1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả của tư vấn chế độ ăn thích hợp cho bệnh nhân đái tháo đường týp 2

60 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 8,76 MB

Nội dung

1.Kết quả cho thấy lượng tiêu thụ lương thực thực phẩm trên bệnh nhằn đái háo đường tập 2 cao so với mắc tiêu thụ ở các nghiền cứu khác.. Ngày nay bệnh đái tháo đường đã trở nên phổ biến

Trang 1

BỘ Y TẾ

VIỆN DINH DƯỠNG

Reese aM

Tén dé tai:

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA CỦA TƯ VẤN CHẾ ĐỘ AN THÍCH HỢP CHO BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

TYP2 KHƠNG PHỤ THUỘC INSULIN

Mã số + KHCN 11 - 09

Cáp quản lý : Bộ Ý tế

Thời gian thực hiện : Tir thang 4/2000 - thang 8/2001

Chủ nhiệm để dài: Nguyễn Thanh Hà, BS khoa Dinh dưỡng điều trị

'Viện Dinh Dưỡng

Cơ quan thực hiện : Viện Dinh Dưỡng

Cơ quan phối hợp : Bệnh viện Quân đội TW 108

HÀ NỘI NĂM 2001

Trang 2

PHIẾU ĐĂNG KÝ VÃ GIÁO NỘP KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU KIICN Thuộc Chương tự lề tài: 40% pang Bat He Cứ quan chủ trì đ Địa chữ: DI Co quan quản lý đẻ tài Địa chỉ: pt: _ - _ -

ởng-chỉ phí thực chỉ x IOOOM boae usp 1Ÿ Trong đĩ: - Từ ngân sách Nhà nước x 1000 hoặc usb

- Kinh phí của Bộ/1ĩnh x 10004 hoặc usp

Thai gÌan nghiên cứu: tháng

Thời gian bắt đấm: #4 ¡ 4 jmue

|| mới gian kếtthúc: # 7 # pwd

TH Oe Nop gaps Bed fies Vay RYE

oe `” Wg Hla he Mic Aye

_] Số chứng whan dang ky KONC KHOA AG Ngày đăng k

(0 này do TICNGG ghi)

Bao mat: A Pid bith ing at B Phổ biên hạn chế © Khơng phể hiến

rung tâm TE

Trang 3

DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIÁ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

"Tiến sỹ sinh hố

Hoc ham, hoe vị Chitc danh tham gia |

Ho và lên chuyên mơn Ca quan i để tài

Trang 5

CAC CHU VIET TAT TRONG BE TAI »” a DTD BF BMI cED HA VitA Fe; Zn TCYTTG WHO NCHS RDA HDL-C LDL-C HbAIC GH VB VM VBIVM Protein Lipit Gluxit Đái tháo đường Béo phì

Body Mass Index

chronic energy deficicency

Huyết áp

Vitamin A Sat; Kém

'Tổ chức Y tế thể giới

World Heaith Organisation

National Center for Health Statistics

Recommended Daily Allowance

High density lipoprotein- cholesterol Low density lipoprotein- cholesterol Hemoglobin gan trực tiếp voi glucose Glycated Hemoglobin

Vong bung Vịng mỏng

Trang 6

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ CỦA TƯ VẤN CHẾ ĐỘ ĂN THÍCH

HOP CHO BỆNH NHAN DAI THAO DUONG (TYPE 2),

KHONG PHU THUOC INSULIN

Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Thị Lâm, Hồng Thế Yết, Nguyễn Lương Hạnh, Nguyễn Đình Khái, Nguyễn Thị Hà Viện Dinh Dưỡng và Bệnh Viện QÐ 108

Tĩm Tắt

Các tác giả để tiển hành nghiên cứu chế dộ ăn thích hợp cho bệnh nhán đái tháo đường tập 2 §o sánh đặc điểm cơ câu thành phân khẩu phán ăn vào trước và sau nghiên cửa, thĩi quan

tiêu thụ thực phẩm, và một số đặc điểm làm sàng cận lâm sẽng của IƯ0 bệnh nhân được

chẩn đốn là đái tháo đường tập 2 ket quel thu dược nie sau

1.Kết quả cho thấy lượng tiêu thụ lương thực thực phẩm trên bệnh nhằn đái (háo

đường tập 2 cao so với mắc tiêu thụ ở các nghiền cứu khác Đặc điển nối bật là lượng thịt tiêu thụ nhiều cau gấp 2 lẫn so với điêu ra ở cộng đẳng Quả chín và dường mật cũng riêu thự cao han so với nghiệu củu khác (175.46 gingây và 9.29 gingày)

thay đổi áp dụng khẩu phần can thiệp và giáo dục tư vấn định đưỡng đã làm thay đổi

thơi quen ấn uống và sử đụng thực phẩm hàng ngày

2 Các chỉ số nhân trúc trước và sau khi can thiệp đêu cho thấy cản nắng voug bung

vịng mơng, giản cĩ ý nghĩa thống ke (p< 0.05).fuy nhiền tỷ số 1 BÙM chưa cĩ 9 nghĩa thống

kẻ

3 Trong nghiên cứ của clng tối cho tháy tỷ lệ bệnh nhắn (ĐTĐ tập 2) cĩ BMI trung bình chiẩm tỷ lệ lớn nhảt 6Ư% mong khi đĩ số người béo phi chỉ cĩ 30% và gáy 10% Sau can thiệp tỷ lệ báo béo phủ giảm xuống cịn 14%, tỷ lệ BMI trung binh là 82%

4, Sou can thiệp đã làm thay đối mội số chỉ số sinh hố như dưỡng niệu, đường mau, HĐAIC, cĩ § nghĩa thơng kẻ một số chỉ số lipù cũng thay đổi nhưng clua cĩ ý nghĩữ thống

ke

Summary

‘The authors have studied preferable diets for 100 patients with type 2 diabetic meilitus, aged range from 40 to 74 After comparing the patients” diets before and afier the study, the babit

af food consuming, and some notable symptoms, the results are as below:

1 Food consumption in patients with type 2 diabetic mellitus was: double higher to compare with the data from community frvits, sugar, honey were inlake higher the data from other studies( 175,d6g/day &9,20p/day) Applying the typ 2 diabetic mellitus die! and nutriion education were improve food habil and food fiequence consumption everyday

‘The physical examination before and after intervention shows that: weight, measured waist end hip circumference were significantly reduced (p<0,05).But the wais\/hip

circumference: was no significan difference

3 The data from our study shows that: The patients with typ 2 diabetic mellitus have BMI (Body Mass Index), at normal renge was 60%, overweight 30% and chronic energy Uificiency 10%, Afier the intervention, the percentage of overweight was reduced 0 14% and at the normal range was 82%,

4 Plasma glucose, HbAIC, urinary glucose showed significantly changed ( p< 0, However serum total cholesterol, Triglycerides HDL-C was not show significaltly changes (p >0,005),

e

Trang 7

I , ĐẶTVẤNĐỂ

ai su lang

Đái tháo đường là bệnh rối loạn chuyển hố mạn tính, ngọi

đường máu cịn kèm theo rối loạn chuyển hố lipit, proui, gluxit Các rối loạn

chuyển hố kéo đài sẽ din tới các biến chứng mãn tính, đặc biệt là biến

chứng mạch máu, bệnh cẩn được chấn đốn và điều trị sớm, đúng đắn để

ngăn ngừa các biến chứng, Tuy nhiên bệnh thường được chẩn đốn muộn, đặc

biệt là týp 2 (DTD) thường khơng cĩ biểu hiện lâm sàng rẩm rộ, bệnh phát

triển dần trong nhiều năm với thời gian tiểm ẩn đài khi đường huyết chỉ tăng

vừa phải Trong hic TD) typ 2 chiếm đến 90% các trường hợp ĐTĐ

Ngày nay bệnh đái tháo đường đã trở nên phổ biến, tỷ lệ người dan

mắc bệnh ngày một cao, cũng cĩ thể xem đây là một bệnh mang tính chất xã

hội rõ rệt, ảnh bưởng lớn đến sức khoẻ con người, và kinh tế cộng đồng Bệnh

gia tăng ở cả những nước cơng nghiệp tiên tiến cũng như những nước đang

phát triển cĩ đời sống thấp kém Bệnh ĐTĐ thực sự là một vấn để sức khỏe quan trọng vì cĩ ảnh hưởng đến đời sống bệnh nhân về nhiều mặt gây nhiều

biến chứng nguy hiểm và dẫn đến tàn phế hoặc tử vong

Tình hình mắc bệnh trên thế giới

Theo TCYTTG cho biét-trén thé gidi năm 1985, mới cĩ khoảng trên 30

triệu người rắc bệnh thì năn 1994 số người mắc bệnh là 110.4 triệu người

Năm 1991 ở tại các nước châu Âu tỷ lệ rnắc bệnh chung là 2,6%, ở Mỹ là 5- 7% Theo thơng báo của Viện đái tháo đường quốc tế biện nay cĩ khoảng

hơn 239,3 triệu người mắc Tại Mỹ năm 1993 cĩ 7,8 triệu người mắc ĐTĐ,

tang gấp 5 lần so với năm 1958 và tăng dan theo độ tuổi (5)

Tại khu vực châu Á tỷ lệ mắc bệnh là 3,58%, đối với Thái Lan là 4,27%, Malaysia là 3,01%, Nam Triểu Tiên 2,08%, Hỏng Kơng 3% Dang lưu ý ở Singapore năm 1975 tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ là 1,9% đến năm 1984 là 4,7% và đến 1992 là 8,6% và năm 1998 lên tới 9% và tỷ lệ mắc này càng tăng ở người lớn (>16 tuổi) Tại Hồng Kơng năm 1996 tỷ lệ đã lên tới 11%, Indonesia I 17% Trong các thể bệnh ĐTP thì ĐTĐ týp 2 chiếm tới 80-90%

Gan đây TCYTTG đã phải lên tiếng báo động lo ngại về bệnh ĐTĐ Ở các

Trang 8

nước phát triển, kinh phí giành riêng cho nghiên cứu giải quyết bệnh này

chiếm tới 5-10% ngân sách Y tế (24)

Trong nhiều năm người ta đã biết rằng béo phì cĩ liên quan với kháng

insulin mau, DTD, tang lipid máu, và vữa xơ động mạch sớm, dẫn đến tăng tý

lệ mắc bệnh và tử vong do bệnh động mạch vành, đột qụy và bệnh mạch máu

ngoại biên

Những khuyến cáo gần đây (5/1994) của Hội Đái tháo đường Mỹ đưa ra mục tiêu chung của liệu pháp dinh dưỡng là giúp cho người bệnh ĐTĐ đạt

tới và duy trì sự chuyển hĩa bình thường, làm giảm các nguy cơ của các biến chứng cấp tính và lâu đài của ĐTĐ, cải thiện tinh rạng sức khỏe chung qua

thực biện chế độ định đưỡng tốt (27)

Theo khuyến cáo của hội ĐTĐ Hoa Kỳ năm 1994 (23) chế độ dinh

dưỡng cho ĐTĐ cụ thể như sau:

- _ Năng lượng do gluơjd cung cấp =55-60% tổng năng lượng

- Nang lượng do Protein = 12-20% tổng năng lượng Trung bình nên cho

15% tổng năng lượng

-_ Nang lượng do Lipid khơng vượt qúa 30% tổng năng lượng, trung bình

nên 25%, acid béo no (bơ, mỡ) chỉ dưới 10% tổng năng lượng Cholcstcrol khơng nên vượt qúa 200mg/ngày

Chất xơ khoảng 40 gam/ ngày

- _ Vitamin- Khống - nguyên tố vi lượng đủ theo yêu cầu

+ Theo tác giả Brinony Thomas (29) khẩu phần ăn cho bệnh nhân ĐTĐ nên như §âu:

Giucjd: 50-55% năng lượng

- Sucrose hoac Fructose < 25g/ngiy

- Chat xo < 30g/ ngày

- Chat béo 30-35% nang luong, trong đĩ: + Acid béo no <10% 4

+ Acid béo khơng no 1 nối đơi: 10-15%

+ Ácid béo khơng no nhiều nối đơi < 10%

- Protein: 15 - 20% nang luong

Trang 9

Các khuyến cáo thức ăn cho bệnh nhân đái tháo đường vẫn trở nên gây

nhiều tranh cãi trong suốt nhiều năm qua Những người bị bệnh đái tháo

đường cần cĩ sự hiểu biết về về chế độ ăn kiêng để cĩ một trọng lượng cơ thể

hop lý đồng thời giảm nơng độ đường Hpiđ trong máu và các biến chứng của

bệnh đái tháo đường Các phương pháp thường xuyên giáo dục đỉnh đưỡng ở

Malaysia, đặc biệt là ở những phịng khám bệnh nhân ngọai trú đái tháo

đường là vừa độc lập vừa cĩ sự chỉ đạo hướng dẫn của các chuyên gia dinh

dưỡng Tuy nhiên, các chuyên gia dinh dưỡng này lại hầu hết làm việc tại các

bệnh viện lớn ở thành phố Vì vậy, những bệnh nhân ĐTĐ ở nơng thơn khơng được tiếp cận những chương trình giáo dục đỉnh dưỡng bay những lời khuyên

của chuyên gia đỉnh đưỡng

Những lời khuyên đỉnh dưỡng là một qúa trình nhằm để giúp đỡ các bệnh nhân :ăng cường và giữ gìn thĩi quen ăn uống tốt Mặc dù mỗi bệnh nhân đái tháo đường đều cĩ một tính cách và lối sống khác nhau nhưng những lời khuyên cĩ thể giúp cho họ xem xét lại để thấy sự tác động và ảnh hưởng của

chúng Những nghiên cứu gần đây cố gắng đánh giá rằng liệu những lời khuyên cho các nhĩm bệnh nhân đái tháo đường ở cộng đồng cĩ giúp được họ thay đổi thĩi quen ăn uống và sử dụng thức ăn hằng ngày để đạt được trọng

lượng và nồng độ đường ở mức cho phép tong máu hay khơng "Tình hình mắc bệnh trong nước

Tại Việt Nam, cho tới 1990, các nghiền cứu vẻ đái tháo đường đều mới

tập trung vào tổng kết số bệnh nhân vào viện tại một số bệnh viện lớn Theo

bdo cáo của Lê Huy Liệu và CS trong năm 1994 (24) cho thấy ở khoa Nội "Tiết (bệnh viện Bạch Mai) cho thấy như sau: số bệnh nhân nhập viện trong 5

năm (1984-1088) là 467 người trong đồ týp 1 là 281 (60,2%), týp 2 là 186 (39,890) Số bệnh nhân nhập viện tăng lên hàng năm rõ rệt trong 5 năm gần

đây (1990-1994) là 1215 người (tăng 26,2%) trong đĩ týp 1 là 644 người

(53,2%), và týp 2 là 569 người (46,8%) ‘

Những điều tra tại một số thành phố lớn ở nước ta cho thấy tỷ lệ ĐTĐ

như sau: Năm 1990, khoa Nội Tiết bệnh viện Bạch Mai điều tra gần 5.000 người đân Hà Nội cho thấy tỷ lệ mắc bénh DTD là 1,1% (chung cho nội thành

và ngoại thành), riêng nội thành tỷ lệ mắc là 1.44%(5).(22) Điều tra tại Hà Nội năm 1991, tại thành phố Hồ Chí Minh (1993) và Huế (1994) cho thấy tỷ

Trang 10

khoa Dinh dưỡng Điều Trị - Viện Dinh đưỡng điều tra tại phường Giáp Bái-

Hà Nội cho thấy tỷ lệ ĐTĐ là 3% (ở lứa tuổi 45-74) Cuộc điều tra này cũng cho thấy BMI ở người ĐTĐ cao hơn một cách cĩ ý nghĩa thống kê so với dan

cư ở cùng nơi điêu tra (BMI =24,38 ở người ĐTP và là 19,45 ở người bình thường(15) Tại Hà Nội năm 1990: 1,44%, năm1!999: 32 nội thành,]% ở ngoại thành, Huế năm 1992: 0,96% (Trần hitu Dang & cs), Thanh phé Hd

Chí Minh năm 1992: 2,52% (Mai thế Trạch & cs)(17)

Tơ Văn Hải & cs (2000) điển tra tỷ lệ mắc đái tháo đường tại 20

phường thuộc huyện Gia Lâm, Sĩc Sơn, và quận Đống Đa- Hà Nội cho thấy tỷ lệ mắc là: (1.63%, 2.98%, 6.61%)(21)

Tai Việt Nam việc áp dựng, và thực hiện chế độ ăn cho bệnh ĐTĐ chưa

được quan tâm nhiều Cĩ nhiều chế độ ăn đã được áp dụng, nhưng chưa cĩ

đánh giá cụ thể để áp dụng rộng rãi (7)(8)(9)

Theo Nguyễn Văn Xang và Phan Thị Kim (1993), chế độ ăn cho bệnh nhân ĐT nên như sau:

- Dam bio di nang lượng để giữa cân nặng bình thường, Đối với

người béo cẩn giảm bớt năng lượng

-_ Người lao động nhẹ: 30kcal/ks, lao động trung bình cần 35 kcal/kg,

lao động nặng cần 40 kcal/ks

- Ty lé năng lượng giữa: Protid :Glucid: Lipid = 15:50:35%

- Bam bdo luong protein nhiều hơn ở người mức bình thường

-_ Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng bằng sử đụng lipid, trung bình là

35% Tuy nhiên cẩn dùng các loại acid béo khơng bão hịa nhiều

hơn acid béo bão hịa Cần hạn chế cholesterol ở mức thấp nhất

- Nên dùng thức án giầu ăn xơ Thức ăn giầu chất xơ cĩ tác dụng

giam, tang glucose, cholesterol, tryglyceride sau ba an ở bệnh nhân

DTD béo thuộc typ 2

- Dd vitamin dac bigt là vitamin nhĩm B để ngăn ngừa tạo thành thể

cetonic

4 Việc thiết lập các bữa an để ngon miệng, đầy đủ chất đình dưỡng lại phịng

chống được bệnh tật là một vấn đề mới tại các nước đang phát triển Tại

Việt Nam, cần phải cĩ nhu cầu đỉnh dưỡng bợp lý riêng cho việc phịng từng bệnh rối loạn chuyển hố mãn tính khơng lây ở thế kỷ 21 này Do vậy

chúng tơi tiến hành nghiên cứu để tài này nhằm đưa ra những lời khuyên,

Trang 11

1I MỤC TIÊU CỦA ĐỂ TÀI

1 Mục tiêu tổng quát

Đánh giá hiệu quá của tư vấn chế độ ăn thích hợp cho bệnh nhân đái tháo

đường týp 2 nhằm thay đổi tập quán ăn uống, kiểm sối cân nặng và tình

trạng đái tháo đường

2 Mục tiêu cụ thể:

" Đánh giá sự thay đổi cân nặng, chỉ số khối cơ thể (BMD của bệnh

nhân đái tháo đường týp 2 sau thời gian được tư vấn chế độ ăn

= Dénh giá sự thay đổi một số chỉ tiêu sinh hĩa của bệnh nhân ĐTĐ týp 2 được tư vấn chế độ ăn

"_ Đánh giá hiệu quả thay đổi khẩu phần ăn trước và sau tư vấn

HIE NỘI DƯNG NGHIÊN CỨU

1 Đối tượng nghiên cứu:

-_ Bệnh nhãn đái tháo đường týp 2 (khơng phụ thuộc ínsulin) khơna trong giai đoạn cấp

-_ Độ tuổi 40-74 tuổi

- Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân đái tháo đường typ 2 theo TCYTTG cĩ

glucose huyết bất kỳ (>140mg/đl hoặc ?.?mmol/L)

-_ Khơng trong giai đoạn cấp: Hĩn mê tăng áp lực thẩm thấu, hơn mê nhiễm

toan aceton và toan lactic, khơng trong đoạn phẫu thuật hay trong giai

đoạn nhiễm trùng cấp tính

2 Phương pháp nghiên cứu: Thử nghiệm can thiệp bằng tư vấn chế độ ăn

2.1 Mẫu và phương pháp chọn mẫu

Trang 12

Z§: Phân vị chuẩn hĩa ứng với độ mạnh của nghiên cứu

1- B:90% <> B=0,1thìZB= 128

ơ: Độ lệch chuẩn của sự khác nhau của 2 số trung bình trước và sau

can thiệp của một nghiên cứu tham khảo

¡+ Sự khác nhau của 2 số trung bình trước và sau can thiệp của Ï

nghiên cứu tham khảo

Su thay đổi vẻ Giycated Hemoglobin :(otal HbAƒ) trước và sau can

thiệp là 0,3 -(0,4 % Từ đĩ áp đụng vào cơng thức trên và thêm 20% số người

bỏ cuộc khơng tham gia đủ đến lúc kết thúc can thiệp Cỡ mẫu cân cho đánh

giá hiệu quả của tư vấn chế độ ăn đái đường là 50 bệnh nhân Để đạt độ tìn cậy chúng tơi gấp đơi cỡ mẫu, vậy cỡ mẫu nghiên cứu là 100 đối tượng

3.2 Phương pháp lấy mẫu: Phương pháp tiến cứu, ngẫu nhiên theo 2 chỉ số lớp tuổi và đường máu

Nghiên cứu trên 100 bệnh nhân - Được tư vấn chế độ ăn cho bệnh nhân

đái tháo đường dựa vào tình trạng đỉnh dưỡng và các xét nghiệm kiểm tra ban

đầu

3.3 Các bước tiến hành:

2.3.1 Để xây dựng khẩn phần nghiên cứu áp dụng cho bệnh nhân chúng tơi

tiến hành:

s# Dựa vào khẩu phần ăn thực tế của nhân dân ta-hiện nay: khẩu phần của

nơng dân về 3 chất sinh nhiệt lượng: P-L:G=12:15:73, với người dân thành

phố thì tỷ lệ năng lượng đo protein cung cấp đã vượt qúa nhu cầu để nghị và nhu câu chất bếo ở ngưỡng giới hạn (P:L:G=15:19: 66) Vùng núi phía

Bắc thì tỷ lệ 3 chất sinh nhiệt là P:L+G =11,8:11,9:76,3

$* Dựa vào khẩu phần ăn bỏi ghí bệnh nhán ĐTĐ ở bệnh viện Bạch Mai để

đánh giá khẩu phần sử dụng theo thĩi quen, tập quán Plow Luc 1

$& Điều tra hỏi ghỉ khẩu phần ăn của bệnh nhân đái,tháo đường nằm viện

trong 1 tuần, xây đựng thực đơn theo nhu cầu, và bệnh lý hiện tại, từ đĩ lập thực đơn nghién cu (Pas Lue 2)

% Để phù hợp với bữa ăn truyền thống của dân tộc và đặc điểm kinh tế xã

hội Việt Nam chúng tơi để nghị một tỷ lệ phân bố năng lượng do các chất dam ( protid): 15-20%; chai béo (lipid) 18-25%; bot dutmg (glucid) 60-

62%

Tỷ lệ này cĩ thể thay đổi cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội và

Trang 13

2,3.2 Xây dựng và hướng dẫn chế độ ãn cho bệnh nhân ĐT ở nhĩm can +

thiệp với các nguyên tắc như sau:

« _ Dựa vào cân nặng nên cĩ hiện tại của bệnh nhân

Duy oi trong tượng cơ thể ở mức cần và da Chiêà cao- 150 Cân nạng lý tưởng = Chiều cao (cm) ~ 100 N Với: N = 4nếu là nữ NĐ =2 nếu là nam

Nếu cân nặng vượt quá 10% số cân nặng lý tưởng tíc là đã quá béo

Việc điều trị bệnh lúc này cần phải đưa cân nặng vẻ mức lý tưởng, hớt đi

vài cân trọng lượng thừa sẽ đưa đến sự cân bảng đường máu

Đường máu và các chỉ tiêu sinh hố hiện tại

© Chia các bữa an hợp lý và bữa ăn phụ để đảm bảo về nhu cẩu định dưỡng

© Cung cấp đủ nhu cầu dinh đưỡng với các thức ăn cĩ chọn lọc Phân chia tỷ lệ các chất sinh nhiệt như sau:

-_ Gluxit= 60-62% tổng nang lượng

- Protein = 20% téng năng lượng

- Lipid = 18-20%, acid béo no chỉ du6i 10% tổng năng lượng, cholesterol khơng nên vượt qúa 250mg/ ngày

-_ Chất xơ khoảng 40g/ ngày

- _ Vitamin, chất khống, nguyên tố vi lượng đủ theo nhu cầu để nghị

= _ Các thực đơn tham khảo (phụ lục 2)

= Can ct vao tập quán än uống của người Việt Nam và thành phần

hố học của các loại thực phẩm, chúng tơi thiết lập.6 bảng thực

phẩm thay đổi, đồng thời tính số lượng thực phẩm tương đương trong mỗi nhĩm để tiện thay thế trong việc lập thực đơn.phụ lục 3)

“_ Bảng thành phẩn thức ăn rương đương (phụ lục 4) giữa các thức ăn

tương đương cùng nhĩm, mục đích làm thay đổi mĩn 4n trong thực

đơn hàng ngày tránh sự nhàm chấn ]à nguyên nhân làm bệnh nhân

Trang 14

vitamin, chất xơ), >10% glucid/100g thực phẩm, > 20% glucid/100g

thực phẩm

Thực đơn cụ thể (phụ lục 2) theo nguyên tắc như sau:

* Thực đơn số 1 cân 1500 Kcal

~ Protein =75 g (20% tổng năng lượng)

- Lipid = 33 g (20% tổng năng lượng)

- Glucid = 225 g (60% tổng năng lượng)

* Thực đơn số 2 cân 1600 Kcal

~ Protein = 8Ư g (20% tổng năng lượng)

- Lipid = 35 g 20% tổng năng lượng ) - Glucid = 240 g (60% tổng năng lượng)

* Thực đơn số 3 cần 1800 Kcal

- Protid.= 90e (20% tổng năng lượng) - Lipid = 36 g (18% tổng năng lượng) - Giucid = 279 g (62% tổng năng lượng)

* Thực đơn số 1 cần 2000Kcal _

- Protid = 100 g (20% tổng năng lượng)

- Lipid = 40 g (18% tổng năng lượng)

- Glucid = 310 g (62% tổng nâng lượng)

* Phân chia bữa ăn trong ngày cho bệnh nhân ĐTĐ-

- Ăn sáng 20% năng lượng

- Ăn trưa 30%

- Ăn chiều 30%

- Ăn tối 20%

2.4 Tư vấn chế độ ấn như trên cho bệnh nhân ĐTĐ ở nhĩm nghiên cứa trong thời gian 6 tháng với các nội dung như : Định nghĩa, triệu chứng

và biến chứng của bệnh ĐTĐ, mối liền quan giữa béo phì va DTD, vai

trị của chế độ ăn cĩ nhiều xơ, chất béo, cholesterol và luyện tập thể lực

trong bénh DTD

Các chỉ tiêu đánh giá trong nghiên cứu

Các chỉ tiêu được đánh giá trước và sau 6 tháng can thiệp bằng tư vấn chế

độ an ĐTĐ chơ đối tượng Giám sát các triệu chứng lâm sàng và cận lâm

Trang 15

Các triệu chứng lâm sàng: - Huyết áp: Đo bằng huyết áp kế thuỷ ngân, chẩn đốn tăng huyết áp khi huyết áp > 140/90 mmHg Điều tra khẩu phân ăn theo phương pháp phỏng vấn 24 giờ trong 3 ngày liên tục

Điều tra tân xuất sử dụng các loại thực phẩm, thĩi quen ãn uống sinh hoạt cĩ liên quan đến nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường bằng phương pháp

phịng vấn đối tượng với phiếu hỏi ghỉ cĩ các câu hỏi chuẩn bị sắn (phụ

lục 3)

Nhân trắc học: Căn nặng, chiều cao, vịng bụng vịng mơng

Đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo chỉ số khối cơ thể BMI, với cách phân loại như sau:

Cân nặng (kg)

BMI =-

Chiều cao (my

Gay: BMI < 20,1 6 nam va <18, 7d nit Bình thường: BMI = 20,5 -24,9

Béo phì BMI >25 ở nam và >23,8 ở nữ

(Theo khuyến cáo của Hiệp hội ĐTĐ Châu A (10) (11) «_ Các xết nghiệm cận lâm sàng

Xác định tăng đường huyết qua định lượng glucose huyết tương dựa vào tiêu chuẩn của TCYTTG (1998) vào thời điểm nhập viện > 1,1 Tnmol/ hoặc lúc đĩi > 7 mmol/1 hoặc 2 giờ sau khi làm nghiệmi pháp dung nạp đường > 11,1mmoll (3) (4) (6)

Trước đây người ta thường dựa vào đường máu để đánh giá sự én định của bệnh nhân ĐTĐ, nhưng xét nghiệm này chỉ phân ánh nồng độ đường

máu người bệnh trong một khoảng thời gian rất ngắn vào lúc lấy máu Để

khắc phục nhược điểm này, trong những năm gần đây người ta đã sử dụng

2 phương pháp đĩ là định lượng fuetosamin va HbAlc huyết tương

Trong hổng cầu cĩ nhiều loại hemoglobin HbA, HbAo, HbH,, HbA,,

HbA, HbA, những chỉ cĩ HbAIc là cĩ khả năng gắn trực tiếp với Glucose, nên cịn gợi là glucoHemoglobin (GH) Lợi dụng tính chất này

người ta chẩn đốn ĐTĐ trong việc theo dõi va diéu tị vì GH cĩ thay đổi

nồng độ máu thay đổi rất chạm, GH là glucose nội tế bào nên khơng thay

Trang 16

với tơn tại của hồng cầu khoảng 120 ngày HbA1c huyết tương phản ánh

đường máu trung bình của bệnh nhân trong thời gian 1-3 tháng trước thời

điểm xét nghiệm và chỉ phụ thuộc vào đường máu Do vậy, HbÁIc là một chỉ điểm lý tưởng giúp thầy thuốc theo đối và đánh giá điều trị bệnh ĐTĐ

(19)20)

Lipid máu: Triglycerit (phương pháp GPO-PAP), cholesterol (phương pháp

CHOD-PAP method), HDL, LDL (Phương pháp PAP method khử tạp)

Glycated Hemoglobin (HbA L): tính theo tỷ lệ phần trăm Sử dựng méy IMX system, theo tiêu chuẩn Hoa Kỳ Đường máu (phương pháp GOD-PAP glucose oxidasa)

Trang 17

IV KET QUA VA NHẬN XÉT

Bằng 1 Đặc điểm các đối tượng được nghiên cứu (tuổi & giới, bệnh tái) Í Nhĩm tuổi Nam(81) Nư119) Tổng số N % N % | i 30-39 2 2 9 9 2 40-49 8 18 34 3 1 1530-59 19 19 4 4 23 60-69 21 21 6 6 27 270 31 31 6 6 37 | Tổng cơng 81 81% 19 19% 100%

Trang 18

Bằng 4 Mức tiêu thụ lương thực thực phẩm (Khối lượng bình quân|gaminguoilngay)

¡ Tên nhĩm lương | BN DTD tai 108 BN DTD

thực -thực phẩm | Trước can thiệp | Sau can thiệp n=100 N=100 Gao 336,94102,7 | 235,84 19.5 Luượng thực khác 232+319 52,5 +28,7 Khoai củ 408124512 | 525‡531 | Đậu đỗ OAT 0,82 20,8 +16.0 Đậu phụ 66.62+53.11 | 4258+1976 Vững lạc 8441979 | 158£224 Dầu mỡ 1242+1230 | 795+22 | Thịt các loại Ï 18038+ 11300 | _92,5+ 16,0 | Cá các loại 52.96 + 35.14 175 +14 Tom cua héi-sdn 15,51+2352 | 1254125 | Trứng 13,15 +41,09 6,65 + 6,7 Rau các loại 290,44 + 93.15 274,12 £5 Nước chấm 11,23+11,69 | 100+33 Qua chin 175,464 105,28 | 139,24 48.2 Đường mật | 9,29 £27.74 42472 |

Nhận xét: Kết quả cho thấy lượng tiêu diy lượng thực thực phẩm cao Đặc điểm nổi bật là lượng thịt tiêu thụ nhiều cao gấp 2 lần so voi diéu wa 6 cộng

đơng(14) Trong khi đĩ cá, tơm, cua cũng ở mức 64 g/ngày Đặc biết quả chín và đường mật cũng tiêu thụ cao bơn so với nghiên cứu khác (175,46 g/ngày á: 9,20g/ngày) Sau can thiệp khẩu phần ăn đã được cân đối hơn về các chất đạm

như thịt , rau và quả các loại, nhất là các loại đậu đỗ trong khẩu phân Tuy cá

và các loại hải sản thấp so với trước vì cịn phụ thuộc vào giá tiển 10.000đồng

¿ trong ngày

Trang 19

Bang 5 Giá trị dinh dưỡng của khẩu phân (Bình quân/đớn v[người #ngày)

Các chất dnhdưỡn j BNĐTĐtạil08 | BNĐTPtại108

Trang 20

Bảng 6 Đặc điểm cân đối của khẩu phần (Tính theo TR/ngườUngày)

[TT | Đặc điểm cân đối các chất | Khẩuphản | Khẩu phản

định dưỡng của khẩu phản "Thực tế áp dụng

j Trước can thiệp | Saư can thiệp

1 | Tổng số năng lượng 1984 1890

2 | Calo Protein/calo chung (%) 178 192

3 Calo Lipid/calo chung (%) 225 232

4 _—_ | Calo Glucid/ealo chung (%) 39,4 615 ' 3 Protein DV/protein TS (4) 50,0 : 35 6 | Lipid TVAipid TS (%) 23,5 26,5 7 | Ca 0.8 0,8 8} Vitamin B1/1000 Kealo 0,6 0,6

Nhận xé bdng 5&6: Năng lượng khẩu phân đạt 1984 Kcal gần bằng năng

lượng so với nhu cầu để nghị, nhưng tỷ lệ các chất sinh nhiệt thì khơng hợp lý

như thực phẩm nguồn gốc động vật nhiều hơn đặc biệt là thịt so với mức tiêu

thụ thực phẩm nguồn gốc thực vật do đĩ lượng đạm protein trong khẩu phần là cao (86,5 g/ngày) Tỷ lệ

TA

cĩ chứa nhiều chất khống như tơm, cua, cá đều đạt x4p xi so với mức khu

chất sinh nhiệt của khẩu phần P: L: G = 17,8:

59,4 Trong khí đĩ mức khuyến nghị ở người khơng mắc bệnh ĐTĐ là P: L¿G = 12: 18: 70 Và đối với người cĩ biểu hiện tăng đường huyết thì tỷ lệ

là 10-20: 25-30: 60- 65

Các khống chất Ca, P, Fe và vitarnin từ nguồn rau quả và các loại thực phẩm

nghị Tuy nhiên, điểu đáng nĩi là bệnh nhân đều cĩ khẩu phần ăn chưa cân

đối và hợp lý giữa mức sử dụng các loại thực phẩm nguồn gốc động vật và

thực vật

Trang 21

Bảng 7 Tân xuất tiêu thụ lương thực thực phẩm Loại thức ăn sử dụng Ngày (%) | Tuần (%) | Tháng (%) | J Thức ãn cĩ hàm lượng GiucidJ-5g% ] 856 | 44 wo | | (hàng ngày) Trước can thiệp | ' T

Thức ân cĩ hàm luong Glucid 1-5¢% 97,3 27 ị 0 ;

| Găng ngày) Sau can thiệp | ;

: : | i ——]

| Thức ăn cĩ hầm lượng Giucid 6-]9g% Ì — 62.7 20,6 16,7

(3-4 lần/“nẩn) Trước can thiệp ị

]

| Thức äp cĩ hầm lượng Giudd 6-19g% | 850 | 100 | $0 |

{3-4 lân đuần) Sau can thiệp ị Ị

Thức ăn cĩ bàm lượng Glucid >20g% 85,2 pa | 25 | Thức ăn hạn chế 1-2 nftudn, saa ; |

Í can t ; i Ị

————— Ì Thúc an cĩ hàm lượng Giucid >209% 60A | 188 | 208

(Thức ăn hạn chế 1-2 lần / tuần, sau 1 |

| can thiệp ) ị { |

Nhân xét; Tỷ lệ bệnh nhân sử dung thie an han che’ Glucid trước và sau can thiệp là ( gluxit hàng ngày>20g là 85,6% lên 97,3%, và thức ăn giới hạn

Glucid sit dung hang ngày là 62,7% lên 85% Đặc biệt tần suất sử dụng thức

ăn bạn chế gluxit 1-2 lân / tuần đã giảm từ 85% xuống cịn 60%

Trang 22

Bang 8b Nữ (n = 19) Chỉ số Trước } Sau i Can nang 54436 1539439 <001 | | Vịng bụng 1878266 (86,34 6.2 [cam | L Vịng mĩng [877 86,8 + 4,6 >0,05 i Vong bung/vong mong | 1,020.1 0,99 + 0,1 20,05 | Nhân xét:

~ Cân nặng ở nam giảm từ 60,8 kg xuống 60,4 kg (P<0,01), chênh lệch cán

nặng sau can thiệp là (0,4kg) và ở nữ giảm từ 56,4kg xuống 53,9kg (P<0,01)

chênh lệch cân nặng sau can thiệp là 2,5 kg

- Tỷ lệ vịng bung/vịng mơng giảm ở nam từ 0,99 xuống 0,98 (P>0,05) chênh lệch 0,01; ở nữ giảm từ 1,0 xuống 0,99 (P>0,05) và chênh lệch là 0,01

Bằng 9 Chỉ số huyết áp trước và sau can thiệp ¡ Huyết áp Nam Nữ | i “Trước can | thiệp | ! HA trung bình | 98,1 + 18,1] i i

Nkdn xét: Bệnh nhân ĐTĐ cĩ huyết áp trung bình tối đa cao hơn mức giới

bạn (cả ở nam và nữ)) Sau can thiệp huyết áp tối da trung bình ở nam giới cĩ giảm cĩ ý nghĩa thống kê ( P< 0,05) và nữ chưa cĩ ý nghĩa thống kê (p >

0,05)

Trang 23

Bằng 10 Tình trạng dinh dưỡng theo chỉ sế BMI trước và sau can thi¢p [PhanloaiBMi |” Trướccantiệp | Saucsnthiệp | | Nam(%) | Nữ(%) | Nam(%)/ Nữ(%) j CED<18,7-201 | 4 6 2 2 | Trung binh 202-237 | 53 ! 7 67 15 ¡ Béo phì >23,8-25 24 6 i 12 2

Trang 24

Nhĩn xét:

Đường máu ở nam giảm từ 10.4 xuống 7,6 (P<0.05), chênh lệch sau

can thiệp là 2,8mg% và ở nữ giảm 12,9 xuống 6,8 (P<0,05) chênh

lệch sau can thiệp là 6,13 mg%

RbAIC ở nam giảm từ 7,4 xuống 6,3 (P<0.01), chênh lệch sau can

thiệp là 1,1% và ở nữ giảm 7,2 xuống 6,1P<0,05) chènh lệch sau can thiệp là 1,1%

Cholesterol ở nam giảm từ 5,1 xuống 4,8 (P<0,01), chênh lệch sau

can thiệp là Ĩ,3 mrnol/I và ở nữ giảm 5.7 xuống 5,1 (P<0,05) chênh

lệch sau can thiệp là 0,6 mmol/l

HDL-C ở nam tăng từ 1,0 đến 1,2 (P<0,001), chênh lệch sau can

thiệp là 0,2 mmol/lva 6 n& tăng 1.0 đến 1,12 (P>0,05) chênh lệch

sav can thiép 12 0,2 mmol/

LDL-C ở nam giảm từ 3,5 xuống 2,9 (P>0.05), chênh lệch sau can thiệp là 0,6 mmol/! và ở nữ giảm 3,4 xuống 3,13 (P>0.05) chênh

lệch sau can thiệp là 0,2 mmol/1 -

Triglycerit 6 nam gidm py 2.2 xuống 2,1 (P<0,05), chênh lệch sau

can thiệp là 0,1 mmolji và ở nữ giảm 2,7 xuống 2,3 (P>0,05) chênh

lệch saư can thiệp là 0.4 mmol/

Aceton ở nam tăng từ J,98 đến 1.99 (P>0,05), chênh lệch sau can

thiệp là 0.01và ư nỡ khơng thay đổi với 2,0 (P>0,05)

Đường niệu ở nam giảm từ I,5 xuống 1,0 (P<0,05), chènh lệch sau

can thiệp là 0,5 mg% và ở nữ giảm 2,0 xuống 1,2 (P<0,05) chênh lệch sau can thiệp là 0,8 mg%

BẢN LUẬN

Đặc điểm đối tượng (Bảng 1) Qua nghiên cứu cho thấy đối tượng mắc vào viện tỷ lệ nam (61%) cao hơn nữ (19%) Và tuổi mắc bệnh 70 tuổi chiếm (31%), tuổi từ 50-69 là (21%), và tỷ lệ thấp nhất ở người 30 tuổi (2%), và tăng dân ở tuổi 50-59 (19%) tuổi 60-69 là (21%)

Điều này phản ánh sự thay đổi của chuyển hố đường huyết theo tuổi, cụ thể cho thấy cĩ sự giảm sút khả năng dung nap glucose theo tuổi , phù hợp với một số nghiên cứu tại nhật (1998) cho thấy trung bình đường huyết lúc

Trang 25

đĩi sỡ tăng từ 0.0]- 0,02g 4 trong vịng 1Ĩ năm tính từ độ tuổi 30-40 Do

nhiều cơ chế gĩp phản như : sự mất cân đối vẻ thành phản gluXit trong thực

phẩm hàng ngày, giảm vận động cơ thể, láng khối lượng mỡ cĩ thể dẫn tới

tăng sự kháng insulin ở ngoại biên Do vậy ĐTĐ ở người cĩ tuổi là một yếu tố nguy cơ vĩ lúc này người già ít hoạt động thể lực, và thường thừa cân (đối với người sống ở thành phố).Nghiên cứu tỷ lệ mắc vào viện phù hợp với các nghiên cứu ở cộng đồng cũng cho thấy tỷ lệ mắc bệnh theo tuổi tăng nhanh từ

30 tuổi trở lên,và trên 65 tuổi chiếm khoảng 8-10% Thống kê của tổ chức

'YTTG cho biết ở người trên 70 tuổi tỷ lê mắc bệnh cao gấp 3-4 lần so với tỷ

lệ mắc ĐTP chung ở người lớn(16)

Tinh trang van hod ( Bảng 2) Thơng thường ĐTĐ xây ra ở những người cĩ trình độ vàn hố thấp, đĩ là điều tra ở cộng đồng, nghiên cứu của chúng tơi cho thấy tỷ lệ mắc vào viện cĩ trình độ văn hố cao đẳng đt đại học chiếm 552: phải chăng những người mắc bệnh này ý thức được phải điều trị và

phịng bệnh sớm mới giảm được

c nguy cơ tai biến

Tinh trạng mắc bệnh kèm theo ở bệnh nhân theo đối ( Bang 3) cho thay tàng huyết áp chiếm 18% Theo Norman & M Kaplan (1994)(31) cho ring hai tình trạng bệnh lý giữa đái tháo đường và tầng huyết áp thường hay kết hợp với nhau hơn là sự tình cờ may rủi Điều này nhiều tác giả cũng cho rằng tăng huyết áp là một nguy cơ của bệnh đái tháo đường, hay là một trong những yếu tố gĩp phần phát triển bệnh Nghiên cứu trên bệnh nhân điều trị ấy: vữa xơ động mạch 9%, viêm thận mãn 10%, béo phì 30%, và các bệnh khác 33%, các bệnh này thường đi kèm sau khi đã mắc DTD va day cũng chính là nguyên nhân gây tử vong,

Liên quan bệnh ĐTĐ với thể lực (báng 7) Trong số bệnh nhân theo đối

trước và sau khi can thiệp đều cho thấy cân nặng vịng bụng, vịng mơng, cĩ

giảm cĩ ý nghĩa thống kẻ (p< 0,001) Tuy nhiên vì thời gian can thiệp quá ngắn, số bệnh nhân được giám sát cịn hạn chế niên kết quả tỷ số VB/VM chưa cĩ ý nghĩa thống kê

Chỉ số BMI, trong số bệnh nhân theo dõi cĩ 30 bệnh nhân cĩ BMI > 25, nam 24%, nữ 6%, Số người béo cĩ chỉ số vịng bụng Ong mong trung bình ở

Trang 26

nam là 0,90 + 0,07, và ở nữ là 1,0 + 0,1.Đây là hai yếu tố nguy cơ cao đối với người mắc bệnh ĐTP là béo phì và tý số vịng bụng /vịng mơng cao

So sánh với các nghiên cứu nước ngồi, Horsham cho rằng hon 85% bệnh

nhân ĐTĐ týp 2 bị béo phi Theo Marie Laure va es thì tỷ lệ trên là 70-

80%(25)

Trong nghiên cứu của chúng tơi trên 100 bệnh nhàn ĐTĐ týp 2 cho

thấy tỷ lệ béo phì chiếm 30%, tý lệ gầy chiếm 10%, cịn lại là cĩ thể trọng

trung bình chiếm 60% Như vậy, cĩ thể nới rằng khác với quan điểm kinh

điển về mối liên quan giữa ĐTĐ týp 2 và béo phì ở các nước phát triển, tại các nước đang phát triển với điều kiện kính tế cịn khĩ khăn thì tỷ lệ béo phì khơng chiếm tỷ lệ nhiễu mà ngược lại tỷ lệ thể trọng trung bình và gẩy lại

chiếm ưu thế So sánh với kết guả nghiên cứu của Mc Larty tai 6 làng 'Tanzania của Châu Phi cho thấy hơn một nửa bệnh nhân ĐTĐ týp 2 cĩ thể

tong gdy (nic BMI <20 ke/m*) va chi cĩ 6% là béo phì(26)

Nghiên cứu vùng thành thị ở Kenya cho thy BMI của các bệnh nhân ĐTP týp 2 thấp hơn BMI của nhĩm chứng, tác giá kết luận rằng béo phì cĩ thể khơng phải là yếu tố nguy cơ gây DTD týp 2 đối với người châu Phi da đen ĐTP týp 2 khơng béo phì cũng đã được ghí nhận ở người ấn Độ bán Xứ

Quan điểm của TCYTTG trong những năm gần đây cũng cho ring

ĐTĐ týp 2 khơng bắt buộc phải phối hợp với bếo phì Tại một số quốc gia đang phát triển thì phẩn lớn ĐTĐ khơng bị béo phì mà lại cĩ BMI thấp Theo

nghiên cứu của Trần Hữu Dàng (1999) trên 39 bệnh nhân ĐTĐ týp 2 nằm viện thì cĩ 33,3% bènh nhân cĩ thể trọng gầy, chỉ cĩ 15,4% bếo phì và tý lẻ BMI trưng bình chiếm đa số 51,3% Sơ với Nguyễn Kim Lương và Thái Hồng

Quang cũng cho thấy DTD typ 2 cĩ thể trọng trung bình là 54.45, béo phì chỉ

chiếm 10,3% Nhưng đa số cho thấy người ĐTĐ Việt Nam ma bi béo phi

thường là béo trưng tâm hay cịn gọi là béo bụng(12)(26)

“Trong nghiên cứu của chúng tơi, sau can thiệp tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ cĩ

BMI>25(béo phì), từ 30% xuống cồn 14% và thể trọng gầy từ 10% xuống cịn

4'%, thể trọng trung bình là 82%

Tuy nhiên tỷ số VB/VM cịn cao, trước can thiệp với trung bình 0,99 ở nam và 1,0 ở nữ Sau 6 tháng can thiệp tỷ số VB/VM giảm khơng đáng kể ở cả nam

Trang 27

đến rối loạn chuyển hố lipiL huyết tương, và cịn cĩ giá trị dự báo nơng do

trighycerit, HDL- cho wong mau

Sự liên quan giữa mức tiêu thụ thực thực phẩm và việc xây dựng chế độ

an thích hợp ở bệnh nhân mắc bệnh ĐTĐ:

Dựa trên đặc điểm chung của người mắc bénh DTD wp 2 6 Việt nam

việc áp dụng chế độ ăn thích hợp dành cho bệnh nhân đái tháo đường khơng yêu cầu một sự sắp xếp ăn uống cầu kỳ Mà đĩ chỉ là ăn uống cĩ giới hạn đối

với bệnh nhân ĐTĐ, chế độ ăn kiêng làm giảm số lượng thức än đành cho bệnh nhân (năng lượng hấp thu) Giảm các thức ăn năng lượng cao cũng thật

cần thiết như là các thức ăn béo và tăng các thức an năng lượng thấp (như là:

rau, rong biển, nấm, đạm thực vật ) để hạn chế bớt cơn đĩi và hạ đường

huyết Do vậy việc thiết lập chế đọ ăn thích hợp cho bệnh nhân ĐTĐ mục

đích giảm các yếu tố nguy cơ gây tiến triển bệnh

Việc xây dựng chế độ ăn cho người ĐTĐ đã được thiết lập ở nhiều

nước, đặc biệt là ở những nước phát triển cĩ nền kinh tế cao Tuy nhiên sự cân

đối giữa các thành phần dinh đưỡng cịn khác nhau về tỷ lệ giữa các chất sinh

nhiệt nhĩ prouit, lipit, gìnxit theo từng nước Để phù hợp với iều trị chế

độ ăn kiêng đối với bệnh nhân ĐTĐ, phải theo những nguyên tắc cơ bản, phù hợp với tinh trạng bệnh lý hiện tại và các xét nghiệm cơ bán để cĩ chế độ ăn xác đáng cho bệnh nhân điều trị cơ sở của điều trị ăn kiêng cho bệnh nhân

đái tháo đường dựa theo:

(1) s6 nang lượng thích hợp hấp thu hàng ngày

() khối lượng của 3 chal dinh dưỡng chính thích hop (protein, cacbonhydrat, và chất béo)

(3) sự hấp thu vitamin và chất khống thích hợp

(4) Phân phối bữa ăn, uống, hợp lý

Nước ta là một nước chủ yếu lượng tiêu thụ là gạo và cĩ thĩi quen ăn

cơm vào những bữa chính, qua điều tra mức tiêu thụ thực phẩm của nhân dân

cho thấy, khẩu phần thực tế của 3 chất sinh nhiệt lượng là

Nong thon :G: P:L = 73: 15: 12

Thanh pho 66: 19: 15

Trang 28

Chế độ ăn ĐTĐ ở Việt Nam đã áp dụng rong những năm qua:

Tại bệnh viện Bạch Mai Calo/kg cân nặng: 30 calo; G: L: P= 50:

Tại Bệnh viện Hai Bà Trưng (1987): Calo/ke cán nặng: 30 calo;

60:16-20 ; 25- 30

Theo Ronald (1983330): Việc lập kế hoạch bữa ăn cho bệnh nhân đái

tháo đường phải xern xét yếu tố văn hĩa xã hội và đặc điểm từng dân lộc

Nghiên cứu của Ruzita và cs (1997)(34) ở Malalaysia cho rằng sự giảm

chất béo của cơ thể làm tăng những vấn đẻ cơ bân ở bệnh nhân, cĩ thể kể đến

sự kháng cự của insulin, bằng cách làm tăng sự hấp thu nổng độ glucose ở các cơ và làm giảm nơng độ glucose & gan Nguoc lai, su hấp thu năng lượng từ

55%: đến 60% trong tổng số nàng lượng giúp giảm sự hấp thu chất béo Cúc phương pháp nấu nướng thích bợp để đạt được hấp thu ít chất béo bơn, đĩ là nướng bằng lồ, nướng quạt, hấp, và sự dụng nhiều súp hơn Dùng nhiều cá, gà

tà phải lọc bố đa, thịt nạ la íL chất béo Hơn nữa, các chất xơ định

đưỡng từ rau xanh và qủa cũng rất tốt Chế độ ăn glucid cao giàu chất xơ định

đưỡng được thấy rõ là giảm nồng độ đường trong máu

Dua vào thĩi quen, tập quán, điều kiện kinh tế ở nước ta, so sánh với các nghiên cứu trước và điều tra mức tiêu thụ thực phẩm trên bệnh nhân an vào hàng ngày,giá trị đỉnh dưỡng của khẩu phần ăn vào (bảng 4, 5, 6)

Nghiên cứu của chúng tơi ấp dụng tại Bệnh viện 108 (1999) với:

Caio/kg cân nặng là: 3Š calo/ kẹg,và G:}¿: P = 60 - 62 :18- 20: 20 - 25.Với 4

loại thực đơn theo cân nặng , tình trạng bệnh lý, theo mùa phù hợp với điều

kiện kinh tế của bệnh nhân

Tuy nhiên, việc áp dụng chế độ ăn sẽ trở nên đễ dàng hơn cho bệnh

nhân khi họ được kết hợp giáo dục tốt về bệnh đái tháo đường và thực sự hiểu

rõ tầm quan trọng của än kiêng trong điều trị đái tháo đường Do đĩ việc giáo

dục tư vấn cũng đĩng một vai trị quan trọng trong quá trình điều trị

Sau 6 tháng được tư vấn kiến thức dính đưỡng trong việc phịng bệnh

DTD va áp dụng thực đơn cụ thể trên từng bệnh nhân Nghiên cứu cho thấy

kết quả như sau

Chỉ số BMI (béo) từ 30% xuống cịn 14%, đặc biệt chỉ số gầy từ 10%

xuống cịn 4% ( bang 9), Chỉ số HbAIC giảm cĩ ý nghĩa thống kê từ 74

xuống cdn 6,3% ở nam, cịn chỉ số ở nữ đo tổng số thấp nên chưa thấy cĩ ý nghĩa thống kê (bằng 10)

Trang 29

Các chỉ số sinh hố trước can thiệp (bảng 10) đều được coi là đặc trưng,

của rối loạn Tipit dé là tăng cholesterol giảm nồng độ HDL - cho và tăng LDL-cho, tăng Trygycerit và đã giảm sau can thiệp cĩ ý nghĩa thống kê (p

<0,001)(Bang 11) Sự rối loạn chuyền hố lipit đã được các tác giả nghiên cứu nhiều, so sánh với nghiên cứu của Đặng cẩm Tú, Nguyễn trung Chính trên 37 bệnh nhân ĐTP týp 2 tuổi từ 55- 76 tuổi cũng cĩ phận xét rằng ở bệnh nhân DTD typ 2 06 ting cholesterol TP, tng Triglycerit & giảm HDIL~ cho(16) Và nghiên cứu của Taskinen MR (199133) nhận xét sự khơng bình thường của lipoprotcin ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 đặc trưng bằng giảm HDL-cbo, Yelolaoo & cs nghiên cứu ở người Nigerian (1995332) cũng nhận thấy xét bệnh nhân ĐTĐ týp 2 cĩ giảm HDL- cho, tăng giytriceriL, tang cholesterol "TP, & tăng tỷ số LDL- c/ HDL-c Như vậy, qua kết quả nghiên cứu của chúng

tơi cũng như nghiên cứu của các tác giả trong và ngồi nước đều nhận xét

chung rằng đặc điểm rối loạn chuyển hố lipiL ở bệnh nhân đái tháo đường đều tăng cholesterol TP, tăng triglycerit, giảm HDL-cho(18) Do vậy mà việc áp dụng sớm chế độ ăn kiêng là điều hợp lý đối với bệnh nhân ĐTĐ Kết hợp với giáo dục kiến thức dinh dưỡng để phịng bệnh cĩ hiệu quá bơn

Sự thay đổi áp dụng khẩu phần can thiệp, và giáo dục tư vấn dinh

dưỡng liên quan tới thay đổi thĩi quen ăn uống, và sử dụng thực phẩm hàng,

ngị

Đặc biệt do thay đổi cơ cấu khẩu phần can thiệp giữa 3 chất sinh nhiệt lượng

nên mức tiêu thụ lương thực thực phẩm cũng thay đổi như năng lượng từ gạo 337g xuống cịn 236g /người/ ngày,và ong đĩ thay đổi cơ bản là sử dụng các

loại khoai củ, và chia bữa ăn từ 3 bữa thành 4-5 bữa theo từng bệnh nhân,

protit cũng thay đổi từ 180g/ngày xuống cịn 100g/ ngày, kể cả thịt các loại và tơm cua hải sản xuống cịn từ100-120/ngày và được chia tỷ lệ cán đối giữa

đạm động vật và thực vật là ig đạm động vật /3g đạm thực vật.( bảng 4, 5, 6 ) "Thành phần thức ăn cũng thay đổi như tăng sử dụng gluxit khơng tinh chế như gao, bánh mỳ, gạo lứt hoặc gạo giã các loại bánh quy khơng đường Và

cĩ đường, các loại quả-hộp, các loại quả trong nhĩm cĩ

gluạt > 20g, và bánh mứt kẹo ngọt

Nang lượng tảng, lượng sử dụng ran, quả trong nhĩm cĩ gluxit từ I-

Trang 30

So sánh nghiên cứu của Ruzita và CS (1997334) ở Malaysia vẻ hiện qủa

của tư vấn chế độ ân thấp chất béo và cao các gJucid cho bệnh nhân ĐTĐ khơng phụ thudc insulin Thanh phan chế độ ăn tư vấn bao gồm: 55-60%

năng lượng từ glucid, 15-30% từ chất béo, và 10-20% tir protein Sau 5 thang

được tư vấn chế độ ăn cho kết qủa như sau: bệnh nhân được tư vấn chế độ ăn

giảm cĩ ý nghĩa thống ké chỉ số BMI, giám từ 29,4 + 0,6 xuống 27,3 + 0,4 Sự tác động của những lời khuyên về vấn đẻ ăn kiếng cĩ khả năng giúp đỡ những bệnh nhân đái tháo đường thay đổi thĩi quen ăn uống đồng thời giảm chỉ số khối lượng cơ thể và phản tram hemoglobin Một nghiên cứu khác theo

chương trình giáo dục về ăn kiêng ở bệnh nhân ĐT da đen vùng nơng thơn Alabama đã giảm BMI va HbA1(35).Theo ‘Warren-Boulton va CS(36), đã

phát hiện thấy đấu hiệu giảm tỷ lệ phần trăm của HbA1c dựa theo sự tác động can thiệp giữa lớp thanh niên và người lớn cịn trẻ mắc ĐTĐ kém hơn so với những bệnh nhân ĐTP tuổi lớn hơn, những người mà cĩ vợ (chồng) tham gia vào những chương trình được đào tạo, thì việc giáo dục cĩ đấu hiệu giảm cả

HbA\Ic va can nang

Tuy nhiên trong nghiên cứu này số bệnh nhân áp dụng chế độ ăn kết hợp giáo duc dink dưỡng hợp lý, lúc đầu đều sử dụng thuốc , nhưng sau 10 ngày

thâm lượng thuốc cĩ giảm đản như sau: Tên thuốc True can | Sau can thiệp | | thiệp / TO [Tio [T20_ | | GiyburiL ¡ (65) 4viênngày [2ving | lvíng Diamicron (6%) 2viênngày | lvjng |1/2v/n

Vastaren 2%) | 2viening’y |lvjng | 1/2v/a

Daomil @%) |2viênngày | lving | 1/2vin |

Glucophase | 4%) 2viênngày | Iv/ng | 1/2v/a Cansil (6%) [4vienngày | 2vƒng | lvín isulin q%) 30don vi J20 10

Trang 31

VI KẾT LUẬN Qua nghiên cứu cho thấy: 1 2 4

Đối tượng mắc ĐT vào viện tỷ lệ nam (81%) cao hơn nữ (19%) Và tuổi mắc bệnh 70 tuổi chiếm (31%)

Kết quá cho thấy lượng tiêu thụ lương thực thực phẩm cao so với mức tiêu thụ ở các nghiên cứu khác Đặc điểm nổi bật là lượng thịt tiêu thụ

nhiều cao gấp 2 lần so với điều tra 6 cong dong Dac biệt quả chín và

đường mật cũng tiêu thụ cao hơn so với nghiên cứu khác (175,46

gíngày và 9,29 g/ngày)

Việc thay đổi áp dụng khẩu phần can thiệp, và giáo dục tư vấn dinh

dưỡng đã làm thay đổi thĩi quen ăn uống, và sử dụng thực phẩm hàng

ngày

Sau can thiệp tần xuất sử dụng thức än cũng thay đối như tăng sử dụng giucid khơng tỉnh chế như gạo, bánh mì, gạo lứt hoặc gạo giâ,

các loại bánh quy khơng đường Và giảm tiêu thụ sữa đặc cĩ đường,

các loại quả hộp, các loại quả trong nhĩm cĩ glucid > 20g, và bánh mứt kẹo ngọt,

Các chỉ số nhân trắc trước và sau khi can thiệp đều cho thấy cân

nặng, vịng bụng, vịng mĩng, giảm cĩ ý nghĩa thống kẻ (p< 0,05).Tuy

nhiên tỷ số VB/VM chưa cĩ ý nghĩa thống kê

%, Đặc biệt là chỉ số BMI sau khi cĩ khẩu phần cân đối thì tỉ lệ béo và thừa cân từ 30% xuống cịn 14%,và gầy về được mức trung bình từ 10% cịn 4%

6 Sau can thiệp đã làm thay đối một số chỉ số sinh hố như đường niệu,

đường máu, HbA1C, cĩ ý nghĩa thống kê, một số chỉ số lipit cũng thay

Trang 32

1 Các bệnh nhân trong nhĩm nghiên cứu đền cho rằng việc kết hợp chế

độ án kiêng trong điều trị là vơ cùng cần thiết vì bản thân họ íL cĩ những thơng (in rõ rằng cĩ lọi trong việc phịng bệnh ở từng giai đoạn khác

nhau của bệnh

2.Chế độ ăn thích hợp này được bệnh nhân chấp nhận, cĩ tác dụng ngăn

ngừa tiến triển của bệnh, làm thay đổi được các chỉ số rối loạn chuyển

hố lipit là một chỉ số nguy cơ ngăn ngừa tai biến tử vong cho bệnh

nhân Đặc biệt chế độ ân này luơn duy trì được đường huyết, và giữ tổng

số phần tràm HbÁ1C được ở mức giới hạn cho phép

3 Việc thực hiện chế độ an và tư vấn theo bệnh lý là một vấn đề cần thiết

trong thời kỳ quá độ từ đang phát triển đến đời sống kinh tế xã hội nâng

cao, các đối tượng trong cộng đồng đều phải quan tâm nhất là những

thành phần kính tế giàu hiện nay

4,Để tài cần tiếp tục nghiên cứu áp dụng tại bệnh viên cộng đồng với cử

mẫu lớn hơn để đạt được độ tìn cậy

Cơ quan chủ trì Chỗ nhiệm đề tài

Ký tên, đĩng dấu) ý

te ONG b=

in Pans Hs

GONG VIEW DINED,

Hà nội ngày/6 tháng 2 nam 2003

Cơ quan chủ quản ( ký tên, đĩng Jấu)

„ TL Bộ trưởng Bộ Ý Tế,

Trang 33

“TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Hà Huy Khơi Phương Pháp dịch tế học đỉnh dưỡng NXBYH 1997 2 Duong Dinh Thién Dich tế học lâm sàng NXBYH, 1997

+ Văn Cơng Trọng và CS Liệu pháp tích cực làm giảm biến chứng đái

tháo đường ở bệnh viện TƯ Huế Hội thảo đái tháo đường, 2/1999

4 Nguyễn Hải Thủy và CS Khảo sát Hb Alc của bệnh nhân đái tháo đường thể 2 tại bệnh viện TƯ Huế Thơng tỉn Y học thực hành, 3/1999

(40-41)

s Lê Huy Liệu và CS Tình bình bệnh đái tháo đường trong những nãm

gần đây tại nước ta Khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai, 1995

6 Lê Huy Liệu Đái tháo đường phụ thuộc vào insulin Sinh lý bệnh -

DHYKHN

Phan Thị Kim Nguyễn Văn Xang Ấn điều trị trong một số bệnh

thường gập Viện Dinh dường- Nhà xuất bản Ý' học 1995 (65-80)

Phan Thị Kim, Nguyễn Văn Xang Dinh Dưỡng điều trị trong bệnh

nội khoa Viện Dinh dưỡng- NXBYH 1996 (31-32)

$9 Phan Thị Kim, Nguyễn Văn Xang Dinh dưỡng và điều trị Viện Dinh dưỡng Nhà xuất bản Y học 1993 (87-106)

10 Trần Hữu Đăng (2000) Cĩ bay khơng cĩ bệnh nhân ĐTĐ khơng phụ

thuộc insulin cé thé trọng gày .(Ký yếu cơng trình nghiên cứu khoa

học Nội tiết vã chuyển hố, nhà xuất bản y học tr,371-376

1 Trần Hữu Đăng (2000) Giá trị chẩn đốn ĐTĐ của trị số glucose

Trang 34

13, l5 16 19 trình nghiên cứu khoa học Nội tiết và chuyển hơá, nhà xuất bản y học .r.38I-385

Nguyễn Kim Lương Thái Hồng Quang (2000) Rối loạn chuyển hĩa Lipid ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 Nội tiết & chuyển hĩa- KĨ yếu tồn văn cơng

trình nghiên cứu khoa học NXBYH 2000 ;371-375 )

Nguyễn Kim Lương, Thái Hồng Quang (2000) Kháng insulin ở bệnh nhân ĐTĐ týp II & bệnh nhân tăng huyết áp tiên phát (376-380)

Đỗ kim Liên và cs Tìm hiểu tình hình bệnh đái tháo đường và tập quán ăn

uống sinh hoạt trên đối rượng 50-59 Iuổi tại một phường trung tâm Hà

Nội Hội nghị khoa học viện Dinh Dưỡng, 1997

Phan Thị Kim, Hồng Thế Yết, Nguyễn Thanh Hà và cs Tìm hiểu tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường ở người cĩ độ tuổi 45-74 tại một phường quận Hai Bà Trưng và hai xã huyện Thanh Miện, Hải Hưng

Đặng cẩm Tú, Nguyễn Trung chính, Trin Dic Tho Roi Joan lipoprotein

huyết thanh rong bệnh nhân ĐTĐ ở người cĩ tuổi Hố sinh y học, Tổng

hội y dược học việt nam năm 1996; tr 1-5

Mai thế Trạch Một số nhận xét về một vài thay đổi lâm sàng và nghiên cứu trong bệnh ĐTĐ ở nước ta trong vịng 30 năm qua.Tap chi y

học Chuyên đề nội tiết số 2-1997& 1998

Nguyễn thị Khẽ, Rối loạn chuyển hố lipiL- nội tiết học đại cương, nhà xuất bản TP HCM 1999.Tr555-589

Phạm Trung Hà, Nghiên cứu về HbAIC, fructosamin và insulin ở bệnh nhân ĐTP týp 2 Luận án thạc sỹ y học Hà Nội 1998

Trần Đức Thọ, Lê thị Thu Hà - Nghiên cứu cường insulin, rối loạn chuyển hod lipit và HbAIC ở người ĐTĐ tựp 2 Tạp chí nội khoa số 3 1998 028-

32:

Tơ Văn Hải - Vũ Mai Hương-Nguyễn Van Hoa - Le Thu Hà và CS - BV

Thanh Nhàn Hà Nội (2000)- Điều ưa dịch tễ học bệnh đái tháp đường ở

người từ ]6 tuổi trở lên thuộc 3 quận huyện Hà Nội

Phan Si Quoc and Marie Aline Charle, Nguyen Huy Cuong, Le Huy Lieu

Bloof gluocsc Distribution and prevalencc of điebetes in Hanoi, Viet Nam

Amerian journal of Epidermology-Vol.139 No.7, 1994 by the Johns

Hopkins University schoo] of Hygiene and Public Health

Trang 35

30 31 32 33 34 38 36

Phan Si Quoc, Le Huy Lieu, Nguyen Huy Cuong Classification of

diabetes in Vict Nam: high propotion of a new typr of diabetes

International Diabetes Epidermology Group, November 12-14/1994

Himeji, Japan

Edwards Horton and Raffaele Napoli Diabetes Mellitus Present

knowledge in nutrition 7th Edition, 1995 Chapter 44, 445-453 Bernald Lesobre Traité de Dibétologie,1990 161-164

Edwards Horton & Raffaele Napoli Diabetes mellitus Present knowledge in nutrilion 7th edition, 1995 Chapter 44: 445-453

Ruzita Talib, Osman Ali, Falimah Arsad The effectiveness of group dietary counscllling among non insulin dependent diabetes mellitus (NIDDM) patients in resettlement scheme areas in Malaysia Asia Pacific Journal of Clinical nutrition P84-§7

Brony Thomas Diabetes Mellitus Manual of dietetic Practice, Second Edition 1996, P442-453

Ronald A.Arky, Nutritional Mangement of the diabetic Diabetes mellitus Theory and Practice, Third Edition, 1983 P539-566

Norman & M kaplan.(1994) Clinical hypertension 6" edition p.87-91

Yelolaoo, ajayi AA, Babalola Ro,Stein EA Plasmalipids, lipoprotein &

apolipoprotein in Nigerian diabetes mellitus, essential hypertention &

hypertensive diabetic patients N2 1995; 87: 113-118

MR -Taskinen (1991), TK and M Syvanne Lipid changes in

macrovascular disease in diabetes Diabetic complication P 69: 312-326 Ruzita Talib BSc (Dietetic), Osrman Ali MD, MPH, PhD, Fatimah Arshad

Bsc, Msc, PhD, Khalid Abdul Kadir MBBS, FRACP, PhD (1997) The

effectiveness of group dietary counselling among non insulin dependent diabetes mellims (NIDDM) patients in resettlement scheme areas in Malaysia Asia Pacific Journal of Clinical Nutrition- P 84-86

Ryoko Hagura- Diabetes mellitus and life-style - for the primary

prevention of diabetes mellitus: the role of diet- British Journal of Nutition- P: 191-194,

Tadashi Noguchi- Protein nutrition and insulin-like groeth factor system-

British Journal of Nutrition- P:241-244,

Trang 36

Vien Dink, Duong Pha ae 4

PHIẾU ĐÁNH GIÁ HIỆU QÚA CỦA TƯ VẤN CHẾ ĐỘ ẤN THÍCH HỢP CHO BỆNH NHÂN PAI THAO ĐƯỜNG KHONG PHU THUGC INSULIN

V He t8n can bd digu tea:

⁄ Ngày điều tra Tỉnh trạng hơn nhân: 30g18 (1) Cĩ gia đình (2).Chưakếthơn (3).Lidj (4).Lithân (5) Gĩa „ CÁC CHỈ SỐ NHÂN TRẮC 1 Cin nang (hg) ALO - Chiều cao (m) ASS 2 TÍ lộ % mồ của cơ thể, ; 3 Vịng bụng (em) bể Vịng mơng (cm: J

4 HaA(mmHg): thuyết Áp ti dar Ado khuyết áp tối thiểu: Z5 ‹

5 Xĩt nghiệm Đường máu (nạ//l) Lường niệu

+ Ceton nieie — -

- HbAI ‘ “ng “3Ø

Trang 37

U_PHONG VAN-

A, Sink boat

1 Trong một ngày ( từ 6 giờ sáng bơm trước đến 6 giờ sâng bơm se) anh chị giành báo nhiêu thời gian cbo các boại động kể sau:

Hoạt động Số thời gian ( giờ hoặc phút)

- Đứng L giờ phút

~ Ngắi } giờ philt - Đi lại Ê giờ phải

~ Ngủ, nằm lệ se phi

- huyện (ẬP

+ Đi bộ giờ & phái

+ Chơi thể thao giờ bút

2 Anh chị cĩ bị mắc bệnh gì trong số các bệnh bể sau khong? va mde we nam nào?

Đái đường: “ÍHồu 2 Huyết áp cau: 3 Đau từ 4 Xu tiữu dịng mtch

Ế Liêm thận mãi: 6 Béo phì đã" khác (ghi rị) VPRO AD Bag

3 Trong gia đình anh chị ( anhb chị em, bố mẹ, ơng bà, cụ) cĩ di bị mắc những bệnh bể

trên bơng?

2

4 Để con bao nhiêu (kg) kbi đề

B An uống: Thĩi guen ðn trống 1, Tbícb nước ngọi cĩ 2, Uống rượu bữa cĩ al 3, Thuốc lá cĩ 4, Ấn nhiễu swgSU ẤN suxcarnstTRBúa

5, 56 bita trong ngay: cicero ce

6 C6 ăn đêm khơng? Thường lúc mấy gio? fc?

> O7-9 ® 10 ~12 ® 12 -3

1 CHẴN ĐƠAN HIỆN TẠI -_ Đái tháo đường túp 0:

-_ Gác bệnh BhÁe

Trang 38

1H TRIỆU CHỪNG LÂM SẲNG, Uống nhiễu: »* Đại nhiều: * Gây si nhiêu: lở

t0xơ tiền liệt even

abees co bậu bối nhiễm trằng tiết niệu riêm phối [ —]

tai bide mach mdi nao (_] Abdi mau co tim [ oênh 1ý bổng mạc [ triệt chứng nhiễm trùng 1 XÉT NGHIỆM: 1 Dường máu 48g 3 Đường niệu ayy Bb ALC 4 Greatimin Ae} 3 Cholesteron CHDL-C FLDL-~C 8 Try giycerit 9 Sơi đáu mắt v7 ĐÃ ĐIỀU TRỊ THUỐC:

Tên: thuốc lasuton”

Trang 39

1? TÂN XUẤT XUẤT HIỆN THỨC ẤN

Ngày đăng: 05/10/2023, 21:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w