BỘ Y TẾ BAO CAO KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU ĐÈ TÀI CÁP BỘ Tên để t
Đánh giá hiệu quả và hồn thiện mơ hình phịng chống bệnh dại
theo hướng xã hội hố ở một số tỉnh, thành phố của Việt Nam
Chủ nhiệm dé tài: PGS.TS Dinh Kim Xuyén
Co quan chủ trì để tài: Viện VỆ sinh Dịch tễ Trung ương
Co quản lý: Bộ Y tế
“Thời gian thực biện: từ tháng 11 năm 2002 đến tháng 4 năm 2005 Tổng số kinh phi thực hiện đẻ tài: 150.000.000đ
Trong đĩ kinh phi SNKH: 150.000.0004
Nguồn kinh phí khác: khơng cĩ
Hà Nội - 2005
Trang 2
BAO CAO KET QUA NGHIEN CUU DE TAI CAP BO
1 Tên đề tài:
Đánh giá hiệu quả và hồn thiện mơ hình phịng chống bệnh Dại
theo hướng xã hội hố ở một số tỉnh, thành phố của Việt Nam
2 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Đinh Kim Xuyến
3, Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Vệ sinh Dịch tế Trung ương 4 Cấp quản lý: Bộ Y tế
5 Thư ký đề tài: T8 Nguyễn Thành Quang,
6 Danh sách những người thực hiện chính:
* GS.TS Trần Văn Tiến, « TS Nguyễn Thành Quang
« TS Bủi Quý Huy * BS Bui Viét Hung
« BS Nguyễn Văn Thức
Trang 3LOICAM ON
Để hồn thành được đề tài nghiên cứu mơ hình Xã hội hố, chúng tơi đã
Xã hội hố ngay trong việc thực hiện đề tài này, thể hiện: * tr bP PP + *
Dé c6 sy chi dao cia cde cép Chính quyên: Vụ Khoa học va Bao tao - Bộ Y tế, BGĐ Viện Vệ sinh Dich té Trung ương, BCN Khoa Dich tễ, UBND
huyện và các xã thuộc huyện Đơng Anh, Bắc Quang
Đã cĩ sự chỉ đạo và hợp tác của các ngành chuyên mơn: V tế, Thú y các bạn đồng nghiệp trong khoa Dich tễ, Trung tâm Y tế và Thú Y huyện
Đơng Anh, Trung tâm Y tế Dự phịng tính Hà Giang, Trung tâm Y tế huyện Bắc Quang vả các xã nơi thực hiện đề tài
Đã cĩ sự hợp tác, hỗ trợ của các ngành và tỔ chức cĩ liên quan: Văn hố
Thơng tin, Giáo dục, Hội Nơng dân, Hội Phụ Nữ, Cơng an v.v
Đã cĩ sự cộng tác của người dân: tham gia tích cực các hoạt động PCBD
Thay mặt Ban chữ nhiệm đề tài, tơi xin chân thành cảm ơn:
Ban Giám Đốc Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương
Vu Khoa học và Đào tạo - Bộ Y tế
Hội đồng Khoa Học Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương
Khoa Dịch tế, Phịng Kế tốn, Hành Chính, KH-VT Viện VSDTTW UBND huyén, x4 và các ban ngành tại huyện Đơng Anh và Bắc Quang
Ban Lãnh Đạo và cáo bạn đồng nghiệp thuộc TTYTDP thành phê Hà Nội,
tỉnh Hà Giang, huyện Đơng Anh, huyện Bắc Quang
Người dân đã trả lời phịng vấn và tham gia các hoạt động PCBD
Xin cảm ơn sự giúp đỡ, hợp tác trong sự nghiệp khoa học vì sức khoẻ nhân đân
Bà nội, ngày 27 tháng 2 năm 2006
Chủ nhiệm đề tài
Trang 4NHONG CHU VIET TAT: TCYTTG : Tổ chức Y tế Thế giới WHO : Tổ chức Y tế Thế giới OlE : Té chute Thú y Thế giới BYT > Boyd PCBD : Phịng chống bệnh đại XHH :— Xấhộihố BCD : Ban chỉ đạo
NN&PTNT : Nơng nghiệp và phát triển Nơng thơn CSSKND : Chăm sĩc sức khoẻ nhân dân
Trang 5a MUCLUC @
[ST Nội DUNG TRANG |
| 1 [Phan A: Tém tit céc két qua ct i - TL
Lo 1 Cae ké quả nội bật của để iv tiểnxãhội — TỊ Na
tượng nghiên cứu 7
lời gian nghiên cứu f “lý
tương pháp nghiên cửu - ~ b
Trang 6
4, Phiéu diéu tra bénh nhan te vong,
6 kế tiêm vắc xin nhàng đại
7 Nội dung thảo luận nhĩm 7 7”
phịng đại tại
i Ha Giang |
Trang 7PHAN A
TOM TAT CAC KET QUA CUA DE TAI 1 Kết quá nỗi bật của đề tài :
a Đồng gĩp mới của để tài
»_ Vận dụng Chỉ thý 92/TTự của Thủ trúng Chính phủ về tăng cường phịng chống bệnh dại (PCBD), xây đựng và hồn thiện cơ bán mơ hình PCBD theo cơ chế xã hội hố (XHHỊ), đây là định hướng rất phù hợp với quan
diém của Đăng về Ý học Dự phịng và thể hiện bản chất Xã hội Chủ nghĩa
cĩ tính nhân văn cao, cĩ tính bên vững
x_ Huy động được nội lực, trách nhiệm vả sự phối kết hợp của các cấp Chính
quyển, các ngành, của người dân thực hiện cĩ hiệu quả chương trình
_PCBD, cĩ tính bên vững và áp dụng được rộng rấi tại cộng đẳng
+ Hiệu quả đạt được từ áp dụng mơ bình: giảm được 65% số ca tử vong do
bệnh Dại chung trên cả nước và 95% ở 2 huyện nghiên cứu so với trước &bí cĩ mơ hình, thực hiện được cơ bản mục tiêu khẳng chế bệnh đại
Trên thế giới: Bệnh dại đã và đang là một vấn để ảnh hưởng lớn đến tính
mạng, sức khoẻ của cộng đồng tại nhiều nước, đặc biệt là các nước đang phát triển
trong đĩ cĩ Việt Nam Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) mỗi năm cĩ trên 10 triệu người bị súc vật dại hoặc nghĩ dai căn phải tiêm vác xin phịng dại, đặc biệt cĩ khoảng 60.000 - 70.000 người bị chết do bệnh dại [24, 25, 26]
Việt Nam: Trong nhiều năm liên tục, đặc biệt những năm 1990-1995, bệnh dại lưu hành ở hầu hết các tỉnh và thành phổ trong cả nước Trung bình mỗi năm cư khoảng 500 người chết do bệnh đại, tỷ lệ tử vong trên 100.000 dan 1a 0,43 cao
nhất trong 10 bệnh truyền nhiễm cĩ tỷ lệ chết cao nhất [10, 11, 12] Trước thực
trạng nghiêm trọng đĩ, ngày 7/2/1996 Thủ tướng Chính phủ đã ra Chỉ thị 92/TTg, vé việc tăng cường phịng chống bệnh dại, với mục tiêu: ”Khống chế
bệnh dại vào năm 2000, tiến tới thanh tốn bệnh dại những năm tiếp theo” [3} Mục tiêu Chính phủ đặt ra rất cụ thể, nhiệm vụ giao cho từng Hộ, ngành cũng rất cụ thể, rõ rằng (xem phần phụ lục) Nếu tất cả các Bộ, ngành, địa
phương đều thực hiện nghiêm chỉnh nhiệm vụ được giao như trong Chỉ thị
92/TTg, thì vấn để thực hiện mục tiêu trên khơng khĩ, hồn tồn khả thi, Bộ Y tế (BYT), Bộ Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn (NN&PTNT) đã thành
lập được Ban chỉ đạo (BCD) phịng chống bệnh dại (PCBD), 2 Bộ cũng đã phối
hợp xây dựng được dự án với kế hoạch ngắn hạn và đài bạn để trinh lên cấp
trên, nhưng Dự án khơng được chấp nhận, với lý đo đây là cơng việc thường,
Trang 8xuyên nên các Bộ tự lo kế hoạch và đùng kinh phí sự nghiệp để hoạt động Với số kinh phí BYT cấp năm đầu 500 triệu đồng, năm sau 300 triệu và những năm sau mỗi năm 150 triệu đồng dễ thực hiện mục tiêu khơng chế và loại trừ bệnh
đại trên cả nước là việc vơ cùng khĩ khăn, tinh kha thi rất ít
'Với một bệnh đã biết nguồn truyền bệnh, đường truyền bệnh, khối cảm thụ,
bệnh đại đã cĩ vác xin để phỏng cho người, cho chĩ Vậy tại sao trong nhiều năm liên tục cứ để bệnh đại mỗi năm cướp đi hàng trăm sinh mạng vơ tội, đặc
biệt gần 50% trong số này lại là trẻ em; Mỗi năm phí tốn khoảng trên 60 tỷ
trị dự phịng đối với những người bị sú
gây nên và tổn lại rất lớn đến sức khoẻ Làm thế nảo để giảm đi những tổn thất
vơ cùng lớn do bệnh dại đã và đang gây ra, trong bối cảnh khơng cĩ nhiều cấp Chính quyền ủng hộ, khơng cĩ sự đầu tư thích đáng của nhà nước, người dân
chưa hiểu hết được mức độ trằm trọng của bệnh cũng như chưa biết mình phải
làm gì? Số kính phí quá ít ỏi do Bộ Y tế cấp hàng năm, cũng chỉ tổ chức được vải lớp tập huấn, đi được vài tỉnh dễ kiểm tra, nhắc nhở tiêm phịng đại, làm được một vải chương trình tuyên truyền, Như vậy khơng thể thực hiện dược
mục tiêu Thủ tướng Chính phủ đề ra
Là người đã nhiều năm gắn bĩ với cơng tác PCBD, trực tiếp cùng địa phương chỉ đạo, thực hiện cơng tác PCBD, nên hiểu được khá nhiều những khĩ
khăn, thuận lợi, những tồn tại trong cuộc chiến đấu với bệnh dại Chúng tơi nghĩ rằng muốn khống chế và loại trừ được bệnh dại là phải XHH cơng tác
chăm sĩc sức khoẻ nhân dân, phải được coi là một tư tưởng chiến lược cĩ tính lâu dài, tồn diện, là một giải pháp xã hội cĩ tỉnh liên ngành cao, nhằm huy
động các lực lượng xã hội tham gia tích cực Để minh chứng cho những suy
nghĩ trên, chúng tơi dã tổng kết những kinh nghiệm chỉ đạo việc thực hiện Chỉ
thị 92/TTạg của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường PCBD, trên tồn quốc
trong 5 năm (1997-2002) Trên cơ sở những kinh nghiệm đã cĩ, chúng tơi thực
hiện thực địa điểm ở 2 huyện, đại diện cho vùng đồng bằng (huyện Đơng Anh - Hà Nội) và đại diện cho vùng miền nứi (huyện Bắc Quang - Ha Giang) để hồn
thiện cơ bản mồ hình PCBD theo cơ chế XIH đồng cho việc b, Kết quả cụ thể - Xây dựng mơ hình PCBD theo cơ chế XHH (xem phản kết quả)
Để xây dựng được mơ hình, cần phải thực hiện những nội dung cơ bản như: ~_ Xác định chức năng, nhiệm vụ, cơ chế quản lý về chuyên mơn, tổ chức đổi
với các tổ chức và cá nhân trong cộng đồng Sự hợp tác, cộng tác giữa các thành phần trong cộng đồng
Trang 9- Xây dựng hệ thơng PCBD từ trung ương đến cơ sở -_ Phải làm cho cộng đồng hiểu để cùng tham gia ~_ Cộng đồng phải được hưởng các quyền lợi
~ _ Phải huy động được sự đĩng gĩp của cộng đẳng cho các hoạt động PCBD
e Hiệu quả về đảo tgo:
"Dio tao đội ngữ cán bộ chuyên trách:
-_ Đối tượng: Bác sỹ, cao đẳng, Trung cấp là cán bộ chuyên trách về PCBD; Cộng tác viên là cán bộ các ban, ngành cĩ liên quan như: Truyền thơng,
giáo dục,Y tế,Thú y thơn bản, cán bộ xã, trưởng thơn, trưởng bản, thanh niên, Hội Chữ thập đĩ, Hội Nơng đân,v.v
-_ Nội dung: Những kiến thức cơ bản về vi rút dại; Cơ chế sinh bệnh, triệu chứng lâm sảng dại ở dộng vật vả ở người; Vắc xin phịng bệnh dại cho
động vật và cho người; Các biện pháp phịng ngừa khí chưa cĩ dịch và khi cĩ dịch, v.v
- _ Hình thức đào tạo: tuyến trên đào tạo tuyến dưới kế tiếp, trung ương đảo tạo
tuyến tỉnh/thành phố; tinh/thành phố đào tạo tuyến quận/huyện; quận/huyện
dao tao tuyén phường/xã; phường/xã đảo lạo tuyển thơn, bản
-_ Số lượng lớp: Trong tồn quốc đã tỗ chức được trên 400 lớp; tại 2 huyện
nghiên cứu tổ chức được 8 lớp
- Tổ chức đào tạo gián tiếp qua các phương tiện truyền thơng như: chương
trình phố biển kiến thức, thi tìm hiểu về bệnh đại, tranh ảnh tuyên truyền v.v
-_ Hiệu quả cụ thể: 85-100% số cán bộ chuyên trách PCBD ở các tuyến đã được đào tạo chuyên mơn sâu, đã xây dựng được mạng lưới hoạt động rộng,
khắp tạo được mạng lưới giám sát và phịng chống bệnh dại ngày càng cĩ
hiệu quả
+ Hiệu quả về kinh tế:
Do cách thức hoạt động theo mơ hình XHH nên hàng năm tiết kiệm được
hàng tỷ đồng từ các hoạt động:
- _ Tập huấn, uyên truyền, giám sát phát hiện bệnh, xử lý ỗ dịch bệnh kịp thời va hiệu quả
- _ Hoạt động của mạng lưới chân rết nên hiệu qua va tiết kiệm
~_ Huy động được đĩng gĩp của cộng đồng để thực hiện các hoạt động PCBD, Trong 9 năm (1996-2004) nhả nước cấp 2 tỷ 300 triệu dồng, hầu hết phải
vận dụng sức, lực của cộng đồng cho các hoạt động PCBD
Trang 10
e, Hiệu quả và xã hội:
-_ Do tổ chức hàng trăm chương trình truyền thơng, giáo dục về bệnh dại và các biện pháp phịng ngừa nên cộng đồng đã cĩ ý thức, kiến thức PCHD cho mình và cho cộng đồng
-_ Xây đựng được hệ thống giám sát, quân lý bệnh rộng khắp
~_ Giảm được 65% số tử vong do bệnh dại trên cả nước và ở 2 huyện điểm đã
giảm 95% so với những năm 1990-1995
2 Áp dụng vào thực tiễn xã hội:
Đây là một mơ hình mang tính xã hội cĩ tính bền vững, phủ hợp với đường lỗi của Đảng: " Nhà nước và nhân dân cùng làm” Mơ hinh này được áp dụng ở
hẳu hết các tỉnh/thành phố, đặc biệt những nơi cĩ bệnh đại phát triển cao, hiệu quả đạt được rất rõ rệt Nhiều địa phương từ chỗ cĩ gần 100 người chết do bệnh
đại trong một năm, đến nay đã khơng cịn trường hợp tử vong, hoặc chỉ cịn 1-2
trường hợp trong năm
3 Đánh giá thực hiện đề tài với để cương nghiên cứu đã được phê duyệt:
a Tiên độ: chậm hơn 6 tháng so với thời gian dự kiến bảo vệ, lý do kinh phí
cấp khơng đủ so với số kinh phí được duyệt ở để cương nên gặp khĩ khăn
trong điều tra, tẳng kết để tải.(Duyệt 200 triệu nhưng chỉ được cấp 150 triệu) Thực hiện mục tiêu nghiên cứu: đạt được đầy đủ mục tiêu để ra
Các sản phẩm tạo ra: đạt được đầy đủ so với để cương đề ra
d Đánh giá việc sử dụng kính phí: kinh phí được cấp ít hơn 50 triệu đồng so
với số kinh phí để nghị mà Bộ ký duyệt Vì vậy đã gặp khĩ khăn trong điều tra kết quả sau can thiệp tại huyện miễn núi Bắc Quang của tỉnh Hà Giang
oF
4 Đề xuất:
Trang 11PHANB
NOI DUNG BAO CAO CHI TIET KET QUA NGHIEN CUU L DAT VAN DE
Bệnh đại đã và đang là một vẫn đề ảnh hưởng lớn đến tính mạng, sức khoẻ
của cộng đồng tại nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển
trong đĩ cĩ Việt Nam Theo thống kê của Tổ chức Y tế (WHO) méi nam
cĩ trên 10 triệu người bị súc vật đại hoặc nghi dại cắn phải tiêm vác xin phịng dại, đặc biệt cĩ khoảng, 60.000 - 70.000 người bị chết do bệnh dại [24, 25, 26]
Việt Nam trong nhiều năm liên tục, đặc biệt những năm 1990-1995, bệnh
đại lưu hành ở hầu hết các tỉnh và thành phố trong cả nước Trung bình mỗi
năm cỏ khoảng 500 người chết do bệnh dại, tỷ lệ tử vong trên 100.000 dân là 0,43 cao nhất trong 10 bệnh truyền nhiễm cĩ tỷ lệ tử vong cao nhất [10, I1, 12] Trước thực trạng đĩ, ngày 7/2/1996 Thủ tướng Chính phú đã ra Chỉ thị 92/TTg về việc tăng cường phịng chống bệnh đại (PCBD), với mục tiêu là:
“Khống chế bệnh dại vào năm 2000, tiến tới thanh tốn bệnh dại những năm
tiếp theo*[3]
Mục tiêu đặt ra rất lớn, nhưng mọi sự quan tâm và đầu tư cho cơng tác PCBD khơng tương xứng với mục tiêu đặt ra, đặc biệt kinh phí cấp cho hoạt động quá ¡L (300-500 triệu đồng/năm cho cả nước) Nếu khơng tìm giải pháp
tích cực và tồn diện hơn thi khơng thể khơng chế được sự gia tăng của bệnh
dai, chưa nĩi đến loại trừ được bệnh đại Vì vậy chúng tơi đã vận dụng Chỉ thị 92/TTg và dựa trên cơ sở pháp lý của xã hội hố cơng tác chăm sĩc sức khoẻ
nhân dân (Nghị quyết 90/CP, ngày 21/8/1997), [5] để xây dựng mơ hình PCBD
theo cơ chế xã hội hố XHH Sau 5 năm (1997-2002) thực hiện Chỉ thị 92/TTg,
hiệu quả PCBD đã được cải thiện nhiều hơn, đã giảm được gần 65% số tử vong
do bệnh dại so với 5 năm (1991-1995)[12, 13] Tuy nhiền mỗi năm vẫn cịn trên,
dưới 100 trường hợp tử vong Dễ cĩ đánh giá một cách tồn diện hơn về hiệu
quả mơ hình, chúng tơi đã chọn huyện Đơng Anh là huyện ngoại thành Hà Nội,
nơi cĩ bệnh dại lưu hành nhiều năm, với số tử vong hàng năm tương đối cao (1-15
trường hợp/năm) và huyện Bắc Quang thuộc tỉnh Hã Giang là huyện miễn núi, (trung bình mỗi năm cĩ 3-5 trường hợp tử vong do bệnh dại) để thực hiện đề
Đánh giá biệu quả và hồn thiện mơ bình phịng chống bệnh dại theo cơ chế x# hội hố ở một số tinh, thành phố của Việt Nam
Mục tiêu dé
1 Đánh giá hiệu quả và triển khai mơ hình PCBD tại Hà Nội và Hà Giang
2 Hồn thiện mơ hình phỏng chống bệnh dại theo cơ chế xã hội hố
Trang 12
I TONG QUAN DE TAI
2.1 Những nghiên cứu cơ bản về bệnh đại: [8]
Bệnh đại (/yssa, HJydraphobia, La Ràe, Rabies) là bệnh viêm não, màng não nguyên phát của động vật cĩ vú do một virút thuộc họ #đaưdov#idac,
giống Zy⁄ssavirus gây ra.Thành cơng lớn nhất trong lịch sử phát hiện virút đại gin lién với tên tuổi nhà bác học Louis Pasteur, Vào năm I884 ơng đã thành
cơng trong nghiên cứu vi rút dại và tìm ra cách sản xuất vác xín dai
Năm 1963, Atanasiu cùng cộng sự đã nghiên cứu cấu trúc, hình thái của virút dại trên động vật thí nghiệm và trên nuơi cấy tế bào
'Vào những năm 80, ứng dụng tiến bộ của kỹ thuật sinh học phân tử và sự
phát triển của cơng nghệ sinh học người I4 đã sử dụng kỹ thuật kháng thể đơn dang dé chẵn đốn các chúng virút đại gây bệnh ở người, động vật và sản xuất vác xin tải tổ hợp, Bằng kỹ thị của các gen virút -Hình thái, cấu trúc; Virút dại cĩ hình viên đạn một đầu trịn, đầu kia dẹt, với chiều dải trung bình từ 100-300 nm, đường kính từ 70-80 nm Virút dai, bao gồm protein: 67%; lipid: 269; ARN: 1% va cacbonhydrat: 3% PCR người ta đã cĩ thêm nhiều hiểu biết về trật tự sắp xếp Tĩnh chất lý hố:
'Virus dại cĩ sức đề kháng yếu đo vậy chúng nhanh chĩng bị mất hoạt tính
bởi nhiệt (30 phút ở nhiệt 49 56°C), ánh sáng ban ngày, tỉa cực tím (trong 5 phút), làm khơ chậm ỡ nơi khơng cĩ ánh sáng làm nĩ yếu đi (phương pháp
Trang 13Virus gay bénh đại khơng eĩ trong mơi trường trong nước vả trong
khơng khí mà chỉ cĩ trong cơ thể (chử yếu trong hệ thần kinh) của các
động vật bị nhiễm
Virus đại rất nhạy cảm với các tác nhân hố học, nĩ bị diệt bởi axit phenic (dd 0,25 %), phoocmon (dd 0,05 %), cther, 8- propiolacton (dd ip.5000), it (Ip.10000), mật, Natridosoxy cholate (1 %), Saponine và các xà phịng, nĩ nhạy
cảm với sự axit hố (pH tối ưu 6,4 - 7), và cĩ sức để kháng lại sự tự tiêu Nĩ sống được tốt trong dung dịch Glyxerin 50 %, trong nước cất 1-2 tháng ở nhiệt 464°C như Roux đã cho thấy năm 1887 và nĩ cĩ thể làm đơng khơ được
Kháng nguyên và tính chất miễn dịch học:
Protein G là kháng nguyên đặc hiệu đại duy nhất, là nơi tiếp xúc đầu tiên với tế bảo chủ và kích thích cơ thể sinh ra kháng thể trung hồ vi rút một cách ơn định Chúng tạo thành những chổi gai ở bể mặt của virút và chính các gai này làm cho virút cĩ tính đặc thù và tính sinh miễn dịch trong quá trình lây nhiễm Tính chất này phụ thuộc chủ yếu vào sự tồn tại của cấu trúc khơng gian 3 chiều mặc dù vị trí trung hộ trực điện bậc 1 đã được xác định Mặt khác,
protein G cịn chia sé kha nang sinh miễn dịch tế bào cĩ liên quan đến tế bảo T
trợ giúp, tế bào T gây độc với N và MI protein, Đáp ứng miễn dịch của
T cĩ vai trở quan trọng trong đáp ứng miễn dịch với bệnh đại Các nghiên cứu
này đã chỉ rằng các protein G là Kháng nguyên quan trọng nhất và cần thiết
phải cĩ mặt trong vác xin
Việc phát hiện kháng thể ở người bị bệnh đại sau khi xuất hiện triệu chứng lâm sảng hoặc chết khơng cĩ giá trị chẳn đốn vì quá muội
Xác định hiệu giá kháng thể được coi là dấu hiệu chỉ điểm, thường được sử
dụng để đánh giá trạng thái miỄn dịch sau khi tiêm vác xin
Phân bố bệnh dại theo ving dia iv:
Bệnh đại đã xảy ra ở hầu hết các nước trên tồn từ Châu Âu, Châu Á đến Chau Phi, Chau My La Tinh Một số Quốc gia khơng cĩ bệnh dại như Nhật Bản, vùng đất Bắc cực, Châu Úc hay Châu Đại Dương là những vùng địa lý “biệt lập” Phần lớn số tử vong do bệnh dại hàng năm TCYTTG thu thập được
từ các nước đang phát triển ở vùng nhiệt đới nơi cĩ tới 3⁄4 đân số tồn thế giới sinh sống Một số vùng địa lý, bệnh đại tổn tại lưu truyền từ động vat sang
động vật (động vật lồi ăn thịt nhỏ, lồi gặm nhắm) [20, 21]
Theo báo cáo của WHO, trong 86 quốc gia và khu vực cĩ giám sát bệnh dại thì cĩ tới 68 quốc gia cĩ ổ dịch dại tự nhiên chủ yếu ở lồi động vật hoang dã:
Chẩn: 59%, Dơi: 15%, Cầy: 15%, Cáo: 3%, Bệnh đại ở động vật hoang dã và
bệnh dại ở động vật sống gần người lây lan cho người [21]
ào
Trang 14Kết quả nghiên cứu & Viét Nam: [10,11, 12, 13]
= Danh gid duge thuc trạng bệnh đại: là một vấn đề Y tế nghiêm trọng, mỗi năm cĩ 300.000-700.000 người bị sức vật cắn phải đi tiêm vác xin phịng
dại, phí tổn khoảng hơn 60 tỷ đồng Tỷ lệ tử vong do bệnh đại cao nhất trong 10 bệnh truyền nhiễm gây dịch cĩ tỷ lệ tử vong cao nhất
(0,43/100.000 dan)
= Bénh xay ra quanh nim, bénh hr hanh 6 hau hét cdc tinh/thanh phé trong cả nước, tập trung nhiều nhất là các tỉnh/“hảnh phố Miền Bắc ở những năm
trước năm 2000 Những năm sau năm 2000, bệnh đại tập trung ở các tính
Miễn Nam, Miền Trung và Tây Nguyên
«Nguồn truyền bệnh đại ở Việt Nam: 96-97% là do chĩ, 3-4% do mo, các súc vật khác chưa phát hiện được
2.2 Nghiên cứu biện pháp phịng chống bệnh đại:
Tại các nước phát triển Châu Âu, Châu Mỹ
Các biện pháp phịng chẳng bệnh dại chủ yếu hướng tới các yếu tố truyền
bệnh, ỗ chứa virút đại trong bay động vật máu nĩng hoang đã như chồn hơi,
chĩ sỏi, cáo Những chiến dịch chủng ngừa bằng mỗi thức ăn cĩ chứa vác xin tái tố hợp đã gĩp phần làm giảm nguy cơ truyền bệnh đại cho người Tại Pháp
người te đã tiến hành một dự án gây miễn địch trên quy mơ lớn cho đàn cáo hoang dã bằng cách rải mỗi thuốc gồm cĩ bột thịt, mỡ bạc một viên nang chứa 2ml vác xin tải tổ hợp Kết quả theo đối cho thấy cĩ tới 80-90% i được ăn hết và ước tinh 60-70% dan cáo sẽ cĩ đáp ứng miễn dịch thể bảo vệ Tại những vùng thành thị đơng dân cư với lượng chỏ, mèo sống lang thang thì
biện pháp sử dụng mãi thuốc chứa vác xin cũng cĩ thể sử dụng [19, 20, 21, 22]
Tại các nước đang phát triển:
Nguồn truyền bệnh dại chủ yếu tập trung ở động vật sống gần người, trong, dĩ chĩ nhà nuơi chiếm 95-97%, sau đĩ là mèo, các súc vật hoang dã hầu như
chưa được nghiên cứu nhiều Với đặc điểm trên, pháp phịng chống chủ
yếu tập trung vào việc tăng cường sản xuất vác xin cĩ chất lượng và cĩ các biện pháp tổ chức tốt m cho đàn chĩ nuơi, tạo miễn địch khép kín cho dan
chĩ, mèo, tăng cường việc giám sát và quản lý các ơ địch dại, quản lý đàn chĩ
nuơi và hạn chế nuơi chĩ Thiết lập hệ thống trung tâm giám sát cĩ trang,
Trang 15“Thực hiện giám sát kiểm dịch quốc tế khi xuất nhập các súc vật qua biên giới Tăng cường hợp tác khoa học giữa các nước và khu vực cĩ bệnh dại lưu hành
2.3 Nghiên cứu mơ hình xã hội hố (XHH):
2.3.1 Khái niệm về XHH: là sự phối hợp hành động một cách cĩ kế hoạch của
mọi lực lượng xã hội theo một định hướng, một chiến lược quốc gia để giải quyết một vấn đề của xã Bản chất của quá trình XHH cơng tác phịng
chống bệnh đại cũng là một nội dung cơng tác chăm sĩc sức khoẻ nhân dân (CSSKND) cĩ nghĩa là phối hợp hành động của tồn xã hội [1]
~ Xác dịnh đúng trách nhiệm của Nhà nước, bao gồm các cấp Chính quyền,
ngành chuyên mơn, trong đĩ ngành Y tế vả ngành Thú y chịu trách nhiệm
nịng cối
= Tang cường sự tham gia, trách nhiệm của cộng đồng vả người dân là yếu tố quyết định tính bền vững, thành cơng của quá trình, muốn thực hiện được mục tiêu này cầẦn phải giải quyết được 3 nội dung chính:
~- Phải làm cho cộng đồng hiểu để cùng tham gia, cơ bản: Kiến thức + Niềm tin + Thái độ + Thực hành
- Cộng đồng phải được hưởng quyền lợi: được bảo vệ tính mạng, sức khoẻ
(khám chữa bệnh) và quyền lợi vật chất
~_ Phải huy động được sự đĩng gĩp của cộng đồng: huy động đĩng gĩp về
vật lực, tài lực, Nhà nước và nhân dân cùng làm
2.3.2 Hoạt động XHH cơng tác CSSKND ở Việt Nam
Việt Nam mới chỉ tổ chức được “Y tế thơn bản” (YTTB) tơ chức này cĩ
tử nhiều năm nhưng hẳu như khơng hoạt động, hiệu quả mới chỉ được thể hiện
rõ từ sau khi cĩ Nghị quyết IV khố VI, Quyết định 58/TTg và Quyết định
131/TTg của Thủ tướng Chính phủ Hiện nay, Bộ Y tế dã thống nhất hoạt động,
trên cả nước về quản lý YTTB theo phương thức sau: Nhà nước đâm bảo diễu kiện tối thiểu để tất cả các xã cĩ trạm Y tế hoạt động thường xuyên Uỷ ban nhân dân xã đảm nhiệm tất cả các thơn bản đều cĩ cán bộ Y tế hoạt động chuyên mơn dưới sự hướng dẫn của cán bộ Y tế xã Mạng lưới YTTB được
Trang 162.3.3 Mơ hình XHH cơng tắc CSSKND đã thực hiện thành cơng ở các nước:
»_ Xây dựng 2 loại nhân viên Y tế cộng đồng đỏ là thơng tin viên Y tế và nhân
viên Y tế Linh nguyện (7/á¿ Lan)[16]
=_ Tổ chức “Bác sỹ chân đất” đĩ là Bác sỹ ngồi nhà nước, do cộng đồng trả tiễn,
đám nhiệm việc chữa bệnh và phịng bệnh tại thơn, bản (7imang quốc 12]
» Tổ chức "Hiệp hội”: Chăm sĩc sức khoê, thực hiện ở cộng đồng thuộc về vai trị của Hiệp hội (do Y tế và nhiều ngành khác) trực tiếp tơ chức dân ching
thực hiện những nội dung như: tuyên truyền giáo dục sức khoẻ, chăm sĩc sức
khoé cho người giả, cung cấp các dịch vụ Y tế, (7hẳn ï an)[14]
x_ Tổ chức đội ngũ “Nhân viên Y tế làng” làm đầu mối quan trọng giữa trung tâm Y tế với cộng đồng, đảm nhiệm chăm sĩc sức khoẻ cho nhân đân trong làng
