khách hàng MSM nghiên cứu trả lời họ có nhận thơng tin truyền thơng phịng chống HIV/AIDS Mặc dù vậy, tỷ lệ khách hàng tiêm chích ma túy thấp 0,6%, có 11,4 % khách hàng có báo cáo việc quan hệ tình dục tập thể có 6,7% khách hàng tự đánh giá nguy nhiễm HIV thân mức cao Do việc đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền dự phịng lây truyền HIV, biện pháp tình dục an tồn chương trình cung cấp bao cao su, bơm kim tiêm miễn phí cần thiết So sánh với nghiên cứu địa phương khác tỷ lệ tiêm chích ma túy nhóm MSM dao động từ 6% An Giang năm 2012 đến 8,3% Tp Hồ Chí Minh năm 2014 cao nhiều so với nghiên cứu [9, 10] Lý giải khác biệt khác biệt hành vi sử dụng chất kích thích thay đổi giai đoạn Nhiều nghiên cứu tỷ lệ cao sử dụng chất kích dục quan hệ tình dục người nam quan hệ tình dục [11, 12] Nghiên cứu cho thấy 75,9% khách hàng trả lời điều trị dự phòng phơi nhiễm PrEP cao so với số liệu Thái Nguyên năm 2020 - 34,7% [8] Đây thông tin khả quan cho thấy chương trình điều trị dự phịng lây nhiễm HIV cho người có nguy cao triển khai tích cực địa bàn tỉnh Thanh Hóa - tỉnh xem có địa bàn rộng, địa hình phức tạp với 100% huyện, thị xã, thành phố; 93,8% xã/phường có ca nhiễm HIV [13] Báo cáo Cục phòng, chống HIV/AIDS kế hoạch điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV thuốc kháng HIV (PrEP) giai đoạn 2012 - 2025 nhấn mạnh độ bao phủ điều trị PrEP đạt 60% giảm 48% tỉ lệ lây nhiễm HIV nhóm quần thể có nguy cao (dự phịng 55.640 ca nhiễm mới/ cỡ mẫu 107.000 ca) [14] Báo cáo tính đến ngày 30/6/2020, có 125 khách điều trị PrEP Thanh Hóa ước tính số tăng lên 1080 ca vào năm 2025 [14] Tuy nhiên, nghiên cứu có 24,1% (76/315) trường hợp chưa điều trị dự phịng phơi nhiễm PrEP, 42,1% cho việc điều trị không cần thiết, 25% sợ bị kỳ thị 19,1% chưa thể điều trị bận làm ăn xa Những số liệu vô quý giá rào cản có cho việc mở rộng chương trình điều trị dự phịng lây nhiễm HIV Thanh Hóa Từ Tạp chí Y học dự phịng, Tập 32, số Phụ - 2022 219 nhấn mạnh tầm quan trọng việc tiếp tục trì thúc đẩy hoạt động mạng lưới đồng đẳng viên giúp truyền thông trực tiếp, phân phát BCS, CBT giới thiệu đối tượng đến dịch vụ xét nghiệm điều trị trước phơi nhiễm PrEP Nghiên cứu cho thấy vai trò nhân viên y tế sở y tế việc hỗ trợ khách hàng cung cấp thơng tin liên quan đến phịng chống HIV/AIDS, xét nghiệm HIV, điều trị PrEP 94% khách hàng báo cáo việc biết sở tư vấn xét nghiệm HIV, 36,8% khách hàng sử dụng dịch vụ xét nghiệm HIV từ chương trình xét nghiệm lưu động, 20,3% biết đến chương trình điều trị PrEP từ cán phòng khám ngoại trú Những người tiếp cận với thơng tin truyền thơng phịng chống HIV/AIDS tham gia chương trình điều trị PrEP nhiều so với người chưa nhận thơng tin truyền thơng phịng chống HIV/AIDS (OR* = 4,78; 95% KTC = 1,73 - 13,21) Các liệu góp phần củng cố thơng tin mạng lưới thông tin truyền thông tư vấn xét nghiệm HIV sở y tế cung cấp dịch vụ tiếp cận với nhóm quần thể MSM Thanh Hóa hiệu từ chương trình truyền thơng mang lại việc điều trị dự phòng PrEP Những người thuộc nhóm MSM thường phải đối mặt với nhiều rào cản để tham gia vào chương trình điều trị PrEP trì việc tuân thủ điều trị Đó vấn đề việc sợ bị kỳ thị, phải che giấu nhu cầu liên quan che giấu tình trạng điều trị thân với gia đình, bạn bè [13] Trong nghiên cứu chúng tơi người chưa có vợ/chồng có xu hướng tham gia điều trị nhiều so với người độc thân (p < 0,05) Tuy nhiên, nghiên cứu báo cáo người tự đánh giá hành vi nguy lây nhiễm HIV thân mức độ thấp có khả tham gia điều trị cao người tự đánh giá mức độ trung bình (OR = 3,11; 95% KTC = 1,55 - 6,24) Như việc tăng cường truyền thông PrEP nguy lây nhiễm 220 HIV nhóm MSM, mở rộng phạm vi chương trình hướng đến nhiều đối tượng, đặc biệt đối tượng có hành vi nguy lây nhiễm cao cần thiết Hạn chế nghiên cứu: Đối tượng lựa chọn nghiên cứu phụ thuộc nhiều vào nhóm đồng đẳng ban đầu tiếp cận nên làm giảm tính đa dạng nhóm quần thể MSM tham gia nghiên cứu Bên cạnh đó, đồng đẳng viên người hiểu rõ hành vi nguy cao nên có xu hướng báo cáo hành vi theo mong muốn chương trình V KẾT LUẬN Tổng số 315 khách hàng MSM đủ điều kiện tham gia vào nghiên cứu Trong đó, tỷ lệ sử dụng bao cao su lần quan hệ tình dục gần với bạn tình nam nhóm MSM Thanh Hóa cao so với nghiên cứu nhóm đối tượng địa phương khác 11,4% đối tượng tham gia nghiên cứu quan hệ tình dục tập thể Tần suất trung bình quan hệ tình dục tháng qua lần/tháng Tỷ lệ tiêm chích ma túy thấp (0,6%) tỷ lệ tự đánh giá nguy nhiễm HIV mức độ thấp cao 62,2% Tỷ lệ MSM điều trị dự phòng trước phơi nhiễm PrEP 75,9% chương trình PrEP triển khai Thanh Hóa khoảng năm Phần lớn MSM biết đến chương trình PrEP từ đồng đẳng viên (52,7%) cán phòng khám ngoại trú (20,3%) Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) với tình trạng điều trị dự phịng phơi nhiễm HIV đối tượng nghiên cứu Cụ thể, đối tượng cho biết có tình trạng chưa có vợ/chồng có khả tham gia điều trị dự phòng phơi nhiễm HIV cao gấp 3,85 lần so với người có tình trạng ly dị/ ly thân (OR* = 3,85; 95%) Những người có số lần quan hệ tình dục tháng qua từ 2, ,4 lần trở lên có khả tham gia điều trị dự phòng phơi nhiễm HIV cao gấp 3,67, 4,36 7,32 lần so với người cho biết quan hệ tình dục lần tháng Tạp chí Y học dự phịng, Tập 32, số Phụ - 2022 qua Những người cho biết chưa quan hệ tình dục tập thể có khả tham gia điều trị dự phòng phơi nhiễm HIV cao gấp 3,99 lần so với người quan hệ tình dục tập thể Lời cảm ơn: Chúng xin trân trọng cảm ơn Trung tâm Kiểm sốt bệnh tật tỉnh Thanh Hóa; Cục Phòng, chống HIV/AIDS; Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương; Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế Công cộng - Trường Đại học Y Hà Nội; Trung tâm Kiểm sốt bệnh tật Hoa Kỳ thơng qua Dự án hợp tác CDC-RFA-GH 18-1852 - Chương trình Khẩn cấp Tổng thống Cứu trợ AIDS (PEPFAR) đặc biệt người tham gia nghiên cứu giúp thực nghiên cứu 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO Men who have sex with men, Global HIV, Hepatitis and STIs Programmes 2019 Bộ Y tế Báo cáo cơng tác phịng chống HIV/ AIDS năm 2019 nhiệm vụ trọng tâm năm 2020 2020 Trung tâm Kiểm sốt bệnh tật tỉnh Thanh Hóa Báo cáo kết hoạt động năm 2020 2020 Nguyễn Thị Phương Hoa Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến lây nhiễm HIV số nhiễm trùng lây qua đường tình dục nhóm nam bán dâm đồng giới Hà Nội Luận văn Tiến sỹ Y học, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội 2014 Lê Quang Sơn, Nguyễn Thị Thanh Hằng, Phan Thị Thu Hương Hành vi nguy lây nhiễm HIV nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới Vĩnh Phúc năm 2014 Tạp chí Y học dự phịng 2015; 25 (10 (170)): 101 - 107 Phan Thị Thu Hương Tuân thủ điều trị ARV yếu tố liên quan bệnh nhân AIDS 11 12 13 14 điều trị trung tâm phòng chống HIV/ AIDS tỉnh Hải Dương, năm 2016 Tạp chí Y học dự phịng 2017; 27 (3): 194 - 202 Nguyễn Anh Tuấn, Đào