Đánh giá các hành vi nguy cơ tai nạn thương tích không chủ đích và bạo lực của vị thành niên tại Hà Nội, năm 2019

10 4 0
Đánh giá các hành vi nguy cơ tai nạn thương tích không chủ đích và bạo lực của vị thành niên tại Hà Nội, năm 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu thực hiện nhằm mô tả thực trạng nhóm hành vi nguy cơ tai nạn thương tích không chủ đích tới sức khoẻ vị thành niên và các yếu tố liên quan tại Hà Nội năm 2019.

Nguyễn Thanh Lương cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 04-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.04-2020) BÀI BÁO NGHIÊN CỨU GỐC Đánh giá hành vi nguy tai nạn thương tích khơng chủ đích bạo lực vị thành niên Hà Nội, năm 2019 Nguyễn Thanh Lương1*, Nguyễn Thị Khánh Huyền3, Nguyễn Công Minh2, Phạm Quốc Thành2, Nguyễn Thị Phương My2, Nguyễn Thị Thu Thảo1, Lê Thị Hằng1, Dương Minh Đức2 TÓM TẮT Mục tiêu: Tai nạn thương tích khơng chủ đích bạo lực nguyên nhân hàng đầu gây tử vong lứa tuổi vị thành niên Do đó, nghiên cứu hành vi nhóm vị thành niên có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nâng cao sức khoẻ cộng đồng vị thành niên hệ tương lai đất nước Tuy nhiên, nghiên cứu tìm hiểu thực trạng hành vi nguy tai nạn thương tích khơng chủ đích bạo lực yếu tố liên quan nhóm vị thành niên Việt Nam hạn chế Nghiên cứu thực nhằm mơ tả thực trạng nhóm hành vi nguy tai nạn thương tích khơng chủ đích tới sức khoẻ vị thành niên yếu tố liên quan Hà Nội năm 2019 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang, sử dụng thiết kế chọn mẫu nhiều giai đoạn Có tổng số 3.443 đối tượng học sinh trường THPT địa bàn thành phố Hà Nội đồng ý tham gia nghiên cứu Số liệu thu thập hình thức phát vấn online thơng qua phần mềm KoboToolbox, sau tổng hợp Microsoft Excel phân tích phần mềm STATA 14.0 Kết quả: Có 14% học sinh trả lời hút thuốc lá, 51,6% trả lời uống rượu bia Khoảng 6,9% vị thành niên trả lời họ không đội mũ bảo hiểm, 30% trả lời họ lần sử dụng điện thoại 8,2% thừa nhận uống rượu bia sau điều khiển phương tiện giao thơng Liên quan tới nhóm hành vi bạo lực, gần 4,8% học sinh mang theo vũ khí bên 30 ngày qua, 6,5% lần tham gia đánh 12 tháng qua, 2,4% cho lần bị lạm dụng tình dục khoảng 11,6% học sinh cho trải qua việc bị bắt nạt trường học Hút thuốc (OR = 2,21), uống rượu bia (OR = 2,08) buồn bã liên tục vòng tuần (OR = 1,61) làm tăng nguy thực hành vi nguy dẫn tới tai nạn thương tích khơng chủ đích Kết luận khuyến nghị: Tỷ lệ vị thành niên Hà Nội có hành vi nguy dẫn tới tai nạn thương tích khơng chủ đích cao Các yếu tố hút thuốc, uống rượu gặp vấn đề tâm lý làm gia tăng nguy thực hành vi Chúng tơi khuyến nghị gia đình nhà trường cần giáo dục, tuyên truyền cho vị thành niên ý thức tham gia giao thông tránh xa chất gây nghiện, bên cạnh cịn cần kịp thời phát bạo lực học đường có hỗ trợ tâm lý kịp thời vị thành niên gặp vấn đề tâm lý Từ khố: tai nạn thương tích khơng chủ đích, hút thuốc, uống rượu, vị thành niên, Hà Nội ĐẶT VẤN ĐỀ Tại nhiều nơi giới, tai nạn thương tích *Địa liên hệ: Nguyễn Thanh Lương Email: ph.ntluong95@gmail.com Trung tâm nghiên cứu Y tế công cộng Hệ sinh thái Trường Đại học Y Tế công cộng Viện dân số, sức khỏe phát triển 80 khơng chủ đích gánh nặng bệnh tật hàng đầu nguyên nhân hàng đầu gây tử vong lứa tuổi vị thành niên (1) Các nguyên Ngày nhận bài: 05/5/2020 Ngày phản biện: 18/5/2020 Ngày đăng bài: 29/12/2020 Nguyễn Thanh Lương cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 04-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.04-2020) nhân gây chấn thương đa dạng, bao gồm bạo lực người khác tự bạo hành thân, tai nạn giao thông nguyên nhân khác (2) Theo báo cáo tổ chức Y tế giới (WHO), năm 2015 có 3.000 trẻ vị thành niên tử vong ngày, tương đương 1,2 triệu người chết năm từ nguyên nhân ngăn ngừa Trong chấn thương từ tai nạn giao thông đường nguyên nhân hàng đầu gây tử vong vị thành niên độ tuổi từ 10-19, dẫn đến khoảng 115.000 trường hợp tử vong (3) Báo cáo trung tâm kiểm soát bệnh tật Mỹ (CDC) năm 2016 hành vi nguy nhóm tuổi, theo đưa tỉ lệ tử vong nhóm trẻ từ 10-24 nguyên nhân: tai nạn xe máy chiếm 22%, tai nạn khác chiếm 20% (4) Nghiên cứu hành vi nguy tai nạn thương tích khơng chủ đích nhóm vị thành niên có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nâng cao sức khoẻ cộng đồng vị thành niên định chất lượng sống hệ mai sau Tuy nhiên nghiên cứu khảo sát yếu tố hành vi nguy nói chung nhóm hành vi tai nạn thương tích khơng chủ đích tình trạng sức khỏe nhóm đối tượng cịn rời rạc, chất lượng số liệu nhiều hạn chế Điều tra chấn thương liên trường (VMIS) năm 2001 thiếu niên 20 tuổi Việt Nam, chấn thương chiếm tới 70% gánh nặng bệnh tật (5) Năm 2010, điều tra VMIS chấn thương tai nạn giao thông vấn đề sức khoẻ nghiêm trọng niên Việt Nam Cụ thể, tỷ lệ tử vong tai nạn chấn thương 45,1/100.000 người độ tuổi 15-19 (6) Việc nghiên cứu hành vi sức khỏe nhóm vị thành niên tối quan trọng Việt Nam chưa có cơng cụ chuẩn theo dõi đánh giá lặp lại định kỳ để theo dõi xu hướng thay đổi hành vi nguy Nghiên cứu phần nghiên cứu tổng thể “Đánh giá hành vi nguy với sức khỏe trẻ vị thành viên Hà Nội năm 2019” trường Đại học Y tế công cộng với mục tiêu đánh giá nhóm hành vi nguy tai nạn thương tích khơng chủ đích bao gồm: tai nạn giao thơng, bắt nạt/bạo lực học đường, bạo lực tình dục tới sức khoẻ vị thành niên Hà Nội PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang Địa điểm thời gian nghiên cứu Nghiên cứu thực từ tháng 09 đến tháng 10 năm 2019 trường THPT địa bàn Hà Nội Đối tượng nghiên cứu Theo định nghĩa WHO, lứa tuổi vị thành niên định nghĩa trẻ từ 10 đến 19 tuổi, tương đương với học sinh THCS THPT Việt Nam, nhiên nhiều nghiên cứu học sinh THPT (tương đương lứa tuổi 15 đến 17) có tỷ lệ tham gia vào hành vi nguy mà nghiên cứu quan tâm cao so với nhóm cịn lại Do vậy, đối tượng nghiên cứu học sinh THPT có độ tuổi từ 15 đến 17 tuổi Phương pháp nghiên cứu Cỡ mẫu: Sử dụng chung cơng thức tính cỡ mẫu cho tỷ lệ với sai số tương đối nghiên cứu gốc ước tỉnh tỷ lệ nhóm hành vi nguy bao gồm: tai nạn thương tích, uống rượu bia, hút thuốc, quan hệ tình dục, dinh dưỡng hoạt động thể lực Z2(1 - a/2) p(1-p) (pε)2 x DE 81 Nguyễn Thanh Lương cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 04-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.04-2020) Trong đó: mức ý nghĩa thống kê mong muốn (với α=0,05 Z=1,96), p = 0,182 tỷ lệ phần trăm thiếu niên (từ 16 đến 19 tuổi) sử dụng thuốc dạng nào, theo Báo cáo Quốc gia niên Việt Nam (SAVY) năm 2015, độ xác tương đối: ε=0,15, hệ số thiết kế DE xấp xỉ = Cỡ mẫu tính tốn 1.536 người, dự trù 10% đối tượng khơng có mặt thời điểm vấn, cỡ mẫu cần cho loại hình sở đào tạo 1.767 học sinh Do có loại hình sở đào tạo hệ THPT chọn nghiên cứu (công lập, dân lập)) nên cỡ mẫu tổng cần điều tra nghiên cứu là: 1.767 x = 3.534 (học sinh) Cỡ mẫu tương đương với khoảng 90 lớp (giả định có trung bình 40 học sinh/lớp) Do giới hạn nguồn lực, chọn ngẫu nhiên 15 sở đào tạo hệ THPT thuộc quận địa bàn thành phố Hà Nội để tiến hành nghiên cứu Chọn mẫu: Đối tượng chọn theo phương pháp chọn mẫu cụm giai đoạn Giai đoạn chọn trường theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống từ danh sách có Giai đoạn trường, khối lớp 10, 11, 12 lựa chọn vào nghiên cứu Các lớp chọn theo phương pháp ngẫu nhiên phân tầng, tầng khối lớp Tại tầng có lớp lựa chọn theo phương pháp ngẫu nhiên đơn Tồn học sinh lớp vấn Tổng cộng sở đào tạo có lớp lựa chọn tham gia vào nghiên cứu Bộ công cụ: Nghiên cứu sử dụng công cụ “Youth Risk Behavior Surveillance System” (7) Trung tâm phòng chống bệnh tật Hoa Kỳ (CDC) dịch chuẩn hóa cho phù hợp với bối cảnh Việt Nam Bộ công cụ bao gồm 129 câu hỏi trắc nghiệm nhóm hành vi nguy sức khoẻ trẻ vị thành niên, nghiên cứu việc phân tích thực nhóm câu hỏi liên quan tới hành vi nguy tai nạn thương tích khơng chủ đích bao gồm hành vi dẫn nguy xảy tai nạn giao thông bạo lực học đường Quản lý phân tích số liệu: Hình thức thu thập số liệu phát vấn Theo đó, học sinh tham gia trả lời câu hỏi online cài đặt máy tính thông qua phần mềm KoboToolbox (https://www.kobotoolbox org/) giám sát điều tra viên Số liệu sau thu thập xong tổng hợp Microsoft Excel phân tích phần mềm STATA 14.0 KẾT QUẢ Bảng Thông tin chung người trả lời Đặc điểm Quận nội thành Huyện ngoại thành Tổng n % n % n % Khối 10 444 33,5 749 45,4 1.193 34,7 Khối 11 455 34,3 731 34,6 1.186 34,5 Khối 12 428 32,2 636 30,1 1.064 30,8 628 47,3 1.058 50,0 1.686 48,9 Khối Giới Nam 82 Nguyễn Thanh Lương cộng Nữ Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 04-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.04-2020) 699 52,7 1.058 50,0 1.757 51,1 Khơng có 108 7,8 62 2,9 166 4,8 Một 877 66,1 809 38,2 1.686 49,0 Hai 269 20,3 725 34,3 994 28,9 Từ ba trở lên 77 5,8 520 24,6 597 17,3 Kinh 1.308 98,6 2.109 99,7 3.417 99,2 Khác 19 1,4 0,3 21 0,8 Từng hút thuốc 173 13,1 307 14,5 481 14,0 Từng uống rượu bia 791 59,6 1.024 48,4 1.815 51,6 Buồn bã, hi vọng 545 41,1 759 35,9 1.304 37,9 Trung bình trở xuống 163 13,7 459 25,5 622 20,8 Khá 810 68,3 1116 61,9 1926 63,4 Giỏi 213 18,0 228 12,6 441 14,8 TB ĐLC TB ĐLC TB ĐLC Chiều cao (cm) 165,5 9,1 162,1 8,0 163,4 8,6 Cân nặng (kg) 56,6 12,5 50,1 9,2 52,6 11,0 Số anh/chị em ruột Dân tộc Điểm trung bình học tập Bảng trình bày đặc điểm thơng tin chung đối tượng nghiên cứu Có tổng số 3.443 học sinh tham gia vào nghiên cứu, phân bố học sinh khối lớp tương đối đồng Đa số học sinh người dân tộc Kinh (99,2%), học sinh gia đình có nhiều anh chị em phổ biến huyện ngoại thành Điểm trung bình học tập học sinh mức chiếm tỷ lệ cao (63,4%), tỷ lệ thành thị (68,3%) cao nơng thơn (61,9%) Đáng ý, 14% học sinh hút thuốc 51,6% uống rượu bia Chiều cao trung bình học sinh 163,4 cm (ĐLC: 8,6) cân nặng trung bình 52,6 kg (ĐLC: 11,0) 83 Nguyễn Thanh Lương cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 04-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.04-2020) Bảng Các hành vi có nguy dẫn tới tai nạn thương tích khơng chủ đích Đặc điểm Chung % (95%CI) * 64,5 (49,1 – 77,3) Hiếm không đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông (n = 3443) % (95%CI) * 6,9 (2,5 – 17,4) 67,2 (51,2 – 80,1) 61,9 (44,5 – 76,7) Điều khiển xe máy vòng 12 tháng qua (n = 3443) Điều khiển Sử dụng điện phương tiện Ngồi sau xe thoại giao thông lái xe uống lái xe rượu bia (n = 2929) uống rượu (n = 3443) (n = 2881) % (95%CI) * 30,0 (20,5 – 41,5) % (95%CI) * 8,2 (3,0 – 20,6) % (95%CI) * 12,8 (7,7 – 20,5) 8,5 (3,9 – 17,3) 5,5 (1,2 – 21,8) 30,6 (21,6 – 41,3) 29,4 (18,6- 43,3) 12,8 (4,5 – 31,4) 3,9 (1,7 – 8,8) 12,5 (6,4 – 23,2) 13,0 (8,6 – 19,3) 66,9 (44,9 – 83,4) 64,9 (52,0 – 75,9) 53,2 (50,9 – 55,5) 5,8 (1,2 – 23,2) 5,8 (2,2-14,1) 14,4 (12,8 – 16,2) 29,0 (22,2 – 36,8) 29,0 (18,1 – 43,0) 37,2 (36,9 – 37,5) 6,2 (2,8 – 13,2) 8,0 (2,0 – 26,6) 16,9 (16,2 – 17,5) 12,2 (9,6 – 15,4) 12,1 (4,8 – 27,1) 17,0 (16,7 – 17,2) 59,1 (56,7 – 61,4) 67,2 (44,9 – 83,7) 2,4 (1,1 – 5,3) 9,2 (3,9 – 20,0) 31,4 (24,4 – 39,4) 29,4 (16,6 – 46,4) 3,7 (2,1 – 6,4) 10,2 (3,7 – 25,1) 12,3 (12,0 – 12,6) 13,0 (6,1 – 25,8) 56,0 (37,6 – 72,9) 65,4 (46,9 – 80,2) 72,4 (61,9 – 80,8) 7,4 (2,7 – 18,3) 7,1 (1,8 – 24,1) 6,2 (1,9 – 17,9) 23,5 (15,2 – 34,5) 31,8 (19,4 – 47,4) 34,9 (26,8 – 44,0) 4,4 (1,7 – 10,8) 9,0 (4,2 – 18,3) 11,3 (3,0 – 34,9) 11,8 (7,0 – 19,4) 13,7 (10,8 – 17,1) 12,8 (5,1 – 28,6) 71,8 (51,1 – 86,1) 64,0 (49,5 – 76,4) 58,0 (43,9 – 71,0) 8,4 (4,3 – 15,5) 5,5 (1,9 – 15,2) 5,2 (2,9 – 9,3) 36,6 (19,1 – 58,5) 29,6 (22,3 – 38,0) 30,9 (24,9 – 37,7) 13,7 (3,7 – 39,2) 7,7 (3,6 – 15,7) 3,5 (1,1 – 10,5) 16,0 (8,4 – 28,3) 12,4 (8,7 – 17,3) 12,5 (6,0 – 24,4) Giới Nam Nữ Trường Công lập Dân lập GDTXa Quận/ Huyện Nội thành Ngoại thành Khối Khối 10 Khối 11 Khối 12 Điểm trung bình Trung bình trở xuống Khá Giỏi 84 Nguyễn Thanh Lương cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 04-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.04-2020) Các hành vi nguy dẫn tới tai nạn thương tích khơng chủ đích mơ tả Bảng Có 2/3 số học sinh (64,5%) điểu khiển xe máy 12 tháng qua Khoảng 6,9% học sinh trả lời khơng đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông Tỷ lệ nam giới cao so với nữ quận nội thành thấp so với