1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phòng ngừa ứng phó sự cố môi trường khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường đối với trường hợp ảnh hưởng có tính chất liên vùng

273 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 273
Dung lượng 7,24 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TPHCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG TPHCM CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG, KHẮC PHỤC Ô NHIỄM, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI TRƯỜNG HỢP ẢNH HƯỞNG CĨ TÍNH CHẤT LIÊN VÙNG (Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu cấp sở ngày 21/5/2017) Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG Chủ nhiệm nhiệm vụ: PGS.TS NGUYỄN ĐINH TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 ỦY BAN NHÂN DÂN TPHCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TPHCM CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG, KHẮC PHỤC Ô NHIỄM, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI TRƯỜNG HỢP ẢNH HƯỞNG CĨ TÍNH CHẤT LIÊN VÙNG (Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu nhiệm vụ khoa học công nghệ Sở Khoa học Công nghệ TP.HCM ngày 30/5/2018) Chủ nhiệm nhiệm vụ: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN & MƠI TRƯỜNG TPHCM CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TPHCM., ngày tháng năm 2018 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KH&CN I THÔNG TIN CHUNG Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu, đề xuất giải pháp phịng ngừa, ứng phó cố mơi trường, khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi trường trường hợp ảnh hưởng có tính chất liên vùng - Thuộc Chương trình/lĩnh vực (tên chương trình/lĩnh vực): Mơi trường, Tài nguyên Biến đổi khí hậu - Đặt hàng Ban Quản lý KCX KCN TP.HCM theo CV 1597/BQL-PQLMT ngày 19/6/2014 Chủ nhiệm nhiệm vụ: - Họ tên: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn - Ngày, tháng, năm sinh: Đại học Tài nguyên Môi trường - Nam/ Nữ: Nam - Học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ - Mobile: 0903 803 120 - E-mail: dinhtuan1@gmail.com - Tên tổ chức công tác: Trường Đại học Tài nguyên Môi trường - Địa tổ chức: 236B Lê Văn Sỹ, Phường 1, Quận Tân Bình, TPHCM - Địa nhà riêng: 157/R43 Tô Hiến Thành, phường 12, quận 10 Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: - Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Trường Đại học Tài ngun Mơi trường thành phố Hồ Chí Minh - Điện thoại: (028) 38443006 - Website: www.hcmunre.edu.vn - Địa chỉ: 236B Lê Văn Sỹ, Phường 1, Quận Tân Bình, TPHCM - Họ tên thủ trưởng tổ chức: GS.TS Phan Đình Tuấn - Số tài khoản: 3713.0.1031265.00000 - Kho bạc: Kho bạc Nhà nước Quận Phú Nhuận - Tên quan chủ quản đề tài: Sở Khoa học Cơng nghệ TPHCM Fax: (028) 38449474 II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN a Thời gian thực nhiệm vụ: - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng năm 2016 đến tháng 11 năm 2017 - Thực tế thực hiện: từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2018 - Được gia hạn (nếu có): - Lần từ tháng 12 năm 2017 đến tháng năm 2018 Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 1.430 tr.đ, đó: + Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học: 1.430 tr.đ + Kinh phí từ nguồn khác: tr.đ b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học: Số TT Thực tế đạt Theo kế hoạch Thời gian (Tháng, năm) Kinh phí (Tr.đ) Thời gian (Tháng, năm) Kinh phí (Tr.đ) 11/2017 715 3/2018 715 4/2018 715 5/2015 715 Ghi (Số đề nghị toán) c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đối với đề tài: Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT Nội dung khoản chi Tổng Nguyên, vật liệu, lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác Tổng cộng NSKH Nguồn khác Tổng NSKH 825,5675 825,5675 825,5675 140 140 140 140 464,4325 464,4325 464,4325 464,4325 1.430 1.430 1.430 1.430 Trả công lao động (khoa học, 825,5675 phổ thông) Thực tế đạt Theo kế hoạch Nguồn khác - Lý thay đổi (nếu có): Các văn hành q trình thực đề tài/dự án: (Liệt kê định, văn quan quản lý từ công đoạn xét duyệt, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực có); văn tổ chức chủ trì nhiệm vụ (đơn, kiến nghị điều chỉnh có) b Số TT Số, thời gian ban hành văn Tên văn Ghi … Tổ chức phối hợp thực nhiệm vụ: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Tên tổ chức tham gia thực Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Cá nhân tham gia thực nhiệm vụ: (Người tham gia thực đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp, không 10 người kể chủ nhiệm) Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Tên cá nhân tham gia thực Nội dung tham gia PGS.TS Nguyễn PGS.TS Nguyễn Chủ trì đề tài Đinh Tuấn Đinh Tuấn ThS Phạm Thị ThS Phạm Thị Thư ký đề tài Diễm Phương Diễm Phương PGS.TS Tham gia PGS.TS Nguyễn Nguyễn Thị Vân nghiên cứu đề Thị Vân Hà Hà tài Tham gia TS Nguyễn TS Nguyễn nghiên cứu đề Xuân Trường Xuân Trường tài Tham gia ThS Nguyễn ThS Nguyễn nghiên cứu đề Ngọc Thiệp Ngọc Thiệp tài Tham gia ThS Nguyễn ThS Nguyễn nghiên cứu đề Ngọc Trinh Ngọc Trinh tài Tham gia ThS Nguyễn ThS Nguyễn nghiên cứu đề Châu Thoại Châu Thoại tài c Sản phẩm chủ yếu đạt Ghi chú* Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Tên cá nhân tham gia thực Nội dung tham gia Sản phẩm chủ yếu đạt Ghi chú* Tham gia TS Nguyễn Lữ TS Nguyễn Lữ nghiên cứu đề Phương Phương tài ThS Đỗ Hồng Hòa Thị ThS Đỗ Hồng Hòa Thị Tham gia nghiên cứu đề tài 10 Đại tá Nguyễn Đại tá Nguyễn Tham gia Minh Đức Minh Đức nghiên cứu đề tài 11 TS Phạm Gia TS Phạm Gia Tham gia Hiền Hiền nghiên cứu đề tài - Lý thay đổi ( có): Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Số TT Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Tóm tắt nội dung, cơng việc chủ yếu: (Nêu mục 15 thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát nước nước ngoài) d Số TT Thời gian (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) Theo kế hoạch Thực tế đạt Nội dung 1: Xác định ngành, lĩnh vực, đối tượng nguy cố MT có tính chất liên vùng Tháng 1,2 Đã hồn thành Nội dung 2: Xây dựng phương pháp luận đánh giá cố mơi trường Tháng 3,4,5 Đã hồn thành Nội dung 3: Xây dựng sở liệu phục vụ đánh giá rủi ro Tháng 1-6 Đã hoàn thành Nội dung 4: Đánh giá rủi ro cho đối tượng cố lựa chọn Tháng 6-10 Đã hoàn thành Nội dung 5: Xây dựng kịch cố cho đối tượng đánh giá ảnh hưởng, thiệt hại xảy cố Tháng 10-13 Đã hoàn thành Nội dung 6: Minh họa số kịch cố mơ hình Tháng 12-17 Đã hoàn thành Nội dung 7: Xây dựng giải pháp phịng ngừa, ứng phó, khắc phục phục hồi MT loại cố Tháng 12-18 Đã hoàn thành Người, quan thực - Lý thay đổi (nếu có): III SẢN PHẨM KH&CN CỦA NHIỆM VỤ Sản phẩm KH&CN tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: Số TT Tên sản phẩm tiêu chất lượng chủ yếu Đơn vị đo Số lượng Theo kế hoạch Thực tế đạt Phương pháp phù hợp để đánh giá cố Việt Nam 01 01 01 Khung logic phương pháp đánh giá rủi ro cố môi trường liên quan đến nhiên liệu, hóa chất, hệ thống xử lý nước thải, đập, hồ chứa 01 01 01 - Lý thay đổi (nếu có): e c) Sản phẩm Dạng III: Số TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Theo kế hoạch Thực tế đạt Danh sách ngành, lĩnh vực, đối tượng nguy cố MT có tính chất liên vùng 01 01 Bộ số liệu nguồn, đối tượng có nguy cố địa phương 01 01 Bản đồ thể vị trí, quy mơ đối tượng có nguy xảy cố 01 01 Bản đồ nguy rủi ro cố 01 01 Kết chạy mơ hình cố Bộ kết Bộ kết Các giải pháp phịng ngừa, ứng phó, khắc phục phục hồi MT loại cố Bộ giải pháp Bộ giải pháp Số lượng, nơi công bố (Tạp chí, nhà xuất bản) - Lý thay đổi (nếu có): d) Kết đào tạo: Số lượng Số TT Cấp đào tạo, Chuyên ngành đào tạo Theo kế hoạch Thực tế đạt Thạc sỹ 02 Tiến sỹ 0 Ghi (Thời gian kết thúc) - Lý thay đổi (nếu có): đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp: Số TT Tên sản phẩm đăng ký Kết Theo kế hoạch Thực tế đạt - Lý thay đổi (nếu có): e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN ứng dụng vào thực tế f Ghi (Thời gian kết thúc) Số TT Tên kết ứng dụng Thời gian Địa điểm (Ghi rõ tên, địa nơi ứng dụng) Kết sơ 2 Đánh giá hiệu nhiệm vụ mang lại: Sản phẩm nghiên cứu dự kiến sử dụng để tham khảo cho nhà định việc xây dựng chế phối hợp gữa địa phương có cố xảy Tình hình thực chế độ báo cáo, kiểm tra nhiệm vụ: Số TT Nội dung Thời gian thực Ghi (Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì…) I Báo cáo giám định 19/03/2018 Đạt II Nghiệm thu sở 21/05/2018 Đạt Chủ nhiệm đề tài (Họ tên, chữ ký) Thủ trưởng tổ chức chủ trì (Họ tên, chữ ký đóng dấu) g MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT .v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG viii MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .1 III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI THỰC HIỆN IV NỘI DUNG THỰC HIỆN .3 V PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN VI SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI 12 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 13 I.1 TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 13 I.1.1 Điều kiện tự nhiên 13 I.1.2 Đặc điểm thủy văn 13 I.1.3 Tài nguyên tự nhiên 15 I.1.4 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 15 I.1.5 Hiện trạng hệ thống hạ tầng, kỹ thuật 16 I.2 TỔNG QUAN