mỉnh ở và làm việc như một nhân viên Y tế lưu động, nhiệm vụ chủ yếu là
tuyên truyền giáo dục sức khoẻ cho nhân dân, phát hiện và chuyển người bệnh
lên trung tâm Y tế (những nhân viên này thường được đào tạo khoảng 3 tháng), hàng tháng nhân viên Y tế làng đến trung tâm Y tế vải ngày để báo cáo
tình hình sức khoẻ nhân đân trong cộng đồng được quản lý (/V# PanJ 15]
2.3.4, Nội dung cơ bản xây dựng mơ hình XHH
* Xây dựng phương pháp chuẩn về dịch tễ học can thiệp
"Xây dựng được chức danh cán bộ Chính quyền, Đoản thể, nhân viên Y tế,
“Thú y trong xã, (hơn/bản
"_ Các cơ sở để tổ chức can thiệp, nâng cao năng lực hệ thống Y tế, Thú y; ~ Dựa trên nhu cầu của người dân và chấp nhận của cộng đơng
- Dựa trên năng lực của cán bộ Y tế và Thú y
~ Dựa trên quy định của Bộ Y tế, Bộ NN&PTNT về nhiệm vụ của cán bộ Y'
tế, Thú y
~ Được sự ủng hộ của các cấp Chính quyền địa phương
" _ Phương thức tiến hành xây dựng mơ hình điểm:
- Thống nhất chủ trương giữa Y tế, Thú y vả Chính quyền - Tuyển chọn nhân viên Y tế, Thú y
-_ Tổ chức đảo tạo cho cần bộ chuyên mơn và thực hành, tổ chức
-_ Xây dựng chức trách nhiệm vụ, cơ chế hoạt động và quyền lợi của cán
bộ cơ sở tham gia thực hiện mơ hình
- Tuyên truyền, vận động cộng đồng biết nội dung cơ bản về bệnh Dại và
biện pháp phịng ngừa
"_ Cách thức quản lý và hoạt động của cán bộ chuyên mơn cơ sở (Y tế, Thú y và các ơn vị cĩ liên quan)
Trang 17
- _ Giám đốc TTYT huyện/quận ký hop đơng trách nhiệm với Y tế và Thú y xã/phường (thơng qua UBND xã/phường)
- —Y tế, Thú y xãphường ký hợp đồng trách nhiệm với Y tế, Lhú y
thơn/bản (thơng qua trưởng thơn/bản)
-_Y tế, Thú y thơn/bản quản lý từng hộ gia đình về: sức khoẻ, tỉnh hình nuơi chỏ, mẻo, - _ Hàng tháng tổ chức giao ban theo từng cấp và báo cáo lên cắp trên đĩ 3 -_ Được hưởng trợ cấp từ các nguồn: Ngân sách nhà nước, đĩng gĩp của cộng đồng, từ các chương trình Y tế, Thủ y và dịch vụ - _ Trang thiết bị túi thuốc
-_ Miễn lao động nghĩa vụ, bình xét thi đua khen thưởng
~_ Được đào tạo chuyên mơn niễu cĩ yêu cầu
=_ Cách thức huy động kinh phí để hoạt động và chỉ trả cho người tham gia:
~_ Chính quyền cam kết về tài chính và điều kiện lao động, học tập -_ Cơ quan Thú y, Y tế cam kết về hoạt động chuyên mơn
"_ Quyền lợi của cán bộ cơ sở (V tế, Thú y, chính quyền, đồn t
Trang 18
II ĐƠI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Địa điểm nghiên cứu:
Nghiên cửu được tiến hành ở 4/11 xã thuộc huyện Đơng Anh ngoại thành Hà Nội, huyện này cĩ bệnh dại lưu hành liên tục trong nhiều năm và 11/33 xã
thuộc huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang, là huyện miễn núi biên giới cũng cĩ
bệnh Dại lưu hành trong nhiều năm
3.2 Đối tượng nghiên cứu:
3.2.1 Hộ gia định (mỗi hộ 1 người trả lời câu hỏi phỏng vấn): 1195 hộ gia
đình tại huyện Đơng Anh và 566 hộ gia dình tại huyện Bắc Quang
3.2.2 Cần bộ các cấp: 379 cán bộ Chính quyền, chuyên mơn Y tế và Thú y,
đồn thể từ Trung wong, tinh/thanh phố đến thơn/bản của Thành phố Hà Nội
và tỉnh Hà Giang, tại thời điểm nghiên cứu
3.2.3 Người bệnh: Người bị súc vật cắn đến tiêm nhịng dại và bệnh nhân tử vong do bệnh dại từ năm 1995 đến tháng 12/2004
-3.3 Thời gian nghiên cứu
~_ Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 3/2002 đến tháng 12/2004
-_ Một số số liệu từ 1995- 2004 được điều tra, thu thập từ phiêu điều tra, bảo
cáo thống kê ( theo mẫu chuẩn của chương trình PCBD Quốc gia) 3.4, Phuong pháp nghiên cứu
3.4.1, Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học mơ tả: sử dụng thiết kế nghiên cứu cắt ngang (Cross sectional survey)[4, 0]
Xác định cỡ mẫu (số hộ cần điều tra) theo phương phán:
*_ Chọn xã: để cĩ tính đại diện cho địa bản nhất là đối với huy:
chọn xã được dựa trên tiêu chí theo vùng, mỗi vùng chọn tơng số xã được 'ện miễn nủi, việc ố xã tương ứng, e lấy nghiên cứu là 1⁄3 số xã trong huyện Số xã để thực hiện
nghiên cứu nảy: Ì 1 xã của huyện Bắc Quang và 4 xã của huyện Đơng Anh
= Chon hé gia dinh điều tra: dựa theo danh sách cĩ sẵn các hộ trong xã, chọn
ngẫu nhiên hộ đâu tiên theo phương pháp rút đồng tiễn, chọn hộ tiếp theo nguyên tắc gần nhất: nhà liền nhà, cơng liền cổng, đi theo quy uớc rẽ tay phải Số hộ cần điều tra được chia đều cho các xã được chọn nghiên cứu
Trang 19
= Chon cdn bd digu tra: điều wa 1/4 tổng số cán bộ chủ chất ở xã, thơn, bản và 10
16 Y tế, 10 cán hộ Thú y, 10 cần bộ Doan thé
cán bộ của Chính quyền, 10 cá ở cấp trung ương, tính/thành nhố,
= Từ cơng cách chọn trên đã tính được số hộ cần điều tra là 1196 hộ ở huyện
Đơng Anh (Hà Nội) và 566 hộ cúa huyện Bắc Quang (Hà Giang).Tổng số
cán bộ được điều tra là 379 người 3.4.2 Phương phán nghiên cứu can th
* _ Xây dựng phương pháp chuẩn vẻ dịch tế học can thiệp
~ _ Điều tra KAP các thơng tín, yếu tố tác động liên quan đến bệnh đại và mơ hình PCBD theo hướng Xã hội hố
- Xfy dựng được nội dung, chức năng, mức trách nhiệm của Chỉnh quyền,
chuyên mơn, đồn thể, người dân trong cơng tác PCBID
*= _ Phương thức tiễn hành dé hoan thiện mơ hình
Để đâm bảo tính V đức trong nghiên cứu, chúng tơi áp dụng biện pháp can
thiệp cơ bản chung trong tồn huyện, riêng những xã được chọn nghiên cứu
được thực hiện các nội dung, biện pháp can thiệp tích cực và tồn điện hơn như:
* TỔ chức tập huấn:
# Đối tượng: Cán bộ Y tế, Thứ y, Chính quyền, Đồn thể của xã, thơn, bản
#* Nội dung:
-_ Thống nhất chủ trương hoạt động giữa các thành phẩn Chính quyền, Y tố, 'Thú y, Đồn thể, người đân
Cách thức huy động kính phí trong cộng đồng cho việc PCBD - Một m thức cơ bản về bệnh Đại,
- Nội dung, biện pháp giám sát, quản lý bệnh Đại tại xã, thơn, bản ~ Biện pháp phịng chống bệnh Dại
¡ dung và biện pháp tuyên truyền cĩ hiệu quả
~ Nội dung, cách thức điểu tra, phịng vấn để hạn chế sai số
- Cơ chế xã hội hố
*_ 7ổ chức tuyên truyền, giáa đục:
-_ Phát tranh áp phích, tờ rơi, số tay những điều cần biết về bệnh đại, v.v đến
cán bộ chủ chốt từ xã đến thơn và các hộ gia đình trong điện điều tra
~ _ Tổ chức các buổi phát thanh về bệnh đại và các biện pháp phịng chống
- _ Tổ chức nĩi chuyện tại các buổi họp và trường học, x_ Giảm sắt thực biện mơ hình:
Trang 20-_ Giám sát hoạt động; tiến hành theo tháng, căn cử theo báo cáo của nhân
viên Y tế và Thú y tại xã, thơn, bản để kiểm tra các nội dung hoạt động và hiệu quả Cách thức kiểm :ra cĩ thé trực tiếp xuống cơ sở hoặc thơng qua
các buổi giao ban định kỳ
+ Đánh giá hiệu quả mơ hình trước và sau can thiệp:
- Đánh giá về nhận thức và hoạt động của nhân viên Y tế, Thú y, Chính
quyền, Đoản thể và trước và sau khi can thiệp (vì kinh phí quá ít nên khơng
thể điều tra KAP của các hộ gia đình sau can thiệp)
~_ Đánh giá hiệu quả về PCBD đựa trên số trường hợp tiêm vác xin phịng đại,
số từ vong do bệnh Dại, nhận thức của cộng đồng và hiện quả kinh tế (kết quả điều tra theo phiếu in sẵn và kết quả ghi nhận bệnh nhân đến tiêm vác
xin dại tại Trung tâm Y tế Dự phịng)
~_ Để đảm bảo tính chính xác trong quá trình điều tra, mỗi gia đình chọn một người để trả lời các câu hỏi trong bộ câu hỏi, người đĩ phải nằm trong độ
tuổi từ 15 tuổi trở lên, khoẻ mạnh, cĩ sự hiểu biế
3.4.3 Huấn luyện người điều tra:
= Tiéu chuẩn chọn điều tra viên: là cán bộ chuyên mơn từ trung cấp trở lên thuộc Viện Vệ sinh Dịch tế Trung ương và Trung tâm Y tế Dự phịng của tỉnh, huyện, xã nơi điều tra Các cán bộ điều tra là người cĩ kinh nghiệm
điều tra về y tế, xã hội học, thơng thạo địa hình và ngơn ngữ địa phương,
nhiệt tình trách nhiệm và mong muốn tham gia diều tra
“Huấn luyện điều tra viên về nội dung, ý nghĩa của từng câu hỏi, cách mã hố và điền vào câu hỏi, cách phỏng vấn để người được phỏng vấn trả lời
chính xác Điều tra thử trước khí tiền hành điều tra chính thức
3.4.4 Phương pháp thu thập số liệu:
= Bénh nhân tiêm vác xin dại: Thống kê từ số số theo đõi bệnh nhân tiềm vác
xin đại tại các điểm tiêm phịng đại (mẫu số theo đối này dược chương trình PCBD Quốc gia soạn thống nhất trên tồn Quốc)
“Bệnh nhân tử vong: Ghi nhận từ phiếu điều tra bệnh nhân tử vong (mẫu
phiếu đo chương trình PCBD Quốc gia soạn thảo và thực hiện trên tồn
Quốc)(xem phan phy luc)
" Các số liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu: Thu thập từ phiếu điều tra
1196 hộ gia đình ở huyện Đơng Anh, 566 hộ gia đình ở huyện Bắc Quang,
và 379 cán bộ các cấp, (tất cả các thơng tín trong bộ câu hỏi từ phiếu điều
tra được phỏng vấn trực tiếp người trong hộ gia đình)
Trang 21© Sau khi diéu tra, sé ligu duge nhap va phan tich trên máy tính bằng phần mềm EPI-INEO 6.04
3.4.5 Khống chế sai số:
" Thiết kế bộ câu hỏi chuẩn mực, rõ ràng dựa trên bộ câu hỏi chuẩn của
TCYTTG cỏ chỉnh sửa cho phủ hợp với Việt Nam
" _ Tập huấn cho các điều tra viên, các diều tra viên đều lả cán bộ Y tế, Thú Y
“- Định nghĩa, tiêu chuẩn được thống nhất và rõ rằng
*_ Giảm sát quá trình nghiên cứu, (do cán bộ trong nhỏm nghiên cứu)
3.4.6 Xử ý số liệu
Sử dụng chương trình thống kê y học trên phần mém EPI-INFO 6.04
3.4.7 Khía cạnh đạo đức
*_ Thơng báo mục đích nghiên cứu cho lãnh đạo địa phương biết
" _ Nghiên cứu tiến hành khi được cộng đồng chấp nhận
* Kết quả được phản hồi lại cho lãnh đạo địa phương
Trang 223.5 Nội đung và chỉ số nghiên cứu: Ì - Hiệu quả về kinh tế 16
ND nghiên cứu Chỉ số nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu | Ì - Tỷ lệ bệnh nhân tiêm vác xin dại | Thơng kệ, phân tích tư phiếu
| trong cả nước và tại 2 huyện NC tiêm phịng dại
¬ “Tỷ lệ bệnh nhân chết đo bệnh dại _ | Thống kêtheo phiếu điều tra
5 trong cả nước và tại 2 huyện NC_ | bệnh nhận tử vong
- Loại súc vật căn người tại huyện | Thống kê, phân tích tư liệu từ
nghiên cứu phiểu tiêm phịng dai
Nguồn tuyển Teo gia dinh nudi eho -
bệnh dại Phỏng vấn tại hộ gia đình, theo
- Tỷ lệ chĩ được tiêm phịng đại | „ấu chiến n ấn, ~ Mục đích nuơi chĩ, mèo
~ Loại súc vật gây bệnh dại ”
Ì - Hiệu quả tiêm vắc xin dại cho chĩ i
| Ly do khơng tiêm vác xin cho chĩ |
| Nhận thức của | -Tiêm VXphịngdạichongười | Phỏng vấn tại hộ gia đình theo cộng đồng ˆ- Triệu chứng dại của chĩ, mẻo — | mẫu phiểu insẫn
- Xứ lý khí bị ché ein ¡
ψ Biện pháp quản lý đàn chĩ nuơi |
- Khả năng phịng chống bệnh dại | \
| - Hiệu quả tuyên truyền ~t |
- Hệ thẳng cán bộ cơ sở Điều tra trực tiếp tại các
Hệ théng t8 chee = Trình độ văn hố, nghề nghiệp — |Phỏngvấntihộgaớmh | 2 Ị
- Tuyên truyền kiến thức PCBD,
i ~ Xây dựng mạng lưới hoạt động |
Biện pháp Tập huấn cho cán bộ cơ s‹ Phỏng vấn trực tiếp cán bộ các
| san thiệp Ay dựng nội dune, chúc năng của | cAp và một số hộ gia đình các tổ chức tại cộng đồng
Mơ hình PCBD | - Nội dung, chúc năng, trách nhiệm | - Phịng vấn dân và cán bộ
Trang 23IV KET QUA NGHIEN CUU
4.1 Đánh giá hiệu quả và triển khai mê hình PCBD
4.1.1 Tý lệ tiêm vác xin đại và chết đo bệnh đại ở Việt Nam, 1992-2004
Hình 4.1.1 Là tỷ lệ tiêm vác xin phỏng đại và chết do bệnh đại trên cả nước,
được tính trên 100.000 dan sé, đĩ cũng lả kết quả PCBD trước khi xây dựng
mơ hình theo hưởng XHH (1992-1995) và kết quả PCBD trong 9 năm (1996- 2004), đây cũng là 9 năm thực hiện Chỉ thị 92/TTg của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường PCBD, cĩ thử nghiệm mơ hình PCBD theo hướng XHH 1000 n = —————— 800 600 400 200 1992 1993 1994 4995 1998 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 EB Tiém —— Chất
Hình 4.1 TY lệ tiềm vác xin dại và chốt do bệnh dại trên 100.000 dân
"_ Tỷ lệ người bị súc vật căn đã tiêm vac xin dai trên 100.000 dân số ngày cảng
tăng rõ rệt, năm 2004 gắp hơn 2 lần so với năm 1992, cĩ 3 lý do chính là:
- _ Cơng tác tuyên truyền tốt nên người dân đã đi tiêm nhiều hơn -_ Số chĩ nuơi trong đân ngảy cảng tăng lên rõ rệt
-_ Cơng tác giám sát, thống kế, báo cáo số người tiêm vắc xin dại đầy đủ
" _ Tỷ lệ tử vong trên 100.000 dan ở những năm 1992-1995 rất cao, cao nhất là
năm 1994 (0,71), cao gấp hơn 7 lần so với năm 2004 (0,099) " _ Tỷ lệ tử vong giảm rõ rệt từ năm 1996-2003 ( năm 2003: 0,37)
* Nam 2004, cùng với sự gia tăng bệnh dại ở các nước Châu Á và Đơng Nam
Châu Á, tỷ lệ tử vong do bệnh dại ở Việt Nam cũng đã tăng hơn gần 1,5 lần
so với năm 2003
Trang 244.1.2, Đánh giá hiệu quả và triển khai mơ hình PCBD tại 2 huyện nghiên cứu: Đơng Anh (Hà Nội) và Bắc Quang (Hà Giang)
4.1.2.1 Kết quả tiêm vác xin đại tại huyện Đồng Anh từ 1995-2004
Băng 4.1 SỐ người tiêm vác xin Dại tại Đơng Anh từ 1995-2004 Tổng số f- 15 tude > 15 tuổi Người TVX Ty 9 415 Năm 279 263 61% 448 _ø22
Trong 10 năm (1995-2004), tồn huyện Đơng Anh cĩ 18886 người bị súc
vật cắn phải đi vác xin phịng đại
+ Số người tiêm vác xin đại trung bình năm gần 2000, nhiều nhất là năm 1996 (3120 người), chênh lệch giữa các năm khơng nhiều
= Tỷ lệ % bệnh nhân bị súc vật cắn đến tiêm vác xin dại, trung bình từ 15 tuổi trở lên cao hơn 2 lần đưới 15 tuổi, sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê
»_ Tỳ lệ bệnh nhân bị súc vật cắn đến tiêm vác xỉn đại ở 4 xã nghiên cứu
khơng cĩ sự khác biệt so với đặc điểm chung của tồn huyện
4.1.2.2 Kết quả điều tra số ca tử vong do bệnh đại tại huyện Đơng Ảnh Bing 4.2 $6 ca tt vong do bệnh dại tại Đơng ,Anh từ 1992-2004,
0-15mỗi > I5 mổ; — Khơng | ed tiém |
Trang 25
Để cĩ nhìn nhận được mức độ lưu hành của bệnh đại cũng như đánh giá
được kết quả trong phịng chống bệnh đại liên tục trong nhiền năm, chúng tơi đã thụ thập số trường hợp tử vong đo bệnh đại trong 13 năm liên tục (1992-
2004) trên địa bàn tồn huyện, kết quả ghỉ nhận được trên bảng 4.2 cho thấy: “_ Trong 13 năm, tồn huyện Đơng Anh cĩ 52 trường hợp tử vong, trong đĩ cĩ
30 trường hợp trên 15 tuổi (58%) 22 trường hợp từ 0-15 tuổi (42%) Số tử vong dưới 15 mỗi ít hơn khơng nhiều so với trên 15, cĩ nhiều nguyên nhân,
cĩ thể đo trẻ em hay trêu chọc chớ nên bị chĩ cẩn vả trẻ em nhĩ bé nên hay bị cắn vào vùng nguy hiểm như dầu mặt cổ, cắn nhiều vết cắn, hoặc khi bị
cắn các em khơng nĩi nên khơng xử lý kịp thời
= $6 trường hợp tử vong của 4 xã nghiên cứu; 25 người, nhiều hơn 7% so với
các xã khác trong huyện
© Trong 13 năm 1992-2004, I1 năm cĩ trường hợp tử vong, số trường hợp tử vong liên tục xẩy ra trong các năm từ 1992-2001, nhiều nhất là từ năm
1992-1997, đặc biệt là năm 1995 cĩ tới 15 trường hợp, số tử vong giảm rất rõ rệt từ từ nấm 1998 đến nay, từ 2002-2004 khơng cĩ ca tử vong
© Da sé bệnh nhân tử vong là do bị chĩ đại cắn nhưng khơng tiêm vác xin
phịng dại (78,8%), cĩ 11 trường hợp tử vong cĩ tiêm vác xin, trong đĩ cĩ 6
trường hợp tiêm khơng đủ liễu vác xin và khơng tiêm huyết thanh
"Năm 1996 cĩ Chỉ thị 92/TTg của Thú tướng Chính phủ về việc tăng cường,
PCBD, từ đĩ đến nay cơng tác PCBD được tăng cường hơn nên số bệnh nhân tử vong đã giảm rất rõ rệt,
4.1.2.3 Kết quả tiêm vác xin dai tại huyện Bắc Quang từ 1995-2004
Trang 26Trong 10 năm, tại huyện Bắc Quang c6 2898 ngudi bi suc vat clin da dén Y tế để tiêm vác xin phịng bệnh dại, trung bình năm cĩ 289 người, trong đĩ trẻ em dưới 15 tuổi chiếm 47,2% và trên 15 tuổi chiếm 52,8% Kết quả nghiên cứu
này cũng phù hợp với các địa phương khác
4.1.2.4 Kết quả điều tra ca tử vong do bệnh dại tại huyện Bắc Quang
Bảng 4.4 Số SỐ ca tử vong do bệnh dại tại BẮc Quang từ 1005-2004
Ø- 15 mãi >/5mli |) số | Sốtiêm
Nam | Tắngsố| 'Số Ty A số TW | tơm | đẩyđủ zje œ¡ khơng | khơng 1895 a
Kết quả ghỉ nhận ở bảng 4.4 cho thấy:
*_ Trong I0 năm, huyện Bắc Quang cĩ 14 trường hợp tử vong do bệnh đại
(trong đĩ 11 xã ở nhĩm nghiên cứu cĩ 9 trường hợp) Số trường hợp từ vong của huyện Bắc Quang nhiều nhất trong 10 huyện/thị của tỉnh Hà Giang
= Bat dau tir nam 1999 moi ghỉ nhận được trường hợp tử vong, cĩ thể trước
đĩ cũng cĩ tử vong nhưng khơng thống kê được hoặc những năm đĩ tại huyện Bắc Quang chưa cĩ bệnh đại
* _ Số trường hợp tử vong của huyện Bắc Quang tuy khơng nhiễu nhưng xảy ra
liên tục như vậy chứng tỏ cĩ sự lưu hành của bệnh dại, Năm 2003 và 2004,
số trường hợp tử vong cĩ giảm hơn so với các năm trước đĩ, 11 xã trong
nhĩm nghiên cứu khơng cịn trường hợp tử vong
" _ Tỷ lệ tử vong ở nhĩm tuổi trẻ em 0-15 tuổi chiếm 57%, nhiều hon 14% sọ
với nhĩm tuổi trên 15 tuổi
* _ Trong 14 trường hợp tử vong cĩ I2 trường hợp đo khơng đi tiêm vác xin phịng đại, cĩ 2 trường hợp cĩ tiêm 6-§ mũi vác xin dai Fuenzalida
~ 100% số trường hợp Lử vong đều do chĩ nhà cắn
Trang 27
4.1.2.5 Kết quả điều tra các yếu tố liên quan đến nguồn truyền bệnh đại tai
huyện Đơng Anh và Bắc Quang
4.1.2.5.1 Loại súc vật nghí đại cắn và gây từ vong cho người:
Bảng 4.5 Loại súc vật nghỉ dại cắn người từ 1995-2004
Ị Đơng Anh ‘Bac Quang
Logi ste vat Số lượng | % Số lượng % Chĩ 17846 945 2748 94,9 súc vật khác 03 "Ta Tổng cơng 18886 100% 2998 100%
Tai huyén Dang Anh, trong 18886 người đến tiêm phịng đại sau khi bị súc vật cắn, cỏ 17847 người do chĩ cắn, chiếm tỷ lệ 94,5%, cĩ 989 người bị mèo
cắn (5,2%) và S0 người bị chuột cắn (0,3%) Tại huyện Bắc Quang, kết quả ghỉ
nhận được về loại súc vật nghỉ dại căn người đã đến tiêm cũng tương tự, tuy
nhiên loại súc vật khác ở Bắc Quang cĩ thêm một số súc vật hoang dã ở trong
rừng như Sĩc, Chén, Cày hương Kết quả điều tra trên cũng phù hợp với kết
quả chung của cả nước
100% số người chết do bệnh dại tại huyện Đơng Anh và Hà Giang đều do chĩ đại cấn
4.1.2.5.2 Tỷ lệ hộ gia đình nuơi chĩ:
Thườngxuyên Khơngthườngxuyên — Khơng andi
Hình 4.2, Tình hình nuơi chĩ trang các hộ gia đình
Trang 28Số hộ nuơi chĩ thường xuyên ở cả 2 vùng điều tra chiếm hơn một nửa tơng,
số hộ điều tra (51,59%) và số hộ nuơi chĩ khơng thường xuyên chiếm 28,3% Cĩ
20,2% hộ gia đình khơng nuơi chĩ bao giờ, hầu hết các hộ gia đình này là gia
đình cán bộ viên chức, nhưng cũng cĩ tới 7,5% trong số đĩ là gia đình nơng đân “ _ Sự khác biệt rõ rệt giữa số hộ nuơi chĩ thường xuyên, khơng thường xuyên
và khơng nuơi chĩ bao giờ (P< 0,01)
=_ Trong các hộ cĩ nuơi chĩ, cĩ 72% số hộ gia đình nuơi 1 con chĩ, 25% số hộ gia đình nuơi 2 con chĩ và 3% số hộ gia đỉnh nuơi từ 3 con chĩ trở lên
4.1.2.5 Tỷ lệ chĩ được tiêm phịng dại:
Đăng 4.6 Kết quả điều tra về tiém vác xia phịng dại cho chĩ Tiêm vác xin phơng Dại cho |—— Ơng Anh — _ Bắc Quang chd, méo Sốhộ | WH%| Sốhộ Tee % | 2 5 138 31
Tại huyện Đơng Anh: Trong số 862 hộ gia đình hiện đang nuơi chĩ, cĩ 653 hộ gia đình (75,8%) nuơi chĩ thường xuyên tiêm vác xin phịng đại cho chĩ, 7.79 hộ gia định nuơi chỏ nhưng khơng tiêm vác xin cho chĩ một cách thường, xuyên Dặc biệt cĩ 16,6% số hộ nuơi chĩ nhưng khơng bao gid cho chĩ đi tiêm phịng đại Như vậy nếu cộng số chĩ khơng được tiêm vác xin thường xuyên và số chĩ khơng bao giờ tiêm vác xin phịng dại sẽ lên tới 24,2%, như vậy nguy cơ bị dại trong đản chĩ cịn cao
Tại huyện Bắc Quang: Tỷ lệ chĩ nuơi đã tiêm vác xin phịng đại thường
xuyên rất thấp (31%), tý lệ tiêm khơng thường xuyên 19,5%, Tỷ lệ chĩ nuơi
khơng tiêm vác xin phịng đại bao giờ cĩ tới 49,5%, như vậy số chĩ nuơi cĩ
nguy cơ đại rất cao (69%) luyện Bắc Quang là vùng cĩ nguy cơ đại rất cao và bệnh dại lưn hành trong nhiều năm nay, nếu tỷ lệ tiêm phịng cho đàn chĩ thấp
thì nguy cơ bệnh đại sẽ tăng lên ở vùng này
So sánh tỷ lệ chĩ được tiêm phịng ở 2 huyện cĩ sự khác biệt tất rõ rệt
Trang 29
4.1.2.5.4 Mục dich nuéi ché cia cac h6 gia dink
Bing 4.7 Mue dich nuơi chĩ của các hộ gia đình
Đơng Anh Bie Quang —— Ì
Mục đích nuơi sấy kiến Ty lệ % Aố ý kiến Be % | 333 Bat chuột Le 297 | is —_— 27 12 Lâm cảnh 7T vụ | Khác (đi san) oi °
Trong 862 hộ gia đình ở 4 xã ở huyện Đơng Anh và 446 hộ gia đỉnh ở 11 xã
ở huyện Bắc Quang là những hộ đang nuơi chĩ, đã được phỏng van vé myc dich nuơi chĩ, kết quả cho thấy hầu hết các gia đỉnh đều trả lời mục đích nuơi chĩ
chủ yếu là để giữ nhà (68,4%-69,7%) Mục đích lớn thứ 2 là nuơi chĩ để bất chuột Nuơi chĩ để làm kinh tế, làm cảnh và mục đích khác cũng cĩ nhưng
chiếm tỷ lệ khơng nhiều Kết quả ghi nhận được trong điều tra này phù hợp với
thực tế với mục tiêu nuơi chĩ ở các vùng nơng thơn Việt Nam
4.1.2.6 Kết quả điều tra nhập thức của cộng đồng liên quan đến PCBD
4.1.2.6.1, Logi súc vật gây bệnh dại
Bing 4.8 Nhận thức về loại súc vật gây bệnh dại _ Bae Quang _ Sẵngười | T7186 % 93,6
Khi phỏng vấn về nguồn truyền bệnh dại, đa số người được phơng vấn đều
biết nguễn truyền bệnh dại chủ yếu là do chĩ (93,6-97,3%4), sau đĩ là mèo (58,6- 67.0%), các súc vật khác cũng cĩ nhưng khơng nhiều Kết quả này chứng tỏ
người dân đã hiểu được nguồn truyền bệnh dại chủ yếu đã và dang xảy ra ở nước
1a, như vậy sẽ rất hữu ích trong việc phịng chống bệnh dại
Trang 30
4.L262 Biện pháp quản lý đân chĩ
-Bắng 4.9 Nhận thức về biện pháp quản If đản chĩ nuơi
Đơng Anh Bie Quang
Bign phdp quan (ý chớ Sbb6 | THM | Singudi| TY lệ %
Xieb, ahSt thường xhyệ Bt | 662 Be
“Xích, nhốt khơng thường xuyên a8 aoe te Thả tơng - 19 108 ae Tổng số 7196 700 700
"_ Quân lý đàn chĩ nuơi là một nội dung rat quan trong trong cơng tác phịng chống bệnh dại Tại 4 xã điều tra về phương thức quản lý đàn chĩ nuơi của huyện Đơng Anh cho thấy chĩ thả rơng khơng nhiều(10,8%) Chĩ nuơi được xích nhốt thường xuyên chiêm tới 66,2% và xích nhốt khơng thường
xuyên chiếm 23% Như vậy cơng tác quản lý đản chỏ nuơi tại huyện Đơng
Anh tương đối tốt
“Xã quản lý chớ tốt nhất là xã Nguyên Khê, cĩ 3,1% số chĩ nuơi thả rơng
Đối với huyện Bắc Quang, nhận thức của cộng đồng về các hình thức quản lý đân chĩ khác hẳn so với hình thức quản lý đàn chĩ của huyện Đơng Anh Tai
Huyện Bắc Quang cĩ tới 61,6 % số chĩ nuơi ở huyện Bắc Quang là thả rơng,
chỉ cĩ 19,7% số chĩ nuơi được xích nhốt thường xuyên và 18,7% xích nhất khơng thường xuyên, sự khác biệt về quản lý đàn chĩ ở 2 huyện cĩ ý nghĩa
thống kê
Bảng 4.10 Lý do khơng tiêm vác xin tại dại cho chĩ, mèo
Ị Đơng Anh ‘Bic Quang
1 đo khơng tiêm Sống | Tý1£% | Sốngười | Ty£% Khơng cĩ te 68 { 30,7 L 22h 100 | Kết quả điều tra về nguyên nhân người dân khơng tiêm vác xin phịng dại cho đàn chĩ nuơi, cĩ 3 lý do chính:
"Người dân khơng cĩ tiền để tiêm, lý do nảy chủ yếu ở vùng Bắc Quang
(30,7%), ở Đơng Anh chỉ cĩ 2,19%; sự khác biệt rõ rệt
Địa phương khơng tổ chức tiêm phịng đại cho chĩ thường xuyên, Qua
phơng vấn ý kiến của người đân cho biết việc tỗ chức tiêm cho chĩ ở địa
Trang 31
phương rất kém, tổ chức khơng thường xuyên hoặc khâu tỏ chức, tuyên truyền chưa tốt nên người dân chưa biết để tiêm
"Người dân thấy khơng cần thiết: lý do nảy chủ yếu là khâu tuyên truyền
chưa tốt, dân chưa thấy được tác dụng của việc tiêm vác xin đại cho chĩ nên
khơng đi tiêm Các nguyên nhân khác như chĩ đẻ, chĩ mới mua về,
4.1.26.3 Nhận thức về triệu chứng dại của chĩ, mèo
Bảng 4.11 Nhận thức về các triệu chứng dại của chĩ, mào
Dong Anh Ị Bae Quang — = % Che tia ching cia chb dei gự guuyy | TyIEH | Sốnguời | 1ÿ lệ Boan,dm — — _6 Ì Mắt đồ ngâu | Hung | Vê cớ cắn người, súc vật Cĩ nhiều nước bọt dé | Nha Ot - | Như hĩc vật gi trong hong | Bi kee {Khong biét
Trong 1196 người ở huyện Đơng Anh và 566 người ở huyện Bắc Quang,
được phỏng vấn kiến thức, biết về các triệu chứng bệnh dại của chĩ và
mèo, kết quả được ghỉ nhận ở bảng 4.11
"_ Ty lệ người hiểu biết về triệu chứng dại bệnh đại ở chĩ và mèo chưa thật tốt
“ Trong 10 triệu chứng đại điển hình ở chĩ vả mèo, triệu chứng bé an, dm va
chảy nước bọt dãi, được nhiễu người biết cũng mới chỉ cĩ được 47,6-63,8%
= Nhin chung tỷ lệ người được phỏng vấn cĩ sự hiểu biết về các triệu chứng đại của chĩ, mèo ở huyện Đơng Anh tối hơn so với huyện Bắc Quang
quả về nhận biết được các triệu chứng dại ở chĩ, mèo là rất quan trọng,
bởi vì đĩ là cơ sở để xử lý sớm và triệt để, tuy nhiên nhận thức này của
Trang 324L1.2.6.4, Nhận thức về biện pháp xử lý sau khí bị súc vật cắn
Bảng 4.12 Nhận thức về biện pháp xử by sau khí bị sức vật cắn
Catch xi if Đơng Anh "Bae Quang ˆ
| he bj stie vat odo Số người | TY ;
| Rữa xã phịng, nước muỗi [Ne a lơng bối ga tổ
Phỏng vấn những nội dung cơ bản phải thực hiện sau khi bị súc vật cắn, đây
là những nội dung cẩn thiết, cấp bách như một cấp cửu, cĩ hiệu quả đáng kể gĩp phần hạn chế khả năng bị bệnh đại Những nội dung này khơng khĩ thực hiện, mỗi người cĩ thể tự làm được Tuy nhiên kết quả ghỉ nhận được ở bảng, 4.12 cho thấy việc xử lý chưa thật tốt :
» Rửa vết thương bằng xả phịng, nước muối, nặn máu và khám Y tế cĩ tỷ lệ
ghi nhận cao nhất, tuy nhiên cũng chỉ đạt được 47,5 đến 66,5%
"_ Ty lệ người khơng biết xử lý và di chữa bệnh ở các thầy lang vẫn cịn tới
3,7-17,3 % ở huyện Bắc Quang
"Kết quả trên chứng tỏ người đân đã cĩ những kiến thức vẻ cách xử lý sau
khi bị súc vật cắn chưa tốt Dĩ cũng lả một nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ tử vong vẪn cao, 4.1.2.6.5 Nhận thức về khả năng phịng chống bệnh đại _Đăng 4.13 Sự hiểu biết về khả năng phịng chẳng bệnh Dại
[ Khả năng phịng chdag Đơng Anh Bắc Quang
| | Sổ người TY% |Sốngườ | TY1Ệ52 1143 93,7 322 92,2 ~ | Pg PB % [| 353 as aa 1196 Ì - lữ0 566 100 Bảng 4.13: Trong 1196 người ở huyện Đơng Anh và 566 người ở huyện Bắc
Quang được phỏng vấn về khả năng phịng chống bệnh dại, kết quả cho thấy:
"_ SỐ người trả lời bệnh đại cĩ thể phịng chống được đạt tỷ lệ rất cao (95,7% ở huyện Đơng Anh và 92,2% ở huyện Bắc Quang), điều này chứng tỏ sự hiểu biết của người dân về khả năng phịng chống bệnh dại khả tốt
Trang 33
" Tỷ lệ người cịn lại cho rằng bệnh dại khơng thể phịng chống được hoặc
khơng biết cỏ phịng chống được khơng chỉ cĩ 1,1 % ở Đơng Anh và 4,4% ở
Bắc Quang
=_ Nhận thức về khả năng phịng chống bệnh dại ờ huyện Bắc Quang cĩ ít hơn
với huyện Đơng Anh nhưng sự khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thơng kê
4.1.26.6, Ý kiến về các biện pháp cơ bán đơi với đàn chĩ nuơi
Hạnchế Xích, Điệtchĩ Tiêm VXTiemVX Khác nuơi nhốt chạy chĩ, mèocho người
trơng
Hình 4.3 Các biện pháp cơ bản đối với đàn chĩ nuơi
"_ Xích nhốt chĩ: cĩ 53,1% người dân tán thành biện pháp này, cĩ lẽ vì người
dân nuơi chỏ để giữ nhà nên khơng thích xích nhối
"_ Diệt chĩ chạy rơng và hạn chế nuơi chĩ, mẻo chỉ cĩ 5,1-26,2% người dân
tán thành, kết quả này cũng hợp lý vì hẳu hết nuơi chĩ thả rơng vả tập quán nuơi chĩ trong dân cĩ từ nhiều năm nay
4.1.26.7.Nhận thúc về hiệu quả của các biện pháp tuyên truyền
Trang 34Mục tiêu thăm dị về các biện pháp tuyên truyền nhằm nằm được các biện pháp đã thực hiện mà người dân thấy cĩ hiệu quả nhất và những ý kiến của người dân về các biện pháp cần làm để cĩ hiệu quả hơn Kết quả điều tra cho thấy:
" _ Trong thời gian qua đã cĩ nhiều hình thức tuyên truyền về bệnh đại và biện
pháp phịng ngừa bệnh, Biệt
thanh là cĩ hiệu quả nhất Đối với các xã, dùng loa truyền thanh hàng ngày
rất thuận lợi và dễ dàng, Các biện pháp khác cũng đã cĩ tác dụng nhưng
chưa nhiều, tuy nhiên vẫn cần kết hợp nhiều biện pháp là tốt nhất Tỷ lệ
người đã nhận được thơng tin về PCBD ở 2 huyện điểu tra cĩ khác nhạu
nhưng khơng nhiều, ở huyện Bắc Quang tỷ lệ người nhận được thơng tin cĩ
ít hơn so với huyện Đơng Anh
" Ý kiến để nghị của người dân: cần tăng cường hơn nữa cơng tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức về PCBD để người dân biết,
"_ Biện pháp tuyên truyền bằng tờ rơi, loa đài, võ tuyến và qua nhà trường là tốt nhất, Dùng Panõ, áp phích ở nơi cơng cộng cũng rất cĩ hiệu quả
n pháp tuyển truyền qua truyền hình vả truyền
4.1.2.7 Kết quả điều tra hệ thống tỗ chức hoạt động PCBD
4.1271 Cơ cấu, tổ chức cần bộ cơ sở:
Bang 4.15 Co chu t6 chit tai 11 xa cia huyện BẮc Quang và 4 xã của huyện Đơng Anh
" Huyện Bắc Quang dai diện cho vừng thấp của tỉnh Hà Giang, là vùng nĩng, lắm mưa nhiều, địa hình chia cắt bởi sơng, suối, trình độ dân trí khá hơn so với các huyện khác trong tỉnh, hẳu hết dân nĩi được tiếng phổ thơng, diện tích 1.611,26 km?; dân số: 105.112 người; số hộ: 21.434; Số xã: 33 xã
"_ Thành phần cán bộ chủ chốt trong 11 xã đã điều tra nghiên cứu, gồm cán bộ Chính quy: Y tế, Thú y, Y tá (hơn bản, nhân viên Thú y thơn
bản Trung bình một xã cĩ 50 cán bộ cơ sở, trong đỏ mỗi thơn bản đều cĩ cán
bộ Y tá và Thú y viên Với một xã miền núi cĩ đủ các thành phần cản bộ cơ
xã, Đồn
Trang 35sở như vậy là thuận lợi trong việc thực hiện chương trình, khĩ khăn nhất ở những xã miễn núi là địa bản rộng, số cán bộ cơ sở quá ít, trung bình một cán
bộ cơ sở phụ trách 205 hộ, chế độ phụ cấp hầu như khơng cĩ, nên rất khĩ
khăn, hạn chế đến hiệu quả
" Huyện Đơng Anh số cán bộ cơ sở nhiều hơn gấp gần 2 lần, nhận thức của
người dân và kinh phí hỗ try cho cán bộ cơ sở tốt hơn (50.000đ-80.000đ/tháng) nên việc triển khai các hoạt động PCBD đã đem lại hiệu quả rõ rệt 4.1272 Trình độ văn hố _Bảng 4.16, Kết quả điêu tra phân theo trình độ văn hố
Đơng Anh Bile Quang
“ảnh độ Lên thể SỐ người 118% Số người Ti | Mù chữ 15 1,3 a 0,8 > yaa 0 700 ~ 85 _ 54,8 _ _ Cap 3 215 “18,0, - 220 Cao đẳng + Đại học 22 1,8 07 Tổng cộng 1196 100 _ _ 700
Trong 1196 người được phỏng vấn tại 4 xã của huyện Đơng Anh và 566 người được điều tra tại 11 xã của huyện Bắc Quang, cho thấy đa số cĩ trình độ cấp 2 (58.5% và 54.8) Trình độ văn hố cấp 1 ở 2 huyện cũng tương đương
nhau (20,4% ở Đơng Anh va 21,7 ở Bắc Quang) Riêng trình độ văn hố cấp 3
và đại học, cao đẳng cĩ sự khác biệt rõ rệt ờ 2 huyện này Số người mủ chữ cĩ,
nhưng khơng nhiều ở cả 2 huyện điều tra, tuy nhiên trong nghiên cứu này tại 4 xã của huyện Đơng Anh lại cĩ 15 trường hợp chiếm 1,3%, gấp rưỡi số % mù chữ ở 11 xã của huyện Bắc Quang, Trình độ văn hố cĩ liên quan mot phan dén
nhận thức, kiến thức thực bành về bệnh dại và phịng chống bệnh dại
4.1.27.3 Kết quả điều tra nghề nghiệp
"Bảng 4.17 Kết quá điều tra phân thco nghề nghiện
| Nghệ nghiệp — | SỐngười — | TY lệ 4 Déag Anh mm Sốngười | Tri % | 992 82,9 409 i638 | 12 7T” L 26 [ghê nghiệp 20
Điều tra 1196 người tại huyện Đơng Anh và 566 người tại huyện Bắc Quang:
" Nơng đân chiếm tỷ lệ cao nhất (82,9% ở huyện Đơng Anh và 72,2% ở
huyện Bắc Quang), nghề nơng của 2 huyện tương đương nhau
Trang 36« Số cán bộ các ngành ở Đơng Anh là 158/1196 người chiếm 13,2% và cán bộ các ngành ở huyện Bắc Quang cĩ 42/566 người, chiếm 7,4%, íL hơn hẳn sơ
với huyện Đơng Anh
Tuy nhiên ở huyện Bắc Quang chủ thức về các hoạt động chuyê éu
là người dân
mơn cịn nhiều điều bất cập 4.1.2.8 Nội dung và kết quả biện pháp can thiệp
4.1.2.8.1 TỔ chức tập huấn cho cán bộ cơ sở:
4.1.2 8&2, Tổ chức tuyên truyền, giáo dục 4.1.2.8.3 TỔ chức xây dựng mạng lưới
ộc thiểu số nên nhận
8.4 TỔ chức điều tra đánh giá sau can thiệp (chỉ đối với cán bộ cơ sở)
41285 Té chức điều tra đánh giá hiệu quả sau 2 năm thực hiện NC
Băng 4.18 Nội dụng và kết quả các biện pháp can dhiệp
[ẤT Hình tức Nội dung Đối tượng và số Kết quá
dị triểnkhai người tham gia kiểm tra
1 |-Tậphuẩn |-6 biện pháp PCRD - Cán bộ cơ sở: 779 | Đạt 89%
|- Phổ biến tại | - Xử lý khi bị chĩ căn người Dat 69%
Ì cuộc hợp —— |- Biện pháp huy động cơng | - Người dan: 750
i đồng tham gia PCBD người
2 ¡ Tuyên truyền |- 6 biện pháp PCBD - Cộng đẳng Dat 72%
- Xử lý khi bị chĩ cần - Cán bộ cơ sở - Triệu chứng đại ở chĩ
:3 | Điều ratheo |~ Biện pháp, giám sát - 37 cán bộ từ Dat 93% phiéu in sin quân lý bệnh đại trung tương, XÃ,
- Nội dung, mức trách| thơn, bản đồn thể
nhiệm của các tổ chức, |- Phỏng van din
cá nhân vé PCBD | `
4 | Giám sát, - Xây dựng mạng lưới giám - Cán bộ chính 99% số xã, quản lý bệnh _| sát, quản lý, xử lý bệnh quyền, chuyên mơn, | thơn cĩ cán
~ Tuyên truyền đoản thể, người dân | bộ
5 | Đánh giá hiệu | - Số người tiêm phịng đại |- Cán bộ trong nhĩm | -Số tiêm
Trang 374.1.2.9 Đánh giá hiệu quả PCBD theo hướng XHH tại điểm Nghiên cứu
Sau 2 năm triển khai mơ hình PCBD theo hướng XHH tại 11 xã của huyện Bắc Quang (Ha Giang), 4 xã của huyện Dơng Anh (Hà Nội) Qua điều tra theo
phiếu in sẵn 1196 người lại huyện Đơng Anh, 566 người ở huyện Bắc Quang
và 379 cán bộ các cấp từ trung ương, tỉnh/thành phố, huyện, xã, thơn, bản, kết
quả ghỉ nhận được như san:
Bảng 4.19 Kết quả hoạt động PCBD theo mơ hình XHH tại 2 huyện nghiên cứu
St Ï Cơ quà/Nội dung, chức năng Trước mơ hình Cĩ mồ hinh XHH:
| _| tinh tối đa 100%) | dính tối đa 100% )
1 | Chink quya UBND huyén, xã
Truyền đạt Chỉ thị 92/TTg đến huyện | chưa cĩ 97% - Cơ văn bản chỉ đạo cáo ngành 3% 45%
| iêm vác xin cho chĩ, 5% 65%
Ì Duyệt kế hoạch, đầu tư kinh phí Khơng 10%
Tham gia cla UBND xã 5% 60%
oe Tham gia của cán bộ thơn, bản 30% 90%
Thay "
- Tham mưu cho Chính quyền ra văn | 5% 45%
: bản chỉ đạo chuyên mơn \ |
i ~ Lập kế hoạch hoạt động trình duyệt | 5% |45%
| |- Phối hợp với Y tế thực hiện các nội i 30% | 70% Ị dung chuyên mơn | - Tuyén truyền 110% | 65% | |- Thực hiện tiêm phịng đại cho chĩ - Ì15% } 45% 1 i - Cán bộ chuyên trách: - Cán bộ Thú y thơn, bản ¡ Mỗi huyện I người | Mỗi huyện 1 người | 35% thơn bản cĩ | 99% thơn bản cĩ a | Yiế \ |
\- Tham muu cho Chính quyền ra văn | 15% | 65%
|_ bản chỉ đạo chuyên mơn |
L- Lập kế hoạch hoạt động trình duyệt | 10% 65% ` Phối hợp với Thú y: giám sát, xử lý, | 20% 70%
Trang 384 Các Bộ, ngành | - Tuyên truyền, giáo dục 5% 20% i Ì |- xử lý vi phạm | 10% 25% ! - Cung cấp tài chính, | 506 15% | 20% 65% | pm [3% | - Thực hiện 6 nội dung về PCBD 25% 85% - Phát hiện ổ dịch dai và xử lý sớm ` | 35% 85% ~ Kinh phí | m vác xin dại cho người | 80% 95% | tiêm phịng dại ch 9 45% - Số người tiêm vác xin đại 80% 97% | Tỳ lệ tử vong/100.000 đân | 0,71 0,065 i quả kinh tế 20% 80% |
4.2 Hồn thiện mơ hình PCBĐ theo hướng XHH
Sau 2 năm triển khai hoại động PCBI theo hướng XHH tại 2 huyện Dơng,
Anh (Hà Nội) và Bắc Quang (Hà Giang), cùng với những kết qủa hoạt động, PCBD tại một số tỉnh trọng điểm cĩ bệnh đại phát triển cao trong 9 năm (1996-
2004), chủng tơi đưa ra một mơ hình PCBD theo hướng XHH chung cho Việt
Nam như sau: —=—— T1 [ CƠNG ĐƠNG Khống chế và thanh tốn bệnh dại TƯ XS ie _
“= VIE mãn THUY 4 Kế hoạch đầu ar Tai chính ' Van hod thongtin Í
+# Tư pháp, cơng an
s# Giáo dục
+# Hội năng dẫn
Tham mưu chợ chính |« + | tham mưuehohinh | | # Hội chữ thập đồ |
quyền và chỉ đạo quyền và chỉ đạo +# Thanh niên |
Trang 39Bang 4.20, Chức năng, nội dung hoạt động theo hướng Xã hội kố
Cơ quan/chức năng Ì TW ¡ Tĩnh | Huy [ Huyện | Xã ¡ Thơn/bản |
1 "Chính quy oo TY ma
be Chỉ thị, nghị định | pan hanh |Thựchiện |Thựchiện | Thựchiện | Thực hiện
Hướng dẫn | Hướng dẫn | Hướng dẫn | Hướng dẫn | Thực hiện Xâydựng |Thụehiện |Thựchiện | Thựchiện | Ì - Kế hoạch ch i Ị Ị 1 orl ae tale Eo yo | - lá Thú ÿ ị 1
{| -Tham mưu cho CQ Xâydựng |Thựchiện |Thựchin | Thye hign | Thyc hign |
' ~ Lập kế hoạch hoạt động | Hướng dấn | Hướng dẫn | Hướng dẫn | 1
} - Phối hợp với Y tế | \ :
+ Tiêm phịng dại cho ché i | ‘
~ Tuyên tanta, Ì \ !
3 | i
“Tham muu eho 00 Xaydymg |Thựchiện | Thựchiện | Thye higa | Thyc hién + 5, ng '
k Lập kế hoạch hoại động | Hướng dẫn | Hướng dẫn | Hướng dẫn ỳ '
{ | - Phối hợp với Thủ y Ị i |
| | -Tiêm phịg dại cho người Ị | Ị
- Tuyên tuyển truyền | I ] Ị
tBpár——poo Thế oe Lao hiin”
4 J GáeB@ ngành ˆ [Phối ˆ họp [Phối hyp | PROT hop | Thye hién |Thụchin | ~ Tuyên tuyỂn giáo dục | với ngành [với ngành | với ngành | i
-X#lýviphạm, ———_ | “uyên mơn | chuyên mơn | chuyên mơn I f
| - Cung cấp TC, cùng cắp để cùng cấp để | càng cấp đề | !
Í |- Cặng tác viên đưchiện |úwehiện ve hig | Ị Ị «Van dng quan chứng dung | nội đưng| nội dung | Ị Ị
| chuyên mơn | chuyên mơn | chuyên mơn | nn anne ae E————+—— | I | Người din | ~ Thực hiện 6 nội đùng về | Thực hiện ¡ Thực hiện | | PCRD i | { | Ị - Giám sát, xử lý ổ dịch | Ị Giám sác|Giám sát, {- Xử lý sớm vết thương | | xử lý { xử lý
| Ì Kinh phí: tiêm vác xin | i Tuchi ÌTựehi
| dai cho người và cho chĩ |_ I {
Chức năng và nội đung hoạt động của các tổ chức và cộng đồng: » Chính quyền các cấp:
- _ Ra được Nghị định, Chỉ thị, các văn bản chỉ đạo và hướng dẫn thực hiện
-_ UBND cấp tỉnh/thành phố chỉ đạo UBND cấp dưới và các ban, ngành hữu
quan td chute, thực hiện các nội dung về pháp luật và chuyên mơn
~_ Đuyệt kế hoạch, cấp kinh phí hoạt động ngắn, đải hạn của chương trình -_ Phê duyệt hệ thống tổ chức hoạt động từ Trung ương đến thơn, bản
Trang 40Doan thể các cấp:
“Trực tiếp tham gia các hoạt động về PCBD, thực những nội dung cĩ thể như
cộng tác viên
Vận động các tổ chức và nhần dân thực hiện các nội dung PCBD: hướng ứng các đợt phát động tiêm cho chĩ, mèo; nội dung thi đua gia đình văn hố
Ngành Tha y:
Tham mưu cho các cấp Chính quyền ra được: Nghị định, Chỉ thị, văn bán chi đạo chung cĩ liên quan đến pháp luật và chuyên mơn về PCBD nĩi
chung và đặc biệt phần nội dụng cĩ liên quan đến ngành Thú y
Xây dựng hệ thống Thú y Lừ Trung ương đến cơ sở: nhân lực, tài lực, chức năng nhiệm vụ ngành dọc về giám sát, quản lý, xử lý, nguồn truyền bệnh Phối hợp với ngành Y tế và các ngành cĩ liên quan tổ chức các hoạt động
chuyên mơn như: tập huấn, tuyên truyền, giám sát, quản lý và xử lý ơ dịch Tổ chức tiêm cho chĩ, mẻo thường xuyên và chiến dịch nhằm đạt được tỷ lệ
tiêm trên 85% số chĩ, mèo nuơi vả chất luợng tiêm phịng tốt
Ngành Y tế:
Tham mưu cho các cấp Chính quyền ra được: Nghị định, Chỉ thị, văn bản chỉ đạo chung cở liên quan đến pháp luật vả chuyên mơn theo ngành dọc
Xây dựng hệ thơng PCBD cho người từ Trung ương đến cơ sở: nhân lực, tài
lực, chỉ đạo về giám sát, quản lý, xứ lý người bị nhí
tiêu: giảm tử vong xuống thấp nhất, giảm tỷ lệ tiêm vắc xin
Phối hợp với ngành Thú y và các ngành cỏ liên quan tổ chức hoạt động, chuyên mơn: tập huắn, tuyên truyền, giám sát, quản lý và xử lý ả dịch vi rit dai, với mục Các Bộ, ngành:
Bộ KẾ hoạch Đâu tr và Bộ Tài chúnh:
Tham mưu cho Chính phủ phê duyệt các Dự án cấp nhà nước của Bộ Y tế
và Bộ NN&PTNT,
Giúp xây dựng kế hoạch và cung cấp kinh phí hoạt động theo hệ thống ngành đọc Đây là vấn đề rất quan trọng, nhất là xây dựng chế tài hoạt động
đảm bảo thực hiện được mục tiêu chuyên mơn, tiết kiệm nhưng lại khuyến khích được các đối tượng tham gia hoạt động
Vĩ dụ: kinh phí thực hiện Dự án; chế độ chỉ trả cho cán bộ tuyến xã/phường; thơn/bản; cộng tác viên; Chế độ trực ngồi giờ; Phương thức sử dụng nguồn