Mn(VI), Mn(VII)

Một phần của tài liệu các nguyên tố nhóm B (Trang 41 - 50)

 MnO42-, hình thành từ MnO2 + O2/OH-

 MnO42- bền trong môi trường baz lớn, trong mt trung tinh hoặc acid

 Mn(VII): MnO4-

 Dung dịch MnO4- kém bền, phân hủy chậm 4MnO4- + 4H+  3O2 + 2H2O + 4MnO2

 MnO4- trong dd baz có tính oxy hóa mạnh

MnO4- + 2H2O + 3e  MnO2 + 4OH- , Eo = +1,23 V

 Trong mt acid, MnO4- có tính oxy hóa mạnh

 KMnO4 + Na2SO3 + H2SO4 =  KMnO4 + PH3 + H2SO4 =  KMnO4 + PH3 + H2SO4 =  KMnO4 + H2C2O4 + H2SO4 =  KMnO4 + Zn + H2SO4 =  KMnO4 + K2SO3 + KOH =  KMnO4 + Na2SO3 + H2O =

 Sắt (Fe)

 Fe2O3 + C  Fe + CO

 Oxid sắt + H2  Fe

 Khi đun nóng, phản ứng với O2, halogen, nitơ, lưu huỳnh,…

 Phản ứng với acid

 Ở nhiệt độ ~ 800oC, Fe + H2O  Fe3O4 + H2

 Oxid, hydroxid

 Fe2+ + OH-  Fe(OH)2

 2Fe(OH)2 + 1/2O2 + H2O  2Fe(OH)3

 Fe(OH)2 + 4NaOH (bão hòa)  Na4[Fe(OH)6]

 Fe3+ + 3OH-  Fe(OH)3

 Ở 200oC, 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O

 Fe3O4 là hỗn hợp của oxid Fe(II) và Fe(III), tồn tại trong tự nhiện dưới dạng sắt từ.

 Fe(II)

 Môi trường acid: Fe2+, baz: Fe(OH)2

 Phản ứng: thể hiện tính oxy hóa hoặc khử 2Fe2+ + 1/2O2 + 2H+  2Fe3+ + H2O Fe2+ + Zn  Zn2+ + Fe

 Fe(III)

 Môi trường acid: Fe3+, baz: Fe(OH)3

 Phản ứng thường thể hiện tính oxy hóa Fe3+ + chất khử  Fe2+

 Fe3+ có tính acid Fe3+ + H2O Fe(OH)2+ + H+  Fe3+ ái lực mạnh với F-  Fe3+ + F-  FeF2+, K1 = 105  FeF2+ + F-  FeF2+, K2 = 105  FeF2+ + F-  FeF3, K3 = 103  Với ion Cl-  K1 = 10, K2 = 3, K3 = 0,1  Với HCl đặc  FeCl4-

 Cobalt (Co)

 Co(II)

 Co(OH)2, CoCO3 tan trong acid tạo dd có màu hồng ([Co(H2O)6]2+) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Co2+ + 2OH-  Co(OH)2

 Co(OH)2 + O2 (kk)  CoO(OH) (đen) + H2O

 Co(OH)2 + 2OH- (đậm đặc)  Co(OH)42-

 Ion Co2+ có thể tạo phức tứ diện hoặc bát diện Co(H2O)62+ Co(H2O)42+ + 2H2O

 Co(H2O)62+ + 4Cl-  CoCl42- + 6H2O

 Các phức tứ diện thường tạo thành với các ligand halogeno và OH-

 Co(III)

 Co3+ ái lực mạnh với N  tạo phức tốt với NH3, EDTA, NCS-

 Phức Co(III) thường là phức bát diện

 Phức Co(III) có thể điều chế từ sự oxy hóa dd Co2+ với sự hiện diện của ligand tương ứng.

4Co2+ + 4NH4+ + 20NH3 + O2  4[Co(NH3)6]3+ + 2H2O

 Khi có mặt nhiều ligand tạo phức  phức đa ligand: [Co(NH3)5NO2]Cl2, K[Co(NH3)2(NO2)4]

 Sự tạo phức làm giảm tính oxy hóa của Co(III) Co3+ + e  Co2+, Eo = +1,8 V

 Đồng (Cu)

 Điều chế

 Cu có nhiều trong các quặng: chancopyrit CuFeS2, cuprit Cu2O, kovelin CuS

 Nhiệt luyện từ chancopyrit  Cu:

2CuFeS2 + 5O2 + 2SiO2  2Cu + 2FeSiO3 + 4H2O

 Tính chất

 Năng lượng ion hóa I1 khá cao  tính khử yếu.

 Không phản ứng với các acid có tính OXH.

 Tan được trong H2SO4 và HNO3 đặc nóng.

 Tan trong H2SO4, HNO3 với sự hiện diện của O2

 Tan trong NH3, CN- với sự hiện diện của O2 Cu + 2NH3 [Cu(NH2)2]+

 Cu(I):

 Cu+ + e  Cu, Eo = 0,52 V Cu2+ + e  Cu+, Eo = 0,153 V  ion Cu+ kém bền.

 Hợp chất Cu(I) điển hình: CuCl, CuCN,…(có T nhỏ)

 Cu(II)

 Môi trường acid: Cu2+, baz: Cu(OH)2, Cu(OH)42-

 Phản ứng thường thể hiện tính oxy hóa Cu2+ + e  Cu+ , Eo = 0,153 V (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu các nguyên tố nhóm B (Trang 41 - 50)