Phương Trình - Bất Phương Trình & Hệ Phương Trình Đại Số §1.. • Đưa phương trình về phương trình theo ẩn t đã biết cách giải phương trình có thể vẫn chứa x.. Phuơng pháp khoảng đối với p
Trang 1Phương Trình - Bất Phương Trình & Hệ Phương Trình Đại Số
§1 Phương Trình - Bất Phương Trình Không Chứa Căn
A Phương Pháp Giải Cơ Bản
1 Đưa về phương trình tích
• Biến đổi đưa phương trình về dạng f (x).g(x) = 0
• Áp dụng công thức f (x).g(x) = 0 ⇔
f (x) = 0 g(x) = 0 .
2 Đặt ẩn phụ
• Chọn ẩn phụ t = u(x) phù hợp
• Đưa phương trình về phương trình theo ẩn t đã biết cách giải (phương trình có thể vẫn chứa x)
3 Phuơng pháp khoảng (đối với phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối)
• Lập bảng xét dấu các biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối
• Xét phương trình trên từng khoảng
Lưu ý Nếu phương trình chỉ chứa một dấu trị tuyệt đối |f (x)| thì xét hai trường hợp f (x) ≥ 0 và f (x) < 0
B Bài Tập
2.1 Giải các bất phương trình sau
a) x2− 6x + 6 > 0 b) −4x2+ x − 2 ≥ 0
c) x4− 4x3+ 3x2+ 8x − 10 ≤ 0 d) x4+ x2+ 4x − 3 ≥ 0
2.2 Giải các bất phương trình sau
a) x − 2
x2− 9x + 8 ≥ 0. b)
x2− 3x − 2
x − 1 ≥ 2x + 2
c) x + 5
2x − 1+
2x − 1
x + 5 > 2. d)
1
x2− 5x + 4<
1
x2− 7x + 10. 2.3 Giải các phương trình sau
a) x3− 5x2+ 5x − 1 = 0 b) x3− 3√3x2+ 7x −√
3 = 0
c) x4− 4x3− x2+ 16x − 12 = 0 d) (x − 3)3+ (2x + 3)3= 18x3
e) x2+ 13+ (1 − 3x)3= x2− 3x + 23
f) (4 + x)2− (x − 1)3= (1 − x) x2− 2x + 17
2.4 Giải các phương trình sau
a) x2− 4x + 32
− x2− 6x + 52
= 0 b) x4= (2x − 5)2 c) x4+ 3x2+ 3 = 2x d) x4− 4x − 1 = 0
e) x4= 6x2− 12x + 8 f) x4= 2x3+ 3x2− 4x + 1
2.5 Giải các phương trình sau
a) (x + 3)4+ (x + 5)4= 2 b) (x + 1)4+ (x + 3)4= 16
c) (x + 3)4+ (x − 1)4= 82 d) x4+ (x − 1)4=418
2.6 Giải các phương trình sau
a) (x + 1) (x + 2) (x + 3) (x + 4) = 3 b) x2+ 1 (x + 3) (x + 5) + 16 = 0
c) (x − 1) (x − 2) (x − 3) (x − 6) = 3x2 d) x2− 2x + 4
x2+ 3x + 4 = 14x2
Trang 22.7 Giải các phương trình sau
a) x4− 4x3+ 6x2− 4x + 1 = 0 b) 2x4+ 3x3− 9x2− 3x + 2 = 0
c) 2x4+ 3x3− 27x2+ 6x + 8 = 0 d) x4− 5x3+ 8x2− 10x + 4 = 0
2.8 Giải các phương trình sau
a) x2+ 5x2
− 2 x2+ 5x − 24 = 0 b) x2+ x + 1 x2+ x + 2 = 12
c) x2− 2x − 22
− 2x2+ 3x + 2 = 0 d) (4x + 3)2(x + 1) (2x + 1) = 810
2.9 Giải các phương trình sau
a) 1
2x2− x + 1+
1 2x2− x + 3 =
6 2x2− x + 7. b)
4x 4x2− 8x + 7+
3x 4x2− 10x + 7 = 1.
c) x
2+ 1
x +
x
x2+ 1 = −
5
x − 1
x + 2
2
+x − 3
x + 2− 2 x − 3
x − 1
2
= 0
e) x2+
x
x + 1
2
1
x2+ x + 1
2
+
1
x2+ x + 2
2
= 13
36. 2.10 Giải các phương trình sau
a) |x − 1| =x2− 3x + 1
b)x2+ 4x − 5=x2+ 5 c)x2− 5x + 4
− x = 4 d)√
x2+ 4x + 4 = 5 − x2 e)x2− 5x + 4
= x2+ 6x + 5 f) x2− 5x + 5
= −2x2+ 10x − 11
2.11 Giải các phương trình sau
a) x2− x2
+x2− x− 6 = 0 b) 3 2x − 1
x + 1
2
−
x + 1 2x − 1
− 2 = 0
c)x2+ 3x − 10+x2− 4= 0 d)x2+ 3x − 4+x2011+ 2011x − 2012= 0
2.12 Giải các bất phương trình sau
a) |x − 2| < |2x + 1| b)
2x − 3
x − 3
≤ 1
c)x2− 5x + 4
≤ x2+ 6x + 5 d)x2− 2x
+ x2− 4 > 0
2.13 Giải các phương trình sau
a) |9 − x| = |6 − 5x| + |4x + 3| b)x2− 5x + 4
+x2− 5x
= 4
c) |7 − 2x| = |5 − 3x| + |x + 2| d) |x − 1| − 2 |x − 2| + 3 |x − 3| = 4
e)√
x2− 2x + 1 +√x2+ 4x + 4 = 5 f) px + 2√
x − 1 +px − 2√
x − 1 = 2
§2 Phương Trình & Bất Phương Trình Chứa Căn
A Phương Pháp Giải Cơ Bản
1 Sử dụng phép biến đổi tương đương
•pf(x) = pg(x) ⇔
f (x) ≥ 0
f (x) = g(x) . • pf(x) = g(x) ⇔
g(x) ≥ 0
f (x) = g2(x) .
• pf(x) =3 pg(x) ⇔ f(x) = g(x).3 • pf(x) = g(x) ⇔ f(x) = g3 3(x)
•pf(x) < g(x) ⇔
f (x) ≥ 0 g(x) > 0
f (x) < g2(x)
• pf(x) > g(x) ⇔
g(x) < 0
f (x) ≥ 0
g(x) ≥ 0
f (x) > g2(x)
2 Đặt ẩn phụ
• Dạng 1: Đặt t = u(x), đưa phương trình về ẩn t (phương trình có thể vẫn chứa ẩn x)
• Dạng 2 Đặt u = u(x); v = v(x), đưa phương trình về hệ theo ẩn u và v
3 Sử dụng tính đơn điệu của hàm số
• Dự đoán nghiệm (nếu có)
• Sử dụng tính đơn điệu của hàm số để chỉ ra phương trình chỉ có nghiệm đã dự đoán (hoặc chỉ ra PTVN)
4 Đánh giá hai vế
• Đánh giá f (x) ≥ A; g(x) ≤ A Khi đó f (x) = g(x) ⇔
f (x) = A g(x) = A .
Trang 3B Bài Tập
2.14 Giải các phương trình sau
a) x −√
x − 1 − 7 = 0 b)√
2x + 9 =√
4 − x +√
3x + 1
c) √
3x − 3 −√
5 − x =√
2x − 4 d)p2x +√
6x2+ 1 = x + 1
e) √3
2x − 1 +√3
x − 1 =√3
3x + 1 f) √3
x + 1 +√3
x + 2 +√3
x + 3 = 0
2.15 Giải các bất phương trình sau
a) √
x2− 4x − 12 > 2x + 3 b)√
x2− 4x − 12 ≤ x − 4
c) √3
6x − 9x2< 3x d)√
x3+ 1 ≥ x + 1
2.16 Giải các bất phương trình sau
a) (CĐ-09)√
x + 1 + 2√
x − 2 ≤√
5x + 1 b) (A-05)√
5x − 1 −√
x − 1 >√
2x − 4
c) p2x +√
6x2+ 1 > x + 1 d) (A-04) p2 (x2− 16)
√
x − 3 +
√
x − 3 > √7 − x
x − 3. 2.17 Giải các phương trình sau
a) (D-05) 2px + 2 + 2√
x + 1 −√
x + 1 = 4 b)px − 1 + 2√
x − 2 −px − 1 − 2√
x − 2 = 1
c) x +
r
x +12+
q
x + 14 = 9 d)
q
x + 2√
x − 1 +
q
x − 2√
x − 1 = x + 3
3 . 2.18 Giải các bất phương trình sau
a)
q
x
4+√
x − 4 ≥ 8 − x b) (D-02) x2− 3x√
2x2− 3x − 2 ≥ 0
c) (x − 2)√
x2+ 4 < x2− 4 d) (x + 2)√
9 − x2≤ x2− 2x − 8
e) √
x2− 3x + 2 +√x2− 4x + 3 ≥ 2√x2− 5x + 4 f) √
x2+ x − 2 +√
x2+ 2x − 3 ≤√
x2+ 4x − 5
2.19 Giải các phương trình sau
a) (D-06) √
2x − 1 + x2− 3x + 1 = 0 b)p7 − x2+ x√
x + 5 =√
3 − 2x − x2 c) √
2x2+ 8x + 6 +√
x2− 1 = 2x + 2 d) 3 2 +√
x − 2 = 2x +√x + 6
e) x2+ 3x + 1 = (x + 3)√
x2+ 1 f)
r
x2− 7
x2 +
r
x − 7
x2 = x
2.20 Giải các bất phương trình sau
a) 1 −
√
1 − 4x2
x < 3. b)
1 −√
21 − 4x + x2
x + 1 ≥ 0
c) √ 2x
2x + 1 − 1 > 2x + 2. d)
x2
1 +√
1 + x2 > x − 4
2.21 Giải các phương trình sau
a) (x + 5) (2 − x) = 3√
x2+ 3x b)p(x + 1) (2 − x) = 1 + 2x − 2x2 c) √
x + 1 +√
4 − x +p(x + 1) (4 − x) = 5 d)√
3x − 2 +√
x − 1 = 4x − 9 + 2√
3x2− 5x + 2
2.22 Giải các phương trình sau
a) x +√
4 − x2= 2 + 3x√
4 − x2 b) (x − 3) (x + 1) + 4 (x − 3)qx+1x−3 = −3
c) 4
x2 + x
2
4 − x2 +5
2
√
4 − x2
x +
x
√
4 − x2
! + 2 = 0 d) (B-2011) 3√2 + x − 6√
2 − x + 4√
4 − x2= 10 − 3x
2.23 Giải các phương trình sau
a) x2+ 3x + 2 ≥ 2√
x2+ 3x + 5 b) x2+√
2x2+ 4x + 3 ≥ 6 − 2x
c) x (x + 1) −√
x2+ x + 4 + 2 ≥ 0 d) x2− 2x + 8 − 6p(4 − x) (2 + x) ≤ 0
e) x
x + 1− 2
r
x + 1
x > 3. f)
√
x + 2 +√
x − 1 + 2√
x2+ x − 2 ≤ 11 − 2x
2.24 Giải các phương trình sau
a) x2− 1 = 2x√x2− 2x b) x2− 1 = 2x√x2+ 2x
c) (4x − 1)√
x3+ 1 = 2x3+ 2x + 1 d) x2+ 4x = (x + 2)√
x2− 2x + 24
2.25 Giải các phương trình sau
a) √3
2 − x = 1 −√
x − 1 b) (A-09) 2√3
3x − 2 + 3√
6 − 5x − 8 = 0
c) 2 x2+ 2 = 5√x3+ 1 d) 2 x2− 3x + 2 = 3√x3+ 8
Trang 42.26 Giải các phương trình sau
a) x2+√
x + 5 = 5 b) x3+ 2 = 3√3
3x − 2
c) x3+ 1 = 2√3
2x − 1 d) x√3
35 − x3 x +√3
35 − x3 = 30
2.27 Giải các phương trình, bất phương trình sau
a) (B-2012) x + 1 +√
x2− 4x + 1 ≥ 3√x b) (A-2010) x −
√ x
1 −p2 (x2− x + 1) ≥ 1.
c) √3
x2− 2 =√2 − x3 d) x +p3 (1 − x2) = 2 1 − 2x2
2.28 Giải các phương trình sau
a)√
4x − 1 +√
4x2− 1 = 1 b)√
x − 1 = −x3− 4x + 5
c)√
2x − 1 +√
x2+ 3 = 4 − x d) x5+ x3−√1 − 3x + 4 = 0
e) x3+ 4x − (2x + 7)√
2x + 3 = 0 f) (CĐ-2012) 4x3+ x − (x + 1)√
2x + 1 = 0
2.29 Giải các phương trình sau
a)√
x2− 2x + 5 +√x − 1 = 2 b)√
x − 2 +√
4 − x = x2− 6x + 11
c) 2 √
x − 2 − 12+√
x + 6 +√
x − 2 − 2 = 0 d)√
5x3+ 3x2+ 3x − 2 = 1
2x2+ 3x −1
2
§3 Hệ Phương Trình Đại Số
A Phương Pháp Giải Cơ Bản
1 Đưa về hệ mẫu mực (Hệ đối xứng loại I, hệ đối xứng loại II, hệ đẳng cấp)
2 Phương pháp thế
• Loại 1: Rút một biểu thức từ một phương trình rồi thế vào phương trình kia
• Loại 2: Giải cụ thể một phương trình rồi thế vào phương trình kia
• Loại 3 Thế hằng số
3 Đặt ẩn phụ
4 Sử dụng tính đơn điệu của hàm số
• Nếu y = f (x) luôn đồng biến hoặc nghịch biến trên D thì f (u) = f (v) ⇔ u = v
• Nếu y = f (x) luôn đồng biến trên D còn y = g(x) luôn nghịch biến hoặc không đổi trên D thì phương trình
f (x) = g(x) có nhiều nhất một nghiệm trên D
B Bài Tập
2.30 Giải các hệ phương trình sau
a)
x2+ y2+ xy = 7
x + y + xy = 5 . b)
x + y + xy = 1
x3+ y3+ 3(x − y)2− 4 = 0 . c) (DB-05)
x2+ y2+ x + y = 4
x (x + y + 1) + y (y + 1) = 2 . d)
x2− xy + y2= 3 (x − y)
x2+ xy + y2= 7(x − y)2 . 2.31 Giải các hệ phương trình sau
a)
x2− 2y2= 2x + y
y2− 2x2= 2y + x . b)
x − 3y = 4y
x
y − 3x = 4x
y
c)
2x + y = 3
x2
2y + x = 3
y2
d) (B-03)
3y = y
2+ 2
x2
3x = x
2+ 2
y2
2.32 Giải các hệ phương trình sau
a)
x2− xy = 2
2x2+ 4xy − 2y2= 14 . b)
x2− 2xy + 3y2= 9
x2− 4xy + 5y2= 5 . c)
x3+ y3= 1
x2y + 2xy2+ y3= 2 . d) (DB-06)
(x − y) x2+ y2 = 13 (x + y) x2− y2 = 25 . 2.33 Giải các hệ phương trình sau
a)
x + y = −1
x3− 3x = y3− 3y . b) (DB-06)
x2+ 1 + y (y + x) = 4y
x2+ 1 (y + x − 2) = y . c) (B-08)
x4+ 2x3y + x2y2= 2x + 9
x2+ 2xy = 6x + 6 . d) (D-09)
x (x + y + 1) − 3 = 0 (x + y)2− 5
x 2 + 1 = 0 .
Trang 52.34 Giải các hệ phương trình sau
a) (B-02)
√3
x − y =√
x − y
x + y =√
x + y + 2 . b) (A-03)
x − 1
x = y −1
y
2y = x3+ 1 . c)
x2+ y2+x+y2xy = 1
√
x + y = x2− y . d)
6x2− 3xy + x + y = 1
x2+ y2= 1 . 2.35 Giải các hệ phương trình sau
a) (DB-07)
x4− x3y − x2y2= 1
x3y − x2− xy = −1 . b) (D-08)
xy + x + y = x2− 2y2
x√ 2y − y√
x − 1 = 2x − 2y . c) (D-2012)
xy + x − 2 = 0 2x3− x2y + x2+ y2− 2xy − y = 0 d)
x3+ 2y2= x2y + 2xy
2px2− 2y − 1 +p3
y3− 14 = x − 2 . 2.36 Giải các hệ phương trình sau
a)
x2+ y2+ xy = 1
x3+ y3= x + 3y . b)
x3+ 2xy2+ 12y = 0 8y2+ x2= 12 . c) (DB-06)
x3− 8x = y3+ 2y
x2− 3 = 3 y2+ 1 d) (A-2011)
5x2y − 4xy2+ 3y3− 2 (x + y) = 0
xy x2+ y2 + 2 = (x + y)2 . 2.37 Giải các hệ phương trình sau
a) (B-09)
xy + x + 1 = 7y
x2y2+ xy + 1 = 13y2 b)
2x2+ x − 1
y = 2
y − y2x − 2y2= −2 . c)
8x3y3+ 27 = 18y3
4x2y + 6x = y2 . d)
x3− y3= 9
x2+ 2y2= x − 4y . 2.38 Giải các hệ phương trình sau
a)
x (3x + 2y) (x + 1) = 12
x2+ 2y + 4x − 8 = 0 . b)
x + y −√
xy = 3
√
x + 1 +√
y + 1 = 4 . c) (CĐ-2010)
2√ 2x + y = 3 − 2x − y
x2− 2xy − y2= 2 . d) (DB-05)
√ 2x + y + 1 −√
x + y = 1 3x + 2y = 4 . e)
x2+ y2= 5
√
y − 1 (x + y − 1) = (y − 2)√
x + y . f) (A-08)
x2+ y + x3y + xy2+ xy = −5
4
x4+ y2+ xy (1 + 2x) = −5
4
2.39 Giải các hệ phương trình sau
a)
√
x + 10 +√
y − 1 = 11
√
x − 1 +√
y + 10 = 11 . b)
√
x − 1 −√
y = 8 − x3
(x − 1)4= y . c) (A-2012)
x3− 3x2− 9x + 22 = y3+ 3y2− 9y
x2+ y2− x + y = 1
2
d) (A-2010)
4x2+ 1 x + (y − 3)√5 − 2y = 0 4x2+ y2+ 2√
3 − 4x = 7 .
§4 Phương Trình - Bất Phương Trình & Hệ Chứa Tham Số
A Kiến Thức Bổ Sung
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên D và có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên D Ta có:
• m = f (x) có nghiệm trên D ⇔ min
x∈Df (x) ≤ m ≤ max
x∈Df (x)
• m ≤ f (x) có nghiệm trên D ⇔ m ≤ max
x∈Df (x)
• m ≥ f (x) có nghiệm trên D ⇔ m ≥ min
x∈Df (x)
• m ≤ f (x), ∀x ∈ D ⇔ m ≤ min
x∈Df (x)
• m ≥ f (x), ∀x ∈ D ⇔ m ≥ max
x∈Df (x)
B Phương Pháp Giải Cơ Bản
1 Phương pháp tam thức bậc hai
• Dựa vào định lý về dấu tam thức bậc hai để có điều kiện phù hợp cho từng bài toán
2 Phương pháp chiều biến thiên hàm số
• Từ bài toán biến đổi và rút m theo f (x)
• Lập BBT của f (x) Từ BBT và các kiến thức bổ sung để rút ra KL
3 Phương pháp điều kiện cần và đủ
• Từ tính chất bài toán rút ra điều kiện cần để xảy ra bài toán
• Giải điều kiện cần được m, thay lại vào bài toán để kiểm tra
Trang 6C Bài Tập
2.40 Tìm m để phương trình m −√
5 x2− 3mx + m + 1 = 0
a) Có nghiệm b) Vô nghiệm c) Có hai nghiệm trái dấu
2.41 Tìm m để phương trình x2+ 2 (m + 1) x + 9m − 5 = 0 có hai nghiệm âm phân biệt
2.42 Tìm m để phương trình (m − 2) x2− 2mx + m + 3 = 0 có hai nghiệm dương phân biệt
2.43 Tìm m để phương trình (m − 2) x4− 2 (m + 1) x2+ 2m − 1 = 0
a) Có một nghiệm b) Có hai nghiệm phân biệt c) Có bốn nghiệm phân biệt
2.44 (D-04) Tìm m để hệ
√
x +√
y = 1
x√
x + y√
y = 1 − 3m có nghiệm.
2.45 Tìm m để bất phương trình√
4x − 2 +√
16 − 4x ≤ m có nghiệm
2.46 Tìm m để phương trình (x − 3) (x + 1) + 4 (x − 3)qx−3x+1 = m có nghiệm
2.47 (DB-07) Tìm m để bất phương trình m √
x2− 2x + 2 + 1 + x (2 − x) ≤ 0 có nghiệm thuộc đoạn 0; 1 +√3 2.48 (A-07) Tìm m để phương trình 3√
x − 1 + m√
x + 1 = 2√4
x2− 1 có nghiệm thực
2.49 (B-06) Tìm m để phương trình√
x2+ mx + 2 = 2x + 1 có hai nghiệm thực phân biệt
2.50 (B-04) Tìm m để phương trình m √
1 + x2−√1 − x2+ 2 = 2√1 − x4+√
1 + x2−√1 − x2có nghiệm 2.51 (A-08) Tìm m để phương trình √4
2x +√ 2x + 2√4
6 − x + 2√
6 − x = m có hai nghiệm phân biệt
2.52 (DB-07) Tìm m để phương trình √4
x4− 13x + m + x − 1 = 0 có đúng một nghiệm
2.53 (B-07) Chứng minh rằng với mọi m > 0, phương trình x2+ 2x − 8 =pm (x − 2) có hai nghiệm phân biệt 2.54 Chứng minh rằng với mọi m, phương trình x4+ x3− 2x2+ 3mx − m2= 0 luôn có nghiệm
2.55 (DB-04) Tìm m để hệ
x2− 5x + 4 ≤ 0 3x2− mx√x + 16 = 0 có nghiệm.
2.56 (D-2011) Tìm m để hệ
2x3− (y + 2) x2+ xy = m
x2+ x − y = 1 − 2m có nghiệm.
2.57 Tìm m để hệ√
1 − x2+ 2√3
1 − x2= m có nghiệm duy nhất
2.58 Tìm m để hệ
x = y2− y + m
y = x2− x + m có nghiệm duy nhất.
...2
§3 Hệ Phương Trình Đại Số
A Phương Pháp Giải Cơ Bản
1 Đưa hệ mẫu mực (Hệ đối xứng loại I, hệ đối xứng loại II, hệ đẳng cấp)
2 Phương pháp
•...
2 Phương pháp
• Loại 1: Rút biểu thức từ phương trình vào phương trình
• Loại 2: Giải cụ thể phương trình vào phương trình
• Loại Thế số
3 Đặt ẩn phụ
4... Đặt ẩn phụ
• Dạng 1: Đặt t = u(x), đưa phương trình ẩn t (phương trình chứa ẩn x)
• Dạng Đặt u = u(x); v = v(x), đưa phương trình hệ theo ẩn u v
3 Sử dụng tính đơn điệu hàm