VỀ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 18 I.2.1 Sự cố môi trường 18 I.2.2 Sự cố môi trường liên vùng 18 I.2.3 Rủi ro môi trường đánh giá rủi ro môi trường 19 I.2.4 Nguyên nhân cố môi trường 21 I.2.5 Phân loại cố môi trường 22 I.3 CƠ SỞ XÁC ĐỊNH NGÀNH LĨNH VỰC CÓ KHẢ NĂNG GÂY RA SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG LIÊN VÙNG 29 I.3.1 Xác định nguồn, yếu tố gây cố môi trường 29 I.3.2 Xác định ngành, lĩnh vực, đối tượng có nguy gây cố mơi trường 30 I.3.3 Xác định ngành, lĩnh vực, đối tượng có nguy gây cố mơi trường liên vùng 32 I.4 TÌNH HÌNH DIỄN BIẾN SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 33 I.5 DIỄN BIẾN SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN CÁC ĐỐI TƯỢNG THUỘC PHẠM VI NGHIÊN CỨU 36 I.6 CƠNG TÁC PHỊNG NGỪA VÀ KHẮC PHỤC SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM 46 I.6.1 Cơng tác phịng ngừa khắc phục cố liên quan đến cố nhiên liệu 46 I.6.2 Cơng tác phịng ngừa khắc phục cố liên quan đến hóa chất 47 I.6.3 Cơng tác phòng ngừa khắc phục cố liên quan đến hệ thống xử lý nước thải 48 I.6.4 Cơng tác phịng ngừa khắc phục cố liên quan đến hồ chứa 49 i Sơ đồ thông báo báo động cấp 4: Uỷ ban quốc gia PCLB&TKCN Trung tâm khí tượng thuỷ văn khu vực Nam Bộ Uỷ ban ứng phó khẩn cấp hồ chứa Giám đốc IMC hồ chứa Bộ Quốc phịng Bộ NN&PTNT Bộ Cơng an Ban ứng cứu khẩn cấp hồ chứa C.tịch UBND Bình Dương Ban PCLB&TKCN C.tịch UBND Tây Ninh C.tịch UBND TPHCM C.tịch UBND Long An Ban PCLB&TKCN Ban PCLB&TKCN Ban PCLB&TKCN Sở NN&PTNT Sở NN&PTNT Sở NN&PTNT Sở NN&PTNT Ban huy quân Ban huy quân Ban huy quân Ban huy quân Sở Công an Sở Công an Sở Công an Sở Công an Chủ tịch huyện Chủ tịch huyện Chủ tịch quận, huyện Chủ tịch huyện Hội chữ thập đỏ Hội chữ thập đỏ Hội chữ thập đỏ Hội chữ thập đỏ Các quan phát thanh, truyền hiình viễn thơng Các quan phát thanh, truyền hình viễn thơng Các quan phát thanh, truyền hình viễn thơng Các quan phát thanh, truyền hình viễn thơng Chỉ huy phương tiện cứu hộ tìm kiếm cứu nạn Chỉ huy phương tiện cứu hộ tìm kiếm cứu nạn Chỉ huy phương tiện cứu hộ tìm kiếm cứu nạn Chỉ huy phương tiện cứu hộ tìm kiếm cứu nạn Hình VII-16 Sơ đồ thơng tin liên lạc xảy báo động cấp 240 VII.6.3 Ban ứng phó khẩn cấp: Trong khu vực đập vùng ảnh hưởng hạ du có đơn vị sau chịu trách nhiệm thực hiện: Ban Chỉ huy PCLB hồ; Sở Công thương; Doanh nghiệp, cá nhân tự đầu tư quản lý, khai thác đập; Các cấp quyền; Trung tâm (trạm) khí tượng, Thủy văn; Chủ đập; Các ban ngành cấp hạ lưu (điện lực, giao thông vận tải, tài nguyên môi trường, vv…); Các cấp huy quân tỉnh, quận (huyện); Bộ đội biên phòng đơn vị đội chủ lực đóng địa bàn (nếu có); 10 Cơng an cấp tỉnh 11 Các quan truyền thông; 12 Các quan y tế, bệnh viện; 13 Một (hoặc số) công ty xây lắp, cung ứng vật tư đóng gần đập cần huy động để cứu hộ đập trường hợp khẩn cấp Các ban ngành, cấp quyền nêu hiểu sau: - Ban PCLB: Với hồ có phạm vi ảnh hưởng liên tỉnh tỉnh Ban PCLB hiểu ban PCLB liên tỉnh ban PCLB tỉnh Với hồ phạm vi ảnh hưởng phạm vi huyện số xã hiểu ban PCLB huyện - Các ban ngành: Ứng với ban PCLB liên tỉnh tỉnh sở, ban tỉnh Ứng với Ban PCLB huyện phịng, ban cấp huyện - Các cấp quyền: Ứng với ban PCLB liên tỉnh tỉnh, quyền cấp UBND huyện, xã Ứng với Ban PCLB huyện cấp UBND xã - Các quan, đơn vị, cấp quyền chịu trách nhiệm thực hồ chứa Dầu tiếng bao gồm: - Trưởng ban: Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh; - Phó ban: Chủ tịch Cơng ty TNHH MTV Khai thác Thủy lợi Dầu Tiếng - Phước Hòa, giám đốc Sở Nông Nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh; - Ủy viên thường trực: Giám đốc Công ty TNHH MTV Khai thác Thủy lợi Dầu Tiếng - Phước Hòa; - Ủy viên khơng thường trực: Phó Giám đốc Cơng ty TNHH MTV Khai thác Thủy lợi Dầu Tiếng - Phước Hịa - Thành viên: Trưởng, phó phịng chức Đội trưởng đội thủy nông Trách nhiệm bên liên quan Cần xác định rõ trách nhiệm thực EPP cho đơn vị tham gia thực EPP thông qua trao đổi thống với UBND chủ đập Nhiệm vụ đơn vị cần quy định thật cụ thể rõ ràng Trên sở đơn vị lập kế hoạch chi tiết đơn vị mình, phân cơng nhiệm vụ cho cán nhân viên để tình khẩn cấp xẩy họ thực thi cách nhanh chóng Điều làm cho việc vận hành EPP kịp thời, đầy đủ, thông suốt từ xuống đạt hiệu cao Ban huy phòng chống lụt bão tỉnh: 241 - Ban huy PCLB hồ quan trực tiếp tổ chức đạo việc thực EPP trường hợp khẩn cấp xẩy ra; - Tổ chức phổ biến EPP, diễn tập thực hành EPP với đơn vị liên quan hạ lưu; - Trưởng ban chịu trách nhiệm điều hành chung cơng việc EPP có báo động 2, bao gồm công tác hoạt động kiểm tra, cứu hộ đập công tác chuẩn bị hành động khẩn cấp khu vực hạ du; - Trưởng ban làm việc chặt chẽ với chủ đập để đánh giá điều kiện khẩn cấp tiềm ẩn đập chịu trách nhiệm việc khẳng định mức độ báo động từ cấp đến cấp 4, báo cáo xin ý kiến chủ tịch UBND cấp phát lệnh báo động theo chế biểu đồ thông báo lập EPP; - Trưởng ban sau công bố lệnh độ báo động cấp công bố bước chuẩn bị sơ tán sơ tán khu vực hạ du, theo dõi, đôn đốc, hỗ trợ thực tháo gỡ vướng mắc có cho tất quan, tổ chức, quyền người dân hạ lưu; - Trưởng ban, sau xin ý kiến chủ tịch UBND cấp công bố lệnh kết thúc tình trạng khẩn cấp Chủ đập: - Bố trí sở làm việc cho ban huy PCLB vị trí thuận tiện có đủ điều kiện để điều hành thực EPP; - Chủ đập chịu trách nhiệm quản lý bảo trì đập theo quy định hành, thực nhiệm vụ quy định Với nhiệm vụ phát hiện, phân loại tình trạng khẩn cấp, vận hành an tồn cơng trình trường hợp khẩn cấp, điều phối lực lượng cứu hộ để hạn chế, triệt tiêu tình trạng khẩn cấp hạn chế đến mức thấp tác hại xẩy cho đập - Chủ đập phó ban thường trực Ban PCLB có trách nhiệm giúp trưởng ban điều hành công việc EPP đập Chủ đập chịu trách nhiệm theo dõi đánh giá diến biến tình hình hồ đập Trong trường hợp có cố đe dọa, cần kịp thời đánh giá mức độ nguy hiểm Nếu cố xẩy ra, cần trao đổi với trưởng ban PCLB báo cáo chủ tịch UBND để ban bố lệnh báo động để chuyển trạng thái vận hành đập từ vận hành bình thường sang vận hành khẩn cấp Đồng thời huy động lực lượng vật tư phương tiện dự phịng để thực cơng tác cứu hộ từ đầu nhằm hạn chế dập tắt cố Để thực nhiệm vụ này, chủ đập cần tổ chức đội cứu hộ đập - Dựa sở dự báo khí tượng thủy văn trạng cụ thể hồ đập xu hướng phát triển cố, tổ chức lập duyệt (i) quy trình vận hành điều chỉnh hồ chứa cho phù hợp với tình trạng khẩn cấp (ii) phương án cứu hộ nhằm hạn chế đến triệt tiêu cố, giảm tác hại cho hạ du - Giúp cho trưởng ban PCLB đánh giá tình hình, đưa dự báo cần thiết ban hành mức báo động kịp thời để có hành động giảm nhẹ thiệt hại cho hạ du - Lập báo cáo tình trạng khẩn cấp - Nhanh chóng giúp đỡ cư dân hạ lưu đập sơ tán trường hợp lũ lớn vỡ đập xảy Cụm quản lý cơng trình đầu mối: 242 - Chịu trách nhiệm chuẩn bị vật tư, phương tiện, nhân lực để vận hành hồ chứa trường hợp khẩn cấp ứng cứu đập xẩy cố; - Chịu trách nhiệm kiểm tra tình trạng đập, quan trắc, đo đạc đập yếu tố khí tượng thủy văn, thu thập tài liệu quan trắc, dự báo từ quan khí tượng thủy văn để phát kịp thời hư hỏng, cố dự báo khả lũ lớn báo cáo cho chủ đập; - Giúp cho chủ đập điều chỉnh quy trình vận hành hồ cửa van trường hợp khẩn cấp xẩy ra; - Giúp chủ đập lập kế hoạch hành động ứng cứu đập xẩy cố điều phối hoạt động lực lượng tăng cường để thực kế hoạch ứng cứu đập; - Ghi chép đầy đủ diễn biến đập tình trạng phát triển cố Giúp chủ đập ủy ban PCLB lập báo cáo gửi quan có thẩm quyền cần thiết; - Giúp nhân dân hạ lưu đập sơ tán kịp thời có lệnh; - Chịu trách nhiệm bảo vệ cơng trình tình Sở Nơng nghiệp PTNT: - Nên phân cơng phó giám đốc Sở làm phó trưởng ban PCLB; - Giúp trưởng ban PCLB mặt kỹ thuật Phó giám đốc sử dụng phận kỹ thuật sở (phòng) để giúp chủ đập đơn vị quản lý đầu mối đập việc dự báo diễn biến lũ lụt, phân loại nguy hiểm xác định mức báo động, góp ý quy trình vận hành phương án, kế hoạch hành động ứng cứu đập; - Cử cán giúp cho đơn vị quyền cấp địa phương việc sở hạ tầng sơ tán dân cần thiết Trung tâm khí tượng thủy văn: - Giám đốc Trung tâm khí tượng thủy văn nên thành viên ban PCLB tỉnh Trung tâm chịu trách nhiệm thông báo cho ban PCLB, thành viên ban chủ đập tài liệu đo đạc dự báo khí tượng thủy văn trước, sau lũ Các liệu thông tin cung cấp bao gồm: - Dữ liệu lượng mưa dòng chảy lưu vực; - Dữ liệu dịng chảy lũ đến hồ; - Thơng tin dự báo lượng mưa dự báo lũ UBND (các) huyện, xã khu vực bị ảnh hưởng (khu vực bị ảnh hưởng xác định đồ sơ tán): - Chủ tịch UBND huyện nên thành viên ban PCLB tỉnh, - Chịu trách nhiệm thực kế hoạch sơ tán dân, tài sản nhà nước nhân dân địa bàn huyện - Chịu trách nhiệm bảo vệ trật tự trị an tình - Chính quyền xã hạ lưu đập chịu trách nhiệm phổ biến cho người dân kế hoạch sơ tán thôn, xã Đồng thời chuẩn bị kế hoạch sơ tán dân, thống kê tất hộ xã có khả bị ngập lụt, lập phương án tổ chức di chuyển, việc ăn ở, sinh hoạt cho dân thời gian sơ tán Các cấp huy quân tỉnh, huyện: - Phó huy trưởng nên thành viên ban PCLB, 243 - Trong trường hợp báo động cấp 2, 3, huy động lực lượng cứu hộ đập theo yêu cầu ban PCLB - Huy động lực lượng hỗ trợ cấp quyền địa phương việc sơ tán dân có lệnh Cơng an cấp: - Phó Giám đốc Công an nên thành viên ban huy PCLB; - Từ cấp báo động 2, theo yêu cầu ban huy PCLB, huy động lực lượng bảo vệ khu vực đập sở kinh tế quan trọng hạ du; - Với cấp báo động 4, huy động lực lượng hỗ trợ cấp quyền việc sơ tán dân bảo vệ trật tự trị an khu vực sở sơ tán dân Các đơn vị qn đội đóng địa bàn: - Tham gia cơng tác cứu hộ đập điều kiện khẩn cấp theo yêu cầu ban huy PCLB; - Hỗ trợ sơ tán người dân hạ lưu có yêu cầu 10 Các quan truyền thông: - Giám đốc quan truyền thông nên thành viên ban huy PCLB; - Đảm bảo liên lạc, huy thống nhất, thông suốt ban huy PCLB; - Thông báo, phổ biến kịp thời lệnh báo động, lệnh sơ tán đế đối tượng theo quy định chế thông báo 11 Trạm truyền truyền hình: - Phổ biến lệnh báo động cấp 3, 4, mệnh lệnh sơ tán ban huy PCLB cấp quyền - Phổ biến kế hoạch sơ tán, dẫn địa điểm tập kết, trung tâm hỗ trợ, cứu hộ cho nhân dân khu vực 12 Các quan, sở y tế: - Chuẩn bị nhân lực, vật tư, thiết bị y tế thuốc men để làm công tác cấp cứu, hỗ trợ dân trường hợp cần sơ tán Căn vào kế hoạch đồ sơ tán, dự kiến trạm y tế khu vực sơ tán để phòng chữa bệnh kịp thời; - Làm công việc khôi phục môi trường sau tình trạng khẩn cấp 13 Các cơng ty xây lắp, vận tải, cung ứng vật tư: - Chủ đập phải lựa chọn số công ty xây lắp, cung ứng vật tư, thiết bị để chủ tịch UBND giao nhiệm vụ thực số nhiệm vụ sau đây: - Sẵn sàng phương tiện xe máy, vật tư để cứu hộ đập, khắc phục cố có lệnh; - Sẵn sàng cung cấp thiết bị vận tải vùng tầu, thuyền, xe máy…hỗ trợ công tác sơ tán có yêu cầu 14 Các ban ngành liên quan khác Tùy theo yêu cầu cụ thể đập mà huy động thêm quan, ban ngành khác hỗ trợ công tác sơ tán theo khả chun mơn (kế hoạch cần làm rõ nhiệm vụ đơn vị) 15 Nhân dân khu vực bị ảnh hưởng: 244 - Nhân dân vùng có nguy bị ngập, cần chủ động cất giữ tài sản, lương thực nới cao, an toàn; - Phải chuẩn bị sẵn sàng cho việc sơ tán có lệnh ban huy chống lụt bão cấp nhằm đảm bảo giảm bớt đảo lộn sống phải sơ tán, phải có tay danh sách người nắm giữ EPP, số điện thoại, Email, Fax để liên hệ cần thiết VII.7 KẾ HOẠCH PHỐI HỢP ỨNG PHÓ SỰ CỐ LIÊN VÙNG CHO KỊCH BẢN ĐIỂN HÌNH VII.7.1 Kịch cố điển hình Như trình bày nội dung trước báo cáo, kịch cố tràn dầu nhà máy lọc dầu Cát Lái lựa chọn để đánh giá rủi ro mô phạm vi ảnh hưởng Nhóm thực đề tài chọn kịch để xây dựng kế hoạch phố hợp ứng phó cố cụ thể Thông tin cố kết đánh giá phạm vi ảnh hưởng sau: - Vị trí xảy cố: Cảng tiếp nhận dầu Nhà máy lọc dầu Cái Lát - Nguyên nhân cố: Trong trình neo đậu cảng nhà máy lọc dầu Cát Lái, thời tiết xấu dòng chảy xiết làm cho tàu chở 600 dầu DO bị đứt dây neo, thân tàu va vào trụ cầu gây thủng nghiêm trọng chìm tàu Do thời tiết xấu nên sau 48 cố ngăn chặn - Lượng dầu tràn: 500 dầu DO (Lưu ý thống lại với kịch phần đánh giá rủi ro) - Nguồn tiếp nhận: sông Đồng Nai Hình VII-17 Vị trí xảy cố tràn dầu Nhà máy lọc dầu Cát Lái Kết mô cho thấy, phạm vi gây ảnh hưởng cố sau 48 6km sông Sài Gịn, 13km sơng Đồng Nai thượng nguồn 11km sông Nhà Bè hạ nguồn (chưa kể rạch nhỏ phạm vi này) Phạm vi ảnh hưởng lớn, gây ảnh hưởng cho địa bàn TP.HCM Đồng Nai 245 Hình VII-18 Vệt dầu loang sau 48 VII.7.2 Phương án phối hợp ứng phó cố Kế hoạch ứng phó chỗ Theo Kế hoạch ứng phó cố tràn dầu địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, xảy cố tràn dầu phương tiện đường thủy, tùy vào quy mơ cố triển khai cơng tác ứng phó theo cấp gồm: - Mức I: dầu tràn 20 - Mức II: dầu tràn từ 20-500 - Mức III: dầu tràn 500 Kịch cố giả định lượng dần tràn 500 dầu DO Như cố xảy mức II, gần đạt mức III (sự cố nghiêm trọng) Trong trường hợp này, cơng tác ứng phó cố triển khai sau: Hình VII-19 Kế hoạch ứng phó cố tràn dầu địa bàn TPHCM 246 Khi xảy cố Nhà máy Lọc dầu Cát Lái nhanh chóng triển khai phương án ứng phó cố tràn dầu phê duyệt Nhà máy tiến hành xử lý nguồn rò rỉ dầu, thu gom lượng dầu tràn sử dụng phương tiện lực lượng ứng phó chỗ gồm: - Lực lượng ứng phó cố tràn dầu theo phân công nhà máy: 50 người - Các phương tiện ứng phó cố tràn dầu cảng tiếp nhận, gồm: hệ thống phao quây 750m dạng phao bơm khí nén có khả lập thu hồi dầu tràn với công suất 12-15 tấn/giờ; 01 skimmer Đồng thời nhà máy nhanh chóng thơng báo đến Ban Chỉ huy phòng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn để triển khai phương án xử lý Theo kế hoạch ứng phó cố tràn dầu địa bàn TPHCM, cơng tác triển khai ứng phó cố gồm bước sau: - Thông báo báo động: Thường trực Ban Chỉ huy phòng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn sau nhận thơng tin thông báo cho đơn vị chuyên môn phụ trách Sở Tài nguyên Môi trường (đại diện Chi Cục BVMT) để đánh giá tình hình, điều phối công tác ứng cứu cố Nhận định cố nghiêm trọng, Sở Tài nguyên Môi trường tổ chức lực lượng ứng cứu phương án ứng cứu gồm: - Thông báo cho bên liên quan tham gia công tác ứng cứu: Cảng Vụ Hàng Hải, Khu Đường Sông, Sở Giao thông vận tải, Cảnh sát PCCC-CNCH, cảnh sát Giao thông thủy – Công an TPHCM; UBND Quận - Điều động đơn vị chuyên môn thực công tác ứng cứu gồm Công ty TNHH Đại Minh Tổng kho xăng dầu Nhà Bè Trong chủ yếu cơng ty TNHH Đại Minh với phương tiện thiết bị tập kết khu vực Cát Lái – Phước Khánh gần địa điểm cố Các trang thiết bị phương tiện ứng cứu điều động gồm có: Bảng VII-6 Phương tiện thiết bị ứng phó cố tràn dầu Cơng ty TNHH Đại Minh STT Đơn vị Trang thiết bị Vị trí tập kết Doanh nghiệp tư nhân Ðại Minh Phương tiện: o Tàu kéo: 04 o Xà lan chuyên dụng: 01 o Tàu lặn dùng để vá lỗ thủng tàu: 01 Nhân lực: Tổng nhân lực: 30 nguời Thiết bị ứng cứu tràn dầu sông làm bờ : o Phao quây dầu: 900m o Thiết bị thu hồi dầu: từ 15m3/h o Tank chứa: x 10m3 10 x 5m3 o Tank chứa dầu trọng lực: tách dầu so truờng: 1bộ x 2m3/h Vật liệu thấm dầu o Dạng 40 x40cm: 30.000 / 30 o Dạng phao: 100m / 7,5 Khu vực Cát Lái – Phước Khánh Nhà Bè 247 STT Đơn vị Trang thiết bị Vị trí tập kết o Bơm phun làm bờ áp lực cao: / 200Pa o Lò dốt dầu cặn chất thải rắn nhiễm dầu:1 x 02 / ngày o Máy hút chuyển dầu: 200m/h o Máy hút dầu nặng: 300m3/h o Thiết bị vớt dầu cảng:20m3/h Các trang bị hỗ trợ khác: o Trang thiết bị thông tin liên lạc; o Các trang thiết bị bảo hộ, an toàn; o Hệ thống chiếu sáng chuyên dụng; o Cẩu cố dịnh; o Tàu vớt rác chuyên dụng; Các thiết bị: tời, phụ tùng, phao, neo Ngoài cần điều động thêm lực lượng phương tiện ứng phó cố tổng kho xăng dầu Nhà Bè gồm: Bảng VII-7 Phương tiện thiết bị ứng phó cố tràn dầu Tổng kho xăng dầu Nhà Bè STT Đơn vị Trang thiết bị Vị trí tập kết Tổng kho xăng dầu Nhà Bè Phương tiện: o Tàu kéo: 02 o Tàu chở phao quây: 01 Nhân lực: Tổng số nhân lực: 30 nguời Thiết bị: o Phao quây dầu loại xốp bên trong: 1.800m; o Thiết bị bơm hút dầu tràn: 02 bộ; Nhà Bè Tổ chức hoạt động ứng cứu gồm: o Lặn thăm dị vị trí tàu chìm vá lỗ thủng thân tàu o Trục vớt tàu chìm o Vây dầu để ngăn dầu loang o Bơm hút dầu lại tàu sang phương tiện chứa khác để đảm bảo an toàn, ngăn ngừa dầu tiếp tục tràn o Bơm hút dầu loang sông để xử lý Các hoạt động ứng cứu đơn vị chuyên nghiệp công ty TNHH Đại Minh, Tổng kho xăng dầu Nhà Bè thực Các quan chức đóng vai trị điều phối, giám sát hoạt động ứng cứu 248 VII.7.3 Kế hoạch phối hợp liên vùng ứng phó cố Ban Chỉ huy phịng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn TPHCM báo cáo cho Thường trực Ban Chỉ huy ứng phó cố mơi trường liên vùng tình hình cố yêu cầu phối hợp, hỗ trợ Ban Chỉ huy ứng phó cố mơi trường liên vùng thơng báo đến địa phương có liên quan gồm: - Thơng báo cho Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai địa phương chịu ảnh hưởng cố - Thông báo cho Chủ tịch UBND tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu địa phương phối hợp xử lý cố Triển khai phương án phối hợp ứng phó, cụ thể sau: - Đề nghị phối hợp xử lý cố chìm tàu tràn dầu: cố nghiêm trọng, chìm tàu kết hợp thời tiết xấu, lực lượng ứng phó cố TPHCM khơng đủ khả ứng phó Trên sở đề nghị TPHCM, Ban huy ứng phó cố mơi trường liên vùng đề nghị Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu phối hợp hỗ trợ lực lượng, phương tiện ứng phó gồm: phương tiện vá lỗ thủng tàu phương tiện trục vớt tàu, phương tiện thu gom dầu tràn Các đơn vị chuyên môn Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu xem xét điều động phối hợp gồm: Trung tâm ứng phó cố tràn dầu Miền Nam, Vietsopetro, Công ty TNHH ứng cứu cố tràn dầu Thanh Trung - Yêu cầu TPHCM liên tục quan trắc di chuyển vệt dầu loang biến đổi vết dầu để thông tin cho địa phương bị ảnh hưởng - Thơng tin đề nghị phối hợp kiểm sốt ảnh hưởng cố: sở thông tin diễn biến cố, dự báo nguy ảnh hưởng dầu loang, Ban huy ứng phó cố tỉnh Đồng Nai chủ động theo dõi diễn biến vệt dầu loang địa bàn tỉnh, triển khai phương án cô lập, thu gom dầu loang để kiểm soát nguy ảnh hưởng cố Tỉnh Đồng Nai huy động lực lượng, phương tiện ứng phó đơn vị địa bàn tỉnh như: Cảng Phước Thái, cảng Phước Khánh để thu gom xử lý dầu loang - Kinh phí cơng tác ứng phó cố đơn vị hỗ trợ dựa sở thỏa thuận địa phương (TPHCM, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu) Triển khai phương án phối hợp xử lý sau cố: Ban huy ứng phó cố mơi trường liên vùng - Xử lý dầu loang đất nhiễm dầu sau cố: dầu đất nhiễm dầu thu gom địa phương TPHCM Đồng Nai chủ động xử lý - Thống kê thiệt hại, bồi thường cố: theo đạo Ban huy ứng phó cố mơi trường liên vùng, TPHCM tỉnh Đồng Nai phối hợp thống kê thiệt hại người, kinh tế môi trường sau cố Để thống phương pháp thống kê thiệt hại, TPHCM chủ trì mời đơn vị chun môn hỗ trợ đánh giá, đặc biệt thiệt hại môi trường Các thông tin sử dụng làm để yêu cầu chủ tàu bồi thường Ðối với cố tràn dầu lớn mức III (dầu tràn lớn hon 500 tấn) - Chủ tàu thuyền truởng thơng báo xác vị trí cố đến Cảng vụ Hàng hải Tp.HCM Sở Tài nguyên Mơi truờng quyền địa phương….để điều động lực luợng ứng phó địa phuong tham gia ứng cứu - Thơng báo đến cảnh sát Phịng cháy chữa cháy phịng ngừa có cố cháy nổ xảy Ðảm bảo an toàn cho thành viên tàu cố tràn dầu xảy 249 250 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Môi trường vấn đề có tính liên ngành, liên vùng tồn cầu Những vấn đề môi trường cố môi trường xảy phạm vi ảnh hưởng thường gồm nhiều khu vực nhiều địa phương hành Do đó, việc nghiên cứu cố mơi trường, đặc biệt cố môi trường liên vùng cần thiết cấp bách nhằm hỗ trợ công tác quản lý khắc phục cố Đề tài “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp phòng ngừa, ứng phó cố mơi trường, khắc phục nhiễm, phục hồi mơi trường trường hợp ảnh hưởng có tính chất liên vùng” triển khai nhằm nghiên cứu cố môi trường trường hợp ảnh hưởng có tính chất liên vùng đề xuất giải pháp phịng ngừa, ứng phó cố mơi trường, khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi trường trường hợp này, tập trung vào trường hợp cố gồm: cố liên quan đến nhiên liệu, cố liên quan đến hóa chất, cố liên quan đến trạm xử lý nước thải quy mô lớn đầu nguồn, cố liên quan đến hồ chứa Các nội dung đạt đề tài: - Thu thập số liệu tổng quan liên quan đến nội dung đề tài gồm: Tổng quan cố mơi trường, Thực trạng phịng ngừa, khắc phục cố môi trường Việt Nam, kinh nghiệm giới phịng ngừa, khắc phục cố mơi trường; Tổng quan phương pháp đánh giá cố rủi ro; Tình hình cố mơi trường liên quan đến nhóm đối tượng nghiên cứu địa bàn nghiên cứu gồm tỉnh, thành phố TPHCM, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Long An, Tây Ninh Tiền Giang, nghiên cứu có liên quan đến chủ đề - Xây dựng phương pháp luận tổng quát (khung logic) phục vụ đánh giá rủi ro cố môi trường liên vùng Khung phương pháp luận đề xuất bao gồm bước dựa sở khoa học đánh giá rủi ro: nhận diện sàng lọc đối tượng có nguy xảy cố, nhận diện sàng lọc đối tượng có nguy xảy cố liên vùng, đánh giá rủi ro cố môi trường liên vùng, phân cấp cố môi trường liên vùng Từ khung phương pháp luận này, nhóm thực đề tài cụ thể hóa thành phương pháp đánh giá cụ thể cho loại cố Mỗi nhóm cố có tiêu chí đánh giá riêng nguy xảy cố, nguy cố liên vùng mức độ tác động cố cụ thể, sở ước tính rủi ro phù hợp - Xây dựng sở liệu rủi ro cố môi trường liên vùng Trên sở thơng tin tài liệu có sẵn từ địa phương, nhóm thực tiến hành sàng lọc sơ đối tượng có nguy xảy cố liên vùng dựa tiêu chí sàng lọc sơ phù hợp, chủ yếu dựa ngành nghề quy mô đối tượng nghiên cứu Nhóm thực đề tài lập danh mục gồm 400 đối tượng tỉnh thành thuộc nhóm cố khác Nhóm nghiên cứu xây dựng khung cấu trúc liệu Microsoft Excel 2013 MapInfor-GIS nhằm phục vụ cho công tác nhập phân tích, xử lý liệu sau - Điều tra khảo sát thu thập thông tin bổ sung mẫu Phiếu điều tra khảo sát thu thập thơng tin cho nhóm đối tượng thiết kế dựa khung phương pháp đánh giá rủi ro đề xuất Nhóm thực đề tài tiến hành thu thập thông tin 360 đối tượng nghiên cứu để kiểm tra phù hợp đánh giá tính khả thi khung phương pháp đánh giá rủi ro đề xuất Công tác điều tra khảo sát triển khai địa phương - Xây dựng khung kịch cố môi trường Tương ứng với loại cố, đề tài xây dựng họ kịch gồm kịch xấu để đánh giá ảnh hưởng thiệt 251 hại trường hợp cố xảy thực tế Nhóm nghiên cứu chạy các mơ hình toán phục vụ đánh giá kịch cố bao gồm mơ hình Mike 21 cho cố ảnh hưởng đến chất lượng nước mơ hình ALOHA cho cố cháy nổ phát tán hóa chất - Áp dụng phương pháp sàng lọc cho 360 đối tượng thuộc nhóm Kết sau: Đối với đối tượng cố hóa chất: xác định 22/177 đối tượng hoạt động liên quan đến hố chất có khả gây cố môi trường liên vùng thuộc địa bàn tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Long An, Tây Ninh TP.HCM; Đối với đối tượng nhiên liệu (tràn dầu): xác định 42/50 đối tượng sàng lọc có nguy xảy cố mơi trường liên vùng tập trung TPHCM, Đồng Nai, BR-VT, Bình Dương đối tượng khơng có khả xảy cố môi trường liên vùng tập trung chủ yếu tỉnh Long An, Tiền Giang Tây Ninh; Đối với cố HTXLNT: xác định 30/130 đối tượng có có nguy xảy cố môi trường liên vùng liên qua đến nước thải tập trung chủ yếu địa phương: TPHCM, Đồng Nai, BR-VT Tây Ninh; - Xây dựng quy trình chung quy trình riêng việc phịng ngừa, ứng phó cố mơi trường liên vùng cho nhóm đối tượng, đặc biệt đề xuất quy trình phối hợp ứng phó cho đối tượng có cố xảy KIẾN NGHỊ Đề tài kiến nghị cần có nghiên cứu bổ sung, đặc biệt cho nội dung sau: - Nghiên cứu sâu để tìm kiếm phát triển mơ hình đáp ứng u cầu tính xác tính thơng tin kết thu (khả hiệu chỉnh kiểm định cho điều kiện Việt Nam, mô thay đổi nguồn phát thải chất ô nhiễm theo thời gian theo diễn biến cố cho phép mô sau kết thúc phát thải, mô thay đổi nồng độ chất nhiễm khơng khí theo q trình phát thải chất nhiễm, đánh giá tích lũy chất nhiễm q trình phát thải từ cố đánh giá trình pha lỗng chất nhiễm sau kết thúc phát tán…) - Nghiên cứu sâu để định lượng Nguồn nhân lực trang thiết bị phục vụ phịng ngừa, ứng phó cố mơi trường liên vùng cho loại cố cụ thể 252 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sida's Helpdesk for Environment and Climate Change, Gunilla Ölund Wingqvist, The final report “How to define a regional environmental problem”, 2014 [2] Transport for NSW Government, Evironmental Incident Classification and Reporting, 2016 [3] Glossary of Terms Related to the Common Agricultural Policy” (European Commission, 2014 [4] National Environmental Management Act 107 of 1998 (NEMA) – Section 30 [5] Quốc Hội, Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam số 55/2014/QH13, 2014 [6] Mitchell, Ronald B (2009) International Politics and the Environment SAGE Series on the Foundations of International Relations University of Oregon, Department of Political Science Chapter 2: Defining and Distinguishing International Environmental Problems [7] Minh, L N (2009a) "Modelling the accidental LPG vapor cloud release formed due to the broken equipment containing liquefied petroleum gas." Petro Vietnam Journal 04/2009: 40-43 [8] Minh, L N (2009b) "Building the formula for calculating the mass of the LPG liquid flashing toassess the explosion risk of the LPG tank”." Thermal Science Technology review Vietnam thermal science and technology association 85: 11-14 [9] Minh, L N (2009c) "Building the coefficient of oxygen and air consumption, CO2 and smoke emission in the assessment of accidental fires and explosions related to liquefied petroleum gas (LPG)." Industrial Journal 03-04/2009: 24-28 [10] Daniel A Crowl (Author), Joseph F Louvar, Chemical Process Safety: Fundamentals with Applications 2nd Edition, Kindle Edition, 2002 [11] Lê Thị Hồng Trân (2008) Đánh giá rủi ro môi trường, NXB khoa học kỹ thuật [12] Bộ Công Thương, 2013, Thông tư số 20/2013/TT-BCT ngày 05/8/2013 quy định Kế hoạch Biện pháp phịng ngừa, ứng phó cố hóa chất lĩnh vực công nghiệp [13] Thủ tướng Chỉnh Phủ, 2016), Quyết định số 26/2016/QĐ-TTg ngày 1/7/2016 Quy chế hoạt động ứng phó cố hóa chất độ, kế hoạch phịng ngừa ứng phó cố hóa chất [14] Lê Thị Tuyết Mai, 2016, Nghiên cứu khả lan truyền dầu cố khu vực dự án kho trung chuyển xăng dầu Tiên Lãng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ khoa học [15] Nguyễn Duy Thoan (2012) Những hư hỏng thường gặp giải pháp khảo sát, thiết kế sửa chữa, nâng cấp hồ chứa vừa nhỏ [16] UBND tỉnh Bình Dương, 2015, Quyết định số 270/QĐ-UBND việc ban hành Phương án ứng cứu cố tràn dầu địa bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2020 [17] Chính phủ, Nghị định Chính phủ số 13/2011/NĐ-CP an tồn dầu khí đất liền, 2011 [18] Bộ Giao thơng vận tải, Quyết định Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải số 31/2004/QĐ-BGTVT Ban hành tiêu chuẩn cấp kỹ thuật cảng thủy nội địa, tiêu chuẩn bến thuỷ nội địa, 2004 [19] Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 5307:2009, Tiêu chuẩn yêu cầu thiết kế kho dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ, 2009 253 [20] Tổng cục Môi trường Hà Nội, Hướng dẫn kỹ thuật Đánh giá rủi ro phát thải hóa chất nguy hại số ngành công nghiêp, 2013 [21] Ủy ban nhân dân TP.HCM, Kế hoạch phịng ngừa ứng phó cố tràn dầu TPHCM, 2014 [22] Viện Thủy lợi Môi trường – Đại học Thủy lợi, Kế hoạch chuẩn bị sẵn sàng trường hợp khẩn cấp hồ Dầu Tiếng, 2000 [23] R.W.Saaty, The analytic hierarchy process—what it is and how it is used, Mathematical Modelling, Volume 9, Issues 3–5, 1987, Pages 161-176 [24] Lê Ngọc Anh, Trường Đại học TN&MT, TPHCM, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học “Đánh giá tác động tượng vỡ đập Hồ Dầu tiếng đến TPHCM vùng hạ lưu có xét đến tác động đê bao ven sơng Sài Gịn, năm 2016 [25] Joseph F Louvar, B Diane Louvar, Health and Environmental Risk Analysis: Fundamentals with Applications (Prentice Hall PTR Environmental Management), 1997 [26] Trung tâm công nghệ môi trường ENTEC, "Khảo sát, đánh giá điểm nóng nhiễm mơi trường liên vùng, liên tỉnh lưu vực hệ thống sông Đồng Nai Đề xuất giải pháp khắc phục", 2013-2017 254

Ngày đăng: 05/10/2023, 17:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN