1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tài nguyên năng lượng và khả năng đảm bảo dự trữ tài nguyên cho phát triển năng lượng có xét đến yếu tố kinh tế và môi trường

209 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 209
Dung lượng 7,61 MB

Nội dung

Cơ sở kinh tế và mơi trường đánh giá tài nguyên dầu khí .... Cơ sở kinh tế và mơi trường đánh giá tài nguyên dầu khí.. Dầu khí là một ngành mang lại lợi nhuận cao song địi hỏi vốn đầu tư

Trang 1

⁄ MỘT SỐ THAO TÁC CƠ BẢN DOC TOAN VAN KQNC ©

dé doe ngay hương, Mue phi hop (uhdy chuét ồo tên

Chuong, Jue muéu dow

& Su dung cae phim DageUp, PageDown,

inter, phim mai tén trén ban phim hode các biểu tuong

Trang 2

ee NO Ộ s , bao mat:(B) ; BỘ CƠNG NGHIỆP vo

VIEN NGHIEN CUU DIA CHAT VA KHOANG SAN

He Hee fe ae ae ác đc sự af oe ae dee eae de ae fe ake ES, def RRM AC XÁC s2 a CÁC TÁC GIÁ Chủ nhiệm đề tài: - TS Nguyễn Tiến Bào - KS Trần Huyén

- ThS Nguyễn Thị Phương Lâm - TS Thái Quý Lâm

- XS Nguyễn Trọng Khiêm

- TS Truong Minh - ThS Hoang Hitu Quy

- TS Nguyén Trong Tin

BAO CAO TONG KET : ĐỀ TÀI KHCN - 09 - 01

_ "ĐÁNH GIÁ LẠI TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG "VÀ KHẢ NĂNG ĐẢM

Trang 3

as a ) MỤC LỤC -

Trang

Lời nĩi đầu: MỤC TIỀU, NỘI DŨNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Z VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN ị.cscccccrecreceee 1 Chuong I: TINH HINH DIEU TRA THAM DO VA KHAI THAC TAI NGUYEN

NANG LUGING uceccccesssesescsessesessscseseseccnesceresecesesesteneseersecetacseasonts 5 m7 10 Ắ8® 5 TE THK 8 1 Cơng tác thăm đị than c «Sàn rsrsee 8 2 Mức độ khai thác than . - Sàn 9g n9 331.33 5 10 H07 ẼẼ8®Ẽ 12 \if27777 8E 16 — A Phần lục địa .Ặ HH HH HH4 Hy HH ng ng ng hg 16 , 3 : 9x 60 8 18 * ` * Năr/(/4⁄4DỤDỤŨ 19 Chương TĨ: HIỆN TRANG TIEM NĂNG TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG 23 7 — ` 23

1 Cơ sở địa chất đánh giá tài nguyên đầu khí 23

2 Cơ sở kinh tế và mơi trường đánh giá tài nguyên dầu khí 33

3 Phân chia các tập hợp triển vọng (Play) -.e.- 39

4 Tiềm năng và trữ lượng dầu khí -+ 5<+<cesesrsr 41 i15»; 48 › A, Phần lục địa ằ.- oxi th HH ghê 48 li 48 ` 2 Than linhit — " 50 # ElSI ion 51 N0 con nh 32

—# B Phần thêm lục địa sa cà S SH nen 1 0.0216 c1 54

Trang 4

ss ‘fe TH, CONE 1h 1 Urani trong cat két 2 Drani dạng mạch -s-s + s S4 x11 2 SH ng ve re rsyz 3 Urani trong đá phun trÀO . 5< cá cà 1 HH HH nu rgre 81 4 Urani trong đá biến chất s v44 2111 HH 41x xnerreo 81 5 Urani trong than ssc cà ch St th 9 xe ereee 83 6 Urani dạng trên bể mặt - - «kh LH HA AE zsesrscee 86

1V Địa nhiệt c2 eeeerrerree 88

A Phdin Luc dia ẽnẽ " .14aŒœ 90

1 Miền địa nhiệt Tây Bắc 0 LH x22L tr ecsererersee 91 2 Miền địa nhiệt Đơng Bắc .-Q SSSLn erererseerereee 91 3 Miền địa nhiệt đồng bằng Bắc Bộ Si eree 91 4 Mién dia bac Trung B6 .cccscscscssescssssscsesesnsecesecessscatscacareesensesess 92

5 Miền địa nhiệt nam Trung Bộ 5-2555 scvrsereeree 92 6 Miễn địa nhiệt Nam Bộ SH HS Hn 2E nen ne xxx rsey 93 B Phần thêm lục địa -.S SH HH H221 1 gu xkrserrrrre 100

1 Tài nguyên nước địa nhiệt . 5< c5 ca set csseereevee 2 Đánh giá trữ năng địa nhiệt - 25-5 2 S5 << c2 se sex cscee

3 Đặc điểm phân bố và phân loại năng lượng địa nhiệt

X4 L1 8 .4.dẩậẬHH 1 Hệ thống sơng ngồi và nguồn nước .-.csccscscsevcee 2 Tiêm năng thủy điện của mạng lưới sơng ngịi ở Việt Nam (trữ năng lý thuyết) 9Á 0918k KH nu ng ng 113 3 Khả năng kỹ thuật khai thác tiểm năng thủy điện ("i80 SN - 119 Chương II: TÀI NGUYÊN TRỮ LƯỢNG CĨ THỂ HUY ĐỘNG VÀO KHAI THÁC ĐẾN NĂM 2020 0S S.2122212110 2x xe crree 127 T, DGU KBE a.4 127 I0 A.ƠỎ 130 1 Trữ lượng than huy động vào khai thác đến năm 2020 130

2 Ảnh hưởng của yếu tố kinh tế và mơi trường đối với việc

huy động trữ lượng than - 5S S2 s22 nen sex 131°

Trang 5

ˆ 3 2.2 Yếu tố mơi trường vùng than Quảng Ninh 132 + 2.3 Yếu tố mơi trường ở các vùng than bùn đồng bằng sơng ~ Cửu Long ~,h ` D1), 10 a4

1 Yếu tố kinh tế trong đánh giá phân loại tài nguyên urani 138

2 Một số nét về tình hình khai thác và nhu cầu urani trên

THE BiG ~ _._ 139

3 Lựa chọn vùng thăm đị urami cho khai thác ở Việt Nam 140 IV Địa NWI SH HH TH HH HH Trà, 144 A Phần lục địa .Ặ Q2 HH HH HH ngoc 144 1 Miễn địa nhiệt nam Trung Bộ -S th crcessecscsrsrsrei 146

2 Miễn địa nhiệt bắc Trung Bộ s-scsrevvrerssrsescsrsree 146 3 Miễn địa nhiệt Tây Bắc Việt Nam .cccccccccscee 147

B Phần thểm lục địa 0- HH H001012101511 01511 xeeverese 148

"Xa 149 2° 1 Xu thế phát triển thủy điện trên Thế giới -.cec- 149

2 Yếu tố mơi trường trong đánh giá khả năng khai thác tiềm

năng thủy điện cu HH4 HH HH ng sersrea 151 3 Tài nguyên thủy năng cĩ thể huy động khai thác đến năm

"UP aaỪÀäÀIỦb 160

Chương TỶ: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐẲM BẢO DỰ TRỮ TÀI NGUYÊN

CHO PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG -ccccccecree 163

TL DGt KRG hổ ớ'ạẠẠ35ĂÝŸỶ 163

TD, THAW 144 165 1 Dự báo nhu cầu than 5-35 Sàn cv eSsEsereeevee 165 2 Tình hình sản xuất than .Ặ Ăn Hs cu sksessvkg 165

~- 3 Dự kiến năng lực khai thác đến 2010 và dự báo đến 2020 166 ‡ 4 Khả năng đảm bảo dự trữ than cho nhu cầu phát triển

hs 0" 166

| , D08 1 8 na — 168

` 1 Tài nguyên nrani được điều tra ở mức chi phí sản xuất

Trang 6

`

(we

2 Tai nguyén urani du bao 6 mtic chi phi 130 - 260 USD/kg U 168

3 Dự báo tiểm năng urani chưa được phát hiện .= 169

IV Địa nhiỆt SH HE 111211 re 170

A Phan Luc dia scesesesssessssssssccssscsceccscseserscssssnssecsssssssssssssecssssssssensesesen 170

B Phan thém luc dia oo csesscsssssesssesessssesssscsvsssssesssseesesacereseneresses 172 MZ! 2.78 e A{A HH 173 Chương V: PHƯƠNG HƯỚNG ĐIỀU TRA THĂM DỊ VÀ KHAI THÁC

TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG QS.S HH se srerereee 177

I Một số định hướng chính sách thăm dị và khai thác tài nguyên năng lượng . -s cành Hs re 177

IL Một số đề xuất cụ thể Gv xe sececSeeteEegerereeeorei 180

1 Đối với đầu KẨ Xá HH HH H121 xe, 180

TL DOE VOU CWGT oo a34 182

1 Phuong hung diéu tra thm dO than .cccccccsssesscsssecesesssssesssessecsee 182

2 Phương hướng khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên than 183 H220 nh co aấ 185 1, Giai đoạn I (2001 - 2005) .t.ererrrrrrerrcee 185 2 Giai đoạn II (2006 - 2010) -.- 5S 5 CS re eecrz 186 1V Đối với địa nhiệt TH n1 xrrree 187 A an a ố 187

1 Phương hướng điều tra nghiên cứu khu vực . s-s 187

2 Phương hướng khai thác sử đụng năng lượng địa nhiệt 188 _ 3 Vấn để quản lý và bảo vệ nguồn tài nguyên địa nhiệt 188

Trang 7

“%5

Báo cáo tổng kết Đề tài KHCN - 09 - 01

»

LỜI NĨI ĐẦU

Tài nguyên năng lượng là một trong những căn cứ quan trọng để xây

dựng chiến lược và chính sách phát triển năng lượng Quốc gia Do vậy một trong những đề tài của chương trình KHCN cấp Nhà nước giai đoạn 1996 -

2000 về "Xây dựng chiến lược và chính sách phát triển năng lượng bền

vững" mã số KHCN - 09 là đề tài "Đánh giá lại tài nguyên năng lượng và

khả năng đâm bảo dự trữ tài nguyên cho phát triển năng lượng cĩ xét

đến yếu tố kinh tế và mơi trường” mã số KHCN - 09 - 01

Mục tiêu chung của để tài là kiểm kê, đánh giá 5 dạng tài nguyên năng lượng (dầu khí, than, urani, địa nhiệt và thủy năng) theo các kết quả

điều tra, tìm kiếm, thăm đị và khai thác nhằm làm cơ sở hoạch định chiến

lược và chính sách phát triển năng lượng Quốc gia bền vững

Để thực hiện được mục tiêu trên, dé tài đã thực hiện các nội dung

nghiên cứu chủ yếu như sau:

- Thu thập tài liệu, cập nhật, thống kê và tổng hợp các kết quả nghiên

cứu, điều tra, thăm dị, khai thác đầu khí, than, urani, địa nhiệt, thủy năng

- Thu thập tài liệu về hiện trạng mơi trường, phân tích và dự báo khả năng tác động đến mơi trường do khai thác, sử dụng tài nguyên năng lượng đến năm 2020

- Đánh giá khả năng đảm bảo dự trữ các nguồn tài nguyên cho nhu

cầu phát triển đến năm 2020 và sau đĩ

- Nghiên cứu, đề xuất phương hướng điều tra, thăm dị, khai thác hợp

lý các nguồn tài nguyên năng lượng

Để thực hiện các nội dung nghiên cứu nêu trên, đã áp dụng tổ hợp

` các phương pháp chủ yếu như sau:

- Phương pháp tiếp cận cĩ hệ thống các đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập thơng tin, cập nhật, kiểm kê số liệu, kết quả điều tra, thăm dị và khai thác tài nguyên năng lượng đã được tiến hành từ trước đến nay

- Phổ tra thực địa bổ sung một số đối tượng cần thiết

Trang 8

8u

`

Báo cáo tổng kết Đề tài KHCN - 09 - 01

- Phương pháp phân tích vĩ mơ đánh giá vị thế của tài nguyên năng lượng Việt Nam trên thị trường thế giới và khu vực cũng như vị thế của từng đạng tài nguyên năng lượng trong cân bằng năng lượng Quốc gia

Ngồi các phương pháp nêu trên, đối với một số dạng tài nguyên

năng lượng cịn bổ sung các phương pháp đặc thù sau:

* Đối với dầu khí:

- Hệ phương pháp phân tích bể trầm tích, bao gồm nghiên cứu địa

tầng trầm tích, phân tích cấu kiến tạo, địa hĩa vật chất hữu cơ nhằm đánh

giá hệ thống dầu khí của bể

- Hệ phương pháp phân tích tập hợp, đi sâu nghiên cứu các đặc trưng về lịch sử hình thành bẫy chứa, nguồn nạp hydrocacbon và hướng dịch

chuyển trong từng đơn vị địa tầng

- Hệ phương pháp phân tích cấu tạo triển vọng nhằm chuẩn xác các đặc điểm đứt gãy, bẫy, hệ số nạp bẫy, các rủi ro thăm đị

- Hệ phương pháp đánh giá tiểm năng và trữ lượng dầu khí cĩ tính

đến các yếu tố kinh tế và mơi trường, khả năng và thời gian kéo dài khai thác mỏ dựa trên các phần mềm mơ phỏng và tính tốn xác suất thống kê

Montecarlo, Faspum, Geox

* Đối với than thêm lục địa: Ngồi các phương pháp địa chất, địa vật lý thơng thường đã áp dụng phần mềm cơng nghệ cao STRAWORK và

PETROWRK để xử lý dữ liệu dự báo

* Đối với urani: Áp dụng phương pháp đánh giá kinh tế địa chất các mỏ urani trên cơ sở các tiêu chuẩn của IAEA (như giá thành sản phẩm 1 kg U và thời gian khai thác tiềm năng)

* Đối với địa nhiệt: Áp dụng phương pháp tính trữ năng nước địa

` nhiệt để dự báo tiềm năng, năng lượng từ nước địa nhiệt * Đối với thủy năng:

- Ap dụng phương pháp đánh giá trữ năng lý thuyết, trữ năng kỹ thuật, trữ năng kinh tế trên cơ sở bản đồ địa hình, bản đồ mơ số dịng chảy mới được thành lập và cĩ tính đến các yếu tố kinh tế, mơi trường và xã hội

- Phương pháp ngoại suy tương tự để xác lập các tiêu chí về kinh tế

Trang 9

Ob {tk @ Báo cáo tổng kết ` Đề tài KHCN - 09 - 01

- Phương pháp so sánh giữa các cơng trình thủy điện đã xây dựng và

sẽ xây dựng trên cơ sở các chỉ tiêu về kinh tế và chỉ tiêu về mơi trường kiến

nghị :

- Phương pháp phân tích thống kê xác xuất và xử lý thơng tin, sử

dụng các phần mềm cơng nghệ để tính tốn dự báo trữ năng kỹ thuật và

kinh tế các trạm thủy điện

Đề tài đã tiến hành các nội dung cơng tác nghiên cứu đúng như đề

cương đã duyệt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Ban chỉ đạo chương trình

KHCN - 09 và cơ quan chủ trì là Viện nghiên cứu địa chất và khống sản Tham gia thực hiện đề tài là một tập thể đơng đảo các nhà khoa học, cán bộ chuyên mơn của các Viện nghiên cứu, các trường đại học và các

Tổng cơng ty như sau:

- Viện nghiên cứu địa chất và khống sản - Bộ cơng nghiệp (cơ quan

chủ trì)

- Viện qui hoạch thủy lợi (Bộ nơng nghiệp và phát triển nơng thơn) - Viện đầu khí Việt Nam (Tổng cơng ty dầu khí Việt Nam)

- Viện khoa học cơng nghệ Mỏ (Tổng cơng ty than Việt Nam) - Tổng cơng ty dầu khí Việt Nam

- Tổng cơng ty than Việt Nam

- Liên đồn địa chất xạ - hiếm (Cục địa chất và khống sản Việt

.Nam)

- Trường Đại học Mỏ địa chất (Bộ giáo dục và đào tạo)

Ngồi ra cịn cĩ một số cộng tác viên khoa học của Viện mơi trường Đại học bách khoa Hà Nội, Đại học kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, Liên

đồn bản đồ địa chất Việt Nam.v.v

Đanh sách các tác giả chính của đề tài như sau:

1 TS Nguyễn Tiến Bào - Viện địa chất và khống sản: Chủ nhiệm để tài, chịu trách nhiệm tổng hợp chung tồn bộ đề tài

2 Phần tài nguyên dầu khí

- TS Nguyễn Trọng Tín - Viện đầu khí Việt Nam ~- PGS.TS Trần Ngọc Toản - Viện đầu khí Việt Nam, 3 Phần tài nguyên than

Trang 10

(tạ: ie @ Báo cáo tổng kết : Đề tài KHCN - 09 - 01

- KS Nguyễn Quý Hịa - Tổng cơng ty than Việt Nam

- TS Đỗ Cảnh Dương - Đại học Mỏ địa chất

- TS Truong Minh - Tổng cơng ty dầu khí (phần thêm lục địa)

- KS Trần Huyên - Tổng cơng ty dầu khí (phần thêm lục địa)

- TS Nguyễn Trí Vát - Viện nghiên cứu địa chất và khống sản 4 Phần tài nguyên urani

- TS Thái Quý Lâm - Viện nghiên cứu ĐCKS

- TS Trịnh Xuân Bền - Liên đồn địa chất xạ hiếm

$ Phần tài nguyên địa nhiệt

- ThS Hoang Hữu Quý - Viện nghiên cứu ĐCKS

- TS Trương Minh - Tổng cơng ty dầu khí (phần thêm lục địa) - K§ Trần Huyên - Tổng cơng ty dầu khí (phần thêm lục địa)

6 Phần tài nguyên thủy năng

- Th§ Nguyễn thị Phương Lâm - - Viện qui hoạch thủy lợi - TS Nguyễn Trọng Sinh - Viện qui hoạch thủy lợi

Ngồi ra cịn cĩ các thành viên tổ đề tài, các cộng tấc viên: KS Lê

Để Bình, TS Lê Ái Thu, KS Bùi Huy Chương (Viện ĐCKS), TS Trần

Trang 11

+ * if ® om Báo cáo tổng kết Đề tài KHCN - 09 - 01 Chuong I:

TINH HINH DIEU TRA, THAM DO VA KHAI THAC

TAI NGUYEN NANG LUGNG

€3 3 3 3k he 2h ok of 2 he ae tí ie 2k 2c ok ake ee

I DAU - KHÍ

Cơng tác điều tra, khảo sát và nghiên cứu đầu khí ở Việt Nam được bắt đầu từ những năm sáu mươi trên đất liền và những năm bảy mươi trên thêm lục địa, cĩ thể chia thành các giai đoạn chính sau:

* Các giai đoạn nghiên cứu, điều tra:

- Giai đoạn trước năm 1975:

Ở miền bắc với sự giúp đỡ của các nhà địa chất Liên Xơ, Trung Quốc

đã nghiên cứu, khảo sát địa chất - Địa vật lý và khoan hàng chục giếng khoan thăm đị trũng An Châu và đặc biệt là ở trũng Hà Nội, nhiều giếng

khoan đã phát hiện dầu khí, mỏ khí Tiền Hải C được xác định với trữ lượng 1,2 tỉ m và đưa vào khai thác

Ở miền Nam, một số cơng ty đầu khí Mỹ (pecten, Mobil) đã tiến hành khảo sát địa chấn, từ, trọng lực khu vực và khoan một số giếng khoan

_-thăm đị với các phát hiện đầu khí ở các cấu tạo Bạch Hồ và Dừa

- Giai đoạn từ 1975 - 1988

Với sự giúp đỡ về kỹ thuật và tài chính của Liên Xơ, xí nghiệp

Vietsovpetro đã tiến hành khảo sát địa chấn chi tiết ở các lơ 09, 16 của bể

Cửu Long, 05 của bể Nam Cơn Sơn và hầu hết diện tích của bể Sơng Hồng

._ Ở khu vực nước nơng ven bờ Hải Phịng, Thái Bình, Nam Định, Tổng cục

dầu khí Việt Nam đã tiến hành đo khoảng 200 km tuyến địa chấn nhưng

chất lượng cịn nhiều hạn chế Ở phía Nam đã ký các hợp đồng PSC với các cơng ty DEMINEX, AGIP, BOWVALLEY và hàng loạt giếng khoan thăm do (15-A-1X, 15-B-1X, 15-C-1X, 04-A-1X, 04-B-1X, 04-B-2X, 12-A-1X, 12-B-1X, 12-C-1X, 28-A-1X và 29-A-1X) đã được khoan Kết thúc giai

đoạn này, mỏ Bạch Hồ đã được đưa vào khai thác và nhiều phát hiện dầu

Trang 12

rs fe (® Báo cáo tổng kết , Dé tai KHCN - 09 - 01

- Giai đoạn từ 1988 đến nay

Sau khi cĩ chính sách mở cửa và khuyến khích đầu tư nước ngồi,

hàng loạt cơng ty đầu khí của nhiều nước đã trúng thầu ở Việt Nam, hoạt

động tìm kiếm thăm dị được triển khai mạnh mẽ và sơi động ở hầu hết các

bể trầm tích dầu khí Đã cĩ 33 hợp đồng PSC giữa PetroVietnam với các nhà thầu được ký kết Hơn 400.000 km tuyến địa chấn 2D, 3D được thu nổ, xử lý và minh giải Gần 300 giếng khoan thăm dị và khai thác đã được khoan Kết quả thăm đị đã xác định được 69 phát hiện dầu khí, 6 mỏ đang

khai thác và 7 mỏ khác đang chuẩn bị phát triển Cơng tác đánh giá tiềm '

năng và trữ lượng dầu khí đã được triển khai theo số liệu bổ sung hàng năm

cho các bể, cấu tạo, phát hiện và mỏ

- Hiện trạng cơng tác điều ra thăm dị

Cơng tác điều tra thăm dị đã xác lập được 8 bể trầm tích dầu khí trên

thêm lục địa Việt Nam: Sơng Hồng, Phú Khánh, Cửu Long, Nam Cơn Sơn,

Mã Lay - Thổ Chu, Tư Chính, Hồng Sa và Trường Sa

Ở bể Sơng Hồng đã cĩ hơn 60 giếng khoan thăm đị, trong đĩ cĩ 20 giếng ở thềm lục địa Cơng tác khảo sát địa vật lý được tiến hành khá chỉ tiết Đã đo khoảng 70.000 km tuyến địa chấn với mạng lưới khác nhau đối với từng diện tích thăm đị ở các lơ 102, 103, 104, 112, 113, 114, 114, 115

_mạng lưới đo đến 1 km x 1 km Đầu và khí đã được phát hiện trong các đối tượng

+ Đá cacbonat trước Đệ Tam (GK 112-BT-1X và B10-1X)

+ Đá cát kết tuổi Oligoxen và Mioxen (ở rất nhiều giếng khoan) + Đá cacbonat tuổi Mioxen (ở lơ 113, 115, 116)

Ở bể Phú Khánh tuy chưa cĩ khoan nhưng khảo sát địa vật lý cũng

_ đã phủ gần hết điện tích với mạng lưới 8 km x 10 km, 10 km x 10 km Đã

xác định được nhiều cấu tạo cĩ triển vọng, song độ sâu nước biển khá lớn

(trên 150 - 200 m)

Ở bể Cửu Long, mức độ điều tra thăm đị đạt tỷ lệ cao nhất cả về

khối lượng so với các bể trầm tích khác Tại đây ngồi khảo sát địa chấn 3D

Trang 13

Báo cáo tổng kết Đề tài KHCN - 09 - 01

Hơn 100 giếng khoan thăm đồ khai thác đã được khoan với tỷ lệ thành cơng

73% Dầu khí đã được phát hiện và khai thác từ các đối tượng:

+ Đá mĩng granit, granodiorữ trước Đệ Tam nút nẻ, phong hĩa

(chiếm 80 - 85% tổng sản lượng dầu đang khai thác hiện nay từ các mỏ Rồng, Bạch Hồ, Rạng Đơng, Ruby)

+ Cát kết tuổi Oligoxen và Mioxen

Ở bể Nam Cơn Sơn, cơng tác khảo sát địa vật lý cũng đã được tiến

hành khá chi tiết cho tất cả các lơ, nhiều vùng cĩ mạng lưới đo địa chấn 1, km x 1 km Khảo sát địa chấn 3D và xử lý đặc biệt đã được thực hiện ở một

số cấu tạo của các lơ 05-1a, 05-1b, 05-2, 06-a, 11-2 Hon 70 giếng khoan

thăm dị và khai thác đã được khoan, nhiều mỏ đã phát hiện: Đại Hùng, Hải Thạch, Lan Tây, Lan Đỏ, Rồng Đơi, Rồng Đơi Tây Các mỏ khí cĩ trữ

lượng thu hồi cỡ từ 1- 2 TCF (28 - 56 tỉ m*) Các đối tượng chứa dầu khí

gồm:

+ Đá cát kết tuổi Oligoxen, Mioxen, Plioxen + Đá cacbondt tuổi Mioxen

+ Đá mĩng granodiortt trước Đệ Tam

Ở bể Mã Lay - Thổ Chu, những năm gần đây, cơng tác thăm đị đã

được đẩy mạnh với nhịp độ cao Nhiều lơ đã đo được địa chấn mạng lưới 2

_km x 2 km, mot s6 cấu tạo chỉ tiết đã được khoan Mỏ khí ở lơ MP-3 đã

được đưa vào khai thác Đối tượng chứa dầu chủ yếu là cát kết tuổi

Oligoxen và Mioxen sớm

Ở bể Tư Chính, cơng tác điều tra khảo sát địa vật lý được tiến hành với từng mức độ chỉ tiết khác nhau đối với từng khu vực Diện tích được do

địa chấn mạng lưới tuyến 2km x 2km nằm ở phía tây của các lơ 134, 135

_ Kết quả minh giải tài liệu đã xác định được nhiều cấu tạo triển vọng, song

do độ sâu nước biển lớn (300 - 400 m) nên chưa được khoan Giếng khoan

PV-93-1X nằm trên khối nhơ cacbonat lên tận đáy biển đã khơng cho dấu hiệu đầu khí

Ở các bể trầm tích Trường Sa và Hồng Sa mức độ nghiên cứu địa

chất dầu khí cịn thấp, chỉ mới dừng lại ở khảo sát từ, trọng lực và đo địa

Trang 14

Báo cáo tổng kết Đề tài KHCN - 09 - 01

Il THAN

TỊ.1 Cơng tác thăm dị than

* Các vùng than Tổng Cơng ty than Việt Nam quản lý

Trong những năm qua cơng tác thăm đị than đã tập trung vào bể than

Quảng Ninh và các mỏ than vùng Nội địa cĩ trữ lượng than lớn

Bể than Quảng Ninh các khống sàng than cĩ trữ lượng lớn điều kiện khai thác thuận lợi đều đặn được thăm dị tỉ mỉ, thăm dị bổ sung hoặc đang

thăm đị tỉ mỉ Một số khống sàng trữ lượng than khơng lớn, trữ lượng than

phân tán chỉ thích hợp với khai thác qui mơ nhỏ mới đừng lại ở mức độ

thăm dị sơ bộ và tìm kiếm tỉ mỉ Trong 33 khống sàng cĩ 19 khống sàng đã thăm dị tỈ mi, 3 khống sàng đang thăm dị tỉ mỉ, 4 khống sàng dừng ở

mức độ thăm dị sơ bộ và 7 khống sàng ở mức độ tìm kiếm ti mi

Trữ lượng than cịn lại đến 1/1/1999 bể than Quảng Ninh cịn 3.183.627,5 nghìn tấn, trong đĩ trữ lượng ở các khống sàng thăm dị tỉ mỉ cĩ trữ lượng 2.617.820,5 nghìn tấn đạt tỉ lệ 82,84%, các khống sàng thăm đị sơ bộ 259.472,3 nghìn tấn chiếm tỷ lệ 9,16%, các khồng sàng tìm kiếm tỉ mỉ cĩ trữ lượng 306.334,7 nghìn tấn chiếm tỷ lệ 9,62%

Phần Nội địa, các mỏ Núi Hồng, Na Dương đã được thăm đị tỉ mi, khống sàng Ba Sơn, Quán Triểu được thăm đị tỉ mỉ đến -50 cịn lại đều ở

- mức độ thăm đị sơ bộ Trữ lượng than đã được tjham đị tỉ mi là 160.581,4

nghìn tấn đạt tỷ lệ 93,55%, trữ lượng đã thăm đị sơ bộ là 11.062,8 nghìn tấn chiếm tỷ lệ 6,45%

Như vậy đối với bể than Quảng Ninh và một số mỏ than lớn vùng

Trang 15

't Báo cáo tổng kết Đề tài KHCN - 09 - 01 MỨC ĐỘ THĂM DỊ CÁC VÙNG CHỨA THAN CHỦ YẾU Bang 1 Đơn vị : 10 tấn

T Vùng Trữ lượng Tham do ti mi Thăm đị sơ bộ Tìm kiếm tỉ mỉ

T cịn lại đến | Trữ lượng % Trữ lượng | % Trữ lượng | % 1/1/09 ơng Bí 1.332.363,7 | 1.179.428,7 | 88,52 28.9232 | 2,17 124.011,8 | 9,31 Hon Gai 596.639,3 305.937,3 | 51,27 | 230.549,1 | 40,47 60.152,9 | 8,26 Cẩm Phả 1.254.624,5 | 1.132.454,5 | 90,26 - - 122.170,0 | 9,74 Cộng Q.Ninh : 4 | Nội địa _ 160.581,4 ` Tổng cơng” ˆ '2.778.401,9 |

* Than bitum và các mơ than nhỏ vùng Nội địa

Hiện nay các mỏ Làng Cẩm, Phấn Mễ, Khe Bố đang khai thác phục

vụ cơng nghiệp gang thép và do Tổng cơng ty thép Việt Nam quản lý

Các điểm mỏ khác qui mơ, trữ lượng nhỏ, mức độ điều tra thăm đị

thấp Một số điểm mỏ ở các vùng sâu, vùng xa cĩ thể nghiên cứu huy động

vào thăm đị và khai thác một số cụm mỏ nhỏ phục vụ chuyển dịch cơ cấu _kinh tế miền núi

* Than linhi vùng đồng bằng Bắc Bộ

Than linhit vùng đồng bằng Bắc Bộ và thềm lục địa cĩ tiểm năng lớn Mức độ nghiên cứu về than đồng bằng Bắc Bộ cịn thấp, hiện nay mới chỉ ở mức độ tổng hợp các tài liệu về than qua thăm dị dầu khí để khảo sát đánh

giá

Riêng mỏ than Bình Minh Khối Châu đã được thăm dị sơ bộ với

tổng trữ lượng A + B+ C¡ + C; = 218.426 nghìn tấn, hiện đang được nghiên cứu lập báo cáo tiền khả thi và dự báo cĩ thể xây dựng một mỏ than hầm lị để cĩ thể đĩng gĩp sản lượng vào sau năm 2010

Trang 16

Báo cáo tổng kết Đề tài KHCN - 09 - 01

sâu -1000 m, trong đĩ chủ yếu phát hiện các vùng chứa than đến độ sâu - 500 m để xem xét huy động một số khu vào tìm kiếm thăm dị và khai thác trong tương lai

* Than bùn

Than bùn phân bố rộng rãi trong cả nước, cơng tác khảo sát, tìm kiếm

đánh giá do nhiều tổ chức tiến hành ở nhiều thời gian khác nhau nên mức

độ tin cậy thấp Hiện nay Tổng Cơng ty than Việt Nam đã thành lập dự án

"Thăm đồ khai thác và chế biến sử dụng than bùn trong cả nước để làm chất đốt và phân bĩn” Trước mắt tập ttrung ở mốt số tỉnh đang phát triển cơng

nghệ Bioga để sản xuất khí đốt và phân bĩn

* Phần thêm lục địa

Các vỉa than ở các bể trầm tích thểm lục địa mới chỉ được phát hiện qua cơng tác điều tra địa vật lý và ở các giếng khoan thăm dị đầu khí Cho đến nay chưa cĩ cơng trình nào nghiên cứu tổng hợp về tài nguyên than ở thểm lục địa Việt Nam

1I2 Mức độ khai thác than

* Trữ lượng huy động và cơng suất thiết kế:

Hiện nay cơng tác khai thác tập trung chủ yếu ở bể than Quảng Ninh

và các mỏ than lớn vùng Nội địa Tại Quảng Ninh trong 33 khống sàng đã eĩ 26 khống sàng được huy động vào thiết kế khai thác Trữ lượng than của các mỏ đã cĩ báo cáo nghiên cứu khả thi và thiết kế khai thác ở Quảng Ninh tính đến 1/1/1999 là 588.842,6 nghìn tấn với cơng suất khai thác thiết kế lộ thiên là 7,87 triệu tấn/năm, ham lị 8,32 triệu tấn/năm, tổng cộng là 16,19 triệu tấn/năm Vùng than nội địa cĩ 6 mỏ đang khai thác với trữ lượng huy động cịn lại đến 1/1/1999 là 31.284,0 nghìn tấn Cơng suất thiết kế khai thác lộ thiên là 1,25 triệu tấn/năm, hầm lị 0,03 triệu tấn/năm, tổng ` cộng 1,28 triệu tấn/năm

Cơng suất thiết kế tồn ngành than ở thời điểm hiện nay: Lộ thiên

9,02 triêu tấn/năm, hầm lị 8,35 triệu tấn/năm, tổng cộng 17,47 triệu

Trang 17

Báo cáo tổng kết Đề tài KHCN - 09 - 01 2 Bảng 2 TT Uơng Bí Hịn Gai | Cảm Phả Nội địa Lộ thiên 0,30 1,45 6,12 25 Hầm lị 4,00 1,45 2,87 0,03 Don vị: Triệu tấn Cén 4,30 2,90 8,99 So 1,28 eG Trấn CF TP 80a Es

Trong thời gian tới sẽ huy động thêm trữ lượng vào thiết kế:

- Quảng Ninh các khống sàng Than Thùng Yên Tử, Vàng Danh, Hà

Tu - Hà Lầm, Lộ Trí, Khe Tam, Khe Chàm, Ngã Hai

- Vùng Nội địa: Mỏ Khành Hịa (khống sàng Ba Sơn Quán Triều)

Tự báo trữ lượng huy động vào thiết kế khai thác (trữ lượng kinh tế) sẽ đạt khoảng 800 triệu tấn và cơng suất thiết kế đạt tới 20 - 21 triệu

tấn/năm

* Tình hình khai thác than

Từ năm 1995 đến nay khai thác than phát triển khá mạnh năm 1995 sản lượng than nguyên khai đạt 9.379 nghìn tấn, than sạch 8.115 nghìn tấn, năm 1998 đạt 12.599 nghìn tấn than nguyên khai, than sạch 10.590 nghìn tấn Năng lực sản xuất hiện nay cĩ thể đạt được 13 - 14 triệu tấn/năm Tuy nhiên do nhu cầu sử dụng than trong nước và xuất khẩu giảm nên hiện nay ngành than cịn tồn kho hơn 4 triệu tấn than Dự kiến năm 1999 chỉ khai thác 9,1 triệu tấn than nguyên khai tương đương 8 triệu tấn than sạch Năm 1995 1996 1997 1998 Sdn luong Than nguyên khai 9.379 11.164 13104 | = 12.599 Than sạch 8.115 9.696 11.269 10.590

Hiện nay ngành than đang tiến hành lập các dự án triển khai nhà máy

điện Cao Ngạn ở Thái Nguyên, nhà máy điện ở Na Dương, Lạng Sơn, nhà

máy điện ở Hịn Gai, Cẩm Phả Khi các nhà máy điện này được xây dựng và đưa vào hoạt động thì nhu cầu than sẽ tăng mạnh Với các mỏ ở Quảng

Ninh và vùng Nội địa hiện nay cĩ thể nâng cơng suất để đạt được sản lượng

20 triệu tấn/năm

Trang 18

i

Bao cdo téng két Dé tai KHCN - 09 - 01

HH URANI

Lịch sử nghiên cứu, điều tra kim loại phĩng xạ ở Việt Nam cĩ thể được chia làm 3 giai đoạn:

- Giai đoạn trước 195%

Trong thời kỳ Pháp thuộc, cơng tác nghiên cứu địa chất urani trên

lãnh thổ Việt Nam do người Pháp chỉ đạo M.Lacroix (1920 - 1922) người

đầu tiên phát hiện granit Piaoắc chứa các mạch phosphat, calcit va thach anh chứa otenit ở chỗ gần tiếp xúc của granit với đá vây quanh Trên cơ sở tài liệu này, năm 1936, người Pháp đã khai thác 300 kg otenit đưa về phịng thí nghiệm Marie Curi (Pari) Năm 1942 cũng tại Piaộc, người Nhật đã

khai thác 500 kg otenit và chuyển về Tokyo

- Giai đoạn 1953 - 1975

Ở miền Nam Việt Nam cho đến nay chưa tìm thấy các cơng trình nghiên cứu nào đề cập đến urani và các nguyên tố hiếm Cĩ điều chưa rõ dụng ý của người Đức và Nhật xây dựng khu cơng nghiệp An Hịa và khai thác than chứa hàm lượng urani cao 0,01 - 0,03% Ú;O; ở mỏ than Nơng

Sơn nhằm mục đích gì ?

Cịn ở miền Bắc, cơng tác tìm kiếm urani được đẩy mạnh ngay từ đầu

_do các đơn vị chuyên hĩa với sự giúp đỡ của các chuyên gia Liên Xơ

Năm 1956 - 1959, tìm kiếm quặng urani ở Piaộc và đã phát hiện mỏ

uran đi đơi với fluori, Nb, Ta, Be và L¡i ở Bình Đường Cao Bằng (Ckorokhodov V.I, 1960)

Nam 1957 - 1960, cơng tác tìm kiếm urani được tiến hành ở Nậm Xe và kết quả đã phát hiện ra mỏ đất hiếm bắc và nam Nậm Xe chứa U, Th, › Nb, Ta (Vlax6p LIa, 1960)

Năm 1961 - 1963 qua kết quả đo xạ đã phát hiện hàng loạt các dị thường phĩng xạ trong than, đá phiến, bauxit, sét than và các loại khác

Năm 1962 - 1964 bay đo từ xạ hàng khơng đã phát hiện nhiều đị thường phĩng xạ ở dọc Sơng Hồng (mỏ đất hiếm Yên Phú) các mỏ sa

Trang 19

k hoe it Báo cáo tổng kết Đề tài KHCN - 09 - 01

Năm 1960 - 1975 tìm kiếm địa vật lý xạ mặt đất tỉ lệ 1: 100.000 ở

Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Hà Giang, Bắc

Trung Bộ và đọc theo thung lãng Sơng Hồng, Sơng Chảy, đã phát hiện hàng

loạt các dị thường xạ ở suối Triang (U trong phun trào), Làng Nhẽo, Làng

Nhầy, Phố Lu (U - Th), Sin Quyền - Vi kẽm (Cu - U), VỊ Xuyên (U - PyriÐ,

Tịng Bá (Ee), Lục Yên (U), Chợ Đồn, Chợ Rã (U)

Cơng tác đo vẽ bản đồ địa chất 1: 200.000 và 1: 50.000 cũng đã phát hiện hàng loạt dị thường phĩng xạ ở Mường Hum (đất hiếm), Thanh Sơn (U - Th), Tịng Bá (U), Bắc Phong Thổ (U- Th) và Tú Lệ

- Giai đoạn sau 1975

Cơng tác tìm kiếm urani đi kèm trên tồn lãnh thổ do Liên đồn xa - hiếm phụ trách và đã tiến hành tìm kiếm đánh giá urani ở các khu vực sau:

+ Tìm kiếm urani ở Bình Đường Cao Bằng

+ Tìm kiếm U - Th vùng Thèn Sin, Tam Đường Lai Châu

+ Tìm kiếm Re - U - Th vùng Mường Hum, Tam Đường Lai Châu + Tìm kiếm U vùng Thanh Sơn Phú Thọ

+ Tìm kiếm urani ở trũng Nơng Sơn Quảng Nam + Tìm kiếm urani trong granit Tiên An, Quảng Ngãi

+ Nghiên cứu các mỏ urani trong trầm tích biến chất cổ ở Việt Nam

Cĩ thể nĩi đây là giai đoạn phát triển mạnh mẽ nhất, vừa mang tính _ khoa học, vừa mang tính thực tiễn Đã xác định quy luật phân bố urani và

các nguyên tố đi kèm trên lãnh thổ, trong đĩ đã phát hiện mỏ urani cĩ giá

trị trong cát kết ở Nơng Sơn

Cĩ một số mỏ đã thăm dị sơ bộ và xác định tài nguyên ở cấp C¡ (tương ứng EAR-1) như mỏ đất hiếm chứa kim loại phĩng xa bắc Nam Xe, ` mỏ phosphat chứa urani Bình Đường Một số mỏ được dự báo tài nguyên ở cấp C, va P,, P,, P; (tương ứng EAR-H và SR), kể cả mơ urani trong cát kết Nơng Sơn Hiện nay cơng tác điều tra đánh giá tập trung cho loại hình urani trong cát kết ở Nơng Sơn

Cơng tác tìm kiếm thăm dị chủ yếu ở trên mặt (hào, giếng, và cơng tác địa vật lý), nghiên cứu ở sâu (khoan) cịn hạn chế và cũng chỉ dừng lại ở

những nơi đi lại thuận lợi, địa hình đơn giản

Trang 20

Báo cáo tổng kết Đề tài KHCN - 09 - 01

* Về tình hình khai thác và lấy mẫu cơng nghệ

Ở Việt Nam chưa cĩ cơng nghệ khai thác urani Việc khai thác loại khống sản này mới chỉ đừng lại lấy mẫu cơng nghệ với quy mơ cĩ khi mấy

chục tấn

- Mỏ Bình Đường, trước năm 1945, người Pháp đã khai thác 300 kg otemt và người Nhật 500 kg otenit (phosphat uranI)

- Mỏ đất hiếm nam Nậm Xe trong cdc nim 1974 - 1976 lấy 20 tấn với hàm lượng Re;O; ~ 10% bằng cơng trình đọn vỉa và 220m lị để đưa đi

Ba Lan

Trong các năm 1983 - 1984 lấy 400 tấn với hàm lượng trung bình

20% Re;O; bằng 140 m lị theo vỉa để đưa đi Tiệp Khắc nghiên cứu mẫu

cơng nghệ

- Mé grafit chứa urani ở Tiên An được khai thác thử 20 tấn grafit để

sản xuất được khoảng 16 kg bánh vàng urani (Yellowcake) hàm lượng 65%

U0

- Mỏ thori Thèn Sin - Tam Đường được lấy mẫu nhiều lần, mỗi lần

20 - 30 kg để làm mẫu chuẩn thori cho các phịng thí nghiệm trong nước

(Viện khoa học Việt Nam, Liên đồn địa chất xạ hiếm)

Các năm 1991 - 1992 đã lấy 50 tấn quặng urani cĩ hàm lượng 0,05 -

_ 0,5% U;O; ở mỏ cát kết chứa urani Nơng Sơn để sản xuất bành vàng urani hàm lượng 60 - 65% U;O¿

* Về nghiên cứu cơng nghệ

Sau năm 1975, cơng tác nghiên cứu cơng nghệ phục vụ cho cơng tác

địa chất để định hướng cho các bước tiếp theo của cơng tác địa chất Nhờ

_ kết quả tuyển mẫu cơng nghệ ở bắc Nam Xe và Bình Đường đã kịp thời đình chỉ cơng tác thăm đồ nrani ở 2 mỏ này vì giá thành sản xuất 1 kg urani sẽ cao hơn 120 USD/kg khơng cĩ hiệu quả kinh tế Trong khi đĩ kết quả

mẫu tuyển urani ở Nơng Sơn cĩ hiệu quả kinh tế

Trang 21

i

Báo cáo tổng kết Đề tài KHCN - 09 - 0]

- Mỏ đất hiếm bắc Nậm Xe mẫu tuyển với qui mơ lớn và nhiều lần

(cả ở nước ngồi và trong nước), trọng tâm là tách urani khỏi đất hiếm, mỏ này nghèo khơng cĩ hiệu quả kinh tế khi tách urani khỏi đất hiếm

- Mỏ urani ở Bình Đường, tách urani khỏi phosphat Mỏ cĩ hiệu quả kinh tế thấp Việc tách và thu hồi nguyên tố hiếm như Nb, Ta, Be khơng dễ dàng

-.Mỏ urani grafit Tiên An, chủ yếu tách urani khỏi građt Việc thu hồi urani trong grafit thuận lợi song qui mơ nhỏ nên khơng cĩ hiệu quả

kinh tế

- Mỏ urani trong cát kết Nơng Sơn, chủ yếu thu hồi urani cĩ hiệu quả

kinh tế, thuộc loại cĩ giá trị

Tuy nhiên, đây cũng chỉ là nghiên cứu cơng nghệ ở giai đoạn đầu

phục vụ cho tìm kiếm thăm dị địa chất là chính, chưa cĩ đủ cơ sở để chuẩn bị cho cơng tác đầu tư khai thác

Trang 22

Báo cáo tổng kết Đề tài KHCN - 09 - 01

IV TÀI NGUYÊN ĐỊA NHIỆT A PHẦN LỤC ĐỊA

Lãnh thổ Việt Nam nằm ở rìa Tây Thái Bình Dương (từ vĩ độ 8°15'

đến 23°30' Bắc) là phần rìa của vành đai địa nhiệt từ Camchatka (LB Nga) qua quần đảo Nhật Bản đến Philippin, Việt Nam và kéo đài đến Iđonesia

Việc quan tâm đến các nguồn địa nhiệt xuất lộ tự nhiên dưới đạng nước nĩng - nước khống (NN - NK) đã được người Việt Nam quan tâm như là một tài nguyên cĩ giá trị dùng cho chữa bệnh, đĩng chai nước khống Việc sử dụng NN - NK đã cĩ một lịch sử lâu đời, Lê Quý Đơn (1776) trong "Phủ biên tạp lục” đã đánh giá tính chất của một số nguồn NN- NK ở hai tỉnh Bình Định và Phú Yên thuộc miền Trung Việt Nam) Tiếp theo là một vài cơng trình của người Pháp cách đây gần 100 năm cũng đã mơ tả các đặc tính vật lí, hĩa học của một số nguồn NN - NK ở các tỉnh Quảng Nam, Đà Nắng (Madrole,1895) hoặc cơng nghiên cứu thống kê của Sallet, 1928 đã thống kê thêm 56 nguồn NN - NK ở Việt Nam; sau nữa là tác giả Autret M., 1941 cũng thống kê mơ tả thêm 13 nguồn nữa

Sau khi Việt Nam giành được độc lập 1945 Chính phủ Việt Nam đã thành lập ngành Địa chất, cơng tác điều tra NN - NK cĩ qui mơ lớn hơn và

nhiều cơng trình được hồn thành, điển hình như:

; - Bản đồ nước khống - nước nĩng miền Bắc Việt Nam tỉ lệ 1: 1.000.000 (Châu Văn Quỳnh, 1976)

- Bản đồ nước khống - nước nĩng miền Bắc Việt Nam tỉ lệ 1:

3.000.000 thuộc chương trình ATLAS quốc gia (Cao Thế Dũng, 1980)

- Bản đồ nước khống - nước nĩng miền Bắc Việt Nam tỉ lệ 1: 1.000.000 (Trần Thái Phú, 1983)

—— ~ Chuyên khảo nước khống cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

thuộc chương trình quốc gia mã số 44-04 (Cao Thế Dũng, 1986)

Trang 23

Báo cáo tổng kết Đề tài KHCN - 09 - 01

Nam đã được nhiều tổ chức quốc tế như UNDP quan tâm và Việt Nam đã cĩ những nghiên cứu địa nhiệt chuyên để với các cơng trình điển hình như:

- Thăm đồ các nguồn địa nhiệt ở cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt

Nam, Koenig J (1981), Project Document VIE 80/025

- Đánh giá tiểm năng các nguồn địa nhiệt ở cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Gadalic A., 1982, BRGM, Orleans France

- Đánh giá tài nguyên địa nhiệt làm cơ sở thiết kế khai thác và sử

dụng thử nghiệm vào mục đích năng lượng (Võ Cơng Nghiệp và nnk,

1987) Cơng trình này đã xây dựng thử nghiệm được hai trạm sấy nơng lâm sản ở các tỉnh Tuyên Quang (miền Bắc VN) và Bình Định (miền Trung VN) Cơng tác nghiên cứu địa nhiệt càng được hồn thiện hơn ở thập kỷ 90 khi Viện NC Địa chất và Khống sản (RIGMR) đã được hỗ trợ của các tổ chức quốc tế nghiên cứu địa nhiệt như UNITAR của UNDP, Học viện địa

nhiệt quốc tế (CNR) PiSa - Italia, UNESCO, Bộ Kinh tế đối ngoại

Newzealand (KRTA), Viện Địa chất hạt nhân Newzealand (IGNS), Vién

NC Dia chat va Khodng san da hoan thanh c4c céng trình quan trọng như:

- Báo cáo "Đánh giá tiêm năng địa nhiệt lãnh thổ từ Quảng Nam -

Đà nắng đến Bà Rịa - Vũng Tàu (từ vĩ tuyến 10° đến 16° bac), cha bién Hồng Hữu Quý, 1995, RIGMR Kết quả cơng trình này đã nghiên cứu

phát hiện được 70 nguồn địa nhiệt trong đĩ xác định tiềm năng triển vọng _ thăm dị tiếp theo cho 12 vùng (cĩ 6 vùng đã được tập đồn năng lượng Địa

nhiệt Hoa Kỳ ORMAT xin phép chính phủ Việt Nam đăng ký thăm dị phát

triển.)

Tiếp theo cơng trình trên Viện NC Địa chất và Khống sản cịn tổ chức tiến hành cơng trình "Nghiên cứu đánh giá tiểm năng địa nhiệt Bắc

Trung Bộ Việt Nam ( từ vĩ tuyến 16” đến 20° Bắc), chủ biên Cao Duy Giang

với cố vấn khoa học Hồng Hữu Quý, 1998 Cơng trình này cũng phát hiện 27 nguồn địa nhiệt trong đĩ xác định được 15 nguồn cĩ tiểm năng triển vọng thăm đị tiếp theo

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu địa nhiệt của Viện NC Địa chất và

Khống sản, nhiễu tập đồn địa nhiệt quốc tế quan tâm Hiện nay tập đồn

địa nhiệt ORMAT Hoa Ky đã được chính phủ Việt Nam cấp giấy phép thăm đị phát triển ngày 22 tháng 8 năm 1998 và chính thức là nhà đầu tư

Trang 24

Báo cáo tổng kết : Để tài KHCN - 09 - 01

phát triển dự án xây dựng các nhà máy điện địa nhiệt tại 6 vùng triển vọng

ở miền Trung

B PHAN THEM LUC DIA

Cơng tác nghiên cứu địa nhiệt đã bắt đầu từ những năm 60, song việc nghiên cứu cĩ hệ thống chỉ bắt đầu từ năm 1982 ở các bể trầm tích Sơng

Hồng, Cửu Long, Nam Cơn Sơn, nơi cĩ số liệu phục vụ cơng tác nghiên

cứu Cơng tác này đã được tiến hành trong nhiệm vụ của Tổng cơng ty dầu

khí Việt Nam và cĩ sự trợ giúp của ủy Ban điều phối các chương trình địa chất ngồi khơi và đới Duyên Hải đơng và Đơng Nam Á (CCOP), Nhật

Ban, Newzealand

Trước năm 1992 ở các bể trầm tích chứa dầu nĩi trên chỉ cĩ kết quả

nghiên cứu gradient địa nhiệt vì lúc đĩ chưa cĩ các thiết bị đo nhanh độ đẫn nhiệt của mẫu lõi giếng khoan (QTMI)

* Các cơng trình nghiên cứu đã cĩ:

- Cơng trình nghiên cứu địa nhiệt trong các giếng khoan Năm 1992 đã nghiên cứu 125 giếng khoan với độ sâu từ 300 - 4.500 m

- Cơng trình nghiên cứu độ dẫn nhiệt của các mẫu lõi khoan Năm

1992, 1027 mẫu lõi khoan đã được do trên máy đo nhanh độ dẫn nhiệt (QTM)

- Bước đầu thành lập các bản đồ độ dẫn nhiệt, gradient địa nhiệt và dịng nhiệt các bể Sơng Hồng, Cửu Long, Nam Cơn Sơn, Malay - Thổ Chu

Trang 25

Báo cáo tổng kết ‘ Đề tài KHCN - 09 - 01

V THỦY NĂNG

Trữ năng thủy điện của một hệ thống sơng phải luơn được cập vì nĩ phụ thuộc vào mức độ chính xác và độ tin cậy của tài liệu cơ bản về địa

hình, về thủy văn, về tình hình phát triển kinh tế xã hội trong phạm vi lưu

vực đĩ Chính vì vậy vấn đề nghiên cứu, đánh giá trữ năng thủy điện cho lưu vực sơng Hồng nĩi riêng và tồn quốc nĩi chung đã được tiến hành qua

nhiều giai đoạn ~

- Giai đoạn 1: 1957, với sự giúp đỡ của các chuyên gia Liên Xơ (cũ), văn phịng ủy ban trị thủy và khai thác sơng Hồng (nay là Viện qui hoạch thủy lợi) tiến hành nghiên cứu đánh giá trữ năng lý thuyết về điện năng cho

lưu vực sơng Hồng Việc tính tốn trữ năng lý thuyết được dựa trên bản đồ quân sự tỷ lệ 1: 100.000 và những tài liệu sơ bộ của những trạm khí tượng

thủy văn được xây dựng từ thời Pháp thuộc Kết quả cho thấy trữ năng lý thuyết của lưu vực sơng Hồng là 10.455 MW cơng suất và 91.588 GWh

điện lượng

- Giai đoạn II: 1969, đo yêu cầu của cơng tác nghiên cứu tổng hợp giữa chống lũ và phát điện, đồng thời cĩ thêm tài liệu cơ bản của một số

trạm thủy văn mới được bổ sung nên thời kỳ này văn phịng ủy ban trị thủy và khai thác Sơng Hồng đã cử hai chuyên gia thủy năng tiến hành nghiên

- cứu trữ năng lý thuyết thủy điện trên cơ sở các tài liệu mới Việc nghiên cứu

được tiến hành trên lưu vực Sơng Hồng Kết quả nghiên cứu đợt này như sau: Trữ năng lý thuyết lưu vực Sơng Hồng là 11.389 MW cơng suất và 29.765 GWh điện lượng Kết quả cho thấy trữ năng lý thuyết đợt này cho kết quả cao hơn

- Giai đoạn II: 1978, sau giải phĩng miền Nam tháng 4 năm 1975, do yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội trên phạm vi tồn quốc, Ủy ban khoa học kỹ thuật Nhà nước (nay là Bộ khoa học cơng nghệ và mơi trường) đã giao cho Viện qui hoạch và quản lý nước (nay là Viện qui hoạch thủy lợi) làm chủ đề tài nghiên cứu khoa học "Dự báo nguồn thủy năng tồn quốc" cĩ mã số 06.02.06.01 Viện đã phối hợp với trường Đại học thủy lợi thực hiện đánh giá trữ năng lý thuyết, trữ năng kỹ thuật và trữ năng kinh tế

về thủy điện trên phạm vi tồn quốc So với hai lần trước, mức độ chính xác

Trang 26

Báo cáo tổng kết Đề tài KHCN - 09 - 01

cĩ cao hơn do cĩ nhiều tài liệu hơn, mức độ tính tốn chính xác hơn, đã lập

bản đồ đẳng trị mơ số dịng chảy trung bình nhiều năm trên phạm vỉ tồn quốc Đây là lần tính cĩ nhiều tài liệu và được tính chỉ tiết nhất với tồn bộ

sơng suối cĩ chiểu đài từ 10 km trở lên Khi tính tốn được chia ra nhiều

đoạn nhỏ, mỗi đoạn 3 - 5 km trong khi tính tốn cĩ nghiên cứu đến sai số do độ đốc đầu nguồn khi chia đoạn

Việc tính tốn dựa trên bản đồ quân sự 1: 100.000 và bản đồ mơ số do Viện qui hoạch thủy lợi lập Việc sai số độ dốc đợt này được chia theo từng khu vực (khác với đợt đầu 1957, chuyên gia Liên Xơ chỉ tính hệ số đầu nguồn K; = 0,25 và tính thử cho 25 đầu ngọn sơng và rút ra hệ số K cho cả miền Bắc)

Trong giai đoạn này ngồi trữ năng lý thuyết, cịn tiến hành tính tốn trữ năng kỹ thuật để xem xét giới hạn khai thác tối đa cho phép Đến năm 1978, nguồn trữ năng kỹ thuật của các sơng đã được xác định, trong đĩ Sơng Hồng cĩ 137 vị trí cĩ thể dự kiến xây dựng thủy điện để sản xuất 51 tỷ KWh tương ứng 4.250 MW cơng suất đảm bảo, trong khi trữ năng lý

thuyết cho kết quả khác biệt là 14.230 MW và 124,7 GWh

Ngày nay do tình hình biến đổi khí hậu, mơi trường và đặc biệt là tốc

độ phát triển kinh tế xã hội đời hỏi tiểm năng thủy điện phải được cập nhật

- lại

Việt nam cĩ tiềm năng thuỷ điện phong phú song cũng chỉ mới được chú trọng khai thác trong một số năm gần đây, nguyên nhân chủ yếu là điều

kiện kinh tế chưa phát triển, điều kiện sống: cả đời sống tinh thần và vật

chất cịn thấp, hạ tầng cơ sở chưa tương xứng, và đặc biệt là thiếu vốn đầu - tự Trước năm 1945 chỉ cĩ một vài trạm thuỷ điện nhỏ phục vụ khai khống như ở mỏ thiếc Tĩnh Túc cĩ thuỷ điện Tà Sa 760 Kw, Na Ngần 800 Kw, phục vụ các khu nghỉ mát như Suối Vàng ở Đà Lạt 3000 kw Sa Pa 90 kw hoặc đồn điền như Bầu Cạn 170 kw.v.v Thời kỳ 1954 - 1975 ở miền Bắc cĩ

thêm một số trạm thuỷ điện nhỏ ở các hồ chứa Cấm Sơn, Kè Gỗ, Hà Thành,

Trang 27

Báo cáo tổng kết Đề tài KHCN - 09 - 01

Chỉ từ năm 1975, sau khi thống nhất đất nước việc xây dựng thuỷ điện mới

phát triển và bat tay xây dựng các nhà máy thuỷ điện cỡ lớn và cực lớn Năm 1988 thuỷ điện Trị An với cơng suất lấp máy 400 Mw đã đi vào hoạt

động, năm 1989 tổ máy 1 của thuỷ điện Hồ Bình phát điện và 1994 tồn bộ nhà máy với cơng suất 1920 Mw được đưa vào vận hành Tính đến năm 1995 đã cĩ 6 nhà máy thuỷ điện loại lớn với tổng cơng suất 2.807 Mw và hàng vạn các trạm thuỷ điện nhỏ khoảng 30 Mw chiếm 64% tổng cơng suất

tồn quốc với tổng điện lượng hơn 10.37 tỷ Kwh chiếm 71% tổng điện

lượng tồn quốc Như vậy từ 1.45tỷ Kwh năm 1985 chiếm 28.6% điện năng sản xuất tồn quốc tăng lên 5.36 tỷ Kwh và 61% vào năm 1990 lên 10.36 tỷ Kwh và 71% vào năm 1995, tức sau 10 năm sản lượng thuỷ điện tăng hơn 7

lần, trung bình mỗi năm tăng 21.5% Như vậy trong thập kỷ 90 thuỷ điện

giữ vai trị quan trọng trong hệ thống điện Việt nam, trung bình mỗi năm tiết kiệm 4.7 triệu tấn than, trong 6 năm đã tiết kiệm được 28.2 triệu tấn than

Ngồi việc cung cấp năng lượng sạch các nhà máy thuỷ điện lớn đều cĩ hồ chứa điều tiết dịng chảy cho mùa kiệt Tính tới năm 1994 tổng dung

tích điều tiết của các hồ chứa thuỷ điện là 12.3 tỷ m° bằng 41% tổng dung

tích điều tiết của tất cả các hồ chứa trên tồn lưu vực Với dung tích điều tiết này đã tăng thêm cho mùa kiệt 941 mˆ/s Trên sơng Hồng, riêng hai hồ Hồ Bình và Thác Bà tăng thêm từ 500-600 mỶ/s Trên lưu vực Đồng Nai hồ chứa Trị An và Thác Mơ đã tăng cho dịng chảy mùa kiệt 250-300 m”/s đã hạn chế được phần nào ranh giới xâm nhập mặn vào sâu nội địa, giảm bớt những khĩ khăn trong việc cấp nước sản xuất và sinh hoạt Hồ chứa Đa Nhim tuy nhỏ cũng vẫn cấp được 12 mỶ/s cho sơng Cái Phan Rang, tăng khả năng cấp nước tưới cho hệ thống thuỷ nơng Nha Trinh - Lâm Cấm Nhiều cơng trình thuỷ điện đang xây dựng hoặc sắp xây dựng cũng cĩ dung

tích điều tiết lớn như: Yali: 779 triệu mỶ, Hàm Thuận-ĐÐaMi 531 triệu m3,

Dai Ninh 252 triệu mỉ, Sơng Hinh 260 triệu mỶ, Sơn La Cao 16.200 triệu m Theo sơ đồ phát triển điện lực đến năm 2010 thì cĩ tới 17 trạm thuỷ

điện được đưa vào nghiên cứu và xây dựng, cĩ tổng cơng suất 6900 MW,

tổng dung tích điều tiết tới 27.3 tỷ m’, tăng dịng chảy mùa kiệt thêm 2090

Trang 28

Báo cáo tổng kết Đề tài KHCN - 09 - 01

mŸ/s Nĩi chung khi thuỷ điện cịn chiếm tỷ lệ lớn trong hệ thống thì cơng suất bảo đảm mùa khơ cĩ ý nghĩa quan trọng trong cân bằng năng lượng và

dung tích điều tiết mùa kiệt là cần thiết để nâng cao hiệu ích kinh tế của

thuỷ điện

Các hồ chứa lớn cịn gĩp phần chống lũ chủ động và cĩ hiệu quả như

hồ Hồ Bình cĩ thể giảm mực nước lũ sơng Hồng tại Hà Nội được 1,2-

1,5m Các hồ chứa thuỷ điện cịn được dùng cho phát triển vận tải thuỷ và

Trang 29

Báo cáo tổng kết Đề tài KHCN - 09 - 01 Chương II, HIỆN TRẠNG TIỂM NĂNG TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG de3‡£ e3 de dc dc 2 3É 3k fe 2h 2k 2k HE 2k 2k 2k 2k 2k oie 2c oe 1 DẦU KHÍ

1.1 Cơ sở địa chất đánh giá tài nguyên dầu khí

Để đánh giá tiềm năng đầu khí, chúng tơi đã tiến hành phân tích tổng

hợp các chỉ tiêu sau:

* Tiêm năng đá mẹ

Kết quả nghiên cứu địa hĩa đến nay cho phép xác định ở các bể trầm

tích dầu khí Việt Nam tồn tại các tầng đá mẹ chủ yếu sau: _

- Ở bể Sơng Hồng trầm tích sét đầm hồ chứa than tuổi Oligoxen cĩ

hàm lượng TĨC từ 0,54 - 6,9% được coi là tầng sinh hydrocacbon trung bình đến tốt cĩ các giá trị S2 0,47 - 5,89 mg/g, HI 47 - 136 mg/g, TOC, Ro

1,3%, Kerogen loại III/II nên khả năng sinh khí cao

- Ở bể Cửu Long trầm tích sét hồ tuổi Oligoxen cĩ qui mơ phân bố và

bể dày lớn, cĩ hàm lượng TOC cao, giá trị trung bình là 1,94%, S2: 1,59 - 12,6 mg/g, HI: 174 - 300 mg/gTOC, Kenrogen loai I va H, 1A d4 me sinh

đầu tốt

- Ở bể Nam Cơn Sơn trầm tích sét than đầm hỏ tuổi Oligoxen và

Mioxen sớm cĩ hàm lượng vật chất hữu cơ TOC từ 0,51 - 7,91%, S2: 0,52 - 13,71 mg/g, HI: 128 - 180 mg/g TOC, Kerogen loại II, khả năng sinh khí cao

Ở các bể trầm tích khác chưa cĩ hoặc cĩ ít giếng khoan nên việc

đánh giá tiềm năng sinh được xem xét theo tương quan địa chất

* Tiêm năng đá chứa

Đá chứa ở các bể trầm tích đã được chứng minh gồm các loại sau đây

- Đá granit nứt nẻ tuổi trước Đệ Tam là đá cĩ tiểm năng chứa dầu lớn

nhất hiện nay ở bể Cửu Long, các mỏ Bạch Hổ, Rồng, Rang Đơng, Ruby

với chiều day thân chứa dầu của đới nứt nẻ cĩ chỗ trên 1000 m

Trang 30

© 5 106 ”08Ð VIỆT NAM 2100B ° 18 00B THÁI LAN 100B CAM PU CHIA ° 1200BỊ: + 09005 06@00B 24 108700 Ð 11” TRUNG QUỐC 18 16 12: ứ 06

_ BAN DO PHAN BO BE TRAM TICH

THEM LUC DIA VIET NAM

Trang 31

Báo cáo tổng kết Đề tài KHCN - 09 - 01

- Đá chứa cát kết tuổi Oligoxen, Milxen và Plioxen Nhìn chung tiém

năng chứa của các đá này trung bình Diện tích phân bố và chiều đày khơng lớn, phân lớp mỏng, mức độ biến đổi tướng nhanh theo phương nằm ngang

Độ rỗng và độ thấm đều suy giảm nhanh theo độ sâu Đã phát hiện các tích

tụ dầu khí trong đá chứa này ở các bể Sơng Hồng, Cửu Long, Nam Cơn Sơn và Malay - Thổ Chu

- Đá chứa cacbonat tuổi trước Đệ Tam đã được xác nhận chứa dầu ở các cấu tạo B10 miền võng Hà Nội và cấu tao Bach Tri nam bể Sơng Hồng '

Đá chứa cacbonat tuổi Mioxen giữa - muộn cĩ tiểm năng chứa từ trung bình

tới tốt ở bể Nam Cơn Sơn và phần nam bể Sơng Hồng Tuy mức độ phân bố khơng lớn nhưng đá chứa này cĩ độ rỗng và độ thấm tốt

* Tiêm năng đá chắn

Hầu hết ở các bể đều tồn tại tầng đá chắn khu vực là trầm tích sét biển tuổi PHoxen - Pleistoxen cĩ bể dày lớn nhất tại các trỗ tring sau vA

mỏng dần trên các đới nâng Ngồi ra ở bể Cửu Long cịn cĩ tầng sét

Rotalia tuổi Mioxen sớm bẻ dày 200 - 300 m cũng giữ vai trị tầng chắn khu

vực tốt

Trong trầm tích Oligoxen và Mioxen bắt gặp nhiều tập sét hồ, đầm

lầy, vũng vịnh xen kẽ các tầng cát kết Đĩ là các tầng chắn địa phương cho các tích tụ đầu khí hết sức quan trọng

* Tiêm năng bây

Ở các bể trầm tích chứa đầu Ikhí đã xác minh bao gồm:

- Bay dạng khối mĩng nứt nẻ - phong hĩa Dạng bẫy này cĩ thể là

dạng khối mĩng địa lũy, cũng cĩ thể là khối mĩng kể đứt gãy Vì vậy

chúng tơi cĩ thể khép kín 2 phía và 2 phía khác giới hạn bởi đứt gãy hoặc

khép kín về 3 phía và 1 phía giới hạn bởi đứt gãy

- Bẫy dạng khối - đứt gãy là dạng bẫy phổ biến nhất ở tất cả các bể

trầm tích Tùy theo cơ chế thành tạo (tách giãn, nén ép, trượt ngang, xoay ) dạng bẫy này cĩ nhiều kiểu: Khối đứt gãy nghiêng (tilted fault blocks) khép kín về 3 hoặc 2 phía, vịm nghịch đảo, cấu tạo dạng hoa và vịm phủ kế thừa trên khối mĩng cao Đối với các loại bấy này mức độ kín của đứt gãy hết sức quan trọng đến việc bảo tồn các tích tụ hydrocacbon

Trang 32

CỘT ĐỊA TẦNG TỔNG HỢP BỂ SƠNG HỒNG (Phần phía Bắc) -_l el2l 3 8 :

o| 5|/2@is &|s = E s Césinh ¬ | Mơi trường S Xác

hon | O pw a c s x= 8 œ | tram tich th 3 2 4 a oS KX Š | HD 2 |%sts.3: = 8 S |“ 2 |Giobigerins, Aramonia, Asterorotalia, 2, a] Be 5 x s oly 5 3 |Glcbigerinoices, Dacrydium, N Biển nơng = cS a 5 A - a ; oa = _ Ss 6 {Althecerisporites, Liquid, Rhizo = - a = ' o = = ° ọ ® Pseudorotalia, D seudorotalia, uinqueramus cui Ai lšãl |Š ¿| = N4 - Sơng ngịi

ig 2 c ẻ 8 5 {NM11), Dacrydium, Fi levipoli, Fi ® | - Biển nơng

| TỊ & = 5| — |trilocata, Liquidambar

i

® Brackish fauna and flere, Baianus,

ø rT im ES woe

s = ® Ammenia, Eiphicium, Trochamina, 5

E== s s s % 2 2 = |Henicehragmoides, Globicerinoid 8ricshracm , Globigerinoides = | châu thổ Đồng bằng -

= a trilc: 3iCEicerina, Fl triobaeta Fi iz

Trang 33

CGT BIA TANG TONG HOP BE SONG HONG

(Phan phia Nam) < o| 3; $|3 = E Cổ sinh Mơi trườn a FE] ro a e trâm tích o N œ |Globorotalia truncatuloides, Globorotalia = -

+ 8 g £$ tosaensis, Globorotalia margaritae, 2 5

$ 7 + ' 'Glebigerina nepenthes, Globigerina = s | x O° œ œ« xa = i £] ke 5 = jseminulina "vẽ J œ = |Dacrydium zone as 1 $i “ —_ — + |Gieborotalia acostaensis, Gisbigerinoidss | 5 © |_._ _ = => tin ; * rus >

1 ¢ 3 _ = š otliquus, Gicbigerina venezuslana, s s

1S} 35 |:—-.—- 6 } Gieberotalia menardii, Disecaster £3

Trang 34

PLIOXEN OLIGOXEN EOXEN? TRƯỚC DE TAM Sau tao rift Đồng tao rift _ SƠ ĐỒ ĐỊA TẦNG TRẦM TÍCH BE PHU KHANH TRAM TÍCH MỖI TRƯỞNG TRAM TICH BE DAY(m) Trầm tích châu thổ biển nỏng đến bién sau

Trang 36

ĐỊA TẦNG TỔNG HỢP BỂ NAM CƠN SƠN 30

- CHIỀU | THẠCH CHỨA ÌSINH , BIEU £ MỖI TRƯỜNG `

Trang 37

r @ 4 ô a a  * > - SƠ ĐỒ ĐỊA TẦNG TONG HỢP _ Nhĩm bẾTư Chính - Vũng May

Ze ix kmal Bài Nem | Toy ia saa Bae ,

z E a> > lây Bony] Ba Narn | Fäy-Narn Đơng Bác]

MỖI TRƯỜNG THÂM TÍCH

5 s| ruối |ø'ấ 8 | tƠ052 * LƠ 134 1.0435 LO168 LĨ183 FEET 168 ge O NÀNG NẴNG po, ì th Thể ze PLEISTox [9Ð PLC | PHÚC NGUYÊN TUChiie VUNG MAY | ] Đồng bằng cháu thố : &, Thồm ngồi PLEIs- —— _ ¿ _PLIOXEN OXE ; 3} Thâm «f° WOON Nền/Đải Cacbonal o 4 - Ly lĐ ơĐ

L Sn li biển sảu

Trang 39

Báo cáo tổng kết Đề tài KHCN - 09-01

- Bẫy khối cacbonat cĩ 2 kiểu là khối cacbonat trước Đệ Tam bị caxtơ hĩa và khối ám tiêu san hơ trong Kainozoi Thơng thường dạng bẫy

này được khép kín về 4 phía và cĩ cấu trúc đơn giản

- Bay dia ting - thạch học cĩ các kiểu vát nhọn địa tầng và các thân

cát, gờ, bờ cát của các dịng chảy cổ Dạng bẫy này khá phổ biến ở các bể

trầm tích nhưng phân bố hết sức phức tạp và qui mơ khơng lớn Số lượng tích tụ dầu khí đã phát hiện trong đạng bẫy này cịn rất ít

* Thời gian

Hầu hết các bể trầm tích, sản phẩm hydrocacbon được sinh ra từ đá mẹ đều bắt đầu di cư từ Mioxen sớm cho đến nay Trong đĩ pha di cư mạnh nhất xảy ra vào cuối Mioxen sớm, đầu Mioxen giữa ở các bể Cửu Long và Nam Cơn Sơn và vào Mioxen giữa - muộn ở bể Sơng Hồng Do vậy các bẫy

chứa được thành tạo vào trước Mioxen giữa và nằm trong vùng nạp đều cĩ

triển vọng dầu khí tốt "

1.2 Cơ sở kinh tế và mơi trường đánh giá tài nguyên dầu khí Dầu khí là một ngành mang lại lợi nhuận cao song địi hỏi vốn đầu tư rất lớn và chịu nhiều rủi ro, đặc biệt rủi ro trong hoạtk động tìm kiếm thăm

dị Tổng số vốn đầu tư cho hoạt động thăm dị và khai thác đầu khí trên thêm lục địa đến nay khoảng chừng hơn 6 tỉ USD, trong đĩ gần 3 tỉ USD do

các cơng ty đầu khí nước ngồi đầu tư, số cịn lại là của xí nghiệp liên doanh dầu khí Vietsovpetro

Các yếu tố kinh tế cơ bắn trong hoạt động thăm dị phụ thuộc vào:

- Điều kiện địa chất của đối tượng thăm dị như chiểu sâu của tầng sản phẩm dự kiến, độ phức tạp của cấu trúc, đặc điểm của lát cắt địa tâng -

trầm tích, đị thường áp suất, nhiệt độ, hệ số thành cơng trong khi khoan v.v

- Điều kiện địa lý, địa hình của vùng hoạt động như chiều sâu của

mực nước biển, khoảng cách xa bờ, cung ứng dịch vụ, khí hậu, thủy văn v.v - Điều kiện cơng nghệ thiết bị kỹ thuật đo đạc địa vật lý, khoan v.v - Điều kiện thị trường giá cả dầu khí thế giới và khu vực v.v

Trang 40

Báo cáo tổng kết Đề tài KHCN - 09 - 01

Vì vậy trong giai đoạn thăm đị, việc đánh giá trữ lượng dầu khí là hết sức quan trọng đối với một diện tích, một cấu tạo, một mỏ Nĩ phải được bồi hồn vốn đầu tư và mang lại lợi nhuận một cách cao nhất trong một thời kỳ nhất định

Tuy nhiên quan điểm lợi nhuận ở đây rất khác nhau nếu nhìn từ gĩc

độ Quốc gia dân tộc và cơng ty nước ngồi Các nhà thầu bao giờ cũng muốn thu hồi vốn đầu tư nhanh nhất và tạo lợi nhuận tối đa trong một

khoảng thời gian ngắn nhất

Bên cạnh các yếu tố kinh tế, cũng như mợi hoạt động sản xuất khác, hoạt động dầu khí phải tính đến yếu tố mơi trường, bao gồm mơi trường

sinh thái, mơi trường địa chất, mơi trường nhân văn, bất đầu từ tìm kiếm thăm đị đến khai thác, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng sản phẩm Nĩi cách khác trong mọi đề án cĩ liên quan đều phải xem xét tham số mơi trường thể

hiện trên cả hai mặt cơng nghệ và kinh tế Cũng cần phải nhấn mạnh rằng, vấn đề mơi trường khơng phải chỉ được đề cập trong quá trình sản xuất mà cịn phải lưu ý cả sau khi kết thúc khai thác vì đây là giai đoạn cĩ đặc thù

riêng trong việc xử lý mơi trường vì nĩ vừa tiểm tàng, vừa cĩ thể đột xuất trong khi đơn vị chịu trách nhiệm về hậu quả nhiều khi khơng cịn tồn tại

Trong mơi trường sinh thái chúng tơi sẽ để cập đến tác động đối với thế giới sinh vật (động vật, thực vật) trong mơi trường địa chất sẽ để cập

đến tác động đối với địa quyển, thủy quyển và khí quyển cịn trong mơi

trường nhân văn là các vấn đề liên quan đến biến động địa bàn cư trú, sức khỏe, hoạt động sản xuất cũng như văn hĩa xã hội của cộng đồng dân cư cĩ liên quan

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w