Đức Giang, Bùi Đức Dương Thực trạng tuân thủ điều trị thuốc kháng retrovirus số phòng khám ngoại trú Hà Nội số yếu tố có liên quan Tạp chí Y học dự Phòng 2017; 27 (9): 11 - 17 Dương Phương Hiếu, Nguyễn Mạnh Tuấn, Phạm Minh Anh cộng Hành vi nguy lây nhiễm HIV/AIDS nam đồng tính thành phố Thái Nguyên năm 2020 Tạp chí Y học Cộng đồng 2021; 62 (4): 112 - 118 Dương Công Thành, Phan Thị Thu Hương Hành vi nguy lây nhiễm HIV việc xét nghiệm HIV nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới Thành phố Hồ Chí Minh năm 2014 Tạp chí Y học dự phòng 2017; 27 (2): 34 - 39 Trần Thị Ngọc, Lý Văn Sơn Nhiễm HIV nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2014 Tạp chí Y học dự phịng 2015; 25 (10 (170)): 177 - 183 Sousa Á FL, Artur AFLNQ, Shirley VMAL, et al Chemsex practice among men who have sex with men (MSM) during social isolation from COVID-19", multicentric online survey Cad Saude 2020; 36 (12) Blomquist PB, Hamish M, Amy M, et al Characteristics and sexual health service use of MSM engaging in chemsex: results from a large online survey in England Sex Transm Infect 2020; 96 (8): 590 - 595 Cổng thơng tin phủ Thanh Hóa: Triển khai tồn diện dịch vụ dự phịng phịng, chống HIV/AIDS, Thanh Hóa, chủ biên Trang tin điện tử Ủy ban Phòng, chống HIV/AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm 2022 Bộ Y tế Quyết định giai đoạn 2021 - 2025 việc ban hành kế hoạch điều trị dự phòng phơi trước phơi nhiễm HIV thuốc kháng HIV (PeREP) Số 5154/-BYT, ngày 11 tháng 12 năm 2020 Tạp chí Y học dự phòng, Tập 32, số Phụ - 2022 221 RISK BEHAVIOR AND ACCESS TO HIV PREVENTIVE TRANSMISSION IN THE MSM GROUP IN THANH HOA, 2022 Tran Van Hiep1, Le Truong Son1, Nguyen Duc Thanh2, Nguyen Dang Tung1, Pham Hoang Anh1, Bui Xuan Khanh1, Hoang Thi Thanh Ha3, Ngo Thi Hong Hanh3, Nguyen Thi Thanh Ha3, Pham Hong Thang3 The Center for Disease Control of Thanh Hoa Thai Binh University of Medicine and Pharmacy National Institute of Hygiene and Epidemiology, Hanoi A cross - sectional study conducted in Thanh Hoa from - 6/2022 interviewed 315 MSMs to describe risk behaviors among MSM groups and their access to HIV services prevention of infection in this population The results showed that 93.0% of MSM participating in the study belonged to the young age group of 16 – 34 years old; the average number of sex times in the past month was 3.0 times (SD = 2.4); 11.4% have had sex with more than one person at the same time; and 97.8% of MSM used condoms in the last sexual intercourse The rate of MSM participating in the study who used to inject drugs was low (0.6%); the proportion of those taking PrEP treatment was 222 high at 75.9% Multivariate model analysis showed that people accessed to communication about HIV/AIDS prevention were more likely to participate in PrEP programs than those who had never received them (OR = 4.78; 95%CI = 1.73 - 13.21) However, those who had never had group sex were more likely to participate in PrEP than those who had ever had group sex (OR = 3.90; 95%CI = 1.72 - 8,85) Therefore, it is necessary to strengthen communication about PrEP and the risk of HIV infection among MSM groups, and to expand the scope of the program to a wide range of audiences, especially those with high risk behaviors Keywords: MSM; PrEP; HIV Tạp chí Y học dự phịng, Tập 32, số Phụ - 2022

Ngày đăng: 06/10/2023, 10:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan