Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
7,14 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HỘI KHUYẾN HỌC VIỆT NAM HỘI KHUYÊN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu ngày 18/8/2010) ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG MƠ HÌNH XÃ HỘI HỌC TẬP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Văn Hanh THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 9/2010 TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đề tài “Xây dựng mơ hình xã hội học tập thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn hội nhập” đề tài khoa học mà Thành Ủy giao cho Hội Khuyến học thành phố thực Đề tài đậm tính thực tiễn: đề xuất mơ hình xây dựng xã hội học tập gắn với hồn cảnh kinh tế-văn hóa- xã hội mơt thành phố cịn thời kỳ cơng nghiệp hóa bắt đầu hội nhập với quốc tế Việc đề xuất mơ hình chưa có thực tế- mơ hình tương lai mà mầm mống manh nha xuất đó- địi hỏi nhóm nghiên cứu phải tìm hiểu, lý giải, hệ thống hóa số vấn đề lý luận kinh nghiệm nước đồng thời địi hỏi q trình khảo sát thực tế, đúc rút kinh nghiệm thực tiễn, thử nghiệm mơ hình có triển vọng Đến đề tài giải nhiệm vụ sau đây: Giúp làm rõ thêm mối quan hệ kinh tế tri thức với xã hội học tập; khái niệm học tập, xã hội học tập, mơ hình giáo dục mở, mơ hình xã hội học tập; xã hội hóa giáo dục , giáo dục quy, giáo dục khơng quy, giáo dục phi quy , giáo dục thường xuyên, thiết chế giáo dục; kinh tế tri thức tiêu chí Hệ thống hóa tư tưởng học tập suốt đời chủ tịch Hồ Chí Minh mục đích học tập, nội dung học tập, phương châm học tập đối tượng học Hệ thống hóa thiết chế Giáo dục Đào tạo diện thành phố chế vận hành Từ xác định lý thuyết hội học tập hình thức khác người dân thành phố Khảo sát phiếu (3421 phiếu quận huyện), vấn hàng trăm cán quản lý quyền máy giáo dục đào tạo, thực tế sở tổ chức hội thảo, qua rút nhận xét định lượng định tính về: Những mặt mạnh yếu nhận thức hành động thành phần có trọng trách xây dựng xã hội học tập sở Trình độ học vấn nghề nghiệp, nhu cầu học, khó khăn học hội học thực tế thành phần dân cư nông dân, công nhân khu chế xuất, khu công nghiệp, người lao động tự do, công chức, người khuyết tật người dân thành phố nói chung Những trở ngại chung cần tháo gỡ chế sách cấp vĩ mô đồng thời đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm phát huy tiềm xã hội để đẩy mạnh việc xây dựng xã hội học tập thành phố giai đoạn 2010-2015 Chỉ đạo quận huyện điểm thực xây dựng xã hội học tập địa bàn, phát hiện, nuôi dưỡng nhân rộng mơ hình cấu trúc tố chức mơ hình hoạt động có hiệu sở, từ đúc kết đề xuất nên mơ hình chung để kiến nghị nhân rộng cho cở sở quận huyên, phường- xã- thị trấn khác toàn thành; gọi ý số nội dung hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng; dự thảo tiêu chí đánh giá hoạt động xây dựng xã hội học tập sở cho giai đoạn đến 2015 i SUMMARIZING RESULT OF STUDY The subject “Building social model of study in HCMC in period of integration” is scientific subject assigned by the City Committee of the Party to HCMC Study Promotion Society to perform .this subject is filled with practical nature: putting forward mode of study society attached to economic-cultural-social circumstance of a city in the process of industrialization, and newly starting international integration Setting forth a model not available in reality- future mode with the seeds being infant or occurring somewhere -– requiring group of study to learn about, explain, systemize some theoretical matters and experience at home and abroad, at the same time, it requires process of actual survey, to learn from practical experience, testing promising models Until now, the subject has settled the following works: To make more clear relation between knowledge-based economy with study society; basic notions such as study, society of study, open education model, mode of study society, socializing education, regular education, irregular education, non-regular education, continuing education, institution of education; knowledge based economy and its criteria To systemize Ho Chi Minh ideology of lifetime study for the purpose of study, content of study, guidelines of study and the person attending study to systemize institutions of Education and Training existing in HCMC together with its operational structure Thereby, to define theoretically chance for study in various forms of the people in HCMC to conduct survey by note (3421notes in districts), to interview hundreds of administrators of government and apparatus of education and training, orientation and organization ? workshop, thereby, to make quantitative and qualitative remarks on the followings: - Strong point and weak point in awareness and action of responsible persons in building society of study at grassroots level - Level of education, occupation, need of attending school, difficulties in study, chance for attending school factually of farmers and worker in processing zone, Industrial Zone, freelance employees, civil servants; the disabled and citizens in general - Obstacles should be removed in macroscopic structure and policy, at the same time, to put forward solution and recommendation with a view to promoting potentiality of society to forward building up society of study in HCMC in period of 2010-2015 To direct model districts to perform building society of study in the area, to find out, raise and extend model, structure of organization and model operating effectively at grassroots level, thereby, to learn and put forward common model to recommend expansion for other districts, wards, villages, towns in whole HCMC ; to suggest some contents for activities of community study center ; to draft criterion for valuing activities of building up society of study at grassroots level for period up to 2015 ii MỤC LỤC Ký hiệu Nội dung Trang số Tóm tắt kết nghiên cứu đề tài i iii Danh sách chữ viết tắt, bảng thống kê, sơ đồ vi Danh vii vii viii ix Hình ảnh minh họa Phần mở đầu CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 MỘT SỐ THUẬT NGỮ THƢỜNG DÙNG 1.1.1 Mơ hình giáo dục mở 1 1.1.2 Giáo dục suốt đời (GDSĐ) 1.1.3 Giáo dục quy (GDCQ) , khơng quy (GDKCQ) 1.1.4 Giáo dục người lớn (GDNL) 1.1.5 Giáo dục tiếp tục 1.1.6 Giáo dục thường xuyên (GDTX) XÃ HỘI HỌC TẬP 1.2.1 Học tập 1.2.2 Khái niệm xã hội học tập 1.2.3 Điều kiện hình thành phát triển XHHT nước phát triển 10 MƠ HÌNH XHHT Ở MỘT SỐ NƢỚC 13 1.3.1 Mơ hình xã hội học tập Thuỵ Điển 13 1.3.2 Mơ hình xã hội học tập Nhật Bản 13 1.3.3 Mơ hình xã hội học tập 1.3.4 Mơ hình xã hội học tập Phi-lip-pin 1.2 1.3 1.4 TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ HỌC SUỐT ĐỜI 15 16 1.4.1 Ai phải học 17 17 1.4.2 Học điều bản, thiết thực 18 1.4.3 Học để biết phải trái, học để hành, để làm người, để phụng 19 iii nhân dân nhân loại Ham học, học suốt đời, học nơi, lấy tự học làm cốt 21 XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC 24 1.5.1 Ba nội dung XHHGD 24 1.5.2 Các hình thức XHHGD 25 1.4.4 1.5 CÁC THIẾT CHẾ PHỤC VỤ XD XHHT HIỆN NAY Ở TPHCM 26 1.6.1 Các thiết chế có lực tham gia xây dựng XHHT thành phố 26 1.6.2 Nội dung – loại hình hoạt động 28 1.6.3 Hệ thống trường thuộc lĩnh vực GD-ĐT địa bàn thành phố: số lượng công suất CƠ HỘI HỌC TẬP CỦA NGƢỜI DÂN TPHCM 1.6 1.7 29 30 1.7.1 Các hình thức học tập TPHCM 30 1.7.2 Cơ hội học không quy theo địa bàn dân cư cho người lao động 31 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 34 TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP 2.1 NHẬN ĐỊNH THỰC TRẠNG XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP 34 2.1.3 Trình độ học vấn- nghề nghiệp, nhận thức nhu cầu học, hội học dân cư Nhận thức hành động lãnh đạo Đảng quyền XHHT Nhận thức cán quản lý giáo dục XHHT 2.1.4 Nhận thức hành động lãnh đạo thiết chế lại 58 2.2 XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP Ở QUẬN, HUYỆN ĐIỂM 59 2.2.1 Về nhận thức lãnh đạo địa phương 60 2.2.2 Những hoạt động chủ yếu có Quận, Huyện 62 2.1.1 2.1.2 2.3 M 34 54 57 64 2.3.1 Đánh giá chung qua mơ hình Q (H) 64 2.3.2 Những học kinh nghiệm 64 2.3.3 Những vấn đề Q (H) cần quan tâm thời gian tới 66 2.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MÔ HÌNH XHHT HIỆN CĨ CỦA TPHCM 67 iv 2.4.1 Cơ chế hoạt động 67 2.4.2 Hạn chế mơ hình 67 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG 71 CHƢƠNG III: XÃ HỘI HỌC TẬP 3.1 HỒ CHÍ MINH 2015 73 73 MƠ HÌNH 74 3.2 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức 74 3.2.2 Nhóm giải pháp tổ chức máy điều hành XHHT 76 3.2.3 Nhóm giải pháp huy động thiết chế 80 3.2.4 Nhóm giải pháp chế hoạt động 84 3.2.5 Nhóm giải pháp chế độ sách 86 3.2.6 89 3.2.7 Nhóm giải pháp đào tạo sư phạm 94 3.2.8 Nhóm giải pháp xây dựng nhân rộng mơ hình 94 3.2.9 Nhóm giải pháp kiểm tra, đánh giá 104 CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 108 108 4.1 4.1.1 4.1.2 Giúp làm rõ thêm khái niệm học tập… 108 Làm rõ tư tưởng học tập suốt đời Chủ tịch Hồ Chí Minh… 108 4.1.3 Hệ thống hóa thiết chế GD-ĐT thiết chế khác… 108 4.1.4 Đúc rút kinh nghiệm đạo quận huyện điểm… 108 4.1.5 Phát 10 nghịch lý mà lãnh đạo cần đặc biệt lưu ý … 108 4.1.6 Đề xuất hệ thống giải pháp kiến nghị… 109 110 4.2 4.2.1 Với Trung ương 110 4.2.2 Với thành phố Hồ Chí Minh 112 PHẦN CUỐI Hình ảnh minh họa Danh mục Tài liệu tham khảo a e Danh mục tài liệu tập phụ lục h v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTVH CĐ,ĐH CCVC FPT GD GD&ĐT GDCQ GDKCQ GDPCQ KTNN KTTT KEI KCX KCN LĐ-TB&XH MEXT N LĐTD OECD PCGD PISA THCS THPT TT TTGDTX TTKTTH-HN TTHTCĐ TPHCM XHHT XH XHHGD XMC UNPAN UNDP VCDN Bổ túc văn hóa Cao đẳng, Đại học Cơng chức, Viên chức Tập đồn cơng nghệ thơng tin Viễn thông Việt Nam Giáo dục Giáo dục Đào tạo Giáo dục quy Giáo dục khơng quy Giáo dục phi quy Kỹ thuật nơng nghiệp Kinh tế tri thức Knowledge Economy Index (Chỉ số kinh tế tri thức) Khu chế xuất Khu công nghiệp Lao động-Thương binh Xã hội Ministry of Education, Culture, Sport, Science and Technology Bộ Giáo dục-Văn hóa-Thể thao-Khoa học Công nghệ Nhật Bản Người Lao động tự Ỏganization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế Phổ cập giáo dục Programme for Internatinal Student Assessment Tổ chức chuyên đánh giá học sinh 15 tuổi Trung học sở Trung học phổ thông Trung tâm Trung tâm Giáo dục thường xuyên Trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp Trung tâm học tập cộng đồng Thành phố Hồ Chí Minh Xã hội học tập Xã hội Xã hội hóa giáo dục Xóa mù chữ United Nation Public Administration Network Mạng lưới trực tuyến Hành chánh công tài chánh Liên Hiệp Quốc United Nation Development Programme Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc Viên chức doanh nghiệp vi DANH SÁCH BẢNG Bảng số TÊN BẢNG SỐ LIỆU TRANG Giáo dục quy (GDCQ) , khơng quy (GDKCQ) Trình độ học vấn nơng dân 35 Trình độ văn hóa - tay nghề công nhân KCX, KCN 38 Số năm học trung bình dân cư 43 Nhu cầu học tập theo trình độ học vấn 44 Nhu theo độ tuổi 45 46 47 47 10 48 11 49 12 Thống kê theo người khuyết tật 50 Thống kê đơn vị chuyên biệt chăm sóc, giáo dục, dạy 13 nghề, hỗ trợ hoạt động học tập sinh hoạt cho người khuyết 52 tật DANH SÁCH SƠ ĐỒ SỐ TÊN SƠ ĐỒ TRANG Mơ hình XHHT Thuỵ Điển 13 Sơ đồ mơ hình XHHT Nhật Bản 15 Sơ đồ mơ hình XHHT Thái Lan 16 Sơ đồ mơ hình XHHT thành phố Hồ Chí Minh 73 Mơ hình chung máy điều hành XHHT cấp 77 Sơ đồ thiết chế cần Ban đạo XD XHHT huy động 83 Mơ hình quản lý 98 Mơ hình cơng chức nâng cao trình độ TTHTCĐ cấp Quận, Huyện ác tiêu chí đánh giá Phường, Xã XD XHHT vii 104 2015 107 ẢNH MINH HỌASỐ TÊN HÌNH ẢNH TRANG Hoạt động tuyên truyền pháp luật TTHTCĐ xã Tân Quý Tây, Huyện Bình Chánh Một sở TTHTCĐ phường 14, Quận Phú Nhuận a Lớp Anh văn giao tiếp dành cho Nghiệp đồn xe ơm xích lơ thuộc LĐLĐ Q Hướng dẫn kỹ trồng địa lan trại lan Gia Huy thuộc TTHTCĐ, Quận Bình Tân Lớp học vi tính cho người cao tuổi 24 Lê Thánh Tôn, Quận Các Bác sĩ, Kỹ thuật viên BV Chợ Rẫy tư vấn phụ huynh tập Vật lý trị liệu cho trẻ Bại não khu phố 8, thi trấn Củ Chi Lớp đào tạo kỹ làm việc miễn phí cho người lao động KCX Tân Thuận Lớp học chức trường Cao đẳng thuộc Công ty Nissei (Nhật Bản), khu công nghiệp Linh Trung, Thủ Đức b a b c c d d e h viii PHẦN MỞ ĐẦU Đề tài: “Xây dựng mơ hình xã hội học tập thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn hội nhập” Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Văn Hanh Cơ quan chủ trì: Hội Khuyến học thành phố Hồ Chí Minh Thời gian thực hiện: 30 tháng (từ tháng 12/2007 đến tháng 6/2010) Kinh phí duyệt: 365 triệu Mục tiêu đề tài Nghiên cứu thực trạng giáo dục, yếu tố xã hội học tập có Thành phố Hồ Chí Minh 2007; đề xuất thử nghiệm mơ hình xã hội học tập TPHCM với điều kiện giải pháp xây dựng xã hội học tập, nhằm góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, góp phần nâng cao trình độ nguồn nhân lực thành phố giai đoạn hội nhập nay, đáp ứng yêu cầu xây dựng, xứng đáng với vai trò thành phố trung tâm văn hóa, khoa học, kinh tế đầu mối giao lưu nước khu vực Mơ hình áp dụng sau nghiệm thu để xây dựng xã hội học tập Thành phố Hồ Chí Minh Nội dung nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu mặt lý luận: - Làm rõ khái niệm: mơ hình, xã hội học tập, mơ hình XHHT, học tập suốt đời; giáo dục ban đầu tiếp tục, giáo dục thường xuyên, thiết chế giáo dục - Làm rõ tư tưởng “học tập suốt đời” Chủ tịch Hồ Chí Minh, luận giải xã hội học tập, giáo dục cho người, kinh tế tri thức, xã hội học tập Việt Nam yếu tố ảnh hưởng đến xã hội học tập thành phố Hồ Chí Minh, xã hội học tập số nước - Định hướng phát triển TPHCM giai đoạn hội nhập với yêu cầu nguồn nhân lực, nhân tài, yêu cầu nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân thành phố phát triển giáo dục thành phố giai đoạn tới - Vai trò thiết chế giáo dục có việc xây dựng xã hội học tập, điều kiện xây dựng xã hội học tập với thực trạng tính khả thi điều kiện TPHCM - Mơ hình giáo dục mở, xã hội học tập với kinh tế tri thức xã hội hóa giáo dục 3.2 Nghiên cứu mặt thực tiễn - Tập trung nghiên cứu vấn đề sau: o Tình hình học tập, trình độ văn hóa, nghề nghiệp cơng nhân, nơng dân, viên chức, niên phụ nữ Năng lực đào tạo chức, đào tạo từ xa trường cao đẳng, đại học thành phố theo yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế yêu cầu nguồn nhân lực thành phố giai đoạn 2010 trở ix thuyết phong phú xét thực tế lại hoi, công nhân Thành phố xây dựng XHHT động học tập dân cư chưa mạnh, tính hiếu học chưa cao: tính chung 100 người trưởng thành 20 người cho khơng cần học có 34 người thiết tha với việc học Người khuyết tật cịn đứng ngồi PCGD- XMC Người 35 tuổi cịn đứng ngồi XMC Trường phổ thơng “đóng cổng” trước người trưởng thành GDTX phải chăm lo cho việc học suốt đời người trưởng thành chưa có mục chi ngân sách kinh phí giáo dục Việc học suốt đời lứa tuổi phải “lấy tự học làm cốt” nhà trường phổ thông lo dạy kiến thức mà dạy cách học cách tự học; trường sư phạm lo đào tạo nghề dạy trẻ em mà không đào tạo nghề dạy người lớn Hệ thống giáo dục đại học dạy nghề thành phố đông đảo lại chưa đủ sức cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng địi hỏi trình hội nhập quốc tế giữ nguyên trạng hoạt động định hướng phát triển lâu Lãnh đạo cấp chủ yếu lo việc học cho ¼ dân cư trẻ tuổi nhà trường mà chưa trọng đến việc học cho ¾ dân cư nhà trường Đã xuất tư tưởng thỏa mãn với thành tích PCGDBTH 10 Các thiết chế ngồi GD-ĐT giàu tiềm việc góp sức xây dựng XHHT tham gia cách tự phát Thành phố chưa có “nhạc trưởng” điều khiển dàn “giao hưởng xây dựng XHHT” nên nhạc công đàn theo ý riêng 4.1.6 Đề xuất hệ thống giải pháp kiến nghị nhằm phát huy tiềm xã hội để đẩy mạnh việc xây dựng XHHT thành phố giai đoạn 2010-2015 Thảo tiêu chí kiểm tra đánh giá hoạt động xây dựng XHHT phường xã cho giai đoạn đến 2015 Gợi ý số nội dung hoạt động TTHTCĐ Trong hệ thống giải pháp giải pháp nâng cao nhận thức XHHT tầng lớp nhân dân- mà trước hết cán lãnh đạo; giải pháp chiến lược giải pháp sư phạm với viêc thay đổi triết lý giáo dục từ dạy kiến thức sang dạy cách học để người dân học suốt đời; giải pháp mang tính đột phá thành lập Ban Chỉ đạo XD XHHT thay cho Ban Chỉ đạo PCGD, làm trùm nhiệm vụ Ban Chỉ đạo Trong cấp Ban Chỉ đạo XD XHHT cấp Phường xã có vai trò định việc biến XHHT từ mong muốn thành hiên thực Sự nghiệp xây dựng XHHT nghiệp nặng nề, khó khăn kéo dài gấp nhiều lần so với phổ cập giáo dục bậc Trung học Xây dựng XHHT phải gắn liền với việc nâng cao suất lao động, mức sống vật chất nếp sống văn hóa dân cư, trình độ quản lý trình độ nhận thức cán Sự nghiệp xây dựng XHHT 109 tách rời với việc phát triển kinh tế- văn hóa- xã hội địa bàn Do vậy, muốn thành công, nghiệp xây dựng XHHT ln phải đặt lãnh đạo tồn diện cấp ủy địa phương Xây dựng XHHT thực cách mạng nhận thức, hành động thói quen người dân việc học- chuyển từ học có yếu tố bắt buộc chuyển thành học cách tự giác, chuyển từ học số năm lúc trẻ chuyển thành học suốt đời, chuyển từ học dựa hẳn vào thầy chuyển thành lấy “tự học làm cốt” Dù nghiệp công nghiệp hóa chưa hồn thành, dù thành phố manh nha xuất mầm mống yếu ớt KTTT, song cấp ủy tận tâm, nhiệt huyết thực thi giải pháp nêu đề tài áp dụng cách phù hợp, sáng tạo mơ hình đề xuất chắn gặt hái nhiều kết tốt đẹp nghiệp xây dựng XHHT, góp phần tích cực nâng cao dân trí đào tạo nhân lực cho thành phố Hồ Chí Minh hội nhập mạnh mẽ với giới tăng tốc để hoàn thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nước 4.2 KIẾN NGHỊ : Để xây dựng phát triển mơ hình XHHT TP.HCM, nhóm nghiên cứu kiến nghị : 4.2.1 Với Trung ƣơng : 4.2.1.1 Với Chính phủ - Chính phủ có Nghị quyết, Nghị định XHHGD cần có văn hướng dẫn cụ thể việc giao đất, cho thuê đất, thuế, … để địa phương thực sử dụng đất cho mục đích giáo duc nhằm khuyến khích thành phần kinh tế ngồi nước đầu tư vào giáo dục Chính phủ quy định mức đóng góp doanh nghiệp sử dụng lao động đào tạo, trách nhiệm doanh nghiệp đào tạo người lao động - Chính phủ trình Quốc hội Luật GD suốt đời nhằm đảm bảo điều kiện xây dựng XHHT, thể chế hóa việc xây dựng XHHT giai đoạn 2010 – 2020 song song với cải cách GD (Thành lập Ủy ban quốc gia xây dựng XHHT) 4.2.1.2 Với Liên Bộ GD&ĐT – LĐTB&XH : a) Cần thống đầu mối quản lý dạy nghề để nâng cao hiệu TCCN – dạy nghề nước; hình thành Trung tâm thơng tin nguồn lực lao động TƯ địa phương để đào tạo gắn với nhu cầu sử dụng lao động, tránh