huyện ngoại thành Khoảng gần 1/3 số học sinh (30,0%) lần sử dụng điện thoại điều khiển xe đạp/xe đạp điện/xe máy 30 ngày qua Tỷ lệ nữ thấp so với nam khơng có khác biệt khối lớp Có 8,2% học sinh thừa nhận lần điều khiển phương tiện tham gia giao thông uống rượu bia 30 ngày qua Tỷ lệ nam cao nhiều so với nữ giới tăng dần theo khối học Khoảng 12,8% học sinh trả lời 30 ngày qua lần chở người uống rượu bia Tỷ lệ không khác nam nữ cao huyện ngoại thành khối lớp 12 Bảng Các hành vi nguy dẫn đến bạo lực Mang vũ khí bên (n = 3443) Tham gia đánh (n = 3443) Từng bị lạm dụng tình dục (n = 3443) Bị bắt nạt trường học (n = 3443) % (95%CI) % (95%CI) % (95%CI) % (95%CI) 4,8 (3,2 – 6,9) 6,5 (5,3 – 8,1) 2,4 (1,8 - 3,2) 11,6 (10,6 - 12,6) Nam 5,6 (3,9 – 7,9) 10,1 (7,7 – 13,1) 2,0 (1,0 – 4,0) 13,5 (11,1 – 16,3) Nữ 4,0 (2,1 – 7,3) 3,4 (2,1 – 5,3) 2,7 (1,6 – 4,4) 9,8 (7,9 – 12,2) Công lập 5,2 (3,2 – 8,2) 6,4 (5,1 – 7,9) 2,6 (1,8 – 3,8) 11,1 (9,0 – 13,6) Dân lập 4,9 (2,3 – 10,2) 7,1 (3,6 – 13,7) 2,0 (1,3 – 3,3) 12,4 (9,8 – 15,6) GDTX 2,8 (1,4 – 5,4) 5,9 (3,5 – 9,8) 2,3 (1,4 – 3,6) 11,6 (11,1 – 12,0) Nội thành 6,9 (6,4 – 7,5) 8,0 (7,4 – 8,7) 2,3 (1,5 – 3,3) 12,1 (11,7 – 12,5) Ngoại thành 3,6 (3,0 – 4,4) 5,7 (4,7 – 7,1) 2,4 (1,7 – 3,4) 11,3 (10,0 – 12,8) Khối 10 4,7 (1,9 – 11,2) 7,6 (5,1 – 11,3) 2,3 (1,2 – 4,4) 13,4 (9,8 – 18,2) Khối 11 4,7 (3,3 – 7,1) 6,2 (3,8 – 9,9) 2,4 (1,0 – 5,5) 10,3 (7,8 – 13,4) Khối 12 4,7 (3,7 – 6,0) 5,8 (3,9 – 8,6) 2,4 (1,2 – 4,4) 11,0 (8,5 – 14,1) Trung bình trở xuống 5,9 (3,3 – 10,3) 8,5 (4,7 – 14,9) 2,9 (1,2 – 6,6) 11,5 (8,4 – 15,5) Khá 4,4 (2,7 – 7,2) 6,7 (4,6 – 9,9) 2,4 (1,8 – 3,2) 11,9 (9,2 – 15,3) Giỏi 5,3 (2,6 – 10,3) 5,0 (2,2 – 10,6) 1,9 (1,0 – 3,6) 12,6 (6,2 – 23,7) Đặc điểm Chung Giới Trường Quận/Huyện Khối Điểm trung bình 85 Nguyễn Thanh Lương cộng Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển (Tập 04, Số 04-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.04-2020) Bảng gần 4,8% học sinh mang theo vũ khí bên 30 ngày qua Tỷ lệ cao nam giới quận nội thành, khơng có khác biệt khối lớp Hơn 6,5% học sinh xác nhận lần tham gia đánh 12 tháng qua Tỷ lệ nam sinh tham gia đánh cao nhiều so với nữ, tỷ lệ cao khối lớp 10 thấp dần khối lớp 11, 12 Có 2,4% học sinh cho lần bị lạm dụng tình dục 12 tháng qua tỷ lệ tăng dần theo khối lớp Khoảng 11,6% học sinh cho trải qua việc bị bắt nạt trường học Tỷ lệ nam cao so với nữ, xuất nhiều khối lớp 10 quận nội thành Bảng Hồi quy logistic đa tầng phân tích ảnh hưởng yếu tố cá nhân trường học tới việc thực hành vi nguy dẫn tới tai nạn thương tích khơng chủ đích Biến dự báo Đặc điểm cá nhân Giới (Nam vs Nữ) Nhóm trường (Cơng lậpa) Dân lập/Giáo dục thường xuyên Khối lớp (Khối 10a) Khối 11 Khối 12 Học lực (Giỏia) Khá Trung bình Khu vực (Nội thànha) Ngoại thành Hành vi nguy Buồn bã, hi vọng liên tục tuần vòng 12 tháng qua (Có vs Khơng) Từng hút thuốc (Khơng vs Có) Từng uống rượu bia (Khơng vs Có) Hằng số Số quan sát a: Nhóm so sánh *** p

Ngày đăng: 26/05/2021, 16:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan