Gọi tên Tên ion dương đặt trước tên ion âm Tên của ligand đặt trước tên của ion kim loại trung tâm.. Ligand mang điện tích âm > ligand trung hòa điện > ligand mang điện tích dương
Trang 1PHỨC CHẤT
Trang 2Cấu tạo phức chất
Cầu nội : viết trong dấu móc vuông
Cation: [Co(NH3)6]Cl3
Anion: K2[Zn(OH)4]
Trung hòa: [Pt(NH3)2Cl2], [Ni(CO)4]
Cầu ngoại : những ion nằm ngoài và ngược dấu với cầu nội
Trang 3Phối tử
Một càng : F-, Cl-, OH-, CN-…H2O, NH3
Nhiều càng : en, C2O42-, EDTA…
tạo phức Phổ biến nhất là 4,6
Trang 4 Số phối tử:
1 càng: di, tri, tetra, penta, hexa,
Nhiều càng: bis, tris, tetrakis, pentakis, hexakis…
Tên phối tử:
Anion: tên của anion + “o”
F-: floro, CO32-: carbonato, CN-: ciano
Trung hòa: H2O: aquo (aqua), NH3: ammin, CO: carbonyl, NO: nitrozyl
Trang 5Tên một số phối tử
NO2-: ONO-:
SO32-: S2O32-: SCN-: NCS-:
CH3NH2:
C5H5N:
C6H6:
Trang 6Nguyên tử trung tâm
chữ số La Mã trong dấu ngoặc đơn
“at”, kèm theo số La Mã, nếu phức là
acid thì thay “at” bằng “ic”
clorur
Trang 7
Gọi tên
Tên ion dương đặt trước tên ion âm
Tên của ligand đặt trước tên của ion kim loại trung tâm
Ligand mang điện tích âm > ligand trung hòa điện > ligand mang điện tích dương
Số oxh của KL trung tâm để trong ngoặc đơn
Tên của phức ion âm tận cùng bằng
“at”
Trang 9(màu vàng nhat)
Trang 11VD: Hãy vẽ đồng phân cis-trans cho các
phức chất có công thức sau:
a [CoCl2(NH3)4]+
b [CoCl3(NH3)3]
Trang 12 Đồng phân phối trí : sinh ra do sự phối trí khác nhau của loại phối tử quanh 2
nguyên tử trung tâm
[Cu(NH3)4][PtCl4] và [Pt(NH3)4][CuCl4]
[Pt(NH3)4][PtCl6] và [Pt(NH3)4Cl2][PtCl4]
Trang 13 Đồng phân ion hóa : do sự sắp xếp các anion trong cầu nội và cầu ngoại
[Co(NH3)5Br]SO4 và [Co(NH3)5SO4]Br
[Co(NH3)5NO2]Cl2 và [Co(NH3)5ONO]Cl2[Mn(CO)5SCN) và [Mn(CO)5NCS]
Trang 14Sự phân ly trong dung dịch
Trang 15Hằng số bền
Trang 16Thuyết liên kết hóa trị (VB)
kết cho nhận giữa e tự do của phối tử và obitan trống của NTTT
Co3+ + 6 :NH3 = [Co(NH3)6]3+
Acid Lewis Bazo Lewis muối Lewis
Trang 18Thuyết trường tinh thể
Trang 19Thông số tách năng lượng
“thấp” △
Cấu hình phức: vuông phẳng> bát diện>tứ diện
Điện tích ion trung tâm: △=Kz2r2
Trang 20 Kích thước ion trung tâm:
Phối tử I-<Br-<Cl-<SCN-<F-<OH-<C2O4
2-<H2O<NCS-<py< NH3<en<dipy<NO2-<CN
-<CO
Trang 21Giải thích từ tính của phức chất
Trang 22Màu của phức chất
ánh sáng trông thấy
thấp đến cao gây nên phổ hấp thụ
Trang 24 Zn, Cd, Hg: kim loại có màu trắng bạc
Liên kết Hg-Hg: liên kết kim loại + Vanderwaals
Hg có khả năng bay hơi ở RT, và rất độc
Trang 25 Dung dịch kiềm
Zn + 2NaOH + 2H2O Na2[Zn(OH)4] + H2
Cd và Hg không phản ứng
Trang 26 Các hợp chất
Oxid: ZnO, CdO, HgO
Tạo thành từ phản ứng cháy kim loại tương ứng
Hydroxid của Zn, Cd, Hg: tạo thành từ muối tương ứng
Zn(OH)2 và Cd(OH)2 tan được trong dd NH3 do tạo phức
Zn(OH)2 là hydroxid lưỡng tính
Hg(OH)2: không tồn tại vì quá kém bền
Phức
Có thể tạo phức với ligand: NH3, I - , CN - ,…
Ion Hg 2+ tạo phức tứ diện (HgCl42- , Hg(CN)42- ,…)
Hg(II) tạo phức với các tiol (RSH) Hg(SR)3-
Zn (II) tạo phức số phối trí 6 với ligand NH3, số phối trí 4 với ligand: OH - , CN -
Trang 27Ti, V, Cr, Mn, Fe, Co, Ni,
Cu
Kim loại thường cứng, dễ cho e, dẫn nhiệt, điện tốt
Riêng Cu thì mềm dễ dát mỏng, kéo sợi
Có thể phản ứng với halogen, sulfur, và các phi kim khác
Electron hóa trị nằm ở vân đạo d
Nhiều số oxy hóa
Trang 28HNO3,
HF,
H2SO4(đ)
HCl,
H2SO4
HNO3,
H2SO4(đ, n)
M 2+ + 2e M
Trang 29Trạng thái oxy hóa
Trạng thái oxh thường gặp của các nguyên tố khi tạo phức với các ligand như
CO,…
Trang 30 V2+, Cr2+, Fe2+ bị oxy hóa bởi O2 trong dd acid
Ligand H2O trong M(H2O)62+ có thể bị thay thế bởi các ligand khác như NH3, EDTA, CN-,…
Phức tạo thành có thể trung tính, mang điện tích dương hoặc âm
Số oxy hóa +3
Các muối florur và oxid có tính ion
Các muối clorur, sulfur, bromur, iodur có tính cộng hóa trị
Trang 31 Ti3+, V3+ có thể bị oxy hóa trong không khí
Có khả năng bị thủy phân trong nước
VD: Ti(H2O)63+ + H2O → [Ti(H2O)5OH]2+ +
VO2+ có thể hoạt động như ion M2+: tạo phức,…
Các hợp chất có số oxh >+4 thường được tạo
thành từ các nguyên tố V, Cr, Mn, …
Trang 33 Hợp chất của titanium
TiO2
Điều chế: Ti + O2 TiO2 TiCl4 + O2 TiO2 + Cl2 (HT)
Trang 34 TiCl4 phản ứng với các chất có hydro tự do (ROH, NHR2 …)
TiCl4 + 4ROH + 4R’NH2 Ti(OR)4 + 4R’NH3Cl
Các alkoxid (Ti(OR)4) dễ bị thủy phân trong nước
nROH + Ti(OH)n(OR)4-n
TiCl4 phản ứng với các litium dialkilamin (LiNR2) TiCl4 + 4LiNR2 Ti(NR2)4 + 4LiCl
Trang 36 Cr(II)
Môi trường acid: Cr 2+
Môi trường baz: Cr(OH)2, Cr(OH)4
2- Cr(III)
Oxid: Cr2O3
Môi trường acid: Cr 3+
Môi trường baz: Cr(OH)3, Cr(OH)4
- Thường tạo phức bát diện (6 phối tử)
Trang 39 Hợp chất của Mn
Mn(II)
Muối của Mn(II) thường dễ tan trong nước
Khi thêm OH- vào dung dịch Mn2+ hydroxid (trắng), nếu để lâu đen
Oxid: MnO
Môi trường baz: Mn(OH)2
Môi trường acid: Mn2+
Mn(III)
Oxid: Mn2O3
Môi trường acid: Mn3+
Môi trường baz: Mn(OH)3
Trang 40 Nung Mn(NO3)2.6H2O trong không khí MnO2
Khử KMnO4 trong môi trường kiềm
Trang 41 MnO2 không tác dụng với acid ở nhiệt độ thường
Ở nhiệt độ cao thể hiện tính oxy hóa
MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Mn(VI), Mn(VII)
MnO42-, hình thành từ MnO2 + O2/OH
- MnO42- bền trong môi trường baz lớn, trong mt trung tinh hoặc acid
Trang 43 2Fe(OH)2 + 1/2O2 + H2O 2Fe(OH)3
Fe(OH)2 + 4NaOH (bão hòa) Na4[Fe(OH)6]
FeO có màu đen
Trang 44 Môi trường acid: Fe2+, baz: Fe(OH)2
Phản ứng: thể hiện tính oxy hóa hoặc khử
2Fe2+ + 1/2O2 + 2H+ 2Fe3+ + H2O
Fe2+ + Zn Zn2+ + Fe
Fe(III)
Môi trường acid: Fe3+, baz: Fe(OH)3
Phản ứng thường thể hiện tính oxy hóa
Fe3+ + chất khử Fe2+
Trang 46 Co(OH)2 + O2 (kk) CoO(OH) (đen) + H2O
Co(OH)2 + 2OH- (đậm đặc) Co(OH)4
