Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
2,6 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG LÊ HỒNG ÂN H P MỘT SỐ CHỈ SỐ SỨC KHỎE, HÀNH VI NGUY CƠ VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ Y TẾ Ở TRẺ VỊ THÀNH NIÊN DÂN TỘC CHĂM TẠI AN GIANG NĂM 2019 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 HÀ NỘI, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG LÊ HỒNG ÂN H P MỘT SỐ CHỈ SỐ SỨC KHỎE, HÀNH VI NGUY CƠ VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ Y TẾ Ở TRẺ VỊ THÀNH NIÊN DÂN TỘC CHĂM TẠI AN GIANG NĂM 2019 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 H NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THANH HÀ HÀ NỘI, 2020 i LỜI CẢM ƠN Bắt đầu từ tảng kiến thức Trường Đại học Y tế công cộng, luận văn tốt nghiệp kết học tập chương trình cao học, chun ngành Y tế cơng cộng trường Em xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Quý Thầy, Cô giảng viên trường Đại học Y tế cơng cộng tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện cho Em suốt trình học tập nghiên cứu Giảng viên hướng dẫn Cơ PGS.TS Nguyễn Thanh Hà_Phó hiệu trưởng Trường Đại học Y tế công cộng giúp đỡ, hướng dẫn luận văn cho Em suốt trình định hướng, xây dựng thực đề tài H P Chủ nhiệm đề tái gốc GS.TS Hồng Văn Minh_Phó hiệu trưởng Trường Đại học Y tế công cộng_Chủ nhiệm đề tài “Những giải pháp cấp bách chăm sóc sức khỏe đồng bào dân tộc thiểu số nước ta nay” chấp thuận hỗ trợ Em số liệu gốc An Giang Quý Thầy, Cơ nhóm đề tài U Ban giám hiệu trường cao đẳng Y tế An Giang, đồng nghiệp quan Phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Y tế công cộng hỗ trợ Em trình học tập nghiên cứu An Giang H Ban giám đốc Sở Y tế An Giang; Ban dân tộc tỉnh An Giang; Ban giám đốc trung tâm Y tế Thị xã Tân Châu; Trưởng trạm Y tế xã Châu Phong; Các Anh-Chị cộng tác viên 96 hộ gia đình mẫu nghiên cứu tận tâm, hỗ trợ trình thu thập số liệu cho đề tài nghiên cứu Cùng với lời cảm ơn người thân gia đình, bạn bè ln động viên, chia tinh thần, thời gian, công sức tận tình giúp đỡ em Đó nguồn động viên lớn lao cho Em suốt thời gian học tập để hoàn thành luận văn An Giang, ngày 20 tháng 10 năm 2020 Học viên Lê Hoàng Ân ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I MỤC LỤC II DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .IV DANH MỤC CÁC BẢNG V TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU H P 1.1 Khái niệm: 1.2 Thực trạng số số sức khoẻ hành vi nguy VTN: 1.3 Thực trạng sử dụng dịch vụ y tế vị thành niên: 15 1.4 Yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng DVYT VTN: 17 1.5 Giới thiệu nghiên cứu gốc địa bàn nghiên cứu: 21 U CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Mô tả đề tài gốc triển khai An Giang: 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn: 26 H 2.2.1 Giả thuyết nghiên cứu: 26 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu: 27 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu: 27 2.2.4 Thời gian địa điểm 28 2.2.5 Đối tượng nghiên cứu: 28 2.2.6 Biến số nghiên cứu chủ đề nghiên cứu: 29 2.2.7 Phương pháp phân tích số liệu: 29 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu: 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Thực trạng số số sức khỏe hành vi nguy đến sức khỏe VTN người Chăm: 33 3.3 Thực trạng sử dụng DVYT VTN người Chăm: 38 iii 3.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng dịch vụ y tế: 39 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 48 4.1 Thực trạng số số sức khỏe hành vi nguy đến sức khỏe VTN người Chăm An Giang 48 4.2 Thực trạng sử dụng DVYT VTN người Chăm: 51 4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng DVYT VTN người chăm: 53 4.4 Hạn chế nghiên cứu: 57 KẾT LUẬN 58 KHUYẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 H P PHỤ LỤC 1: ĐƠN XIN SỬ DỤNG BỘ SỐ LIỆU GỐC 66 PHỤ LỤC 2: CÁC BIẾN SỐ - CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU 67 PHỤ LỤC 3: BỘ CÂU HỎI ĐỊNH LƯỢNG CẤP NHÀ NƯỚC 72 PHỤ LỤC 4: BỘ CÔNG CỤ HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU 98 H U iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APO Tổ chức Năng suất Châu Á (Asian Productivity Organization) BHYT Bảo hiểm y tế CDC Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh CSSK Chăm sóc sức khỏe CSYT Cơ sở y tế DTTS Dân tộc thiểu số DVYT Dịch vụ y tế ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ĐTV Điều tra viên GSV Giám sát viên HIV Hội chứng nhiễm virut làm suy giảm miễn dịch người HVNC Hành vi nguy MICS Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ SAVY Điều tra Quốc gia Vị thành niên niên Việt Nam KHHGD Kế hoạch hóa gia đình KCB Khám chữa bệnh QHTD Quan hệ tình dục THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thanh niên TNGT Tai nạn giao thông TTYT Trung tâm y tế TYT Trạm Y tế UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc VTN Vị thành niên VĐSK Vấn đề sức khỏe WHO Tổ chức Y tế Thế giới YLD Số năm sống khỏe mạnh bị tàn tật H P U H v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.2 Phân bố hộ gia đình mức sống, khoảng cách, hộ có người bệnh: 32 Bảng 3.3 Phân bố vị thành niên tự đánh giá tình trạng sức khỏe điều tra: 33 Bảng 3.4 Phân bố bệnh cấp tính (trong 03 tháng trước điều tra) bệnh mãn tính vị thành niên (trong 12 tháng trước điều tra): .33 Bảng 3.5 Phân bố người bệnh tháng (trong số người bị bệnh/ốm): 34 Bảng 3.6 Phân bố triệu chứng/ bệnh lần gần vị thành niên tháng qua: 35 Bảng 3.7 Phân bố hành vi nguy đến sức khỏe vị thành niên: .36 H P Bảng 3.8 Phân bố theo chọn hình thức xử trí vị thành niên có bệnh lần gần nhất: 38 Bảng 3.9 Mối liên quan tuổi sử dụng dịch vụ y tế: .39 Bảng 3.10 Mối liên quan giới sử dụng dịch vụ y tế: 40 Bảng 3.11 Mối liên quan khả chi trả sử dụng dịch vụ y tế sử dụng U dịch vụ y tế: .42 Bảng 3.12 Mối liên quan khoảng cách từ nhà đến sở y tế gần sử dụng dịch vị y tế: .43 H Bảng 3.13 Mối liên quan bảo hiểm y tế sử dụng dịch vụ y tế: 46 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Thực trạng sử dụng dịch vụ y tế vị thành niên người Chăm có bệnh…… ………………………………………………………………………… 38 vi TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Để có sở lập kế hoạch nâng cao chất lượng phục vụ chăm sóc sức khỏe vị thành niên (VTN) người Chăm, nghiên cứu “Một số số sức khỏe, hành vi nguy sử dụng dịch vụ y tế trẻ vị thành niên dân tộc Chăm An Giang năm 2019” tiến hành nhằm mô tả số số sức khỏe, hành vi nguy (HVNC) sử dụng dịch vụ y tế (DVYT) trẻ VTN dân tộc Chăm An Giang năm 2019 từ phân tích yếu tố ảnh hưởng tới sử dụng DVYT trẻ VTN dân tộc Chăm An Giang năm 2019 Nghiên cứu phần đề tài cấp nhà nước “Những giải pháp cấp bách chăm sóc sức khỏe đồng bào dân tộc thiểu H P số nước ta nay” Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng số liệu từ đề tài gốc gồm 96 phiếu chủ hộ gia đình; 96 phiếu vấn VTN; sử dụng 10 vấn sâu 06 thảo luận nhóm Tác giả thực thêm số liệu định tính gồm: vấn sâu 08 VTN nam/nữ thảo luận nhóm 04 nhóm Cha – Mẹ VTN Thời gian nghiên cứu từ U tháng 4/2019 đến tháng 9/2020 Sử dụng phương pháp nghiên cứu cắt ngang có phân tích, kết hợp định lượng định tính H Kết nghiên cứu cho thấy: VTN có bệnh vịng 03 tháng trước điều tra 84 người, chiếm 87,5%; mắc bệnh vịng 12 tháng (bệnh mạn tính) trước điều tra là: 1,04%; hành vi nguy ảnh hưởng đến sức khỏe VTN người Chăm chấn thương 2,08%; Cảm thấy buồn chán, tập trung học tập, lao động 7,29%; Sử dụng DVYT VTN bị bệnh 13%; khơng điều trị 20,3% Kết nghiên cứu số nhóm yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng DVYT: (1) yếu tố cá nhân: Nhóm tuổi trình độ học vấn VTN có ảnh hưởng đến sử dụng DVYT; nhận thức cá nhân bệnh nhẹ, khơng cần sử dụng DVYT; (2) yếu tố gia đình: Thực trạng kinh tế gia đình khó khăn khơng sử dụng DVYT; khoảng cách đến CSYT tuyến xa tuyến ảnh hưởng đến sử dụng DVYT; phong tục tập qn mua bán nhiều ngày sơng khơng có điều kiện sử dụng DVYT, (phân tích mối liên quan đến sử dụng DVYT: khả chi trả sử dụng DVYT có ý nghĩa thống kê với sử dụng DVYT); vii (3) yếu tố dịch vụ y tế địa phương: trang thiết bị thuốc trạm y tế thiếu, triển khai không hiệu quả; thủ tục khám bệnh theo quy trình nên thời gian VTN khám bệnh ảnh hưởng đến sử dụng DVYT Để nâng cao chất lượng sức khỏe sử dụng DVYT VTN người dân tộc Chăm, khuyến nghị: Nâng cao chất lượng DVYT trạm y tế xã; Cha mẹ VTN VTN cần chọn sử dụng DVYT phù hợp có bệnh, tránh tự mua thuốc uống mà khơng qua thăm khám khơng điều trị H P H U ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khỏe vị thành niên (VTN) vấn đề quan tâm Việt Nam nhiều quốc gia khu vực giới, hệ làm chủ tương lai phát triển đất nước Vì họ cần phát triển lành mạnh ba mặt sức khoẻ: thể chất, tinh thần xã hội (1) Giai đoạn phát triển VTN nói chung VTN dân tộc Chăm nói riêng chịu nhiều ảnh hưởng yếu tố từ cá nhân, gia đình xã hội, điều kiện thuận lợi dẫn đến bệnh cấp tính, mạn tính, bệnh truyền nhiễm, sức khỏe tâm thần, hành vi nguy đến sức khỏe đặc biệt nguyên nhân tử vong hay tàn tật (2) Theo SAVY năm 2009 nhóm yếu tố nguy H P ảnh hưởng đến sức khỏe VTN như: vấn đề gia đình, đào tạo, việc làm, sức khỏe sinh sản, sử dụng chất gây nghiện, tai nạn chấn thương thể chất, sức khỏe tinh thần kỳ vọng Kết SAVY cho thấy, tỷ lệ VTN có lần tai nạn chấn thương 26,6% thành thị 10,2% nơng thơn 12 tháng trước điều tra; có tới 4,6% hỏi cho biết bị bạo hành thành viên gia U đình; tỉ lệ có kiến thức sức khỏe sinh sản với tỉ lệ thấp kiến thức mang thai kinh nguyệt (77,7%), cao kiến thức biện pháp ngừa thai (92,4%); 0,5% đối tượng hỏi có sử dụng chất gây nghiện; thành thị, có tới H 42,4% người trẻ từ 18-21 tuổi hút thuốc (3) Vì việc sử dụng dịch vụ y tế lúc định chất lượng thể chất, tinh thần xã hội cho vị thành niên, nhiên cịn nhiều ngun nhân khác như: Chi phí khám chữa bệnh cao, thời gian khám bệnh lâu, lo ngại chất lượng khám chữa bệnh, tiếp cận thơng tin có ích cho sức khỏe cịn giới hạn… làm cho việc sử dụng DVYT không kịp thời hiệu Dân tộc Chăm sống An Giang có 2.660 hộ, 13.722 người, chiếm tỷ lệ gần 12% so tổng số người dân tộc thiểu số, chiếm 0,62% tổng dân số tồn tỉnh, sống tập trung đơng huyện cù lao: An Phú, Tân Châu Hầu hết đồng bào Chăm theo đạo Hồi, có mối quan hệ với tín đồ Hồi giáo nước Ả Rập, Malaysia, Indônêsia, Campuchia Thực trạng tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng 20%, có 37 người Chăm nhiễm HIV/ tồn tỉnh An Giang tính đến thời điểm năm 2019, tập quán người Chăm 101 ▪ ▪ ▪ Kế hoạch, giải pháp, chiến lược trợ giảm gánh nặng tài chính, vấn đề sức khỏe cụ thể) o Chính sách đặc thùriêng địa phương (qui định, quy chế, định v.v)? Lý cần có sách này? Q trình triển khai thực sách? o Bối cảnh xây dựng kế hoạch thực sách (các điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, tảng sách, nhân lực v.v.) o Sự tham gia, phối hợp bên liên quan trình triển khai sách (Ai, nào) o Các dịch vụ cung cấp, so sánh với mục tiêu o Những thuận lợi khó khăn q trình triển khai sách ➢ tương tác/phối hợp bên liên quan ➢ nguồn nhân lực, vật lực (kinh phí, sở vật chất, hệ thống thơng tin) ➢ yếu tố văn hóa-xã hộiđặc thù người DTTS (tập qn, tín ngưỡng, niềm tin, thói quen, hành vi CSSK…) Q trình theo dõi đánh giá sách? o Thực theo dõi đánh giá sách o Vai trò bên liên quan (vai trò, lực, phối hợp, điều phối) o Kết đánh giá góp phần cải thiện hoạt động q trình thục sách nào? o Các điều kiện thúc đẩy (thuận lợi), cản trở (khó khăn) q trình triển khai thực sách Giám sát q trình triển khai thực sách, kế hoạch o Bối cảnh xây dựng kế hoạch giám sát triển khai thực sách o Các bên liên quan phối hợp o Thực kế hoạch giám sát: nội dung, thời gian, tiến độ o Những thuận lợi, khó khăn trình giám sát thực địa phương? (nhấn mạnh đến khía cạnh kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương) Đề đảm bảo cho q trình sách diễn thuận lợi hiệu quả, ơng/bà có khuyến nghị gì?Lý do? H U ▪ H P 102 HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU/THẢO LUẬN NHÓM TẠI XÃ Đặc điểm đối tượng: Họ tên Giới tính Tuổi Cơ quan Số năm công tác Số năm công tác vị trí MỤC ĐÍCH PHỎNG VẤN - Xác định vấn đề cấp bách SK CSSK người DTTS địa phương - Xác định sách triển khai liên quan đến SK CSSK cho đồng bào DTTS địa phương - Mơ tả q trình thực sách liên quan đến SK CSSK cho đồng bào DTTS địa phương - Mô tả thuận lợi khó khăn /rào cản q trình thực sách - Đề xuất khuyến nghị để trình thực sách tốt hơn, hiệu NỘI DUNG PHỎNG VẤN Nội dung Câu hỏi gợi ý Phá băng, làm ▪ Thời gian kinh nghiệm công tác quen, khơi gợi vấn o Trong lĩnh vực? đề o vị trí cơng tác tại? o Nhiệm vụ đảm nhiệm (liên quan đến DTTS)?Chương trình, sách triển khai liên quan đến công việc thực cho người dân tộc thiểu số địa phương Các vấn đề sức ▪ Những vấn đề SK CSSK đồng bào DTTS địa phương? khỏe cấp o Vấn đề sức khỏe bách đồng bào ▪ Bệnh truyền nhiễm DTTS ▪ Bệnh không truyền nhiễm o CSSK ▪ Cung cấp dịch vụ sẵn có dịch vụ ▪ Tiếp cận dịch vụ hành vi CSSK người DTTS ▪ Chất lượng dịch vụ (sự hài lòng…) ▪ Khả chi trả, rủi ro tài ▪ Những vấn đề SK CSSK cận đượ cưu tiên giải quyết? o Lý chọn ưu tiên ▪ Vấn đề sức khỏe: qui mơ, tính nghiêm trọng, hiệu can thiệp ▪ CSSK: chất lượng dịch vụ, chi phí KCB, nguồn lực, tiếp cận, sử dụng dịch vụv.v Quá trình thực ▪ Các sách liên quan đến SK CSSK đồng bào DTTS sách3 triển khai địa phương? o Chính sách chung (cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhân lực, giảm gánh nặng chi phí tài chính, chương trình riêng, cụ thể) o Chính sách đặc thù địa phương (qui định, quyc hế, định v.v)? Mục đích sách này? ▪ Q trình triển khai thực sách? H P U H 103 Kế hoạch, giải pháp, chiến lược ▪ o Lập kế hoạch? Thực nào? o Các dịch vụ cung cấp, so sánhvới mục tiêu o Sự tham gia, phối hợp bên liên quan trình triển khai sách (Ai, nào) o Những thuận lợi khó khăn q trình triển khai sách ➢ tương tác/phối hợp bên liên quan ➢ yếu tố thuộc hệ thống: nguồn nhân lực, vật lực (kinh phí, sở vật chất, hệ thống thông tin), văn hướng dẫn ➢ yếu tố văn hóa-xã hội đặc thù người DTTS (tập qn, tín ngưỡng, niềm tin, thói quen, hành vi CSSK, điều kiện kinh tế, nhận thức…) (Nhấn mạnh hỏi riêng dân tộc xã có đặc thù riêng biệt) o Sự hỗ trợ tuyến trình thực sách (giám sát, theo dõi, đánh giá…) ➢ Ai ➢ Thời gian, mức độ (định kì…) ➢ Nội dung hỗ trợ: dịch vụ, kĩ thuật, kinh phí, trang thiết bị… ➢ Hiệu Đề đảm bảo cho q trình thực sách diễn thuận lợi hiệu quả, ơng /bà có khuyến nghị gì? Lý do? H U H P 104 HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM CHA - MẸ VTN NGƯỜI CHĂM TẠI CỘNG ĐỒNG MỤC ĐÍCH THẢO LUẬN - Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng tới sử dụng dịch vụ y tế trẻ VTN người Chăm - Tìm hiểu q trình sử dụng, khả chi trả chi phí hài lịng DVYT - Mơ tả thuận lợi khó khăn q trình tiếp cận sử dụng DVYT Đặc điểm đối tượng STT (họ Giới tính Tuổi Dân tộc Tình trạng Học vấn Số Nghề nghiệp tên) hôn nhân H P NỘI DUNG THẢO LUẬN Nội dung Câu hỏi gợi ý Phá băng, làm ▪ Các thông tin nhân khẩu-xã hội quen, khơi gợi vấn o Tuổi, tình trạng nhân đề o Trình độ học vấn o Số o Nghề nghiệp o Điều kiện kinh tế gia đình so với hộ xung quanh Các vấn đề sức ▪ Các vấn đề sức khỏe (bệnh, hành vi sức khỏe, hành vi nguy cơ) mà khỏe cấp VTN gặp phải gì? Các vấn đề SK nam/nữ bách đồng bào ▪ Vấn đề cần ưu tiên giải quyết? Lý ưu tiên gì? dân tộc Chăm VTN Các nhóm yếu tố ▪ Khi VTN bị bệnh thường khám bệnh đâu? thuộc gia đình o Y tế cơng/Y tế tư nhân/Thầy cúng sách o Khi nào/bệnh sử dụng dịch vụ y tế?công /tư/ thầy cúng? Những dịch vụ (khám, điều trị, thuốc…) o Chú ý khai thác khác biệt nam nữ TLN với nhóm riêng ▪ Lý lựa chọn sở khám chữa bệnh? o Quan niệm, niềm tin sức khỏe bệnh tật (kiến thức hành vi CSSK) o Những e ngại, lo lắng, kì thị cộng đồng (nam vs nữ) o Địa lý (khoảng cách lại, phương tiện giao thơng) o Sự sẵn có dịch vụ (dịch vụ cộng đồng, lưu độngv.v) o Sự hài lòng (dịch vụ, kết quả): thái độ cán y tế, ngôn ngữ o Khả chi trả nguy rủi ro tài (chi phí, vay nợ, trả nợ…), chi phí trực tiếp, gián tiếp o Sự phù hợp văn hóa phong tục tập quán: ngôn ngữ, tập quán lao động sản xuất, điều kiện