1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

LUẬN VĂN ĐỀ TÀI:“ Xu hướng chọn nghề của HS lớp 12 trường THPT Lê Quý Đôn – Đống Đa – Hà Nội”

118 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin trân trọng cảm ơn: Lãnh đạo Học viện quản lý giáo dục, giảng viên Khoa Giáo dục giảng dạy giúp đỡ em suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Th.s Trần Thị Hải Yến, giảng viên Khoa Giáo dục, người quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu đề tài Tác giả cảm ơn bạn học sinh lớp 12 trường THPT Lê Quý Đôn – Đống Đa nhiệt tình hợp tác giúp đỡ trình nghiên cứu để có thơng tin khách quan, xác nhất, phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài Mặc dù em có cố gắng, nỗ lực trình học tập, nghiên cứu chắn khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Em mong nhận góp ý giảng viên, bạn bè bạn đọc Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2018 Đỗ Hương Giang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 10 3.1 Đối tượng nghiên cứu 10 3.2 Khách thể nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 10 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 11 7.3 Phương pháp thống kê toán học 11 Cấu trúc đề tài 11 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN XU HƯỚNG CHỌN NGHỀ CỦA HỌC SINH LỚP 12 12 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu xu hướng chọn nghề 12 1.1.1 Ở nước 13 1.1.2 Ở nước 18 1.2 Một số vấn đề lý luận xu hướng chọn nghề học sinh lớp 12 22 1.2.1 Xu hướng 22 1.2.1.1 Khái niệm 22 1.2.1.2 Vai trò xu hướng 23 1.2.1.3 Các mặt biểu xu hướng 23 1.2.2 Nghề chọn nghề 29 1.2.2.1 Khái niệm nghề, chọn nghề 29 1.2.2.2 Phân loại nghề: 32 1.2.3 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp 12 35 1.2.4 Xu hướng chọn nghề học sinh lớp 12 37 1.2.4.1 Xu hướng chọn nghề 37 1.2.4.2 Xu hướng chọn nghề học sinh lớp 12 37 1.2.4.3 Biểu xu hướng chọn nghề học sinh lớp 12 39 1.2.5 Yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng chọn nghề học sinh lớp 12 42 1.2.5.1 Đặc điểm tâm sinh lý 42 1.2.5.2 Gia đình 43 1.2.5.3 Bạn bè, thầy cô 44 1.2.5.4 Tư vấn hướng nghiệp, giáo dục hướng nghiệp 45 1.2.5.5 Nhu cầu xã hội 47 1.2.6 Vai trị việc hình thành xu hướng chọn nghề phù hợp với đặc điểm tâm lý cá nhân 47 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 49 CHƯƠNG TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 50 2.1 Tổ chức nghiên cứu 50 2.2 Vài nét khách thể nghiên cứu 50 2.3 Phương pháp nghiên cứu 51 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 51 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 51 2.3.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi 51 2.3.2.2 Phương pháp vấn 52 2.3.2.3 Sử dụng trắc nghiệm nhân cách H.J.Eysenck 54 2.3.2.4 Phương pháp thống kê toán học 54 TIỂU KẾT CHƯƠNG 57 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU XU HƯỚNG CHỌN NGHỀ CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN – ĐỐNG ĐA, HÀ NỘI 58 3.1 Nhu cầu chọn nghề học sinh 58 3.1.1 Thời điểm lựa chọn nghề nghiệp học sinh lớp 12 58 3.1.2 Những mong muốn học sinh sau tốt nghiệp THPT 60 3.1.3 Những ngành nghề HS lớp 12 lựa chọn 63 3.2 Niềm tin chọn nghề 66 3.3 Quan điểm việc chọn nghề 68 3.4 Lý tưởng chọn nghề 71 3.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng chọn nghề HS lớp 12 trường THPT Lê Quý Đôn – Đống Đa – Hà Nội 73 3.5.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến định chọn nghề 73 3.5.2 Chọn nghề dựa kiểu nhân cách 79 3.6 Thực trạng công tác giáo dục hướng nghiệp 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 95 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thời điểm lựa chọn nghề 58 Bảng 3.2: Các ngành nghề ưu tiên lựa chọn 63 Bảng 3.3: Niềm tin lực 66 Bảng 3.4: Ý nghĩa việc lựa chọn nghề 69 Bảng 3.5: Thái độ với việc lựa chọn nghề 72 Bảng 3.6: Các yếu tố ảnh hưởng đến định chọn nghề 73 Bảng 3.7: Các hình thức tìm hiểu nghề học sinh lớp 12 77 Bảng 3.8: Kiểu nhân cách học sinh 79 Bảng 3.9: Nhóm nghề học sinh chọn theo kiểu nhân cách 79 Bảng 3.9: Tần suất tiến hành giáo dục hướng nghiệp 84 Bảng 3.10: Mức độ quan trọng giáo dục hướng nghiệp 86 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Thời điểm lựa chọn nghề 58 Biểu đồ 3.2: Dự định lựa chọn nghề sau tốt nghiệp THPT 60 Biểu đồ 3.3: Niềm tin lực 66 Biểu đồ 3.4: Sự kỳ vọng vào nghề 67 DANH MỤC VIẾT TẮT Nguyên văn Từ viết tắt XHCN Xu hướng chọn nghề HS Học sinh GV Giáo viên THPT Trung học phở thơng ĐTB Điểm trung bình ĐH Đại học CĐ Cao đẳng TCCN SL Trung cấp chuyên nghiệp Số lượng PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chọn nghề vấn đề quan trọng với đời người Chọn nghề không chọn cơng việc mưu sinh, có ý nghĩa khách quan, ý nghĩa xã hội mà chọn đường sống, cách sống Nhiều nghiên cứu thuộc lĩnh vực tâm lý học lao động cho thấy, thay đổi nghề thường xuyên, không thỏa mãn nghề nghiệp, suất lao động thấp phần hậu sai lầm lựa chọn nghề nghiệp Rất nhiều trường hợp em HS chưa có hình dung xác nghề, việc lựa chọn lại dựa vào hấp dẫn bề ngồi, dựa vào tính phở cập ảnh hưởng từ gia đình mối quan hệ xã hội Một số trường hợp khác, chưa có suy nghĩ chín chắn tương lai nên bị đặt trước việc phải lựa chọn thường xuất phát từ lý ngẫu nhiên Trong năm gần đây, công tác hướng nghiệp cho HS cuối cấp THPT nhiệm vụ quan trọng nhà trường đặc biệt bối cảnh kinh tế thị trường nay, giới việc làm đầy sức cạnh tranh phát triển khoa học công nghệ, ảnh hưởng mạnh mẽ từ công nghiệp 4.0 Do đó, xã hội nhà tuyển dụng cần lực lượng lao động có chun mơn cao với đầy đủ phẩm chất nghề nghiệp Việc tìm hiểu xu hướng chọn nghề, định hướng nghề nghiệp tương lai học sinh cuối cấp THPT để nhà tuyển dụng, nhà hoạch định sách, chuyên gia hướng nghiệp bậc phụ huynh có điều chỉnh cần thiết cơng tác hướng nghiệp, góp phần tạo nguồn lao động mang tính thiết thực cho xã hội cho biết hướng phát triển nghề nghiệp học sinh, từ đó, giúp em có kế hoạch đắn tích cực hoạt động để đạt mục tiêu, lý tưởng nghề nghiệp Bên cạnh đó, vào Quyết định hội đồng phủ số 126 – CP công tác hướng nghiệp trường phổ thông nhằm thực nghị số 14 Bộ trị cải cách giáo dục, Hội đồng Chính phủ định “ Các trường phổ thơng phải tích cực tiến hành việc hướng nghiệp cho học sinh nhằm chuẩn bị mặt cho học sinh sẵn sàng vào lao động sản xuất sau trường” Nhưng thực tế, công tác giáo dục hướng nghiệp cho HS lớp 12 chưa thực đẩy mạnh Hơn nữa, lựa chọn nghề nghiệp đắn lứa t̉i cịn khó khăn, vốn kinh nghiệm, hiểu biết nghề em chưa thực đầy đủ để định đắn chọn nghề dẫn đến tình trạng HS chọn nhầm nghề, chọn nghề không phù hợp với lực làm giảm chất lượng nghề, chất lượng đào tạo nghề, làm trái ngành trái nghề, thất nghiệp sau trường Và theo số liệu Viện Khoa học lao động xã hội công bố, tỉ lệ thất nghiệp nhóm trình độ đại học trở lên q – 2017 tăng mạnh so với quý trước Cụ thể, tỷ lệ niên thất nghiệp độ tuổi từ 15 – 24 tuổi chiếm 51,3 %; Bộ Lao động – thương binh Xã hội có báo cáo tỷ lệ sinh viên trường làm trái ngành trái nghề vào khoảng 60% (dữ liệu năm 2017) Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài “Xu hướng chọn nghề HS lớp 12 trường THPT Lê Quý Đôn – Đống Đa – Hà Nội” với mong muốn tìm hiểu thực trạng xu hướng chọn nghề, yếu tố ảnh hưởng tới việc chọn nghề từ đề xuất khuyến nghị nhằm giúp HS lựa chọn nghề phù hợp với đặc điểm tâm lý thân Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng xu hướng chọn nghề học sinh lớp 12 trường THPT Lê Quý Đôn – Đống Đa – Hà Nội Đề xuất khuyến nghị nhằm giúp HS lựa chọn nghề phù hợp với đặc điểm tâm lý thân Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Xu hướng chọn nghề HS lớp 12 trường THPT Lê Quý Đôn - Đống Đa, Hà Nội 3.2 Khách thể nghiên cứu HS lớp 12 trường THPT Lê Quý Đôn – Đống Đa, Hà Nội Giả thuyết khoa học HS lớp 12 trường THPT Lê Q Đơn – Đống Đa, Hà Nội chưa có xu hướng chọn nghề, xu hướng chọn nghề HS lớp 12 trường THPT Lê Quý Đôn – Đống Đa, Hà Nội chưa phù hợp Nếu tham gia tư vấn hướng nghiệp giúp học sinh hình thành xu hướng chọn nghề phù hợp, có hội thể lực thân, đáp ứng yêu cầu xã hội phát triển nghiệp Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận xu hướng chọn nghề học sinh lớp 12 5.2 Khảo sát thực trạng xu hướng chọn nghề học sinh lớp 12 trường THPT Lê Quý Đôn – Đống Đa – Hà Nội 5.3 Đề xuất kiến nghị nhằm giúp HS lựa chọn nghề phù hợp với đặc điểm tâm lý thân Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu xu hướng chọn nghề 150 HS lớp 12 trường THPT Lê Quý Đôn – Đống Đa – Hà Nội Thời gian: từ tháng 09.2017 – 04.2018 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Sưu tầm, nghiên cứu tài liệu liên quan đến xu hướng; Nghề, chọn nghề; Xu hướng chọn nghề học sinh lớp 12; Đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp 12; Những yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng chọn nghề HS lớp 12 27 Bạn cảm thấy thật bất hạnh