1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng đời sống văn hóa ở các xã nông thôn mới thành phố hồ chí minh

42 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 769,18 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM HỌC VIỆN CÁN BỘ BÁO CÁO TÓM TẮT XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở CÁC XÃ NƠNG THƠN MỚI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒNG CHỦ NHIỆM TIẾN SĨ ĐINH PHƯƠNG DUY TIẾN SĨ NGUYỄN VIỆT HÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tháng 11/2016 ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ BÁO CÁO TĨM TẮT XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA Ở CÁC XÃ NƠNG THƠN MỚI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TS Đinh Phương Duy CƠ QUAN QUẢN LÝ SỞ KHCN TP.HCM TS Nguyễn Việt Hùng CƠ QUAN CHỦ TRÌ HỌC VIỆN CÁN BỘ TP.HCM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tháng 11/2016 XÁC NHẬN CHỈNH SỬA BÁO CÁO (Theo góp ý Hội đồng nghiệm thu ngày 06/10/2016)) Tên đề tài: Xây dựng đời sống văn hố xã nơng thơn TP.HCM Chủ nhiệm đề tài: TS Đinh Phương Duy TS Nguyễn Việt Hùng Cơ quan chủ trì đề tài: Học viện Cán Thành phố Hồ Chí Minh TT Góp ý Hội đồng Chỉnh sửa chủ nhiệm đề tài Bổ sung phân tích tổng quan Đã chỉnh sửa bổ sung 14-20 Viết gọn phần lý luận để có cân đối chương Đã thực 36-73 Bổ sung phần kiến nghị Đã bổ sung nghiên cứu Bổ sung Bản kiến nghị Đã bổ sung Viết gọn Bản tóm tắt Đã viết gọn lại Mục lục ghi cụ thể, chi tiết Đã bổ sung Trang 201-202 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TS ĐINH PHƯƠNG DUY PHẢN BIỆN TS NGUYỄN VIỆT HÙNG PHẢN BIỆN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Nguyễn Minh Hồ PGS.TS Tơn Nữ Quỳnh Trân PGS.TS Phan Xuân Biên i DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM NGHIÊN CỨU STT HỌ VÀ TÊN Đinh Phương Duy Nguyễn Việt Hùng Huỳnh Văn Sinh Nguyễn Thành Nam Phạm Ngọc Lợi Trần Hải Hà Nguyễn Văn Nhứt Nguyễn Thị Lộc Uyển Nguyễn Huy Hường ii TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nghị số 26-NQ/TW, ngày tháng năm 2008 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khố X nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn xác định quan điểm “…Nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái đất nước” Trong đó, việc xây dựng đời sống văn hóa thuộc phạm vi hẹp “giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc”, có vị trí thiết yếu ý nghĩa quan trọng cho q trình xây dựng nơng thơn nước ta nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Q trình xây dựng nơng thơn Thành phố qua năm thực hiện, nói lên đầu tư tập trung có trọng tâm, trọng điểm Thành phố, người dân tự xem hội để cải thiện, nâng cao đời sống Vai trò Đoàn thể, Mặt trận việc vận động, tuyên truyền góp phần huy động nguồn lực doanh nghiệp, nhân dân tham gia thực 19 tiêu chí nông thôn mới, làm cho diện mạo đời sống vật chất tinh thần người nơng dân có chuyển biến chất lượng Những biến đổi thấy rõ diện mạo khơng gian văn hố nông thôn giao thông, qui hoạch, chuyển dịch cấu nông nghiệp, tăng thu nhập, giảm nghèo, tạo công ăn việc làm ổn định; người dân có điều kiện thụ hưởng giá trị văn hoá từ vật chất đến tinh thần Kết nghiên cứu thời gian qua số xã huyện ngoại thành đời sống văn hóa triển khai xây dựng nơng thơn mới, cho thấy vai trị làm chủ người nông dân phát triển kinh tế-xã hội Nhà nước đóng vai trị định hướng, tạo mơi trường dân chủ, bình đẳng, minh bạch lành mạnh; nâng cao số đời sống văn hoá người nơng dân, nâng chất tiêu chí xây dựng nông thôn iii SUMMARY OF RESEARCH CONTENTS Resolution No 26-NQ / TW, August 5, 2008 at the Seventh Plenum of of the 10th Course Central Executive Committee on agriculture, farmers and rural areas have confirmed the standpoint " Agriculture, farmers, rural areas play a strategic position in the industrialization, modernization, building and protecting the country as well as being the foundation and the important force for the country’s sustainable society economy development, political stability maintaining, security and defense ensuring; national cultural identity preserving, promoting and ecological environment protecting" The construction of the cultural life a subgroup of "preserving and promoting the national cultural identity" play an essential position and important implications for the process of building new rural areas throughout the country in general and Hochiminh City in particular The process of building new rural areas in Hochiminh City implemented for over five years has shown the concentrated investment, the people themselves find this as an opportunity to improve their lives Roles of the Union, organizations, the Front in lobbying, advocacy has contributed to the mobilization of resources in enterprises and people participating in 19 new rural criteria, making the farmers’ material and spirit life have improved both in quality and quantity These changes can be obviously seen in the face of rural cultural space on transport, planning, agricultural restructuring, increasing income, reducing poverty, creating stable jobs, offering conditions to enjoy material and spirtual cultural values for the local people The research findings from some communes of five suburban districts about cultural life when implementing the new rural construction, have revealed the farmers’ ownership in the social economic development Government only acts as a facilitator who creates democratic, equal, transparent, healthy environment to improve the farmers’ cultural life and ehance the quality of each rural development criteria iv MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………… 1 Tính cấp thiết đề tài……………………………………………………….1 Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………… ………………………………2 Khách thể nghiên cứu…………………………………………………………3 Câu hỏi nghiên cứu….…………… …………………………………… .3 Ý nghĩa tính khoa học thực tiễn ……… ……………… Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài …………… Chương Cơ sở lý luận sở pháp lý xây dựng đời sống văn hóa xã nơng thơn thành phố Hồ Chí Minh….………………… 1.1 Cơ sở lý luận văn hoá, đời sống văn hó a, xây dựng đời sống văn hó a …………………………………………………………………………… 1.1.1 Văn hoá…………………………………………………………….7 1.1.2 Đời sống văn hó a, xây dựng đời sống văn hó a 1.2 Cơ sở lý luận, sách, chủ trương nơng dân- nông thôn nông thôn …… 10 1.2.1 Nông dân-nông thôn 11 1.2.2 Quá trình thực chương trình xây dựng NTM 12 1.2.3 Quan điểm, đường lối Đảng, sách Nhà nước kinh nghiệm số nước xây dựng NTM……………………………… .13 v Chương Thực trạng xây dựng đời sống văn hố xã nơng thơn thành phố Hồ Chí Minh………………………………………… 14 2.1 Đặc điểm xây dựng NTM xây dựng đời sống văn hoá xã NTM TP.HCM……………………………………………………………………… 14 2.1.1 Một số thuận lợi 14 2.1.2 Khó khăn thách thức………………………………………… 14 2.2 Thực trạng việc đáp ứng tiêu chí NTM văn hố .15 2.3 Biểu đời sống văn hoá xã NTM TP.HCM .15 2.3.1 Phát triển sản xuất, chuyển đổi mơ hình kinh tế, thu nhập tăng lên tạo động lực cho đời sống văn hố có chuyển biến xã xây dựng NTM 15 2.3.2 Trình độ học vấn cải thiện với việc tăng cường chương trình phổ cập giáo dục, nâng cao trình độ dân trí xã xây dựng NTM, tạo cơng ăn việc ổn định, thu nhập làm nâng lên thụ hưởng văn hoá dần tăng chất 16 2.3.3 Các giá trị văn hoá truyền thống gia đình số địa phương giữ gìn-bảo tồn; quan hệ láng giềng cộng đồng, uống nước nhớ nguồn phát huy xã xây dựng NTM 17 2.3.4 Những chuyển biến an ninh an ninh trật tự xã hội, phòng chống tội phạm, bảo vệ an ninh trật tự ấp-xã xã xây dựng NTM 18 2.3.5 Chuyển biến việc đầu tư sở vật chất, kiện toàn thiết chế văn hoá xã xây dựng NTM .18 2.4 Thực trạng nhu cầu hưởng thụ văn hoá nhân dân xã NTM 19 2.4.1 Thời gian dành cho sinh hoạt văn hoá 19 vi 2.4.2 Các nhu cầu hưởng thụ văn hoá 19 2.4.3 Hoạt động đời sống văn hố việc kiện tồn thiết chế văn hoá xã NTM TP.HCM 20 2.4.4 Việc củng cố, hồn thiện thiết chế văn hóa, xây dựng đội ngũ cán văn hóa phục vụ xây dựng đời sống văn hóa xã xây dựng NTM……………………………………………………………………………20 2.5 Khái quát kết nghiên cứu đời sống văn hoá xây dựng đời sống văn hoá xã NTM TP.HCM 21 2.5.1 Những mặt tích cực từ đời sống văn hoá xây dựng đời sống văn hoá………………………………………………………………………… .21 2.5.2 Những yếu tố tiêu cực, hạn chế đời sống văn hoá xây dựng đời sống văn hoá……………………………………………………………………22 2.5.3 Những hạn chế trình xây dựng đời sống văn hố xã NTM có nhiều nguyên nhân……………………………………………… 22 Chương Một số biện pháp nâng cao đời sống văn hoá xã NTM TP.HCM 23 3.1 Cơ sở pháp lý sở thực tiễn việc đề xuất biện pháp .23 3.2 Những định hướng phát triển văn hố nơng thơn…………………… .23 3.2.1 Cần có chiến lược phát triển nông thôn đô thị TP.HCM nay…………………………………………………………………… .23 3.2.2 Chú trọng phát triển khu vực nơng nghiệp trọng điểm có sử dụng kỹ thuật công nghệ cao……………………………………………… 24 3.2.3 Nâng cao vị chủ thể nông dân việc xây dựng đời sống văn hố nơng thơn……………………………………………………………24 3.2.4 Tạo điều kiện tốt cho dịch vụ văn hoá tư nhân phát triển……… 24 vii 3.3 Một số biện pháp cụ thể 24 3.3.1 Các biện pháp quản lý hành chính…………………………… 24 3.3.2 Các biện pháp cơng tác vận động, tuyên truyền……………….24 3.3.3 Phát huy vai trò gương mẫu cán đảng viên sinh hoạt câu lạc bộ, nhà truyền thống, trung tâm giáo dục cộng đồng việc thực đời sống văn hóa, văn minh………………………………………… .25 3.3.4 Các biện pháp kinh tế-xã hội………………………………… 25 3.3.5 Các biện pháp công tác tổ chức thực hiện…………………… 25 3.3.6 Các biện pháp kỹ thuật……………………………………… 25 3.3.7 Các biện pháp nâng cao lực quản lý quan hành việc thực nế p số ng văn minh đô thị………………………… 25 3.3.8 Các biện pháp hỗ trợ…………………………………………… 25 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO .26 viii 2.3.3 Các giá trị văn hố truyền thống gia đình số địa phương giữ gìn-bảo tồn; quan hệ láng giềng cộng đồng, uống nước nhớ nguồn phát huy xã xây dựng NTM Việc xây dựng gia đình gia phong, gia lễ, cách ăn, nếp ở, đạo lý gia đình-cộng đồng,… nên bắt đầu việc giáo dục từ bậc làm cha, làm mẹ tạo khung hình mẫu văn hóa truyền thống cho cái, anh em, dịng tộc,… tơn trọng ơng bà tổ tiên, gia đình hịa thuận, anh em đồn kết thương u nhau14 Thơng qua chương trình tuyên truyền từ Trung ương đến sở từ chương trình xây dựng NTM hẳn nề nếp gia đình, quan hệ cộng đồng, gắn với phong trào “TDĐKXDĐSVH” củng cố nhân lên Số liệu cho thấy, thành viên gia đình, người có mối quan hệ tích cực, thể qua hành vi cụ thể Qua đây, nói lên tính khả quan sức lan tỏa Chương trình: mức độ tốt nhằm bảo tồn giá trị phong mỹ tục gia đình, kết báo hiệu đáng mừng cho vùng nơng thơn cịn lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống, minh chứng sức sống văn hóa truyền thống gia đình dân tộc Việt Nam nói chung người nông dân vùng ngoại thành Thành phố dù có biến đổi lớn nơi khác, giữ nề nếp gia phong gia đình Bên cạnh đó, mức độ tham gia chương trình đồn kết tương trợ xóm giềng, sống có trách nhiệm với cộng, giúp đỡ đồng bào hoạn nạn; hưởng ứng phong trào đền ơn đáp nghĩa, vận động người nghèo,… Đây phẩm chất tốt bao lớp lưu dân Việt truyền thụ qua bao hệ Chính điều mà Nghị Đảng Thành phố lần thứ X chọn: Nhiệm vụ phát triển văn hoá xây dựng người xây dựng “Thành phố nghĩa tình” Chính tảng giáo dục từ hạt nhân gia đình tốt đẹp ơng cha ta cịn bảo lưu vùng nông thôn rường cột, khung thẩm định nhân cách, phương thức giáo hoá, giáo dưỡng tự thân người mà Tôn Nữ Quỳnh Trân, Văn hoá làng xã trước thách thức thị hố TP.HCM, Nxb Trẻ, 1999, tr 174-176; Hà Thúc Minh, “Sài Gịn-TP.HCM qua q trình địa hóa”, Ấn tượng Sài Gịn-TP.HCM, Nxb Trẻ, 2005, tr 11-12 14 17 nguyên giá trị thực tiễn nâng lên thời đại Hồ Chí Minh Qua kết trên, khái quát số yếu tố cấu thành truyền thống văn hóa phát huy thời gian qua xã NTM địa bàn Thành phố: Thể chân lý “làm người”; Thể hiếu đạo gia đình; Thể hịa thuận vợ chồng; Thể đức tính anh em hiếu hòa 2.3.4 Những chuyển biến an ninh an ninh trật tự xã hội, phòng chống tội phạm, bảo vệ an ninh trật tự ấp-xã xã xây dựng NTM Qua năm thực NTM tình hình an ninh trật tự cơng tác tuyên truyền phòng chống tội phạm xã NTM địa bàn Thành phố qua báo cáo tương đối ổn định, phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc nhân rộng nhân dân Qua số liệu định lượng phần phản ánh thực tế mơi trường sống có an tồn đời sống văn hóa nâng lên (có ổn định thụ hưởng tốt) Điều khẳng định thêm công tác vận động, tuyên truyền nhiệm vụ then chốt cho việc đảm bảo an ninh trật tự xã hội xã-ấp trình xây dựng NTM Qua báo cáo tiến độ thực xã phản ánh thực trạng Những vấn đề cộm từ an ninh trật tự nói lên bất an vùng ngoại thành, đời sống văn hoá người dân xã bị “mất an toàn”, xã có tốc độ thị hố cao đầu đề nóng bỏng cho cấp ban ngành cần có biện pháp hữu hiệu khơng tun truyền vận động sng mà hệ thống trị phải vào 2.3.5 Chuyển biến việc đầu tư sở vật chất, kiện tồn thiết chế văn hố xã xây dựng NTM Trong năm, có 451 cơng trình sở vật chất văn hóa xây dựng Tại xã có Trung tâm Văn hóa – Thể thao xã cụm xã đạt chuẩn; ấp xây dựng Văn phòng ấp kết hợp với Tụ điểm Văn hóa – xây dựng kết hợp với nguồn vốn cộng đồng đóng góp; 100% cơng trình Thể thao đạt chuẩn ấp nguồn vốn xã hội hóa Hàng năm, Sở 18 Văn hóa – Thể thao Du lịch (nay Sở Văn hóa Thể thao) vận động, trao tặng trang thiết bị thể thao văn hóa cho xã15 Điều cho thấy người dân đánh giá cao nỗ lực cán quan quyền q trình tổ chức thực phong trào, góp phần xây dựng đời sống văn hố xã, họ chia sẻ với khó khăn quyền cán thực phong trào 2.4 Thực trạng nhu cầu hưởng thụ văn hoá nhân dân xã NTM 2.4.1 Thời gian dành cho sinh hoạt văn hố Trong 17 loại hình giải trí khảo sát, hình thức người dân quan tâm thường xuyên quan tâm Xem Ti vi, nghe nhạc, mức độ thấp quan tâm thứ nhì Đọc báo Sử dụng internet thiết bị điện tử mức thấp, quan tâm Số liệu cho thấy hoạt động văn hóa mang tính liên kết người hưởng thụ cá nhân người dân quan tâm nhiều hoạt động có tính cộng đồng, Điều cho thấy, trình độ dân trí nhu cầu giải trí người dân nông thôn cao với lựa chọn hình thức sinh hoạt tương đối văn minh Các Trung tâm văn hoá, thể dục thể thao chưa phải địa điểm thu hút đông đảo người dân địa điểm người dân lựa chọn để thoả mãn nhu cầu tinh thần, để trải nghiệm đời sống văn hố Rạp chiếu phim siêu thị chưa người dân quan tâm 2.4.2 Các nhu cầu hưởng thụ văn hoá Nhu cầu hưởng thụ văn hoá người đa dạng, hồn cảnh mình, họ lưu ý đến địi hỏi thiết phù hợp với điều kiện Khi hỏi loại hình sinh hoạt văn hố ưa chuộng thích thú, người dân xã NTM có chọn lựa rõ ràng Thành uỷ TP.HCM, Những vấn đề chủ yếu văn kiện Đại hội Đảng TP.HCM nhiệm kỳ 2015-2020, Nxb Tổng hợp TP.HCM, 2015, tr 286 15 19 2.4.3 Hoạt động đời sống văn hố việc kiện tồn thiết chế văn hoá xã NTM TP.HCM 2.4.3.1 Nhận thức người dân xã chọn xây dựng NTM qua vai trị tun truyền cấp quyền sở Sự hưởng ứng “nhiêṭ thành” của người dân với chương trình NTM, những cái lơ ̣i mang la ̣i cho người nông dân bước đầ u thực hiêṇ đa ̣t đươ ̣c mang tin ́ h khả thi cao Điều cho thấy công tác tuyên truyền hệ thống trị tốt (nội dung hình thức) Người dân xã xây dựng NTM nhạy bén quan tâm đến nội dung việc xây dựng đời sống văn hoá, lối sống văn hoá gương mẫu lời nói, việc làm xem tiêu chuẩn lối sống văn hố, góp phần hình thành đời sống văn hoá lối sống tảng quan trọng để xây dựng đời sống văn hố đích thực xã NTM 2.4.3.2 Mức độ nhận thức việc đầu tư sở vật chất, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống xã xây dựng NTM Việc thực Chương trình NTM gắn liền với tiêu chí thứ sở vật văn hóa tiêu chí 16 với mục tiêu đạt tiêu chuẩn xã văn hóa Hiện sau năm thực NTM, xã có nhà văn hóa, trung tâm thể thao đa với nguồn kinh phí lớn, nhằm tạo sân chơi cho cộng đồng dân cư với hình thức phong phú khác 2.4.4 Việc củng cố, hoàn thiện thiết chế văn hóa, xây dựng đội ngũ cán văn hóa phục vụ xây dựng đời sống văn hóa xã xây dựng NTM 2.4.4 Về cơng tác củng cố, hồn thiện thiết chế văn hóa Việc lồng ghép xây dựng “xã đạt chuẩn văn hóa NTM” vào vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” xã thời gian qua diễn mức độ, nhiều mơ hình nhiều phong trào khác nhau, phương pháp tiến hành khác Một lần nữa, nhận thấy quyền có nhiều quan tâm đến việc xây dựng thiết chế văn hoá để thực mục tiêu phát triển văn hoá, xây dựng đời sống văn hố nơng thơn 20 Tuy tiến độ lúc có khác nhau, định hướng chung để phát triển lĩnh vực phải cần vận dụng phương thức “quần chúng hóa”, nghĩa phải phát động thành phong trào quần chúng, tầng lớp tham gia tổ chức vận hành hoạt động văn hóa – văn nghệ - xã hội - nhân văn Trong điều kiện xã hội ta dân trí nâng cao, thu nhập, mức sống lên nhiều,… mức độ “tự lo, tự tạo” cho việc thực xây dựng đời sống văn hóa xã xây dựng NTM gia tăng thêm theo chiều tỷ lệ thuận 2.5 Khái quát kết nghiên cứu đời sống văn hoá xây dựng đời sống văn hoá xã NTM TP.HCM 2.5.1 Những mặt tích cực từ đời sống văn hố xây dựng đời sống văn hố - Cơng tác xây dựng đời sống văn hoá xã NTM cấp uỷ đảng, quyền, đồn thể quần chúng nhân dân quan tâm xây dựng chủ động - Hệ thống thiết chế văn hoá xây dựng làm sở cho việc nâng cao chất lượng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố” - Chính sách xã hội hoá hoạt động văn hoá tạo nên thay đổi nhanh chóng đời sống văn hố cộng đồng dân cư xã NTM - Các yếu tố văn hoá nhân tố người phát huy tạo động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, góp phần xố đói giảm nghèo, giải sách xã hội - Sự hưởng ứng “nhiê ̣t thành” của người dân với chương trình NTM, mang la ̣i bước đầ u tính khả thi cao - Trong phong trào “TDĐKXDĐVH” “gia đình văn hóa” đạt số thành tựu đáng khích lệ - Với việc đầu tư sở vật chất khang trang, làm thay đổi diện mạo nông thôn - Việc bảo tồn giá trị phong mỹ tục gia đình cịn bảo lưu giá trị văn hóa tinh thần truyền thống 21 2.5.2 Những yếu tố tiêu cực, hạn chế đời sống văn hoá xây dựng đời sống văn hố - Cùng tính chất, nội dung ngành, giới đoàn thể lại đề tiêu chí, tiêu chuẩn, tiêu xây dựng đời sống văn hoá sở theo kiểu mình, chồng lấn lên - Chưa có thống nhận thức lãnh đạo ban, ngành, đồn thể, địa phương vai trị, tầm quan trọng tiến trình thực hành tồn vận động - Song, xuất buông lỏng quản lý, có biểu hình thức, bình chọn chiếu lệ, chạy theo bệnh khoa trương hình thức,… việc xây dựng đời sống văn hố cịn dừng lại mức độ “phong trào” - Công tác lãnh đạo, đạo quản lý cấp uỷ đảng quyền chưa thường xuyên, liên tục 2.5.3 Những hạn chế q trình xây dựng đời sống văn hố xã NTM có nhiều nguyên nhân - Bệnh thành tích cản trở q trình lành mạnh hoá hoạt động xây dựng đời sống văn hoá cho địa phương - Cuộc vận động xây dựng đời sống văn hoá nhiều dàn trải làm người dân khơng nhớ hết có chương trình - Cách thức tổ chức việc xây dựng đời sống văn hố thiếu đồng bộ, có hợp tác quan chức chưa mang tính khoa học - Chương trình NTM khơng có quan điểm định hướng rõ ràng xã nông thôn phát triển cách “thoải mái” huyện ngoại thành trở thành quận với tất đặc điểm đô thị phi nơng nghiệp khơng cịn gọi nơng thơn dù hay cũ 22 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TẠI CÁC XÃ NTM 3.1 Cơ sở pháp lý sở thực tiễn việc đề xuất biện pháp Xây dựng NTM Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X ban hành Nghị số 26-NQ/TW, ngày tháng năm 2008 “Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn” nhằm “không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nơng thơn, bảo đảm hài hịa vùng, tạo chuyển biến nhanh vùng cịn nhiều khó khăn; nơng dân đào tạo có trình độ sản xuất ngang với nước tiên tiến khu vực đủ lĩnh trị, đóng vai trị làm chủ NTM”16 Ngày 02 tháng 10 năm 2015, TP.HCM tổ chức Hội nghị Tổng kết năm thực Chương trình mục tiêu xây dựng NTM giai đoạn 2011- 2015 phương hướng, nhiệm vụ thực giai đoạn 2016 – 2020, đánh giá kết đạt được, hạn chế cịn tồn tại; sở bước đầu đúc rút học kinh nghiệm, làm tiền đề cho việc đạo, triển khai thực xây dựng NTM giai đoạn 3.2 Những định hướng phát triển văn hố nơng thơn 3.2.1 Cần có chiến lược phát triển nông thôn đô thị TP.HCM - Cần quán nhận thức phải giữ lại phần nông nghiệp, nông dân nông thôn dù khu vực nông thôn thị hố - Khơng gian kiến trúc NTM cần chuẩn hố theo mơ hình thống nhằm tạo mặt hình thành nên làng nông nghiệp - Phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội nông thôn phù hợp với truyền thống cư trú người dân - Ứng dụng mạnh mẽ khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp ưu tiên trình phát triển NTM Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X, Nxb Chính trị Quốc gia, tr 125-126 16 23 3.2.2 Chú trọng phát triển khu vực nông nghiệp trọng điểm có sử dụng kỹ thuật cơng nghệ cao Hình thành trung tâm nông nghiệp-dịch vụ kết hợp với du lịch đại, sớm hình thành khu vực tập trung gồm có nhà máy chế biến sản phẩm nông nghiệp địa phương 3.2.3 Nâng cao vị chủ thể nông dân việc xây dựng đời sống văn hố nơng thơn Tơn trọng ý kiến nơng dân việc tơn tạo, gìn giữ giá trị văn hoá truyền thống phù hợp với tâm linh tín ngưỡng nơng dân Qua đời sống văn hóa tinh thần, dân trí học vấn cho nông dân để họ tự định hoạt động kinh tế mình, có việc sử dụng đất cho hiệu hợp lý không cho họ mà cho cộng đồng 3.2.4 Tạo điều kiện tốt cho dịch vụ văn hoá tư nhân phát triển Tư nhân đầu tư vào phát triển văn hố có nhiều hội thành cơng Về phía nhà nước phải chấp nhận thực tế văn hố –giáo dục lĩnh vực hồn tồn kinh doanh, tất nhiên khơng phải loại hình kinh doanh khác nhà hàng, khách sạn Giữa hai giá trị cũ mới, khó để nói nào Quá trình phát triển cần tích hợp hai yếu tố văn hóa cũ cho phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương để làm tảng văn hóa cho phát triển 3.3 Một số biện pháp cụ thể 3.3.1 Các biện pháp quản lý hành Đề x́ t Chính phủ, các Bơ ̣ ban hành, hồn thiện các văn bản qui pha ̣m pháp luâ ̣t qui đinh ̣ về viêc̣ thực hiêṇ nế p số ng văn hóa, văn minh; Phát huy tác dụng quy ước cộng đồng việc thực nội dung liên quan đến việc hình thành nếp sống văn hóa, văn minh vùng nơng thơn; Đẩy mạnh việc triển khai thực quy chế dân chủ sở địa bàn ấp, thôn, xã 3.3.2 Các biện pháp công tác vận động, tuyên truyền Tuyên truyề n các tiêu chuẩ n thực hiêṇ nế p sớ ng văn hóa gắn liền với hoạt động văn hóa làng, xã, ấp, tạo chuyể n biế n nhâ ̣n thức của 24 người dân (từ tự phát sang tự giác); nâng cao chất lượng xây dựng ấp, xã văn hóa, gắn với vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư 3.3.3 Phát huy vai trò gương mẫu cán đảng viên sinh hoạt câu lạc bộ, nhà truyền thống, trung tâm giáo dục cộng đồng việc thực đời sống văn hóa, văn minh 3.3.4 Các biện pháp kinh tế-xã hội Thực tốt chuỗi liên kết nhà: nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, nhà nước; Bảo tồn phát huy di sản văn hoá làng bối cảnh thị hóa đại hóa; Nghiên cứu, điều chỉnh, bổ sung Bộ tiêu chí xây dựng NTM theo đặc thù vùng nông thôn TP.HCM (nông thôn vùng ven đô thị đặc biệt giai đoạn 2016 – 2020) theo hướng nâng cao chất lượng tiêu chí, phát triển bền vững 3.3.5 Các biện pháp công tác tổ chức thực Xác định trách nhiệm quan nhà nước, huyện, xã, thị trấn, ấp việc thực nếp sống văn hóa, văn minh vùng nơng thơn; Xây dựng hồn thiện sở hạ tầng thiết yếu để phục vụ cho thực đời sống văn hố, mỹ quan nơng thơn 3.3.6 Các biện pháp kỹ thuật Điều chỉnh để tiêu chí NTM thiết thực hơn, trọng đến tiêu chí văn hố; Cần phải thay đổi khái niệm nơng thơn, khơng nói nơng thôn bị giải cấu trúc 3.3.7 Các biện pháp nâng cao lực quản lý quan hành việc thực nế p sớ ng văn minh đô thị 3.3.8 Các biện pháp hỗ trợ Xây dựng triển khai kế hoạch tiêu chí xây dựng NTM giai đoạn 2016 – 2020; nâng cao thu nhập cho người dân; nâng chất tiêu chí giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội; nâng chất tiêu chí xây dựng hệ thống tổ chức trị xã hội vững mạnh gìn giữ an ninh, trật tự xã hội đạt xã 25 KẾT LUẬN - Nhận thức người dân việc xây dựng đời sống văn hoá xã NTM cụ thể, rõ ràng người dân thể thái độ ủng hộ, đồng hành cấp quyền chung tay xây dựng NTM tươi đẹp - Chương trình NTM thực với tiêu chí cụ thể, có tiêu chí văn hố làm thay đổi mặt nông thôn - Thu nhập người dân sống nơng thơn tăng đáng kể, qua thể đa dạng việc thể nhu cầu văn hoá - Các thiết chế văn hoá củng cố, đáp ứng yêu cầu định tiêu chí xây dựng NTM - Sự biến đổi văn hóa nơng thơn diễn vơ phức tạp khó dự đốn - Hê ̣ thớ ng l ̣t pháp, chiń h sách bảo tồ n di sản văn hóa chưa đươ ̣c phổ biế n rô ̣ng raĩ - Việc qui hoạch phát triển văn hoá xã NTM chưa trọng NTM phải tiến theo hướng đại hóa mà trước hết có quy hoạch trước - Xây dựng đời sống văn hố xã NTM có liên hệ thiết với chương trình “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố khu dân cư” - Việc xây dựng đời sống văn hoá xã NTM cần mang tính khái quát, phản ánh quan điểm chủ thể với đặc thù TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo Thành uỷ Chương trình xây dựng NTM, Tài liệu Hội nghị Tổng kết năm thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM địa bàn TP.HCM giai đoạn 2011-2015, ngày 02/10/2015 C.Mác Ăngghen, Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, 2000 C.Mác Ăngghen, Tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị Quốc gia, 2000 Các Nghị Trung ương Đảng 1996-1999, Nxb Chính trị Quốc gia, 2000 26 Chu Xuân Diên, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM, 2002 Cục thống kê TP.HCM, Dự thảo báo cáo kết điều tra thu nhập hộ gia đình 56 xã xây dựng NTM địa bàn TP.HCM-8/2014, Tài liệu lưu hành nội Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Nxb Chính trị Quốc gia, 2011 Đào Công Tiến, Nông nghiệp nông thôn-những cảm nhận đề xuất, Nxb Nông nghiệp, 2003 Đào Duy Anh, Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thông tin, 2000 10.Đỗ Huy, Xây dựng môi trường văn hóa nước ta từ góc nhìn giá trị học, Nxb Văn hóa thơng tin, 2001 11.Dương Phú Hiệp, Cơ sở lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn hóa người Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, 2012 12.E Hobsbawm, Worlds of labour, London, 1984 13.E.B Tylor, “Văn hóa ngun thủy”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội, 2000 14.Elizabeth J Perry, The Rural Developmental State: Modernization Campaigns and Peasant Politics in China, Taiwan and South Korea, Harvard University, 2012, Nguồn: http://nrs.harvard.edu/urn- 3:HUL.InstRepos:9807308 (Dịch Nguyễn Thị Lộc Uyển) 15.Hà Thúc Minh, “Sài Gòn-TP.HCM qua trình địa hóa”, Ấn tượng Sài Gịn-TP.HCM, Nxb Trẻ, 2005 16.Hà Văn Tăng (chủ biên), Sổ tay xây dựng đời sống văn hoá sở, Nxb Văn hoá dân tộc, 2009 17.Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, 2002 18.Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, 1995 19.Hồ Xuân Hùng, Những vấn đề quan tâm xây dựng NTM, Tạp chí ISG, Bộ Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn, số 2, 2010 20.Hồng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa, 2010 27 21.Hồng Vinh, Những vấn đề văn hóa đời sống xã hội Việt Nam nay, Nxb Văn hóa thơng tin Viện Văn hóa, 2006 22.Học viện Cán TP.HCM, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Xây dựng đời sống văn hoá xã NTM TP.HCM, ngày 27/6/2016 23.Hội đồng Quốc gia biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam, Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 4, Nxb Từ điển bách khoa, 2005 24.Huỳnh Văn Sinh “Khảo sát-đánh giá đời sống văn hóa tinh thần xã theo mơ hình xây dựng NTM TP.HCM”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Cán TP.HCM, 2012 25.Lê Duẩn, Cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tập 1, Nxb Sự Thật, 1976 26.Lê Văn Năm, Nông dân ngoại thành TP HCM tiến trình thị hóa, Sở KHCN-Trung tâm Nghiên cứu thị phát triển, năm 2007 27.Michael Dower, Bộ Cẩm nang Đào tạo Thơng tin Phát triển Nơng thơn Tồn diện, Người dịch: Đặng Hữu Vĩnh, Hiệu chỉnh: Vũ Trọng Khải, Nxb Nông nghiệp, 2004 28.Nguyễn Hồng Phong, “Từ nhân cách nhỏ tiến lên nhân cách lớn xã hội chủ nghĩa”, Nông dân Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Khoa học xã hội, 1979 29.Nguyễn Minh Hịa, “Nhìn nhận lại khuynh hướng thay đổi nghề nghiệp khu vực ngoại thành q trình thị hóa TP.HCM, Tap chí Khoa học xã hội, số 3, 2002 30.Nguyễn Minh Hịa, Văn hóa ngoại thành TP.HCM (từ góc nhìn thiết chế), Nxb Tổng hợp TP.HCM, 2007 31.Nguyễn Thị Hậu, “Xây dựng mơi trường văn hóa thị TP.HCM theo hướng văn minh đại”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện nghiên cứu phát triển TP.HCM, 10/2010 32.Nguyễn Văn Bảy, Suy nghĩ việc làm phát triển NTM đạt hiệu quả, Tạp Chí Phát triển Nông thôn, số 03, 2010 28 33.Phan Hồng Giang, Đời sống văn hóa nơng thơn đồng sơng Hồng sơng Cửu Long, Nxb Văn hóa thơng tin, 2005 34.Phan Xuân Biên – Trần Nhu (chủ biên), TP.HCM 30 năm xây dựng phát triển (1975-2005), Nxb Giáo dục, 2005 35.R Mckibbin, The Ideologies of class, Oxford, 1991 36.Tân Sinh, Đời sống mới, Nxb Chính trị Quốc gia, 2012 37.Thanh Đạm, “Nông dân Việt Nam tiếp thu khoa học kỹ thuật trình tiến lên chủ nghĩa xã hội”, Nông dân Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Khoa học xã hội, 1979 38.Thanh Lê, Những vấn đề xã hội học nông thôn, Nxb TP.HCM, 2003 39.Thành uỷ TP.HCM, Những vấn đề chủ yếu văn kiện đại hội Đảng TP.HCM lần thứ X nhiệm kỳ 2015-2020, 2015, Nxb Tổng hợp TP.HCM 40.Thành uỷ TP.HCM, Những vấn đề chủ yếu văn kiện Đại hội Đảng TP.HCM nhiệm kỳ 2015-2020, Nxb Tổng hợp TP.HCM, 2015 41.Thông tư 41/2013/TT-BNNPTNT ngày 04 tháng 10 năm 2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn “Hướng dẫn thực Bộ tiêu chí Quốc gia NTM” 42.Tơn Nữ Quỳnh Trân, Văn hố làng xã trước thách thức thị hố TP.HCM, Nxb Trẻ, 1999 43.Tống Văn Chung, Giáo trình sở xã hội học nông thôn Việt Nam, NXB Giáo Việt Nam, 2011 44.Trần Hữu Quang, “Cư dân đô thị không gian thị tiến trình thị hóa TP.HCM; thực trạng dự báo, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM, 12/2010 45.Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP.HCM, 2002 46.Trần Quốc Vượng, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1998 47.Trần Văn Giàu (chủ biên), Địa chí văn hóa TP.HCM, tập 1: lịch sử, Nxb TP.HCM, 1987 29 48.Triệu Văn Trường, Dương Lập Hoa, Văn hóa cơng nhân Trung Quốc đương đại thúc đẩy tối đa hóa lợi ích cơng nhân, Bản dịch Viện nghiên cứu Trung Quốc, 2009 49.Trung tâm phát triển nông thôn, dự án MISPA, Lý luận, thực tiễn sách xây dựng NTM Trung Quốc, dịch Cù Ngọc HưởngViện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Viện Chính sách chiến lược phát triển nông thôn xuất bản, 2006 50.Trường Chinh, Cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân Việt Nam, tập II, Nxb Sự Thật, 1976 51.Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ X, Đảng TP.HCM, 10/2015 52.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, 1982 53.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, 2011 54.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, 2016 55.Văn kiện Đại hội hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, 1996 56.Văn kiện Đại hội lần thứ IX Đảng Bộ TP.HCM (10/2010) 57.Võ Thanh Bằng, Tín ngưỡng dân gian TP.HCM, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM, 2008 58.Vũ Trọng Khải (chủ biên)-Đỗ Thái Đồng-Phạm Bích Hợp, Phát triển nông thôn Việt Nam từ làng xã truyền thống đến văn minh thời đại, Nxb Nông nghiệp, 2004 Tài liệu Internet 59.http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/noidung/tudien/Lists/GiaiNghia/View _Detail.aspx?TuKhoa=nông%20nghiệp&ChuyenNganh=0&DiaLy=0&Ite mID=19113 60.http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30668 &cn_id=243150 61.http://www.vca.org.vn/ 30 31

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w