Hợp chất của titanium  TiO

Một phần của tài liệu các nguyên tố nhóm B (Trang 33 - 38)

 Điều chế: Ti + O2  TiO2 TiCl4 + O2  TiO2 + Cl2 (HT)  Tính chất:  TiO2 là một chất khá trơ

 TiO2 ở kích thước nhỏ (nanomet) có tính diệt khuẩn và bền

 TiCl4

 Điều chế: Ti + Cl2 hoặc từ quặng ilmenit

 Tính chất

Là chất lỏng, rất hút nước mạnh

 TiCl4 phản ứng với các chất có hydro tự do (ROH, NHR2 …)

TiCl4 + 4ROH + 4R’NH2  Ti(OR)4 + 4R’NH3Cl

 Các alkoxid (Ti(OR)4) dễ bị thủy phân trong nước

 nROH + Ti(OH)n(OR)4-n

 TiCl4 phản ứng với các litium dialkilamin (LiNR2) TiCl4 + 4LiNR2  Ti(NR2)4 + 4LiCl

 Crom (chromium) (3d54s1)

 Điều chế

 Crom có nhiều trong quặng cromit (chromite, FeCr2O4)

FeCr2O4 + C  Fe + 2Cr + 4CO

 Cr2O3 + 2Al  Al2O3 + 2Cr

 2Cr2O3 + 3Si + 3CaO  Cr + 3CaSiO3

 Tính chất:  4Cr + 3O2  2Cr2O3 (bền)  4Cr + 3O2  2Cr2O3 (bền)  2Cr + 3Cl2  2CrCl3  Cr + 2HCl  CrCl2 + H2  4Cr + 12HCl + O2  4CrCl3 + 2H2O + 4H2  Cr + H2SO4  CrSO4 + H2

 Cr(II)

 Môi trường acid: Cr2+

 Môi trường baz: Cr(OH)2, Cr(OH)42-

 Cr(III)

 Oxid: Cr2O3

 Môi trường acid: Cr3+

 Môi trường baz: Cr(OH)3, Cr(OH)4-

 Thường tạo phức bát diện (6 phối tử)

 Cr(VI)

 ở pH ~ 6, Cr(VI)  CrO42- (cromat)

 pH từ 2 -6: HCrO4- và Cr2O72-

 pH < 1: H2CrO4

 Trong môi trường baz: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cr2O72- + OH-  HCrO4- + CrO42-

 K2Cr2O7 + HCl =

 K2Cr2O7 + SO2 + H2SO4 =

 K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 =

 K2Cr2O7 + SnCl2 + HCl =

 Mangan (Mn) (3d54s2)

 Điều chế

 Được điều chế từ quặng pyroluzit MnO2 + 2C  Mn + 2CO

 3Mn3O4 + 8Al  9Mn + 4Al2O3

 Tính chất (thể hiện tính khử của Mn)  Mn phản ứng với O2

Một phần của tài liệu các nguyên tố nhóm B (Trang 33 - 38)