thời gian dài không tiếp xúc rộng rãi với người 28 Trong số người qun có người bạn khơng ưa họ cách cơng khai 29 Bạn cho người hoàn toàn tự tin 30 Bạn cho khó hài long b̉i gặp mặt liên hoan 31 Bạn dễ dàng làm cho nhóm bạn bè bạn buồn chán, tẻ nhạt thành sôi nởi, vui vẻ 32 Có bạn nói mà bạn không am hiểu 33 Bạn thịch trêu đùa người khác Cách chấm điểm Phần b: Cho câu điểm, câu hỏi sau trả lời có “+”: 6, 24, 36 Cho câu điểm, câu hỏi sau trả lời không “-“: 12, 18, 30, 42, 48, 54 Tổng điểm phần c: ………… (Độ tin cậy) Phần a: Cho câu điểm câu hỏi sau trả lời có “+”: 1, 3, 8, 10, 13, 17, 22, 25, 27, 44, 46, 49, 53, 56 Cho câu điểm câu hỏi sau trả lời không “-“: 5, 15, 20, 29, 32, 34, 37, 41, 51 Tổng điểm phần a: ……… Mức độ:………… (hướng nội, hướng ngoại) PHỤ LỤC Phụ lục 3.1 CHƯƠNG TRÌNH TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP Lý xây dựng chương trình tư vấn hướng nghiệp: Một số khó khăn tham vấn tâm lý nay: Đã có hoạt động tham vấn làm hành chưa phở biến mà học sinh có nhu cầu tham vấn mà chưa có thời gian Một nguyên tắc tham vấn thân chủ có nhu cầu thực tế, thân chủ bạn học sinh chưa xuất nhu cầu cần tham vấn mà tham gia hoạt động tham vấn theo lịch lên kế hoạch Thực trạng xu hướng chọn nghề học sinh lớp 12 trường THPT Lê Quý Đôn – Đống Đa: Nhóm ngành nghề HS ưu tiên lựa chọn thuộc nhóm ngành kinh doanh, tài chọn nghề trước kết để khai phá tiềm thân Tuy nhiên, HS chưa có thống niềm tin nghề Những yếu tố ảnh hưởng lớn đến xu hướng chọn nghề học sinh lớp 12 thích thú, đam mê với nghề yếu tố liên quan đến lực cá nhân phát triển nghề Nền tảng xây dựng chương trình tư vấn hướng nghiệp cho học sinh THPT Tâm lý học lứa tuổi: Ở lứa tuổi đầu niên, em (và phải) tự định nhiều vấn đề sống mình, vấn đề hệ trọng học hành, chọn học nghề, việc làm… Sự can thiệt người lớn khơng cịn có ý nghĩa định giai đoạn trước Và đặc trưng lí tưởng niên lí tưởng nghề lí tưởng đạo đức cao Mơ hình Lý thuyết nghề nghiệp: Thuộc phần “tìm hiểu thân” bước tìm hiểu mơ hình lập kế hoạch nghề Theo đó, người có mong muốn công việc ổn định, môi trường làm việc tốt, lương cao, nhiều người tơn trọng, có hội việc làm v.v tất mong muốn “trái ngọt” lý thuyết nghề nghiệp Để có trái việc chọn hướng học, ngành học chọn nghề phù hợp với sở thích, khả năng, cá tính, giá trị nghề nghiệp người quan trọng Từ đó, em HS định hướng đắn việc định chọn ngành học chọn nghề phù hợp Chương trình tư vấn học đường với Hỗ trợ hiệp hội cố vấn trường học Mỹ (ASCA) chương trình giúp học sinh có mơi trường học thuật nghiêm ngặt, phát triển kỹ sống, chuẩn bị kế hoạch nghề nghiệp giáo dục có liên quan để đáp ứng mục tiêu tương lai Trong đó, nhà tư vấn học đường trở thành “chất xúc tác” cho giáo dục nghề nghiệp ASCA miêu tả kiến thức, kỹ hành vi cần thiết cho nhóm học sinh tốt nghiệp, chuẩn bị vào đại học xa thực kinh tế toàn cầu Mơ hình Cụm nghề nghiệp Colorado: mơ hình giúp cho học sinh nhận liên kết trực tiếp giáo dục trường học khả họ để vươn tới thành công sống Mục đích tư vấn hướng nghiệp Trang bị cho học sinh kiến thức hướng nghiệp việc khám phá sở thích, khả nghề nghiệp thân Từ đó, giúp học sinh biết liên hệ hiểu biết thâ với thông tin thị trường tuyển dụng lao động thông tin khối trường, khối ngành nghề nhằm xác định hướng sau tốt nghiệp THPT; Thông qua buổi tư vấn, giúp cho giáo viên trường hiểu rõ lực hướng nghiệp thực tế học sinh nguyện vọng, hướng học, hướng nghề em Nguyên tắc thực hoạt động tư vấn hướng nghiệp Tham vấn học đường hoạt động trợ giúp tâm lý cho HS, giúp HS khai thác tiềm nâng cao khả tự giải khó khăn tâm lý học tập, quan hệ xã hội, định hướng nghề nghiệp, dự báo phát sớm khó khăn tâm lý học sinh, phát triển chương trình phịng ngừa, can thiệp thích hợp cho HS Nguyên tắc thực hoạt động tư vấn hướng nghiệp dựa nguyên tắc đạo đức tham vấn tâm lý:  Tôn trọng: Tôn trọng học sinh điều quan trọng làm cho học sinh cởi mở, hợp tác với CBTV Sự tôn trọng thể thái độ không phán xét, khơng thúc ép học sinh nhanh chóng có định tin tưởng thay đổi học sinh Học sinh quyền thân họ có quan điểm, suy nghĩ cảm xúc riêng họ Dù học sinh có hành vi lỗi lầm, CBTV cần tôn trọng người họ, ý nghĩ phê phán, ghét bỏ, coi thường  Thấu cảm: Là trải nghiệm điều mà học sinh trải nghiệm, hiểu tình cảm suy nghĩ bên học sinh CBTV phải đặt vào giới tình cảm ý nghĩ riêng tư học sinh nhìn chúng học sinh nhìn thấy Phải hiểu học sinh họ hiểu thân Tuy nhiên CBTV hiểu cảm xúc học sinh khơng có cảm xúc giống học sinh CBTV phải có nhân cách đủ mạnh để biệt lập với học sinh, vững vàng, biết tôn trọng tình cảm, nhu cầu học sinh  Trung Thực: CBTVHĐ phải thể cho học sinh nhận thức (cô ta) người đáng tin cậy, nghĩa tình cảm hay thái độ CBTV trải qua phải phù hợp với nhận thức CBTV thái độ CBTV thể người đồng ngun vẹn, tự nhiên khơng phịng vệ, CBTV trung thực thân sở thống bình diện kinh nghiệm, ý thức, biểu bên  Chấp nhận: CBTVHĐ phải chấp nhận khía cạnh học sinh y người học sinh học sinh thấy CBTV chấp nhận họ họ hữu phải truyền đạt thái độ cho học sinh  Không định kiến: định kiến thái độ sẵn có, chiều dùng để nhìn nhận người khác theo quan điểm Định kiến thể rõ có khác biệt bất đồng CBTV khơng có định kiến với học sinh thể cởi mở, nồng nhiệt chấp nhận thân chủ mà không buộc học sinh phải giống mình, CBTV khơng cố gắng thuyết phục học sinh làm theo quan điểm niềm tin  Tin tưởng vào thân chủ: CBTV phải tin tưởng vào thay đổi theo chiều hướng tích cực khả tự đưa định tốt để giải vấn đề học sinh thể cho học sinh thấy tin tưởng  Tin tưởng thân: CBTV thể tính nội tâm cao, có kiểm soát thân từ bên ảnh hưởng từ bên Một nguyên tắc quan trọng tham vấn giúp cho thân chủ tự đương đầu với vấn đề Điều xảy CBTV tự tin có khả đương đâù với vấn đề  Có nhu cầu giúp đỡ người khác: Đây vừa u cầu có tính chất nghề nghiệp, vừa phẩm chất thiết yếu CBTV Không có nhu cầu giúp đỡ người khác khó khăn tâm lý thực hoạt động tham vấn tâm lý  Có khả kết nối: Phẩm chất nói lên tính liên kết trách nhiệm CBTV cơng việc Để trợ giúp học sinh cách hiệu qủa CBTV phải biết kết nối, huy động nguồn lực từ gia đình, nhà trường, cộng đồng Khả kết nối phụ thuộc vào nhân cách CBTV quan điểm tiếp cận tham vấn Hai yếu tố đồng để đạt hiệu Nội dung tư vấn hướng nghiệp - Xác định lực, giá trị phẩm chất thân; Củng cố niềm tin, lý tưởng cá nhân - Cung cấp thơng tin chi tiết nhóm nghề theo mơ hình cụm nghề nghiệp Colorado - Cập nhật thông tin tuyển sinh trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp - Củng cố kiến thức hướng nghiệp Cách thức thực 4.1 Cách tiếp cận công tác tư vấn hướng nghiệp - Cung cấp thơng tin - Tư vấn chẩn đốn - Tư vấn y học - Tư vấn hiệu chỉnh 4.2 Hình thức thực Thơng qua tư vấn cá nhân, tư vấn nhóm, hoạt động trải nghiệm 4.3 Quy trình tham vấn Số lượng buổi TVHN năm: b̉i Thời lượng: 45p/ b̉i Quy trình TVHN Giai đoạn 1: Khảo sát tìm hiểu học sinh Bước 1: Chuẩn bị Bước 2: Điều tra, khảo sát sơ HS Bước 3: Tổ chức cho HS làm trắc nghiệm Bước 4: Phân tích phân loại nhóm HS Bước 5: Lập kế hoạch tham vấn nghề Giai đoạn 2: Tiến hành tư vấn hướng nghiệp Bước 1: Xác định mục tiêu cách thức thực Bước 2: Thiết lập mối quan hệ với HS Bước 3: Thu thập thông tin xác định vấn đề Bước 4: Trợ giúp HS nhận thức giải vấn đề Bước 5: Tổng kết đánh giá Bước 6: Nhập liệu vào hồ sơ tư vấn theo dõi sau kết thú Giai đoạn 3: Phân tích đánh giá kết Khung chương trình tư vấn hướng nghiệp Hình thức: Tư vấn nhóm Thời gian: 45 phút Người thực hiện: Cán tham vấn học đường, giáo viên Khối Tháng Tìm Tìm Tháng 9hiểu hiểu hệ hệ Tháng 10 thống thốn đào tạo g đào Tháng 11 TCCN tạo Dạy TCC nghề Tháng 12 N Lớp 10 Lớp 11 Giới thiệu tư vấn Củng cố lý thuyết hướng nghiệp hướng nghiệp Tơi Tìm hiểu cụm nghề: Khoa học sức khỏe an toàn cộng đồng Ước mơ tơi Tìm hiểu cụm nghề: Nghệ thuật, thiết kế công nghệ thông tin Lớp 12 Tìm hiểu hệ thống đào tạo ĐH, CĐ Tìm hiểu hệ thống đào tạo TCCN, dạy nghề Hỗ trợ tâm lý Năng lực nghề nghiệp Tìm hiểu cụm nghề: Khoa học kỹ thuật Dạy thợ lành nghề Tháng 1nghề Tương lai thị trường lao Tìm hiểu cụm nghề: động Kinh doanh quản trị công Tháng Khái qt chung giới Tở chức chương trình nghề nghiệp tư vấn hướng nghiệp theo nhóm lớn Tìm hiểu thơng tin, quy chế tuyển sinh Hướng dẫn làm hồ sơ tuyển sinh Tháng Tìm hiểu cụm nghề: Tìm hiểu thực tế Thanh niên lập thân Khách sạn, dịch vụ nhân trường ĐH (Hoặc CĐ, lập nghiệp sinh giáo dục TCCN, Dạy nghề) Tháng Tìm hiểu cụm nghề: Nghề tương lai Nông nghiệp tài nguyên thiên nhiên Hỗ trợ tâm lý Tháng Tởng Tìm hiểu thực tế Trải nghiệm thực tế trường ĐH (Hoặc CĐ, TCCN, Dạy nghề) 9 Ví dụ minh họa: Nội dung chi tiết tư vấn hướng nghiệp dành cho lớp 10 Hình thức: Tư vấn nhóm lớn (khoảng 50 học sinh) Thời gian: 45 phút Người thực hiện: Cán tham vấn học đường giáo viên Mục tiêu: Về kiến thức - Trình bày lý thuyết hướng nghiệp - Phân tích ưu nhược điểm thân Về kỹ - Lập kế hoạch nghề nghiệp - Phân tích nghề theo mơ hình cụm nghề nghiệp Về thái độ - Tích cực việc tìm hiểu ngành nghề - Tin tưởng vào khả thân STT Hiểu thân Chủ đề Nội dung thực - Mục tiêu - Nội dung Giới thiệu tư vấn hướng - Người thực nghiệp - Giới thiệu lý thuyết hướng nghiệp lý thuyết nghề nghiệp - Bài tập suy ngẫm - Trắc nghiệm nhân cách (Eysenck) Tôi - Giải mã kiểu nhân cách Ước mơ Năng lực nghề nghiệp - Phác họa ước mơ nghề nghiệp thân - Xác định: Điểm mạnh, điểu yếu, hội, thách thức (Phân tích SWOT) - Hướng dẫn phân tích SWOT - Làm trắc nghiệm Lý thuyết mật mã Holland - Phân tích chia nhóm học sinh theo sở thích lực nghề Thế giới nghề nghiệp Dựa vào Mơ hình cụm nghề nhiệp Colorado, có cụm nghề là: Nông nghiệp tài nguyên thiên nhiên Nghệ thuật, thiết kế công nghệ thông tin Khoa học kỹ thuật thợ lành nghề Khách sạn, dịch vụ nhân sinh giáo dục Kinh doanh quản trị công Khoa học sức khỏe an toàn cộng đồng Tương lai thị trường lao - Tìm hiểu thị trường lao động động - Xu hướng phát triển nhu cầu xã hội ngành nghề tương lai Tìm hiểu cụm nghề * Tởng quan nhóm nghề - Xác định ngành học - Xác định nghề dựa ngành học - Xác định khối trường, khối thi phù hợp - Môi trường làm việc - Nhu cầu xã hội với nghề (dựa phát triển xã hội từ – 10 năm) -Mức thu nhập - Những việc cần làm để đáp ứng * Kiểu nhân cách lực nghề nghiệp phù hợp * Lập sơ đồ cụm nghề, chuẩn bị kế hoạch học tập Ví dụ phân tích nhóm ngành nghề theo mơ hình nghề nghiệp Colorado cụm nghề nghiệp Khách Giảng sạn, dịch dạy vụ nhân Giáo sinh dục Tâm lý học giáo dục giáo dục Tham vấn, trị liệu Nhóm ngành nghề Cơng tác Ngành học xã hội Hướng sâu chuyên  Giáo viên  Nhà nghiên cứu NGÀNH CHUY HỌC ÊN SÂU NGHỀ MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC Giáo viên Giảng dạy Tham vấn trị liệu - Nghiệp vụ sư phạm dạy kỹ sống, viện - Các khóa học nghệ thuật giảng dạy Nhà nghiên cứu nghiên cứu… - Nghiên cứu tài liệu… Cán tham vấn học đường Trung tâm tham vấn - - Các khóa học trắc Can thiệp tâm lý vấn học đường, bệnh viện, can thiệp nhà, Can thiệp rối nhiễu tở chức phi nghiệm tâm lý - Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu - Tham gia trải nghiệm thực tế trung tâm, sở có liên quan… phủ… Cơng tác xã hội Nhân viên công tác xã hội Công tác Đồn Hội phụ nữ, văn phịng Đồn trường học - Tham gia dự án xã hội - Thành lập CLB, nhóm ban ngành, tở - khóa đào tạo chun chức phi phủ, trung sâu… tâm bảo trợ xã hội… THU NHẬP Trường học, trung tâm trị liệu, phòng tham Tâm lý học giáo dục VIỆC CẦN LÀM Khởi điểm: 5-6 triệu/ tháng  Sự chuẩn bị cần thiết cho nhóm ngành nghề bao gồm: Môn học Các hoạt động trường Các hoạt động xã hội  Kế hoạch học tập Chứng Chuyên ngành/ Hướng chuyên sâu Cao đẳng/ TCCN Cử nhân Thạc sỹ , Tiến sĩ Phụ lục 3.2 Phiếu trắc nghiệm sở thích Đánh dấu X vào ô vuông trước câu mà bạn thấy phù hợp với Đừng suy nghĩ nhiều lựa chọn câu trả lời Mỗi đánh dấu tính điểm, điểm cao làm giỏi mà phải lựa chọn theo suy nghĩ thân Thời gian hồn thành: 20 phút Tơi tự thấy người thể thao Cộng số điểm ô Tôi người yêu thích thiên nhiên đánh dấu X viết Tơi người hay tị mị giới xung quanh (thiên nhiên, số tởng bên không gian, sinh vật sống) Tôi người độc lập Nhóm Kĩ thuật Tơi thích sửa chữa đồ vật, vật dụng xung quanh tơi Tơi thích làm việc có sử dụng tay chân (làm vườn, sửa chữa nhà cửa) Tơi thích tập thể dục Tơi thích dành dụm tiền Tơi thích làm việc cơng việc hồn thành (khơng thích bỏ dở việc) Tơi thích làm việc Tơi người hay để ý tới chi tiết cẩn thận Cộng số điểm Tơi tị mị thứ đánh dấu X viết Tơi tính tốn phức tạp số tởng bên Tơi thích giải tập tốn Tơi thích sử dụng máy tính Nhóm Nghiên cứu Tơi thích đọc sách Tơi thích sưu tập (đá, tem, tiền đồng) Tơi thích trị chơi ô chữ Tôi thích học môn khoa học Tôi thích thách thức Tơi sáng tạo Cộng số điểm Tơi thích vẽ, tơ màu sơn đánh dấu X viết Tơi chơi nhạc cụ số tởng bên Tơi thích tự thiết kế quần áo cho mặc thời trang lạ thú vị Tơi thích đọc truyện viễn tưởng, kịch thơ ca Tơi thích mĩ thuật thủ cơng Tơi xem nhiều phim Tơi thích chụp hình thứ (chim, người, cảnh đẹp) Tơi thích học ngoại ngữ Tơi thích hát, đóng kịch khiêu vũ Nhóm Nghệ thuật Tôi thân thiện Cộng số điểm Tơi thích dẫn dạy người khác đánh dấu X viết Tôi thích nói chuyện trước đám đơng số tởng bên Tơi làm việc tốt nhóm Tơi thích điều hành thảo luận Nhóm Xã hội Tơi thích giúp đỡ người gặp khó khăn Tơi chơi mơn thể thao có tính đồng đội Tơi thích dự tiệc Tơi thích làm quen với bạn Tơi thích làm việc với nhóm hoạt động xã hội trường học, nhà thờ, chùa, phường, xóm, hay cộng đồng Tơi thích học hỏi tài (tiền bạc) Cộng số điểm Tơi thích bán sản phẩm (kẹo, bút viết v.v ) đánh dấu X viết Tơi nghĩ thuộc dạng nởi tiếng trường số tởng bên Tơi thích lãnh đạo nhóm thảo luận Tơi thích bầu vào vị trí quan trọng nhóm câu lạc Nhóm Quản lí ngồi nhà trường Tơi thích có quyền thích vị trí lãnh đạo Tôi muốn sở hữu doanh nghiệp nhỏ Tôi thích tiết kiệm tiền Tơi thích làm việc cơng việc hồn tất Tơi thích mạo hiểm tham gia phiêu lưu Tơi thích gọn gàng ngăn nắp Cộng số điểm ô Tơi thích phịng tơi thường xun gọn gàng ngăn nắp đánh dấu X viết Tơi thích sưu tầm báo kiện nổi tiếng số tởng bên Tơi thích lập danh sách việc cần làm Tơi thích sử dụng máy tính Tơi thực tế cân nhắc chi phí trước mua thứ Tơi thích đánh máy tập trường, lớp viết tay Tơi thích đảm nhận cơng việc thư ký câu lạc hay nhóm Khi làm tốn, tơi hay kiểm tra lại làm nhiều lần Tơi thích viết thư Nhóm Nghiệp vụ

Ngày đăng: 22/10/2021, 15:12

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục đích nghiên cứu

    3. Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu

    3.1. Đối tượng nghiên cứu

    3.2. Khách thể nghiên cứu

    4. Giả thuyết khoa học

    5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    6. Phạm vi nghiên cứu

    7. Phương pháp nghiên cứu

    7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w