sống làm việc, chăm sóc người nhà, phân công lao động nam nữ (việc nhà, chăm sóc thành viên gia đình, trụ cột gia đình, làm ăn xa…) rào cản CSSK v.v.Có thể hỏi số dịch vụ ảnh hưởng H U 105 ▪ Mong muốn, nguyện vọng ▪ nhiều văn hóa, phong tục tập quán đẻ sở y tế, kế hoạch hóa gia đình, lên bệnh viện khám điều trị bệnh o Có thẻ bảo hiểm y tế? Thuận lợi khó khăn việc có thẻ bảo hiểm y tế? Sử dụng thẻ bảo hiểm khó khăn (các yêu cầu thủ tục hành giấy tờ, v.v) o V.v Tiếp cận với nguồn thông tin truyền thông chăm sóc sức khỏe VTN: o Tài liệu nào? Nội dung đề cập o Nghe/đọc từ nguồn (ti vi, đài, báo, cán y tế…) ▪ Thích nghe nói? Lý do? o Sự phù hợp sản phẩm truyền thông (dễ hiểu, dễ nhớ, dễ áp dụng) Các mong muốn, nguyện vọng liên quan đến CSSK thân, gia đình, cộng đồng? H P H U 106 HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU VỊ THÀNH NIÊN NGƯỜI CHĂM Đặc điểm đối tượng: Họ tên Giới tính Tuổi Địa MỤC ĐÍCH PHỎNG VẤN - Xác định yếu tố ảnh hưởng tới sử dụng dịch vụ y tế trẻ VTN người Chăm - Xác định sách triển khai liên quan đến SK CSSK cho VTN người Chăm địa phương - Mơ tả thuận lợi khó khăn trình sử dụng DVYT địa phương - Đề xuất khuyến nghị để trình thực sách tốt hơn, hiệu NỘI DUNG PHỎNG VẤN Nội dung Câu hỏi gợi ý Phá băng, làm ▪ Thời gian nghề nghiệp quen, khơi gợi vấn o Trong lĩnh vực? đề o Tại vị trí cơng tác tại? Các nhóm yếu tố - Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị nơi VTN sử dụng DVYT? thuộc dịch vụ y - Các phương tiện truyền thông tuyên truyền dịch vụ tế địa phương y tế; BHYT; thông tin sức khỏe….Tiếp cận nào? - Thái độ phục vụ nhân viên y tế VTN đến sử dụng DVYT? - Thủ tục khám bệnh, chữa bệnh nào? - Chất lượng khám chữa bệnh nào? - Chi phí DVYT trực tiếp gián tiếp nào? Các nhóm yếu tố - Các vấn đề liên quan đến ngôn ngữ giao tiếp sử dụng thuộc gia đình DVYT? - Kinh tế gia đình tại, nguồn thu nhập gia đình, cơng việc gia đình VTN tại? - Khoảng cách từ nhà tới sở y tế gần là? - Phong tục tập quán: Nữ trẻ VTN không tiếp xúc với người lạ, VTN mắc bệnh khám bệnh hay thực phong tục dân tộc…cịn khơng? - Tập qn sinh sống mua bán sông dân tộc Chăm, làng nghề dệt thổ cẩm vai trò VTN tập quán làm rõ vấn đề ? - Phong tục tập quán, Tôn giáo liên quan đến vấn đề sử dụng DVYT? Các nhóm yếu tố - Kiến thức nhận thức chăm sóc sức khỏe cho thân sử thuộc VTN dụng dịch vụ y tế? - Các hoạt động tự lập để chứng tỏ thân nghĩ trưởng thành ? - Ngơn ngữ giao tiếp hàng ngày vấn đề liên quan sử dụng DVYT? - Thông tin tuyên truyền dịch vụ y tế, BHYT có nhận không? từ đâu? - Phương pháp gia truyền, phong tục dân tộc, tôn giáo hỗ trợ không? - Các hoạt động tham gia học tập chủ yếu VTN nào? Các nhóm yếu tố Chính sách cho người dân tộc Chăm cụ thể thẻ BHYT, thuộc khám bệnh có bệnh địa phương (chính sách Tỉnh, Huyện, H P H U 107 sách y tế Kế hoạch, giải pháp, chiến lược Xã) ▪ o Khi có vấn đề sức khỏe ▪ Bệnh truyền nhiễm ▪ Bệnh không truyền nhiễm ▪ Nguy từ hành vi sức khỏe ▪ Vấn đề sức khỏe: qui mơ, tính nghiêm trọng, hiệu can thiệp Đề đảm bảo cho trình thực sách diễn thuận lợi hiệu quả, VTN có khuyến nghị gì? Lý do? H P H U 108 H P H U 109 H P H U 110 H P H U 111 H P H U 112 H P H U 113 H P H U 114 H P H U 115 H P H U