1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các vấn đề môi trường nông thôn việt nam theo các vùng sinh thái đặc trưng dự báo xu thế diễn biến đề xuất các chính sách và giải pháp kiểm soát thích hợp 2

398 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 398
Dung lượng 5,17 MB

Nội dung

Bộ Khoa học công nghệ - Đề tài nghiên cứu vấn đề môi trờng nông thôn việt nam theo vùng sinh thái đặc trng, dự báo xu diễn biến đề xuất sách giải pháp kiểm soát thích hợp M số kc 08.06 (thuộc chơng trình khcn trọng điểm cấp nhà nớc giai đoạn 2001 2005) chủ nhiệm đề tài: GS.TS Lê văn khoa Trờng đh khoa học tự nhiên, đh quốc gia hà nội Hà nội, tháng năm 2004 mục lục phần I đặt vấn đề phần Ii khái quát tình hình (hiện trạng) phát triển kinh tế x héi n«ng th«n viƯt nam I Những số phản ánh tranh Nông thôn Việt Nam II Tổng hợp tranh Nông thôn ViÖt Nam III Phân tích bình luận vấn đề liên quan đến phát triển kinh tế xà hội việc sử dụng tài nguyên vùng nông thôn rộng lớn Việt Nam IV Đánh gi¸ chung phần III vùng sinh thái nghiên cứu cụ thể vùng núi tỉnh hoà bình 10 tØnh ®ak lak 11 vïng trung du tØnh b¾c giang 20 tØnh qu¶ng nam 22 vùng đồng tỉnh thái bình 26 tØnh tiÒn giang 29 vïng ven biÓn tØnh nghÖ an 31 tØnh ninh thuËn 33 vùng ven đô huyện trì - hµ néi 37 phần iv đề xuất sách 40 phÇn v kết luận kiến nghị 40 tài liệu tham khảo 42 -1- Tên đề tài: Nghiên cứu vấn đề Môi trờng Nông thôn Việt Nam theo vùng sinh thái đặc trng, dự báo xu thế, diễn biến đề xuất sách, giải pháp kiểm soát thích hợp (KC 08.06) Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Lê Văn Khoa Tên chuyên đề: Tình hình kinh tế - xà hội vùng sinh thái nghiên cứu tỉnh: Hoà Bình, Đắc Lắc (vùng núi), Bắc Giang, Quảng Nam (trung du), Thái Bình, Tiền Giang (đồng bằng), Nghệ An, Ninh Thuận (ven biển) Hà Nội (ven đô), đánh gi¸ xu thÕ diƠn biÕn vỊ ph¸t triĨn kinh tÕ xà hội phần i: Đặt vấn đề Kết Hội nghị toàn cầu Phát triển bền vững Nam Phi (tháng 2002) vừa qua với hai văn kiện quan trọng là: Tuyên bố Johannesburg phát triển bền vững gồm 37 nguyên tắc Bản kế hoạch thực Johannesburg (gồm 141 nội dung) đặc biệt quan tâm đến môi trờng nông thôn phát triển bền vững vùng nông thôn rộng lớn toàn giới (hay phạm vi toàn cầu) Những vấn đề then chốt là: - Sản xuất nông nghiệp, tăng nguồn lơng thực dẫn đến việc tăng sử dụng thuốc trừ sâu vấn đề thoái hoá đất đai - Tiếp vấn đề giải nớc sạch, nớc ngọt, vệ sinh môi trờng, vấn đề sức khoẻ cho cộng đồng, - Các vấn đề giảm nghèo đói (nghèo khó), cải thiện đời sống, tăng đầu t cho vùng nghèo, phát triển trang trại, tìm việc làm công việc làm cho ngời vv Và đặc biệt kế hoạch thực Johannesburg đà nhắc nhở quan tâm toàn nhân loại việc thực chơng trình nghị 21, đặc biệt trọng chơng trình số (Đấu tranh với nghèo khó), số 11 (Đấu tranh với việc phá rừng), số 14 (Phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn), số32 (Tăng cờng vai trò nông dân) vv Tất vấn đề nêu khẳng định rằng: Vấn đề môi trờng nông thôn toàn giới đà đợc Hội nghị toàn cầu phát triển bền vững đặc biệt quan tâm -2- Đối với Việt Nam: Trong Định hớng chiến lợc để tiến tới phát triển bền vững (Chơng trình Nghị 21 Việt Nam) đà trình Thủ tớng Chính phủ; vấn đề môi trờng nông thôn đợc đề cập nh u tiên đặc biệt, là: Mục 2.4 (Phát triển Nông nghiệp Nông thôn bền vững) Mục 3.1 (Hạ thấp mức tăng dân số, tích cực tạo thêm việc làm cho ngời lao động) Mục 3.2 (Tập trung xoá đói, giảm nghèo, nâng cao công xà hội) Mục 4.1 (Chống tình trạng thoái hoá đất nông nghiệp, sử dụng hiệu bền vững đất nông nghiệp) Mục 4.4 (Bảo vệ phát triển rừng) Trên định hớng có tính chiến lợc nh kế hoạch hành động vĩ mô vấn đề môi trờng nông thôn phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn nói chung nông thôn Việt Nam nói riêng mối quan tâm đặc biệt Quốc gia nh Việt Nam vấn đề môi trờng toàn cầu Vì vậy, đề tài khoa học: Nghiên cứu vấn đề môi trờng nông thôn Việt Nam đợc đặt giai đoạn cấp thiết phù hợp với chiến lợc phát triển bền vững đất nớc phần ii: khái quát tình hình (hiện trạng) phát triển kinh tế x hội Nông thôn Việt Nam I Những số phản ¸nh bøc tranh vỊ n«ng th«n ViƯt Nam Tỉng số đơn vị cấp x (phờng, thị trấn) toàn quốc: 10.541 đơn vị hành cấp xà (phờng) ®ã: - 8.950 x· (~85%) - 1.026 ph−êng - 565 thị trấn, thị tứ Tổng dân số Cả nớc 78.685.800 ngời dân số nông thôn chiếm 59.204.800 ngời (~75%) -3- Tổng quỹ đất trạng sử dụng đất Tổng quỹ đất Việt Nam: 32.924.100 Trong đó: - Đất nông nghiệp: 9.345.400 - Đất lâm nghiệp: 11.575.400 - Đất chuyên dụng: 1.532.800 - Đất (thành phố + nông thôn): 443.200 Trong đất thành phố chiếm 72.200, chiếm 0,22% tỉng l·nh thỉ Tỉng s¶n phÈm qc néi Năm 2001: 484.493 tỷ đồng Việt Nam tổng sản phẩm ngành nông nghiệp 91.687 tỷ đồng Việt Nam (~19%) Đầu t phát triển Tổng vốn Đầu t phát triển năm 2001: Tổng đầu t: 163.500 tỷ đồng Trong đầu t cho nông nghiệp lâm nghiệp 20.000 tỷ, chiếm 12,24% Thu thập bình quân đầu ngời - Thu nhập bình quân đầu ngời nớc: 295.000 đồng Việt Nam - Thu nhập bình quân thành thị: 832.500 đồng Việt Nam Nhóm thấp nhất: 200.000đ Nhóm cao nhất: 1.960.800đ - Thu nhập bình quân vùng nông thôn: 225.000 đồng Việt Nam Nhóm thấp nhất: 83.000đ Nhóm cao nhất: 523.000đ Kết cấu hạ tầng nông thôn - Tỷ lệ xà có điện: 89,4% - Tỷ lệ xà có đờng ô tô đến xÃ: 94,6% - Tû lƯ x· cã tr−êng tiĨu häc: 98,9% - Tû lƯ x· cã tr¹m y tÕ: 99,0% -4- II Tổng hợp tranh nông thôn Việt Nam Tổng sè x· (n«ng th«n): 8.950 x· (chiÕm 85% x·, ph−êng) Tổng dân số nông thôn: 59.204.800 ngời (chiếm 75% dân số nớc) Tổng đất đai vùng nông thôn: 31.319,1km2 (chiếm 95,2% lÃnh thổ nớc) Tổng sản phẩm ngành nông nghiệp: 97.767 tỷ đồng Việt Nam (chiếm 20,2%) Đầu t cho nông nghiệp lâm nghiƯp: 20.000 tû ®ång ViƯt Nam, chiÕm 12,24% (2001) Thu nhập bình quân đầu ngời nông thôn Việt Nam: 225.000 §VN - Nhãm thÊp: 83.000 §VN - Nhãm cao: 523.000 ĐVN Kết cấu hạ tầng nông thôn (điện, đờng, trờng, trạm): ~95,6% III Phân tích bình luận vấn đề liên quan đến phát triĨn kinh tÕ x· héi vµ viƯc sư dơng tµi nguyên vùng nông thôn rộng lớn Việt Nam Những phân tích bình luận sau theo góc nhìn đề tài nghiên cứu môi trờng nông thôn Việt Nam Vấn đề sử dụng tài nguyên: Vïng n«ng th«n réng lín cđa n−íc ta víi diƯn tích 31.319,1 km2 chiếm 95% diện tích toàn lÃnh thổ (đó cha kể đến loại đất khác thuộc nông thôn nh: đất thuỷ lợi, đất giao thông, đất làm gạch, làm muối, đất nghĩa trang loại đất chuyên dùng khác vv ), điều có ý nghĩa quan trọng nói đến môi trờng Việt Nam gần nh đồng nghĩa với môi trờng nông thôn Việt Nam gần nh hoàn toàn phụ thuộc vào việc sử dụng tài nguyên rộng lớn vùng nông thôn Việt Nam (chiÕm tíi 98 - 99% bỊ mỈt l·nh thỉ cđa nớc) Về dân số nông thôn số đơn vị hành nông thôn Việt Nam: Dân số nông thôn Việt Nam đà lên tới xấp xỉ 60 triệu ngời (chiếm 75% dân số nớc) Đơn vị hành (cấp xÃ) nông thôn Việt Nam lên tới 8.950 xÃ, chiếm 85% đơn vị hành cấp xà - phờng - thị trấn nớc; hai số nói lên điều quan trọng là: phải đầu t nhiều, nhiều -5- cho khu vực nông thôn số dân số đơn vị hành khu vực lớn so với toàn quốc Về sản phẩm Đầu t cho nông nghiệp nông thôn: Hai số tổng sản phẩm ngành nông nghiệp: 97.767 tû ®ång ViƯt Nam (chiÕm 20,2% tỉng thu nhËp qc nội) Đầu t Nhà nớc cho ngành nông nghiƯp chØ cã 12,24% cho ta thÊy mét nỊn n«ng nghiệp thấp kém, chậm phát triển sức cạnh tranh hàng hoá nông sản đầu t Nhà nớc thấp Nếu để tình trạng kéo dài đồng nghĩa lâu nâng đời sống ngời nông dân Việt Nam lên mức cao đợc Về thu nhập bình quân nông thôn Việt Nam: Với mức sống (mức thu nhập) bình quân 225.000 ĐVN mà tới 20% số hộ có thu nhập thấp (83.000 ĐVN) hình dung tranh đời sống nông dân vùng nông thôn Việt Nam vô khó khăn, chênh lệch ngời giầu ngời nghèo trung bình mức từ đến lần vấn đề phát triển bền vững nông thôn gặp nhiều khó khăn, vấn đề môi trờng liên tục liên tiếp nảy sinh mà sách Chính phủ phải sát thực để đa đợc đời sống 20% số hộ nghÌo cã thu nhËp ë møc trung b×nh Về kết cấu hạ tầng nông thôn: Đây điểm mạnh, kết gần 20 năm đầu t Đảng Nhà nớc thể tính u việt xà hội 99% xà có trờng tiểu học trạm y tế, khoảng 90% xà có điện có đờng ô tô Trên sở kết cấu hạ tầng quan trọng này, tơng lai, tranh văn hoá - xà hội - môi trờng nông thôn Việt Nam đợc bàn tay 60 triệu nông dân vun đắp cho 8.950 xà xanh - - đẹp IV Đánh giá chung Đánh giá trạng kinh tế - x hội vùng nông thôn Việt Nam - Về kinh tế nói chung: gặp nhiều khó khăn việc sử dụng khai thác quản lý tài nguyên (đất, nớc, rừng, biển vv ) Những sản phẩm nông nghiệp đợc làm bị phụ thuộc nhiều đến điều kiện môi trờng, thiên tai vấn đề khoa học - công nghệ Tuy nhiên sản phẩm phần lớn cha thơng mại hoá đợc hầu hết giá lại rẻ tới mức bất hợp lý Những vấn đề tác động mạnh mẽ đến đời sống, đến thu nhập trực tiếp họ đời sống thấp, bấp bênh, phần lớn chăm lo cho bữa ăn hàng ngày, việc dành dụm để mua sắm đồ dùng cho gia đình, đóng góp cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn cßn rÊt thÊp Tuy ta cã chØ sè % -6- điện - đờng - trờng - trạm cao nhng số kỹ thuật lại thấp Trong tơng lai gần, có lẽ năm 2010, hỗ trợ đầu t ChÝnh phđ, cđa Qc tÕ ph¶i tËp trung cho sè 12-20% hộ nghèo, để số dân hoà nhập với cc sèng chung cđa x· héi - VỊ x· héi: Xà hội nông thôn Việt Nam phải đợc đánh giá tốt 60 triệu ngời nông dân cần cù lao động, chăm lo sống cho xà hội bình yên công Ngời dân Việt Nam có văn hoá, có tri thức, tiếp thu nhanh tiến kỹ thuật nông nghiệp kỹ thuật khác (đặc biệt kỹ thuật tiểu thủ công nghiệp) Đặc biệt phong trào sinh đẻ có kế hoạch, phải nói đóng góp to lớn nông thôn Việt Nam Từ tỷ lệ tăng dân số mức xấp xỉ 2,0% năm 1990, đến năm 2001 1,35% làm giảm nhiều sức ép dân số lên môi trờng chứng tỏ công tác xà hội nông thôn Việt Nam đợc ngời dân quan tâm Một đặc điểm quan trọng để đánh giá mặt xà hội nông thôn Việt Nam công xà hội đợc thực quan tâm phổ biến, công khai nên chênh lệch ngời giầu ngời nghèo không lớn nh đô thị Ngoài kết cấu hạ tầng (điện - đờng - trờng - trạm) đà tác động mạnh mẽ cho việc phát triển xà hội nông thôn Đánh giá xu thÕ diÕn biÕn sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tế - x hội nông thôn Việt Nam Dới ánh sáng Nghị Trung ơng Đẩy nhanh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ 2001-2010 với phân tích sở kinh tế xà hội nông th«n ViƯt Nam hiƯn nay, ta thÊy: - Tr−íc hÕt đẩy nhanh tốc độ (mức độ) khai thác sử dụng tài nguyên đất phạm vi rộng lớn thuộc vùng nông thôn Việt Nam (đất đai tài nguyên sinh thái vùng núi, vùng trung du, vùng đồng vùng ven biển, ven đô) Có thể coi mạnh lớn xu tất yếu để sử dụng, khai thác hợp lý tài nguyên tạo thành cải vật chất, nâng cao đời sống cho cộng đồng nông thôn Trên thực tế đà có nhiều mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai nhng mô hình mô hình nhân rộng -7- Phải có sách thích hợp cụ thể, hỗ trợ nhiều mặt việc khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai thật tạo thành cải nhân dân - Đi đôi với việc sử dụng hợp lý tài nguyên ®Êt ®ai, ph¶i hÕt søc coi träng viƯc båi d−ìng nghề nghiệp nhà nông, tiểu thủ công công nghiệp thực phẩm nông thôn Đây xu phát triển khách quan, đòi hỏi nhiều đầu t cộng đồng trợ giúp Chính phủ Một xu diễn biến bớc, giai đoạn biến vùng nông thôn rộng lớn, dồi nhân lực, tài lực trở thành nông trờng, xởng máy, vùng trang trại, công ty cổ phần, công ty TNHH rộng lớn, đô thị, thị trấn việc sản xuất tất loại nông lơng cần thiết cho sống ngời phải nơi bảo quản, chế biến nông lơng sản xuất đồ tiểu thủ công mỹ nghệ, đồ gia dụng sản phẩm truyền thống Trên sở này, xu hớng phát triển Trung tâm thơng mại huyện chợ lớn nông thôn trở thành trung tâm thơng mại vùng kinh tÕ nhá - Mét xu thÕ ph¸t triĨn quan träng mặt xà hội - môi trờng, hình thành tổ chức mang tính chất xà hội nhiều với dáng dấp tổ chức phát triển bền vững họ đề cập đến vấn đề xà hội - kinh tế - môi trờng nh: công giầu nghèo, dân số phát triển, tái chế thu gom rác thải, sản xuất xanh, tiết kiệm tài nguyên, sử dụng tiết kiệm lợng, mẫu hình sản xuất mẫu hình tiêu dùng, xoá đói giảm nghèo, vệ sinh, nớc sạch, sức khoẻ cộng đồng vv Các giải pháp sách Gần đây, Chính phủ có đa hiệu (một chủ trơng) quan trọng nông dân là: HAI tối Đa có nghĩa là: Tối đa không thu ngời nông dân dới hình thức Tối đa nhiều hình thức, nhiều biện pháp nguồn khác để hỗ trợ tối đa cho ngời nông dân Trên tinh thần chủ trơng HAI tối Đa sách thể chế tất cấp quyền, tổ chức đoàn thể, trị xà hội phải * Nghiên cứu việc đa công nghệ vào để tạo ngành nghề tạo thêm việc làm nâng cao chất lợng sản phẩm phù hợp với nhu cầu nớc sản phẩm xuất áp dụng công nghệ xử lý ô nhiễm MT nh: giải nớc cho nông thôn, xử lý nớc thải, chất thải khai thác hợp lý có hiệu đất trống, ®åi nói träc, c¸c vïng ®Êt hoang, vïng ®Êt míi, hình thành trang trại giải pháp khoa học công nghệ * Đẩy mạnh x hội hoá hoạt động KH&CN: Huy động sức mạnh toàn x hội để triển khai hoạt động KH&CN lĩnh vực hoạt động x hội Đẩy mạnh hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng khuyến công - Tăng cờng tổ chức hội chợ, triển lÃm, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, chắp nối bạn hàng đối tác kinh doanh, thúc đẩy lu thông hàng hoá thị trờng nông thôn phát triển - Đẩy mạnh chơng trình mô hình công nghệ cao phục vụ mục tiêu xây dựng cánh đống 50 triệu đồng/ha/năm - Nhà nớc cần có sách u đÃi hộ nông dân, trang trại họ tích cực ®Çu t− øng dơng tiÕn bé khoa häc kü tht vào sản xuất, nh khen thởng, u tiên vay vốn, thực lồng ghép chơng trình, dự án phát triển nhà nớc, miễn giảm thuế mua sắm trang thiết bị đợc sản xuất nớc để đa vào sản xuất - xây dựng dự án BVMTNT Xây dựng dự án quy hoạch BVNT lồng ghép với quy hoạch phát triển kinh tế xà hội nông thôn Phát triển xây dựng mô hình kinh tế sinh thái PTBV, trọng đến làng nghề, làng dân c ven biển, vùng đồng bào dân tộc vùng STNT miền núi, trung du 6.4.11 Tăng cờng tổ chức đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp nông thôn Qua phân tích phần cho thấy, đa số vùng STNT ngời lao động sở ngành nghề nông thôn có trình độ học vấn thấp, lại không đợc đào tạo nghề cách bản, kể chủ trang trại, họ đợc truyền nghề theo kinh nghiệm nên cha có nhận thức đầy đủ MT BVMT Do đó: * Cần tăng cờng đầu t để kiện toàn xây dựng hệ thống đào tạo nghề cho lao động nông thôn, nội dung đào tạo chủ yếu kỹ thuật sản xuất nông, lâm, ng, diêm nghiệp, dịch vụ ngành nghề nông thôn Trong nội dung đào tạo cần lồng ghép vấn đề MT BVMT theo chủ đề thích hợp Cần đào tạo đào tạo lại cán kỹ thuật quản lý Trớc mắt u tiên cán kỹ thuật phục vụ nông nghiệp, công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản, đào tạo cán hợp tác xÃ, chủ trang trại, doanh nhân, có sách hỗ trợ em nông dân, dân nghèo đồng bào dân tộc ngời, để họ có điều kiện theo học bậc đào tạo 342 * Để giải việc làm chỗ cho lao động d thừa nông thôn, đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn, cần đẩy mạnh loại hình dạy nghề chính: + Trung tâm kỹ thuật hớng nghiệp - dạy nghề để thu hút học sinh cuối cấp THCS vµ PTTH vµo häc nghỊ vỊ kü tht øng dơng + Trung tâm giáo dục thờng xuyên + Trung tâm dạy nghề nhằm đào tạo nghề nghiệp cho niên * Cần xà hội hoá công tác đào tạo, đa dạng hoá hình thức đào tạo, kết hợp chặt chẽ đào tạo với thực tiễn sản xuất Có biện pháp để khuyến khích nghệ nhân, HTX, héi nghỊ nghiƯp më líp trun nghỊ, d¹y nghỊ cho ngời lao động Các nghệ nhân đợc tổ chức truyền nghề trực tiếp đợc thu học phí theo nguyên tắc thoả thuận, đợc miễn loại thuế hoạt động truyền nghề Đặc biệt, nguồn nhân lực khu vực STNT miền núi trung du thiếu so với yêu cầu Hệ thống giáo dục thiếu số lợng chất lợng giáo viên, phơng pháp giảng dạy cần có sách, chế độ khuyến khích, u đÃi thoả đáng để huy động lực lợng giáo viên bổ sung cho vùng sâu, vùng xa, bên cạnh việc đào tạo chỗ, tăng cờng đầu t trờng dân tộc nội trú, đồng thời cải tiến phơng pháp, trang thiết bị giảng dạy, đề chơng trình đào tạo hợp lý trọng đào tạo nghề có định hớng, đào tạo cán làm công tác quản lý * Nhà nớc cần thực chế sách chiêu hiền ®·i sü" thùc hiƯn khun khÝch ng−êi cã tr×nh ®é cao, nhà khoa học giỏi, thợ lành nghề toàn tâm toàn ý đem hết khả làm việc vùng STNT, đặc biệt vùng STNT miền núi, vùng sâu vùng xa việc áp dụng chế độ đÃi ngộ tiền lơng, tiền thởng thoả ®¸ng cịng nh− −u ®·i vỊ chÝnh s¸ch ®Êt ®ai, nhà cửa họ để họ yên tâm công tác * Liên quan đến vấn đề tổ chức sở hạ tầng để đào tạo nguồn nhân lực có trình độ tay nghề Những giải pháp sau cần quan tâm - Về tổ chức nhân sự: Hiện tối đa huyện có cán quản lý MT, lại kiêm nhiệm nhiều việc khác nên không đủ thời gian sức khoẻ để quán xuyến vấn đề MT huyện Với việc xếp lại máy quản lý nhà nớc gần đây(7/2003) cấp xà cán phụ trách MT, nên khả tình trạng quản lý tài nguyên - môi trờng buông lỏng Do đó, cần thiết phải có cộng tác viên quản lý MT cấp xà - Về trang bị kỹ thuật: Các trang bị kỹ thuật phân tích môi trờng địa phơng cha đầy đủ phần lớn với trang thiết bị ỏi có phân tích đợc số tiêu thông thờng Chính không đáp ứng đợc yêu cầu theo dõi diễn biến chất lợng MT địa phơng xác định nồng độ ô nhiễm nguồn thải - Về kinh phí: Từng năm kinh phí dành cho MT có nâng lên nhng cha đáp ứng đợc nhu cầu nghiên cứu khoa học MT cần thiết quan trắc MT địa phơng Điều làm hạn chế khâu đánh giá MT lập quy hoạch, kế hoạch BVMT, MTNT, với chất lợng nớc đất có xu bị ô nhiễm suy thoái cần đợc khắc phục sớm 343 Kết luận kiến nghị I Kết luận Nớc ta nớc nông nghiệp với 75% dân số sống nông thôn địa bàn rộng lớn tới 95% lÃnh thổ nớc Khu vực diễn nhiều biến động chuyển đổi cấu nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá đôi với chế biến phát triển ngành nghề dịch vụ Địa bàn nông thôn nh đà phân tích có nhiều vấn đề môi trờng xúc, có vấn đề chung cho vùng sinh thái, có vấn đề mang tính đặc thù cho vùng Nhng cha có đề tài nghiên cứu vấn đề MTNT mang tính toàn diện, tổng hợp đề xuất sách, giải pháp để quản lý, phát triển tài nguyên phục vụ cho phát triển bền vững nông thôn Đảng, Chính phủ nhân dân đ có nhiều cố gắng việc sử dụng ngày có hiệu nguồn tài nguyên, biện pháp phòng ngừa ngăn chặn suy thoái môi trờng, với công tác chuyển giao tiến khoa học - công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực chỗ, cải thiện công tác quản lý giải vấn đề môi trờng nảy sinh khắp vùng nông thôn nớc Tuy nhiên, việc đà làm đợc cha tơng xứng với vấn đề tài nguyên - môi trờng xuất Môi trờng nông thôn có vấn đề xúc sau: - Suy thoái dạng tài nguyên nh đất, nớc, rừng, ĐDSH diễn phøc t¹p ë nhiỊu vïng STNT miỊn nói, trung du ven biển tình trạng trở nên nghiêm trọng ảnh hởng xấu đến môi trờng sinh thái, gia tăng tần suất lũ lụt, hạn hán sạt lở đất gây tổn hại vật chất tính mạng nhân dân - Sử dụng cha hợp lý, hiệu cha cao nhiều loại tài nguyên, diện tích đất trống đồi núi trọc nhiều (7,8 triệu ha), xói mòn rửa trôi xảy mạnh, nhiều cánh rừng phòng hộ ven biển bị chặt phá, tình trạng săn bắt buôn bán loài động vật hoang dà cha kiểm soát đợc - Ô nhiễm môi trờng nông thôn xảy mang tính chất cục bộ, đặc biệt làng nghề vùng STNT ven đô, ven biển - nơi tiếp nhận chất thải từ đô thị, từ hoạt động du lịch, dịch vụ Vùng đồng ven đô nơi sử dụng không hợp lí số lợng lớn loại hoá chất nông nghiệp - NS&VSMT vấn đề xúc tất vùng nghiên cứu, đặc biệt vùng sinh thái miền núi, ven đô, ven biển Tỷ lệ ngời dân đợc tiếp cận nguồn nớc ít, nhiều loại bệnh liên quan đến nguồn nớc vẫn thờng xảy - Những xung đột sử dụng tài nguyên môi trờng diễn nhiều vùng, đặc biệt vùng STNT ven đô, ven biển, nơi mà công tác quản lý bất động sản cha chặt chẽ Hoạt động làng nghề với nhiều loại chất thải nguy tiềm ẩn nhiều xung đột 344 - An toàn sinh học vấn đề có tính thời Nhiều gièng loµi sinh vËt trun thèng, ngn gen q hiÕm bị biến mất, nhiều sinh vật lạ xuất lấn át trồng nông nghiệp, dịch bệnh phát triển đe dọa sức sản xuất hệ sinh thái nông nghiệp Nguyên nhân vấn đề tồn bao gồm: - Thiếu quy hoạch tổng thể mang tính liên ngành khai thác sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trờng vùng sinh thái nông thôn - Đói nghèo, gia tăng dân số gây áp lực mạnh mẽ đến tài nguyên môi trờng nông thôn Đầu sản phẩm nông nghiệp cha ổn định, phần thiệt hại nông dân phải gánh chịu, đói nghèo lại gia tăng sức ép - Công tác quản lý tài nguyên - môi trờng chồng chéo, trách nhiệm cha rõ ràng, thiếu quản lý tổng hợp, thống - Trình độ dân trí ý thức ngời dân hạn chế hiểu biết pháp luật, giá trị tài nguyên hậu vấn đề môi trờng Giải pháp khắc phục: - Cần có sách, chế, thể chế đồng Một số văn dới luật cần cụ thể, rõ ràng để dễ đa vào sống - Công tác quy hoạch sử dụng loại tài nguyên - môi trờng phải trớc bớc với kế hoạch thực cụ thể khả thi - Phát triển kinh tế xà hội, nâng cao đời sống nhân dân, đặc biệt xoá đói giảm nghèo vùng sinh thái nông thôn miền núi, trung du sở vững để sử dụng bền vững loại tài nguyên bảo vệ MTNT - Tăng cờng đào tạo đội ngũ cán làm công tác môi trờng, thực thi tốt Quyết định 1363/QĐ-TTg ngày 17/10/2001 Thủ tớng Chính phủ việc đa kiến thức bảo vệ môi trờng vào hệ thống giáo dục quốc dân, thực thi có hiệu chiến lợc bảo vệ môi trờng quốc gia đôi với công tác truyền thông môi trờng, nâng cao dân trí, tiến tới xà hội hoá công tác bảo vệ môi trờng - Cần có chế, sách giải pháp để khuyến khích tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia vào công tác quản lý tài nguyên môi trờng II Kiến nghị Đề nghị cấp quản lý xem xét đề xuất đề tài để lồng ghép vào quy hoạch, kế hoạch, chế sách nhằm khai thác, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trờng góp phần phát triển kinh tế xà hội nông thôn bền vững Hình thành chơng trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nớc môi trờng nông thôn, bao gồm nhiều đề tài: (chi tiết đề tài phụ lục 1) - Nghiên cứu hệ thống sách để quản lý tổng hợp MTNT phục vụ phát triển bền vững - Nghiên cứu chế giải pháp xà hội hoá vấn đề MTNT 345 - Nghiên cứu, đánh giá mức độ suy thoái tài nguyên môi trờng nông thôn nguyên nhân giải pháp khắc phục - Nghiên cứu mô hình cung cấp nớc đảm bảo vƯ sinh m«i tr−êng n«ng th«n víi sù tham gia cộng đồng - Nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng phân bón hoá học thuốc BVTV sản xuất nông nghiệp - Nghiên cứu xây dựng mô hình để đa dạng hoá việc quản lý chất thải rắn nông thôn - Đánh giá tác động hoạt động nuôi trồng thuỷ sản vùng bÃi triều dải cát ven biển đến môi trờng Đề xuất sách giải pháp kiểm soát thích hợp 346 Phần tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Lê Quý An, 2003 Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trờng phục vụ phát triển kinh tế - xà hội vùng ĐBSH Báo cáo hội nghị khoa học lần I, chơng trình KC.08 Đồ Sơn 2003, NXB Khoa học Kỹ thuật Lê Thái Bạt, 2003 Thoái hoá ô nhiễm MT đất Tài liệu tập huấn "Nâng cao nhËn thøc MT" Côc BVMT, trang 87-101 Bïi Bá Bổng, 2004 Đổi hoạt động KH&CN ngành nông nghiệp Tạp chí HĐKH số 2/2004 Lê Thiết Bình, 2003 Thực trạng nuôi trồng thuỷ sản rừng ngập mặn Việt Nam kiến nghị Hội thảo Thực trạng giải pháp bảo vệ phát triển bền vững rừng ngập mặn Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tam Đảo 29/4/2003 Quách Hồng Bé, 2001 Vai trò khuyến nông phát triển kinh tế trang trại Bộ GD&ĐT, 2001 Kỷ yếu ""Kinh tế trang trại sau năm thực nghị 03/NQ-CP" Vũng Tàu 8/2001 Bộ giáo dục Đào tạo, 2001 Kỷ yếu hội thảo: Vai trò khuyến nông phát triển kinh tế trang trại TP HCM 11/2001 Bộ kế hoạch đầu t, 2003 Hội thảo phát triển BV VN Bộ KHCN&MT, 2001 Khoa học công nghệ bảo vệ sử dụng bền vững Đất dốc Chơng trình "Xây dựng mô hình ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ phát triển KT - XH nông thôn miền núi giai đoạn 1998 2002" NXB Nông nghiƯp, 2001 10 Bé NN&PTNT, 2000 ChiÕn l−ỵc Qc Gia cấp nớc VSMT đến năm 2010 11 Bộ NN&PTNT, 1999 Những t liệu di dân PT vùng KT mới, định canh, định c Hà Nội, 1999 12 Ban đạo chơng trình 135 TW, UB dân tộc, 2004 Báo cáo sơ kết năm (1999 - 2003) thực chơng trình 135 phơng hớng nhiệm vụ năm 2004 - 2005 Hà Nội 4/2004 13 Bộ tài Nguyên Môi trờng, 2002 Báo cáo trạng môi trờng Việt Nam năm 2001 14 Bộ Tài Nguyên Môi trờng, 2003 Hiện trạng MTVN năm 2003 Báo cáo lu trữ Vụ Môi trờng, Hà Nội 15 Bộ NN&PTNT, 2001 Tạp chí NN&PTNT, số tháng 7/2001 16 Nguyễn Xuân Cự, 2002 Đánh giá biến động MT đất lúa với mức độ thâm canh khác vùng ĐBSH Luận án TS 17 Trần Thiện Cờng, 2003 Đánh giá ảnh hởng số mô hình nuôi tôm tới MT nớc, đất khu vực ven biển huyện thái Thuỵ, tỉnh Thái Bình Luận văn thạc sỹ, ĐHQG Hà Nội 18 Phan Văn Chức, 2002 Xung đột MT giải pháp quản lý xung đột MT (N/C trờng hợp tỉnh Quảng Nam) Luận văn thạc sỹ, ĐHQG Hà Nội 19 Đặng Kim Chi, 2003 Hiện trạng KT - XH MT làng nghề VN, tồn trình phát triển làng nghề bền vững Báo cáo Hội nghị khoa học lần thứ đề tài KC 08.09 Đồ sơn, 2003 (trang 316 - 324) 20 Đặng Kim Chi, 2003 Làng nghề vấn đề MT nảy sinh Tài liệu tập huấn "N©ng cao nhËn thøc MT" Cơc BVMT, trang 170 - 187 21 Nguyên Văn Chinh, 2003 Xu hớng phát triển nông nghiệp giới kỷ 21 Tạp chí HĐKH số 4/2003 22 Lê Thạc Cán, Nguyễn Thợng Hùng, Ngô Đình Tuấn, 1997 Đánh giá tổng hợp tài nguyên nớc tỉnh Ninh Thuận Báo cáo tổng hợp đề tài hợp đồng với Sở Khoa học Công nghệ Môi trờng tỉnh Ninh Thuận 23 Nguyễn Văn C tập thể tác giả, 2001 Nguyên nhân, giải pháp phòng ngừa ngăn chặn trình hoang mạc hoá vùng Nam Trung Bộ Báo cáo tổng kết đề tài KHCN 07 - 01 Hà Nội, 2001 24 Chơng trình suất xanh phát triển cộng đồng Việt Nam Hội nghị nhóm Năng suất xanh toàn Quốc lần thứ I "Tổng hợp Báo cáo kỹ thuật" Hà Nội, tháng 3/2003 347 25 Cục thống kê tỉnh Quảng Nam, 2001 Niên giám thống kê huyện Điện Bàn, Quảng Nam thời kỳ 1975-2000 26 Cục thống kê tỉnh Ninh Thuận, 2001.Niên giám thống kê 2000 27 Vũ Năng Dũng, 2001 Nông nghiệp Việt Nam 61 tỉnh thành phố NXB Nông nghiệp 28 Lê Quốc Doanh, 2001 Một số đề chuyển đổi cấu trồng vùng Trung du miền núi phía Bắc Việt Nam Hội thảo : KH&CN bảo vệ sử dụng bền vững đất dốc NXB nông nghiệp, 2001 29 Nguyễn Văn Duyên, 2001 Báo cáo Đề tài: "Nghiên cứu giải pháp kinh tế, kỹ thuật tổng hợp nhằm khôi phục phát triển rừng ngập mặn rừng tràm số vùng phân bố Việt Nam" 30 Nguyễn Minh Đức, 2002 Vai trò việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản quy mô nông hộ nhỏ xoá đói giảm nghèo, nghiên cứu từ chơng trình mở rộng thuỷ sản miền Nam VN Tập san: KHKT Nông lâm nghiệp số 1/2002 NXB: NN 31 Lê Đức - Trần Khắc Hiệp, 2003 Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trờng phục vụ phát triển KT - XH vùng ĐBSH giai đoạn 2001 - 2010, nhánh đề tài: quy hoạch môi trờng đất vùng §BSH m· sè KC 08 - 02 32 Lª §øc, Trần Khắc Hiệp, 2003 Một số vấn đề môi trờng đất vùng ĐBSH Báo cáo Hội nghị khoa học lần thứ chơng trình KC 08 Đồ Sơn, 2003 trang 47 - 57 33 Lê Đức - Lê Văn Khoa, 2003 Những vấn đề MT xúc vùng nông thôn số tỉnh duyên hải miền Trung Báo cáo hội nghị khoa học lần thứ Chơng trình KC.08, Đồ sơn 2003 (trang 208 - 213) 34 Vũ Cao Đàm, 2003 Xung đột MT Tài liệu tập huấn "N©ng cao nhËn thøc MT" Cơc BVMT, trang 314 - 324 35 Phạm Ngọc Đăng, 2003 Phơng pháp luận đánh giá diễn biến dự báo MT báo cáo chuyên đề tập I trung tâm KTMT Đô thị khu công nghiệp Hà Nội, 2003 36 Lê Đức - Lê Văn Khoa, 2001 Tác động hoạt động làng nghề tái chế kim loại đến môi trờng đất, nớc số xà thuộc ĐBSH Tuyển tập Hội nghị khoa học tài nguyên môi trờng NXB Khoa học - Kỹ thuật 37 Đề tài: KC 08 - 06 Hội thảo khoa học MTNT Việt Nam, Hà Nội, 2003 38 Đề tài KC 08.06, 2003 Báo cáo đợt khảo sát Trung quốc tháng 11/2003 39 Đề tài KC.08.06 Hội thảo khoa học "MTNT Việt Nam " Hà Nội, 2003 40 Đề tài KC.08.06 Báo cáo kết điều tra vùng Tây Bắc, tháng 7/2003 41 Thái Anh Hoà, 2001 Một số kết khảo sát kinh tế nông hộ trang trại số tỉnh vùng ngập lũ ĐBSCL Tập san: KHKT Nông Lâm nghiệp số 1/2001 NXB: Nông nghiệp 42 Trần Khắc Hiệp tác giả, 2003.Một số ảnh hởng đô thị hoá đến nông nghiệp MT vùng ven đô TP Hà Nội Báo cáo hội nghị khoa học lần thứ Chơng trình KC.08, Đồ sơn 2003 (trang 198 - 207) 43 Nguyễn Chu Hồi, 2004 Một số cảnh báo MT nuôi tôm cát miền Trung Việt Nam Báo cáo Hội thảo "nuôi tôm cát vấn đề MT" Quảng NgÃi tháng 6/2004 44 Nguyễn Đình Hơng, 1998 Ruộng đất, việc làm đời sống nông dân ĐBSCL Tạp chí HĐKH, số 12/1998 45 Phan Nguyên Hồng (chủ biên), 1999 Rừng ngập mặn Việt Nam NXB nông Nghiệp Hà Nội 46 Phan Nguyên Hồng Quản Thị Quỳnh Dao, 2003 Enviromental impacts of shrimp culture in the mangrove areas of Viet Nam Report of international workshop on Enviroment Science and Techonology for Sustainable Development Osaka 13 - 15th july 2003: 7p 47 NguyÔn Chu Hồi nnk, 2000 Nghiên cứu xây dựng giải pháp quản lý tổng hợp vùng bờ biển Việt Nam, bảo đảm an toàn sinh thái phát triển bền vững Báo cáo đề tài cấp nhà nớc KH - 06 - 07, lu trữ Bộ KH&CN, Hà Nội 48 Nguyễn Chu Hồi nnk, 2001 Hiện trạng môi trờng biển vùng ven bờ Việt Nam năm 2001 Báo cáo hàng năm trình Quốc Hội, lu trữ Cục môi trờng, Hà Nội 49 Hội bảo vệ thiên nhiên MT tỉnh Cà Mau, 2003 Hội thảo: Du lịch sinh th¸i ph¸t triĨn KT-XH 50 HƯ thèng chØ tiêu Niên Giám thống kê tỉnh Tiền Giang, năm 2000 Cục Thống kê tỉnh Tiền giang 348 51 Hội bảo vệ thiên nhiên môi trờng Việt Nam, 2004 Bản thảo sách: "VN-Môi trờng sống" 52 Lê Văn Khoa tác giả, 2003 Hiện trạng vấn đề MT xúc nông thôn Việt Nam Báo cáo hội nghị khoa học lần thứ chơng trình KC.08 Đồ Sơn, 2003 (trang 185 - 197) 53 Lê Văn Khoa, 2002 Phơng pháp tiếp cận nghiên cứu vấn đề MTNT Tạp chí hoạt động khoa học số 7/2002 54 Lê Văn Khoa, 2002 MTNT Việt Nam Đề tài KC 08.06 NXB nông nghiệp, 2002 55 Lê Văn Khoa, 2003 Kỹ thuật xử lý MTNT VN đề tài: KC 08.06 NXB nông nghiệp, 2003 56 Lê Văn Khoa - Trần Thiện Cờng, 2003 Những vấn đề MT xúc vùng nông thôn ĐBSH Báo cáo Hội nghị khoa học lần thứ Đồ Sơn 2003 Chơng trình KC.08 (trang 214 - 225) 57 Lê Văn Khoa, 2003 Nông nghiệp Môi trờng Tài liệu tập huấn "N©ng cao nhËn thøc MT" Cơc BVMT, trang 137 - 155 58 Lê Văn Khoa, 2003 Quản lý tài nguyên - môi trờng có tham gia cộng đồng Tài liệu tập huấn "Nâng cao nhận thức MT" Cục BVMT, trang 235 - 267 59 Lê Văn Khoa - Trần Thiện Cờng, 2003 Những vấn đề xúc môi trờng vùng nông thôn ĐBSH Tạp chí: Khoa học đất, số 18/2003 60 Lê Văn Khoa, 2003 Môi trờng nông nghiệp Thông tin chuyên đề; chuyên đề nông nghiÖp sè Bé NN&PTNT; sè 2/2003 61 Kû yÕu Héi th¶o Khoa häc B¶o vƯ thùc vËt phơc vụ chủ trơng chuyển đổi cấu trồng tỉnh phía Nam Tây Nguyên Vũng Tàu, ngày 24 - 25/62003 62 Kết hôi nghị Thợng đỉnh Thế giới Phát Triển Bền Vững Johannesburg Tạp chí Bảo vệ Môi trờng số 9/2002 63 Phạm Trung Lơng, 2003 Du lịch vấn đề MT nảy sinh Tài liệu tập huấn "Nâng cao nhận thức MT" Cục BVMT, trang 196 - 211 64 Liên hợp Quốc Việt Nam, 2002 Các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG) Đa MDG đến với ngời dân Hà Nội 11/2002 65 Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật VN Báo cáo tham luận hội thảo khoa học: "Xoá đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số: Phơng pháp tiếp cận" Hà Nội,2001 66 Võ Văn Minh, 2003 Nghiên cứu trạng MT số làng nghề tỉnh Quảng Nam - dự báo xu diễn biến đề xuất giải pháp kiểm soát thích hợp" Luận văn thạc sỹ, ĐHQG Hà Nội 68 Nguyễn Bạch Nguyệt, 2003 Chính sách đầu t phát triĨn n«ng nghiƯp VN thêi kú 1990 - 2005 Thùc trạng giải phóng Đề tài: B 2002 - 38 - 37/2003 69 Lê Xuân Nhật, 2004 Hiệu kinh tế nuôi tôm cát tỉnh Ninh Thuận Báo cáo Hội thảo "Nuôi tôm cát vấn đề MT" Quảng NgÃi, tháng 6/2004 70 Lê Huy Ngä, 2002 Dù ¸n trång míi triƯu rõng sau năm thực Tạp chí HĐKH, số 9/2002 71 Lê Huy Ngọ, 2000 Thúc đẩy tiêu thụ nông sản hàng hoá để PT nông nghiệp Tạp chí HĐKH Số 8/2000 72 Lê Huy Ngọ, 2003 Nông nghiệp, nông thôn năm 2002 định hớng 2003 Tạp chí HĐKH Số 2/2003 73 Phạm Khôi Nguyên, 2002 Tầm quan trọng công tác quản lý chất thải nguy hại ViƯt Nam hiƯn T¹p chÝ BVMT sè 10/2002 74 Nguyễn Huy Nga, 2003 Môi trờng sức khoẻ cộng đồng Tài liệu tập huấn "Nâng cao nhận thức MT" Cơc BVMT, trang 67 - 87 75 Ngun §øc Minh, 2001 Báo cáo đề tài: "Nghiên cứu giải pháp kinh tế, kỹ thuật tổng hợp nhằm khôi phục phát triển rừng ngập mặn rừng tràm số vùng phân bố Việt Nam" 75 Niên giám thống kê, 2002 NXB Thống kê, Hà Nội, 2003 76 Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam, 2000 NXB Thống kê 2001 349 77 Niên Giám thống kê tỉnh Thái Bình, 2000 NXB thống kê, Hà Nội 2001 78 Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang 2000 - 2003 Cục thống kê tỉnh Bắc giang, 2003 79 Ngô Kiều Oanh, 2002 Ô nhiễm hoá chất sử dụng nông nghiệp gây rối loạn nội tiết Hôi thảo Quốc tế, hoá chất gây rối loạn nội tiết Hà Nôị 2002 80 Phạm Bá Phong, 1999 Kết ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất rau an toàn Đà Lạt Kỷ yếu hội thảo chuyển giao Khoa học công nghệ nông nghiệp phát triển nông thôn 81 Cao Đức Phát, 2002 Chính sách với CNH, HĐH nông thôn Tạp chí HĐKH, số 6/2002 82 Cao Đức Phát, 2004 Chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp, kết định hớng Tạp chí, số 6/2004 83 Ngô Đình Quế, 2003 Khôi phục phát triển RNM, rừng tràm Việt Nam NXB nông nghiệp, 2003 84 Quỹ văn xà Công Lý MT, 2003 Một nghề bất trắc Nghành nuôi tôm Việt Nam - tác động cải thiện Tài liệu Nguyễn Văn Thanh dịch NXB Chính Trị Quốc gia Hà Nội, 2003 85 Lê Sâm, 2003 Xâm nhập mặn Đồng sông Cửu Long NXB Nông nghiệp, 2003 85 Nguyễn Tử Siêm - Thái Phiên, 1999 Đất đồi núi Việt Nam - thoái hoá phục hồi, NXB Nông nghiệp 87 Đào Công Tiến, 2002 Kinh tế - xà hội môi trờng vùng ngập lũ ĐBSCL NXB Chính trị quốc Gia 87 Sở tài nguyên MT tỉnh Bạc Liêu Báo cáo trạng MT tỉnh Bạc Liêu 2002 88 Nguyễn Thơ, 2003 Mét sè ý kiÕn vỊ chiÕn l−ỵc IPM cho bệnh hại rau 89 Lê Quốc Tuấn, Phạm Minh Thịnh, 2002 Đánh giá chất lợng nớc số ao nuôi thuỷ sản nhằm đa phơng pháp xử lý tự nhiên để tối u hoá ao nuôi BVMT.Tập san KHKT - Nông Lâm nghiệp Đại học Nông L©m, TP HCM Sè 