lãng phí đào tạo Liên thơng đào tạo Trung cấp nghề - Trung cấp chuyên nghiệp; Cao đẳng nghề - Cao đẳng … b) Cần quy định tiêu chí đảm bảo chất lượng GD&ĐT – dạy nghề sở ngồi cơng lập; sở có yếu tố nước ngồi việc cơng nhận kết đào tạo sở GD nước Việt Nam 110 c) Tham mưu cho Chính phủ đạo Bộ, ngành khác tham gia trình xây dựng XHHT nước, từ QĐ 112/2005 Thủ tướng ban hành “xây dựng XHHT giai đoạn 2005 – 2010” đến ban ngành chưa thực tham gia xây dựng XHHT; chưa có văn hướng dẫn ngành dọc tham gia xây dựng XHHT (tài chính, nội vụ, nơng nghiệp …) để có phối hợp ban ngành cấp tỉnh huyện xây dựng XHHT 4.2.1.3 Với Bộ Giáo dục Đào tạo : a) Cần có hướng dẫn thêm, bồi dưỡng tập huấn xây dựng XHHT, quản lý XHHT để địa phương có điều kiện xây dựng, quản lý XHHT; biên soạn tài liệu sử dụng cho cộng đồng dạng tài liệu khung b) Trình Chính phủ chiến lược GD giai đoạn 2009 – 2020 phù hợp với kế hoạch xây dựng XHHT Thủ tướng Chính phủ; dự thảo Chiến lược GD 2009 – 2020 lần thứ 14 không đề cập đến xây dựng XHHT phát triển GDTX c) Xây dựng, tập huấn chương trình GDTX chương trình đáp ứng sở thích cá nhân, hướng đến tương lai; chương trình quản lý đào tạo từ xa, đào tạo trực tuyến Cập nhật chương trình ngoại ngữ - tin học cho phù hợp với khu vực giới Phát triển đào tạo từ xa Qui định cụ thể việc tích lũy kiến thức, bảo lưu kết học tập để người học học suốt đời d) Kiên đạo việc tuân thủ điều lệ trường, quy chế tổ chức hoạt động dạng Trung tâm để tạo thống đồng quản lý nhà nước GD&ĐT địa phương theo Luật GD 2005, theo Nghị định 13 Nghị định 14 Chính phủ quản lý nhà nước GD&ĐT Tổ chức máy quản lý GD cấp tỉnh huyện cho phù hợp với quản lý XHHT e) Có mục lục chi ngân sách cho GDTX để GDTX có điều kiện phát triển phục vụ nhu cầu học tập nhân dân Chỉ đạo địa phương quan tâm đầu tư cho GDTX Bộ GD&ĐT cần có dự án phát triển GDTX nước để thúc đẩy xây dựng XHHT f) Bộ cần có giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng GDĐT cấp chương trình, sách giáo khoa người g) Bộ cần đưa nội dung cách dạy người lớn vào chương trình trường sư pham vốn đào tạo cách dạy trẻ em; kết hợp với Bộ Y tế tăng cường công tác đào tạo giáo viên dạy người khuyết tật h) Triết lý giáo dục cần thay đổi từ chỗ trọng nhồi nhét kiến thức sang dạy cách suy nghĩ, cách học, cách tự học để người lao động sau tự học suốt đời theo yêu cầu XHHT i/ Bộ cho phép tạo điều kiện cho trường học “mở cổng” phục vụ việc học người trưởng thành 111 4.2.1.4 Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch: Nghiên cứu đưa nội dung xây dựng XHHT thành tiêu chí để xây dựng làng văn hóa, gia đình văn hóa 4.2.1.5 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Vận động thành viên tích cực tham gia xây dựng XHHT đoàn thể quần chúng, tổ chức khoa học – cơng nghệ, trí thức, cán hưu, nhà giáo tham gia hoạt động xây dựng XHHT 4.2.2 Với Thành phố Hồ Chí Minh : 4.2.2.1- Với Lãnh đạo thành phố : a) Xây dựng xã hội học tập nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân hệ thống trị Phải có lãnh đạo chặt chẽ, thường xuyên cấp ủy Đảng, quyền từ thành phố đến sở Cấp ủy đạo hệ thống trị tham gia xây dựng XHHT địa phương theo Nghị Đảng cấp ủy Đảng chủ trì thực Phát huy mạnh vai trị trách nhiệm đồn thể trị xã hội Cơng đồn, Hội Nơng dân, Hội LH Phụ nữ, Đoàn TNCS HCM Hội Liên hiệp niên, Hội sinh viên, Hội Cựu Chiến binh Tiến hành sơ kết việc thực Chỉ thị 11 Bộ Chính trị Chương trình hành động số 27/TU Thành ủy từ chi sở trở lên b) Chỉ đạo thực thi định ban hành tiến độ thực chậm là: Quyết định 02/2003/QĐ-UBVX ngày 03/10/2003 UBND/TP quy hoạch trường lớp địa bàn TP.HCM, đến tháng 2/2009 cịn 01 Quận (Huyện) chưa duyệt xong quy hoạch trường lớp Có nguồn vốn đầu tư để thực quy hoạch thành thực, đến 2009 cịn thiếu trường lớp cho qui GDTX Quyết định 1190/2008/QĐ-UBVX ngày 18/3/2008 UBND/TP kế hoạch xây dựng XHHT TP.HCM, đến tháng 2/2009 cịn 08 Quận (Huyện) chưa xây dựng xong kế hoạch xây dựng XHHT Đến tháng 8/2009 Qụận (Huyện) có kế hoạch xây dựng XHHT triển khai chưa cụ thể chi tiết UBND/TP quan tâm đạo ban ngành tham gia thực Quyết định 1190 chủ yếu Sở GD&ĐT thực hiện, Quận (Huyện) chưa thực quan tâm triển khai kế hoạch này, kể tuyên truyền xây dựng XHHT hệ thống trị xã hội c) Chỉ đạo thực việc nâng cao trình độ học vấn cho giai cấp cơng nhân; đạo phối hợp Sở GD&ĐT, LĐTB&XH với Hội LHPN, Hội Nông dân, Sở NN&PTNT để nâng cao trình độ học vấn nghề cho phụ nữ, nơng dân theo Nghị Liên tịch Trung ương TP thực thị 11 Bộ Chính trị TƯ Đảng CSVN với kế hoạch mốc thời gian cụ thể d) Chỉ đạo đẩy mạnh hoạt động Hội Khuyến học, Hội nghề nghiệp tham gia nghiệp GD&ĐT, Khuyến học – Khuyến tài để tạo nguồn lực giúp đỡ người học 112 Các hội nghề nghiệp theo đặc thù ngành nghề mà tham gia đào tạo nghề, tham gia biên soạn giáo trình giảng dạy, giúp đỡ đối tượng khó khăn có điều kiện học tập đ) Chỉ đạo phương tiện phát thanh, truyền hình, báo chí , văn hóa văn nghệ đẩy mạnh tuyên truyền XHHT cung cấp nội dung học tập cho người dân e) Nghiên cứu, ban hành, trình TW chế sách riêng TP nhằm thúc đẩy XHHGD lĩnh vực đất đai, thuế, liên kết đào tạo với nước ngồi; chương trình học thuật tiên tiến lĩnh vực CĐ-ĐH TCCN-dạy nghề để đào tạo nguồn nhân lực cao; nâng cao chất lượng GD&ĐT TP Chỉ đạo xây dựng khu dân cư, chung cư phải có xây dựng trường lớp cho em khu vực với tỉ lệ % đất đai phù hợp Có sách trợ cấp cho GV đủ sống : phụ cấp đắt đỏ cho khu vực TP; trợ cấp khó khăn cho vùng sâu – vùng xa Cần Giờ, Bình Chánh, Hóc Mơn, Củ Chi, Quận f) Thành lập Ban đạo xây dựng xã hội học tập Thành phố, quận huyện phường, xã, thị trấn Thành phần Ban Chỉ đạo gồm có Phó Chủ tịch UBND phụ trách văn xã làm trưởng ban thành viên: Giáo dục đào tạo, Hội Khuyến học đoàn thể Ban thực nhiệm vụ Ban đạo PCGD trước Tập trung đạo Ban đạo XDXHHT cấp sở cấp phường xã Xây dựng xã hội học tập từ sở, lấy phường xã làm tảng Tập trung mức xây dựng, củng cố, định hình mơ hình xã hội học tập 322 phường xã hoạt động có hiệu quả, có nề nếp, bản, tạo hội cho hàng triệu người lao động học theo yêu cầu “Cần học nấy”… Phấn đấu nâng nhiều phường, xã trở thành đơn vị vững mạnh, có mơ hình xã hội học tập có hiệu g) Đầu tư nâng cao chất lượng PCGD bậc Tiểu học, THCS, bậc Trung học để nhân dân TP đạt trình độ bậc Trung học phổ thông ưu tiên tuyển chọn vào TC nghề, TCCN học sinh TP; khuyến khích học nghề kinh phí PCGD Đầu tư nâng cao hiệu đào tạo trường ĐH-CĐ-TCCN-TC nghề, Trung tâm đào tạo từ xa, trường CB thành phố TP để cung ứng nguồn nhân lực cao cho TP Đầu tư cho trường trung cấp, cao đẳng, đại học TP để đủ sức đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho TP Mở rộng độ tuổi xóa mù chữ (hiện giới hạn diện 35 tuổi) phổ cập GD bậc trung học (hiện từ 18-21 tuổi) h) Tăng đầu tư tài cho nghiệp giáo dục thành phố kể giáo dục quy khơng quy Khắc phục tình trạng xem nhẹ giáo dục khơng qui vừa qua i) Kiến nghị với TW sách hạn chế nhập cư vào TP, tránh tăng dân số học ạt, tự phát khiến cho ngành GDĐT không đáp ứng nhu cầu học tập dân k) Thành phố có hàng trăm ngàn doanh nghiệp vừa nhỏ với gần 1,5 triệu công nhân lao động Lãnh đạo thành phố cần yêu cầu Đảng ủy Ban Giám đốc doanh nghiệp có trách nhiệm xây dựng chương trình học tập văn hóa, nghề nghiệp cho cơng nhân lao động gắn với kế hoạch năm đơn vị Xây dựng quỹ khuyến học cơng ty, xí nghiệp Có sách khuyến khích, khen thưởng, đào tạo tài trẻ cho doanh nghiệp 113 4.2.2.2- Với đồn thể Cơng đồn, Nơng hội, Phụ nữ, Thanh niên, Cựu chiến binh, Hội Người cao tuổi… với khoảng triệu hội viên- đồn viên cần tăng cường trách nhiệm xây dựng XHHT Mỗi đồn thể có chương trình học tập cho cán hộ viên, xây dựng trường lớp, chăm lo việc học hành cho hội viên nhiều hình thức phù hợp 4.2.2.3- Với Sở GD&ĐT – Sở LĐTB&XH Với Sở LĐTB &XH - Làm tốt việc tham mưu để thực việc quy hoạch, xây dựng sửa chữa trường lớp, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ đội ngũ CBQL; nâng chuẩn cho đội ngũ GV; để đảm bảo điều kiện dạy học cho cấp thuộc hai Sở quản lý (xem thêm mơ hình GD&ĐT TP.HCM dự kiến) tuyển chọn , giữ xây dựng đội ngũ CBQL-GV có chất lượng - Làm tốt việc tham mưu cho UBNDTP phối hợp Sở GD&ĐT – Sở LĐTBXH với UBND Quận (Huyện) quản lý GD&ĐT, nghề thông suốt, không để cắt khúc làm giảm hiệu quản lý nhà nước - Làm tốt việc tham mưu triển khai kế hoạch xây dựng XHHT TP có hiệu quả; áp dụng chương trình GD, dạy nghề tiên tiến; tham mưu chế sách để thúc đẩy XHHGD, tham mưu mức học phí phù hợp với tình hình kinh tế, vừa nâng cao chất lượng GD&ĐT, nghề TP Chăm lo sách xã hội cho người khuyết tật, già neo đơn; vận động Hội bảo trợ bệnh nhân nghèo giúp đỡ phương tiện cho người khuyết tật, người có hồn cảnh đặc biệt có điều kiện học tập Với Sở GD&ĐT : - Củng cố tăng cường máy Phòng GDTX Sở, Phòng GD&ĐT để quản lý XHHT, Phòng GD&ĐT phải có Lãnh đạo phịng chun viên phụ trách XHHT có chế độ phụ cấp phù hợp cho người làm công tác XHHT - Chuyển đổi nhận thức GDPT lo việc học thiếu niên trường học thành GDPT cần sử dụng CSVC nhân lực giúp người lớn học tập - Thực đồng bộ, nghiêm túc điều lệ trường, quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm (KTTH-HN; TT.GDTX; TT.HTCĐ; TT ngoại ngữ - tin học…) Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành, thực định Ủy ban Nhân dân TP để đưa TT.GDTX Quận Huyện, TT.KTTH-HN Sở GD&ĐT quản lý - Chăm lo GDĐT cho trẻ khuyết tật trường lớp Sở quản lý tạo điều kiện cho trẻ em, người già mái ấm, nhà mở có hội học tập thêm học vấn, nghề nghiệp 114 - Xây dựng chương trình tài liệu phục vụ cho học tập cộng đồng theo yêu cầu người học - Quan tâm đầu tư, củng cố, kiện toàn Trung tâm giáo dục thường xuyên, Trung tâm học tập cộng đồng…để tăng cường hiệu hoạt động Đầu tư sở vật chất, đào tạo đội ngũ giáo viên xây dựng chương trình học phù hợp với yêu cầu người lớn tuổi - Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho CB, chuyên viên điều hành quản lý XHHGD cấp TP, Quận (Huyện) Kiến nghị Ủy ban Nhân dân TP có đạo Liên ngành XHHGD để thực thi Nghị quyết, Chỉ thị TW xã hội hóa GD&ĐT - Xây dựng trung tâm nguồn ĐTTX TT.GDTX Chu Văn An, kết hợp với Viện, trường xây dựng mạng lưới đào tạo từ xa; đào tạo CBQL đào tạo từ xa học trực tuyến thành phố để quản lý có hiệu ĐTTX - Trình duyệt đề án XHHGD&ĐT theo NQ 05/2005/NC-CP Chính phủ (theo QĐ 02/2008 QĐ-UBND ngày 10.01.2008 UBND/TP) đề án thực NQ 20 Bộ Chính trị nâng cao học vấn cho giai cấp công nhân TP Phối hợp Hội Khuyến học tổ chức sơ kết tổng kết năm học khen thưởng kịp thời tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc xây dụng XHHT - 115 :Hoạt động tuyên truyền pháp luật TTHTCĐ xã Tân Quý Tây, H Bình Chánh :TTHTCĐ phường 14, Quận Phú Nhuận hoạt động cửa hàng Photo Studio a :Lớp Anh văn giao tiếp dành cho Nghiệp đồn xe ơm xích lơ thuộc LĐLĐ :Hướng dẫn kỹ trồng địa lan trại lan Gia Huy thuộc TTHTCĐ, Quận Bình Tân b :Lớp học vi tính cho người cao tuổi 24 Lê Thánh Tôn, Quận :Các Bác sĩ, Kỹ thuật viên BV Chợ R tư vấn phụ huynh tập Vật lý trị liệu cho trẻ bại não khu phố 8, thi trấn Củ Chi c :Lớp đào tạo kỹ làm việc miễn phí cho người lao động KCX Tân Thuận :Lớp học chức trường Cao đẳng tư thục thuộc Công ty VisitorNissei (Nhật Bản), khu công nghiệp Linh Trung, Thủ Đức d TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện, văn 1.1 Văn kiện Đảng: -Báo cáo trị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX, kết luận Hội nghị Trung ương lần thứ khóa IX -Báo cáo trị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X -Chỉ thị số 11/CT-TW ngày 13/4/2007 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng XHHT -Nghị số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 BCH Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân nơng thôn -Nghị số 20/NQ/TW BCH Trung ương Đảng khóa X tiếp tục xây dựng giai cấp cơng nhân thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.2 Chính phủ: -Nghị 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 Chính phủ xã hội hóa Giáo dục, Y tế, Thể dục thể thao -Thông báo số 311/TB-VPCP ngày 3/11/08 thơng báo ý kiến kết luận Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đào tạo theo nhu cầu xã hội giai đoạn 2008 – 2015 -Quyết định số 112/2005/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án Xây dựng XHHT giai đoạn 2005 – 2010 -Chiến lược phát triển GD&ĐT giai đoạn 2001 – 2010 -Chiến lược toàn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo 2001 – 2015 -Kế hoạch hành động quốc gia giáo dục cho người 2003 – 2015 -Chỉ thị 02/2008/CT-TTg ngày 08/11/2008 Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng XHHT -Nghị số 24/2008/NQ-CP Chính phủ ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn -QĐ số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tiêu chí Quốc gia nông thôn 1.3 Bộ GD&ĐT; Bộ LĐ-TB&XH Hội khuyến học Việt Nam -Dự thảo chiến lược phát triển Giáo dục Việt Nam lần thứ 13, Hà Nội 2008 -Hướng dẫn số 41/CV-KHVN ngày 13/2/2008 Hội khuyến học VN thực thị 02/2008/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ -Nguyễn Cơng Giáp, Giáo dục thường xun: Hiện trạng xu hướng phát triển – Viện nghiên cứu phát triển GD, 1996 -Quyết định số 1000/2005/QĐ-BLĐTBXHcủa Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh Xã hội; phê duyệt đề án “ Phát triển xã hội hóa dạy nghề đến năm 2010” e -Quyết định số 09/2008/QĐ- BGDDT ngày 24/3/2008 Bộ GD&ĐT việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động TTHTCĐ xã, phường, thị trấn -Văn số 7318/BGDĐT-GDTX ngày 18/5/2005 Bơ GD&ĐT, Hướng dẫn triển khai QĐ 112/2005 Chính phủ -Văn số 8255/BGDĐT- GDTX ngày 14/9/2005 Bộ GD&ĐT, Hướng dẫn triển khai QĐ 112/2005 Chính phủ 1.4 Thành ủy – Uỷ Ban Nhân dân TP HCM -Quyểt định số 10/2009/QĐ-UBND ngày 22/1/09 ban hành kế hoạch thực chương trình hành động Thành ủy nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn -Chương trình hành động thực NQ số 20/NQ/TW Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng khóa X tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, số 38/CTHĐ/TU ngày 8/7/08 -Chương trình hành động số 27 CTr/TU ngày 30.11.2007 Thành ủy TP.HCM, Thực Chỉ thị 11-CT/TW Bộ Chính trị Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng XHHT -Kế hoạch 7804/KH-UBND ngày 16/12/08 UBND TP.HCM, Kế hoạch thực thông tri 17/TT/TU -Quyết định số 1190/QĐ-UBND ngày 18/3/2008 UBND TP HCM, Ban hành Kế hoạch xây dựng XHHT giai đoạn 2008-2010 -Báo cáo Thực trạng công nhân lao động làm việc KCN, KCN qua đào tạo số giải pháp sách cho đội ngũ lao động trẻ, Ban quản lý khu chế xuất & công nghiệp TPHCM, ngày 1/12/08 -Báo cáo Tổng kết công tác Hội, phong trào nông dân nhiệm kỳ VII (2003 – 2008) phương hướng nhiệm vụ Hội Nông dân TP.HCM nhiệm kỳ VIII (2008 – 2013), tháng 5/2008 -Báo cáo số 109/BC-UBND ngày 7/12/07 UBND TP.HCM , Kết năm triển khai Nghị số 05/2005/NQ9-CP thực XHH hoạt động GD&ĐT dạy nghề TPHCM -Niên giám thống kê 2007, Cục Thống kê TPHCM 2007 1.5 Sở Giáo dục Đào tạo; Sở Lao động, Thương binh Xã hội: -Văn Liên Sở GD&ĐT -Tài liệu Hội nghị Xã hội hóa GD&ĐT TPHCM tháng 10/2007 -Báo cáo số 41/GDĐT-VP (8/1/2007), Báo cáo thực công tác XHHGD theo NQ 05/2005/NQ-CP -Số liệu thống kê GD&ĐT TPHCM 2007 – 2008 đầu năm học 2008 – 2009 -Phương hướng nhiệm vụ năm học 2007 – 2008, năm học 2008 – 2009 ngành GDĐT TPHCM f Sách -Jaques Delors, Học tập, kho báu tiềm ẩn, NXB GD, 4-2002 -Đoàn Văn Huệ, Đỗ Huy Thịnh, Học tập suốt đời: Nguyên lý ứng dụng kinh nghiệm , ĐH Nông lâm TPHCM, 2002 -Hồ Thiệu Hùng, Vấn đề xây dựng XHHT Việt Nam, NXBGD, 2009 -J.R.KIDD, Người lớn học nào? Hiệp hội Nhà in New York, 1976 -Vũ Oanh, Vì nghiệp xây dựng xã hội học tập, tập 1,2 , NXB Giáo dục Hà Nội , 2002 -Nguyễn Ngọc Phú, Nguyễn Hữu Châu, Đào Thái Lai, Tiến tới XHHT Việt Nam, ĐH Quốc gia Hà Nội, 2005 -UNESCO, Giáo dục cho người, yêu cầu khẩn thiết chất lượng, 2005 Bài báo: -Nguyễn Ngọc Phú, Về giải pháp xây dựng XHHT ỏ Việt Nam, Tạp chí TTKHGD số 116/2005 -Nguyễn Ngọc Phú, Về điều kiện xây dựng XHHT Việt Nam, Tạp chí TTKHGD số 119/2005 g DANH SÁCH CÁC TÀI LIỆU TRONG TẬP PHỤ LỤC (216 trang) Phiếu khảo sát: mẫu phiếu khảo sát (A, B, C, D, E , F, G): (23 trang) bảng kết xử lý số liệu thống kê mẫu A, B, C, D, E , F, G: (63trang) Các văn lãnh đạo, đạo, chương trình hành động có liên quan đến xây dựng XHHT: Chỉ thị, Quyết đinh Đảng, Nhà nước Bộ LDTB&XH; Bộ GD&DT; Hội khuyến học VN: văn bản, (39 trang ) -Chỉ thị 11-CT/TW ngày 13-4-2007 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác Khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập -Quyết định 112/2005/QĐ-TTg ngày 18-5-2005 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005-2010” -Chỉ thị 02/2008/CT-TTg ngày 08-01-2008 đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập -Hướng dẫn số 41/CV-KHVN ngày 13-02-2008 việc thực hiên Chỉ thị 02/2008/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ -Quyết định số 1000/2005/QĐ-BLĐTBXH ngày 07-06-2005 Bộ trưởng Bộ LĐTB &XH việc phê duyệt Đề án”Phát triển xã hội hóa dạy nghề đến năm 2010” -Quyết định số 09/2008/QĐ-BGDDT ngày 24-03-2008 Bộ GD&ĐTvề Ban hành quy chế tổ chức hoạt động TTHTCĐ xã, phường, thị trấn Các văn TPHCM: văn (47 trang) -Chương trinh hành động số 27-CTr/TU ngày 30-11-2007 thực Chỉ thị 11CT/TW Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác Khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập -Quyết định số 1190/QĐ-UBND ngày 18-03-2008 Ban hành kế hoạch xây dựng XHHT giai đoạn 2008-2010 -Văn số 2561/HDLS/GDDT-NV-TC Sở GD&ĐT-Sở Nội vụ-Sở Tài chánh ngày 16-11-2009 nhân sự, chế độ nguồn kinh phí thực TTHTCD phường, xã, thị trấn -Văn số 2541/GDDT-GDTX ngày 13-11-2008 Sở GD&ĐT việc hướng dẫn hoạt động TTHTCĐ -Báo cáo số 156/GDDT-GDTX ngày 06-02-2009 Sở GD&ĐT việc sơ kểt việc thực QĐ số 1190/QD-UBND UBND thành phố HCM Ban hành kế hoạch xây dựng XHHT giai đoạn 2008-2010 -Văn số 13/2010/CV-KH ngày 02-03-2010 Hội khuyến học TP HCM việc Tổ chức, quản lý nội dung hoạt động TTHTCĐ -Văn số 30/2010/CV-KH ngày 12-04-2010 Hội khuyến học TP HCM việc Tổ chức, quản lý hồ sơ sổ sách TTHTCĐ Các văn Đảng, UBND Hội khuyến học Quận 1, 4, Phú Nhuận, Huyện Bình Chánh Hóc Mơn (55 trang) Tài liệu: - Về kinh tế tri thức: (9 trang) - Những chương trình, mục tiêu ban, ngành, đồn thể địa bàn dân cư nhằm cung cấp kiến thức chung cho NLĐTD (2 trang) - Các chương trình mục tiêu ban ngành đoàn thể nông dân nhằm cung cấp kiến thức chung cho nông dân (3 trang) h