1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng phân hủy chất màu của zno cho ứng dụng tự làm sạch đối với vết bẩn từ cà phê của vải bông

99 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu khả phân hủy chất màu ZnO cho ứng dụng tự làm vết bẩn từ cà phê vải VŨ THỊ THÂN THƯƠNG Thuong.VTT212632M@sis.hust.edu.vn Ngành Công Nghệ Dệt, May Giảng viên hướng dẫn: TS Phan Duy Nam Chữ ký GVHD Viện: Dệt may, Da giầy & Thời trang HÀ NỘI, 6/2023 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Vũ Thị Thân Thương Đề tài luận văn: Nghiên cứu khả phân hủy chất màu ZnO cho ứng dụng tự làm vết bẩn từ cà phê vải Chuyên ngành: Công nghệ may Mã số SV: 20212632M Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 23 tháng năm 2023 với nội dung sau: Chỉnh sửa thuật ngữ sở tài liệu chuyên ngành chuẩn Chỉnh sửa cấu trúc luận văn làm rõ kết nghiên cứu đảm bảo quy định Đại học Bách khoa Hà Nội Bổ sung thông tin đối tượng nghiên cứu, phịng thí nghiệm Chỉnh sửa kết luận luận văn Ngày 23 tháng 06 năm 2023 Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn nội dung luận văn “Nghiên cứu khả phân hủy chất màu ZnO cho ứng dụng tự làm vết bẩn từ cà phê vải bơng” cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Phan Duy Nam Tôi xin cam đoan điều thật, có vấn đề sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, 23 tháng 06 năm 2023 Tác giả ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Nghiên cứu khả phân hủy chất màu ZnO cho ứng dụng tự làm vết bẩn từ cà phê vải Giáo viên hướng dẫn Ký ghi rõ họ tên LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nhận động viên, khuyến khích tạo điều kiện lãnh đạo viện Dệt may – Da giầy & Thời trang, quan tâm, hướng dẫn giúp đỡ tận tình thầy, giáo ngồi viện, hỗ trợ, ủng hộ trọn vẹn từ gia đình bạn bè Trước tiên, xin chân thành cảm ơn bảo tận tình hết đồng hành, chia sẻ thầy hướng dẫn, TS Phan Duy Nam Người thầy trực tiếp định hướng, truyền đạt cho kiến thức khoa học, kỹ thuật thực nghiệm tạo điều kiện học tập tốt cho suốt trình nghiên cứu, thực luận văn thạc sĩ Xin gửi lời cảm ơn đến Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam thông qua đề tài B2022-BKA-18 tài trợ tồn kinh phí thực nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo Viện Dệt may – Da giầy Thời trang, anh chị cán phụ trách phịng thí nghiệm hỗ trợ tơi q trình nghiên cứu Xin cảm ơn GS Lê Minh Thắng Dự án RoHan tài trợ Cơ quan Trao đổi Học thuật Đức (DAAD, số 57315854) Bộ Hợp tác Kinh tế Phát triển Liên bang (BMZ) khn khổ “Chương trình đào tạo sau đại học song phương SDG” hỗ trợ số phép đo kiến thức chuyên môn Xin cảm ơn bạn thành viên Dự án RoHan thành viên nhóm nghiên cứu Nano Tech Lab giúp đỡ tơi nhiều q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên đề tài: Tiếng Việt: “Nghiên cứu khả phân hủy chất màu ZnO cho ứng dụng tự làm vết bẩn từ cà phê vải bông” Tiếng Anh: “Study the ability of ZnO to decompose pigments for self-cleaning applications of cotton fabrics against coffee stain” Tác giả luận văn: Vũ Thị Thân Thương Khóa: 2021B Mã học viên: 20212632M Người hướng dẫn: TS Phan Duy Nam Từ khóa (Keyword): ZnO, phương pháp kết tủa, quang xúc tác, phân hủy vết bẩn, bề mặt tự làm Nội dung tóm tắt: Lý chọn đề tài Trong giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa phát triển nay, thời trang vốn bị đánh giá ngành công nghiệp không thân thiện với môi trường Theo nghiên cứu Liên Hợp Quốc, ngành thời trang tiêu thụ nhiều tài nguyên nước đứng thứ hai so với ngành khác, tạo 10% lượng khí thải cacbon gần 20% lượng nước thải tồn cầu Ước tính 85% hàng dệt may giới kết thúc bãi rác thông thường, vật dụng không dễ phân hủy [1] Tuy nhiên, thực trạng dần thay đổi nhờ số xu hướng thời trang đặt tính bền vững lên hàng đầu Thời trang bền vững (sustainable fashion hay eco-fashion) khơng có đích đến Đó hành trình thương hiệu hay doanh nghiệp thời trang cần liên tục học hỏi thay đổi để giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường, trái đất tồn thể công dân [2] Khái niệm “thời trang bền vững” trước dường dành cho thương hiệu nhỏ, hãng thời trang lớn, nhà thiết kế tiếng hướng tới Họ có xu hướng tìm đến chất liệu thân thiện với mơi trường, có nguồn gốc tự nhiên tái chế từ nguồn nguyên liệu khác, không lạm dụng chất hóa học phẩm màu độc hại Mỗi người tiêu dùng có thay đổi cách lựa chọn sản phẩm thời trang Người ta quan tâm, trọng nhiều đến tính bền vững, đến nguồn gốc công sử dụng sản phẩm thời trang không dừng lại tác dụng thẩm mỹ che chắn, bảo vệ thể [3] Với phát triển khoa học - kĩ thuật công nghệ đại, ý thức bảo vệ môi trường ngày gia tăng nhiều người, xu hướng công nghệ vật liệu mới, thân thiện với mơi trường đời Cơng nghệ nano đóng vai trò quan trọng việc thiết kế loại vải thông minh Vật liệu nano sử dụng để đưa đặc tính bền vững, kháng khuẩn, chống tia cực tím, dẫn điện, quang học, chống thấm, chống cháy tự làm vào hàng dệt may Các thiết bị thông minh dựa vật liệu nano tích hợp với vải để thực chức khác tiếp nhận lưu trữ lượng, cảm biến, dẫn thuốc quang học [4] 10 Bên cạnh đó, cơng nghệ tự làm thu hút nhiều ý nhà khoa học tiềm thương mại nhiều ứng dụng đa dạng [5], [6] Trong dệt may, có nhiều phát triển để tạo lớp phủ tự làm hiệu bền vững Công nghệ cung cấp nhiều lợi ích khác nhau, bao gồm giảm thiểu chi phí vận hành, tiết kiệm thời gian, tiết kiệm nước, đồng thời giảm thiểu chi phí cho công việc giặt giũ [7] Công nghệ tự làm phân loại kị nước ưa nước Đối với nhóm kị nước, việc phủ lớp vải kị nước, siêu kị nước có cấu trúc nano, xếp chặt chẽ vải giúp loại bỏ giọt nước có chứa chất gây nhiễm Với nhóm ưa nước ngồi việc sử dụng dịng nước công cụ trôi vết bẩn khỏi vật liệu, việc kết hợp với yếu tố xúc tác quang cho phép chất ô nhiễm hữu bị phân hủy quang học [5] Việc ứng dụng nano kẽm oxit (ZnO) làm vật liệu phân hủy chất gây ô nhiễm môi trường nghiên cứu rộng rãi tính chất khơng độc hại, chi phí thấp khả phản ứng quang hóa cao [8]–[12] Chất bán dẫn ZnO thể hiệu phản ứng quang xúc tác tốt tương tự TiO2 pha anatase q trình phân hủy quang hóa thuốc nhuộm hoạt tính [6], [13], [14] ZnO dạng bột sử dụng rộng rãi để phân hủy quang xúc tác chất màu hữu nước [6] Tuy nhiên, bột ZnO có vấn đề khả phục hồi sau phân hủy, phần bột ZnO bị cô cạn dung dịch Để khắc phục vấn đề này, hạt ZnO gắn vào chất nền, đặc biệt vải dệt chúng có diện tích bề mặt cao [15]–[18] Thêm vào đó, vải bơng 100% vật liệu dệt dùng phổ biến, sản phẩm may mặc từ loại vải có giá trị thẩm mỹ giá thành tương đối cao Đối với sản phẩm sáng màu, đặc biệt màu rắng, xuất vết bẩn phản ánh tương đối rõ ràng, gây tính thẩm mỹ sản phẩm, giảm tính tính nghi cho người mặc kết thúc sớm vịng đời sản phẩm Để phát triển vấn đề này, luận văn nghiên cứu đưa hạt ZnO kích thước nano gắn lên chất đặc biệt vải cotton 100%, dệt thoi, màu trắng cho ứng dụng tự làm nhờ khả phân hủy chất màu dựa nguyên lý quang xúc tác Những vật liệu dệt chức sử dụng cho tự làm xử lý nước thải Trong khuôn khổ luận văn, mục tiêu việc tạo loại vật liệu dệt có khả phân hủy chất màu cho ứng dụng tự làm tạo loại vải với yêu cầu mặc nhiều ngày mà khơng cần phải giặt Mục đích nghiên cứu luận văn − Tạo hạt nano oxit kim loại ZnO − Đưa nano oxit ZnO lên vải cho ứng dụng tự làm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: vải dệt thoi màu trắng, loại vết bẩn vải quần áo, nano ZnO tổng hợp theo phương pháp kết tủa khả phân hủy chất màu cho ứng dụng tự làm Phạm vi nghiên cứu: 11 − Nghiên cứu trình tổng hợp ZnO theo phương pháp kết tủa Đánh giá đặc tính (SEM, EDS, FTIR XRD) khả quang xúc tác ZnO (UV-vis) tổng hợp − Nghiên cứu trình xử lý phủ nano ZnO lên vải phương pháp ngâm tẩm Đánh giá đặc tính tự làm theo hai chế quang xúc tác (phân tích biến đổi màu sắc) kị nước (góc tiếp xúc) − Đánh giá số tính chất tiện nghi vải xử lý nano ZnO theo tiêu chuẩn hành Tóm tắt đọng nội dung đóng góp tác giả Trong nghiên cứu này, lớp phủ vải phát triển với khả phân hủy chất màu hữu (MB, MO cà phê) mà không cần tác động chất tẩy rửa hay hành động giặt Điều đạt thông qua hoạt động hấp phụ phân hủy chất bẩn dựa nguyên lý quang xúc tác Nội dung nghiên cứu trình bày luận văn bao gồm chương: − Chương 1: Tổng quan vải vết bẩn thường gặp quần áo; tự làm phương pháp tự làm vải; giới thiệu chất xúc tác quang ZnO; vải tự làm − Chương 2: Nghiên cứu xây dựng quy trình tổng hợp xúc tác ZnO; quy trình đưa nano ZnO lên vải; khảo sát đánh giá đặc trưng hóa lý, hoạt tính quang xúc tác ZnO vải phủ ZnO − Chương 3: Kết nghiên cứu khả phân hủy chất màu cho ứng dụng tự làm vết bẩn từ cà phê vải chứa ZnO Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn phương pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợp thực nghiệm trung tâm thí nghiệm Vật liệu Dệt may Trung tâm nghiên cứu xúc tác Việt Đức, Đại học Bách khoa Hà Nội − Phương pháp khảo cứu tài liệu: Tìm đọc phân tích tài liệu để khái quát đặc trưng, tính chất vải tự làm ZnO Nghiên cứu tiêu chuẩn liên quan để làm sở tiến hành phương pháp kiểm tra đánh giá − Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: Tổng hợp xúc tác, phân tích đặc trưng xúc tác hình thái, cấu trúc thành phần, khảo sát tính chất quang hóa xúc tác, đánh giá khả phân hủy chất màu cho ứng dụng tự làm vải có chứa ZnO Kết nghiên cứu − Xúc tác ZnO tổng hợp thành công phương pháp kết tủa đạt kích thước nm 12 − Sử dụng phương pháp ngâm tẩm đưa thành công ZnO lên vải cho ứng dụng tự làm − Đã khảo sát khả hấp phụ phân hủy chất màu vải hạt nano ZnO − Đã đánh giá số tính chất vải bơng sau xử lý khả kị nước, khác biệt độ sáng màu sắc, độ thống khí, độ dãn đứt − Kết nghiên cứu cho thấy, ZnO dùng làm chất hoạt động bề mặt cho ứng dụng tự làm vải bơng, mang lại lợi ích sinh thái bảo vệ môi trường Ý nghĩa đề tài − Cung cấp thông tin khoa học về: + Quy trình tổng hợp hạt nano ZnO; quy trình tạo vải phủ hạt nano ZnO + Đặc trưng xúc tác nano ZnO + Đặc trưng vải phủ nano ZnO + Phân tích khả hấp phụ phân hủy chất màu nano ZnO + Phân tích khả phân hủy chất màu cho ứng dụng tự làm nano ZnO vải 100% chất màu MB, MO cà phê − Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu việc đưa nano ZnO lên vải cho ứng dụng tự làm đưa vào sản phẩm ngành dệt may, việc sử dụng loại vải có tính tự làm đồng thời giúp tiết kiệm điện, nước hóa chất giặt tẩy, góp phần bảo vệ mơi trường Tác giả Ký ghi rõ họ tên 13 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .16 DANH MỤC HÌNH VẼ 17 DANH MỤC BẢNG BIỂU 19 CHƯƠNG TỔNG QUAN 20 1.1 Vải số loại vết bẩn thường gặp quần áo 20 1.1.1 Vải 20 1.1.2 Một số loại vết bẩn thường gặp quần áo 21 1.1.3 Vết bẩn từ cà phê 23 1.2 Giới thiệu chung công nghệ tự làm .25 1.2.1 Khái niệm tự làm 25 1.2.2 Các chế tự làm 27 1.3 Chất xúc tác quang ZnO .30 1.4 Vải tự làm 37 1.5 Kết luận chương 39 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 41 2.1 Hóa chất, dụng cụ thiết bị thực nghiệm .41 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 41 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 48 2.2 Tổng hợp hạt nano xúc tác ZnO tạo vải phủ nano ZnO 48 2.2.1 Tổng hợp hạt nano xúc tác ZnO 48 2.2.2 Tạo vải phủ nano ZnO 49 2.3 Phân tích đặc trưng xúc tác ZnO vải phủ nano ZnO .49 2.3.1 Phân tích đặc trưng xúc tác nano ZnO 49 2.3.2 Phân tích đặc trưng vải phủ nano ZnO 52 2.4 Phân tích khả phân hủy chất màu ZnO cho ứng dụng tự làm vải 54 2.4.1 Phân tích khả hấp phụ phân hủy chất màu nano ZnO .54 2.4.2 Phân tích khả phân hủy chất màu cho ứng dụng tự làm vải phủ nano ZnO 56 2.5 Kết luận chương 57 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 59 3.1 Kết tổng hợp hạt nano ZnO 59 14 [51] F M Sanakousar, C Vidyasagar, V M Jiménez-Pérez, and K Prakash, “Recent progress on visible-light-driven metal and non-metal doped ZnO nanostructures for photocatalytic degradation of organic pollutants,” Mater Sci Semicond Process, vol 140, p 106390, Mar 2022, doi: 10.1016/J.MSSP.2021.106390 [52] M J Haque, M M Bellah, M R Hassan, and S Rahman, “Synthesis of ZnO nanoparticles by two different methods & comparison of their structural, antibacterial, photocatalytic and optical properties,” Nano Express, vol 1, no 1, p 010007, 2020 [53] P P Mahamuni et al., “Synthesis and characterization of zinc oxide nanoparticles by using polyol chemistry for their antimicrobial and antibiofilm activity,” Biochem Biophys Rep, vol 17, pp 71–80, Mar 2019, doi: 10.1016/j.bbrep.2018.11.007 [54] M Alavi and A Nokhodchi, “Synthesis and modification of bio-derived antibacterial Ag and ZnO nanoparticles by plants, fungi, and bacteria,” Drug Discov Today, vol 26, no 8, pp 1953–1962, 2021 [55] N Abbas, P M Swamy, P Dhiwar, S Patel, and D Giles, “Development of Fused and Substituted Pyrimidine Derivatives as Potent Anticancer Agents (A Review),” Pharm Chem J, vol 54, no 12, pp 1215–1226, 2021 [56] A Verbič, M Gorjanc, and B Simončič, “Zinc oxide for functional textile coatings: Recent advances,” Coatings, vol 9, no MDPI AG, Sep 01, 2019 doi: 10.3390/coatings9090550 [57] Z Jiang, D Xu, X Ma, J Liu, and P Zhu, “Facile synthesis of novel reactive phosphoramidate siloxane and application to flame retardant cellulose fabrics,” Cellulose, vol 26, pp 5783–5796, 2019 [58] J Lou, X Fan, Q Wang, P Wang, J Yuan, and Y Yu, “Oxysucrose polyaldehyde: A new hydrophilic crosslinking reagent for anti-crease finishing of cotton fabrics,” Carbohydr Res, vol 486, p 107783, 2019 [59] R Vakayil et al., “Acorus calamus-zinc oxide nanoparticle coated cotton fabrics shows antimicrobial and cytotoxic activities against skin cancer cells,” Process Biochemistry, vol 111, pp 1–8, 2021 [60] X Tian, T Verho, and R H A Ras, “Moving superhydrophobic surfaces toward real-world applications,” Science (1979), vol 352, no 6282, pp 142–143, 2016 [61] E.-C Cho et al., “Robust multifunctional superhydrophobic coatings with enhanced water/oil separation, self-cleaning, anti-corrosion, and anti-biological adhesion,” Chemical Engineering Journal, vol 314, pp 347–357, 2017 89 [62] D Zhang et al., “Flame retardant and hydrophobic coatings on cotton fabrics via sol-gel and self-assembly techniques,” J Colloid Interface Sci, vol 505, pp 892– 899, 2017 [63] E A A Siddig et al., “Durable flame-resistant and ultra-hydrophobic aramid fabrics via plasma-induced graft polymerization,” Coatings, vol 10, no 12, p 1257, 2020 [64] K M Lee, C W Lai, K S Ngai, and J C Juan, “Recent developments of zinc oxide based photocatalyst in water treatment technology: a review,” Water Res, vol 88, pp 428–448, 2016 [65] S Kumar, A Kumar, A Kumar, and V Krishnan, “Nanoscale zinc oxide based heterojunctions as visible light active photocatalysts for hydrogen energy and environmental remediation,” Catalysis Reviews, vol 62, no 3, pp 346–405, 2020 [66] C A K Gouvea, F Wypych, S G Moraes, N Duran, N Nagata, and P PeraltaZamora, “Semiconductor-assisted photocatalytic degradation of reactive dyes in aqueous solution,” Chemosphere, vol 40, no 4, pp 433–440, 2000 [67] C A K Gouvêa, F Wypych, S G Moraes, N Durán, and P Peralta-Zamora, “Semiconductor-assisted photodegradation of lignin, dye, and kraft effluent by Ag-doped ZnO,” Chemosphere, vol 40, no 4, pp 427–432, 2000 [68] N M Bedford and A J Steckl, “Photocatalytic self cleaning textile fibers by coaxial electrospinning,” ACS Appl Mater Interfaces, vol 2, no 8, pp 2448–2455, 2010 [69] S R Saad, N Mahmed, M M A B Abdullah, and A V Sandu, “Self-cleaning technology in fabric: A review,” in IOP conference series: materials science and engineering, IOP Publishing, 2016, p 012028 [70] “Vet ban tren quan ao.” [71] Q Guo, C Zhou, Z Ma, and X Yang, “Fundamentals of TiO2 photocatalysis: concepts, mechanisms, and challenges,” Advanced Materials, vol 31, no 50, p 1901997, 2019 [72] M F Hanafi and N Sapawe, “A review on the water problem associate with organic pollutants derived from phenol, methyl orange, and remazol brilliant blue dyes,” Mater Today Proc, vol 31, pp A141–A150, 2020 [73] I Khan et al., “Review on methylene blue: its properties, uses, toxicity and photodegradation,” Water (Basel), vol 14, no 2, p 242, 2022 [74] J Lin, Z Luo, J Liu, and P Li, “Photocatalytic degradation of methylene blue in aqueous solution by using ZnO-SnO2 nanocomposites,” Mater Sci Semicond Process, vol 87, pp 24–31, 2018 90 [75] M A Hanif et al., “Enhanced photocatalytic and antibacterial performance of ZnO nanoparticles prepared by an efficient thermolysis method,” Catalysts, vol 9, no 7, p 608, 2019 [76] R H Waghchaure, V A Adole, and B S Jagdale, “Photocatalytic degradation of methylene blue, rhodamine B, methyl orange and Eriochrome black T dyes by modified ZnO nanocatalysts: A concise review,” Inorg Chem Commun, p 109764, 2022 [77] K O Iwuozor, J O Ighalo, E C Emenike, L A Ogunfowora, and C A Igwegbe, “Adsorption of methyl orange: a review on adsorbent performance,” Current Research in Green and Sustainable Chemistry, vol 4, p 100179, 2021 [78] S P Liyanage, V P Ellepola, E A L Lochana, and W Wijesinghe, “Exploring the potential of colorants extracted from refuse green tea as a food applicant.” Faculty of Agricultural Sciences: Sabaragamuwa University of Sri Lanka, 2022 [79] S Adeel et al., “Eco-friendly dyeing of cotton fabric with waste tea leaves-based tannin natural dye,” Global Nest J, vol 23, no 3, pp 365–369, 2021 [80] S Y Kim, “Effects of Milk, Cheese, and Strawberry Counteracting Tooth Discoloration Induced by Coffee or Red Wine,” 2020 [81] A Vats, “Pharmacological properties of Green coffee: A review,” 2022 [82] S Gyawali et al., “Effect of KOH concentration on the properties of ZnO nanoparticles,” Mater Res Express, vol 9, no 5, p 055004, 2022 [83] A El-Shaer, M Abdelfatah, A Basuni, and M Mosaad, “Effect of KOH molarity and annealing temperature on ZnO nanostructure properties,” Chinese journal of physics, vol 56, no 3, pp 1001–1009, 2018 [84] G P Barreto, G Morales, and M L L Quintanilla, “Microwave assisted synthesis of ZnO nanoparticles: effect of precursor reagents, temperature, irradiation time, and additives on nano-ZnO morphology development,” J Mater, vol 2013, pp 1– 11, 2013 [85] S Erten-Ela, S Cogal, and S Icli, “Conventional and microwave-assisted synthesis of ZnO nanorods and effects of PEG400 as a surfactant on the morphology,” Inorganica Chim Acta, vol 362, no 6, pp 1855–1858, 2009 [86] Z L Wang, P Poncharal, and W A de Heer, “Measuring physical and mechanical properties of individual carbon nanotubes by in situ TEM,” Journal of Physics and Chemistry of Solids, vol 61, no 7, pp 1025–1030, 2000 [87] D C Joy, “SMART–a program to measure SEM resolution and imaging performance,” J Microsc, vol 208, no 1, pp 24–34, 2002 91 [88] M A Mohamed, J Jaafar, A F Ismail, M H D Othman, and M A Rahman, “Fourier transform infrared (FTIR) spectroscopy,” in Membrane characterization, Elsevier, 2017, pp 3–29 [89] M Asrofi, H Abral, A Kasim, and A Pratoto, “XRD and FTIR studies of nanocrystalline cellulose from water hyacinth (Eichornia crassipes) fiber,” in Journal of Metastable and Nanocrystalline Materials, Trans Tech Publ, 2017, pp 9–16 [90] A Mandal and D Chakrabarty, “Isolation of nanocellulose from waste sugarcane bagasse (SCB) and its characterization,” Carbohydr Polym, vol 86, no 3, pp 1291–1299, 2011 [91] L K Kian, M Jawaid, H Ariffin, Z Karim, and M T H Sultan, “Morphological, physico-chemical, and thermal properties of cellulose nanowhiskers from roselle fibers,” Cellulose, vol 26, no 11, pp 6599–6613, 2019 [92] “TCVN_QCVN so TCVN 1754_1986 30-11 0001 (Khong xac dinh)” [93] “TIÊU CHUẨN QUỐC GIA Standard test method for air permeability of textile fabrics.” [94] “TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 1750-75 VẬT LIỆU DỆT PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM.” [95] “TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 5091-90 VẬT LIỆU DỆT - VẢI PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ HÚT HƠI NƯỚC.” [96] M Picollo, M Aceto, and T Vitorino, “UV-Vis spectroscopy,” Physical sciences reviews, vol 4, no 4, 2019 [97] M L.C Passos and M L M.F.S Saraiva, “Detection in UV-visible spectrophotometry: Detectors, detection systems, and detection strategies,” Measurement, vol 135, pp 896–904, 2019, doi: https://doi.org/10.1016/j.measurement.2018.12.045 [98] T G Mayerhöfer, S Pahlow, and J Popp, “The Bouguer‐Beer‐Lambert law: Shining light on the obscure,” ChemPhysChem, vol 21, no 18, pp 2029–2046, 2020 [99] J Tom, “UV-Vis Spectroscopy: Principle, Strengths and Limitations and Application,” Technol Netw Anal, pp 1–20, 2021 [100] M Diaa and A G Hassabo, “Self-cleaning properties of cellulosic fabrics (a review),” Biointerf Res Appl Chem, vol 12, no 2, pp 1847–1855, 2022 92 [101] Y Wu et al., “A review of self-cleaning technology to reduce dust and ice accumulation in photovoltaic power generation using superhydrophobic coating,” Renew Energy, 2021 [102] J Tom, “UV-Vis Spectroscopy: Principle, Strengths and Limitations and Application,” Technol Netw Anal, pp 1–20, 2021 [103] N N Thắng and N H Thanh, “Nghiên cứu thay đổi số tính chất vải bơng sau giặt dịch chiết từ bồ Việt Nam” [104] P Bindu and S Thomas, “Estimation of lattice strain in ZnO nanoparticles: X-ray peak profile analysis,” Journal of Theoretical and Applied Physics, vol 8, no 4, pp 123–134, 2014 [105] J Estrada-Urbina, A Cruz-Alonso, M Santander-González, A Méndez-Albores, and A Vázquez-Durán, “Physiological and sanitary quality of a Mexican landrace of red maize,” Nanomaterials, vol 8, no 4, Apr 2018, doi: 10.3390/nano8040247 [106] A K Zak, M E Abrishami, W H A Majid, R Yousefi, and S M Hosseini, “Effects of annealing temperature on some structural and optical properties of ZnO nanoparticles prepared by a modified sol–gel combustion method,” Ceram Int, vol 37, no 1, pp 393–398, Jan 2011, doi: 10.1016/J.CERAMINT.2010.08.017 [107] S Boulahlib, K Dib, M Özacar, and Y Bessekhouad, “Optical, dielectric, and transport properties of Ag-doped ZnO prepared by Aloe Vera assisted method,” Opt Mater (Amst), vol 113, p 110889, 2021 [108] M Das, P Das, J Datta, D Das, S Acharya, and P P Ray, “Improved device performance of rod like ZnO in a Schottky type photosensor compared to particle like ZnO: Analysis of charge transport,” Mater Sci Semicond Process, vol 130, p 105799, 2021 [109] “TCVN 1750 : 1986,” 2019 https://www.chitheu.net/tin-tuc-chi-theu/phuongphap-xac-dinh-do-am-vat-lieu-det.html (accessed Dec 12, 2022) [110] “DO HUT AM.” https://www.muayene.org/vi/sivi-emme-kapasitesi -hidrofilitetesti-166 (accessed Dec 12, 2022) [111] W Ahmed, Z Z Chowdhury, S N Kazi, M R Johan, N Akram, and C S Oon, “Effect of ZnO-water based nanofluids from sonochemical synthesis method on heat transfer in a circular flow passage,” International Communications in Heat and Mass Transfer, vol 114, p 104591, 2020 [112] M A Shirgholami, A Nazari, and M Mirjalili, “Statistical optimization of selfcleaning technology and color reduction in wool fabric by nano zinc oxide and eco-friendly cross-linker,” Clean Technol Environ Policy, vol 17, no 4, pp 905– 919, Apr 2015, doi: 10.1007/s10098-014-0842-4 93 PHỤ LỤC a Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1754 : 1986 [103] Vải dệt thoi – Phương pháp xác định độ bền kéo đứt độ giãn dài (Woven fabrics - Method for determination of breaking load and a longation at break) Tiêu chuẩn quy định phương pháp xác định độ bền kéo đứt độ giãn đứt vải dệt thoi sản xuất từ xơ, sợi thiên nhiên, hóa học Khái niệm chung 1.1 Độ bền kéo đứt lực lớn tính Niu tơn mà mẫu thử chịu kéo đứt 1.2 Độ giãn đứt tuyệt đối phần chiều dài tăng thêm mẫu thử thời điểm đứt 1.3 Độ giãn đứt tương đối tỷ số tính phần trăm độ giãn đứt tuyệt đối so với khoảng cách hai miệng kẹp trước kéo đứt Nguyên tắc Mẫu thử kẹp vào hai đầu miệng kẹp máy kéo đứt với lực căng ban đầu theo quy định Bảng Tăng dần khoảng cách hai miệng kẹp để làm đứt mẫu thử Phương tiện thử Máy kéo đứt băng vải kiểu đứng; Dưỡng cắt mẫu; Kéo cắt vải; Kim gẩy sợi; Thước thẳng khắc vạch đến mm Lấy mẫu chuẩn bị mẫu 4.1 Lấy mẫu: Theo TCVN 1749 : 1986 4.2 Chuẩn bị mẫu 4.2.1 Từ mẫu ban đầu cắt băng mẫu thử theo sợi dọc băng mẫu thử theo sợi ngang Trong băng dọc, băng ngang dùng để thử lấy kết băng dọc, băng ngang dùng để thử chọn tốc độ kéo đứt theo mục 5.1.5: 4.2.2 Kích thước mẫu Phần làm việc mẫu có kích thước 200 x 50 mm vải thông thường 100 x 50 mm vải có độ giản đứt tương đối lớn 75% Do phải cắt băng mẫu thử có kích thước 350 x 60 mm vải thông thường 250 x 60 mm vải có độ giãn đứt tương đối lớn 75 % Trường hợp kết hợp với thí nghiệm xác định mật độ sợi tăng chiều dài mẫu thêm 30 mm Dùng kim gẩy sợi để tách sợi hai bên mép theo chiều dọc băng chiều rộng băng lại 50 mm Đối với loại vải có số sợi chiều rộng làm việc băng mẫu thử 30 sợi, phải chuẩn bị để chiều rộng băng có số sợi 94 4.2.3 Chuẩn bị băng mẫu thử phải bảo đảm cho băng dọc không trùng sợi dọc cách biên 50 mm, băng ngang khơng trùng sợi ngang cách mép cắt 50 mm 4.3 Giữ mẫu chuẩn bị điều kiện khí hậu quy định theo TCVN 1748 : 1986 khơng 24 Tiến hành thử 5.1 Điều kiện thử 5.1.1 Tiến hành thử điều kiện khí hậu quy định theo TCVN 1748 : 1986 5.1.2 Khoảng cách ban đầu hai miệng kẹp máy kéo đứt 200 ± mm vải thông thường 100 ± mm vải có độ giãn đứt lớn 75% 5.1.3 Chọn thang lực máy kéo đứt cho giá trị lực kéo đứt mẫu thử nằm phạm vi từ 20 đến 80 % giá trị lớn thang đo 5.1.4 Lực căng ban đầu mẫu thử phụ thuộc vào khối lượng vải theo quy định bảng sau: Khối lượng m2 vải (g/m2) Lực căng ban đầu (%) Dưới 150 Từ 150 đến 500 Lớn 500 ± 0,2 ± 0,5 10 ± 1,0 5.1.5 Thời gian kéo đứt trung bình mẫu thử phải nằm khoảng (30 ±15) s vải thông thường (60 ± 15) s loại vải có độ giản đứt tương đối lớn 75 % Để chọn tốc độ kéo đứt phù hợp với thời gian kéo đứt quy định phải thử mẫu thử lấy trung bình Nếu không phù hợp với quy định, phải điều chỉnh tốc độ kẹp thử lại với mẫu khác Tiếp tục đạt thời gian kéo đứt quy định 5.2 Tiến hành thử 5.2.1 Cố định kẹp trên, đưa kim lực độ giãn vạch số Mắc băng mẫu vào hai miệng kẹp cho mẫu phẳng nằm thẳng miệng kẹp Vặn kẹp lại mắc tạ tạo lực căng ban đầu vào đầu mẫu Nới lỏng kẹp cho lực căng ban đầu tác dụng mẫu, sau vặn chặt lại Vặn chặt kẹp dưới, mở chốt hãm kẹp cho máy làm việc 5.2.2 Nếu băng mẫu thử hay bị trượt bị kép đứt, cho phép dùng miếng đệm Trong trường hợp mép miếng đệm phải trùng với mép miếng kẹp 5.2.3 Loại bỏ kết thử băng mẫu thử bị đứt cách miệng kẹp nhỏ mm lực kéo đứt mẫu nhỏ lực kéo đứt trung bình mẫu bình thường Sau loại bỏ phải thay mẫu thử cắt từ mẫu ban đầu mẫu thử loại bỏ 5.2.4 Trường hợp mẫu thử vải sản xuất từ sợi pha, đọc lực kéo đứt kim lực dừng lần thứ 95 Tính tốn kết 6.1 Kết thử độ bền kéo đứt mẫu thí nghiệm trung bình cộng kết thử mẫu thử Khi tính tốn, lấy số liệu xác đến 0,1 N Kết cuối quy tròn đến N 6.2 Độ giãn đứt tương đối (e) mẫu thử, tính % theo cơng thức: e= 𝐿−𝑙 𝑙 100% Trong đó: l độ giãn đứt tuyệt đối, tính mm L khoảng cách hai miệng kẹp trước kéo đứt, tính mm 6.3 Độ giãn đứt tương đối mẫu thí nghiệm trung bình cộng kết thu độ giãn đứt tương đối mẫu thử 6.4 Các phép tính trung gian lấy số liệu xác đến 0,01 %, kết cuối quy tròn đến 0,1 % b Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5092- 2009 [104] Vật liệu dệt – Vải dệt – Phương pháp xác định độ thống khí (Standard test method for air permeability of textile fabrics) Phạm vi áp dụng 1.1 Tiêu chuẩn quy định phương pháp xác định độ thoáng khí vải dệt 1.2 Tiêu chuẩn áp dụng cho hầu hết loại vải bao gồm vải dệt thoi, vải khơng dệt, vải túi khí, chăn, vải cào lơng, vải dệt kim, vải nhiều lớp, vải có tuyết Các loại vải chưa xử lý, hồ dầy, tráng phủ, xử lý nhựa, xử lý khác 1.3 Các giá trị tính theo hệ đơn vị quốc tế SI tiêu chuẩn Các giá trị tính theo đơn vị inch-pound coi gần 1.4 Tiêu chuẩn không đề cập đến qui tắc an toàn liên quan đến việc áp dụng tiêu chuẩn Người sử dụng tiêu chuẩn phải có trách nhiệm thiết lập quy định thích hợp an toàn sức khỏe, đồng thời phải xác định khả áp dụng giới hạn quy định trước sử dụng Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm cơng bố áp dụng phiên nêu Đối với tài liệu viện dẫn không ghi năm cơng bố áp dụng phiên bao gồm sửa đổi, bổ sung (nếu có) ASTM D 123, Terminology relating to textiles (Thuật ngữ liên quan đến Vật liệu dệt) ASTM D 1776, Practice for conditioning and testing textiles (Thực hành để điều hòa thử vật liệu dệt) 96 ASTM D 2904, Practice for interlaboratory testing of a textile test method that produces normally distributed data (Thực hành thử nghiệm liên phòng phương pháp thử vật liệu dệt tạo số liệu phân bố chuẩn) ASTM D 2906, Practice for statements on precision and bias for textiles (Thực hành để báo cáo độ chụm độ chệch vật liệu dệt) ASTM D 4850, Terminology relating to fabric (Thuật ngữ liên quan đến vải) ASTM F 778, Methods for gas flow resistance testing of filtration media (Phương pháp thử độ kháng dịng khí mơi trường lọc) Thuật ngữ định nghĩa 3.1 Tham khảo tiêu chuẩn thuật ngữ ASTM D 4850 định nghĩa cho thuật ngữ ngành dệt sử dụng tiêu chuẩn này: độ thoáng khí, vải 3.2 Đối với định nghĩa hướng ngang máy; hướng máy thuật ngữ dệt khác sử dụng tiêu chuẩn này, tham khảo tiêu chuẩn thuật ngữ ASTM D 123 Tóm tắt phương pháp thử Tốc độ dịng khí thổi vng góc qua diện tích vải biết điều chỉnh để nhận độ chênh lệch áp suất khơng khí quy định hai bề mặt vải Độ thống khí xác định từ tốc độ dịng khí Ý nghĩa sử dụng 5.1 Tiêu chuẩn xem phù hợp cho phép thử chấp nhận hàng hóa thương mại ước lượng độ chụm phịng thí nghiệm chấp nhận được, phương pháp thử thường sử dụng rộng rãi thương mại cho phép thử chấp nhận 5.1.1 Nếu có khác đáng kể thực tế kết thử nghiệm báo cáo hai nhiều phòng thử nghiệm, cần tiến hành phép thử so sánh để xác định xem liệu có độ chệch thống kê phịng thí nghiệm hay khơng nhờ sử dụng chuẩn thống kê Tối thiểu phải đảm bảo mẫu thử sử dụng đồng tốt lấy từ vật liệu mà kết thí nghiệm thu khác ký hiệu ngẫu nhiên với số lượng mẫu để thử cho phòng thử nghiệm Các kết thử từ hai phòng thử nghiệm phải so sánh dựa vào phép thử thống kê liệu không theo cặp mức xác suất lựa chọn trước Nếu nhận thấy có độ chệch phải tìm ngun nhân hiệu chỉnh kết thử nghiệm phải điều chỉnh theo độ chệch biết 5.2 Độ thống khí yếu tố quan trọng tính loại vật liệu dệt chẳng hạn vải lọc khí, vải may túi khí, vải may mặc, vải màn, vải dù, vải may buồm, vải làm lều vải may túi hút bụi Ví dụ, cơng nghệ lọc, hiệu suất liên quan trực tiếp đến độ thống khí Độ thống khí sử dụng để khả thở vải bền với thời tiết vải may áo mưa vải tráng phủ thông thường, để phát thay đổi trình sản xuất 5.3 Các u cầu tính cơng nghiệp quân đội, xây dựng dựa sở 97 độ thống khí sử dụng việc mua bán vải độ thống khí quan tâm 5.4 Các yếu tố kết cấu kỹ thuật hồn tất có tác động đáng kể đến độ thống khí cách tạo thay đổi chiều dài đường dịng khí xun qua vải Cán nóng sử dụng để cán mỏng thành phần vải, làm giảm độ thống khí loại vải với bề mặt texture khác mặt có độ thống khí khác phụ thuộc vào hướng dịng khí 5.4.1 Đối với vải dệt thoi, độ săn sợi quan trọng Khi độ săn tăng, độ tròn độ chặt sợi tăng lên làm giảm đường kính sợi, hệ số chứa đầy làm tăng độ thống khí vải Sợi dún quăn ảnh hưởng đến hình dáng diện tích khe hở sợi cho phép sợi giãn dễ dàng Độ giãn sợi cho phép vải co giãn, tăng diện tích tự tăng độ thống khí 5.4.2 Tăng độ săn sợi làm cho sợi tròn chặt liên kết với cách chặt chẽ cấu trúc vải dệt thoi chặt làm giảm độ thống khí vải Ví dụ, vải gabadin len mịn có độ thống khí thấp vải len thô Thiết bị, dụng cụ 6.1 Thiết bị thử độ thống khí bao gồm phần sau: 6.1.1 Đầu đo, có diện tích thử trịn 38,3 cm2 (5,93 in.2) ± 0,3 % CHÚ THÍCH Có thể sử dụng diện tích thử khác chẳng hạn cm2 (0,75 in.2), 6,45 cm2 (1,0 in.2) 100 cm2 (15,5 in.2) 6.1.2 Hệ thống ngàm kẹp để kẹp chặt mẫu thử, có độ dày khác lực 50N ± N (11 lbf ± lbf) lên đầu đo mà không làm méo giảm thiểu rò rỉ qua mép bên mẫu thử 6.1.2.1 Một cách thức phù hợp dùng để giảm thiểu rò rỉ qua mép sử dụng vịng kẹp polycloropen (neopren) có độ cứng loại A 55, rộng 20 mm (0,75 in.) dày mm (0,125 in.) xung quanh mẫu thử, bên bên mẫu thử 6.1.3 Phương thức để cung cấp dịng khí ổn định vng góc qua diện tích thử để điều chỉnh tốc độ dịng khí để tạo độ chênh lệch áp suất thích hợp 100 Pa 2500 Pa (10 mm 250 mm 0,4 in 10 in cột nước) hai mặt vải thử Tối thiểu thiết bị thử phải cung cấp giảm áp 125 Pa (12,7 mm 0,5 in cột nước) xuyên qua mẫu thử 6.1.4 Đồng hồ đo áp suất áp kế, kết nối với đầu đo bên mẫu thử để đo giảm áp suất xuyên qua mẫu thử, tính pascal (milimét inch) cột nước với độ xác ± % 6.1.5 Lưu lượng kế, đo thể tích đo khe hở để đo vận tốc khơng khí xun qua diện tích thử, tính cm3/s/cm2 (ft3/min/ft2) với độ xác ± % 6.1.6 Tấm hiệu chuẩn, dụng cụ khác, có độ thống khí biết chênh lệch áp suất quy định, dùng để kiểm tra thiết bị 98 6.1.7 Các thiết bị để tính tốn hiển thị kết theo yêu cầu, chẳng hạn thang đo, đồng hồ kỹ thuật số hệ thống điều khiển máy tính 6.2 Khn dưỡng cắt mẫu, để cắt mẫu có kích thước diện tích bề mặt ngàm cặp thiết bị thử (có thể lựa chọn) Lấy mẫu mẫu thử 7.1 Mẫu lơ - Để có mẫu lơ cho phép thử chấp nhận, lấy ngẫu nhiên số cuộn vải theo hướng dẫn yêu cầu kỹ thuật vật liệu, theo thỏa thuận khác bên mua bên bán Coi cuộn vải đơn vị lấy mẫu ban đầu Trong trường hợp khơng có thỏa thuận, lấy số cuộn vải vải theo quy định Bảng 7.2 Mẫu phòng thí nghiệm - Đối với phép thử chấp nhận, lấy mẫu vải m (1yd) nguyên khổ dọc theo chiều dài từ cuộn vải vải mẫu lô Đối với cuộn vải, lấy mẫu loại trừ phần bao bọc bên cuộn vải phần quấn quanh trục lõi cuộn vải 7.3 Mẫu thử - Từ đơn vị lấy mẫu phòng thí nghiệm, lấy 10 mẫu thử trừ có thỏa thuận khác bên mua bên bán Sử dụng khuôn dưỡng cắt mẫu mô tả 6.2, thiết thực, thực phép thử độ thoáng khí vải mà khơng cắt mẫu 7.3.1 Cắt mẫu thử - Khi cắt mẫu thử, cắt kích thước diện tích cấu kẹp Dán nhãn để nhận dạng mẫu Bảng – Số cuộn vải vải mẫu lô Số cuộn vải vải Số cuộn vải vải lô bao gồm mẫu lô đến đến 24 25 đến 50 Tất Trên 50 10% đến tối đa 10 cuộn vải 7.3.1.1 Lấy mẫu thử vị trí diện tích thử đại diện phân bố chéo theo chiều dài chiều rộng, tốt dọc theo đường chéo mẫu phịng thí nghiệm cách biên vải phần mười khổ, trừ có thỏa thuận khác bên mua bên bán Đảm bảo mẫu thử không bị gấp, nhàu nhăn Tránh làm dây dầu, nước, mỡ v.v… mẫu thử thao tác Chuẩn bị thiết bị thử hiệu chuẩn 8.1 Chương trình cài đặt cho máy từ nhà sản xuất khác đa dạng Chuẩn bị kiểm tra hiệu chuẩn thiết bị thử độ thống khí theo hướng dẫn nhà sản xuất 8.2 Khi sử dụng vi xử lý hệ thống tự động xử lý liệu, đặt thông số phù hợp theo quy định hướng dẫn nhà sản xuất 8.3 Để có kết tốt nhất, cân thiết bị thử 99 8.4 Kiểm tra hiệu chuẩn phạm vi chênh áp cột nước yêu cầu áp dụng cho vật liệu thử Điều hòa 9.1 Điều hòa sơ mẫu cách đưa chúng điều kiện cân ẩm mơi trường chuẩn để điều hịa sơ vật liệu dệt quy định tiêu chuẩn ASTM D1776 9.2 Sau điều hòa sơ bộ, đưa mẫu thử điều kiện cân ẩm để thử môi trường chuẩn để thử vật liệu dệt quy định tiêu chuẩn ASTM D1776 hoặc, có thể, môi trường quy định thực phép thử 9.3 Khi biết vật liệu để thử không bị ảnh hưởng nhiệt độ độ ẩm, khơng cần điều hịa sơ điều hịa, có thỏa thuận dựa yêu cầu kỹ thuật vật liệu theo yêu cầu hợp đồng 10 Cách tiến hành 10.1 Thử mẫu điều hịa mơi trường chuẩn để thử vật liệu dệt nhiệt độ 21°C ± 1°C (70 F ± F) độ ẩm tương đối 65% ± 2%, trừ có thỏa thuận khác quy định yêu cầu kỹ thuật vật liệu theo yêu cầu hợp đồng 10.2 Giữ cẩn thận mẫu thử để tránh làm thay đổi trạng thái tự nhiên vật liệu 10.3 Đặt mẫu thử lên đầu đo thiết bị tiến hành phép thử theo quy định vận hành nhà sản xuất 10.3.1 Đặt mẫu vải tráng phủ với mặt tráng phủ úp xuống (mặt áp suất thấp quay lên trên) để giảm thiểu rò rỉ mép 10.4 Thực phép thử độ chênh lệch áp suất cột nước theo quy định yêu cầu kỹ thuật vật liệu theo yêu cầu hợp đồng Trong trường hợp khơng có u cầu kỹ thuật vật liệu yêu cầu hợp đồng sử dụng độ chênh lệch áp suất cột nước 125 Pa (12,7 mm 0,5 in cột nước) 10.5 Đọc ghi kết cho phép thử theo đơn vị quốc tế SI cm3/s/cm2 đơn vị inch- pound ft3/min/ft2, làm tròn đến ba chữ số sau dấu phẩy 10.5.1 Đối với áp dụng đặc biệt, tổng cộng rò rỉ mép bên xuyên qua mẫu thử đo phép thử riêng, mẫu thử bao phủ lớp phủ làm kín khí trừ kết đo từ mẫu gốc để nhận độ thống khí hiệu dụng 10.6 Lấy mẫu thử tiếp tục tiến hành theo bước từ 10.3 đến 10.5 thử xong mười mẫu thử cho đơn vị lấy mẫu phịng thí nghiệm 10.6.1 Khi mức tin cậy 95 % kết đo thỏa thuận dựa yêu cầu kỹ thuật vật liệu theo yêu cầu hợp đồng., số mẫu thử thích hợp Trong trường hợp nào, số mẫu thử phải bốn 11 Tính tốn 11.1 Độ thống khí, mẫu thử riêng - Tính tốn độ thống khí mẫu thử, sử dụng giá trị đọc trực tiếp từ thiết bị thử theo đơn vị quốc tế SI là 100 cm3/s/cm2 đơn vị inch- pound ft3/min/ft2, làm tròn đến ba chữ số sau dấu phẩy Khi tính tốn độ thống khí, thực theo hướng dẫn nhà sản xuất, áp dụng 11.2 Độ thống khí, trung bình - Tính tốn giá trị trung bình độ thống khí cho đơn vị lấy mẫu phịng thí nghiệm cho lơ 11.3 Độ lệch chuẩn, Hệ số biến sai - Tính tốn có u cầu 11.4 Dữ liệu xử lý máy tính - Khi liệu xử lý tự động máy tính, tính tốn có từ phần mềm tương ứng Khuyến nghị nên kiểm tra liệu xử lý máy tính so với giá trị tính chất biết phần mềm phải mơ tả báo cáo 12 Báo cáo thử nghiệm 12.1 Viện dẫn tiêu chuẩn Mô tả mẫu vật liệu mẫu sản phẩm phương pháp lấy mẫu sử dụng 12.2 Báo cáo thơng tin cho đơn vị lấy mẫu phịng thí nghiệm cho lơ áp dụng yêu cầu kỹ thuật vật liệu yêu cầu hợp đồng − − − − − − Độ thống khí Độ lệch chuẩn hệ số biến sai, tính tốn Chênh lệch áp suất bề mặt vải Đối với liệu xử lý máy tính, tên phần mềm sử dụng Nhà sản xuất model thiết bị thử Một vài thay đổi phương pháp thử thiết bị bao gồm thay đổi bổ sung miếng đệm 13 Độ chụm độ chệch 13.1 Tóm tắt - Khi so sánh hai giá trị trung bình, sai khác không vượt giá trị độ chụm thí nghiệm viên nêu Bảng số lượng phép thử tương ứng loại vải có giá trị trung bình tương đương với giá trị cho Bảng 3, số 95 tổng số 100 trường hợp tất quan trắc thực thí nghiệm viên đào tạo tốt, sử dụng loại thiết bị mẫu thử lấy ngẫu nhiên từ mẫu vải Các sai khác lớn xảy trường hợp khác Bảng - Độ thống khí vải dệt thoi cm3/s/cm2 (ft3/min/ft2) khác tới hạnA điều kiện thích Số lần Độ chụm Độ chụm Độ chụm quan sát nội thí Các loại vật liệu phòng nghiệm phịng thí giá trị thí viên nghiệm trung bình nghiệm Kiểu dệt vân điểm, 28,8 34,1 59,3 sợi kéo từ xơ 20,3 27,4 55,7 101 Các loại vật liệu Oxford cắt ngắn, vật liệu Kiểu dệt vân điểm, sợi kéo từ xơ cắt ngắn, vật liệu Kiểu dệt vân điểm, sợi filamăng liên tục, vật liệu Số lần Độ chụm quan sát thí nghiệm giá trị viên trung bình 12,9 10 9,1 9,7 6,9 4,3 10 3,1 2,8 2,0 1,3 10 0,9 Độ chụm nội phịng thí nghiệm 22,4 20,5 13,0 11,0 9,6 9,1 2,8 2,0 1,3 0,9 Độ chụm phịng thí nghiệm 53,4 52,6 30,4 29,6 29,1 29,0 4,4 3,8 3,5 3,4 Các sai khác tới hạn tính tốn, sử dụng t = 1,960, dựa bậc tự vô 13.2 Vải dệt thoi, số liệu thử liên phịng thí nghiệm - Một phép thử liên phịng thí nghiệm thực năm 1994 đến 1995, mẫu lấy ngẫu nhiên từ ba loại vải thử tám phịng thí nghiệm Mỗi phịng thí nghiệm có hai thí nghiệm viên thực tám mẫu thử loại vải theo phương pháp thử Bốn số tám mẫu thử thử ngày bốn mẫu cịn lại thử ngày thứ hai Phân tích số liệu thực theo thực hành D2904 D2906 Các thành phần phương sai độ thống khí giống độ lệch chuẩn tính tốn giá trị thể Bảng Sử dụng ba loại vải dệt thoi: Bảng - Độ thống khí cm3/s/cm2 (ft3/min/ft2) Số lần Độ chụm Độ chụm Độ chụm quan sát nội thí Các loại vật liệu phịng nghiệm phịng thí giá trị thí viên nghiệm trung bình nghiệm Kiểu dệt vân điểm, sợi kéo từ xơ 217,0 10,4 6,6 17,5 Oxford cắt ngắn, vật liệu Kiểu dệt vân điểm, sợi kéo từ xơ cắt 90,0 3,5 3,1 9,9 ngắn, vật liệu A 102 Các loại vật liệu Số lần Độ chụm quan sát thí nghiệm giá trị viên trung bình Độ chụm nội phịng thí nghiệm Độ chụm phịng thí nghiệm Kiểu dệt vân điểm, sợi filamăng liên 8,3 1,0 0,0 1,2 tục, vật liệu A Bình phương giá trị gốc thành phần phương sai báo cáo dạng giá trị biến sai đơn vị phép đo thích hợp thể bình phương đơn vị đo Vật liệu - S/2438, kiểu dệt vân điểm, sợi kéo từ xơ Oxford cắt ngắn Vật liệu - S/002H, kiểu dệt vân điểm, sợi kéo từ xơ cắt ngắn Vật liệu - S/28305, kiểu dệt vân điểm, sợi filamăng liên tục 103

Ngày đăng: 06/10/2023, 09:17

w