1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xu hướng chọn nghề của học sinh các trường trung học phổ thông tại tp hcm hiện nay và các giải pháp giáo dục hướng nghiệp báo cáo tóm tắt

33 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 452,16 KB

Nội dung

SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TP.HỒ CHÍ MINH ^—] BÁO CÁO TÓM TẮT XU HƯỚNG CHỌN NGHỀ CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI TP.HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY VÀ CÁC GIẢI PHÁP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Chủ nhiệm đề tài : Th.S Nguyễn Ngọc Tài TP.HỒ CHÍ MINH – THÁNG 8/2008 Thành viên tham gia đề tài : Th.S Huỳnh Công Minh – Giám đốc Sở GD-ĐT TP.Hồ Chí Minh PGS-TS-NGƯT Lý Ngọc Sáng – Hiệu trưởng trường PGS-TS Võ Hưng – Chuyên viên tư vấn Trung tâm Tư vấn GD-TL-TC 209C Nguyễn Đình Chính Phú Nhuận CN Nguyễn Duy Tụng – Giám đốc Trung tâm Tư vấn GD-TL-TC 209C Nguyễn Đình Chính-Phú Nhuận Th.S Lê Thu Hà – Phó Giám đốc Trung tâm Tư vấn GD-TL-TC 209C Nguyễn Đình Chính-Phú Nhuận Th.S Lê Tuyết Ánh – Trưởng khoa GDH Trường Đại học KHXH & NV TP.Hồ Chí Minh Th.S Nguyễn Thị Hồng – Phòng Đào tạo Trường Đại học SP-KT TP.Hồ Chí Minh CN Phạm Văn Danh – NCV Viện Giáo dục Nghiên cứu Ban chủ nhiệm đề tài chân thành cảm ơn : ‰ Sở Khoa học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh ‰ Sở Giáo dục Đào tạo TP.Hồ Chí Minh ‰ ‰ Trung tâm Tư vấn GD-TL-TC 209C Nguyễn Đình ChínhPhú Nhuận BGH trường THPT Củ Chi THPT Nguyễn Thị Minh Khai THPT Cần Thạnh THPT Gia Định THPT Mạc Đónh Chi THPT Nguyễn Hiền THPT Nguyễn Hữu Huân THPT DL Trương Vónh Ký THPT BC Marie-Curie Phân hiệu PT Trường CĐKT Lý Tự Trọng ‰ Và tất GV, PHHS, HS tham gia điền phiếu khảo sát quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành đề tài Tháng 8/2008 Chủ nhiệm đề tài Th.S Nguyễn Ngọc Tài Mục lục ĐỀ MỤC TRANG Phần I : Những vấn đề chung Phần II : Cơ sở lý luận đề tài I-Cơ sở lý luận đề tài 1-Các văn bản, nghị 2-Các khái niệm hướng nghiệp dạy nghề 3-Kinh nghiệm GDHN nhiều nước giới II-Cơ sở thực tiễn đề tài 1-Thống kê tuyển sinh CĐ-ĐH-TCCN năm 2003-2004-2005-2006 2-Các ngành nghề kỷ XXI 3-Dự thảo danh mục giáo dục, đào tạo cấp III (nhóm ngành) cấp IV (ngành) Bộ GD−ĐT (25/5/2005) Phần III : Trình bày kết khảo sát I-Kết khảo sát HS trường THCS-THPT II-Kết khảo sát PHHS trường THCS-THPT III-Kết khảo sát GV trường THCS-THPT Phần IV : Các giải pháp 10 11 13 I-Giải pháp vi mô hướng nghiệp HS II-Giải pháp vi mô hỗ trợ Trung tâm Tư vấn 14 Giáo dục & Cơ quan Truyền thông Đại chúng việc hướng nghiệp HS III-Chương trình khung chuyên đề lồng ghép 15 GDHN trường phổ thông Phần V : Kết luận & kiến nghị 24 Tài liệu tham khảo 29 Phần I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1/ Lý chọn đề tài : Việc định hướng cho HS chọn nghề nghiệp cho tương lai việc làm cần thiết Đây vấn đề mà xã hội quan tâm em HS cần hiểu rõ nghề, chọn nghề phù hợp với khả Điều giúp gia đình nói riêng xã hội nói chung tránh lãng phí thời gian tiền bạc HS học khơng nghề, góp phần khắc phục cân đối đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội 2/ Mục tiêu đề tài : Tìm hiểu thực trạng xu hướng chọn nghề HS vài năm từ đề xuất triển khai thí điểm số giải pháp GDHN 3/ Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài : a) Tình hình nghiên cứu nước b) Tình hình nghiên cứu ngồi nước 4/ Đối tượng nghiên cứu : – Chủ thể nghiên cứu : Nghiên cứu xu hướng chọn nghề HS THPT – Khách thể nghiên cứu : HS, PHHS, CBQL GV 5/ Giới hạn phạm vi nghiên cứu : Chúng tiến hành nghiên cứu 10 trường THPT nội ngoại thành TP.Hồ Chí Minh, với loại hình trường công lập, dân lập, bán công phân hiệu Trường CĐ Kỹ thuật 6/ Nội dung nghiên cứu : Các nội dung nghiên cứu chủ yếu : − Nghiên cứu lý luận việc phân luồng HS sau THCS THPT vào sở dạy nghề TP.Hồ Chí Minh Trang − Đánh giá thực trạng xu hướng chọn nghề HS nhiều năm gần − Đề xuất số giải pháp GDHN HS trường trung học, bao gồm : + Xác định nội dung giáo dục + Lồng ghép vào chương trình GDHN chương trình phổ thơng : Giới thiệu phân chia nghề nghiệp theo tâm lý học đại nhóm nghề diện rộng tương ứng 7/ Phương pháp nghiên cứu cách tiếp cận vấn đề : − Cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu : Khai thác số liệu đăng ký tuyển sinh kỳ thi ĐH-CĐ-TCCN dạy nghề từ 2004-2006 − Các công cụ (phương pháp) sử dụng : Sử dụng phiếu khảo sát Chúng tiến hành khảo sát 10 trường THPT ngoại thành nội thành TP.Hồ Chí Minh − Nghiên cứu xây dựng chương trình khung GDHN cho nhóm đối tượng HS khác 8/ Phương thức sử dụng kết nghiên cứu : Kết nghiên cứu đưa vào ứng dụng : − Sở GD-ĐT TP.Hồ Chí Minh − Các Phịng GD-ĐT quận huyện TP.Hồ Chí Minh − Các trường THPT TP.Hồ Chí Minh − Khoa Giáo dục học Trường ĐH KHXH & NV TP.Hồ Chí Minh Với hình thức : + Hội thảo khoa học + Tập huấn 9/ Các tác động kết nghiên cứu : − Bồi dưỡng, đào tạo cán KH&CN − Đề tài góp phần vào việc định hướng nghề nghiệp cho HS − Đối với kinh tế-xã hội : Trang + Hiệu kinh tế : Nhờ có định hướng nghề nghiệp nên HS PHHS khơng bị lãng phí tiền bạc, sức lực, thời gian chọn sai nghề nghiệp + Hiệu xã hội : Giúp Bộ GD-ĐT có nhiều thuận lợi công tác tuyển sinh năm − Khác : Các cán tư vấn trung tâm tư vấn, tổng đài 1088 có kinh nghiệm học hỏi qua đề tài 10/ Cơ quan phối hợp : − Sở GD-ĐT TP.Hồ Chí Minh − Khoa Giáo dục học Trường ĐH KHXH & NV TP.Hồ Chí Minh − Các trường THCS THPT TP.Hồ Chí Minh Trang Phần II : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI I- Cơ sở lý luận đề tài : 1/ Các văn bản, nghị : Điều 27 28 Luật Giáo dục 2005 : − Điều 27 : Mục tiêu giáo dục phổ thông − Điều 28 : Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông 2/ Các khái niệm hướng nghiệp dạy nghề : a) Nhận thức HS với nghề nghiệp : HS lứa tuổi khác có nhận thức mức độ khác Đối với lĩnh vực nghề nghiệp hiểu biết HS b) Hướng nghiệp : − KHKT kinh tế-xã hội phát triển người phải có lựa chọn nghề nghiệp hướng, việc nghiên cứu hướng nghiệp, nghiên cứu thích ứng nghề nghiệp với niên HS cần thiết − Về phương diện giáo dục, hướng nghiệp nghiên cứu khía cạnh để chuẩn bị cho HS lựa chọn nghề nghiệp có ý thức ngồi cần phải chuẩn đốn luồng phân loại nghề nghiệp HS Điều có nghĩa hướng nghiệp phải đề cập đến tính thích ứng nghề, thuộc tính nhân cách xác định tiêu chuẩn : tinh thông nghề nghiệp hài lòng lao động − Hứng thú xu hướng nhận thức tích cực người trước đối tượng Hứng thú động lực quan trọng, thiếu hứng thú sống trở nên buồn chán Hứng thú tạo nên niềm vui, say mê công việc c) Phân loại nghề d) Công thức nghề Trang e) Sự phù hợp nghề f) Miền chọn nghề tối ưu 3/ Kinh nghiệm GDHN nhiều nước giới : a) Một số vấn đề then chốt triết lý đào tạo nhân lực : − Sự tồn mục đích GDHN q trình đào tạo nhân lực nhu cầu toàn hệ thống sản xuất khác, đơn giản hệ thống cần có người hữu ích − GDHN công việc trực tiếp chuẩn bị nhân lực hơm ngày mai, người yếu tố tài nguyên cho đầu tư phát triển tồn xã hội − Khi có nghề, lập nghiệp hành nghề, người lao động "có học" phải người trăn trở với yêu cầu hướng nghiệp cơng việc làm − Người lao động cần thấm nhuần định hướng : giá trị nghề lương thiện giá trị người chân phải song hành với suốt đời tác nghiệp b) Những yếu tố trực tiếp tham gia vào việc HS lựa chọn ngành nghề : − Điều kiện kinh tế − Khoảng cách địa lý − Hồn cảnh thời gian − Điều kiện trị-xã hội c) Một tổ chức xã hội phối hợp với Bộ Giáo dục chăm lo GDHN cho HS : − Ủy ban kỹ lực lượng lao động (CSW−Commission on the Skills of the Workforce) − Tổ chức CSW có thành phần tham gia quản lý : 1-Các quan chức giáo dục có trọng trách Bộ Giáo dục số trường học danh tiếng, 2-Các nhà giáo dục lão thành có nhiều kinh nghiệm tư vấn đào tạo nhân lực, 3-Các nhà doanh nghiệp tầm cỡ có kinh nghiệm trưởng thành, hỗ trợ cho giáo dục phát triển Có nước Úc, Anh cịn đưa thêm thành phần thứ tham gia vào tổ Trang chức : Một số cựu HS-SV đào tạo nghề trở nên giỏi giang, thành đạt có uy tín xã hội d) Tạo mơi trường thuận lợi cho HS thâm nhập thử vai nghề nghiệp e) HS hướng nghiệp từ sớm, nhiều nước không chủ trương phân ban f) Lồng ghép dạy chữ, dạy nghề với dạy người trình GDHN ™ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở HOA KỲ : BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG THẾ KỶ 20 VÀ XU THẾ CANH TÂN TRONG THẾ KỶ 21 Chủ động đón đầu Khơi dậy tiềm Bám sát thực tiễn Kích thích sáng tạo Tổng Thống G Bush ban hành đạo luật "No Child Left Behind" (NCLB : Khơng trẻ em bị tụt hậu) Theo đó, quan đặc biệt phủ lập ra, gọi Ủy Ban kỹ lực lượng lao động Mỹ (NCSAW : New Commission on the Skills of the American Workforce)[Đây hội đồng có quyền lực cao, gồm thành phần : ủy viên giáo dục đảng Cộng hòa Dân chủ, nhà giáo dục có uy tín cao, nhà lãnh đạo doanh nghiệp tầm cỡ, nhà hoạch định sách phủ Hoa Kỳ] NCSAW kỹ cụ thể sau : − Kỹ thông hiểu đa dạng sắc giới − Kỹ nhạy bén với nguồn thơng tin khoa học từ nhiều phía − Kỹ tiếp cận để học tập vận dụng kỹ tốt nhiều người khác − Kỹ tự học cách thông minh để sau biết cách làm việc thông minh Trang 2/ Lĩnh vực THƠNG TIN HƯỚNG NGHIỆP : Có thể khái qt nội dung sau cần đặc biệt trọng khai thác lĩnh vực thông tin hướng nghiệp : − Thông tin mạng lưới ngành nghề − Thông tin hoạt động nghề nghiệp − Thông tin kinh nghiệm làm việc − Thông tin gương sáng nghề nghiệp 3/ Lĩnh vực TUYÊN TRUYỀN HƯỚNG NGHIỆP : Có thể nêu nội dung việc tuyên truyền hướng nghiệp : − Tuyên truyền quan điểm hướng nghiệp − Tuyên truyền giá trị nghề nghiệp − Tuyên truyền tri thức nghề nghiệp − Tuyên truyền thái độ hành nghề III- Chương trình khung chuyên đề lồng ghép GDHN trường phổ thơng : 1/ Chương trình khung cho môn GDHN dành cho GV : ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MƠN HỌC (CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG GV) a) Tên học phần : GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP b) Số đơn vị học trình : đvht c) Trình độ : Dành cho SV năm thứ d) Phân bổ thời gian : Tổng cộng 60 tiết đó, lý thuyết 45 tiết thực hành 15 tiết e) Điều kiện tiên : GV dạy môn GDHN cần phải tham dự đầy đủ buổi học dự thi vào cuối học phần f) Mục tiêu học phần : Giúp GV hiểu tầm giá trị công tác tư vấn tâm lý hướng nghiệp học đường Trang bị kỹ tư vấn tâm lý, hướng nghiệp sở khoa học để lựa chọn nhóm nghề diện rộng Trang 15 g) Mơ tả vắn tắt nội dung học phần : GV đượcbồi dưỡng kiến thức nguyên tắc phương pháp tư vấn tâm lý, hướng nghiệp Bên cạnh GV trang bị số kiến thức sở khoa học xây dựng nhóm nghề diện rộng, từ tự soạn Bộ phiếu trắc nghiệm hướng nghiệp tiến hành trắc nghiệm cho HS h) Nhiệm vụ GV tham gia dự lớp GDHN : Dự lớp, làm tập thảo luận lớp i) Tài liệu học tập j) Tiêu chuẩn đánh giá GV : Thi cuối khóa k) Thang điểm : 10 l) Nội dung chi tiết học phần : Chương : Một số vấn đề hoạt động tư vấn Tâm lý-Hướng nghiệp (TVTLHN) − Ý nghĩa TVTLHN − Nhiệm vụ, vai trò TVTLHN − TVTLHN trường phổ thông − TVTLHN trường dạy nghề − Qui định TVTLHN − Các bước tập huấn TVTLHN − Một số phẩm chất đặc thù tư vấn viên − Hoạt động TVTLHN số nước − Hoạt động TVTLHN TP.Hồ Chí Minh Chương : Nguyên tắc phương pháp tư vấn − nguyên tắc tư vấn − điều kiện tạo mối tương giao lành mạnh − Các bước tiến hành trường hợp tư vấn − Giải pháp tăng cường công tác TVTLHN Chương : Cơ sở khoa học việc xác định yêu cầu nghề nghiệp thực TVHN − Cơ sở nhân trắc Trang 16 − Cơ sở tâm lý − Tâm lý lứa tuổi tư vấn Chương : Cơ sở khoa học chọn nghề diện rộng − Thế giới nghề lý thuyết phân loại nghề nghiệp theo Tâm lý học − Yêu cầu nhân lực, ngành nghề thực tế định hướng phát triển KTXH − nghề diện rộng để xây dựng công cụ trắc nghiệm Chương : Tập huấn trắc nghiệm hướng nghiệp − Các tập thực hành − Các phiếu trắc nghiệm bổ sung − Tiến hành xây dựng phiếu trắc nghiệm Chương : Tư vấn tâm lý học đường − Giáo dục sức khỏe sinh sản − Giáo dục tâm lý-tình yêu lứa tuổi vị thành niên − Thực tập tư vấn tình tâm lý m) Kế hoạch cụ thể : Số Nội dung Số buổi giảng dạy tiết 10 Số tiết Hoạt động học tập SV Học lý thuyết chương số vấn đề hoạt động tư vấn tâm lý-hướng nghiệp Học lý thuyết chương số nguyên tắc phương pháp hoạt động tư vấn tâm lý-hướng nghiệp Học lý thuyết chương sở khoa học việc xác định yêu cầu nghề nghiệp Học lý thuyết chương sở khoa học chọn nghề diện rộng Chương Chương Chương Chương Chương 15 Tập huấn trắc nghiệm hướng nghiệp 15 15 Học lý thuyết thực hành tư vấn tâm lý học đường giáo dục sinh sản, tâm lý tình yêu lứa tuổi vị thành niên 15 Chương 6 Trang 17 2/ Chương trình khung cho mơn GDHN trường phổ thơng : a) Dự thảo : XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG CỦA MÔN GDHN Ở THPT (căn vào khung chương trình Bộ, có đề nghị sửa đổi cải tiến) LỚP 10 : Tên (theo chương trình Bộ) Em thích nghề gì? Năng lực thân truyền thống gia đình Nghề dạy học Vấn đề giới chọn nghề Tìm hiểu số nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp Tìm hiểu số nghề lĩnh vực y dược Tham quan số sở sản xuất cơng nghiệp nơng nghiệp Tìm hiểu số nghề thuộc ngành xây dựng Nghề tương lai tơi Tên – có sửa đổi (theo dự thảo đề tài) Tự định hướng nghề cho tương lai bạn Năng lực thân truyền thống gia đình việc chọn nghề Tìm hiểu đặc điểm ngành nghề lĩnh vực dạy học Giới tính sức khỏe việc chọn nghề Tìm hiểu đặc điểm ngành nghề lĩnh vực nơng, lâm, ngư nghiệp Tìm hiểu đặc điểm ngành nghề lĩnh vực y tế dược phẩm Tham quan số sở sản xuất (công nông lâm ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp) địa phương Tìm hiểu đặc điểm số nghề thuộc ngành xây dựng Bước đầu dự kiến : Nghề tương lai bạn Mỗi tiết lên lớp Tổng cộng : × = 27 tiết Trang 18 LỚP 11 : Tên (theo chương trình Bộ) Tìm hiểu số nghề thuộc ngành giao thơng vận tải, địa chất Tìm hiểu số nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ Tìm hiểu số nghề thuộc ngành lượng, bưu viễn thơng, cơng nghệ thơng tin Tìm hiểu số nghề thuộc lĩnh vực an ninh, quốc phịng Giao lưu với điển hình sản xuât, kinh doanh giỏi, gương vượt khó Nghề nghiệp với nhu cầu thị trường lao động Tôi muốn đạt ước mơ Tham quan trường ĐH (hoặc CĐ), TH chuyên nghiệp, Dạy nghề địa phương Tên – có sửa đổi (theo dự thảo đề tài) Tìm hiểu đặc điểm ngành nghề lĩnh vực : giao thông vận tải địa chất Tìm hiểu đặc điểm ngành nghề lĩnh vực : kinh doanh dịch vụ Tìm hiểu đặc điểm ngành nghề lĩnh vực : lượng, bưu viễn thơng cơng nghệ thơng tin Tìm hiểu đặc điểm ngành nghề lĩnh vực : an ninh quốc phòng Giao lưu với điển hình vượt khó, sản xuất giỏi, kinh doanh giỏi Nghề nghiệp với nhu cầu xã hội thị trường lao động Làm để đạt ước mơ nghề nghiệp? Tham quan thực tế trường đào tạo nghề địa phương Từ đến 7, tiết lên lớp Riêng học tiết Trang 19 LỚP 12 : Tên (theo chương trình Bộ) Định hướng phát triển kinh tế-xã hội đất nước địa phương Những điều kiện để thành đạt nghề? Tìm hiểu hệ thống trường trung học chuyên nghiệp đào tạo nghề trung ương địa phương Tìm hiểu hệ thống đào tạo ĐH CĐ Thanh niên lập thân, lập nghiệp Tư vấn chọn nghề trình hướng nghiệp Hướng dẫn HS chọn nghề làm hồ sơ tuyển sinh Tổ chức tham quan hoạt động văn hóa theo chủ đề hướng nghiệp Tên – có vài chỗ sửa đổi (theo dự thảo đề tài) (để nguyên, không đổi) (để nguyên, không đổi) (để nguyên, không đổi) Tìm hiểu hệ thống đào tạo ĐH CĐ trung ương địa phương Thanh niên lập thân, lập nghiệp hành nghề (để nguyên, không đổi) (để nguyên, không đổi) (để nguyên, không đổi) Từ đến 7, tiết lên lớp Riêng học tiết b) Dự thảo : XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG CỦA MƠN GDHN Ở THPT VỚI CÁC CHUYÊN ĐỀ LỒNG GHÉP (căn vào khung chương trình Bộ, có đề nghị sửa đổi cải tiến) LỚP 10 : Tên – có vài chỗ sửa đổi Các chuyên đề lồng ghép (theo dự thảo đề tài) Tự định hướng nghề cho tương lai bạn Năng lực thân truyền thống gia đình Tương thích với nghề lựa việc chọn nghề chọn Tầm chiến lược tính Giới tính sức khỏe việc chọn nhân văn việc chọn nghề ngành nghề Trang 20 Tên – có vài chỗ sửa đổi Các chuyên đề lồng ghép (theo dự thảo đề tài) Tìm hiểu đặc điểm ngành nghề lĩnh vực dạy học Tìm hiểu đặc điểm ngành nghề lĩnh vực nơng, lâm, ngư nghiệp Tìm hiểu đặc điểm ngành nghề lĩnh vực y tế dược phẩm Tìm hiểu đặc điểm số nghề thuộc ngành xây dựng Tham quan số sở sản xuất (công nông lâm ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp) địa phương Bước đầu dự kiến : Nghề tương lai Hướng nghiệp : Bằng cấp bạn hay lòng Mỗi tiết lên lớp Tổng cộng : × = 27 tiết LỚP 11 : Tên – có vài chỗ sửa đổi (theo dự thảo đề tài) Nghề nghiệp với nhu cầu xã hội thị trường lao động Tìm hiểu đặc điểm ngành nghề lĩnh vực : kinh doanh dịch vụ Tìm hiểu đặc điểm ngành nghề lĩnh vực : giao thơng vận tải địa chất Tìm hiểu đặc điểm ngành nghề lĩnh vực : an ninh quốc phịng Tìm hiểu đặc điểm ngành nghề lĩnh vực : lượng, bưu viễn thơng cơng nghệ thơng tin Giao lưu với điển hình vượt khó, sản xuất giỏi, kinh doanh giỏi Làm để đạt ước mơ nghề nghiệp? Tham quan thực tế trường đào tạo nghề địa phương Các chuyên đề lồng ghép Cần có triết lý hướng nghiệp hành nghề Ngành quản trị kinh doanh đòi hỏi người học tố chất gì? Giá trị nghề giá trị thành đạt hướng nghiệp hành nghề Trang 21 Từ đến 7, tiết lên lớp Riêng học tiết LỚP 12 : Tên – có vài chỗ sửa đổi (theo dự thảo đề tài) Định hướng phát triển kinh tế-xã hội đất nước địa phương Tìm hiểu hệ thống trường trung học chuyên nghiệp đào tạo nghề trung ương địa phương Tìm hiểu hệ thống đào tạo ĐH CĐ trung ương địa phương Thanh niên lập thân, lập nghiệp hành nghề Những điều kiện để thành đạt nghề? Tư vấn chọn nghề trình hướng nghiệp Hướng dẫn HS chọn nghề làm hồ sơ tuyển sinh Tổ chức tham quan hoạt động văn hóa theo chủ đề hướng nghiệp Các chuyên đề lồng ghép Nghề truyền thống kinh tế làng nghề Giá trị nghề giá trị nhân cách Cơ duyên với nghề tín hiệu thành đạt Hướng nghiệp : Nên đầu tư từ đâu? Sáu kỹ để hướng nghiệp kỷ 21 Từ đến 7, tiết lên lớp Riêng học tiết 3/ Các chuyên đề lồng ghép : (trong chương trình GDHN THPT) Bài : Hỏi – Đáp buổi đối thoại hướng nghiệp TƯƠNG THÍCH VỚI NGHỀ LỰA CHỌN Bài : Giải pháp hỗ trợ HS tiến trình hướng nghiệp TẦM CHIẾN LƯỢC & TÍNH NHÂN VĂN TRONG VIỆC CHỌN NGÀNH NGHỀ Bài : Phân tích tâm lý tượng số người "vỡ mộng với đại học" BẰNG CẤP HAY BẰNG LÒNG? Bài : Phân ban, Hướng nghiệp & Vào đời, góc nhìn tâm lý CƠ DUYÊN VỚI NGHỀ & TÍN HIỆU THÀNH ĐẠT Trang 22 Bài : Giải pháp nhận thức, hỗ trợ HS tiến trình hướng nghiệp CẦN MỘT TRIẾT LÝ HƯỚNG NGHIỆP & HÀNH NGHỀ Bài : Tuổi trẻ Hướng nghiệp GIÁ TRỊ NGHỀ & GIÁ TRỊ NHÂN CÁCH Bài : HS với việc đầu tư cho hướng nghiệp NÊN ĐẦU TƯ TỪ ĐÂU? Bài : Tư vấn hướng nghiệp nghề thời thượng ăn khách NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐÒI HỎI Ở NGƯỜI HỌC NHỮNG TỐ CHẤT GÌ? Bài : Định hướng tương lai & Tự tin nghề nghiệp GIÁ TRỊ NGHỀ & GIÁ TRỊ THÀNH ĐẠT KHI HƯỚNG NGHIỆP & KHI HÀNH NGHỀ Bài 10 : Một xu hướng chọn nghề lập nghiệp thời hội nhập NGHỀ TRUYỀN THỐNG & KINH TẾ LÀNG NGHỀ Bài 11 : Xu hướng kỹ hướng nghiệp SÁU KỸ NĂNG CƠ BẢN ĐỂ HƯỚNG NGHIỆP TRONG THẾ KỶ 21 Trang 23 Phần V : KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ I- Kết luận : Chúng tiến hành khảo sát trường nội ngoại thành TP.Hồ Chí Minh, kết khảo sát thu làm bật thơng tin mà nhóm nghiên cứu cần để tham khảo Qua khảo sát HS, phần lớn HS phổ thơng TP.Hồ Chí Minh dành mức độ u thích nhiều cho nhóm nghề mang tính chất giao tiếp người – người (quản lý, phục vụ xã hội) Đối với nữ có khuynh hướng chọn nhóm nghề phục vụ xã hội hay nghệ thuật, cịn nam có khuynh hướng chọn nhóm nghề kỹ thuật, điều phù hợp với yếu tố tâm lý giới tính HS phổ thơng TP.Hồ Chí Minh có khuynh hướng lựa chọn nghề thuộc ngành kinh tế-dịch vụ với đối tượng lao động người – người Ngồi HS phổ thơng cịn có khuynh hướng chọn nghề theo mục đích lao động "nghề làm thay đổi, nâng cao nhận thức", xét theo điều kiện lao động chọn "nghề hoạt động đạo đức trị" Có khác biệt phân bố tỷ lệ tiêu chí nam nữ, trường lớp HS phổ thơng TP.Hồ Chí Minh khơng quan tâm nhiều đến nghề lao động phổ thông, lao động đơn giản hay làm thợ Qua cho thấy HS phổ thơng ý thức địi hỏi u cầu thị trường lao động nguồn nhân lực điều kiện phát triển kinh tế-xã hội nước ta Hiện nhiều HS gặp phải khó khăn việc định hướng lựa chọn nghề nghiệp cho thân Chính ưu tiên hàng đầu mà em đề cập đến chọn nghề chọn nghề có nhiều thơng tin yếu tố sở thích quan tâm đến em chọn nghề Khuynh hướng chọn nghề dễ kiếm việc làm nghề có học phí thấp tập trung chủ yếu HS lớp 11 12, HS lớp 10 quan tâm đến yếu tố chọn nghề Trang 24 Xu hướng chọn nghề HS phổ thông chủ yếu tập trung ngành nghề phục vụ cho việc phát triển ngành kinh tế-dịch vụ địa phương Trong ưu tiên hàng đầu cho ngành nghề mà HS có nhiều thơng tin phù hợp với sở thích HS Tuy vậy, vai trị trung tâm tư vấn hướng nghiệp biết đến quan tâm HS Vậy vấn đề đặtra phát huy nâng cao hiệu hoạt động công tác hướng nghiệp cho HS từ phía nhà trường từ phía xã hội tạo điều kiện em có lựa chọn nghề nghiệp đắn từ đầu để giảm bớt lãng phí cịn có khác biệt nhận định việc định chọn ngành, chọn trường phụ huynh có nghề nghiệp khác Về phía phụ huynh, ta thấy tỷ lệ phụ huynh đánh giá nhóm nghề phù hợp với học phân tán, khơng có tập trung rõ nét Tuy nhiên, HS, phụ huynh dành thứ hạng việc xét tính phù hợp nghề với HS cho nhóm : quản lý, phục vụ xã hội nghiệp vụ Trong trình định chọn lựa nghề nghiệp cho HS dựa thống phụ huynh HS, định cá nhân phụ huynh hay HS, bạn bè hay nhà tư vấn chiếm tỷ lệ nhỏ kết nghiên cứu Theo ý kiến GV lựa chọn nghề nghiệp HS phổ thông chủ yếu dựa đánh giá khả ý thích thân HS Sở thích nghề nhiều yếu tố định đến trình lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với HS Các yếu tố khác lực, khả thích ứng phù hợp nghề, tính cách cá nhân nghề, sức khỏe, điều kiện gia đình góp phần quan trọng khơng q trình lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với HS Đối với HS phổ thông thầy cô chưa có ảnh hưởng lớn việc tư vấn nghề hay đưa lời khuyên chọn nghề cho HS GV trường trung học không trang bị kiến thức tư vấn hướng nghiệp, chọn nghề cho HS, họ dừng lại mức độ cung cấp số thông tin ngành nghề đào tạo số trường hay tiêu tuyển sinh, tỷ lệ chọi, khối thi Trang 25 Vì vậy, tham khảo lời khun thầy trường chưa phải lựa chọn đáng tin cậy phổ biến HS phổ thông việc định hướng chọn nghề cho thân Trong nhiều giải pháp nhà nghiên cứu, chuyên gia đề xuất nhằm cải thiện thực trạng HS phổ thông chọn ngành nghề khơng phù hợp với thân có giải pháp đưa nội dung GDHN vào trường phổ thơng hầu hết GV phổ thông trả lời cần thiết Theo GV trường phổ thơng việc nên đưa thông tin tư liệu trường nghề để giúp em có sở chọn lựa cần thiết công tác hướng nghiệp cho HS Chính hiểu biết sâu sắc nghề giúp em có sở điều chỉnh lựa chọn nghề nghiệp cho phù hợp với thân − Cần thành lập phòng tư vấn hướng nghiệp trường, nhu cầu có thật tất trường phổ thơng khơng TP.Hồ Chí Minh mà nước Hiện khó khăn cần phải tính đến lựa chọn giải pháp thành lập phòng tư vấn hướng nghiệp trường Việc thành lập phòng trung tâm tư vấn hướng nghiệp trường phổ thơng cần ý đến tính khả thi hiệu hoạt động phát triển công tác hướng nghiệp HS phổ thơng TP.Hồ Chí Minh − Nên cho em tham quan sở đào tạo nghề giải pháp tốt kết hợp đồng với nhiều giải pháp khác Khi tham quan, tiếp xúc với sở đào tạo nghề em trực tiếp nhìn thấy hiểu phần tính chất nghề Thực giải pháp cần có gắn kết, hợp tác giúp đỡ sở đào tạo nghề với trường phổ thơng Nhà nước cần ban hành chủ trương sách để cơng ty, xí nghiệp có gắn bó với trường phổ thơng Các cơng ty, xí nghiệp phải ký hợp đồng thỏa thuận cho HS trường phổ thơng đến tham quan cơng ty, xí nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác hướng nghiệp trường phổ thơng Nhìn chung, GV có quan niệm việc giúp HS chọn nghề phải tạo điều kiện cho HS đào tạo liên thông, tạo việc làm cho HS sau tốt nghiệp không quan tâm đến yếu tố phù hợp nghề HS Trang 26 − Qua ý kiến GV ta nhìn nhận thực tế hướng nghiệp trường phổ thơng địa bàn TP.Hồ Chí Minh quan tâm nhà trường Tuy nhiên nhà trường cịn gặp nhiều vấn đề khó khăn, bị động chưa có hỗ trợ xã hội, đội ngũ hướng nghiệp khơng chun nghiệp thơng tin hướng nghiệp khó đến với HS, điều gây khó khăn cho HS trước rộng mở giới nghề nghiệp Hoạt động tư vấn hướng nghiệp giúp cho phận HS xác định, lựa chọn ngành học phù hợp với thực tế thân Bên cạnh bậc PHHS cần phải giảm bớt kỳ vọng thái để tạo tâm lý tự tin cho em suốt trình học tập Tư vấn hướng nghiệp giúp giải tỏa gánh nặng tâm lý HS áp lực lựa chọn nghề nghiệp để đưa người đến chấp nhận thực tế dễ dàng định hướng cho tương lai thân Bên cạnh HS giáo dục thái độ tích cực, tình u mạnh mẽ ngành nghề dựa phẩm chất nhân cách phù hợp Chúng đưa giải pháp gồm nhóm giải pháp vi mơ HS nhóm giải pháp vĩ mơ ngành giáo dục thơng qua khung chương trình GDHN chun đề lồng ghép nhằm mục đích mong muốn góp phần nâng cao công tác hướng nghiệp trường phổ thông II- Kiến nghị : 1/ Các trung tâm tư vấn hướng nghiệp : Bản thân trung tâm tư vấn hướng nghiệp cần phải phát triển đội ngũ chun gia có chun mơn cao để đáp ứng nhu cầu tư vấn ngày cao HS PHHS Các trung tâm tư vấn cần phải quảng bá rộng rãi lợi ích tư vấn hướng nghiệp HS PHHS nội dung tư vấn cần phải thực tốt nội dung sau : – Các tư vấn viên phải nắm vững tâm lý, lứa tuổi, nhân cách, đặc điểm kiểu người mối tương quan hợp lý với kiểu nghề – Tư vấn viên phải hiểu biết hệ thống sở đào tạo từ phổ thông đến CĐ-ĐH Trang 27 – Tư vấn viên phải nắm vững loại hình nghề nghiệp đặc điểm yêu cầu nghề nghiệp – Tư vấn viên phải nắm bắt nhu cầu xã hội nghề nghiệp khác hướng phát triển tương lai – Tư vấn viên phải có kỹ giao tiếp tốt để tiếp cận, gợi mở, phán đoán đúng, đánh giá kỹ nguyện vọng HS việc lựa chọn nghề nghiệp 2/ Thái độ cộng đồng xã hội ngành nghề : Để giáo dục cho HS có thái độ tích cực công ngành nghề xã hội cần có hỗ trợ thái độ cộng đồng Xã hội thiên vị với số ngành nghề xem nhẹ số ngành nghề khác Đây rào cản làm giảm tính hiệu tư vấn hướng nghiệp Thái độ người lớn góp phần làm ảnh hưởng đến xu hướng chọn nghề HS Từ việc dẫn đến việc cân đối nhu cầu lao động xã hội với trình đào tạo để cung ứng cho nhu cầu 3/ Các trường phổ thơng − ngành GD-ĐT : − Đề tài kiến nghị với ngành GD-ĐT, trường phổ thơng tham khảo chương trình khung GDHN chuyên đề lồng ghép mà đề tài nêu để bổ sung cho hoạt động GDHN trường − Đề nghị tiến hành bồi dưỡng GV thơng qua chương trình tư vấn hướng nghiệp theo chương trình khung dành cho GV để GV có số kỹ GDHN cho HS phổ thông 4/ Tăng cường công tác tư vấn hướng nghiệp thơng qua biện pháp xã hội : Gia đình thầy cô: Giữa thầy cô trường phổ thông PHHS cần có mối quan hệ mật thiết việc hướng nghiệp cho học sinh Nhà trường góp phần xóa bỏ định kiến gia đình lĩnh vực tư vấn hướng nghiệp cho học sinh lựa chọn nghề nghiệp thông qua hoạt động xã hội nhiều tốt, xây dựng cho học sinh cách chọn lựa nghề nghiệp phù hợp Trang 28 Tài liệu tham khảo Phạm Thị Ngọc Anh – Nghiên cứu thái độ nghề nghiệp HS học nghề yếu tố ảnh hưởng đến thái độ nghề nghiệp trình đào tạo trường nghề – Viện Nghiên cứu PTGD, NXBHN 1994 Đăng Danh Ánh – Góp phần tìm hiểu vấn đề hướng nghiệp – Tạp chí nghiên cứu GD, số 2/1982 Đăng Danh Ánh – Tuổi trẻ nghề nghiệp tập 1, tập – NXB CNKT, HN 1985 Nguyễn Trọng Bảo – GD lao động, kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp trường phổ thơng – NXBST, NXBHN 1985 Nguyễn Thị Bình – Đổi phát triển nâng cao chất lượng GDLĐ, HN thời kỳ CNH-HĐH đất nước – Hội nghị hướng nghiệp – Bộ GD-ĐT, NXBHN 1999 Báo Giáo dục TP.Hồ Chí Minh – Hội dạy nghề TP.Hồ Chí Minh – Giáo dục nghề nghiệp TP.Hồ Chí Minh Bộ GD-ĐT – Danh mục nghề cho HS THCS-THPT – HN 1991 Bộ GD-ĐT – Định hướng hoạt động LĐHN phục vụ nghiệp CNH-HĐH 1996-2000 – NXBHN 1996 Bộ GD-ĐT – Giáo trình cơng tác HN trường phổ thông – NXBHN 1987 10 Bộ GD-ĐT – Hướng dẫn thực nhiệm vụ GDLĐHN năm học 20002001 – Tài liệu lưu hành nội 11 Phạm Tất Dong – Đổi công tác hướng nghiệp phục vụ nghiệp CNHHĐH đất nước – Tạp chí NCGD 6/1996 12 Phạm Tất Dong – Giúp bạn chọn nghề – NXBGD 1989 13 ĐCSVN – Văn kiện ĐH Đảng toàn quốc lần thứ IV khóa VII 14 ĐCSVN – Văn kiện ĐH Đảng tồn quốc lần thứ II Khóa VIII 15 ĐCSVN – Văn kiện ĐH Đảng toàn quốc lần thứ IX 16 Luật Giáo dục 2005 17 NXB Văn hóa thơng tin – 100 nghề đắt giá kỷ 21 18 Sở LĐTB & XH TP.Hồ Chí Minh – Báo cáo tổng hợp phân tích thơng tin lao động chưa có việc làm, có nhu cầu làm việc năm 2000-2001 Một số dự báo thời kỳ 2001-2003 – Tháng 5/2001 tài liệu lưu hành nội Trang 29

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w