2- Ion Co2+ có thể tạo phức tứ diện hoặc bát diện Co(H2O)62+ Co(H2O)42+ + 2H2O
Co(H2O)62+ + 4Cl- CoCl42- + 6H2O
Các phức tứ diện thường tạo thành với các ligand halogeno và OH-
Trang 47 Co(III)
Co3+ ái lực mạnh với N tạo phức tốt với NH3, EDTA, NCS-
Phức Co(III) thường là phức bát diện
Phức Co(III) có thể điều chế từ sự oxy hóa dd
Co2+ với sự hiện diện của ligand tương ứng
4Co2+ + 4NH4+ + 20NH3 + O2 4[Co(NH3)6]3+ + 2H2O
Khi có mặt nhiều ligand tạo phức phức đa
ligand: [Co(NH3)5NO2]Cl2, K[Co(NH3)2(NO2)4]
Sự tạo phức làm giảm tính oxy hóa của Co(III)
Co3+ + e Co2+, Eo = +1,8 V
Co(NH3)63+ + e Co(NH3)62+, Eo = +0,1 V
Trang 48 Đồng (Cu)
Điều chế
Cu có nhiều trong các quặng: chancopyrit CuFeS2, cuprit Cu2O, kovelin CuS
Nhiệt luyện từ chancopyrit Cu:
2CuFeS2 + 5O2 + 2SiO2 2Cu + 2FeSiO3 + 4H2O
Tính chất
Năng lượng ion hóa I1 khá cao tính khử yếu
Không phản ứng với các acid có tính OXH
Tan được trong H2SO4 và HNO3 đặc nóng
Tan trong H2SO4, HNO3 với sự hiện diện của O2
Tan trong NH3, CN- với sự hiện diện của O2
Cu + 2NH3 [Cu(NH2)2]+
[Cu(NH3)4]2+
Trang 49 Môi trường acid: Cu2+, baz: Cu(OH)2, Cu(OH)4
2- Phản ứng thường thể hiện tính oxy hóa
Cu2+ + e Cu+ , Eo = 0,153 V
Cu2+ + 2e Cu, Eo = 0,3419 V
Trang 53Mixing sugar–diamine ligand and potassium
tetrachloropalladate(II) in water Several hours later,
appeared precipitates were collected as yellow powders (24–49% yield)
Kết quả:
ức chế tế bào ung thư P388 cấy trên chuột
Trang 54 Vàng (Au) và Bạc (Ag)
Au và Ag là hai kim loại khá quý
Thường có trong các khoáng sản cùng với
các kim loại khác như chì, Cu, Pt,…
Quặng mỏ chứa Au, Ag được trích bằng dung dịch cyanur với sự có mặt của không khí M(CN)2- M (khử bằng Zn,…)
Ag có màu trắng, được cho là kim loại dẫn
nhiệt và điện tốt nhất
Au có màu vàng, mềm, dễ bị dát hay kéo
mỏng nhất
Au rất bền, không phản ứng với O2
Trang 55 Ag + 2HNO3 AgNO3 + NO2 + 2H2O
Au + HNO3 + 4HCl H[AuCl4] + NO + H2O
Au + 6H2SeO4 Au2(SeO4)3 + 3SeO2 + 6H2O
4Au + O2 + 8CN- + 2H2O 4[Au(CN)2]- + 4OH
- Au + 8NH3 + O2 + H2O 4[Cu(NH3)2]+ + 4OH-
Au + 3/2Cl2 + HCl H[AuCl4]
Các hợp chất của Ag
AgNO3, AgClO3, AgClO4 tan được trong nước
Các muối với halogen thường ít tan
Trang 56Bài tập
1 Co(OH)2, Ni(OH)2 tan được trong dung dịch
NH3 hay không? Viết ptpu
Trang 575 Viết pt điều chế [Co(NH3)6]Cl3 từ Co2+
Trang 588 Để thu được vàng từ quặng ngta dùng
phương pháp cianua hóa Viết các ptpư của phương pháp này
9 Bổ túc:
Trang 5910 Thế oxy hóa khử của các hợp chất của Fe
trong môi trường acid và kiềm có giá trị như sau:
Môi trường acid:
FeO42- +2.2 Fe3+ +0.77 Fe2+ -0.44 Fe
Môi trường bazo:
Trang 60a Để oxy hóa các hợp chất Fe(II) lên Fe(III)
phản ứng trong môi trường nào dễ thực hiện hơn?
b Có thể oxy hóa Fe(II) lên Fe(III) trong môi
trường acid bằng oxy không khí hay không? Trong môi trường bazo?
c Để oxy hóa các hợp chất của Fe(III) lên
Fe(VI) nên tiến hành trong mt nào?