3/2002 90 Ngun Quang Thä, 2004 Chính sách KH-KT nông nghiệp Trung Quốc đến năm 2010 NXB Nông nghiệp 91 Phan Thị Giác Tâm, 2001 Nguồn ô nhiễm phân tán nông nghiệp: Chất thải từ chăn nuôi gia súc, tác động MT biện pháp quản lý Tập san KHKT Nông lâm nghiệp ĐH Nông lâm TP HCM Số 3/2001 NXB Nông nghiệp 92 Hà Huy Thành, 2000 Báo cáo đề tài: "nghiên cứu số vấn đề xà hội nhân văn trình CNH, HĐH phục vụ việc sử dụng hợp lý tài nguyên&BVMT VN" Đề tài: KHCN 07 - 14 93 Hà Xuân Thông, 2004 Tiếp cận quy hoạch việc giải vấn đề MT nuôi hải sản cát Báo cáo Hội thảo "Nuôi tôm cát vấn đề MT" Quảng NgÃi, tháng 6/2004 94 Nguyễn Văn Thu, 2004 Kinh nghiệm Trung Quốc gợi suy Việt Nam Tạp chí HĐKH, số 3/2004 95 Nguyễn Văn Thu, 2003 Xoá đói giảm nghèo Khoa học Công nghệ: Kinh nghiệm Trung Quốc Tạp chí HĐKH Số 12/2003 96 Ngô Đình Tuấn, 2003 Xâm nhập mặn ảnh hởng nh tới sản xuất đời sống hai vùng châu thổ sông Hồng sông Cửu Long Bài viết, Hà Nội, 10 - 2003 97 Ngô Đình Tuấn, 2003 Việc sử dụng tài nguyên nớc nớc ta đà đợc quy hoạch hợp lý cha Bài viết Hà Néi 10 - 2003 98 Bïi SÜ TiÕn, 2004 Th¸i Bình: Cánh đồng từ thóc đến 50 triệu đồng Tạp chí HĐKH, số 4/2004 99 Đào Thế Tuấn, 2001 Nông nghiệp kỷ XX Tạp chí Khoa học HĐKH số 1/2001 100 Nguyễn Gia Thắng, 2001 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp đại Thẩm Quyến Tạp chí HĐKH số 3/2001 101 Nguyễn Văn Thu, 2003 Chơng trình đốm lửa - Mẫu hình chuyển giao công nghệ phát triển nông thôn Trung Quốc Tạp chí H§KH sè 11/2003 102 Thđ t−íng ChÝnh Phđ, 2001 Qut định 1363/QĐ - TTg việc phê duyệt đề án "Đa nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân" 103 Trung tâm nớc vệ sinh nông thôn - UNICEF, 2003 Thiết kế thực truyền thông thay đổi hành vi lĩnh vực cấp nớc VSMT Thừa Thiên - Huế 7/2003 350 104 Trờng Đại học Cần Thơ, 2002 Tạp chí khoa học, Đại học Cần Thơ, 2002 105 Trung tâm khoa học kỹ thuật công nghệ Quân Báo cáo kết đề tài: "Điều tra trạng thử nghiệm nâng cao hiệu tái sử dụng phế thải nông nghiệp góp phần phát triển kinh tế BVMT TP Hồ Chí Minh, 12/2001 106 Trờng ĐHNN I, Hà Nội, 2002 Hôi thảo "Chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hớng CNH - HĐH tỉnh ĐBSH Côn Sơn, 6/2002 107 Trung tâm nghiên cứu Tài Nguyên Môi trờng, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Trung tâm Đông - Tây, 2001 Vùng núi phía Bắc Việt Nam, số vấn đề môi trờng Kinh tÕ - x· héi, NXB ChÝnh trÞ Quèc Gia 108 Tỉnh uỷ Bắc Giang 2001 Các chơng trình phát triển KT - XH giai đoạn 2001 - 2005 thực Nghị Quyết Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV 109 UBND tỉnh Quảng Nam Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH tỉnh Quảng Nam đến năm 2015 110 UBND tỉnh Hoà Bình, 2000 Hiện trạng đất đai tỉnh Hoà Bình 111 UBND tỉnh Bắc Giang, 2001 Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH tỉnh Bắc Giang 2001 - 2010 112 Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh Sơn La, 2002 Báo cáo tổng hợp rà soát, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - Xà hội tỉnh Sơn La giai đoạn 2001 - 2010 113 Uỷ Ban dân tộc miền núi, 2004 Báo cáo sơ kết năm (1999 - 2003) thực chơng trình 135, Hà Nội, tháng 4/2004 114 Minh Viễn, 2004 Triển khai giải pháp đồng xử lý ô nhiễm Môi Trờng sau dịch cúm gia cầm Tạp chí Bảo Vệ Môi Trờng, Số + 4/2004 Cục Bảo Vệ Môi Trờng, 2002 115 Võ Tòng Xuân, 2003 Phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững Hội thảo BVMT&PTBV Việt Nam Hà Nội, tháng 10/2003 - Các chuyên đề: 116 Lê Thái Bạt, 2004 Các giải pháp sử dụng hợp lý TNTN BVMT theo vùng ST đặc trng 117 Đào Cần - Bùi thị Ngọc Dung, 2004 Điều kiện tự nhiên vùng sinh thái nghiên cứu 118 Nguyễn Nguyên Cơng, 2004 Tình hình Kinh tế - Xà hội vùng sinh thái nghiên cứu 119 Võ Trí Chung, 2004 Tri thức địa sử dụng tài nguyên thiên nhiên BVMT 120 Thạc Cán, 2004 Tác động giải pháp sách sử dụng tài nguyên vấn đề MTNT 121 Đờng Hồng Dật, 2004 Hiện trạng Môi Trờng Nông Thôn vùng Sinh Thái nghiên cứu 122 Vũ Cao Đàm, 2004 Những vấn đề môi trờng xà hội nhân văn nông thôn thuộc vùng sinh thái đặc trng: Núi cao, Trung du, Đồng bằng, ven biển ven đô 123 Nguyễn Đình Hoè, 2004 Vấn đè giới sứ dụng, quản lý tài nguyên thiên nhiên Bảo vệ Môi Trờng 124 Trần Khắc Hiệp - Trần Thiện Cờng, 2004 Xu sử dụng tài nguyên thiên nhiên diễn biến MT 125 Lê Thị Song Hơng - Lê Xuân An, 2004 Sức khoẻ cộng đồng VSMT nông thôn theo vùng ST đặc trng (từ Nghệ An trở ra) 126 Phạm Thị Hoa - Lê Thị Xuân, 2004 Hiện trạng sách tín dụng ảnh hởng phát triển nông thôn kiểm soát MT vùng sinh thái đặc trng 127 Lê Văn Nhẫn - Nguyễn Thị Lơng, 2004 Quản lý phát triển MTNT giai đoạn CNH-HĐH đất nớc 128 Lê Thị Phớc, 2004 Sức khoẻ cộng đồng VSMT nông thôn theo vùng ST đặc trng (từ Nghệ An trở vào) 129 Vũ Hữu Tuynh, 2004 Các sách phát triển Kinh tế - Xà hội vấn đề Môi Trờng 130 Trần Yêm, 2004 Hiện trạng sử dụng tài nguyên thiên nhiên vùng sinh thái nghiên cứu Báo cáo kết nhánh đề tài 131 Trần Xuân Bí - Võ Văn Hồng, 2004 MTNT tỉnh Nghệ An 351 132 Phan Văn Chức tác giả, 2004 MTNT tỉnh Quảng Nam 133 Nguyễn Xuân Độ - Hoàng Thị Kim Dung, 2004 MTNT tỉnh ĐăkLăk 134 Phí Văn Chín - Hoàng quốc Chính MTNT tỉnh Thái Bình 135 Nguyễn Ngọc Hồng - Nguyễn Văn Long - Nguyễn Vũ Hùng MTNT tỉnh Hoà Bình 136 Trần Phong MTNT tỉnh Ninh Thuận 137 Nguyễn Văn Re - Nguyễn Thị Nghiệm, 2004 Môi trờng nông thôn tỉnh Tiền Giang 138 Đinh Thị Tỵ - Nguyễn Xuân Thuỷ, 2004 Môi trờng nông thôn tỉnh Bắc Giang 139 Trịnh Thị Thanh - Nguyễn Xuân Thành, 2004 Môi trờng nông thôn huyện Thanh Trì Tài liệu tiếng anh 140 Asian Development Bank 1991 Sustainable agricultural development-concept Issues and strategies Agricultral Department Staff Paper No.1 Manila 141 Conway, Gordon R and Edward B Barbier 1990 After the green revolution: sustainable agriculture for development Toronto: Earthscan Canada 205 p.EISA 2003 http:// www Sard - m2002.ch/ 142 Food and Agriculture Organization 1989 Sustainable agriculture Production: implications for internationnal Agricultural Research FAO Research and Technology Parer No Rome Italy 143 Francis, Charles A 1990 Sustainable agriculture - An overview In sustainable agriculture in Temperate Zones Edited by C.A Francis et al John Wiley $ Sons, Inc, New York 144 Wilson, Art and Allen Tychniewicz 1995 Agriculture and sustainable development: policy analysis on the Greet Plains Winningpeg: International Institute for Sustainable 352 Phô lôc Danh mục đề tài u tiên giai đoạn tới Đề tài 1: Nghiên cứu hệ thống sách để quản lý tổng hợp MTNT phục vụ phát triển bền vững Mục tiêu: Xây dựng hệ thống sách cho quản lý tổng hợp bền vững vấn đề MTNT Nội dung: - Đánh giá sách hành quản lý tài nguyên - môi trờng nông thôn - Nghiên cứu đề xuất hệ thống sách để quản lý tổng hợp, bền vững nguồn tài nguyên MTNT - Thử nghiệm số mô hình quản lý tổng hợp, bền vững tài nguyên - môi trờng nông thôn Sản phẩm: - Báo cáo tổng hợp - Các mô hình quản lý tổng hợp bền vững tài nguyên - MTNT - Các đồ, sơ đồ với tỷ lệ tơng ứng Địa điểm: tất vùng STNT: - Vïng STNT miỊn nói - Vïng STNT trung du - Vùng STNT đồng - Vùng STBT ven đô thị - Vùng STNT ven biển Đề tài 2: Nghiên cứu chế giải pháp xà hội hoá vấn đề MTNT Mục tiêu: Đề xuất chế giải pháp để xà hội hoá vấn đề MTNT phục vụ phát triển bền vững Nội dung: - Nghiên cứu chế nhằm xà hội hoá vấn đề MTNT - Nghiên cứu giải pháp để xà hội hoá vấn đề môi trờng nông thôn - Xây dựng mô hình xà hội hoá vấn đề tài nguyên - MTNT Sản phẩm: - Báo cáo tổng hợp với đề xuất cụ thể chế, giải pháp để xà hội hoá vấn đề MTNT - Các mô hình áp dụng chế giải pháp để xà hội hóa vấn đề MTNT 353 Địa điểm: tất vùng STNT - Vïng STNT miỊn nói - Vïng STNT trung du - Vùng STNT đồng - Vùng STNT ven đô - Vùng STNT ven biển Đề tài Nghiên cứu, đánh giá mức độ suy thoái tài nguyên môi trờng nông thôn - nguyên nhân giải pháp khắc phục Mục tiêu: Khai thác, sử dụng bền vững loại tài nguyên môi trờng nông thôn Nội dung: - Đánh giá trạng mức độ suy thoái tài nguyên môi trờng nông thôn - Phân tích đánh giá nguyên nhân - Đề xuất giải pháp để kiểm soát suy thoái tài nguyên môi trờng nông thôn Sản phẩm: - Báo cáo tổng hợp - Hệ thống đồ - Cơ sở liệu mức độ suy thoái tài nguyên môi trờng nông thôn Địa điểm: vùng sinh thái nông thôn: - Vùng STNT miỊn nói - Vïng STNT trung du - Vïng STNT ven biển Đề tài 4: Nghiên cứu mô hình cung cấp nớc đảm bảo vệ sinh m«i tr−êng n«ng th«n víi sù tham gia cđa céng đồng Mục tiêu: Xây dựng mô hình cung cấp nớc đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trờng nông thôn Nội dung: - Nghiên cứu, đánh giá trạng cung cấp nớc VSMT nông thôn - Phân tích, đánh giá nguyên nhân tác động đến MT, sức khoẻ cộng đồng - Nghiên cứu nguồn cung cấp nớc - Thử nghiệm mô hình cung cấp NS&VSMT nông thôn có tham gia cộng đồng Sản phẩm: - Báo cáo tổng hợp - Các mô hình công nghệ, patanh cung cấp nớc VSMT nông thôn - Hệ thống đồ - Cơ sở liệu NS&VSMT nông thôn 354 Địa điểm: tất vùng STNT: miền núi, trung du, đồng bằng, ven đô ven biển Đề tài 5: Nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng phân bón hoá học thuốc BVTV sản xuất nông nghiệp Mục tiêu: Sử dụng hiệu quả, an toàn phân bón hoá học thuốc BVTV Nội dung: - Đánh giá trạng sử dụng quản lý phân bón hoá học thuốc BVTV - Nghiên cứu nguyên nhân tác động việc sử dụng không hợp lý phân bón hóa học thuốc BVTV đến hệ sinh thái nông nghiệp, đến MTNT sức khoẻ cộng đồng - Thử nghiệm mô hình nông nghiệp với số đối tợng: lúa, rau, ngô, ăn quả, chè, cà phê đậu tơng - Đề xuất giải pháp công nghệ để sử dụng an toàn phân bón hoá học thuốc BVTV Sản phẩm: - Báo cáo tổng hợp - Các mô hình sử dụng an toàn phân bón hoá học thuốc BVTV - Cơ sở liệu phân bón hoá học thuốc BVTV Địa ®iÓm: - Vïng STNT trung du - Vïng STNT ven đô thị - Vùng STNT đồng Đề tài 6: Nghiên cứu xây dựng mô hình để đa dạng hoá việc quản lí chất thải rắn nông thôn Mục tiêu: Xây dựng mô hình để đa dạng hoá quản lý chất thải rắn nông thôn Nội dung: - Đánh giá trạng số lợng chất lợng phế phụ phẩm nông nghiệp chất thải rắn nông thôn - Xây dựng thử nghiệm mô hình quản lí chất thải rắn nông thôn - Đề xuất mô hình quản lý chất thải rắn phù hợp cho vùng STNT Sản phẩm: - Báo cáo tổng hợp - Các công nghệ thu gom, xử lý tái sử dụng chất thải rắn nông thôn - Các mô hình thu gom quản lý có hiệu chất thải rắn nông thôn - Bộ sở dự liệu chất thải rắn nông thôn Địa ®iĨm: ë tÊt c¶ vïng STNT: - Vïng STNT miỊn nói - Vïng STNT trung du 355 - Vïng STNT đồng - Vùng STNT ven đô thị - Vùng STNT ven biển Đề tài 7: Đánh giá tác động hoạt động nuôi trồng thuỷ sản vùng bÃi triều dải cát ven biển đến môi trờng Đề xuất sách giải pháp kiểm soát thích hợp Mục tiêu: Sử dụng bền vững bÃi triều dải cát ven biển Nội dung: - Điều tra, khảo sát trạng nuôi trồng thuỷ sản bÃi triều dải cát ven biển Việt Nam - Đánh giá tác động nuôi trồng thuỷ sản đến tài nguyên môi trờng vùng bÃi triều dải cát ven biển - Xây dựng mô hình nuôi trồng thuỷ sản bền vững bÃi triều dải cát ven biển Sản phẩm: - Báo cáo tổng hợp - Các mô hình nuôi trồng thuỷ sản bền vững vùng bÃi triều dải cát ven biển - Đề xuất giải pháp kiểm soát thích hợp cho nuôi trồng thuỷ sản bền vững Địa điểm: Vïng sinh th¸i ven biĨn ViƯt Nam 356

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w